Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Kiến thức cơ bản sinh học lớp 8 ôn tập và kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.43 KB, 43 trang )

Tài liệu ôn tập Sinh học 8
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG THCS VIỆT DÂN
TRƯỜNG THCS VIỆT DÂN
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
MÔN: SINH HỌC 8
MÔN: SINH HỌC 8

Người biên soạn tài liệu: Vũ Duy Hưng
Người biên soạn tài liệu: Vũ Duy Hưng
Năm học: 2014 - 2015
Năm học: 2014 - 2015
…………………………
1
Ti liu ụn tp Sinh hc 8
CHNG I. CU TO C TH NGI
CHNG I. CU TO C TH NGI
1. Cu to c th ngi
1. Cu to c th ngi




Phn c th gm: u, thõn v tay chõn. Cú da bao bc, khoang
Phn c th gm: u, thõn v tay chõn. Cú da bao bc, khoang
ngc v bng c ngn cỏch bi c honh
ngc v bng c ngn cỏch bi c honh
- Gm 2 phn:


- Gm 2 phn:
H quan gm vn ng, tiờu hoỏ, tun hon, hụ hp, bi tit, thn
H quan gm vn ng, tiờu hoỏ, tun hon, hụ hp, bi tit, thn


kinh.
kinh.
-
-
Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau, tạo nên
Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau, tạo nên
thể thống nhất d ới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.
thể thống nhất d ới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.
2. T bo
2. T bo


a. Cu to
a. Cu to
- T bo gm:
- T bo gm:
Mng sinh cht
Mng sinh cht
Cht t bo
Cht t bo
(Chất nguyên sinh): gồm các bào quan nh
(Chất nguyên sinh): gồm các bào quan nh
ti thể, l
ti thể, l
ới nội

ới nội
chất, bộ máy gôngi, ribôxôm, trung thể.
chất, bộ máy gôngi, ribôxôm, trung thể.
Nhõn:
Nhõn:
NST và nhân con
NST và nhân con
-
-
Trong cht t bo cú cỏc bo quan nh li ni cht, th Gụnghi, ribụxụm, trung th, ti th.
Trong cht t bo cú cỏc bo quan nh li ni cht, th Gụnghi, ribụxụm, trung th, ti th.


b. Chc nng cỏc b phn
b. Chc nng cỏc b phn
+ Mng sinh cht: Thc hin quỏ trỡnh trao i cht.
+ Mng sinh cht: Thc hin quỏ trỡnh trao i cht.
+ Cht t bo: Thc hin cỏc hot ng sng ca t bo.
+ Cht t bo: Thc hin cỏc hot ng sng ca t bo.
+ Nhõn: iu khin mi hot ng sng ca t bo.
+ Nhõn: iu khin mi hot ng sng ca t bo.


c. Thnh phn hoỏ hc
c. Thnh phn hoỏ hc
-
-
Gm
Gm
:

:
+
+


C
C
ht hu c
ht hu c
:
:
protein, gluxxit, lipit, axit nucleic
protein, gluxxit, lipit, axit nucleic
.
.
+ C
+ C
ht vụ c
ht vụ c
:
:
cỏc loi mui khoỏng
cỏc loi mui khoỏng
.
.


d. Hot ng sng
d. Hot ng sng
- Hot ng sng ca t bo bao gm s trao i cht,

- Hot ng sng ca t bo bao gm s trao i cht,
ln lờn, phõn chia v cm ng.
ln lờn, phõn chia v cm ng.
3. Mụ
3. Mụ

2
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhận những chức năng nhất
- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhận những chức năng nhất


định
định
.
.
- M« gåm : TÕ bµo vµ phi bµo.
- M« gåm : TÕ bµo vµ phi bµo.
- Một số loại mô khác:
- Một số loại mô khác:
M« biÓu b×
M« biÓu b×
, m
, m
« liªn kÕt
« liªn kÕt
, m
, m
« c¬
« c¬

,
,


m
m
« thÇn kinh
« thÇn kinh
.
.
4. Phản xạ
4. Phản xạ


a. Cấu tạo, chức năng của nơron
a. Cấu tạo, chức năng của nơron
Cấu tạo
Cấu tạo
:
:
- Thân nơron chứa nhân, xung quanh có các sợi nhánh (tua ngắn) tạo nên chất xám trong bộ
- Thân nơron chứa nhân, xung quanh có các sợi nhánh (tua ngắn) tạo nên chất xám trong bộ
não. Tua dài nối giữa trung ương thần kinh với các cơ quan
não. Tua dài nối giữa trung ương thần kinh với các cơ quan
- Sợi trục (tua dài) mảnh, thường có vỏ bằng chất miêlin bọc quanh
- Sợi trục (tua dài) mảnh, thường có vỏ bằng chất miêlin bọc quanh
- Tận cùng có các cúc xinap nối tiếp với nơron khác
- Tận cùng có các cúc xinap nối tiếp với nơron khác
Chức năng
Chức năng

:
:
- Cảm ứng: tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh
- Cảm ứng: tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh
xung thần kinh
xung thần kinh
- Dẫn truyền: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định
- Dẫn truyền: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định
Các loại nơron
Các loại nơron
:
:
- Nơron hướng tâm (cảm giác): thân nơron nằm ngoài trung ương thần kinh (do những tua dài
- Nơron hướng tâm (cảm giác): thân nơron nằm ngoài trung ương thần kinh (do những tua dài


của các nơron hướng tâm). Dẫn xung thần kinh từ ngoại biên-> trung ương thần kinh
của các nơron hướng tâm). Dẫn xung thần kinh từ ngoại biên-> trung ương thần kinh
- Nơron li tâm (vận động): thân nằm trong trung ương thần kinh (tạo bởi tua dài của nơron li
- Nơron li tâm (vận động): thân nằm trong trung ương thần kinh (tạo bởi tua dài của nơron li
tâm). Dẫn xung thần kinh từ bộ não hay tủy sống đến-> cơ quan (tạo sự vận động hay sự bài
tâm). Dẫn xung thần kinh từ bộ não hay tủy sống đến-> cơ quan (tạo sự vận động hay sự bài
tiết)
tiết)
- Nơron trung gian (liên lạc): thân nằm trong trung ương thần kinh (gồm những sợi hướng
- Nơron trung gian (liên lạc): thân nằm trong trung ương thần kinh (gồm những sợi hướng
tâm và li tâm). Phần lớn các dây thần kinh trong cơ thể là những dây pha, dẫn các xung thần
tâm và li tâm). Phần lớn các dây thần kinh trong cơ thể là những dây pha, dẫn các xung thần
kinh đi theo cả 2 chiều
kinh đi theo cả 2 chiều

Cung phản xạ
Cung phản xạ
:
:
Phản xạ:
Phản xạ:
phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
Cung phản xạ:
Cung phản xạ:


- Con đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm (da, cơ, tuyến…) qua trung tâm
- Con đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm (da, cơ, tuyến…) qua trung tâm
thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến)
thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến)
- Một cung phản xạ gồm 5 khâu:
- Một cung phản xạ gồm 5 khâu:
• Cơ quan thụ cảm
• Cơ quan thụ cảm
• Nơron hướng tâm (cảm giác)
• Nơron hướng tâm (cảm giác)
• Nơron trung gian
• Nơron trung gian
• Nơron li tâm (vận động)
• Nơron li tâm (vận động)
• Cơ quan phản ứng
• Cơ quan phản ứng
Vòng phản xạ:
Vòng phản xạ:

vòng phản xạ là đường đi của cung phản xạ có kèm theo luồng thông tin
vòng phản xạ là đường đi của cung phản xạ có kèm theo luồng thông tin
ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản xạ cho thích hợp
ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản xạ cho thích hợp


.
.
…………………………
3
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC 8 – CHƯƠNG I
CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC 8 – CHƯƠNG I
Câu 1:
Câu 1:
Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho
Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho
mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào còn giúp cơ thể lớn lên tới
mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào còn giúp cơ thể lớn lên tới
giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào sinh sản. như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể
giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào sinh sản. như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể
đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào, nên tế bào còn gọi là đơn vị chức năng của cơ
đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào, nên tế bào còn gọi là đơn vị chức năng của cơ
thể
thể
Câu 2:
Câu 2:
Em hãy xác định trên chân giò lợn có những loại mô nào?

