Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 75 trang )

hệ thống cung cấp nhiên liệu
3.1. hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng dùng chế hoà
khí.
3.1.1. Chức năng - Phân loại - yêu cầu
1. Chức năng
Cung cấp hỗn hợp công tác cho động cơ một cách hiệu quả nhất trong mọi
điều kiện làm việc.
2. Phân loại: Có 2 loại chính.
- Cung cấp tự chảy.
- Cung cấp cỡng bức.
3. Yêu cầu:
- Yêu cầu cơ bản của hệ thống cung cấp, hỗn hợp công tác cho động cơ kịp
thời và đúng thời điểm quy định. Đảm bảo thành phần hốn hợp cả về định tính và
định lợng phù hợp từng chế độ vòng quay và chế độ phụ tải của động cơ.
3.1.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung của hệ
thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng dùng chế hoà khí
1. Sơ đồ nguyên lý chung của hệ thống
Hình 3.1. Sơ đồ cấu tạo
1. Họng khuếch tán
2. ống dẫn xăng
3. Thùng xăng
4. Bơm xăng
5. Hỗn hợp vào buồng đốt
6. Bớm ga
2. Nguyên lý làm việc chung của hệ thống
Khi động cơ làm việc, bơm xăng hút xăng từ thùng chứa theo ống dẫn lên
bầu lọc. Bầu lọc, lọc các cặn bẩn và nớc rồi theo ống dẫn lên buồng phao của bộ
chế hoà khí. Cơ cấu van kim - Phao giữ cho mức xăng trong buồng phao đợc ổn
định trong quá trình động cơ làm việc. ở hành trình hút, piston đi xuống làm cho
áp suất trong xi lanh giảm gây chênh lệch với áp suất bên ngoài, hút không khí từ
ngoài bầu lọc, không khí đợc hút vào động cơ phải lu động qua họng khuếch tán có


tiết diện bị thu hẹp. Tại đây do tác dụng của độ chân không xăng đợc hút ra từ
buồng phao qua giclơ chính. Thực chất gic lơ là một chi tiết đợc chế tạo chính xác,
Xăng
Hỗn hợp
để có thể tiết lu định lợng lu lợng xăng hút ra đúng nh thiết kế. Sau khi ra họng
khuếch tán, xăng đợc dòng không khí xé nhỏ dới dạng sơng mù, tạo thành hỗn hợp
nạp vào động cơ. Lợng hỗn hợp đi vào động cơ phụ thuộc vào độ mở của bớm ga.
ở cuối kỳ nén bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp không khí trong buồng đốt
của xi lanh động cơ. Sau đó quá trình cháy giãn nở, sinh công, khí cháy trong
động cơ đợc thải ra ngoài.
3.1.3. Các bộ phận chính của hệ thống
3.1.3.1. Bộ chế hoà khí
1. Chức năng và phân loại bộ chế hoà khí
a. Chức năng
- Đảm bảo cung cấp cho động cơ một hỗn hợp công tác gồm xăng và không
khí, có đủ thành phần và số lợng cần thiết, phù hợp với từng chế độ làm việc của
động cơ, giúp cho động cơ có tính năng kỹ thuật tốt nhất.
- Đảm bảo cho hỗn hợp công tác có chất lợng tốt nhất ( Xăng phải đợc xé
nhỏ và bốc hơi hoàn toàn trong dòng không khí ).
- Đảm bảo cho động cơ khởi động dễ dàng ở mọi điều kiện cần thiết, làm
việc ổn định ở chế độ không tải với số vòng quay thấp nhất cho phép của trục
khuỷu.
- Dễ dàng điều chỉnh các thông số của chế hoà khí, các thông số này phải đ-
ợc duy trì ổn định trong một thời gian dài.
b. Phân loại
* Dựa vào đặc điểm cung cấp nhiên liệu đợc phân làm 2 loaị :
- Loại cỡng bức ( Dùng bơm để cung cấp ).
- Loại dùng bình xăng treo (Dùng trọng lực của xăng để cung cấp cho buồng
phao ).
c. Dựa vào đặc điểm cấu tạo của bộ chế hoà khí ta có:

- Loại một cấp.
- Loại hai cấp.
3.1.5. Cấu tạo của các bộ phận chính trong hệ thống
1. Cụm ống xả hút
1. Van sấy
2. Lỗ bắt bulông
3. Tấm đệm
4. Cụm ống hút
5. Cụm ống xả
Hình 3.2. Cấu tạo của cụm ống xả và ống
hút
- ống hút có nhiệm vụ dẫn hỗn hợp khí ở bộ chế hoà khí đa vào xi lanh.
- ống xả có nhiệm vụ thu góp khí thừa sau hành trình sinh công để đa ra
ngoài ống giảm âm .
- ống hút, ống xả có thể đợc đúc liền thành một khối hoặc đúc rời, vật liệu
đợc làm bằng gang và đợc bắt chặt với thân máy bằng bulông. ống hút thông với
đờng hút và đờng xả trên thân máy. Nhánh chính của ống hút thông với đờng hỗn
hợp của bộ chế hoà khí, nhánh chính của ống xả thông với đờng ống giảm âm.
- ống xả thờng có dạng khúc khuỷu, bao quanh ống hút hoặc làm sát nhau
để nhiệt lợng của khí xả có thể sấy nóng ống hút, làm cho hốn hợp khí đợc sấy
nóng phần nào trớc khi đợc đa vào xi lanh. Ngoài ra trong ống xả còn lắp van sấy
để sấy nóng hỗn hợp tốt hơn.
2. Thùng xăng
Dùng để chứa xăng, bên trong có các tấm ngăn để giữ cho xăng khỏi bị sáo động
nhiều. Trong miệng đổ xăng thờng lắp ống đổ xăng, trong ống có lới lọc bằng đồng,
phía ngoài miệng có nắp đậy ( Nắp này giống nh nắp két nớc giữ cho xăng khỏi bị bay
hơi ). ở đáy thùng xăng có lỗ xả xăng sau một thời gian làm việc cặn bẩn và xăng trong
thùng có thể xả qua đó. Bộ phận truyền dẫn của đồng hồ xăng cũng đợc lắp trên thùng
xăng.
1. Thùng xăng 6. Lới lọc

2. Tấm ngăn 7.Nắp của ống đổ xăng
3.ống đổ nhiên liệu 8.Cảm biến báo bức xăng
4. Nút xả 9. Bầu lọc xăng
5. ống khoá
Hình 3.3. Cấu tạo thùng xăng
3. Bình lọc và cốc lọc xăng
a. Chức năng
- Dùng để làm sạch xăng, loại trừ các tạp chất cơ học và nớc. Lới lọc đợc
lắp ở miệng ống đổ xăng của thùng xăng.
b. Cấu tạo
H.a. H.b.
1. Cốc lọc 1. Quai bắt chặt
2. Vỏ 2. Cốc lọc
3. Lỗ xăng vào 3. Lõi lọc
4. Lỗ xăng ra 4. Vỏ
5. Tấm lọc 5. Đai ốc
6. Nút xả.
- Bầu lọc thô gồm 3 phần: Vỏ, cốc lắng và phần tử lọc.
- Vỏ bầu lọc có đờng xăng vào và đờng xăng ra, ở giữa có lắp cột trung tâm.
Trên vỏ còn có tai bắt bulông và bắt bầu lọc với thùng xăng.
- Phần từ lọc gồm từ 167 ữ 170 tấm lọc hình tròn làm bằng các lá thép,
đồng thau hoặc nhôm. Các phần tử lọc đợc xếp chồng lên tấm đỡ, các phần tử có lỗ
để dẫn xăng đã đợc lọc và đợc ép chặt với nhau bắng lò xo, giữa các tấm lọc của
phần tử lọc tạo thành các khe hở rất nhỏ chỉ để xăng có tạp chất cơ học nhỏ đi qua.
- Cốc lọc cặn đợc lắp với vỏ thông qua cột trung tâm, giữa cốc lắng và vỏ có
đệm làm kín, dới đáy cốc lắng có ốc để xả cặn.
c. Nguyên lý hoạt động
- Xăng từ thùng chứa đợc hút vào khu vực ngoài của phần tử lọc, thông qua
đờng xăng vào. ở đây, phần lớn các tạp chất cơ học có kích thớc lớn sẽ lắng đọng
xuống phễu của cốc lắng, còn các tạp chất cơ học có kích thớc tuy nhỏ nhng không v-

