Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP - PHẦN 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 33 trang )

THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BTCT



PHẦN I : CÔNG TÁC ĐÀ GIÁO - VÁN KHUÔN - CỐT THÉP ĐỔ BÊ TÔNG DẦM CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP



PHẦN II : CÔNG TÁC THI CÔNG LẮP GHÉP DẦM BTCT



PHẦN III : THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU LỚN


PHẦN I

CÔNG TÁC ĐÀ GIÁO - VÁN KHUÔN - CỐT THÉP ĐỔ BÊ TÔNG
DẦM CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
i.

KHÁI NIỆM

ii.

ĐÀ GIÁO THI CÔNG DẦM BÊ TÔNG ĐỔ TẠI CHỖ

iii.

VÁN KHUÔN DẦM


iv.

CÔNG TÁC CỐT THÉP DẦM CẦU

v.

ĐỔ BÊ TÔNG NHỊP CẦU

vi.

HẠ ĐÀ GIÁO THÁO DỠ VÁN KHUÔN

vii.

THI CÔNG MẶT CẦU


KHÁI NIỆM
1. Tình hình phát triển cơng nghệ xây dựng cầu bê tông cốt thép trên thế giới và ở Việt nam.
Tì hì phá triể
nghệ
dự cầ
cố thé
thế giớ và Việ
Trải qua gần một thế kỷ, kể từ khi kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực (BTCT DƯL) được phát minh, thế
Trả
gầ mộ thế
kể
kế cấ
cố thé dự

lự (BTCT DƯL) đượ phá
thế
giới đã chứng kiến nhiều thành tựu tuyệt vời trong lĩnh vực xây dựng cơng trình, đặc biệt là các cơng trình
giớ
chứ kiế nhiề thà tự tuyệ vờ
lĩ vự
dự
trì
đặ biệ là
trì
cầu bằng kết cấu BTCT DƯL. Từ những kết cấu kiểu dầm giản đơn thi công bằng phương pháp công nghệ
bằ kế cấ
DƯL. Từ nhữ kế cấ kiể dầ giả
bằ
phá
nghệ
truyền thống căng trước trên bệ cố định hoặc căng sau rồi lao lắp vào vị trí, ngày nay với nhiều cơng nghệ
truyề thố
trướ
bệ
đị hoặ
rồ
lắ và vị trí ngà
vớ nhiề
nghệ
mới tiên tiến như đúc đẩy, đúc hẫng (lắp hẫng), đúc trên đà giáo di động, lắp trên đà giáo di động... có thể xây
tiế
đú đẩ đú hẫ (lắ hẫ
đú
đà giá

độ
lắ
đà giá
độ
có thể
dựng được những nhịp cầu lớn, vượt xa giới hạn khẩu độ nhịp của dầm giản đơn truyền thống, đem lại hiệu
đượ nhữ nhị cầ lớ vượ
giớ hạ khẩ độ nhị củ dầ giả
truyề thố
lạ hiệ
quả rất lớn về các mặt kinh tế, kỹ thuật cũng như vẻ đẹp kiến trúc cơng trình.
quả
lớ về
mặ
tế kỹ thuậ cũ
vẻ đẹ kiế trú
trì
Ở nước ta vào đầu những năm 90, các cơng nghệ thi công cầu tiên tiến như phương pháp đúc đẩy, đúc hẫng
nướ
và đầ nhữ

nghệ
cầ
tiế
phá đú đẩ đú hẫ
đã được áp dụng rộng rãi kết hợp với các nhà thầu lớn của nước ngoài và được tạo điều kiện cho các Tổng
đượ
dụ rộ
kế hợ vớ cá nhà thầ lớ củ nướ ngồ và đượ tạ điề kiệ
cá Tổ

cơng ty xây dựng giao thông trong nước nhập công nghệ và tiếp thu, làm chủ công nghệ. Tiếp theo những
dự
nướ nhậ
nghệ
tiế
là chủ
nghệ Tiế
nhữ
năm sau đó, hàng loạt các cơng trình cầu BTCT DƯL khẩu độ lớn, thi công bằng công nghệ hiện đại ra đời.
đó hà loạ cá
trì cầ
khẩ độ
bằ
nghệ hiệ đạ
đờ
2. Tổng quan về các công nghệ thi công cầu BTCT DƯL nhịp liên tục
Tổ
về
nghệ
cầ
nhị
tụ
Do kết hợp khả năng chịu nén của bêtông với khả năng chịu kéo cao của cốt thép đặc biệt là cốt thép cường
kế hợ khả
chị né củ
vớ khả
chị ké
củ cố thé đặ biệ là
thé cườ
độ cao cùng với ưu điểm dễ dàng tạo mặt cắt kết cấu chịu lực hợp lý và giá thành hạ, kết cấu BTCT DƯL đã

cù vớ
điể dễ
tạ mặ cắ kế cấ chị lự hợ
và giá thà hạ kế cấ
được áp dụng chủ yếu trong các cơng trình cầu trên thế giới.
đượ
dụ chủ

trì cầ
thế giớ
Để đạt mục tiêu về khả năng vượt nhịp lớn, kết cấu BTCT DƯL nhịp liên tục được áp dụng rộng rãi và đã
đạ mụ
về khả
vượ nhị lớ kế cấ
nhị
tụ đượ
dụ rộ

có rất nhiều nghiên cứu có tính đột phá về thiết kế kết cấu gắn với công nghệ thi cơng, đây là hai mặt khơng
nhiề
cứ có
độ phá
thiế kế
cấ gắ vớ
nghệ
cơng,

mặ
thể tách rời. Có thể thấy rằng kết cấu nhịp BTCT DƯL với quá trình phát triển từ dạng dầm bản đặc, rỗng rồi
thể

rờ Có thể thấ rằ kế cấ nhị
vớ quá trì phá triể từ
dầ bả đặ rỗ rồ
đến dạng mặt cắt chữ I, chữ T, rồi mặt cắt hình hộp hầu như đã hồn thiện về mặt kết cấu. Do vậy trong thời
dạ mặ cắ chữ chữ rồ mặ cắ hì hộ hầ
hồ thiệ về
kế cấ
vậ
thờ
gian qua, các nghiên cứu chuyển sang chủ yếu về mặt vật liệu và đặc biệt là công nghệ thi công.