Em hãy xác định trên chân giò lợn có những loại mô nào?
Trên chân giò lợn có các mô là:
Trên chân giò lợn có các mô là:
- mô biểu bì (da)
- mô biểu bì (da)
- mô liên kết: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô máu
- mô liên kết: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô máu
- mô thần kinh
- mô thần kinh
- mô cơ vân
- mô cơ vân
Câu 3:
Câu 3:
Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp
Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp


tế bào trong 2 loại mô đó
tế bào trong 2 loại mô đó
.
.
Vị trí: Mô biểu bì bao bọc phần ngoài cơ thể, lót trong cơ quan rỗng. Mô liên kết ở dưới lớp
da, gân, dây chằng,
Đặc điểm cấu tạo: Mô biểu bì có các tế bào xếp xít nhau là chủ yếu, chất nền ít hoặc không
đáng kể. Mô liên kết có các tế bào nằm rải rác, chủ yếu là chất nền.
Câu 4:
Câu 4:
bằng một vì dụ: hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt
bằng một vì dụ: hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt
động của các hệ cơ quan trong cơ thể

động của các hệ cơ quan trong cơ thể
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng
cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều
cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều
đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ
đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ
thần kinh
thần kinh
Câu 5
Câu 5
: vì sao cơ thể người cũng dẫn điện
: vì sao cơ thể người cũng dẫn điện
Cơ thể người cũng dẫn điện vì:
Cơ thể người cũng dẫn điện vì:
- Trong tế bào và mô chứa một thành phần nước tương đối (khoảng 70%)
- Trong tế bào và mô chứa một thành phần nước tương đối (khoảng 70%)
- Máu, nước mô, dịch não tủy… cũng chủ yếu là nước
- Máu, nước mô, dịch não tủy… cũng chủ yếu là nước
- Nước có trong cả xương, tóc, móng tay, móng chân. Nhất là trong thành phần nước còn
- Nước có trong cả xương, tóc, móng tay, móng chân. Nhất là trong thành phần nước còn
chứa các chất điện giải
chứa các chất điện giải
Câu 6:
Câu 6:
vì sao buổi sáng cơ thể người lại cao hơn buổi tối?
vì sao buổi sáng cơ thể người lại cao hơn buổi tối?
Vì các khớp xương đa số được nối với nhau có các mô sụn. khi ngủ, cơ thể thư giãn, tầng sụn
Vì các khớp xương đa số được nối với nhau có các mô sụn. khi ngủ, cơ thể thư giãn, tầng sụn
không bị dồn nén nên được nới lỏng khoảng cách, hút vào một lương dịch nước mô tương đối

không bị dồn nén nên được nới lỏng khoảng cách, hút vào một lương dịch nước mô tương đối


nhiều. do đó có khả năng đàn hồi đôi chút nên lớp sụn dày lên làm cho các xương nối với
nhiều. do đó có khả năng đàn hồi đôi chút nên lớp sụn dày lên làm cho các xương nối với
nhau vô tình dài ra
nhau vô tình dài ra
Còn sau cả ngày lao động, cơ thể bị dồn nén từ đầu đến chân. Các tầng sụn trên bị sức nặng
Còn sau cả ngày lao động, cơ thể bị dồn nén từ đầu đến chân. Các tầng sụn trên bị sức nặng
…………………………
4
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
đó làm cho co ngắn lại, dẫn đến là cho chiều cao cơ thể rút ngắn đi
đó làm cho co ngắn lại, dẫn đến là cho chiều cao cơ thể rút ngắn đi
Câu 7:
Câu 7:
màng sinh chất có chức năng gì? Tại sao màng sinh chất thực hiện được chức
màng sinh chất có chức năng gì? Tại sao màng sinh chất thực hiện được chức
năng đó?
năng đó?
Chức năng: giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Chức năng: giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Nhờ màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo sự liên hệ giữa tế bào với máu và dịch mô .
Nhờ màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo sự liên hệ giữa tế bào với máu và dịch mô .
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SINH HỌC 8
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SINH HỌC 8
I. TRẮC NGHIỆM
I. TRẮC NGHIỆM
1.
1.

Chất xám trong tủy sống và não là do phần nào của nơron tạo nên?
Chất xám trong tủy sống và não là do phần nào của nơron tạo nên?


a. Thân và sợi trục
a. Thân và sợi trục


b. Thân và sợi nhánh
b. Thân và sợi nhánh


c. Sợi trục và sợi nhánh
c. Sợi trục và sợi nhánh


d. Cả a, b, c đều đúng
d. Cả a, b, c đều đúng


2.
2.


Khi ch
Khi ch


y có nhưng hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động
y có nhưng hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động





- Hệ tuần hoàn
- Hệ tuần hoàn


- Hệ hô hấp
- Hệ hô hấp


- Hệ bài tiết
- Hệ bài tiết


- Hệ thần kinh
- Hệ thần kinh


- Hệ nội tiết
- Hệ nội tiết


- Hệ sinh dục
- Hệ sinh dục


- Hệ vận động
- Hệ vận động

a. 1, 2, 3, 4, 5, 7
a. 1, 2, 3, 4, 5, 7
b. 1, 2, 3, 4, 5, 6
b. 1, 2, 3, 4, 5, 6
c. 1, 2, 3, 4, 6, 7
c. 1, 2, 3, 4, 6, 7
d. 1, 3, 4, 5, 6, 7
d. 1, 3, 4, 5, 6, 7


3.
3.
cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng của cơ thể người?
cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng của cơ thể người?


a. Phổi và ruột
a. Phổi và ruột


b. Tim và phổi
b. Tim và phổi


c. Tim và gan
c. Tim và gan


d. Gan và ruột
d. Gan và ruột

4. Phần nào của nơron tập hợp lại tạo thành các sợi thần kinh?
4. Phần nào của nơron tập hợp lại tạo thành các sợi thần kinh?


a. Thân nơron
a. Thân nơron


b. Sợi nhánh
b. Sợi nhánh


c. Nhân nơron
c. Nhân nơron


d. Sợi trục
d. Sợi trục
5. Bào quan tham gia chuyển hóa năng lượng trong tế bào là:
5. Bào quan tham gia chuyển hóa năng lượng trong tế bào là:


a. Lưới nội chất
a. Lưới nội chất


b. Ti thể
b. Ti thể



c. Trung thể
c. Trung thể
…………………………
5
Tài liệu ôn tập Sinh học 8


d. Ribôxôm
d. Ribôxôm
6. Cơ quan nào ở người sau đây không nằm trong khoang ngực?
6. Cơ quan nào ở người sau đây không nằm trong khoang ngực?


a. Tim
a. Tim


b. Phổi
b. Phổi


c. Gan
c. Gan


d. Cả a, b và c
d. Cả a, b và c
7. Mô thần kinh có chức năng là gì?
7. Mô thần kinh có chức năng là gì?



a. Điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
a. Điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể


b. Dẫn truyền xung thần kinh từ ngoại biên về trung ương thần kinh
b. Dẫn truyền xung thần kinh từ ngoại biên về trung ương thần kinh


c. Bảo vệ, hấp thụ và tiết
c. Bảo vệ, hấp thụ và tiết


d. Cả a, b và c đều đúng
d. Cả a, b và c đều đúng
8. Quá trình tổng hợp prôtêin trong cơ thể diễn ra ở:
8. Quá trình tổng hợp prôtêin trong cơ thể diễn ra ở:


a. Nhân
a. Nhân


b. Ribôxôm
b. Ribôxôm


c. Ti thể
c. Ti thể



d. Lưới nội chất
d. Lưới nội chất
II. TỰ LUẬN
II. TỰ LUẬN
1. Phản xạ là gì? Hãy nêu vì dụ về phản xạ? từ đó phân tích đường đi của xung thần kinh
1. Phản xạ là gì? Hãy nêu vì dụ về phản xạ? từ đó phân tích đường đi của xung thần kinh
trong phản xạ. thực chất vòng phản xạ là gì?
trong phản xạ. thực chất vòng phản xạ là gì?
2. Trình bày những cơ quan trong mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của từng hệ cơ quan đó
2. Trình bày những cơ quan trong mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của từng hệ cơ quan đó
3. Hoạt động sống của tế bào biểu hiện như thế nào? Phân tích những biểu hiện đó .
3. Hoạt động sống của tế bào biểu hiện như thế nào? Phân tích những biểu hiện đó .
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SINH HỌC 8
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SINH HỌC 8
I. T
I. T
rắc nghiệm
rắc nghiệm


1. b
1. b


2. a
2. a


3. d

3. d


4. c
4. c


5. b
5. b


6. c
6. c


7. a
7. a


8. b
8. b
I. T
I. T
ự luận
ự luận
Câu 1:
Câu 1:
- Phản xạ: phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
- Phản xạ: phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
…………………………

6
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
- Vd: khi ta bị kim đâm > tay ta rụt lại
- Vd: khi ta bị kim đâm > tay ta rụt lại
- Khi bị kim đâm > cơ quan thụ cảm nhận được cảm giác đau > xuất hiện một xung thần
- Khi bị kim đâm > cơ quan thụ cảm nhận được cảm giác đau > xuất hiện một xung thần
kinh theo giây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh > trung ương thần kinh phát đi
kinh theo giây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh > trung ương thần kinh phát đi
xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới tay (cơ quan phản ứng). kết quả của phản ứng
xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới tay (cơ quan phản ứng). kết quả của phản ứng
được thông báo ngựơc về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác thì
được thông báo ngựơc về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác thì
phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền đến cơ quan phản ứng > cơ thể phản ứng chính
phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền đến cơ quan phản ứng > cơ thể phản ứng chính
xác với kích thích
xác với kích thích
- Vòng phản xạ là đường đi của cung phản xạ có kèm theo luồng thông tin ngược báo về trung
- Vòng phản xạ là đường đi của cung phản xạ có kèm theo luồng thông tin ngược báo về trung


ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản xạ cho thích hợp.
ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản xạ cho thích hợp.
Câu 2:
Câu 2:
Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của
Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của


cơ thể
cơ thể

- Hệ vận động (cơ và xương): giúp vận động, nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
- Hệ vận động (cơ và xương): giúp vận động, nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
- Hệ tiêu hóa (ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa): biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, hấp thụ
- Hệ tiêu hóa (ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa): biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, hấp thụ
thức ăn và thải bã.
thức ăn và thải bã.
- Hệ tuần hoàn (tim, mạch máu và mạch bạch huyết): vận chuyển O2 chât dinh dưỡng đến tế
- Hệ tuần hoàn (tim, mạch máu và mạch bạch huyết): vận chuyển O2 chât dinh dưỡng đến tế
bào, mang khí CO2 và chất thải tới các cơ quan bài tiết
bào, mang khí CO2 và chất thải tới các cơ quan bài tiết
- Hệ bài tiết (thận, da và phổi): thải các chất độc, chất bã, khí CO2 ra khỏi cơ thể.
- Hệ bài tiết (thận, da và phổi): thải các chất độc, chất bã, khí CO2 ra khỏi cơ thể.
- Hệ hô hấp (phổi và đường dẫn khí): trao đổi khí với môi trường ngoài
- Hệ hô hấp (phổi và đường dẫn khí): trao đổi khí với môi trường ngoài
- Hệ thần kinh (não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh): điều khiển, điều hòa phối hợp
- Hệ thần kinh (não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh): điều khiển, điều hòa phối hợp


các hoạt động của các cơ quan và cơ thể
các hoạt động của các cơ quan và cơ thể
- Hệ nội tiết (các tuyến nội tiết): giúp điều hòa hoạt động trong cơ thể
- Hệ nội tiết (các tuyến nội tiết): giúp điều hòa hoạt động trong cơ thể
- Hệ sinh dục (tuyến sinh dục và đường sinh dục): sinh sản và duy trì nòi giống.
- Hệ sinh dục (tuyến sinh dục và đường sinh dục): sinh sản và duy trì nòi giống.
Câu 3:
Câu 3:
Hoạt động sống của tế bào biểu hiện:
Hoạt động sống của tế bào biểu hiện:
- Hoạt động sống của tế bào biểu hiện ở quá trình trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng
- Hoạt động sống của tế bào biểu hiện ở quá trình trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng

- Các tế bào trong cơ thể được cung cấp chất dinh dưỡng, khí ôxi do máu vận chuyển đến, tế
- Các tế bào trong cơ thể được cung cấp chất dinh dưỡng, khí ôxi do máu vận chuyển đến, tế
bào sử dụng các chất này để tổng hợp nên chất sống mới đặc trưng cho cơ thể. Đồng thời
bào sử dụng các chất này để tổng hợp nên chất sống mới đặc trưng cho cơ thể. Đồng thời
trong tế bào luôn xảy ra sự phân hủy các chất hữu cơ để tạo ra năng lượng giúp cho mọi hoạt
trong tế bào luôn xảy ra sự phân hủy các chất hữu cơ để tạo ra năng lượng giúp cho mọi hoạt
động sống của tế bào, của cơ thể
động sống của tế bào, của cơ thể
Nhờ quá trình trao đổi chất, tế bào được lớn lên và được phân chia để tạo nên những tế bào
Nhờ quá trình trao đổi chất, tế bào được lớn lên và được phân chia để tạo nên những tế bào
mới giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển
mới giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển
Tế bào có khả năng cảm ứng, tức là khả năng thu nhận và phản ứng lại những kích thích của
Tế bào có khả năng cảm ứng, tức là khả năng thu nhận và phản ứng lại những kích thích của
môi trường như kích thích lí học, hóa học giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
môi trường như kích thích lí học, hóa học giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
…………………………
7
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
CHƯƠNG 2:
CHƯƠNG 2:
VẬN ĐỘNG
VẬN ĐỘNG


BÀI 7. BỘ XƯƠNG
BÀI 7. BỘ XƯƠNG
1.
1.
Các phần chính của bộ xương

Các phần chính của bộ xương
Chức năng
Chức năng
- Tạo khung nâng đỡ, giúp cơ thể có hình dáng nhất định, dáng đứng thẳng
- Tạo khung nâng đỡ, giúp cơ thể có hình dáng nhất định, dáng đứng thẳng
- Chỗ bám cho các cơ, giúp cơ thể vận động
- Chỗ bám cho các cơ, giúp cơ thể vận động
- Bảo vệ nội quan
- Bảo vệ nội quan
Các phần chính của bộ xương:
Các phần chính của bộ xương:
gồm 3 phần
gồm 3 phần
- Xương đầu (sọ mặt và mặt)
- Xương đầu (sọ mặt và mặt)
• Xương sọ phát triển (gồm 8 xương ghép lại tạo thành)
• Xương sọ phát triển (gồm 8 xương ghép lại tạo thành)
• Xương mặt có lồi cằm, hàm bớt thô
• Xương mặt có lồi cằm, hàm bớt thô
- Xương thân
- Xương thân
• Xương cột sống: gồm nhiều đốt sống khớp với nhau
• Xương cột sống: gồm nhiều đốt sống khớp với nhau
• Xương lồng ngực: xương sườn khớp với xương ức và cột sống
• Xương lồng ngực: xương sườn khớp với xương ức và cột sống
- Xương chi
- Xương chi
• Xương đai vai và xương đai hông
• Xương đai vai và xương đai hông
• Xương chi: xương tay và xương chân

• Xương chi: xương tay và xương chân
2.
2.
Các loại xương:
Các loại xương:
dựa vào hình dáng, cấu tạo chia 3 loại
dựa vào hình dáng, cấu tạo chia 3 loại
- Xương dài: hình ống, chứa tủy (xương đùi, xương cánh tay)
- Xương dài: hình ống, chứa tủy (xương đùi, xương cánh tay)
- Xương ngắn: xương nhỏ (xương đốt sống)
- Xương ngắn: xương nhỏ (xương đốt sống)
- Xương dẹt: hình bản mỏng, dẹt (xương sọ)
- Xương dẹt: hình bản mỏng, dẹt (xương sọ)
3.
3.
Các loại khớp xương
Các loại khớp xương
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
- Các loại khớp
- Các loại khớp
• Khớp động: cử động dễ dàng, linh hoạt (ở cổ tay)
• Khớp động: cử động dễ dàng, linh hoạt (ở cổ tay)
• Khớp bán động: cử động hạn chế (ở cột sống)
• Khớp bán động: cử động hạn chế (ở cột sống)
• Khớp bán động: không cử động được (ở sọ) .
• Khớp bán động: không cử động được (ở sọ) .
…………………………
8
Tài liệu ôn tập Sinh học 8



BÀI 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
BÀI 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I.
I.
Cấu tạo của xương
Cấu tạo của xương
1.
1.
Cấu tạo và chức năng của xương dài
Cấu tạo và chức năng của xương dài


Đầu xương:
Đầu xương:
• Sụn bọc đầu xương
• Sụn bọc đầu xương
• Mô xương xốp gồm các nan xương
• Mô xương xốp gồm các nan xương




Chức năng
Chức năng
• Giảm ma sát trong khớp xương
• Giảm ma sát trong khớp xương
• Phân tán lực tác động
• Phân tán lực tác động

• Tạo các ô chứa tủy đỏ xương
• Tạo các ô chứa tủy đỏ xương


Thân xương
Thân xương
:
:
• Màng xương
• Màng xương
• Mô xương cứng
• Mô xương cứng
• Khoang xương
• Khoang xương






Chức năng
Chức năng
:
:
• Giúp xương phát triển to về bề ngang
• Giúp xương phát triển to về bề ngang
• Chịu lực, đảm bảo vững chắc
• Chịu lực, đảm bảo vững chắc
• Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng ở người lớn
• Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng ở người lớn

2.
2.
Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
- Ngoài là mô xương cứng
- Ngoài là mô xương cứng
- Trong là mô xương xốp
- Trong là mô xương xốp
II.
II.
Sự to ra và dài ra của xương
Sự to ra và dài ra của xương
- Sự to ra của xương: do sự phân chia của tế bào màng xương
- Sự to ra của xương: do sự phân chia của tế bào màng xương
- Xương dài ra: do sụn tăng trưởng
- Xương dài ra: do sụn tăng trưởng
III.
III.
Thành phần hóa học và tính chất của xương
Thành phần hóa học và tính chất của xương
- Thành phần hóa học
- Thành phần hóa học
• Chất vô cơ là muối, canxi
• Chất vô cơ là muối, canxi
• Chất hữu cơ: cốt giao
• Chất hữu cơ: cốt giao
- Tính chất: giúp xương đàn hồi, vững chắc .
- Tính chất: giúp xương đàn hồi, vững chắc .
…………………………
9

Tài liệu ôn tập Sinh học 8
BÀI 3. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA CƠ
BÀI 3. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA CƠ


