Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Chương I
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
================
Tiết 1+ 2
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I- MỤC TIÊU .
- HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II- CHUẨN BỊ
GV: Tài liệu sgk, một số phương tiện lưu trữ thông tin: sách, đĩa mềm, USB,…
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Hằng ngày các em tiếp nhận thông tin
như thế nào?
HS: Từ các nguồn sách, báo, phim, ảnh,…
GV: Vậy thông tin là gì?
HS: Rút ra kết luận.
Hoạt động 2
GV: Hằng ngày chúng ta tiếp nhận rất nhiều
thông tin. Vậy những thông tin đó có vai trò
quan trọng như thế nào đối với chúng ta?
HS: Trả lời.
GV: Các em tiếp nhận và lưu trữ thông tin
như thế nào?
Hoạt động 3
GV: Đối với con người việc trao đổi, xử lí,
lưu trữ thông tin có diễn ra được không?
HS: Diễn ra bình thường.
GV: Quá trình đó có diễn ra liên tục và với
cường độ lớn được không?
HS: trả lời.
GV: Như vậy máy tính điện tử được ra đời
1. Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì đem lại
sự hiểu biết về thế giới xung quanh
(sự vật, sự kiện,…) và về chính con
người.
2. Hoạt động thông tin của con
người.
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và
truyền (trao đổi) thông tin được gọi
chung là hoạt động thông tin.
- Thông tin trước xử lí gọi là thông tin
vào, thông tin nhận được sau xử lí
được gọi là thông tin ra.
Thông tin Thông tin
ra
3. Hoạt động thông tin và tin học.
- Hoạt động thông tin và tin học của
con người được tiến hành nhờ bộ não
thực hiện việc xử lí, biến đổi, lữu trữ
thông tin.
- Tuy nhiên bộ não của con người
hoạt động thông tin chỉ có hạn ⇒
1
Xử li
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
để đáp ứng cho công việc xử lí và trao đổi
thông tin với tốc độ nhanh.
GV: Cho hs nêu một số ứng dụng của
MTĐT ⇒ nắm được vai trò của máy tính
điện tử trong việc thu thập và xử lí thông
tin.
HS: Nếu ví dụ.
GV: Cho hs đọc phần ghi nhớ trong sgk.
Máy tính điện tử ra đời.
- Ngành tin học ngày càng phát triển
mạnh mẽ. Nó có nhiệm vụ nghiên cứu
việc thực hiện các hoạt động thông tin
một cách tự động.
* Ghi nhớ: sgk.
3. Củng cố
- GV: Cho hs trả lời các câu hỏi và bài tập trong sgk.
- HS: Trả lời và lấy ví dụ thực tế.
Câu 2: Ví dụ như mùi (thơm, hôi); vị (mặn, ngọt),…
Câu 5: Chiếc cân để giúp phân biệt trọng lượng, nhiệt kế đo nhiệt độ,…
- GV: Cho hs đọc "Bài đọc thêm 1"
4. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Học bài theo sgk và vở ghi.
- Làm các câu hỏi trong sgk.
2
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Tiết 3+ 4
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I- MỤC TIÊU.
- HS nắm được các dạng thông tin cơ bản, các cách biểu diễn thông tin.
- HS nắm được cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Tài liệu sgk, một số phương tiện lưu trữ thông tin: sách, đĩa mềm, USB,…;
một số bức tranh minh hoạ.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
1) Thông tin là gì?
2) Hãy nêu một số ví dụ về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông
tin đó.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV: Xung quanh chúng ta có những thông
tin rất đa dạng và phong phú. Vậy đó là
những dạng thông tin nào?
GV: Cho hs thảo luận theo nhóm liệt kê các
dạng thông tin cơ bản.
HS: Hoạt động nhóm theo bàn, tìm các dạng
thông tin và cho biết những thông tin nào
hay dùng nhất?
Hoạt động 2
GV: Nêu một ví dụ.
HS: Tìm thêm các ví dụ khác để thấy sự đa
dạng, phong phú của các cách biểu diễn
thông tin.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm.
HS: Hoạt động nhóm để tìm thêm các ví dụ
minh hoạ.
Hoạt động 3
GV: Giải thích cho hs hiểu về dãy nhị phân.
