1
Một số câu hỏi lý thuyết và bài tập Vật lý đại cương II
PHẦN I: ĐIỆN TỪ
Chương 1: Trường tĩnh điện
1. Khái niệm điện trường, vectơ cường độ điện trường tại một điểm và vai trò của
điện trường trong đối với các tương tác tĩnh điện. Nêu một cách để phát hiện một
nơi có điện trường hay không?
2. Khái niệm vectơ cường độ điện trường tại một điểm, vectơ cảm ứng điện, đường
đường sức điện trường và mối liên hệ giữa mật độ đường sức điện trường và
vectơ cường độ điện trường tại một điểm?
3. Trình bày định luật Culomb về tương tác tĩnh điện trong các môi trường. Hãy cho
một ví dụ trong cuộc sống về việc ứng dụng các tương tác tĩnh điện?
4. Trình bày khái niệm đường sức điện trường, các tính chất của đường sức điện
trường. Hãy vẽ dạng đường sức điện trường của một điện tích dương cô lập và
một điện tích dương cô lập.
5. Khái niệm vectơ cảm ứng điện, điện thông qua một mặt phẳng S được đặt trong
điện trường đều và hãy chỉ ra các trường hợp điện thông đó đạt cực đại và bằng
không.
6. Định nghĩa mặt đẳng thế và các tính chất của mặt đẳng thế.
7. Chứng minh trường tĩnh điện là một trường lực thế?
8. Các tính chất của vật dẫn mang điện, hãy cho một ví dụ về ứng dụng liên quan
đến mỗi tính chất đó.
9. Trình bày khái niệm, tính chất của cường độ dòng điện và vectơ mật độ dòng
điện.
10. Trình bày mối liên hệ giữa vectơ mật độ dòng điện và mật độ hạt tải điện trong
vật dẫn chỉ có một loại hạt tải điện dương.
11. Trình bày khái niệm dòng điện và bản chất của dòng điện trong môi trường kim
loại, trong chất điện phân, trong chất khí.
12. Trình bày nội dung thuyết electron cổ điển về kim loại
13. Trình bày những hạn chế của thuyết electron cổ điển
14. So sánh sự giống và khác nhau giữa dòng điện dẫn và dòng điện dịch
15. Trình bày khái niệm hiện tượng giao thoa ánh sáng, điều kiện để xảy ra giao thoa.
Lấy một ví dụ trong thực tế về ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng.
16. Trình bày nội dung ba định luật cơ bản của quang hình học. Mỗi định luật lấy một
ví dụ ứng dụng của nó trong thực tế
17. Tại sao sóng điện từ lại có thể truyền đi được trong tất cả các môi trường kể cả
môi trường chân không
18. Điện trường có mang năng lượng không? Nếu điện trường có mang năng lượng
thì năng lượng đó được phân bố và xác định như thế nào?
19. Khái niệm cơ bản về mạch điện và các định luật Kirchoff tương ứng.
20. Khái niệm từ trường, vai trò của từ trường đối với các tương tác từ và hãy nêu các
tương tác từ mà bạn biết?
21. Định luật Biot-Savart-Laplace và ứng dụng chính của định luật.
22. Phát biểu nguyên lý chồng chất từ trường. Áp dụng nguyên lý này để tính vectơ
cảm ứng từ gây ra bởi một dây dẫn thẳng dài.
23. Phát biểu các định luật cảm ứng điện từ. Hãy cho một ví dụ về ứng dụng của các
định luật này trong cuộc sống.
2
24. Trình bày và giải thích hiện tượng tự cảm và hiện tượng hỗ cảm.
25. Hãy nêu luận điểm thứ nhất, thứ hai của Maxwell và các phương trình biểu diễn
tương ứng với các luận điểm đó.
26. Trình bày khái niệm chiết suất, chiết suất tỷ đối, chiết suất tuyệt đối và quang lộ
của hai điểm A, B bất kì.
27. Phát biểu nguyên lý Huyghen-Fresnel và khái niệm về hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng. Hãy cho một ví dụ trong tự nhiên về hiện tượng nhiễu cạ ánh sáng.