1.
1.
Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
*
*
Bắp cơ
Bắp cơ
- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng ở giữa phình to
- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng ở giữa phình to
- Trong có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ
- Trong có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ
*
*
Tế bào cơ (còn gọi là sợi cơ):
Tế bào cơ (còn gọi là sợi cơ):
gồm có nhiều tơ cơ – có 2 loại
gồm có nhiều tơ cơ – có 2 loại
- Tơ cơ dày có mấu sinh chất > đĩa tối (vân tối)
- Tơ cơ dày có mấu sinh chất > đĩa tối (vân tối)
- Tơ cơ mảnh: trơn > đĩa sáng (vân sáng)
- Tơ cơ mảnh: trơn > đĩa sáng (vân sáng)
-
-
Tơ cơ dày, tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau theo chiều dọc tạo thành vân ngang (vân tối, vân

Tơ cơ dày, tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau theo chiều dọc tạo thành vân ngang (vân tối, vân
sáng xen kẽ nhau)
sáng xen kẽ nhau)
Đơn vị cấu trúc: là giới hạn giữa tơ cơ mảnh và tơ cơ dày (đĩa tối ở giữa, 2 nữa đĩa sáng ở 2
Đơn vị cấu trúc: là giới hạn giữa tơ cơ mảnh và tơ cơ dày (đĩa tối ở giữa, 2 nữa đĩa sáng ở 2
đầu)
đầu)
*
*
Tính chất của cơ:
Tính chất của cơ:
là sự co giãn cơ
là sự co giãn cơ
- Tơ co theo nhịp gồm 3 pha
- Tơ co theo nhịp gồm 3 pha
• Pha tiềm tàng: chiếm 1/10 thời gian nhịp
• Pha tiềm tàng: chiếm 1/10 thời gian nhịp
• Pha co: chiếm 4/10 thời gian (cơ ngắn lại, sinh công)
• Pha co: chiếm 4/10 thời gian (cơ ngắn lại, sinh công)
• Pha dãn: 1/4 thời gian (cơ giãn > trở lại trạng thái ban đầu > cơ phục hồi)
• Pha dãn: 1/4 thời gian (cơ giãn > trở lại trạng thái ban đầu > cơ phục hồi)
- Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
- Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
*
*
Ý nghĩa co cơ
Ý nghĩa co cơ
- cơ co giúp xương cử động, giúp cơ thể hoạt động di chuyển lao động
- cơ co giúp xương cử động, giúp cơ thể hoạt động di chuyển lao động
- Trong cơ thể hoạt động có sự phối hợp của các nhóm cơ .

- Trong cơ thể hoạt động có sự phối hợp của các nhóm cơ .
…………………………
10
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
BÀI 4. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
BÀI 4. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
1.
1.
Công cơ:
Công cơ:
khi cơ co tạo ra một lực, lực tác động lên vật, làm vật di chuyển
khi cơ co tạo ra một lực, lực tác động lên vật, làm vật di chuyển
- A= F.s
- A= F.s
• A: công (J)
• A: công (J)
• F: lực tác động (N)
• F: lực tác động (N)
• s: quãng đường (m)
• s: quãng đường (m)
1kg = 10N
1kg = 10N
- Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố
- Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố
• Trạng thái thần kinh
• Trạng thái thần kinh
• Nhịp độ lao động
• Nhịp độ lao động
• Khối lượng vật
• Khối lượng vật

2.
2.
Sự mỏi cơ:
Sự mỏi cơ:
là hiện tượng cơ làm việc lâu và nặng dẫn đến bêin độ co cơ giảm dần và
là hiện tượng cơ làm việc lâu và nặng dẫn đến bêin độ co cơ giảm dần và
ngừng hẳn
ngừng hẳn
- Nguyên nhân gây mỏi cơ
- Nguyên nhân gây mỏi cơ
• Thiếu oxi
• Thiếu oxi
• Năng lượng cung cấp ít
• Năng lượng cung cấp ít
• Sản phẩm axit lactic tích tụ trong cơ > đầu độc cơ
• Sản phẩm axit lactic tích tụ trong cơ > đầu độc cơ
- Biện pháp chống mỏi cơ
- Biện pháp chống mỏi cơ
• Khi mỏi cơ cần phải nghỉ ngơi, hít thở sâu, xoa bóp giúp máu lưu thông, uống nước đường
• Khi mỏi cơ cần phải nghỉ ngơi, hít thở sâu, xoa bóp giúp máu lưu thông, uống nước đường
• Cần có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí
• Cần có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí
3.
3.
Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao dẫn đến
Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao dẫn đến
- Tăng thể tích cơ (cơ phát triển)
- Tăng thể tích cơ (cơ phát triển)

- Tăng lực co cơ
- Tăng lực co cơ




hoạt động tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp có hiệu quả, tinh thần sản khoái,
hoạt động tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp có hiệu quả, tinh thần sản khoái,
năng suất lao động cao .
năng suất lao động cao .
BÀI 5. TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
BÀI 5. TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
1.
1.
Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú
Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú
Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư thế dáng đứng thẳng và lao động
Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư thế dáng đứng thẳng và lao động
- Hộp sọ phát triển
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang 2 bên
- Lồng ngực nở rộng sang 2 bên
- Cột sống có 4 chỗ cong
- Cột sống có 4 chỗ cong
-Xương chậu nở, xương gót phát triển, xương bàn chân dạng vòm
-Xương chậu nở, xương gót phát triển, xương bàn chân dạng vòm
…………………………
11
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
2.

2.
Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
- Có nét mặt biểu thị các trạng thái (buồn, vui, lo âu, suy tư…)
- Có nét mặt biểu thị các trạng thái (buồn, vui, lo âu, suy tư…)
- Cơ vận động lưỡi phát triển
- Cơ vận động lưỡi phát triển
- Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm cơ nhỏ như cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi các nhón tay (đặc
- Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm cơ nhỏ như cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi các nhón tay (đặc


biệt cơ ngón cái phát triển)
biệt cơ ngón cái phát triển)
- Cơ chân lớn khỏe
- Cơ chân lớn khỏe
- Cơ gập ngửa thân
- Cơ gập ngửa thân
3.
3.
Vệ sinh hệ vận động
Vệ sinh hệ vận động
+
+
Để có bộ xương vững chắc, hệ cơ phát triển cân đối
Để có bộ xương vững chắc, hệ cơ phát triển cân đối
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí
- Thường xuyên tắm nắng
- Thường xuyên tắm nắng
- Lao động, luyện tập thể dục, thể thao vừa sức, thường xuyên

- Lao động, luyện tập thể dục, thể thao vừa sức, thường xuyên
+
+
Để chống vẹo cột sống trong lao động, học tập
Để chống vẹo cột sống trong lao động, học tập
- Mang vác đều ở 2 vai
- Mang vác đều ở 2 vai
- Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo .
- Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo .
Bài 6: Thực hành: tập sơ cứu, băng bó cho người gãy tay
Bài 6: Thực hành: tập sơ cứu, băng bó cho người gãy tay


Nguyên nhân gãy xương ở người
Nguyên nhân gãy xương ở người
- Tai nạn giao thông
- Tai nạn giao thông
- Tai nạn lao động
- Tai nạn lao động
- Té…
- Té…
Thao tác sơ cứu, băng bó
Thao tác sơ cứu, băng bó
Thao tác
Thao tác
- Đặt nạn nhân nằm yên
- Đặt nạn nhân nằm yên
- Dùng gạc hay băng sạch nhẹ nhàng lau vết thương
- Dùng gạc hay băng sạch nhẹ nhàng lau vết thương
- Tiến hành sơ cứu

- Tiến hành sơ cứu
Phương pháp sơ cứu
Phương pháp sơ cứu
- Đặt 2 nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy
- Đặt 2 nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy
- Lót trong nẹp bằng gạt hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương
- Lót trong nẹp bằng gạt hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương
…………………………
12
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
- Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
- Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Băng cố định
Băng cố định
.
.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II – SINH 8
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II – SINH 8
C
C
âu 1: Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?
âu 1: Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?