Tại sao phải sử dụng dãy nhị phân?
HS: Chú ý theo dõi, ghi vào vở.
1. Các dạng thông tin cơ bản.
a) Dạng văn bản.
b) Dạng hình ảnh.
c) Dạng âm thanh.
2. Biểu diễn thông tin.
a) Biểu diễn thông tin:
Là cách thể hiện thông tin dưới dạng
cụ thể nào đó.
b) Vai trò của biểu diễn thông tin:
Giúp cho việc truyền, tiếp nhận, xử lý
thông tin được dễ dàng và chính xác.
3. Biểu diễn thông tin trong máy
tính.
Thông tin khi đưa vào máy tính cần
được biến đổi và biểu diễn dưới dạng
phù hợp đó là các dãy bít (còn gọi là
dãy nhị phân) và khi đưa ra ngoài nó
sẽ chuyển thành các dạng quen thuộc
với con người như văn bản, âm thanh,
hình ảnh.
* Ghi nhớ: sgk.
3
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
3. Củng cố.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
1) Nêu các dạng thông tin cơ bản. Ngoài các dạng thông tin cơ bản hãy nêu các dạng
thông tin khác?
2) Lấy ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác
nhau.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo sgk và vở ghi.
- Đọc trước bài "Em có thể làm được gì nhờ máy tính".
4
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Tiết 5
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I- MỤC TIÊU.
- HS biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng của
tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính, một số hình ảnh minh hoạ
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
1) Nêu ba dạng thông tin cơ bản? Em thử tìm xem còn có dạng thông tin nào khác
không?
2) Tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bít?
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Con người có thể thực hiện được một
dãy phép tính với nhiều chữ số không?
HS: Thực hiện được nhưng mất nhiều thời
gian.
GV: Chính vì vậy máy tính đã hỗ trợ cho
việc tính toán của con người dễ dàng và đỡ
tốn thời gian.
GV: Minh hoạ thực hiện một phép tính trên
máy tính.
HS: theo dõi, nhận xét.
GV: Giới thiệu cho hs thấy được khả năng
lưu trữ lớn và làm việc không mệt mỏi của
máy tính.
HS: Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 2:
GV: Em nào cho biết máy tính làm được
những công việc gì? hãy kể tên.
HS: Tính toán, văn phòng, học tập, giải
trí,
GV: Cho hs đọc phần a) trong sgk.
HS: Đọc sgk
1. Một số khả năng của máy tính.
a) Khả năng tính toán:
VD: Tính phép tính nhân với con số
có nhiều chữ số.
b) Tính toán với độ chính xác cao.
c) Khả năng lưu trữ lớn.
d) Khả năng làm việc không mệt mỏi.
⇒ Máy tính là một công cụ đa dạng
và có những khả năng to lớn.
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào
những việc gì?
a) Thực hiện các tính toán: Máy tính
giúp con người giảm bớt gánh nặng
về tính toán.
b) Tự động hoá các công việc văn
phòng:
5
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
GV: Giải thích cho hs hiểu thêm về công
dụng của máy tính đối với đời sống hàng
ngày.
GV: Cho hs hoạt động nhóm để tìm thêm
các ứng dụng của máy tính.
HS: Hoạt động theo nhóm theo yêu cầu của
giáo viên.
Hoạt động 3:
GV: Máy tính có giúp cho con người trong
đời sống hàng ngày không?
HS: Trả lời.
c) Hỗ trợ công tác quản lý.
d) Công cụ học tập và giải trí.
e) Điều khiển tự động và robot.
g) Liên lạc, tra cứu và mua bán trực
tuyến.
3. Máy tính và điều chưa thể.
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc
vào con người và do những hiểu biết
của con người quyết định.
3. Củng cố.
GV: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lý
thông tin hữu hiệu.
HS: trả lời.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Yêu cầu về nhà học bài theo sgk và vở ghi.
- Đọc bài đọc thêm 2: "Cội nguồn sức mạnh của con người"
6
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Tiết 6+7
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I- MỤC TIÊU
- HS biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần
quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc
khoa học, chuẩn xác.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính, các bộ phận vào, ra, bàn phím, chuột.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
1) Hãy kể một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính
điện tử.
2) Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV: Cho hs lấy một số ví dụ minh hoạ
mô hình quá trình ba bước.
HS: Đọc một số ví dụ trong sgk.
Hoạt động 2
GV: Giới thiệu các thành phần, cấu
trúc của máy tính. Bộ xử lý trung tâm,
thiết bị vào và thiết bị ra.
HS: Chú ý - theo dõi.
GV: Giới thiệu cấu trúc của máy tính
và chức năng của từng phần cho hs
HS: theo dõi.
GV: Giới thiệu đơn vị chính để đo
dung lượng nhớ là byte, và một vài đơn
vị đo khác.
Hoạt động 3
GV: Sử dụng bảng phụ vẽ "Mô hình
1. Mô hình quá trình ba bước.
Nhập (INPUT) Xử lý Xuất
(OUPUT)
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
a) Bộ xử lý trung tâm (CPU): Thực hiện
các chức năng tính toán, điều khiển và
phối hợp mọi hoạt động của máy tính.
b) Bộ nhớ: Là nơi lưu các chương trình và
dữ liệu. Nó bao gồm bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngoài.
- Đơn vị để đo dung lượng bộ nhớ là:
Byte.
c)Thiết bị vào\ra (INPUT\OUPUT - I\O):
Giúp máy tính trao đổi thông tin với bên
ngoài, đảm bảo việc giao tiếp giữa người
và máy tính.
3. Máy tính là một công cụ xử lý
thông tin.
7
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
hoạt động ba bước của máy tính". Cho
thấy được mối liên hệ giữa các giai
đoạn của máy tính.
HS: Theo dõi, ghi bài.
Hoạt động 4
GV: Giải thích cho hs hiểu phần mềm
là gì?
HS: Theo dõi, ghi bài.
HS: Đọc phần in đậm trong sgk.
- Quá trình xử lý thông tin trong máy tính
được tiến hành một cách tự động theo sự
chỉ dẫn của các chương trình.
- INPUT (thông tin, các chương trình) ->
Xử lý và lưu trữ -> OUPUT (văn bản, âm
thanh, hình ảnh).
4. Phần mềm và phân loại phần mềm.
a) Phần mềm là gì?
* Khái niệm: Phần mềm là một tập hợp
những câu lệnh được viết bằng một hoặc
nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự
xác định nhằm tự động thực hiện một số
chức năng hoặc giải quyết một bài toán
nào đó.
b) Phân loại phần mềm:
Phần mềm được chia thành hai loại chính:
Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng
dụng.
+ Phần mềm hệ thống: Là các chương
trình tổ chức việc quả lý, điều phối.
+ Phần mềm ứng dụng: Là chương trình
đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
3. Củng cố.
GV: Cho hs sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
HS: Đọc nội dung trong sgk.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà .
GV: Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Về nhà học bài theo sgk và vở ghi.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập.
8
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Giảng: - 28\09\2013: . - 23\09\2013: .
Tiết 8
Bài thực hành 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I- MỤC TIÊU
- HS nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy
tính thông dụng).
- Biết cách bật\ tắt máy tính.
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính, bàn phím, chuột.
HS: Ôn lại những kiến thức đã học.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử?
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu cho hs biết được các
thiết bị nhập dữ liệu là gì? gồm có
những bộ phận nào?
HS: Kể tên và nêu chức năng chính của
từng bộ phận.
GV: Cho hs nghiên cứu các nội dung
trong sgk.
GV: Giới thiệu nút bật CPU và màn
hình cho hs.
HS: Chú ý, quan sát.
GV: Cho hs khởi động máy tính và
thực hành để làm quen với bàn phím
và chuột.
HS: Thực hành trên máy tính.
GV: Giới thiệu vùng bàn phím, nhóm
các phím số, các phím chức năng.
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính
cá nhân.
a) Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản.
+ Bàn phím (Keyboard):
+ Chuột (Mouse):
b) Thân máy tính:
c) Các thiết bị xuất dữ liệu:
+ Màn hình:
+ Máy in:
+ Loa:
+ Ổ ghi CD\ DVD:
d) Các thiết bị lưu trữ dữ liệu:
+ Đĩa cứng:
+ Đĩa mềm:
e) Các bộ phận cấu thành một máy tính
hoàn chỉnh:
2. Bật CPU và màn hình.
3. Làm quen với bàn phím và chuột.
9
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
HS: Quan sát.
