Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

bộ câu hỏi chắp cánh tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.79 KB, 73 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ CÂU HỎI CUỘC THI “CÙNG NON SÔNG CẤT CÁNH”
LẦN 4 – NĂM 2014
Câu 1. Các nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân
Hương xuất hiện vào thời nào:
a. Nhà Hậu Lê. b. Nhà Mạc. c. Nhà Nguyễn. d. Nhà Tây Sơn.
Câu 2. Đảo nào có nhiều rùa biển nhất ở nước ta:
a. Phú Quốc b. Hòn Mun c. Côn Đảo d. Trường Sa
Câu 3. Ngày 8/4/1975, người lái máy bay F.5 xuất phát từ sân bay thành sơn (phan
rang) đã ném bom trúng dinh độc lập và sau đó hạ cánh an toàn xuống sân bay phước
long. Sự kiện này đã gây hoang mang cực độ trong giới chính quyền Nguỵ quyền Sài
Sòn lúc bấy giờ. Bạn hảy cho biết người lái máy bay đó là ai?
A. PHẠM DUY ĐÔ b. NGUYỄn thành trung
C. NGUYỄN TẤn tài d. BÙI VĂN TÙNG
Câu 4. Việt Nam là nước xuất khẩu cá ngừ đại dương đứng thứ ba trên thế giới. Các
tàu đánh bắt cá ngừ đại dương ở Quảng Ngãi thường sử dụng :
a. dàn đèn và dàn câu b. lưới rê c. lưới rút d. lưới vây
Câu 5. Đặc điểm nổi bật của san hô đỏ là độ bền và màu đỏ đậm, thường được dùng
làm đồ trang sức và mĩ nghệ cao cấp, hiện có ở :
a. Khánh Hoà b. Phú Yên c. Nghệ An d. Ninh Thuận
Câu 6. Nơi có khu bảo tồn biển đầu tiên của nước ta với những rạng san hô và sinh vật
biển kì thú được dân lặn biển đánh giá rất cao là :
a. Cồn Cỏ b. Cát Bà c. Hòn Mun d. Côn
Đảo
Câu 7. Ngày hội đua voi là ngày vui lớn ở Tây Nguyên, nó phản ánh tinh thần thượng
võ của người dân tộc nào:
a. M’Nông b. Bana c. Êđê d. Giarai
Câu 8. Thờ phụng Cá Ông được xem là sự tôn kính thần linh gắn liền với sự hưng
thịnh của cả làng cá, lễ hội Cá Ông (còn được gọi là lễ tế cá Voi) là lễ hội lớn nhất của


ngư dân tỉnh
a. Quảng Nam b. Khánh Hoà c. Ninh Thuận d. Phú
Yên
Câu 9. Như những cột mốc đánh dấu chủ quyền lãnh hải của Việt Nam tại vùng thềm
lục địa ở quần đảo Trường Sa, DK1 là cụm dịch vụ kinh tế-khoa học-kỹ thuật được xây
dựng trên thềm lục địa phía Nam của Việt Nam, cách đất liền khoảng 250-350 hải lý
dưới đạng :
a. các hải đăng b. các nhà giàn
c. các trạm quan trắc d. các cầu tàu trên đảo
Câu 10.Lễ thức dân gian, văn hóa tín ngưỡng độc đáo, diễn ra hàng năm tại các địa
phương ven biển ở Quảng Ngãi. Nơi nào có binh phu đi Hoàng Sa năm xưa thì nơi đó
hàng năm đều diễn ra nghi lễ này là:
a. lể khao lề thế linh Hoàng Sa b. lể lể thức khao lề tế lình
c. lể cầu ngư d. lể cầu yên
Câu 11. Ghe trên chợ nổi treo gì bán đó, nhưng "Cái gì treo mà không bán?", đó chính
là :
a. buồng chuối b. trầu cau c. quần áo d. quài dừa
Câu 12. Cột cờ được dựng với độ cao khoảng 20m. Trên đỉnh cột là cán cờ cao 9m cắm
quốc kỳ Việt Nam có có chiều dài 9m, chiều rộng 6m và tổng diện tích rộng 54m2,
tượng trưng cho 54 dân tộc cùng chung sống trên đất nước Việt Nam là
a. cột cờ Lũng Cú b. cột cờ Thủ Ngữ c. cột cờ Huế d. cột cờ
Hà Nội.
Câu 13. Ngày 29.5.2009, với hệ động thực vật phong phú và những di tích lịch sử hàng
trăm năm trước gắn với sự hình thành và phát triển của đô thị thương cảng Hội An,
được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới là.
a. Rừng ngâp mặn Cần Giờ b. Cù Lao Chàm
c. quần đảo Cát Bà d. Mũi Cà Mau
Câu 14: Đặc điểm của bờ biển nước ta?
a. Bờ biển thấp, nhiều nơi đang bồi tụ và nhiều nơi cũng đang bị bào mòn, phá hủy.
b. Chịu ảnh hưởng của nhiều lần biển tiến và biển lùi.

c. Có nhiều bãi tắm tốt, nhiều vũng vịnh đẹp, khí hậu ấm áp và điều hòa.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 15: Những bãi biển đẹp của nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?
a. Trà Cổ, Bãi Cháy, Sầm Sơn, Cửa Lò, Non Nước, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né, Vũng
Tàu.
b. Trà Cổ, Bãi Cháy, Sầm Sơn, Non Nước, Cửa Lò, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né, Vũng
Tàu.
c. Bãi Cháy, Trà Cổ, Sầm Sơn, Non Nước, Cửa Lò, Nha Trang, Mũi Né, Đại Lãnh,
Vũng Tàu.
d. Bãi Cháy, Trà Cổ, Sầm Sơn, Đại Lãnh, Non Nước, Cửa Lò, Nha Trang, Mũi Né,
Vũng Tàu.
Câu 16: Đặc điểm của biển Đông Việt Nam?
a. Có vị trí chiến lược quan trọng, nơi qua lại của những đường hàng hải huyết mạch của
nhiều nước, nối liền Đông Bắc Á với Tây Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và vùng
vịnh qua eo Malacca.
b. Có nhiệt độ trung bình là 23
o
c, độ mặn trung bình là 3,2 – 3,3% và độ mặn thay đổi
theo mùa.
c. Là biển nhiệt đới có nhiều tài nguyên phong phú về các loài thủy hải sản và khoáng
sản.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 17: Ngọn núi cao nhất ở Nam Bộ của Việt Nam?
a. Núi Bà Đen b. Núi Bà Rá c. Núi Chứa Chan d. Tất cả đều sai.
Câu 18: Quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận tỉnh nào của nước ta?
a. Quảng Ngãi c. Thừa Thiên Huế
b. Đà Nẵng d. Khánh Hòa
Câu 19: Số lượng đảo và diện tích của quần đảo Trường Sa?
a. Trên 100 đảo rộng khoảng 180.000 km
2

b. Trên 80 đảo rộng khoảng 180.000 km
2
c. Trên 80 đảo rộng khoảng 18.000 km
2
d. Trên 100 đảo rộng khoảng 18.000 km
2
Câu 20: Quốc hiệu Việt Nam có từ thời vua nào?
a. Quang Trung c. Gia Long
b. Minh Mạng d. Khải Định
Câu 21: Vị vua nhà Nguyễn cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam?
a. Khải Định c. Thiệu Trị
b. Bảo Đại d. Tự Đức
Câu 22: Đảo nào có diện tích lớn nhất trong các đảo ở nước ta sau đây:
a. Phú Quốc c. Cát Bà
b. Côn Đảo d. Phú Qúy
Câu 23: Sau nhiều năm bôn ba ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã quyết định trở về
nước vào năm nào?
a. Năm 1940 c. Năm 1941
b. Năm 1942 d. Năm 1943
Câu 24: Chiến công trên sông Nhật Tảo đốt cháy và đánh chìm tàu chiến Pháp gắn liền
với vị anh hùng dân tộc nào?
a. Nguyễn Tri Phương c. Trương Định
b. Nguyễn Thông d. Nguyễn Trung Trực
Câu 25: Đây là một ngày lễ Tết của Việt Nam diễn ra vào rằm tháng giêng hằng năm:
a. Tết nguyên đán c. Tết thượng nguyên
b. Tết trung nguyên d. Tết trung thu
Câu 26: Chiều dài bờ biển của nước ta:
a. 3260 km c. 2260 km
b. 3240 km d. 2240 km
Câu 27: Sắp xếp các đảo của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam?

a. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Cái Bầu, Cồn Cỏ, Phú Qúy, Phú Quốc.
b. Cái Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Phú Qúy. Phú Quốc.
c. Cát Bà, Cái Bấu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Qúy, Phú Quốc.
d. Cái Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Qúy, Phú Quốc.
Câu 28: Hai huyện đảo Phú Quốc và Kiên Hải thuộc tỉnh nào của nước ta?
a. An Giang c. Kiên Giang
b. Cà Mau d. Bạc Liêu
Câu 29 : Bộ phận lãnh hải nước ta bao gồm những vùng nào?
a. Nội thủy, lãnh hải; vùng giáp lãnh hải; vùng đặc quyền kinh tế
b. Nội thủy, lãnh hải; vùng giáp lãnh hải; thềm lục địa
c. Vùng giáp lãnh hải; vùng đặc quyền kinh tế; thềm lục địa
d. Nội thủy, lãnh hải; vùng giáp lãnh hải; vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
Câu 30: Trận chiến “Điện Biên Phủ trên không” (1972) diễn ra trong bao nhiêu ngày
đêm?
a. 10 ngày đêm c. 12 ngày đêm
b. 16 ngày đêm d. 18 ngày đêm
Câu 31: Chùa Dơi nằm ở tỉnh nào của nước ta?
a. Sóc Trăng c. Tiền Giang
b. An Giang d. Cần Thơ
Câu 32: Biển Đông nước ta nằm trong khu vực đại dương nào?
a. Đại Tây Dương c. Ấn Độ Dương
b. Thái Bình Dương d. Bắc Băng Dương
Câu 33: Dưới triều đại nào thì Phật giáo phát triển hưng thịnh và được coi là quốc
giáo?
a. Nhà Đinh – Tiền Lê c. Nhà Lý
b. Nhà Hậu Lê d. Nhà Nguyễn
Câu 34: Việt Nam tiếp giáp với những biển và đại dương nào?
a. Thái Bình Dương c. Ấn Độ Dương
b. Biển Đông d. Bắc Băng Dương
Câu 35: Nằm trong khoảng vĩ độ 15

