Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Hệ thống chữa cháy bằng khí nito của hãng nitan nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.45 KB, 47 trang )

Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản


thuyết trình kỹ thuật
về Hệ thống chữa cháy bằng khí Nitơ
của hãng Nittan Nhật bản


Năm 2006

1

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Công ty tnhh tân viễn cảnh (newpro)
new prospect co.,ltd (newpro)
33 bùi thị xuân, hà nội, việt nam
tel : 04-943 7970 Fax : 04-943 7971 mob.091-320-5510
TAN VIEN CANH
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản


Hệ thống chữa cháy bằng khí nitơ của hãng nittan
nhật bản

+ giới thiệu chung hệ chữa cháy khí nitơ mới
+ điều kiện lắp đặt hệ thống và yêu cầu chung về thiết kế
+ cầu tạo hệ thống và sơ đồ nguyên lý hoạt động
+ tác động môi trờng
+ bảng model thiết bị
+ catalogue
+ bản vẽ kỹ thuật thiết bị chính




2

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
TAN VIEN CANH
Công ty tnhh tân viễn cảnh (newpro)
new prospect co.,ltd (newpro)
33 bùi thị xuân, hà nội, việt nam
tel : 04-943 7970 Fax : 04-943 7971 mob.091-320-5510
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
năm 2006
1

Lời nói đầu
Mặc dù có nhiều tính năng u việt, việc sản xuất chất chữa cháy bằng khí Halon 1301 đ bịã
cấm vào tháng 1/1994 bởi vì ngời ta cho rằng khí Halon làm suy giảm tầng ozôn.Lợng khí Halon hiện
đang đợc sử dụng trong các hệ thống chữa cháy hay đang đợc các nhà sản xuất lu giữ đều đợc quản lý
chặt chẽ; một số khí đợc dùng để nạp lại còn chỉ một số ít khí tiếp tục đợc sử dụng cho hệ thống mới.
Do vậy, lợng khí Halon còn lại rất hạn chế và không còn nghi ngờ gì nữa là khí Halon sẽ biến mất trong
tơng lai.
Trong số các loại khí chữa cháy có hiệu quả mới đợc tìm ra để thay thế cho khí Halon là khí
Nitơ, IG-55 và IG-541. Cả ba loại khí này đợc chấp thuận vào tháng 5/1995 với các ứng dụng đặc
biệt. Vào tháng 3/2001, Quy định sửa đổi một phần Luật phòng cháy chữa cháy của Nhật bản đ đã ợc
ban hành, theo đó các tiêu chí kỹ thuật của loại khí chữa cháy mới đ đã ợc nêu ra, rối sau đó vào tháng
4/2001, Luật phòng cháy chữa cháy sửa đổi đ có hiệu lực thi hành.ã
Tài liệu này mô tả các đặc điểm, phạm vi lắp đặt, mô tả công tác lắp đặt và cấu hình hệ
thống chữa cháy bằng khí Nitơ do h ng Nittan Nhật bản sản xuất. ã
2


Một loại khí chữa cháy mới thay thế cho khí Halon
2.1 Hệ thống chữa cháy bằng khí mới :
Một hệ thống chữa cháy bằng khí kiểu mới đợc xác định là một hệ thống sử dụng chất khí chữa
cháy thay thế cho khí Halon; chất khí chữa cháy thay thế cho khí Halon là loại khí mới đợc tìm ra nhằm

3

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
thay thế cho khí Halon. Luật PCCC của Nhật bản mới đợc sửa đổi và phần tiêu chí kỹ thuật đợc mô tả
thông qua ba (3) loại khí : Nitơ, IG-55 và IG-541 dùng cho hệ thống chữa cháy khí trơ
(inactive
gas)
và thông qua hai (2) loại khí : HFC-23 và HFC-227ea dùng cho hệ thống chữa cháy khí
halogen
(halogenated gas)
. Hệ số phá huỷ tầng ozon (ODP) của tất cả các loại khí này là bằng 0. Hệ
thống chữa cháy khí của các loại khí chữa cháy này là xả trùm toàn bộ.
Phần đầu trang này giới thiệu ba (3) loại khí chữa cháy là Nitơ, IG-55 và IG-541.
(1) Khí Nitơ :
Chất khí chữa cháy sử dụng khí Nitơ là loại khí chiếm khoảng 78% trong không khí. Do vậy chỉ số hiệu
ứng làm trái đất nóng lên là Zero, và nh vậy loại khí này rất thân thiện với môi trờng. Trong các loại khí
tơng tác sử dụng trong hệ thống chữa cháy mới này, mật độ khí cần để dập tắt đám cháy là rất thấp
làm cho nó có hiệu quả dập cháy cao nhất.
(2) Khí IG-55 (Argonite)
Chất khí chữa cháy này đợc trộn lẫn giữa khí Nitơ và khí Argon theo tỷ lệ 50:50. Chỉ số hiệu ứng làm
trái đất nóng lên của IG-55 tơng tự nh khí Nitơ, tuy nhiên mật độ khí dập cháy cao hơn một chút so với
các loại khí khác. Với lý do này, để đảm bảo hệ số an toàn thì mật độ khí dập cháy cũng phải tăng cao
hơn nên khí thiết kế phải tính toán cụ thể.
(3) IG-541 (Inergen)

Đây là loại khí đợc trộn giữa khí Nitơ, Argon và Carbon Dioxit (C02) theo tỷ lệ
52:40:8. Do loại khí này có chứa C02, chỉ số hiệu ứng làm trái đất nóng lên
không thể là Zero. Ngoài ra cần lu ý đến độ độc hại của khí C02 do lợng khí
C02 tích tụ sẽ tăng thêm trong quá trình cháy.
3

Khí Nitơ là loại khí chữa cháy mới :
3.1 Đặc điểm của khí Nitơ :
(1) Khí Nitơ có mật độ khí dập cháy thấp nhất trong các loại khí trơ kể cả khí Argon và loại khí trộn
giữa Nitơ và
Argon. Khí Nitơ có hiệu năng dập lửa cao nhất.
(2) Việc dập tắt đám cháy (ngọn lửa) đợc thực hiện bằng cách giảm nồng độ oxy trong không khí
xuống mức
dới 13.9% (mật độ khí chữa cháy để dập tắt lửa)
(3) Nhiệt độ suy giảm xuống trong vùng xả khí Nitơ là rất ít, do vậy không gây ra khả năng bốc hơi
(4) Loại khí trơ chữa cháy nh khí Nitơ là loại thích hợp nhất cho hệ thống dập lửa bao trùm do nó
không tạo

