Tải bản đầy đủ (.docx) (227 trang)

CHIẾN lược KINH DOANH CÔNG TY cổ PHẦN cơ điện THỦ đức GIAI đoạn 2012 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 227 trang )

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài:
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CTCP CƠ ĐI ỆN THỦ ĐỨC
GIAI ĐOẠN 2012-2020
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ
HVTH: Lê Thị Quỳnh Như
GIỚI THIỆU EMC




Doanh nghiệp thành viên của EVN.
Cổ phần hóa từ 01-01-08, EVN giữ 61%.
Tọa lạc tại Q. Thủ Đức – Tp.HCM.
Hoạt động kinh doanh chính:
·
·
·
Chế tạo MBA truyền tải 110kV
Chế tạo MBA phân phối
Sửa chữa MBA
2
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
 Chương 1: Lý luận về chiến lược và hoạch định chiến
lược.
 Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh của
EMC.
 Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh của
EMC, giai đoạn 2012 - 2020.
3


QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
Nhiệm vụ/Sứ
mệnh
Mục Tiêu
Môi trư ờng bên
ngoài
Lập chiến lược
Giải pháp thực
hiện
Môi trư ờng bên
trong
Đánh giá kết
quả
4
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH BÊN
TRONG CỦA EMC
1. Nguồn nhân lực.
2. Nghiên cứu và phát triển.
3. Sản xuất.
4. Tài chính, kế toán.
5. Marketing.
6. Nề nếp tổ chức.
5
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH BÊN
NGOÀI CỦA EMC
 Môi trường vĩ mô
· Yếu tố kinh tế.
· Yếu tố công nghệ.
· Yếu tố văn hóa – xã hội.
· Yếu tố nhân khẩu học.

· Yếu tố chính trị - pháp luật.
· Yếu tố môi trường toàn cầu.
 Môi trường vi mô
· Nhà cung cấp.
· Khách hàng.
· Đối thủ tiềm ẩn.
· Sản phẩm thay thế.
· Nội bộ ngành.
6
MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA M.
PORTER
Đối thủ tiềm ẩn
Đe d ọa từ các đối thủ chưa xuất hiện
Cạnh tranh nội bộ ngành
Nhà cung c ấp
Quyền
lực
đàm
phán
Cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp đang có mặt trên thị
trường
Quyền
lực
đàm
phán
Khách hàng,
Nhà phân ph ối
Đe d ọa của sản phẩm dịch vụ thay thế
Sản phẩm thay thế

7
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý thuyết &
Kinh nghiệm chuyên gia
Thảo l uận tay đôi n=8
Dàn bài thảo
luận
Bảng câu hỏi
nháp
Khảo sát thử n=4
n=300
Bảng câu hỏi
khảo sát
Thu thập dữ liệu (n=267)
Mã hóa, nhập dữ liệu
Làm sạch dữ liệu (n=258)
Xử lý dữ liệu
Báo cáo kết quả
8
Ngh iên cứu đị nh tín h
Ngh iên cứu đị nh lượn g
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
7 nhân tố cốt lõi tạo nên lợi thế cạnh tranh:
Mô hình hồi quy:
Canhtranh = 0.959*congdong_d + 1.273*chatluong_d +
0.953*banhang_d + 0.804*vanhanh_d + 1.119*haumai_d +
0.678*lapdat_d + 0.881*mauma_d + 22.159
9
Thế mạnh của EMC
Mặt yếu của EMC

- Hình ảnh cộng đồng
- Quy trình vận hành
- Dịch vụ hậu mãi
- Thuận tiện lắp ráp
- Thẩm mỹ công nghiệp
PHÂN TÍCH HOÀN CẢNH NỘI TẠI
 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) - 2011
10
Các yếu tố bên trong
Mức
độ
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
số
quan
trọng
Tính
chất
tác
động
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
11
Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CFE) - 2011
Các yếu tố đánh giá
Mức