N
N
ước hầm thường ngọt. Mà
ước hầm thường ngọt. Mà



vì khi xương bị hầm, chất cốt giao phân hủy phần còn lại của
vì khi xương bị hầm, chất cốt giao phân hủy phần còn lại của
xương do không còn cốt giao, chỉ còn chất vô cơ nên bở
xương do không còn cốt giao, chỉ còn chất vô cơ nên bở
C
C
âu 2: Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
âu 2: Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
Xương gồm: chất vô cơ, chất hữu cơ
Xương gồm: chất vô cơ, chất hữu cơ
- chất hữu cơ bảo đảm tính đàn hồi của xương
- chất hữu cơ bảo đảm tính đàn hồi của xương
- chất vô cơ bảo đảm độ cứng rắn của xương
- chất vô cơ bảo đảm độ cứng rắn của xương
Câu 3: Có khi nào cơ gấp, cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối
Câu 3: Có khi nào cơ gấp, cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối
đa không? Vì sao?
đa không? Vì sao?
- không khi nào cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận có thể cùng co tối đa
- không khi nào cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận có thể cùng co tối đa
- cơ gấp và cơ duỗi của nhiều bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng
- cơ gấp và cơ duỗi của nhiều bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng
tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt…)
tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt…)
Câu 4: Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào?
Câu 4: Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào?
Công của cơ được sử dụng trong các thao tác vận động và lao động.
Công của cơ được sử dụng trong các thao tác vận động và lao động.
Câu 5: Sự khác nhau về xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của
Câu 5: Sự khác nhau về xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của

người?
người?
Sự khác nhau đó có ý nghĩa quan trọng:
Sự khác nhau đó có ý nghĩa quan trọng:
- các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao
- các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao
động của con người
động của con người
- xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích abn2 chân lớn, đảm
- xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích abn2 chân lớn, đảm
bảo cho sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng
bảo cho sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng
Câu 6: Hãy nêu điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân?
Câu 6: Hãy nêu điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân?
- về kích thước: xương chân dài hơn
- về kích thước: xương chân dài hơn
- đai vai và đai hông có cấu tạo khác nhau
- đai vai và đai hông có cấu tạo khác nhau
- sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân
- sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân
Câu 7: Tại sao ở trẻ xương cột sống dễ uốn còn người trưởng thành cột sống khó cử
Câu 7: Tại sao ở trẻ xương cột sống dễ uốn còn người trưởng thành cột sống khó cử
đông hơn?
đông hơn?
vì xương cột sống có các đốt sống khớp bán động với nhau. Mà giữa hai đầu xương khớp với
vì xương cột sống có các đốt sống khớp bán động với nhau. Mà giữa hai đầu xương khớp với
nhau thường có một đĩa sụn làm hạn chế cử động của ở trẻ đĩa sụn đàn hồi. ngược lại, ở
nhau thường có một đĩa sụn làm hạn chế cử động của ở trẻ đĩa sụn đàn hồi. ngược lại, ở
người trưởng thành đĩa sụn dẹp
người trưởng thành đĩa sụn dẹp



khớp lại .
khớp lại .
…………………………
13
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – SINH 8
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – SINH 8
I.
I.
T
T
rắc nghiệm
rắc nghiệm
C
C
âu 1: loại cơ nào tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động
âu 1: loại cơ nào tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động
a. cơ vân
a. cơ vân
b. cơ tim
b. cơ tim
c. cơ trơn
c. cơ trơn
d. cả a, b, c
d. cả a, b, c
C
C
âu 2: xương hộp sọ của người thuộc loại xương nào sau đây?

âu 2: xương hộp sọ của người thuộc loại xương nào sau đây?
a. xương dài
a. xương dài
b. xương dẹt
b. xương dẹt
c. xương ngắn
c. xương ngắn
d. xương ống
d. xương ống
C
C
âu 3: khớp xương giữa các đốt sống thuộc loại khớp nào?
âu 3: khớp xương giữa các đốt sống thuộc loại khớp nào?
a. khớp bất động
a. khớp bất động
b. khớp động
b. khớp động
c. khớp bán động
c. khớp bán động
d. không có khớp
d. không có khớp
C
C
âu 4: ngón cái nguời có bao nhiêu cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ động ở bàn tay?
âu 4: ngón cái nguời có bao nhiêu cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ động ở bàn tay?
a. 4 cơ
a. 4 cơ
b. 8 cơ
b. 8 cơ
c. 12 cơ

c. 12 cơ
d. 18 cơ
d. 18 cơ
Câu 5: loại xương nào sau đây thuộc loại xương ngắn?
Câu 5: loại xương nào sau đây thuộc loại xương ngắn?
a. xuơng đầu
a. xuơng đầu
b. xương tay
b. xương tay
c. xương đốt sống
c. xương đốt sống
d. cả a, b, c đều đúng
d. cả a, b, c đều đúng
C
C
âu 6: loại xương nào sau đây có cấu tạo gồm thân xương và 2 đầu xương, bên ngoài
âu 6: loại xương nào sau đây có cấu tạo gồm thân xương và 2 đầu xương, bên ngoài
thân xương có màng xương?
thân xương có màng xương?
a. một xương dài
a. một xương dài
b. xương ngắn
b. xương ngắn
c. xương dẹt
c. xương dẹt
…………………………
14
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
d. cả a, b, c đều đúng
d. cả a, b, c đều đúng

C
C
âu 7: tác dụng của cột sống người là:
âu 7: tác dụng của cột sống người là:
a. đứng thẳng và lao động
a. đứng thẳng và lao động
b. nâng đỡ đầu và góp phần tạo ra dáng đi, đứng thẳng
b. nâng đỡ đầu và góp phần tạo ra dáng đi, đứng thẳng
c. bảo vệ tim và phổi
c. bảo vệ tim và phổi
d. cả, b, c đều đúng
d. cả, b, c đều đúng
C
C
âu 8: tơ cơ có cấu trúc:
âu 8: tơ cơ có cấu trúc:
a. dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân
a. dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân
b. dạng ống nằm trong tế bào cơ vân
b. dạng ống nằm trong tế bào cơ vân
c. dạng sợi nằm ngoài tế bào cơ vân
c. dạng sợi nằm ngoài tế bào cơ vân
d. cả a, b, c đều đúng
d. cả a, b, c đều đúng
C
C
âu 9: cơ bị mỏi khi co rút lâu là do:
âu 9: cơ bị mỏi khi co rút lâu là do:
a. nguồn năng lượng sản sinh quá nhiều trong cơ
a. nguồn năng lượng sản sinh quá nhiều trong cơ

b. khi cơ co có sinh ra khí CO2 và nhiệt độ quá nhiều
b. khi cơ co có sinh ra khí CO2 và nhiệt độ quá nhiều
c. sự tích tụ axit lăctic trong cơ
c. sự tích tụ axit lăctic trong cơ
d. cả 3 nguyên nhân trên
d. cả 3 nguyên nhân trên
C
C
âu 10: có bao nhiêu đôi xương sườn có một đầu dính với xương ức
âu 10: có bao nhiêu đôi xương sườn có một đầu dính với xương ức
a. 10 đôi
a. 10 đôi
b. 12 đôi
b. 12 đôi
c. 14 đôi
c. 14 đôi
d. 16 đôi
d. 16 đôi
Câu 11: đặc tính đàn hồi của xương là do trong xương có:
Câu 11: đặc tính đàn hồi của xương là do trong xương có:
a. chất cốt giao
a. chất cốt giao
b. chất vô cơ
b. chất vô cơ
c. chất khoáng
c. chất khoáng
d. cả a, b, c
d. cả a, b, c
C
C

âu 12: khoảng độ tuổi nào của nam, xương sẽ ngừng phát triên chiều dài?
âu 12: khoảng độ tuổi nào của nam, xương sẽ ngừng phát triên chiều dài?
a. 10 tuổi
a. 10 tuổi
b. 15 tuổi
b. 15 tuổi
c. 18 tuổi
c. 18 tuổi
d. Từ 15 trở lên
d. Từ 15 trở lên
II.
II.
T
T
ự luận
ự luận
1. nguyên nhân của sự mỏi cơ? Biện pháp tăng cường khả năng sinh công
1. nguyên nhân của sự mỏi cơ? Biện pháp tăng cường khả năng sinh công
3. phân biệt các loại xương và các khớp xương ở người .
3. phân biệt các loại xương và các khớp xương ở người .
…………………………
15
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – SINH 8
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – SINH 8
I.
I.
Trắc nghiệm
Trắc nghiệm
:

:
1. a
1. a
2. b
2. b
3. c
3. c
4. b
4. b
5. c
5. c
6. a
6. a
7. b
7. b
8. a
8. a
9. c
9. c
10. b
10. b
11. a
11. a
12. d
12. d
II. Tự luận
II. Tự luận
1. khi cơ co tạo ra một lực để sinh công. Sự oxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng
1. khi cơ co tạo ra một lực để sinh công. Sự oxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng
cung cấp cho cơ co. làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ. Nguyên nhân là do cơ thể

cung cấp cho cơ co. làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ. Nguyên nhân là do cơ thể
không được cung cấp đủ oxi nên tích lũy axit lactic đầu độc cơ. Để tăng cường khả năng sinh
không được cung cấp đủ oxi nên tích lũy axit lactic đầu độc cơ. Để tăng cường khả năng sinh
công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức và luyên tập thể dục thể thao
công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức và luyên tập thể dục thể thao
2
2
. phân biệt các loại xương và khớp xương ở người
. phân biệt các loại xương và khớp xương ở người
a. các loại xương:
a. các loại xương:
- căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, ta phân biệt ra ba loại xương
- căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, ta phân biệt ra ba loại xương
+ xương dài: hình ống, ở giữa rỗng có chứa tủy
+ xương dài: hình ống, ở giữa rỗng có chứa tủy
+ xương ngắn: có kích thước ngắn
+ xương ngắn: có kích thước ngắn
+ xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng
+ xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng
b. các khớp xương
b. các khớp xương
- khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. Có 3 loại khớp xương:
- khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. Có 3 loại khớp xương:
+ khớp động: biên độ cử động lớn > cử động dễ dàng
+ khớp động: biên độ cử động lớn > cử động dễ dàng
+ khớp bán động: biên độ cử động nhỏ > cử động hạn chế
+ khớp bán động: biên độ cử động nhỏ > cử động hạn chế
+ khớp bất động: các xương gắn chặt bằng các khớp răng cửa > không cử động được .
+ khớp bất động: các xương gắn chặt bằng các khớp răng cửa > không cử động được .
…………………………

