Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

bài tập trắc nghiệm sóng cơ sóng dừng sóng âm luyện thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.61 KB, 8 trang )




ST: 0974 876 295
1

VT Lí 12 SểNG C SểNG DNG, SểNG M BI TP TRC NGHIM
Cõu 1. Mt si dõy n hi di 60 cm rung vi tn s 50 Hz trờn dõy to thnh súng dng n
nh vi 4 bng súng, hai u l 2 nỳt súng . Vn tc súng trờn dõy l:
A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s
Cõu 2. Mt si dõy n hi cú di AB = 80cm, u B gi c nh, u A gn vi cn rung
dao ng iu ho vi tn s 50Hz theo phng vuụng gúc vi AB. Trờn dõy cú mt súng
dng vi 4 bng súng, coi A v B l nỳt súng. Vn tc truyn súng trờn dõy l:
A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.
Cõu 3. Mt si dõy AB di 100 cm cng ngang, u B c nh, u A gn vi mt nhỏnh ca õm
thoa dao ng iu hũa vi tn s 40 Hz. Trờn dõy AB cú mt súng dng n nh, A c
coi l nỳt súng. Tc truyn súng trờn dõy l 20 m/s. K c A v B, trờn dõy cú
A. 3 nỳt v 2 bng. B. 7 nỳt v 6 bng. C. 9 nỳt v 8 bng. D. 5 nỳt v 4 bng.
Cõu 4. Mt si dõy di L = 90 cm c kớch thớch bi ngoi lc cú tn s f = 200Hz, vn tc
truyn súng trờn dõy l v = 40m/s. Cho rng hai u dõy u c nh. S bng súng dng trờn
dõy s l:
A. N = 6. B. N = 9. C. N = 8. D. N = 10.
Cõu 5. Trờn mt dõy di 9cm, mt u c nh mt u t do, cú 5 nỳt súng. Bit tc truyn
súng trờn dõy l 20m/s. Chu kỡ ca súng l:
A. 2.10
-3
s. B. 10
-3
s. C. 0,05 s. D. 0,025 s

Súng dng trờn dõy n hi



Cõu 6. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta
quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bớc sóng trên dây là
A. = 13,3cm. B. = 20cm. C. = 40cm. D. = 80cm.
Cõu 7. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta
quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s.
Cõu 8. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với
tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s.
Cõu 9. Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại
ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bớc sóng của âm là
A. = 20cm. B. = 40cm. C. = 80cm. D. = 160cm.
Cõu 10. Mt si dõy AB di 100 cm cng ngang, u B c nh, u A gn vi mt nhỏnh
ca õm thoa dao ng iu hũa vi tn s 40 Hz. Trờn dõy AB cú mt súng dng n nh, A
c coi l nỳt súng. Tc truyn súng trờn dõy l 20 m/s. K c A v B, trờn dõy cú
A. 5 nỳt v 4 bng. B. 3 nỳt v 2 bng.
C. 9 nỳt v 8 bng. D. 7 nỳt v 6 bng.
Cõu 11. Mt si dõy n hi di 18 cm, cú hai u A, B c nh, dao ng vi tn 25 Hz,
vn tc truyn súng trờn dõy l 50 cm/s. Trờn dõy cú bao nhiờu bú súng v bng súng:
A. cú 18 bú súng v 19 bng súng. B. cú 19 bú súng v 19 bng súng.
C. cú 19 bú súng v 18 bng súng. D. cú 18 bú súng v 18 bng súng.
Cõu 12. Mt si dõy AB di 100 cm cng ngang, u B c nh, u A gn vi mt nhỏnh
ca õm thoa dao ng iu hũa vi tn s 40 Hz. Trờn dõy AB cú mt súng dng n nh, A
c coi l nỳt súng. Tc truyn súng trờn dõy l 20 m/s. K c A v B, trờn dõy cú
A. 5 nỳt v 4 bng. B. 3 nỳt v 2 bng.
C. 9 nỳt v 8 bng. D. 7 nỳt v 6 bng.