cứ chuyể
chủ
về
vậ liệ và đặ biệ là
nghệ


2.1. Công nghệ đổ bêtông tại chỗ theo phương pháp đúc đẩy - CN1
Đúc đẩy thuộc phương pháp đổ bêtông tại chỗ, hệ thống ván khuôn và bệ đúc
thường được lắp đặt, xây dựng cố định tại vị trí sau mố. Chu trình đúc được tiến hành
theo từng phân đoạn, khi phân đoạn đầu tiên hoàn thành được kéo đẩy về phía trước
nhờ hệ thống như: kích thủy lực, mũi dẫn, trụ đẩy và dẫn hướng… đến vị trí mới và
bắt đầu tiến hành đúc phân đoạn tiếp theo cứ như vậy cho đến khi đúc hết chiều dài
kết cấu nhịp.
Mặc dù cơng nghệ có ưu điểm: thiết bị di chuyển cấu kiện khá đơn giản, tạo
được tĩnh không dưới cho các cơng trình giao thơng thủy bộ dưới cầu và khơng chịu
ảnh hưởng lớn của lũ nhưng cơng trình phụ trợ lại phát sinh nhiều như: bệ đúc, mũi
dẫn và trụ tạm… Chiều cao dầm và số lượng bó cáp DƯL nhiều hơn so với dầm thi
công bằng công nghệ khác, mặt khác chiều cao dầm không thay đổi để tạo đáy dầm

luôn phẳng nhằm đẩy trượt trên các tấm trượt đồng thời chiều dài kết cấu nhịp bị hạn
chế do năng lực của hệ thống kéo đẩy.
Cầu thi cơng bằng cơng nghệ này có kết cấu nhịp liên tục với khẩu độ nhịp lớn
nhất hợp lý khoảng từ 35 - 60m. Với công nghệ này khả năng tái sử dụng hệ thống
ván khuôn, bệ đúc và kết cấu phụ trợ cao.
Trong thời gian qua chúng ta đã áp dụng cơng nghệ này ở một số cơng trình
cầu với khẩu độ nhịp lớn nhất là 40  42m như: cầu Mẹt - QL.1A - Tỉnh Lạng Sơn,
cầu Hiền Lương - QL.1A - Tỉnh Quảng Trị, cầu Quán Hầu - Tỉnh Quảng Bình.


2.2. Công nghệ thi công theo phương pháp đúc hoặc lắp hẫng cân bằng - CN2
Đúc hẫng thực chất thuộc phương pháp đổ bêtông tại chỗ theo phân đoạn từng đợt trong
ván khuôn di động treo trên đầu xe đúc. Cơng nghệ này thường áp dụng cho kết cấu có mặt cắt
hình hộp với khẩu độ nhịp lớn từ 60 - 200m. Đặc điểm của công nghệ là việc đúc các đốt dầm
theo nguyên tắc cân bằng, sau đó nối các nhịp giữa có thể bằng các chốt giữa, dầm treo hoặc
liên tục hóa. Trong q trình thi cơng trên mỗi trụ đặt hai xe đúc, mỗi xe di chuyển và đúc một
nữa nhịp mỗi bên theo phương dọc cầu. Tùy theo năng lực của xe đúc mà mỗi phân đoạn đúc
có thể dài từ 3,5 - 7m hoặc có thể lớn hơn. Từng đốt sẽ lặp lại công nghệ từ đốt thứ nhất và chỉ
điều chỉnh ván khuôn theo tiết diện, độ vồng thiết kế.
Cũng tương tự như vậy, cơng nghệ lắp hẫng cân bằng chỉ có khác biệt là các phân đoạn
dầm được đúc sẵn và được lao lắp cân bằng do vậy yêu cầu cao hơn về kỹ thuật thực hiện các
mối nối với chất lượng và độ chính xác của hai mặt giáp nhau, sự trùng khớp các lỗ luồn cáp
DƯL và chất lượng thi công lớp đệm liên kết (keo epoxy, vữa polymer…). Cũng như các cơng
trình thi cơng theo phương pháp lắp ghép, cơng nghệ lắp hẫng cân bằng có tiến độ thi cơng rất
nhanh.
Công nghệ thi công theo phương pháp đúc hoặc lắp hẫng cân bằng phù hợp với cầu có
khẩu độ nhịp lớn và tĩnh không dưới cầu cao, với công nghệ này chiều cao dầm và số lượng bó
cáp địi hỏi cao hơn, nhiều hơn so với dầm thi công bằng công nghệ khác nhưng tiến độ thi
công nhanh, công trường gọn gàng và thiết bị phục vụ thi công không đòi hỏi đặc biệt.
Ở nước ta trong thời gian qua, công nghệ thi công đúc hẫng cân bằng được áp dụng khá

phổ biến với khẩu độ nhịp lớn nhất là 120m: cầu Lai Vu - QL.5 - Tỉnh Hải Dương, cầu Gianh QL.1A - Tỉnh Quảng Bình, cầu Bến Lức - QL.1A - Tỉnh Long An


2.3. Công nghệ đổ bêtông tại chỗ treo trên đà giáo di động - CN3
Công nghệ này thuộc phương pháp đổ bêtông tại chỗ. Sau khi thi công xong một
nhịp, tồn bộ hệ thống ván khn và đà giáo được lao đẩy tới nhịp tiếp theo và bắt đầu
công đoạn thi công như nhịp trước, cứ như vậy theo chiều dọc cầu cho đến khi hoàn
thành kết cấu nhịp. Với cơng nghệ này trong q trình thi cơng ta vẫn tạo được tĩnh
không dưới cầu cho giao thông thủy bộ, mặt khác khơng chịu ảnh hưởng của điều kiện
địa hình, thủy văn và địa chất khu vực xây dựng cầu.
Kết cấu nhịp cầu có thể thực hiện theo sơ đồ chịu lực là dầm đơn giản và liên tục
nhiều nhịp với chiều cao dầm có thay đổi hoặc khơng thay đổi. Chiều dài nhịp thực hiện
thuận lợi và hợp lý trong phạm vi từ 35 - 60m. Số lượng nhịp trong một cầu về ngun
tắc là khơng hạn chế vì chỉ cần lực đẩy dọc nhỏ để đẩy đà giáo ván khuôn và không lũy
tiến qua các nhịp.
Tuy nhiên các cơng trình phụ trợ của cơng nghệ này cịn khá cồng kềnh: dàn đẩy,
trụ tạm, mũi dẫn và hệ đà giáo ván khuôn cồng kềnh để đảm bảo độ cứng lớn khi thi
công đúc bê tông dầm.


2.4. Công nghệ thi công lắp ghép các phân đoạn dầm dưới đà giáo di
động - CN4
Công nghệ này tương tự như CN3 nhưng có một số thay đổi khác biệt khắc
phục được các hạn chế của CN3. Nội dung của giải pháp công nghệ này là các phân
đoạn dầm được đúc sẵn, lao lắp toàn bộ nhịp vào vị trí bằng cách treo giữ từng phân
đoạn dưới đà giáo di động sau đó mới căng cáp DƯL liên tục hóa các phân đoạn
dầm với nhau. Chu trình lặp đi lặp lại cho từng nhịp cho đến khi hoàn thành.
Giải pháp cơng nghệ này có được các ưu điểm như CN3, thêm vào đó có thể
đẩy nhanh tiến độ hơn nữa vì việc đúc các phân đoạn dầm hồn tồn độc lập với quá
trình lao lắp kết cấu nhịp. Hệ đà giáo di động chỉ có tác dụng lao giữ các đốt dầm

đúng vị trí nên gọn nhẹ hơn, khơng quá lớn như hệ đà giáo của CN3 phải phục vụ
cho q trình đúc tồn bộ bê tơng kết cấu nhịp.


