Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc bậc Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.13 KB, 22 trang )

1

1. điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
1.1 Âm nhạc và cuộc sống
Trong quá trình tiến hoá của con ngời, từ con ngời nguyên thuỷ đến con
ngời ngày nay âm nhạc luôn hình thành và tồn tại, phát triển song song với sự
tiến hoá của con ngời. Những âm thanh tự nhiên, những tiếng hú, tiếng thét
của bầy ngời nguyên thuỷ là những yếu tố sơ khai để hình thành âm nhạc.
Thế rồi trong quá trình lao động con ngời dần tiến hoá, âm nhạc cũng đần phát
triển. Những tiếng khóc than từ dà ngời thân, những tiếng hú gọi bạn tình,
những tiếng reo hò nhảy múa rồi sau đó con ngời sáng tạo ra nhạc cụ và từ đó
âm nhạc không thể thiếu đợc trong đời sống của con ngời cho tới bây giờ.
Không phải ngẫy nhiên mà con ngêi ta tõ khi võa míi sinh ra ®· cất
những tiếng khóc với những nét giai điệu thật đặc biệt. Không thể khác đợc đó
chính là quy luật, một sự gắn kết chặt chẽ giữa cuộc sống con ngời với âm
nhạc cũng nh con ngời không thể thiếu không khí để thở. Và rồi đến khi mỗi
ngời chúng ta chút hơi thở cuối cùng từ dà cuộc đời thì âm nhạc cũng đợc
vang lên để đa tiễn chúng ta. Trong suốt cuộc đời âm nhạc đà giúp cho tâm
hồn chúng ta thánh thiện hơn, âm nhạc giúp chúng ta lấy lại sự cân bằng trong
cuộc sống nh Khổng Tử đà từng nói: Âm nhạc di dỡng tâm hồn con ngời.
1.2 Vai trò của âm nhạc trong sự phát triển nhân cách của học sinh
Tiểu học.
Trong lịch sử phát triển của xà hội âm nhạc đà trở thành một loại hình
nghệ thuật xuất hiện từ rất sớm. Nó gắn bó mật thiết với cuộc sống và trở
thành một nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống xà hội. Ngày nay các
quốc gia nhất là các nớc phát triển ngày càng quan tâm đến giáo dục quốc
dân. Một nền giáo dục hiện đại đợc đầu t lớn sẽ tạo tiền đề vững chắc đẩy
mạnh sự phát triển kinh tế - x· héi cđa ®Êt níc, ®Èy lïi sù ®ãi nghÌo lạc hậu.
Đối với Việt Nam Đảng và Nhà nớc ta cũng đà xác định: Giáo dục là quốc
sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đâu t cho phát triển vì vậy hệ thống
giáo dục của chúng ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay đà và đang đợc quan tâm


đầu t thích đáng. Việt giáo dục toàn diện đảm bảo cho sự phát triển nhân cách
toàn diện đợc chú ý. Chính vì vậy việc giáo dục âm nhạc ở các bậc học nói
chung và ở trờng Tiểu học nói riêng đà đợc coi trọng. Những kiến thức, kỹ
năng nói chung và khả năng cảm tthụ âm nhạc nói riêng sẽ là nền tảng, là cơ
sở để phát triển hoàn thiện nhân cách và trở thành một con ngời phát triển toàn
diện sau này. Cùng với việc đầu t cho giáo dục, các nhà giáo dục nớc ta đà vµ


2

đang nghiên cứu để có đợc một chơng trình giảng dạy nói chung và một chơng
trình giảng dạy âm nhạc ngày một hoàn thiện và phù hợp hơn với nhu cầu tâm
sinh lý lứa tuổi học sinh .
Xuất phát từ chủ trơng của Đảng chính sách của Nhà nớc, với yêu cầu
phổ cập môn âm nhạc ở bậc tiểu học và THCS nên các nhà giáo dục, các cấp
địa phơng và toàn ngành giáo dục đà có kế hoạch đào tạo một đội ngũ giáo
viên âm nhạc có đầy đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, từng bớc đáp ứng
yêu cầu phổ cập môn âm nhạc trong trờng phổ thông. Chúng ta đà có một hệ
thống đào tạo giáo viên âm nhạc chính quy từ các trờng Đại học s phạm, các
trờng Cao đẳng và một loạt các trờng văn hoá nghệ thuật ở các tỉnh cũng làm
nhiệm vụ đào tạo giáo viên âm nhạc cho ngành giáo dục. Từ chủ trơng đúng
đắn hợp với xu thế của thời đại, từng bớc bộ môn âm nhạc đợc chú ý và coi
trọng the đúng nghĩa của nó. Trong hàng loạt những cuộc hội thảo trong và
ngoài nớc những nhà nghiên cứu về giáo dục và âm nhạc đà chỉ ra yêu cầu cần
thiết phải đa bộ môn âm nhạc vào học kể cả việc giáo dục âm nhạc truyền
thống cho học sinh từ tiểu học. Giáo s Trần Văn Khê là ngời định c ở Pháp
hơn 50 năm đà có rất nhiều nghiên cứu về âm nhạc dân tộc truyền thống Việt
Nam. Ông cho rằng: Chúng ta cần thay đổi cách nghĩ, thói quen và phải nâng
cao trách nhiệm của mỗi ngời trong việc bảo tồn dòng nhạc dân tộc. Do đó
Việt Nam cần có một chơng trình đào tạo âm nhạc dân tộc cho học sinh từ khi

còn học tiểu học, đồng thời cần có chính sách đÃi ngộ đối với những ngời
nghiên cứu và giảng dạy âm nhạc dân tộc.
Nhà s phạm lỗi lạc thế giới Xu khôm - Linxki đà nhận định về âm nhạc
và tác dụng của nó đối với trẻ em nh sau: Tuổi thơ ấu không thể thiếu âm
nhạc cũng nh trò chơi và chuyện cổ tích. Thiếu những cái đó, trẻ em chỉ là
những bông hoa khô héo. Âm nhạc dẫn dắt trẻ đi vào thế giới của những điều
thiện, tạo đợc sự đồng cảm và là một phơng tiện bồi dỡng năng lực sáng tạo
của trí tuệ mà không một phơng tiện nào có thể sánh kịp. Thiếu giáo dục âm
nhạc thì không thể phát triển trí tuệ của trẻ em một cách đầy đủ đợc.
Chơng trình giáo dục âm nhạc cho học sinh Tiểu học rất phong phú nh:
ca hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thờng thức. Bên cạnh đó phải giáo dục ngoài giờ
lên lớp với các chủ điểm theo tháng nh: chủ điểm tháng 9 Chào năm học
mới, chủ điểm tháng 10 Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 vv. Dới
các hình thức tổ chức hoạt động của Chi Đội, chùm Sao với các trò trơi, hát,