ợt quá 0,05mm thì đợc giữ lại bên ngoài phần tử học hoặc giữa các tấm lọc. Xăng đã
đợc lọc sẽ đi qua các lỗ trên phần tử lọc và tấm đỡ để đi ra ngoài lỗ xăng ra. Để xả cặn
xuống đáy phễu, ngời ta xử dụng bulông và lỗ khoan ngang phía dới trụ đỡ của phần
tử học.
4. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bầu lọc toàn phần
- Trong các động cơ xăng hiện đại, giai đoạn lọc xăng nếu có thờng đợc
thực hiện một lần trong bầu lọc tinh. Bầu lọc tinh đợc bố trí sau bơm xăng và trớc
bộ chế hoà khí. Trong quá trình dẫn xăng đến buồng phao nó có tác dụng lọc các
tạp chất có kích thớc nhỏ dới ( 6 ữ 12 ) x 10
-3
mm.
a. Cấu tạo
1. Đờng xăng vào
2. Đờng xăng ra
3. Phần tử lọc
4. Vỏ bầu lọc
5. Cốc lắng
b. Nguyên lý làm việc
Hình 3.4. Sơ đồ cấu tạo bình lọc thô và
cốc lọc tinh nhiên liệu
Hình 3.5. Cấu tạo bầu lọc toàn phần
lắp trên xe toyota
- Khi xăng đợc bơm vào bầu lọc với một áp suất nhất định, xăng sẽ thẩm
thấu qua các phần tử lọc ( đợc làm bằng giấy ). Để đi vào phía trong lõi lọc và vào
đờng ống dẫn xăng ra, tại đó các phần tử chất bẩn, sẽ đợc giữ lại phía ngoài lõi lọc
( lõi lọc này lọc đợc các tạp chất rất nhỏ ). Do kết cấu của lõi lọc mịn nên các tạp
chất bị giữ lại ở cốc lọc và lõi lọc, xăng cung cấp vào bộ chế hoà khí hoàn toàn đợc
lọc sạch.
5. Bơm xăng
a. Chức năng

- Cung cấp xăng có áp suất nhất định cho bộ chế hoà khí ở mọi chế độ làm
việc của động cơ.
- Cung cấp đủ và ổn định theo yêu cầu khi động cơ làm việc.
b. Phân loại: Gồm 2 loại
- Loại bơm cơ khí ( loại màng ).
- Loại bơm điện .
c. Bơm xăng cơ khí kỉểu màng
* Cấu tạo
Hình 3.6. Cấu tạo bơm xăng cơ khí kiểu màng
1. Van xăng vào; 2.Màng bơm; 3. Vỏ bơm; 4. Đĩa màng; 5. Cần bơm tay; 6.
Cần dẫn động bơm; 7, 17. Lò xo hồi vị cần dẫn động; 8. Trục bơm; 9, 10, 11. Cụm
van xăng ra; 12. Van xăng ra; 13. Cần đẩy màng bơm; 14. Vít xả không khí; 15. Đ-
ờng xăng ra; 16. Lới lọc; 18. Nắp bơm.
- Cấu tạo gồm 3 phần chính: Thân bơm; nắp bơm và màng bơm.
- Thân bơm và nắp bơm đợc lắp với nhau bằng các vít xẻ rãnh.
- Thân bơm đợc lắp với các thân máy bằng bulông, trên thân bơm có chốt
cần bơm, cần bơm, lò xo hồi vị cần bơm và cần bơm tay.
- ở lắp bơm có đờng xăng vào, đờng xăng ra. Van xăng vào, van xăng ra và
lới lọc, ở một số bơm còn đợc bố trí lắp thêm cốc lắng cặn bằng thuỷ tinh và màng
rung để tránh sáo động của xăng.
- Van xăng vào và van xăng ra đợc thiết kế giống hệt nhau, và đợc lắp ngợc
chiều nhau ở trong nắp bơm, kết cấu gồm lò xo, van, ống dẫn hớng, đệm cao su.
- Màng bơm do nhiều lớp vải tẩm sơn hay màng cao su chịu xăng tạo thành
và đợc lắp trên cần đẩy, đầu cần đẩy có 2 đĩa.
- Phía dới màng bơm có lò xo màng bơm để điều khiển hoạt động của màng
bơm kết hợp với cần bơm .
* Nguyên lý làm việc
- ở hành trình hút:
Khi động cơ làm việc, bánh lệch tâm của trục cam sẽ tác động vào cần bơm
ở vị trí cao của bánh lệch tâm lò xo hồi vị, cần bơm bị nén lại. Thông qua trục cần

bơm sẽ làm cho cần bơm kéo cần đẩy và màng bơm đi xuống ép lò xo lại. Thể tích
phần phía trên màng bơm sẽ tăng lên, áp suất giảm xuống do đó sinh ra độ chân
không hút cho van xả đóng lại, van nạp mở ra đồng thời xăng từ thùng chứa hút
qua van nạp đi vào buồng bơm.
- ở hành trình cung cấp.
Khi cam lệch tâm thôi tác động vào cần bơm, lò xo hồi vị của cần bơm sẽ
đẩy cần bơm trở lại. Cần bơm không còn tác dụng giữ cần đẩy của màng bơm. Lúc
này, lò xo màng bơm sẽ đẩy cho màng bơm đi lên. Xăng ở trong buồng trên bị ép
lại, thể tích buồng trên giảm, ấp suất tăng sẽ đẩy cho van xăng vào ( van nạp )
đóng lại, van xăng ra (van xả )
mở ra. Xăng sẽ đợc đẩy qua van đi lên bầu phao của bộ chế hoà khí.
- ở hành trình tự do ( treo bơm ).
- Khi mức xăng trong buồng phao của bộ chế hoà khí đã lên đến mức quy
định, phao xăng sẽ đẩy van kim ba cạnh lên đóng kín lỗ xăng vào bầu phao của bộ
chế hoà khí. áp suất trên bầu phao của màng bơm và ống dẫn tăng dần lên, tới khi
thắng đợc sức căng lò xo của màng bơm, sẽ làm cho màng bơm và cần kéo bị đẩy
xuống vị trí thấp nhất. Do đó đầu cần bơm chỉ dịch chuyển trong rãnh hình chữ
nhật của cần đẩy. Vì vậy, mặc dù cam vẫn tác động vào cần bơm nhng màng bơm
không làm việc, cho đến khi mức xăng trong buồng phao bị hạ thấp, phao sẽ đi
xuống làm cho van kim ba cạnh mở ra, bơm lại tiếp tục làm việc bình thờng.
6. Bơm xăng kiểu màng loại liền khối ( lắp trên động cơ TOYOta)
a. Cấu tạo
1. Nắp bơm 9. Đĩa tỳ cần bơm
2. Lới lọc 10. Ti đẩy
3.Van hút 11. Lò xo
4. Phần ghép kín 12. Thân bơm
5.Màng bơm 13.Van xả
6. Cần bơm 14. Đệm cao su
7. Lò xo hồi vị 15. Đờng xăng ra
8. Bơm tay

