Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Thành phần thiên địch của sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 và biện pháp phòng chống sâu tơ, bọ nhảy bằng bọ xít bắt mồi (Orius sp.) và nấm Metarhizium sp. tại Đặng Xá Gia Lâm Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.16 KB, 64 trang )


1
Phần 1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Rau họ hoa thập tự (Brassiceae) là nhóm cây thực phẩm quan trọng cho
loài ngời. Một trong những khó khăn lớn nhất cho nghề trồng rau cải là sự
phá hoại nghiêm trọng của sâu tơ, bọ nhảy. Từ lâu sâu tơ (Plutella xylostella),
bọ nhảy (Phyllotreta striolata) đã trở thành thách thức lớn trong việc phòng
trừ dịch hại trên rau họ hoa thập tự. Mức độ tàn phá ghê ghớm của chúng đã
dặt ra không ít những bài toán khó cho nguời sản xuất và các nhà khoa học.
Thiệt hại hàng năm do sâu tơ gây ra khoảng 30-50% năng suất, chi phí cho
việc phòng trừ chiếm 20-40% tổng chi phí cho cây cải bắp [7].
Sâu tơ từ lâu đợc coi là điển hình về khả năng quen thuốc và kháng
thuốc, cùng với đặc điểm sinh học phức tạp của bọ nhảy (sâu non, nhộng sống
trong dất), khả năng sinh sản lớn, vòng đời ngắncùng với việc thâm canh và
chuyên canh cao càng tạo điều kiện cho sự bùng phát lớn về số lợng và gây
ra những thiệt hại nặng nề về năng suất và chất lợng rau, vì vậy ngời sản
xuất không ngừng tăng cờng việc sử dụng biện pháp hoá học giảm thiểu thiệt
hại bất chấp những nguy cơ tiềm tàng của nó đồng thời cùng với sự thiếu hiểu
biết, chạy theo lợi nhuận đã gây ra những hậu quả đáng lo ngại: ô nhiễm môi
trờng, mất cân bằng sinh thái, tiêu diệt các loài thiên địch, hình thành tính
kháng thuốc của dịch hại Và quan trọng hơn là chúng ảnh hởng trực tiếp
tới con ngời và tiềm ẩn những nguy cơ về sau. Theo thống kê cha đầy đủ
của Cục Vệ sinh An toàn Thực phẩm, trong 6 tháng đầu năm, cả nớc xảy ra
116 vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó 15 vụ ngộ độc hàng loạt với 3.020 nạn
nhân, làm chết 25 ngời. Phân tích nguyên nhân cho thấy có 4 vụ do d lợng
hoá chất BVTV. Theo bác sĩ Nguyễn Thị Dụ, Giám đốc Trung tâm Chống
độc, mỗi năm Trung tâm tiếp nhận khoảng 1.800 ca ngộ độc các loại, trong đó
1/3 là ngộ độc thực phẩm do hoá chất gây ra [23]. Theo đánh giá của bệnh


2
viện Bạch Mai, hai năm vừa qua, tình hình ngộ độc hoá chất BVTV đứng hàng
thứ 5 trong 12 loại ngộ độc [24]. Những bài học đau xót do sự thiếu hiểu biết,
chạy theo lợi nhuận, sự chậm trễ, buông lỏng quản lý trong nhiều năm qua, d
luận xã hội hiện nay về vấn đề an toàn thực phẩm đã dóng lên hồi chuông
cảnh tỉnh về việc sử dụng thuốc hoá học. Và việc sản xuất rau sạch, rau an
toàn là cần thiết hơn bao giờ hết nếu không muốn nói là muộn.
Bớc sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới
WTO, rau không chỉ giải quyết vấn đề thực phẩm trong nớc mà còn là một
loại hàng hoá có giá trị lớn vơn ra thị trờng thế giới. Điều này đặt ra cho
chúng ta nhiều câu hỏi khó về an toàn thực phẩm và d lợng hoá chất trong
sản phẩm. Đây là vấn đề không phải một sớm một chiều mà là cả một quá
trình, phải có sự hợp tác giữa nhiều cơ quan chức năng và ngời sản xuất.
Trong đội ngũ các nhà khoa học thì việc tìm ra biện pháp thích hợp trong
phòng trừ sâu hại giảm thiểu d lợng hoá chất là việc làm cần thiết.
Chúng ta không phủ nhận vai trò của biện pháp hoá học, nhng những
mặt tiêu cực đã làm cho chúng ta phải quan tâm. Và biện pháp phòng trừ tổng
hợp (IPM) ra đời đã mở ra đờng hớng mới trong việc sử dụng thuốc hoá
học, thay thế vào là biện pháp sinh học với vai trò then chốt trong việc điều
hoà các mối cân bằng tự nhiên giữa thiên địch và sâu hại. Sự tác động đúng
mức của con nguời vào mối quan hệ tự nhiên này sẽ tránh đợc những hậu quả
khôn lờng và cho ra xã hội những sản phẩm thực sự an toàn. Đồng thời nó
còn thể hiện tính chiến lợc, hiệu quả lâu dài, đợc sự quan tâm của các cơ
quan hữu quan và toàn xã hội.
Trớc những vấn đề thực tại nêu trên, đợc sự phân công của Khoa Nông
học và dới sự hớng dẫn của TS. Trần Đình Chiến, chúng tôi thực hiện đề tài:
Thành phần thiên địch của sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông
2007 và biện pháp phòng chống sâu tơ, bọ nhảy bằng bọ xít bắt mồi (Orius
sp.) và nấm Metarhizium sp. tại Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội.


3
1.2. Mục đích v yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Trên c s iu tra thnh phn hại v thiên ch ca chúng trên rau thuc
h hoa thp t ti khu vc Gia Lâm- H Ni; nm c vai trò iu ho s
lng ca các loi thiên ch i vi sâu t, b nhy t ó ra biện pháp
phòng chng sâu hi thích hp, an ton, có hiu qu kinh t v hớng theo
phát trin nông nghip bn vng.
1.2.2. Yêu cầu
- iu tra thnh phn sâu hại và thiên ch ca chúng trên rau h hoa thp
t v thu đông 2007.
- iu tra din bin s lng sâu t, b nhy hi rau họ hoa thập tự v thu
đông 2007.
- Điều tra diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi Orius sauteri .
- Mô t hình thái, c tính sinh hc một số thiên địch của sâu hại rau h
hoa thp t.
- Xác nh hiu qu ca bin pháp sinh hc s dng b xít bt mi v nm
Metarhizium sp. phòng tr sâu t, b nhy.