0
45' đến 17
0
15’ Bắc, kinh độ 111
0
đến 113
0
Đông,
trên đường vào Vịnh Bắc Bộ, cách đảo Lý Sơn hơn 120 hải lý, cách hòn đảo ở gần
đảo Hải Nam (Trung Quốc) 140 hải lý. Đó là:
a. Quần đảo Hoàng Sa c. Quần đảo Trường Sa
b. Đảo Cát Bà d. Đảo Phú Quốc
Câu 36: Nằm ở phía Đông - Nam của Việt Nam trong khoảng vĩ độ từ 6
0
50' đến 12
0
Bắc
và kinh độ từ 111
0
30' đến 117
0
201’ Đông, cách hòn đảo ở gần đảo Hải Nam 600
hải lý và cách Đài Loan 900 hải lý. Đó là:
a. Quần đảo Trường Sa c. Đảo Cát Bà
b. Đảo Phú Quốc d. Quần đảo Hoàng Sa
Câu 37: Tầm quan trọng của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường sa của nước ta ?
a. Có những tuyến đường hàng hải quan trọng nhất của thế giới đi qua.
b. Có vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn Đông của đất nước, cũng như các vùng biển và bờ biển
của Việt Nam.
c. Chứa nhiều nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản phóng phú và đa dạng, đặt biệt là

nguồn tài nguyên dầu khí.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 38: Việc xác lập chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
từ khi nào?
a. Thế kỷ XVIII c. Nửa đầu thế kỷ XVII
b. 14/10/1950 d. Tháng 1/1974
Câu 39: Bãi biển Mỹ Khê là một bãi biển đẹp nằm ở:
a. Nha Trang c. Phan Thiết
b. Hải Phòng d. Đà Nẵng
Câu 40. Tỉnh có 2 trong 10 vịnh biển đẹp nhất Việt Nam là :
a. Quảng Ninh c. Phú Yên
b. Khánh Hòa d. Phan Thiết
Câu 41: Được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác nhận là ngọn hải đăng cao nhất và
nhiều tuổi nhất là :
a. Hải đăng Đại Lãnh c. Hải đăng Kê Gà
b. Hải đăng Vũng Tàu d. Hải đăng Hòn Dấu
Câu 42: Quần đảo Trường Sa là huyện đảo thuộc tỉnh
a. Phú Yên c. Khánh Hòa
b. Bình Thuân d. Quảng Nam
Câu 43. Hải đăng đón ánh mặt trời đầu tiên trong ngày trước các hải đăng khác là :
a. Hải đăng Hòn Dấu c. Hải đăng Vũng Tàu
b. Hải đăng Đại Lãnh d. Hải đăng Kê Gà
Câu 44: Hòn Vọng Phu là tượng đá đã gắn với truyền thuyết về một người con gái chung
thuỷ đứng chờ chồng đi lính. Chờ mãi không thấy chồng về, nàng và con đã hoá
thành đá, đó là tượng nàng Tô thị ở :
a. Lạng Sơn c. Hà Tiên
b. Cao Bằng d. Đà Nẵng
Câu 45: Ca dao Việt Nam có câu :
Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.
Phá Tam Giang nằm ở :
a. Thừa Thiên – Huế c. Quảng Nam
b. Ninh Thuận d. Bình Thuận
Câu 46: Ngôi chùa nổi tiếng nhất Hà Nội về kiến trúc độc đáo, cổ nhất là :
a. Chùa Trấn Vũ c. Chùa Dâu
b. Chùa Trăm gian d. Chùa Một cột
Câu 47: Cầu Mống được làm bằng mây bắc qua sông Hương của Cố đô Huế ngày xưa,
hiện nay là :
a. Cầu Phú Cam c. Cầu Trường Tiền
b. Cầu Ga d. Cầu Nam Giao
Câu 48: Dân ca quan họ là những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Việt
Nam; tập trung ở vùng văn hóa Kinh Bắc - tức Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay, phát
triển mạnh ở:
a. Vùng ven sông Hồng c. Vùng ven sông Hương
b. Vùng ven sông Cầu d. Vùng ven sông Tiền
Câu 49: Các câu thơ sau đây mô tả Thiên hạ đệ nhất hùng quan của Việt Nam:
Hùng quan chất ngất đỉnh non xây,
Bước đã quen nơi cúi ngửa này.
Sầu ngập mắt trông ngàn dặm biển,
Giận tung quyền phá bốn bề mây.
Đó là :
a. Đèo Cả c. Đèo Hải Vân
b. Đèo An Khê d. Đèo Pha Đin
Câu 50: Nơi thường hay xuất hiện tuyết rơi vào mùa đông ở nước ta trong những năm
gần đây là :
a. Sa Pa c. Hoàng Liên Sơn
b. Mẫu Sơn d. Lạng Sơn
Câu 51. Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát

Tràng, thuộc xã Bát Tràng thuộc tỉnh, thành phố :
a. Hải Phòng c. Bắc Ninh
b. Bình Phước d. Hà Nội
Câu 52: Hòn Phụ tử là hòn đảo gồm hai khối đá dính liền nhau đứng trên một bệ đá có
chiều cao 5m so với mặt biển. Hai trụ đá cao nghiêng nghiêng cùng một chiều tượng
trưng cho hình hai cha con quấn quýt bên nhau trông ra biển cả là một thắng cảnh
trước đây của tỉnh :
a. Hậu Giang c. An Giang
b. Kiên Giang d. Hà Giang
Câu 53. Trà là một thức uống phổ biến ở nước ta, trong đó Chè Búp xanh (Chè Móc
Câu, chè Shan tuyết) là một sản phẩm nổi tiếng của tỉnh :
a. Thái Nguyên c. Bắc Thái
b. Tuyên Quang d. Hà Giang
Câu 54. Bãi biển Mỹ Khê là một bãi biển đẹp nằm ở :
a. Nha Trang b. Hải Phòng b. Đà Nẵng d. Phan Thiết
Câu 55. Bãi tắm Hòn Rơm dài hơn 17 km, vẫn còn nguyên sơ là một địa điểm du lịch
nằm ở
a. Phan Thiết b. Đà Nẵng c. Nha Trang d. Vũng Tàu
Câu 56. Được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác nhận là ngọn hải đăng cao nhất và
nhiều tuổi nhất là.
a. Hải đăng Đại Lãnh b. Hải đăng Kê Gà
c. Hải đăng Vũng Tàu d. Hải đăng Hòn Dấu
Câu 57. Quần đảo Trường Sa là huyện đảo thuộc tỉnh
a. Phú Yên b. Bình Thuân c. Quảng Nam d. Khánh Hòa
Câu 58. Quần đảo Thổ Chu thuộc tỉnh
a. Kiên Giang b. Bà Rịa – Vũng Tàu c. Cà Mau d. An Giang
Câu 59. Hải đăng đón ánh mặt trời đầu tiên trong ngày trước các hải đăng khác là :
a. Hải đăng Hòn Dấu b. Hải đăng Vũng Tàu
c. Hải đăng Đại Lãnh d. Hải đăng Kê Gà
Câu 60. Được khánh thành đầu tiên trên lãnh thổ nước ta là ngọn hải đăng :

a. Đại Lãnh b. Vũng Tàu c. Cù Lao Xanh d. Hòn Dấu
Câu 61. Vịnh biển có một số điểm thuận lợi nổi bật cho việc xây dựng cảng trung
chuyển quốc tế
a. Vịnh Cam Ranh b. Vịnh Bắc Bộ c. Vịnh Xuân Đài d. Vịnh Vân Phong
Câu 62. Hòn Vọng Phu là tượng đá đã gắn với truyền thuyết về một người con gái
chung thuỷ đứng chờ chồng đi lính. Chờ mãi không thấy chồng về, nàng và con đã hoá
thành đá đó là tượng nàng Tô thị ở :
a. Lạng Sơn b. Cao Bằng c. Đà Nẵng d. Hà Tiên
Câu 63. Ca dao Việt nam có câu :
Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biết như tranh họa đồ
Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.
Phá Tam Giang nằm ở :
a. Thừa Thiên – Huế b. Ninh Thuận c. Bình Thuận d. Quảng
Nam
Câu 64. Yến sào là một đặc sản xuất khẩu của tỉnh :
a. Ninh Thuận b. Bình Thuận c. Khánh Hòa d. Phú
Yên
Câu 65. Ngôi chùa nổi tiếng nhất Hà Nội về kiến trúc độc đáo, cổ nhất là :
a. chùa Trấn Vũ b. chùa Trăm gian c. chùa Một cột d. chùa Dâu
Câu 66. Cây cầu sắt xây dựng đầu tiên nổi tiếng nhất nước ta là :
a. Cầu Giấy b. Cầu Tràng Tiền c. Cầu Hiền Lương d. Cầu Long Biên
Câu 67. Cầu Mống được làm bằng mây bắc qua sông Hương của Cố đô Huế ngày xưa,
hiện nay là :
a. cầu Phú Cam b. cầu Ga c. cầu Nam Giao d. cầu Trường Tiền
Câu 68. Dân ca quan họ (còn được gọi là dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca quan họ Bắc
Giang hay dân ca quan họ Kinh Bắc) là những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc
Bộ, Việt Nam; tập trung ở vùng văn hóa Kinh Bắc - tức Bắc Ninh và Bắc Giang ngày
nay, phát triển mạnh ở vùng ven :

a. sông Hồng b. sông Cầu c. sông Hương d. sông Tiền
Câu 69. Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát
Tràng, thuộc xã Bát Tràng thuộc tỉnh, thành phố :
a. Hải Phòng b. Bình Phước c. Hà Nội d. Bắc Ninh
Câu 70. Cây cầu đường bộ đồng thời là cây cầu đường sắt của nước ta là :
a. cầu Long Biên b. cầu Hàm Rồng c. cầu Ninh Bình d. cầu Trường Tiền
Câu 71. Hòn Phụ tử là hòn đảo gồm hai khối đá dính liền nhau đứng trên một bệ đá có
chiều cao 5m so với mặt biển. Hai trụ đá cao nghiêng nghiêng cùng một chiều tượng
trưng cho hình hai cha con quấn quýt bên nhau trông ra biển cả là một thắng cảnh
trước đây của tỉnh :
a. Hậu Giang b. An Giang c. Hà Giang d. Kiên Giang
Câu 72. Chiếc nón bài thơ qua hai câu thơ
Bài thơ nho nhỏ in màu trắng
Dọi xuống hồn ai những khoảng xanh
(Nguyễn Khoa Điềm)
Là sản phẩm nổi tiếng của :
a. Thanh Hóa b. Hà Đông c. Huế d. Bình Định
Câu 73. Bánh pía còn được gọi là bánh lột da là một trong những đặc sản của tỉnh
a. Vĩnh Long b. Sóc Trăng c. Quảng Ngãi d. Biên Hòa
Câu 74. Ô mai còn là tên gọi của những sản phẩm từ quả cây được chế biến như ô mai.
Nguyên liệu chính để chế biến ô mai thực phẩm là các loại trái cây như mận, chanh, me,
cóc, đào, sấu, trám, quất, khế, xoài, mít, táo ta, dứa, thậm chí là táo tây. Nơi sản xuất ô
mai nổi tiếng ở nước ta là :
a. Hà Nội. b. Hải Dương c. Huế d. Hà Tỉnh
Câu 75. Tỉnh có 2 trong 10 vịnh biển đẹp nhất Việt Nam là
a. Quảng Ninh b. Khánh Hòa c. Phan Thiết d. Phú Yên
Câu 76: Bộ luật Hồng Đức do vị vua nào thời nhà Lê Sơ đã ban hành?
a. Lê Thái Tông b. Lê Nhân Tông c. Lê Thánh Tông d.Lê Thần
Tông
Câu 77: Ngọn núi cao nhất ở Nam Bộ?