4

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
ra các sản phẩm phân huỷ do nhiệt, và do vậy nó rất an toàn đối với con ngời.
(5) Khí Nitơ không có khả năng sản sinh ra các loại khí ăn mòn trong quá trình phân huỷ nhiệt
(6) Không tác động xấu tới môi trờng
(7) Dễ kiếm và rẻ tiền
(8) Tại Nhật bản, áp suất nạp bình đ tăng đến 30MPa làm do số lã ợng bình chứa khí ít hơn nhiều
(9) Có thể tận dụng hệ thống chữa cháy khí C02 hiện có để năng cấp thành hệ thống chứa cháy khí
Nitơ
(10) Bảo dỡng dễ dàng (Lợng khí nạp có thể đợc kiểm tra bằng máy đo mức khí

3.2 Đặc tính của khí Nitơ :
Bảng 1 Đăc tính của khí Nitơ
Chất khí chứa cháy Nitơ
Công thức phân tử N
2
Mật độ khí trong điều kiện bình thờng
kg/m3
1.2507
Điểm sôi -195.82
Điểm hoá hơi -146.9
Hệ số phá huỷ tầng ozôn (ODP) 0
Hệ số làm trát đất nóng lên (GWP) 0
Điều kiện bảo quản Khí áp lực
Mức không có hiệu quả *1 43%
Mức có hiệu quả thấp*1 52%
Nguyên lý chữa cháy Làm lo ng nồng độ khí oxyã
Tầm nhìn lúc xả khí Tốt
Các biện pháp an toàn với ngời Độ an toàn cao
* 1 : Các giá trị này đợc xác định tơng đơng với NOAEL,LOAEL dựa theo NFPA
2001
Mức không có hiệu quả

Mức khí mà tại đó nồng độ khí oxy xuống đến 12%
Mức hiệu quả thấp Mức khí mà tại đó nồng độ khí oxy xuống đến
10%
3.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế về hệ thống chữa cháy bằng khí theo ISO :
Bốn (4) loại khí trơ sau đợc nêu trong ISO 14520-1 và đây là tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế cuả
hệ thống chữa cháy bằng khí :
Bảng 2 Danh mục các loại khí mới (khí trơ)
Khí trơ Thành phần Tên thành phẩm


5

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
IG-100 Nitơ

100% N
2
Khí Nitơ
Đợc chập thuận
tại Nhật bản
IG-541 Nitơ 52%
Argon 40%
CO
2
8%
Inergen
IG-55 Nitơ 50%
Argon 50%
Argonite
IG-01 Argon

100%
Ar Argon
Đợc sử dụng thực tế tại Châu âu và
Mỹ
3.4 Mật độ dập cháy của khí Nitơ :
Theo báo cáo Cháy, quyển số 45 Mục 6, trang 12 (1995) do Hiệp hội Nghiên cứu về PCCC
Nhật bản, mật độ chữa cháy của các loại khí sau để dập tắt các đám cháy n-heptane là :

Bảng 3 Mật độ dập cháy
Loại khí chứa cháy
Mật độ khí
chữa cháy
Nồng độ
khí oxy
Ghi chú
Công
thức viết
tắt
Thành
phần
IG-100 N
2
33.6 13.9
N2 (khí Nitơ) có mật độ khí
dập cháy thấp nhất khiến nó
IG-541 N
2
+Ar+C
O
2
35.6 13.5
IG-55 N
2
+Ar 37.8 13.1
IG-01 Ar 43.3 11.9
3.5 Tác động lên ngời
(1) Sự an toàn đối với con ngời của khí Nitơ với nồng độ cao đợc đảm bảo bởi Cơ quan Nghiên cứu và
Đánh giá tác động Hoá chất Chemical Substances (tên trớc kia là Hiệp hội Giám định tác động Hoá

chất)
(2) Thí nghiệm đ cho thấy rằng không có tác động nào tới con ngã ời nếu nh họ di chuyển ra khỏi vùng
xả khí trong thời gian đ định sau khi xả khí Nitơ ã
(3) Theo số liệu chỉ ra bởi EPA (Cục Bảo vệ Môi trờng Hoa kỳ), ngỡng giới hạn nồng độ khí oxy trong
vùng xả khí đợc quy định là 10% để đảm bảo an toàn cho con ngời. Còn theo tiêu chuẩn thiết kế hệ
thống chữa cháy khí Nitơ, nồng độ khí Nitơ trong khu vực bảo vệ theo yêu cầu là 12.5%.
3.6
Thành phần không khí :
Bảng 4 Thành phần không khí
Normal air properties (Volume ratio %)

6

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
Loại khí Tỷ lệ phần trăm
Nitơ N2 78.030 %
Oxy 02 20.990 %
Khí trơ Ar 0.933 %
Dioxit Carbon C02 0.030 %
Các loại khác 0.017 %
4 Hệ thống chữa cháy bằng khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
4.1 Điều kiện lắp đặt
4.1.1 Hạn chế lắp đặt :
Hệ thống chữa cháy bằng loại khí chữa cháy mới đ đã ợc chuẩn y và quy định trong Luật phòng
cháy chữa cháy , và do vậy, việc lắp đặt hệ thống chữa cháy bằng khí loại mới này hiện đ đã ợc phép
mà không cần xin phép đặc biệt với điều kiện là các mục tiêu cháy nổ đơc bảo vệ phải tuân thủ theo
các điều kiện đặt ra. Tuy nhiên trong trờng hợp lắp đặt hệ thống chữa cháy bằng khí mới thay thế cho
hệ thống chữa cháy bằng khí Halon và hệ thống đó dùng để bảo vệ các vật thể độc hại, việc xin phép
đặc biệt vẫn cần phải có.