– SĐT: 0974 876 295
2

VẬT LÝ 12 – SÓNG CƠ – SÓNG DỪNG, SÓNG ÂM – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 13. Một sợi dây đàn hồi OA treo thẳng đứng, đầu O gắn vào nhánh của một âm thoa,
đầu A thả tự do. Khi âm thoa rung với chu kì 0,04 s thì trên dây có dừng với 6 bụng sóng.
Biết sóng truyền trên dây với tốc độ 6 m/s. Chiều dài của dây là
A. 66 cm. B. 78 cm. C. 72 cm. D. 132 cm.
Câu 14. Một sợi dây AB = L (cm) treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số
40Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s. Khi đó chiều dài dây
và số nút sóng trên dây là :
A. L= 62,5cm, 6 nút sóng. B. L = 62,5cm, 5 nút sóng.
C. L = 68,75cm, 6 nút sóng. D. L = 68,75cm, 5 nút sóng.
Câu 15. Hai người đứng cách nhau 4m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước sóng
lớn nhất của sóng dừng mà hai người có thể tạo nên là bao nhiêu?
A. 16m B. 8m C. 4m D. 2m
Câu 16. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây
dài 2 m và tốc độ sóng truyền trên dây là 20 m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có
giá trị là
A. 100 Hz B. 20 Hz C. 25 Hz D. 5 Hz
Câu 17. Một dây AB có đầu B tự do. Đầu A rung với tần số f, tốc độ truyền sóng là v = 4
m/s. Với chiều dài dây là 21 cm ta thấy có sóng dừng mà 1 đầu là nút và đầu kia là bụng.
Tần số f có giá trị
A. 71,4 Hz B. 61,4 Hz C. 60 Hz D. 50 Hz
Câu 18. Một sợi dây mảnh dài 25cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f.Tốc độ
truyền sóng trên dây là 40cm/s.Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây
là:
A. f=1,6(k+1/2) B. f= 0,8(k+1/2) C. f=0,8k D. f=1,6k
Câu 19. Một ống saó hở 2 hai đầu tạo ra sóng dừng cho âm với 3 nút . Khoảng cách giữa 2
nút liên tiếp là 20cm. Chiều dài của ống sáo là:

A. 80cm B. 60cm C. 120cm D. 30cm
Câu 20. Một sợi dây đàn hồi dài 0,7m có một đầu tự do , đầu kia nối với một nhánh âm
thoa rung với tần số 80Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 32m/s. trên dây có sóng
dừng.Tính số bó sóng nguyên hình thành trên dây:
A. 6 B.3 C.5 D.4
Câu 21. Một sợi dây đàn hồi OM=90cm có hai đầu cố định . Biên độ tại bụng sóng là
3cm,tại N gần 0 nhất có biện độ dao động là 1,5cm. ON có giá trị là:
A. 5cm B. 7,5cm C. 10cm D. 2,5cm
Câu 22. Một sợi dây có dài
cml 68
, trên dây có sóng dừng. Biết rằng khoảng cách giữa
3 bụng sóng liên tiếp là 16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại được tự do. Số bụng sóng và
nút sóng có trên dây lần lượt là:
A.9 và 9 B.9 và 8 C.8 và 9 D.9 và 10
Câu 23. Dây AB=90cm có đầu A cố định, đầu B tự do. Khi tần số trên dây là 10Hz thì trên
dây có 8 nút sóng dừng.
a) Tính khoảng cách từ A đến nút thứ 7
A. 0,72m. B. 0,84m. C. 1,68m. D. 0,80m.
b)Nếu B cố định và tốc độ truyền sóng không đổi mà muốn có sóng dừng trên dây thì phải
thay đổi tần số f một lượng nhỏ nhất băng bao nhiêu?
A. 1/3 Hz. B. 2/3 Hz. C. 10,67Hz. D. 10,33Hz.



