Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Mô phỏng phân xưởng isomer hóa bằng phần mềm hysys và ứng dụng vào việc vận hành pilot isomer hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 90 trang )

1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH 8
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 14
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN XƯỞNG ISOMER 14
1.2. GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH ĐỒNG PHÂN HÓA [1] 15
1.2.1. Vị trí của phân xưởng trong nhà máy lọc dầu 16
1.2.2. Mục đích quá trình 16
1.2.3. Nguyên liệu 16
1.2.4. Các phản ứng của quá trình 17
1.2.5. Sản phẩm 18
1.2.6. Nhiệt động học 19
1.2.7. Xúc tác 19
1.2.8. Điều kiện tiến hành của quá trình 22
1.2.9. Cơ chế 22
1.2.10. Công nghệ isomer hóa 25
1.2.11. Lựa chọn dây chuyền công nghệ và chất xúc tác 37
CHƯƠNG 2 39
PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39
2.1.1. Mô tả chung 39
2.1.2. Nguyên liệu và sản phẩm 40
2.1.3. Sơ đồ công nghệ 41
2.2. PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA NMLD DUNG QUẤT [5] 46
2.2.1.Nguyên liệu 46
2.2.2. Sản phẩm 48
2.2.3. Sơ đồ công nghệ PENEX-DIH [5] 49
CHƯƠNG 3 55
MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG ĐỒNG PHÂN HÓA BẰNG PHẦN MỀM HYSYS 55
3.1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM HYSYS [6] 55


3.1.1. Giới thiệu sơ lược về Hysys 55
3.1.2. Các ứng dụng của Hysys 55
3.1.3. Những ưu điểm của phần mềm Hysys 56
3.2. THAO TÁC MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN TRONG HYSYS 57
3.2.1. Các bước xây dựng mô hình tính toán mô phỏng trong Hysys 57
3.2.2. Ứng dụng Hysys để mô phỏng công nghệ PENEX/DIH của phân xưởng Đồng
phân hóa 61
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 76
3.3.1. Sản phẩm ISOMERATE 76
3.3.2. Cân bằng vật chất tại các cụm thiết bị thiết bị chính 78
3.4. TÍNH TOÁN SIZING CHO THÁP DIH 79
CHƯƠNG 4 81
KHẢO SÁT SỰ VẬN HÀNH CỦA PILOT QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 81
4.1. NGUYÊN LIỆU VÀ XÚC TÁC [8] 81
4.2. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM 81
4.2.1. Van 3 thông 82
4.2.2. Thiết bị phản ứng 83
4.2.3. Thiết bị làm mát bằng nước đá 84
2
4.2.4. Thiết bị làm khô, khử oxy và làm sạch 85
4.2.5. Đồng hồ đo áp suất 86
4.2.5. Bảng hiển thị và điều khiển nhiệt độ 86
4.3. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 87
4.4. VẤN ĐỀ GẶP PHẢI 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
PHỤ LỤC 90
3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 1

DANH MỤC HÌNH ẢNH 8
13
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 14
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN XƯỞNG ISOMER 14
 !"#$
%&'()*+,-./01/0
.234156,789!"5 341:
*)&;13<=>?@A.2
*B!"*,<!"351' :
C4#5:1,;$
$
1.2. GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH ĐỒNG PHÂN HÓA [1] 15
1.2.1. Vị trí của phân xưởng trong nhà máy lọc dầu 16
DEFG9H!I1,J'8K
1.2.2. Mục đích quá trình 16
1.2.3. Nguyên liệu 16
1.2.4. Các phản ứng của quá trình 17
1.2.4.1. Các phản ứng chính 17
1.2.4.2. Các phản ứng khác 18
1.2.5. Sản phẩm 18
1.2.6. Nhiệt động học 19
1.2.7. Xúc tác 19
1.2.7.1. Quá trình phát triển của xúc tác 19
1.2.7.2. Các xúc tác dùng trên thị trường 20
1.2.7.3. So sánh các loại xúc tác và xúc tác mới 20
1.2.8. Điều kiện tiến hành của quá trình 22
Bảng 1.1 Điều kiện vận hành và RON của sản phẩm khi sử dụng các loại xúc tác khác
nhau 22
1.2.9. Cơ chế 22
Bảng 1.2 Sự ảnh hưởng của tỷ lệ n-Pt/n-A 25

1.2.10. Công nghệ isomer hóa 25
1.2.10.1. Ảnh hưởng của xúc tác tới công nghệ [1] 25
LM35)*N@%@O9PQNA'(!RSNTUVWPDXYZWK
$M35)*[MP=@\A'(!RXNT]Y9M@^^W_
1.2.10.2. Quá trình không tuần hoàn, 1 giai đoạn 27
KM35)*N!9PQNW`
_M35539)*NV\/aMP=Wb
1.2.10.3. Quá trình có hồi lưu 30
`M35)*N@%@OTcaXPQNYD
Bảng 1.3 So sánh chất lượng của hai quá trình 31
4
bM35)*9d>aNDW
Bảng 1.4 Hiệu suất thu sản phẩm isomerate của quá trình TIP 32
eM35)*9daNMP\?DL
M35)*9d@OMP\?D$
Bảng 1.5 Giá trị RON thu được khi sủ dụng hai loại xúc tác cho từng công nghệ 35
WfFF\P%59)*DK
1.2.10.4. Nhận xét 36
Df&H:+*5 9d#)1.81D_
1.2.11. Lựa chọn dây chuyền công nghệ và chất xúc tác 37
1.2.11.1. Lựa chọn dây chuyền công nghệ 37
LfF*d#g9)*D_
1.2.11.2. Lựa chọn chất xác tác 37
$M35-*Bh9!RD`
CHƯƠNG 2 39
PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39
2.1.1. Mô tả chung 39
WM35i-FG1,J'8cjDb
WW?Gk:+1,Le