b. Nguyên lý làm việc: ( Giống nh bơm xăng kiểu màng ở hình 3.6 ).
Hình 3.7. Cấu tạo bơm xăng
kiểu màng loại liền khối
7. Bầu lọc không khí
a. Chức năng
- Dùng lọc sạch không khí trớc khi đa vào hoà trộn với nhiên liệu, giảm
tiếng ồn gây ra bởi dòng khí khi đi vào chế hoà khí và ngăn ngọn lửa phụt ngợc
qua chế hoà khí.
- Trên ô tô hiện nay thờng sử dụng các loại bầu lọc:
Loại bầu lọc khô.
Loại bầu lọc ớt.
Loại một cấp, hai cấp.
Loại quán tính, loai hỗn hợp.
- Ngoài ra ngời ta còn chia bầu lọc thành hai nhóm: Loại phần tử lọc có
thấm dầu ( loại ớt ), loại phần tử lọc không thấm dầu ( loại khô ).
b. Cấu tạo
1. ống chuyển tiếp.
2. Nắp.
3. Chậu dầu.
4. Lõi lọc
5. ống không tải.
6. Tấm ngăn.
7. Ngăn ngoài
8. ống thu không khí
9. Bulông
10. ốc tai hồng Hình 3.8. Cấu tạo bầu lọc không
khí
- Bầu lọc không khí đợc bắt với thân trên của bộ chế hoà khí bằng các vít.
Vỏ bầu lọc đợc dập bằng thép tấm phía dới có chậu chứa dầu.
- Trong vỏ bầu lọc ngời ta chế tạo các vách ngăn, để làm thay đổi hớng

chuyển động của không khí.
- Lõi lọc làm bằng các sợi dây kim loại nhỏ xếp chặt với nhau, tạo thành dạng
lới lọc nhiều lớp. Lới lọc đợc đặt trên chậu dầu, ở giữa vỏ và ống không khí của bộ
chế hoà khí.
- Nắp bầu lọc đợc bắt với vỏ bằng vít tai hồng, trên nắp có đờng không khí
vào ống thông hơi.
c. Nguyên lý làm việc.
- Khi động cơ làm việc, do sức hút của dòng ống nạp không khí đợc hút qua
bộ lọc, qua đờng dẫn vào trên nắp rồi theo đờng dẫn đi xuống phía dới, gặp dầu đi
lên theo lõi lọc vào ống không khí lọc của động cơ. Do sự thay đổi hớng đột ngột
của dòng không khí, nên các hạt bụi tơng đối nặng sẽ nhờ tác dụng của lực quán
tính tiếp tục đi xuống, rơi xuống đáy dầu và đợc đáy dầu giữ lại, lâu ngày sẽ rơi
xuống bầu dầu đảm bảo cho lõi lọc làm việc tốt và tuổi thọ đợc nâng cao.
8. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bầu lọc không khí kiểu khô lắp trên xe
TOYOTA
a. Cấu tạo
Hình 3.9. Cấu tạo bầu lọc không khí kiểu khô
h.a. Phần tử lọc kiểu vòng; h.b. Phần kiểu lọc kiểu tấm
H.b
H.a
H. a: 1. Nắp bầu lọc; 2. Thân bầu lọc; 3. Phần tử lọc; 4. ống không khí vào;
5. Bộ chế hoà khí; 6. Bulông; 7. ốc tai hồng.
H.b:1. Nắp bầu lọc; 2. phần tử lọc; 3. Đờng không khí vào; 4. ống khuếch
tán; 5. Đờng không khí ra; 6. Đai kẹp; 7. Thân.
* Cấu tạo hình a
- Bầu lọc đợc chế tạo bằng tôn dập hình tròn, phía trên có lắp để giữ phần tử
lọc trong thân của bầu lọc. Phía dới đợc lắp vào phần trên của bộ chế hoà khí, và đ-
ợc giữ bằng bulông của bộ chế hoà khi và ốc tai hồng trên nắp.
- Phần tử lọc là đợc làm bằng giấy xốp vòng tròn kín và đợc tạo nhiều nếp
gấp để lọc đợc tốt, ống khí vào đợc nối dài từ bầu lọc và đợc bố trí vào không gian

thoáng nhất trong khoang chứa động cơ.
* Cấu tạo hình b
- Bầu lọc thờng đợc chế tạo bằng nhựa cứng và chịu đợc nhiệt độ tơng đối cao.
- Bầu lọc hình vuông hoặc hình chữ nhật, phía trên có nắp đậy để giữ phần
từ lọc trong thân bầu lọc bằng kẹp số 6.
ở đờng không khí vào ngời ta chế tạo có dạng nh họng khuếch tán, để làm
tăng vận tốc dòng khí nạp .
- Phần tử lọc đợc làm bằng các tấm thépcực mỏng và qua rất nhiều lỗ nhỏ,
trên mặt của phần tử lọcđợc làm nh dạng tổ ong. Để gia tăng dòng khí nạp, thờng
loại bầu lọc này hay đợc đợc lắp trên động cơ phun xăng điện từ.
b. Nguyên lý làm việc
- Nguyên lý làm việc của loại bầu lọc này đơn giản hơn nhiều so với loại bầu
lọc ớt
- Khi động làm vịêc, không khí đợc nạp vào qua ống 4 vào toàn bộ phần
ngoài của phàn tử lọc trong bầu lọc. Tại đây, không khí đợc thẩm thấu qua các
phần tử 3 bằng giấy xốp có nhiều nếp gấp.
3.1.6. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng dùng trong hoà
khí
3.1.6.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ chế hoà
khí đơn giản
1. Sơ đồ cấu tạo
1. Họng hút 6. Lỡi gà
2. Họng khuếch tán 7. Buồng phao
3. Vòi phun chính 8. Gích lơ chính
4. ống không khí 9. Bớm ga
5. Van kim ba cạnh 10. Hỗn hợp nhiên liệu
11. Phao xăng
2. Nguyên lý làm việc
Khi động cơ cha làm việc, mức xăng trong buồng phao của bộ chế
hoà khí luôn luôn đợc điều chỉnh thấp hơn miệng phun từ ( 2 - 5 ) mm, do đó

xăng không tự phun ra đợc.
Khi động cơ làm việc, ở hành trình hút của piston đi từ ĐCT xuống ĐCD.
Xupáp hút đóng, không khí đợc hút từ ngoài qua bầu lọc, không khí đi vào chế hoà
khí. Do cấu tạo của chế hoà khí hẹp lại nên tốc độ không khí đi qua lớn, tạo lên độ
chân không lớn ở cổ hút gây ra sự chênh lệch áp suất ở bầu phao. Xăng đợc hút từ
bầu phao qua giclơchính vào họng hút, tại đây xăng gặp không khí di chuyển vào
tốc độ lớn bị xé thành hạt nhỏ hoà trộn vào không khí ở buồng hỗn hợp, thành hoà
khí theo đờng hút đi vào trong xi lanh của động cơ theo thứ tự làm việc.
Khi mức xăng trong buồng phao giảm , phao chìm xuống kéo cho van kim
ba cạnh đi xuống mở đờng cho xăng vào bổ sung cho chế hoà khí khi xăng đã đến
mức quy định van nổi lên và van kim 1 đóng lỗ xăng vào . Nếu bớm ga mở càng
lớn không khí đi vào càng nhiều, tốc độ dòng khi càng tăng, độ chân không ở cổ
hút càng lớn xăng phun ra càng nhiều .
Do vậy rất tốn nhiên liệu làm ô nhiễm môi trờng và giảm tuổi thọ của động
cơ, từ đó các nhà sản xuất đã nghiên cứu cải tiến và trang bị thêm nhiều cơ cấu, bộ
phận phụ để thực hiện đợc nhiều nhiệm vụ khác nhau trong 1 khoảng thời gian
ngắn khi động cơ làm việc.
Hình 3.10. Bộ chế hoà khí đơn giản
3.1.6.2. Bộ chế hoà khí hiện đại
1. Hệ thống định lợng chính của chế hoà khí hiện đại ( mạch xăng chính
)
2. Hệ thống điều chỉnh chân không sau giclơ chính
a. Dạng cung cấp không khí từ giữa ống phun chính
* Cấu tạo
1. Giclơ chính
2. Họng khuếch tán
3. Bớm ga
4. Giclơ không khí
5. ống phun
Hình 3.11. Sơ đồ cấu tạo