– SĐT: 0974 876 295
3

VẬT LÝ 12 – SÓNG CƠ – SÓNG DỪNG, SÓNG ÂM – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 24. Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng
dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động

cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là
A. 4. B. 8. C. 6. D. 10 E. 12
Câu 25. Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng
trên dây, biết Phương trình dao động tại đầu A là uA= acos100t. Quan sát sóng dừng trên
sợi dây ta thấy trên dây có những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b

0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 1m. Giá trị của b và tốc truyền sóng trên sợi dây lần
lượt là:
A. a

; v = 200m/s. B. a

; v =150m/s. C. a , v = 300m/s. D. a

; v =100m/s.
Câu 26. M,N,P là 3 điểm liên tiếp trên một sợi dây mang sóng dừng có cung biên độ
4mm,dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2 = 1cm.Cứ sau những khoảng
thời gian ngắn nhất 0,04s thì sợi day có dạng một đoạn thẳng.Tốc độ dao động của phần tử
vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng ( lấy π=3,14)
A.375mm/s B.363mm/s C.314mm/s D.628mm/s
Giải: Phân tích: Đề bài hỏi tốc độ dao động của điểm bụng khi qua VTCB tức là hỏi vmax
của điểm bụng

ax
. .2
m bung bung
v A A


( với A là biên độ dao động của nguồn sóng ) Như vậy cần tìm :

-

của nguồn thông qua chu kỳ; - Biên độ A của nguồn
* Tìm

: Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng là khoảng thời gian giữa 2 lần
liên tiếp qua VTCB = T/2 = 0,04s  T=0,08s 
25


=78,5 (rad/s)
* Tìm ra 3 điểm M,N,P thỏa mãn qua các lập luận sau :
- Các điểm trên dây có cùng biên độ là 4mm có vị trí biên là giao điểm của trục ∆ với dây
- Mà M, N ngược pha nhau  M,N ở 2 phía của
nút
- Vì M,N,P là 3 điểm liên tiếp nên ta có M,N,P
như hình vẽ.
* Qua hình tìm ra bước sóng :
Chiều dài 1 bó sóng là OO'=
2


mà OO'= NP+OP+O'N =NP+2.OP= 3cm 
6cm



* Tìm A: Một công thức quan trọng cần nhớ là công thức tính biên độ dao động của 1 phần
tử cách 1 nút sóng đoạn d (ví dụ điểm P trên hình)
2 |sin(2 )|

P
d
AA



thay số
5
4 2 |sin(2 )|
60
mm
mm A
mm




1
42
2
mm A
 A=4mm Vậy:
ax
. .2
m bung bung
v A A


= 78,5. 2. 4 = 628 mm Chọn D
- Ngoài ra từ

2 |sin(2 )|
P
d
AA



có thể dùng đường tròn để giải

M
N
P
4 mm
1 cm
2 cm
O
d

O'



– SĐT: 0974 876 295
4

VẬT LÝ 12 – SÓNG CƠ – SÓNG DỪNG, SÓNG ÂM – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 27. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có
biên độ 2,5cm cách nhau x = 20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm.
Bước sóng là.
A. 60 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 120 cm

Câu 28. Hai sóng hình sin cùng bước sóng

, cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau
trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng . Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây
duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bước sóng

là :
A. 20 cm. B. 10cm C. 5cm D. 15,5cm
Câu 29. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80cm. Hai sóng có tần số gần
nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f
1
=70 Hz và f
2
=84 Hz. Tìm tốc độ truyền
sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi.
A 11,2m/s B 22,4m/s C 26,9m/s D 18,7m/s
Câu 30. Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của
dây để tự do. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để có sóng dừng trên
dây phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2/f1 là:
A. 1,5. B. 2. C. 2,5. D. 3.
Câu 31. Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền
âm trong nước là 1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao
động ngược pha là:
A. 0,25m B. 1m C. 0,5m D. 1cm
Câu 32. Sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa
hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động:
A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Lệch pha


.

Câu 33. Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm
hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì
thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm
trong khoảng
smvsm /350/300 
. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm
mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc
lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng
của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần
Câu 35. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500
m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là:
A. 30,5 m B. 3,0 km. C. 75,0 m. D. 7,5 m
Câu 36. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có
bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là:
A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác.
Câu 37. Một người gõ một nhát búa vào đường sắt ở cách đó 1056m một người khác áp tai
vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3giây. Biết tốc độ truyền âm trong không
khí là 330m/s thì tốc độ truyền âm trong đường sắt là
A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s
Câu 38. Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều
hoà có tần số f = 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm
bụng trên dây là bao nhiêu?



