Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

một số bệnh của vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.34 KB, 22 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẠC LIÊU
LỚP : 10T
TỔ 3
Trương Tuấn Trung
Nguyễn Hàng Quốc Minh
Trần Thế Duy
Lê Hữu Tiền
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Trònh Châu Bảo Trân
Huỳnh Thành
Nguyễn Mạnh Tuấn
Lý Huỳnh Khanh
PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VỊT
  
1. BỆNH DỊCH TẢ VỊT (VỊT PHÙ ĐẦU)
a) Đặc điểm bệnh
− Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường xảy ra ở vòt lớn.
− Bệnh xảy ra quanh năm nhưng chủ yếu vào mùa khô, bệnh phát ra và lây lan nhanh, điều trò rất tốn kém,
không hiệu quả, tỉ lệ chết rất cao có thể lên đến 90% trong đàn.
b) Triệu trứng
− Vòt biểu hiện uể oải, cánh xã đi lại khó khăn, hay nằm không bơi lội theo đàn.
− Bỏ ăn khác nước, da chân khô, vòt thường chống mỏ xuống đất và sợ ánh sáng, vòt chui rút trong các bụi
rậm, bóng cây râm mát.
− Chảy nước mắt đỏ có ghèn, mí mắt dính lại có con bò mù, mí mắt xuất huyết lấm tấm đỏ.
− Trong miệng có nhiều nhất keo nhờn.
− Mũi có nhiều dòch trong chảy ra, sau đặc lại như mủ, có khi bòt kín cả mũi, vòt thở khò khè, kêu không ra
tiếng.
− Đầu và cổ bò sưng, phù, dười da tích nhiều dòch, khi sờ thấy mềm như trái chuối chín.
− Một số con biểu hiện thần kinh, chân bại liệt, đầu ngẹo ra sau, cánh bò liệt và sệ xuống.
− Vòt ỉa chảy phân màu trắng xanh, hậu môn dính vết đầy phân có mùi thối, vòt trống có thể có cơ quan giao


cấu lồi ra, vòt mái giảm đẻ.
c) Phòng bệnh
− Dùng vacxin dòch tả của Công ty thuốc thú y TW II phòng theo quy trình sau:
− Vòt 3 ngày tuổi dùng vacxin lọ 500 liều, pha với 500
cc
nước sinh lý mặn, nhỏ mắt hoặc mũi, mỗi con 2 giọt.
− Vòt 20 – 25 ngày tuổi dùng vacxin lọ 500 liều, pha với 250
cc
nước sinh lý mặn, chích mỗi con 0.5
cc
dưới da
cổ.
− Đối với vòt đẻ tiêm lặp lại 20 ngày trước khi đẻ và sau đó cứ 4 tháng tiêm lại 1 lần.
− Chíùch vacxin cho vòt vào lúc sáng sớm hay chiều mát,bắt giữ vòt nhẹ nhàng, tránh rượt bắt mạnh làm giảm
năng suất trứng.
d) Trò bệnh
− Hiện nay chưa có thuốc đặc trò, khi phát hiện trong đàn có một con nghi bệnh dòch tả thì phải tách riêng
những con bò bệnh ra xử lý, không diều trò.
− Số vòt mạnh còn lại, tiêm vacxin dòch tả nhưng tăng liều gấp 2 – 3 lần so với liều phòng.
− Dùng kháng sinh như Ampi-Ka hoặc Pen-Strep tiêm liên tục 2 ngày, đồng thời dùng vitamin C và
Electrolyte pha nước cho vòt uống liên tục 5-7 ngày nhằm ngăn chặn bệnh kế phát và tăng sức đề kháng cho
vòt.
− Cần phát hiện sớm để tiêm thẳng một số vacxin cho số vòt mạnh còn lại.
2. BÊÏNH TỤ HUYẾT TRÙNG
a. Đặc điểm bệnh
− Con vật chuyển đổi phần ăn, chuyển đồng thay lông.
− Khi thời tiết thay đổi, trời lạnh mưa nhiều, nuôi dưỡng kém vòt dễ phát bệnh
− Vòt bênh phát nhanh, lây lan mạnh, chết đột ngột, tỉ lệ chết cao 50-60%
b. Triệu trứng
− Vòt tự nhiên ủ rũ, lông xù, hay rộ về đêm, khẹc nhiều.