Qua phân tích 4 giải pháp cơng nghệ chính trong thi công cầu BTCT DƯL nhịp liên tục chủ
yếu như trên, có thể tóm tắt các đặc điểm chủ yếu ở bảng 1 dưới đây:
TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CA 4 GII PHP CễNG NGH
CáC GIảI PHáP CÔNG NGHệ

STT

YếU Tố Kỹ
THUậT

CN1

CN2

CN3

CN4

1

Khẩu độ phù hợp

35 - 60m

60 - 200m


35 - 60m

35 - 60m

2

Sơ đồ kết cấu nhịp

Liên tục

Liên tục

Giản đơn
hoặc liên tục

Giản đơn hoặc
liên tục

3

Tiến độ thi công

Phụ thuộc CN
bêtông

Phụ thuộc CN
bêtông

Phụ thuộc CN
bêtông


Không phụ thuộc
CN bêtông

4

Thiết bị, đà giáo

Hệ kích đẩy phức
tạp

Xe đúc dầm đơn
giản

Đà giáo nặng nề

Đà giáo lao lắp gọn
nhẹ

5

Tổng chiều dài cầu

Giới hạn

Không giới hạn

Không giới hạn

Không giới hạn


6

Chất lượng bêtông

Có điều kiện đảm
bảo chất lượng

Khó đảm bảo chất
lượng bêtông

Khó đảm bảo chất
lượng bêtông

Đảm bảo chất lượng
bêtông

Ghi chỳ:
chỳ
CN1: Cụng ngh bờtụng ti ch theo phng pháp đúc đẩy.
nghệ đổ
tạ chỗ
phá đú đẩ
CN2: Công nghệ thi công theo phương pháp đúc hoặc lắp hẫng cân bằng.
nghệ
phá đú hoặ lắ hẫ
bằ
CN3: Công nghệ đổ bêtông tại chỗ treo trên đà giáo di động.
nghệ đổ
tạ chỗ

đà giá
độ
CN4: Công nghệ thi công lắp ghép các phân đoạn dầm trên đà giáo di động.
nghệ
lắ ghé cá
đoạ dầ
đà giá
độ
Tổng chiều dài cầu không giới hạn: xét về mặt lý thuyết.
chiề dà cầ
giớ hạ xé về
thuyế
Trong số các công nghệ trên, công nghệ CN1 và CN2 đã được áp dụng phổ biến ở nước ta, riêng công nghệ CN3 và
số
nghệ
nghệ
và CN2
đượ
dụ phổ biế
nướ
nghệ

CN4 đang ở những bước đầu nghiên cứu áp dụng ở Việt Nam.
nhữ bướ đầ
cứ
dụ
Việ


ĐÀ GIÁO XÂY DỰNG DẦM CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐỔ TẠI CHỖ.


Xây dựng cầu dầm bê tông cốt thép toàn khối trên giàn giáo cố định
bao gồm các vật liệu sau: Làm giàn giáo, lắp dựng ván khuôn, đặt cốt
thép, đổ và đầm bê tông, bảo dưõng bê tông, tháo dỡ ván khuôn và giàn
giáo.
Vật liệu làm giàn giáo có thể là gỗ, thép.
Giàn giáo phải đủ cường độ bảo đảm độ cứng và độ ổn định theo yêu
cầu, chẳng hạn độ võng các thanh trong giàn giáo không lớn quá 1/400
chiều dài nhịp.
Cấu tạo giàn giáo phải đơn giản dễ tháo lắp và sử dụng được nhiều
lần. Mối nối phải thật khít để giảm biến dạng khơng đàn hồi, khe nối
không hở quá 10mm. Sai số khoảng cách giữa tim giàn không quá
30mm. Giàn giáo được chọn tuỳ chiều dài nhịp, chiều cao cầu, vật liệu
và thiết bị thi cơng có sẵn... Giàn giáo có nhiều dạng chẳng hạn giàn
giáo cố định, giàn giáo di động.


Để làm giàn giáo cố định, nhiều nước đã sử dụng các loại linh kiện thép ống, nối với
nhau bởi những đai "cút" và "rắc co" khác nhau. ở nhiều cơng ty lớn, cịn sử dụng
những mảng giàn giáo đã chế tạo sẵn theo mẫu mã nhất định, bảo đảm linh hoạt trong
lắp ráp các loại hình giàn giáo khơng gian một cách nhẹ nhàng và thuận lợi, liên kết với
nhau bởi những chi tiết gia công tinh bằng kim loại, chịu được những lực trượt tương
đối lớn.


Giàn giáo di động là giàn giáo có thể chạy được để chế tạo từ nhịp này đến nhịp khác. Giàn giáo di dộng
Già giá
độ là già giá có thể chạ đượ để chế
từ nhị nà đế nhị khá Già giá
dộ

thích hợp để xây dựng cầu bê tơng cốt thép đúc tại chỗ bắc qua sơng sâu, lịng sơng khơng thể đóng cọc để
thí hợ để
dự cầ
cố thé đú tạ chỗ
thể đó cọ để
làm giàn giáo cố định hoặc khơng kinh tế. Đặt ván khuôn lắp cốt thép, đúc dầm và bảo dưỡng bê tông đều
già giá cố đị hoặ
tế

lắ cố thé đú dầ và
dưỡ
đề
thực hiện trên giàn giáo treo. Khi bê tông đạt cường độ tháo ván khuôn, lắp cốt thép, đúc dầm và bảo dưỡng
thự hiệ
già giá
đạ cườ độ thá vá
lắ cố thé đú dầ và
dưỡ
bê tông đều thực hiện trên giàn giáo treo. Khi bê tông đạt cường độ tháo ván khuôn và kéo giàn giáo sang
đề thự hiệ
già giá
đạ cườ độ thá vá

già giá
nhịp khác và các công việc sẽ được lặp lại như trên.
nhị khá và
việ sẽ đượ lặ lạ
trên.
Giàn giáo di động có thể làm bằng dầm hoặc giàn thép định hình. Khi di động cần một số thiết bị phụ trợ.
Già giá