4
Phần 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
trong và ngoài nớc

2.1. Một số nghiên cứu về thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự
Viện BVTV (1967-1968) đã điều tra ở các tỉnh phía Bắc xác định trên
rau họ hoa thập tự có 23 loài sâu hại thuộc 13 họ và 6 bộ. Trong 23 loài phát
hiện thì chỉ có 14 loài gây hại rõ rệt . Theo Nguyễn Quý Hùng (1995) trên cải

bắp có 4 loài sâu hại chủ yếu và 12 loài thứ yếu. Mai Văn Quyền và ctv,
(1994) xác định ở khu vực TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam có 3 đối
tợng sâu hại nghiêm trọng: sâu tơ, sâu xanh bớm trắng, sâu đo (Dẫn theo
Nguyễn Quí Hùng) [7].
Kết quả điều tra 3 năm 1995-1997 ở vùng đồng bằng sông Hồng của Lê
Văn Trịnh (1997) [19] đã xác định đợc 31 loài côn trùng gây hại trên rau họ
hoa thập tự với mức độ khác nhau, trong đó 12 loài gây hại rõ rệt và quan
trọng nhất là 3 đối tợng: sâu tơ, sâu xanh bớm trắng, sâu khoang.
Các tác giả: Hồ Khắc Tín (1982) [15], Hồ Thị Thu Giang (2002) [4], Lê
Thị Kim Oanh (1997) [13] đều cho biết tại khu vực phía Bắc số lợng loài sâu
hại là khá phong phú trong đó có một số loài gây hại quan trọng là: sâu tơ, sâu
khoang, sâu xanh bớm trắng, rệp xám Một vài năm gần đây dòi đục lá
(Liriomyza sativae B.) với khả năng ăn rộng đã trở thành một trong những đối
tợng gây hại quan trọng không chỉ trên rau họ hoa thập tự mà còn trên nhiều
cây trồng màu khác.
2.2. Tình hình nghiên cứu về sâu tơ (Plutella xylostella)
Sâu tơ là đối tợng dịch hại nguy hiểm đối với các vùng trồng rau họ
hoa thập tự trên thế giới nên từ lâu đã đợc quan tâm nghiên cứu. Đã có rất
nhiều những nghiên cứu về sự phân bố, gây hại, đặc điểm sinh học của sâu tơ
và đa ra những biện pháp phòng trừ mới nhằm giảm thiểu thiệt hại do chúng

5
gây ra. Tuy nhiên sự gây hại hay các đặc điểm của sâu tơ ở mỗi vùng địa lý là
khác nhau. Tất cả đều hớng tới mục tiêu phòng trừ có hiệu quả, giảm thiểu
tối đa sự gây hại của chúng.
Về nguồn gốc ra đời và sự phân bố, theo nghiên cứu của Ronal
F.L.Mau, Jayma L.Martin Kessing, thì sâu tơ có mặt khắp nơi, có lẽ bắt nguồn
từ vùng Địa Trung Hải. Ngời ta thấy ở Bắc Mỹ, phần phía nam của Nam Mỹ,
Nam Phi, Châu Âu, ấn Độ, Đông Nam á, New Zealand, và một số phần
Australia (Hardy, 1938). Chúng tình cờ đợc phát hiện ở Châu Âu, lần đầu

tiên đợc báo cáo ở Bắc Mỹ bang Illinois năm 1854 và từ phía tây Canada
năm 1885 (Harcourt,1962). Hiện nay nó có mặt trên khắp nớc Mỹ và
Canada. ở Hawaii, lần đầu tiên xuất hiện năm 1892 và hiện nay có mặt trên
khắp các hòn đảo [36].
Về sự gây hại, ở Châu Âu đặc biệt ở Anh, sâu tơ có lịch sử phá hoại gần
160 năm nay, nhng ở các nớc khác thuộc Châu á và Châu Mỹ mới chỉ ghi
nhận sự phá hoại của sâu tơ ở đầu thế kỷ 20. ở Argentina, Australia, New
Zealand và Nam Phi sâu tơ trở thành dịch hại nguy hiểm từ trớc năm 1930, từ
đó đến năm 1939 sâu gây hại nghiêm trọng ở các nớc Chile, Columbia,
Jamaica, Và sau đó là gây hại tại Brazil(1981), Bulgaria(1957), Hong Kong
(1960), India (1968), Indonesia (1950) Tổng kết đến năm 1972 tối thiểu đã
có 128 nớc ghi nhận sự phá hoại của nó (Dẫn theo Nguyễn Quý Hùng) [7].
Do sự khác nhau về địa lý nên những nghiên cứu về đặc điểm sinh học
cũng khác nhau và đặc trng cho từng vùng đó. Điều đó cũng thể hiện sự thích
nghi rộng rãi ở nhiều vùng sinh thái của sâu tơ.
ở Canada, vòng đời sâu khoảng 14 - 21 ngày, Hồng Kông 22- 37 ngày,
Malaysia 10,8 - 27 ngày. ở nhiệt độ 20
0
C thì vòng đời sâu là 23 ngày nhng
khi nhiệt độ 25
0
C thì vòng đời rút ngắn lại 16 ngày (Koshihara, 1985) [28].
Phạm vi nhiệt độ thích hợp cho quá trình phát triển của sâu tơ dao động trong

6
khoảng 17,5
0
C - 27,5
0
C [2]. Tuy nhiên, sâu vẫn sống và phát triển đợc trong

khoảng nhiệt độ 10
0
C - 40
0
C. Riêng trởng thành hoạt động đợc ở nhịêt độ
50
0
C, còn ở nhiệt độ 0
0
C thì nhộng vẫn sống và trởng thành vẫn sinh sản.
Ngỡng nhiệt độ phát dục của sâu tơ tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển
của sâu, nhìn chung vào khoảng từ 6,7
0
C - 9,8
0
C và ở nhiệt độ từ 22,5 -
27,5
0
C, ngài sâu tơ đẻ trứng nhiều hơn hẳn so với ở nhiệt độ 17,5
0
C và 30
0
C,
một ngài cái đẻ từ 23,8 - 107,3 trứng. [15]
Theo Harcout (1985) [26], ở Canada sâu tơ đạt đỉnh cao số lợng vào
lứa thứ 3 và thứ 4. Theo Ong và Soon, 1990 [32] nhận thấy sâu non phân bố
trên cây chủ yếu ở mặt dới lá non và lá bánh tẻ để gây hại, đến cuối tuổi 4 thì
di chuyển xuống mặt dới lá già và kẽ lá để hoá nhộng.
Sự biến động của sâu tơ trên đồng ruộng đợc nhiều tác giả nghiên cứu
và kết luận các yếu tố thời tiết, thức ăn tác động lớn tới quần thể sâu tơ.

Chen và Su (1986) đã chỉ ra ma lớn là yếu tố chính làm giảm số lợng sâu tơ
trong mùa hè. Ma không những rửa trôi trứng và sâu non trên lá mà còn hạn
chế hoạt động bay và đẻ trứng của bớm. ở bắc Thái Lan và vùng cao nguyên
thờng sâu tơ phát sinh và phá hoại nhiều từ tháng 2 - 4 khi điều kiện khí hậu
thích hợp và thức ăn đầy đủ. ở Đài Loan, cây họ hoa thập tự có thể thấy quanh
năm ngoài ruộng, đó là nguồn thức ăn lý tởng để sâu tơ tồn tại và phát triển
liên tục (Chang 1960, Wang 1984, Lew và Lee1984, Talekar và Lee 1985).
Những thực nghiệm của Talekar và ctv (1986) sử dụng tới phun ma đã hạn
chế đợc sự phá hoại của sâu tơ và cho rằng hệ thống tới phun này ảnh hởng
tới hoạt động của bớm và sự đẻ trứng (Dẫn theo Nguyễn Quý Hùng) [7].
Qua đó ta có thể thấy sự biến động của quần thể sâu tơ bị tác động mạnh
mẽ bởi lợng ma, nhiệt độ, thức ăn. Sự chuyên canh và thâm canh rau đã tạo
ra nguồn thức ăn liên tục cho sâu tơ, là yếu tố tích cực thúc đẩy sự tăng nhanh
mật độ. Vì vậy việc bố trí thời vụ, biện pháp tới tiêu có thể hạn chế đợc mật
độ sâu tơ và khả năng gây hại của chúng trên đồng ruộng.

