Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

CÔNG tác LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG và kế TOÁN TIỀN LƯƠNG tại CÔNG TY CÔNG NGHIỆP tàu THỦY NHA TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
----------  ---------

Trần Huyền Linh
CÔNG TÁC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ KẾ TỐN
TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY
NHA TRANG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TỐN

GVHD:

Ths. VÕ THỊ THÙY TRANG

Nha Trang – tháng 12 năm 2007


LỜI CẢM ƠN
Kết quả thực tập là sự kết hợp giữa cơ sở lý thuyết và
kinh nghiệm thực tiễn. Trong thời gian thực tập về côn g
tác tổ chức tiền lương, nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của
Cơ Võ Thị Thùy Trang và cán bộ công nhân viên trong
Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Nha Trang, em đã học
hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn thực sự bổ ích
cho một sinh viên sắp ra trường. Vì vậy, em gửi lời cảm
ơn đến:
Cô Võ Thị Thùy Trang đã giúp đỡ em trong suốt q
trình thực tập, nghiên cứu và hồn thành đề tài.
Ban Lãnh Đạo, Chú và các Anh Chị Phòng Tổ Chức


Lao Động – Tiền lương, Phịng Kế Tốn Tài Chính, Tổ
bảo vệ và các phịng ban đã tạo điều kiện cho em học
tập tại Công ty.
Em cũng xin cảm ơn các Thầy Cơ trong Bộ Mơn Kế
Tốn đã hướng dẫn và củng cố cho em thêm về lý
thuyết giúp em hoàn thiện đề tài.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Trần Huyền Linh


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CƠNG TÁC
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG.......................................................................................4
1.1 Những vấn đề cơ bản về tiền lương: .............................................................4
1.1.1 Khái niệm:.............................................................................................4
1.1.2 Đặc điểm của tiền lương........................................................................4
1.2 Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp. ..............................................5
1.2.1 Trả lương theo thời gian: .......................................................................5
1.2.1.1 Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn:....................................5
1.2.1.2 Trả lương theo thời gian có thưởng:.................................................6
1.2.2 Trả lương theo sản phẩm: ......................................................................6
1.2.2.1 Trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp:......................................6
1.2.2.2 Trả lương theo sản phẩm gián tiếp. ..................................................6
1.2.2.3 Trả lương theo sản phẩm lũy tiến.....................................................7
1.2.2.4 Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng. ...............................7
1.2.2.5 Khoán quỹ lương. ............................................................................7
1.2.2.6 Lương sản phẩm tập thể...................................................................7
1.3 Nội dung của quỹ tiền lương: .......................................................................9
1.3.1 Khái niệm:.............................................................................................9
1.3.2 Quỹ tiền lương được chia làm 2 bộ phận: ..............................................9
1.4 Cách xây dựng quỹ lương trong doanh nghiệp Nhà nước: ............................9
1.4.1. Xây dựng định mức lao động trong doanh nghiệp Nhà nước: ................9
1.4.1.1. Những vấn đề chung về định mức lao động: ....................................9
1.4.1.2. Nguyên tắc: ...................................................................................10
1.4.1.3. Phương pháp:.................................................................................11

1.4.1.4. Tài liệu để xây dựng, phân tích định mức lao động: .......................11
1.4.2. Xây dựng đơn giá tiền lương: ..............................................................11


1.4.3. Xác định quỹ lương kế hoạch: .............................................................13
1.4.4. Xác định quỹ tiền lương thực hiện:......................................................14
1.4.5. Sử dụng tổng quỹ tiền lương: ..............................................................15
1.5 Nội dung của các khoản trích theo lương:...................................................15
1.5.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH):...................................................................15
1.5.2 Bảo hiểm y tế(BHYT): ........................................................................16
1.5.3 Kinh phí cơng đồn(KPCÐ): ............................................................... 17
1.6 Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương: ......................................17
1.6.1. Chức năng, nhiệm vụ của kế toán tiền lương: ......................................17
1.6.2. Ý nghĩa hạch toán: ..............................................................................18
1.6.3. Kế toán tiền lương:..............................................................................18
1.6.3.1. Tài khoản sử dụng: ........................................................................18
1.6.3.2. Chứng từ sử dụng: .........................................................................18
1.6.3.3. Sơ đồ hạch toán .............................................................................19
1.6.4. Kế tốn các khoản trích theo lương: ....................................................19
1.6.4.1 Tài khoản sử dụng: ........................................................................19
1.6.4.2 Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCÐ:........................................21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG VÀ KẾ
TỐN LƯƠNG TẠI CƠNG TY CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY NHA TRANG....22
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Công Nghiệp Tàu Thủy Nha Trang : .............22
2.1.1 Giới thiệu chung về Cơng ty:............................................................... 22
2.1.2 Q trình hình thành và phát triển của Công ty:...................................22
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh và nhiệm vụ Của Công Ty:............................24
2.1.3.1. Ngành nghề : .................................................................................24
2.1.3.2. Nhiệm vụ của Công ty: .................................................................. 24
2.1.4 Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty: ............................... 25