16
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
CHƯƠNG 3:
CHƯƠNG 3:
TUẦN HOÀN
TUẦN HOÀN
BÀI 1. MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
BÀI 1. MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
1.
1.
Thành phần, cấu tạo của máu
Thành phần, cấu tạo của máu
- Huyết tương: chất lỏng màu vàng, chiếm 55% thể tích máu
- Huyết tương: chất lỏng màu vàng, chiếm 55% thể tích máu
- Các tế bào máu: màu đỏ thẫm quánh, đặc chiếm 45% thể tích máu gồm hồng cầu, bạch cầu,
- Các tế bào máu: màu đỏ thẫm quánh, đặc chiếm 45% thể tích máu gồm hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu
tiểu cầu
- Chức năng
- Chức năng
- Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các
- Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các


chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải
chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải
- Tế bào máu:
- Tế bào máu:
• Hồng cầu có Hb (haemoglobin – huyết sắc tố) dễ dàng kết hợp với oxi và cacbonic để vận
• Hồng cầu có Hb (haemoglobin – huyết sắc tố) dễ dàng kết hợp với oxi và cacbonic để vận

chuyển từ phổi về tim và từ tim đến các cơ quan
chuyển từ phổi về tim và từ tim đến các cơ quan
• Bạch cầu có 5 loại tham gia bảo vệ cơ thể
• Bạch cầu có 5 loại tham gia bảo vệ cơ thể
• Tiểu cầu: thành phần chính tham gia đông máu
• Tiểu cầu: thành phần chính tham gia đông máu
2.
2.


Môi trường trong cơ thể
Môi trường trong cơ thể
- Máu, nước mô, bạch huyết
- Máu, nước mô, bạch huyết
- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao
- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao


đổi chất .
đổi chất .


BÀI 2. BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
BÀI 2. BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
1. Hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1. Hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Kháng nguyên: những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể
- Kháng nguyên: những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể

- Kháng thể: những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên
- Kháng thể: những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách
• Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng
• Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng
• Limpo B: tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn
• Limpo B: tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn
…………………………
17
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
• Limpo T: phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc chúng
• Limpo T: phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc chúng
2.
2.
Miễn dịch
Miễn dịch
:
:
-
-
Khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh
Khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh
Có 2 loại miễn dịch
Có 2 loại miễn dịch
- Miễn dịch tự nhiên: khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể)
- Miễn dịch tự nhiên: khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể)
• Miễn dịch tập nhiễm: cơ thể mắc bệnh một lần và lần sau không mắc bệnh đó nữa hoặc ít.
• Miễn dịch tập nhiễm: cơ thể mắc bệnh một lần và lần sau không mắc bệnh đó nữa hoặc ít.
Khi mắc lại bệnh đó, chất kháng thể còn trong cơ thể

Khi mắc lại bệnh đó, chất kháng thể còn trong cơ thể
- Miễn dịch nhân tạo
- Miễn dịch nhân tạo
• Miễn dịch chủ động
• Miễn dịch chủ động
• Miễn dịch thụ động .
• Miễn dịch thụ động .
BÀI 3. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
BÀI 3. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1.
1.
Đông máu
Đông máu
- Hiện tượng: khi bị thương đứt mạch máu, máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một khối máu
- Hiện tượng: khi bị thương đứt mạch máu, máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một khối máu
bịt vết thương
bịt vết thương
- Sự đông máu liên quan đến hoạt động tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành một búi tơ máu ôm
- Sự đông máu liên quan đến hoạt động tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành một búi tơ máu ôm
giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vế thương
giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vế thương
- Khái niệm: đông máu là hiện tượng máu không ở thể lỏng mà vón thành cục
- Khái niệm: đông máu là hiện tượng máu không ở thể lỏng mà vón thành cục
- Vai trò: bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu
- Vai trò: bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu
2.
2.
Nguyên tắc truyền máu
Nguyên tắc truyền máu
- Có 4 nhóm máu: A; B; O; AB

- Có 4 nhóm máu: A; B; O; AB
- Nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu
- Nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu
• Chọn lựa nhóm máu phù hợp
• Chọn lựa nhóm máu phù hợp
• Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu
• Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu
• Truyền từ từ
• Truyền từ từ
- Sơ đồ mối quan hệ giữa các nhóm máu
- Sơ đồ mối quan hệ giữa các nhóm máu
BÀI 4. TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
BÀI 4. TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN
KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN
…………………………
18
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
1.
1.
Cấu tạo hệ tuần hoàn
Cấu tạo hệ tuần hoàn
: tim, hệ mạch tạo nên vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
: tim, hệ mạch tạo nên vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
- Tim:
- Tim:
• Có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ nằm trên, 2 tâm thất nằm dưới
• Có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ nằm trên, 2 tâm thất nằm dưới
• Nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm
• Nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm

- Hệ mạch:
- Hệ mạch:
• Động mạch: xuất phát từ tâm thất
• Động mạch: xuất phát từ tâm thất
• Tĩnh mạch: dẫn máu về tâm nhĩ
• Tĩnh mạch: dẫn máu về tâm nhĩ
• Mao mạch: nối động mạch, tĩnh mạch lại với nhau
• Mao mạch: nối động mạch, tĩnh mạch lại với nhau
2.
2.
Vai trò của tuần hoàn
Vai trò của tuần hoàn
- Tim co bóp tạo lực để đẩy máu vào hệ mạch
- Tim co bóp tạo lực để đẩy máu vào hệ mạch
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim > các tế bào và dẫn máu từ các tế bào > tim
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim > các tế bào và dẫn máu từ các tế bào > tim
• Vòng tuần hoàn lớn
• Vòng tuần hoàn lớn
• Vòng tuần hoàn nhỏ
• Vòng tuần hoàn nhỏ
3.
3.
Lưu thông bạch huyết (hệ bạch huyết)
Lưu thông bạch huyết (hệ bạch huyết)
*
*
Cấu tạo hệ bạch huyết
Cấu tạo hệ bạch huyết
- Mao mạch bạch huyết
- Mao mạch bạch huyết

- Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu
- Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu
- Hạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
- Ống bạch huyết
• Phân hệ lớn
• Phân hệ lớn
• Phân hệ nhỏ
• Phân hệ nhỏ
*
*
Vai trò của hệ bạch huyết
Vai trò của hệ bạch huyết
- Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa bên phải phía trên của cơ thể rồi đưa về tĩnh mạch máu
- Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa bên phải phía trên của cơ thể rồi đưa về tĩnh mạch máu
- Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể
- Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể


hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường
hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường
trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể .
trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể .
CHƯƠNG 3: Bài
CHƯƠNG 3: Bài
5
5
: Tim và mạch máu
: Tim và mạch máu



Cấu tạo tim
Cấu tạo tim
1.
1.
Cấu tạo ngoài
Cấu tạo ngoài
- Màng tim bao bọc bên ngoài
- Màng tim bao bọc bên ngoài
- Mạch máu bao quanh tim
- Mạch máu bao quanh tim
…………………………
19
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
- Lớp dịch
- Lớp dịch
- Đỉnh tim là tâm thất
- Đỉnh tim là tâm thất


Cấu tạo trong
Cấu tạo trong
- Tim có 4 ngăn
- Tim có 4 ngăn
- Thành cơ tâm thất dày hơn tâm nhĩ (thành cơ tâm thất trái dày nhất)
- Thành cơ tâm thất dày hơn tâm nhĩ (thành cơ tâm thất trái dày nhất)
- Giữa tâm nhĩ với tâm thất, giữa tâm thất với động mạch, có các van tim giúp máu lưu thông
- Giữa tâm nhĩ với tâm thất, giữa tâm thất với động mạch, có các van tim giúp máu lưu thông
theo một chiều

theo một chiều
2.
2.
Cấu tạo mạch máu
Cấu tạo mạch máu
CÁC LOẠI
CÁC LOẠI


MẠCH
MẠCH
SỰ KHÁC BIỆT VỀ CẤU TẠO
SỰ KHÁC BIỆT VỀ CẤU TẠO
CHỨC NĂNG
CHỨC NĂNG
Động
Động
mạch
mạch
-
-
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết


dày hơn.
dày hơn.
-
-
Lòng hẹp hơn

Lòng hẹp hơn
Thích hợp dẫn máu từ tim đến
Thích hợp dẫn máu từ tim đến


cơ quan với áp lực cao, vận
cơ quan với áp lực cao, vận
tốc lớn.
tốc lớn.
Tĩnh mạch
Tĩnh mạch
-
-
Thành có 3 lớp trong đó có lớp mô
Thành có 3 lớp trong đó có lớp mô


liên kết và cơ trơn mỏng hơn.
liên kết và cơ trơn mỏng hơn.
-
-
Lòng rộng hơn.
Lòng rộng hơn.
-
-
Có van 1 chiều ở những nơi máu phải
Có van 1 chiều ở những nơi máu phải


chảy ngược chiều trọng lực.

chảy ngược chiều trọng lực.
Thích hợp với việc dẫn máu
Thích hợp với việc dẫn máu
từ các cơ quan về tim với vận
từ các cơ quan về tim với vận


tốc và áp lực nhỏ.
tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch
Mao mạch
-
-
Nhỏ và phân nhánh nhiều.
Nhỏ và phân nhánh nhiều.
-
-
Thành mỏng, chỉ có một lớp biểu bì.
Thành mỏng, chỉ có một lớp biểu bì.
-
-
Lòng hẹp.
Lòng hẹp.
Thích hợp với chức năng toả
Thích hợp với chức năng toả
rộng đến các tế bào, mô của
rộng đến các tế bào, mô của
cơ thể thực hiện sự trao đổi
cơ thể thực hiện sự trao đổi
chất với các tế bào.

chất với các tế bào.
3.
3.