7
Vấn đề nổi bật của sâu tơ là khả năng hình thành và phát triển nhanh
tính kháng đối với các loại thuốc hoá học để phòng trừ chúng. Sâu tơ là loại
côn trùng thuộc bộ cánh vảy đầu tiên đợc Ankersmit phát hiện có tính kháng
thuốc trừ sâu tổng hợp hữu cơ DDT vào những năm 1953. Một số tài liệu khác
chỉ rõ sâu tơ là đối tợng đầu tiên đợc Tasbashnik phát hiện có tính kháng
với chế phẩm sinh học BT vào năm 1990 (dẫn theo Nguyễn Quý Hùng, Lê
Trờng và ctv, 1995) [7].
ở Việt Nam, những nghiên cứu về sâu tơ đợc các tác giả Nguyễn Quí
Hùng, Lê Trờng, Lã Phạm Lân, Dơng Thành Tài, Huỳnh Công Hà, Trần Đức
Văn thực hiện khá chi tiết. Theo Lê Trờng (1982), ở cuối thập niên 40 nhiều
vùng ở Hà Nội và Hải Phòng, nông dân đã phải sử dụng thuốc trừ sâu để hạn
chế sâu tơ gây hại trên các ruộng cải. Hiện nay sâu tìm thấy hầu nh ở tất cả
các vùng trồng rau cải. Năm 1967 - 1968, theo ban điều tra cơ bản côn trùng Bộ

Nông nghiệp ghi nhận sâu ở Bắc Thái, Hà Nội, Hà Sơn Bình, Nghệ An Tuy
nhiên, đặc biệt gây hại nghiêm trọng ở vùng Hà Nội, Hải Phòng, Đà Lạt, thành
phố Hồ Chí Minh và Tiền Giang là các tỉnh có nhiều diện tích trồng rau cải[7].
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Văn Trịnh và Trần Huy Thọ trên
rau họ hoa thập tự ở Mai Dịch và các cùng phụ cận(1995) [18] cho thấy,
trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 9 năm 1991 xuất hiện 10 đợt sâu tơ
phát sinh rộ trên đồng ruộng. Mật độ giảm dần từ 24,1 (con/cây) xuống 0,2
(con/cây). Khoảng cách giữa 2 đỉnh cao sâu rộ giảm dần từ 25 - 26 ngày
trong tháng 3 còn 15 - 16 ngày trong tháng 8. Qua đó cho thấy mật độ và
vòng đời sâu hại có quan hệ mật thiết với điều kiện tự nhiên. Các giai đoạn
phát dục và vòng đời của sâu tơ chịu ảnh hởng nhất định của các yếu tố
nhiệt độ không khí, ở 21,7
0
C vòng đời là 20,8 ngày. Khi nhiệt độ xuống
17,2
0
C thì vòng đời tăng là 33,3 ngày. Thời gian sống đẻ trứng, tỉ lệ trứng
hữu hiệu bị ảnh hởng nhất định của chất lợng thức ăn và của thuốc
Monitor phun 2 lần trong thòi kỳ sâu non.

8
Sự quen thuốc và kháng thuốc của sâu tơ trở thành vấn đề nan giải và bắt
buộc các nhà khoa học phải tìm ra những biện pháp mới. Đã có nhiều những
kết quả nghiên cứu về hiệu quả của thuốc sinh học, điển hình là chế phẩm BT.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Sơn, Lê Kim Oanh, Nguyễn Văn Hải,
Trần Phan Hữu [14] về hiệu quả của chế phẩm vi sinh Xentari WDG đối với
sâu tơ tại Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội ở 4 mức liều lợng: 0,5; 1,2; 3kg/ha
cho thấy cả 3 liều lợng đều đạt hiệu quả cao. ở liều lợng 1 kg/ha hiệu lực
của thuốc đã đạt chỉ số khá cao: 81,78% (3 ngày xử lý), 87,92% (sau 5 ngày),
91,15% (sau 7 ngày xử lý) và cao nhất đạt 100% ở liều lợng 3 kg/ha sau 7

ngày xử lý.
Nguyễn Văn Trịnh, Vũ Thị Sử và Nguyễn Thị Nguyên [20] cũng đã
nghiên cứu hiệu quả khống chế số lợng quần thể sâu tơ của ong ký sinh
A.plutellae trên đồng ruộng và thu đợc kết quả: Trong một vụ gieo trồng,
tỷ lệ sâu tơ bị ong ký sinh tăng dần từ lứa sâu thứ 1 đến lứa thứ 2 (đối với
vụ sớm và vụ muộn) cho tới lứa thứ 3 (chính vụ). Từ vụ rau sớm đến vụ
trồng muộn, tỷ lệ ký sinh tăng dần từ 1,6 - 2,1% (ở vụ rau sớm), và đạt tới
6,5-10,2% (trong vụ muộn). Trong điều kiện không phun thuốc tỉ lệ ký sinh
đạt mức cao hơn. Ngoài ra còn rất nhiều những nghiên cứu khác về các biện
pháp phòng trừ sâu tơ.
Nh vậy các biện pháp sinh học đã đợc quan tâm nghiên cứu và đã đạt
đợc những thành quả nhất định.
2.3. Tình hình nghiên cứu về bọ nhảy (Phyllotreta striolata)

Cùng với sâu tơ, bọ nhảy cũng là đối tợng gây hại quan trọng trên rau họ
hoa thập tự. Thiệt hại của chúng gây ra sẽ rất lớn nếu không đợc phòng trừ
kịp thời ngay từ giai đoạn cây còn nhỏ. Vì vậy, từ lâu đã có nhiều nghiên cứu
về sự gây hại của chúng.
Theo kết quả nghiên cứu của Burgess (1977), Jarnock W.J và Lamb R.J
(1987) bọ nhảy là côn trùng gây hại chính ở miền tây Canada. Theo ớc tính

9
chúng làm mất hàng chục triệu đô la do chi phí bảo vệ thực vật tăng, năng suất
thơng phẩm giảm. Thiệt hại kinh tế do bọ nhảy gây ra nguy hại nhất do
những con trởng thành qua đông, chúng tấn công phá hại cây trồng vào mùa
xuân khi cây giống vừa nảy mầm. Trởng thành bọ nhảy cắn thủng lá mầm, lá
thật, thậm chí cả thân cây vừa nhú (Burgess, 1977) [25]. Burgess (1981) [25]
cho rằng sự di chuyển của trởng thành bằng phơng thức bay nhảy đã làm
lây nhiễm từ cây này sang cây khác, từ ruộng này sang ruộng khác một cách
nhanh chóng. Hoạt động ăn mạnh nhất của bọ nhảy trởng thành gặp thời tiết