28. Trình bày thuyết photon của Einstein và một số đặc điểm của photon (động
lượng, khối lượng tương đối, khối lượng nghỉ).
29. Trình bày nội dung ba định luật quang điện của hiện tượng quang điện ngoài.
30. Hãy nêu sự và khác nhau của hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang
điện ngoài. Phát biểu các định luật quang điện.
31. Tại các đỉnh A, B, C của một hình tam giác người ta lần lượt đặt các điện tích
điểm: q
1
= 1.10
-8
C; q
2
= 4.10
-8
C; q
3
= -7.10
-8
C. Xác định lực tác dụng tổng hợp
lên điện tích đặt tại A. Cho biết AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm. Các điện tích
đều đặt trong không khí.
32. Cho ba điện tích điểm q
1
= q
2
= q
3
= 9.10
-8
C đặt lần lượt tại ba đỉnh A, B và C của
hình vuông ABCD có cạnh AB = 10cm. O là giao điểm của AC và BD. Các điện
tích được đặt trong chân không.
a) Xác định
D
E
,
O
E
b) Tìm công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích điểm
9
O
q 9.10 C
từ
điểm D đến điểm O.
33. Cho ba điện tích điểm q
1
= - q
2
= q
3
= 9.10
-8
C đặt lần lượt tại ba đỉnh A, B và C
của hình vuông ABCD có cạnh AB = 1m. Xác định
D
D
E ,V
.
34. Cho ba điện tích điểm q
1
= q
2
= q
3
= 9, 10
-8
C đặt lần lượt tại ba đỉnh A, B và C
của hình vuông ABCD có cạnh AB = 10cm.
a) Xác định
D
E
.
b) Trên đường thẳng AC đặt điện tích Q sao cho
D
E 0
, xác Q và định vị trí của
nó.
35. Cho ba điện tích điểm q
1
= q
2
= q
3
= q = 9.10
-8
C đặt lần lượt tại ba đỉnh A, B và C
của ABC (AB = BC = AC = 1m).
a) Xác định lực tác dụng lên điện tích q
3
, từ đó suy ra điện trường do các điện tích
đặt tại hai đỉnh A, B gây ra đối với đỉnh C.
b) Trên đường thẳng chứa AB đặt điện tích Q sao cho lực điện tác dụng lên điện
tích q
3
(tại C) bằng không. Xác định vị trí và điện tích Q.
36. Cho một lưỡng cực điện q
1
= -q
2
= 3.10
-9
C đặt tại A, B. khoảng cách giữa q
1
và
q
2
là AB = L = 30cm. I là trung điểm của AB, N nằm trên mặt phẳng trung trục
của AB và có NA = NB = AB.
a) Xác định
I N
E ,E
.
b) Xác định
I N
V ,V
.
37. Cho hai điện tích q và 2q được đặt lần lượt tại các điểm A, B cách nhau 10 cm.
Hãy tìm điểm V trong không gian để tại đó điện trường bằng không.
38. Một dây dẫn hình tròn bán kính a = 8cm tích điện đều với mật độ điện dài = 10
-
8
C/m. Xác định cường độ điện trường tại một điểm A trên trục của hình tròn và
3
cách tâm hình tròn một đoạn b = 6cm. Có nhận xét gì nếu b>>a (b lớn hơn a rất
nhiều lần).
39. Xác định vị trí của những điểm ở gần hai điện tích điểm q
1
và q
2
tại đó điện
trường bằng không trong hai trường hợp sau đây: 1) q
1
, q
2
cùng dấu; 2) q
1
, q
2
khác dấu. Cho biết khoảng cách giữa q
1
và q
2
là l.
40. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai proton sẽ lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu
lần, cho biết điện tích của proton là 1,6.10
-19
C, khối lượng của nó bằng 1,67.10
-27
kg.
41. Một electron điện tích e, khối lượng m chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn
bán kính r quanh hạt nhân nguyên tử Hyđrô. Xác định vận tốc chuyển động của
electron trên quỹ đạo. Cho e = -1,6.10
-19
C, m = 9,1.10
-28
kg, khoảng cách trung
bình từ electron đến hạt nhân là r = 10
-8
cm.