GV: Giới thiệu cách dùng 1 phím và tổ
hợp phím.
HS: Thực hành trên máy.
GV: Giới thiệu cho hs cách tắt máy
theo từng bước.
HS: Chú ý, quan sát, thực hành.
4. Tắt máy tính.
Nhấn chuột vào:
Start\ shutdows\ shutdow\ OK.
Hoặc: Start\ Turn off Computer (Dùng
Windows XP) \ shutdow\ OK.
3. Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức của bài học cho HS khắc sâu.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Ôn lại phần lý thuyết.
- Thực hành trên máy tính (Nếu có thể) để làm quen với máy tính.
10
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Giảng: - 30\09\2013 : .
- 03\10\2013 : .
- 28\09\2013 : .
- 03\09\2013 : .
Chương II:
PHẦN MỀM HỌC TẬP
===
Tiết 9 + 10
Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT
I- MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực
hiện với chuột.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính, chuột.
HS: Ôn lại những kiến thức đã học.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân?
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu cho hs kĩ năng cần thiết
để sử dụng chuột trong việc điều khiển
máy tính.
HS: Chú ý, theo dõi.
Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn hs cách sử dụng phần
mềm Mouse Skills để luyện tập chuột.
HS: Chú ý, theo dõi, quan sát.
1. Các thao tác chính với chuột.
- Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột
trên mặt phẳng.
- Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột
và thả tay.
- Nhấn đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên
tiếp nút trái chuột.
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái
chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và
thả tay.
2. Luyện tập sử dụng chuột với phần
mềm Mouse Skills.
- Luyện tập thao tác sử dụng chuột lần lượt
theo 5 mức:
+ Mức 1: Luyện tập thao tác di chuyển
chuột.
+ Mức 2: Luyện tập thao tác nháy chuột.
+ Mức 3: Luyện tập thao tác nháy đúp
chuột.
+ Mức 4: Luyện tập thao tác nháy nút phải
chuột.
+ Mức 5: Luyện tập thao tác kéo thả
11
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Hoạt động 3:
GV: Cho hs khởi động chương trình
phần mềm luyện tập chuột.
HS: Thực hành trên máy tính.
- Luyện tập các thao tác sử dụng chuột
qua từng bước.
+ Di chuyển chuột.
+ Nháy chuột.
+ Nháy đúp chuột.
+ Nháy nút phải chuột.
+ Kéo thả chuột.
GV: Quan sát, hướng dẫn hs thực hành.
chuột.
3. Luyện tập.
3. Củng cố
GV: Cho hs đọc "bài đọc thêm 4" trong sgk.
HS: Đọc nội dụng trong sgk.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Học và xem lại các thao tác chính với chuột.
- Thực hành trên máy tính để luyện tập chuột.
12
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Giảng: - 03\10\2013 : .
- 09\10\2013 : .
- 05\10\2013 : .
- 07\10\2013 : .
Tiết 11 + 12
Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I- MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích
của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón.
- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn
thảo và phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím
bằng mười ngón.
- HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón
tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Tài liệu sgk, phòng máy, phần mềm Mario.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
1) Hãy nêu các thao tác chính với chuột? Chuột có vai trò quan trọng như thế
nào đối với máy tính?
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV: Hướng dẫn, giới thiệu trên máy cấu
trúc của bàn phím.
HS: Quan sát, chú ý, theo dõi.
Hoạt động 2
GV: Nêu và phân tích lợi ích của việc gõ
phím bằng mười ngón.
HS: Theo dõi.
Hoạt động 3
Tìm hiểu tư thế ngồi.
GV: Hướng dẫn HS cách ngồi đúng tư thế
khi ngồi đánh máy.
1. Bàn phím máy tính.
+ Hàng phím số.
+ Hàng phím trên.
+ Hàng phím cơ sở.
+ Hàng phím dưới.
+ Hàng phím chứa phím cách.
+ các phím khác: Ctrt; Alt; Shift,…
2. Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng
mười ngón.
