Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Đồ án tốt nghiệp nhà làm việc sở tư pháp Thành phố CHÍ MINH 141143 PASTEUR Quận 3 Tp Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.18 KB, 68 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU

I. TỔNG QUAN :
NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 141-143
PASTEUR là công trình nằm trong trung tâm của Quận 3 TP. HCM, khối văn phòng này
được xây dựng phục vụ cho nhu cầu làm việc, cũng như về mặt thẩm mỹ chung của toàn
thành phố. Trong giai đoạn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và đất nước nói chung hiện
đang trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thu hút nhiều nhà đầu tư
nước ngoài. Chính vì thế khối văn phòng được thiết kế hiện đại với những yêu cầu cao
về chất lượng thi công nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu sử dụng của công trình
- Diện tích khu đất xây dựng : L x B
- Công trình có 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 1 tầng lửng, 9 tầng lầu và sân thượng mái
bằng
- Diện tích mặt bằng nhà :
+ Tầng hầm: 436,9 m
2
.
+ Tầng 1 – tầng mái: 382,2 m
2
.
- Chiều cao công trình kể từ mặt đất tự nhiên là H
max
= 39 m.
Các hạng mục của công trình được thi công theo các qui phạm thi công Việt Nam và tiêu
chuẩn Việt Nam về xây dựng đã được ban hành và đang được lưu hành hiện nay
Khi thi công công trình cần chú ý đến các đặc điểm sau:
1. Đòa chất công trình :
Đòa tầng đòa chất khu đất từ trên xuống là: lớp cát sét màu xám vàng, trạng thái
cứng dày khoảng 0,6-1,1m, lớp cát sét màu xám xanh, nâu vàng, lẫn sạn sỏi laterite,
trạng thái cứng dày khoảng 1,8-2,1m, lớp dăm sạn laterite nâu đỏ, nâu đen, lẫn sét lấp


nhét, trạng thái cứng dày khoảng 3,0-3,1m, lớp cát sét màu xám xanh, xám trắng, xám
vàng, trạng thái dẻo dày khoảng 3,8-4,7m, và cuối cùng là lớp sét cát nâu vàng, xám
xanh, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng khá tốt.
Mực nước ngầm ở cao trình khoảng -2,8 m
2. Nguồn nước thi công :
Công trình nằm ở trung tâm thành phố (Quận 3), đòa diểm này đã có các mạng
đường ống cấp nước vónh cữu đi ngang qua công trình đáp ứng đủ nước sử dụng cho công
trình thi công. Để dự phòng cho trường hợp cúp nước đột xuất ta tiến hành khoan thêm 1
giếng nước đường kính khoảng 0,5m để lấy nước.
3. Nguồn điện thi công :
Trong quá trình thi công công trình nguồn điện cung cấp cho quá trình thi công là
sử dụng mạng điện thành phố. Ngoài ra, để đảm bảo cho nguồn điện luôn có tại công
trường thì ta dự trù bố trí 1 máy phát điện trong trường hợp điện thành phố cúp đột xuất.
4. Tình hình cung ứng vật tư :
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 122 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
Công trình thi công là tại thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại và dòch
vụ lớn của nước ta có nhiều khu công nghiệp và xí nghiệp đủ cung ứng vật tư và các thiết
bò máy móc thi công cho công trình và được vận chuyển đến công trình bằng ô tô.
Nhà máy xi măng Hà Tiên, bãi cát đá, nhà máy gạch Thủ Đức và những nhà máy
bêtông tươi ở gần thuận tiện cho công tác vận chuyển và đổ bêtông.
Sử dụng copha thép do hãng SHINHWAN cung cấp, ngoài ra còn dùng thêm của Công ty
xây dựng Phú Thọ và dầm co rút mà sở công nghiệp TP.HCM (xí nghiệp quốc doanh
Chiến Thắng) sử dụng.
Vật tư được vận chuyển đến công trình theo yêu cầu thi công và được chứa trong
các kho bãi tạm để dự trữ.
5. Máy móc, thiết bò thi công :
Công trình có khối lượng thi công lớn do đó để đạt hiệu quả thi công cao ta phải
kết hợp thi công cơ giới và thủ công.
Máy phục vụ thi công : máy ép cọc bằng thủy lực EBT120 và sử dụng cần trục bánh xích

E-10011D, máy đào đất gàu nghòch EO-3322D, xe tải chở đất DAEWOO CXZ46RI, cần
trục tháp NT-421-C4, máy vận thăng vận chuyển vật liệu và công nhân PGX-800-16, xe
bơm bêtông BSF-9, máy bơm bêtông S284A, xe vận chuyển bêtông SB -92B và các loại
máy khác cần cho quá trình thi công.
Các loại máy và xe được điều đến công trình theo từng giai đoạn và từng đợt thi công
cho phù hợp.
6. Nguồn nhân công xây dựng và lán trại công trình :
Nguồn nhân công chủ yếu là nội trú trong nội thành và các vùng ngoại thành lân
cận sáng đi chiều về, do đó việc làm lán trại chỉ tạm cho công nhân nghỉ trưa.
Dựng lán trại cho ban chỉ huy công trình, nhà bảo vệ và các kho bãi chứa vật liệu.
II. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG :
Do vò trí công trình nằm trong nội thành thành phố nên việc thi công có nhiều
thuận lợi nhưng cũng gặp nhiều khó khăn :
* Thuận lợi :
- Tại đòa điểm thi công công trình là gần trung tâm quận 3 nên nguồn điện, nước,
đường giao thông và cơ sở hạ tầng đều rất hòan chỉnh.
- Từ công trình đến các chỗ cung ứng vật tư cơ sở hạ tầng rất hoàn hảo nên việc
cung cấp vật tư và thiết bò, máy thi công dễ dàng.
* Khó khăn :
- Mặt bằng thi công chật hẹp, nên việc bố trí kho bãi, láng trại và các bộ phận gia
công hết sức là tiết kiệm diện tích. Từ đó việc dự trữ vật tư, đưa phương tiện thi công vào
công trình phải được tính toán một cách rất chặt chẽ.
- Ba mặt của công trình tiếp giáp với các công trình hiện hữu nên việc thi công
gây ra nhiều tiếng ồn và ô nhiễm môi trường xung quanh, nên có nhiều khó khăn về mặt
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 123 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
kỹ thuật khi thi công khu vực tiếp giáp, nhất là khi thi công phần tầng hầm và phần
móng công trình.
III. BIỆN PHÁP THI CÔNG :
Do các thuận lợi và khó khăn nêu trên, cần phải chọn biện pháp thi công thích hợp