3

múa, kể chuyện, đọc thơ, dựng tiểu phẩm, có nội dung tơng ứng với các chủ
điểm đó. Tạo cho các em nhịp cầu giao cảm chứa đựng tất cả những bài học về
đạo đức, về cuộc sống, về cái đẹp chân thiện mỹ, giúp các em hăng say học
tập và có bản lĩnh tự tin, bình tĩnh lạc quan trong giao tiếp, khẳng định mình
trớc tập thể, đoàn kết gắn bó giúp đỡ, trau dồi và học hỏi kinh nghiệm của
nhau.
1.3 Sự cần thiết của giáo dục âm nhạc ở trờng Tiểu học.
Trong thực tiễn giáo dục âm nhạc ở các trờng Tiểu học hiện nay vẫy còn
nhiều bất cập. Bởi so với các nớc trên thế giới thì Việt Nam có phần coi nhẹ
bộ môn âm nhạc trong Tiểu học, phần do điều kiện lịch sử, phần vì cha nhận
thấy giá trị to lớn của giáo dục âm nhạc cho học sinh, cho nên giảng dạy âm
nhạc trong nhà trờng còn cha đợc chú trọng đúng mức. Cơ sở vật chất và phơng tiện giảng dạy bộ môn âm nhạc còn hạn chế nh: băng, đĩa, đài, ti vi,

phòng học nhạc. Nên giáo viên lên lớp dạy hầu nh chỉ giảng bằng phơng pháp
truyền khẩu, ít vận dụng vào đàn Organ để đệm cho các em hát, dẫn đến học
sinh hát và tập đọc nhạc còn chênh, sai cao độ. Phần âm nhạc thờng thức học
sinh chỉ đợc trong sách chứ không đợc xem và nghe. Vì vậy giờ học nhạc vẫn
còn khô cứng, gợng gạo, học sinh cha hứng thú với môn học và tiếp thu bài
cha đạt đợc hiệu quả cao.
Rõ ràng trong việc thực hiện giảng dạy âm nhạc cho học sinh phổ thông
là việc phải nắm bắt, phải hiểu sâu sắc các bài giảng và su tầm tài liệu phong
phú để làm cho học sinh thÊy: “häc mµ vui, vui mµ häc” lµ rÊt quan trọng.
Trong trờng học, đặt biệt là trờng Tiểu học, giáo dục âm nhạc là một trong
những bộ phận hợp thành nền tảng của trình độ văn hoá chung. Đây là một
môn mới với cấp học này nên còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực
hiện giảng dạy.
1.4. Thực trạng việc dạy và học môn âm nhạc trong các trờng TiĨu
häc ë vïng ven biĨn thc hun H¶i HËu, tØnh Nam Định.
1.4.1. Cơ sở vật chất.
Với những đặc điểm chung nh đà trình bày, các trờng mà tôi nghiên cứu
có những đặc điểm chung về cơ sở vật chất đó là: về lớp học đà có 70% số lớp
học đợc kiên cố hoá còn lại 30% là lớp học cấp 4. Số lớp học này thờng thì
không đảm bảo về ánh sáng và thờng dột về mùa ma, có những lớp học còn
không đủ diện tích, không có bục giảng phía trên. Về bàn ghế thì cơ bản đà có


4

chất lợng khá tốt đủ quy cách. Về hệ thống chiếu sáng đà có ở 100% số lớp
học tuy thiết bị cha đợc đồng bộ phần nào ảnh hởng tới chất lợng ánh sáng. ĐÃ
có 100% số lớp học đợc trang bị quạt mát.
Điều kiện vật chất và trang thiết bị dành cho môn âm nhạc, các trờng đều
đà đợc trang bị đàn Organ, một số tranh ảnh phục vụ cho việc dạy các bài tập

đọc nhạc.
Tuy nhiên cha có mấy trờng có phòng học âm nhạc, do đó cha có điều
kiện sử dụng đầu Video, màn hình dành riêng để dạy âm nhạc. Với cơ sở vật
chất nêu trên đà ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giảng dạy của các môn học
nói chung và môn âm nhạc nói riêng. Vì vậy đòi hỏi ngời giáo viên phải có
những phơng pháp, những sáng tạo để nâng cao hiệu quả trong việc giảng dạy.
Đây chính là một thôi thúc, một động lực quan trọng để tôi hoàn thành đề tài
này.
Bên cạnh điều kiện vật chất nh vậy các trờng này còn có chung những
điều kiện thuận lợi và những khó khăn.
1.4.2. Thuận lợi.
Trớc hết phải kể đến đó là sự quan tâm chú ý đến việc giáo dục âm nhạc
trong trêng TiĨu häc vµ THCS cđa Nhµ níc vµ cđa ngành Giáo dục vì vậy các
trờng đà đợc cung cấp các thiết bị cần thiết nh: máy nghe nhạc, đàn Organ
điện tử, đàn Piano điện tử và một số thiết bị khác. Đội ngũ giáo viên âm nhạc
này hầu hết đà đợc đào tạo chính quy về âm nhạc cũng nh về nghiệp vụ s phạm
và hầu hết họ là những giáo viên trẻ nên họ luôn sáng tạo, phát huy đợc kiến thức
và năng lực của mình.
Mặt khác nh đà trình bày ở trên, ở trong đề tài này khu vực tôi nghiên
cứu là vùng địa lý mà dân c sống trên đó có tới 70% đến 80% theo đạo Thiên
chúa. Mỗi tuần họ đi lễ ở nhà thờ ít nhất là 1 lần. Chúng ta đà biết sự phát
triển từ rất sớm của âm nhạc trong nhà thờ và hiện nay âm nhạc vẫn đóng một
vai trò quan trọng trong các nghi lễ và sinh hoạt ở nhà thờ, âm nhạc có mặt ở
hầu hết các hoạt động nh: rớc, lễ, cầu nguyện .v. v. Chính vì vậy c¸c em häc
sinh ë løa ti TiĨu häc, THCS cịng đà đợc tiếp xúc với âm nhạc ở nhà thờ từ
rất sớm và thờng xuyên. Điêu này đà góp phần phát triển năng khiếu âm nhạc
trong nhân cách của em.


