Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRỒNG TRỌT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.42 KB, 36 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 1
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH TRỒNG TRỌT
Đề tài:“Hiệu lực của phân NPK dạng viên nén dói sâu đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất của giống San ưu 63 vụ mùa
năm 2007 trên đất Đầm Hà - Đầm Hà Tỉnh Quảng Ninh”.
GVHD: PGS.TS.Vì Quang Sáng
SVTH: Lê Văn Huấn
Lớp: Trồng trọt K3 Bãy cháy Quảng Ninh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần I: Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề:
Nông nghiệp chiếm một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
trong đó cây lúa (Oryra Sativa L) là cây trồng chính đảm bảo lương thực hàng đầu cho
sự sống của người Việt Nam và các nước sử dụng lúa gạo có ý nghĩa quan trọng trong
việc ổn định đời sống của nhân dân, ổn định xã hội và là nền tảng cho sự tăng trưởng
kinh tế.
Khoảng 40% dân số trên thế giới sử dụng lúa gạo là nguồn lương thực chính,
25% sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng ngày nên lúa gạo ảnh hưởng
lớn đến đời sống ít nhất 65% dân số trên thế giới. Sản xuất lúa gạo chủ yếu tập trung ở
các nước Châu¸ như: Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan, Việt Nam
và một số nước khác ở Đông Nam.
Trong lúa gạo có mặt đầy đủ các chất dinh dưỡng như các cây lương thực khác.
Ngoài ra còn có các Vitamin, đặc biệt là Vitamin B1. Từ đặc điểm dinh dưỡng của hạt
mà từ lâu lúa gạo được coi là nguồn thực phẩm và dược phẩm có giá trị. Tổ chức dinh
dưỡng Quốc tế đã gọi lúa gạo là hạt của sự sống. Ngoài việc sử dụng làm lương thực
chủ yếu, các sản phẩm phụ của cây lúa còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau:
+ Gạo làm nguyên liệu sản xuất rượu và thuốc chữa bệnh.
+ Tấm gạo dùng sản xuất tinh bột, rượu cồn, vèt Công an, axeton….


+ Cám dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, làm thức ăn tổng hợp, trong công
nghệ sản xuất Vitamin B1 chữa bệnh tê phù. Dầu cám có chất lượng cao dùng để chữa
bệnh, chế tạo sơn cao cấp, làm mü phẩm, chế xà phòng.
Dân số Việt Nam cũng như dân số trên thế giới ngày càng gia tăng. Theo thống
kê, dân số thế giới mỗi năm tăng khoảng 100 triệu người. Do vậy, nhu cầu lương thực
cũng càng ngày càng gia tăng. Do đó cần phải tăng nhanh sản lượng lương thực đặt biệt
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
là lúa gạo, đó cũng là nhiệm vụ quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp của nước ta
nói riêng và thế giới nói chung trong giai đoạn hiện nay để đảm bảo an toàn lương thực.
Đối với Việt Nam trong nghỊ trồng lúa cần giải quyết 2 nhiệm vụ cơ bản:
- Phải đảm bảo đầy đủ gạo cho người dân trong nước.
- Giữa vững mức xuất khẩu gạo để thu ngoại tệ.
Để giải quyết được 2 nhiệm vụ trên chúng ta cần nghiên cứu, ứng dụng các kết
quả nghiên cứu trong và ngoài nước vào thực tế sản xuất về giống, phân bón và bảo vệ
thực vật ….
Cây lúa nước ta là một loại cây trồng ưa sống trong điều kiện đồng ruộng có
nước và tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng khác nhau mà chóng yêu cầu mức nước khác
nhau.
Do sống trong điều kiện ngập nước nên thường có nhược điểm là làm giảm hiệu
lực phân bón. Nước ta là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, khả
năng giữ nước và dinh dưỡng của đất lại kém. Nên hiện tượng mất phân (nhất là phân
đạm) xảy ra mạnh do quá trình phân hoá nitrat hoá, sự bay hơi của NH
3
, sự rửa trôi, sự
thêm sâu. Đây là những nguyên nhân chính làm giảm hiệu lực của phân bón, giảm khả
năng cho năng suất của các giống lua, gây “nhiễm môi trường, tăng chi phí phân bón”.
Hiện nay việc thâm canh tăng năng suất lúa vẫn chủ yếu dựa vào phân hoá học ở
dạng rời (bón vãi trên mặt đồng ruộng). Do tan nhanh, ít được keo đất hấp thụ, nên hiện
tượng mất dinh dưỡng (nhất là dinh dưỡng đạm) thường xảy ra.

Để góp phần khắc phục hiện tượng trên. Dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS:
Vì Quang Sáng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Hiệu lực của
phân NPK dạng viên nén dói sâu đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống
San ưu 63 vụ mùa năm 2007 trên đất Đầm Hà - Đầm Hà Tỉnh Quảng Ninh”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài:
1.2.1. Mục đích:
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trên cơ sở tìm hiểu hiệu lực của phân NK và NPK nén dói sâu đến một số chỉ
tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa cÂy trên nền đất xã Đầm Hà - huyện Đầm
Hà để góp phần xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất lúa.
1.2.2. Yêu cầu:
Xác định ảnh hưởng của phân NK nén dói sâu đến một số chỉ tiêu sinh trưởng,
phát triển và năng suất của cây lúa cÂy vụ mùa giống San ưu 63.
Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng viên nén dói sâu cho cây lúa.
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần II
Tổng quan tài liệu
2.1. tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam:
2.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới:
Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới dễ trồng và có năng suất cao. Đến nay có khoảng
100 nước trên thế giới trồng lúa. Năng suất bình quân trên phạm vi Quốc gia đạt 60 –
80 tạ/ha/vụ. Diện tích trồng lúa trên thế giới hiện nay lên tới 154 triệu ha và được phân
bổ ở khắp các châu lục: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Đại Dương.
Với khí hậu nhiệt đới rất thuận lợi cho việc phát triển cây lúa nước. Tuy nhiên
vùng trồng lúa tương đối rộng, có thể trồng ở những vùng có đột biến cao nh: Hắc Long
Giang – Trung Quốc (53
0
B), Tiếp Khắc (45