– SĐT: 0974 876 295
5


VẬT LÝ 12 – SÓNG CƠ – SÓNG DỪNG, SÓNG ÂM – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng.
C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng.
Câu 39. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Vận tốc truyển
sóng là 40m/s. Cho các điểm M1, M2,M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20
cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm.
A. M1 và M2 dao động cùng pha B. M2 và M3 dao động cùng pha
C.M2 và M4 dao động ngược pha D. M3 và M4 dao động ngược pha.
E. Tất cả đều sai.
Câu 40. Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với
f = 100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động là
1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng trên dây là
A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm.
C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm.
Câu 41. Sợi dây OB = 10cm, đầu B cố định. Đầu O nối với một bản rung có tần số 20Hz.
Ta thấy sóng dừng trên dây có 4 bó và biên độ dao động là 1cm. Tính biên độ dao động tại
điểm M cách O là 60 cm.
A. 1cm B.

/2cm. C. 0 cm. D.

/2cm.
Câu 42. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài
2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s.
Câu 43. Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một
bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6
bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.
A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s

C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 1,20m; v = 120m/s
Câu 44. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có
tần số 600Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400
m/s. Chiều dài của dây là:
A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác
Câu 45. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có
tần số 400Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc
độ sóng trên dây là
A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s D. Giá trị khác
Câu 46. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f =
100Hz. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên
dây. Hãy tính số bụng và số nút.
A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác
Câu 47. Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần
số f = 20Hz. Vận tốc truyền sóng là 1m/s. Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện
tượng sóng dừng.
A. 7 bụng, 8 nút B. 8 bụng, 8 nút
C. 8 bụng, 9 nút D. 8 nút, 9 bụng
Câu 48. Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f =
100Hz.Cho biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ?
A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 3cm.



– SĐT: 0974 876 295
6

VẬT LÝ 12 – SÓNG CƠ – SÓNG DỪNG, SÓNG ÂM – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 49. Sợi dây AB = 21cm với đầu B tự do. Gây ra tại A một dao động ngang có tần số f.
Vận tốc truyền sóng là 4m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ?

A. 71,4Hz B. 7,14Hz. C. 714Hz D. 74,1Hz
Câu 50. Sợi dây AB = 10cm, đầu A cố định. Đầu B nối với một nguồn dao động, vận tốc
truyền sóng trên đây là 1m/s. Ta thấy sóng dừng trên dây có 4 bó và biên độ dao động là
1cm. Vận tốc dao động cực đại ở một bụng là:
A.0,01m/s. B. 1,26m/s. C. 12,6m/s D. 125,6m/s.
Câu 51. Một nguồn âm phát ra âm có tần số 435 Hz; biên độ 0,05 mm truyền trong không
khí với bước sóng 80 cm.Vận tốc âm trong không khí là:
A. 340 m/s. B.342 m/s. C.348 m/s. D.350 m/s
Câu 52. Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn.
Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 250m là( m = 10
-3
)
A. 13mW/m
2
B. 39,7mW/m
2
C. 1,3.10
-6
W/m
2
D. 0,318mW/m
2

Câu 53. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy

=3,14. Cường độ âm tại
diểm cách nó 400cm là:
A. 5.10
-5
W/m2 B. 5W/m

2
C. 5.10
-4
W/m
2
D. 5mW/m
2

Câu 54. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy

=3,14. Mức cường độ
âm tại điểm cách nó 400cm là
A. 97dB. B. 86,9dB. C. 77dB. D. 97B.
Câu 55. Tại điểm A cách nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng 1 (m) có mức
cường độ âm là LA = 60 (dB). Biết ngưỡng nghe của âm là I0 = 10
–10
(W/m
2
). Cường độ âm
tại A là
A.10
–4
(W/m
2
) B.10
–2
(W/m
2
) C.10
–3

(W/m
2
) D.10
–5
(W/m
2
)
Câu 56. Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một
nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn
định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s
Câu 57. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử
không có sự hấp thụ và phản xạ âm.Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm
là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm là
A.110 dB. B. 100 dB. C. 90 dB. D. 120 dB.
Câu 58. Một nguồn âm xem như 1 nguồn điểm , phát âm trong môi trường đẳng hướng và
không hấp thụ âm .Ngưỡng nghe của âm đó là I0 =10
-12
W/m2.Tại 1 điểm A ta đo được mức
cường độ âm là L = 70dB.Cường độ âm I tại A có giá trị là
A. 70W/m
2
B. 10
-7
W/m
2
C. 10
7
W/m
2