5


Việc sử dụng và phát triển âm nhạc trong nhà thờ cũng đà góp phần phát
hiện và đào tạo những em có năng khiếu âm nhạc thực sự, điều này thực sự có
ý nghĩa đối với việc giáo dục âm nhạc ở các trờng học nói chung và đối với
việc giáo dục âm nhạc ơ bậc Tiểu hoc nói riêng. Đây là một thuận lợi mà học
sinh ở các vùng khác không có đợc. Các em có năng khiếu sớm đợc phát hiện
và bồi dỡng trong "hội ca đoàn" (đội hát phục vụ những ngày lễ) "hội kèn",
"hội trống" và những ngời chơi đàn Organ điện tử.
Một điều nữa tôi nhận thấy là các em học sinh sớm đợc tiếp xúc và đợc
nghe trực tiếp những nhạc cụ đó là: các loại trống, các loại kèn và những cây
đàn Organ điên tử hiện đại nh YAMAHA S 900,YAMAHA S 910, YAMAHA
S950 đây là những nhạc cụ ma dù muốn hay không ngành giáo dục của chúng
ta cũng chua thể trang bị cho các trờng học.
Nh vậy đây là nhng thuận lợi cơ bản góp phần vào sự thành công của việc
giảng dạy âm nhạc, từ đó giáo viên có thể tận dung những lợi thế đó để nâng
cao chất lơng giáo dục của mình.
1.4.3. Khó khăn.
Do đặc điểm địa lý, điều kiện kinh tế và đặc điểm tín ngỡng ở vùng địa
phơng mà tôi nghiên cứu, tôi nhận thấy những khó khăn ma đội ngũ giáo viên
nói chung và giáo viên âm nhạc chúng tôi gặp phải đó là:
Do dân c khu vùc nµy chđ u lµ lµm mi vµ đi biển, kinh tế khó khăn.
Các bậc phụ huynh ít có điều kiện quan tâm đến việc học hành của con cái, họ
gần nh phó mặc việc học hành của con cái mình cho các thầy cô giáo và nhà
trờng. Với nhân dân theo đạo Thiên chúa thì t tởng "trêi sinh voi trêi sinh cá"
hay t tëng kÕ ho¹ch hoá gia đình là có tội với Chúa còn rất nặng nề. Chính vi
vậy hiện tợng sinh nhiều con khá phổ biến để rôi điều kiện kinh tế vốn đà khó
khăn nay càng khó khăn hơn, ho không thể đam bảo việc học tập cho con cái
của họ.
Tuy nhiên khó khăn ở trên cũng sẽ dần đợc khắc phục do s phát triển
kinh tế mạnh mẽ và t tởng tiến bộ do xà hội mang lại. Nhng khó khăn phải kể

đến, nó ảnh hởng trực tiếp đến việc dạy âm nhạc đó là khả năng cảm thụ âm
nhạc nhất là cảm nhận về tiết tấu rất yếu. Các nhà nghiên cứu về âm nhạc đÃ
chỉ ra rằng: ngời phơng tây thì có cảm nhận rât tốt về tiết tấu và yếu về cảm
nhận cao độ, còn ngời phơng đông chúng ta thì ngợc lại yếu về tiết tấu. Tôi


6

nhận thấy điều này hoàn toàn đúng khi đi sâu nghiên cứu sự cảm thụ âm nhạc
của các em học sinh ở địa phơng nơi tôi tìm hiểu, thêm nữa là phần ngôn ngữ
ở vùng này rất đặc trng của vùng công giáo ven biển, đó là: nói nặng, ngọng
ảnh hởng rất lớn đến việc đọc nhạc. Nhiều trờng hợp những tật này rất khó sửa
nếu không có sự kiên trì và có phơng pháp đúng. Điều này sẽ đợc trình bày cụ
thể ở phần sau.
Trên đây là thực trạng về giáo dục nói chung và những đặc điểm riêng
có ảnh hởng đến việc giáo dục âm nhạc trong vùng mà tôi nghiên cứu. Từ cơ
sở này với kinh nghiệm giảng dạy tôi đà có một số sáng kiến, rút ra những giải
pháp cụ thể để việc giảng dạy Âm nhạc có hiệu quả hơn.
1.5 Từ thực tiễn giảng dạy, thấy đợc sự cần thiết phải nghiên cứu đúc
kết xây dựng sáng kiến này.
Qua 10 năm trực tiếp giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trờng Tiểu học Hải
Chính. ở trờng này có trung đặc điểm là nằm trong vùng công giáo (70 đến
80% dân số theo đạo Thiên Chúa) đây là trờng nằm ở ven biển thuộc xà xÃ
Hải Chính huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Tuy nhiên hiện nay rất may mắn
khi chúng tôi đang đợc sử dụng cơ sở vật chất tơng đối tốt của một trờng đạt
chuẩn mức độ 2. Thực tế giảng dạy, khảo sát, tôi đà có đợc những sáng kiến,
rút ra một vài kinh nghiệm, phơng pháp, từ đó tôi nghiên cứu tổng hợp trong
sáng kiến này.
Mặt khác xuất phát từ kinh nghiệm của bản thân khi sống trên vùng quê
có đặc điểm về ngôn ngữ đó là: ngữ điệu phát âm nặng, nói ngọng về phụ âm,

nguyên âm và vần. Học sinh còn bị ảnh hởng ngữ điệu của việc của việc đọc
kinh ở nhà thờ (ngữ điệu ngân dài, không rõ lời). Hiện nay trên cơng vị một
giáo viên dạy âm nhạc, tôi mong muốn sửa cho học những lỗi đó để sau này
các em tự tin hoà nhập với xà hội. Trên đây là những lý do căn bản để tôi thực
hiện việc nghiên cứu các vấn đề trong sáng kiến này.
2. trò chơI ô chữ và Một vài giải pháp nâng cao
chất lợng dạy học âm nhạc
2.1. Giải thích mét sè cơm tõ sư dơng trong s¸ng kiÕn.
2.1.1. Cơm từ: Hiệu quả.
Với sáng kiến này tôi muốn sử dụng khái niệm hiệu quả với ý nghĩa tơng đối rộng.
Thứ nhất hiệu quả ở đây trớc hết là đạt đợc mục tiêu đề ra đối với mỗi
tiết học âm nhạc, đó là mục tiêu về kiến thức kỹ năng.


7

Thứ hai Hiệu quả ở đây phong cách giáo viên là cách thức tiếp cận
giao lu qua lại với học sinh, tạo cho không khí lớp học thật sự đầm ấm, chan
hoà và vui tơi, không còn ranh giới rõ rệt giữa thầy và trò bởi tất cả đều làm
việc, đều bị cuốn hút vào nội dung tiết học cùng những ô chữ đầy bí ẩn, bất
ngờ.
Hiệu quả ở đây còn có nghĩa về mặt kinh tế đối với ngành giáo dục
đối với nhà trờng. Bởi cha có điều kiện đầu t, cha có kinh phí hoạc một lý do
nào đấy mà nhà trờng cha trang bị đủ một phòng học nhạc, cha thể có thể có
đầy đủ các tranh thiết bị cao cấp, đắt tiền. Nh thế thì sáng kiến này cũng sẽ
thoả mÃn điều kiện thực tế này.
Hiệu quả cuối cùng và có ý nghĩa nhất là sự phấn đấu của cả thầy lẫn trò
bởi nếu thực hiện theo sáng kiến này gần nh thầy và trò đều đợc cởi trói ở nhiều
góc độ khác nhau. Thầy sẽ thấy thoả mái tự tin khi lên lớp, mỗi tiết học sẽ thêm
một miền vui một sự tìm tòi sáng tạo. Học sinh thì thấy thích thú, kiến thức kỹ