0
B), đến Nam Bán cầu NewSwth wales
Châu úc (35
0
N). Tuy nhiên vùng phân bố chủ yếu của chúng ở Châu Á từ 30
0
B – 10
0
N.
Sản xuất lúa gạo trong vài ba thập kû gần đây đã có mức tăng trưởng đáng kể (so
với năm 1970 có diện tích trồng lúa là: 134.390 triệu ha). Năng suất 23 tạ/ha, sản lượng
308.767 triệu tấn.
Tuy tổng sản lượng lúa tăng 70% trong vòng 32 năm nhưng do dân số tăng
nhanh nhất là ở các nước đang phát triển như: Châu Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La
Tinh. Nên vấn đề lương thực vẫn là yêu cầu cấp bách phải quan tâm trong những năm
trước mắt và lâu dài.
Có đến 85% sản lượng lúa trên thế giới phụ thuộc 8 nước mà các nước này đều
tập chung ở Châu Á, Trung Quốc, Ấn Độ, Băng Lađet, Việt Nam, Thái Lan, Myanma
và Nhật Bản.
Những tiến bộ trong sản xuất lúa trên thế giới trong vài thập kû qua rất đáng khích
lệ. Việc đầu tư thâm canh, áp dụng giống mới, xây dựng cơ sở vật chất, hoàn chỉnh các
biện pháp kỹ thuật… là những lý do để đạt được kết quả trên.
Diện tích sản xuất lúa trên thế giới.
Khu vực
Diện tích thu hoạch (%) Diện tích sản xuất (%)
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1987 1997 1987 1997
Châu ¸ 89,22 89,54 91,43 91,44
Châu Mü 6,34 4,90 5,32 4,90

Châu Phi 3,62 4,95 2,12 2,89
Châu Âu 0,74 0,41 0,99 0,56
Châu Đại Dương 0,08 0,10 0,15 0,21
Trong 10 năm từ năm 1987 đến năm 1997 Châu ¸ là nơi đứng đầu trên thế giới
về diện tích sản xuất lúa. Trong năm 1987 diện tích sản xuất lúa ở Châu Mü đứng thứ 2
(6,34%) và tiếp đến là Châu Phi (3,62%). Tuy nhiên đến năm 1997 Châu Phi đã vượt
lên Châu Mỹ và đứng thứ 2 sau Châu Á với diện tích 4,95%, còn Châu Mỹ diện tích
trồng lúa bị giảm hẳn từ năm 1987 đến năm 1997.
Cùng một phương thức trồng lúa nhưng sản xuất lúa gạo ở các Châu khác nhau
vì vậy cũng có năng suất khác nhau. Với Châu Á lúa là cây lương thực chính tuy nhiên
diện tích trồng là lớn nhất nhưng về năng suất chưa hẳn là lớn nhất điều đó chỉ rõ ở biểu
sau:
Năng suất trung bình của các nước so với % năng suất trung bình trên thế giới
(%).
Các châu 1987 1997
Châu Á 102,68 102,15
Châu Mỹ 87,78 99,42
Châu Phi 59,60 57,83
Châu Âu 130,43 135,33
Châu Đại Dương 161,00 192,72
Từ biểu 2 cho thấy: Tuy diện tích sản xuất lúa là thấp nhất ở Châu Âu và Châu
Đại Dương nhưng về năng suất lúa lại cao hơn hẳn so với năng suất trung bình của cả
thế giới trong suốt những năm 1987 đến 1997. Đứng thứ 2 là Châu Âu và tiếp đến mới
là Châu Á. Như vậy Châu Á tuy là nơi có diện tích trồng lớn nhất thế giới nhưng về sản
lượng thì chỉ đứng thứ 3 sau 2 nước có diện tích lúa thấp nhất thế giới. Châu Mü và
Châu Phi tuy diện tích trồng lúa đứng thứ 2 sau Châu ¸ nhưng lại có năng suất trung
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
bình thấp hơn so với năng suất trung bình của thế giới trong năm 1987 và 1997. Tuy
nhiên trong suốt những năm 1987 đến 1997 sản xuất hạt của Châu Mỹ đã tăng hơn so

với Châu Phi. Trong năm 1997 năng suất trung bình của Châu Mỹ là 99,42% so với
năng suất của thế giới. Khi đó năng suất trung bình năm 1987 chỉ đạt 81,78%, trong khi
năng suất của Châu Phi vẫn giữ nguyên trung bình 58,45% so với năng suất bình quân
của thế giới trong cả 2 năm 1987 và 1997.
2.1.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam trong thời gian gần đây:
Sản xuất lương thực nói chung và sản xuất lúa nói riêng là ngành sản xuất quan
trọng nhất của Việt Nam trong quá khứ và hiện đại. Từ khi hoà bình lập lại (1955) đến
trước những năm đổi mới cơ chế kinh tế (1988), mặc dù chúng ta có rất nhiều cố gắng
nhưng vẫn không giải quyết được vấn đề lương thực. Sau năm 1988, đặc biệt là thập
niên 1990 – 2000 sản xuất lương thực ở Việt Nam có sự thay đổi thần kỳ. Từ một nước
thiếu lương thực đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới.
Sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong thập kỷ 1990 – 2005 đã phát triển ổn định
và đạt mức tăng trưởng trung bình trên 4%/năm. Năm 1997 so với năm 1987 sản lượng
lương thực tăng gấp 1,8 lần. Trong 10 năm qua sản lượng các loại cây lương thực lấy
hạt của Việt Nam tăng trung bình 1,5 triệu tấn/ năm, trong đó sản lượng lúa nước tăng
1,33 triệu tấn/năm. Sản lượng lương thực chủ yếu nhờ cây lúa và năm gần đây Việt
Nam xuất khẩu gạo đứng thứ 2 sau Thái Lan.
Diện tích và sản lượng lương thực có hạt của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2000
Năm
Tổng DT
1000 ha
Cây Lúa Cây Ngô
Tổng sản lượng
lúa và Ngô
DT
1000 ha
SL
1000 tÊn
DT
1000 ha