42. Cho hai điện tích điểm q
1
= 2.10
-6
C, q
2
= -10
-6
C đặt cách nhau 10cm. Tính công
của lực tĩnh điện khi điện tích q
2
dịch chuyển trên đường thẳng nối hai điện tích
đó xa thêm một đoạn 90cm.
43. Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = (1/3).10
-7
C từ một điểm M
cách quả cầu tích điện bán kính r = 1cm một khoảng R = 10cm ra xa vô cực. Biết
quả cầu có mật độ điện mặt = 10
-11
C/cm
2
.
44. Một vòng dây tròn bán kính 4cm tích điện đều với điện tích Q = (1/9).10
-8
C. Tính
điện thế tại:
a) Tâm vòng dây.
b) Một điểm M trên trục vòng dây, cách tâm của vòng dây một đoạn h = 3cm.
45. Tại hai đỉnh C, D của một hình chữ nhật ABCD (có các cạnh AB = 4m,
BC = 3m) người ta đặt hai điện tích điểm q
1
= -3.10
-8
C (tại C) và q
2
= 3.10
-8
C
(tại D). Tính hiệu điện thế giữa A và B.
46. Tính công của lực điện trường khi chuyển dịch điện tích q = 10
-9
C từ điểm C đến
điểm D nếu a = 6cm, Q
1
= (10/3).10
-9
C, Q
2
= -2.10
-9
C (hình dưới).
47. Hai dòng điện thẳng dài
vô hạn, có cường độ
dòng điện I
1
= I
2
= 5A,
được đặt vuông góc với nhau và cách nhau một đoạn AB
= 2cm. Chiều các dòng điện như hình vẽ bên. Xác định
vectơ cường độ từ trường tại điểm M nằm trong mặt
phẳng chứa I
1
và vuông góc với I
2
, cách dòng điện I
1
một
đoạn MA = 1cm.
48. Trên hình vẽ bên mặt cắt vuông góc của hai dòng điện thẳng song song dài vô
hạn ngược chiều nhau. Khoảng cách giữa hai dòng điện AB = 10cm. Cường độ
của các dòng điện lần lượt bằng I
1
= 20A, I
2
= 30A. Xác
định vectơ cường độ từ trường tổng hợp tại các điểm M
1
,
M
2
, M
3
. Cho biết M
1
A = 2cm, AM
2
= 4cm, BM
3
= 3cm.
49. Trên hình vẽ bên biểu diễn tiết diện của ba dòng điện
thẳng song song dài vô hạn. Cường độ các dòng điện
lần lượt bằng: I
1
= I
2
= I; I
3
= 2I. Biết AB = BC = 5cm.
Q
2
D
Q
1
C
q
a a
a
A B
A
B
M
I
1
I
2
A
I
2
M
1
M
2
M
3
I
1
B
A
I
3
I
1
C
B
I
2
4
Tìm trên đoạn AC điểm có cường độ từ trường tổng hợp bằng không.
50. Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt thẳng góc với nhau và nằm trong cùng một
mặt phẳng (hình bên). Xác định vectơ cường độ từ trường tổng
hợp tại các điểm M
1
và M
2
, biết rằng: I
1
= 2A; I
2
= 3A; AM
1
=
AM
2
= 1cm; BM
1
= CM
2
= 2cm;
51. Một dây dẫn được uốn thành hình chữ nhật, có các cạnh a =
16cm, b= 30cm, có dòng điện cường độ I = 6A chạy qua. Xác
định vectơ cường độ từ trường tại tâm của khung dây.
52. Một dây dẫn được uốn thành tam giác đều mỗi cạnh a = 50cm. Trong dây dẫn có
dòng điện cường độ I = 3,14A chạy qua. Tìm cường độ từ trường tại tâm của tam
giác đó.
53. Một dây dẫn được uốn thành hình thang cân, có dòng
điện cường độ I = 6,28A chạy qua (hình bên). Tỉ số
chiều dài hai đáy bằng 2. Tìm cảm ứng từ tại điểm A –
giao điểm của đường kéo dài 2 cạnh bên. Cho biết: đáy
bé của hình thang l = 20cm, khoảng cách từ A tới đáy
bé b = 5cm.
