Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Báo cáo tiểu luận Thư viện số và Truy cập mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.38 KB, 23 trang )

Báo cáo Tiểu luận: Thư viện số và Truy cập
mở
Thế nào là Truy cập Mở?
Thế nào là truy cập mở?

Tài liệu truy cập mở là tài liệu ở dạng
số hóa, trực tuyến, và không bị ràng
buộc bởi hầu hết những giới hạn về tác
quyền và cấp phép sử dụng (Peter
Suber, 2006)

Thư viện Công cộng về Khoa học
(PLOS, 2006) định nghĩa một cách đơn
giản hơn: “sẵn có một cách tự do và sử
dụng không hạn chế”
Sáng kiến Truy cập mở tại
Budapest (2002)

“Có nhiều cấp độ và kiểu truy cập rộng hơn và dễ dàng hơn
vào những tài liệu này. Với khái niệm ‘truy cập mở' tới tài liệu,
chúng tôi nói đến tính
có sẵn một cách miễn phí
trên môi
trường Internet, cho phép bất cứ người dùng nào cũng có thể
đọc, tải vê, sao chép, phân phát, in
, tìm kiếm hoặc tạo liên
kết tới toàn văn của những bài viết, hay lấy chúng về để đánh
chỉ mục, truyền chúng như là dữ liệu của phần mềm, hoặc sử
dụng chúng cho bất cứ mục tiêu hợp pháp nào, mà không
vướng một rào cản kỹ thuật, pháp lý hay tài chính nào ngoại
trừ việc người dùng phải có truy cập vào mạng Internet. Ràng


buộc duy nhất về việc tái tạo và phân phối lại tài liệu, và vai trò
về tác quyền duy nhất trong khu vực này, đó
là giữ cho tác giả
của chúng quyền kiểm soát tính toàn vẹn của tác phẩm và
quyền được trích dẫn và thừa nhận một cách phù hợp
.”
Tuyên bố Bethesda về xuất bản
truy cập mở (2003)

Các tác phẩm nên được truy tự do trực tuyến là những gì mà
giới học giả đã mang lại cho thế giới mà không chờ đợi một
sự đáp ứng bằng vật chất…
Với khái niệm ‘truy cập mở' tới tài
liệu, chúng tôi nói đến tính có sẵn một cách miễn phí trên môi
trường Internet, cho phép bất cứ người dùng nào cũng có thể đọc,
tải vê, sao chép, phân phát, in, tìm kiếm hoặc tạo liên kết tới toàn
văn của những bài viết, hay lấy chúng về để đánh chỉ mục, truyền
chúng như là dữ liệu của phần mềm, hoặc sử dụng chúng cho bất
cứ mục tiêu hợp pháp nào, mà không vướng một rào cản kỹ thuật,
pháp lý hay tài chính nào ngoại trừ việc người dùng phải có truy cập
vào mạng Internet. Ràng buộc duy nhất về việc tái tạo và phân
phối lại tài liệu, và vai trò về tác quyền duy nhất trong khu vực này,
đó là giữ cho tác giả của chúng quyền kiểm soát tính toàn vẹn của
tác phẩm và quyền được trích dẫn và thừa nhận một cách phù
hợp.”
Hội nghị Berlin (2003)
Hội nghị về Truy cập Mở tới Tri thức trong các ngành
Khoa học và Nhân văn, tổ chức tại Berlin (20-22
tháng Mười năm 2003), thống nhất rằng:
“Phù hợp với tinh thần của Tuyên bố Budapest về Sáng

kiến Truy cập Mở, Hiến chương ECHO và tuyên ngôn
Bethesda về Xuất bản Truy cập Mở, chúng tôi đã
soạn thảo Tuyên ngôn Berlin nhằm khuếch trương
Internet như một công cụ chức năng cho cơ sở tru
thức khoa học và nhân văn tòan cầu, và chỉ ra
những tiêu chuẩn đánh giá mà những nhà lập chính
sách nghiên cứu, những tổ chức nghiên cứu, những
cơ quan gây quỹ, các thư viện, trung tâm lưu trữ và
bảo tàng cần xem xét.”
Thế nào là một ấn phẩm truy cập
mở? (1)