Bảng 5 Việc xin phép và đánh giá việc lắp đặt hệ thống chữa cháy sử dụng loại khí chứa cháy mới
Đối tợng bảo vệ Yêu cầu xin phép đặc
biệt
Kiêm tra
đánh giá
Khu vực
lắp đặt
Phần hạng mục mà hệ thống chữa
cháy bằng khí loại mới đợc chuẩn ý
theo Điều 13, Nghị định hớng dẫn thi
hành Luật PCCC
Không yêu cầu Không cần
kiểm tra đánh
giá
Xem
phần


ở Bảng
6
Phần hạng mục mà hệ thống chữa
cháy bằng khí loại mới đợc lắp đặt thay
thế cho khí Halon
Yêu cầu (theo Điều 32,
Nghị định hớng dẫn thực
hiện Luật PCCC)
Nh theo hớng
dẫn của cơ
quan PCCC
có chức năng

kiểm tra
Xem
phần


Bảng 6
Các vật thể độc hại Yêu cầu (theo Điều 23,
Nghị định của chính phủ)
Required (according
Cần kiểm tra
đánh giá
Xem
phần


ở Bảng
6
4.1.2 Các địa điểm đợc phép lắp đặt theo Luật PCCC Nhật bản


7

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
Theo Luật PCCC của Nhật bản, hệ thống chữa cháy bằng khí Nitơ đợc lắp đặt để bảo vệ các
mục tiêu có nguy cơ cháy nổ sau và phù hợp với các điều kiện lắp đặt nêu ra dới đây. Hệ thống phải
đáp ứng đợc các yêu cầu từ (1) đến (3)

(1) Mục tiêu cháy nổ đ ợc nêu ở phần


ở Bảng 6, Các ví dụ cụ thể về các nơi cần lắp đặt

(2)




Các nơi luôn không có ng ời :
* Các nơi mà những ngời không có nhiệm vụ không thể vào :
+ các nơi phục vụ cho mục đích sử dụng mà nhng ngời không có nhiệm vụ không đợc phép
vào
+ các nơi mà việc ra vào đợc kiểm soát bởi khoá cửa hoặc các biện pháp tơng tự
* Các nơi thờng không có mặt những ngời làm nhiệm vụ hoặc các nơi dự tính không thờng
xuyên
có ngời ra vào :
+ các nơi không phải là khu vực sinh sống
+ các nơi đợc sử dụng với điều kiện không cần có sự điều khiển của con ngời ( các nơi mà
việc
vận hành bằng con ngời là không cần thiết)

+ các nơi dự tính ngời không thờng xuyên ra vào (khoảng hai (2) giờ mới có ngời vào một lần)

3)
Diện tích sàn của khu vực xả khí dới 1000m2 , với thể tích dới 3000m3
4.1.3 Các địa điểm không đợc phép lắp đặt ngay theo luật PCCC sửa đổi :
Khi các điều kiện nêu không đợc thoả m n, trã ớc khi ra thông báo tiến hành lắp đặt cần phải xin
cấp phép đặc biệt. Trong một số trờng hợp, cơ quan PCCC có chức năng có thể yêu cầu cung cấp các
biên bản kiểm tra đánh giá dựa theo các quy định đợc đặt ra bởi Cơ quan đầu mối quản lý kiểm định
Hệ thống PCCC Nhật bản (Japan Fire Protection System Centre Foundation) hoặc Hiệp hội Kỹ thuật
An toàn Chất cháy nổ (Hazardous Substance Safety Technology Association) khi xin cấp phép lắp đặt

đặc biệt. Việc kiểm tra đánh giá này đợc thực hiện nh sau :
(1) Khả năng vận hành của hệ thống đợc kiểm tra đánh giá đợc tiến hành bởi Cơ quan
đầu mối quản
lý kiểm định Hệ thống PCCC (chất cháy nổ; tại Hiệp hội Kỹ thuật An toàn Chất cháy nổ )
(2) Hệ thống mới thay thế cho hệ thống cũ dù là lắp đặt thay thế bắt buộc hay thay thế
theo yêu cầu lựa chọn phải đợc kiểm tra đánh giá
(3) Việc kiểm tra đánh giá khả năng vận hành của hệ thống đợc tiến hành cho từng hệ
thống sẽ đợc lắp đặt. Ngời làm đơn xin kiểm tra sẽ là ngời liên quan đến đối tợng bảo vệ xả
khí.
(4) Khi kiểm tra đánh giá hệ thống chữa cháy khí cục bộ đợc lắp đặt theo yêu cầu lựa
chọn, phơng pháp đánh giá khả năng vận hành của hệ thống sẽ đợc tự đặt ra , và việc kiểm
tra đánh giá đợc thực hiện riêng cho mỗi lần và mỗi hệ thống.
(5) Việc kiểm tra đánh giá bao gồm các mục nh khả năng vận hành, tính năng, các biện
pháp an toàn,
các biện pháp xả áp lực an toàn, các biện pháp thông thoáng khí, hiện trạng lắp đặt, bảo d-
ỡng và quản lý

8

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
(6) Chỉ có hệ thống xả khí trùm toàn bộ mới phải kiểm tra đánh giá
(7) Mật độ khí chữa cháy đảm bảo dập tắt lửa (dựa trên mật độ thiết kế) và mức độc hại
của khí chữa cháy cũng sẽ đợc kiểm tra đánh giá
(8) Khả năng chữa cháy đợc kiểm tra trên thí nghiệm chữa cháy quy mô rộng
(9) Mất khoảng ba (3) tháng để hoàn tất việc kiểm tra đánh giá.
4.1.4
Các ví dụ cụ thể về các vị trí lắp đặt hệ thống chữa cháy bằng khí Nitơ Nittan :

Bảng liệt kê sau chỉ ra các ví dụ cụ thể về các địa điểm có thể lắp đặt hệ thống chữa cháy bằng

khí loại mới
Bảng 6 Các ví dụ cụ thể về các địa điểm lắp đặt
Phân loại đối tợng bảo vệ xả khí Các ví dụ cụ thể
Ngị định h-
ớng dẫn thi



Các
đối tợng
Khu vực sửa chữa hoặc
bảo dỡng ôtô
Xởng sửa chữa ô tô, phòng thí nghiệm ô tô, nhà bảo
dỡng sửa chữa máy bay (hangar) hoặc các nơi khác
dùng với mục đích tơng tự
B i đỗ xe (trừ khu vực đỗã
xe trên b i phẳng)ã
B i đỗ xeã
Phòng máy phát điện,
phòng máy biến thế,
hoặc cáckhu vực khác
có lắp thiết bị điện
Phòng máy phát điện (trừ phòng tuốc bin khí)
phòng máy biến thế, phòng đựng ắc quy, phòng phân
phối điện, phòng điện máy, phòng UPS, phòng CVCF
hoặc các nơi khác sử dụng với mục đích tơng tự
Phòng thiết bị viễn thông Phòng thiết bị viễn thông, phòng thiết bị vô tuyến,
phòng tổng đài, kho bảo quản đĩa từ, phòng telex,
phòng điều chỉnh thiết bị thông tin liên lạc, phòng in
dữ liệu, phòng máy tính điện tử (chỉ cho các khu vực

luôn không có ngời), hoặc các nơi tơng tự khác
Nghị định h
ớng dẫn thực
hiện Điều 32 hay Nghị định
chính phủ