54. Một dây dẫn dài vô hạn được uốn thành một góc vuông, trên có dòng điện 20A
chạy qua. Tìm:
a) Cường độ từ trường tại điểm A nằm trên một
cạnh góc vuông và cách đỉnh O một đoạn OA
= 2cm (hình bên);
b) Cường độ từ trường tại điểm B nằm trên phân
giác của góc vuông và cách đỉnh O một đoạn
OB = 10cm.
55. Một dây dẫn dài vô hạn được uốn thành một góc
56
0
. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 30A.
Tìm cường độ từ trường tại điểm A nằm trên phân giác
của góc và cách đỉnh góc một đoạn a = 5cm (hình
bên).
56. Trên hình vẽ bên biểu một đoạn dây dẫn bằng đồng AB có
dạng nửa hình tròn với bán kính R = 3m. Đặt vào hai đầu AB
một hiệu điện thế U = 30V. Hãy xác định cường độ từ trường
tại tâm O của hình tròn chứa dây dẫn. Biết tiết diện ngang của
dây dẫn là S = 1,6.10
-7
m
2
và điện trở suất của đồng là =
1,7.10
-8
.m.
57. Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V bay vào một từ trường
đều có cảm ứng từ B = 1,19.10
-3
T. Hướng bay của electron vuông góc với các
đường sức từ trường. Tìm:
a) Bán kính quỹ đạo của electron.
b) Chu kỳ quay của electron trên quỹ đạo.
58. Một electron sau khi được gia tốc bằng hiệu điện thế U = 300V thì chuyển động
song song với một dây dẫn thẳng dài và cách dây dẫn một khoảng a = 4mm. Tìm
lực tác dụng lên electron nếu cho dòng điện I = 5A chạy qua dây dẫn.
59. Một hạt có động năng W
d
= 500 eV bay theo hướng vuông góc với đường sức
của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Biết điện tích và khối lượng của
hạt lần lượt là +2e và m
= 4u = 4.1,67.10
-27
kg, hãy tìm:
a) Lực tác dụng lên hạt ỏ;
O
B
C
M
2
M
1
A
I
1
I
2
E
D
C
B
l
α
A
b
O
A
B
I
A
a
O
O
A
B
R
5
b) Bán kính quỹ đạo của hạt;
c) Chu kỳ quay của hạt trên quỹ đạo.
60. Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10
-3
T.
Quỹ đạo của electron là một đường đinh ốc có bán kính R = 2cm và có bước h =
5cm. Xác định vận tốc của electron.
61. Một electron được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 6000V bay vào một từ
trường đều có cảm ứng từ B = 1,3.10
-2
T. Hướng bay của electron hợp với đường
sức từ một góc = 30
0
; quỹ đạo của electron khi đó là một đường đinh ốc. Tìm:
a) Bán kính của một vòng xoắn ốc.
b) Bước của đường đinh ốc.
62. Một khung hình vuông được đặt trong một từ trường có cảm ứng từ biến đổi theo
định luật B = B
0
sint, trong đó B
0
= 0,01Tesla,
T
2
, T = 0,02 giây. Diện tích
của khung S = 25 cm
2
. Mặt phẳng của khung vuông góc với đường sức từ trường.
Tìm sự phụ thuộc vào thời gian và giá trị cực đại của các đại lượng sau:
a) Từ thông gửi qua khung.
b) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
63. Cho một dây dẫn dài vô hạn xy có hình dạng như hình
vẽ bên. Bên trong dây dẫn có cường độ dòng điện không
đổi I = 30A. Biết ABCD là hình vuông với cạnh AB = a
= 10cm. Hãy xác định vector cường độ từ trường tại
điểm D.
64. Cho một dây dẫn dài vô hạn xy có hình dạng như
hình vẽ bên. Bên trong dây dẫn có cường độ dòng
điện không đổi I = 10A. Biết ABC là một tam giác
đều với cạnh AB = a = 10cm. Hãy xác định vector
cường độ từ trường tại trung điểm D của cạch AC
và điểm B.
65. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giữu hai khe S
1
S
2
=
1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức
xạ có bước sóng
1
0.5
m
,
2
0.6
m
vào khe S. Miền giao thoa quan sát
được trên màn có bề rộng MN = 30mm.
a) Xác định khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 của bức xạ
1
và vân tối bậc 6 của
2
.
b) Tìm trên màn quan sát những vị trí mà hai vân sáng trùng nhau.
c) Tìm số vân sáng có màu là màu của
1
quan sát được.
66. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giữu hai khe S
1
S
2
=
1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu bức xạ có bước
sóng
0.5
m
vào khe S.
a) Xác định khoảng vân và khoảng cách giữu vân tối bậc 3 và vân sáng bậc 4.
b) Đặt ngay sau khe S
1
bản mỏng có độ dày d
1
, chiết suất n
1
và ngay sau khe S
2
bản mỏng có độ dày d
2
, chiết suất n
2
. Tìm mối liên hệ giữa các đại lượng này
để vân sáng trung tâm không bị dịch chuyển.
67. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, kim loại dùng làm catốt có công thoát A
= 7.23.10
-19
J.
a) Xác định giới hạn quang điện của kim loại.
A
B
D
C
x
y
I
A
B
D
C
x
y
I
6
b) Dùng bức xạ có tần số f = 1.5.10
15
Hz chiếu vào catốt, xác định U
h
và vận tốc
ban đầu cực đại của electron quang điện.
68. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giữu hai khe S
1
S
2
=
1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức
xạ có bước sóng
1
0,5
m
,
2
0,6
m
vào khe S. Nhúng toàn bộ hệ thống
thí nghiệm vào trong chất lỏng có chiết suất đối với
1
và
2
lần lượt là n
1
= 1,5
và n
2
= 1,4. Xác định các khoảng vân và vị trí gần vân trung tâm nhất mà hai vân
sáng trùng nhau.
69. Catốt của tế bào quang điện được làm bắng Xêdi (Cs) có công thoát là A=1.9eV.
a) Tính tần số giới hạn và bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện.
b) Nếu bức xạ kích thích có bước sóng 300nm thì hiệu điện thế hãm và vận tốc
ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
70. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng khoảng cách giữa hai
khe S
1
S
2
= a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2
tới màn quan sát D = 1.2m.
a) Biết khoảng vân i = 0.6mm, xác định bước sóng của ánh sáng phát ra từ khe S
và vị trí vân tối bậc 3.
b) Ngay sau khe S
1
, đặt một bản mỏng trong suốt hai mặt song song, dày e
1
=
20.10
-6
m và có chiết suất n
1
= 1.5. Xác độ rời của vân sáng trung tâm.
c) Trong trường hợp b) để vân sáng trung tâm trở về vị trí ban đầu (như khi chưa
đặt bản mỏng e
1
) người ta đặt ngay sau khe S
2
một bản mỏng trong suốt, chiết
suất n
2
=4/3 và hai mặt song song. Xác định độ dày e
2
của bản mỏng này.
71. Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng
6
0.4.10
m
được dùng để chiếu
vào một tế bào quang điện. Công thoát đối với kim loại dùng làm catốt là A =
2.26eV.
a) Xác định bước sóng và tần số giới hạn quang điện của kim loại làm catốt.
b) Xác định vận tốc cực đại của electron quang điện.
c) Bề mặt có ích của catốt nhận được công suất chiếu sáng P = 3mW. Cường độ
dòng quang điện bão hào của tế bào quang điện là I
bh
= 6.43.10
-6
A. Tính số
phôtôn n mà catốt nhận được trong mỗi giây và số electron n’ bị bật ra trong
mỗi giây.
72. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc vuông góc với bản cho vân tròn Niutơn và quan
sát ánh sáng phản xạ. Bán kính của hai vân tối liên tiếp lần lượt bằng 4,00mm và
4,38mm, bán kính cong của thấu kính bằng 6.4m. Tìm số thứ tự của các vân tối
trên và bước sóng của ánh sáng tới.