− Mũi và miệng chảy nhiều nước dòch, đôi khi có lẫn máu
− Tiêu chảy phân trắng xanh hoặc hơi nâu, đôi khi có lẫn máu
− Vòt khó thở, mặt tụ máu tím bầm, bại liệt
− Vòt chết nhanh sau một đến vài giờ và thường chết nhiều về đêm
c. Bệnh tích
− Bao tim tích nước vàng, mỡ vành tim xuất huyết lấm tấm đỏ
− Phổi viêm, xuất huyết, tụ huyết bầm đen
− Gan sưng, có những nốt lấm tấm màu trắng nằm rải rác trên bề mặt gan
− Da thò tím bầm
d. Phòng bệnh
− Vòt 30-40 ngày tuổi tiêm vacxin Tụ huyết trùng keo phèn mỗi con 0.5ml. sau 3 tuần tiêm lại lần 2, mỗi con
1ml, dưới da cổ
− Vòt đẻ tiêm trước khi đẻ 20 ngày và sau đó cứ 4 tháng tiêm lại 1 lần
− Khi thời tiết thay đổi hoặc trong vùng có dòch bệnh xảy ra, nên bổ sung thêm kháng sinh vào thức ăn hay
nước uống của vòt:
 Flumequin 20% 1ml/1 lítd nước
 Colitetravet 1g/1 lít nước hay 1g/1 kg thức ăn
e. Trò bệnh
− Có thể dùng một số kháng sinh để tiên cho vòt:
 Genrofloxacin liều40mg/kg thể trọng/ngày + Enroflocin (5%) 1ml/5 kg thể trọng/ngày
 Enroflocin (5%) 1ml/5 kg thể trọng/ngày + Colistin 50.000UI/kg thể trọng, tiêm liên tục 2 ngày
 Đồng thời dùng Tetra-Tiamulin 2g/1lít nước hoặc Flumequin (20%) 1ml/1 lít nước, uống liên tục 2-3
ngàyVòt sau khi hết bệnh ph sát trùng chuuòng tr hoặc dời vòt sang bến bãi khác để hạn chế bệnh tài phát.
3. BỆNH E.COLI
a. Đặc điểm
− Bệnh xuất hiện ở vòt mỗi lứa tuổi, chủ yếu xảy ra với vòt con 3-15 ngày tuổi
− Vi khuẩn E.coli thøng có sẵn ở ruột già vòt khoẻ mạnh, khi điều khiện chăm sóc nuôi dưỡng kém, chuồng
tròa kém vệ sinh, thời tiết thay đổi, vi khuẩn sẽ phát triển nhah và gây bệnh
b. Triệu trứng
− Vòt bò rút cổ, lông xù, mắt lim dim, như buồn ngủ

− Có một số con sổ mũi, khó thở, tiêu chảy phân màu trắng xanh
− Trước khi chết nhiều con có triệu chưng thần kinh: co giật, quay đầu, ngẹo cổ hai chân duỗi thẳng ra phía
sau
− Đối với vòt đẻ thường xảy ra thể mãn kinh, vòt chết lai rai, giảm đẻ, vỏ trứng dính máu
c. Bệnh tích
− Gan sưng, xuất huyết, bề mặt gan, tim bao phủ fibrin màu trắng đục
− Túi mật thường căng to
− Túi khí có những ổ viêm nhỏ màu vàng đục nằm rải rác
− Niêm mạc ruôït viêm sưng đỏ, chứa phân trắng
d. Phòng bệnh
− Không cho vòt ăn mồi quá sớm
− Chuồng trại khô, sạch, thoáng, đảm bảo độ ẩm
− Cho ăn thức ăm đảm bảo đủ dinh dưỡng
− Dùng kháng sinh pha nước chi vòt uống: Oxolinic 1g pha 1lít nước cho uống hoặc AntiColi (Coliston) 2g/1
lít nước uống liên tục 3-4 ngày
e. Trò bệnh
− Sử dụng thuốc kháng sing như sau:
 Beclcomycin 1ml/15 kg thể trọng ngày
 Komibiotrill (25mg) 1ml/3 kg thể trọng ngày, tiêm liên tục 2 nbgày
4. BỆNH VIÊM GAN DO VI RUT
a. Đặc điểm bệnh
− Bệnh xảy ra ở vòt con từ 1-8 tuần tuổi làm tổn thương gan và gây chết cho vòt con. Bệnh lây nhiễm qua
đường tiêu hóa, hô hấp và vết thương. Vòt bệnh luôn bài thải mầm bệnh ra ngoài môi trường theo phân, nước
mũi, chất độn chuồng… khi vòt mẹ bò bệnh, mầm bệnh xâm nhập vào phôi trứng
b. Triệu trứng
− Thời gian nung bệnh từ 2-5 ngày, vòt ít vận động, buồn ngủ, mắt nửa nhấm nửa mở, bỏ ăn cánh sã, một số
trường hợp tiêu chảy, sau vài giờ thấy niên mạc miệng tím xanh, rối lạon vận động, co giật. Vòt thường nằm
nghiên hay nằm ngửa, chân thẳng dọc theo chân, ngoẽo lên lưng hay chân
− Tỉ lệ chết có thể đến 100% ở vòt con từ 1-3 tuần tuổi, ở vòt con 4 tuần tuổi trở lên tỉ lệ chết thầp hơn
c. Bệnh tích