để thi công công trình một cách hợp lý nhất.
1. Móng cọc :
Do đặc điểm của đòa chất công trình và khu vực thi công nên việc hạ cọc công
trình chọn bằng phương pháp ép cọc kết hợp khoan mũi hoặc xói nước để tránh gây chấn
động cho các công trình lân cận và tránh tiếng ồn lớn gây ảnh hưởng đến người dân xung
quanh.
2. Đào đất hố móng công trình :
Do xung quanh khu vực công trình thi công là các công trình hiện hữu nên khi thi
công đào đất có thể phải sử dụng kết hợp các biện pháp chống vách hố móng để tránh
sạt lở gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận.
3. Thi công bêtông đài cọc và thân nhà :
Do mặt bằng thi công chật hẹp, không thể bố trí các kho bãi rộng lớn để dự trữ vật
tư thi công và đặt trạm trộn bêtông được. Nên các đợt thi công bêtông móng, cổ móng,
dầm sàn, cột, cầu thang… đều phải sử dụng bêtông mua tại các nhà máy bêtông tươi và
vận chuyển đến công trình bằng các xe vận chuyển bêtông chuyên dụng.
4. Thiết bò :
Xe vận chuyển và máy thi công sẽ được điều động một cách cụ thể và hợp lý theo
yêu cầu thực tế tại công trình. Ngoài ra còn dự phòng khả năng tăng cường nhân lực và
thiết bò thi công nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành công trình đúng thời hạn.
5. Biện pháp tổ chức và điều hành :
- Bộ máy tổ chức thi công phải gọn nhẹ, cán bộ được giao việc phải có chuyên
môn phù hợp với từng công việc được giao.
- Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kỹ thuật, kế toán và vật tư của công trường
để đảm bảo vật tư, tiền vốn theo đúng tiến độ thi công của công trình.
- Bố trí cán bộ quản lý thi công phù hợp với công trường.
- Chọn và bố trí thợ lành nghề để có thể đảm đương công việc có yêu cầu kỹ thuật
cao.
- Điều động hợp lý các tổ đội công nhân có chuyên môn khác nhau trên công
trường ,tránh bò chồng chéo công việc, gây lãng phí nhân công và vật tư.
- Bố trí các đoạn, đợt thi công và số lượng công nhân cho phù hợp để năng suất

làm việc tại công trường được tăng cao.
6. Biện pháp tổ chức thi công :
- Theo nguyên tắc đồng thời:
+ Tiến hành thi công đồng thời các phần việc mà mặt bằng cho phép
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 124 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
+ Khi thi công phần thô tiến hành gia công các loại cửa, lan can, cầu thang, các
chi tiết đúc sẵn … để sẵn sàng lắp đặt khi điều kiện thi công cho phép.
Khi hoàn thiện: tiến hành thi công đồng thời ở các tầng, kết hợp hoàn thiện phần điện
nước công trình.
- Theo nguyên tắc cuốn chiếu:
+ Trong mỗi tầng, khi xong phần thô thì tiến hành hòan thiện ngay chứ không chờ
xong toàn bộ phần thô mới đồng loạt làm công tác hoàn thiện khi hoàn thiện phải tiến
hành theo thứ tự : từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới. Thi công đến đâu hoàn thành
ngay đến đó.
+ Phối hợp nhòp nhàng giữa các tổ đội công nhân có chuyên môn khác nhau trong
từng hạng mục, để tránh chồng chéo, lãng phí vật tư do phải làm đi làm lại. Mỗi tổ thi
công phải dứt điểm công việc của mình để bàn giao lại mặt bằng cho tổ khác. Đặc biệt
là sự phối hợp giữa tổ nề-nước, tổ nề với tổ mộc, tổ nề với tổ sơn – vôi, lắp dựng cửa.
+ Bên cạnh những biện pháp thi công hợp lý thì biện pháp tăng cường thiết bò thi
công đặc biệt là dàn giáo, cốppha là biện pháp quan trọng để hoàn thành công trình đúng
tiến độ.
+ Khi thi công công trình thì công tác mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng phải
được tiến hành trước các công tác xây dựng công trình chính để đảm bảo đưa công trình
vào sử dụng đồng bộ, gồm có các giai đoạn sau :
a. Giai đoạn chuẩn bò :
Giai đoạn chuẩn bò gồm các công việc sau :
- Dọn dẹp khu đất cho bằng phẳng.
- Làm các đường nội bộ công trường.
- Làm hàng rào tạm thời cho công trường.

- Xây dựng các nhà cửa tạm phục vụ cho qua trình thi công công trình (ban chỉ huy
công trình, kho vật liệu, các xưởng phụ trợ, láng trại công nhân…).
- Lắp đặt lưới điện, nước thi công, chiếu sáng ngoài trời, đường dây điện thoại.
- Thi công các rãnh tiêu nước tạm thời, các hố ga trung gian để tập trung nước
công trình rồi đưa ra hố ga chính để thoát nước.
- Đặt các mốc để đònh vò tim nhà, xác đònh các cao trình quan trọng và gởi các cao
độ phục vụ cho công tác thi công và kiểm tra.
b. Giai đoạn thi công chính: (theo tiến độ xiên)
- Thi công ép cọc bằng máy ép cọc E-10011D do Công ty xây dựng Sông Đà cung
cấp.
- Thi công đào đất bằng máy đào gầu nghòch hiệu EO – 3322D.
- Thi công bêtông cốt thép phần đài cọc.
- Thi công bêtông cốt thép phần đà kiềng, sàn tầng hầm, vách tầng hầm, cột, cầu
thang và bể nước mái.
- Thi công bêtông cốt thép dầm sàn (lắp đặt các đường ống điện ngầm).
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 125 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
- Thi công xây dựng lắp ghép khung cửa.
- Thi công các đường ống ngầm .
c. Giai đoạn hoàn thiện :
- Thi công chống thấm sàn nhà, sàn mái, sàn vệ sinh, tường khu vệ sinh.
- Lắp đặt mạng điện, nước công trình.
- Lắp đặt hệ thống thang máy.
- Lắp đặt các thiết bò vệ sinh, hệ thống điều hòa.
- Lắp khung nhôm và kính.
- Lát gạch nền công trình, sơn và lắp trần nhà.
- Thi công đường sá, hè rãnh và cây xanh.
- Trang trí nội thất công trình.
- Vận hành thử và nghiệm thu trước khi bàn giao.
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 126 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
CHƯƠNG II : PHÂN ĐT VÀ PHÂN ĐOẠN THI CÔNG
I . PHÂN ĐT THI CÔNG :
1. Phân đợt thi theo mạch ngừng thi công :
Dựa vào vò trí mạch ngừng cho phép của công trình theo phương đứng là tại giao
nhau giữa đài móng và đà kiềng, đà kiềng dầm sàn phải là các mạch ngừng trong quá
trình thi công. Dựa vào các vò trí mạch ngừng ấy ta chia công trình thành 28 đợt thi công
như sau :
- Đợt 1 : Thi công đài móng
- Đợt 2 : Thi công đà kiềng và sàn tầng hầm
- Đợt 3 : Thi công tường tầng hầm
- Đợt 4 : Thi công cột tầng trệt
- Đợt 5 : Thi công dầm sàn tầng trệt
- Đợt 6 : Thi công cột tầng lửng
- Đợt 7 : Thi công dầm sàn tầng từng lửng
- Đợt 8 : Thi công cột tầng 1
- Đợt 9 : Thi công dầm sàn tầng 1
- Đợt 10: Thi công cột tầng 2
- Đợt 11: Thi công dầm sàn tầng 2
- Đợt 12: Thi công cột tầng 3
- Đợt 13: Thi công dầm sàn tầng 3
- Đợt 14: Thi công cột tầng 4
- Đợt 15: Thi công dầm sàn tầng 4
- Đợt 16: Thi công cột tầng 5
- Đợt 17: Thi công dầm sàn tầng 5
- Đợt 18: Thi công cột tầng 6
- Đợt 19: Thi công dầm sàn tầng 6
- Đợt 20: Thi công cột tầng 7
- Đợt 21: Thi công dầm sàn tầng 7
- Đợt 22: Thi công cột tầng 8

