Bài tập về mắt
Câu 1: Khi quan sát vật ở xa vô cùng, ảnh
của vật hiện rõ trên võng mạc, đó là loại
mắt nào?
a. Mắt tốt b. Mắt lão c. Mắt viễn d.
Cả 3 loại mắt trên
Câu 2: Mắt cận đeo kính D = - 1(dp) thì
nhìn rõ vật ở xa vô cùng ở trạng thái
không điều tiết. (bỏ qua khoảng OKOM).
Nếu bỏ kính đeo, mắt sẽ nhìn rõ vật xa
nhất cách mắt bao nhiêu?
a. 200 (cm) b. 100 (cm) c. 50 (cm)
d. Kết quả khác
Câu 3: Mắt viễn đeo kính D = 1 (dp) thì
đọc sách như mắt tốt (Coi OMOK = 0, Đ
= 25 (cm) ). Khi không đeo kính thì
khoảng nhìn rõ của mắt này ở kết quả nào
là đúng?
a. 100 (cm) đ
ến ∞
b. 100/3
(cm) đ
ến ∞
c. 25 (cm) đ
ến ∞
d. Kết quả
khác
Câu 4: Mắt tốt (Đ = 25 (cm) )đeo kính D
= - 0,5(dp) sát mắt thì nhìn rõ dòng chữ
nhỏ trên trang sách gần mắt nhất cách mắt
khoảng nào là đúng?
a. 50 (cm) b. 35 (cm) c. 200/7 (cm)
d. Kết quả khác
Câu 5: Người cận thị có CC cách mắt 16
(cm) , soi mặt mình trong một gương
phẳng ở trạng thái điều tiết cực đại thì
phải đặt gương cách mắt bao nhiêu là
đúng?
a. 32 (cm) b. 16 (cm) c. 8 (cm) d.
Kết quả khác
Câu 6: Đọc cùng một hàng chữ thông báo
ở trạng thái mắt phải điều tiết cực đại thì
mắt nào nhìn chữ với góc trông lớn nhất?
a. Mắt tốt b. Mắt cận c. Mắt viễn
d. Các loại mắt trên có cùng góc trông
Câu 7: Câu nào sau đây nối không đúng?
a. Mắt tốt đeo kính D = - 1 (dp) thì vẫn
nhìn rõ vật ở xa vô cùng
b. Mắt viễn đeo kính phân kỳ thì điểm CC
mới lùi ra xa mắt
c. Góc trông vật tăng khi đưa vật lại gần
mắt
d. Mắt có khoảng nhìn rõ cách mắt 40
(cm) đến vô cùng là mắt viễn thị
Câu 8: Đặt vật trước thấu kính , thấu
kính cho ảnh của vật bằng 1/2 vật. Thấu
kính này là loại nào?
a. hội tụ b. phân kỳ c. cả 2 loại
trên.
d. Không có loại thấu kính nào
Câu 9: Khi đọc các chữ nhỏ ở gần , mắt
phải điều tiết cực đại thì mắt nhìn tinh
hơn là mắt loại nào?
a. Mắt tốt b. Mắt cận c. Mắt viễn
d. Không có mắt nào tinh hơn
Câu 10: Mắt đeo kính D = 1 (dp) thì nhìn
rõ vật gần nhất cách mắt 20 (cm) thì điểm
CC cách mắt khoảng Đ nào? Coi kính đeo
sát mắt.
a. Đ = 20 (cm) b. Đ = 25 (cm) c. Đ
= 30 (cm)
d. Kết quả khác
Câu 11: Câu nào sai?
a. Mắt tốt thì tiêu cự của mắt f ≤ OMV
b. Mắt cận thì tiêu cự của mắt f < OMV
c. Mắt viễn thì tiêu cự của mắt f ≥OMV
hoặc f < OMV
d. Các câu trên đều sai
Câu 12: Mắt nhìn rõ vật cách mắt 50 (cm)
mà không phải điều tiết đó là loại mắt
nào?
a. Mắt viễn b. Mắt lão
c. Mắt cận d. Cả 3 loại mắt trên
Câu 13: Mắt cận có khoảng nhìn rõ cách
mắt 10 (cm) đến 50 (cm) . Đeo kính
D = -2,5 (dp) thì mắt nhìn rõ vật đặt cách
mắt trong khoảng nào?
a. 40/3 (cm) đến vô cùng b. 15
(cm) đến vô cùng
b. 40/3 (cm) đến 200 (cm) d.
Kết quả khác
Câu 14: Mắt viễn thị có CC cách mắt 40
(cm), quan sát một vật nhỏ bằng Kính lúp
D = 10 (dp) trong cách ngắm chừng ở vô
cùng. Độ bội giác ảnh là bao nhiêu?
a. G = 3 b. G = 4 c. G = 5 d.