độ có thể
bằ dầ hoặ già thé đị hì
Khi độ cầ mộ số thiế bị phụ trợ


VÁN KHN DẦM
3.4. Bệ căng, ván khn, đà giáo
Bệ căng, vá
đà giá
3.4.1. Khái quát
Khá quá
A) Các yêu cầu chung

cầ
Ván khuôn (bao gồm cả hệ đà giáo đỡ nó) và bệ căng cốt thép DƯL kéo trước phải được thiết kế và thi
gồ cả
đà giá đỡ

cố thé
ké trướ phả đượ thiế kế
công sao cho đảm bảo được cường độ và độ cứng u cầu, đảm bảo độ chính xác về hình dạng, kích thước
đả bả đượ cườ độ
độ
cầ đả bả độ chí xá về
dạ
kí thướ
và vị trí của kết cấu BTCT.
trí
kế cấ
Ván khn và bệ căng phải có khả năng sử dụng lại được nhiều lần mà không bị hư hỏng theo đúng yêu


phả có khả
sử
lạ đượ nhiề lầ mà
bị
hỏ
đú
cầu của bản đồ án thiết kế chung.
củ bả đồ thiế kế
Ván khn phải có cấu tạo hợp lý, dễ dàng lắp dựng, tháo dỡ hoặc điều chỉnh khi cần thiết.
phả có
tạ hợ
dễ
lắ dự
thá dỡ hoặ điề chỉ
cầ thiế
Việc thiết kế và thi công ván khuôn, bệ căng cũng như việc khai thác chúng phải đảm bảo an toàn tuyệt
Việ thiế kế

bệ

việ
thá chú phả đả bả
toà tuyệ
đối cho người và các thiết bị liên quan.
ngườ và
thiế bị
B) Tải trọng
Tả trọ
Ván khuôn và bệ căng phải được thiết kế theo các loại tải trọng sau đây:


phả đượ thiế kế
cá loạ tả trọ
đây:
- Tải trọng thẳng đứng bao gồm: trọng lượng của ván khuôn, đà giao, của bê tông và cốt thép, của người
trọ thẳ đứ
gồ trọ lượ củ vá
đà
củ

thé củ ngườ
và thiết bị có liên quan (đối với thiết bị cần xét lực xung kích).
thiế bị
vớ thiế bị
xé lự

- Tải trọng nằm ngang bao gồm : các tải trọng do rung động gây ra, do các lực lúc lắp dựng ván khuôn, do
trọ nằ
gồ
cá tả trọ
độ
cá lự lú lắ dự vá
áp lực gió.
lự gió
- áp lực ngang của hỗn hợp bê tơng tươi chưa hoá cứng.
lự
củ hỗ hợ
hoá
- Các tải trọng đặc biệt mà có thể dự đốn xảy ra trong thi cơng.
tả trọ đặ biệ mà thể

đoá xả
Tải trọng thẳng đứng được tính với tỷ trọng bê tơng cốt thép là 2,5T/m3, hoạt tải được coi là rải đều với
trọ thẳ đứ đượ tí vớ tỷ trọ
cố thé là
hoạ tả đượ

đề vớ
trị số khơng nhỏ hơn 250Kg/m2, và được lấy tuỳ tình hình cụ thể.
trị
nhỏ
và đượ lấ tuỳ
hì cụ thể


Tải trọng nằm ngang tác dụng lên ván khuôn thành bên do bê tông tươi lấy như sau:
trọ nằ
tá dụ

thà
lấ
sau:
- Khi tốc độ bê tông đổ không quá 2m/giờ
tố độ
đổ
quá 2m/giờ
p = 0,8 + 80R/(T + 20)  10T/m2 hoặc 2,4.H T/m2
hoặ
- Khi tốc độ bê tông theo chiều cao lớn hơn 2m/giờ
tố độ
chiề

lớ
2m/giờ
p = 0,8 + (120 + 25R)/(T + 20)  15T/m2 hoặc 2,4.H T/m2
hoặ
Trong đó:
đó
p

- áp lực ngang (T/m2)
lự

R

- Tốc độ đổ bê tông theo chiều cao (m/giờ)
độ đổ
chiề
(m/giờ

T

- Nhiệt độ của bê tông trong khuôn (oC)
Nhiệ độ

H

- Chiều cao của bê tông tươi bên trên điểm đang xét (m)
Chiề
củ
điể



Khi dùng biện pháp rung động bên ngoài ván khn dùng bê tơng có độ sệt lớn, dùng phụ gia làm chậm hố
dù biệ phá
độ
ngồ vá

có độ
lớ dù phụ
là chậ hoá
cứng hoặc các phụ gia khác, giá trị của p phải tăng lên thích đáng.
hoặ cá phụ
khá giá trị
phả
thí đá
C/ Vật liệu
Vậ liệ
Vật liệu dùng làm ván khn, đà giáo, bệ căng phải được chọn sao cho đảm bảo về cường độ, độ cứng, độ
liệ dù là vá
đà giá bệ
phả đượ chọ
đả bả về cườ độ
độ
vững, không gây ảnh hưởng xấy đến bê tông tươi do hút nước và cũng khơng làm hỏng bề mặt ngồi của
hưở xấ đế
hú nướ và
là hỏ bề
ngoà củ
kết cấu BTCT.
cấ
Khi chọn vật liệu ván khuôn đà giáo và bệ căng phải xét đầy đủ các vấn đề như loại kết cấu, số lần sẽ sử

chọ vậ liệ vá
đà giá và
phả xé đầ đủ
vấ đề
loạ kế cấ số
sẽ
dụng lại, vị trí sử dụng. Nên dùng thép làm ván khuôn kết cấu BTDƯL.
lạ vị trí
dù thé là vá
kế cấ BTDƯL.


3.4.2. Thiết kế
A/ Thiết kế ván khuôn
Thiế kế
Ván khuôn phải được thiết kế với hình dạng và vị trí chính xác. Ván khuôn phải dễ lắp dựng và tháo dỡ. Các mối nối
phả đượ thiế kế
hì dạ và trí chí xá Vá
phả dễ
dự và thá dỡ Cá mố nố
phải song song hoặc phải vng góc với trục dầm và trám kín đủ chống rị rỉ vữa. Ván khn phải có vạt cạnh ở chỗ có góc
phả
hoặ phả
gó vớ trụ dầ và trá kí đủ chố
rỉ

phả có
cạ
chỗ
cạnh.