- Đợt 23: Thi công dầm sàn tầng 8
- Đợt 24: Thi công cột tầng 9
- Đợt 25: Thi công dầm sàn tầng 9
- Đợt 26: Thi công cột tầng mái
- Đợt 27: Thi công dầm sàn tầng mái
- Đợt 28: Thi công hồ nước mái
Hồ nước mái đúng ra ta cũng phải phân thành nhiều đợt thi công đúng theo mạch
ngừng cho phép khi thi công bêtông cốt thép nhưng do khối lượng hồ nước mái quá nhỏ
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 127 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
nên ta phân thành 1 đợt thi công mà trong quá trình thi công trong thực tế ta vẫn phải thi
công theo đúng mạch ngừng cho phép khi thi công các cấu kiện bêtông cốt thép.
SƠ ĐỒ PHÂN ĐT THI CÔNG
ĐT 2
ĐT 4
ĐT 3
ĐT 5
DCB
A
6300 3000 6300
3.08 0-
+
-
0.00 0
2.70 0+
+
5.40 0
+8.6 0 0
+11 .800
+

15.0 00
+18 .200
+
21.4 00
+
24.6 00
+27 .800
+
31.0 00
34.2 00+
30 80 27 00 27 00 32 00 32 00 32 00 32 00 32 00 32 00 32 00 32 00 32 00
-1 .8 8 0
1250
ĐT 1
ĐT 9
ĐT 8
ĐT 10
ĐT 11
ĐT 12
ĐT 13
ĐT 14
ĐT 15
ĐT 16
ĐT 17
ĐT 20
ĐT 21
ĐT 18
ĐT 19
ĐT 22
ĐT 23

ĐT 24
ĐT 25
ĐT 26
ĐT 27
ĐT 6
ĐT 7
2 . Tính khối lượng bêtông trong từng đợt :
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 128 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
Trong toàn bộ công trình có tất cả các loại cấu kiện là :
- Móng : Có 2 loại móng là M
1
và M
2

+ Đài móng M
1
có kích thước 2x3x1,2 m
+ Đài móng M
2
có kích thước 3x3x1,2 m
- Đà kiềng chỉ có 1 loại với tiết diện là 0,25x0,55 m (ĐK)
- Vách tầng hầm chỉ có một lọai với tiết diện là 0,2x1,25m
- Cột có 5 loại tiết diện như sau:
+ Loại 1 có tiết diện 0,45x0,70 m (C
1
)
+ Loại 2 có tiết diện 0,40x0,60 m (C
2
)

+ Loại 3 có tiết diện 0,30x0,55 m (C
3
)
+ Loại 4 có tiết diện 0,30x0,45m (C
4
)
+ Loại 5 có tiết diện 0,30x0,40 m (C
5
)
- Dầm có 6 loại tiết diện là:
+ Loại 1 có tiết diện 0,25x0,55 m (D
1
)
+ Loại 2 có tiết diện 0,25x0,50 m (D
2
)
+ Loại 3 có tiết diện 0,25x0,45 m (D
3
)
+ Loại 4 có tiết diện 0,25x0,40 m (D
4
)
+ Loại 5 có tiết diện 0,25x0,35 m (D
5
)
+ Loại 6 có tiết diện 0,25x0,30 m (D
6
)
- Sàn ta chỉ tính cho 1 m
2

sàn có 02 loại:
+ Sàn tầng hầm dày 20cm (S
1
)
+ Sàn các tầng 1-9-mái dày 10cm(S
2
)
- Cầu thang có 2 loại cầu thang:
+ Cầu thang 1A là cầu thang tầng hầm (CT
1
)
+ Cầu thang 2A là cầu thang tầng trệt, lửng (CT
2
)
+ Cầu thang 3A là cầu thang tầng lầu (CT
3
)
+ Cầu thang 1B là cầu thang tầng trệt, lửng (CT
4
)
+ Cầu thang 2B là cầu thang tầng lầu (CT
5
)
- Vách cầu thang có 1 lọai với tiết diện 0,2x11,25 m
- Hồ nước mái chỉ có 1 cái
* Thể tích của từng loại cấu kiện (V
dv
) được tính và lập thành bảng
- Đối với móng, cầu thang, hồ nước ta tính thể tích cho 1cấu kiện (cái).
- Đối với sàn ta tính cho 1m

2
sàn.
- Đối với cột, dầm, đà kiềng và vách thang ta tính thể tích cho từng đoạn 1m dài,
nếu như dầm sàn là ta đã trừ đi phần sàn .
BẢNG TÍNH KHỐI LƯNG ĐƠN VỊ
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 129 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
STT
CẤU
KIỆN

HIỆU
CẤU
KIỆN
B
(m)
l
(m)
h
(m)
Vdv(m
3
)
1 CẤU
KIỆN
1m DÀI 1 m
2
1 Móng
M
1

2,00 3,00 1,20 7,20
M
2
3,00 3,00 1,20 10,80
2 Đà kiềng DK 0,25 1,00 0,55 0,14
3 Vách hầm VH 0,20 1,00 1,25 0,25
4 Cột
C
1
0,45 0,70 1,00 0,32
C
2
0,40 0,60 1,00 0,24
C
3
0,30 0,55 1,00 0,17
C
4
0,30 0,45 1,00 0,14
C
5
0,30 0,40 1,00 0,12
5 Dầm
D
1
0,25 1,00 0,55 0,14
D
2
0,25 1,00 0,50 0,13
D

3
0,25 1,00 0,45 0,11
D
4
0,25 1,00 0,40 0,10
D
5
0,25 1,00 0,35 0,09
D
6
0,25 1,00 0,30 0,08
D
7
0,12 1,00 0,40 0,05
6 Sàn
S
1
1,00 1,00 0,20 0,20
S
2
1,00 1,00 0,10 0,10
7 Cầu thang
CT
1
2,00 5,39 0,12 1,29
CT
2
2,00 4,77 0,12 1,15
CT
3

2,00 5,32 0,12 1,28
CT
4
1,50 4,77 0,12 0,86
CT
5
1,50 5,32 0,12 0,96
8
Vách
thang
VT 0,20 11,25 1,00 2,25
9 Hồ nước HN 9,34
Khối lượng công tác bêtông trong từng đợt được tính dựa vào khối lượng đơn vò đã
tính ở bảng trên và được lập thành bảng sau:
BẢNG TÍNH KHỐI LƯNG BÊTÔNG TRONG TỪNG PHÂN ĐT
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 130 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
PHÂN
ĐT
CẤU
KIỆN
Vdv
(m
3
)
SỐ
LƯNG
l
(m)
S