Hệ thống định lợng chính điều chỉnh độ chân không sau giclơ chính
* Nguyên lý làm việc
Khi động cơ làm việc, mức xăng trong ống phun chính, trong ống không khí
và trong buồng phao đều bằng nhau mức xăng này đều thấp hơn miệng ống phun
chính một lợng, Khi động cơ làm việc ở chế độ tải nhỏ, bớm ga mở nhỏ nên xăng
đợc hút ra khỏi ống phun chính theo quy luật tơng tự nh trong chế hoà khí đơn
giản. Khi mức xăng trong ống không khí giảm, không khí bên ngoài lập tức đi qua
giclơ không khí để thay thế chỗ trống. Trong giai đoận này lu lợng không khí đi
qua giclơ không khí còn nhỏ, nên áp suất trên bề mặt xăng trong ống không khí
luôn cân bằng với áp suất khí trời. Vì vậy, lu lợng xăng đi qua giclơ chính chỉ phụ
thuộc vào độ chênh lệch giữa mức xăng trong buồng phao và ống không khí. Khi
độ chân không ở họng khuếch tán tăng lên đến một giá trị nào đó, xăng trong ống
không khí hạ đến mức độ thấp nhất, không khí từ bên ngoài đi vào qua giclơ không
khí và chúng sẽ trộn lẫn với xăng tạo thành bọt xăng phun vào trong ống khuếch
tán. Sự hình thành bọt xăng ở trong ống phun ở khu vực sau giclơ chính sẽ làm
giảm độ chân không ở đây dẫn đến lu lợng xăng qua giclơ chính giảm và hỗn hợp
đợc cung cấp nghèo đi.
b. Dạng cung cấp không khí từ bên trong ống tạo bọt
* Cấu tạo.
1. Giclơ chính
2. Giclơ không khí
3. Bầu phao
4. ống tạo bọt
5. Bớm ga
6. Vòi phun chính
* Nguyên lý làm việc
Tơng tự nh loại cung cấp không khí từ giữa ống phun chính. Khi động cơ cha
làm việc mức xăng trong buồng phao, trong ống tạo bọt và trong vòi phun chính bằng
nhau.
Khi động cơ làm việc ở chế độ tải nhỏ, bớm ga mở nhỏ, độ chan không ở họng

hút thấp, xăng đợc hút ra từ vòi phun chính đảm bảo ở giai đoạn đầu hỗn hợp có tỷ lệ
đậm.
Khi động cơ chạy với tốc độ lớn hơn, độ chân không ở họng khuếch tán
tăng, lợng xăng đợc hút ra nhiều. Do vậy xăng trong ống tạo bọt sẽ hút ta và giảm
dần. Khi mức xăng ở trong ống tạo bọt giảm làm cho các lỗ ở trên ống tạo bọt hở
ra, không khí từ ngoài vào qua giclơ không khí tràn vào ống tạo bọt thông qua các
lỗ trên ống tạo bọt hoà trộn với xăngtạo thành bọt xăng phun vào họng khuếch tán,
đồng thời làm giảm độ chân không ở khu vực ống tạo bọt. Nhờ vậy lợng xăng đi
qua vòi phun chính giảm, hỗn hợp bị nghèo đi nhiều hơn.
c. Dạng cung cấp không khí từ bên ngoài ống tạo bọt
* Sơ đồ cấu tạo
1. Gíc lơ chính
2. Gíc lơ không khí
3. Bầu phao
4. ống tạo bọt
5. Bớm ga
6. Vòi phun chính
* Nguyên lý làm việc. (tơng tự nh dạng cung cấp không khí từ trong ống tạo
bọt)
2. Hệ thống kết hợp
a. Sơ đồ cấu tạo
1. Buồng phao 6. Kim ga
2. Gíc lơ chính 7. Trụ ga
3. Giếng tạo bọt 8. Họng khuếch tán
4. ống phun với các lỗ 9. ống dẫn hớng
5. Đờng dẫn không khí 10. Dây ga
Hình 3.12. Sơ đồ cấu tạo
Hệ thống định lợng chính điều chỉnh độ chân
không trong ống tạo bọt
Hình 3.13. Sơ đồ cấu tạo

Hệ thống định l ợng chính điều chỉnh độ chân
không sau giclơ chính dạng cung cấp không
khí bên ngoài ống tạo bọt
Hình 3.14. Hệ thống định l ợng
chính dạng kết hợp
b. Nguyên lý làm việc
Khi động cơ làm việc ở chế độ tải nhỏ trụ ga mở hé, lợng bọt xăng hình
thành trong ống tạo bọt 3 ít, do lợng không khí đi quađó ít nên độ chân không sau
giclơ 2 bị ảnh hởng không đáng kể , lúc này lu lợng xăng đi qua ống phun đủ lớn
để tạo nên hỗn hợp nhiên liệu có thành phần đậm. Khi động cơ chuyển sang làm
việc ở chế độ tải trọng trung bình, trụ ga đợc nâng lên cùng với kim ga 6 nên tiết
diện lu thông qua ống phun chính tăng. Nh vậy lu lợng xăng đi qua ống phun có xu
hớng tng rất nhanh dẫn đến việc hình thành hỗn hợp nhiên liệu đậm. Mặt khác tốc
độ lu thông của dòng khí trong ống 5 tăng mức xăng trong giếng 3 hạ xuống thấp
hơn làm các lỗ thông hơi, làm cho ống không khí từ ngoài vào trong giếng tạo
thành bọt qua các lỗ đã bọi hở hoà trộn với xăng phun vào họng khuếch tán . kết
quả là lợng bọt xăng hình thành trong ống nhiều hơn dẫn đến độ chân không sau
giclơ chính 2 giảm, lợng xăng hút qua giclơ chính 2 giảm ít hơn so với bình thờng
làm cho hỗn hợp nhiên liệu nghèo đo.
3.1.6.4. Các cơ cấu hệ thống phụ của bộ chế hoà khí hiện
đại
1. Hệ thống khởi động
- Hệ thống khởi động dới đây thuộc loại khởi động bớm gió. Khi khởi động
bớm gió đóng lại độ chân không ở dới bớm gió lớn,xăng đợc hút ra từ vòi phun
chính rãnh phun không tải làm cho hỗn hợp đậm dễ khởi động.
- Khi động cơ đã khởi động, sức hút động cơ lớn, van khí phụ mở ra tăng
thêm lợng không khí làm giảm bớt đậm đặc hỗn hợp tránh tình trạng chết máy. Khi
máy đã nóng, kéo bớm gió mở hoàn toàn . Nếu khởi động động cơ đã nóng thì
không cần phải đóng bớm gió, khởi động bằng đờng xăng không tải.
1. Bớm gió.

