Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

tài liệu hóa học luyện thi tốt nghiệp và đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.76 KB, 79 trang )

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Lêi nãi ®Çu
Các dạng bài tập hóa học là phương tiện cơ bản nhất để đưa những kiến thức lý thuyết
vào thực hành. Sự vận dụng kiến thức thông qua các bài tập có nhiều hình thức rất phong phú
và đa dạng. Nhờ sự vận dụng mà kiến thức được củng cố, khắc sâu, chính xác, mở rộng và
nâng cao hơn. Bài tập hóa học vì lẽ đó vừa là nội dung vừa là phương tiện để học tập tốt môn
hóa học.
Theo hướng đổi mới trong hình thức thi cử như hiện nay, hóa học là một trong các môn
được chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm. Trong thời gian ngắn, các em phải giải quyết
một số lượng câu hỏi và bài tập tương đối lớn, trong đó bài tập toán hóa chiếm một tỉ lệ
không nhỏ. Do đó việc tìm ra các phương pháp giúp giải nhanh bài toán hóa học có một ý
nghĩa hết sức quan trọng.
Trên cơ sở đó tôi biên soạn cuốn tài liệu“ Ôn thi tốt nghiệp THPT” với mục đích giúp
các em có thể tổng hợp lại các kiến thức lí thuyết đã học và làm quen các dạng bài tập hay
gặp của từng chương .
Do kinh nghiệm chưa nhiều, kiến thức và thời gian biên soạn còn nhiều hạn chế. Mặc
dù đã có rất nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý
kiến của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để tài liệu này hoàn chỉnh hơn.
Tôi hy vọng tài liệu này sẽ giúp một phần nhỏ cho giáo viên và học trò yêu hoá học
trong việc dạy tốt và học tốt hơn.
Chúc các em có một kì thi thành công !
Tác giả

Nguyễn Cao Chung
MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HÓA HỌC
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 1 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : C
n
H


2n+2
O
Số đồng phân C
n
H
2n+2
O

= 2
n- 2

( 1 < n < 6 )
Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là :
a. C
3
H
8
O = 2
3-2
= 2 b. C
4
H
10
O = 2
4-2
= 4 c. C
5
H
12
O = 2

5-2
= 8
2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n
O
Số đồng phân C
n
H
2n
O = 2
n- 3

( 2 < n < 7 )
Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
4
H
8
O = 2
4-3
= 2 b. C
5
H
10
O = 2
5-3
= 4 c. C
6

H
12
O = 2
6-3
= 8
3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n
O
2
Số đồng phân C
n
H
2n
O
2
= 2
n- 3

( 2 < n < 7 )
Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
4
H
8
O
2
= 2
4-3

= 2 b. C
5
H
10
O
2
= 2
5-3
= 4 c. C
6
H
12
O
2
= 2
6-3
= 8
4. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n
O
2
Số đồng phân C
n
H
2n
O
2
= 2

n- 2

( 1 < n < 5 )
Ví dụ : Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
2
H
4
O
2
= 2
2-2
= 1 b. C
3
H
6
O
2
= 2
3-2
= 2 c. C
4
H
8
O
2
= 2
4-2
= 4
5. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : C

n
H
2n+2
O
Số đồng phân C
n
H
2n+2
O =
2
)2).(1(
−−
nn

( 2 < n < 5 )
Ví dụ : Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
3
H
8
O =
2
)23).(13(
−−
= 1 b. C
4
H
10
O =
2

)24).(14(
−−
= 3 c. C
5
H
12
O =
2
)25).(15(
−−
= 6
6. Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n
O
Số đồng phân C
n
H
2n
O =
2
)3).(2(
−−
nn

( 3 < n < 7 )
Ví dụ : Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
4

H
8
O =
2
)34).(24(
−−
= 1 b. C
5
H
10
O =
2
)35).(25(
−−
= 3 c. C
6
H
12
O =
2
)36).(26(
−−
= 6
7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n+3
N
Số đồng phân C
n

H
2n+3
N = 2
n-1

( n < 5 )
Ví dụ : Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
2
H
7
N = 2
2-1

= 1 b. C
3
H
9
N = 2
3-1

= 3 c. C
4
H
12
N = 2
4-1

= 6
8. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo :

Số tri este =
2
)1(
2
+
nn


Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác H
2
SO
4 đặc
) thì
thu được bao nhiêu trieste ?
Số trieste =
2
)12(2
2
+
= 6
9. Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức :
Số ete =
2
)1(
+
nn


Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H
2

SO
4 đặc
ở 140
0
c được hỗn hợp bao nhiêu ete ?
Số ete =
2
)12(2
+
= 3
10. Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy :
Số C của ancol no hoặc ankan =
22
2
COOH
CO
nn
n


( Với n
H
2
O
> n
CO
2
)
Ví dụ 1 :Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO
2

và 9,45 gam H
2
O . Tìm công thức
phân tử của A ?
Số C của ancol no =
22
2
COOH
CO
nn
n


=
35,0525,0
35,0

= 2 => Vậy A có công thức phân tử là C
2
H
6
O
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 2 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO
2
và 16,2 gam H
2
O . Tìm công
thức phân tử của A ?

( Với n
H
2
O
= 0,7 mol > n
CO
2
= 0,6 mol ) => A là ankan
Số C của ankan =
22
2
COOH
CO
nn
n


=
6,07,0
6,0

= 6 => Vậy A có công thức phân tử là C
6
H
14
11. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức notheo khối lượng CO
2
và khối lượng H
2
O : m

ancol
= m
H
2
O
-
11
2
CO
m


Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24 lít CO
2
(đktc)
và 7,2 gam H
2
O. Tính khối lượng của ancol ?
m
ancol
= m
H
2
O
-
11
2
CO
m


= 7,2

-
11
4,4

= 6,8
12. Công thức tính số đi, tri, tetra… n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau :
 Tổng số peptit)= x
n

 Số peptit đồng phân (cùng CTPT) = x!
Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin ?
 Tổng số đipeptit = 2
2
= 4 ; Số tripeptit = 2
3
= 8
 Số peptit đồng phân = 2! = 2 ; Số peptit đồng phân = 3! = 6
13. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH
2
và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit
này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH.
m
A
= M
A

m
ab


Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với
0,5 mol NaOH. Tìm m ? ( M
glyxin
= 75 )
m = 75
1
3,05,0

= 15 gam
14. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH
2
và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit
này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl.
m
A
= M
A

n
ab

Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ
với 0,575 mol HCl . Tìm m ? ( M
alanin
= 89 )
m
A
= 89
1

375,0575,0

= 17,8 gam
15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và H
2
trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
Anken ( M
1
) + H
2

 →
ctNi
o
,
A (M
2
) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn )
Số n của anken (C
n
H
2n
) =
)(14
)2(
12
12
MM
MM



Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H
2
, có tỉ khối hơi so với H
2
là 5 . Dẫn X qua bột Ni nung nóng để
phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H
2
là 6,25 .
Xác định công thức phân tử của M.
M
1
= 10 và M
2
= 12,5
Ta có : n =
)105,12(14
10)25,12(


= 3 => M có công thức phân tử là C
3
H
6
16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp ankin và H
2
trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
Ankin ( M
1
) + H

2

 →
ctNi
o
,
A (M
2
) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn )
Số n của ankin (C
n
H
2n-2
) =
)(14
)2(2
12
12
MM
MM


 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 3 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken. H% = 2- 2
My
Mx
18.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức. H% = 2- 2
My
Mx

19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách. %A =
X
A
M
M
- 1
20.Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách. M
A
=
X
A
hhX
M
V
V

21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H
2
m
Muối clorua
= m
KL
+ 71. n
H
2
Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí H
2

(đktc). Tính khối lượng muối thu được .
m

Muối clorua
= m
KL
+ 71 n
H
2
= 10 + 71. 1 = 81 gam
22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng giải
phóng khí H
2
m
Muối sunfat
= m
KL
+ 96. n
H
2
Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 2,24 lít
khí H
2
( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
m

Muối Sunfat
= m
KL
+ 96. n
H
2
= 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam
23.Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc tạo sản
phẩm khử SO
2
, S, H
2
S và H
2
O
m
Muối sunfát
= m
KL
+
2
96
.( 2n
SO
2
+ 6 n