Theo tuyên bố Bethesda và tuyên ngôn Berlin, “Một
ấn phẩm Truy cập Mở cần thỏa mãn hai điều kiện
sau:
1. Các tác giả hoặc người giữ tác quyền trao cho tất
cả người dùng quyền tự do, không thể hủy bỏ, toàn
cầu và vĩnh viễn để truy cập, được cấp phép để sao
chép, sử dụng, phân phát, truyền và hiển thị tác
phẩm một cách công khai và tạo ra cũng như phân
phát các tác phẩm phát sinh, trên bất cứ vật mang
tin số nào cho bất cứ mục đích có trách nhiệm nào,
tùy thuộc vào thẩm quyền phù hợp của tác giả,
cũng như quyền được tạo ra một số lượng nhỏ
những bản in cho việc sử dụng cá nhân”
Thế nào là một ấn phẩm truy cập
mở? (2)
2. “Một phiên bản hoàn chỉnh của một tác phẩm và
tất cả các tư liệu bổ trợ, kể cả một bản sao của sự
cho phép được tuyên bố ở điểm 1, dưới khuôn

dạng điện tử chuẩn thích hợp sẽ lập tức được ký
thác thay cho ấn phẩm ban đầu trong ít nhất một
nguồn dữ liệu trực tuyến do một tổ chức hàn lâm,
một hội học thuật, một cơ quan chính phủ, hoặc tổ
chức được xác lập khác hỗ trợ nhằm tạo ra khả
năng truy cập mở, phân phát không hạn chế, có
tính tương tác, và lưu trữ lâu dài (ví dụ với các
ngành khoa học y sinh học, PubMed Central có thể
coi là một nguồn như vậy)”
Hoạt động 8.3.1

Đọc các trang web sau:

Peter Suber. Tổng quan về truy cập mở.
/>
Hiệp hội của khối thư viện nghiên cứu. Khuôn khổ của
vấn đề: truy cập mở.
/>
BioMed Central.(Mis)Leading Open Access Myths.
/>yths/?myth=all
Cơ sở hợp lý cho việc sử dụng
truy cập mở

Giải pháp khả thi cho việc tăng giá tạp chí

Các xuất bản phẩm học thuật sẵn có miễn phí thay vì các
tạp chí đặt mua

Sự tăng giá của tạp chí cộng với ngân sách hạn hẹp của
thư viện có thể dẫn tới việc chúng trở thành không thể mua

được / không thể tiếp cận được / không có sẵn

Cải thiện truy cập tới những kết quả nghiên cứu

Sẵn có cho công tác nghiên cứu một cách dễ dàng và
không có hạn chế

Có thể được sử dụng, áp dụng và làm nền tảng cho các
nhà nghiên cứu khác

Việc tăng tần suất truy cập và trích dẫn sẽ tạo ra những
ảnh hưởng lớn hơn trong nghiên cứu

Là một phương thức giúp các tổ chức được chính
phủ cấp ngân sách thu lại được từ khoản đầu tư một
cách tốt hơn (UK, US)
Những ưu thế của xuất bản truy
cập mở

Xóa bỏ rào cản về giá cả

Xóa bỏ những hạn chế truy cập

Truy cập và mức độ ảnh hưởng lớn
hơn
Những phương tiện để phân
phát các nghiên cứu truy cập mở

Các tạp chí truy cập mở - là các tạp chí sử
dụng mô hình gây quỹ theo đó sẽ không tính

tiền độc giả hoặc các tổ chức khi truy cập.

Lưu trữ hoặc nguồn dữ liệu truy cập mở – là
những bộ sưu tập số về các bài báo nghiên
cứu được đưa lên bởi bởi chính tác giả của
chúng. Trong trường hợp của các bài tạp chí,
việc này có thể tiến hành trước ấn bản in
(preprints) hoặc sau ấn bản in (postprints)
Hoạt động 8.3.2

Xem các trang web sau:

Thư mục các tạp chí truy cập mở (2355 tạp chí khoa học và học thuật
toàn văn, miễn phí và có kiểm soát chất lượng).


THư viện công cộng về các tạp chí khoa học (các tạp chí khoa học và y
khoa truy cập mở, có bình duyệt chéo).
/>
AERA SIG Giao tiếp của Nghiên cứu: Các tạp chí Truy cập Mở trong lĩnh
vực giáo dục (các tạp chí điện toàn văn mang tính học thuật và được
bình duyệt chéo có thể truy cập miễn phí).
/>
Thư mục truy cập mở: Giải phóng các tác phẩm học thuật bằng ấn bản
điện tử và các tạp chí truy cập mở.
Cung cấp một cách nhìn tổng quan
về những khái niệm truy cập mở, và giới thiệu 1300 tác phẩm chọn lọc
bằng tiếng Anh của những cuốn sách, báo cáo hội nghị (gồm cả những
bài trình bày bằng video), các cuộc tranh luận, bài xã luận, ấn bản điện
tử, các bài báo tạp chí, các báo cáo kỹ thuật, và các nguồn điện tử

cũng như in ấn hữu dụng khác cho việc tìm hiểu những nỗ lực của
phong trào truy cập mở nhằm cung cấp truy cập tự do và sự sử dụng
không hạn chế của những tài liệu học thuật.
Hoạt động 8.3.3

