Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

giới thiệu và hướng dẫn sử dụng Packet Tracer 5.0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.56 KB, 8 trang )

Giới thiệu & hướng dẫn sử dụng
Packet Tracer 5.0
Nguồn: Tài liệu trong bộ cài Packet Tracer 5.0
Tài liệu này được tổng hợp và biên dịch từ
nhiều nguồn trên mạng. Chủ yếu được dựa vào các
file có trong mục help của bộ cài Packet Tracer
Lược dịch bởi: Tô Thành Công
Email: congtt.forum@gmail
Ngày 18 tháng 06 năm 2009
Tài liệu được phân phối miễn phí tới các bạn sinh viên, những người mới tìm hiểu về lĩnh
vực mạng. Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót vì vậy tôi mong nhận được ý kiến
đóng góp của các bạn để tài liệu được hoàn thiện hơn.Mọi ý kiến đóng góp của các bạn xin gửi
về địa chỉ mail:
1. congtt@saobacdau–acad.vn
2.
Tài liệu gồm 2 phần:
• Phần 1: Giới thiệu sơ lược về Packet Tracer 5.0 (PT5.0).
• Phần 2: Hướng dẫn tạo một số bài lab cơ bản.
Phần 1:
Giới thiệu sơ lược về Packet Tracer
Trong phần này sẽ giới thiệu ngắn gọn về PT 5.0, giới thiệu về cách cài đặt, giao diện chung,
các chức năng của từng công cụ trong PT 5.0
1 Giới thiệu
Packet Tracer là một phần mềm dùng đề giả lập các thiết bị của Cisco trong thực tế,
được cung cấp miễn phí cho các học viên theo học chương trình CCNx. Các học viên có
thể sử dụng PT để thực hành các bài LAB thay cho thiết bị thật. Vì là một phần mềm
giả lập nên nó mang đúng nghĩa "simulation – bắt chước" các thiết bị trong thực tế, do
đó các lệnh, các tính năng có thể còn thiếu hoặc không đầy đủ, ngoài ra trong quá trình
thực hành có thể có những lỗi mà đôi khi ta không giải thích được.
Tuy nhiên với sự đơn giản và gọn nhẹ PT vẫn là sự lựa chọn đầu tiên cho các bạn mới
bước chân vào thế giới rộng lớn – thế giới mạng.


Tài liệu được viết theo bộ cài đặt PT version 5.0 (gọi tắt là PT 5.0 ).
2 Hướng dẫn cài đặt
Download PT 5.0 ở đâu ?
PT 5.0 có các phiên bản, PT 5.0 full(bao gồm cả các tutorial, có dung lượng 94Mb) và
PT 5.0 no tutorial(không có tutorial, có dung lượng 26Mb). Đối với các bạn lần đầu sử
dụng nên download bản full bởi vì khi cài đặt xong sẽ có bài hướng dẫn sử dụng bằng
video, còn nếu thấy không cần thiết thì có thể sử dụng bản không có hướng dẫn.
Cách 1: Login vào trang chủ của Cisco và đăng nhập bằng account bạn có, sau đó tải
phiên bản mới nhất về.
Hình 1:
Cách 2: Nếu không có tài khoản trên đó các bạn có thể sử dụng các link chia sẻ được
upload trên mạng. Dưới là một vài link tham khảo:
Bản full–94Mb
• Link 1: />• Link 2: />3
• Link 3: />Bản no tutorial–25Mb
• Link 1: />• Link 2: />5.0+no+tutorial&btnG=T%C3%ACm+ki%E1%BA%BFm&meta=
Sau khi download về, ta tiến hành cài đặt như các phần mềm bình thường (click “next”
liên tục và cuối cùng là click “Finish”). Sau khi cài đặt xong, tiến hành khởi động và làm
quen với PT.
Vào Start → All Program → Packet Tracer 5.0 → Packet Tracer 5.0
Hoặc click vào icon PT ở ngoài Desktop. Ta sẽ có giao diện chính của PT như hình dưới
đây.
3 Giao diện chính của PT
Khi bạn khởi động PT lần đầu tiên từ màn hình Desktop hay Start menu bạn thấy giao
diện mặc định như hình dưới này.
4
Giao diện ban đầu này chứa 10 thành phần. Dưới đây sẽ liệt kê và tóm tăt chức năng của
từng mục trong giao diện này.
3.1 Menu Bar
Tương ứng với vị trí số 1 trong hình. Thanh này cung cấp các bảng chọn như: File,