S
+ 8n
H
2
S
) = m
KL
+96.( n
SO
2
+ 3 n
S
+ 4n
H
2
S
)
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n
H
2
SO
4
= 2n
SO
2
+ 4 n
S
+ 5n
H

2
S
24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO
3
giải phóng khí :
NO
2
,NO,N
2
O, N
2
,NH
4
NO
3
m
Muối Nitrat
= m
KL
+ 62( n
NO
2

+ 3n
NO
+ 8n
N
2
O
+10n

N
2

+8n
NH
4
NO
3
)
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n
HNO
3
= 2n
NO
2
+ 4 n
NO
+ 10n
N
2
O
+12n
N
2

+ 10n
NH
4
NO

3
25.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl

giải phóng
khí CO
2
và H
2
O: m
Muối clorua
= m
Muối cacbonat
+ 11. n
CO
2
26.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H
2
SO
4 loãng
giải
phóng khí CO
2
và H
2
O: m
Muối sunfat
= m
Muối cacbonat
+ 36. n
CO

2
27.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl

giải phóng
khí SO
2
và H
2
O m
Muối clorua
= m
Muối sunfit
- 9. n
SO
2
28.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H
2
SO
4 loãng
giải
phóng khí CO
2
và H
2
O m
Muối sunfat
= m
Muối cacbonat
+ 16. n
SO

2
29.Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H
2
O
n
O (Oxit)
= n
O ( H
2
O)
=
2
1
n
H ( Axit)
30.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4 loãng
tạo
muối sunfat và H
2
O
Oxit + dd H
2
SO
4
loãng à Muối sunfat + H
2
O

m
Muối sunfat
= m
Oxit
+ 80 n
H
2
SO
4
31.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối
clorua và H
2
O
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 4 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Oxit + dd HCl à Muối clorua + H
2
O
m
Muối clorua
= m
Oxit
+ 55 n
H
2
O
= m
Oxit
+ 27,5 n
HCl

32.Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như :CO, H
2
,Al, C
m
KL
= m
oxit
– m
O ( Oxit) ;
n
O (Oxit)
= n
CO
= n
H
2
= n
CO
2

= n
H
2
O
33.Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H
2
O, axit, dung dịch bazơ kiềm, dung
dịch NH
3
giải phóng hiđro.

n
K L
=
a
2
n
H
2

với a là hóa trị của kim loại
Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H
2
O:
2M + 2H
2
O

2MOH + H
2
n
K L
= 2n
H
2

= n
OH

34.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO
2

vào dung dịch Ca(OH)
2
hoặc
Ba(OH)
2
.
n
kết tủa
= n
OH

- n
CO
2

( với

n
kết tủa


n
CO
2

hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết )
Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO
2
(đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)
2

1M. Tính kết tủa thu được.
Ta có : n
CO
2
= 0,5 mol ; n
Ba(OH)
2
= 0,35 mol => n
OH


= 0,7 mol
n
kết tủa
= n
OH

- n
CO
2
= 0,7 – 0,5 = 0,2 mol
m
kết tủa
= 0,2 . 197 = 39,4 ( g )
35.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO
2
vào dung dịch chứa hỗn hợp
gồm NaOH, Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)

2
.
Tính n
CO

2
3
= n
OH

- n
CO
2

rồi so sánh n
Ca
+2

hoặc n
Ba
+2

để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n
kết tủa

( điều kiện n
CO

2
3



n
CO
2
)
Ví dụ 1 : Hấp thụ hết 6,72 lít CO
2
( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)
2
0,6
M. Tính khối lượng kết tủa thu được .
n
CO
2
= 0,3 mol ; n
NaOH
= 0,03 mol ; n
Ba(OH)2
= 0,18 mol
=>

n
OH

= 0,39 mol
n
CO

2

3
= n
OH

- n
CO
2

= 0,39- 0,3 = 0,09 mol . Mà n
Ba
+2

= 0,18 mol nên n
kết tủa
= n
CO

2
3
= 0,09 mol
m
kết tủa
= 0,09 . 197 = 17,73 gam
Ví dụ 2 : Hấp thụ hết 0,448 lít CO
2
( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và Ba(OH)
2
0,12 M thu được m gam kết tủa . Tính m ? ( TSĐH 2009 khối A )
A. 3,94 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,97
n

CO
2
= 0,02 mol ; n
NaOH
= 0,006 mol ; n
Ba(OH)2
= 0,012 mol
=>

n
OH

= 0,03 mol
n
CO

2
3
= n
OH

- n
CO
2

= 0,03 - 0,02 = 0,01 mol
Mà n
Ba
+2


= 0,012 mol nên n
kết tủa
= n
CO

2
3
= 0,01 mol
m
kết tủa
= 0,01 . 197 = 1,97 gam
36.Công thức tính thể tích CO
2
cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
để thu được
một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
- n
CO
2
= n
kết tủa
- n
CO
2
= n
OH


- n
kết tủa
Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO
2
( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH)
2
1 M thu được 19,7 gam kết tủa . Tính
V ?
Giải - n
CO
2
= n
kết tủa
= 0,1 mol => V
CO
2
= 2,24 lít
- n
CO
2
= n
OH

- n
kết tủa
= 0,6 – 0,1 = 0,5 => V
CO
2
= 11,2 lít

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 5 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
37.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al
3+

để xuất hiện một lượng kết tủa
theo yêu cầu . Ta có hai kết quả :
- n
OH


= 3.n
kết tủa
- n
OH


= 4. n
Al
+
3
- n
kết tủa
Ví dụ 1: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl
3
để được 31,2 gam kết
tủa .
Giải Ta có hai kết quả :
n
OH



= 3.n
kết tủa
= 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít
n
OH


= 4. n
Al
+
3
- n
kết tủa
= 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít
Ví dụ 2: Tiến hành hai thí nghiệm :
Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch AlCl
3
x (M) tác dụng với 600 ml dd NaOH 1M thu được 2y mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho 100 ml dung dịch AlCl
3
x (M) tác dụng với 660 ml dd NaOH 1M thu được y mol kết tủa.
Giá trị của x bằng A. 1,9 B. 1,6 C. 1,8 D. 1,7
Giải: Cả hai thí nghiệm xãy ra xả hai phản ứng nên ta có:
− +
− +


= − => = −




= − => = −


3
3
1: 4 0,6 4 2 (1)
2 : 4 0,66 4 (2)
OH Al
OH Al
TN n n n a y
TN n n n a y
Giải hệ (1) và (2) => y = 0,06 mol thay vào (1) ta có a = 0,18 mol => x = 0,18/0,1 = 1,8 M
38.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al
3+

và H
+
để xuất hiện một
lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
- n
OH

( min )
= 3.n
kết tủa
+ n

H
+
- n
OH

( max )
= 4. n
Al
+
3
- n
kết tủa
+ n
H
+
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl
3

0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa .
Giải n
OH

( max )
= 4. n
Al
+
3
- n
kết tủa
+ n

H
+

= 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít
39.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO
2
hoặc Na
[ ]
4
)(OHAl
để xuất
hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
- n
H
+

= n
kết tủa

- n
H
+

= 4. n
AlO

2
- 3. n
kết tủa

Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO
2
hoặc Na
[ ]
4
)(OHAl
để thu được 39 gam kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :
n
H
+

= n
kết tủa
= 0,5 mol => V = 0,5 lít
n
H
+

= 4. n
AlO

2
- 3. n
kết tủa
= 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít
40.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO
2
hoặc Na

[ ]
4
)(OHAl
để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
n
H
+

= n
kết tủa
+ n
OH

n
H
+

= 4. n
AlO

2
- 3. n
kết tủa
+ n
OH

Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3
mol NaAlO
2

hoặc Na
[ ]
4
)(OHAl
để thu được 15,6 gam kết tủa .
Giải Ta có hai kết quả :
n
H
+
(max)
= 4. n
AlO

2
- 3. n
kết tủa
+ n
OH

= 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít
41.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn
2+

để xuất hiện một lượng
kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 6 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
n
OH


( min )
= 2.n
kết tủa

n
OH

( max )
= 4. n
Zn
+2
- 2.n
kết tủa
Ví dụ 1 : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl
2
2M để được 29,7 gam kết
tủa .
Giải Ta có n
Zn
+2

= 0,4 mol ; n
kết tủa
= 0,3 mol
Áp dụng CT 41 .
n
OH

( min )