2.1.2. Nguyên liệu và sản phẩm 40
2.1.2.1. Nguyên liệu 40
2.1.2.2. Sản phẩm 40
2.1.3. Sơ đồ công nghệ 41
2.1.3.1. Các phân xưởng công nghệ 41
2.1.3.2. Sơ đồ công nghệ 42
WDM35)*91,LD
2.2. PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA NMLD DUNG QUẤT [5] 46
2.2.1.Nguyên liệu 46
2.2.1.1.Dòng Naphta nhẹ đã xử lý hydro 46
Bảng 2.1 Thành phần của nguyên liệu 46
2.2.1.2.Make-up Gas 47
Bảng 2.2 Thành phần của Make-up Hydro 47
2.2.2. Sản phẩm 48
2.2.2.1. Isomerate 48
Bảng 2.3 Thành phần isomerate trong các trường hợp SOR và EOR 48
2.2.2.2. Net Gas 48
Bảng 2.4 Thành phần của Net Gas trong các chế độ khác nhau 49
2.2.3. Sơ đồ công nghệ PENEX-DIH [5] 49
2.2.3.1.Các thiết bị chính trong phân xưởng 49
WL(l'cXc\/WDeDTWDeLY$e
W$(g:F6X\/WDeWTWDeDY$
WK>g:FM:]X>/WDeY$W
5
2.2.3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 52
CHƯƠNG 3 55
MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG ĐỒNG PHÂN HÓA BẰNG PHẦN MỀM HYSYS 55
3.1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM HYSYS [6] 55
3.1.1. Giới thiệu sơ lược về Hysys 55
3.1.2. Các ứng dụng của Hysys 55

3.1.3. Những ưu điểm của phần mềm Hysys 56
3.2. THAO TÁC MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN TRONG HYSYS 57
3.2.1. Các bước xây dựng mô hình tính toán mô phỏng trong Hysys 57
D>gm53F*5 $`
DWJ*3*5 $b
DD^nJA$b
DL=)&)o,,Ke
3.2.2. Ứng dụng Hysys để mô phỏng công nghệ PENEX/DIH của phân xưởng Đồng
phân hóa 61
3.2.2.1. Tiến hành xây dựng sơ đồ công nghệ 61
D$^nJAC^:,K
3.2.2.2. Nhập các thông số cho các dòng và các thiết bị [2] 62
DK%m)'pl'l%XWeYKW
KD
D_%m)'p$Lb\[KD
D`?-'-g:F(c\/WDeDKD
Db?3HN/WDeVT?KL
De%m)'p=#/qXDYKL
D?r'r)og:Fc\/WDeK$
DW?r'r)og:F5i*@/WDeKK$
DD?r'r)og:F*@/WDe`KK
DL?g'rJB6KK
D$?-'r6.dK_
DK?-'r#:6K_
D_?-'r)o5g:F6\/WDeWK`
D`?-'r)o5g:F6\/WDeDK`
Db?-'r)g#g5>/WDe_
DWe?-'r1: 5>/WDe_
DW?r'r)oE^E/e_W
DWW?r'r)og:F5i*@/WDW_W

DWD?r'r)og:F>/WDeW_D
6
DWL?-'r)g#g5>/WDeD_$
DWK?-'r)og:F>@@/e_K
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 76
3.3.1. Sản phẩm ISOMERATE 76
Bảng 3.1 Thành phần của sản phẩm isomerate thu được sau khi mô phỏng 76
Từ kết quả trên, RON của sản phẩm isomerate thu được sau khi mô phỏng gần phù
hợp với giá trị RON thực tế của công nghệ PENEX/DIH đưa ra (87-89) 78
3.3.2. Cân bằng vật chất tại các cụm thiết bị thiết bị chính 78
3.3.2.1. Cụm thiết bị phản ứng 78
Bảng 3.2 Cân bằng vật chất tại cụm thiết bị phản ứng 78
3.3.2.2. Tháp DIH 78
Bảng 3.3 Cân bằng vật chất tại tháp DIH 78
3.3.2.3. Tháp Stabilizer 78
Bảng 3.4 Cân bằng vật chất tại tháp Stabilizer 78
3.3.2.4. Cân bằng vật chất tổng quát của phân xưởng 79
Bảng 3.5 Cân bằng vật chất cho phân xưởng 79
3.4. TÍNH TOÁN SIZING CHO THÁP DIH 79
Bảng 3.6 Kết quả sizing cho các tháp 80
CHƯƠNG 4 81
KHẢO SÁT SỰ VẬN HÀNH CỦA PILOT QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 81
4.1. NGUYÊN LIỆU VÀ XÚC TÁC [8] 81
4.2. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM 81
81
Hình 4.1 Sơ đồ pilot isomer hóa 81
4.2.1. Van 3 thông 82
82
Hình 4.2 Van 3 thông 82
4.2.2. Thiết bị phản ứng 83

4.2.3. Thiết bị làm mát bằng nước đá 84
4.2.4. Thiết bị làm khô, khử oxy và làm sạch 85
4.2.5. Đồng hồ đo áp suất 86
86
4.2.5. Bảng hiển thị và điều khiển nhiệt độ 86
86
4.3. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 87
4.4. VẤN ĐỀ GẶP PHẢI 88
Ngoài các thiết bị chính trong sơ đồ pilot, ta còn thiếu các thiết bị quan trọng khác
như: Bơm vi lượng dùng để bơm nguyên liệu vào, máy sinh khí Hydro, máy nén
dùng để cung cấp không khí cho quá trình, hai loại xúc tác là Pt/γAl2O3 và zeolite
4A chưa được thay thế. Mà giá thành của 3 máy và xúc tác này trên thị trường rất là
lớn, do đó để chạy được quá trình này thì ta cần nguồn kinh phí lớn để mua (50
triệu VND) 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
PHỤ LỤC 90
7
8
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỤC LỤC 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH 8
13
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 14
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN XƯỞNG ISOMER 14
 !"#$
%&'()*+,-./01/0
.234156,789!"5 341:
*)&;13<=>?@A.2
*B!"*,<!"351' :