- Gõ bằng mười ngón có các lợi ích:
+ Tốc độ gõ nhanh hơn.
+ Gõ chính xác hơn.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp
với máy tính.
3. Tư thế ngồi.
13
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
HS: Đọc nội dung trong sgk.
Hoạt động 4
GV: Hướng dẫn học sinh cách đặt tay và
gõ phím, cách luyện gỗ các phím, gõ kết
hợp các phím.
HS: Chú ý, theo dõi.
GV: Cho hs nghiên cứu trong sgk.
HS: Đọc nội dung mục 4 trong sgk.
GV: Cho hs thực hành trên máy tính theo
các mục trong sgk.
HS: thực hành.
GV: Cho hs luyện tập gõ mười ngón bằng
phần mềm Typing.
HS: Thực hành trên máy tính có sự hướng
dẫn của giáo viên.
4. Luyện tập.
a) Cách đặt tay và gõ phím.
b) Luyện gõ các hàng phím cơ sở.
c) Luyện gõ các hàng phím trên.
d) Luyện gõ các phím hàng dưới.
e) Luyện gõ kết hợp các phím.
g) Luyện gõ các phím ở hàng số.
h) Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên
toàn phím.
i) Luyện gõ kết hợp với phím Shift.
3. Củng cố
- Nêu các vùng chính của bàn phím?
- Bàn phím có chức năng gì? Đối với máy tính nó có vai trò quan trọng như thế
nào?
4. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Về nhà ôn những kiến thức đã học.
- Luyện tập trên máy tính (nếu có điều kiện).
14
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Giảng: - 10\10\2013 : .
- 17\10\2013 : .
- 12\10\2013 : .
- 14\10\2013 : .
Tiết 13 + 14
Bài 7:
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
I- MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm
Mario để luyện gõ mười ngón.
- Thực hiện được việc khởi động, thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết
đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản
nhất.
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Tài liệu sgk, phòng máy, phần mềm Mario.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón?
- Nêu các vùng chính của bàn phím? Chức năng chính của bàn phím là gì? Bàn
phím có tác dụng gì đối với máy tính?
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu màn hình làm việc của phần
mềm Mario.
HS: theo dõi, chú ý.
GV: Giới thiệu giao diện của phần mềm và
các mức luyện tập.
HS: Đọc, nghiên cứu trong sgk.
Hoạt động 2:
GV: Thao tác mẫu, hướng dẫn hs khởi
động, nhập tên để đăng ký.
HS: Chý ý, theo dõi.
GV: Cho hs đọc phần 2.
HS: Đọc nội dung trong sgk.
GV: Hướng dẫn hs lựa chọn bắt đầu từ mức
dễ đến khó.
HS: thực hành luyện tập gõ phím bằng phần
mềm Mario.
1. Giới thiệu phần mềm Mario.
SGK
2. Luyện tập.
a) Đăng ký người luyện tập:
b) Nạp tên người luyện tập:
c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập:
d) Lựa chọn bài học và mức luyện gõ
bàn phím:
e) Luyện gõ bàn phím:
g) Thoát khỏi phần mềm:
Chọn File\Quit.
15
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
GV: Hướng dẫn hs thực hành trên máy.
GV: Hướng dẫn hs về cách tự đánh giá kết
quả, rút kinh nghiệm về quá trình thực hành.
HS: Quan sát kết quả lẫn nhau.
3. Củng cố
- Giáo viên kiểm tra 1-2 HS thực hiện luyện tập gõ phím trên phần mềm
Mario?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý khi luyện
tập trên phần mềm Mario.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Học bài theo sgk và vở ghi.
- Thực hành luyện tập gõ phím bằng phần mềm Mario.
16
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Giảng: - 18\10\2013: .
- 24\10\2013:
- 19\10\2013: .
- 21\10\2013: .
Tiết 15 + 16
Bài 8:
QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO
TRONG HỆ MẶT TRỜI
I- MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng các nút điều
khiển quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời.
- Thực hiện được việc khởi động, thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được các
thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ
mặt trời.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Tài liệu sgk, phòng máy, phần mềm mô phỏng hệ mặt trời.
III- TIẾN TRÌNH DAY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp kiểm tra trong quá trình học.