(m
2
)
V
(m
3
)
Σ
(m
3
)
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 131 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
1
M
1
7,20 5 36,00
198,00
M
2
10,80 15 162,00
2
DK 0,14 273,20 38,25 38,25
S
1
0,20 436,90 87,38 87,38
3 VH 0,25 85,40 21,35 21,35
4
C
1

0,32 15 3,08 14,78
28,32
C
2
0,24 5 3,08 3,70
CT
1
1,29 1,29
VT 2,25 3,80 8,55
5
S
2
0,10 342,21 34,22
58,11D
1
0,14 161,00 22,54
D
5
0,09 15,00 1,35
6
C
1
0,32 15 2,70 12,96
24,29
C
2
0,24 5 2,70 3,24
CT
2
1,15 1,15

CT
4
0,86 0,86
VT 2,25 2,70 6,08
7
S
2
0,10 210,36 21,04
44,02D
1
0,14 155,60 21,78
D
6
0,08 15,00 1,20
8
C
1
0,32 15,00 2,70 12,96
24,29
C
2
0,24 5,00 2,70 3,24
CT
2
1,15 1,15
CT
4
0,86 0,86
VT 2,25 2,70 6,08
9

S
2
0,10 363,81 36,38
61,50
D
1
0,14 161,00 22,54
D
6
0,08 15,00 1,20
D
4
0,10 4,80 0,48
D
7
0,05 18,00 0,90
10
C
2
0,24 15 3,20 11,52
23,68
C
3
0,17 5 3,20 2,72
CT
3
1,28 1,28
CT
5
0,96 0,96

VT 2,25 3,20 7,20
11 S
2
0,10 363,81 36,38 61,50
D
1
0,14 161,00 22,54
D
6
0,08 15,00 1,20
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 132 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
D
4
0,10 4,80 0,48
D
7
0,05 18,00 0,90
12
C
2
0,24 15 3,20 11,52
23,68
C
3
0,17 5 3,20 2,72
CT
3
1,28 1,28
CT

5
0,96 0,96
VT 2,25 3,20 7,20
13
S
2
0,10 363,81 36,38
61,50
D
1
0,14 161,00 22,54
D
6
0,08 15,00 1,20
D
4
0,10 4,80 0,48
D
7
0,05 18,00 0,90
14
C
2
0,24 15 3,20 11,52
23,68
C
3
0,17 5 3,20 2,72
CT
3

1,28 1,28
CT
5
0,96 0,96
VT 2,25 3,20 7,20
15
S
2
0,10 363,81 36,38
61,50
D
1
0,14 161,00 22,54
D
6
0,08 15,00 1,20
D
4
0,10 4,80 0,48
D
7
0,05 18,00 0,90
16
C
3
0,17 15 3,20 8,16
19,84
C
4
0,14 5 3,20 2,24

CT
3
1,28 1,28
CT
5
0,96 0,96
VT 2,25 3,20 7,20
17
S
2
0,10 363,81 36,38
56,67
D
3
0,11 161,00 17,71
D
6
0,08 15,00 1,20
D
4
0,10 4,80 0,48
D
7
0,05 18,00 0,90
18
C
3
0,17 15 3,20 8,16
19,84
C

4
0,14 5 3,20 2,24
CT
3
1,28 1,28
CT
5
0,96 0,96
VT 2,25 3,20 7,20
19 S
2
0,10 363,81 36,38 56,67
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 133 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
D
3
0,11 161,00 17,71
D
6
0,08 15,00 1,20
D
4
0,10 4,80 0,48
D
7
0,05 18,00 0,90
20
C
3
0,17 15 3,20 8,16

19,84
C
4
0,14 5 3,20 2,24
CT
3
1,28 1,28
CT
5
0,96 0,96
VT 2,25 3,20 7,20
21
S
2
0,10 363,81 36,38
56,67
D
3
0,11 161,00 17,71
D
6
0,08 15,00 1,20
D
4
0,10 4,80 0,48
D
7
0,05 18,00 0,90
22
C

5
0,12 20 3,20 7,68
17,12
CT
3
1,28 1,28
CT
5
0,96 0,96
VT 2,25 3,20 7,20
23
S
2
0,10 363,81 36,38
56,67
D
3
0,11 161,00 17,71
D
6
0,08 15,00 1,20
D
4
0,10 4,80 0,48
D
7
0,05 18,00 0,90
24
C
5

0,12 20 3,20 7,68
17,12
CT
3
1,28 1,28
CT
5
0,96 0,96
VT 2,25 3,20 7,20
25
S
2
0,10 363,81 36,38
56,67
D
3
0,11 161,00 17,71
D
6
0,08 15,00 1,20
D
4
0,10 4,80 0,48
D
7
0,05 18,00 0,90
26
C
5
0,12 20 3,20 7,68

17,12
CT
3
1,28 1,28
CT
5
0,96 0,96
VT 2,25 3,20 7,20
27
S
2
0,10 363,81 36,38
56,67
D
3
0,11 161,00 17,71
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 134 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
D
6
0,08 15,00 1,20
D
4
0,10 4,80 0,48
D
7
0,05 18,00 0,90
28 HN 9,34 9,34 9,34
II. PHÂN ĐOẠN THI CÔNG :
Khi tiến hành phân đoạn thi công trong 1 đợt thì phải dựa vào năng suất làm việc

của các thiết bò máy thi công và khối lượng công tác bêtông trong 1 đợt ta quyết đònh số
phân đoạn trong 1 đợt sao cho trong 1 đoạn khối lượng bêtông đổ trong 1 ngày.
1. Chọn cần trục tháp :
Trước khi chọn cần trục tháp ta phải tính các thông số sau để từ đây chọn cần trục
thoả yêu cầu của công trình.
- Độ cao nâng cần thiết H
min
H
min
= H
ct
+ h
at
+ h
ck
= 34,2 + 1 + 4,8 = 40 m
- Khoảng cách từ cần trục đến điểm xa nhất của công trình khi cần trục đặt tại vò
trí cách trung tâm trục 3 công trình 4m là S
S = 4 +
( )
2
2
6,15
2
5,24
+







= 23,84 m
- Bán kính của cần trục tối thiểu là R
R = d + S = 3,3 + 23,84 = 27,14 m (với d=3,3m là khỏang cách ngắn nhất từ thân
cần trục đến vò trí cẩu lắp được)
- Chọn thùng vận chuyển bêtông trong quá trình thi công là 0,28 m
3
, thùng này khi
rỗng nặng 1,5 kN
Trọng lượng của bêtông khi đầy thùng là 25x0,28 = 7 kN
Vậy khi thùng đựng đầy bêtông nặng tổng cộng là 1,5 + 7 = 8,5 kN
Tổng trọng lượng của cần trục khi cẩu đầy thùng bêtông là
Q = 8,5 + 0,5 = 9 kN ( 0,5kN là trọng lượng của dây)
Dựa vào các thông số trên ta chọn cần trục tháp NT-421-C4 do hãng COMANSA
cung cấp có các thông số như sau :
+ H
giới hạn
= 42,7 m ≈ H = 40 m
+ R
giới hạn
= 43 m > R = 27,14 m do vậy tất cả các vùng thi công trên công trình đều
được cần trục tháp đưa vật liệu tới nơi .
+ Có sức cẩu thay đổi được từ 1000 - 4000 kaN
* Năng suất cần trục :
N
ct
= Qxn
ck
xk

q
xk
tg
Q = 10 kN : tải trọng nâng của cần trục
k
tg
= 0,88 :hệ số sử dụng thời gian
k
q
= 0,9 : hệ số sử dụng tải trọng nâng
n
ck
= 3600/t
ck
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 135 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
Ta tiến hành tính giá trò t
ck
t
ck
= E(t
n
+t
h
+2t
q
+2t
tv
)+t
1