C4#5:1,;$
$
1.2. GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH ĐỒNG PHÂN HÓA [1] 15
1.2.1. Vị trí của phân xưởng trong nhà máy lọc dầu 16
DEFG9H!I1,J'8K
1.2.2. Mục đích quá trình 16
1.2.3. Nguyên liệu 16
1.2.4. Các phản ứng của quá trình 17
1.2.4.1. Các phản ứng chính 17
1.2.4.2. Các phản ứng khác 18
1.2.5. Sản phẩm 18
1.2.6. Nhiệt động học 19
1.2.7. Xúc tác 19
1.2.7.1. Quá trình phát triển của xúc tác 19
1.2.7.2. Các xúc tác dùng trên thị trường 20
1.2.7.3. So sánh các loại xúc tác và xúc tác mới 20
1.2.8. Điều kiện tiến hành của quá trình 22
Bảng 1.1 Điều kiện vận hành và RON của sản phẩm khi sử dụng các loại xúc tác khác
nhau 22
1.2.9. Cơ chế 22
Bảng 1.2 Sự ảnh hưởng của tỷ lệ n-Pt/n-A 25
1.2.10. Công nghệ isomer hóa 25
1.2.10.1. Ảnh hưởng của xúc tác tới công nghệ [1] 25
LM35)*N@%@O9PQNA'(!RSNTUVWPDXYZWK
$M35)*[MP=@\A'(!RXNT]Y9M@^^W_
1.2.10.2. Quá trình không tuần hoàn, 1 giai đoạn 27
KM35)*N!9PQNW`
_M35539)*NV\/aMP=Wb
1.2.10.3. Quá trình có hồi lưu 30
`M35)*N@%@OTcaXPQNYD

Bảng 1.3 So sánh chất lượng của hai quá trình 31
9
bM35)*9d>aNDW
Bảng 1.4 Hiệu suất thu sản phẩm isomerate của quá trình TIP 32
eM35)*9daNMP\?DL
M35)*9d@OMP\?D$
Bảng 1.5 Giá trị RON thu được khi sủ dụng hai loại xúc tác cho từng công nghệ 35
WfFF\P%59)*DK
1.2.10.4. Nhận xét 36
Df&H:+*5 9d#)1.81D_
1.2.11. Lựa chọn dây chuyền công nghệ và chất xúc tác 37
1.2.11.1. Lựa chọn dây chuyền công nghệ 37
LfF*d#g9)*D_
1.2.11.2. Lựa chọn chất xác tác 37
$M35-*Bh9!RD`
CHƯƠNG 2 39
PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 39
2.1.1. Mô tả chung 39
WM35i-FG1,J'8cjDb
WW?Gk:+1,Le
2.1.2. Nguyên liệu và sản phẩm 40
2.1.2.1. Nguyên liệu 40
2.1.2.2. Sản phẩm 40
2.1.3. Sơ đồ công nghệ 41
2.1.3.1. Các phân xưởng công nghệ 41
2.1.3.2. Sơ đồ công nghệ 42
WDM35)*91,LD
2.2. PHÂN XƯỞNG ISOMER HÓA NMLD DUNG QUẤT [5] 46
2.2.1.Nguyên liệu 46

2.2.1.1.Dòng Naphta nhẹ đã xử lý hydro 46
Bảng 2.1 Thành phần của nguyên liệu 46
2.2.1.2.Make-up Gas 47
Bảng 2.2 Thành phần của Make-up Hydro 47
2.2.2. Sản phẩm 48
2.2.2.1. Isomerate 48
Bảng 2.3 Thành phần isomerate trong các trường hợp SOR và EOR 48
2.2.2.2. Net Gas 48
Bảng 2.4 Thành phần của Net Gas trong các chế độ khác nhau 49
2.2.3. Sơ đồ công nghệ PENEX-DIH [5] 49
2.2.3.1.Các thiết bị chính trong phân xưởng 49
WL(l'cXc\/WDeDTWDeLY$e
W$(g:F6X\/WDeWTWDeDY$
WK>g:FM:]X>/WDeY$W
10
2.2.3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 52
CHƯƠNG 3 55
MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG ĐỒNG PHÂN HÓA BẰNG PHẦN MỀM HYSYS 55
3.1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM HYSYS [6] 55
3.1.1. Giới thiệu sơ lược về Hysys 55
3.1.2. Các ứng dụng của Hysys 55
3.1.3. Những ưu điểm của phần mềm Hysys 56
3.2. THAO TÁC MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN TRONG HYSYS 57
3.2.1. Các bước xây dựng mô hình tính toán mô phỏng trong Hysys 57
D>gm53F*5 $`
DWJ*3*5 $b
DD^nJA$b
DL=)&)o,,Ke
3.2.2. Ứng dụng Hysys để mô phỏng công nghệ PENEX/DIH của phân xưởng Đồng
phân hóa 61

3.2.2.1. Tiến hành xây dựng sơ đồ công nghệ 61
D$^nJAC^:,K
3.2.2.2. Nhập các thông số cho các dòng và các thiết bị [2] 62
DK%m)'pl'l%XWeYKW
KD
D_%m)'p$Lb\[KD
D`?-'-g:F(c\/WDeDKD
Db?3HN/WDeVT?KL
De%m)'p=#/qXDYKL
D?r'r)og:Fc\/WDeK$
DW?r'r)og:F5i*@/WDeKK$
DD?r'r)og:F*@/WDe`KK
DL?g'rJB6KK
D$?-'r6.dK_
DK?-'r#:6K_
D_?-'r)o5g:F6\/WDeWK`
D`?-'r)o5g:F6\/WDeDK`
Db?-'r)g#g5>/WDe_
DWe?-'r1: 5>/WDe_
DW?r'r)oE^E/e_W
DWW?r'r)og:F5i*@/WDW_W
DWD?r'r)og:F>/WDeW_D
11
DWL?-'r)g#g5>/WDeD_$
DWK?-'r)og:F>@@/e_K
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 76
3.3.1. Sản phẩm ISOMERATE 76
Bảng 3.1 Thành phần của sản phẩm isomerate thu được sau khi mô phỏng 76
Từ kết quả trên, RON của sản phẩm isomerate thu được sau khi mô phỏng gần phù
hợp với giá trị RON thực tế của công nghệ PENEX/DIH đưa ra (87-89) 78