B/ Thiết kế đà giáo
Thiế kế đà giá
Vật liệu và kiểu đà giáo được lựa chọn sao cho phù hợp các điều kiện của kết cấu BTCT và điều kiện thi công.
liệ và kiể đà giá đượ lự chọ
phù
cá điề kiệ củ kế cấ
và điề kiệ
Phải chọn cấu tạo sao cho mọi tải trọng đều được truyền xuống đến móng.
Phả chọ cấ tạ
mọ tả trọ đề đượ truyề xuố đế mó
Đà giáo phải được cố định phần trên của nó vào các kết cấu hiện có hoặc nhờ các giằng ngang và giằng kéo. Cần đảm
giá phả đượ cố đị phầ
củ nó
cá kế cấ hiệ có hoặ nhờ
giằ
và giằ ké Cầ đả
bảo cho ván khn nghiêng không bị áp lực bê tông làm cho biến dạng.

bị lự

biế dạ
Đà giáo phải được thiết kế sao cho dễ dàng tháo dỡ an tồn, tránh xung kích ảnh hưởng xấu đến kết cấu B TCT
giá phả đượ thiế kế
dễ
thá dỡ tồ trá

hưở xấ đế kế cấ
Các mối nối của các đà giáo và ở các liên kết của cột chống thẳng đứng với các dầm cầu phải đảm bảo không bị trượt,
mố nố củ cá đà giá và
kế củ cộ chố thẳ đứ vớ cá dầ cầ phả đả bả

bị trượ
lật và vững chắc. Các dầm của đà giáo có chiều cao quá 300mm phải có các liên kết ngang để chống quay hoặc lật đổ.

chắ Cá dầ củ đà giá có chiề
quá
phả có
kế
để chố
hoặ lậ đổ
Móng của đà giáo phải được thiết kế tránh bị lún quá mức và tránh hiện tượng nghiêng lệch.
củ đà giá phả đượ thiế kế trá bị
quá
và trá hiệ tượ
lệ
Phải có biện pháp hữu hiệu để bù lại độ lún và biến dạng của đà giáo trong hoặc sau khi đổ bê tơng. Độ võng của đà giáo
Phả có biệ phá hữ hiệ để
độ
và biế dạ củ đà giá
hoặ
đổ
tông.
củ đà giá
phải được tính tốn trước khi thi cơng và được điều chỉnh, tính tốn lại trong q trình thi cơng, đặc biệt là đối với các kết
phả đượ tí tố trướ
và đượ điề chỉ
tí tố lạ
q trì
đặ biệ là đố vớ cá kế
cấu thi công phân đoạn.
đoạ

C/ Thiết kế bệ căng
Thiế kế
Bệ căng cố định hoặc bệ căng di động hoặc bệ căng tháo lắp được cần phải được thiết kế sao cho đảm bảo sử dụng thuận
cố đị hoặ bệ
độ hoặ bệ
thá lắ đượ cầ phả đượ thiế kế
đả bả sử
thuậ
tiện, an toàn được nhiều lần, đảm bảo độ bền, độ cứng và độ ổn định mà không ảnh hưởng xấu đến chất lượng kết cấu
tiệ
toà đượ nhiề lầ đả bả độ
độ
và độ
đị mà
hưở xấ đế chấ lượ kế cấ
BTDƯL kéo trước cũng như tính đồng đều trong sản xuất hàng loạt các kết cấu đó.
ké trướ cũ
tí đồ đề
sả xuấ hà loạ cá kế cấ đó
Bệ căng cố định hoặc bệ căng di động làm bằng thép hoặc bê tông đúc tại chỗ nên được ưu tiên.
cố đị hoặ bệ
độ là bằ thé hoặ
đú tạ chỗ
đượ
tiên.
Cấu tạo bệ căng phải đảm bảo thuận tiện cho việc đặt cốt thép thường và cốt thép DƯL đúng vị trí đảm bảo thuận tiện và
tạ bệ
phả đả bả thuậ tiệ
việ đặ cố thé thườ và
thé

đú vị trí đả bả thuậ tiệ và
đủ khơng gian cho việc lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, cung cấp bê tông, thi công bê tông và cẩu nhấc kết cấu đã chế tạo
việ lắ dự và thá dỡ
cấ

nhấ kế cấ
chế
xong để đưa đi nơi khác.
để
khá
Vị trí của bệ căng phải ở nơi cao ráo, đảm bảo thoát nước tốt để khu vực quanh bệ căng luôn luôn khơ ráo, bệ căng phải
trí
bệ
phả
rá đả bả thố nướ tố để
vự
bệ
rá bệ
phả
đảm bảo tuyệt đối không lún.
bả tuyệ đố



3.4.3. Thi công
A/ Thi công ván khuôn

Các bộ phận ván khuôn phải được liên kết vững chắc với nhau bằng bu lông hoặc thanh thép. Các đầu bu lông và đầu
bộ phậ vá
phả đượ

kế vữ chắ vớ
bằ
hoặ
thé Cá đầ
và đầ
thanh thép đó khơng được lộ ra trên bề mặt của bê tông sau khi tháo ván khuôn, tốt nhất nên đặt các thanh thép nói trên
thé đó
đượ lộ
bề
củ
thá vá
tố nhấ
đặ cá
thé nó
trong các ống bằng nhựa. Sau khi tháo khn thì rút bu lơng hoặc thanh thép ra và trám kín ống nhựa.

bằ nhự
thá
thì
hoặ
thé
và trá kí
nhự
Phần chơn vào bê tơng của các thanh thép hoặc bê tông dùng làm giằng, nếu ăn sâu vào bê tơng ít hơn 2,5cm thì phải
Phầ

củ cá
thé hoặ
dù là giằ
nế


thì phả
tháo bỏ bằng cách đục bê tông ra. Các lỗ do đục đẽo phải được lấp đầy bằng vữa. Lỗ phải có chiều sâu ít nhất 2,5cm để
thá bỏ
cá đụ
Cá lỗ
đụ đẽ phả đượ lấ đầ bằ vữ Lỗ phả có chiề
nhấ 2,5cm để
tránh vữa bị bong ra.
trá vữ bị
Phải bôi trơn bề mặt trong ván khuôn bằng hợp chất đã được lựa chọn cẩn thận sao cho dễ dàng tháo khuôn, tạo được bề
Phả
bề

bằ hợ chấ
đượ lự chọ cẩ thậ
dễ
thá
tạ đượ bề
mặt bê tông nhẵn đẹp có màu sắc như mong muốn và khơng ăn mịn bê tơng.
nhẵ đẹ có
sắ
muố và
tơng.
B/ Thi cơng đà giáo
đà giá
Đà giáo phải được thi công đúng như đồ án, đảm bảo đủ cường độ và ổn định. Trước khi dựng đà giáo trên mặt đất, phải
giá phả đượ
đú
đồ