= 2.n
kết tủa
= 2.0,3= 0,6 =>V
ddNaOH
= 0,6 lít
n
OH

( max )
= 4. n
Zn
+2
- 2.n
kết tủa
= 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V
ddNaOH
= 1lít
Ví dụ 2: (Câu 18 - Mã đề 856 - Khối A - TSĐH 2010)
Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO
4
vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì
thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa.
Giá trị của m là: A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10
Giải: Cả hai thí nghiệm xãy ra xả hai phản ứng nên ta có:
2
2
3
1: 4 2 0,22 4x 2 * (1)
99
2

2 : 4 2 0,28 4x 2 * (2)
99
− +
− +



= − => = −




= − => = −


OH Zn
OH Zn
a
TN n n n
a
TN n n n
Giải hệ (1) và (2) => a = 2,97 gam thay vào (1) ta có x = 0,1 mol => m = 16,1 gam
42.Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO
3
loãng dư giải phóng khí NO.
m
Muối
=
80
242

( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
)
Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong dung dịch HNO
3
loãng dư thu
được m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?.
Giải
m
Muối
=
80
242
( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
) =
80
242

( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam
43.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO
3
đặc
nóng, dư giải phóng khí NO
2
.
m
Muối
=
80
242
( m
hỗn hợp
+ 8 n
NO
2
)
Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong HNO
3
đặc nóng, dư thu được 3,36 lít
khí NO

2
(đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
m
Muối
=
80
242
( m
hỗn hợp
+ 8 n
NO
2
) =
80
242
( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam
44.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO
3

giải phóng khí NO và NO
2
.
m
Muối
=
80
242
( m
hỗn hợp
+ 24. n

NO
+ 8. n
NO
2
)
Ví dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong HNO
3
dư thu được 1,792 lít (đktc ) khí
X gồm NO và NO
2
và m gam muối . Biết d
X/H
2
= 19. Tính m ?
Ta có : n
NO
= n
NO
2
= 0,04 mol
m
Muối

=
80
242
( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
+ 8 n
NO
2
) =
80
242
( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam
45.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng H
2
SO
4
đặc, nóng, dư giải phóng khí SO
2
.
m

Muối
=
160
400
( m
hỗn hợp
+ 16.n
SO
2
)
Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng H
2
SO
4
đặc nóng, dư thu được 11,2 lít
khí SO
2
(đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 7 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Giải m
Muối

=
160
400
( m
hỗn hợp
+ 16.n
SO
2
) =
160
400
( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam
46.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp
rắn X . Hòa tan hết X với HNO
3
loãng dư giải phóng khí NO.
m
Fe
=
80
56
( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
)
Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO
3
loãng dư giải phóng
0,56 lít khí NO ( đktc) . Tìm m ?

Giải m
Fe
=
80
56
( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
) =
80
56
( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam
47.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp
rắn X . Hòa tan hết X với HNO
3
đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO
2
.
m
Fe
=
80
56
( m
hỗn hợp
+ 8 n
NO
2
)

Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO
3
đặc nóng, dư
giải phóng
10,08 lít khí NO
2
( đktc) . Tìm m ?
Giải: m
Fe
=
80
56
( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
2
) =
80
56
( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam
48.Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA.
pH = -
2
1
(logK
a
+ logC
a
) hoặc pH = - log (

.
α
C
a
)
với
α
: là độ điện li
K
a
: hằng số phân li của axit
C
a
: nồng độ mol/l của axit ( C
a


0,01 M )
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1 M ở 25
0
C . Biết K
CH
3
COOH
= 1,8. 10
-5
Giải
pH = -

2
1
(logK
a
+ logC
a
) = -
2
1
(log1,8. 10
-5
+ log0,1 ) = 2,87
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 g/ml ). Cho độ điện li của HCOOH trong dung dịch

α
= 2 %
Giải
Ta có : C
M
=
M
CD % 10
=
46
46,0.1.10
= 0,1 M
pH = - log (
.
α
C

a
) = - log (
100
2
.0,1 ) = 2,7
49.Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH.
pH = 14 +
2
1
(logK
b
+ logC
b
)
với K
b
: hằng số phân li của bazơ
C
a
: nồng độ mol/l của bazơ
Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH
3
0,1 M . Cho K
NH
3
= 1,75. 10
-5
pH = 14 +
2
1

(logK
b
+ logC
b
) = 14 +
2
1
(log1,75. 10
-5
+ log0,1 ) = 11,13
50. a) Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA
pH = - (logK
a
+ log
m
a
C
C
) hay pH = pK
a
+ log
m
a
C
C

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 8 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH
3

COOH 0,1 M và CH
3
COONa 0,1 M ở 25
0
C. Biết K
CH
3
COOH
= 1,75. 10
-5
,
bỏ qua sự điện li của H
2
O. pH = - (logK
a
+ log
m
a
C
C
) = - (log1,75. 10
-5
+ log
1,0
1,0
) = 4,74
b)Công thức tính pOH của dung dịch bazơ yếu và muối
pOH = pK
b
+ lg

m
b
C
C
với pK
b
= -lgK
b
và pK
a
+ pK
b
= 14 , pOH + pH = 14
Ví dụ: Dung dịch X gồm NH
3
0,1M; NH
4
Cl 0,1M. pH của dung dịch X có giá trị là: (cho K
b
của NH
3

1,75.10
-5
)
A. 9,24 B. 4,76 C. 8,8 D. 9,42
pOH = - log1,75. 10
-5
+ log
1,0

1,0
= 4,76 => pH = 14 - pOH = 14 - 4,76 = 9,24
51. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH
3
H% = 2 - 2
Y
X
M
M

với M
X
: hỗn hợp gồm N
2
và H
2
ban đầu ( tỉ lệ 1:3 )
M
Y
: hỗn hợp sau phản ứng
Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH
3
từ hỗn hợp X gồm N
2
và H
2
có tỉ khối hơi so với H
2
là 4,25 thu được hỗn
hợp Y có tỉ khối hơi so với H

2
là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH
3
.
Ta có : n
N
2
: n
H
2
= 1:3 => H% = 2 - 2
Y
X
M
M
= 2 - 2
6,13
5,8
= 75 %
52. a)Trong tất cả các phản ứng cộng H
2

n
khí trước
- n
khí sau
= n
H2

đã phản ứng

( Đốt cháy khí trước = đốt cháy khí sau do hàm lượng C,H không đổi )
b) Trong tất cả các phản ứng đề hido (tách H
2
)


n
khí sau
- n
khí trước
= n
H2

đã tạo thành
( Đốt cháy khí trước = đốt cháy khí sau )
53. Trong phản ứng crackinh ankan tạo anken và ankan mới.
V
khí sau
- V
khí trước
= V
ankan

đã phản ứng
( Đốt cháy khí trước = đốt cháy khí sau )
54. - Tính nhanh khối lượng muối
a) Khối lượng muối
-
3
NO

: (n
anion tạo muối
= n
anion ban đầu
– n
anion tạo khí
)

3
3
kim lo¹i
muèi
NO (trong muèi kim lo¹i)
e trao®æiNO (trong muèi kim lo¹i )
+
m = m n
n = n







b) Khối lượng muối
4
2 -
SO
:








2
4
2
4
kim lo¹i
muèi
SO (trong muèi)
e trao ®æi
SO (trong muèi kim lo¹i )
+
m = m n
2 * n = n
c) Hỗn hợp kim loại tác dụng với hh hai axit có tính oxihóa mạnh H
2
SO
4
đặc nóng và HNO
3
giải phóng SO
2

và N
x
O

y









2
3
4
2
3
4
kim lo¹i
muèi
NO (trong muèi )
SO (trong muèi)
e trao ®æiNO (trong muèi kim lo¹i )
SO (trong muèi kim lo¹i )
+ +
+
m = m n n
2* n n = n
c) Cần nhớ một số các bán phản ứng sau để tính nhanh số mol axit phản ứng với kim loại
2H
+
+ 2e → H

2
NO
3
-
+ e + 2H
+
→ NO
2
+ H
2
O
SO
4
2–
+ 2e + 4H
+
→ SO
2
+ 2H
2
O NO
3
-
+ 3e + 4H
+
→ NO + 2H
2
O
SO
4

2–
+ 6e + 8H
+
→ S  + 4H
2
O 2NO
3
- + 8e + 10H
+
à N
2
O + 5H
2
O
SO
4
2–
+ 8e + 10H
+
→ H
2
S + 4H
2
O 2NO
3
-
+ 10e + 12H
+
→ N
2