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Trong thực tế em nào cho biết trái đất
quay xung quanh mặt trời như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Vì sao lại có hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực?
HS: Trả lời.
GV: Như vậy để hiểu rõ hơn hôm nay ta
cùng tìm hiểu các hiện tượng này.
GV: Hướng dẫn, giới thiệu trên máy.
HS: Quan sát.
GV: Giới thiệu các lệnh dùng để điều khiển,
quan sát.
HS: Chú ý, theo dõi.
GV: Nêu và phân tích lợi ích, công dụng.
Hoạt động 2:
GV: hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: thực hành trên máy theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
1. Giới thiệu phần mềm Solar
System 3D Simulator.
Phần mềm Solar System 3D
Simulator: Là phần mềm được sử
dụng để mô phỏng hệ mặt trời. Nó
gồm:
+ Mặt trời màu đỏ rực nằm ở trung
tâm.
+ Các hành tinh trong hệ mặt trời.
+ Mặt trăng quay quanh trái đất.
2. Các lệnh điều khiển quan sát.
(sgk)
3. Thực hành.
17
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
a) Khởi động phần mềm.
b) Điều khiển khung nhìn cho thích
hợp.
c) Quan sát chuyển động của trái đất.
d) Quan sát hiện tượng nhật thực và
nguyệt thực.
3. Củng cố.
- Giáo viên nhấn mạnh giúp HS ghi nhớ các kĩ năng cơ bản thao tác với bàn
phím và chuột.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong sgk – trang 38
- Đọc trước bài số 9.
18
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Giảng: - 25\10\2013: . - 26\10\2013: .
Tiết 17
BÀI TẬP
I- MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố các kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng sử dụng bàn phím và chuột.
- Tạo hứng thú và tác phong làm việc khoa học với máy tính.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Tài liệu sgk, phòng máy.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra trong quá trin ôn tập.
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Nêu các câu hỏi.
HS: Lần lượt phát biểu để nhớ lại các kiến
thức đã học.
a) Thông tin là gì? Các dạng biểu diễn thông
tin cơ bản?
b) Dữ liệu của máy tính là gì?
c) Người ta sử dụng máy tính để làm gì? Em
thướng làm những công việc gì trên máy
tính?
d) Hãy nêu các thao tác chính với chuột?
e) Ý nghĩa các phím: Ctrl; Alt; Shift; Caps
Lock; Tab; Esc; Enter, Delete,
Nêu sự khác nhau khi ấn các tổ hợp sau:
Shift – F; Ctrl_ F; Alt – F.
Hoạt động 2:
Chọn câu trả lời đúng:
Bài tập 1: Thông tin là:
A. Hiểu biết về một con người.
B. Hiểu biết về một đối tượng.
C. Dữ liệu về một đối tượng.
1. Lý thuyết.
d) Các thao tác chính với chuột:
+ Rên chuột (di chuyển chuột).
+ Nháy chuột.
+ Nháy đúp chuột.
+ Nháy nút phải chuột.
+ Kéo thả chuột.
e) ý nghĩa của các phím:
- Sự khác nhau khi ấn tổ hợp phím:
+ Shift – F: Gõ chữ F in hoa.
+ Ctrl_ F: Tìm gì.
+ Alt – F: Mở bảng chọn File.
2. Bài tập
Bài tập 1:
B. Hiểu biết về một đối tượng.
19
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
D. Khái niệm về một sự việc.
Bài tập 2: Các đơn vị đo thông tin là:
A. byte, kilo byte, mega byte, giga byte.
B. giga byte, mega byte.
C. bit, kilo byte, mega byte.
D. giga byte, mega byte, kilo byte, byte, bit.
Bài 3: Khả năng to lớn của máy tính là:
A. Xử lí thông tin, tính toán, lưu trữ.
B. Làm việc không mệt mỏi.
C. Lưu trữ thông tin.
D. Tất cả đúng.
Bài tập 4: Theo nguyên lí Von Neumann
cấu trúc của máy tính gồm có:
A. CPU, ROM, RAM, I\O.
B. Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào\ra.
C. Bộ nhớ, thiết bị vào\ ra.
D. Bộ nhớ chỉ đọc, bộ nhớ truy cập ngẫu
nhiên, CPU.