năng cứ dần hình thành một cách tự nhiên trong nhân cách của các em.
2.1.2. Cụm từ điều kiện hiện nay.
Sở dĩ tôi sử dụng khái niệm này bởi đối tợng mà tôi nghiên cứu ở sáng
kiến này là một trờng ở phía nam huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Nơi đây
điều kiện kinh tế còn thấp, sự đầu t cho giáo dục còn hạn chế bởi vậy nên cha
thể có những điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị tốt để phục vụ cho giảng
dạy. Vì vậy tôi thiết nghĩ để đạt hiệu quả cao nhất trong những điều kiện hiện
có thực sự một thách thức mà tôi sẽ tháo gỡ trong sáng kiến này.
2.2. Về việc chuẩn bị dạy môn âm nhạc.
2.2.1. Sử dụng trò chơi ô chữ tạo hứng thú và hình thức ôn tập tích
cực từng bớc nâng cao chất lợng giảng dạy môn Âm nhạc.
Trong sáng kiến này tôi sử dụng phần mềm tạo ô chữ: Olypia Crossword
2.2 của tác giả Phan Kiệt. Chơng trình này viết ra nhằm đáp ứng nhu cầu học
tập và giảng dạy thông qua màn hình của giáo viên và học sinh. Phần hớng
dẫn chi tiết sử dụng phần mềm chúng ta có thể tham khảo tại website:
Với việc nghiên cứu kỹ phần mềm, kết
hợp những kiến thức âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 5, tôi đà từng bớc nhập câu hỏi,
đáp án và trích xuất ra từng file dữ liệu phù hợp với từng tiết học từ lớp 1 đến
lớp5.
Trong khuôn khổ sáng kiến này, tôi xin giới thiệu một file cơ sở dữ liệu
sử dụng cho âm nhạc tiết 1 ở lớp 3:


8

- Trớc hết là ý tởng tạo ô chữ giới thiệu bài Quốc ca, mục tiêu thứ
2 là củng cố ®ỵc kiÕn thøc cđa líp 1, líp 2:

- Khi thùc hành trò chơi chúng ta lần lợt kích chuột vào vị trí câu
hỏi: 1, 2, 3, 4, 5, 6 lúc này câu hỏi hiện ra, đồng hồ đếm ngợc bắt

đầu ®Õm:


9

- Khi trong thêi gian cho phÐp nÕu häc sinh trả lời đúng, chúng ta
kích chuột vào dấu tích, nếu sai kÝch chuét vµo dÊu Ých:


10

- Chúng ta cứ lần lợt khám phá từng câu hỏi nh thế, nếu cần gợi ý
chúng ta có thể kích chuột vào ô chữ bất kỳ để mở ra chữ gợi ý.
Nếu có học sinh phát hiện ra từ hàng dọc, chúng ta lần lợt mở các
ô hàng dọc, và cuối cùng mở hết các ô hàng ngang để cñng cè kiÕn
thøc cho häc sinh:


11

ã Lu ý: Với trò chơi này chúng ta nên cho học sinh thi đua theo tổ, theo
bàn để khám phá từ hàng ngang. Từ hàng dọc để tự do cho các tổ, các
bàn.
Nh vậy qua thực tế áp dụng trong giảng dạy tôi đà tạo đợc không khí sôi
nổi, tÝch cùc trong tiÕt häc, gióp t«i cđng cè kiÕn thức cho học sinh rất tốt, mặt
khác là cách tiếp cận với bài mới một cách tích cực, ấn tợng cho học sinh. Đặc
biệt ở trò chơi này còn có thể tích hợp những file âm thanh, hình ảnh vào phần
câu hỏi rất phù hơp với đặc thù của môn Âm nhạc, điều này càng tăng thêm sự
hứng thú và hiệu quả của trò chơi.
2.2.2. Phơng án soạn dạy kế hoạch dạy học mở.

Qua kinh nghiệm thực tế nhiều năm trực tiếp giảng dạy đà giúp tôi đi đến
quyết định trình bày ở đây một mô hình giáo án nh sau:
Giáo án đợc chia làm 3 phần.
Phần I. Kết quả cđa tiÕt tríc.
1. KÕt qu¶ kiĨm tra:


12

- Mục này ghi lại sự đánh giá của tiết trớc về từng học sinh, thái độ của
học sinh.
- Những học sinh nào có khả năng, những học sinh nào cã ý thøc tèt .v.v.
NÕu tríc khi d¹y mét tiÕt học chúng ta có đợc những thông tin này của
tiết trớc thì giáo viên sẽ có một phơng pháp thích hợp nhất, hiệu quả nhất
trong tiết học đó.
2. ý tởng chủ quan: Mục này ghi lại ý tởng ngay sau khi giáo viên thực
hiện dạy tiết học trớc với từng lớp, từ đây giáo viên tự đặt ra những câu hỏi,
những sự giải đáp kịp thời sát thực nhất. Thông tin này đặc biệt có hiệu quả
khi giáo viên để giáo án trớc mặt theo dõi khi giảng bài.
Phần II. Thông tin tiết học.
1. Mục tiêu.
2. Chuẩn bị.
Hai phần này có thể giống nh giáo án cũ, tuy nhiên giáo viên cần chủ
động, sáng tạo nhất là việc đặt ra mục tiêu sao cho sát thực, khả thi. Việc
chuẩn bị sao cho đơn giản mà phải hiệu quả ở đây sẽ kết hợp với phần thiết bị
sẽ nói ở phần sau.
3. Hoạt động dạy học.
Phần này theo tôi không nên áp dụng một cách máy móc theo phân phối
chơng trình và theo trình tự của các nhà soạn SGK. Vẫn trên cơ sở Hoạt động
của thầy và Hoạt động của trò, chúng ta hÃy vạch ra những hoạt động ngắn

gọn. Tôi cho rằng điều quan trọng hơn là chỉ ra đợc các hoạt động gây hứng
thú, phong phú cho tiết học:
Ví dụ: - Tổ chức trò trơi.
- Kể chuyện.
- Tổ chức thảo luận.
- Tâm tình, động viên học sinh.
- v.v.
Phần ci cïng lµ kiĨm tra vµ rót kinh nghiƯm chóng ta ghi luôn sang
phần I của tiết sau (nh đà nªu ë trªn). Cø vËy gèi sãng tiÕt tríc sÏ bổ trợ tiết
sau.
Nếu một giáo án dạy cho cả khối thì có thể thiết kế phần Kiểm tra và rút
kinh nghiệm = phần kết quả của tiết trớc nh sau.