+ 6H
2
O
NO
3
-
+ 8e + 10H
+
→ NH
4
+
+ 3H
2
O
d) Để tính nhanh số mol axit phản ứng oxi hóa khử với oxit hoặc hh kim loại và oxit : Lúc này H
+
đóng
hai vai trò lấy O trong oxit để tạo H
2
O và tham gia bán pư ion-electron
Ví dụ: Cho hh Fe
x
O
y
, Cu tác dụng với HNO
3
giải phóng khí NO yêu cầu tính số mol H
+
phản ứng
NO

3
-
+ 3e + 4H
+
→ NO + 2H
2
O
0
2
2 2e
+
+ + →H O H O
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 9 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Câu 1(ĐHA -10): Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian
thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hồn tồn Y vào dung dịch HNO
3
(dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO
3
đã phản ứng là
A. 0,12 . B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
NO
3
-
+ 3e + 4H
+
→ NO + 2H
2
O

0,12 0,03mol

2
2
2
0,06 0,03
+ −
+ →H O H O
mol mol
=> Số mol HNO
3
phản ứng = 0,12 + 0,06 = 0,18 mol
55. Nếu gặp bài tốn oxi hóa 2 lần : Fe (m gam) bị oxi hóa thành hỗn hợp rắn gồm Fe và các oxit sắt
(m
1
gam) rồi cho tiếp vào dung dịch axit có tính oxi hóa( H
2
SO
4
đặc nóng hoặc HNO
3
dư) tạo sản phẩm
khử .
(với n
e
là tổng số mol electron nhận ở giai đoạn 2)
Sơ đồ hóa :
2 2 4
e
O H SO đặcnóng du

3
(1) n nhận (2)
Fe H hrắn(khôngcầnquantâm) Fe sảnphẩm khử
+ +
+
 →      → +
 Đối với Sắt: m
Fe
= 0,7 m
1
+ 5,6 n
e
 Đối với Đồng: m
Cu
= 0,8 m
1
+ 6,4 n
e
Ví dụ : (ĐH-08) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3

và Fe
3
O
4

phản ứng hết với dung dịch
HNO

3
lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung
dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72.
m
Fe
= 0,7 m
1
+ 5,6 n
e
= 0,7*11,36 + 5,6*3*0,06 => m
Fe
= 8,96 g => m
muối
=
8,96
*242 38,72 gam
56
=
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 10 - Tài liệu ơn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Chương 1: ESTE - LIPIT
ESTE
I. LÝ THUYẾT
1. Cấu tạo phân tử của este
R C
O
OR'
( R, R’ là các gốc hidrocacbon; R có thể là H, R’ khác H)
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.

2. Gọi tên
Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at)
Ví dụ: HCOOCH
3
metyl fomat , CH
3
CH
2
COOCH
3
metyl propionat
3. Tính chất vật lý
- Các este thường là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm đặc trưng.
- Độ tan, nhiệt độ sôi của este < Độ tan, nhiệt độ sôi của ancol < Độ tan, nhiệt độ sôi của axit
4. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân:
Môi trường axit:
R-COO-R

+ H-OH
0
,H t
+
→
¬ 
R –COOH + R

OH
Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa)
R-COO-R


+ Na-OH
0
t
→
R –COONa + R

OH
(Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch, môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều)
Chú ý:
-Khi thủy phân các este của phenol:
R-COO-C
6
H
5
+ 2NaOH
0
t
→
R-COO-Na + C
6
H
5
ONa + H
2
O
-Khi thủy phân một số este đặc biệt:
R-COO-CH=CH-R’ + NaOH
0
t

→
R-COO-Na + RCH
2
CHO
Vd: CH
3
-COO-CH=CH-CH
3
+ NaOH
0
t
→
R-COO-Na + CH
3
CH
2
CHO

RCOOCH CH
2
R'
+

NaOH RCOONa + R' C
O
CH
3
CH
3
COOCH=CH

2
+ NaOH
CH
3
CH
3
COONa + CH
3
C CH
3
O
(Nếu sản phẩm phản ứng thủy phân là muối natri của axit fomic HCOONa, anđehit thì 2 sản phẩm đó
thực hiện được phản ứng tráng gương với AgNO
3
/NH
3
)
b. Tính chất khác: Các este có gốc hidrocacbon không no
b.1. Phản ứng cộng ( với H
2
; halogen)
VD: CH
3
COOCH=CH
2
+ H
2


CH

3
COOCH
2
-CH
3
b.2. Phản ứng trùng hợp tại gốc hidrocacbon
CH
2
=CH COOCH
3


CH
2
CH
COOCH
3
n
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 11 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
5. Điều chế
RCOOH + R

OH
0
,H t
+
→
¬ 
RCOOR


+ H
2
O
(Muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra este nên lấy dư axit hoặc dư ancol và chưng cất để tách
este ra khỏi hệ)
Chú ý: Để điều chế vinyl axetat thì cho axit axetic tác dụng với axetylen
CH
3
COOH + CH

CH
0
,t xt
→
CH
3
COOCH=CH
2
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: THỦY PHÂN ESTE TRONG MÔI TRƯƠNG KIỀM
Câu 1: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH
4
là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là.
a. HCOOCH(CH
3
)
2
b. CH

3
COOC
2
H
5
c. C
2
H
5
COOCH
3
d. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
Câu 2 : Thu„ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%,
thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và CH
3
COOH B. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH
C. C
2

H
5
COOH và C
3
H
7
COOH D. HCOOH và C
2
H
5
COOH
Câu 3: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 4 : Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05
gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của
hai este đó là a. HCOOCH
3

và HCOOC
2
H
5
. b.CH
3
COOC
2
H
5



CH
3
COOC
3
H
7
.
c
. C
2
H
5
COOCH
3

và C
2
H
5
COOC
2
H
5
.
d
. CH
3
COOCH
3



CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 5: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là.
a. 8,2 gam b. 8,56 gam c. 3,28 gam d. 10,4 gam
Câu 6 : Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử là C
7
H
12
O
4
. Cho 0,1 mol X tác dụng
vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là.
a. CH
3
COO-(CH
2
)
2
-OOCC
2
H

5
b. CH
3
OOC-(CH
2
)
2
-COOC
2
H
5

c. CH
3
OOC-CH
2
-COO-C
3
H
7
d. CH
3
COO-(CH
2
)
2
-COOC
2
H
5

Câu 7: Este đơn chức X có tỉ khối so với CH
4
là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch
KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là.’
a. CH
2
=CH-CH
2
-COOCH
3
b. CH
2
=CH- COO-CH
2
-CH
3
c. CH
2
-CH
3
-COO-CH=CH
2
d. CH
3
-COO-CH=CH-CH
3
DẠNG 2: ĐỐT CHÁY
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO
2
và 0,45 mol H

2
O. Công thức phân tử
este là: A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng
vừa đủ 3,976 lít khí O
2


(ở đktc), thu được 6,38 gam CO
2
. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
a. C
3
H
6
O
2

và C
4
H
8
O
2
. b. C
2
H
4
O
2

và C
5
H
10
O
2

.
c
. C
3
H
4
O
2

và C
4
H
6
O
2
.
d
. C
2
H
4
O
2

và C
3
H
6
O
2

.
Câu 3: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng (M
X
< M
Y
). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O
2
(đktc), thu được 5,6 lít
khí CO
2
(đktc) và 4,5 gam H
2
O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)
2
C
2
H
4
và 6,6. B. CH
3
COOCH
3
và 6,7. C. HCOOCH
3
và 6,7. D. HCOOC
2
H
5

và 9,5.
Câu 4: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C
n
H
2n
O
2
) mạch hở và O
2

(số mol
O
2
gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9
o
C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 12 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là
A. C
4
H
8
O
2
. B. C
3
H
6
O

2
. C. CH
2
O
2
. D. C
2
H
4

O
2
.
Câu 5: Đốt cháy hoàn 4,5 gam một este no, đơn chức A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước
vôi trong thu được 10 gam kết tủa và ddX. Đung kỹ ddX thu được 5 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử của
A là: A. C
2
H
4
O
2
. B. C
3
H
6
O
2
. C. C
3
H