GV: Sử dụng bảng phụ.
HS: Suy nghĩ tìm đáp án đúng.
Bài tập 5: Điền vào ô trống để hoàn thành
các câu:
1. Quá trình xử lý thông tin có thể xem là
Máy tính cần có các bộ phận
2. Cấu trúc chung của máy tính theo Von
Neumann gồm
3. Máy tính chỉ có thể thực hiện những gì
con người giao cho nó thông qua Tập
hợp các câu lệnh để giải quyết một công
việc được gọi là
4. Máy tính là một công cụ hữu hiệu. Có
ba giai đoạn của quá trình xử lí thông tin
là
5. Các thiết bị vào\ra được chia thành hai
loại chính là
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ
HS: Suy nghĩ, điền vào ô trống.
Bài 2:
D. giga byte, mega byte, kilo byte,
byte, bit.
Bài tập 3:
C. Lưu trữ thông tin.
Bài tập 4:
D. Bộ nhớ chỉ đọc, bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên, CPU.
Bài tập 5: Điền vào ô trống để hoàn
thành các câu:
1. quá trình ba bước đảm nhận
có chức năng tương ứng phù hợp với
mô hình.
2. bốn khối chức năng chủ yếu: bộ
nhớ, bộ số học\logic, bộ điều khiển và
thiết bị vào\ra.
3. các câu lệnh chương trình.
4. xử lí thông tin mã hoá và nhập
thông tin; lưu trữ và xử lí thông tin;
truyền và hiển thị (xuất) thông tin.
5. thiết bị nhập dữ liệu và thiết bị
xuất dữ liệu.
3. Củng cố.
GV: Trong chương 1 ta đã tìm hiểu được những yếu tố gì?
- Chúng ta đã làm quen được mấy phần mềm?
HS: trả lời.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Về nhà học lại toàn bộ phần lí thuyết trong chương 1 + 2.
- Xem lại các câu hỏi và bài tập trong sgk.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
20
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
Giảng: - 31\10\2013 : . - 28\10\2013 : .
Tiết: 18
KIỂM TRA 1 TIẾT
I- MỤC TIÊU
- Kiểm tra đánh giá việc nắm bài của học sinh.
- Đánh giá một số kỹ năng của học sinh.
- Thực hiện yêu cầu của chương trình.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn luyện các kiến thức đã học.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
Không kiểm tra
2. Nội dung bài mới
* Ma trận hai chiều:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Chương I:
Làm quen với
Tin học và
máy tính điện
tử.
Câu I:
(1, 2,
3, 4, 5,
6, 7, 8,
10,11)
2,5
CII
(2,3)
Câu
IV
3
Câu
III
3
14
8,5
Chương II:
Phần mềm
học tập.
Câu I:
(9, 12)
0,5
CII
(1)
1
3
1,5
Tổng
12
3
4
4
1
3
17
10
21
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
* Câu hỏi kiểm tra:
ĐỀ BÀI:
A. PHẦN TRẮC NGHỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm).
CÂU I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Nhiệm vụ chính của bộ môn Tin học là:
A. Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của thông tin.