thuận lợi: nắng, ấm và hanh khô. Tác giả cũng nghiên cứu biện pháp phòng trừ
bọ nhảy bằng xử lý hạt giống, bố trí thời vụ, mật độ cây và thu đợc nhiều kết
quả. Tác giả chỉ ra rằng thiệt hại do bọ nhảy phụ thuộc vào phần trăm lá mầm
và mô lá chính bị ăn, khi mật độ cây dày sẽ có nhiều lá non bị bọ nhảy ăn hơn
so với những nơi có mật đọ cây thấp. Khi bố trí thời vụ hợp lí sẽ giúp cây phát
triển qua giai đoạn lá mầm thoát khỏi sự gây hại mạnh nhất của bọ nhảy. Việc
xử lý hạt sẽ giảm thiệt hại do sâu non, nhộng trong đất.
Lloyd M. Dosdall và F. Craig Stevenson cũng cho rằng hai loài bọ nhảy
Phyllotreta cruciferae Goeze và Phyllotreta striolata Fabrricius gây thiệt hại
hàng triệu đôla mỗi năm ở Bắc Mỹ, con trởng thành qua đông dới những
đống lá hoặc trong cỏ rậm và bắt đầu phá hoại cây non vào mùa xuân. Tác hại
nghiêm trọng nhất khi con trởng thành phá lá mầm và thân cây con làm mất
khả năng quang hợp rồi héo tàn. Cây từng bị bọ nhảy tấn công thờng sinh
trởng chậm [29].
Tại Quảng Đông (Trung Quốc), Wei và Wang (1993) [34] đã sử dụng
tuyến trùng Sterinnema apocapsae để phòng trừ bọ nhảy ngoài đồng, đã có từ
40% đến 70% sâu non bọ nhảy bị ký sinh.
Việt Nam cũng nh nhiều nớc trên thế giới, bọ nhảy là đối tợng gây
hại nghiêm trọng trên rau họ hoa thập tự. Trở thành loài dịch hại nguy hiểm
gây ra nhiều tổn thất về năng suất, chất lợng rau.

10
Theo những nghiên cứu của Phạm Thị Nhất (1993) [12], trởng thành
bọ nhảy có chiều dài cơ thể là 2 - 4mm, có tính giả chết, a thời tiết khô ấm.
Bọ nhảy xuất hiện quanh năm, nhng phá hại mạnh nhất vào tháng 3 trên cây
họ hoa thập tự. Mật độ trởng thành bọ nhảy trên đồng ruộng có sự dao động
rất lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mùa vụ, giai đoạn sinh trởng của cây, có
khi mật độ lên tới 1000 (con/m
2
), làm giảm năng suất thơng phẩm, thậm trí

làm thất thu hoàn toàn.
Theo Hồ Khắc Tín và cộng sự (1980) [15], bọ nhảy trởng thành có
kích thớc cơ thể dài 1,8 - 2,4mm, hình bầu dục, toàn thân màu đen bóng.
Trên cánh có 2 vân sọc hình vỏ củ lạc màu trắng. Thời gian sống của bọ nhảy
trởng thành rất dài, có thể tới 1 năm. Giai đoạn từ khi vũ hoá đến đẻ trứng
phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trờng, có thể từ 15 - 70 ngày.
Sâu non đãy sức hình ống tròn dài 4mm, màu vàng nhạt. Có 3 đôi chân
ngực rất phát triển các đốt đều có u lồi, trên u có các lông nhỏ.
Nhộng hình bầu dục dài khoảng 2mm, màu vàng nhạt, mầm cánh và
mầm chân sau rất dài. Đốt cuối cùng có 2 gai lồi.
Trứng đợc đẻ ngay trên cây gần sát mặt đất, hình bầu dục dài 3mm, màu
vàng sữa. Trong điều kiện nhiệt độ 26
o
C trởng thành phát dục từ 4 - 8 ngày.
Quy luật phát sinh gây hại của bọ nhảy có liên quan trực tiếp với một số
yếu tố ngoại cảnh nh nhiệt độ và ẩm độ, nhiệt độ dới 10
o
C và trên 34
o
C bọ
nhảy ít hoạt động và tìm nơi ẩn náu. ẩm độ không khí trên 80% là thích hợp,
dới 80% sẽ ảnh hởng rõ rệt đến số lợng trứng đẻ và tỉ lệ sâu sống. Ma
nhiều, bọ nhảy đẻ ít và tỉ lệ nở cũng nh tỉ lệ sống sót của sâu non thấp.
Do trởng thành bọ nhảy sống lâu và đẻ trứng kéo dài nên không tạo
thành lứa rõ rệt. Hàng năm chúng phá hoại nhiều trên cây vụ đông từ tháng 9
đến tháng 4 năm sau nhng thiệt hại nặng nhất vào tháng 2 đến tháng 3.
Theo Vũ Thị Hiển (2002) [5], từ tháng 7 đến tháng 9 mật độ trởng thành
thấp từ 5 - 40 con/m
2
không ảnh hởng tới năng suất cũng nh chất lợng rau.


11
Đến vụ đông mật độ trởng thành tăng dần và gây hại mạnh nhất vào tháng 1,
tháng 3 mật độ lên tới 277 con/100 cây. Việc phòng trừ bọ nhảy chủ yếu bằng
biện pháp hoá học. ở vùng Gia Lâm - Hà Nội vụ đông 2001 sử dụng 11 loại
thuốc hoá học để phòng trừ bọ nhảy trên cải ngọt.
Theo Hồ Thị Xuân Hơng, ở Việt Nam chủ yếu dùng biện pháp hoá học để
trừ bọ nhảy. Một số thuốc nh : Regent 800WG, nồng độ sử dụng là 0,01% có
hiệu lực trừ bọ nhảy cao nhất 98,2% tại thời điểm sau phun 5-7 ngày, tiếp đến là
Padan 95SP với nồng độ 0,25% (86,2 - 88,2%), thuốc trừ sâu sinh học Delfin WG
nồng độ 0,1% cho hiệu lực thấp dới 50% đồng thời thời gian tác động ngắn [6].
2.4. Nghiên cứu về bọ xít bắt mồi
Những nghiên cứu và ứng dụng về thiên địch trong phòng chống sâu hại
từ lâu đã đợc thực hiện. Hiệu quả mà biện pháp này mang lại tuy không tức
thời nh biện pháp hoá học nhng mang tính ổn định, thân thiện với con ngời
và môi trờng. Bọ xít bắt mồi là đối tợng đợc nghiên cứu và sử dụng phổ
biến trong đó có bọ xít thuộc họ Anthrocoridae và Reduviidae. Nhật Bản là
một trong những nớc điển hình về sự thành công nghiên cứu và ứng dụng loài
bọ xít Orius sp. (họ Anthrocoridae) trong phòng trừ bọ trĩ.
Ngời ta đã xác định đợc từ 500 - 600 loài thuộc họ Anthocoridae, phân
bố trên thế giới, tất cả các loài thuộc họ Anthocoridae đều có vòi hút, phần lớn
các loài thiên địch đợc biết đến đều là côn trùng bắt mồi. Trong số các loài
thuộc họ Anthocoridae thì các loài thuộc giống Orius là có ý nghĩa hơn cả
trong việc phòng trừ bọ trĩ (Thrips palmi), các loài thuộc giống Orius này đã
và đang đợc nghiên cứu nhiều trên thế giới [33].
Về phổ kí chủ, các loài bọ xít bắt mồi thuộc giống Orius. là kí chủ của
nhiều loài côn trùng khác nhau, trong đó nổi bật là có các loài bọ trĩ, nh bọ
xít bắt mồi (Orius albidipennis) là kí chủ của 13 loài sâu hại trong đó có 5
loài bọ trĩ là: Aeolothrips fasciatus, Frankliniella, Occidentalis, Gynaikothrip
ficorum, M. sjostedti và Thrips tabaci [33].