4
O
2
. D. C
4
H
6
O
2
.
DẠNG 3: KẾT HỢP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY VÀ THỦY PHÂN
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm
4,48 lit CO
2
(đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên gọi của X là.
a. isopropyl axetat b. etyl axetat c. metyl propionat d. etyl propionat
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 g este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO
2
(đktc) và 5,4 g nước. Nếu
cho 7,4 g X tác dụng hoàn toàn với NaOH thì thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z. Tìm CTCT của
X, khối lượng muối Z
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X
trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2

(dư) thì khối lượng bình tăng
6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
a

. HCOOH và HCOOC
2
H
5
.
b
. HCOOH và HCOOC
3
H
7
.
c
. C
2
H
5
COOH và C
2
H
5
COOCH
3
.
d
. CH
3
COOH và CH
3
COOC
2

H
5
.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO
3

trong NH
3
. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O
2

(cùng điều kiện về nhiệt

độ và
áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO
2

thu được vượt quá 0,7 lít (ở
đktc). Công
thức cấu tạo của X là
a. HCOOC
2
H
5
. b. HOOC-CHO.
c
. CH
3
COOCH
3

.
d
. O=CH-CH
2
-CH
2
OH.
DẠNG 4: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA
Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khí phản ứng đạt tới trạng
thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là.
a. 50 % b. 75 % c. 55 % d. 62,5 %
Câu 2: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH
3
COOH và 1 mol C
2
H
5
OH, lượng este lớn nhất thu
được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol
CH
3
COOH cần số mol C
2
H
5
OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)

A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.
Câu 3: Đun nóng 6,0 gam CH
3
COOH với 6,0 gam C
2
H
5
OH (có H
2
SO
4

làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este
hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.
Câu 4: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H
2
SO
4
đặc), đun nóng, thu được
41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50,00%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 31,25%.
LIPIT
A. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm
- Lipit là hợp chất hữu cơ tạp chức gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit……
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo ( axit cacboxylic có mạch C dài không phân nhánh),
gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol
2. Cấu tạo chất béo
R

1
COO CH
2
CH
CH
2
R
2
COO
R
3
COO
( R
1
; R
2
; R
3
là các gốc hidrocacbon no hay không no, giống nhau hay khác nhau)
3. Tính chất
a) Tính chất vật lí
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 13 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
- Chất béo rắn (mỡ) : chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
- Chất béo lỏng (dầu): chứa chủ yếu các gốc axit béo không no
- Không tan trong nước tan trong các dung môi hữu cơ, nhẹ hơn nước
b) Tính chất hóa học (là este 3 chức nên có tính chất như este)
Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (phản ứng xảy ra chậm, thuận nghịch) thu glixerol và các
axit béo: PTHH: (C
17

H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H-OH
0
,H t
+
→
¬ 
3C
17
H
35
COOH + C
3
H
5
OH
Tristearin Axit stearic glixerol
Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xảy ra nhanh, một chiều) thu glixerol và muối
natri hay kali của các axit béo (là xà phòng)
PTHH : (C
17
H
35

COO)
3
C
3
H
5
+ 3Na-OH
0
t
→
3C
17
H
35
COONa + C
3
H
5
OH
Tristearin Natri stearat glixerol
Phản ứng hidro hóa : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn
PTHH: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H

5
+ H
2

0
,Ni t
→
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5

Triolein (lỏng) Tristearin (rắn)
Chú ý:
+ Chỉ số xà phòng hóa: là số miligam KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa
hết lượng este trong 1 gam chất béo.
+ Chỉ số axit: Là số miligam KOH cần dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 1gam chất béo
XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
I. XÀ PHÒNG:
1.Khái niệm:
Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia
2. Phương pháp sản xuất:
(RCOO)
3

C
3
H
5
+ 3NaOH
o
t
→
3RCOONa + C
3
H
5
(OH)
3
Hoặc: Ankan

Axit cacboxilic

muối natri của axit cacboxilic
VD: CH
3
[CH
2
]
14
CH
2
CH
2
[CH

2
]
14
CH
3

2
, ,
o
O xt t
→
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH + Na
2
CO
3

2CH

3
[CH
2
]
14
COOH + CO
2
+ H
2
O
II. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
Khái niệm
Chất giặt rửa là các chất khi dùng với nước có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên các vật
rắn mà không phản ứng với chất bẩn
Phân loại
Xà phòng
Muối natri hoặc kali của các axit béo
Chất giặt rửa tổng hợp
Muối ankyl sunfat, ankyl sunfonat hay
ankyl benzensunfonat
VD: Natri dodexylbenzen sunfonat
Ưu điểm
Ít gây hại cho da, không gây ô nhiểm môi
trường (bị vi khuẩn phân hủy)
Dùng được trong nước cứng vì ít tạo kết
tủa với Ca
2+
, Mg
2+
Nhược điểm

Không dùng được trong nước cứng vì tạo kết
tủa với Ca
2+
, Mg
2+
Gây ô nhiểm môi trường (không bị vi
khuẩn phân hủy)
(Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo là: số trieste = n
2
*(n+1)/2).
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: CHỈ SỐ AXIT – CHỈ SỐ XÀ PHÒNG
Câu 1: Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH.
Giá trị của a là : A. 0,200. B. 0,280. C. 0,075. D. 0,150.
Câu 2: Để trung hoà hết 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần một lượng NaOH là:
A. 0,028 gam B. 0,02 gam C. 0,28 gam D. 0,2 gam
Câu 3: Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 90 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hoá của
chất béo là:
A. 200 B. 190 C. 210 D. 180
Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A. 17,80 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 18,38 gam
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 14 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Câu 5: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M.
Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là:
A. 4,8 B. 7,2 C. 6,0 D. 5,5
DẠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG XÀ PHÒNG VÀ GLIXERROL THU ĐƯỢC THEO HSPU
Câu 1: Chất béo A có chỉ số axit là 7. Để xà phòng hoá 10 kg A, người ta đun nóng nó với dung dịch chứa
1.420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500ml dung dịch HCl

1M. Khối lượng xà phòng (kg) thu được là
A. 10.3425 B. 10.3435 C. 10.3445 D. 10.3455
Câu 2: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng
glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết
lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo):
A. 5,98 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 4,6 kg
Câu 3: Thu„ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai
loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C
15
H
31
COOH và C
17
H
35
COOH. B. C
17
H
33
COOH và C
15
H
31
COOH.
C. C
17
H
31
COOH và C

17
H
33
COOH. D. C
17
H
33
COOH và C
17
H
35
COOH.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với:
Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2

, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C
2
H
5
COOH. B. HO-C
2
H
4
-CHO. C. CH
3
COOCH
3
. D. HCOOC
2
H
5
.
Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH
3
CH
2
COOCH
3
. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C
4
H
8

O
2
(có mặt H
2
SO
4
loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X
và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.
Câu 9: Este etyl axetat có công thức là
A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.
Câu 10: Đun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và CH

3
OH.
Câu 11: Este etyl fomat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
. C. HCOOCH=CH
2
. D. HCOOCH
3
.
Câu 12: Đun nóng este CH
3
COOC
2
H
5
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và C

2
H
5
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
. C. CH
2
=CHCOOCH
3

. D. HCOOCH
3
.
Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
. C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. HCOOCH
3
.
Câu 16: Đun nóng este CH
3
COOCH=CH
2
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
2
=CHCOONa và CH
3
OH. B. CH
3

COONa và CH
3
CHO.
C. CH
3
COONa và CH
2
=CHOH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 17: Đun nóng este CH
2
=CHCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
2
=CHCOONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và CH
3
CHO.
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 15 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ

C. CH
3
COONa và CH
2
=CHOH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng.
Tên gọi của este là
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat.
Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na,
NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2
lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.
Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thu„ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được
tạo ra tối đa là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol
benzylic,
p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 24: Khi thu„ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COOH và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31

COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COONa và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COONa và glixerol. D. C
17

H
33
COONa và glixerol.
Câu 28: Khi thu„ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COOH và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).
A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%
Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100

ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. metyl fomat.
Câu 31: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M.
Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2
Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.
Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.
Câu 35: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong
dãy tham gia phản ứng tráng gương là
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 16 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 36: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước.
Chất X thuộc loại
A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO
2
và 4,68 gam H
2
O. Công thức phân tử
của este là A. C
4
H