Hoạt động co dãn của tim
Hoạt động co dãn của tim
+
+
Chu kì tim gồm 3 pha
Chu kì tim gồm 3 pha
- Pha co tâm nhĩ (0.1 giây), máu từ tâm nhĩ vào tâm thất
- Pha co tâm nhĩ (0.1 giây), máu từ tâm nhĩ vào tâm thất
- Pha co tâm thất (0.3 giây), máu từ tâm thất vào động mạch
- Pha co tâm thất (0.3 giây), máu từ tâm thất vào động mạch
- Pha dãn chung (0.4 giây), máu được hút từ tâm nhĩ vào tâm thất
- Pha dãn chung (0.4 giây), máu được hút từ tâm nhĩ vào tâm thất
CHƯƠNG 3: Bài
CHƯƠNG 3: Bài
6
6
: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn


Vận chuyển máu qua hệ mạch
Vận chuyển máu qua hệ mạch
1. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
1. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu

- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu
- Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch (do tâm thất co và dãn), có huyết áp tối đa và
- Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch (do tâm thất co và dãn), có huyết áp tối đa và
…………………………
20
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
huyết áp tối thiểu
huyết áp tối thiểu
- ở động mạch vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch
- ở động mạch vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch
- ở tĩnh mạch máu vận chuyển nhờ:
- ở tĩnh mạch máu vận chuyển nhờ:
• Sự co bóp của các cơ quanh thành mạch
• Sự co bóp của các cơ quanh thành mạch
• Sức hút của lồng ngực khi hút vào
• Sức hút của lồng ngực khi hút vào
• Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
• Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
• Van một chiều
• Van một chiều
2.
2.
Vệ sinh tim mạch
Vệ sinh tim mạch
Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân bên trong và bên ngoài gây hại cho tim
Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân bên trong và bên ngoài gây hại cho tim
- Khuyết tật tim, phổi xơ
- Khuyết tật tim, phổi xơ
- Sốc mạnh, cơ thể mất nhiều nước, sốt cao
- Sốc mạnh, cơ thể mất nhiều nước, sốt cao

- Dùng các chất kích thích mạnh như rượu, bia, thuốc lá, moophin
- Dùng các chất kích thích mạnh như rượu, bia, thuốc lá, moophin
- Luyện tập thể dục, thể thao quá sức
- Luyện tập thể dục, thể thao quá sức
- Một số vi khuẩn, virút…
- Một số vi khuẩn, virút…
Biện pháp để bảo vệ và rèn luyện tim mạch
Biện pháp để bảo vệ và rèn luyện tim mạch
- Tránh các tác nhân gây hại
- Tránh các tác nhân gây hại
- Tạo cuộc sống vui tươi, thoải mái về tinh thần
- Tạo cuộc sống vui tươi, thoải mái về tinh thần
- Lựa chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp
- Lựa chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp
- Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựgn của tim và cơ thể .
- Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựgn của tim và cơ thể .
CHƯƠNG 3: Bài
CHƯƠNG 3: Bài
7
7
: Thực hành: sơ cứu cầm máu
: Thực hành: sơ cứu cầm máu


Các dạng chảy máu
Các dạng chảy máu
- Chảy máu ở mao mạch ít, chậm
- Chảy máu ở mao mạch ít, chậm
- Chảy máu ở tĩnh mạch nhiều hơn và nhanh hơn
- Chảy máu ở tĩnh mạch nhiều hơn và nhanh hơn

- Chảy máu ở động mạch máu chảy nhiều mạnh, thành tia
- Chảy máu ở động mạch máu chảy nhiều mạnh, thành tia
Máu chảy ở Động mạch màu đỏ tươi, Tĩnh mạch màu đỏ thẫm (trừ vòng tuần hoàn phổi)
Máu chảy ở Động mạch màu đỏ tươi, Tĩnh mạch màu đỏ thẫm (trừ vòng tuần hoàn phổi)
Tập băng bó vết thương
Tập băng bó vết thương
- Băng vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch, tĩnh mạch)
- Băng vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch, tĩnh mạch)
Tiến hành như bình thừơng. Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy máu, đưa đến bệnh viện
Tiến hành như bình thừơng. Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy máu, đưa đến bệnh viện
- Băng bó vết thương ở cổ tay (chảy máu ở động mạch)
- Băng bó vết thương ở cổ tay (chảy máu ở động mạch)
Các bước tiến hành như băng ở lòng bàn tay. Vết thương chảy máu ở động mạch tay, chân
Các bước tiến hành như băng ở lòng bàn tay. Vết thương chảy máu ở động mạch tay, chân
mới buộc dây caro. Cứ 15’ nới dây carô và buộc lại. vết thương ở vị trí khác, ấn tay vào động
mới buộc dây caro. Cứ 15’ nới dây carô và buộc lại. vết thương ở vị trí khác, ấn tay vào động
mạch gần vết thương nhưng ở phía trên .
mạch gần vết thương nhưng ở phía trên .
…………………………
21
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
CHƯƠNG 3: Câu hỏi & Trả lời
CHƯƠNG 3: Câu hỏi & Trả lời


Câu 1: máu thuộc kiểu mô nào?
Câu 1: máu thuộc kiểu mô nào?
-
-
Mô liên kết

Mô liên kết
Câu 2: hồng cầu tiếp nhận oxi ở đâu và có màu sắc như thế nào?
Câu 2: hồng cầu tiếp nhận oxi ở đâu và có màu sắc như thế nào?
Hồng cầu tiếp nhận oxi ở vòng tuần hoàn nhỏ
Hồng cầu tiếp nhận oxi ở vòng tuần hoàn nhỏ
Khi tiếp nhận oxi thì Hb có trong hồng cầu kết hợp với oxi có máu đỏ tươi
Khi tiếp nhận oxi thì Hb có trong hồng cầu kết hợp với oxi có máu đỏ tươi
Câu 3: vai trò của bạch cầu trong cơ thể
Câu 3: vai trò của bạch cầu trong cơ thể
?
?
Bạch cầu tạo các hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể tránh sự xâm nhập, gây hại của một số
Bạch cầu tạo các hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể tránh sự xâm nhập, gây hại của một số
khuẩn…
khuẩn…
Câu 4: tế bào nào của máu có khả năng thực bào?
Câu 4: tế bào nào của máu có khả năng thực bào?
Tế bào bạch cầu
Tế bào bạch cầu
Câu 5: vì sao máu là loại mô lỏng và vai trò của chúng?
Câu 5: vì sao máu là loại mô lỏng và vai trò của chúng?
Ta biết chức năng của máu là vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi, các chất cần thiết khác và
Ta biết chức năng của máu là vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi, các chất cần thiết khác và
chất thải, sản phẩm phân hủy, cacbonic
chất thải, sản phẩm phân hủy, cacbonic


máu phải là loại mô lỏng thì mới có thể dễ dàng di chuyển trong mạch để thực hiện chức
máu phải là loại mô lỏng thì mới có thể dễ dàng di chuyển trong mạch để thực hiện chức
năng của nó

năng của nó
Câu 6: trong các điều kiện như thế nào thì máu bị động
Câu 6: trong các điều kiện như thế nào thì máu bị động
Trong điều kiện: tiểu cầu bị vỡ giải phóng ra enzim kết hợp với chất sinh tơ máu và một số
Trong điều kiện: tiểu cầu bị vỡ giải phóng ra enzim kết hợp với chất sinh tơ máu và một số
thành phần khác tạo ra tơ máu bao lấy vết thương
thành phần khác tạo ra tơ máu bao lấy vết thương
Câu 7: hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
Câu 7: hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
Gồm: mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết, mạch bạch huyết, tĩnh mạch
Gồm: mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết, mạch bạch huyết, tĩnh mạch
dưới đòn
dưới đòn
Câu 8 : bạch cầu gồm 5 loại, đó là những loại nào?
Câu 8 : bạch cầu gồm 5 loại, đó là những loại nào?
Gồm: bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa axit, bạch cầu trung tính, bạch cầu limpo, bạch cầu
Gồm: bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa axit, bạch cầu trung tính, bạch cầu limpo, bạch cầu
mono
mono
Câu 9: vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào
Câu 9: vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào


về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có lượng oxi cao hơn cacbonic. Máu từ các tế bào về tim
Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có lượng oxi cao hơn cacbonic. Máu từ các tế bào về tim