+t
2
+t
p
E = 0,8 : hệ số đến sự làm việc đồng thời của các công tác cần trục
t
n
= t
h
= H/V
n
= 40/1= 40s thời gian nâng vật và thời gian hạ của móc treo không tải
t
q
= α/(6xn
q
) = 180/(6x0,8) = 37,5s thời gian quay
t
tv
= l
1
/V
tv
= 33/(20/60) = 126s thời gian thay đổi tầm với
t
1
= t
2
= h/V= 6,9/1= 6,9s thời gian hạ vật và thời gian nâng móc treo lên sau khi đã
dỡ hàng

t
p
= 60s thời gian các công việc làm bằng tay
t
ck
= 0,8x(40 + 40 + 2x37,5 + 2 x 99) + 6,9 + 6,9 + 60 = 356,2s
n
ck
= 3600/356,2 = 10 chu kì/h
⇒ N = 10x0,88x0,9x10 = 79,2 kN/h = 79,2/25 = 3,168 m
3
/h
2. Chọn máy vận thăng :
Trong quá trình thi công trong trường hợp khi cần trục tháp không đáp ứng nổi nhu
cầu cung cấp vật liệu hoặc những lúc cần trục tháp có sự cố không hoạt động được ta
phải bố trí máy thăng tải vận chuyển vật liệu phụ phục vụ cho thi công.
Máy vận thăng dùng cho chuyên chở vật liệu, căn cứ vào độ cao công trình tính từ cốt
±
0,00 m tới sân thượng là 34,2m, ta chọn máy vận thăng PGX-800-16 có các thông số
sau :

Sức nâng
(kN)
Độ cao
nâng (m)
Vận tốc
nâng(m/ph)
Trọnglượng
(kN)
8 50 16 187

3. Chọn máy bơm :
Máy bơm bêtông sẽ được sử dụng khi đổ bêtông những đoạn có khối lượng
bêtông tương đối lớn như dầm sàn và đổ bêtông đài móng. Ta chọn máy bơm bêtông S-
284A có các thông số kỹ thuật như sau:
+ Năng suất thiết kế 40 m
3
/h
+ Năng suất thực tế 15 m
3
/h
⇒ Năng suất máy bơm trong 1 ca là :
N
bơm
= 15 x 8 = 120 m
3
/ca
+ Đường kính ống bơm 283 mm
+ Trọng lượng 119,3 kN
+ Máy bơm bêtông bơm xa được 300 m và cao được khoảng 50 m
4. Chọn máy trộn bêtông :
Quá trình thi công bằng cơ giới có kết hợp với thủ công, nên ta phải bố trí máy
trộn bêtông và vữa để thi công bằng thủ công.
Chọn máy trộn bêtông mã hiệu SB – 30V, ta có các số liệu sau :
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 136 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
Thể tích hình học V
hh
= 250 l
Thể tích xuất liệu V
xl

= 165 l
Số vòng quay 20 v/phút
Thời gian trộn một mẻ bêtông là t
t
= 60s
Trọng lượng của máy trộn 8 kN
Năng suất máy trộn
N = V
sl
xK
sl
x n
ck
xK
tg

Trong đó :
V
sl
= 165 l = 0,165 m
3
K
sl
= 0,65 : hệ số xuất liệu
K
tg
= 0,7 – 0,8 , chọn K
tg
= 0,8
T

ck
= T
dv
+ T
dr
+T
tron

Với :
T
dv
= 15 – 20 s chọn T
dv
= 17 s
T
dr
= 10 – 20 s chọn T
dr
= 15 s
T
tron
= 60 s
T
ck
= 17 + 60 + 15 = 92 s
⇒ n
ck
= 3600 / 92 = 39,13
Khi đó năng suất máy trộn bêtông SB – 30V là :
N = 0,165x0,65x39,13x0,8 = 3,357 m

3
/h.
Nămg suất máy trộn trong 1 ca là 3,357x8 = 26,856 m
3
/ca
5. Phân đoạn thi công :
- Năng suất đổ bêtông của máy bơm bêtông 120 m
3
/ca, do đó ta phải phân quá
trình thi công móng và dầm sàn thành nhiều phân đoạn thi công. Còn đà kiềng và sàn
hầm cũng được phân 1 hoặc nhiều phân đoạn theo yêu cầu thi công phần ngầm (đào đất
làm 2 đoạn).
- Năng suất máy trộn bêtông 3,357m
3
/h , năng suất của cần trục 3,168 m
3
/h. Vậy
trong khi thi công bêtông bằng thủ công năng suất của máy và thiết bò cung cấp bêtông
là N=3,168x8 = 25,344m
3
/ca. Ta thấy khối lượng bêtông thi công cột, vách cầu thang
trong một đợt đều < 25,344 m
3
, chỉ có các đợt thi công sàn các tầng có khối lượng thi
công lớn hơn 25,344m
3
/ca nên không dùng cần trục.
* Tóm lại :
Đài móng, dầm sàn hầm trong khi thi công chia làm 2-3 đoạn.
Cột, vách thang, hồ nước mái trong khi thi công ta không phân đoạn.

GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 137 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
CHƯƠNG III : PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
I. CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC (ĐỊNH VỊ CÔNG TRÌNH) :
1. Khống chế mặt bằng :
Các điểm khống chế mặt bằng được bố trí trong khu vực thi công. Trong trường
hợp bò mất các điểm khống chế trong khu vực thi công thì có thể dễ dàng khôi phục lại
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 138 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
các điểm khống chế có thân mốc bằng bêtông, dấu mốc bằng đồng hoặc thép có khắc
dấu chữ thập sắc nét.
2. Khống chế cao độ :
Các điểm khống chế độ cao có cấu tạo đầu mốc hình cầu được bố trí xung quanh
khu vực xây dựng công trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển độ cao ra
thực đòa nhanh và chính xác.
3. Khống chế trục đứng công trình :
Vì công trình cao tầng nên để đạt độ chính xác cao ta sử dụng máy chiếu đứng
quang học. Các điểm khống chế trục đứng được bố trí tại lồng thang máy, khu cầu thang
bộ và góc nhà. Không gian phía trên các điểm này được thông suốt khi đặt máy đo. Vò trí
tương đối của các cao độ sẽ được kiểm tra trên mỗi tầng thao tác.
4. Bố trí các chi tiết công trình :
Tại mỗi tầng thao tác công tác xác đònh trục công trình được thực hiện ngay sau
khi kết thúc phần đổ bêtông. Các điểm khống chế trục đứng được chuyền lên bằng máy
chiếu đứng quang học. Sau đó tiến hành các công việc sau :
- Đònh vò các đường trục và làm dấu mực trên sàn bêtông.
- Cắm vò trí các cột, dầm, sàn, tường và các chi tiết phần thân nhà.
- Cắm vò trí lồng thang máy và thang bộ.
- Chuyển các điểm khống chế độ cao và đánh dấu các đường độ cao bằng cách
bậc mực quanh tường.
- Vò trí được đánh dấu bằng cách đóng đinh trên sàn bêtông và bậc mực không