3.3.2. Cân bằng vật chất tại các cụm thiết bị thiết bị chính 78
3.3.2.1. Cụm thiết bị phản ứng 78
Bảng 3.2 Cân bằng vật chất tại cụm thiết bị phản ứng 78
3.3.2.2. Tháp DIH 78
Bảng 3.3 Cân bằng vật chất tại tháp DIH 78
3.3.2.3. Tháp Stabilizer 78
Bảng 3.4 Cân bằng vật chất tại tháp Stabilizer 78
3.3.2.4. Cân bằng vật chất tổng quát của phân xưởng 79
Bảng 3.5 Cân bằng vật chất cho phân xưởng 79
3.4. TÍNH TOÁN SIZING CHO THÁP DIH 79
Bảng 3.6 Kết quả sizing cho các tháp 80
CHƯƠNG 4 81
KHẢO SÁT SỰ VẬN HÀNH CỦA PILOT QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA 81
4.1. NGUYÊN LIỆU VÀ XÚC TÁC [8] 81
4.2. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM 81
81
Hình 4.1 Sơ đồ pilot isomer hóa 81
4.2.1. Van 3 thông 82
82
Hình 4.2 Van 3 thông 82
4.2.2. Thiết bị phản ứng 83
4.2.3. Thiết bị làm mát bằng nước đá 84
4.2.4. Thiết bị làm khô, khử oxy và làm sạch 85
4.2.5. Đồng hồ đo áp suất 86
86
4.2.5. Bảng hiển thị và điều khiển nhiệt độ 86
86
4.3. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 87
4.4. VẤN ĐỀ GẶP PHẢI 88
Ngoài các thiết bị chính trong sơ đồ pilot, ta còn thiếu các thiết bị quan trọng khác

như: Bơm vi lượng dùng để bơm nguyên liệu vào, máy sinh khí Hydro, máy nén
dùng để cung cấp không khí cho quá trình, hai loại xúc tác là Pt/γAl2O3 và zeolite
4A chưa được thay thế. Mà giá thành của 3 máy và xúc tác này trên thị trường rất là
lớn, do đó để chạy được quá trình này thì ta cần nguồn kinh phí lớn để mua (50
triệu VND) 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
PHỤ LỤC 90
12
LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam là quốc gia may mắn được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho nguồn
tài nguyên quý giá là dầu mỏ. Chỉ tính riêng năm 1994, thu nhập từ dầu khí đã gần 1
tỷ USD bằng một phần ba tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, một con số đáng
ghi nhận vai trò và ý nghĩa của dầu khí nước ta ngay trong giai đoạn đầu mới hình
thành. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, giai đoạn công nghiệp hoá -
hiện đại hoá nhằm tạo ra một sự phát triển với nhịp điệu tăng trưởng cao, dầu khí sẽ
đóng một vai trò vô cùng quan trọng góp phần hình thành và phát triển nên nhiều
ngành kinh tế và kỹ thuật khác như: Ngành năng lượng, ngành công nghiệp nhiên
liệu, ngành công nghiệp hàng tiêu dùng và nhiều ngành công nghiệp đa dạng khác.
Ở nước ta, dầu khí tuy còn là một ngành công nghiệp mới mẻ nhưng đầy triển
vọng và đã sớm khẳng định được vị trí quan trọng. Đó là một ngành công nghiệp
mũi nhọn góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước ta trong nhiều lĩnh vực mà quan trọng
nhất là công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập với quốc tế.
Nắm bắt được vai trò quan trọng của ngành công nghiệp đầu tàu này, chính
phủ và nhà nước đã tập trung xây dựng nhiều dự án mang tính quy mô và chiến
lược trong lĩnh vực dầu khí. Và nhà máy lọc dầu Dung Quất ra đời là một điển hình
hứa hẹn một sức bật mạnh mẽ cho công nghiệp dầu khí và đảm bảo về an toàn năng
lượng, một vấn đề được quan tâm nhất đối với kinh tế nhiều quốc gia và cũng như
đối với Việt Nam chúng ta.

Trong chức năng và nhiệm vụ của mình, nhà máy sẽ cung cấp cho thị trường
các sản phẩm: LPG, Xăng 90/92/95, Nhiên liệu phản lực, Dầu Diesel, FO đảm
bảo tiêu chuẩn Việt Nam. Một trong những sản phẩm chiếm thị phần phân phối rất
lớn, có mặt khắp mọi nơi và cũng đang là nhu cầu bức thiết của xã hội hiện nay đó
là xăng có chỉ số octan cao và ít ô nhiễm môi trường để thay thế cho xăng Mogas 83
chất lượng thấp. Chất lượng cho xăng thương phẩm sẽ được cải thiện rất nhiều nhờ
hai phân xưởng CCR và Đồng phân hóa. Trong đó, phân xưởng Đồng phân hóa vừa
đảm bảo tăng RON cho xăng nhưng lại ít tạo các hợp chất thơm độc hại như phân
xưởng CCR. Trong tương lai không xa, quá trình CCR sẽ bị thay thế vì tính ô nhiễm
13
của hợp chất thơm trong sản phẩm, khi đó công nghệ Đồng phân hóa càng có vai trò
quan trọng và là phân xưởng không thể thiếu trong các nhà máy lọc dầu trong tương
lai, trước tiên là 2 dự án: Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn và Long Sơn sắp tới.
Do phân xưởng Đồng phân hoá có tầm quan trọng như vậy nên việc nghiên
cứu trên cơ sở mô phỏng bằng phần mềm là việc làm cần thiết cho những kỹ sư hóa
dầu sau này. Vì vậy tôi chọn đề tài « Mô phỏng phân xưởng isomer hóa bằng phần
mềm Hysys và ứng dụng vào việc vận hành Pilot Isomer hóa » làm đề tài tốt nghiệp
cuối khóa. Tôi cũng mong thầy cô và bạn bè đồng nghiệp thông cảm cho những
thiếu sót không mong muốn gặp phải trong quá trình mô phỏng và đóng góp ý kiến
để đề tài được hoàn chỉnh hơn.