G không xác định
Câu 15: Mắt tốt (Đ = 25 (cm) ) đặt sát
Kính lúp D = 25(dp) quan sát một vật nhỏ
trong cách ngắm chừng ở CC vơi độ bội
giác ảnh G = 29/4 thì vật phỉ đặt cách
Kính lúp bao nhiêu?
a. 3 (cm) b. 100/29 (cm)
c. 100/21 (cm) d. Kết quả khác
Câu 16: Mắt tốt nhìn rõ vật cách mắt 25
(cm) đến vô cùng. Khi điều tiết độ tụ của
mắt biến đổi một lượng tối đa bằng bao
nhiêu?
a. 4 (dp) b. 5 (dp) c. 6 (dp) d.
Kết quả khác
Cõu hỏi 17:
Một người cận thị cú điểm cực viễn cỏch
mắt 60cm và điểm cực cận cỏch mắt 12cm.
Khi đeo kớnh ở cõu trờn, người ấy nhỡn rừ
điểm gần nhất cỏch mắt bao nhiờu?
A. 15cm B. 17cm C. 18,4cm D.
20cm
Cõu hỏi 18:
Một người cú điểm cực cận cỏch mắt
25cm và điểm cực viễn ở vụ cực, quan sỏt
một vật nhỏ qua một kớnh lỳp cú tiờu cự
12cm. Xem như kớnh đặt sỏt mắt. Vật phải
nằm trong khoảng nào trước kớnh?
A. 15cm ≤ d ≤ ∞ B. 10,12cm ≤ d ≤
50cm
C. 9,25cm ≤ d ≤ 25cm D. 8,11cm ≤ d
≤ 12cm
Cõu hỏi 19:
Một người cú điểm cực cận cỏch mắt
25cm và điểm cực viễn ở vụ cực, quan sỏt
một vật nhỏ qua một kớnh lỳp cú tiờu cự
12cm. Xem như kớnh đặt sỏt mắt. Khi
quan sỏt như vậy, độ bội giỏc của ảnh biến
thiờn trong khoảng nào?
A. 2,5 ≤ G ≤ ∞ B. 2,5 ≤ G ≤ 3, 5
C. 2,5 ≤ G ≤ 3,1 D. 2,1 ≤ G ≤ 3,5
Câu 20.
Hai người một cận, một viễn bỏ kính ra và
lặn ở dưới nước, hỏi người nào có khả
năng nhìn ở nước tốt hơn
A. Người cận B. Người viễn
C. nhìn như nhau D. không thể kết
luận
Câu 21. Mắt một người có 1,4
f
1,5 cm,
cho OV = 1,52 cm. Hỏi người đó mắc tật
A. Cận thị B. Viễn thị C. Loạn thị
D. Măt lão
Câu 22. Mắt một người có 1,4
f
1,5 cm,
cho OV = 1,52 cm. Hỏi người đó nhìn rõ
trong phạm vi nào
A. 25 cm đến144 cm B. 17,7cm đến
114 cm
D. 17cm đến 144 cm C. 17,7 => vô
cùng
Câu 23. Một người đứng tuổi khi về già
có OCC = 40 cm, OCV = 80 cm. Hỏi
người đó đeo kính có độ tụ bao nhiêu để
nhìn vật xa vô cùng không điều tiết
A. 1,25 dp B. – 1,25 dp C. – 2,5 dp
C. - 1,5dp.
Câu 26 Một người đứng tuổi khi về già có
OCC = 40 cm, OCV = 80 cm. Hỏi người
đó đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn vật
đặt gần nhất như mắt thường ở khoảng
cách 25 cm.
A. 1,25 dp B. – 1,5 dp C. – 2 dp
D. 1,5 dp
Câu 27 Một người đứng tuổi khi về già có
OCC = 40 cm, OCV = 80 cm. Người đó
đeo kính có độ tụ Dx để nhìn vật xa vô
cùng không điều tiết, đeo kính có độ ktụ
Dg để nhìn vật gần nhất như mắt thường ở
khỏng cách 25 cm, hỏi đang nhìn xa muốn
nhìn gần mà không phải tháo kính ra thì
người đó phải dán thêm một kính có độ tụ
là bao nhiêu?
A. 2,5 dp B. – 2,75 dp C. 2,75 dp
D. 0,25dp
Câu 28
Một người cận thị cú điểm cực viễn cỏch
mắt 60cm và điểm cực cận cỏch mắt 12cm.
Nếu người ấy muốn nhỡn rừ một vật ở xa
vụ cực mà khụng phải điều tiết thỡ phải
đeo sỏt mắt một thấu kớnh cú độ tụ bao
nhiờu?
A. -2,52 điụp B. 2,52 điụp C. -2
điụp D. 2 điụp
Câu 29: Câu nào sai?
a.Mắt cận khi đeo kính phù hợp sát mắt
thì tiêu cự của kính đeo phải bằng khoảng
OMCV
b. Mắt cận về già thì khoảng nhìn rõ thu
hẹp lại
c. Khoảng nhìn rõ của mắt viễn khi đeo
kính phù hợp sẽ rộng hơn khi không đeo
kính
d. Giới hạn nhìn rõ của Mắt viễn lớn hơn
Mắt cận
Câu 30: Cách ngắm chừng nào qua kính
lúp thì góc trông ảnh không phụ thuộc vị
trí đặt mắt sau kính lúp?