phai các đường trục, đường phụ trợ và đường độ cao không chỉ phục vụ công tác phần thô
mà cho cả công tác hoàn thiện và lắp đặt các thiết bò sau này.
- Chỉnh các chi tiết cho đúng vò trí và đảm bảo độ thẳng đứng.
5. Quan trắc biến dạng :
- Máy kinh vó.
- Máy thủy bình tự động.
- Máy chiếu đứng đo cao độ.
II . THI CÔNG CỌC ÉP :
Móng công trình Nhà làm việc Sở Tư Pháp Thành phố Hồ Chí Minh được thiết kế
là móng cọc ép. Đáy đài cọc ở cao trình –2,7m so với mặt đất tự nhiên, trong một đài cọc
trục A có tất cả là 6 cọc, còn lại tất cả các đài cọc trục B, C, D có 9 cọc, dài 17,2m với 2
đoạn cọc 8,6m nối lại.
1. Khối lượng công tác :
Tổng chiều dài cọc trong một đài cọc là :
+ Trục A : l = 6x2x8,6m = 103,2 m
+ Trục B,C,D : 9x2x8,6m = 154,8 m
Tổng số đài cọc ở công trình này là 5 đài lọai có 6 cọc và 15 đài lọai có 9 cọc, do đó
tổng chiều dài cọc cần ép là :
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 139 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
ΣL
c
= 5x103,2+15x154,8 = 2838 m.
2. Thiết bò thi công :
Cọc sử dụng cho móng cọc ở công trình này có tiết diện 0,35mx0,35m và chiều
dài một đọan cọc 8,6m. Cọc được ép đến độ sâu –19m. Do đặc điểm đòa chất công trình,
đất nền cấu tạo chủ yếu là lớp cát sét xám vàng, sét cát xám xanh, dăm sạn laterite, cát
sét xám xanh, cát trung xám trắng và sét cát nâu vàng đặc biệt đòa điểm thi công ở ngay
trung tâm thành phố, nên phương pháp hạ cọc thích hợp nhất là hạ cọc bằng phương pháp
ép, có ưu điểm không gây tiếng ồn và không gây rung động trong lòng đất làm ảnh

hưởng xấu đến các công trình lân cận và các đường ống lân cận. Do đặc điểm các tầng
đòa chất tương đối cứng nên có thể kết hợp với biện pháp khoan dẫn hoặc xối nước.
Thiết bò ép cọc bằng thủy lực EBT - 120 do Công ty xây dựng Sông Đà 1 cung
cấp. Máy ép cọc EBT – 120 gồm các bộ phận cơ bản sau :
Giá ép gồm 1 khung cố đònh và 1 khung di động lồng vào nhau.
Piston thủy lực (kích dầu).
Khung đế (satxi) .
Đối trọng gồm các cục bêtông 1m
3
nặng 25kN.
Bơm thủy lực + hộp van phân phối.
Một số thông số của máy ép cọc thủy lực EBT-120 do công ty xây dựng Sông Đà
sử dụng :
a. Kích thước máy :
- Chiều cao lồng ép : 6-8,2 m.
- Chiều dài giá ép : 8 – 10 m
- Chiều rộng khung đế : 2,5-3,2 m
- Tổng diện tích đáy pistông ép : 830 cm
2
- Bơm dầu có P
max

: 250 kaN/cm
2
- Hành trình ép : 1000mm
- Năng suất ép : 100 m/ca
b. Khả năng ép và kích thước cọc :
- Chiều dài cọc L
max
: 8,5-9m/1 đọan cọc

- Tiết diện cọc S
max
: 35x35 cm
- Lực ép P
max
:1200 kN
Ngoài ra trong quá trình ép cọc ta phải sử dụng thêm cần trục bánh xích E-10011D
do hãng Kato Nhật Bản cung cấp có các thông số cơ bản sau :
- Tải trọng Qmax/Qmin = 120/28 kN
- Tầm với R
max
/R
min
= 14 / 3 m
- Chiều cao nâng :
H = 12,5m khi R
min
H = 6,9m khi R
max
- Chiều dài cần 12,5m – 25m
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 140 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
- Thời gian thay đổi tầm với từ R
min
đến R
min
là t
1
=1,4 phút
- Vận tốc nâng hạ móc cẩu V ≤ 6,3 m/s.

- Tốc độ quay của cần trục n = 3,1 v/phút.
3. Công tác chuẩn bò :
- Báo cáo khảo sát đòa chất công trình, các biểu đồ xuyên tónh, bản đồ các công
trình ngàm (nếu có).
- Mặt bằng bố trí mạng lưới cọc thuộc khu vực thi công.
- Hồ sơ kó thuật về sản xuất cọc.
- Hồ sơ kó thuật về thiết bò ép cọc.
- Văn bản về các thông số kó thuật của công việc ép cọc do cơ quan thiết kế đưa ra
như lực ép giới hạn tối thiểu yêu cầu tác dụng lên đỉnh cọc, lực ép lớn nhất cho phép tác
động lên đỉnh cọc và độ nghiêng cho phép khi nối cọc.
- Chuẩn bò mặt bằng, dọn dẹp và san bằng các chướng ngại vật.
- Vận chuyển cọc bêtông đến công trình và bố trí các bãi cọc sao cho quá trình thi
công thuận lợi nhất.
* Chọn máy ép cọc : chọn máy ép cọc có sức ép lớn hơn 1,5 lần sức chòu tải của cọc.
Sức chòu tải của cọc là 762,35kN ⇒ chọn máy ép : 1,5 x 762,35 = 1143,525kN ⇒
vậy chọn máy ép 1200kN để ép cọc. Đối trọng: Q =1,5P
max
= 1,5x1200 =1800kN
Hệä thống bơm dầu áp lực phải kín, có tốc độ và lưu lượng thích hợp. Hệ thống
đònh vò kích và cọc ép cần chính xác, được điều chỉnh đúng tâm, không gây lực ngang tác
dụng lên đầu cọc.
Dùng cần trục tự hành bánh xích E-10011D để cẩu đối trọng, cọc và khung sườn
của máy ép … Cần trục E-10011D đã được chọn ở trên.
Để bố trí thời gian ép cọc hợp lý, ta sử dụng 2 khung đế (khung đế 1 và khung đế
2) ép luân phiên nhau. Khi ép cọc ở khung đế 1 thì tiến hành cẩu lắp khung đế 2 và sau
khi ép xong ở khung đế 1 thì chuyển tất cả các thiết bò ép cọc sang khung đế 2 để tiến
hành ép, trong quá trình ép cọc ở khung đế 2 ta di chuyển khung đế 1 qua vò trí tiếp theo
chuẩn bò ép tiếp theo. Quá trình cứ tiếp tục như thế cho đến khi ép xong.
Trong công tác chuẩn bò ta tiến hành đưa cọc vào mặt bằng ép cọc và bố trí cọc
thành từng bãi cọc sao cho hợp lý trong quá trình thi công ép cọc. Trong quá trình thi