SL
1000 tấn
1990 6474,6 6042,8 19225,1 431,8 671,0 19896,1
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1991 6730,4 6302,8 19621,9 447,6 672,0 20293,9
1992 6953,3 6473,3 21590,4 478,0 747,9 22338,3
1993 7055,9 6559,4 22836,5 496,5 882,2 23718,0
1994 7133,2 6589,6 23528,2 534,6 1143,9 24672,1
1995 7322,4 6765,6 24963,7 556,8 1277,2 26140,9
1996 7619,0 7003,8 26396,275 615,2 1536,7 27933,4
1997 7762,6 7009,7 23,9 662,9 1650,6 29174,5
1998 8012,4 7362,7 29145,4 649,7 1612,0 30757,5
1999 8345,4 7653,6 32393,8 691,8 1573,1 33146,9
2000 8368,9 7654,9 32554,0 714,0 1929,5 34483,5
(Số liệu thống kê năm 2000)
Ghi chú: DT - Diện tích; SL – Sản lượng.
Theo thống kê trong cơ cÂu lương thực giai đoạn 1990 – 1998 sản lượng lúa
chiếm đến 90%, số còn lại là sản lượng cây màu (ngô, khoai, sắn…). Có thể đảm bảo
đủ lương thực và có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, là một trong
những thành tựu lớn của thời kỳ đổi mới.
Đạt được những thành tựu trên do có chính sách của Đảng, Nhà nước thực hiện
việc giao khoán sản phẩm cho người lao động, khoa học kỹ thuật đến với người dân,
cùng với việc đầu tư khoa học kỹ thuật nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam. Với
sự lãnh đạo, giám sát từ Trung ương đến địa phương và đưa ngành nông nghiệp nói
chung, ngành sản xuất lúa nói riêng phát triển khá bền vững, năng suất và chất lượng
sản phẩm ngày càng tăng.
Hiện nay các giống lúa mới chiếm 65% diện tích gieo trồng lúa của cả nước. Năng
suất bình quân từ 6 – 8 tấn/ ha/vụ, có nơi đạt 8 – 10 tấn/ha/vụ. Mục tiêu từ năm 2001 –
2005 sẽ tăng sản lượng lương thực từ 0,1 – 0,3% > bình quân lương thực trên đầu người/

năm ngày một tăng, năm 1990 là 300kg/người/năm thì đến năm 2005 là gần 400
kg/người/năm. Từ chỗ nước ta phải nhập 0,8 triệu lương thực hàng năm đến nay Việt
Nam xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan.
2.2. Nghiên cứu phân bón trong và ngoài nước:
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước:
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Với chính sách đặc biệt quan tâm đến công nghệ, lấy nghiên cứu ứng dụng làm
hướng đi chủ yếu (vừa tập trung nghiên cứu các vấn đề đặt ra cho sản xuất, vừa tranh thủ
thành quả nghiên cứu khoa học nước ngoài để vận dụng vào thực tế sản xuất nông nghiệp
nhằm tăng năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng.
Bón đạm cho cây lúa đã có nhiều nghiên cứu, ngay từ những năm 1980 đã cho
thấy bón vãi phân NK trên mặt đất sẽ mất đạm nhiều do quá trình rửa trôi, phản Nitrat
hoá, thÊm sâu và bay hơi. Nhưng nếu đạm được trộn vào đất thành viên và dói sâu giữa
bốn khóm lúa sẽ giảm được sự mất đạm song sẽ tốn nhiều công sức và làm cho giá thành
sản phẩm tăng lên. Vấn đề đặt ra là làm thế nào đạm được bón vào đất có hiệu quả cao và
tốn ít công lao động. Để giải quyết vấn đề này nước ta đã có nhiều nghiên cứu về việc
bón phân đạm có hiệu quả cao. Theo Nguyễn Thị Út (1977), nếu cây chay lúa vụ mùa
cho năng suất cho 33 tạ/ha. Bón 40N + 20P
2
0
5
vãi cho năng suất 37 tạ/ha, bón sâu và tập
trung cho năng suất 48,5 tạ/ha. Với liều lượng 80N + 40P
2
0
5
bón vãi trên mặt ruộng cho
năng suất 47 tạ/ha, bón sâu và tập trung với liều lượng 40N cho năng suất 59,5 tạ/ha. Như
vậy bón sâu và tập trung đạm cần lượng bón ít nhưng mang lại hiệu quả cao hơn.

Như vậy bón đạm tập trung vào một nơi vào dói sâu mang lại hiệu quả rõ rệt nên
cần làm những viên đạm nén, viên đạm càng lớn thì nồng độ đạm càng tập trung và làm
giảm sự mất đạm. Bón viên đạm lớn và dói sâu cho năng suất cao là do cây sử dụng từ
từ và kéo dài sau trỗ để kéo dài thời gian quang hợp của lá đòng nên tăng số bông trên
đơn vị diện tích và tăng khối lượng 1000 hạt. Theo Lê Văn Căn (1964) và Đào Thị
Tuân (1965) lúa yêu cầu đạm từ lúc mọc mầm và đến cuối thời kỳ sinh trưởng, trong đó
lúa cần một lượng đạm lớn vào thời kỳ đẻ nhánh ré và làm đòng. Theo Lê Văn Căn do
hiện tượng đạm bị rửa trôi nên cần chia lượng đạm bón thành nhiều lần. Đối với lúa
bón 2 – 3 lần vào 3 thời kỳ: Bón lót, bón thúc vào lúc đẻ nhánh và bón đón đòng. Tuỳ
theo thời kỳ sinh trưởng của cây lúa mà bón sớm hay muộn nhưng cần lưu ý đến thời
tiết, khí hậu.
Nghiên cứu về ảnh hưởng của NK đến sinh trưởng, phát triển của cây lúa, Bùi
Huy Đáp (1970) đã đánh giá cao về vai trò của NK và cho rằng NK là yếu tố chủ yếu
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đến hệ số thu hoạch vì yêu cầu về N của lúa trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt
lúa cần N ở thời kỳ đẻ nhánh và phôi hoá đòng và phát triển thành bông. Do vậy, trong
kỹ thuật bón phân không để cây lúa thiếu dinh dưỡng nhất là Nit¬ lúc đẻ nhánh và làm
đòng, ngoài đạm cây lúa còn cần Kali và Lân cũng như các nguyên tố khác. Trên thực
tế Lân được hút chậm hơn so với Đạm và Kali trong thời kỳ sinh trưởng, sinh dưỡng và
lúa hút mạnh vào thời kỳ phân hoá đòng đến khi vươn bông trong hạt chữa 0,45%
Ph«tpho. Biểu hiện cây thiếu lân ở cây lúa có màu xanh thẫm thân cây nhỏ, lúa đẻ
chậm, trỗ muộn. Trên thực tế ruộng lúa rất ít sẩy ra hiện tượng thiếu lân, bón nhiều lân
thì đất sẽ giữ lân lại. Lúa cần lân để tổng hợp Protein nên nhu cầu lân đối với cây lúa là
rất cần thiết.
Kali cần thiết khi cây trồng tổng hợp đường thành bột. Nếu thiếu kali cây lúa
quang hợp kém mà hô hấp lại tăng lên lượng Gluxit giảm xuống chậm kém đi trong
thân và lá. Lượng tinh bột dự trữ cũng bị giảm, các chất xenlulo, ligin cần thiết để hình
thành một cái khung vững chắc cho cây cũng bị giảm xu«ng. Kali đẩy mạnh quá trình
quang hợp nên khi thiếu ánh sáng thì tác dụng của kali rất rõ rệt, kali rất cần thiết để khi