a. núi Bà Đen b. núi Bà Rá c. núi Chứa Chan d. núi
LangBiAng
Câu 78: Đặc điểm của bờ biển nước ta?
a. Bờ biển thấp, nhiều nơi đang bồi tụ và nhiều nơi cũng đang bị bào mòn, phá hủy.
b. Chịu ảnh hưởng của nhiều lần biển tiến và biển lùi.
c. Có nhiều bãi tắm tốt, nhiều vũng vịnh đẹp, khí hậu ấm áp và điều hòa.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 79 : Những bãi biển đẹp của nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?
a. Trà Cổ, Bãi Cháy, Sầm Sơn, Cửa Lò, Non Nước, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né, Vũng
Tàu.
b. Trà Cổ, Bãi Cháy, Sầm Sơn, Non Nước, Cửa Lò, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né, Vũng
Tàu.
c. Bãi Cháy, Trà Cổ, Sầm Sơn, Non Nước, Cửa Lò, Nha Trang, Mũi Né, Đại Lãnh,
Vũng Tàu.
d. Bãi Cháy, Trà Cổ, Sầm Sơn, Đại Lãnh, Non Nước, Cửa Lò, Nha Trang, Mũi Né,
Vũng Tàu.
Câu 80 Đặc điểm của biển Đông Việt Nam?
a. Có vị trí chiến lược quan trọng, nơi qua lại của những đường hàng hải huyết mạch của
nhiều nước, nối liền Đông Bắc Á với Tây Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và vùng
vịnh qua eo Malacca.
b. Có nhiệt độ trung bình là 23
o
c, độ mặn trung bình là 3,2 – 3,3% và độ mặn thay đổi
theo mùa.
c. Là biển nhiệt đới có nhiều tài nguyên phong phú về các loài thủy hải sản và khoáng
sản.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 81 : Quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận của tỉnh nào của nước ta?
a. Quảng Ngãi b. Thừa Thiên Huế c. Đà Nẵng d. Khánh Hòa
Câu 82 : Diện tích của quần đảo Trường Sa?

a. Trên 100 đảo rộng khoảng 180.000 km
2
b. Trên 100 đảo rộng khoảng 18.000
km
2
c. Trên 80 đảo rộng khoảng 180.000 km
2
d.Trên 80 đảo rộng khoảng 18.000
km
2
Câu 83: Quốc hiệu Việt Nam có từ thời vua nào?
a. Quang Trung b. Gia Long c. Minh Mạng d. Khải Định
Câu 84: Vị vua nhà Nguyễn cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam?
a. Khải Định b. Thiệu Trị c. Bảo Đại d. Tự Đức
Câu 85 : Đảo nào có diện tích lớn nhất trong các đảo ở nước ta?
a. Phú Quốc b. Cát Bà c. Côn Đảo d. Phú Qúy
Câu 86: Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) được thành lập ở hội nghị
nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng?
a. Hội nghị lần thứ 6 b. Hội nghị lần thứ 7 c. Hội nghị lần thứ 8d. Hội nghị lần
thứ 9
Câu 87: Sau nhiều năm bôn ba ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã quyết định trở về
nước vào năm nào?
a. Năm 1940 b. Năm 1941 c. Năm 1942 d. Năm 1943
Câu 88: Chiến công trên sông Nhật Tảo đốt cháy và đánh chìm tàu chiến Pháp gắn liền
với vị anh hùng dân tộc nào?
a. Nguyễn Tri Phương b. Trương Định c. Nguyễn Thông d. Nguyễn Trung Trực
Câu 89: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta lên bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng vào
lúc nào?
a. 30 – 8 – 1858 b. 31 – 8 – 1858 c. 1 – 9 – 1858 d. 2 – 9 – 1858
Câu 90: Đây là một ngày lễ tết của Việt Nam diễn ra vào rằm tháng giêng hằng năm?

a. tết nguyên đán b. tết thượng nguyênc. tết trung nguyên d. tết trung thu
Câu 91: Hôn lễ truyền thống của người Việt ta gồm có mấy lễ?
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
Câu 92: Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu?
a. 3260 km b. 2260 km c. 3240 km d. 2240 km
Câu 93: Sắp xếp các đảo của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
a. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Cái Bầu, Cồn Cỏ, Phú Qúy, Phú Quốc.
b. Cái Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Phú Qúy. Phú Quốc.
c. Cát Bà, Cái Bấu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Qúy, Phú Quốc.
d. Cái Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Qúy, Phú Quốc.
Câu 94: Hai huyện đảo Phú Quốc và Kiên Hải thuộc tỉnh nào của nước ta?
a. An Giang b. Kiên Giang c. Cà Mau d. Bạc Liêu
Câu 95: Bộ phận lãnh hải nước ta bao gồm những vùng nào?
a. nội thủy, lãnh hải; vùng giáp lãnh hải; vùng đặc quyền kinh tế
b. nội thủy, lãnh hải; vùng giáp lãnh hải; thềm lục địa
c. vùng giáp lãnh hải; vùng đặc quyền kinh tế; thềm lục địa
d. nội thủy, lãnh hải; vùng giáp lãnh hải; vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
Câu 96: Phong trào “ Đồng Khởi ” (1960) bắt đầu nổ ra ở tỉnh nào?
a. Bến tre b. Tây Ninh c. Trà Vinh d. Sóc Trăng
Câu 97: Trận chiến “ Điện Biên Phủ trên không ” (1972) diễn ra trong bao nhiêu ngày
đêm?
a. 10 ngày đêm b. 12 ngày đêm c. 16 ngày đêm d. 18 ngày đêm
Câu 98: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 đã diễn ra với mấy chiến dịch
lớn?
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 99 : Đại hội lần thứ mấy của Đảng ta đã mở đầu cho công cuộc đổi mới đất nước?
a. Đại hội V b. Đại hội VI c. Đại hội VII d. Đại hội VIII
Câu 100 : Cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2 trong toàn quốc được phát động vào
thời điểm nào?
a. 18 – 12 – 1946 b. 19 – 12 – 1946 c. 20 – 12 – 1946 d. 21 – 12 – 1946

Câu 101: Chùa Dơi nằm ở tỉnh nào của nước ta?
a. Sóc Trăng b. Tiền Giang c. An Giang d. Cần Thơ
Câu 102: Biển Đông nước ta nằm trong khu vực đại dương nào?
a. Đại Tây Dương b. Ấn Độ Dương c. Thái Bình Dương d. Bắc Băng Dương
Câu 103: Dưới triều đại nào thì Phật giáo phát triển hưng thịnh và được coi là quốc
giáo?
a. Nhà Đinh – Tiền Lê b. Nhà Lý c. Nhà Hậu Lê d. Nhà Nguyễn
Câu 104: Bình Định nổi tiếng với rượu gì?
a. Rượu làng Vân b. Rượu đế Gò Đen c. Rượu Hồng Đào d. Rượu Bầu Đá
Câu 105: Việt Nam tiếp giáp với những biển và đại dương nào?
a. Thái Bình Dương b. Ấn Độ Dương c. Biển Đông d. Bắc Băng Dương
Câu 106: Nằm trong khoảng vĩ độ 15o45' đến 17o15’ Bắc, kinh độ 111o đến 113o Đông,
trên đường vào Vịnh Bắc Bộ, cách đảo Lý Sơn hơn 120 hải lý, cách hòn đảo ở gần đảo
Hải Nam (Trung Quốc) nhất 140 hải lý; gồm đảo, đá, cồn san hô, bãi cát nằm rải rác
trên một vùng biển rộng từ Tây sang Đông khoảng 100 hải lý, từ Bắc xuống Nam
khoảng 85 hải lý hợp thành; chiếm một diện tích biển khoảng 15.000 km2, được chia
thành hai nhóm: nhóm phía Đông (thường gọi là nhóm Amphitrite theo tiếng Pháp)
gồm đảo nhỏ và một số mỏm đá san hô lớn nhất là đảo Phú Lâm và đảo Linh Côn, rộng
trên dưới 1,5 km2; nhóm phía Tây (hay còn gọi là nhóm Lưỡi Liềm) và một số cồn,
vành đai san hô;
Đó là:
a. Quần đảo Hoàng Sa b. Quần đảo Trường Sa c. Đảo Cát Bà d.Đảo Phú
Quốc
Câu 107: Nằm ở phía Đông - Nam của Việt Nam trong khoảng vĩ độ từ 6o50' đến 12o
Bắc và kinh độ từ 111o30' đến 117o201 Đông gồm đảo, đá cồn và bãi san hô nằm rải
trên một vùng biển rộng từ Tây sang Đông khoảng 350 hải lý và từ Bắc xuống Nam
khoảng trên 360 hải lý; chiếm khoảng 160 nghìn ki-lô-mét vuông biển, cách hòn đảo ở
gần đảo Hải Nam nhất 600 hải lý và cách Đài Loan 900 hải lý. Đó là:
a. Quần đảo Trường Sa b. Đảo Cát Bà c. Đảo Phú Quốc d.
Quần đảo Hoàng Sa

Câu 108. Tầm quan trọng của hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường sa?
a. Có những tuyến đường hàng hải quan trọng nhất của thế giới đi qua.
b. Có vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn Đông của đất nước, cũng như các vùng biển và bờ biển
của Việt Nam.
c. Chứa nhiều nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản phóng phú và đa dạng, đặt biệt là
nguồn tài nguyên đầu khí.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 109:Quần đảo Trường Sa của Việt Nam có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ
hiện đang tranh chấp chủ quyền?
a. Trung Quốc (và Đài Loan), Malaysia, Việt Nam, Philippine, Brunei
b. Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam, Philippine, Brunei, Inđonesia
c. Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Philippine, Brunei
d. Trung Quốc, Đông Timo, Malaysia, Việt Nam, Philippine, Brunei
Câu 110: Việc xác lập chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa từ khi nào?
a. Thế kỷ XVIII b. Nửa đầu thế kỷ XVII c. 14/10/1950 d. Tháng 1/1974
Câu 111: Quan điểm của Nhà nước ta trong việc giaỉ quyết tranh chấp chủ quyền tại
hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
a. Thông qua thương lượng hòa bình, trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn
nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế.
b. Tranh thủ sự ủng hộ của các XHCN, thông qua thương lượng hòa bình.
c. Thông qua luật quốc tế
d. Thông qua luật quốc tế, thương lượng hòa bình
Câu 112: Trận đốt thuyền lương thảo của giặc Nguyên Mông tại bến Vâ Đồn thời Trần
dưới sự chỉ huy của danh tướng :
a. Trần Quang Khải b. Trần Khánh Dư c. Trần Bình Trọng d. Trần Quốc Toản.
Câu 113: Được đánh giá là một trong những vịnh biển đẹp nhất thế giới thuộc tỉnh
Thừa Thiên – Huế là :
a. Cam Ranh b. Chân Mây c. Lăng Cô d. Nha Trang
Câu 114: Thành phố có hai di sản văn hoá thế giới là