công ta ép lùi dần bắt đầu từ trục A với mỗi bãi cọc là dùng ép cho 4 móng trong 2 hàng
trục với tổng số lượng cọc là 9x2x4 = 72 cọc. Với 72 cọc ta bố trí thành 1 bãi với tổng
cộng là 6 lớp và mỗi lớp là 12 cọc. vậy mỗi bãi cọc có bề rộng là 0,35x12 = 4,2m , chiều
cao là (0,35 + 0,05) x 6 = 2,4 m, chiều dài chính là chiều dài của cây cọc. Bãi cọc được
bố trí trên mặt bằng thi công ép cọc (xem bảng vẽ thi công ép cọc).
Sơ đồ chất cọc trong một bãi cọc
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 141 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
ĐÒN KÊ GỖ
(50x100mm)
CỌC BTCT 35x35 cm
4. Trình tự thi công :
Quá trình ép cọc trong một hố móng gồm các bước cơ bản sau :
a. Chuẩn bò :
- Nếu đất lún thì phải dùng gỗ chèn lót xuống trước để đảm bảo chân đế ổn đònh
và phẳng ngang trong suốt quá trình ép cọc.
- Cẩu lắp khung đế vào đúng vò trí thiết kế.
- Chất đối trọng lên khung đế.
- Cẩu lắp giá ép vào khung đế, đònh vò chính xác và điều chỉnh cho giá ép thẳng
đứng.
b. Ép cọc :
Quá trình ép cọc được tiến hành qua các bước sau:
* Bước 1: Cẩu dựng cọc vào giá ép, điều chỉnh mũi cọc vào đúng vò trí thiết kế và điều
chỉnh trục cọc thẳng đứng.
* Bước 2: Tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế. Trong quá trình ép cọc, phải chất thêm
đối trọng lên khung sườn đồng thời với quá trình gia tăng lực ép. Theo yêu cầu, trọng
lượng đối trọng phải bằng 1,5 lần lực ép. Do cọc gồm nhiều đọan nên khi ép xong mỗi
đoạn cọc, phải tiến hành nối cọc bằng cách nâng khung di động của giá ép lên, cẩu dựng
đọan kế tiếp vào khung ép và nối cọc bằng cách hàn và trong quá trình hàn ta phải kiểm
tra lại sự thẳng đứng của đoạn cọc nối của cọc bằng Livô, sau đó tiếp tục ép.

* Bước 3: Khi ép đoạn cọc cuối cùng (đoạn thứ 2) đến mặt đất, cẩu dựng đọan cọc lói
(bằng thép) chụp vào đầu cọc rồi tiếp tục ép lói cọc để đầu cọc BTCT cắm đến độ sâu
thiết kế ở cao trình -1,8m. Đọan cọc lói bằng thép này sẽ được kéo lên để dùng tiếp cho
cọc khác.
* Bước 4: Sau khi ép xong một cọc, trượt hệ giá ép trên khung đế đến vò trí tiếp theo để
tiếp tục ép. Trong quá trình ép cọc trên móng thứ nhất, dùng cần trục cẩu dàn đế thứ hai
vào vò trí hố móng thứ 2.
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 142 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
Sau khi ép xong một móng, di chuyển cả hệ khung ép đến dàn đế thứ 2 đã được
đặt trước ở hố móng thứ 2. Sau đó cẩu đối trọng từ dàn đế 1 đến dàn đế 2.
c. Sai số cho phép :
Tại vò trí cao độ đáy đài, đầu cọc không được sai số quá 75mm so với vò trí thiết
kế, độ nghiêng của cọc không vượt quá 1:75.
d. Báo cáo lý lòch cọc ép :
Lý lòch cọc ép được ghi chép ngay trong quá trình thi công gồm các nội dung sau:
- Ngày đúc cọc.
- Số hiệu cọc, vò trí và kích thước cọc .
- Chiều sâu ép cọc, số đốt cọc và mối nối.
- Thiết bò ép cọc, khả năng ép của kích ép, hành trình kích trong khi ép, diện tích
pistol, lưu lượng dầu, áp lực bơm dầu lớn nhất.
- Áp lực hoặc tải trọng ép cọc trong từng đoạn 1m hoặc trong 1 đốt cọc nhưng đặc
biệt lưu ý khi cọc tiếp xúc lớp đất tốt (áp lực kích hoặc tải trọng nén tăng dần) thì giảm
tốc độ ép cọc, đồng thời đọc áp lực hoặc lực nén cọc trong từng đoạn 20 cm.
- Áp lực dừng ép cọc.
- Loại đệm đầu cọc.
- Trình tự ép cọc trong nhóm .
- Những vấn đề kỹ thuật cản trở công tác ép cọc theo thiết kế, các sai số về vò trí
và độ nghiêng.
- Tên cán bộ giám sát tổ trưởng thi công.

5. An toàn lao động trong khi ép cọc :
Khi thi công ép cọc ta phải chú ý đến an toàn lao động trong một số công tác:
- Bảo đảm hệ neo giữ phải ổn đònh trong từng giai đoạn ép cọc.
- Bêtông khóa đầu cọc có mác lớn hơn bêtông đài móng và phải có phụ gia chống
trương nở, bảo đảm trương nở là 0,02.
- Khi ép cọc phải ghi lại lực ép suất theo chiều dài cọc, khi cọc cắm sâu vào lớp
đất 30 cm đến 50 cm thì ghi lực ép đầu tiên, sau đó cứ ép được từng đoạn 1m thi lại tiếp
tục ghi lực ép. Nếu như lực ép tự tăng đột ngột thì ta phải ghi lại lực ép và độ sâu lúc đó,
đồng thời phải giảm tốc độ ép cọc lại.
- Chấp hành nghiêm ngặt qui đònh an toàn lao động và sử dụng vận hành : động cơ
thủy lực, động cơ điện, cần cẩu, hệ tời, cáp, ròng rọc …
III. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT :
Công tác đào đất được tiến hành sau khi đã thi công ép cọc. Vò trí của công trình
nằm ngay trung tâm thành phố, xung quanh công trình là các công trình hiện hữu trong
quá trình đào đất tuy rằng công trình có các lớp đòa tầng tương đối tốt, đào với hệ số mái
dốc là 1:1 không cần sử dụng vách chống cừ, nhưng cần chú ý khi cần thiết thì phải sử
dụng vách chống bằng cừ thép đất hố móng để khỏi gây sạt lở gây ảnh hưởng đến các
công trình xung quanh.
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 143 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
1. Khối lượng công tác đất đào :
Công trình có tầng hầm đặt sâu -1m so với mặt đất tự nhiên và 2 loại móng M
1

M
2
chiều sâu đặt đài là h
m
= -2,7m so với mặt đất tự nhiên. Như vậy đài cọc sẽ nằm trong
lớp đất thứ hai là lớp sét cát xám xanh, có kích thước như sau :