Các đối tợng cháy nổ đ-
ợc bảo vệ
protected
Phòng máy Phòng máy điều khiển thang máy, phòng máy điều
khiển điều hoà, phòng chứa bơm nớc, phòng nồi hơi,
phòng sản xuất nớc nóng lạnh, hoặc các nơi khác có
mục đích tơng tự
B i đỗ xe có ngã ời trông Khu vực đỗ xe trên b i phẳng, hoặc tại dốc xe lên ã
xuống hay chỗ xe đi ra thuộc khu vực đỗ xe đó, hoặc
các nơi tơng tự
Phòng triển l mã Phòng trng bầy hay các phòng có mục
đích tơng tự

9

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
Thu viện và viện bảo tàng Kho sách, phòng dữ liệu và tài liệu, kho tài liệu, phòng
hội chẩn y tế qua mạng, kho chứa tác phẩm nghệ
thuật, kho tài sản văn hoá quan trọng, phòng đọc hay
các nơi khác có mục đích sử dụng tơng tự
Phòng máy tính điện tử Phòng máy tính, phòng điều hanh hoặc các nơi tơng
tự
Kho tàng

Phòng chứa tiền Phòng chứa tiền hay các nơi tơng tự khác
Phòng kho Phòng kho hay các nơi khác có mục đích tơng tự
Kho chứa có giá đỡ Kho chứa có giá đỡ, phòng lạnh, khoang lạnh, kho
lạnh, kho đóng gói, kho giấy, kho chứa vật dụng phế
thải, nhà vệ sinh, hoặc các nơi khác có mục đích sử
dụng tơng tự
Trạm phát sóng hoặc
phát hình
Phòng phát TV, trung tâm điều khiển từ xa, phòng
dựng hình, phòng điều khiển ánh sáng, phòng hiệu
chỉnh, phòng điều khiển, phòng thiết bị âm thanh,
phòng vật t và dụng cụ phát thanh, phòng dựng VTR,
phòng chiếu phim, trạm chuyển tiếp sóng, phòng điều
chỉnh ánh sáng hay các nơi tơng tự khác
Phòng điều hành bay Phòng điều khiển không lu, phòng điều hành điện lực,
phòng vận hành, phòng điều khiển, phòng đo đếm
điện ,
trung tâm an ninh, phòng điều khiển chính, hoặc các
nơi khác có mục đích sử dụng tơng tự
Phòng cáp EPS, kênh chung, hầm ngầm, phòng gỗ ván sàn, lỗ
chui trong trạm cáp, hoặc các nơi tơng tự khác
Kho phim Kho t liệu phim, phòng cuốn phim, kho chứa băng
hoặc các nơi tơng tự khác
Xởng SX Phòng lắp ráp thiết bị quang học, xởng sơn mài,
phòng gia công cơ khí, phòng giao hàng, phòng đóng
gói, phòng in, phòng quản lý giao hàng, phòng máy
công cụ, hệ thống sản xuất, dây chuyền hàn, phòng
mài giũa kim loại, phòng cắt gọt kim loại hoặc các nơi
tơng tự khác
Phòng thí nghiệm và thử

nghiệm
Phòng kiểm tra, phòng kỹ s,phòng thí nghiệm, phòng
phát triển, phòng tối thử sóng vô tuyến, phòng nghiên
cứu bệnh học, phòng sạch, phòng phóng xạ hoặc các
nơi tơng tự khác



c
Phòng máy in Phòng máy in cuốn, phòng in hoặc các nơi tơng tự
khác
Thiết bị điện Phòng OCB
Nhà máy Nhà máy sản xuất các vật ,chất nguy cơ cháy nổ

10

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
Các nơi liên quan đến
chất cháy nổ nguy cơ cao
Phòng nồi hơi, lò đốt rác, phòng bơm nhiên liệu,
phòng thiết bị sấy, phòng tuốc-bin hơi nớc, phòng gia
công khuôn mẫu, phòng nhuộm, phòng trang bị hệ
thống sử dụng khí LPG hay hơi đốt, trạm nạp gas
Kho trong nhà Bồn chứa trong nhà, phòng xi téc trong nhà, hố chôn
bồn chứa dới đất
4.2 Yêu cầu thiết kế hệ thống chữa cháy bằng khí Nitơ Nittan :
Bảng sau chỉ rõ các yêu cầu thiết kế đối với khí Nitơ chiểu theo Điều 19, Nghị định hớng dẫn thi
hành, Luật PCCC Nhật bản
Bảng 7


Yêu cầu thiết kế
Hệ thống
chữa
cháy
Mục
Hệ thống chữa cháy bằng khí Nito Ghi chú
Hệ số thiết kế Giới hạn dới Dới hạn trên Giới hạn dới đợc mô tả
là mật độ khí đủ khả
0.516

m
3
/m
3
hoặc cao
hơn
0.740

m
3
/m
3
hoặc
thấp hơn
Mật độ khí chữa
cháy
Giới hạn dới Dới hạn trên
40.3% 52.3%
Lỗ hở ở vùng bảo

vệ
Cần trang bị một thiết bị đóng sập tự động có thể đợc
đóng lại trớc khí xả khí
Không cần tính toán l-
ợng khí bù trừ tổn hao
áp lực nạp bình
chứa khí
30Mpa

(tại 35

C)
Dung tích bên
trong bình chứa
khí
83L Khối lợng nạp :
20.3m
3
/bình
áp lực xả tại đầu
phun
1.9MPa hoặc cao hơn
Thời gian xả khí 60 giây 90% hoặc hơn thế đợc
xả hết trong vòng 60
giây
Hệ thống xả khí Xả trùm toàn bộ
Đờng ống STPG370 Sch 80
(Đờng ống tại mặt kia của bộ điều áp là ống thép đủ
bền để chịu đợc áp lực điều chỉnh tối đa ở nhiệt độ
40