a. Đà Nẵng b. Hà Nội c. Hải Phòng d. Huế
Câu 115: Cửa ngỏ chính ra biển của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu
vùng Mê Kông là :
a. Huế b. Vinh c. Nha Trang. d. Đà Nẵng
Câu 116: Biến thiên nhiệt độ giữa các tháng không lớn, ít mưa, nhiều nắng và gió là
những điều kiện tự nhiên lý tưởng cho quá trình cá chín trong muối để sản xuất nước
mắm của :
a. Cát Hải b. Phan Thiết c. Phú Quốc d. Nha Trang
Câu 117: Loài cá biển được đánh bắt nhiều ở nước ta vì có nhiều thịt và dầu cá, đồng
thời là loài cá duy nhất phải muối khi làm món sushi, đó là :
a. cá hồi b. cá ngừ c. cá thu d. cá chuồn
Câu 118: Có vây ngực lớn bất thường cho phép nhảy ra khỏi mặt nước và bay qua
không khí một vài mét trên bề mặt của nước với chiều dài đường bay của chúng thường
khoảng 50 mét là loài :
a. cá đuối b. cá chim c. cá mao tiên d. cá chuồn.
Câu 119: Việt Nam là nước xuất khẩu cá ngừ đại dương đứng thứ ba trên thế giới. Các
tàu đánh bắt cá ngừ đại dương ở Quảng Ngãi thường sử dụng :
a. dàn đèn và dàn câu b. lưới rê c. lưới rút d. lưới vây
Câu 120: Đặc điểm nổi bật của san hô đỏ là độ bền và màu đỏ đậm, thường được dùng
làm đồ trang sức và mĩ nghệ cao cấp có ở :
a. Khánh Hoà b. Phú Yên c. Nghệ An d. Ninh Thuận
Câu 121: Nơi có khu bảo tồn biển đầu tiên của nước ta với những rạng san hô và sinh
vật biển kì thú được dân lặn biển đánh giá rất cao là :
a. Cồn Cỏ b. Cát Bà c. Hòn Mun d. Côn Đảo
Câu 122. Hình thức có dụng cụ lặn biển chuyên nghiệp hỗ trợ để có thể tham quan san
hô hệ động thực vật dưới biển khơi là loại hình du lịch thú vị có mặt ở :
a. Vũng Tàu b. Sầm Sơn c. Cửa Lò d. Hòn Mun
Câu 123. Ở duyên hải miền Trung nước ta, khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung
màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt
bằng khối kiến trúc đa số là hình vuông chính là :

a. Chùa cổ b. Đình làng c. Tháp Chăm d. Thánh đường
Hồi Giáo
Câu 124. Ngày hội đua voi là ngày vui lớn ở Tây Nguyên, nó phản ánh tinh thần thượng
võ của người
a. M’Nông b. Bana c. Êđê d. Giarai
Câu 125. Thờ phụng Cá Ông được xem là sự tôn kính thần linh gắn liền với sự hưng
thịnh của cả làng cá, lễ hội Cá Ông (còn được gọi là lễ tế cá Voi) là lễ hội lớn nhất của
ngư dân tỉnh
a. Quảng Nam b. Khánh Hoà c. Ninh Thuận d. Phú
Yên
Câu 126. Lễ hội Đền Hùng mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng đã có công
dựng nước có tiến hành nghi lễ hát thờ, đây là một lễ thức rất quan trọng và độc đáo,
tục gọi là
a. hát Xoan b. hàt chầu văn c. hát chèo Bả Trạo d. hát quan họ
Câu 127. Lễ hội lớn nhất, đông vui nhất ở vùng Ninh Thuận và Bình Thuận, nơi có
đông đồng bào dân tộc Chăm sinh sống, ưởng niệm các vị anh hùng dân tộc, tổ tiên, ông
bà cùng các vị thần linh và vua Pôklông Garai, vua Prôme là
a. lể hội Katê b. lể hội Điện Hòn Chén c. lể hội Dinh Cô d. lể hội
Lồng Tồng
Câu 128. Lễ hội khá phổ biến của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên và ở phía
Bắc của vùng Đông Nam bộ, thường diễn ra vào những lúc nông nhàn, mọi người nghỉ
ngơi để chuẩn bị cho một mùa rẫy mới là :
a. lể hội đâm trâu b. lể hội cơm mới c. lê hội ăn lúa mới d. lể hội Ok Om
Bok
Câu 129. Những điệu hát giao duyên chỉ riêng của người Tày là
a. hát lượn b. hát then c. hát quan họ d. hát bội
Câu 130. Lễ thức dân gian, văn hóa tín ngưỡng độc đáo, diễn ra hàng năm tại các địa
phương ven biển ở Quảng Ngãi. Nơi nào có binh phu đi Hoàng Sa năm xưa thì nơi đó
hàng năm đều diễn ra nghi lễ này là :
a. lể khao lề thế linh Hoàng Sa b. lể lể thức khao lề tế lình c. lể cầu ngư d. lể cầu

yên
Câu 131. Như những cột mốc đánh dấu chủ quyền lãnh hải của Việt Nam tại vùng thềm
lục địa ở quần đảo Trường Sa, DK1 là cụm dịch vụ kinh tế-khoa học-kỹ thuật được xây
dựng trên thềm lục địa phía Nam của Việt Nam, cách đất liền khoảng 250-350 hải lý
dưới đạng :
a. các hải đăng b. các nhà giàn c. các trạm quan trắc d. các cầu
tàu trên đảo
Câu 132. Tượng Phật Di Lặc lớn nhất trên đỉnh núi ở Châu Á được đặt trên đỉnh Thiên
Cấm Sơn, Núi Cấm, cao 710m so với mặt nước biển, là ngọn núi cao và hùng vĩ nhất
của vùng Thất Sơn huyền bí thuộc tỉnh :
a. Kiên Giang b. An Giang c. Bắc Giang d. Hà
Giang
Câu 133. Giáp ranh giữa ba tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long và Bến Tre là :
a. chợ nổi Cái Răng b. chợ nổi Cái Bè c. chợ nổi Phụng Hiệp d. chợ nổi Phong
Điền
Câu 134. Ghe trên chợ nổi treo gì bán đó, nhưng "Cái gì treo mà không bán?", đó
chính là :
a. buồng chuối b. trầu cau c. quần áo d. quài dừa
Câu 135. Cột cờ được dựng với độ cao khoảng 20m. Trên đỉnh cột là cán cờ cao 9m cắm
quốc kỳ Việt Nam có có chiều dài 9m, chiều rộng 6m và tổng diện tích rộng 54m2,
tượng trưng cho 54 dân tộc cùng chung sống trên đất nước Việt Nam là
a. cột cờ Lũng Cú b. cột cờ Thủ Ngữ c. cột cờ Huế d. cột cờ
Hà Nội.
Câu 136. Dự án góp phần phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long thành một trung tâm
năng lượng của cả Việt Nam là :
a. dự án lọc dầu Nghi Sơn b. dự án nhiệt điện Phú Mỹ
c. dự án khí – điện – đạm Cà Mau d. dự án lọc dầu Dung Quất.
Câu 137. Đúng 16 giờ chiều 29/5/2013, dòng điện gió trên biển đầu tiên của Việt Nam
bắt đầu hòa vào lưới điện quốc gia tại tỉnh :
a. Bạc Liêu b. Ninh Thuận c. Bình Thuận d. Quảng

Nam
Câu 138. Cây cầu vượt biển dài và lớn nhất Việt Nam nằm nối thành phố Quy Nhơn với
bán đảo Phương Mai là
a. cầu Thị Nại b. cầu Bính c. cầu Bãi Cháy d. cầu
Thuận Phước.
Câu 139. Vừa là Di sản thiên nhiên thế giới vừa là một trong ba vịnh biển Việt Nam
nằm trong danh sách các vịnh biển đẹp nhất thế giới là :
a. vịnh Nha Trang b. vịnh Cam Ranh c. vịnh Hạ Long d. vịnh Bái Tử
Long
Câu 140. Tân Trào là thủ đô lâm thời của khu giải phóng, nơi Ðảng Cộng sản Việt Nam
tiến hành hội nghị toàn quốc ngày 13 tháng 8 năm 1945 để quyết định tổng khởi nghĩa.
Ðại hội quốc dân đã họp tại đây ngày 16 tháng 8 năm 1945, thông qua 10 chính sách lớn
của Việt Minh, bầu ra một chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và quân
giải phóng Việt Nam làm lễ ra quân thuộc tỉnh :
a. Tuyên Quang b. Cao Bằng c. Lạng Sơn d. Hà Giang
Câu 141. Ngày 29.5.2009, với hệ động thực vật phong phú và những di tích lịch sử hàng
trăm năm trước gắn với sự hình thành và phát triển của đô thị thương cảng Hội An,
được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới là.
a. Rừng ngâp mặn Cần Giờ b. Cù Lao Chàm c. quần đảo Cát Bà d.
Mũi Cà Mau
Câu 142. Đảo có nhiều rùa biển nhất nước ta là :
a. Phú Quốc b. Hòn Mun c. Côn Đảo d. Trường Sa
Câu 143. Đây là một kỳ quan độc nhất vô nhị với chiều dài 250km chạy ngoắt ngoéo
trong lòng đất, được làm nên từ dụng cụ thô sơ là lưỡi cuốc và chiếc ki xúc đất, là :
a. địa đạo Vĩnh Mốc b. địa đạo Củ Chi c. địa đạo Nhơn Trạch d. địa đạo
Vĩnh Linh
Câu 144. Vai trò lớn của rừng ngập mặn trong việc trong việc chắn sóng, chắn gió, bảo
vệ sinh thái. Người dân huyện Hương Trà (Thừa Thiên – Huế) đã trồng rừng ngập mặn
để bảo vệ :
a. Phá Tam Giang b. vịnh Lăng Cô c. đầm Cầu Hai d. Vũng Rô.

Câu 145. Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở Việt Nam là
a. Hoàng Liên b. Bái Tử Long c. rừng Cúc Phương d.
Ba Bể
Câu 146. Rừng ngập mặn có diện tích 63.017ha, đứng hàng thứ hai thế giới là :
a. rừng ngập mặn Giao Thủy b. rừng ngập mặn Cà Mau
c. rừng ngập mặn Cần Giờ d. rừng ngập mặn Cát Bà.
Câu 147. Đỉnh núi ở Việt Nam được mệnh danh là nóc nhà của Đông Dương là
a. đỉnh Ngọc Linh b. đỉnh Phanxipăng c. đỉnh LangBiAng d. đỉnh
Bà Đen
Câu 148. Chỉ huy nền tài chính Việt Nam thời Pháp cai trị là cơ quan nào?
a. Ngân hàng Việt Nam. b. Kho bạc nhà nước.
c. Ngân hàng Đông Dương. d. Chính phủ thuộc địa.
Câu 149. Các nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ
Xuân Hương xuất hiện vào thời nào:
a. Nhà Hậu Lê. b. Nhà Mạc. c. Nhà Nguyễn. d. Nhà Tây Sơn.
Ca6u 150. Câu ca dao: “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông,
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” phản ánh sự phồn thịnh kinh tế của nước ta
vào triều đại nào?
a. Nhà Lý. b. Nhà Trần. c. Nhà Hậu Lê. d. Nhà Nguyễn.
Câu 151. Tổ chức chính trị được Phan Bội Châu thành lập và hoạt động ở Trung Quốc
để chuẩn bị giành độc lập dân tộc có tên là gì?
a. Việt Nam Quang Phục Hội. b. Việt Nam nghĩa đoàn.
c. Hội Phục Việt. d. Đảng Lập Hiến.
Câu 152. Làng tranh nổi tiếng Đông Hồ hình thành từ triều đại nào?
a. Nhà Hậu Lê. b. Nhà Mạc. c. Nhà Nguyễn d. Nhà Tây Sơn.
Câu 153. “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy
nước” là câu nói của Bác Hồ căn dặn các chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong trước khi
về lại Thủ Đô diễn ra tại đâu:
a. Căn cứ Việt Bắc. b. Thái Nguyên. c. Đền Hùng. d. Lai
Châu.