2.1.4.1 Tổ chức quản lý của Công ty: ........................................................25
2.1.5 Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 2 năm từ
2005 – 2006...................................................................................................33


2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty trong thời gian qua:....................................................................................34
2.1.5.1. Các nhân tố bên trong: ...................................................................34
2.1.5.2. Các nhân tố bên ngoài:...................................................................37
2.2 Thực trạng công tác tổ chức tiền lương và kế tốn lương :..........................38
2.2.1 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Nha
Trang: ............................................................................................................38
2.2.1.1.Giới thiệu chung về bộ máy kế tốn tại Cơng ty C
ơng Nghiệp
Tàu Thủy Nha Trang: .................................................................................38
2.2.1.2.Hình thức kế tốn áp dụng tại Công ty: ...........................................40
2.2.2 Cách xây dựng quỹ lương và quyết tốn quỹ lương tại Cơng ty:..........42
2.2.1.1. Phương pháp xây dựng quỹ lương kế hoạch: ................................. 42
2.2.1.2. Quỹ tiền lương thực hiện: ..............................................................48
2.2.3 Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty:.............49
2.2.3.1. Quy định về trả lương trả thưởng cho người lao động:...................49
2.2.3.2. Kế toán tiền lương: ........................................................................69
2.2.3.3. Kế tốn các khoản trích theo lương:...............................................77
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HO
ÀN THIỆN CƠNG TÁC
TÍNH LƯƠNG VÀ KẾ TỐN LƯƠNG TẠI CƠNG TY CƠNG NGHIỆP TÀU
THỦY NHA TRANG............................................................................................89
3.1 Nhận xét:....................................................................................................89
3.1.1 Về lực lượng lao động: ........................................................................89
3.1.2 Về phương pháp tính lương và hình thức trả lương: ............................89

3.1.3 Về hạch toán tiền lương :.....................................................................90
3.2 Kiến nghị:...................................................................................................91
3.2.1. Kiến nghị 1: Kiến nghị về công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ nhân viên nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho Cơng ty..........91
3.2.2. Kiến nghị 2: kiến nghị nhằm thực hiện tốt cơng tác kế tốn tiề
n
lương: ............................................................................................................93


3.2.3. Kiến nghị 3: kiến nghị nhằm khuyến khích, tăng năng suất lao động:.. 95
3.2.4. Một số kiến nghị khác: ........................................................................96
KẾT LUẬN...........................................................................................................98
Tài liệu tham khảo............................................................................................... 100
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2005-2006. ..........33
Bảng 2.2 Bản tính theo dõi giờ công thực tế hạ liệu vát mép chi tiết quầy hầm
hàng: .....................................................................................................................43
Bảng 2.3 Đơn giá thực tế của Phân xưởng vỏ 2: ....................................................49
Bảng 2.4: HSCV nhóm Cán bộ lãnh đạo quản lý ...................................................52
Bảng 2.5: HSCV của cán bộ quản lý Phân xưởng sản xuất. ...................................52
Bảng 2.6: HSCV của Các bộ phận nhân viên nghiệp vụ.........................................53
Bảng 2.7: HSCV của nhân viên làm những cơng việc mang tính chất phục vụ. .....53
Bảng 2.8 Bảng phân bổ quỹ lương gián tiếp tháng 8/2007 .....................................53
Bảng 2.9 Bảng đề xuất quỹ lương khối gián tiếp tháng 8/2007 ..............................54
Bảng 2.10 Bảng tính lương phịng Tài chính kế tốn tháng 8/2007 ........................55
Bảng 2.11. Phương pháp tính lương khốn cho bộ phận Sữa chữa máy móc thiết
bị, trực điện nước: ................................................................................................. 62

Bảng 2.12. Lương khốn khối bảo vệ tháng 8/2007 ...............................................62
Bảng 2.13: Quy định khen thưởng, xử phạt theo tiến độ hợp đồng.........................65


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán kế toán tiền lương: .....................................................19
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCÐ...............................................21
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty....................................................25
Sơ đồ 2.2: Tổ chức sản xuất tại Công ty. ............................................................... 32
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức nhân sự phịng Tài Chính Kế Tốn: ............................... 39
Sơ đồ 2.4 Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ áp dụng tại Công ty.........................40
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn tiền lương .....................71
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ trích nộp BHXH, BHYT. ..........82
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ quy trình ln chuyển chứng từ trích nộp KPCÐ ........................83


1

LỜI MỞ ĐẦU
 Sự cần thiết của đề tài:

Trong thời đại hội nhập với nền kinh ế Thế Giới, các doanh nghiệp V
t
iệt
Nam đang đứng trước yêu cầu phải có nhiều chuyển biến, nhiều thay đổi cho phù
hợp với xu thế mới để có thể tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của thị
trường. Và yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp thành công trên thương trường
khơng gì khác chính là đội ngũ lao động, vì dù dưới bất kỳ loại hình doanh nghiệp
nào thì sức lao động của con người (lao động chân tay hay trí óc) mới là nhân tố

chính tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để có thể sở hữu một đội ngũ lao động có năng suất, chất lượng
cao và đạt hiệu quả thì vấn đề đặt ra là các nhà quản lý phải có chính sách tuyển
dụng, đào tạo và đặc biệt là xây dựng một hệ thống tiền lương có tính cạnh tranh và
cơng bằng. Với mức tiền lương có tính cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp có thể thu
hút được nhiều ứng viên tiềm năng có trình độ chun mơn phù hợp trong một thị
trường có q nhiều doanh nghiệp đang có nhu cầu cao về lao động. Và mức lương
thỏa đáng sẽ giúp doanh nghiệp giữ được những nhân tài, khuyến khích người lao
động phát huy khả năng của mình để đóng góp cho doanh nghiệp. Mặc dù không
phải lúc nào mức thù lao cũng là lý do để người lao động làm việc lâu dài cho một
doanh nghiệp, nhưng những phương án trả lương không cơng bằng vẫn là ngun
nhân chính gây ra sự bất mãn của người lao động, kéo theo tình trạng bỏ việc hay
giảm hiệu quả lao động, gây ra những chi phí khơng cần thiết cho doanh nghiệp.
Do đó, làm thế nào để xây dựng được một hệ thống tiền lương có thể kích
thích lao động hăng hái sản xuất, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, giảm chi
phí nhân công trong giá thành sản phẩm, tạo cho doanh nghiệp đứng vững trong
mơi trường cạnh tranh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp…
đang là một yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Để xem xét hệ thống tiền lương của doanh nghiệp có đáp ứng được các u
cầu trên hay khơng, thì cần phải xem xét cơng tác kế tốn tiền lương của doanh


2

nghiệp. Vì thơng qua đó, chúng ta có thể biết doanh nghiệp trả lương cho người lao
động theo hình thức nào, những điểm mạnh và yếu của hình thức đó, có phù hợp
với đặc điểm của doanh nghiệp hay chưa. Ngồi ra, qua số liệu kế tốn, chúng ta có
thể thấy được mức lương của doanh nghiệp đã đủ để đáp ứng những nhu cầu vật
chất cho người lao động, có phù hợp với xu thế của người dân trong xã hội khơng...
từ đó có thể tìm biện pháp để đưa ra một hệ thống tiền lương hợp lý.

Xuất phát từ yêu cầu trên, em đã chọn đề tài “CÔNG TÁC LAO ĐỘNG
TIỀN LƯƠNG VÀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CÔNG NGHIỆP
TÀU THỦY NHA TRANG” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : Như đã trình bày mục tiêu của đề tài là “

Công tác lao động tiền lương và kế tốn tiền lương tại Cơng Ty Cơng Nghiệp Tàu
Thủy Nha Trang”. Thông qua việc nghiên cứu sau:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về cơng tác tổ chức lao động, tiền
lương trong các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà Nước.
Phân tích, đánh giá cơng tác tính lương, hạch tốn, thanh tốn lương và kế
tốn tiền lương cho người lao động tại Cơng Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Nha Trang
nhằm trả lời câu hỏi:
 Cơng ty áp dụng hình thức trả lương nào cho người lao động? Tại sao phải
áp dụng hình thức đó?
 Tác dụng của hình thức trả lương đó đối với người lao động, đối với doanh
nghiệp, đối với Nhà nước.
Từ đó so sánh thực tiễn với lý thuyết, củng cố những kiến thức đã học, bổ
sung thêm nhận thức.
Chỉ ra những mặt tích cực cũng như những mặt tiêu cực trong cơng tác tiền
lương và kế tốn lương tại doanh nghiệp, và những nguyên nhân gây nên. Qua đó
đưa ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng, nhằm hồn thiện
cơng tác tính lương và kế toán tiền lương tại doanh nghiệp.
 Phương pháp nghiên cứu:

Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài được tiến hành thông qua:


3

Nguồn số liệu thu thập được từ:

Bảng chấm cơng.
Bảng tính lương
Sổ chi tiết các tài khoản, Sổ cái,
Danh sách về lao động.
Nội quy, chính sách về lao động tiền lương của Cơng ty.
Phân tích số liệu: Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu của doanh
nghiệp thực tập, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá.
Đồng thời, sử dụng những kiến thức đã học được tại trường, tham khảo
tài liệu, sách báo, internet. Ngoài ra, tham khảo ý kiến của một số cán bộ trong cơ
quan.
Từ đó, tạo cho bản thân có được phương pháp nghiên cứu đề tài một cách
hợp lý.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Với mục tiêu trên, đề tài chủ yếu nghiên cứu về công tác tính lương và hạch
tốn tiền lương tại Cơng Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Nha Trang, cụ thể là Công ty
TNHH một thành viên đóng tàu Nha Trang.
Do giới hạn về thời gian nên số liệu tiền lương chủ yếu là tháng 8 năm 2007,
thu thập được từ phòng Tổ Chức Lao Động – Tiền Lương, phịng Tài Chính Kế
Tốn của Công ty.
 Nội dung của đề tài: Với mục tiêu trên, nội dung của đề tài gồm 3 phần:

Phần I : Cơ sở lý luận chung về tiền lương và cơng tác kế tốn tiền lương.
Phần II:Thực trạng cơng tác lao động, tiền lương và kế toán lương tại Công
Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Nha Trang
Phần III: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và cơng
tác kế tốn tiền lương tại Cơng ty.