13

Phần I. Kết quả của tiết trớc
Lớp

L

5A

5B

5C

1. Kết quả kiểm tra
2.ý tëng chđ quan
vv…

ViƯc thiÕt kÕ gi¸o ¸n nh thÕ này nh là sự kết hợp giữa giáo án truyền
thống với sổ điểm và sổ theo dõi ghi chép cá nhân, điều này rất thuận lợi cho
giáo viên là luôn mang quyển giáo án này khi lên lớp. Điều này đà khắc phục
đợc tình trạng giáo án chiếu lệ, hình thức, tránh đợc việc không sử dụng giáo
án khi lên lớp mà lại tạo một tâm lý thoải mái, sự tiện lợi cho giáo viên. Một
giáo án nh vậy chúng tôi gọi là giáo án mở. Tuy nhiên chúng tôi luôn mong
muốn đến việc đợc sử dụng giáo án điện tử, tuy nhiên hiện tranh thiết bị tra
cho phép. Vậy lên việc phổ biển các soạn giáo án nh thế này có lẽ sẽ hợp lý
nhất.
2.3. Chuẩn bị nhạc cụ và các phơng tiện dạy học.
2.3.1. Chuẩn bị đàn Organ.
Hiện nay trong trờng mà tôi giảng dạy đà đợc trang bị 3 cây đàn Casio:
LK55VN, loại đàn này có chất lợng tơng đối tốt, cấu tạo tơng đối đơn giản
nhẹ và thuận lợi trong khi di chuyển. Đặc biệt đàn đà đợc lâp trình với bộ nhớ
có hầu hết các bài hát ở bậc Tiểu học, đàn còn có thêm cổng cắm miro. Vậy
khi sử dụng chúng ta phải quan tâm đến vấn đề gì?.
Thứ nhất đó là để có thể sử dụng tối u tính năng tác dụng của cây đàn
này chúng ta cần phải đề xuất với ban Giám hiệu nhà trờng cho phép chúng
chuyển đàn từ lớp này sang lớp kia, bởi vì các trờng đều cha có phòng học âm
nhạc. Mặt khác chúng ta phải tham mu ngay từ việc thiết kế hệ thống điện
trong phòng:
- Máy ổn định điện: bởi thờng là nguồn điện ở đây không ổn định thờng
có nơi rất yếu nhất là những giờ cao điểm (tiết 4, 5) nếu không có máy ổn
định điện đàn sẽ không thể hoạt động hoặc có hoạt động thì chất lợng âm
thanh của đàn sẽ rất kém lại ảnh hởng tới độ bền của đàn.
- ổ điện: phải bố trí gần nơi kê đàn mà lại có thể đảm bảo sự an toàn cho
học sinh. Nên sử dụng loại ổ cắm có thể cắm đợc phÝch dĐt bëi mét sè c¸c


14


Adadtor của đàn Ogan sử dụng phích cắm dẹt, nếu đơn thuần chỉ là ổ tròn thì
sẽ gây phiền hà khi giáo viên sử dụng đàn Ogan.
Thứ hai: mỗi giáo viên ngoài việc nắm vững chuyên môn về cách chơi
đàn đà đợc đào tạo ở trờng chuyên nghiệp giáo viên còn phải hiểu rõ và sử
dụng thành thạo tính năng tác dụng của toàn bộ cây đàn. Muốn vậy giáo viên
phải chủ động tìm hiểu và tham gia đầy đủ tích cực những buổi tập huấn về
cách sử dụng đàn organ do Phòng Giáo dục huyện, Sở Giáo dục tổ chức. Chỉ
khi nào giáo viên hoàn toàn làm chủ cây đàn thì mới có thể sử dụng nó có hiệu
quả cao nhất trong giảng dạy.
Cuối cùng là việc chuẩn bị đàn Ogan khi lên lớp nh thế nào. Trong điều
kiện cha có phòng học nhạc riêng giáo viên không thể lúc nào cũng có thể đeo
cây đàn Ogan khi lên lớp, nhất là đối với giáo viên nữ. Vì vậy chúng ta hÃy
phân công cụ thể cho các lớp trong cùng một buổi dạy để các em tự lấy đàn ở
phòng thiết bị (đối với tiết đầu tiên) rồi sau đó đàn cứ đợc các em chuyển từ
lớp này sang lớp kia và cuối cùng lại chuyển về phòng thiết bị. Các giáo viên
nên tổ chức thật tốt việc này sao cho thành một nề nếp nh vậy sẽ tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho giáo viên.
2.3.2. Chuẩn bị kèn và các nhạc cụ khác:
Để làm phong phú, tạo nên sự hứng thú cho học sinh, giáo viên cần năng
động trong việc chuẩn bị nhạc cụ. Chẳng hạn ngoài việc chuẩn bị đàn organ,
giáo viên nên nghiên cứu kỹ từng tiết dạy. Để có thể sử dụng các nhạc cụ khác
nhau nh: đàn ghi ta, kèn Melodion, trống, song loan, mõ, thanh phách. Ngoài
ra giáo viên cần su tập tranh ảnh và các đồ dùng trực quan sinh động để cho
học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức hơn đặc biệt là trong việc dạy lý thuyết
âm nhạc và dạy âm nhạc thờng thức. ở đây chúng tôi có thể nêu ra một số đồ
dùng trực quan rất có hiệu quả. Với thế mạnh của vùng ven biển giáo viên có
thể tự tìm cho mình những vỏ sò rất giống hình nốt nhạc từ đó chỉ việc gắn
thêm cán nốt thì sẽ trở thành những nốt nhạc hết sức sinh động gần gùi với
học sinh hay với việc tìm những con ốc to để học sinh có thể đa lên tai để

nghe thấy những âm thanh nh tiếng sóng biển (dụng cụ này có thể sử dụng
trong tiết dạy về âm thanh).
2.3.3. Chuẩn bị máy phát nhạc đa năng:
Với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm tôi đà sáng nhạc ra máy phát nhạc
đa năng này và nó trở nên hết sức cần thiết đối với tôi bởi sự tiện lợi cña nã,


15

máy phát nhạc đa năng có thể để gọn gàng trong cặp và đem đi dễ dàng. Về
cấu tạo chức năng và tác dụng của máy phát nhạc đa năng sẽ đợc trình bày kỹ
ở phần sau.
2.3.4. Chuẩn bị thớc kẻ khuông nhạc và que chỉ nhạc:
Cũng từ những khó khăn của thực tế mà tôi sáng tạo ra hai thiết bị này.
Với thớc kẻ khuông nhạc và que chỉ nhạc đa năng chúng ta có thể để trong
cặp mà không gây phiền hà gì. Xin đợc giới thiệu cấu tạo và tính năng tác
dụng của nó ở phần sau.
2.4. Sáng tạo: Máy phát nhạc đa năng, phù hợp và thuận tiện trong
khi giảng dạy.
- Mục đích của việc sáng tạo ra máy phát nhạc đa năng:
Xuất phát từ thực tế khi giảng dạy, khi cần một thiết bị để có thể phát
nhạc phục vụ cho việc dạy hát hay dạy âm nhạc thờng thức khi không có hoặc
có những đài đĩa to cồng kềnh không thuận lợi khi di chuyển từ lớp này sang
lớp kia. Mặt khác hiện nay mỗi trờng thờng chỉ có 1 đài đĩa mà các bộ môn
khác cũng rất cần chẳng hạn nh môn Anh Văn. Vì vậy nếu trùng tiết với các
môn đó thì giáo viên âm nhạc lại không có thiết bị để dạy. Mặt khác trong
thực tế giáo viên nhạc còn cần thêm một số chức năng khác nh truyện kể âm
nhạc hay có thể ghi âm. Vì vậy mục đích của việc sáng tạo ra máy phát nhạc
đa năng cũng là có thể tích hợp đợc các chức năng đó.
- Yêu cầu của máy phát nhạc đa năng:

+ Nhỏ gọn dễ sử dụng, di chuyển.
+Có thể phát bất kỳ một bài hát, một bản nhạc nào mà giáo viên cần.
+ Có chức năng ghi âm.
- Cấu tạo:
Máy là sự kết hợp của một máy nghe nhạc MP3 loại 256MB kết hợp với
đàn Organ chỉ cần 1 giắc AV cắm từ máy MP3 chuyển tín hiệu vào cổng
micro là có thể phát nhạc có hiệu quả với âm lợng đủ để cả líp cã thĨ nghe.
Khi sư dơng m¸y MP3 chóng ta có thể tải bất kỳ một bài hát hoặc một
bản nhạc nào đó chỉ cần cắm máy đó vào cổng USB của máy vi tính là có thể
tải vào. Vấn đề khó nhất là giáo viên cần biết nhạc dạng VCD hay CD sang
MP3. Thao tác này đợc thực hiện trên máy tính với sự hỗ trợ của một phần
mềm đợc chuyển đổi VCD hay CD thành MP3. Khi đà chuyển đổi tất cả thành


16

MP3 thì chúng ta có thể thoải máy tải vào MP3 để đem lên lớp để phát. Quy
trình đó đợc thể hiện theo sơ đồ

Nhạc đĩa
CD

Chuyển vào

Máy
tính

Nhạc
MP3


Phát ra

Máy
MP3

Nhạc đĩa
VCD
- Cách sử dụng.
Để phát những bài hát mới sử dụng trong tiết học hát giáo viên chỉ việc
tải bài hát đó vào máy sau đó lên lớp cắm điện vào đàn Organ, cắm giắc kết
nối và bật máy. Với máy MP3 cũng có thể tạm dừng tua nhanh và chậm lại.
Cũng tơng tự nh vậy chúng ta áp dụng để dạy những bài âm nhạc thờng
thức chúng ta phát những bản nhạc nổi tiếng cho học sinh nghe. Đối với
những tiết có truyện kể âm nhạc thông thờng giáo viên có thể kể trực tiếp hoặc
đọc trên lớp cho học sinh nghe nhng khi ¸p dơng m¸y chóng ta cã thĨ đạo
diễn một câu chuyện kể th giÃn với sự kết hợp của tiếng động, sự diễn xuất tốt
hơn. Chỉ cần một lần kể chuyện để thu vào máy chúng ta có thể sử dụng nhiều
lần mà hiệu quả hơn.
Chúng ta có thể sử dụng chức năng ghi âm để sử dụng trong khi kiểm tra.
Trong trờng hợp chúng ta phát hiện ra những em có năng khiếu chúng ta có
thể ghi âm giọng hát của các em để theo dõi bồi dỡng. Từ đó đóng góp vào
hoạt động văn nghệ của nhà trờng và phục vụ hoạt động đội và các phong trào
khác.
2.5 Làm thế nào để nâng cao chất lợng giảng dạy môn âm nhạc.
2.5.1. Để học hát cho tốt.
Muốn dạy tốt phân môn này, ngời giáo viên phải sử dụng đợc đàn phím
điện tử. Do đặc điểm về tâm sinh lý của trẻ rất hiểu động nên việc dạy hát
cũng phải rất linh hoạt, cần thay đổi các điều kiện luyện tập sao cho hấp dẫn
với học sinh.


Đàn
Organ


17

ở phần này ngời giáo viên sử dụng triệt để tính năng tác dụng của đàn
Organ và sử dụng hợp lý có hiệu quả máy phát nhạc đa năng (đà giới thiệu ở
phần trên).
Trong tiến trình giảng dạy nên thực hiện theo các bớc:
- Sử dụng bản phụ có ghi nhạc và lời của bài hát.
- Giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu cho học sinh nghe (có đệm đàn) hoặc sử dụng máy phát nhạc
đa năng.
Trớc khi dạy hát nên cho học sinh luyện giọng.
- Tuỳ theo khả năng của từng lớp mà vận dụng các cách luyện giọng khác
nhau cho phù hợp.
- Đọc lời ca và giải nghĩa những từ khó.
- Giáo viên tiếng hành dạy hát từng câu. Giáo viên nên chơi từng câu
nhạc trên đàn để học sinh có thể hát theo, hạn chế hát mẫu.
2.5.2. Để học tập đọc nhạc cho tốt.
Việc luyện tập cao độ và trờng độ các phơng pháp đọc gam, đọc hợp âm
chủ rải và sau đó luyện trí nhớ âm nhạc. Đây là cách làm đà đợc các nhà
nghiên cứu âm nhạc cho đó là hiệu quả nhất. Tuy nhiên khi vận dụng vào việc
giảng dạy thực tế chúng ta cần linh hoạt và khéo léo. Chẳng hạn chúng ta hÃy
sử dụng triệt để nhạc cụ Organ điện tử vào việc cho học sinh đọc gam, hợp âm
chủ rải thay vì giáo viên bắt nhịp hÃy dùng đàn chơi giai điệu lên trớc hai lần,
sau đó học sinh tự đọc lên. Đối với phơng pháp này giáo viên vừa không phải
bắt nhịp mà học sinh lại đợc nghe. Để đạt đợc hiệu quả hơn thì việc giáo viêc
chuẩn bị một bảng phụ trên đó có ghi sẵn gam , hơp âm chủ rải là cần thiết .

Khi giáo viên đàn thì yêu cầu một học sinh lên bảng vừa đọc cùng các bạn vừa
chỉ vào các nốt nhạc trên bảng phụ.
Nh đà nói ở phần trên học sinh của chúng ta thuờng yếu về cảm nhận tiết
tấu . Để từng bớc nâng cao về cảm giác tiết tấu ngay từ lúc đọc gam, hợp âm
chủ rải chúng ta hÃy sử dụng tiết tấu.
Sau khi học sinh đà có cảm nhận về tiết tấu thì chúng ta nâng dần yêu
cầu từ việc gõ phách bằng tay tới việc dùng phách của đàn và đọc nốt theo tiết
tấu. Với nhịp 2/4 ta sử dơng tiÕt tÊu Fox, víi nhÞp 4/4 sư dơng Disco .