Câu 154. Tổ chức chính trị đầu tiên của giai cấp tư sản thành lập ở Nam Kỳ là :
a. Hội kín Nam Kỳ b. Việt Nam Quang Phục Hội.
c. Việt Nam Quốc Dân Đảng. d. Đảng Lập Hiến.
Câu 155. Bài quốc ca Việt Nam hiện nay do nhạc sĩ nào sáng tác?
a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. b. Nhạc sĩ Lê Thương.
c. Nhạc sĩ Mai Văn Bộ. d. Nhạc sĩ Văn Cao.
Câu 156. Khi mới thành lập ngày 22-12-1944 lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam có
tên gọi là:
a. Đội cứu quốc quân. b. Quân đội nhân dân Việt Nam.
c. Quân đội quốc gia Việt Nam. d. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân.
Câu 157. Sự kiện chó mừng ngày độc lập và khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ở Sài Gòn diễn ra vào thời gian nào?
a. Sáng ngày 2/9/1945. b. Chiều ngày 2/9/1945.
c. Sáng ngày 3/9/1945. d. Chiều ngày 3/9/1945.
Câu 158. Quốc hiệu Việt Nam thời độc lập tự chủ có tên là Đại Cồ Việt vào triều đại
nào?
a. Nhà Ngô. b. Nhà Đinh. c. Nhà Tiền Lê. d. Nhà Lý.
Câu 159. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Nam kỳ bỏ nơi cư trú, bất
hợp tác với Pháp là cho Pháp không thể xây dựng căn cứ, vơ vét lượng thực phục vụ
quá trình xâm lược có tên là:
a. Phong trào vườn không nhà trống. b. Phong trào bất hợp tác.
c. Phong trào tẩy chay Pháp d. Phong trào tị địa.
160. Tổ chức cách mạng đầu tiên của công nhân Nam kỳ ra đời vào đầu thập niên 20
thế kỷ XIX có tên là gì?
a. Đảng Lập Hiến. b. Hội kín Nam kỳ. c. Công Hội Đỏ. d.Đảng Tân Việt.
161. Bài hát “Nam Bộ Kháng chiến” ra đời đánh dấu sự kiện bắt đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp ở nước ta vào thời gian nào?
a. 25/8/1945. b. 23/9/1945. c. 23/9/1946. d. 19/12/1946.
162. Trong phong trào “Cần vương” chống Pháp, lần đầu tiên quân khởi nghĩa đã chế

tạo thành công sung trường kiểu Pháp. Người đã làm nên sự tích này là ai?
a. Phan Đình Phùng. b. Cao Thắng. c. Phạm Bành. d. Nguyễn Thiện Thuật.
163. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có tên là gì?
a. Báo Đỏ. b. Báo Búa Liềm. c. Báo Thanh Niên. d. Báo Người cùng
khổ.
164. Ngày 3/2 hàng năm được chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng có từ khi nào?
a. Đại hội lần thứ nhất ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng CS VN – 10/1930
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Đảng cộng sản Đông Dương – 3/1935
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng cộng sản Đông dương – 2/1951
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng Lao Động Việt Nam – 9/1960
165. Cờ tổ quốc Việt Nam có nền màu đỏ giữa có ngôi sao vàng là ý tưởng của ai?
a. Chủ Tịch Hồ Chí Minh. b. Tổng Bí Thư Trần Phú.
c. Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ d. Tổng Bí thư Lê Hồng Phong.
166. Việc ám sát toàn quyền Méc lanh của tổ chức Tâm Tâm xã đã gây ảnh hưởng rất
lớn đến phong trào cách mạng Việt Nam. Sự kiến đó có tên là:
a. Khởi nghĩa Yên Bái. b. Khởi nghĩa Yên Thế.
c. Tiếng bom Sa diện. d.Vụ ám sát toàn quyền Mec Lanh.
167. Chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam thành lập tại:
a. Số 312 phố Khâm Thiên – Hà Nội. b. Hương Cảng – Trung Quốc.
c. Số 5D phố Hàm Long – Hà Nội. d. Ba Đình – Hà Nội
168. Là cờ đỏ sao vàng xuất hiện đầu tiên ở sự kiện nào?
a. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh b. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
c. Khởi nghĩa Bắc Sơn. d. Khởi nghĩa Nam Kỳ.
169. Người thực hiện việc ám sát toàn quyền Đông dương Méc lanh ở Quảng Châu –
Trung quốc là:
a. Phạm Hồng Thái. b. Nguyễn Văn Cừ. c. Trần Huy Liệu. d.Nguyễn An
Ninh.
170. Sự kiện nào đánh dấu Bác Hồ trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên?
a. 1920 – Đọc luận cương của Lenin.
b. 1919 – Tham gia Đảng Xã Hội Pháp.

c. 1920 – Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế công sản và thành lập Đảng cộng sản
Pháp.
d. 1924 – Tham dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản.
171. Vai trò quan trọng nhất của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên do Bác Hồ
thành lập đối với lịch sử dân tộc là:
a. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển. b. Tập hợp các lực lượng yêu nước.
c. Chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. d.Xây dựng lực lượng cách mạng.
172. Đảng Cộng Sản Việt Nam có tên là Đảng Lao Động Việt Nam từ nghị quyết của
Đại Hội Đảng nào?
a. Đại hội lần thứ nhất ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng CS VN – 10/1930
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất – 3/1935
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai – 2/1951
c.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba – 9/1960
173. Lấy thân mình chèn pháo là tấm gương hy sinh anh dũng trong chiến dịch Điện
Biên Phủ của anh hùng nào?
a. La Văn Cầu. b. Tô Vĩnh Diện. c. Phan Đình Giót. d.Bế Văn Đàn.
174. Huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh có khu di tích lịch sử quan trọng của thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở miền Nam đó là:
a. Chiến khu D. b. Chiến khu rừng sát.
c. Chiến khu Dương Minh Châu. d. Chiến khu Trung ương cục miền Nam.
175. Đường Trường Sơn, con đường huyết mạch chi viện cho chiến trường miền Nam
bắt đầu khởi công mở đường vào thời gian nào?
a. 19/5/1959. b. 19/5/1960. c. 19/5/1963. d. 19/5/1962.
176. Vị Nữ Bộ trưởng ngoại giao đầu tiên của nước ta – Người tham gia ký hiệp định
Pari 1973 là ai?
a. Bà Nguyễn Thị Bình. b. Bà Nguyễn Thị Định.
c. Bà Lê Thị Bạch Cát. d. Bà Nguyễn Thị Ngọc Dung.
177. “Lửa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa.
Kiếm bạc Kiên Giang khấp quỷ thần” là câu vè dân gian ca ngợi vị anh hùng nào?
a. Nguyễn Trung Trực. b. Phan Tôn.

c. Nguyễn Hữu Huân d.Trương Định.
178. Việt Nam tham gia vào tổ chức Liên Hiệp Quốc vào thời gian nào?
a. 20/9/1977. b. 20/9/1986. c. 28/7/1995. d. 28/7/1996.
179. Đại diện cho phía chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký kết hiệp định Pari là
ai?
a. Phạm Văn Đồng. b. Nguyễn Thị Bình.
c. Nguyễn Duy Trinh. d. Trần Bửu Kiềm.
180. Cuộc nổi dậy cuối cùng của giai cấp tư sản Việt Nam, chấm dứt vai trò lãnh đạo
cách mạng của tư sản là:
a. Khởi nghĩa Yên Thế b. Khởi nghĩa Yên Bái.
c. Khởi nghĩa Ba Tơ. d. Khởi Nghĩa Bắc Sơn.
181. Mặt trận dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam có tên là gì?
a. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
b. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
c. Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
d. Mặt trận Việt Minh.
182. Tên gọi nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc Hội thông qua vào
thời gian nào?
a. Tháng 9/1945. b. Tháng 7/1954. c. Tháng 7/1976. d. Tháng 5/1975.
183. Vị anh hùng dân tộc nào đã được nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kỳ phong là
“Bình Tây đại nguyên soái”:
a. Nguyễn Trung Trực. b.Phan Tôn.
c. Nguyễn Hữu Huân d. Trương Định.
184. Thành phố Sài Gòn được mang tên là Thành phố Hồ Chí Minh từ thời gian nào?
a. Tháng 4/1975. b.Tháng 5/1975. c. Tháng 7/1976. d. Tháng 4/1976.
185. Trong văn thơ chống Pháp cuối thế kỷ XX có câu
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”. Tác giả hai câu thơ trên là ai?
a. Nguyễn Hữu Huân. b. Nguyễn Đình Chiểu.
c.Phan Văn Trị. d. Phan Bội Châu.

186. Vị chỉ huy quân đội tài ba của nhà Nguyễn, người đại diện triều đình Huế chỉ huy
việc chống lại quân Pháp xâm lược suốt từ Bắc vào Nam là:
a. Nguyễn Trung Trực. b. Hoàng Diệu.
c. Nguyễn Tri Phương. d. Trương Định.
187. Quốc Hội đầu tiên được bầu theo phổ thông đầu phiếu, thực hiện quyền công dân
cho dân Việt Nam diễn ra vào thời gian nào?
a. Tháng 9/1945 b. Tháng 1/ 1946. c. Tháng 7/1956. d.Tháng 7/1955.
188. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai là tấm gương hy sinh anh dũng trong chiến dịch
Đông xuân 1953-1954 của anh hùng nào?
a. La Văn Cầu. b. Tô Vĩnh Diện. c. Phan Đình Giót. d.Bế Văn Đàn.
189. Quá trình hình thành những nhà nước cổ đại đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam đã
xuất hiện ba quốc gia cổ là:
a. Văn Lang – Âu Lạc, Chân Lạp, Chăm pa.
b. Văn Lang, Âu Lạc, Chân Lạp
c. Văn Lang – Âu Lạc, Chân Lạp, Phù Nam.
d.Văn Lang – Âu Lạc, Chăm Pa, Phù Nam.
190. Người đại diện cho chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký kết hiệp định
Giơnevơ là ?
a. Hồ Chủ Tịch. b. Phạm Văn Đồng.
c. Nguyễn Duy Trinh. d.Trường Chinh.
191. Vị nữ tướng phó tổng tư lệnh quân giải phóng miền Nam Việt Nam đi lên từ
phong trào đồng khởi Bến Tre là ai?
a. Bà Nguyễn Thị Bình. b. Bà Nguyễn Thị Định.
c. Bà Lê Thị Bạch Cát. d. Bà Nguyễn Thị Út.
192. Việt Nam bắt đầu quá trình đổi mới đất nước từ sự kiện nào?
a.Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ V – 03/1982.
b.Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VI – 12/1986.
c. Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VIII – 06/1996.
d.Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ IX – 04/2001.
193. Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN vào thời gian nào?