Edit, Options, View, Tools, Extentions và Help. Ứng với các từng bảng chọn ở trên
bạn có thể tìm thấy các chỉ thị cơ bản như: Open, Save, Print và Preferences. Bạn
cũng có thể truy cập đến Activity Wizard từ menu Extentions.
5
3.2 Menu Tool Bar
Thanh này cung cấp các biểu tượng để truy cập nhanh đến các các chỉ thị trọng menu
File và menu Edit. Cũng trong thanh này còn cung cấp các biểu tượng để thực hiện các
chức năng Zoom, bảng vẽ Palette, hay Device Template Manager. Ngoài ra, tại đây bạn
cũng có thể sử dụng biểu tượng Network Imfomation để nhập các mô tả ngắn ngọn cho
mô hình mạng của mình.
3.3 Common Tools Bar
Thanh này cung cấp các truy cập thường sử dụng cho vùng làm việc ví dụ như: Select,
Move Layout, Place Note, Delete, Inspect, Add Simplu PDU và Add Complex
PDU
• Select để lựa chọn các đối tượng trên vùng làm việc.
• Move Layout để di chuyển các đối tượng trên vùng làm việc.
• Delete để xóa các đối tượng trên vùng làm việc.
• Inspect để kiểm tra thuộc tính của các đối tượng
Ngoài ra còn các tính năng khác sẽ không đưa vào tài liệu này ! Chúng ta sẽ tìm hiểu dần
trong các video hướng dẫn.
3.4 Logical/Physical Workspace and Navigation Bar
Đây là vùng làm việc chính của bạn, tại đây bạn xây dựng các topo cho các bài LAB,
phần này thường được sử dụng nhiều nhất, nó giúp ta quan sát topo trong quá trình thực
hành.
3.5 Workspace
6
Đây là vùng làm việc chính của bạn, tại đây bạn xây dựng các topo cho các bài LAB,
phần này thường được sử dụng nhiều nhất, nó giúp ta quan sát topo trong quá trình thực
hành.
3.6 Realtime/Simulation Bar

Tại mục này bạn có thể lựa chọn 2 chế độ Realtime và Simulation. Trong chế độ Simulation
bạn có thể quan sát hình ảnh các gói tin được trao đổi trong mạng.
3.7 Network Component Box
Trong mục này bạn có thể lựa chọn các thiết bị và các kết nối để đặt lên vùng làm việc
(vùng 5). Trong vùng này chứa mục Device-Type Selection và Device-Specific
Selection
3.8 Device-Type Selection
Mục này chứa các kiểu thiết bị và kết nối mà PT 5.0 hỗ trợ. Mỗi khi bạn lựa chọn một
biểu tượng thiết bị ở mục này thì các loại của từng thiết bị (hoặc kết nối) sẽ thay đổi.
Việc chọn thiết bị hay kết nối nào là phải phù hợp với yêu cầu của các bài LAB. Ví dụ
như khi bạn thiết bị router trong mục Device-Type Selection thì tương ứng với thiết
bị này là các loại router trong mục Device-Type Selection
3.9 Device-Specific Selection
Phần này liệt kê từng loại của các thiết bị. Ví dụ như các dòng router ( 1814, 2620XM,
2811 ), các dòng switch ( 2950-24, 2950T, Switch-PT ), các kiểu kết nối(Seria, Console,
Copper Cross-Over, Filber ).
7
Phần 2:
Sử dụng Packet Tracer để tạo các bài lab
Chi tiết chức năng các thành phần trong PT sẽ được minh họa trong video
hướng dẫn
Các video này được cung cấp tại:
• o


Tài liệu được thực hiển bởi tu0ng_c0ng và cộng đồng mạng
8

×