8
O
4
B. C
4
H
8
O
2
C. C
2
H
4
O
2
D. C
3
H
6
O
2
Câu 38: Thu„ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M
(vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat
Câu 39: Thu„ phân este X có CTPT C
4
H
8
O
2

trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z
trong đó Y có tỉ khối hơi so với H
2
là 16. X có công thức là
A. HCOOC
3
H
7
B. CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOC
3
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 40: Propyl fomiat được điều chế từ
A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic.
Câu 41: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 42: Có thể gọi tên este (C

17
H
33
COO)
3
C
3
H
5

A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic
Câu 43: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng (kg) glixerol thu được là
A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2
Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng dung dịch
NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g
Câu 45: Hợp chất Y có công thức phân tử C
4
H
8
O

2
. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có
công thức C
3
H
5
O
2
Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. HCOOC

3
H
7
.
Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat

bằng lượng vừa đủ
v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là
A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.
Câu 47: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Chương 2: CACBOHIRAT
A. LÝ THUYẾT
Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CT chung: C
n
(H
2
O)
m
Cacbohidrat chia làm 3 loại chủ yếu :
+ Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân (glucozơ & fructozơ)
+ Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit (Saccarozơà 1
Glu & 1 Fruc ; Mantozơ à 2 Glu)
+ Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ) là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều
phân tử monosaccarit(Glu)
GLUCOZƠ
I. Lý tính
Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% .
II. Cấu tạo

Glucozơ có CTPT : C
6
H
12
O
6

Glucozơ có CTCT : CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O (h/ch tạp chức)
hoặc CH
2
OH[CHOH]
4
CHO .
Trong thực tế, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng α-glucozơ và β- glucozơ
III. Hóa tính: Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) .
1. Tính chất của ancol đa chức:
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 17 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
a. Tác dụng với Cu(OH)
2
: ở nhiệt độ thường à tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết
glucozơ) C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)

2

(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + H
2
O
b. Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit.
2. Tính chất của andehit:
a. Oxi hóa glucozơ:
+ Bằng dd AgNO
3
trong NH
3
:à amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ bằng pư tráng gương)
HOCH
2
[CHOH]
4
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ 2H

2
O
0
t
→
HOCH
2
[CHOH]
4
COONH
4
+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
(Lưu ý: 1 mol glucozơ tráng gương thu 2 mol Ag)
+ Bằng Cu(OH)
2
môi trường kiềm, đun nóng: à natri gluconat và Cu
2
O↓ đỏ gạch (nhận biết glucozơ)
HOCH
2
[CHOH]
4
CHO + 2Cu(OH)
2
+ NaOH
0
t

→
HOCH
2
[CHOH]
4
COONa + Cu
2
O + 3H
2
O
b. Khử glucozơ bằng H
2
à sobitol (C
6
H
14
O
6
)
HOCH
2
[CHOH]
4
CHO + H
2

0
,Ni t
→
HOCH

2
[CHOH]
4
CH
2
OH
3. Phản ứng lên men: C
6
H
12
O
6
à 2 C
2
H
5
OH + 2 CO
2
IV. Điều chế:
Trong công nghiệp (Thủy phân tinh bột hoặc Thủy phân xenlulozơ, xt HCl)
V. Ứng dụng:
Làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích, …
FRUCTOZƠ
(đồng phân của glucozơ)
+ CTCT mạch hở: CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH
2
OH
+ Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH)

2
ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam)
Fructozơ
OH

→
¬ 
glucozơ
+ Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơà fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO
3
/NH
3
và Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm.
Lưu ý: Fructozơ không làm mất màu dd Br
2
, còn Glucozơ làm mất màu dd Br
2
.
B. MỘT SÓ DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: PHÂN BIỆT CÁC CHẤT
Câu 1: Phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic
Câu 2: Phân biệt các chất: Fructozơ, glixerol, etanol
Câu 3: Phân biệt các chất: Glucozơ, fomandehit, axit axetic
DẠNG 2: DỰA VÀO PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG GLUCOZƠ VÀ VỚI Cu(OH)
2
/OH
-
Câu 1: Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam

glucozơ.
A. 10,80 gam B. 2,16 gam C. 5,40 gam D. 21,60 gam
Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa 18 g glucozơ với AgNO
3
đủ phản ứng trong dung dịch NH
3
thấy Ag tách ra.
Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO
3
cần dùng lần lượt là :
A. 21,6 g và 17 g B. 10,8 g và 17 g C. 10,8 g và 34 g D. 21,6 g và 34 g
Câu 3: Tráng bạc hoàn toàn một dd chứa 54 g glucozơ bằng dd AgNO
3
/NH
3
có đun nóng nhẹ. Lượng Ag phủ
lên gương có giá trị:
A. 64,8 g. B. 70,2 g. C. 54,0 g. D. 92,5 g.
Câu 4: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO
3

(hoặc
Ag
2
O) trong dung dịch NH
3

thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch
glucozơ đã dùng là : A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.
DẠNG 3: DỰA VÀO PHẢN ỨNG KHỬ GLUCOZƠ BẰNG H

2
Câu 1: Khử 18 g glucozơ bằng khí H
2
(xúc tác Ni, t
0
) để tạo sorbitol, với hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối
lượng sorbitol thu được là:
A. 64,8 g. B. 14,56 g. C. 54,0 g. D. 92,5 g.
Câu 2: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,82 gam. C. 1,44 gam. D. 1,80 gam.
DẠNG 4: DỰA VÀO PHẢN ỨNG LÊN MEN GLUCOZƠ
Câu 1: Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO
2
sinh ra vào
dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 45,00. B. 11,25 g. C. 14,40 g. D. 22,50 g.
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 18 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Câu 2: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO
2

sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.
Câu 3: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%).
Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X
cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%.
Câu 4: Lên men m gam glucôzơ với hiệu suất 90%, lượng CO

2
sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 15 gam
kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5.1 gam. Giá trị m là
A. 20.25 B. 22.5 C. 30 D. 45
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O
2
(điều kiện
chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5
SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ
A. LÝ THUYẾT
I. SACCAROZƠ: Còn gọi là đường kính
1. Cấu trúc phân tử
CTPT: C
12
H
22
O
11
Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên
tử oxi.
Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom.
2. Tính chất hóa học. Có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân.
a) Phản ứng với Cu(OH)
2
2C
12
H

22
O
11
+Cu(OH)
2
→(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu+2H
2
O
màu xanh lam
b) Phản ứng thủy phân.C
12
H
22
O
11
+H
2
O
+ 0
H , t
→


C
6
H
12
O
6
(Glu)+ C
6
H
12
O
6
(Fruc)
3. Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích.
II.TINH BỘT
1. Tính chất vật lí: Là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh
2. Cấu trúc phân tử:
-Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích
α
-glucozơ liên kết với nhau và có
CTPT : (C
6
H
10
O
5
)
n
.
-Các mắt xích

α
-glucozơ liên kết với nhau tạo hai dạng: không phân nhánh (amilozơ) & phân nhánh
(amilopectin).
-Tinh bột ( trong các hạt ngũ cốc, các loại củ… ); Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ
rỗng.
3. Tính chất hóa học.
a) Phản ứng thủy phân: (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
,
o
H t
+
→
n C
6
H
12
O
6
(Glu)
b) Phản ứng màu với iot: Tạo thành hợp chất có màu xanh tím


dùng để nhận biết iot hoặc tinh bột.
III.XENLULOZƠ
1. Cấu trúc phân tử
CTPT : (C
6
H
10
O
5
)
n
hay [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
Cấu trúc phân tử: có cấu tạo mạch không phân nhánh
Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau
2. Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên:
Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và dung môi hữu cơ, nhưng tan trong
nước Svayde (dd thu được khi hòa tan Cu(OH)
2
trong amoniac); Bông nõn có gần 98% xenlulozơ
3. Tính chất hóa học:

a) Phản ứng thủy phân: (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
,
o
H t
+
→
nC
6
H
12
O
6
(Glu)
b) Phản ứng với axit nitric: [C
6
H
7
O
2
(OH)

3
]
n
+ 3nHNO
3
(đặc)
0
2 4
H SO d,t
→
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+3nH
2
O
4. Ứng dụng
Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nỗ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói.
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: PHÂN BIỆT CÁC CHẤT
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 19 - Tài liệu ôn thi TNTHPT