tổng hợp pr«tein nên lượng kali cây hút có thể ngang với lượng đạm ở ruộng cÂy thời
kỳ đẻ nhánh ré là thời kỳ hút đạm mạnh nhất cũng là thời kỳ lúa hút kali mạnh nhất.
Khi lúa thiếu đạm nhu cầu về kali tăng lên, nếu thiếu kali cây lúa sẽ có biểu hiện
lá có màu đậm hơn, trỗ sớm, lá chóng, năng suất giảm. Thiếu kali tổng hợp protein bị
trở ngại, cây lúa cần kali trong suốt thời gian đẻ nhánh. Thời kỳ hình thành đòng và trỗ
thiếu kali bông ngắn, hạt ít và năng suất giảm.
Theo Đinh Văn Lữ, tỷ lệ đạm được tính bằng phần trăm so với trọng lượng khô
theo các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa. Thời mạ 1,52; thời kỳ đẻ nhánh 3,65; thời kỳ
cuối làm đòng 1,95; thời kỹ trỗ bông 1,47 và thời kỳ chín là 0,46.
Qua kết quả trên cho thấy việc bón đạm cho lúa vào 2 thời kỳ đẻ nhánh và làm
đòng là cần thiết và có hiệu lực cao. Lượng đạm bón liên quan chặt chẽ với năng suất,
tuy vậy lượng đạm bón bao nhiêu là thích hợp với cây lúa. Theo tác giả đã nghiên cứu
nếu muốn đạt 50 tạ/ha một vụ cần bón từ 100 – 120 kg N/ha. Lượng đạm này từ các
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nguồn phân hữu cơ, phân chuồng, phân xanh, bèo dâu và phân vô cơ bón cho lúa.
Nguyễn Vi cho rằng: Khi lân đơn độc với lượng cao xúc tiến quá trình đẻ nhánh ban
đầu nhưng kìm hãm quá trình đẻ nhánh về sau. Do vậy, khi bón ph«tpho đơn độc thì số
nhánh không tăng mà lại lôi đi. Cần bón kết hợp N và P, nhất là khi bón với lượng cao.
Việc chia đạm ra bón làm nhiều lần nh bón thúc, đẻ nhánh là rất phù hợp vì nếu
bón tập trung vào thời kỳ đầu đẻ nhánh thì số nhánh sẽ tăng lên rất nhiều nhưng về sau
sẽ bị lôi vì thiếu dinh dưỡng. Nếu bón vào thời kỳ đẻ nhánh thì số nhanh vô hiệu nhiều
và số nhánh hữu hiệu ít. Vì vậy cần chú ý cả hai mặt, trường hợp bón đạm ít thì nên tập
trung vào thời kỳ đẻ ré.
Theo Trần Phó Sơn, nghiên cứu về lượng đạm và bón đạm cho lúa thấy nếu bón
tăng lượng đạm trên các nền phần khác nhau làm tăng số bông/m
2
, tăng tư lệ hạt lép
trên bông và khối lượng hạt 1000 hạt ít thay đổi khi lượng đạm bón tăng. Trên đất bạc
màu, lượng đạm đầu tư thích hợp cho lúa xuân từ 100 – 120 kg/ha, phụ thuộc vào từng

giống lúa, chân đất, nền phân bón. Với lượng đạm đầu tư cho vụ mùa giảm 20% so với
vụ xuân trên cả hai loại đất phù xa, Sông Hồng và đất bạc màu phụ thuộc vào lượng
phân bón.
Hiện nay CNH – HĐH nền nông nghiệp rất quan tâm đến sản xuất các loại phân
tan từ từ trong dung dịch đất nhưng mang lại hiệu quả cao cho cây sử dụng gọi là phân
chậm tan. Loại phân này có ưu điểm là ít bị mất đi do rửa trôi, do bay hơi hay bị khô
thành Nitơ tự do (N
2
) và không bị cỏ dại hút. Do chưa ứng dụng được các loại phân
chậm tan nhưng sử dụng NPK nén dói sâu cũng tránh được những hậu quả không mong
muốn.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước:
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc bón đạm cho lúa như:
* Nhật Bản: Khi phân hoá học chưa nhiều, người ta sử dụng phân bã nắm là phổ
biến, người trồng lúa cũng dói phân này vào gốc lúa + đạm symph¸t + lân theo tư lệ 5:
3: 3. Nhiều nghiên cứu ở Nhật Bản cho thấy muốn tăng hiệu quả của phân đạm thì làm
đất khô, bón đạm sâu và cho nước vào ruộng nhanh.
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Ân Độ: Nghiên cứu bón đạm + đất bột với tư lệ 1 : 10 dưới dạng viên và bón
sâu 7 cm làm năng suất lúa tăng 4%.
* Philippin: Đất cÂy lúa bao giờ cũng phản ứng tốt với đạm, một số giống lúa
mới bón 120N + 30 P
2
0
5
+ 30K
2
0 (N bón 2 lần) cho năng suất 6 – 7 tÊn/ha/vụ.
- Viên đạm nén sau khi nén sau khi bón có sự biến đổi sau:

+ Viên đạm nén nhìn chung sẽ hoà tan trong vòng 1 giờ và tạo ra nồng độ đảm
cao ngay thời điểm bón, một phần keo đất hấp phụ. Vùng đất có thành phần cơ giới
nhẹ, việc thấm nước của đất có thể gây ra sự di chuyển đáng kể của Nit¬ xuống dưới.
Sau khi bón N nếu có bất kỳ một động tác nào làm thay đổi vị trí của điểm bón cũng có
thể dẫn đến sự di chuyển của N lên phía trên và di chuyển theo dòng nước.
+ Sau khi bón thì pH tăng, sau đó giảm dần vào sau 46 ngày thì dừng lại. Tốc độ
thủ phân đạm ở gần điểm bón phụ thuộc vào điều kiện yếm khí của đất, pH nồng độ
Am«n và hàm lượng đạm. Viên đạm nén thường bị thủ phân sau bón 3 – 7 ngày. Am«n
được hình thành do quá trình thủ phân được duy trì ổn định trong lớp đất khô và có xu
hướng tích luỹ lại ở điểm bón có dạng sau.
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 12
NH
4
+ hoà tan
NH
4
trao đổi
NH
4
cố định
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tỷ lệ dạng này thường thay đổi và chủ yếu phụ thuộc vào bản chất, số lượng của
keo đất. Đối với một loại đất điển hình thì lượng am«n trao đổi cao hơn lượng am«n
hoà tan và cao hơn lượng am«n cố định. Theo thời gian lượng am«n biến đổi thông qua
quá trình khuyÕch tán và tác động tương hỗ của keo đất. Nói chung trong đất lúa ngập
nước sự di chuyển của am«n xuống keo đất lớn hơn chiều ngang và lên trên.
Không có bằng chứng về sự nitrat hoá và giảm nitrat xảy ra tại điểm bón. Nhưng
khi nitrat phát triển đến điểm bón thì có thể xảy ra 2 quá trình trên nhưng mức độ thấp.
Khả năng cung cấp của viên urª nén phụ thuộc vào nhiều yếu tố dưới đây:
Sực vận chuyển am«n từ điểm bón là rất chậm vì nó được thực hiện chủ yếu là