2. Van khí phụ.
Hình 3.15. Hệ thống khởi động
2. Chế độ chạy không tải
- Hệ thống chạy không tải thuộc loại điều chỉnh nhũ tơng, khi động cơ chạy
không tải bớm ga hầu nh đóng kín, xăng đợc hút qua vòi phun chính qua giclơ
không tải gặp không khí đã qua giclơ không khí tạo nhũ tơng. Hỗn hợp nhũ tơng
qua giclơ 5 sang gặp không khí qua giclơ không khí 1 tạo nhũ tơng lẫn 2 rồi theo
rãnh xuống phun ở một hoặc hai lỗ phun không tải 3 sau bớm ga tuỳ theo độ mở
của bớm ga, vít 4 để điều chỉnh độ nhũ tơng làm thay đổi số vòng quay không tải
của động cơ.
1. Giclơ không khí.
2. Mạch xăng không tải.
3. Lỗ phun không tải.
4. Vít điều chỉnh.
5. Giclơ không tải

3. Chế độ tải trung bình
Khi bớm ga mở từ từ sẽ chuyển từ chạy cầm chừng sang chạy tải trung bình,
vòi phun chính làm việc và điều chỉnh cho vòi phun phụ làm việc. Khi tốc độ động
cơ còn thấp các lá thép cha mở chỉ có vòi phun chính phun ra ở họng khuếch tán
nhỏ, vòi phun phụ hầu nh cha làm việc. Khi tốc độ động cơ tăng sức hút của động
cơ lớn làm banh các lá thép ra, độ chân không lớn làm cho vòi phun phụ phun ra ở
họng khuếch tán lớn. Lúc này có 2 vòi phun cùng làm việc lợng không khí vào
nhiều nên hỗn hợp vẫn loãng làm tăng tính kinh tế của động cơ.
4. Hệ thống chạy tiết kiệm ( tải trọng tối đa )
- Khi động cơ làm việc với tải trọng tối đa bớm ga đã mở hoàn toàn, yêu cầu
hỗn hợp khí đậm đặc nên bộ tiết kiệm cần làm việc. Với loại K 22G thì bộ tiết
kiệm dẫn động bằng cơ khí.
* Sơ đồ cấu tạo. ( hình vẽ )
1. Vòi phun.

2. Cần đẩy.
3. Cần kéo
4. Van.
5. Cần nối.
6. Lò xo.
7. Giclơ tiết kiệm.
Hình 3.16. Hệ thống không tải
8. Giclơ chính.
9.Tấm nối
Hình 3.17 Hệ thống làm đậm dẫn động cơ
khí.
Cấu tạo hệ thống làm đậm dẫn động bằng cơ khí bao gồm cần điều khiển,
cần nối, cần kéo cần đẩy đợc lắp liên động với trục bớm ga, ở phía đáy buồng phao
cổ bố trí van tiết kiệm, lò xo van và giclơ bộ tiết kiệm, giclơ tiết kiệm có thể đợc
lắp song song hoặc nối tiếp với giclơ chính.
* Nguyên lý làm việc
Khi động cơ làm việc ở tải trọng trung bình, bớm ga mở nửa chừng, lúc này
van bộ tiết kiệm dóng, xăng đợc cung cấp vào chế hoà khí qua giclơ chính qua đ-
ờng xăng chính đảm bảo động cơ làm việcở chế độ tải trung bình.
Khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải, bớm ga mở trên 80% qua hệ thống
cần liên động đẩy cho van bộ làm đậm bổ sung thêm hỗn hợp nhiên liệu phun vào
động cơ đảm bảo cho động cơ làm việc ở chế độ toàn tải, phát huy đợc công suất
cực đại.
* Hệ thống làm đậm dẫn động chân không.
+ Cấu tạo: Bao gồm. piston, xi lanh, lò xo cần đẩy. Piston và cần đẩy đợc
nối với nhau. Piston chuyển động lên xuống trong xi lanh. Trên xi lanh có 2 lỗ ở
đỉnh xi lanh thông với dới bớm ga, lỗ dới xi lanh thông với bầu lọc khí.
1 . Vòi phun chính 8. Gíc lơ chính
2. Họng khuếch tán 9. Lò xo cần làm đậm
3. Bớm ga 10. Xilanh

4. Gíc lơ làm dậm 11. Piston
5. Van làm đậm 12. Buồng phao
6. Đờng ống chân không 13. ống chân không
7. Kim van làm đậm
+ Nguyên lý làm việc
Khi bớm ga mở cha hết độ chân không dới bớm ga lớn thông qua đờng ống
chân không nối với xi lanh bộ làm đậm làm cho buồng trên độ chân không lớn.
Piston đi lên thắng sức căng lò xo làm cho lò xo bị ép lại, cần đẩy đi lên không tác
động vào van làm đậm, lò xo van đẩy cho cho van đóng kín. Do vậy không có lợng
xăng bổ xung vào đờng xăng chính. Khi bớm ga mở hết, độ chân không ở dới bớm
ga nhỏ làm cho độ chân không ở buồng trên piston không thắng đợc sức căng lò
xo. Lúc này lò xo cần piston đẩy cho piston đi xuống tác động vào đuôi van bị nén
lại nhờ vậy có một lợng xăng từ buồng phao qua van làm đậm qua giclơ làm đậm
đi vào vòi chính cung cấp thêm một lợng xăng để động cơ phát huy công suất.
5. Hệ thống chạy tăng tốc
1. Vòi phun tăng tốc 6. Lò xo
2. Van trọng lợng 7. Pistôn
3. Cần đẩy 8. Cần nối
4. Tấm nối 9. Cần kéo
5. Xilanh bơm tăng tốc 10. Van xăng vào

Hình 3.19. Hệ thống tăng
tốc.
- Khi tăng tốc ngời lái xe đạp bàn đạp ga đột ngột đồng nghĩa với mở bớm
ga đột ngột, để tránh hoà khí bị loãng khi mở bớm ga đột ngột cung cấp đầy đủ
nhiên liệu để tăng tốc độ, ở bộ chế hoà khí K - 22 bộ tăng tốc cơ khí làm liền với
bộ tiết kiệm
+ Nguyên lí hoạt động.
Hình. 3.18. Hệ thống làm đậm dẫn động chân không
Khi động cơ tăng tốc, bớm ga mở đột ngột qua hệ thống cần liên động kéo cần ép

đi xuống nhanh, tác dụng một lực vào lò xo đẩy cho piston đi xuống nhanh tạo áp
suất lớn trong xi lanh làm đóng van xăng vào. Do đó đẩy van trọng lợng mở ra, ép
xăng theo đờng xăng tăng tốc phun vào họng hút tạo hỗn hợp đậm đặc để động cơ
tăng tốc thuận lợi không bị chết máy. Khi động cơ không tăng tốc hớng ra mở từ từ
piston bơm tăng tốc đi xuống từ từ do đó không tạo áp suất đột ngộ trong xi lanh
nên van xăng vào đóng không kín, xăng trong xi lanh qua van xăng vào quay trở
lại buồng phao.
6. Bộ hạn chế tốc độ động cơ
1. Bớm ga
2. Đinh chống
3. Trục bớm ga
4. Phanh nối
5. Lò xo
6. Mũ ốc điều chỉnh
7. Nắp mũ ốc điều chỉnh
a. Cấu tạo
Cơ cấu hạn chế tốc độ này làm thành một khối với bớm ga, trên bớm ga ng-
ời ta chế tạo một mặt vát ở chỗ đúng với hớng luồng hỗn hợp đi vào. Phía dới có
một lò xo luôn giữ ở vị trí hoàn toàn mở, sức căng lò xo đợc điều chỉnh bằng ngũ
ốc, điều chỉnh ở vỏ thân dới của bộ chế hoà khí.
b. Nguyên lý làm việc
ở vị trí động cơ chạy tốc độ toàn tải, bớm ga mở lớn tốc độ động cơ tăng
cao. Khi tốc độ động cơ vợt quá giớ hạn cho phép, sức hút động cơ tăng cao lu l-
ợng không khí đợc nạp vào động cơ rất lớn, tạo nên một áp lực tác dụng vào bề mặt
của bớm ga. áp lực này gây ra mô men quay, thắng đợc lực căng lò xo của bộ hạn
chế tốc độ làm cho bớm ga quay trục của nó và đóng bớt lại. Do bớm ga đóng, nên
lu lợng hỗn hợp vào động cơ ít đi, tốc độ động cơ giảm. áp lực tác dụng lên mặt
vát của bớm ga giảm, lò xo bộ hạn chế tốc độ kéo cho bớm ga trở lại vị trí cân
bằng, tốc độ động cơ lại tăng lên.
* Có thể điều chỉnh sức căng lò xo thông qua việc điều chỉnh đai ốc 6.