đả bả đủ cườ độ
đị
Trướ
dự đà giá
mặ đấ phả
chuẩn bị và tăng cường nền đất một cách thích đáng để đủ chịu lực và tránh hiện tượng lún không đều. Khi lắp dựng đà
chuẩ bị
cườ nề đấ mộ cá thí đá để đủ chị lự và trá hiệ tượ lú
đề
lắ dự đà
giáo phải chú ý luôn luôn đến độ nghiêng, chiều cao, sự thẳng hàng của các bộ phận và các yếu tố khác để đảm bảo đà giáo
giá phả chú
đế độ
chiề
sự thẳ hà củ cá bộ phậ và
yế tố khá để đả bả đà giá
vững chắc ổn định suốt thời gian thi công.
chắ
đị suố thờ
Đà giáo phải được tạo độ vồng đúng theo đồ án. Độ vồng này phải được hiệu chỉnh sau mỗi giai đoạn thi công đúc hay
giá phả đượ tạ độ
đú
đồ
Độ
nà phả đượ hiệ chỉ
mỗ
đoạ
đú
lắp kết cấu BTCT dự ứng lực tuỳ theo thực tế thi công.
kế cấ

dự
lự tuỳ
thự tế
công.
Đối với các thiết bị đà giáo - ván khuôn di động phải tổ chức giám sát về phương hướng, cao độ và các yếu tố khác để
vớ cá thiế bị đà giá
độ phả tổ chứ giá sá về
hướ
cao độ
yế tố khá để
đảm bảo việc lắp dựng thiết bị an tồn chính xác và việc hoạt động của nó là đúng như đồ án quy định.
bả việ lắ dự thiế bị tồ chí xá và việ hoạ độ củ nó đú
đồ
đị


CÔNG TÁC CỐT THÉP DẦM CẦU
4.1. Cốt thép dự ứng lực
Cố thé dự
lự
Cốt thép DƯL phải theo đúng quy định của đồ án thiết kế, các chỉ tiêu về giới hạn cường độ, uốn nguội, giới hạn chảy, độ
thé
phả
đú
đị củ đồ thiế kế cá chỉ
về giớ hạ cườ độ uố nguộ giớ hạ chả độ
giãn dài, hiện trạng mặt ngoài... cần phải được thí nghiệm kiểm tra theo yêu cầu của các quy định hiện hành. Bất kỳ sự thay
dà hiệ trạ mặ ngồ cầ phả đượ thí nghiệ kiể
cầ củ cá
đị hiệ hà

Bấ kỳ
đổi nào không đúng với quy định của đồ án thiết kế đều phải được cơ quan thiết kế và chủ cơng trình chấp nhận bằng văn bản

đú vớ
đị củ đồ
thiế kế đề phả đượ
thiế kế
chủ
trì chấ nhậ bằ
bả
mới được thực hiện.
đượ thự hiệ
Các loại thép cường độ cao dùng làm cốt thép DƯL dù có chứng chỉ chất lượng của nhà máy sản xuất cũng vẫn phải lấy
loạ thé cườ độ
dù là cố thé
dù chứ chỉ chấ lượ củ nhà
sả xuấ cũ vẫ phả lấ
mẫu gửi đến cơ quan thí nghiệm hợp chuẩn để làm các thí nghiệm theo quy định của TCVN 4453-87 nói ở Điều 1.1.3.
gử đế
thí nghiệ hợ chuẩ để
cá thí nghiệ
đị củ
4453- nó Điề
Sợi thép cường độ cao, trơn hoặc có gờ dùng để làm cốt thép DƯL hoặc dùng thành bó thép DƯL phải bảo đảm các yêu
thé cườ độ cao, trơn hoặ có
để
cố thé
hoặ dù thà bó thé
phả bả đả cá
cầu sau:

- Loại thép: thép Cacbon có cường độ cao.
Loạ thé thé
có cườ độ
- Sai số cho phép về đường kính: + 0,05mm ; - 0,04mm
số
phé về đườ kí
0,05mm
0,04mm
- Độ ô van của sợi thép không được vượt quá sai số cho phép của đường kính.
Độ
củ sợ thé
đượ vượ quá
số
phé củ đườ kí
- Cường độ chịu kéo khi đứt ft  170kg/mm2
Cườ độ chị ké
đứ
- Giới hạn đàn hồi chảy ứng với độ dãn dài 0,2%: f02  0,8ft.
Giớ hạ đà hồ chả
vớ độ

0,8ft.
- Độ dẻo uốn với r = 10mm, số lần uốn đến khi gãy phải  4 lần.
Độ
uố vớ
số
uố đế
phả
lầ
- Độ dãn dài khi kéo đứt (mẫu dài 100mm)  4%

Độ

ké đứ (mẫ dà
- Mặt ngoài sợi thép phải sạch, không sây sát, dập, nứt gẫy, khơng có vẩy gỉ.
ngồ sợ thé phả sạ
sá dậ nứ gẫ

gỉ
Vận chuyển bảo quản thép cường độ cao làm cốt thép DƯL
chuyể bả quả thé cườ độ
là cố thé
Thép sợi cường độ cao làm cốt thép DƯL phải có bao gói cẩn thận để tránh bị gỉ và sây sát, khơng được để dính dầu mỡ,
Thé sợ cườ độ
là cố thé
phả có
gó cẩ thậ để trá bị

đượ để
dầ mỡ
muối, acid, phân hố học và các chất ăn mịn khác. Kho chứa thép phải khô ráo, phải kê cách đất 20cm, cuộn thép khơng
muố
hố

chấ
khá
chứ thé phả
rá phả
cá đấ
cuộ thé
được xếp đứng mà phải xếp nằm ngang, cao không quá 1,5m. Khi xếp dỡ không được quăng ném từ độ cao xuống. Các loại

đượ xế đứ mà phả xế nằ
quá
xế dỡ
đượ
né từ độ
xuố
Cá loạ
thép, kích thước, từng lơ hàng nhận về khác nhau phải xếp riêng biệt nhau, có đánh dấu riêng để dễ nhận biết.
thé kí thướ từ
hà nhậ về khá
phả xế
biệ
có đá dấ
để
nhậ biế
Việc sử dụng các hệ thống thép DƯL khác như thép thanh bó sợi cáp xoắn, thép dẹt... phải tuân theo chỉ dẫn của thiết kế
Việ sử
cá hệ thố thé
khá
thé

cá xoắ thé dẹ phả
chỉ
củ thiế kế
và các tiêu chuẩn, quy trình hiện hành.
chuẩ
trì hiệ hà


4.2. Cốt thép thường và các chi tiết bằng thép chôn sẵn.

Cố thé thườ và
tiế bằ thé
sẵ
Cốt thép thường và các chi tiết bằng thép chôn sẵn trong bê tông phải theo đúng đồ án thiết kế và các quy
thé thườ và
tiế bằ thé
sẵ
phả
đú đồ
thiế kế
định của các tiêu chuẩn quy trình quy phạm hiện hành nêu trong Điều 1.1.3.
củ cá
chuẩ
trì
phạ hiệ hà
Điề


4.3. Gia công cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực
4.3.1. Yêu cầu chung
Vật liệu được cung cấp đến công trường phải theo đúng
chủng loại đã quy định trong đồ án thiết kế. Tiến độ cung cấp
phải phù hợp với tiến độ thi công chung và được ghi rõ trong
kế hoạch thi công cũng như trong hợp đồng giao thầu cung
cấp vật liệu.
Cấm sử dụng trong một cơng trình các loại cốt thép trịn trơn
có cùng đường kính lại có mác khác nhau (có giới hạn đàn hồi
khác nhau).
Trước khi gia công hệ khung cốt thép, từng cốt thép phải
được chải gỉ và làm sạch mọi chất bẩn, dầu mỡ, sơn.Các cốt

thép khơng được có các vết nứt, vết dập gãy, cong veo.