4


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN
LƯƠNG VÀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG
 
1.1 Những vấn đề cơ bản về tiền lương:
1.1.1 Khái niệm:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động
đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả lao
động cuối cùng.
Tiền lương của người lao động được xác định theo hai cơ sở chủ yếu là số
lượng và chất lượng lao động của mỗi người. Tiền lương hình thành có tính
đến kết quả của cá nhân, của tậ thể và của xã hội, nó quan hệ trực tiếp đến
p
việc thực hiện lợi ích của cá nhân người lao động. Qua mối quan hệ phụ thuộc này
cho phép thấy được vai trị của tiền lương là cơng cụ tác động của công tác quản lý
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của ng ời lao động, vừa l một
ư
à
yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị của các loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra, do đó các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả sức lao động nhằm tiết
kiệm chi phí, tăng tích luỹ cho đơn vị, tăng thu nhập cho người lao động.
1.1.2 Đặc điểm của tiền lương.
Là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và nền sản xuất hàng
hoá. Trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lương là một yếu tố
cấu thành nên giá thành sản phẩm
Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế vì tiền lương giúp nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao động, khuyến
khích cơng nhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động. Ngoài ra, mức lương thoả
đáng sẽ tạo nên sự gắn kết giữa người lao động và lợi ích của doanh nghiệp.



5

1.2 Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp.
1.2.1 Trả lương theo thời gian:
Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ v thời gian làm việc
ào
thực tế. Theo hình thức này, tiền lương phải trả cho người lao động được tính theo
thời gian làm việc, cấp bậc và thang lương của từng người theo tiêu chuẩn qui định
của Nhà nước.
Có hai hình thức trả lương theo thời gian: trả lương theo thời gian giản đơn
và trả lương theo thời gian có thưởng.
1.2.1.1 Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn:
Lương theo thời gian giản đơn gồm có: lương tháng, lương ngày và lươn g giờ.
Lương tháng: được qui định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương.
Lương tháng dùng trả cho công nhân viên làm cơng tác quản lí hành chính, quản lí
kinh tế:
Mức lương tháng =Mức lương tối thiểu DN * (Hệ số lương +Hệ số phụ cấp)
Trong đó: Mức lương tối thiểu DN = Mức lương tối thiểu chung *( 1 + kđc )
kđc = (k1 + k2) ≤ 2
Lương ngày: Được trả cho người lao động căn cứ trên mức lương ngày và số ngày
lao động trong tháng. Lương ngày áp dụng để trả lương cho người lao động trực
tiếp hưởng theo thời gian hoặc trả lương cho nhân viên trong thời gian học tập, hội
họp hay làm nhiệm vụ khác, người lao động làm việc theo hợp đồng ngắn hạn.

Mức lương ngày

=


Mức lương tháng
Số ngày

Lương giờ: Được trả cho người lao động căn cứ vào mức lương giờ và số giờ làm
việc thực tế. Lương giờ thường áp dụng để trả lương cho người lao động trực tiếp
không hưởng theo lương sản phẩm, dùng làm cơ sở để tính đơn giá tiền lương trả
theo sản phẩm.
Mức lương giờ

=

Mức lương tháng
Số ngaøy*8


6

Ưu điểm: rất đơn giản, dễ tính tốn.
Nhược điểm: chưa chú ý đến chất lượng lao động, đồng thời chưa gắn với
kết quả lao động cuối cùng, do đó khơng có khả năng kích thích người lao động
tăng năng suất lao động.
Hình thức này được áp dụng đối với những cơng việc chưa định mức được
cơng việc, tự động hố cao, đòi hỏi chất lượng cao.
1.2.1.2 Trả lương theo thời gian có thưởng:
Hình thức này nhằm kích thích người lao động tăng năng suất, nâng cao chất
lượng sản phẩm và chú ý đến khối lượng công việc được giao. Đây là hình thức tiền
lương trả theo thời gian kết hợp với tiền thưởng được chia làm 2 phần:
Tiền lương theo thời gian giản đơn gồm: Lương cơ bản + các khoản phụ cấp
theo chế độ khi hồn thành cơng việc và đạt chất lượng.
Các khoản tiền thưởng: Chi trả cho người lao động khi họ vượt mức hoặc

giảm tỷ lệ phế phẩm hay hồn thành xuất sắc cơng việc được giao.
1.2.2 Trả lương theo sản phẩm:
Hình thức này căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc hay lao
vụ đã hoàn thành và đơn giá tiền lương cho mỗi đơn vị sản phẩm, công việc hay lao
vụ ấy. Từ đó tính ra tổng tiền lương phải trả cho người lao động.
1.2.2.1 Trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp:
Tiền lương phải trả
cho người lao động