73. Khi chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f
1
= 2.2.10
15
Hz và f
2
= 4.6.10
15
Hz vào một
kim loại thì các electron bắn ra bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U
1
= 6.5V và U
2
=
16.5V. Biết e = 1.6.10
-19
C, c = 3.10
8
m/s. Hãy xác định hằng số Plăng (h) và công
thoát A của kim loại đó.
74. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng
1
0.5
m
vuông góc với mặt
của một nêm không khí và quan sát ánh sáng phản xạ trên mặt nêm, người ta thấy
bề rộng mỗi vân bằng 0.05cm.
a) Xác định góc nghiêng giữa hai mặt nêm
b) Thay ánh sáng chiều vào bằng ánh sáng có bước sóng
2
0.6
m
, xác định
bề rộng mỗi vân lúc này.
75. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng
1
= 0,4 m;
2
= 0,6 m vào
một kim loại Natri (trong tế bào quang điện)
7
a) Hỏi hiện tượng quang điện có xảy ra không? Biết công thoát của các e quang
điện là A = 2,27 eV.
b) Khi hiện tượng quang điện xảy ra, hãy tính vận tốc ban đầu cực đại của các e
đó?
76. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giữu hai khe S
1
S
2
=
1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức
xạ có bước sóng
1
0.5
m
,
2
0.6
m
vào khe S. Miền giao thoa quan sát
được trên màn có bề rộng MN = 30mm.
a) Xác định khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 của bức xạ
1
và vân tối bậc 6 của
2
.
b) Tìm trên màn quan sát những vị trí mà hai vân sáng trùng nhau.
77. Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng
6
0.4.10
m
được dùng để chiếu
vào một tế bào quang điện. Công thoát đối với kim loại dùng làm catốt là A =
2.26eV.
a) Xác định bước sóng và tần số giới hạn quang điện của kim loại làm catốt.
b) Xác định vận tốc cực đại của electron quang điện.
c) Bề mặt có ích của catốt nhận được công suất chiếu sáng P = 3mW. Cường độ
dòng quang điện bão hào của tế bào quang điện là I
bh
= 6.43.10
-6
A. Tính số
phôtôn n mà catốt nhận được trong mỗi giây và số electron n’ bị bật ra trong
mỗi giây.
78. Chiếu một chùm ánh sáng trắng xiên một góc 45 lên một màng nước xà phòng.
Tìm bề dày nhỏ nhất của màng để những tia phản chiếu có màu vàng. Cho biết
bước sóng của ánh sáng vàng là 6.10
-5
cm. Chiết suất của bản là n = 1,33.
79. Rọi một chùm tia sáng trắng song song vào một bản mỏng (chiết suất n = 1,33)
góc tới i = 52. Hỏi với bề dày của bản mỏng bằng bao nhiêu thì chùm tia phản xạ
được nhuộm mạnh nhất bởi ánh sáng màu vàng có bước sóng = 0,55µm.
80. Một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng = 0,6µm được rọi vuông góc với một mặt
nêm thủy tinh (chiết suất n = 1,5). Xác định góc nghiêng của nêm. Biết rằng số
vân giao thoa chứa trong khoảng l = 1cm là N = 10.
81. Xét một hệ thống vân tròn Newton. Xác định bề dày của lớp không khí ở đó ta
quan sát thấy vân sáng đầu tiên biết rằng ánh sáng tới có bước sóng = 0,6µm.
82. Một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng = 0,6µm được rọi vuông góc với một bản
cho vân tròn Newton. Tìm bề dày của lớp không khí tại vị trí của vân tối thứ tư
của chùm tia phản xạ.
83. Thấu kính trong hệ thống cho vân tròn Newton có bán kính cong bằng 15m.
Chùm ánh sáng đơn sắc tới vuông góc với hệ thống, quan sát các vân giao thoa
của chùm tia phản chiếu. Tìm bước sóng của ánh sáng tới biết rằng khoảng cách
giữa vân tối thứ tư và vân tối thứ 25 bằng 9mm.