độ
quan
trọng
EMC
THIBIDI
EEMC
ABB
HANAKA
Q-star
Các yếu tố đánh giá
Mức
độ
quan
trọng
Phân
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) - 2011
12
Các yếu tố bên ngoài
Mức độ
quan
trọng
Phân
loại
Đi ểm
số quan
trọng
Tính
chất tác

động
1. Nhu cầu thị trường khu vực tăng nhanh
0.15
3
0.45
MA TRẬN SWOT - 2011
13
Điểm mạnh (S)
S1: Nguồn nhân lực và nghiên cứu phát
triển.
S2: Lợi thế cạnh tranh từ sự khác biệt sản
phẩm.
S3: Vị trí mặt bằng.
S4: Dịch vụ hậu mãi.
S5: Kiểm soát nguồn cung ứng vật tư chiến
lược.
Cơ hội (O)
O1: Nhu cầu thị trường khu vực tăng
nhanh.
O2: Chấp nhận nguồn năng lượng điện
nguyên tử.
O3: Kỹ thuật, công nghệ phát triển.
O4: Độc quyền chuyển giao công nghệ vật
liệu tiết kiệm năng lượng.
O5: Tiếp tục phát triển khu công nghiệp.
Điểm yếu (W)
W1: Dây chuyền công nghệ và tổ chức
MA TRẬN CÁC CHIẾN LƯỢC PHẢN ỨNG

14
Cơ hội (O)
O1, O2, O3, O4, O5
Thách thức (T)
T1, T2, T3, T4, T5, T6
Điểm mạnh (S)
S1, S2, S3, S4, S5
Chiến lược kết hợp S-O
SO-1: S1, S2, S4 + O1, O2
Chiến lược thâm nhập thị
trường.
SO-2: S2 + O4 Chiến lược
khác biệt hóa sản phẩm.
SO-3: S3 + O5 Chiến lược
đa dạng hóa tổ hợp.
Chiến lược kết hợp S-T
ST-1: S1, S5 + T4 Chiến lược
Chiến lược thâm nhập thị trường, nắm giữ và duy trì
S1: Nguồn nhân lực và nghiên
cứu phát triển.
S2: Lợi thế cạnh tranh từ sự
khác biệt sản phẩm.
S4: Dịch vụ hậu mãi.
Kết hợp
O1: Nhu cầu thị trường khu vực
tăng nhanh.
O2: Chấp nhận nguồn năng
lượng điện nguyên tử.
T5: Đối thủ tiềm ẩn từ Trung

Quốc.
T6: Chiến lược khuếch trương
của đối thủ cạnh tranh trực
tiếp.
Chiến lược kết hợp
SO-1 và ST-2
Mục tiêu
Gia tăng thị
phần
15
Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp
S3: Lợi thế mặt bằng.
W2: Quy mô vốn và
hiệu quả tài chính.
Kết hợp
O5: Tiếp tục phát
triển khu công nghiệp.
Chiến lược kết hợp
SO-3 và WO-3
Mục tiêu
Giảm áp lực
cho hoạt động
chính, tăng
hiệu quả tài
chính
16
Chiến lược hội nhập dọc ngược chiều
S1: Nguồn nhân lực và
nghiên cứu phát
triển.

S5: Kiểm soát nguồn
cung ứng vật tư chiến
lược.
Kết hợp
T4: Nhà cung cấp kiểm
soát nguồn vật tư
chiến lược.
Chiến lược kết hợp
ST-1
Mục tiêu
Giảm bớt áp
lực từ nhà
cung cấp
17
Chiến lược phát triển sản phẩm
S1: Nguồn nhân lực và
nghiên cứu phát triển.
Kết hợp
T5: Đối thủ tiềm ẩn từ
Trung Quốc.
T6: Chiến lược khuếch
trương của đối thủ cạnh
tranh trực tiếp.
Chiến lược kết hợp
ST-3
Mục tiêu
Tham gia th ị
trường với sản
phẩm mới:
MBA truyền

tải 220kV,
500kV
18

×