+ Móng M
1
: bxlxh = 2x3x1,2m
+ Móng M
2
: bxlxh = 3x3x1,2m
Tra bảng ứng với lớp sét cát ta có: cấp đất là cấp II, m = 1, chiều sâu đào là
H=2,7m
Do khoảng cách giữa các trục móng lớn hơn không nhiều so kích thước đào của
các hố móng của mỗi hố móng nên phải đào toàn bộ khối lượng đất tại mặt bằng công
trình tới độ sâu -2,7m so với mặt đất tự nhiên
Do yêu cầu của công trình chật hẹp và có phần tầng hầm nên khi đào đất chọn 3
phương án như sau :
- Đào toàn bộ công trình và dùng xe vận chuyển đất đi đổ một nơi khác sau khi thi
công xong toàn bộ phần đài móng công trình ta lại dùng cát lấp lại công trình.
- Đào tòan bộ công trình và dùng xe vận chuyển đất đi đổ một nơi khác đồng thời
tính tóan phần đất lấp lại công trình sau khi thi công xong toàn bộ phần đài móng công
trình ta lại dùng xe vận chuyển lấp lại công trình.
- Chia khu vực thi công đào đất thành 2 đoạn phân biệt, rồi tiến hành đào đất đoạn
1 đổ vào đoạn 2 và đồng thời tính phần đất dư sau khi lấp lại hố móng ta dùng xe vận
chuyển đi đổ ở nơi khác. Sau khi đào đất hết đoạn 1 ta tiến hành thi công đài móng, đà
kiềng, khi đã xong phần ngầm này ta lại tiến hành đào đất đoạn 2 lấp vào đoạn 1 và một
phần đổ về phía trước công trình có khu đất trống. Sau khi thi công xong phần ngầm
đoạn 2 này ta dùng đất ấy đắp lại công trình.
Qua 3 phương án thi công đào đất trên theo đặc điểm về vò trí thi công của công
trình là nằm ở trung tâm thành phố, mặt bằng lại chật hẹp và có phần tầng hầm để đảm
bảo về mặt kỹ thuật và thuận tiện cho quá trình thi công ta chọn phương án 1 là đào tòan
bộ công trình và vận chuyển đất đi đổ chỗ khác sau khi thi công xong phần đài móng và
đà kiềng ta tiến hành lấp hố móng bằng cát san lấp rồi tiến hành thi công phần tầng
hầm.

Ta có:a = 24,5 + 2x1,5 + 2x1,0 = 29,5 m
b = 15,6 + 2x1,5 + 2x1,0 = 20,6 m
c = 29,5 + 2,7 x1x2 = 34,9 m
d = 20,6 + 2,7x1x2 = 26 m
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 144 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
Khối lượng đất cần đào :
V
đ
= 2032,263 (m
3
)
2. Khối lượng công tác đất cần vận chuyển đi đổ bỏ :
Khi đất đào lên sẽ bò tơi xốp, độ tơi xốp của đất theo hệ số K
1
= 1,25
⇒ Khối lượng đất cần vận chuyển điđổ bỏ ở nơi khác :
V
vc
= V
đ
x 1,25 = 2032,263 x 1,25 = 2540,329 m
3

3. Khối lượng công tác cát lấp lại công trình :
Khi đắp đất lại công trình và được đầm chặt với hệ số đầm nén K
2
= 1,2
- Phần tầng hầm -1m so với mặt đất tự nhiên là :
V

h
= 17 x 25,7 x1 = 436,9 m
3

- Phần sàn tầng hầm chiếm chỗ :
V
sh
= 17 x 25,7 x 0,2 = 87,38 m
3

- Phần đà kiềng chiếm chỗ :
V
đk
= 0,25 x (0,55 - 0,2) x 273,2 = 23,905 m
3

(Trong đó 273,2m là tổng chiều dài đà kiềng).
- Phần đài móng chiếm chỗ :
V
đm
= 5xV
M1
+ 15xV
M2
= 5x2x3x1,2 + 15x3x3x1,2 = 198 m
3

⇒ Khối lượng cát cần san lấp công trình :
V
c

= 1,2x{V
đ
– (V
h
+ V
sh
+ V
đk
+ V
đm
)}
= 1,2x{2032,263 – (436,9+87,38+23,905+198)}
= 1543,29 m
3

4. Chọn máy đào đất :
Vì trong hố móng tại cao độ -1,8m có các đầu cọc nhô lên, chiều sâu đào hố móng
-2,7m là tương đối cạn và khỏang cách giữa 2 mép cọc: 1,05-2x0,35/2 = 0,7m, nên chỉ
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 145 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC
( )( )
[ ]
)(
6
3
mdbcacxdaxb
H
V
d
++++=
( )( )

[ ]
)(266,209,345,29269,346,205,29
6
7,2
3
mxxV
d
++++=
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD K2001-2006 ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC SỞ TƯ PHÁP TP.HCM
cần sử dụng máy đào gầu nghòch loại nhỏ để trong quá trình đào khỏi đụng chạm mạnh
đến đầu cọc.
* Chọn máy đào gầu nghòch theo điều kiện :
• R
đào
 b + m.h +1
Trong đó :
+ Chọn mái dốc tạm thời m = 1:1
+ Bề rộng đáy hố đào b = 6,3+3/2+3/2+0,6 = 9,9m (đây cũng chính là bước dòch
chuyển của máy đào theo phương dọc)
R
đào
 (9,9 + 1/1*2,7 + 1)/2 = 6,8 m
⇒ Chọn máy đào phải có bán kính R  R
dào
= 6,8 m.
• Độ sâu đào lớn nhất
H
đào
 2,7 m
• Chiều cao đổ lớn nhất

H
đổ
 H
xe tải

+ 1m = 2,945 + 1 = 3,945.
Chọn máy đào gàu sấp EO – 3322D
Các thông số của máy :
+ Dung tích gầu : 0,63 m
3
+ Bán kính đào : 7,5m
+ Chiều cao đổ : 4,9 m
+ Chiều sâu đào: 4,4 m
+ Trọng lượng máy : 140 kN
+ Chiều rộng : 2,7 m
Năng suất đào :
N = qx
t
d
k
k
xn
ck
xK
tg
(m
3
/h)
q = 0,63 m
3

( dung tích gầu )
k
đ
= 0,95 ( hệ số đầy gầu  đất cấp II khô 0,95÷1,05)
k
t
= 1,25 (hệ số tơi xốp của đất 1,1÷1,4)
K
tg
= 0,7 (hệ số thời gian 0,7÷0,8)
n
ck
=
ck
T
3600
T
ck
= t
ck
x k
vt
x k
quay

Máy EO -3322D có t
ck
= 17 giây
Góc quay = 90
0

→ k
vt
= 1
Đất đổ lên thùng xe → k
quay
= 1,1
T
ck
= 17 x 1,1 x 1 = 18,7 s
Số chu kỳ của máy trong một giờ :
n
ck
= 3600 / 18,7 = 192,51(1/h)
Năng suất đào đất :
GVHD: Th.S MAI VĂN THẮNG - Trang 146 - SVTH: NGUYỄN QUANG THỨC

×