12
Nagai (1988), Kawamoto và Kawai (1988), Nagai (1990,1993), Kawai
và Kawamoto (1994), Kawai (1995) đã công nhận khả năng khống chế hiệu
quả bọ trĩ T. palmi trên cây cà tím trong nhà kính (Dẫn theo Kazuya Nagai và
Eizi Yano) [27].
Về đặc tính sinh học của Orius sp., trong phòng thí nghiệm sử dụng bọ
trĩ (Thrips palmi) làm vật mồi, Nagai(1990) [31] đã chỉ ra rằng, vòng đời của
Orius .sp ngắn lại khi nhiệt độ tăng lên. ở Nhật Bản, trong phòng thí nghiệm ở
25
o
C, một trởng thành cái Orius sp. trung bình ăn 22 sâu non tuổi 2 hoặc 26
trởng thành bọ trĩ (T. palmi) trong 1 ngày, tuy nhiên Orius sp. không ăn
trứng bọ trĩ.
Theo Murai và ctv (2001) [30] khi nuôi Orius sauteri ở 24
o
C bằng bọ trĩ
(Thrips palmi) thì nó có thời gian phát dục từ khi trứng nở đến khi trởng
thành là 12,9 ngày (con đực) và 13,3 ngày (con cái), thời gian đẻ trứng của 1
trởng thành cái là 41,5 ngày, tổng lợng trứng đẻ là 108,7 (quả/con), tỉ lệ
trứng nở là 97,1%, việc bảo quản trứng ở nhiệt độ từ 2,5 - 12,5
o
C trong 1 tuần
trứng vẫn còn khả năng đạt tỉ lệ nở cao.
Theo Yano E và ctv (2001) [33], khi nuôi Orius sauteri bằng trứng
Ephestia kuchniella ở 25
o
C, thời gian phát dục của trứng là 4,8 ngày, tỉ lệ
trứng nở là 80%, tỉ lệ sâu non sống sót là 93,2%, thời gian phát dục của trởng
thành cái là 27,9 ngày, trởng thành đực là 36,4 ngày, trởng thành cái đẻ

trung bình 103,9 (trứng/con) và trung bình mỗi ngày đẻ 3,4 quả.
Tommasini, Benuzzi (1996) nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài
O.laevigatus trong 3 điều kiện nhiệt độ khác nhau gồm: 14
0
C, 20
0
C, 30
0
C với
thức ăn là trứng của loài Ephestia kuchniella thấy rằng thời gian phát dục 14-
25 ngày ở nhiệt độ 30
0
C, rất dài ở nhiệt độ 20
0
C và số lợng con cái sinh sản,
số lợng trứng đợc đẻ ra từ một con cái cũng giảm ở nhiệt độ 14
0
C. Loài
O.majusculus cũng đã đợc Alvarado et al. (1997) nghiên cứu ở Tây Ban Nha

13
với thức ăn là loài rệp hại bông Aphos gossypii và Macrosiphum euphorbiae.
(Dẫn theo Trơng Xuân Lam và Vũ Quang Côn) [8].
ở Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về loài bọ xít bắt mồi Orius
sauteri và thu đợc nhiều kết quả.
Theo kết quả nghiên cứu Yorntry và Hà Quang Hùng (2005) [22]
trứng của Orius poppius có màu trắng sữa hoặc vàng nhạt, kích thớc rất nhỏ
(0,40 x 0,12) mm, trứng đợc đẻ vào gân chính và gân phụ của lá, sâu non (từ
tuổi 1 đến tuổi 5) màu thay đổi từ trắng sữa đến vàng nâu, kích thớc tăng dần
từ 0,54 x 0,14 mm đến 0,7 x 0,17 mm, trởng thành màu tối kích thớc con

cái 1,95x0,85 mm con đực là 1,68 x 0,75 mm.
Còn theo Trần Thị Thiên An và ctv (2003) [1] ghi nhận, trởng thành
bọ xít bắt mồi Orius sp. khi mới vũ hoá có màu trắng sau chuyển dần sang
màu đen, cánh trắng đục, bụng 8 đốt, đốt bàn chân có 2 móc hình lỡi câu mắt
kép màu nâu đỏ, râu 4 đốt, cơ thể dài 2,03mm rộng 0,79mm, bọ xít non có 5
tuổi, tuổi 5 có cơ thể dài 2,02mm, rộng 0,79mm. Trứng hình quả bầu, dài
0,5mm, rộng 0.17mm có nắp trứng hơi gồ lên. Cả bọ xít non và trởng thành
đều hoạt động săn mồi trên búp ngọn hoặc dới mặt lá. Vòng đời khi nuôi
bằng bọ trĩ là 18,92 ngày, khả năng đẻ trứng là 54,33 (trứng/ ngày), khả năng
ăn mồi của trởng thành đối với bọ trĩ sọc vàng trung bình là 23,3 con/ngày
và đối với nhện là 27,9 con/ngày.
Các loài bọ xít bắt mồi họ Reduviidae cũng đã đợc nghiên cứu rộng rãi.
ở Đông Dơng, Vitalis (1919) đã công bố 14 loài bọ xít bắt mồi bao
gồm họ Reduviidae có 11 loài thuộc 9 giống. Faraci và Vlach (1994) đã xác
định vùng phân bố và xây dựng khóa định loại cho các loài bọ xít bắt mồi
thuộc giống Coranus ở Italia. Miller (1956) đã mô tả các đặc điểm hình thái
trứng của 24 loài thuộc họ bọ xít ăn sâu Reduviidae và mô tả bọ xít non tuổi 1,
tuổi 4 của 7 loài bọ xít bắt mồi thuộc họ này. Theo Khoo (1990) thì ở
Malaysia ngời ta đã sử dụng loài bọ xít bắt mồi Sycanus collaris (họ

14
Reduviidae) để phòng chống bọ xít xanh hại đậu tơng Nezaza viridula. (Dẫn
theo Trơng Xuân Lam và Vũ Quang Côn) [8].
Theo El-Sebaey, I. I., El-Bishry, M. H., Coranus africana đã đợc các nhà
khoa học Ai Cập miêu tả. Nó xuất hiện nhiều trên các loài thực vật hoang dã và
cây trồng. Một số khía cạnh sinh học của loài này đã đợc nghiên cứu ở điều kiện
30
0
C 1
0

C, 70 5% RH, sử dụng Anagasta kuehniella và Corcyra cephalonica
làm vật mồi trong phòng thí nghiệm. Sau khi trứng nở đợc nuôi cá thể bằng ấu
trùng 2 loài vật mồi trên. Kết quả thu đợc cho thấy khi nuôi bằng Corcyra
cephalonica vòng đời con đực và cái là 26,5 2,8; 23,8 1,7 dài hơn so với thức
ăn là Anagasta kuehniella (26,5 1,9 và 22 1,3 ngày). Tác giả cũng kết luận
đặc điểm sinh học, vòng đời, khả năng đẻ trứng bị ảnh hởng bởi thức ăn [35].
ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của Lê Lân, 2006 [9], đặc điểm
chung của loài bọ xít Coranus fuscipennis: trởng thành cái dài trung bình
24,35mm; trởng thành đực dài trung bình 19,35mm; trứng dài trung bình
1,35mm. Số trứng đẻ đợc cao nhất 54,15 quả. Tỷ lệ trứng nở 86-87%. Nhiệt
độ 25-30
0
C vòng đời nhắn nhất là 45,47 ngày với vật mồi là sâu cuốn lá; cũng
ở nhiệt độ này, vòng đời là 56,95 ngày với vật mồi là sâu khoang; vòng đời dài
nhất là 61,11 ngày với vật mồi là sâu đo xanh.
Trơng Xuân Lam và Vũ Quang Côn đã nghiên cứu sự biến động số
lợng loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis trên cây Bông tại Tô Hiệu- Sơn
La kết quả thu đợc: Mật độ trung bình là 0,17 0,02 con/m
2
. Có một đỉnh
cao vào đầu tháng X với mật độ 0,56 con/m
2
, sau đó mật độ giảm dần vào cuối
tháng XI. Trên cây bông, vật mồi của loài bọ xít này bao gồm sâu đo (Giống
Anomis, Acidalia), sâu cuốn lá bông (Giống Sylepta và Cacoecia). ở Gia
Lâm-Hà Nội mật độ trung bình là 0,06 0,01 con/m
2
, trong vụ xuân chúng
thờng xuất hiện vào giữa tháng IV và sau đó phát triển cho tới cuối tháng VI.
Có mặt trên cây rau với mật độ thấp vào tháng IX, tháng X (Dẫn theo Trơng

Xuân Lam và Vũ Quang Côn] [8].