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Câu 1: Phân biệt: Glucozơ, glixerol, andehit axetic
Câu 2: Phân biệt: Glucozơ, saccarozơ, glixerol
Câu 3: Phân biệt: Saccarozơ, andehit axetic, hồ tinh bột
DẠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG GLUCOZƠ DỰA VÀO PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CÁC CHẤT
THEO HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
Câu 1: Khi thủy phân 1 kg saccarozơ (giả sử hiệu suất 100%) sản phẩm thu được là :
A. 500 g glucozơ và 500 g fructozơ. B. 1052,6 g glucozơ.
C. 526,3 g glucozơ và 526,3 g fructozơ. D. 1052,6 g fructozơ
Câu 2 : Muốn có 2631,5 g glucozo thì khối lượng saccarozo cần đem thủy phân là
A.4999,85 g B.4648,85 g C.4736.7g D.4486,58g
Câu 3: Thu„ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A. 300 gam B. 250 gam C. 270 gam D. 360 gam
Câu 4: Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit, với hiệu suất phản ứng đạt 85%. Lượng
glucozơ thu được là:
A. 261,43 g. B. 200,8 g. C. 188,89 g. D. 192,5 g.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho
nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO
3
(dư)/NH
3
thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với
dung dịch H
2
SO
4
loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với
dung dịch AgNO
3
(dư)/NH

3
thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Tính % khối lượng của
glucozơ và tinh bột trong X ?
A. 64,29% ; 35,71% B. 35,29% ; 64,71% C. 35,71% ; 64,29% D. 64,71% ; 35,29%
Câu 7: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO
2

sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ
dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16,Ca = 40)
A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.
DẠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG Ag THU ĐƯỢC KHI THỦY PHÂN SACCAROZƠ SAU ĐÓ THỰC
HIỆN PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dd X.
Cho dd AgNO
3
/NH
3
vào X đun nhẹ, thu được m (gam) Ag. Giá trị của m là:
A. 6,75 g. B. 13,5 g. C. 10,8 g. D. 7,5 g.
Câu 2: Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X . Cho X tác dụng
với dung dịch AgNO
3
/ dd NH
3
thu được 3,24 g Ag . Khối lượng saccarozô trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 2,7 gam B. 3,42 gam C. 3,24 gam D. 2,16 gam
Câu 3: Thu„ phân hoàn toàn 34,2 g saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng gương với dung dịch thu đươc,
khối lượng Ag thu được tối đa là

A. 21.6 g B. 43.2g C. 10.8 g D. 32.4 g
Câu 4: Thu„ phân 102,6 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ (với tỉ lệ mol 1:2) trong xúc tác thích hợp, sau
một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với AgNO
3
dư trong NH
3
đun nóng, đến phản ứng hoàn
toàn thu được m gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng thu„ phân của saccarozơ và mantozơ bằng nhau và đều
bằng 50%. Giá trị của m là:
A. 86,4 gam. B. 129,6 gam. C. 64,8 gam. D. 43,2 gam.
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên men thành
ancol etylic thì thu được 100 ml rượu 46
0
. Khối lượng riêng của ancol là 0,8gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO
2

vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là:
A. 84,8 gam. B. 212 gam. C. 42,4 gam. D. 169,6 gam.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H
2
SO
4
thu được
dung dịch Y. Trung hòa hết lượng axit trong dung dịch Y rồi cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp
X là A. 97,14%. B. 24,35%. C. 12,17%. D. 48,71%.

Câu 7. Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit
bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được m (gam) Ag.
Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ?
A. 80%. B. 66,67%. C. 75%. D. 50%.
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 20 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Câu 8: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X
(hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
thì lượng Ag thu được là
A.0,090 mol B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol
Câu 9: Thu„ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ
dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị
của m là A. 43,20. B. 4,32. C. 2,16. D. 21,60.
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Tinh bột
2
H O
amilaza

α

→
X
2
H O
amilaza
β

→
Y
2
H O
mantaza
→
Z
enzim
→
C
2
H
5
OH
Để điều chế 23 lít ancol etylic 45
0
( khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml) theo sơ đồ trên với hiệu suất mỗi
giai đoạn lần lượt là 95% ; 90%; 85% ; 80% thì khối lượng bột ngô (chứa 70% tinh bột) cần là
A. 12,11 kg. B. 20,83 kg. C. 35,82 kg. D. 14,58 kg.
DẠNG 4: DỰA VÀO PHẢN ỨNG GIỮA XENLULOZƠ VỚI HNO
3

Câu 1: Thể tích dung dịch HNO
3
67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1
kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO
3
bị hao hụt là 20 %):

A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít.
Câu 2: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ
và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO
3
96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là:
A. 15,000 lít B. 14,390 lít C. 1,439 lít D. 24,390 lít
Câu 3: Tính thể tính dung dịch HNO
3
96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo
29,7 gam xenlulozơ trinitrat.
A. 15,00 ml B. 24,39 ml C. 1,439 ml D. 12,95 ml
Câu 4: Để sản xuất 29.7 kg xenlulozơ trinitrat ( H=75% ) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO
3
60% với
xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO
3
cần dùng là
A. 42 kg B. 25.2 kg C. 31.5 kg D. 23.3 kg
Câu 5: Cho Xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (H
2
SO
4
là xúc tác) thu được 11,10 gam hỗn hợp X gồm

xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và 6,60 gam axit axetic . Thành phần phần % theo khối lượng của
xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là
A. 77,84%; 22,16%. B. 70,00%; 30,00%. C. 76,84%; 23,16%. D. 77,00%; 23,00%.
Câu 6: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính
theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 7: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ
trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít. D. 53,57 lít.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.
Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO
2

A. C
2
H
5
OH. B. CH
3
COOH. C. HCOOH. D. CH
3
CHO.
Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO
3

trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thu„ phân trong môi trường axit.
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH. B. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO.
C. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH
2

OH và CH
2
=CH
2
.
Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.
Câu 8: Chất không phản ứng với AgNO
3
trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 21 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH.
Câu 9: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.
Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam.
Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra
vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5
Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO
3
trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag
tối đa thu được là
A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.

Câu 14: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO
3
trong dung dịch
NH
3
thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là :
A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M
Câu 15: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 16: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic.
C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic.
Câu 18: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 19: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản
ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 21: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam.
Câu 22: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính
theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 23: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với
Cu(OH)2 là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 24: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thu„ phân hoàn toàn là
A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.

Câu 25: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)
2
B. dung dịch brom. C. [Ag(NH
3
)
2
] NO
3
D. Na
Câu 26: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO
3
/dung dịch NH
3
dư, thu được 6,48 gam bạc.
Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
Câu 27: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C
6
H
10
O
5
)
n

A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000
Câu 28: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ
rồi cho khí CO
2

thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g.
Câu 29: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được
Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là
A. 3 B. 5 C. 1 D. 4
Câu 30: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 18,4 B. 28,75g C. 36,8g D. 23g.
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 22 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120
gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là
A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam.
Câu 32: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ.
Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 33: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được
A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ.
Câu 34: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]

n
. B. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]
n
. C. [C
6
H
7
O
3
(OH)
3
]
n
. D. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]

n
.
Câu 35: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thu„ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Chương 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
AMIN
A. LÝ THUYẾT
1. Một số khái niệm:
- Amin no, đơn chức: C
n
H
2n+3
N (n

1) => Amin no, đơn chức, bậc 1: C
n
H
2n+1
NH
2
(n

1)
- Amin đơn chức, bậc 1: RNH
2
2. Tên amin = tên gốc ankyl + amin
- CH
3
NH

2
: metyl amin (bậc 1); (CH
3
)
2
NH: đimetyl amin (bậc 2);

(CH
3
)
3
N: trimetyl amin (bậc 3);
-
C
2
H
5
NH
2
: etyl amin ; C
3
H
7
NH
2
: propyl amin ; CH
3
NHC
2
H

5
: etyl metyl amin….
- C
6
H
5
NH
2
: phenyl amin (anilin).
3. Tính chất hóa học:
- T/c hh đặc trưng của amin là tính bazơ (do trên N còn một cặp electron tự do chưa liên kết).
- Làm quỳ tím hóa xanh (trừ anilin-C
6
H
5
NH
2
là bazơ rất yếu không làm đổi màu quỳ tím)
- Tác dụng với axit (HCl,…): RNH
2
+ HCl → RNH
3
Cl (muối)
* Lưu ý: với anilin (C
6
H
5
NH
2
) còn có p.ứ thế trên nhân thơm.