Xem danh sách các kho dữ liệu truy cập mở tại


Xem danh sách liên quan tới phong trào truy cập mở tại
/>
Xem danh sách một số ấn bản điện tử chọn lọc các tài nguyên
Internet: Hướng dẫn nhanh tới những lưu trữ truy cập mở về
Khoa học, Công nghệ và Y khoa taị
/>
Kho dữ liệu của Trường Đại học tổng hợp bang California.
/>
Đăng ký những nguồn dữ liệu truy cập mở (ROAR) (duy trì danh
mục các trang web tự lưu trữ).
/>Hoạt động 8.3.4

Xem các lưu trữ hoặc kho dữ liệu truy cập mở theo chủ đề trong
danh sách dưới đây

arXiv.org Lưu trữ ấn bản điện tử

RePEc – Báo cáo nghiên cứu thuộc lĩnh vực Kinh tế


SSRN – Mạng nghiên cứu khoa học xã hội


E-LIS (Ấn bản điện tử trong khoa học thông tin thư viện)
/>
DLIST (THư viện số về Thông tin Khoa học Công nghệ).
/>
PubMed Central – nghiên cứu y sinh học và các ngành khoa học về
cuộc sống. />
Rachel Heery & Sheila Anderson. Điểm qua những kho dữ liệu số.
/>review-2005.pdf
Hoạt động 8.2.4

Xem các trang web về siêu dữ liệu (metadata) sau:

Chọn chuẩn Siêu dữ liệu cho việc khai thác tài nguyên.
/>ng-63/briefing-63-A4.doc

Rachel Heery & Manjula Patel. 2000. Hồ sơ ứng dụng: Trộn
và khớp các Giản đồ Siêu dữ liệu. Ariadne, 25, 24 tháng
Chín.
/>
Sophie Felfoldi . Thư viện Số: Những tài nguyên Siêu dữ
liệu, Liên hiệp các hiệp hội và tổ chức thư viện quốc tế
(IFLA).
/>
UKOLN (Văn phòng Mạng Thư viện Liên hiệp Anh). Các tài
nguyên siêu dữ liệu.
/>Tạo ra những kho dữ liệu của tổ
chức

Một số vấn đề cần lưu tâm


Nhập và bảo quản nội dung – Ai? Cái gì? Như thế
nào?

Các vấn đề quyền sở hữu trí tuệ (IPR), quyền tác
giả và giấy phép sử dụng. Tổ chức Creative
Commons

Khả năng tương tác, các chuẩn và các giao thức

Các công cụ để tạo dựng những kho dữ liệu của
tổ chức – các phần mềm mã nguồn mở cho
những lưu trữ tuân thủ chuẩn OAI
Creative
Commons là gì?

Creative Commons là một tổ chức phi lợi nhuận

Giấy pháp của Creative Commons tạo khả năng chia sẻ và tái
sử dụng một cách hợp pháp các tác phẩm có tính sáng tạo.

Giấy pháp của Creative Commons cung cấp một loạt những sự
bảo vệ và quyền tự do một cách linh hoạt cho các tác giả,
nghệ sĩ và những nhà sư phạm – chúng được xây dựng dựa
trên khái niệm “bảo lưu một số quyền” (some rights reserved)
thay vì khái niệm “bảo lưu mọi quyền” (all rights reserved)

Tất cả những công cụ của tổ chức Creative Commons đều là
miễn phí.

Creative Commons đã kết hợp với Microsoft để cung cấp một

công cụ có bản quyền miễn phí đi kèm với những tác phẩm
điện tử được tạo bởi những công cụ phần mềm của Microsft.
Quyền tác giả và giấy phép
Creative Commons (1)

Attribution (by) – Giấy phép này cho phép những người khác
phân phát, phối lại, nhào nặn, và dựng mới trên tác phẩm của
bạn, thậm chí cho các mục đích thương mại thương mại, miễn
là họ ghi nhận công sức của bạn trong việc tạo ra nguyên tác

Attribution ShareAlike (by-sa) – Giấy phép này cho phép những
người khác phân phát, phối lại, nhào nặn, và dựng mới trên tác
phẩm của bạn, thậm chí cho các mục đích thương mại thương
mại, miễn là họ ghi nhận công sức của bạn trong việc tạo ra
nguyên tác và cấp phép cho tác phẩm mới với những điều
khoản giống hệt.