15
2.5. Nghiên cứu về nấm Metarhizium sp.
2.5.1. Sơ lợc về lịch sử ra đời của nấm Metarhizium sp.
Năm 1878 trong khi nghiên cứu về loài sâu Anisoplia austriaca nhà khoa
học ngời Nga I.I.Metchnikov đã phát hiện thấy có một loài nấm có bào tử màu
lục có thể gây chết hàng loạt sâu này. Ông xác định loài nấm này có tên khoa
học là Entomophthora anisopliae. Về sau Sorokin kiểm tra lại và thấy nấm này
không phải thuộc giống Entomophthora mà là thuộc về giống Metarhizium [3].
Năm 1879, Metchnikov tiến hành nghiên cứu lây nhiễm bệnh này trên bọ hung
hại lúa mì và bọ vòi voi hại củ cải đờng Cleonus punctiventris. Các thực
nghiệm đã cho kết quả tốt. Metchnikov đã tìm thấy các côn trùng khác cũng
mẫn cảm với nấm gây bệnh này. Ông bắt đầu sản xuất nấm M.anisopliae để trừ
côn trùng hại. Đến năm 1884 bào tử nấm M.anisopliae đã đợc sản xuất với
lợng lớn để bán. Sự thành công này đã mở đầu cho việc nghiên cứu sử dụng vi
sinh vật trừ sâu hại (Dẫn theo Phạm Văn Lầm) [10].
Nh vậy từ thế kỷ 19 việc sử dụng nấm M. anisopliae phòng trừ sâu hại
và việc thơng mại hoá chế phẩm nấm Metarhizium đã bắt đầu. Và cho đến
nay thì đã gặt hái đợc rất nhiều thành công mới trong nghiên cứu và là một
biện pháp sinh học u việt trong phòng trừ sâu hại.
2.5.2. Một số kết quả nghiên cứu về nấm Metarhizium
Những nghiên cứu về nấm Metarhizium đợc tiến hành rộng rãi và trên
nhiều loại côn trùng.
Tại úc năm 1995, Richard Miller đã tách đợc vài trăm chủng nấm
M.anisopliae từ một nhóm côn trùng sống trong đất dới gốc mía. Trong số
95 chủng thử nghiệm tác giả chỉ chọn đợc 2 chủng có khả năng diệt sâu hại
rễ mía. Hanel đã chon từ 22 chủng vi nấm, chỉ có M.anisopliae là phù hợp cho
phòng trừ sinh học đối với loài mối Masutitermes exitiosus (Hill) . Thuốc vi
nấm M.anisopliae cũng đã đợc nhiều nớc trên thế giới nh : Mỹ, Canada,


16
Anh, úc, Philippin, Trung Quốc ứng dụng trên nhiều loại cây trồng để
phòng trừ nhiều đối tợng sâu hại cây trồng thuộc bộ cánh vảy, bộ cánh cứng,
bộ cánh thẳng, bộ cánh bằng đạt kết quả tốt, đặc biệt là những loài sâu hại
cây rừng nh sâu róm thông, bọ hại dừa, châu chấu hại luồng ở những sa
mạc và rừng núi, mối đất hại cây ăn quả, sùng hại mía (Rombach và Aguda
1988, Milner 1991) (dẫn theo Phạm Thị Thuỳ) [17].
Theo Zimmermanm (1992) trong 100 mẫu đất thì nấm xanh có trong 42
mẫu. Vì vậy nấm xanh là thuộc hệ vi sinh vật đất trong tự nhiên. Conidi của
nấm xanh sau 24h tiếp xúc với bề mặt cơ thể côn trùng thì bắt đầu mọc mầm
và xâm nhập vào bên trong cơ thể côn trùng. Trong cơ thể côn trùng sợi nấm
phát triển xâm nhập vào các bộ phận nội quan. Sau khi vật chủ chết, sợi nấm
mọc ra ngoài cơ thể côn trùng tạo thành lớp nấm màu trắng hơi hồng nhạt.
Trên đó tạo thành các conidi màu xanh xám. Quá trình phát triển của bệnh
trong cơ thể côn trùng là 4-6 ngày tuỳ thuộc vào loài và tuổi vật chủ cũng nh
nguồn bệnh ban đầu. Vào giai đoạn cuối cùng của quá trình phát triển bệnh lý
thì côn trùng chết (dẫn theo Phạm Văn Lầm) [11].
ở nớc ta thu thập và phân lập, tuyển chọn đợc 18 chủng
Metarhizium anisopliae trên các loài sâu hại khác nhau ở các tỉnh phía Bắc
và phía Nam. Trung tâm đấu tranh sinh học (Viện bảo vệ thực vật) đã sản
xuất đợc 3275kg Metarhizium anisopliae sử dụng trừ sâu keo da láng, sâu
khoang ăn lá đậu tơng và sâu xanh đục quả đậu xanh với hiệu quả là 69,2-
75,1%, trừ bọ dừa đạt 63,63- 81,42%. Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long
đã sản xuất đợc 3175 kg chế phẩm Metarhizium anisopliae để phòng trừ
sâu hại lúa, cây ăn quả và cây công nghiệp với hiệu quả phòng trừ đạt 70-
80%. Đã đăng ký đợc chế phẩm vào danh mục thuốc bảo vệ thực vật đợc
phép sử dụng ở Việt Nam [17].
Đối với các tỉnh phía Bắc trong phòng thí nghiệm, hiệu lực của chế phẩm
này trên sâu xanh hại bồ đề đạt 68,5% sau 10 ngày thí nghiệm. Trên bọ xít nhãn