C)
Đợc tráng kẽm để bảo
vệ chống ăn mòn

11

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
Hệ thống khởi
động
Là hệ thống khởi động tự động. Tuy nhiên khi công
nhân bớc vào khu vực bảo vệ để kiểm tra, hệ thống
khởi động tự động này đợc chuyển sang chế độ khởi
động bằng tay
Thời gian trễ Van xả khí đợc mở không chậm trễ khi xả. Tuy nhiên
thời gian cần thiết để bít kín khu vực bảo vệ xả khí
bằng cách vận hành các thiết bị đóng cửa tự động
không đợc coi là thời gian trễ trớc khi xả khí
Các biện pháp
an toàn xả áp
Các biện pháp thích hợp ngăn ngừa việc tăng áp
trong khu vực bảo vệ xả khí cần phải có
Các biện pháp
thông thoáng khí
sau khi xả
Các biện pháp thích hợp nhằm loại bỏ hết khí chữa
cháy và khí gây cháy cần phải có
Các biện pháp an
toàn

Việc xả nhầm do ngắn mạch và chập đất cần phải đ-
ợc phòng ngừa
Van chặn là biện pháp
an toàn
4.3 Cách tính toán lợng khí cần thiết của hệ thống chữa cháy khí Nitơ Nittan :
(1) Công thức tính toán lợng khí Nitơ cần thiết :
01
VKG
ì=
G : Lợng khí yêu cầu

m
3
K1 : Hệ số thiết kế (=0.516 m
3
/m
3
)

Vo : Thể tích khu vực bảo vệ xả khí (m3)
Trong trờng hợp có những kết cấu đặc làm từ vật liệu không cháy có trong
khu vực bảo vệ xả khí , thể tích của nó sẽ đợc trừ vào thể tích khu vực bảo
vệ xả khí
Tất cả các lỗ hở bắt buộc phải đóng kín trớc khi xả khí chữa cháy
(Không đợc phép để lỗ hở lọt khí)
(2) Số bình chứa khí cần thiết

3.20
G
N =

N : Số bình chứa khí , 83L (nạp khí Nitơ), 20.3m3 tại áp lực 30MPa)
Mật độ khí chữa cháy có trong khu vực bảo vệ xả khí đợc tính theo công thức
sau :
100
V
W
exp1C ì












=
W = N x 20.3
C=
Mật độ khí chữa cháy trong khu vực bảo vệ xả khí , W= Khối lợng khí
chữa cháy đợc xả (m3)
4.4.1
Thiết bị sử dụng trong hệ thống chữa cháy khí Nitơ Nittan :

12

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)

Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
(1)
Bình chứa khí Nitơ kèm van bình khí (loại hợp chuẩn)
(2)
Van điều áp nhằm giảm áp lực khí đi qua nó còn 10.8MPa hoặc thấp hơn
(3)
Khung giàn đỡ bình chuyên dụng cho mục đích này
(4)
Sử dụng van lựa chọn loại hợp chuẩn có tác dụng chọn lựa vùng xả khí trong hệ
thống

(5)
Chuẩn bị lắp đặt van chặn; van chặn đợc lắp đặt phải là loại hợp chuẩn
(6)
Đầu phun xả khí là loại hợp chuẩn
(7)
Tủ điều khiển chữa cháy là loại hợp chuẩn
(8)
Thiết bị xả khí bằng tay là loại hợp chuẩn thoả m n tiêu chuẩn yêu cầu về tính năngã
hoạt động
(9)
Hai loại đầu báo tạo ra mạc\h AND
(10)
Các thiết bị khác đ sử dụng trong hệ thống chữa cháy bằng khí C02 có thể sử dụng choã
hệ thống
chữa cháy khí Nitơ này , thay đổi mục đích sử dụng
(11)
JIS G 3454 STPG 371, đờng ống tráng kẽm có đớng kính danh định là Sch80 sẽ đợc sử dụng
(trừ trờng hợp là đờng ống tại mặt thứ cấp của của thiết bị điều áp loại lỗ mở có thể là loại
ống

thép không hàn có độ dầy đanh định là Sch40)
(12) Cút nối ống đợc xử lý chống ăn mòn nh tráng kẽm mà có thể chịu đợc áp lực 16.2MPa
hoặc cao
hơn , có thể sử dụng đợc cho hệ thống này (ngoại trừ là đờng ống tại mặt thứ cấp của bộ
điều áp dạng lỗ hở có thể là ống có độ dầy danh định Sch40)
4.5
Các yêu cầu lắp đặt hệ thống chữa cháy bằng khí Nitơ Nittan :
4.5.1 Yêu cầu lắp đặt
(1) Hơn 90% tổng lợng khí chữa cháy đợc xả ra trong vòng 60 giây
(2)
Bình chứa khí 83L đợc nạp lợng khí chữa cháy là 20.3m3 tại áp lực là 30MPa
(3)
Mật độ thiết kế của khí chữa cháy đợc tính là 40.3% (0.516m3/m3) là đ tính cả đến hệ số anã
toàn từ mức đảm bảo đủ để dập tắt đám cháy là 33.6%
1.2 Với mức thiết kế này, nồng độ khí ôxy trong khu vực xả khí sau khi xả khí Nitơ là 12.5%,
có nghĩa là, nồng độ này vẫn cách rất xa so với Mức không có tác động là 43%. Nói
chung, ngời ta thấy rằng, tại khu vực xả khí sẽ không có tác động nào nghiêm trọng nếu nh
nồng độ khí ôxy trong không khí trên 10% nếu nh ngời ta chỉ tiếp xúc với môi trờng không khí
đó trong một thời gian ngắn (Mật độ thiết kế khí Inergen, 37.5% tức là 0.475m3/m3 đ tínhã
đến cả hệ số an toàn là 1.06)
(4)
Một thiết bị khởi động xả khí đ đã ợc chế tạo để có 2 chế độ xả khí tự động và nhân công, có
thể chuyển đổi cho nhau. Hệ thống này nhằm mục đích dập tắt đám cháy vào giai đoạn đầu,
và thiết bị
về cơ bản đợc đặt ở chế độ tự động. Khi có ngời bớc vào khu vực bảo vệ xả khí, hệ thống
sẽ đợc chuyển đổi sang chế độ nhân công.