=

Số lượng sản
phẩm hoàn thành

*

Đơn giá tiền lương
theo sản phẩm

1.2.2.2 Trả lương theo sản phẩm gián tiếp.
Hình thức này dùng để tính lương phải trả cho cơng nhân phục vụ q trình
sản xuất như nhân viên vận chuyển nguyên vật liệu, bảo dưỡng máy móc… Lao
động của những người này khơng ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo ra sản phẩm
nhưng ảnh hưởng gián tiếp đến năng suất của lao động. Do đó, cách tính lương cho
bộ phận này căn cứ vào kết quả lao động của bộ phận công nhân lao động trực tiếp
sản xuất mà họ phục vụ.


7


1.2.2.3 Trả lương theo sản phẩm lũy tiến.
Đây là hình thức trả lương sản phẩm kết hợp với tiền th
ưởng khi họ thực
hiện công việc hoặc sản phẩm trên định mức.
Theo hình thức này, ngồi tiền lương theo sản phẩm trực tiếp, căn cứ v
ào
mức độ vượt định mức lao động để tính thêm một số tiền lương theo tỷ lệ vượt luỹ
tiến. Số lượng sản phẩm hoàn thành vượt định mức càng cao thì số tiền lương tính
thêm càng nhiều. Khi áp dụng hình thức tiền lương này địi hỏi doanh nghiệp phải
xây dựng định mức lao động hợp lý, quản lý lao động tốt, nghiệm thu chặt chẽ số
lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành.
1.2.2.4 Trả lương khốn gọn theo sản phẩm cuối cùng.
Hình thức tiền lương này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất ( của phân
xưởng, dây chuyền…) nhằm khuyến khích tập thể lao động cải tiến kỹ thuật, hợp lý
hoá sản xuất, tăng năng suất lao động… Tiền lương trả cho từng bộ phận cơng nhân
được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hồn thành đến cơng việc cuối cùng.
1.2.2.5 Khốn quỹ lương.
Hình thức tiền lương này thường được áp dụng cho các phòng ban của doanh
nghiệp. Trên cơ sở số lao động định biên hợp lý của các phòng ban, doanh nghiệp
tính và giao khốn quỹ lương cho từng bộ phận phịng ban theo ngun tắc hồn
thành kế hoạch cơng tác, nhiệm vụ đ
ược giao. Quỹ lương thực tế phụ thuộc vào
mức độ hồn thành cơng việc được giao từng phịng ban
1.2.2.6 Lương sản phẩm tập thể.
Hình thức lương này thường được áp dụng cho những cơng việc nặng nhọc
có định mức thời gian dài hoặc những công việc không thể xác định được kết quả
của từng người. Tổng quỹ lương của cả tập thể được tính căn cứ vào số lương sản
phẩm, công việc hoặc lao vụ tập thể hồn thành và đơn giá tiền lương của sản phẩm,
cơng việc lao vụ ấy. Sau đó chia lương cho từng người lao động.
Có 2 phương pháp chia lương sản phẩm tập thể:

*Phương pháp chia lương theo giờ hệ số:
 B1 : tính tổng giờ hệ số, căn cứ vào số giờ làm việc của từng người và hệ số.


8

Tổng giờ hệ số = ( số giờ làm việc của CN i *  Hệ số quy đổi của CN i )
 B2 : tính tiền lương của 1 giờ hệ số, căn cứ tổng quỹ lương thực tế của cả
tổ và tổng số giờ hệ số tính được ở bước 1.
Tiền lương của 1 giờ hệ số

=

Tiền lương thực tế của cả tổ
Tổng số giờ hệ số

 B3 : Tính tiền lương của từng người, căn cứ vào số giờ hệ số của mỗi
người và tiền lương của một giờ hệ số tính được ở bước 2.
Tiền lương thực tế của
=
người i

Tiền lương của 1
giờ hệ số

*

Số giờ hệ số của
người i


*Phương pháp chia lương theo hệ số điều chỉnh:
B1 : Tính tổng quỹ lương chia lần đầu, căn cứ vào mức lương giờ của từng
người và số giờ làm việc thực tế của mỗi người.
Tổng quỹ lương
chia lần đầu

=



Mức lương giờ của
Số giờ làm việc thực tế
*
người i
của người i

B2: Tính hệ số điều chỉnh, căn cứ vào tổng quỹ lương thực tế của cả tổ và
tổng quỹ lương chia lần đầu tính được ở bước 1:
Hệ số điều chỉnh

=

Tổng quỹ lương thực tế
Tổng số giờ hệ số

B3: Tính tiền lương thực tế của từng người, căn cứ vào số tiền lương tạm
chia lần đầu và hệ số điều chỉnh tính được ở bước 2:
Tiền lương thực tế
của người i


=

Tiền lương tạm chia lần
đầu của người i

*

Hệ số điều
chỉnh

Ưu điểm: là gắn thu nhập của người lao động với kết quả họ làm ra, do đó có
tác dụng khuyến khích người lao động tăng năng suất lao động.
Nhược điểm: làm cho người lao động chạy theo số ượng mà không chú
l
trọng đến chất lượng sản phẩm.


