Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

chiến dịch điện biên phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 35 trang )

CHÀO
MỪNG
QUÝ
THẦY

VỀ
DỰ
GIỜ
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN
Tiết 34
TRUNG QUOÁC
Saøi Goøn
- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
+ Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân
1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở
Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định
Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây
dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
TRUNG QUOC
Saứi Goứn
+ Bc th hai (t thu-ụng 1954):
chuyn lc lng ra chin trng Bc
B, thc hin tin cụng chin lc, c
gng ginh thng li quõn s quyt nh,
buc ta phi m phỏn vi nhng iu
kin cú li cho chỳng.
TNG VIN BINH :
12 TIU ON
QUN PHAP



TOAN ễNG
DNG

84 TIấU OAN
+ Bc th nht (thu-ụng 1953 v xuõn
1954): gi th phũng ng chin lc
Bc B, tin cụng chin lc bỡnh nh
Trung B v Nam ụng Dng, xõy
dng i quõn c ng chin lc mnh.
- T thu-ụng 1953, Nava tp trung
ng bng Bc B 44 tiu on quõn c
ng, cn quột, bỡnh nh vựng chim
úng, m cuc tin cụng ln vo Ninh
Bỡnh, Thanh Húa.
NG BNG BC B
TP TRUNG
44 TIU ON
-
-
K hoch Nava: chia lm 2 bc
K hoch Nava: chia lm 2 bc
:
:
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
- Các cuộc tiến công địch
Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác
chiến Đông – Xuân 1953 - 1954

(từ trái qua: Thủ tướng Phạm Văn Đồng, chủ tịch Hồ Chí Minh,
Tổng bí thư Trường Chinh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp)

TRUNG QUOÁC
Sài Gòn


CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG
CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG
ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
ĐÔNG-XUÂN 1953-1954


- Đến mùa thu
1953, lực lượng
địch ở đồng bằng
Bắc Bộ lên đến
44 tiểu đoàn.
TRUNG QUOÁC
Sài Gòn


CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG
CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG
ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
ĐÔNG-XUÂN 1953-1954


+ Tháng 12-1953, bộ đội ta tiến công
Tây Bắc và giải phóng Lai Châu, bao

vây uy hiếp địch ở Điện Biên Phủ, Pháp
buộc phải điều quân từ đồng bằng Bắc
Bộ lên tăng cường cho Điện Biên Phủ,
đây thành nơi tập trung quân thứ hai
của Pháp.
TRUNG QUOÁC
Sài Gòn

CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG
CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG
ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
ĐÔNG-XUÂN 1953-1954


+ Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào-
Việt tấn công Trung Lào, giải phóng
Thà Khẹt, uy hiếp Xênô, buộc địch phải
tăng quân cho Xênô, đây thành nơi tập
trung binh lực thứ ba của Pháp.
TRUNG QUOÁC
Sài Gòn


CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG
CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG
ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
ĐÔNG-XUÂN 1953-1954


+ Tháng 1-1954, liên quân Lào-Việt tấn

công địch ở Thượng Lào, giải phóng
tỉnh Phongxalì, buộc Pháp phải tăng
quân cho Luông Phabang. Luông
Phabang trở thành nơi tập quân thứ tư
của Pháp.
TRUNG QUOÁC
Sài Gòn


CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG
CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG
ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
ĐÔNG-XUÂN 1953-1954
+ Tháng 2 - 1954, quân ta tiến công
địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng
Kon Tum, uy hiếp Plâyku, Pháp phải
tăng cường lực lượng cho Plâyku biến
đây trở thành nơi tập trung quân thứ
năm của Pháp.
TRUNG QUOÁC
Sài Gòn
Nơi địch tập trung quân
? Ý nghĩa của các cuộc tiến công đó
GV nhấn mạnh, liên hệ, chuyển mục
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
L
À

O
CAM PU CHIA
2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên
Phủ (1954)
- Điện Biên Phủ là thung lũng
rộng lớn ở phía tây rừng núi
Tây Bắc , gần biên giới Lào
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến
lược then chốt ở Đông Dương và
Đông Nam Á nên Pháp cố nắm
giữ.
PHÂN KHU
BẮC
PHÂN KHU
TRUNG TÂM
Sở chỉ huy địch
Sân bay
PHÂN KHU
NAM
Sân bay
-Xây dựng Điện Biên Phủ thành
tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở
Đông Dương bao gồm có 16200
quân Pháp , 49 cứ điểm.
- Được chia thành 3 phân khu:
Bắc , Trung tâm và Nam.
 Biến Điện Biên Phủ thành
“Pháo đài bất khả xâm phạm”
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ
a. Vị trí