+ C
6
H
5
NH
2 +
3Br
2
→ C
6
H
2
(Br)
3
NH
2

(trắng) + 3HBr
(2,4,6-tribrom anilin)
+ Anilin có tính bazơ yếu, bị bazơ mạnh đẩy ra khỏi dd muối:
C
6
H
5
NH
2
+ HCl → C
6
H
5

NH
3
Cl (phenyl amoni clorua)
C
6
H
5
NH
3
Cl + NaOH C
6
H
5
NH
2
+ NaCl + H
2
O


+ Đ/chế anilin theo sơ đồ: C
6
H
6

3
HNO
→
C
6

H
5
NO
2
Fe HCl+
→
C
6
H
5
NH
2

B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO MUỐI
Câu 1: Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối.CTPT của
amin là: A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7

NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
Câu 2: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân
cấu tạo của X là: A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 3: Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch
thu được 51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. CH
5
N và C
2
H
7
N B. C
2
H
7
N và C. C
3
H
9
N và C
4
H
11

N D. C
3
H
7
N và C
4
H
9
N
Câu 4: Cho 0,76 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức dãy đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
thì thu được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin đó là:
A. etyl amin và propyl amin B. metyl amin và etyl amin
C. anilin và benzyl amin D. anilin và metyl amin
Câu 5: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl,
tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 23 - Tài liệu ôn thi TNTHPT
Benzen Nitro benzen Anilin
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
A. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
NH

2
. B. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
.
C. H
2
NCH
2
CH
2
NH
2
D. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
NH
2
.
Câu 6: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết

với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
. B. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
.
C. CH
3
NH
2
và (CH
3

)
3
N. D. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
.
Câu 7: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 39 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Biết hiệu suất
mỗi giai đoạn là 80%. Khối lượng anilin thu được là:
A. 29,76 g. B. 37,20 g. C. 43,40 g. D. 46,05 g.
DẠNG 2: MUỐI TẠO BỞI AXIT HỮU CƠ (VÔ CƠ) VỚI AMIN (AMONIAC)
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C
2
H
7
NO
2
tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun
nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z
đối với H
2
bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là

A. 8,9 g. B. 14,3 g. C. 16,5 g. D. 15,7 g.
Câu 2: Cho 0,1 mol chất hữu cơ X có CTPT C
2
H
8
O
3
N
2

tác dụng với 0,3 mol NaOH, đun nóng thu được
chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8
Câu 3: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C
4
H
9
NO
2
. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm
chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.
Câu 4: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C
3
H
9
O
2

N tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOONH
3
CH
2
CH
3
. B. CH
3
COONH
3
CH
3
.
C. CH
3
CH
2
COONH
4
. D. HCOONH
2
(CH
3
)
2
.
Câu 5: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa

tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các
nguyên tố C, H, O lần lượt bằng 39,56%; 9,89% và 35,16%; còn lại là Nitơ . Khi cho 4,55 gam X phản ứng
hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,1 gam muối khan. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. HCOONH
3
CH
2
CH
3
. B. CH
3
COONH
3
CH
3
.
C. CH
3
CH
2
COONH
4
. D. HCOONH
2
(CH
3
)
2
.

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
+ Amin đơn chức (chỉ có một nguyên tử N):
C
x
H
y
N +
( )
4
y
x +
O
2
→ x CO
2
+
y
2
H
2
O +
1
2
N
2
=> Tìm x, y ?
+ Amin no, đơn chức: C
n
H
2n+3

N + (
6 3
2
n +
) O
2
→ nCO
2
+
2n+3
2
H
2
O +
1
2
N
2
=> Tìm n ?
(Từ amin no, đơn chức C
n
H
2n+3
N => Suy ra amin no, đơn chức bậc 1 C
n
H
2n+1
NH
2
).

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 9 g H
2
O; 2,24 lít CO
2
và 1,12 lít N
2
ở đktc. CTPT
của X là:
A. CH
5
N. B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
9
N. D. C
4
H
11
N.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Rồi cho các sản phẩm
cháy đi qua các bình đựng Ca(OH)
2
lấy dư thì thu được 6 gam kết tủa, và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát
ra khỏi bình. Công thức phân tử của Y là:
A. C
3

H
7
N B. C
6
H
7
N C. C
3
H
9
N D.C
5
H
7
N
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí
cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit
nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH
2
=CH-NH-CH
3
. B. CH
3
-CH
2
-NH-CH
3
.
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 24 - Tài liệu ôn thi TNTHPT

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH
2
. D. CH
2
=CH-CH
2
-NH
2
.
Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2

(các thể
tích khí
đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C
3
H
7

N. B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
9
N. D. C
4
H
9
N
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
Câu 6: Một hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
4
và CH
3
NH
2

. Đốt cháy hoàn toàn A bằng 1 lượng oxi vừa đủ.
Cho toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng P
2
O
5
(dư), bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)
2
nhận thấy khối lượng bình
1 tăng 16,2 gam; ở bình 2 xuất hiện 40 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun kĩ dung dịch ở bình 2 thấy xuất
hiện thêm 7,5 gam kết tủa nữa. Thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 44,8 lít. B. 15,68 lít. C. 22,40 lít. D. 11,20 lít.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm O
2
và O
3
có tỉ khối so với H
2
là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ
khối so với H
2
là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V
1
lít Y cần vừa đủ V
2
lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO
2
,
H
2
O và N

2
, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V
1
: V
2
là:
A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2
AMINO AXIT
A. LÝ THUYẾT
1. Một số khái niệm
- Công thức chung : (NH
2
)
x
R(COOH)
y
. Khi x=1; y=1 => NH
2
-R-COOH
- Amino axit là hchc tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH
2
) và nhóm cacboxyl (COOH).
- Trong dung dịch, tồn tại ở dạng ion lưỡng cực: NH
3
+

RCOO
-

- Tên amino axit = axit + vị trí nhóm amino (-NH

2
) + tên axit
7 6 5 4 3 2 1 (vị trí C)
– C – C – C – C – C – C – COOH (vị trí α- là vị trí “C” mang nhóm chức -COOH).

ω
ε δ γ β α (chử cái Hi Lạp)
đen ta
+ Glyxin: NH
2
CH
2
COOH (axit α-amino axetic)
+ Alanin: CH
3
CH(NH
2
)

COOH hay NH
2
CH(CH
3
)COOH (axit α-amino propionic)
2. Tính chất hóa học:
a. Tính chất lưỡng tính (tính bazơ là do nhóm –NH
2
và tính axit là do nhóm –COOH)
- Tính bazơ (tác dụng với axit): NH
2

RCOOH + HCl → NH
3
Cl

RCOOH (muối)
- Tính axit (tác dụng với bazơ): NH
2
RCOOH + NaOH → NH
2
RCOONa + H
2
O
b. Tham gia p.ứ este hóa (tác dụng với ancol/HCl)
NH
2
R COOH + C
2
H
5
OH/HCl
→
NH
3
Cl R COOC
2
H
5
+ H
2
O

c. Phản ứng trùng ngưng → tạo polime + H
2
O
n NH
2
R COOH
, ,
o
xt t p
→
[-NH-R-CO-]
n
+ nH
2
O
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Amino axit tác dụng với axit hoặc bazơ
Câu 1: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH
2
và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với
100ml dd HCl 1M, thu được 12,55g muối. CTCT của X là:
A. H
2
N-CH
2
-COOH. B. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH.

C. C
2
H
5
-CH(NH
2
)-COOH D. H
2
N- CH
2
-CH
2
-COOH.
Câu 2: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối
khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2
. B. H
2
NC
3
H
5
(COOH)

2
. C. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH. D. H
2
NC
3
H
6
COOH
Câu 3: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H
2
NC
4
H
8
COOH. B. H
2
NC
3
H
6

COOH. C. H
2
NC
2
H
4
COOH. D. H
2
NCH
2
COOH.
Câu 4:
µ
-aminoaxit X chứa một nhóm -NH
2
. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :(cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
A. H
2
NCH
2
COOH. B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH.

C. CH

3
CH
2
CH(NH
2
)COOH. D. CH
3
CH(NH
2
)COOH
 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 25 - Tài liệu ôn thi TNTHPT

×