9

1.3 Nội dung của quỹ tiền lương:
1.3.1 Khái niệm:
Quỹ lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp dùng để
trả cho tất cả các loại lao động thộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Gồm:
Tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc, theo số lượng sản
phẩm hoàn thành.
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc vì lý do khách
quan như: Bão, lụt, khơng có ngun vật liệu, hoặc nghỉ phép theo qui định hay đi
học, họp…
Các khoản phụ cấp được thường xuyên được tính vào lương như phụ cấp
thâm niên, làm đêm, làm thêm giờ.

1.3.2 Quỹ tiền lương được chia làm 2 bộ phận:
Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động theo thời gian l m
à
việc thực tế trên cơ sở nhiệm vụ được giao như: tiền lương thời gian, tiền lương sản
phẩm, các khoản phụ cấp mang tính chất thường xuyên.
Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ng
hỉ
việc theo qui định của Nhà nước như: phép, lễ, tết.. hoặc nghỉ vì lý do khách quan
như: máy móc hỏng, thiếu ngun vật liệu, mất điện…
Tiền lương chính có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất kinh doanh nên
được hạch toán trực tiếp vào các đối tượng sử dụng lao động. Tiền lương phụ không
quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất kinh doanh nên thường được phân bổ vào các
đối tượng chịu chi phí.

1.4 Cách xây dựng quỹ lương trong doanh nghiệp Nhà nước:
1.4.1. Xây dựng định mức lao động trong doanh nghiệp Nhà nước:
1.4.1.1. Những vấn đề chung về định mức lao động:
Định mức lao động trong doanh nghiệp là cơ sở để kế hoạch hóa lao động, tổ
chức, sử dụng lao động phù hợp với quy trình cơng nghệ, nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp; là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lương và trả lương gắn
với năng suất, chất lượng và kết quả công việc của người lao động.


10

Doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng hệ thống mức lao động để xác định
kế hoạch lao động, tổ chức, sử dụng lao động và trả lương cho người lao động. Việc
xây dựng mức lao động phải đảm bảo các nguyên tắc cần thiết.
1.4.1.2. Nguyên tắc:
Định mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc và phù hợp

với cấp bậc công nhân; bảo đảm cải thiện làm việc, đổi mới kỹ thuật công nghệ và
bảo đảm các tiêu chuẩn lao động;
Mức lao động quy định là mức trung bình tiên tiến, bảo đảm số đơng người
lao động thực hiện được mà không phải kéo dài quá thời gian làm việc tiêu chuẩn
theo quy định của pháp luật.
Các sản phẩm, dịch vụ đều phải có định mức lao động. Khi thay đổi kỹ thuật,
công nghệ sản xuất kinh doanh thì phải điều chỉnh định mức lao động
Định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi)
hoặc theo định biên phải hình thành từ định mức ngun cơng (ngun cơng cơng
nghệ, nguyên công phụ trợ, phục vụ), từ định biên của từng bộ phận và lao động
quản lý.
Đối với định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm thì trong q trình
tình tốn, xây dựng định mức phải căn cứ vào các thông số kỹ thuật quy định cho
sản phẩm, q trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ làm việc của thiết bị, kết
hợp với những kinh nghiệm tiên tiến có điều kiện áp dụng rộng rãi và các yêu cầu
về chấn chỉnh tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và quản lý.
Khi xây dựng định mức lao động tổng hợp thì khơng được tính hao phí lao
động làm sản phẩm phụ, sửa chữa lớn máy móc, thiết bị, nhà xưởng, cơng trình xây
dựng cơ bản, chế tạo, lắp đặt thiết bị. Những hao phí lao động cho cá loại công
c
việc này đợc xây dựng định mức lao động tổng hợp riêng.
Khi xây dựng định mức lao động tổng hợp, công ty đồng thời phải xác định
độ phức tạp lao động và cấp bậc công việc bnh quân theo phương pháp bình quân
gia quyền.