14
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN XƯỞNG ISOMER
Ngày nay nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, đồng thời đòi hỏi về kỹ
thuật và môi trường ngày càng khắt khe. Chính vì vậy yêu cầu đặt ra là phải tìm
kiếm nguồn nguyên liệu thay thế đồng thời khai thác, chế biến và sử dụng có hiệu
quả nguồn năng lượng từ dầu mỏ.
Lịch sử phát triển công nghệ lọc dầu là một chặng đường dài. Trong quá trình

chế biến dầu mỏ hiện đại có nhiều quá trình làm tăng hiệu quả kinh tế và chất lượng
sản phẩm. Hiện nay với việc loại bỏ tetraethyl chì trong xăng, cần phải áp dụng
những quá trình thích hợp để vừa nâng cao IO, vừa đáp ứng những tiêu chuẩn về
chất lượng.
Nhiều quá trình được thực hiện:
- Continuous Catalytic Reforming (CCR)
- Fluid Catalytic Cracking (FCC)
- Alkyl hóa
- Isomer hóa (Đồng phân hoá)
Thường dùng hai quá trình chủ đạo để nhận xăng có IO cao là CCR và FCC.
Nhưng do nhu cầu về xăng chất lượng ngày càng cao, trong khi đó thành phần n-
C
5
/C
6
của công nghiệp chế biến dầu có số lượng ngày càng lớn mà không thể đạt IO
cao khi áp dụng các quá trình trên, trước đây phân đoạn này chỉ dùng để pha trộn
vào xăng với mục đích đạt đủ áp suất hơi bão hoà của xăng và thành phần cất, còn
IO của phần này không đủ cao. Thích hợp nhất cho quá trình nhận xăng chất lượng
cao thì phân đoạn n-C
5
/C
6
nhận được cần phải cho qua quá trình Isomer hóa.
Quá trình Isomer hoá không cho xăng có RON cao bằng các quá trình khác
nhưng xăng isomerate có độ nhạy thấp (S = 1- 2). Quá trình isomer hóa không chỉ
được quan tâm trong công nghiệp chế biến dầu mà cả trong công nghiệp hóa dầu do
iso pentane sau khi được dehydro hóa sẽ tạo thành isopren, đây là nguyên liệu để
sản xuất cao su tổng hợp.
15

Hình 1.1 Chất lượng sản phẩm isomerate so với các nguồn phối trộn xăng khác
Người ta áp dụng công nghệ isomer hoá nhằm chuyển hóa các n-paraffin
thành các i-paraffin có chỉ số octane cao hơn nhiều và đáp ứng các yêu cầu của
xăng động cơ về chất lượng và bảo vệ môi trường như: giảm hàm lượng chất thơm,
MTBE các phối tử có chỉ số octane cao trong phối liệu tạo xăng. Hiện nay, xăng
thương phẩm thu được là do phối trộn các bán sản phẩm từ nhiều nguồn khác nhau
như được trình bày trong hình sau:

Qua hai biểu đồ trên, ta thấy thành phần Isomerate chiếm một tỷ lệ khá lớn chỉ
sau xăng FCC và Reformate.
1.2. GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH ĐỒNG PHÂN HÓA [1]
Quá trình đồng phân hóa paraffin nhẹ gồm:
Hình 1.2 Phối liệu xăng thương phẩm ở Mỹ và Châu Âu năm 2005
16
- Đồng phân hóa n-C
4
thành i-C
4
: làm nguyên liệu cho 2 phân xưởng alkylat
và MTBE.
- Đồng phân hóa n-C
5
, n-C
6
: nâng cao chỉ số octane của xăng.
1.2.1. Vị trí của phân xưởng trong nhà máy lọc dầu
Hình 1.3 Vị trí của phân xưởng isomer trong nhà máy lọc dầu
1.2.2. Mục đích quá trình
Quá trình đồng phân hoá phân đoạn C
5

– C
6
để sản xuất trực tiếp isomerate
cho xăng. Đồng phân hóa cho phép làm tăng giá trị các n-paraffin từ C
5
, C
6
đi ra từ
quá trình chưng cất trực tiếp hoặc naphta nhẹ từ phân xưởng xử lý Hydrotreatment,
nâng các n-paraffin có chỉ số Octane thấp thành những iso-paraffin có chỉ số Octane
cao và những i-paraffin này có độ nhạy thấp.
Thu các i-paraffin riêng biệt như iso-pentane nhằm đáp ứng nguồn nguyên
liệu cho quá trình alkyl hoá, tổng hợp cao su isopren
1.2.3. Nguyên liệu
Quá trình đồng phân hoá tương đối cố định với những nguyên liệu được dùng.
Nguyên liệu C
5
-C
6
được dùng đi ra từ chưng cất trực tiếp dầu thô, hoặc phân đoạn
naphta nhẹ với thành phần chính là pentane, hexane với một lượng nhỏ heptane.
17
Lưu ý, xăng của phân đoạn naphta sau khi được hydro hoá có thể trộn lẫn với phân
đoạn C
5
-C
6
của chưng cất trực tiếp để đến phân xưởng Đồng phân hóa.
1.2.4. Các phản ứng của quá trình
1.2.4.1. Các phản ứng chính