3.1.6.4. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ chế
hoà khí K 22G
Hình 3.20. Bộ hạn chế tốc độ
kiểu khí áp
Hình 3.21. Sơ đồ cấu tạo của bộ chế hoà khí K 22
1. Thân 12. Phao xăng 23. Vít điều chỉnh không tải
2. Van an toàn 13 Buồng phao 24. Lỗ phun không tải
3. Bớm gió 14. Van xăng vào bơm tăng tốc 25. Lỗ chuyển tiếp
4 . ống thông hơi buồng phao 15. Khớp dẫn động 26. Lỗ tia chạy cầm chừng
5. Gics lơ không khí bơm tằng tốc 16. Van làm đậm 27. Lò xo điều chỉnh họng khuếch tán
6. Vòi phun chính 17.Gíc lơ chính 28. Lỗ tia nhũ tơng
7. Van bơm tăng tốc 18. Vòi phun phụ 29, 30. Lỗ tia không khí ở mạch
xăng chạy không tải
8. Ty đẩy pistôn bơm tăng tốc 19. Vòi phun chính 31. Loa khí
9. Pistôn bơm tăng tốc 20. Mạch xăng khong tải 32. Họng khuếch tán nhỏ (họng trong)
10. Cần dẫn động bơm tăng tốc 21. Bớm ga 33. Họng khuếch tán vừa
11. Van kim ba cạnh 22. Lò xo hãm cơ cấu hạn chế
2. Nguyên lý làm việc
a. ở chế độ khởi động
Hệ thống khởi động của bộ chế hoà khí này thuộc loại dùng bớm gió, khi
khởi động ta kéo nút trong buồng lái cho bớm gió đóng lại. Đồng thời do cơ cấu
liên động làm bớm ga mở nhỏ, do độ chân không trong đờng ống nạp lớn, xăng đ-
ợc phun ra từ hệ thống cung cấp chính và mạch xăng chạykhông tải, làm hoà khí
rất đậm đặc. Khi máy đã nổ, sức hút sẽ rất lớn làm van tự động mở, bổ sung không
khí cho hỗn hợp không bị đậm quá làm chết máy. Khi máy đã nóng thì ấn nút kéo
bớm gió vào và phải ấn cho hết, để bớm gió đóng hoàn toàn thì mới không tốn
nhiên liệu.
- Nếu khởi động khi động cơ đang nóng, thì không cần kéo bớm gió mà
khởi động bằng hệ thống không tải.
b. Chế độ chạy không tải

Hệ thống chạy không tải của bộ chế hoà khí này thuộc loại điều chỉnh nhũ
tơng, khi động cơ chạy không tải bớm ga gần nh đóng kín. Xăng đợc hút từ bầu
phao qua lỗ tia chính 19 ( hình 3.2.2. ), theo rãnh đi lên qua lỗ tia chạy không tải
24 lên gặp không khí qua lỗ tia không khí 23, tạo thành nhũ tơng đi qua lỗ tia nhũ
tơng 28 đi sang. Gặp không khí qua lỗ tia không khí 30 đi vào, tạo thành nhũ tơng
lần thứ hai rồi theo rãnh xuống và phun ra một trong hai miệng phun 24 - 25 sau b-
ớm ga tuỳ theo vị trí mở của bớm ga. Vít 23 điều chỉnh lợng nhũ tơng phun vào
làm thay đổi thành phần hoà khí.
c. Chế độ chạy với tải trọng trung bình
Khi bớm ga mở dần, động cơ chuyển từ chạy không tải sang chạy có tải. Lúc
này hệ thống phun nhiên liệu chính sẽ làm việc, hệ thống phun nhiên liệu chính của
bộ chế hoà khí K22G thuộc loại điều chỉnh độ chân không trong ống khuếch tán và
vòi phun phụ 18.
Khi tốc độ động cơ còn thấp ( tải trọng nhỏ ), các lá thép điều chỉnh họng
khuếch tán 27 khép kín. Nên chỉ có độ chân không ở ống khuếch tán nhỏ, vừa và
cao. Nhiên liệu chủ yếu do vòi phun chính cung cấp, vòi phun phụ chỉ cung cấp
rất ít. Khi tốc độ động cơ tăng, các lá thép bị không khí đẩy doãng ra cho không
khí chạy qua ống khuếch tán lớn. Do đó độ chân không ở ống khuếch tán lớn lên,
làm vòi phun phụ cung cấp nhiều xăng hơn. Lúc này cả hai vòi phun chính và vòi
phun phụ cùng cung cấp, nhng do không khí tăng nhanh hơn nhiên liệu bổ sung
nên hoà khí hơi loãng (

= 1,1 ) đảm bảo tính kinh tế cho động cơ.
d. Chế độ chạy toàn tải ( chạy tiết kiệm )
Khi động cơ làm việc với tải trọng tối đa, tức là bớm ga mở hoàn toàn yêu
cầu hoà khí phải đậm đăc. Nên bộ tiết kiệm cần phải làm việc, bộ chế hoà khí K
22G có bộ tiết kiệm thuộc loại dẫn động bằng cơ khí.
Khi bớm ga mở lớn, cần bắt chặt với trục bớm ga sẽ quay kéo hệ thống cần
nối, kéo cần nối ti đẩy ở đầu cần đi xuống sẽ mở van cho nhiên liệu từ buồng phao
qua van đi vào vòi phun phụ, phun vào ống khuếch tán làm đậm thêm hoà khí để

động cơ phát huy đợc công suất lớn.
f. Chế độ chạy tăng tốc
Bơm tăng tốc có tác dụng khi cần gấp rút bơm xăng vào ống khuếch tán,
làm cho hỗn hợp khí giầu xăng. Việc này rất cần thiết khi mở lớn bớm ga đột ngột,
ở bộ chế hoà khí K 22G mạch xăng tăng tốc chung với mạch xăng van tiết kiệm.
Khi bớm ga mở đột ngột, cần ép piston đi xuống một cách nhanh chóng.
Lực của cần ép truyền qua lò xo làm cho piston đi xuống, xăng trong xi lanh bị ép
tạo ra một áp suất lớn làm van xăng vào đóng lại. Đồng thời mở van xăng ra ( van
tự trọng ), xăng đợc phun ra từ vòi phun tăng tốc. Khi đóng bớm ga, piston đi lên
van xăng ra bị đóng lại, van xăng vào lại mở. Xăng từ bầu phao vào trong xi lanh
bơm tăng tốc .
Nếu bớm ga mở từ từ van xăng vào đóng không kín, xăng sẽ đi qua van
xăng để trở về buồng phao.
ở phía dới vòi phun tăng tốc, có lỗ thông với khí trời ở bầu phao. Nên khi
không cần tăng tốc thì xăng sẽ không đợc phun ra.
3.1.6.5. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ chế
hoà khí K 88 A
1. Sơ đồ cấu tạo chung
Hình 3.22. Bộ chế hoà khí K 88A
1. Gíc lơ chính 11. Họng khuếch tán lớn 23, 24. Cần dẫn động tăng tốc
2. Phao xăng 12. Van trọng lợng 25. Piston
3. Thân buồng phao 13, 14. Lỗ phun tăng tốc 26. Van nạp bơm tăng tốc.
4. Van kim 15. Lỗ cung cấp 27, 28. Cần kéo bơm tăng tốc
5. Lới lọc 16. Bớm gió 29. Gíc lơ toàn tải
6. ống thông hơi 17. Van khí phụ 30. Bớm ga
7. Gic lơ không tải 18. Thân trên 31. Vít điều chỉnh xăng không tải
8. Gic lơ không khí của hệ
thống định lợng chính
19, 20. Van và cơ cấu làm động 32, 33. Lỗ phun không tải
9. Vòi phun chính 21, 22. Cần dẫn động làm đậm 34. Thân buồng hỗn hợp