a. 20/9/1977. b.20/9/1986. c. 28/7/1995. d. 28/7/1996.
194. Vị vua nào của nhà Nguyễn đã khởi xướng phong trào Cần Vương?
a. Tự Đức. b. Duy Tân. c. Hàm Nghi. d. Bảo Đại.
195. Kinh đô đầu tiên của người Việt cổ nằm ở đâu?
a. Cổ Loa – Hà Nội. b. Phong Châu – Phú Thọ.
c. Thăng Long – Hà Nội. d. Hoa Lư – Ninh Bình.
196. Vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam là ai?
a. Đồng Khánh. b. Duy Tân. c. Khải Định. d. Bảo Đại.
197. Theo truyền thuyết câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh xảy ra vào đời vua Hùng
thứ mấy? S
ơ
n
Tinh còn có một tên gọi khác là
gì?
a. Vua Hùng vương thứ 16 – Thần Sông.
b. Vua Hùng vương thứ 18 – Thần núi Tản Viên.
c. Vua Hùng vương thứ 17 – Thần núi Hùng Lĩnh.
d. Vua Hùng vương thứ 17 – Thần núi Tản Viên.
198. Khu vực Nam Bộ nước ta thời cổ đại đã hình thành quốc gia nào?
a. Chăm pa. b. Phù Nam. c. Lâm ấp. d.Chân Lạp.
199. Câu nói nổi tiếng: “Không có gì quí hơn độc lập, tư do” được Bác Hồ nói vào thời
kỳ lịch sử nào?
a. Kháng chiến chống Pháp. b. Kháng chiến chống Mỹ.
c. Trận Điện Biên Phủ. d. Trận Điện Biên Phủ trên không.
200. Kinh đô của nước ta dời từ Hoa Lư – Ninh Bình về Thăng Long vào triều đại nào?
a. Nhà Ngô. b. Nhà Đinh c. Nhà Tiền lê. d. Nhà Lý.
201. Súng thần cơ được chế tạo vào thời nào ở nước ta;
a. Nhà Lý. b. Nhà Trần. c. Nhà Hồ. d. Nhà Nguyễn.
202. Triều đại nào trong lịch sử Việt Nam phát hành tiền giấy đầu tiên:
a. Nhà Lý. b. Nhà Trần. c. Nhà tiền Lê. d. Nhà Hồ.

203. Ai là người đã đặt quốc hiệu nước ta là Vạn Xuân:
a. Hai Bà Trưng. b. Khúc Thừa Dụ. c. Lý Bí. d. Ngô Quyền.
204. Nhà hàng nổi tiếng trên sông Sài Gòn là:
a. Dìn Ký b. Majectic c. Cung Đình d. Tàu Bến Nghé
205. Một trong năm công trình kiến trúc tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Chợ Bình Tây b. Chợ Bến Thành c. Toà nhà UBND Thành phố d. Chùa
Giác Lâm
206. Một trong năm điểm tham quan thú vị tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Địa đạo Củ Chi b. Bưu điện Thành phố
c. Bảo tang chứng tích chiến tranh d. Thảo Cầm viên Sài Gòn
207.Một trong năm loại hình du lịch ưa thích tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Thảo Cầm viên Sài Gòn b. Du lịch mua sắm
c. Du lịch biển d. Du lịch đường biển
208. Một trong năm sự kiện tiêu biểu vào mùa thu tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Hội hoa xuân Tao Đàn b. Đường hoa Nguyễn Huệ
c. Lễ hội trái cây – Suối Tiên d. Ẩm thực món ngoc các nước.
209. Một trong năm khách sạn tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Khách sạn Sunland b. Khách sạn Park Hyatt Sai Gòn
c. Khách sạn Grand Sài Gòn d. Khách sạn New World Sai Gòn
210. Khách sạn thương nhân tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Khách sạn Lotte Legend Sài Gòn b. Khách sạn New World Sai Gòn
c. Khách sạn Rex d. Khách sạn Caravelle
211. Trung tâm tồ chức hội nghị - triển lãm tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Windsor plaza b. Legend Sài Gòn
c. Nhà thi đấu Phan Đình Phùng d. White Palace
212. Nhà hành dành cho dục lịch được ưa thích nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a.Nhà hàng cơm nêu Sài Gòn b. Nhà hàng, khách sạn New World Sai Gòn
c. Nhà hàng Dìn Ký d. Nhà hàng White Palace.
213. Món ngon Nam Bộ được ưa thích nhất là:
a. Cháo cá lóc b. Lẩu chua c. Bánh xèo d. Bún bò Huế

Câu 214. Loại trái cây được ưa thích nhất ở Nam Bộ:
a. Vú sữa b. cam c. cóc d. chôm chôm
Câu 215. Quán cà phê thú vị tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Trung Nguyên b. Nam Nguyên c. Thảo Mộc d. Sỏi đá
Câu 216. Điểm mua sắm dành cho du khách được ưa thích nhất tại Thành phố Hồ Chí
Minh là:
a. Chợ Bếnh Thành b. Chợ Bình Tây c. Toà nhà Vincom d. Thương xá Tax
Câu 217. Chợ truyền thống tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Chợ Bếnh Thành b. Chợ nông sản Thủ Đức
c.Chợ đầu mối Bình Điền d. Chợ Tân Thành
Câu 218. Điểm giải trí về đêm thú vị nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Megastar Cinema b. Bến Nhà Rồng
c.Công viên 23 – 9 d. Bến Bạch Đằng
Câu 219. Điểm biểu diễn nghệ thuật tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Megastar Cinema b. Nhà hát Thành phố
c Rạp Long Vân d. Nhà hát Hoà Bình
Câu 220. Thương hiệu vận chuyển đường bộ tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Vinasun taxi b. airport taxi c. Chợ Lớn taxi d. Công ty Thành Bưởi
Câu 221.Ngày giỗ Tổ mồng Mười tháng Ba có từ bao giờ?
a. 1917 b. 1945 c. 1930 d. 1975
Câu 222. Cho biết Ý nghĩa của quốc hiệu Văn Lang ?
a. Vì tổ tiên ta có tục xăm mình
b. Vì tổ tiên ta có tục nhuộm răng và ăn trầu
c. Văn Lang có nghĩa là cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực những con sông
d. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 223. Ngô Quyền sau khi xưng vương đóng đô ở đâu?
a. Thăng Long b. Cổ Loa c. Hoa Lư d. Đại La
Câu 224. Nhân dân tôn ai là Bố Cái Đại Vương?
a. Ngô Quyền b. Phùng Hưng c. Phan Đình Phùng d. Đinh Bộ Lĩnh
Câu 225. Mai Thúc Loang xưng đế và đóng đô ở đâu?

a. Thành Cổ Loa b. Thành Vạn An c. Thành Đại La d. Thành Long Biên
Câu 226. Cuộc khởi nghĩa của Triệu Quang Phục chống lại sự đô hộ của triều đại nào ở
Trung Quốc
a. Nhà Lương b. Nhà Đường c. Nhà Tống d. Nhà Tùy
Câu 227. Quốc hiệu Van Xuân được đặt vào năm nào? Do ai?
a. Năm 544, Lý Nam Đế (Lý Bí) b. Năm 548, Triệu Quang Phục
c Năm 722, Mai Thúc Loan d. Năm 791, Phùng Hưng.
Câu 228. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra ờ đâu?
a. Mê Linh b. Thanh Hóa c. Đô Lương d. Phong Châu
Câu 229. Lê Lợi chính thức phất cờ khởi nghĩa năm nào?
a. 1418 b. 1385 c. 1427 d. 1428.
Câu 230. Hai câu thơ sau trong bài thơ nào, của ai viết:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước
a. Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi b.Bài thơ Thần, Lý Thường Kiệt
c. Hịch tướng sĩ, Trần Hưng Đạo d.Cả 3 đếu sai
Câu 231. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào Đà Nẳng năm nào?
a. 1959 b. 1958 c. 1885 d. 1862
Câu 232. Quân Pháp đánh vào thành Gia Định năm nào?
a. 1959 b. 1958 c. 1890 d. 1885
Câu 233. Có mấy ý kiến trong Hội nghị các triều thần bàn về phương lược chống
Pháp
a. 3 b. 2 c. 4 d. 5
Câu 234. Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Nam chỉ huy quân thứ Gia Định, tổ
chức đánh Pháp vào năm nào.
a. 1860 b. 1885 c. 1859 d. 1858
Câu 235. Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đã chỉ huy đánh thắng trận lớn tàu
Espérance ở đâu?
a. Sông Nhật Tảo b. Sông Vàm Cỏ c. Sông Hậu d. Sông Nhật Lệ
Câu 236. Ai là người đại diện của triều đình Huế là ký hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5-

6-1862 với Pháp?
a. Nguyễn Tri Phương b. Phan Thanh Giản
c Trần Tiễn Thành d. Tôn Thất Thuyết
Câu 237. Sáu tỉnh Nam Kỳ trở thành lãnh địa của Pháp vào năm nào?
a. 1885 b. 1862 c. 1860 d. 1881
Câu 238. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất vào năm nào?
a. 1873 b. 1885 c. 1859 d. 1860
Câu 239. Phong trào Cần Vương bắt đầu từ năm nào?
a. 1860 b. 1885 c. 1859 d. 1873
Câu 240. Ai là người lãnh đạo khởi nghĩa Bãy Sậy?
a. Trương Định b. Nguyễn Thiện Thuật c. Phan Đình Phùng d. Phùng Khắc
Khoan
Câu 241. Những câu thơ sau Phương Đình Nguyễn Văn Siêu truy điệu ai?
“Đàn còn bên vách, sách bên màn
Một giấc nghìn thu bặt tiếng vang.
Điên đảo non sông nhòa lối cũ, /
âm thầm đất nước ngấm bi thương.
Duyên văn đã kết đây cùng đó,
Nghĩa cũ dù ai nhớ chẳng buồn! /
Đạo học tỏ mờ chưa dễ biết
Cửa người khép nép mãi sao đương”.
a. Cao Bá Quát b. Cao Bá Đạt c. Chế Lan Viên d. Cù Huy
Cận
Câu 242. Phan Ngọc Hoan là tên thật của nhà thơ nào?
a. Cù Huy Cận b. Chế Lan Viên c. Ca Văn Thỉnh d. Nguyễn Đăng
Khoa
Câu 243. Tác phẩm “Thi tù tùng thoại” của ai?
a. Huỳnh Thúc Kháng b. Phan Bội Châu
c Phan Chu Trinh d. Trần Quý Cáp
Câu 244. “Hồng Hà” là hiệu của nữ sĩ nào

a. Hồ Xuân Hương b. Sương Nguyệt Anh
c Đoàn Thị Điểm d. Tôn Nữ Thu Hồng
Câu 245. Vị vua đầu tiên phổ biến rộng rãi việc dùng chữ Nôm, đưa chữ Nôm lên vị
trí quan trọng?
a. Lê Thánh Tông b. Trần Nhân Tông c. Hồ Quý Ly d. Trần Thánh
Tông
Câu 246. Lễ hội Kiếp Bạc bắt nguồn từ kỉ niệm ngày mất của ai?
a. Nguyễn Trãi b. Nguyễn Phi Khanh c. Trần Quang Diệu d. Trần
Hưng Đạo
Câu 247. An Nam tự đại khí là gì?
a. Tượng Phật chủa Diên Hựu, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh.
b. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh.
c. Tháp Báo Thiên, tượng Phật chùa Thiên Mụ, chuông chùa Trấn Quốc, vạc Phồ
Minh
d. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, tháp Phổ Minh, vạc chùa Dâu, chuông chùa Tây
Phương.
Câu 248. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm
nào? ở đâu?
a. Ngày 26/8/1945, tại ngôi nhà số 48 Hàng Ngang, Hà Nội.
b. Ngày 27/8/1945, tại ngôi nhà số 48 Hàng Ngang, Hà Nội.
c. Ngày 26/8/1945, tại ngôi nhà số 45 Ba Đình, Hà Nội.
d. Ngày 30/8/1945, tại ngôi nhà số 46 Hàng Ngang, Hà Nội.
Câu 249. Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân?
a. Trần Lãm b. Đinh Bộ Lĩnh c. Ngô Xương Xí d. Kiều Công
Hãn
Câu 250. Trường đại học đầu tiên của Việt Nam?
a. Trường Quốc học Huế b. Quốc Tử Giám
c Đại học Y d. Đại học Sư phạm Hà Nội
Câu 251. Trong lịch sử dựng nước của dân tộc ta, nhà nước đầu tiên được thành lập
là nhà nước nào ?