− Gan sưng có màu vàng da cam với những điểm xuất huýêt lấm tấm hoặc từng mảng, dễ bò nát khi ấn nhẹ,
bề mặt gan không bằng phẳng. Trong gan thường xuất hiện những ổ hoại tử
− Lách sưng to, xuất huyết từng mảng
− Cơ tim bò nhợt nhạt
− Thận sưng to, sung huyết
d. Phòng bệnh
− sát trùng dụng cụ chăn nuôi trước khi thả vòt: Formol 1%, Cresyl 3%, nước vôi 30%. Khi có dòch bệnh phải
cách ly những con bệnh và phun thuốc sát trùng ngày 2-3 lần
− Không nên cho vòt uống nước sớm (dưới 4 ngày), nhất là các ao hồ mà vòt sing sống
− Diệt chuột: chuột cũng là vật mang virut, chuột vào ăn thức ăn, tiêu tiểu trong chuồng vòt sẽ bài thải virut
gây bệnh viêm gan
− Có thể phòng bệnh bằng vacxin nhung hiện nay nước ta chưa sản xuất lạo vacxin này. Vòt con phòng bệnh
láuc 1 tuổi, tiêm dưới da cổ hoặc dưới màng chân vòt.vtò giống phòng bệnh lần 1 vào lúc 7 tuần tuổi, bằng
vitamin và kháng sinh trộn vào thức ăn hoặc pha nước cho uống
e. Trò bệnh
− Hiện nay chưa có thuốc đặc trò, nêm khi vòt bò bệnh ta dùng kháng huyết thanh tiên dưới da cổ, hoặc sử
dụng các thuốc làm tăng sức đề kháng và chông phụ nhiễm cho đàn vòt
 Electrolytes hoặc Vita- Electrolytes
 Gentadinsumtrin 2g/1 lít nước hoặc 4g/kg thức ăn
 Genta-Cobatrim 3g/1 lít nước hoặc 6g/kg thức ăn
5.BEÄNH NIUCATXÔN ÔÛ GAØ
a. Nguyên nhân:
-Do siêu vi trùng (virus)
- Virus Niucatxơn gây nên, chia virus này thành 3 nhóm theo độc lực mạnh, vừa, yếu.
- Bệnh dễ dàng lây nhiễm qua:
 đường hô hấp,
 giữa các trại gà do dụng cụ, thiết bò, con người, phương tiện đi lại.
 Lây qua chim hoang dại bay từ trại có dòch sang trại chưa có dòch,
 lây qua không khí, theo gió Thời gian nung bệnh 3 – 6 ngày.
b. Triệu chứng:

 xuất hiện đột ngột, lây lan nhanh, chết nhanh trong vòng 3 – 5 ngày. viêm tất cả
các niêm mạc,
 đường tiêu hóa bò xuất huyết, có hội chứng thần kinh, viêm đường hô hấp,
 gà ủ rũ, phân trắng hoặc hơi xanh, thở khó.
 Vào giai đoạn cuối gà đi xiêu vẹo, cổ ngoẹo sang một bên, mổ không trúng thức
ăn.
 Bệnh thường gặp ở tất cả các loại gia cầm gà, vòt, ngan, ngỗng
 Con vật thở khó, lờ đờ, phân lỏng trắng đôi khi có máu, mào tím tái.
 Nếu kéo dài có biểu hiện thần kinh, đầu ngoẹo, cổ còng, đi vòng tròn, mổ không
trúng, đẻ giảm, trứng non nhiều. Tỷ lệ chết đến 90%.
 Khi gà, vòt bò bệnh này có nhiều điểm loét ở miệng, họng, thực quản
 ở dạ dày tuyến có nhiều đám tụ huyết,
 xuất huyết đỏ ở ruột non, ruột già tới tận hậu môn.
 Màng não cũng bò xuất huyết đỏ như đầu đinh ghim.
c. Phòng bệnh:
 dùng vacxin Niucatxơn hệ 1, hệ 2 theo hướng dẫn của ngành Thú y.
 Cách ly gà bò nhiễm bệnh, đònh kỳ tẩy uế chuồng trại, môi trường xung quanh.
 Dùng Chloramin T 0,2% phun xòt một tuần một lần.
 Dùng Vime-Iodine phun xòt 3-5 ngày/1 lần, liều 5ml pha vào 4 lít nước vàphun nhiều lần
hết diện tích chuồng trại.
d. Điều trò:
 Dùng kháng thể Gunboro là loại đa kháng thể có thể điều trò được bệnh Gunboro,
Niucatxơn và viêm khí quản truyền nhiễm.
 Đối với bệnh Niucatxơn dùng lần 1 từ 2 – 4ml/con, lần 2 dùng 2ml/con sau 4 ngày.
 Dùng kháng sinh Genta-Costrim, Enrotil-100, nâng cao sức đề kháng dùng B-
complex,vitaminC
GÀ BỊ BỆNH SÁN DÂY ( TAENIOSIS )
Bệnh này do ký sinh trùng gây ra, không giống các bệnh khác như gumboro, tụ
huyết trùng dòch tả nhưng rất phổ biến ở các tỉnh, thành trong cả nước.
Không chỉ ở các khu vực nuôi gà công nghiệp mà ngay các khu chăn nuôi gia đình

cũng hay gặp, gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi.
a. Nguyên nhân:
 do các loài sán dây chủ yếu là: Sán dây Raillietina Tetragona, Raillietina
Echinothrida.
 Sán ký sinh trong ruột và gây hại cho gà từ 1 tháng tuổi đến trưởng thành.
 Sán ký sinh trong ruột gà, đốt sán rụng và thải trứng ra môi trường có chứa ấu
trùng.
 Vật chủ lây truyền như kiến, ốc sên, giun đất, bọ hung, ruồi khi gà ăn phải vào
cơ thể sẽ phát triển thành sán trưởng thành.
b. Triệu chứng:
 Khi gà nhiễm bệnh, sán bám vào ruột non do các giác bám chặt gây tổn thương
thành ruột nên bò xung huyết, vì vậy đôi khi phân có máu.
 Sán dây nằm đợi sẵn ở ruột khi các chất dinh dưỡng hấp thụ được là chúng
hưởng hết nên gà bò còi cọc, gầy ốm xơ xác, giảm cân vì không có chất dinh
dưỡng nuôi cơ thể.
 Nếu bò nặng, gà sẽ dễ bò nhiễm E.Coli, Salmonella.
d. Phòng bệnh:
 Đònh kỳ tẩy sán cho gà, lần đầu khi 1 tháng tuổi và cứ 2 – 3 tháng/lần bằng các loại
thuốc Mebendazol 10%, cứ 1 gói 2g tẩy 4kg thể trọng.
 Thực hiện quy trình vệ sinh chuồng trại, ủ phân để tiêu diệt mầm bệnh.
 Phun các loại thuốc để diệt ruồi nhặng, ốc sên, bọ hung trong và quanh khu vực
chăn nuôi.
e. Điều trò:
 Dùng các thuốc có hiệu quả. Nilosamid 0,2g/kg thể trọng dùng liên tục 2 ngày
liền.
 Mebendazol 10% một gói 2g tẩy cho 4kg thể trọng.
7.Cúm gia cầm
Cúm gà hay cúm gia cầm là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài gia cầm (hay chim),
và có thể xâm nhiễm một số loài động vật có vú. Virus này được phát hiện lần đầu tiên là tại
Ý vào đầu thập niên 1900 và giờ đây phát hiện ở hầu hết các nơi trên thế giới. Virus cúm gà