18

Việc làm này có tác dụng rất lớn đối với c¶m nhËn tiÕt tÊu cđa häc sinh.
Nã gióp häc sinh ngay từ đầu đà ý thức đợc thế nào là tiết tấu trong âm nhạc
và biết cách thể hiện nó cho đúng
Khi học sinh đà có cảm nhận về tiết tấu ngay từ việc đọc gam và hợp âm
chủ rải, lóc nµy chóng ta h·y híng häc sinh vµo viƯc gõ phách (vừa đọc vừa
gõ phách). Tuy nhiên với học sinh Tiểu học thì việc này phải khéo léo nếu
không sẽ phản tác dụng vì học sinh sẽ thi nhau gõ phách thật to gây ồn ào
trong lớp học. Đối với từng bài cụng thể không nên quá xa đà vào việc yêu cầu
học sinh gõ phách bởi còn cần dành thời gian cho việc luyện tập về cao độ.
Với những bài khó về tiết tấu ở mỗi bài lại cần một cách sử lý riêng. Sự linh
hoạt của khéo léo của giáo viên sẽ giúp học sinh nhận ra ngay tác dụng của
tiết tấu. Khi đó học sinh sẽ có ý thức và sẽ đọc chính xác mà giáo viên không
cần mất nhiều thời gian.
Nh vậy chúng ta có thể giải quyết đợc phần tiết tấu cho học sinh. Vậy
còn cao độ thì sẽ sử lý theo phơng pháp nào đây? Qua kinh nghiệm nhiều năm
tôi thấy việc rèn luyện về cao độ cho học sinh không phải là quá khó vì: Chơng trình Tập đọc nhạc đà đợc các nhà nghiên cứu âm nhạc lựa chọn kỹ càng,
nhiều bài có giai điệu quen thuộc hoặc có cao độ không khó nên vừa sức với
học sinh. Tuy nhiên chúng ta biết Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật đòi hỏi

mỗi ngời phải có một năng khiếu nhất định. Vì vậy có một bộ phận học sinh
sẽ không thể đọc đúng đợc hoàn toàn cao độ trong các bài Tập đọc nhạc, điều
đó là rễ hiểu. Nhng chẳng lẽ giáo viên không thể có biện pháp gì? Với kinh
nghiệm của tôi thì hÃy cho những học sinh đó hát lời cùng với cả lớp thật
nhuần nhuyễn, rồi sau đó quay trở lại đọc cao độ thì chúng sẽ đọc tốt hơn.
Bằng cách đó chúng ta sẽ có một mặt bằng về khả năng đọc cao độ tơng đối
đồng đều. Nhng việc duy chì đợc kết quả đà có không phải là dễ, điều này phụ
thuộc vào trình độ s phạm, khả năng sáng tạo linh hoạt trong luyện tập kiểm
tra, đặc biệt là việc kiểm tra thực hành mỗi cá nhân đóng vai trò rất quan
trọng. Tôi chủ yếu sử dụng cách kiểm tra xác xuất, tức là cho học sinh ôn
nhiều bài nhng lại kiểm tra một bài bất kỳ, học sinh sẽ chủ động ôn tập tất cả
các bài đà học và lúc này mục đích ôn tập của chúng ta đà đạt đợc.
Nh vậy với cách làm tởng chừng nh đơn giản nhng nếu chúng ta thực
hiện một cách thờng xuyên và triệt để thì sẽ đạt đợc hiệu quả tốt.


19

Một bài tập đọc nhạc ở chơng trình Tiểu học không chỉ có phần nhạc mà
còn có phần lời ca. Khi hớng dẫn phần này chúng ta thấy nó gần với việc học
hát. Tuy nhiên học sinh sẽ nhận ra một điều quan trọng là "à vậy là tất cả các
bài hát đều hình thành theo cách nh thế này" - tức là để có giai điệu nh thế thì
phải có những nốt nhạc trớc. Việc để học sinh hát đợc lời Tập đọc nhạc thì
điều quan trọng nhất là học sinh phải đọc đợc phần Tập đọc nhạc, khi đó việc
ghép lời cũng đơn giản, nhng với những học sinh yếu về Tập đọc nhạc thì đây
lại là cơ hội để các em có thể đọc đợc nhạc vì nếu các em hát lời theo các bạn
đợc rồi thì sau đó đọc nốt nhạc lên sẽ dễ hơn. Vì vậy cần chú ý đến những học
sinh này bằng cách kiểm tra phần Tập đọc nhạc sau khi hát lời ca.
ở địa phơng nơi tôi giảng dạy có đặc điểm là ngữ điệu phát âm và tật nói
ngọng rất nặng nề vậy nên tôi chủ chơng vào việc uốn nắn khả năng phát âm

cho học sinh khi hát lời.
Trớc hết tôi sử dụng những câu chuyện để chỉ ra tác hại của việc nói
ngọng. Ví dụ câu chuyện của hai từ: "nối vào" và "lối vào" mà nếu nói ngọng
thì hai tõ nµy cã nghÜa gièng nhau sÏ lµm ngêi nghe nhầm lẫn và điều này thì
thật tai hại. Hoặc sử dụng những câu chuyện gây cời nh yêu cầu học sinh đọc:
"Cái lọ nó lăn lông lốc" một cách chính xác tức là phải uốn lỡi chính xác khi
đọc. Câu thứ hai: "Trời hôm nay nắng lắm". Việc làm này sẽ gây những trận cời lớn nhng rồi sẽ ghi sâu vào trí nhớ của học sinh và từ ®ã häc sinh sÏ cã ý
thøc ®Ĩ sưa tËt nãi ngọng.
Vậy với một loạt biện pháp có khi tởng chừng rất đơn giản nhng chúng ta
đà giải quyết đợc triệt để cả phần Tập đọc nhạc và phần hát lời ca. Nó giúp
học sinh học tập tốt hơn trong phân môn Tập đọc nhạc còn giáo viên thì có
nhiều thời gian hơn để luyện tập, củng cố. Đặc biệt kinh nghiệm này còn có
thể áp dụng để dạy hát.
2.5.3. Để dạy học âm nhạc thờng thức cho tốt.
Phân môn này bao gồm các nội dung giới thiệu tác giả, tác phẩm nghe
nhạc và một số kiến thức niên quan đến đời sống âm nhạc.
Để dạy tốt phân môn này giáo viên cũng nên sử dụng triệt để tính năng
của máy phát nhạc đa năng. Bởi máy này có khả năng ghi âm trớc nên chúng
ta có thể đạo diễn những câu chuyện kể âm nhạc sinh động kết hợp với âm
thanh, với tranh ảnh minh hoạ.