a. Âu Việt b. Lạc Việt c. Văn Lang d. Âu Lạc
Câu 252. Truyền thuyết “Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên Vương” ra đời trong triều
đại nào ?
a. Hùng Vương b. An Dương Vương c. Mai Hắc Đế d. Hai Bà
Trưng
Câu 253 Người dựng nên nước Âu Lạc là ai ?
a. Đinh Bộ Lĩnh b. Lí Bí c. Thục Phán d. Hùng
Vương
Câu 254. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) nhằm chống lại triều đại
phong kiến nào ?
a. Phong kiến nhà Tấn b. Phong kiến nhà Ngô
c. Phong kiến nhà Thục d. Phong kiến nhà Ngụy
Câu 255.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do ai lãnh đạo ?
a. Lý Thường Kiệt phá tan quân Tống. b. Trần Hưng Đạo phá tan
quân Nguyên.
c Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán. d. Ngô Quyền đánh bại quân
Đông Hán.
Câu 256. Người có công dẹp nạn cát cứ, thống nhất đất nước vào năm 967 là ai ?
a. Lê Hoàn
c Lý Công Uẩn
b. Đinh Bộ Lĩnh
d Lý Thường Kiệt
Câu 257.Hoa Lư được chọn làm kinh đô của nước ta từ thời nào ?
a.Lê Hoàn b. Lê Thái Tổ
c.Lý Thái Tổ d. Đinh Bộ Lĩnh
Câu 258. Nền giáo dục đại học Việt Nam xem như được bắt đầu từ thời điểm nào và với
sự kiện gì ?
a. Vào năm 1075, khi nhà Lý mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn nhân tài.
b. Dưới thời Lê Thánh Tông với sự ra đời bộ Luật Hồng Đức.
c. Vào năm 1070, với việc nhà Lý dựng Văn Miếu mở Quốc Tử Giám.

d. Thời Tây Sơn, sau khi lập lại nền thống nhất đất nước.
Câu 259. Triều Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam do ai lập nên?
a. Lê Lợi c. Lê Hoàn.
b. Lê Thái Tổ. d. Lê Thánh Tôn.
Câu 260. Người ban hành chiếu Cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra giúp
nước là?
a. Vua Hàm Nghi. c. Vua Duy Tân
b. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. x d. Vua Thành Thái.
Câu 261. Cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo diễn ra ở đâu?
a. Nghệ An c. Thanh Hóa.
b. Hà Tĩnh. d. Quãng Bình.
Câu262. Sau thất bại của phong trào Đông Du, Phan Bội Châu đã thành lập tổ chức yêu
nước với tên gọi là gì?
a. Việt Nam Quang phục hội. c. Hội Phục Việt
b. Tâm Tâm xã d. Hội Hưng Nam.
Câu 263. Lý Thường Kiệt đã sáng tác bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” trong dịp nào ?
a. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 1.
b. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 2.
c. Dời đô về Thăng Long.
d. Nhậm chức phụ quốc Thái Úy, nắm toàn bộ binh quyền trong triều để chống giặc.
Câu 264. Câu nói đanh thép “Đầu tôi chưa rớt xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của
ai ?
a. Trần Hưng Đạo
b. Trần Quang Khải
c. Trần Thủ Độ
d. Trần Bình Trọn
Câu 265. Tác giả bộ binh pháp nổi tiếng “Binh thư yếu lược” của nước ta là ai ?
a. Lê Lợi b. Nguyễn Trãi c. Trần Hưng Đạo d.Lý Thường Kiệt
Câu 266. Trần Bình Trọng là người đã nêu câu nói bất hủ nào ?
a. “Xin bệ hạ hãy chém đầu thần trước rồi hãy hàng”

b. “Bao giờ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
c. “Đánh một trận sạch không kình ngạc, đánh hai trận tan tác chim muông”
d. “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm Vương đất Bắc”
Câu267. Tác giả và tên gọi bộ lịch sử dân tộc đầu tiên của nước ta là ai ?
a. Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký toàn thư.
b. Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký.
c. Ngô Sĩ Liên với Đại Việt sử ký toàn thư.
d. Ngô Sĩ Liên với Đại Việt sử ký.
Câu 268. Bộ Luật Hồng Đức – một công trình lập pháp lớn của thời hậu Lê – được
xây dựng và ban hành dưới thời nào ?
a. Lê Thái Tổ
b. Lê Thái Tông
c. Lê Thánh Tông
d. Lê Nhân Tông
Câu 269. Chiến thắng có ý nghĩa lớn lao của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong năm
1875 là chiến thắng gì ?
a. Hạ thành Quy Nhơn
b. Chiếm đất Gia Định
c. Đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm – Xoài Mút
d. Giải phóng Quảng Ngãi và Phú Yên
Câu 270. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung vào thời điểm
nào ?
a. Sau khi đại phá quân Thanh.
b. Khi dừng lại ở Nghệ An để bổ sung lực lượng lên đường ra Bắc.
c. Trước khi kéo quân lên đường ra Bắc.
d. Trong buổi tiệc khao quân ở Tam Điệp trước Tết Nguyên Đán.
Câu 271. Tác giả của bộ Thượng Kinh ký sự, nhà y học lỗi lạc của Việt Nam thế ký XVIII
là ai ?
a. Tuệ Tĩnh c. Lê Quý Đôn
b. Ngô Nhân Tĩnh d. Lê Hữu Trác

Câu 272. Người làm nên chiến công đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Nhật Tảo
là ai ?
a. Trương Định c. Thủ Khoa Huân
b. Thiên Hộ Dương d. Nguyễn Trung Trực
Câu 273. Danh hiệu Bình Tây Đại Nguyên Soái của Trương Định là do ai đặt ra ?
a. Triều đình phong c. Nhân dân suy tôn
b. Nguyễn Đình Chiểu phong tặng d. Kẻ thù kính phục gọi
Câu 274. Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai ?
c. Nguyễn Quang Bích c. Đinh Công Tráng
d. Phan Đình Phùng x d. Tống Duy Tân
Câu 275. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là ai ?
a. Nguyễn Thiện Thuật
b. Hoàng Hoa Thám
c. Nguyễn Quang Bích
d. Phan Đình Phùng
Câu 276. Người khởi xướng phong trào đưa thanh niên ra nước ngoài học tập là ai ?
a. Phan Chu Trinh với phong trào Duy Tân.
b. Nguyễn Thái Học với Việt Nam Quốc dân Đảng.
c. Lương Văn Can với Đông kinh Nghĩa thục.
d. Phan Bội Châu với phong trào Đông Du.
Câu 277. Đám tang Phan Châu Trinh được tổ chức trọng thể vào năm nào, ở đâu ?
a. Năm 1926 tại Quảng Nam c. Năm 1925 tại Sài Gòn
b. Năm 1925 tại Quảng Nam d. Năm 1926 tại Sài Gòn
Câu 278. Trước khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, Nguyễn An Ninh là người đã
khởi xướng và tổ chức phong trào gì ?
a. Phong trào Đông Dương đại hội. c. Tân Việt Cách mạng Đảng.
b. Phong trào Hội kín. d. Nam đồng thư xã.
Câu 279. Nguyễn Thái Học là lãnh tụ của tổ chức nào ?
a. Tâm Tâm xã c. Tân Việt Cách mạng Đảng
b. Việt Nam Quốc dân Đảng d. Đại Việt dân xã Đảng

Câu 280. Khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay có tên là gì ?
a. Đảng Cộng sản Đông Dương c. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đông Dương Cộng sản đảng d. An Nam Cộng sản Đảng
Câu 281.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái vào tháng 02/1930 do tổ chức nào lãnh đạo?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam. c. Đảng Cộng sản Đông dương.
b. Việt Nam Quốc dân Đảng. d. Tân Việt Cách mạng Đảng.
Câu 282. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam được thông qua trong hội
nghị thành lập Đảng bao gồm các văn kiện nào?
a. Chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt.
b. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và lời kêu gọi.
c. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt.
d. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt , điều lệ vắn tắt và lời kêu gọi.
Câu 283. Địa điểm diễn ra hội nghị của BCH TW lâm thời Cộng sản Việt Nam tháng
10/1930 ở đâu?
a. Hà Nội. c. Hương Cảng.
b. Sài Gòn. d. Nghệ An.
Câu 284. Tham dự hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, có mặt các đại biểu
của tổ chức nào ?
a. Cả 3 tổ chức Cộng sản ở 3 miền đất nước : Đông Dương Cộng sản Đảng (ĐDCSĐ),
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (ĐDCSLĐ), An Nam Cộng sản Đảng (ANCSĐ).
b. ĐDCSĐ và ĐDCSLĐ
c. ĐDCSĐ và ANCSĐ
d. ĐDCSLĐ và ANCSĐ
Câu 285. Nguyên nhân chủ yếu nào làm bùng lên cao trào cách mạng 1930 / 1931
a. Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
b. Lòng yêu nước nồng nàn căm thù giặc sâu sắc của mọi tầng lớp đồng bào.
c. Anh hưởng của phong trào Cách mạng thế giới.
d. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối chính trị đúng đắn.
Câu 286. Trong cao trào Cách Mạng 1931 / 1931, chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh
được thành lập bằng cách nào ?

a. Do nhân dân bầu cử
b. Ban chấp hành nông hội xã quản lý chính quyền dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng.
c. Chi bộ Đảng tại các địa phương đồng thời nắm chính quyền.
d. Công nhân các nhà máy lân cận về nông thôn quản lý chính quyền.
Câu 287. Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương được tổ chức vào thời gian
và địa điểm nào ?
a. Tháng 3 / 1935 tại MaCao (Trung Quốc)
b. Tháng 7 / 1935 tại MaCao (Trung Quốc)
c. Tháng 3 / 1935 tại ngoại thành Hà Nội
d. Tháng 7 / 1935 tại ngoại thành Hà Nội
Câu 288. Ngay sau đại hội lần thứ I, Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Đông Dương là
ai ?
a. Đ/c Trần Phú
b. Đ/c Hồng Phong
c. Đ/c Hà Huy Tập
d. Đ/c Trường Chinh
Câu 289. Trong cao trào cách mạng 1936 – 1939, sự kiện mở đầu cho phong trào đấu
tranh rộng lớn của quần chúng là sự kiện gì ?
a. Sự ra đời của ủy ban hành động ở nhiều địa phương.
b. Cuộc đón tiếp của Chính phủ Pháp.
c. Cuộc vận động lập ủy ban trù bị của Đông Dương Đại hội.
d. Việc triệu tập Đông Dương Đại hội.
Câu 290. Một tác phẩm chính trị được phổ biến rộng rãi trong cao trào 1936 – 1939
giới thiệu chủ nghĩa Mác – Lê Nin và chính sách của Đảng là tác phẩm nào ?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
c. Đề cương văn hóa Việt Nam
d. Vấn đề dân cày
Câu 291. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Cách mạng của Đảng ta sau
cao trào 1936 – 1939 được đánh dấu bằng sự kiện nào ?