13

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)

Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
(5)
Phải có báo hiệu phát sinh cháy và báo hiệu xả khí
(6)
Thiết bị xả khí bằng tay đợc trang bị bằng các biện pháp bảo đảm an toàn nh niêm phong chì
nhằm tránh bị xả nhầm.
(7)
Bình chứa khí đợc lắp tại các vị trí sau :


ở các vị trí mà nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 40

C, ít có sự tăng giảm nhiệt độ


ở các vị trí không chịu ánh nắng trực tiếp hoặc bị ma trực tiếp


ở các vị trí ngoài khu vực bảo vệ, dễ dàng tiếp cận để kiểm tra và cũng không có khả
năng bị tác
động bởi lửa lan truyền
(8)
Báo động bằng loa nói. Báo động tại khu vực luôn không có ngời có thể bằng còi báo động tạo
ra
bởi còi hú hoặc còi điện.
(9)
Thiết bị xả khí bằng tay đợc trang bị bộ xả trễ (thời gian trễ cơ bản là 0 giây tại chế độ tự động ,
trong khi lại là 5 giây tại chế độ xả khí bằng nhân công. Tuy nhiên trong trờng hợp vùng
bảo vệ xả
khí yêu cầu lắp thiết bị đóng sập tự động, thời gian xả trễ tối thiểu đợc tính từ sau khi đã

đóng kín
toàn bộ các lỗ hở)
(10)
Hệ thống cần áp dụng các biện pháp thông thoáng khí và giảm áp có hiệu quả
(11)
Cần có hệ bộ bình dỡng khí đợc để ở bên ngoài khu vực xả khí mà ngời phụ trách chữa cháy có
thể dễ dàng lấy để dùng.
(12)
Hệ thống báo cháy tự động đợc lắp đặt với tủ điều khiển trung tâm có thể điều khiển tín hiệu
báo cháy từ hai (2) loại đầu báo để tạo ra mạch AND. Tại hệ thống này, một trong hai đầu
báo đó phải đợc dùng chỉ phục vụ riêng cho hệ thống chữa cháy bằng khí Nitơ, trong khi tín
hiệu báo cháy từ đầu báo kia đợc dùng để chuyển tín hiệu từ tủ trung tâm điều khiển báo
cháy tự động.
(13)
Đờng ống là loại JIS G 3454 STPG370 Sch 80 , tráng kẽm. Đờng ống tại mặt thứ cấp của bộ
điều
áp kiểu lỗ hở có thể là Sch40, ống thếp hàn.
(14)
Các hớng dẫn khác do Cơ quan PCCC có chức năng cũng nh các điều kiện khác nêu trong văn
bản kiểm tra đánh giá, nếu có, đều phải tuân thủ.
4.5.2 Các biện pháp đảm bảo an toàn cho hệ thống chữa cháy bằng khí Nitơ Nittan :
Các biện pháp đảm bảo an toàn cho hệ thống chữa cháy khí Nitơ là tuân theo các yêu cầu đảm
bảo an toàn cho hệ thống chữa cháy bằng khí C02.

14

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
(1) Tín hiệu báo lỗi


Đợc trang bị mạch nhằm tránh xả khí nhầm gây ra bởi việc ngắn mạch hoặc chập
đất giữa tủ điều khiển chữa cháy và nút ấn xả khí bằng tay.
(2) Biện pháp giảm áp :

Khu vực xả khí đợc bố trí một lỗ thoát khí dẫn ra ngoài trời để phòng khi áp lực
tăng vào lúc xả khí thì có thể tránh đợc. Lỗ thoát khí đó đợc kết cấu để sao thông
thờng thì đóng nhng sẽ mở ra khi quá áp.

Lỗ thoát khí để giảm áp tại một khu vực xả khí nhất định đợc tính toán theo công
thức sau :
PP
Q
134A

ì=

6.13.20NQ ìì=
A :
Diện tích lỗ thoát khí giảm áp
(cm
2
)
P :
áp lực cho phép trong vùng xả khí (Pa)
P:
Tổn hao áp lực đờng ống (Pa)
Q :
Tốc độ dòng khí chữa cháy (m3/phút), tối đa,

tốc độ dòng khí lúc xả khí

(3) Các biện pháp thông thoáng khí :


Làm cho khí chữa cháy sau khi xả đợc thoát ra nơi an toàn từ thông qua hệ thống điều
khiển
hút khí lắp bên ngoài vùng bảo vệ xả khí.


Có thể là các thiết bị hút khí (chỉ dùng cho việc thoát khí hoặc có thể cũng đợc với cho
mục
đích khác nếu không ảnh hởng tới vấn đề an toàn), quạt di động, thông thoáng tự nhiên
(diện
tích mở ra ngoài trời phải đạt từ 10% diện tích sàn trở lên)
(4) Hệ thống xả khí tự động :
Tủ điều khiển chữa cháy sử dụng hệ thống điều khiển mạch AND có nghĩa là đợc thiết kế để
đuợc kích hoạt sau khi nhận đợc hai (2) loại tín hiệu báo cháy. Một tín hiệu báo cháy này đợc
gửi về từ đầu báo chỉ dùng cho hệ thống chữa cháy.
(5) Hệ thống cảnh báo bằng tiếng nói:
Các khu vực xả khí có ngời làm việc đợc lắp đặt hệ thống cảnh báo bằng tiếng nói
(6) Lợng khí chữa cháy đựng trong các bình áp lực đợc tính toán để sao cho mật độ khí
dập cháy tại
vùng xả khí sẽ nằm trong khoảng từ 40.3 cho tới 52.3%
(7) Kiểm soát áp lực xả khí Nitơ :
áp lực khí xả sẽ đợc kiểm soát để sao nó chỉ đạt 10.8MPa hoặc thấp hơn do dùng van điều
áp lắp tại cụm van đầu bình. Van này sẽ giúp cho các thiết bị và đờng ống vốn dùng cho hệ
thống chữa cháy khí C02 có thể chuyển đổi sang dùng cho hệ thống chữa cháy khí Nitơ.
4.6 Sơ đồ nguyên lý hệ thống của hệ thống chứa cháy bằng khí Nitơ của hãng Nittan
Nhật bản

15


tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
4.6.1 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo hệ thống chữa cháy khí Nitơ đồng bộ
100






/











3.5
PS PS PS



Hình 1. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo Hệ thống chữa cháy khí Nitơ đồng
bộ