20

Ngoài ra giáo viên cần phải trau dồi kiến thức về âm nhạc thế giới, âm
nhạc Việt Nam, am hiểu vị trí địa lý, lịch sử của từng vùng, từng miền.

kết quả
Khi nghiên cứu xây dựng sáng kiến này tôi mong muốn giúp cho các
giáo viên giảng dạy bộ môn âm nhạc ở các trờng Tiểu học vùng ven biển phía Nam huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định có thêm những kinh nghiệm ,

những phơng pháp mới đề từ đó áp dụng vào việc giảng dạy của mình đạt hiệu
quả cao hơn. Mặt khác đề tài này cũng đà hớng dẫn cách chế tạo các thiết bị
dạy học không quá cầu kì mà lại đạt hiệu quả cao trong giảng dạy.
ở trong sáng kiến này tôi đà trình bày chi tiết, cụ thể những kinh nghiệm
và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy môn âm nhạc ở trờng
Tiểu học . Những vấn đề đó đợc cụ thể hoá ở cả 2 phần đó là phần chuyên
môn và nghiệp vụ. Phần chuyên môn là những vấn đề nâng cao chất lợng
giảng dạy từng phân môn. ở phần nghiệp vụ đó là việc đa ra phơng án soạn
giáo án "mở" hỗ trợ đắc lực cho giáo viên. Bên cạnh đó là việc nghiên cứu tạo
ra những ô chữ phù hợp, chế tạo ra các đồ dùng dạy học.
Nh vậy với những giải pháp, những kinh nghiệm nh đà trình bày ở trên
thì khi áp dụng chúng ta sẽ thấy ngay hiệu quả rõ rệt bởi vì từ những phơng
pháp giảng dạy hết sức cụ thể và sáng tạo mang tính thực tế cao ở cả 3 phân
môn: học hát, tập đọc nhạc và âm nhạc thờng thức âm nhạc. Hơn thế nữa giáo
viên lại đợc hỗ trợ rất đắc lực bởi những thiết bị đa năng, tiện lợi mà tôi đÃ
nghiên cứu chế tạo ra. Khi đó cả thầy và trò sẽ thấy thoả mái hơn, có nhiều
thời gian để thầy trò giao lu chao đổi. Giáo viên không còn phải lo tiết học
khô cứng, học sinh không thấy nhàm chán, hứng thú học tập. Nh vậy thì mục
tiêu của sáng kiến này đà đạt đợc.

Trên cơng vị là một ngời thầy - một giáo viên âm nhạc trong trờng Tiểu
học. Trên cơ sở lý luận, thực tiễn, kiến thức và kỹ năng đợc trang bị trong nhà
trờng. Tôi mong muốn thể hiện trong sáng kiến này một lợng kiến thức tổng
hợp đề cập đến các vấn đề về giáo dục âm nhạc trong trờng Tiểu học Mặc dù ở
trong một khuôn khổ nhỏ nhng theo sự đánh giá chủ quan của tôi lại có một ý
nghĩa thực tiễn lớn lao bởi sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong sáng kiến này là: đạt


21


"hiệu quả" cao nhất trong "những điều kiện hiện có" . Së dÜ cã

thĨ nãi nh thÕ bëi v× thùc tiễn là một yếu tố quyết định bên cạnh một cơ sở lý
luận sát thực. Chúng ta không thể đa những lý luận cao xa vào áp dụng trong
một điệu kiện thực tiễn không tơng xứng. Sự khập khiễng đó có khi còn phản
tác dụng.
Vậy là từ thực tiễn trong việc nhiều năm giảng dạy.Với những khó khăn,
những đòi hỏi nảy sinh từ thực tế đà thôi thúc tôi nghiên cứu đúc kết những
kinh nghiệm, sáng tạo của bản thân để trình bày trong sáng kiến này.
Trong khuôn khổ hạn hẹp, tôi đà trình bày những ý tởng, những giải pháp
đà đợc đúc kết qua nhiều năm giảng dạy những điều đó đà đợc thực tế kiểm
nghiệm và đà đạt đợc hiệu quả nhất định trên địa phơng nơi tôi đang công tác.
Tuy nhiên để hoàn thiện những phơng pháp này cần có sự nghiên cứu kỹ càng
hơn và những ý kiến đóng góp của nhiều giáo viên âm nhạc và các nhà nghiên
cứu âm nhạc, nghiên cứu Giáo dục.
Tôi mong muốn các bạn đồng nghiệp, các thầy cô giáo và các nhà nghiên
cứu về âm nhạc lu tâm để đề tài của tôi đợc hoàn thiện và đi vào thực tiễn góp
phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn âm nhạc ở trờng Tiểu học nói riêng và
góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh nói chung.

một số đề suất, kiến nghị

Âm nhạc là một môn mới và nó có đặc thù riêng khác với những môn
học khác, bởi âm nhạc là môn nghệ thuật dùng âm thanh để diễn tả t tởng và
tình cảm của con ngời. Việc dạy âm nhạc cho học sinh trờng Tiểu học phải
tuân theo một số nguyên tắc chung của phơng pháp dạy học nhng quan trọng
hơn là phải căn cứ vào đặc trng của nghệ thuật âm nhạc để tìm ra những biện
pháp và cách thức truyền thụ, tơng ứng mới có thể đạt đợc mục đích giáo dục
âm nhạc. Âm nhạc rất dễ hấp dẫn trẻ em, nhng việc dạy âm nhạc để có kết quả
tốt là cả một quá trình lâu dài và phức tạp. muốn vậy, nhà trờng cần phải tích

cực đầu t cơ sở vật chất, kinh phí: tài liệu su tầm, tranh ảnh, băng đĩa, TV, máy
nghe nhạc, máy tính cá nhân, máy chiếu, thanh phách, bảng kẻ nhạc... để phục
vụ dạy học. Tuy nhiên nh ta đà trình bày không thể một lúc đòi hỏi những
trang thiết bị đắt tiền. ở đây chúng tôi chỉ kiến nghị một số điểm nh sau:
Với các trờng nơi tôi nghiên cứu đa số các cán bộ quản lý đều đà có nhận
thức về sự cần thiết của môn học âm nhạc vì vậy họ đà tạo điều kiện cho giáo
viên âm nhạc, nhng mong sao các lÃnh đạo hÃy quan tâm lắng nghe kỹ hơn
những ý kiến của giáo viên âm nhạc, những đề xuất, những t©m t ngun


22

vọng. Đó chính là động lực đáng kể khơi dạy tiềm năng, sự sáng tạo ở mỗi ngời giáo viên âm nhạc. Mặt khác thờng thì trong khi đầu t cơ sở hạ tầng, trang thiết
bị nhà trờng hầu nh không tham khảo ý kiến của giáo viên âm nhạc. Sự thực thì có
những bất hợp lý mà chỉ giáo viên âm nhạc mới có thể chỉ ra chẳng hạn nh cách
thiết kế phòng học âm nhạc, thiết kế hệ thống âm thanh, máy chiếu, màn hình của
nhà trờng nói chung và phòng âm nhạc nói riêng, mua đàn Organ, mua đầu
Video... Mong sao các lÃnh đạo quan tâm đến vấn đề này.
Thứ 3 nhà trờng cũng lên bàn kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khoá
liên quan đến âm nhạc: nh giao lu, thăm quan, xem biểu diễn nghệ thuật, gặp
gỡ các nghệ sỹ... điều này sẽ hỗ trợ rất lớn cho việc hứng thú học
tập môn âm nhạc của các em trong nội dung chính khoá.
Hải Chính, ngày 28 tháng 5 năm 2013
đánh giá của hội đồng khoa học

tác giả sáng kiến

Bùi Văn Tuấn




×