4.3.2. Gia công cốt thép thường
Thanh cốt thép được gia cơng uốn dưỡng trên mặt bằng phù hợp với hình
dáng và kích thước quy định trong đồ án. Chỉ được phép gia công uốn nguội,
trừ trường hợp đặc biệt được quy định trong đồ án và được chủ đầu tư phê
duyệt mới được uốn nóng.
Đường kính uốn được đo ở phía trong của thanh cốt thép theo đúng quy định
trên đồ án thiết kế. Nếu trên đồ án không quy định thì đường kính uốn tối thiểu
phải lấy theo quy định của quy trình thiết kế cầu hiện hành.
Cốt thép được cắt bằng phương pháp cơ học. Khi uốn cốt thép phải uốn
quanh một lõi với tốc độ chậm sao cho đảm bảo bán kính uốn cong đều và theo
đúng bản vẽ.
- Đối với cốt thép trịn trơn đường kính của lõi dùng để uốn cốt thép phải lấy
ít nhất bằng 5 lần đường kính cốt thép đó, trừ trường hợp các khung các đốt đai
(mà đường kính lớn hơn hay bằng 16mm thì lấy đường kính lõi để uốn ít nhất
bằng 3 lần đường kính cốt thép đó).
- Đối với các cốt thép có gờ (có độ bám dính cao với bê tơng) đường kính của
lõi (tính bằng mm) để uốn cốt thép phải không nhỏ hơn các trị số trong Bảng 4.


4.3.3. Lắp đặt cốt thép thường
Các cốt thép phải được giữ đúng vị trí bằng các miếng kệ đệm và các nêm giữ sao cho
khi đổ bê tông chúng không bị xê dịch hoặc bị biến dạng quá mức cho phép.
- Kiểu miếng đệm, độ bền và số lượng phải đảm bảo chịu được tác động ngẫu nhiên
trong lúc thi công bê tông như tác động do công nhân đi lại, rót bê tơng, đầm bê tơng.
Các cốt thép được liên kết với nhau bằng mối buộc hoặc mối hàn sao cho giữ được
đúng vị trí. Dây thép buộc là loại thép mềm. Các đầu mẩu vụn của dây thép buộc phải
được dọn sạch trước khi đổ bê tơng.

Vị trí kê đệm, hình dạng và kiểu miếng kê đệm phải được ghi rõ trong bản vẽ thi công
đã được phê duyệt.
- Miếng kê đệm phải được ổn định và không làm giảm độ bền cơ học của kết cấu cũng
như tuổi thọ của nó (do gỉ gây ra), khơng làm xấu đi chất lượng bề mặt của kết cấu.
- Cấm đặt các miếng kê đệm bằng thép tiếp xúc với bề mặt ván khuôn.
- Các miếng kê đệm bằng bê tơng hoặc vữa phải có các tính chất tương tự như của bê
tơng kết cấu (nhất là tính chất bề mặt).
- Các miếng đệm bằng chất dẻo chỉ được phép dùng khi có tiêu chuẩn chất lượng và
kỹ thuật được cơ quan ban hành tiêu chuẩn cấp Nhà nước hay cấp Ngành phê duyệt.
Nếu lưới cốt thép được cung cấp theo dạng cuộn trịn thì phải dỡ thành dạng tấm
phẳng
- Các cốt thép thanh nào mà theo bản vẽ được bó lại với nhau thì các mối buộc ghép
chúng phải cách nhau không quá 1,8m.


4.3.4. Nối cốt thép thường
Cốt thép có thể nối bằng mối nối buộc chồng, bằng mối nối hàn tay bằng ống
nối. Số lượng mối nối cốt thép phải cố giảm đến mức ít nhất.
Mối nối hàn chỉ được áp dụng cho các cốt thép nào mà trong lý lịch cung cấp
đã xác định là chịu được hàn và bản vẽ đã ghi rõ. Cấm hàn bằng đèn xì.
Các mối nối chồng cốt thép chỉ được dùng nếu có ghi trên bản vẽ hoặc được
phép bằng văn bản của cơ quan thiết kế.
Các thanh cốt thép có đường kính khác nhau chỉ được nối với nhau nếu cấp có
thẩm quyền cho phép.
Trừ khi có các quy định khác đã được nêu trong bản vẽ, vị trí và phương pháp
nối các thanh cốt thép phải được lấy theo tiêu chuẩn thiết kế cầu hiện hành.
4.3.5. Đặt cốt thép chờ
Cốt thép chờ để hàn nối phải theo đúng chủng loại kích thước và đặt đúng vị
trí như quy định trong đồ án. Trong lúc chờ đợi thực hiện mối nối cốt thép chờ,
cần có biện pháp bảo vệ chống gỉ tạm thời cho các cốt thép này.



4.3.6. Bảo vệ tạm thời cho cốt thép dự ứng lực
Việc bảo vệ tạm thời các cốt thép DƯL và phụ kiện cho chúng do nhà
thầu cung cấp cốt thép đảm nhận sao cho không bị gỉ cho đến khi thực
hiện các biện pháp bảo vệ vĩnh cửu.
Các mấu neo và phụ kiện phải được giao hàng trong bao gói sao cho
đảm bảo chống được gỉ và an toàn.
4.3.7. Đặt các ống chứa cốt thép dự ứng lực
Việc vận chuyển và lắp đặt các ống cũng như các cốt thép phải đảm bảo
an toàn tránh mọi hư hỏng hoặc nhiễm bẩn.
Các ống được giữ đúng vị trí bằng các chi tiết định vị sao cho trước và
trong khi đổ bê tông không xảy ra bất cứ xê dịch hay biến dạng nào quá
mức cho phép. Cấm hàn chấm vào ống để định vị.
ở mối nối hoặc ở chỗ phân cách các phần được đổ bê tông lần lượt, các
ống của phần đã được đổ bê tông cần phải nhô vào ván khuôn của phần
sẽ đổ bê tông tiếp sau hoặc nhơ q vị trí mối nối một đoạn dài sao cho
đủ đảm bảo cách nước cho ống của phần sắp sửa sẽ được đổ bê tông.
Mối nối của ống bao phải được làm kín nước để ngăn vữa xi măng xâm
nhập vào trong ống lúc đổ bê tông.