Attribution NoDerivatives (by-nd) – Giấy phép này cho phép
những người khác được tái phân phát, thương mại hoặc phi
thương mại, miễn là nó không bị thay đổi, và ghi nhận cho bạn

Attribution NonCommercial (by-nc) – Giấy phép này cho phép
những người khác phân phát, phối lại, nhào nặn, và dựng mới
trên tác phẩm của bạn không mang mục đích thương mại, và
mặc dù tác phẩm mới của họ buộc phải ghi nhận bạn và không
có mục đích thương mại, họ không buộc phải cấp phép cho các
tác phẩm phát sinh với những điều khoản tương đương
Quyền tác giả và giấy phép
Creative Commons (2)


Attribution-NonCommercial-ShareAlike (by-nc-sa) – Giấy phép này cho
phép những người khác được phối lại, nhào nặn hoặc dựng mới trên tác
phẩm của bạn, miễn là họ ghi nhận công sức của bạn và phải cấp phép
cho tác phẩm của họ theo những điều khoản giống hệt. Những người khác
có thể tải về và tái phân phát tác phẩm của bạn giống như giấy phép by-
nc-nd, nhưng họ cũng có thể dịch, phối lại, hoặc tạo ra những câu chuyện
mới dựa trên tác phẩm của bạn. Tất cả những tác phẩm mới dựa trên tác
phẩm của bạn đều mang cùng một giấy phép, bởi vậy bất cứ tác phẩm
phát sinh nào cũng sẽ mang bản chất phi thương mại.

Attribution Non-Commercial NoDerivatives (by-nc-nd) – Giấy phép này là
loại hạn chế nhất trong 6 loại giấy phép, cho phép tái phân phát. Giấy
phép này thường được gọi là giấy phép “tự do quảng cáo” vì nó cho phép
những người khác có thể tải về tác phẩm của bạn và chia sẻ chúng với
những người khác miễn là họ nhắc tới bạn và liên kết ngược tới bạn,
nhưng họ không thể thay đổi chúng theo bất cứ cách nào hoặc sử dụng
chúng cho mục đích thương mại.
Creative Commons Licenses
/>Các trang web khác (1)

Xem thêm thông tin về các kho dữ liệu truy cập mở tại các
trang web sau:

Prosser, David. 2004.
Tại sao chúng ta cần những kho dữ liệu của
tổ chức.
LEarning About Digital Institutional Repositories Seminars

(LEADIRS) II Presentations, 1-2. November.
/>

Paul Conway. 2004.
Kho dữ liệu của tổ chức: còn gì để nói?
Bài
trình bày trong loạt seminar trong nội bộ tổ chức OCLC, 7 tháng
Mười 2004. PowerPoint và âm thanh.
/>
R. Crow. 2002.
Ủng hộ cho kho dữ liệu của tổ chức: Bài viết về
quan điểm của SPARC.
SPARC.
/>
C. Lynch. 2003.
Kho dữ liệu của tổ chức: Hạ tầng thiết yếu cho sự
uyên bác trong kỷ nguyên số.
ARL, 226, Tháng hai, 1-7.
/>
Mary R. Barton & Margaret M. Waters. 2005.
Tạo dựng một kho
dữ liệu của tổ chức: LEADIRS Workbook.

/>Các trang web khác (2)

Thông tin thêm về truy cập Mở (OA) và
quyền sở hữu trí tuệ (IPR) có tại trang
web sau:

Marc Bide. 2002.
Lưu trữ Mở và Sở hữu trí
tuệ: những cách nhìn thế giới không tương
thích?

Số tháng 11.
/>2_cser1_bide.pdf
Các trang web khác (3)

Xem về các chuẩn và giao thức lưu trữ mở tại các trang web sau:

U. Müller, P. Cliff & D. Casal. 2003. Giới thiệu về Sáng kiến Lưu trữ Mở
(OAI) và Giao thức Thu hoạch Siêu dữ liệu (PMH). Trong kỷ yếu của Lần 3.
Hội thảo diễn đàn lưu trữ mở, Berlin.
/>
C. Lynch. 2001. Thu hoạch Siêu dữ liệu và Sáng kiến Lưu trữ Mở. ARL,
217, tháng Tám.
/>
Các nhà cung cấp dịch vụ Lưu trữ Mở - các bên cung cấp dịch vụ dựa trên
siêu dữ liệu được thu hoạch sử dụng giao thức OAI/PMH
/>
Các công cụ Sáng kiến Lưu trữ mở. Tất cả các công cụ hỗ trợ chuẩn
OAIPMH v2.0
/>
/>col.html

/>Kết luận

Các tạp chí và kho dữ liệu truy cập mở
sẽ tồn tại lâu dài

Tất cả những thành viên tham gia vào
chu trình của thông tin từ khởi tạo tới
lưu trữ tới phân phát phải làm việc với
nhau để đảm bảo rằng các tác phẩm

của thế giới sẽ là có sẵn miễn phí cho
mọi người.

×