Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Sinh lý hô hấp (thầy khánh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 74 trang )

Ths Phạm Hoàng Khánh

GIẢI PHẨU - SINH LÝ
HỆ HÔ HẤP
Hệ hô hấp gồm những gì??
→ Giải phẩu
Tại sao không khí từ ngoài vào trong phổi??
→ Sinh lý
Hệ hô hấp gồm:
- Mũi, miệng, hầu, khí quản
- Các đường dẫn khí được
phân nhánh
- Hai phổi.
GIẢI PHẨU HỆ HÔ HẤP
Giải phẩu lồng ngực
Lồng ngực:
+ Khoang kín
+ Liên quan thông khí
phổi
Màng phổi
Màng phổi:
+ Cấu tạo
+ Tràn dịch, tràn khí
+ Áp suất
Phổi
Phổi:
+ Đơn vị chức năng
+ Cây phế quản
+ Trao đổi khí tại phổi
Cơ hô hấp
- Cơ hô hấp:


. Chính
. Phụ
Tìm hiểu các giai đoạn của quá trình hô hấp hoạt động như
thế nào??
Tại sao con người thở được??
Tại sao không khí có thể ra vào cơ thể???
Thông khí ph iở ổ
Trao đ i khí t i ph iổ ạ ổ
V n chuy n khí trong máuậ ể
Hô h p n iấ ộ
Trung
tâm

hấp
Hô hấp gồm 4 giai đoạn:
- Thông khí phổi (hô hấp ngoại): trao đổi khí giữa KQ và PN
- Trao đổi khí tại phổi: trao đổi khí giữa PN và mao mạch phổi.
- Chuyên chở khí trong máu: vận chuyển khí giữa phổi và mô.
- Hô hấp nội: hô hấp tế bào.
1. Trình bày được giai đoạn thông khí phổi.
2. Trình bày được giai đoạn trao đổi khí tại phổi.
3. Trình bày được giai đoạn vận chuyển khí trong máu.
4. Trình bày hoạt động điều hòa hô hấp.
• ĐỊNH NGHĨA
• NGUYÊN LÝ
• HOẠT ĐỘNG
+ Hít vào: bình thường và gắng sức
+ Thở ra: bình thường và gắng sức
 Lồng ngực: khoang kín


Đáy: cơ hoành.
• Cố định: cột sống.
• Di chuyển: xương sườn, xương ức.

Cử động: cơ hô hấp.
THÔNG KHÍ PHỔI
• Là quá trình trao đổi khí giữa PN và KQ.
• Khí di chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp:
- Hít vào: P
KQ
>P
PN
- Thở ra: P
PN
>P
KQ
Hít vào bình thường
• Chủ động (cần năng lượng co cơ).
• Được thực hiện chủ yếu 2 cơ: cơ hoành và cơ liên sườn ngoài làm tăng kích
thước lồng ngực lên theo 3 chiều
+ Chiều trên dưới: vai trò của cơ hoành là cơ hô hấp chính
+ Chiều trước sau và chiều ngang: vai trò của cơ liên sườn ngoài
Hít vào gắng sức
• Chủ động (cần năng lượng co cơ).
• Được thực hiện nhờ sự co của cơ hoành, cơ liên sườn
ngoài và cơ hô hấp phụ:
+ Cơ ức đòn chủm, cơ răng cưa lớn…
+ Cơ cánh mũi, cơ má, cơ lưỡi
Thở ra bình thường
• Thụ động

• Các cơ hít vào thôi không co nữa,
→ lồng ngực trở về vị trí cũ dưới tác dụng đàn hồi của phổi
Thở ra gắng sức
• Chủ động
• Được thực hiện nhờ sự co của 2 cơ:
+ thành bụng trước
+ cơ liên sườn trong.
Cơ chế tạo áp suất âm trong khoang màng phổi
+ Các mạch bạch huyết luôn duy trì sức hút nhẹ dịch thừa
→ tạo P âm nhẹ trong khoang màng phổi.
+ Phổi có xu hướng co nhỏ về phía rốn phổi. Khi hít vào V khoang màng phổi
tăng, nhiệt độ không đổi → P càng âm.
- P khoang màng phổi trong các thì hô hấp luôn luôn âm
- P âm nhất khi hít vào gắng sức
Ý nghĩa của áp suất âm trong khoang màng phổi
• Đối với hô hấp
- Giúp phổi di chuyển theo sự cử động của lồng ngực trong các thì hô hấp.
- Hiệu suất trao đổi khí đạt được tối đa.
• Đối với tuần hoàn
- Làm cho P trong lồng ngực thấp hơn so với các vùng khác nên máu về tim
phải dễ dàng.
- Làm cho máu từ tim phải lên phổi dễ dàng.
PHỔI
Đơn vị chức năng của phổi: phế nang
- Tạo áp suất phế nang
Hít vào: P
KQ
> P
PN

⇒ Không khí sẽ ùa vào phổi.
Thở ra: P
PN
> P
KQ
⇒ Không khí sẽ đi ra ngoài khí quyển.
- Tính đàn hồi của phổi
+ Các sợi đàn hồi của nhu mô phổi tạo nên 1/3 tính đàn hồi của phổi.
+ Sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế nang tạo nên 2/3 tính đàn hồi của phổi.
Vai trò của phổi
Chất Surfactant
Sức căng bề mặt
(1)
(2)
(3)
Phân tử chất hoạt diện
Phân tử không khí
Phân tử
nước

×