B. Hoàn thành cấu trúc và tính chất của thông tin.
C. Xây dựng nên cấu trúc và tính chất của thông tin.
D. Tất cả sai.
2. Thông tin là:
A. Hiểu biết về một con người.
B. Hiểu biết về một đối tượng.
C. Dữ liệu về một đối tượng.
D. Khái niệm về một sự việc.
3. Thông tin nào sau đây mà chúng ta tiếp nhận bằng tai (thính giác)?
A. Mặn, ngọt, chua, cay.
B. Nóng, lạnh.
C. Tiếng trống trường, tiếng cười đùa ngoài sân.
D. Tranh ảnh đẹp trên sách báo.
4. Các thiết bị đùng để đưa thông tin vào là:
A. Bàn phím
B. Máy in
C. Loa
D. Tất cả đúng
5. Thiết bị dùng để đưa thông tin ra là:
A. Bàn phím
B. Chuột
C. Loa
D. Tất cả đúng
6. Các thao tác chính với chuột gồm:
A. Di chuyển chuột B. Nháy chuột trái và nháy chuột phải
C. Kéo và thả chuột. D. Tất cả đúng
7. Học luyện gõ phím mười ngón có tác dụng:
A. Giữ cho bàn phím lâu hỏng.
B. Gõ chính xác hơn.
C. Tốc độ gõ chữ nhanh hơn
D. Cả B và C đúng.
8. Dạng thông tin nào sau đây là dạng thông tin về hình ảnh?
A. Một bức thư.
B. Một bức ảnh chụp người bạn thân.
C. Tiếng còi xe ô tô.
D. Một phép toán: 3 + 9 = 12.
9. Khi nháy chuột vào nút VIEW bên dưới khung nhìn quan sát của phần mềm
SOLAR SYSTEM là để:
A. Phóng to hay thu nhỏ khung nhìn quan sát.
B. Hiện (hoặc ẩn đi) quỹ đạo chuyển động các hành tinh.
C. Chọn vị trí quan sát khung nhìn thích hợp.
D. Thay đổi góc quan sát của khung nhìn.
10. Thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu là:
A. Ổ đĩa cứng.
B. Máy in.
C. Ổ đĩa mềm.
D. Cả ý A và C.
11. Các đơn vị đo thông tin là:
A. byte, kilo byte, mega byte, giga byte.
B. giga byte, mega byte, kilo byte, byte, bit.
C. bit, kilo byte, mega byte.
D. giga byte, mega byte.
22
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
23
Giáo án tin học 6 Trường THCS Đại Áng- Năm học 2013-2014- GV: Nguyễn Đình Khang
12. Để hiện (hoặc làm ẩn) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh ta phải nháy
chuột vào nút:
A. B. C. D. Tất cả sai
Phần II: Tự luận (7điểm)
CÂU II: (3 điểm)
Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
1. Nguyệt thực là hiện tượng khi…………………………………….……thẳng hàng
và….………….nằm giữa.
2. Các dạng thông tin cơ bản là:………………………………………………………
3. Trong hàng phím cơ sở, hai phím có gai là phím F và phím J. Đây là 2 phím dùng
làm vị trí đặt…………… Ngón tay cái phụ trách phím…………… là phím dài nhất.
CÂU III: (3 điểm)
Nêu và trình bày cấu trúc chung của máy tính điện tử?
CÂU IV: (1 điểm)
PhÇn mÒm ®îc chia thµnh mấy loại chính? Hãy nêu các loại đó?
24
ORBITS
VIEW
Giỏo ỏn tin hc 6 Trng THCS i ng- Nm hc 2013-2014- GV: Nguyn ỡnh Khang
P N V THANG IM
PHN I: TRC NGHIM KHCH QUAN (3 im)
CU I: (3 im)
Cõu hi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ỏp ỏn A B C A C D D B C D B A
im 0,2
5
0,2
5
0,25 0,2
5
0,2
5
0,2
5
0,2
5
0,2
5
0,2
5
0,2
5
0,2
5
0,2
5
PHN II: TRC NGHIM T LUN (7 im)
CU II: (3 im)
1. Mt tri, trỏi t, mt trng; trỏi t 1 im
2. Hỡnh nh, m thanh, Vn bn 1 im
3. ngún tay tr; Space (cỏch) 1 im
CU III: (3 im)
Cu trỳc chung ca mỏy tớnh in t c chia thnh cỏc khi chc nng: B x lớ
trung tõm, Cỏc thit b vo ra, B nh.
- B x lớ trung tõm: c vớ nh b nóo ca mỏy tớnh, thc hin tt c cỏc quỏ
trỡnh x lớ thụng tin, iu khin hot ng ca mỏy tớnh. (1im)
- Cỏc thit b vo ra: Giỳp a thụng tin vo v ra: chut, bn phớm, mn hỡnh,
mỏy in, loa (1im)
- B nh: Bao gm b nh trong v b nh ngoi (1im)
+ B nh trong: bao gm Rom v Ram.
+ B nh ngoi: a cng, CD
CU IV: (1 im)
Phần mềm đợc chia thành hai loại chính: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng
dụng.
+ Phần mềm hệ thống: Là các chơng trình tổ chức việc quả lý, điều phối (0,5 im)
+ Phần mềm ứng dụng: Là chơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
(0,5
im)
25