thông qua quá trình trao đổi ion và chịu sự chi phối của quá trình này. Do vậy am«n
thường có xu hướng tồn tại trong thể tích đất hạn chế. Cây lúa thường phải mất 1 – 2
tuần để hình thành và phát triển bộ rễ. Do vậy có một thời kỳ lượng đạm cung cấp cho
cây rất ít, trước khi đem đạm từ viên nén khuyÕch tán đến bộ rễ lúa. Nếu khoảng cách
từ viên nén đến khóm lúa càng xa và bón càng sâu thì thời kỳ này càng kéo dài. Sau
thời kỳ này khi mà rễ lúa đã vươn tới điểm bón thì việc hút đạm chỉ việc tiến hành ở
vùng ngoại vi của vùng tương tác đất và urª có xu hướng tăng nồng độ cao ở điểm bón.
Về sau do nồng độ đạm giảm đi cho sự khuyếch tán và rễ cây lúa có thể xuyên qua
điểm bón. Nên nồng độ ở các điểm bón sẽ ảnh hưởng đến tốc độ và thời gian cung cấp
đạm của viên urª nén đối với cây lúa. Từ nghiên cứu trên cho ta thấy phân urª nén
không phải là phân chậm tan. Tuy nhiên nếu bón ở độ sâu hợp lý thì có thể được coi là
1 loại phân đạm cung cấp từ từ cho cây.
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần III
Đối tượng - nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
3.1.1. Giống lúa San ưu 63:
Giống lúa là giống la u thỊ lai 3 dòng của Trung Quốc được lai giữa nhị 32A và
Phúc khôi 838, được nhập vào Việt Nam từ năm 1996. Hiện nay giống lúa này được
gieo cấy rộng rãi ở nước ta. Là giống cảm ôn có thể cÂy được cả hai vụ trong năm.
Thời gian sinh trưởng vụ xuân là 135 – 140 ngày, vụ mùa 115 – 120 ngày. Chiều cao
trung bình 100 – 110 cm, sức đẻ nhánh trung bình khá, đẻ tập trung là màu xanh đậm.
Chịu thâm canh thích ứng rộng, cứng cây, chịu rét khá, kém chịu nhiệt độ cao, chống
đạo ôn và bạc lá khá.
3.1.2 Phân đạm nén và NPK nén.
* Phân đạn nén: Được tạo ra từ phân urª. Công thức hoá học CO (NO
2
)
2.

Phân
urê được nén lại thành từng viên, mỗi viên có trọng lượng 2,595 gam.
* NPK nén: Bao gồm (43,8 kgN + 26,2 kg P
2
O
5
+ 32 kg K
2
O)/1ha, trộn đều và
nén thành từng viên, mỗi viên nén có trọng lượng 2,67 gam.
- Thời gian cây là thu hoạch:
- Lúa cây ngày: 16 tháng 6 năm 2007.
- Lúa bén rễ hồi xanh: 23 tháng 6 năm 2007.
- Lúa đẻ nhánh: 18 tháng 7 năm 2007.
- Lúa làm đòng: 12 tháng 8 năm 2007.
- Lúa trỗ: 30 tháng 8 năm 2007.
- Lúa chín và thu hoạch: 30 tháng 9 năm 2007.
3.1.3 Địa điểm và đất thử nghiệm:
Thí nghiệm được tiến hành tại thôn Trại Dinh – Xã Đầm Hà – Huyện
Cẩm Hà – Tỉnh Quảng Ninh.
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục đích đề tài được giao chúng tôi tiến hành thí nghiệm với nội
dung sau:
Tìm hiểu hiệu lực của phân đạm nén. NPK nén dói sâu đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất của giống lúa San ưu 63 vụ mùa năm 2007.
3.2.1. Công thức thí nghiệm.
Thí nghiệm gồm 3 công thức:
- Công thức I: (Đối chứng) Bón NPK dạng rời (theo cách bón thông thường): 85

kg N; 27 kg P
2
O
5
; 32 kg K
2
O/ha.
- Công thức II: Bón NPK dạng nén (43,5 kg N – nén; 27 kg P
2
O
5
; 32 kg K
2
O)
nén/ha.
- Công thức III:
3.2.2. Cách bón phân:
* Công thức I:
- Bón lót toàn bộ phân lân + Kali + 1/4 lượng đạm.
- Bón thúc đạm 2 lần:
+ Lần 1: Bón 1/4 lượng N khi lúa bắt đầu đẻ nhánh.
+ Lần 2: Bón nốt lượng N còn lại khi lúa bắt đầu làm đòng.
* Công thức II:
- Bón lót toàn bộ phân lân + Kali.
- Bón phân N viên nén dói sâu (6 – 10 cm) giữa hai hàng lúa.
(Cứ 6 khóm lúa dúi 01 viên phân N) khi lúa bén rễ, hồi xanh (bón 1 lần).
Kỹ thuật bón:
* * *

* * *

* Công thức III: Bón 2 viên phân nén hỗn hợp NPK ở độ sâu (6 – 10 cm) cho 1
điểm (cứ 6 khóm lúa dúi 2 viên – dúi 1 lần) khi cây lúa bén rễ, hồi xanh.
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kỹ thuật bón:
* * *