có tên khoa học là avian influenza (AI) thuộc nhóm virus cúm A của họ Orthomyxociridae.
Đây là những retrovirus, mang vật liệu di truyền là những đoạn phân tử RNA, sợi đối mã
(sợi âm tính). Biến chủng H5N1 của virus cúm gà bắt đầu hoành hành từ năm 1997 và có
nguy cơ bùng phát thành đại dòch cúm đối với con người trong tương lai. Hiện giờ, không
một quốc gia nào khẳng đònh có đầy đủ phương tiện và kỹ thuật để ngăn ngừa, chống lại đại
dòch cúm này nếu điều đó xảy ra.
Đường lây nhiễm
Influenza A virus, loại virus gây bệnh cúm
gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus
được nhuộm âm tính trên kính hiển vi
điện từ truyền qua.
• Các chủng của virus cúm gà có thể xâm nhiễm vào nhiều loại động vật khác nhau như
chim, lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi, hổ và con người.
• Bệnh cúm gà lây truyền qua không khí và phân bón, nhưng cũng có thể gây nhiễm trên
thức ăn, nước, dụng cụ và quần áo.
• Tuy nhiên, hiện giờ chưa có bằng chứng thực nghiệm nào cho thấy virus cúm gà có thể
sống sót trong thức ăn đã được nấu chín.
• Thời kỳ ủ bệnh từ 3 đến 5 ngày.
• Triệu chứng mắc bệnh ở các động vật là khác nhau, nhưng một số biến thể virus có thể
dẫn đến tử vong chỉ trong vòng vài ngày.
a. Nguyên nhân: Bệnh cúm gà là bệnh truyền nhiễm do virus cúm typ A thuộc họ
Orthomyxoviridae gây ra.
b. Đặc điểm bệnh :
• Loài mắc bệnh gồm các loại gia cầm: gà, gà tây, ngan, ngỗng, vòt, chim câu, chim cút,
đà điểu, các loài chim
• Thời gian nung bệnh từ vài giờ đến 3 ngày (phụ thuộc vào số lượng virus, con đường
xâm nhập, loài mẫn cảm). Tỉ lệ mắc và chết phụ thuộc vào loại vật mắc và độc lực
của virus gây bệnh. Trường hợp virus gây bệnh có độc lực cao, gà có thể mắc và chết
100%.
c. Biểu hiện :

 Con vật sốt cao, có những biểu hiện không bình thường ở hệ thống tiêu hoá, hô hấp, sinh
sản, thần kinh.
 Gia cầm giảm hoạt động, giảm tiêu thụ thức ăn, gầy yếu, tăng số gia cầm ấp ở đàn đang
đẻ, giảm sản lượng trứng.
 Trường hợp nặng biểu hiện ở gia cầm là ho, thở khó, chảy nước mắt, đứng túm tụm một
chỗ, lông xù, phù đầu và mặt, những chỗ da không có lông bò tím tái, chân bò xuất huyết,
rối loạn thần kinh, ỉa chảy, một số con biểu hiện co giật hoặc đầu ở tư thế không bình
thường.
 Những triệu chứng trên có thể gặp cùng một lúc hoặc riêng rẽ trên gia cầm.
 Xác gia cầm chết bệnh tím tái, mổ xác thấy dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề) xuất huyết,
phổi tích máu, thận và gan sưng to.
d. Beänh tích :
 mào và tích sưng to, phù quanh mí mắt. Có thể phù ở niêm mạc khí quản, có thể viêm
dính buồng trứng với xoang bụng.
 Xuất huyết đốm ở trên bề mặt niêm mạc và tương mạc nội tạng.
 Viêm xuất huyết hầu hết đường tiêu hoá, nhất là ở manh tràng, dạ dày tuyến nơi tiếp giáp
với mề.
e. Khả năng lan truyền của bệnh cúm gà :
 Virus cúm gà có thể sống ít nhất 3 tháng ở nhiệt độ thấp, trong phân.
 Ở môi trường nước, virus có thể sống 4 ngày ở 22
o
C hoặc hơn 30 ngày ở 0
o
C.
 Virus cúm gà có thể được lan truyền từ trại nuôi này đến trại khác bởi những vật nuôi
nhiễm dơ bẩn như bánh xe, thức ăn, phân, chuồng, lồng, quần áo, đặc biệt là giày dép,
trên chân và cơ thể gia cầm, vật nuôi.