Bao gồm : Bình chứa khí Nitơ, van bình khí, ống góp bình khí, van lựa chọn, bộ bình khởi động, tủ điều
khiển chữa cháy khí Nitơ, bộ nguồn DC, đầu báo cháy khói và báo cháy nhiệt, nút ấn xả khí bằng tay,
hệ thống đờng ống và đầu phun xả khí, loa và đèn báo xả khí, piston đóng mở cửa tự động v.v

16

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
4.6.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bình khí Nitơ :
Hình 2 . Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bình khí Nitơ
Hình 3. Bản vẽ cấu tạo hệ van đầu bình chứa khí Nitơ

17

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Ghi chú :
* Nhớ lắp van an toàn 4 trên các tuyến ống thực tế trừ tuyến ống
dùng cho van lựa chọn
* Lắp thiết bị giảm áp kiểu lỗ hở (kiểu RPA hoặc RPB) tại mặt thứ cấp
của đờng ống van lựa chọn khi sử dụng van lựa chọn
* Lắp thiết bị giảm áp kiểu lỗ hở (kiểu RPA hoặc RPB) tại mặt thứ cấp
của đờng ống nối van bình khí trong hệ thống chữa cháy chỉ có 1
vùng
tới ống góp bình khí
van điều áp
Van đầu bình
Chụp bảo vệ
Cụm van khởi động mở bình
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
4.7 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống chứa cháy bằng khí Nitơ của hãng Nittan Nhật

bản
Đám cháy phát sinh
Đầu báo cháy giám sát Đèn báo cháy vùng bật sáng Nắp đậy hộp
xả khí bằng tay mở
báo dồng lần 1 Đầu báo truyền tín hiệu tại khu vực
Đờng tín hiệu đầu báo 1 hoạt động Thiết bị báo động ở tủ chính kêu Báo động
bằng tiếng nói

Đầu báo truyền tín hiệu tổng hợp
Đờng tín hiệu đầu báo 2 hoạt động báo động lần 2 ấn nút xả khí
bằng tay ở họpp xả khí, đèn báo
Đèn báo vùng xả khí đ bật sáng và nhấp nháy xả khí ã
bật sáng
báo động xả khí bằng tiếng nói Truyền tín hiệu kết nối (tắt quạt hút gió)
Đèn báo xả khí ở họô xả khí băng tay Kích hoạt việc truyền tín hiệu Có thể
ấn nút dừng tại hộp xả khí bằng tay
Đồng hồ đo thời gian xả trễ hoạt động trong
thời gian xả trễ
Sau khi đồng hồ đo thời gian báo hết thời gian xả trễ
Thiết bị khởi động van bình khởi động Thiết bị
khởi động van binh khởi động
hoạt động
hoạt động
van bình khởi động mở
Van bình khởi động mở
Van lựa chọn mở
lựa chọn mở
Thiết bị khởi động van bình chứa khí hoạt động Thiết bị khởi
động van bình chứa khí hoạt động
Van bình chứa khí mở

Van bình chứa khí mở

Xả Khí nitơ CHữA CHáY
Xả KHí NITƠ CHữA CHáY

18

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
Tay co giảm áp mở Tay co chữa cháy đóng Tay co giảm áp mở Tay
co chữa cháy đóng
Công tắc áp lực hoạt động đèn báo xả khí nhấp nháy Công tắc áp lực
hoạt động

Truyền tín hiệu xả khí

Đèn báo xả kihí nhấp nháy Đèn báo
xả khí nhấp nháy

dập tắt đám cháy
dập tắt đám cháy
5

So sánh các loại khí chữa cháy
Bảng 8 . Bảng so sánh các chất khí chữa cháy
Loại khí N2 IG-55 IG-541 HFC-23
HFC-
227ea
Halon
1301

CO2
Tên sản
phẩm
Nitơ Argonit
e
Inergen FE-13 FM-200 FE-
13B1
Công ty sáng
chế
Ginge-
Kerr
ANSUL DUPONT GLCC DUPON
T
Công thức
phân tử
N
2
N
2
+Ar N
2
+Ar+C
O
2
52%
+40%
+8%
CHF
3
CF

3

CHF

CF
3
CF
3
Br CO
2
Trọng luợng
phân tử
28.00 33.95 34.00 70.01 170.03 148.93 44.01
Điểm sôi

C -195.8 -190.1 -196.0 -82.0 -16.4 -57.8 -78.5
Nhiệt độ tới -146.9 -134.7 - 25.9 101.7 67.0 31.1

19

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
hạn

C
So sánh với
thể tích m
3
/kg
0.85 0.70 0.70 0.34 0.138 0.16 0.56

Nhiệt hoá hơi
kcal/kg
47.5 43.2 52.6 57.2 31.7 28.4 137.0
Trọng lợng
riêng
Không khí =1
0.97 1.17 1.17 2.41 5.86 5.14 1.52
Nguyên lý
dập cháy
Làm
lo ngã
khí
O2
Làm
lo ngã
khí
O2
Làm lo ngã
khí
O2
Hạn chế
phản ứng
cháy dây
chuyền
Hạn chế
phản
ứng cháy
dây
chuyền
Hạn chế

phản
ứng
cháy
dây
chuyền
Làm
ngạt/là
m lạnh
Mật độ khí có
thể dập tắt
lửa
33.6% 37.8% 35.5% 12.4% 6.4% 3.5% 20.0%
Mật độ khí
thiết kế
40.3% 37.9% 37.5% 16.2% 7.3% 5.0% 34.0%
Lợng khí chữa
cháy
(kg/m
3
)
0.516
m
3
/m
3
0.477
m
3
/m
3

0.472
m
3
/m
3
0.52 0.55 0.32 0.75
Mật độ khí
thiết kế tối
đa/Nồng độ
khí ôxy
52.0%
10.0%
43.0%
12.0%
43.0%
12.0%
23.8%
16.0%
9.5%
19.0%
10.0%
18.9%
-
Trị số phá
huỷ tầng ô
zôn ODP
0 0 0 0 0 10.0 0
Trị số làm trái
đất nóng lên
GWP

0 0 0.1 9,100 4,300 4,900 1
NOAEL 43 43 43 50 9 5
LOAEL 52 52 52 >50 10.5 7.5
LC50 >65 >80 >80%
áp lực hoạt
động tối đa
10.8MP
a
10.8MP
a
10.8MPa 10.2MPa 4.8MPa 5.2MPa 10.8MP
a
Loại ống Sch80 Sch80 Sch80 Sch80 Sch40 Sch40 Sch80