* * *
3.2.3. Bố trí thí nghiệm:
Các công thức thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên có điều chỉnh. Mỗi
công thức được nhắc lại 3 lần.
* Mỗi thí nghiệm có diện tích là (10,5 – 11 m
2
).
* Khoảng cách cÂy: 18 cm x 12 cm, cÂy K – 2 – 4 dảnh/ khóm.
(Hàng cách hàng 18 cm, cây cách cây 12 cm).
* Các biện pháp kỹ thuật khác như phun thuốc trừ sâu, tưới tiêu áp dụng giống
như ngoài sản xuất.
* Mỗi thí nghiệm được bố trí như sau:
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ thí nghiệm:
108 cm 108 cm
Viên phân dói
X X X X X X X X X
• • •
X X X X X X X X X
…………………… ………
………………………………
………………………………

……………………………
………………………………
X X X X X X X X X
• • •
X X X X X X X X X
24 cm
Đường
công tác
Bờ ruộng
240 cm
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Sơ đồ thí nghiệm
Các rãnh tưới tiêu
III
1
I
1
II
2
I
2
II
2
III
2
II
3
III
3

I
3
Bê ¤
3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp nghiên cứu:
3.3.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của lúa:
* Động thái tăng trưởng và chiều cao cây (cm): Để theo dõi động thái sinh
trưởng chiều cao cây lúa chúng tôi theo dõi 07 cây trên mỗi « theo phương pháp đường
chéo 3 điểm. Các cây theo dõi được đánh dấu bằng que tre, cứ 10 ngày theo dõi 1 lần từ
khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh đến khi làm đòng. Kết quả được lấy trung bình ở các lần
nhắc lại.
* Động thái đẻ nhánh: (nhánh/khóm) đếm số nhánh trong từng khóm, cùng với
theo dõi chiều cây trên mỗi « (khi nhánh có từ 1 – 2 lá trở lên thoát khỏi bÍ lá của thân
chính hoặc nhánh cũ thì được tính là một nhánh) đến khi lúa lên đòng. Tiến hành đếm
số nhánh kết hợp đo chiều cao cây.
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Diện tích lá (m
2
lá/m
2
đất): Diện tích lá được theo dõi ở 3 thời kỳ:
- Năng suất lý thuyết được tính theo công thức Pini xép:
NSLT = A x B x C x 10
-4
Trong đó: NSLT là Năng suất lý thuyết (tạ/ha)
A: Số bông/m
2
B: Số hạt chắc/bông.
C: Khối lượng 1000 hạt (g)
* Năng suất thực thu: Thu riêng từng lần nhắc lại ở mỗi công thức.

Sau đó phơi khô làm sạch từng công thức. Cuối cùng đem cân từng công thức rồi cộng
trung bình kết quả được năng suất/ (10,5 – 11 m
2
) từ đó quy ra tạ/ha.
Công thức tính:
Năng suất thực thu (tạ/ha) =
Năng suất « thí nghiệm (kg)
x 10.000 m
2
Diện tích « thí nghiệm
* Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón viên nén dói sâu cho lúa
cÂy.
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần IV
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Để tìm hiểu hiệu lực của các dạng phân bón khác nhau ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất của giống San ưu 63. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu
hiệu lực của các dạng phân, cách bón khác nhau. Thí nghiệm được tiến hành ở ngoài
đồng ruộng, kết quả được trình bày dưới đây.
4.1. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa San
ưu 63 ở vụ mùa năm 2007.
4.1.1. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của chiều cao cây
(cm).
Chiều cao cây biểu hiện khả năng sinh trưởng, phát triển của cây, chiều cao cây
tăng dần từ lúc cây trổ bông, sau đó chiều cao cây không tăng nữa. Chiều cao cây là
một đặc tính của giống nó có ảnh hưởng và liên quan nhiều đến năng suất. Vì chiều cao
cây nó liên quan đến khả năng chống đổ, cũng từ đó người ta tìm hiểu và đưa ra những
biện pháp thâm canh sao cho có hiệu quả. Chiều cao cây phụ thuộc rất nhiều vào các
yếu tố nh: Điều kiện ngoại cảnh từng vùng, phân bón, mùa vụ, chế độ nước, chế độ

chăm sóc, mật độ, giống chống chịu khác nhau.
Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả ở bảng 1.
Bảng 1: ảnh hưởng của phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây giống
lúa San ưu 63 ở vụ mùa năm 2007.
Đơn vị: cm
Công
thức
Lần theo dõi
1
ngày 01/7
2
10/7
3
20/7
4
30/7
5
10/8
6
20/8
7
30/8
8
10/9
I 36,5 42,39 54,15 64,78 74,12 82,17 90,25 93,2
II 35,96 44,45 57,19 70,01 83,15 92,14 100,37 110,59
III 35,71 42,01 56,82 67,1 79,09 90,05 98,2 108,46
Số liệu ở bảng 1 cho thấy:
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ ở lần theo dõi đầu tiên, chiều cao cây ở các công thức không có sự sai khác rõ
rệt điều đó chứng tỏ do thời gian ngắn làm cho các yếu tố phân bón khác nhau chưa ảnh
hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển chiều cao cây.
+ Lần theo dõi thứ 2: Động thái tăng trưởng chiều cao cây tăng dần. Cao nhất là
ở công thức bón N nén dói sâu + P
2
0
5
+ K
2
0 (II) đạt 44,39 cm, tiếp đến là công thức III
(N + P
2
0
5
+ K
2
0) nén dói sâu đạt 42,97 cm, và công thức I (đối chứng) bón (N + P
2
0
5
+
K
2
0) dạng rời có chiều cao cây 42,39 cm thấp hơn công thức II và công thức III.
+ Lần thứ 3 theo dõi ta thấy ở tất cả các công thức có sự tăng trưởng về chiều
cao cây đều tăng mạnh. Trong lần theo dõi này ta thấy công thức bón N nén dói sâu +
P
2
0

5
+ K
2
0 (CT II) vẫn là cao nhất đạt 57,16 cm, công thức I (đối chứng) N + P
2
0
5
+ K
2
0
dạng rời chỉ đạt 54,13 cm thấp hơn so với công thức III bón
(N + P
2
0
5
+ K
2
0) nén dói sâu đạt 56,81 cm.
+ Lần theo dõi 4 ta thấy ở tất cả các công thức tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
mạnh nhất. Công thức II bón (N nén dói sâu + P
2
0
5
+ K
2
0) có chiều cao cây là 70,02
cm, cao hơn lần đo thứ 3 là 12,86 cm. Công thức III bón (N + P
2
0
5