…………………………

22
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
rồi tới phổi vừa tiếp nhận thêm cacbonic và oxi thì được đưa qua tế bào (do sự khuếch tán từ
rồi tới phổi vừa tiếp nhận thêm cacbonic và oxi thì được đưa qua tế bào (do sự khuếch tán từ
nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp)
nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp)
mà ta biết, trong hồng cầu có Hb khi kết hợp với oxi có màu đỏ tươi còn kết hợp với cacbonic
mà ta biết, trong hồng cầu có Hb khi kết hợp với oxi có màu đỏ tươi còn kết hợp với cacbonic


có màu đỏ thẫm
có màu đỏ thẫm
C
C
âu 10: vị trí của tim trong lồng ngực nằm ở đâu?
âu 10: vị trí của tim trong lồng ngực nằm ở đâu?
Giữa 2 lá phổi, hơi lệch về phía trái, từ sườn thứ 2 đến sườn thứ 4
Giữa 2 lá phổi, hơi lệch về phía trái, từ sườn thứ 2 đến sườn thứ 4
Câu 11: máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O được
Câu 11: máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O được


không? Vì sao
không? Vì sao
Không được. vì nó sẽ gây kết dính hồng cầu (do huyết tương trong nhóm máu O có cả anfa và
Không được. vì nó sẽ gây kết dính hồng cầu (do huyết tương trong nhóm máu O có cả anfa và


betan) .
betan) .

CHƯƠNG 3: Đ
CHƯƠNG 3: Đ
Ề CƠ BẢN
Ề CƠ BẢN
I. Trắc nghiệm
I. Trắc nghiệm
Câu 1: vai trò của môi trường trong cơ thể là:
Câu 1: vai trò của môi trường trong cơ thể là:
a. vận chuyển các chất trong cơ thể
a. vận chuyển các chất trong cơ thể
b. bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật xâm nhập vào gây bệnh
b. bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật xâm nhập vào gây bệnh
c. nhờ môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá
c. nhờ môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá
trình trao đổi chất
trình trao đổi chất
d. cả a, b, c
d. cả a, b, c
C
C
âu 2: chức năng chủ yêu của bạch cầu là:
âu 2: chức năng chủ yêu của bạch cầu là:
a. bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật xâm nhập vào gây bệnh
a. bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật xâm nhập vào gây bệnh
b. tạo ra kháng nguyên trong cơ thể
b. tạo ra kháng nguyên trong cơ thể
c. tạo ra kháng sinh chống lại bệnh
c. tạo ra kháng sinh chống lại bệnh
d. cả a, b, c
d. cả a, b, c

C
C
âu 3: nguyên nhân tạo ra một khối máu đông là do:
âu 3: nguyên nhân tạo ra một khối máu đông là do:
a. nước trong máu bay hơi
a. nước trong máu bay hơi
b. tiểu cầu vỡ
b. tiểu cầu vỡ
c. hồng cầu và bạch cầu lắng xuống
c. hồng cầu và bạch cầu lắng xuống
d. có xuất hiện tơ máu
d. có xuất hiện tơ máu
C
C
âu 4: chức năng thải CO
âu 4: chức năng thải CO
2
2
và khí độc ra khỏi cơ thể là chức năng của:
và khí độc ra khỏi cơ thể là chức năng của:
a. vòng tuần hoàn lớn
a. vòng tuần hoàn lớn
b. vòng tuần hoàn nhỏ
b. vòng tuần hoàn nhỏ
c. động mạch
c. động mạch
d. cả a và b
d. cả a và b
C
C

âu 5: thời gian của một chu kì tim là:
âu 5: thời gian của một chu kì tim là:
a. 0.6 giây
a. 0.6 giây
b. 0.7 giây
b. 0.7 giây
…………………………
23
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
c. 0.8 giây
c. 0.8 giây
d. 0.9 giây
d. 0.9 giây
Câu 6:thành phần của máu gồm:
Câu 6:thành phần của máu gồm:
a. hồng cầu và tiểu cầu
a. hồng cầu và tiểu cầu
b. bạch cầu và hồng cầu
b. bạch cầu và hồng cầu
c. huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu
c. huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu
d. huyết tương và các tế bào máu
d. huyết tương và các tế bào máu
C
C
âu 7: trong thành phần chất của huyết tương, nước chiếm tỉ lệ khoảng bao nhiêu phần
âu 7: trong thành phần chất của huyết tương, nước chiếm tỉ lệ khoảng bao nhiêu phần
trăm?
trăm?
a. 55%

a. 55%
b. 10%
b. 10%
c. 90%
c. 90%
d. 45%
d. 45%
Câu 8: trình tự máu lưu thông trong vòng tuần hoàn nhỏ là:
Câu 8: trình tự máu lưu thông trong vòng tuần hoàn nhỏ là:
a. tâm thất phải
a. tâm thất phải


động mạch phổi
động mạch phổi




tĩnh mạch phổi
tĩnh mạch phổi




tâm nhĩ trái
tâm nhĩ trái
b. tâm thất trái
b. tâm thất trái







động mạch phổi
động mạch phổi




phổi
phổi




tâm nhĩ phải
tâm nhĩ phải
c. tâm thất phải
c. tâm thất phải


-> tĩnh mạch phổi
-> tĩnh mạch phổi


-> phổi
-> phổi



-> tâm nhĩ trái
-> tâm nhĩ trái
d. cả a, b, c đều sai
d. cả a, b, c đều sai
C
C
âu 9: loại hồng cầu nào khi truyền máu bị kết dính?
âu 9: loại hồng cầu nào khi truyền máu bị kết dính?
a. hồng cầu của máu cho
a. hồng cầu của máu cho
b. hồng cầu của máu nhận
b. hồng cầu của máu nhận
c. hồng cầu của máu cho và máu nhận
c. hồng cầu của máu cho và máu nhận
d. cả a, b, c đều sai
d. cả a, b, c đều sai
C
C
âu 10: tổng thời gian nghỉ ngơi của tâm thất trong một chu ký tim là:
âu 10: tổng thời gian nghỉ ngơi của tâm thất trong một chu ký tim là:
a. 0, 3 giây
a. 0, 3 giây
b. 0, 4 giây
b. 0, 4 giây
c. 0, 5 giây
c. 0, 5 giây
d. 0, 6 giây
d. 0, 6 giây
Câu 11: ở vòng tuần hoàn lớn, sự trao đổi khí xảy ra ở:

Câu 11: ở vòng tuần hoàn lớn, sự trao đổi khí xảy ra ở:
a. tế bào và phế nang
a. tế bào và phế nang
b. phế nang
b. phế nang
c. tế bào
c. tế bào
d. phổi
d. phổi
C
C
âu 12: vai trò của văcxin khi tiêm vào cơ thể người là:
âu 12: vai trò của văcxin khi tiêm vào cơ thể người là:
a. tăng số lượng hồng cầu trong máu
a. tăng số lượng hồng cầu trong máu
b. kích thích hồng cầu tiết ra kháng nguyên
b. kích thích hồng cầu tiết ra kháng nguyên
c. kích thích bạch cầu sản xuất kháng thể
c. kích thích bạch cầu sản xuất kháng thể
d. cả a, b, c
d. cả a, b, c
II. Tự luận
II. Tự luận
1. hãy trình bày cấu tạo và hoạt động của tim
1. hãy trình bày cấu tạo và hoạt động của tim
…………………………
24
Tài liệu ôn tập Sinh học 8
2. hãy nêu các yếu tố giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong mạch
2. hãy nêu các yếu tố giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong mạch

3. hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò của hệ bạch huyết
3. hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò của hệ bạch huyết
4. so sánh sự khác nhau giữa động mạch và tĩnh mạch .
4. so sánh sự khác nhau giữa động mạch và tĩnh mạch .
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – SINH 8
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – SINH 8
I. Trắc nghiệm:
I. Trắc nghiệm:
1. C
1. C
2. A
2. A
3. B
3. B
4. B
4. B
5. C
5. C
6. D
6. D
7. C
7. C
8. A
8. A
9. A
9. A
10. B
10. B
11. C
11. C

12. C
12. C
II. Tự luận:
II. Tự luận:
1.
1.
Cấu tạo:
Cấu tạo:
- Tim có hình chóp, nặng khoảng 300g và có đỉnh quay xuống nằm giữa 2 lá phổi, lệch về bên
- Tim có hình chóp, nặng khoảng 300g và có đỉnh quay xuống nằm giữa 2 lá phổi, lệch về bên


trái
trái
- Bên ngoài được bao bọc bởi màng tim bằng mô liên kết, mặt trong màng tim có chứa chất
- Bên ngoài được bao bọc bởi màng tim bằng mô liên kết, mặt trong màng tim có chứa chất
dịch giúp tim hoạt động dễ dàng
dịch giúp tim hoạt động dễ dàng
- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim hoạt động dễ dàng
- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim hoạt động dễ dàng
- Độ dày của các thành cơ tim không giống nhau: thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, thành
- Độ dày của các thành cơ tim không giống nhau: thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, thành


…………………………
25

×