PHƯƠNG PHÁP TRÍCH BAY HƠI
Nguyên lý
•
Trích bay hơi tại giếng là một phương pháp
được sử dụng để làm sạch những hóa chất
nguy hại gây ô nhiễm nước ngầm.
•
Phương pháp trích bay hơi được sử dụng để
lấy đi những hợp chất hữu cơ bay hơi như là
Trichloroethylene (TCE) và Vynil chloride.
•
Những hóa chất được trích từ nước tại chỗ
mà không có việc lấy đi nước từ đất.
Quy Trình
•
Quy trình trích bốc hơi tại giếng; các chất gây bẩn
được hòa tan trong nước ngầm thì bị phóng thích từ
nước sang dạng bốc hơi hoặc gas.
•
Gas được lấy đi từ đất và phóng thích vào không khí
hoặc được xử lý nếu thấy cần thiết.
•
Nước ngầm thì không bị lấy đi từ đất, nhưng nó
được tạo đối lưu bên trong giếng để làm dễ dàng
cho việc di chuyển các chất bay hơi.
•
Quy trình trích bốc hơi tại giếng bao gồm việc tạo ra
một kiểu đối lưu nước ngầm xung quanh giếng mà
nhờ vào đó mà nước ngầm bị nhiễm bẩn được quay
theo chu kỳ trong đất.
•
Một cách tổng quát, giếng xử lý bao gồm một lớp
trong và lớp ngoài để tách bằng sức nước từ ống
khác.
Mô hình thiết bị
Một bộ phận tách chất ô nhiễm thành gas và được hút lên trên để xử lý triệt để
thành gas và đưa vào không khí.
THIET KE GIENG
THU DUNG DềCH
HOAậC GAS TRONG
ẹAT Bề NHIEM BAN
• Việc tách nước thường
được hoàn tất bằng một
bộ phần lắp ráp đóng lại,
phiến kim loại, hoặc bằng
chất vữa để trét, để bảo
đảm dòng nước một
hướng vào trong giếng ở
ngay tại đáy của nó (xuyên
qua màn thấp hơn ở giếng
bên trong) và đi ra ngoài
giếng ở bên trên mực
nước ngầm (xuyên qua
màn bên trên trong ở cả
hai vách).
• Giếng bên ngoài cũng có
thể được làm màng bên
trên mực nước ngầm nếu
giếng được sử dụng cho
việc trích bay hơi từ đất.
• Không khí (hoặc gas trơ)
được bơm vào giếng bên
trong thông qua một ống
đẩy gas bằng cách sử
dụng máy bơm chân
không, phóng thích bọt khí
vào bên trong nước ngầm
bị nhiễm bẩn. Bọt đẩy hơi
vào trong nước, hình
thành một hệ thống bơm
nâng không khí và làm cho
nước ngầm trong giếng di
chuyển lên trên.
•
Những bọt gas trong
giếng dâng lên xuyên qua
nước và cũng làm nâng
nước lên do bởi gradient
tỷ trọng (nước ngầm chứa
bọt khí thì có tỷ trọng nhỏ
hơn nước ngầm không có
bọt khí nằm bên ngoài
giếng).
• Khi các bọt khí dâng lên
xuyên qua nước ngầm mà
nước nầy nhiễm bẩn hợp
chất hữu cơ dễ bay hơi,
những hợp chất nầy biến
bị chuyển từ pha hòa tan
(pha lỏng) sang pha bay
hơi (pha khí) thông qua
một tiến trình bắt lấy
không khí.
•
Hỗn hợp không khí/nước
dâng lên cho đến khi nó
bắt gặp thiết bị chặn ở
giếng bên trong, bên trên
vùng bị nhiễm bẩn. Thiết bị
chặn được thiết kế và đặt
tại vị trí làm thế nào cho sự
thoát hơi được tối đa.
•
Hỗn hợp nước/không khí
bị ép ra bên ngoài qua cái
màng bên dưới thiết bị
chặn.
Những nơi có thể xử lý
•
Những áp dụng có thể thực hiện ngoài thực tế khi bị
ô nhiễm những hợp chất hữu cơ, như
trichloroethylene (TCE), và những sản phẩm dầu hỏa
như benzen, toluene, ethylbenzene, và xylene
(BTEX).
•
Những áp dụng của phương pháp trích bay hơi tại
giếng đối với những hóa chất khác thì nên dựa vào
những biến đổi của quy trình cải thiện cơ bản.
•
Phương pháp trích bay hơi tại giếng đã và đang
được áp dụng đối với một số loại đất có sa cấu khác
nhau: từ đất sét pha thịt đến đất cát sỏi pha cát.
Những thuận lợi
•
Không cần giếng phun, đường ống thải, chi phí
thải để hoàn lưu và thải nước ngầm.
•
Một giếng đơn có thể được sử dụng để trích các
chất bay hơi và làm sạch nước ngầm.
•
Có thể lấy đi một cách liên tục các hợp chất hữu cơ
dễ bay hơi từ nước ngầm mà không cần bơm nước
lên trên mặt đất, tránh xử lý nước bị nhiễm bẩn bên
trên mạt đất và tránh được việc phải loại bỏ hoặc
chứa nước xử lý từng phần.
•
Những chất bay hơn nhiễm bẩn thì dễ xử lý và ít tốn
kém hơn là xử lý nước bị nhiễm bẩn.
•
Chi phí vận hành và duy trì thấp
•
Những thành phần trong hệ thống không quá phức
tạp.
Những bất thuận lợi
•
Những kết tủa hóa chất có thể hình thành
trong suốt giai đoạn bắt lấy không khí và có
thể đóng cục ở những màn đặt ở trong ống
giếng, làm giới hạn sự đối lưu nước bên
trong giếng.
•
Tầng nước cạn có thể làm hạn chế tính hiệu
quả của hệ thống do bởi khoảng không gian
để tái lọc và đối lưu.
•
Nếu những giếng xử lý không được thiết kế
hoặc xây dựng chính xác, dòng nước phun
trải ra khỏi bán kính ảnh hưởng của giếng.
Xửỷ lyự baống gieỏng phun hụi noựng
XỬ LÝ BẰNG GIẾNG PHUN HƠI NÓNG
XỬ LÝ Ô NHIỄM DẦU