10. Họng khuếch tán nhỏ
2. Nguyên lý làm việc
a. Chế độ khởi động
Hệ thống khởi động lạnh của bộ chế hoà khí K 88A thuộc loại khởi động
bằng bớm gió. Khi khởi động bớm gió đóng lại, độ chân không ở dới bớm gió lớn
xăng đợc hút ra từ vòi phun chính và rãnh phun không tải làm cho hỗn hợp đậm
đặc, động cơ dễ khởi động.
Khi động cơ đã khởi động, sức hút động cơ lớn, van khí phụ mở ra tăng
thêm lợng không khí làm giảm nồng độ hỗn hợp tránh tình trạng bị chết máy. Khi
máy đã nóng kéo bớm gió mở hoàn toàn, nếu khởi động động cơ đã nóng thì
không cần phải đóng bớm gió, khởi động bằng đờng xăng không tải.

Hình 3.23. Chế độ khởi động
1. Buồng hỗn hợp; 2. B ớm ga;
3. Gíc lơ toàn tải; 4. Gíc lơ
chính; 5. Gíc lơ chạy không
tải; 6. Gíc lơ không khí; 7.
Rãnh nhiên liệu ở thể nhũ t
ơng; 8. B ớm gió;
b. Chế độ chạy không tải
Hình 3.24. Chế độ không tải
ở chế độ không tải của bộ chế hoà khí loại này, sử dụng hệ thống tạo nhũ t-
ơng. Khi động cơ chạy không tải cả hai bớm ga đều đóng kín, bớm gió mở hoàn
toàn. Độ chân không ở họng khuếch tán nhỏ và độ chân không ở dới bớm ga lớn,
xăng đợc hút từ giclơ vòi phun chính qua giclơ không tải. Gặp không khí qua giclơ
không khí, tạo nhũ tơng rồi đi xuống phun ra ở hai miệng phun không tải hoặc cả
ba miệng phun vào phía dới bớm ga. Hai vít điều chỉnh nhũ tơng làm thay đổi hỗn
hợp phun vào chế hoà khí
c. Chế độ tải trung bình
Hình 3.25. Chế độ tải trung bình

Khi mở bớm ga từ từ, động cơ chuyển từ chế độ chạy không tải sang chế độ
tải trung bình. Lúc này, hệ thống phun chính sẽ làm việc. Bộ chế hoà khí loại K
88A điều chỉnh độ chân không sau giclơ chính, khi tốc độ động cơ còn thấp, nhiên
liệu từ bầu phao đi vào họng khuếch tán. Mức nhiên liệu trong ống của giclơ
không khí cạn đi, không khí qua giclơ không khí vào hoà trộn với nhiên liệu tạo
thành nhũ tơng phun vào họng khuếch tán. Khi tốc độ động cơ tăng, không khí qua
giclơ không khí càng nhiều khống chế nhiên liệu từ vòi phun chính ít, làm hoà khí
hơi loãng đảm bảo tính kinh tế.
d. Chế độ toàn tải
Khi động cơ chạy với bớm ga gần mở hoàn toàn, do vậy cần hoà khí đậm
đặc nên cần có bộ tiết kiệm làm việc. Bộ tiết kiệm của chế hoà khí K 88 A thuộc
loại cơ khí, khi bớm ga mở hoàn toàn do hệ thống cần liên động làm cho cần đẩy
bộ tiết kiệm đi xuống, tác động vào đuôi van làm động. Mở cho xăng từ bầu phao
1. Lỗ điều chỉnh; 2. Rãnh chạy
không tải; 3. Lỗ phía trên bớm ga;
4. Gíc lơ chính; 5. Gíc lơ chạy
không tải; 6. Vít điều chỉnh.
1
234
5
6
1. Gíc lơ chính; 2. ống nhũ t
ơng; 3. Gíc lơ không khí; 4.
Vòi phun chính; 5. Gíclỏ toàn
tải; 6. ống khuếch tán nhỏ
1. Gíc lơ toàn tải; 2. Gíc lơ
chính; 3. Van bộ tiết kiệm
truyền động bằng cơ khí; 4.
Cần kéo; 5. Cần kéo bơm
tăng tốc; 6. Cần đẩy

qua giclơ làm đậm bổ sung vào vòi phun chính qua giclơ toàn tải phun vào họng
khuếch tán, làm đậm hỗn hợp nhiên liệu để động cơ phát huy đợc công suất lớn.
Hình 3.26. Chế độ toàn tải.
e. Chế độ tăng tốc
Để tránh tình trạng hỗn hợp bị loãng khi bớm ga mở rộng đột ngột, trong bộ
chế hoà khí K88A trang bị một bộ bơm tăng tốc dẫn động bằng cơ khí đợc điều
khiển chung với bộ tiết kiệm.
Khi bớm ga mở đột ngột, cần liên động đẩy piston tăng tốc đi nhanh xuống.
áp suất trong xi lanh tăng làm van vào bơm đóng lại, van trong lợng mở ra. Xăng
đợc phun vào trong họng khuếch tán qua vòi phun tăng tốc cung cấp một lợng
xăng cho động cơ tăng tốc tức thời.
Khi bớm ga đóng lại, hệ thống cần liên động kéo cho piston đi lên. Bơm
tăng tốc bộ tiết kiệm ngừng làm việc, van bị mở ra cho nhiên liệu nạp vào xi lanh
của bơm tăng tốc, van trọng lợng đóng lại.
f. Bộ hạn chế tốc độ động cơ
* Cấu tạo
Gồm hai phần chính: Bộ phận truyền dẫn li tâm và bộ phận khí áp.
Bộ phận khí áp gồm có màng 9 nằm trong thân hộp màng và đợc bắt chặt
với cần đẩy 11, tay nối 12 và một đầu nối với bớm ga 14.
Bộ phận truyền dẫn li tâm gồm có: Thân ( vỏ ), bộ truyền dẫn hai bát ở đuôi
trục cam trong đó co rôto rỗng 1, trong rôto có quả văng 5, lỗ van 6. Quả văng đợc
giữ bằng lò xo 4 và vít điều chỉnh 3 dùng để điều chỉnh độ căng lò xo. Bộ truyền
dẫn li tâm đợc nối thông với đờng nạp và dới bớm ga.
Hình 3.27. Bộ hạn chế tốc độ kiểu li tâm khí áp
1. Rôto; 2. Vỏ bộ truyền dẫn li tâm; 3. Vít điều chỉnh; 4. Lò xo; 5. Quả văng; 6.
Lỗ van
7. Buồng hỗn hợp; 8. ống hút không khí của bộ chế hoà khí; 9. Cơ cấu màng; 10.
Buồng chân không; 11. Cần đẩy; 12. Cần nối; 13. Giclơ không khí của bộ hạn chế
tốc độ; 14. Trục bớm ga; 15. Rãnh chân không
* Nguyên lý làm việc