b. Âm mưu của Pháp - Mĩ
Lực lượng quân Pháp ở Điện Biên Phủ có khoảng 16.200 quân gồm có:
bộ binh, pháo binh, công binh, xe tăng, máy bay
Đại tá Đờ Castries (trong thời gian chiến dịch được thăng hàm Chuẩn tướng) là chỉ huy
trưởng tập đoàn cứ điểm.
Hỗ trợ cho Điện Biên Phủ là lực lượng không quân Liên hiệp Pháp, và không quân dân sự
Mỹ. Các khẩu pháo và đạn dược của Pháp được đưa từ Mỹ tới
Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ gồm ba phân khu yểm hộ lẫn nhau.
Mỗi cứ điểm đều có khả năng phòng ngự độc lập.
Nhiều cứ điểm được tổ chức lại thành cụm cứ điểm, có lực lượng cơ động, hỏa lực riêng, hệ
thống công sự vững chắc, chung quanh là hào giao thông và hàng rào dây kẽm gai
Toàn bộ tập đoàn cứ điểm, đều có hệ thống công sự nằm chìm dưới mặt đất, chịu được đạn
pháo 105mm. Hệ thống công sự phụ (hàng rào, bãi dây thép gai, bãi mìn) dày đặc,
Hệ thống hỏa lực rất mạnh. Mỹ còn viện trợ cho Pháp loại bom mới, trong chứa hàng ngàn
mảnh câu sắc nhằm sát thương hàng loạt bộ binh của ta và nhiều súng cối các cỡ, súng phun
lửa, súng đại liên nhiều nòng . . .
Pháp đã rải xuống hàng ngàn km dây kẽm gai,
chôn hàng vạn các loại mìn: mìn phát sáng, mìn sát thương, mìn cóc nhảy,
mìn chứa xăng khô napalm để thiêu cháy hàng loạt bộ binh ta, máy hồng ngoại tuyến bắn
đêm,áo chống đạn, súng phóng lựu hiện đại nhất cũng được cung cấp. . .
Theo đánh giá thì khu trung tâm tập đoàn cứ điểm chỉ rộng khoảng 2,5 km vuông
đã có tới 12 khẩu 105mm, 4 khẩu 155mm, 24 khẩu cối 120 và 81mm và một số dự
trữ đạn dược đồ sộ . . . là quá mạnh.
đích thân Phó Tổng thống Mỹ Richard Nixon (sau này trở thành Tổng thống) đã
lên thị sát việc xây dựng cụm cứ điểm
Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va.
Chúng đánh giá là “pháo đài bất khả xâm phạm”, chúng
quyết định giao chiến với quân ta tại Điện Biên Phủ
c. Chủ trương của ta:

- Đầu tháng 12.1953 - Bộ
chính trị và Trung ương
Đảng quyết định mở chiến
dịch Điện Biên Phủ, Điện
Biên Phủ trở thành điểm
quyết chiến chiến lược giữa
ta và địch.
- Ta huy động mọi phương
tiện và lực lượng ra mặt
trận.
Tháng 3.1954 mọi chuẩn bị của
ta đã xong.
Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí
Võ Nguyên Giáp
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp,
quyết định mở chiến dịch
SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA
Quân ta kéo pháo chuẩn bị
cho chiến dịch
Mở đường tiến lên Điện Biên Phủ
Thanh niên hậu phương chở
hàng phục vụ cho chiến dịch
Dân công trên đường đi phục vụ chiến
dịch Điên Biên Phủ
Dân công chở hàng lên Điện Biên
Phủ
Thanh niên Hậu phương tự nguyện phục vụ hoả
tuyến cho chiến trường với quyết tâm:
“Ra đi quyết giữ lời thề
Điện Biên còn giặc chưa về quê hương”

d. Diễn biến:
Quân ta tiến công tiêu diệt căn cứ
Him Lam và toàn bộ phân khu
Bắc
Ta tiến công tiêu diệt các căn cứ
phía Đông khu trung tâm Mường
Thanh. Các trận đánh diễn ra ác
liệt ở đồi A1, C1
Quân ta tiêu diệt các căn cứ còn lại ở
khu trung tâm Mường Thanh và
phân khu Nam. Chiều 7/5/1954 quân
ta đánh vào sở chỉ huy địch, tướng
Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ tham
mưu bị bắt, toàn bộ quân Pháp đầu
hàng.
Chia làm 3 đợt
- Đợt I (13→17/3/1954):
- Đợt II (30/3→ 26/4/1954):
- Đợt III (1→7/5/1954):
Chiến sĩ chiến đấu trên đồi D1
Cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi A1

×