a. Đảng rút vào hoạt động bí mật từ cuối năm 1939.
b. Nhật nhảy vào Đông Dương cùng thực dân Pháp thống trị nước ta
c. Mặt trận Việt Minh được thành lập
d. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6
Câu 292. Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ cách mạng 1930 – 1945 là
gì ?
a. Giải phóng dân tộc
b. Giải phóng dân tộc và ruộng đất cho nông dân
c. Khởi nghĩa vũ trang
d. Đấu tranh giành quyền dân chủ
Câu 293. Mặt trận Việt Minh có tên gọi đầy đủ là gì ?
a. Việt Nam Cách mạng đồng chí hội c. Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội
b. Việt Nam Độc lập đồng minh d. Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng
chí hội
Câu 294. Đại diện cao nhất của Chính phủ lâm thời vào tiếp nhận lễ thoái vị của Vua
Bảo Đại tại Huế là ai ?
a. Tôn Đức Thắng
b. Nguyễn Lương Bằng
c. Trần Huy Liệu
d. Cù Huy Cận
Câu 295. Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Nam bộ trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 là
ai ?
a. Thái Văn Lung c. Huỳnh Văn Tiểng
b. Trần Văn Giàu d. Phạm Ngọc Thạch.
Câu 296. Nam bộ kháng chiến bắt đầu ở Sài Gòn vào ngày tháng năm nào ?
a. 23/11/1940 c. 23/9/1945
b. 23/11/1945 d. 02/9/1945
Câu 297. Lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào ?
a. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ
b. Cuộc binh biến Đô Lương

c. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
d. Cuộc Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội
Câu 298. Lực lượng vũ trang ra đời từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, sau đó được thống
nhất lại với tên gọi là gì ?
a. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân c. Cứu quốc dân
b. Việt Nam giải phóng quân d. Vệ quốc Đoàn
Câu 299. “Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ” câu nói ấy là của ai ?
a. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Trung ương Đảng
b. Thư của Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào Nam bộ
c. Quyết định kháng chiến của xứ ủy Nam bộ
d. Di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Câu 300. Hồ Chủ Tịch thay mặt cả nước tặng danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc” cho
đồng bào Nam bộ vào thời điểm nào ?
a. Vừa bắt đầu kháng chiến (9/1945) c. Cuối năm 1945
b. Đầu năm 1946 d. Đầu tháng 2 năm 1946
Câu 301. Có một tổ chức chính trị đứng trong mặt trận Việt Minh do Đảng Cộng sản
Đông Dương vận động thành lập vào giữa năm 1944 nhằm tập hợp lực lượng trí thức,
sinh viên học sinh, tư sản dân tộc…, tổ chức đó là gì ?
a. Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam c. Đảng dân chủ Việt Nam
b. Đảng xã hội Việt Nam d. Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác
Câu 302. Tháng 4/1945, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc quân
được hợp nhất với tên gọi :
a. Vệ quốc đoàn c. Việt Nam giải phóng quân
b. Việt nam Cứu Quốc quân d. Quân đội Nhân dân Việt Nam
Câu 303. Đại hội Quốc dân chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng
8/1945 được tổ chức tại đâu ?
a. Tân Trào b. Pắc pó c. Cao bằng d. Hà Đông
Câu 303. Nơi nào diễn ra cuộc mít ting lớn giành chính quyền tại Hà Nội trong
CMTT 1945?
a. Quảng trường Ba Đình c. Dinh Toàn quyền Đông Dương

b. Quảng trường Nhà hát lớn d. Vườn Bách thảo
Câu 304. Lệnh tổng tuyển cử để bầu ra Chính phủ chính thức của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà đựơc công bố vào thời điểm nào ?
a. Ngay trong tháng 9/1945 c. Tháng 10/1945
b. Tháng 11/1945 d. Tháng 12/1945
Câu 305. Sau thành công của cuộc tổng tuyển cử, cuộc họp đầu tiên của Quốc hội
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn ra vào ngày tháng năm nào ?
a. 10/1/1946 b. 25/2/1946 c. 2/03/1946 d. 15/03/1946
Câu 306. Đồng tiền Việt Nam đã được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
quyết định cho lưu hành trong cả nước lần đầu tiên trong cả nước vào ngày tháng
năm nào ?
a. 01/1946 c. 11/1946
b. 04/1946 d. 9/1946
Câu 307. Ở miền Nam, với sự giúp đỡ của quân Anh, cuộc gây hấn của quân Pháp
nhằm tái xâm lược nước ta đã chính thức mở đầu bằng sự kiện nào ?
a. Phá hoại cuộc mít tinh mừng độc lập của quân dân Sài Gòn – Chợ Lớn 02/09/1945.
b. Đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và Cơ quan tự vệ TP Sài Gòn
c. Yêu cầu ta thả hết lực lượng vũ trang và tù binh Pháp
d. Chiếm đóng bến cảng Sài Gòn làm nơi dừng chân cho quân xâm lược
Câu 308. Bản tạm ước 14/09/1946 được Chính phủ ta ký với Chính phủ Pháp nhằm mục
đích gì ?
a. Gạt bỏ quân đội Tưởng Giới Thạch, tranh thủ hoà hoãn với Pháp để chuẩn bị kháng
chiến.
b. Kéo dài thời gian hoà hoãn để củng cố và phát triển thêm lực lượng.
c. Tranh thủ sự ủng hộ của đồng minh.
d. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến Nam bộ.
Câu 309. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được Quốc
hội thông qua vào thời điểm nào ?
a. Tháng 3/1946 c. Tháng 8/1946
b. Tháng 6/1946 d. Tháng 10/1946

Câu 310. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng ta được tiến hành vào thời
gian và địa điểm nào ?
a. Tháng 2/1951 tại Cao Bằng. c. Tháng 3/1951 tại Cao Bằng.
b. Tháng 2/1951 tại Tuyên Quang. d. Tháng 3/1951 tại Tuyên Quang.
Câu 311. Chiến dịch Điện Biên Phủ của quân dân ta được tiến hành thành mấy đợt ?
a. 2 đợt b. 3 đợt c. 4 đợt d. Không phân chia thành từng đợt
cụ thể
Câu 312. Tại Đại hội Đảng lần thứ II (1951), Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi là
gì ?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam c. Đảng Cộng sản Đông Dương
b. Đảng Lao động Việt Nam d. Đảng Xã hội Việt Nam
Câu 313. Bài hát Nhạc Rừng của nhạc sỹ Hoàng Việt có nội dung phản ánh cuộc sống
gian khổ nhưng lạc quan trong kháng chiến chống Pháp ở đâu ?
a. Núi rừng Việt Bắc c. Núi rừng Tây Nguyên
b. Miền Đông Nam bộ d. Miền Tây Nam bộ.
Câu 314. Hiệp định Genève về Đông Dương được ký kết vào thời điểm nào ?
a. Sau ngày Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ c. Sau ngày đình chiến 20/7/1954
b. Trong lúc ta tấn công Điện Biên Phủ d. Khi Pháp buộc phải kết thúc chiến
tranh Đông Dương
Câu 315. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi hoàn toàn vào thời điểm nào ?
a. Sáng 7/5/1954 b. Trưa 7/5/1954 c. Chiều 7/5/1954 d. Tối
7/5/1954
Câu 316. Trưởng phái đoàn ta tham dự Hội nghị Genève về lập lại hoà bình cho Đông
Dương là ai ?
a. Hồ Chí Minh b. Tôn Đức Thắng c. Phạm Văn Đồng d. Nguyễn Duy Trinh
Câu 317. Ngày toàn quân Pháp cuối cùng rút khỏi nước ta, miền Bắc được hoàn toàn
giải phóng là ngày nào ?
a. 20/7/1954 c. 16/5/1955
b. 10/10/1954 d. 22/5/1955
Câu 318. Tuyến đường vận tải chiến lược phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ đã

được phương Tây đặt tên là đường gì ?
a. Đường 559 c. Đường mòn Hồ Chí Minh
b. Đường Trường Sơn d. Đường chiến lược Bắc – Nam
Câu 319. Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
là ai ?
a. Đ/c Phạm Hùng c. Luật sư Trịnh Đình Thảo
b. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ d. Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát
Câu 320. “Nhắm thẳng quân thù mà bắn” là lời hô bất tử của ai ?
a. Nguyễn Văn Trỗi ở pháp trường c. Nguyễn Viết Xuân trên trận địa
b. Phạm Tuân trong cuộc chiến đấu cùng B52 Mỹ d. Chị Út Tịch trong một trận chiến
đấu
Câu 321. Trận thắng Mỹ đầu tiên trong cuộc kháng chiến ở miền Nam là trận nào ?
a. Trận Núi Thanh (cuối năm 1965)
b. Trận Vạn Tường (cuối năm 1965)
c. Cuộc bẻ gãy trận càng Jonetion City của Mỹ (1965 – 1966)
d. Trận Ấp Bắc (đầu năm 1963)
Câu 322. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ta được tổ chức vào thời
điểm nào
a. Tháng 6/1960 c. Tháng 10/1960
b. Tháng 9/1960 d. Tháng 12/1960
Câu 323. Nguyên nhân chủ yếu nào buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom đánh
phá miền Bắc vào ngày 1/1/1968 ?
a. Mỹ thất bại nặng ở cả hai miền Nam Bắc.
b. Miền Bắc đã bắn rơi và phá hủy hàng máy bay ném bom của Mỹ.
c. Miền Nam đánh bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ.
d. Dư luận thế giới phản đối mạnh mẽ cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ.
Câu 324. Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2 vào thời điểm
nào ?
a. Đầu năm 1972 c. 10/1972
b. 4/1972 d. 12/1972

Câu 325. Cột mốc nào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của Cách mạng miền Nam
để chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công ?
a. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15, xác định con đường phát triển của cách mạng
miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền.
b. Sự ra đời của Đảng Nhân dân cách mạng miền Nam.
c. Phong trào Đồng Khởi nổ ra mạnh mẽ trên toàn miền Nam. (x)
d. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.
Câu 326. Tháng 1/1961, tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo CM miền Nam đã được
thành lập với tên gọi là gì ?
a. Trung ương Cục miền Nam c. Xứ ủy Nam bộ
b. Xứ ủy Nam kỳ d. Đảng nhân dân cách mạng miền Nam
Câu 327. Bạn hãy cho biến thời điểm thống nhất các lực lượng vũ trang cách mạng
thành quân giải phóng miền Nam ?
a. 20/12/1960 c. 15/01/1961
b. 02/01/1961 d. 15/02/1961

×