17
vải 81,7% sau 12 ngày thí nghiệm. Nhng hiệu lực của chế phẩm này lại đạt
khá cao khi thực hiện ở ngoài đồng ruộng. Cụ thể là hiệu lực với sâu xanh hại
bồ đề Yên Bái là 8,7% sau 10 ngày thí nghiệm (Metarhizium anisopliae) [16].
2.5.3. Đặc điểm hình thái, cơ chế gây bệnh cho côn trùng của nấm
M.anisopliae
Theo Nguyễn Lân Dũng (1981), khi bào tử nấm rơi trên bề mặt côn
trùng trong khoảng 24 giờ sẽ nảy mầm tạo thành ống mầm xuyên qua vỏ côn
trùng sau đó tiếp tục phân nhánh tạo nên mạng sợi nấm chằng chịt bên trong
cơ thể côn trùng. Sợi nấm phát triển trên bề mặt côn trùng có màu từ trắng đến
hồng, cuống bào tử ngắn mọc toả tròn trên đám sợi nấm dày đặc. Bào tử trần
hình que có kích thớc 3,5x6,4x7,2 m, màu từ lục xám đến ôliu lục, bào tử
xếp thành hình chuỗi khá chặt chẽ và nhìn bằng mắt thờng ngời ta có thể
thấy bào tử đợc tạo ra trên bề mặt cơ thể côn trùng một lớp phấn khá rõ màu
xanh lục. Sợi nấm phát triển bên trong côn trùng có chiều rộng khoản 3 - 4m,
dài xấp xỉ 20m, chia thành nhiều tế bào ngắn, trong tế bào có thể thấy rõ nhiều
giọt mỡ.
Nấm có thể phát triển ở pH từ 3,3 - 10 nhng thích hợp nhất với phạm
vi pH từ 6,9-7,4. Nhiệt độ thích hợp là 24-25
0
C, khi nhiệt độ cao quá 28
0
C sợi
nấm bị già đi và không sản sinh bào tử trần. Nấm lục cơng có thể đồng hoá
nhiều nguồn thức ăn cacbon khác nhau. Chúng có thể phát triển tốt trên môi
trờng chứa Glycogen hay Lipit.
Độc tố diệt côn trùng của nấm lục cơng là một số ngoại độc tố có tên là
Destruxin A, B, C và D [13].




18
Phần 3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

3.1. Đối tợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian : từ tháng 07 đến tháng 12 năm 2007.
- Địa điểm : + HTX Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội.
+ Phòng sinh thái côn trùng - Bộ môn Côn trùng - Khoa
Nông học - ĐHNN1.
3.1.2. Đối tợng nghiên cứu
- Sâu hại chính: sâu tơ (Plutella xylostella L.), bọ nhảy sọc cong
(Phyllotreta striolata).
- Thiên địch chính: bọ xít bắt mồi (Orius sauteri, Coranus sp), nhóm
nấm gây bệnh côn trùng Metarhizium sp.
3.1.3. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
- Vật liệu điều tra thu thập mẫu: vợt, kính lúp, pince, kéo, ống hút côn
trùng, túi nilon, chổi lông
- Vật liệu phục vụ thiết kế và điều tra các thí nghiệm trên đồng ruộng:
kính lúp cầm tay, ống hút, hộp đựng mẫu vật, sổ ghi chép, biển công thức
- Vật liệu nuôi và theo dõi trong phòng: hộp mica, hộp nuôi sâu
- Cải bắp (Brassica Cleracea capitata L.Gr): Kakarod (giống cải bắp Trung
Quốc)
- Cải xanh (Brassica funcea (L) Czerniak): (giống cải xanh địa phơng)
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra xác định thành phần sâu hại hại trên rau họ hoa thập tự và
thiên địch của chúng tại điểm nghiên cứu.
- Điều tra theo dõi diễn biến mật độ của sâu tơ Plutella xylostella và bọ
nhảy Phyllotreta striolata trên rau cải xanh và cải bắp tại điểm nghiên cứu.


19
- Điều tra diễn biến mật độ của bọ xít bắt mồi (Orius sauteri) tại điểm
nghiên cứu.
-Theo dõi và nêu đặc điểm hình thái, sinh học loài bọ xít bắt mồi
Coranus sp.
- Thử khả năng ký sinh sâu non sâu tơ của nấm Metarhizium trong
phòng thí nghiệm.
- Đánh giá hiệu quả phòng trừ sâu tơ Plutella xylostella, bọ nhảy
Phyllotreta striolata của Orius sauteri và Metarhizium ở ngoài đồng.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phơng pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng
3.3.1.1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm nhiều yếu tố gồm 2 yếu tố chính là: cải xanh (Brassica
funcea), cải bắp ( Brassica Cleracea capitata ), và các yếu tố phụ: chế phẩm
nấm Metavina 10DP, bọ xít bắt mồi Orius sauteri, sâu tơ Plutella xylostella,
bọ nhảy Phyllotreta striolata. Thí nghiệm nhắc lại 3 lần.
Các công thức thí nghiệm:
CT1: Đối chứng ( không phun thuốc hoá học, không thả bọ xít, không
sử dụng chế phẩm Metavina)
CT2: Chỉ sử dụng chế phẩm Metavina 10DP
CT3: Chỉ thả bọ xít nhỏ Orius sauteri
CT4: Sử dụng kết hợp chế phẩm Metavina và bọ xít nhỏ O.sauteri








20
Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Split-plot

















Ghi chú:B: cải bắp, C: cải xanh
Tổng số ô thí nghiệm gồm: 24 ô
Diện tích ô thí nghiệm: 60m
2
chia 3 luống
Mỗi luống trồng 2 hàng:
Mặt luống 1m
Đáy luống 1,2m
Rãnh 0,3m
Hàng cách hàng 0,40m
Cây cách cây 0,40m

CT4 CT2 CT1 CT3



B1
CT1 CT4 CT2 CT3



C1
CT2 CT1 CT4 CT3



C2
CT2 CT1 CT3 CT4



B2
CT3 CT2 CT1 CT4



B3
CT3 CT2 CT4 CT1



C3


21
3.3.1.2. Qui trình chăm sóc
01/09/07 trồng cải bắp 900 cây con/sào
02/09/07 gieo rau cải xanh 5 lạng hạt/sào
Phân bón
Stt
Loại phân bón
Bón lót
Bón thúc
Số lợng (kg/sào)
1
Phân chuồng
Toàn bộ (X)

360
2
Đạm
1/3X
2/3X
8
3
Lân
X

2,5
4
Kali

X

2

3.3.1.3. Phơng pháp điều tra xác định thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự
và thiên địch của chúng
Sử dụng phơng pháp điều tra chung sâu bệnh hại cây trồng do cục BVTV
qui định ( 1995 ) [2]. Việc điều tra đợc tiến hành 5 ngày 1 lần. Thu bằng vợt
kết hợp bắt bằng tay các loài nh sâu xanh, sâu khoang, nhện,.Toàn bộ mẫu
vật và sâu hại và thiên địch của chúng bắt gặp trong quá trình điều tra cho vào
túi nilông miệng kín hoặc ngâm vào cồn 70
0
, thu các mẫu nghi bị ký sinh đem
về phòng bảo quản để nở ra ký sinh tiến hành thu bắt ký sinh, việc giám định
và phân loại do thầy Trần Đình Chiến và các thầy cô trong bộ môn côn trùng
giúp đỡ. Các thông tin đợc ghi chép lại một cách đầy đủ ngày điều tra, địa
điểm điều tra, tên sâu hại, tên thiên địch
3.3.1.4. Phơng pháp điều tra diễn biến mật độ sâu tơ, bọ nhảy, bọ xít Orius
sauteri. trên cải xanh, cải bắp ở các công thức thí nghiệm trên ruộng thí nghiệm
Đối với diện tích trồng cải bắp, tiến hành điều tra định kỳ 5 ngày/1lần
từ khi trồng đến khi thu hoạch trên 4 công thức. Điều tra bằng cách đếm số
lợng sâu sống ở mọi lứa tuổi khác nhau và đếm số lợng bọ nhảy trởng
thành trên cây. Mỗi công thức thí nghiêm tiến hành điều tra trên 20 cây qui
định chia thành 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 4 cây. Các điểm điều tra
cách bờ 0,5-1m.