a. Ngắm chừng ở CC b. Ngắm
chừng ở CV
c. Ngắm chừng ở ∞ d. cả a và
b đúng
Câu 31: Câu nào đúng?
a. Ngắm chừng ở ∞ qua kính lúp có độ
bội giác ảnh nhỏ hơn khi ngắm chừng ở
CC
b. Ng
ắm chừng ở ∞ qua kính lúp thì độ
bội giác ảnh không phụ thuộc vị trí đặt
mắt sau kính lúp và có thể quan sát lâu mà
không mỏi mắt.
c. Ngắm chừng ở CV qua kính hiển vi rõ
hơn khi ngắm chừng ở CC
d. Ng
ắm chừng ở ∞ qua kính thiên văn
nhỏ thì khoảng cách vật kính đến thị kính
là
O1O2 = f1 + f2
Câu 32. Một vật đặt trước mắt, mắt có thể
nhìn được vật hỏi kết luận nào sau đây là
đúng
A. Vật là vật thật B. Vật ảo
C. ảnh của vật là thật D. ảnh của vật là
ảo
Câu 33. Mắt cận khi nhìn tại điểm cực cận
thì bán kính cong của thủy tinh thể là
A. Cực đại B. Cực tiểu
C. vô cùng D. R không thay đổi
Câu 34. Một người ra của hàng mua được
một chiếc kính biết rằng khi đeo kính trên
thì người đó có thể nhìn các vật xa vô
cùng. Hỏi mắt người đó bị tật gì, mua kính
gì
A. Cận thị, mua kính phân kỳ B. Viễn thị,
mua kính hội tụ
C. Mắt thường, mua kính cận nhẹ D.
Không thể kết luận gì
Câu 35. Mắt tật là mắt …
A. không còn khả năng điều tiết B. khả
năng điều tiết kém
C. thủy tinh thể bị đục D. Tất cả các
phương án trên
Câu 36. Một người cận thị dùng một
gương phẳng để soi, biết gương đặt cách
mắt từ 8 đến 20 cm thì mắt có thể quan sát
được hình ảnh trong gương. Hỏi khoảng
nhìn của người đó là?
A. 12 cm B. 4 cm C. 24 cm
D. 18cm
Câu 37. Một cháu nhỏ cao 110 cm, mắt
cách đỉnh đầu 10 cm, đứng soi qua một
vũng nước ngay dưới chân cháu để nhìn
mắt mình, mắt không điều tiết. Hỏi cháu
bé phải dùng kính có độ tụ nào để sửa tật
cho mắt.
A. Kính cận, D = 0,5 dp B. kính cận,
D = - 0,5 dp
C. Kính viễn, D = 1 dp D. kính cận
D = 2 dp
Câu 38. Mắt khác với máy ảnh ở chỗ
A.
Mắt có thể phân biệt được màu sắc
còn máy ảnh thì không
B.
Mắt có điểm cực cận còn máy ảnh
thì không có
C.
Mắt có con ngươi, máy ảnh không có
D.
Thủy tinh thể thì thay đổi được độ
tụ, máy ảnh không thể
Câu 39. Bộ phận nhạy cảm nhất của mắt là
A. Giác mạc B. Võng mạc
C. Thủy tinh thể D. Dịch thủy tinh
Câu 40. Khả năng thay đổi tiêu cự của thủy
tinh thể để nhìn các vật rõ nét là
A. Điều tiết B. Điều hòa
C. điều chỉnh D. Ngắm chừng
Câu 41. Mắt có CC cách mắt 24 (cm). Soi
mặt mình vào gương phẳng đặt song song
với mặt ở trạng thái quan sát mắt điều tiết
cực đại thì mặt cách gương khoảng nào?
a. 24 (cm) b. 16 (cm) c. 12,5(cm)
d. Kết quả khác
Câu 42. Vật kính của máy ảnh có f = 12
cm, để chụp ảnh rõ nét của một vật cách
máy 3 m thì phim phải đặt cách máy bao
nhiêu?
A. 12cm B. 12,2cm C. 12,3cm
D. 12,5cm
Câu 43. vật kính của máy ảnh có f = 5cm,
phim có kích thước 24x36mm, chụp ảnh
của một ngôi nhà cao 180m. Hỏi phải chụp
ở khoảng cách là bao nhiêu?
A. 300m B. 350m C.
375m D. 400m
Câu 44. Vật kính của máy ảnh trên máy
bay có f = 1m, phim có kích thước là
40x40cm, bay ở độ cao 8 km hỏi máy có
thể chụp được một vùng có diện tích là bao
nhiêu?
A. 32x3,2km B. 3x3km
C. 3,5x3,5km D. 4x4km
Câu 45. Vật kính của máy ảnh trên máy
bay có f = 1m, phim có kích thước là
40x40cm, bay ở độ cao nào để có thể chụp
được một vùng có diện tích là 2x2km.
A. 2,5km B.5km C.
7,5km D. 10km
Câu 46. Vật kính của máy ảnh phim có
kích thước là 24x36mm, f = 5m. Để chụp
toàn thân một người có chiều cao là 1,8m
thì máy phải cách người là bao nhiêu?
A. 2m B.2,5m C.3m
D. 4m