20

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
(Sch40)
Thời gian xả
khí
60 giây 60 giây 60 giây 10 giây 10 giây 10~30
giây
60 giây
áp suất nạp
bình
30MPa 30MPa 30MPa 1.2~1.5 0.9~1.6 0.9~1.6 1.5~1.9
Điều kiện bảo
quản
Hoá hơi Hoá hơi Hoá hơi Hoá lỏng Hoá lỏng

(N2 làm
áp lực)
Hoá
lỏng (N2
làm áp
lực)
Hoá
lỏng
So sánh số l-
ợng bình
4.0 3.7 3.6 1.6 1.7 1.0 2.6
Độ an toàn
đối với con
ngời
An toàn An toàn An toàn An toàn An toàn An toàn
Độc hại

21

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
Ghi chú
Mật độ khí chữa cháy thiết kế tối đa : đợc thiết kế tới mật độ khí nh thế này
Nồng độ khí ô xy : nồng độ khí ô xy trong điều kiện mật độ khí chữa cháy thiết kế tối
đa
ODP (khả năng phá huỷ tầng ô zôn) : Đây là trị số phá huỷ tầng ôzôn (chỉ giá trị t-
ơng đối
của CFC-11 (CFCc12) là = 1)
GWP (hiện tợng nóng lên toàn cầu) : Đây là trị số làm trái đất nóng lên theo báo cáo
của

IPCC năm 1994
NOAEL (mức tác động tiêu cực không nhận thấy đợc) : nồng độ cao nhất mà tại đó
không
thấy có ảnh hởng độc hại hoặc ảnh hởng đến con ngời tiêu cực nào
LOAEL (mức tác động tiêu cực thấp nhất có thể nhận thấy đợc) : nồng độ thấp nhất
mà tại
đó thấy có ảnh hởng độc hai hoặc ảnh hởng đến con ngời một cách tiêu cực
LC50 (mức huỷ diệt) : đây là nồng độ khí mà sau 4 tiếng đồng hồ chuột thí nghiệm
đợc tiếp
xúc với từng loại khí này, 50% số lợng bị chết

Giá trị của NOAEL, LOAEL dựa trên tiêu chuẩn NFPA2001

Trong cột so sánh số lợng bình khí N2, IG-55 và IG54, áp suất nạp bình khí
chữa cháy đ đã ợc nêu ra

áp suất nạp bình đối với khí N2, IG-55 và IG541 đợc chỉ rõ là 30Mpa trong
bảng trên , về áp lực xả khí đ giảm xuống dã ới 10.8MPa thông qua việc sử dụng
van điều áp .

Đối với đờng ống chữa cháy Nitơ mặt thứ cấp của thiết bịi điều áp dạng lỗ hở
làm từ ống không hàn Sch40

22

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
6

Dữ liệu tham khảo

6.1 Đồ thị chỉ mật độ các loại khí khác nhau
Đồ thị này chỉ ra mối quan hệ về nồng độ khí Nitơ và ôxy trong vùng bảo vệ sau khi xả khí chữa
cháy Nitơ



C
OX
%
m
3
/m
3
%
18.13 0.20 17.19
18.94 0.21 17.02
19.75 0.22 16.85
20.55 0.23 16.69
21.34 0.24 16.52
22.12 0.25 16.35
22.89 0.26 16.19
23.66 0.27 16.03
24.42 0.28 15.87
25.17 0.29 15.71
25.92 0.30 15.56
26.66 0.31 15.40
27.39 0.32 15.25
28.11 0.33 15.10
28.82 0.34 14.95
29.53 0.35 14.80

30.23 0.36 14.65
30.93 0.37 14.51
31.61 0.38 14.36
32.29 0.39 14.22
32.97 0.40 14.08
33.63 0.41 13.94
34.30 0.42 13.80
34.95 0.43 13.66
35.60 0.44 13.52
36.24 0.45 13.39
36.87 0.46 13.26
37.50 0.47 13.13
38.12 0.48 12.99
38.74 0.49 12.87
39.35 0.50 12.74
39.95 0.51 12.61
40.55 0.52 12.48
41.14 0.53 12.36
41.73 0.54 12.24
42.31 0.55 12.12
42.88 0.56 12.00
43.45 0.57 11.88
44.01 0.58 11.76
44.57 0.59 11.64
45.12 0.60 11.53
45.66 0.61 11.41
46.21 0.62 11.30
46.74 0.63 11.18
47.27 0.64 11.07
47.80 0.65 10.96

48.31 0.66 10.85
48.83 0.67 10.75
49.34 0.68 10.64
49.84 0.69 10.53
50.34 0.70 10.43
50.84 0.71 10.32
51.32 0.72 10.22
51.81 0.73 10.12
52.29 0.74 10.02
(W/V)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
15 20 25 30 35 40 45 50 55

(Cox)
0.20
0.30

0.40
0.50
0.60
0.70
0.80
0.90
(w/v)m
3
m
3
Cox
W/V

23

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
52.3%40.3%
Mật độ khí chữa cháy trong vùng xả khí (%); mật độ khí ôxy (%); Lợng khí chữa cháy thiết kế (W/V)
Mật độ khí chữa cháy tại vùng xả khí (%)
Dảimật độ khí chữa cháy
Lợngkhí chữa cháy
thiết kế
Mật độ khí ôxy tại vùng xả khí
Trị số TKế mật độ khí Chữa cháy mật độ khí ô xy
Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
Hình 5. Mật độ khí chữa cháy và khí ôxy tại một vùng xả khí

24

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)

Thuyết trình Kỹ thuật Hệ thống chữa cháy khí Nitơ của hãng Nittan Nhật bản
6.2 Đồ thị thể hiện diện tích lỗ thoát khí giảm áp và số lợng bình khí đã xả khí Nitơ
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
(83L30MPa,20.3m
3

(cm
2
)
P0=600Pa
P0=800Pa
P0=2000Pa
P0

25

tài liệu tiếng việt số : ccn2/newpro-hanoi (2006)
PO - áp lực cho phép trong vùng xả khí Nitơ
Số lợng bình chứa khí xả khí Nitơ (83L/30MPa, 20.3m3)
Dicchj tích lỗ thoát khí giảm áp (cm
2

)

×