18
1.2.4.2. Các phản ứng khác
1.2.5. Sản phẩm
Tuỳ vào thành phần nguyên liệu, sơ đồ công nghệ và xúc tác khác nhau mà
thu được những sản phẩm với thành phần và chất lượng khác nhau.
Là xăng Isomerate rất giàu i-paraffin (chủ yếu là i-C
5
, i-C
6
).
Tùy theo sơ đồ công nghệ mà chất lượng sản phẩm sẽ khác nhau :
- Sơ đồ không hồi lưu: cho xăng có RON = 78 ÷ 83 và MON = 76 ÷ 81.
- Sơ đồ có hồi lưu: cho xăng có RON = 88 ÷ 90 và MON = 86 ÷ 88.
19
1.2.6. Nhiệt động học
Phản ứng đồng phân hoá là phản ứng thuận nghịch, tỏa nhiệt rất ít (ΔH = - 4 ÷
- 20 kJ/mol), không làm thay đổi số mol nên không ảnh hưởng bởi sự biến thiên áp
suất, vì vậy:
- Phản ứng xảy ra thuận lợi ở nhiệt độ càng thấp càng tốt.
- Cân bằng của phản ứng không phụ thuộc vào áp suất mà chỉ phụ thuộc
chủ yếu vào nhiệt độ.
Do đó yêu cầu sử dụng những chất xúc tác có hoạt tính đủ mạnh để có thể
hoạt động ở nhiệt độ thấp nhất có thể.
1.2.7. Xúc tác
1.2.7.1. Quá trình phát triển của xúc tác
Xúc tác của quá trình phải mang tính axit để xúc tiến cho sự hình thành
carbocation, tồn tại ở giai đoạn trung gian.
Bốn loại xúc tác được phát triển liên tiếp kể từ năm 1933, các nhà nghiên cứu
đã chỉ ra rằng hexane và heptane có thể bị đồng phân hoá bởi AlCl
3

, đây là xúc tác
đầu tiên của quá trình đồng phân hoá.
- Loại 1: Xúc tác Friedel Crafts, thể hiện độ hoạt động cao ở nhiệt độ thấp (80-
100
0
C). Tuy nhiên xúc tác này khó ứng dụng vì nó nhạy với tạp chất trong nguyên
liệu và phát sinh sự ăn mòn.
- Loại 2 (năm 1950): Xúc tác hai chức kim loại/chất mang, chủ yếu là
Pt/γAl
2
O
3
, gần giống xúc tác của quá trình CCR. Xúc tác này ứng dụng đơn giản,
vấn đề ăn mòn bị loại bỏ, vấn đề nhạy với chất ngộ độc xúc tác ít mãnh liệt, tăng
thời gian sống. Tuy nhiên, nó làm việc ở nhiệt độ cao: 350-500
0
C, dẫn đến hạn chế
về nhiệt động học của quá trình chuyển hoá.
- Loại 3: Xúc tác này cũng là xúc tác hai chức kim loại/chất mang nhưng tăng
tính axit bằng clo (halogen) trên chất mang γAl
2
O
3
. Nó cho phép đạt được hoạt tính
cao ở nhiệt độ làm việc gần giống quá trình xúc tác Friedel Crafts (120 – 160
0
C).
Xúc tác rất nhạy với chất gây ngộ độc, đặc biệt với nước. Do đó, nó khó ứng dụng
và phát sinh sự ăn mòn. Sự ăn mòn này chủ yếu là do bơm hợp chất chứa Clo liên
tục vào nguyên liệu để duy trì hoạt tính của xúc tác.

20
- Loại 4: Xúc tác Zeolite, hai chức, cho phép làm việc ở nhiệt độ trung bình:
250 – 270
0
C, nhưng được ứng dụng rộng rãi do bền với các tác nhân làm ngộ độc
thậm chí cả lưu huỳnh và nước. Do đó, không cần tiền quá trình xử lý nguyên liệu.
1.2.7.2. Các xúc tác dùng trên thị trường
UOP






2
2
4
32
//100
/
/
ZrOSOPtLPI
cloOAlPt
MordenitePt
γ
Xúc tác thể hiện dưới hình dạng viên bi có thể bền với các tác dụng cơ học,
gồm khoảng 0,2 – 0,3 % Pt.
Hàm lượng Cl trong xúc tác Pt/γAl
2
O

3
(Cl) từ 5-10%.
Trong trường hợp xúc tác hai chức thì Pt vừa tham gia trực tiếp vào cơ chế
phản ứng, vừa là tác nhân tẩy rửa bề mặt do quá trình tạo cốc bám trên xúc tác.
Trong trường hợp xúc tác đơn chức, Pt đóng vai trò chủ yếu là tác nhân khử
cốc.
Xúc tác [Pt/γAl
2
O
3
(Cl)] rất nhạy với chất độc và với sự có mặt của nước (tách
loại Cl) và chất hữu cơ chứa nitơ (trung hoà các tâm axit). Hàm lượng của chúng
trong nguyên liệu phải dưới 0,1 ppm.
1.2.7.3. So sánh các loại xúc tác và xúc tác mới
Đặc điểm của các loại xúc tác được sử dụng hiện nay:
- Xúc tác [Pt/γAl
2
O
3
(Cl)] nhạy với chất gây ngộ độc, đặc biệt là nước và chất
hữu cơ chứa nitơ (trung hoà tâm axit). Những chất gây ngộ độc là những chất gây
ngộ độc vĩnh cửu. Hàm lượng của chúng trong nguyên liệu phải thấp hơn 0,1ppm.
Lưu huỳnh là chất độc thuận nghịch, hàm lượng trong nguyên liệu giới hạn ở 5
ppm. Xử lý bằng hydro ở nhiệt độ thấp cho phép tẩy rửa xúc tác.
- Xúc tác zeolite bền với chất gây ngộ độc. Nó ít bị ngộ độc bởi một hàm
lượng lưu huỳnh và nước là những chất độc thuận nghịch. Chỉ có chất hữu cơ chứa
nitơ, có thể trung hoà tính axit của xúc tác, dẫn đến ngộ độc vĩnh cửu tức thời.
- Xúc tác Pt/SO
4
2-