11

1.4.1.3. Phương pháp:
Căn cứ vào kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, tổ chức lao động và mặt hàng sản

xuất, kinh doanh, công ty lựa chọn một trong hai phương pháp xây dựng định mức
lao động tổng hợp sau:
* Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (hoặc sản
phẩm quy đổi): Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh những mặt hàng tính được bằng sản phẩm hiện vật hoặc sản phẩm hiện vật
quy đổi.
* Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên (còn gọi là định
mức biên chế).
Cách xây dựng định mức lao động theo hai phương pháp trên được hướng
dẫn cụ thể trong thông tư của Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã Hội số
06/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng 01 năm 2005.
1.4.1.4. Tài liệu để xây dựng, phân tích định mức lao động:
Để nắm được mức độ thực hiện định mức lao động cần phải tăng cường cơng
tác thống kê, phân tích tình hình thực hiện định mức trong doanh nghiệp. Những tài
liệu cần có để đánh giá, phân tích định mức lao động:


Giấy thanh tốn làm thêm giờ.



Phiếu xác nhận tăng, giảm mức thực hiện của người lao động.



Thống kê năng suất lao động.



Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động.




Bảng chấm cơng...

Số liệu trong các biểu phải có độ chính xác cao, rõ ràng, cụ thể. Căn cứ vào
số liệu thống kê hàng tháng, hàng quý và cả năm phải phân tích được chất lượng
của định mức, số lượng ở các bộ phận, tổ đội hoặc từng cơng nhân hồn thành mức
trên cơ sở đó có biện pháp khắc phục để người lao động hoàn thành mức lao động
hoặc điều chỉnh sửa đổi những mức lao động lạc hậu.
1.4.2. Xây dựng đơn giá tiền lương:
B1: Xác định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đ ể xây dựng đơn giá tiền lương:


12

Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn
các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh sau đây để xây dựng đơn giá tiền lương:
 Tổng danh thu
 Tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chưa có lương):
 Lợi nhuận
 Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu thụ.
B2: xác định các thông số để xây dựng đơn giá tiền lương:


Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (Tsp) hoặc lao động định

biên của doanh nghiệp (Lđb)



Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn, được tính theo cơng

thức sau:
TL min cty = TL min * (1+Kđc)
Trong đó:
TL min cty: Mức lương tối thiểu, tối đa mà doanh nghiệp lựa chọn.
TL min : Mức lương tối thiểu chung.
Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung do
doanh nghiệp lựa chọn.
Hệ số lương theo cấp bậc cơng việc bình qn (Hcb):Hệ số lương theo cấp
bậc cơng việc bình qn để xây dựng đơn giá tiền lương được xác định trên cơ sở
cấp bậc công việc bình qn của cơng nhân, nhân vi n trực tiếp sản xuất, kinh
ê
doanh và hệ số lương bình quân của lao động gián tiếp (không kể Tổng giám đốc,
Giám đốc và các thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị). Cấp bậc công nghệ và
yêu cầu chất lượng sản phẩm.
Hệ số phụ cấp bình qn tính trong đơn giá tiền lương: Hệ số phụ cấp bình
qn tính trong đơn giá tiền lương được xác định căn cứ vào đối tượng và mức phụ
cấp được hưởng của từng loại phụ cấp do Nhà nước quy định, gồm : phụ cấp khu
vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp trách nhiệm công việc, phụ cáp độc hại, nguy hiểm,
phụ cáp lưu động, phụ cấp giữ chức vụ trưởng phịng, phó trưởng phịng và tương
đương.


13

Tiền lương của cán bộ chuyên trách đoàn thể do tổ chức đoàn thể trả lương
(Vđt): Đối với cán bộ chuyên trách đoàn thể do tổ chức đoàn thể trả lương thì phần
chênh lệch giữa tiền lương tính theo mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn
và tiền lương do tổ chức đoàn thể trả được cộng vào để xác định đơn giá tiền lương

của doanh nghiệp.
Tiền lương tính thêm khi làm việc vào ban đêm (Vttlđ): Tiền lương tính thêm
khi làm việc vào ban đêm, được xác định bằng 30% tiền lương khi làm việc vào ban
ngày của số lao động làm việc vào ban đêm đã xác định trong kế hoạch.
B3:Xây dựng đơn giá tiền lương:
Đơn giá tiền lương của Doanh nghiệp được xây dựng theo 4 phương pháp:


Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu.



Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí.



Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận.



Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm.(hoặc sản phẩm quy đổi).

Doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương phù hợp
với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh ban đầu để xây dựng đơn giá tiền lương.
1.4.3. Xác định quỹ lương kế hoạch:
Tổng quỹ tiền lương kế hoạch để lập kế hoạch tổng c về tiền lương của
hi
doanh nghiệp, được tính theo cơng thức sau:
Vkh= Vkhdg + Vkhcd
Trong đó:

Vkh: Tổng quỹ tiền lương kế hoạch năm của doanh nghiệp.
Vkhdg: Quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá.
Vkhcd: Quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ (khơng tính trong đơn giá
tiền lương).
Vkhdg và Vkhcd được xác định như sau:
Quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá tiền lương của doanh nghiệp được tính
theo cơng thức sau:
Vkhđg = Vdg x Csxkh