Khi số vòng quay của động cơ nằm trong giới hạn quy định, thì lực văng li
tâm không thắng đợc sức căng lò xo. Do đó lỗ van 6 trên bộ truyền dẫn li tâm đợc
mở, buồng chân không của bộ phận khí áp đợc nối thông với phía dới bầu lọc gió
qua đờng ống dẫn. Do đó buồng chân không của bộ phận khí áp không có độ chân
không, lò xo kéo bớm ga mở lớn.
Khi số vòng quay của trục khuỷu vợt quá giới hạn cho phép lớn hơn 3400
( v/ p ). Lực li tâm của quả văng tăng lên thắng sức căng của lò xo 4, đóng kín lỗ
van 6 làm ngắt đờng không khí từ dới bầu lọc gió đến buồng chân không 10. Lúc
này, buồng chân không 10 chỉ còn thông với phía dới bớm ga thông qua hai giclơ
định lợng 13 cho nên ở buồng chân không không có sự giảm áp lớn.
Do độ chênh lệch áp suất, buồng màng 9 đợc đẩy lên thắng sức căng lò xo
của bớm ga qua hệ thống cần đẩy, cần nối. Làm cho bớm ga đóng bớt lại, lợng hỗn
hợp vào xi lanh ít tốc độ động cơ giảm xuống giới hạn quy định.
Khi số vòng quay của động cơ giảm, lực li tâm của quả văng giảm, lò xo 4
kéo quả văng mở van 6. Buồng chân không của bộ phận khí áp lại thông với
khoảng không dới bầu lọc, do đó màng kín trở lại vị trí cân bằng, lò xo kéo cho b-
ớm ga mở lớn động cơ lại làm việc bình thờng.
3.2. hệ thống phun xăng điện tử
3.2.1. Sơ lợc về lịch sử phát triển
Từ năm 1930, ngời ta đã nghĩ đến hệ thống phun xăng điện tử nhng do lúc
bấy giờ, vật liệu chế tạo và thiết bị chế tạo còn hạn chế nên cha thể thực hiện ý t-
ởng này. Cho đến năm 1960, nền khoa học kỹ thuật nhân loại đã có những bớc phát
triển mới, hệ thống phun xăng điện tử đã ra đời nhng lúc này mới chỉ xuất hiện ở
Mỹ, Đức, Nhật. Năm 1970, lần đầu tiên trong lịch sử Ngành chế tạo ôtô đã cho ra
mắt xe ô tô sử dụng hệ thống phun xăng điện tử.
Từ khi ra đời đến nay, hệ thống phun xăng điện tử đã có rất nhiều sự thay đổi.
Hệ thống phun xăng điện tử ra mắt lần đầu tiên là hệ thống phun xăng điện tử điều
khiển cơ khí K- Jetronic KE - Jetronic L - Jetronic Mono -
Jetronic.
D - Jetronic

3.2.2. Chức năng, yêu cầu:
+ Đảm bảo cung cấp kịp thời và đều đặn hoà khí cho các xi lanh động cơ.
+ Nhiên liệu đợc xé nhỏ và phân phối đều.
+ Đảm bảo cung cấp hỗn hợp nhiên liệu có thành phần hơi xăng và không khí
thích hợp với từng chế độ làm việc của động cơ.
+ Đảm bảo cho động cơ khởi động dễ dàng trong mọi điều kiện thời tiết và ở
mọi chế độ.
+ Tiết kiệm nhiên liệu, ít gây ô nhiễm môi trờng.
3.2.3. Phân loại
+ Hệ thống phun xăng K - Jetronic.
+ Hệ thống phun xăng KE - Jetronic.
+ Hệ thống phun xăng L - Jetronic (EFI).
+ Hệ thống phun xăng Mono - Jetronic, Motronic.
3.2.3.1. Hệ thống phun xăng điện tử L - Jetronic.
Qa - Lu lợng khí nạp
N - Vòng quay động
cơ.
n(pc) - Vị trí bớm
ga.
Tm - Nhiệt độ động
cơ.
Ta - Nhiệt độ khí
nạp.
Ub - Điện áp ắc quy.
Us - Tín hiệu khởi
động.
Hình 3.28. Sơ đồ khối hệ thống phun xăng điện tử L Jetronic
1) Kết cấu:
Hình 3.29. Hệ thống phun xăng điện tử L- Jetronic.
(1) Lá van lật. (9) Công tắc.

(2) Bộ điều khiển điện tử. (10) Rơle nhiệt thời gian.
(3) Lá cản giảm chấn. (11) Vòi phun khởi động lạnh.
(4) Vòi phun điện tử. (12) Cảm biến nhiệt độ động
cơ.
(5) Thùng xăng. (13) Bớm hỗn hợp.
(6) Bơm xăng. (14) Rơle nhiệt.
(7) Bầu lọc xăng. (15) Đờng bổ sung không khí.
(8) Bộ điều chỉnh áp suất.
2) Nguyên lý làm việc:
Hệ thống phun xăng điện tử L- Jetronic là hệ thống phun xăng nhiều điểm ,
phun gián đoạn và điều khiển bằng điện tử.
Nguyên tắc của hệ thống này là lu lợng không khí nạp đợc đo trực tiếp trên đ-
ờng ống nạp . Chúng có van lật (1) đợc giữ bằng lò xo xoắn. Tín hiệu góc lệch của
van tỉ lệ với lợng không khí nạp đợc một vôn kế (thể hiện ở tâm quay của van lật)
ghi nhận và chuyển đến bộ điều khiển (2). Lá cản (3) có tác dụng giảm dao động
cho van lật. Xăng từ thùng chứa (5) qua bơm điện (6) đến bình lọc tinh (7) dẫn
đến vòi phun (4). Vòi phun (4) là một van điện từ. Bộ điều chỉnh áp suất (8) giữ
cho áp suất trớc và sau phun không đổi do đó lợng nhiên liệu phun ra chỉ phụ thuộc
vào thời gian mở của vòi phun.
Tất cả các vòi phun của động cơ nhận tín hiệu sang từ bộ điều khiển và phun
đồng thời. Tín hiệu này thờng lấy từ một cơ cấu tạo xung bố trí cùng bộ chia điện.
Do phun đồng thời nên giữa các xilanh có sự khác nhau về pha làm việc tại thời
điểm phun. Điều đó ảnh hởng đến tính làm việc đồng đều giữa các xilanh để giảm
bớt sự khác biệt này quá trình phun đợc thực hiện hai lần một chu trình làm việc
của động cơ.
Để khởi động dễ dàng, vòi phun (11) thông qua công tắc khởi động (9) phun
thêm một lợng xăng vào đờng ống nạp chung. Rơle nhiệt thời gian (10) điều khiển
thời gian đóng - mở vòi phun (11) theo tín hiệu nhiệt động cơ do đó điều chỉnh l-
ợng nhiên liệu phun hỗ trợ khi khởi động.
Trong quá trình hâm nóng máy, thông qua tín hiệu nhiệt độ động cơ của cảm

biến nhiêt (12). Bộ điều khiển (2) sẽ tăng thời gian mở vòi phun (4) để tăng lợng
xăng phun ra đồng thời bộ điều khiển (2) cũng chỉ thị cho rơle nhiệt (14) mở thêm
đờng không khí (15) kết quả là làm tăng lợng hỗn hợp trong quá trình quá độ.

×