+ K
2
0) nén dói sâu
đạt chiều cao cây là 67,11 cm cao hơn lần đo thứ 3 là 10,3 cm. Công thức I bón (N +
P
2
0
5
+ K
2
0) dạng rời chỉ đạt chiều cao cây là 64,80 cm, cao hơn sơ với lần đo thứ 3 là
10,67 cm. Nhìn từ bảng 1 ta thấy, trong giai đoạn theo dõi này tốc độ tăng trưởng của
các công thức có vị trí sắp sếp như sau:
Công thức II > công thức III > công thức I.
+ Lần theo dõi 5 tốc độ tăng trưởng chiều cao cây vẫn tăng mạnh ở cả 3 công thức
II bón (N nén dói sâu + P
2
0
5
+ K
2
0) có chiều cao cây đạt 83,15 cm; cao hơn so với lần 4 là
13,13 cm. Công thức III bón (N + P
2
0
5
+ K
2
0) nén dói sâu đạt chiều cao cây là 79,03 cm;
cao hơn so với lần 4 là 11,92 cm. Công thức I bón (N + P

2
0
5
+ K
2
0) dạng rời chỉ đạt chiều
cao cây là 74,11 cm cao hơn so với lần 4 là 9,5 cm.
+ Lần theo dõi 6 tốc độ tăng trưởng chiều cao cây chậm dần so với giai đoạn
trước. Trong giai đoạn này công thức II vẫn tăng trưởng mạnh nhất đạt 92,13 cm tiếp đến
là công thức III đạt 90,06 cm, thấp nhất vẫn là công thức I đạt 82,15 cm.
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Lần theo dõi 7 cây lúa chuẩn bị trổ do đó chiều cao có tăng nhưng chậm. Công
thức II cao nhất đạt 100,41 cm, công thức III đạt 98,19 cm, công thức I đạt 90,28 cm.
+ Lần theo dõi 8 chiều cao cây lúa tăng rất chậm vì lúc này số đòng trên cùng đã
ổn định không vươn dài thêm nữa. Công thức II lúc này đạt 110,6 cm, công thức III đạt
108,39 cm, công thức I đạt 93,2 cm. Theo dõi đến giai đoạn này chúng tôi kết luận loại
phân bón khác nhau, phương thức bón khác nhau dẫn đến sự tăng trưởng chiều cao cây
khác nhau. Cụ thể ở đây ta thấy công thức II bón (N nén dói sâu + P
2
0
5
+ K
2
0) hiệu quả
nhất, tiếp đến là công thức III bón (N + P
2
0
5
+ K

2
0) nén dói sâu.
4.1.2. ảnh hưởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh:
Đẻ nhánh là một đặc điểm quan trọng của các giống lúa nòi chung và giống lúa
San ưu 63 nói riêng. Nhánh được hình thành từ các mầm nách trên mắt đốt của thân,
khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Loại giống, điều
kiện ngoại cảnh, mùa vụ, đất đai, mật độ, phân bón, phương thức bón Mỗi loại giống
khác nhau thì khả năng đẻ nhánh khác nhau, chế độ phân bón tốt, hợp lý thì đẻ nhánh
hữu hiệu mạnh và sẽ hạn chế được nhánh vô hiệu. Khả năng đẻ nhánh có liên quan đến
năng suất. Năng suất được quyết định bởi số bông/đơn vị diện tích (YOIDO 1978) sự
đóng góp của số bông/đơn vị diện tích vào năng suất là 74%, còn khối lượng 1000 hạt
và tư lệ hạt chắc quyết định 26%. Khả năng đẻ nhánh của cây lúa có ảnh hưởng nhiều
đến số bông/đơn vị diện tích. Do đó mỗi giống khác nhau thí chúng ta phải xác định
cho nó một mùa vụ, chế độ phãn phân, mật độ cÂy hợp lý tạo cho cây lúa sinh trưởng
và phát triển tốt, đẻ nhánh khoẻ và tập trung, tăng số bông hữu hiệu, giảm số bông vô
hiệu để có được số bông/đơn vị diện tích là cao nhất và cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
Qua theo dõi chúng tôi thu được kết quả về khả năng đẻ nhánh của giống Shan ưu 63
với các loại phân khác nhau được trình bày trong bảng 2.
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2: Ảnh hưởng của phân bón đến động thái đẻ nhánh, giống lúa San ưu 63 ở
vụ mùa năm 2007.
§VT: Nh¸nh/khãm
Công
thức
Lần theo dõi
1
ngày 07/7
2
10/7

3
20/7
4
30/7
5
10/8
6
20/8
7
30/8
8
10/9
I 4,8 6,95 8,71 10,61 15,18 14,76 13,56 11,66
II 5,14 8,42 10,18 14,42 16,90 15,85 14,47 12,85
III 4,8 7,7 10,09 14,23 17,14 15,14 14,29 12,23
Số liệu bảng 2 chúng ta thấy: Với cùng một giống ở các công thức bón phân
khác nhau thì khả năng đẻ nhánh khác nhau. So sánh các công thức trong các lần theo
dõi chúng tôi thấy.
+ Lần theo dõi đầu số nhánh ở các công thức chưa có sự chênh lệch đáng kể.
Điều đó chứng tỏ thời gian sinh trưởng ngắn, phân bón khác nhau chưa ảnh hưởng
nhiều đến số nhánh.
+ Lần theo dõi thứ 2: Ta thấy giữa các công thức đã có số nhánh chênh lệch khá
rõ. Công thức II bón (N nén dói sâu + P
2
0
5
+ K
2
0) có số nhánh cao nhất 8,49
nhánh/khóm. Công thức III bón (N + P

2
0
5
+ K
2
0) nén dói sâu có số nhánh cao thứ hai 7,79
nhánh/khóm. Công thức I bón (N + P
2
0
5
+ K
2
0) dạng rời có số nhánh thấp nhất 6,93
nhánh/khóm. Nh vậy, đến giai đoạn này hiệu lực của loại phân và phương pháp bón của
công thức II và công thức III cao hơn hẳn công thức I.
Xét về tốc độ tăng trưởng số nhánh từ lần theo dõi I đến lần theo dõi II ta thấy:
Chỉ trong 7 ngày công thức II tăng mạnh nhất 3,5 nhánh/khóm. Công thức III tăng 3,07
nhánh/khóm. Công thức I tăng 2,00 nhánh/khóm. Qua kết quả trên chứng tỏ giai đoạn
này loại phân N nén dói sâu + P
2
0
5
+ K
2
0 và (N + P
2
0
5
+ K
2