22
Đối với diện tích trồng cải xanh, tiến hành điều tra định kỳ 5 ngày 1 lần
từ khi gieo đến khi thu hoạch trên 4 công thức thí nghiệm. Mỗi công thức thí
nghiệm tiến hành điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 1 khung 20 x 60
cm.
3.3.1.6. Phơng pháp sử dụng bọ xít và chế phẩm Metavina 10DP

Chế phẩm Metavina 10DP là chế phẩm dạng bột có chứa bào tử nấm
Metarhizium đợc sử dụng 1 lần, bón vào đất trớc khi xuống giống với lợng
bón 1kg/sào.
Bọ xít nhỏ: Bọ xít bắt mồi đợc nhân nuôi trong phòng thí nghiệm và
đợc nhân lên với số lợng lớn. Thời điểm thả và số lợng thả phụ thuộc vào
mật độ sâu tơ, khi điều tra thấy sâu tơ tuổi 1-2 rộ hoặc trởng thành rộ thì thả
bọ xít với tỷ lệ 1con/3cây tơng đơng 300con/sào. Tiến hành thả vào lúc
chiều mát, cho trấu và bọ xít tuổi 1-2 với số lợng quy định vào chai
nhựa(Lavie) có đục lỗ nhỏ trộn đều, khi thả rải trấu lên những lá gần sát gốc
và kiểm soát số bọ xít ra khỏi miệng lọ đảm bảo mật độ quy định. Các lần thả
cách nhau 1 tuần.
3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
3.3.2.1. Phơng pháp nuôi sinh học
Nuôi tập thể để quan sát tập tính sinh học, đặc điểm hình thái. Nuôi cá
thể trong điều kiện nhiệt độ xác định để xác định vòng đời, thời gian hoàn
thành các pha phát dục, khả năng đẻ trứng, tỷ lệ trứng nở.
Phơng pháp nuôi và xác định chỉ tiêu kích thớc của Coranus sp. đợc
tiến hành nh sau: Bọ xít trởng thành số lợng n = 30 con, đặt 1 bọ xít trong
1 hộp nhựa đã đặt sẵn vật mồi sâu xanh bớm trắng. Với lợng 10 con/hộp
nuôi sâu/ngày. Hộp nuôi sâu đợc đặt giấy để ẩm và lá xanh cho vật mồi sống.
Phòng nuôi sâu có nhiệt ẩm kế, ghi nhiệt độ và độ ẩm mỗi ngày. Hàng ngày
vệ sinh và thay thức ăn 1 lần theo dõi các thay đổi về hình thái, màu sắc cơ
thể, ghi chép lại các số liệu, các thay đổi khác.

23
Các thí nghiệm xác định chỉ tiêu kích thớc thực hiện với số lợng cá thể
n = 30 con. Các chỉ tiêu kích thớc cần xác định ở các giai đoạn sinh trởng là:
pha trứng, bọ xít non các tuổi, pha trởng thành.
Đặc điểm hình thái kích thớc thu đợc thông qua quan sát, đo, đếm
kích thớc các pha phát dục, đơn vị mm. Kích thớc gồm chiều dài và chiều

rộng. Chiều rộng cá thể là chỗ rộng nhất của cơ thể bọ xít tại pha nghiên cứu.
Phơng pháp xác định lợng vật mồi ăn của mỗi cá thể bọ xít đợc tính
nh sau:
Lợng vật mồi ăn mỗi ngày (con) = lợng vật mồi ban đầu đặt vào ngày
hôm trớc trừ đi lợng vật mồi còn lại trong hộp ở ngày sau.
3.2.2.2 Phơng pháp thí nghiệm khả năng ký sinh của nấm Metarhizium đối
với sâu non sâu tơ trong phòng thí nghiệm
Pha chế phẩm nấm với các nồng độ khác nhau để thử khả năng ký sinh
của nấm Metarhizium đối với sâu tơ, tiến hành thử với 3 nồng độ (0,7; 1;
1.5)x10
9
(bào tử/ml). Mỗi hộp với số lợng 30 cá thể sâu tơ. Phun các dung
dịch bào tử nấm Metarhizium ở các nồng độ khác nhau đó vào lá cải làm thức
ăn cho sâu tơ, thí nghiệm đợc lặp lại 3 lần. Theo dõi số lợng sâu tơ chết và
mọc nấm sau khi phun 3, 5, 7 ngày.
3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và các công thức tính toán
* Tần suất xuất hiện của sâu hại và thiên địch trên rau cải
Tổng số lần điều tra có loài A
Tần suất gặp loài A (%) = x 100
Tổng số lần điều tra
Ghi chú: - : Rất ít phổ biến ( Tần suất xuất hiện < 10%)
+ : ít phổ biến ( Tần suất xuất hiện 10-25%)
++: Phổ biến ( Tần suất xuất hiện >25-50%)
+++: Rất phổ biến ( Tần suất xuất hiện >50%)

24
* Mật độ sâu tơ, bọ nhảy, bọ xít nhỏ trên rau
Tổng số sâu điều tra đợc (con)
Mt độ sâu ( con/cây) =



Tổng số cây điều tra (cây)
Tổng số sâu điều tra đợc (con)
Mật độ sâu( con/ m
2
) =
Tổng số cây điều tra (m
2
)
* Trong phòng thí nghiệm theo công thức Abbott
Ca- Ta
E(% ) = x 100
Ca
Ta: Số lợng sâu sống ở công thức thí nghiệm sau khi xử lý nấm ký sinh
Ca: Số lợng sâu sống ở công thức đối chứng
* Kích thớc trung bình cơ thể :
X
=
N
X
N
i
i

1

Trong đó:
X
: Giá trị kích thớc trung bình của cơ thể
X

i
: Giá trị kích thớc của cá thể thứ i
N : Tổng số cá thể theo dõi
* Khả năng tiêu thụ con mồi:
N
X
X
N
1i
n




Trong đó:
X
: Số con mồi tiêu thụ trong một ngày
X
n
: Số con mồi bị ăn của các cá thể làm thí nghiệm
N : Tổng số cá thể làm thí nghiệm
* Thời gian phát dục trung bình của 1 cá thể:

N
nX
X
N
i
ii





1

Trong đó:
X
: Thời gian phát dục trung bình
X
i
: Thời gian phát dục của cá thể thứ i
N : Tổng số cá thể theo dõi
n
i
: Tổng số cá thể có cùng thời gian phát dục ở ngày thứ i

25
n
* Tỷ lệ trứng nở (%) = x 100
N
Trong đó : N là tổng số trứng theo dõi
n là số trứng nở
* Phơng pháp tính chi phí và lợi nhuận kinh tế
X1 + X2 + X3 + X4 + X5
NS
TTĐV
( kg/m
2
) =
3

X1, X2, X3, X4, X5 : Năng suất của 5 điểm ngẫu nhiên của 1 công thức
NS
TTCT
( kg/công thức ) = NS
TTĐV
x Diện tích 1 công thức
NS
TTS
( kg/ sào bắc bộ ) = NS
TTĐV
x 360
Tổng thu nhập = năng suất (kg/sào) x Đơn giá (đ/kg)
Tổng chi phí (S) = Chi phí sản xuất + chi phí BVTV
Lợi nhuận (B) = Tổng thu nhập - Tổng chi phí
3.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu điều tra, nghiên cứu sẽ đợc tính toán và xử lý theo chơng
trình thống kê IRRISTAT và EXCEL.


×