4.3.8. Lắp đặt neo và bộ nối neo
Các mấu neo và các bộ nối neo phải được lắp đặt theo hình dạng và
kích thước vị trí chính xác như quy định trong đồ án.
Chúng phải liên kết định vị chắc vào ván khuôn sao cho trước và trong
khi đổ bê tông không xảy ra hiện tượng xê dịch và biến dạng quá mức
cho phép.
Bề mặt chịu lực của neo phải vng góc với đường trục cốt thép DƯL
tương ứng. Tâm của mấu neo phải trùng với đường trục đó.

Khi cốt thép DƯL được nối bằng bộ nối thì phải có đủ khoảng trống
trong ống bao trong phạm vi xê dịch của bộ nối để không cản trở sự xê
dịch của nộ nối khi kéo căng cốt thép DƯL.
Sau khi đặt các bộ phận của neo và cốt thép DƯL, phải kiểm tra lại nếu
thấy sai sót phải sửa ngay. Nếu thấy bộ phận nào hỏng phải thay thế
ngay.


4.3.9. Gia cố cốt thép dự ứng lực
Cốt thép DƯL phải được chế tạo theo hình dáng và kích thước chính
xác như quy định trong đồ án mà khơng làm giảm chất lượng của vật
liệu.
Cấm dùng các cốt thép nào đã bị uốn quá mức, bị ảnh hưởng của nhiệt
độ thay đổi đột ngột hoặc của nhiệt độ cao.
Khi cắt các đoạn đầu của cốt thép sau khi kéo căng và neo xong, nên
dùng phương pháp cắt cơ học. Tuyệt đối nghiêm cấm cắt bằng que hàn.
Riêng đoạn ren của cốt thép thanh DƯL sẽ dùng làm mối nối thì không
được cắt bằng tia lửa mà phải cắt bằng cơ khí.
Bề mặt cốt thép DƯL phải được làm sạch trước khi dùng, tránh để các
chất gỉ, dầu mỡ, bẩn và các chất có hại khác có thể gây ăn mịn hoặc làm
giảm độ dính bám cốt thép với bê tơng cũng như làm giảm ma sát dầu
cốt thép với các chêm chèn nút neo.


ĐỔ BÊ TƠNG NHỊP CẦU
5.1. Đổ bê tơng
Đổ
A/ Qui tắc chung
tắ
5.1.1. Cường độ giới hạn chịu nén của bê tông phải xác định qua mẫu thử tiêu chuẩn các quy định hiện

Cườ độ giớ hạ chị né củ
phả xá đị
mẫ thử
chuẩ cá
đị hiệ
hành. Mẫu thử lấy 3 mẫu cùng tuổi thành một nhóm, đúc và bảo dưỡng theo cùng một điều kiện. Cường độ
Mẫ thử
mẫ cù tuổ thà mộ nhó đú và
dưỡ
cù mộ điề kiệ Cườ độ
giới hạn chịu nén của mỗi nhóm mẫu được xác định bằng trị số trung bình cộng. Nếu có một trị số đo được
giớ hạ chị né củ mỗ nhó mẫ đượ xá đị bằ trị
bì cộ
Nế có
trị
đượ
trong nhóm mẫu vượt q -15% trị số thiết kế coi như cả nhóm mẫu khơng đạt.
nhó mẫ vượ quá
trị thiế kế
cả nhó mẫ
đạ
5.1.2. Khi dùng mẫu thử có kích thước phi tiêu chuẩn để thí nghiệm cường độ giới hạn chịu nén phải tiến
dù mẫ thử
thướ
chuẩ để thí nghiệ cườ độ giớ hạ chị né phả tiế
hành tính đổi với hệ số tính đổi được quy định trong các tiêu chuẩn hiện hành.
tí đổ vớ hệ
đổ đượ
đị


chuẩ hiệ hà
5.1.3. Mác bê tông là cường độ giới hạn chịu nén được xác định khi thí nghiệm nén trên mẫu thử có kích
là cườ độ giớ hạ chị né đượ xá đị
thí nghiệ né
mẫ thử
oC ( 2oC), độ ẩm tương đối không thấp hơn 90% và bảo
thước tiêu chuẩn trong môi trường nhiệt độ 20 (
thướ
chuẩ
trườ nhiệ độ
độ
đố
thấ

dưỡng 28 ngày, có tần suất đảm bảo khơng thấp hơn 90%.
dưỡ
ngà có
suấ đả bả
thấ
5.1.4. Chất lượng của các loại vật liệu sử dụng trộn bê tông đều phải qua kiểm nghiệm, phương pháp thí
Chấ lượ củ cá loạ vậ liệ sử
trộ
đề phả
kiể nghiệ
phá thí
nghiệm phải phù hợp với những quy định có liên quan.
nghiệ phả phù
vớ nhữ
đị có
B/ Chọn thành phần bê tông

Chọ thà phầ
5.1.5. Thành phần bê tông phải được tuyển chọn qua tính tốn, tỷ lệ theo khối lượng và phải thơng qua thiết
Thà phầ
phả đượ tuyể chọ
tí toá tỷ
khố lượ và phả
thiế
kế phối trộn thử. Phối trộn thử phải sử dụng vật liệu thực tế dùng khi thi công. Vật liệu phối trộn bê tông phải
phố trộ thử Phố trộ thử phả sử
vậ liệ thự tế
Vậ liệ phố trộ
phả
thoả mãn điều kiện kỹ thuật như độ nhuyễn, tới độ ninh kết v.v... Bê tông trộn xong phải phù hợp yêu cầu
thoả
điề kiệ kỹ thuậ
độ nhuyễ tớ độ
kế
trộ
phả phù
cầ
chất lượng như cường độ, độ bền.
chấ lượ
cườ độ
5.1.6. Tỷ lệ pha trộn hỗn hợp bê tơng cần phải thí nghiệm chặt chẽ, phải phù hợp với những quy định có liên
5.1.6. Tỷ
trộ hỗ hợ
cầ phả thí nghiệ chặ chẽ phả phù
vớ nhữ
đị có
quan.

5.1.7. Bê tơng sau khi xác định tỷ lệ phối trộn qua thiết kế và phối trộn thử phải viết báo cáo thí nghiệm tỷ
xá đị tỷ phố trộ
thiế kế phố trộ thử phả viế bá cá thí nghiệ tỷ
lệ cấp phối trình cơ quan hữu quan xét duyệt.
phố trì
hữ
xé duyệ
C/ Trộn bê tơng
Trộ
5.1.8. Khi trộn bê tông các loại cân đong phải đảm bảo chuẩn xác. Độ ẩm cát và cốt liệu phải được tiến hành
trộ
cá loạ
phả đả bả chuẩ xá Độ
cá và
liệ phả đượ tiế hà
đo kiểm tra thường xuyên để điều chỉnh lượng dùng của cốt liệu và nước.
kiể
thườ
để điề chỉ lượ dù củ cố liệ và nướ
5.1.9. Bê tông phải trộn bằng máy, thời gian trộn lấy theo quy định.
phả trộ bằ má thờ
trộ lấ
đị


×