D.10
-5
W/m
2

Câu 59. Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm 0 (coi như nguồn điểm) một khoảng OA
= 1(m) , mức cường độ âm là LA = 90(dB). Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn Io = 10-12
(W/m2). Mức cường độ âm tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 10m là ( coi môi
trường là hoàn toàn không hấp thụ âm):
A. 70 (dB) B. 50 (dB) C. 65 (dB) D. 75 (dB)
Câu 60. Một nguồn âm phát sóng âm theo mọi hướng như nhau có công suất 20W. Biết
cường độ âm chuẩn Io=10-12W/m2. Hỏi tại một điểm cách nguồn âm 10m mức cường độ âm
bằng bao nhiêu? Biết I = P/(4

)
A. 108dB B. 106dB C. 104dB D. 102dB
Câu 61. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết I0 =
10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:



ST: 0974 876 295
7

VT Lí 12 SểNG C SểNG DNG, SểNG M BI TP TRC NGHIM
A. 50 dB B. 60 dB C. 70dB D. 80 dB
Cõu 62. Khi cng õm tng gp 100 ln thỡ mc cng õm tng:
A. 20 dB B. 100 dB C. 50 dB D. 10 dB
Cõu 63. Mt ngun õm xem nh mt ngun im, phỏt õm trong mụi trng ng hng
v khụng hp th õm. Ngng nghe ca õm ú l I0 = 10-12 W/m2. Ti 1 im A ta o c

mc cng õm l L = 70dB. Cng õm I ti A cú giỏ tr l:
A. 70 W/m
2
B. 10
-7
W/m
2
C. 10
7
W/m
2
D. 10
-5
W/m
2

Cõu 64. Mt súng õm dng hỡnh cu c phỏt ra t ngun cú cụng sut 1 W. Gi s nng
lng phỏt ra c bo ton. Cng õm ti mt im cỏch ngun 1m l:
A. 0,8 W/m
2
B. 0,08 W/m
2
C. 0,24 W/m
2
D. 1 W/m
2

Cõu 65. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có
mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cờng độ
của âm đó tại A là

A. I
A
= 0,1nW/m
2
. B. I
A
= 0,1mW/m
2
.
C. I
A
= 0,1W/m
2
. D. I
A
= 0,1MW/m
2
.
Cõu 66. Mt súng õm truyn trong khụng khớ. Mc cng õm ti im M v ti im N
ln lt l 40 dB v 80 dB. Cng õm ti N ln hn cng õm ti M
A. 1000 ln. B. 40 ln. C. 2 ln. D. 10000 ln
Cõu 67. Ti mt im M nm trong mụi trng truyn õm cú mc cng õm l LM =
80 dB. Bit ngng nghe ca õm ú l I0 = 10-10 W/m2. Cng õm ti M cú ln
A. 10 W/m2. B. 1 W/m2. C. 0,1 W/m2. D. 0,01 W/m2.
Cõu 68. Ba im O, A, B cựng nm trờn mt na ng thng xut phỏt t O. Ti O t
ngun im phỏt súng õm ng hng ra khụng gian, mụi trng khụng hp th õm. Mc
cng õm ti A l 60 dB, ti B l 20 dB. Mc cng õm ti trung im M ca on AB
l
A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB.
Cõu 69. Cho cng õm chun I

0
=10
-12
W/m2. Cng õm ca mt súng õm cú mc
cng õm 80 dB:
A. 10
4
W/m
2
. B. 10
3
W/m
2
. C. 10
2
W/m
2
. D. 10
1
W/m
2
.
Cõu 70. mc cng õm tng thờm 20 dB thỡ cng õm I phi tng n giỏ tr I
bng.
A. I + 100I0 B. 100 I C. 100I0 D. 20I
Cõu 71. Cng õm ti mt im trong mụi trng truyn õm l 10
-5
W/m
2
. Bit cng