14

Trong đó:
Vkhđg :Quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá tiền lương.
Vkhđg = Vdg :Đơn giá tiền lương tính theo quy định.
Vkhđg = Vdg x Csxkh : Tổng doanh thu hoặc tổng doanh thu trừ tổng chi phí
(chưa có lương) hoặc lợi nhuận hoặc tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu
thụ kế hoạch, được xác định theo quy định.
Quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ (không tính trong đơn giá tiền lương) của
doanh nghiệp được tính theo cơng thức sau:
Vkhcd= Vpc + Vbs
Trong đó:
Vkhcd :Quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ (khơng tính trong đơn giá
tiền lương)
Vpc : Các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác (nếu có) khơng
được tính trong đơn giá tiền lương, bao gồm: phụ cấp thợ lặn, phụ
cấp đi biển, chế độ thưởng an tồn hàng khơng, thưởng vận hành an
tồn điện, tính theo đối tượng và mức được hưởng theo quy định của
Nhà nước.
Vbs : Tiền lương của những ngày nghỉ được hưởng theo quy định của

Bộ Luật Lao Động (gồm: nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ, tết
theo chế độ lao động nữ), áp dụng đối với doanh nghiệp xây dựng
đơn giá tiền lương theo đơn vị sản phẩm mà khi xây dựng định mức
lao động chưa tính đến.
1.4.4. Xác định quỹ tiền lương thực hiện:
Tổng quỹ tiền lương thực hiện của doanh nghiệp được tính theo công thức sau:
Vth = (Vđg x Dsxkd) + Vpv + Vbs +Vkh + Vdp.
Trong đó:
Vth: Tổng quỹ tiền lương thực hiện.
Vđg: Đơn giá tiền lương (do đơn vị chủ quản giao, nếu có)
Dsxkd: Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.


15

Vpv: Các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác (nếu có) mà chưa
được tính trong đơn giá tiền lương quy định.
Vbs: Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định của Nhà nước
(nếu có).
Vkh: Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ
khác.
Vdp: Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang.
1.4.5. Sử dụng tổng quỹ tiền lương:
Để đảm bảo tổng quỹ tiền lương không vượt chi so với quỹ tiền lương được
hưởng, tránh tình trạng dồn chi quỹ tiền lương vào các tháng cuối năm hoặc để dự
phòng quỹ tiền lương quá lớn cho năm sau, quy định phân chia tổng quỹ tiền lương
cho các quỹ lương như sau:
Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương sản
phẩm, lương thời gian (tối thiểu bằng 76% quỹ lương thực hiện).
Quỹ tiền thưởng trích từ quỹ tiền lương trả cho người lao động có năng suất,

chất lượng cao có thành tích trong cơng tác (tối đa khơng quá 10% tổng quỹ tiền
lương thực hiện).
Tiền thưởng đối với người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao,
tay nghề giỏi (tối đa không quá 2% quỹ tiền lương).
Quỹ tiền lương dự phòng cho năm sau (tối đa không quá 12% tổng quỹ tiền
lương).

1.5 Nội dung của các khoản trích theo lương:
1.5.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH):
Là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm đảm bảo vật chất,
góp phần ổn định đời sống cho những người tham gia BHXH khi ốm đau, thai sản,
suy giảm khả năng lao động, hết tuối lao động hoặc chết.
Người sử dụng lao động và người lao động phải đóng BHXH để thực hiện
các chế độ đối với người lao động. Người lao động có BHXH được cơ quan BHXH
cấp sổ BHXH, có quyền được hưởng các chế độ BHXH như:


16

 Chế độ trợ cấp ốm đau.
 Chế độ trợ cấp thai sản.
 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp.
 Chế độ hưu trí
 Chế độ tử tuất.
Mức đóng và trách nhiệm đóng BHXH: Quỹ BHXH được hình thành từ các
nguồn sau:
Người sử dụng lao động đóng bằng 15 % tiền lương và được tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh, trong đó 10% để chi các chế độ hưu trí tử tuất và 5% để chi
các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Người lao động phải đóng bằng 5% tiền lương tháng để chi các chế độ hưu

trí và tử tuất.
Nhà Nước đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối
với người lao động.
1.5.2 Bảo hiểm y tế(BHYT):
BHYT là loại hình bảo hiểm do Nhà Nước tổ chức quản lý nhằm huy động
sự đóng góp của cá nhân, tập th và cộng đồng xã hội, để tăng cường chất lượng

trong công việc khám bệnh. BHYT gồm:
 BHYT bắt buộc.
 Bảo hiểm tự nguyện
 Bảo hiểm học sinh, sinh viên.
 Bảo hiểm y tế nhân đạo.
Mức đóng và trách nhiệm đóng BHYT.
Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các
tổ chức, văn phịng đại diện của nước ngồi và tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam có
thuê lao động Việt Nam, mức đóng BHYT bằng 3% tổng thu nhập của người lao
động, trong đó doanh nghiệp có trách nhiệm đóng 2/3 được tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh và người lao động đóng 1/3.


×