0) nén bón dói sâu đã phát
huy tác dụng rất cao.
+ Lần theo dõi thứ 3: Trong lần theo dõi này ta thấy số nhánh ở tất cả các công
thức vẫn tiếp tục tăng lên. Công thức II bón (N nén dói sâu + P
2
0
5
+ K
2
0) đạt 10,23
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nhánh/ khóm. Công thức III bón (N + P
2
0
5
+ K
2
0) nén dói sâu đạt 10,09 nhánh/khóm.
Công thức I bón N + P
2
0
5
+ K
2
0 dạng rời đạt 8,86 nhánh/khóm.
+ Lần theo dõi thứ 4: Trong lần theo dõi này ta thấy công thức đạt được số
nhánh đạt 10,86 nhánh/khóm, còn công thức II và công thức III vẫn chưa đạt đến số
nhánh tối đa. Công thức II đạt 14,46 nhánh/ khóm. Công thức III đạt 13,96
nhánh/khóm. Điều này chứng tỏ loại phân N nén và NPK nén dói sâu ở công thức II

và III có hiệu quả dài hơn, cung cấp lâu hơn cho cây, còn công thức I bón rời trên mặt
đất có hiệu quả kém hơn.
+ Lần theo dõi thứ 5: Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy các công thức I, II, III số
nhánh vẫn tiếp tục tăng và cố đạt đến số nhánh tối đa, ở công thức I đạt 15,26
nhánh/khóm. Điều này chứng tỏ loại phân N nén và NPK nén dói sâu ở công thức II và
III có hiệu quả dài hơn, cung cấp cho cây lâu hơn, bền hơn và có số nhánh tối đa đạt
cao hơn so với công thức I.
+ Lần theo dõi thứ 6: ở lần theo dõi này, sau khi đã đạt số nhánh tối đa cây lúa
chuyển sang làm đốt, làm đòng. Các nhánh vô hiệu bị teo dần và chỊt. ở công thức II
bón (N nén dói sâu + P
2
0
5
+ K
2
0) giảm xuống còn 15,93 nhánh/khóm giảm 1,6
nhánh/khóm (giảm 1,27 nhánh/khóm so với lần theo dõi trước giảm 1,23 nhánh/khóm.
Từ giai đoạn này các nhánh tốt được phát triển hoàn chỉnh để trở thành nhánh hữu hiệu
(bông lúa). Do vậy phân bón đóng vai trò quan trọng tạo nhánh to khoẻ, là tiền đề cho
năng suất sau này.
+ Lần theo dõi thứ 7: Trên tất cả các công thức số nhánh vẫn tiếp tục giảm. Công
thức II và III số nhánh giảm mạnh. Công thức II bón N nén dói sâu + P
2
0
5
+ K
2
0 giảm
1,1 nhánh/khóm (còn 14,82 nhánh/khóm). Công thức III bón N + P
2

0
5
+ K
2
0 nén dói
sâu giảm 1,07 nhánh/khóm (còn lại 14,72 nhánh/khóm). Công thức I bón N + P
2
0
5
+
K
2
0 dạng rời số nhánh giảm chậm dần còn 13,06 nhánh/khóm giảm 0,0,97 nhánh/khóm.
+ Lần theo dõi thứ 8: Đến lần theo dõi này trên tất cả các công thức số nhánh
giảm rất chậm. ở công thức I giảm ít hơn cả (giảm 1,2 nhánh/khóm). Công thức II giảm
1,37 nhánh/khóm. Công thức III giảm 1,66 nhánh/khóm. Kết quả còn lại ở các công
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thức nh sau: Công thức I còn 11,86 nhánh/khóm, công thức II còn 13,09 nhánh/khóm,
công thức III còn 13,06 nhánh/khóm. Nh vậy với việc bón phân dạng viên nén thì số
nhánh hữu hiệu đạt cao hơn việc bón phân dạng rời vãi trên mặt ruộng.
4.2. ảnh hưởng của phân bón đến các chỉ tiêu sinh lý:
4.2.1. ảnh hưởng của phân bón đến chỉ số diện tích lá (m
2
lá/m
2
đất):
* Lá là bộ phận cực kỳ quan trọng, đó là cơ quan quang hợp chủ yếu của cây trồng.
Sản phẩm trồng trọt thu được chủ yếu là do quá trình quang hợp tạo ra. Lượng chất khô cây
trồng tích luỹ được cũng là do quang hợp tạo ra. Hoạt động quang hợp của lá là quá trình

tích luỹ cơ bản tạo ra năng suất lúa. Quang hợp của cây chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố là
diện tích lá và hiệu suất quang hợp thuần, mà diện tích lá cũng phải đứng trên quan điểm
quần thể, vì cái quyết định năng suất không phải là diện tích lá của từng cây, mà là diện tích
lá của cả ruộng lúa. Mặc dù trong các giống lúa có giống lá to, giống lá nhỏ những ruộng lúa
thì chỉ có thể đạt tới một trị số diện tích lá cao nhất định. Nếu vượt qua mức ấy thì sẽ làm
giảm sự tích luỹ chất khô dẫn tới giảm năng suất. Vậy muốn có lượng chất khô cao không
phải chỉ làm cho ruộng lúa đạt chỉ số diện tích lá cao nhất mà phải làm thế nào cho lúa nhanh
chóng đạt tới sự ổn định về kích thước lá và đạt được diện tích lá cao sớm, đồng thời giữ
diện tích lá ấy trong thời gian dài, vì thế trong đời sống cây lúa lá chiếm một vị trí vô cùng
quan trọng. Chỉ số diện tích lá phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: Lượng phân bón, mật độ,
giống, mùa vụ và điều kiện khí hậu thời tiết từng vùng. Ruộng lúa có chỉ số lá phù hợp khi
mà sự phát triển của lá thay đổi theo quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Diện tích
lá tăng thì khả năng quan hợp tăng. Trong đời sống cây lúa đồng thời diễn ra hai quá tình
sinh trưởng và phát triển của cây lúa: Quá trình quang hợp và quá trình hô hấp. Quá trình hô
hấp làm tiêu hao một phần sản phẩm do quang hợp tạo ra, hô hấp thường xẩy ra mạnh ở các
bộ phận bị che khuất, nếu lá bị che khuất càng nhiều thì càng làm giảm năng suất lúa về sau
này. Do diễn biến của quang hợp và hô hấp có liên hệ chặt chẽ với diện tích lá nên chóng ta
phải điều chỉnh diện tích lá trên ruộng cÂy một cách phù hợp khi ®Ý mới có thể đạt năng
suất cao. Trong các yếu tố tác động đến diện tích lá thì phân bón là một yếu tố không thể
thiếu được vì nó giúp chúng ta điều chỉnh chỉ số diện tích lá hợp lý nhất. Khi đánh giá tác
SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 25

×