õm chun l I0 = 10
-12
W/m2 . Mc cng õm ti im ú l
A. 80 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 50 dB
Cõu 72. Mt ngun õm l ngun im phỏt õm ng hng trong khụng gian. Gi s
khụng cú s hp th v phn x õm.Ti mt im cỏch ngun õm 10m thỡ mc cng õm
l 80 dB. Ti im cỏch ngun õm 1m thỡ mc cng õm l
A. 110 dB. B. 100 dB. C. 90 dB. D. 120 dB.
Cõu 73. Vi mt súng õm, khi cng õm tng gp 100 ln giỏ tr cng õm ban u
thỡ mc cng õm tng thờm
A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB.
Cõu 74. Mt súng õm truyn trong khụng khớ. Mc cng õm ti im M v ti im N
ln lt l 40 dB v 80 dB. Cng õm ti N ln hn cng õm ti M
A. 1000 ln. B. 40 ln. C. 2 ln. D. 10000 ln.
Cõu 75. Nu cng õm tng lờn 1000 ln thỡ mc cng õm thay i nh th no?
A. Tng lờn 1000 ln. B. Tng lờn 3 ln. C. Tng thờm 3B. D. Tng thờm 3dB



– SĐT: 0974 876 295
8

VẬT LÝ 12 – SÓNG CƠ – SÓNG DỪNG, SÓNG ÂM – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 76. Một âm có mức cường độ âm là 40 dB. So với cường độ âm chuẩn thì cường độ
của âm này bằng
A. 10000 lần. B. 10 lần. C. 1000 lần. D. 100 lần
Câu 77. Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và
không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là Io = 1
0
-12

W/m
2
. Tại một điểm A ta đo được
mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là:
A. 10
-7
W/m
2
B. 10
7
W/m
2
C. 10
-5
W/m
2
D. 70 W/m
2

Câu 78. 15. Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẵng hướng về
mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn RA = 1 m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi
trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là
A. 30 dB. B. 40 dB. C. 50 dB. D. 60 dB
Câu 79. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB.
Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB).
A. I
A
=



I
B
B. I
A
= 30 IB C. I
A
= 3 IB D. I
A
= 100 IB
Câu 80. Tiếng la hét 100 dB có cường độ lớn gấp tiếng nói thầm 20 dB bao nhieâu laàn?
A. 5 lần . B. 80 lần . C. 10
6
lần . D. 10
8
lần .
Câu 81. Gọi I
0
là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm
A. I
0
= 1,26 I. B. I = 1,26 I
0
. C. I
0
= 10 I. D. I = 10. I
0
.
Câu 82. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10
-5
W/m

2
. Biết cường
độ âm chuẩn là I
0
=10
-12
W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50dB. B. 60dB. C. 70dB. D. 80dB.
Câu 83. Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. giả sử
rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại điểm cách nguồn lần lượt là
1,0m và 2,5m :
A.I
1
 0,07958W/m
2
; I
2
 0,01273W/m
2
B.I
1
 0,07958W/m
2
; I
2
 0,1273W/m
2

C.I
1

 0,7958W/m
2
; I
2
 0,01273W/m
2
D.I
1
 0,7958W/m
2
; I
2
 0,1273W/m
2

Câu 84. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB.
Hãy so sánh cường độ âm tại A (I
A
) với cường độ âm tại B (I
B
).
A. IA = 9I
B
/7 B. IA = 30 I
B
C. I
A
= 3 I
B
D. I

A
= 100 I
B

Câu 85. Cho cường độ âm chuẩn I0=10
-12
W/m
2
. Tính cường độ âm của một sóng âm có
mức cường độ âm 80 dB.
A.10
-2
W/m
2
. B. 10
-4
W/m
2
. C. 10
-3
W/m
2
. D. 10
-1
W/m2.
Câu 86. Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm
2 Ben.
A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 1000 lần
Câu 87. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D.10000 dB.

Câu 88. Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng:
A.100dB B.30dB C.20dB D.40dB
Câu 89. Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng:
A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.
Câu 90. Ngưỡng đau đối với tay người nghe là 10
-12
W/m
2
. Mức cường độ âm ứng với
ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là:
A. 1W/m
2
B. 10W/m
2
. C.15W/m
2
. D.20W/m
2


×