/ZrO
2
(UOP) có hoạt tính cao hơn xúc tác zeolite nhưng
thấp hơn Pt/γAl
2
O
3
(Cl). Nó bền với chất gây độc, độ ổn định cao, không cần tách
nước cho nguyên liệu và dòng hydro, không cần xử lý Lưu huỳnh cho nguyên liệu
21
khi hàm lượng thấp và có khả năng tái sinh dễ dàng. Hoạt tính cao hơn, vận hành ở
nhiệt độ thấp hơn, tuổi thọ xúc tác lớn hơn.
Sự hướng đến xúc tác của quá trình đồng phân hoá không có clo đã mở ra
cánh cửa lớn để cải tiến kinh tế của quá trình đồng phân hoá paraffin nhẹ. Xúc tác
mới này kết hợp với sơ đồ truyền thống của quá trình. Xúc tác này hoạt tính cao
nhưng không cần thêm hợp chất chứa Clo vào nguyên liệu, có thể tái sinh và ít bị
ngộ độc bởi nước. Đó là xúc tác PI – 242 của UOP.
Rây phân tử SAPO 5:
- Rây phân tử aluminophosphate được phát hiện đầu tiên vào đầu những năm
1980. Song cho đến nay những dạng thay thế đồng hình của chúng vẫn đang được
quan tâm. Khi thay thế những nguyên tử Al, P trong AlPO
4
bằng Si tạo được SAPO.
Vật liệu này có khả năng trao đổi ion và có tính axit bề mặt. Tuy vậy các tính chất
này còn phụ thuộc vào hàm lượng Si trong khung và SAPO như một xúc tác axit.
- Rây phân tử SAPO – 5 mang kim loại Pt có thể làm xúc tác tốt cho quá trình
đồng phân hoá n- hexan. Đường kính phân tử lớn của rây phân tử này tạo điều kiện
thuận lợi cho đồng phân mạch nhánh tạo thành. Hàm lượng Pt tối ưu tìm được là
0,6%wt so với SAPO – 5. Khi tăng hàm lượng Si trong SAPO – 5 thì độ chuyển hoá
tăng, nhưng khi hàm lượng Si trong khung vượt quá 10% thì tỷ lệ đồng phân hoá

trên cracking giảm. Nhiệt độ thường dùng cho phản ứng đồng phân hoá trên xúc tác
này là 300 đến 350
0
C.
- Phản ứng đồng phân hoá thường được tiến hành trên xúc tác hai chức. Trong
đó tâm hydro hoá (pha kim loại) tạo hợp chất trung gian olefin và tâm axit trên chất
mang tạo ion cacbonium để cuối cùng hình thành sản phẩm đồng phân hoặc
cracking.
- Với nhiều xúc tác thường tỷ lệ đồng phân/cracking (Đ/C) giảm khi nhiệt độ
tăng. Còn đối với chất mang SAPO – 5 thì ngược lại, tỷ lệ (Đ/C) tăng từ 250 đến
350
0
C sau đó giảm dần. Như vậy, xúc tác Pt/SAPO – 5 thuộc loại xúc tác đồng phân
hoá ở nhiệt độ trung bình. Điều này do số lượng tâm và độ mạnh axit trung bình gây
ra.
22
- Khi tăng tốc độ khí hydro, tức làm giảm thời gian tiếp xúc của nguyên liệu
với xúc tác thì độ chuyển hoá giảm nhưng tỷ lệ (Đ/C) tăng. Có thể khi tốc độ dòng
cao, thời gian tiếp xúc thấp thì thời gian lưu của HC trên xúc tác ngắn nên phản ứng
phụ ít xảy ra. Còn nếu giảm hàm lượng hydro và tăng hàm lượng Nitơ trong khí
mang để tốc độ dòng không đổi thì độ chuyển hoá tăng nhưng tỷ lệ (Đ/C) giảm do
giảm tỷ lệ hydro thì quá trình cracking tăng.
1.2.8. Điều kiện tiến hành của quá trình
Phản ứng xảy ra dưới áp suất riêng phần của H
2
với sự có mặt của xúc tác hai
chức kim loại/axit. Tuỳ theo bản chất của xúc tác mà yêu cầu hàm lượng tạp chất
trong nguyên liệu, điều kiện vận hành, RON của isomerate thu được khác nhau như
trình bày trong bảng sau:
Pt/γAl

2
O
3
(Cl) Pt/zeolite
Pt/SO

2
4
/ZrO
2
Nhiệt độ (
o
C)
Áp suất (bar)
LHSV (h
-1
)
H
2
/HC (mol/mol)
RON của sản phẩm
120 – 180
20 – 30
1 – 2
0.1 – 2
83 – 84
250 – 270
15 – 30
1 – 2
2 – 4

78 – 80
180 – 240
15 – 30
3
1 – 2
80 – 82
Bảng 1.1 Điều kiện vận hành và RON của sản phẩm khi sử dụng các loại xúc
tác khác nhau
Xúc tác Pt/γAl
2
O
3
(Cl) có thể tiến hành hoặc ở pha hơi (H
2
/HC > 0.5; P = 20
bar), hoặc ở pha hỗn hợp (H
2
/HC < 0.1; P = 30 bar). Những điều kiện vừa rồi không
cần thiết phải có máy nén H
2
hồi lưu nên tiết kiệm chi phí và năng lượng cho quá
trình.
Xúc tác Pt/γAl
2
O
3
(Cl) làm việc ở nhiệt độ thấp hơn nhưng cho xăng có Chỉ số
Octane cao hơn 5 đơn vị so với xúc tác zeolite.
1.2.9. Cơ chế
a) Cơ chế

Phản ứng được thực hiện theo cơ chế tạo thành ion carbocation. Tuy nhiên cơ
chế phản ứng khác nhau tuỳ theo xúc tác dùng là Pt/Alumine chloré hoặc xúc tác
zeolite.
23
•Với xúc tác mang tính axit mạnh như: Pt/alumine chloré. Cơ chế là axit đơn
chức và trong trường hợp này, sự hình thành carbocation là do sự bẻ gãy mạch C-H
của các paraffin.
H
3
C–(CH
2
)
2
–CH
2
–CH
3
 H
3
C–(CH
2
)
2
–CH
+
–CH
3
+ H
-
- Biến đổi carbocation bậc 2 thành carbocation bậc 3 bền vững hơn:

CH
3
–(CH
2
)
2
–CH
+
–CH
3
→ CH
3
–CH
2
–C
+
–CH
3

CH
3
- Hình thành isoparaffin bằng sự chuyển vị hydro:
H
3
C–(CH
2
)
2
–CH
2

–CH
3
+ CH
3
–CH
2
–C
+
–CH
3
CH
3
H
3
C–CH
2
–CH–CH
3
+ H
3
C–(CH
2
)
2
–CH
+
–CH
3
CH
3


• Với xúc tác zeolite, tính axit yếu: Thể hiện cơ chế đa chức kim loại/axit. Ban
đầu, oleffin tạo thành do quá trình khử hydro của paraffin trên platin. Carbocation
sau đó hình thành bởi sự proton hoá những oleffin trên tâm axit.
- Hình thành n-oleffin:
CH
3
– (CH
2
)
2
– CH
2
– CH
3
→ CH
3
– (CH
2
)
2
– CH = CH
2
+ H
2
- Hình thành carbocation:
CH
3
– (CH
2

)
2
– CH = CH
2
+ H
+
A
-
→ CH
3
– (CH
2
)
2
– CH
+
– CH
3
+ A
-
- Sắp xếp lại carbocation bậc hai thành carbocation bậc ba:
CH
3
–(CH
2
)
2
–CH
+
–CH

3
→ CH
3
–CH
2
–C
+
–CH
3

CH
3
- Hình thành iso-oleffin:
CH
3
– CH
2
– C
+
– CH
3
+ A
-
→ CH
3
– CH
2
– C = CH
2
+ H

+
A
-
CH
3
CH
3
- Hình thành iso-paraffin:
CH
3
– CH
2
– C = CH
2
+ H
2
→ CH
3
– CH
2
– CH – CH
3
CH
3
CH
3
Pttt
Pt
24
Trên loại xúc tác thứ hai này, quá trình phản ứng có sự chuyển vị giữa tâm kim loại

và tâm axit, điều này đòi hỏi các tâm này phải đủ gần nhau.
n-P n-O n-O n-C+
SP
cracking
i-P i-O i-O i-C+
b) Vai trò của Pt
Trong trường hợp xúc tác axit mạnh, kim loại hoạt động Pt đóng vai trò là tác
nhân khử cốc, bằng sự hydro hoá cốc có mặt trên bề mặt xúc tác.
Trong trường hợp xúc tác zeolite, ngoài vai trò là tác nhân khử cốc, kim loại
hoạt động còn có tác dụng trực tiếp đến quá trình hydro hoá/đề hydro hoá, sắp xếp
lại khung carbon thực hiện trên tâm axit.
c) Phản ứng phụ
Hai phản ứng phụ cơ bản nhất là phản ứng cracking và phản ứng tạo cốc. Tỷ
lệ của chúng phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ tâm kim loại trên tâm axit (n-Pt/n-A). Ảnh
hưởng của tỷ lệ này được Gianetto và Guisnet nghiên cứu trên n-C
7
và xác nhận
trên n-C
6
. Có 3 trường hợp xảy ra:
•Khi tỷ lệ n-Pt/n-A cao (n-Pt/n-A > 0,15): xúc tác được xem là lý tưởng cho
quá trình đồng phân hoá. Trong trường hợp này, mỗi olefin trung gian chỉ thực hiện
chuyển của hai tâm. Khả năng các olefin gặp nhau dưới tác dụng của tâm axit là
thấp nên phản ứng phụ khó xảy ra. Sự hình thành cốc và sự khử hoạt tính của xúc
tác chậm. Các tâm axit chỉ dùng cho phản ứng đồng phân hoá n-Oleffin thành i-
Oleffin.
•Khi số tâm axit lớn hơn so với tâm kim loại (n-Pt/n-A < 0,03), oleffin có thể
thực hiện một hoặc nhiều sự chuyển hoá liên tiếp trước khi gặp tâm kim loại. Sản
phẩm đơn nhánh, đa nhánh và sản phẩm cracking xuất hiện như sản phẩm chính của
-H

+
-H
2
Chuyển vị
+H
+
+H
2
Chuyển vị
Axit
Tâm KL
Tâm KL Tâm Axit
Tâm Axit
25
phản ứng. Số tâm axit cao hơn số cần thiết để chuyển hoá những oleffin, hoạt tính
xúc tác cho phản ứng đồng phân hoá không phải là lớn nhất. Một vài tâm axit có thể
thích hợp cho sự hình thành cốc, sự khử hoạt xúc tác xảy ra nhanh.
•Khi 0,03 < n-Pt/n-A < 0,15: oleffin có thể chuyển hoá liên tiếp thành olefin
đơn nhánh rồi hai nhánh trước khi gặp tâm kim loại. Số tâm axit hoạt động giữa hai
tâm kim loại là quá thấp để cho phép hình thành sản phẩm cracking. Tất cả tâm axit
là hoạt động và hoạt tính trong phản ứng đồng phân hoá bởi tâm axit là lớn nhất.
Bảng 1.2 Sự ảnh hưởng của tỷ lệ n-Pt/n-A
n-Pt/n-A ≤ 0,03 0,03 - 0,15 ≥ 0,15
Độ hoạt động
Độ ổn định
Độ chọn lọc
Thấp
Thấp
Cực đại
Trung bình

nC
7
↔(M,B)→ C
Cực đại
Hoàn toàn
nC
7
↔M↔B→C
M : isomer đơn nhánh
B : isomer đa nhánh
C : sản phẩm cracking
1.2.10. Công nghệ isomer hóa
1.2.10.1. Ảnh hưởng của xúc tác tới công nghệ [1]
 Với xúc tác Pt/γAl
2
O
3
hoạt hoá bởi clo
Quá trình phải nhất thiết gồm một máy sấy nguyên liệu, H
2
và bơm liên tục clo
để duy trì hàm lượng clo trong xúc tác. Thành phần chứa clo thường dùng nhất là
CCl
4
(tetraclorua) và C
2
Cl
4
(percloethylen) ít độc. Một bình rửa cần thiết để hạn chế
acid HCl có mặt trong khí. Công nghệ này cho sản phẩm có RON từ 82 – 84.

n-C
7
M
B
C

×