e. Triệu chứng ở người:
 Đối với con người, cúm gà gây ra các triệu chứng tương tự như của các loại cúm khác .
 Sốt, ho, đau họng, đau nhức cơ bắp, viêm màng kết
 ở những trường hợp nghiêm trọng, có thể gây suy giảm hô hấp và viêm phổi, có thể dẫn
đến tử vong.
 Mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc phần lớn vào thể trạng sức khoẻ, khả năng
miễn dòch, tiền sử tiếp xúc virus của người bò nhiễm.
f. Các biến chủng virus cúm lây nhiễm sang người
Tất cả các virus AI đều thuộc nhóm cúm A trong họ virus Orthomyxoviridae và tất cả các phân
nhóm của virus cúm A đều có thể lây nhiễm các loài chim.
Chi virus cúm nhóm A được chia thành các phân nhóm dựa vào loại protein hemagglutinin (H)
và neuraminidase (N) nằm trên lớp vỏ protein bao bọc lõi virus.
Có tất cả 16 loại protein H, đối với mỗi loại thì lại có đến 9 phân nhóm protein N, như vậy tổ
hợp lại thì có khả năng tạo ra 144 phân nhóm virus cúm gà khác nhau. Ngoài ra, tất cả mỗi phân
nhóm virus trên lại có thể chia làm 2 phân nhóm xâm nhiễm: đặc tính xâm nhiễm thấp (LPAI)
và cao (HPAI), điều này phụ thuộc vào độc tính của virus đối với các quần thể gia cầm.
H1N1
Phân nhóm H1N1 là chủng virus cúm A được phân lập đầu tiên. Đầu tháng 10 năm 2005,
các nhà khoa học tuyên bố rằng họ đã khôi phục thành công chủng virus gây ra dòch cúm Tây
Ban Nha. Những trình tự gene cho thấy đại dòch năm 1918 này là do virus phân nhóm H1N1 gây
ra, thường được coi là chủng gây cúm lợn nhưng có khả năng truyền nhiễm trực tiếp từ chim sang
người. Những virus mới tái tạo này rất khác biệt so với các virus gây bệnh trên người thông
H5N1
H5N1 là phân nhóm cúm gia cầm có khả năng xâm nhiễm cao. Từ năm 1997, sự bùng phát của
virus H5N1 đã làm nhiễm bệnh và chết hàng chục triệu gia cầm.
Từ cuối 2003 175 người đã bò nhiễm H5N1, trong đó 95 đã chết, tỉ lệ tử vong vượt quá 50%.
H5N1 được coi là tâm điểm của sự chú ý và cảnh báo rằng một biến chủng từ phân nhóm H5N1
có thể tự biến đổi (hoặc tái tổ hợp) để tạo thành một chủng virus có khả năng gây đại dòch cúm
toàn cầu với tỉ lệ tử vong trên người là cực lớn. Các chủng khác H2N2 H3N2 H7N2 H7N3 H7N7
H9N2

f. Phòng chống và điều trò:
 Hiện nay, các xét nghiệm chẩn đoán nhiễm H5N1 đáng tin cậy đều phải yêu cầu sử dụng
virus sống để tương tác với những kháng thể có trong máu của bệnh nhân.Vì lý do an toàn
sinh học, các xét nghiệm đều phải được tiến hành trong các phòng thí nghiệm độ an toàn
cấp 3.
 Thuốc chống virus đôi khi hữu hiệu trong cả ngăn ngừa và trò bệnh, nhưng chưa có một
loại virus nào thực sự được chữa lành trong lòch sử y học. Vắc xin, tuy nhiên, mất tối thiểu
4 tháng để sản suất và phải được chuẩn bò riêng cho mỗi loài biến thể.
BỆNH CẦU TRÙNG Ở GÀ TAM HOÀNG
a. Nguyên nhân: do loại nội ký sinh trùng thuộc giống Eimeria gây ra.
 Hiện có tới 10 loại cầu trùng, mỗi loại ký sinh ở một khu vực của ruột, có loại khu trú ở
manh tràng, có loại ở ruột non
 Bệnh gây ra chảy máu đường ruột là do cầu trùng ký sinh trong nội tế bào biểu bì ruột.
Từ một noãn nang cầu trùng, chỉ trong một thời gian ngắn sẽ sinh ra triệu triệu cầu trùng
mới, chúng lớn lên nhanh chóng và phá vỡ tế bào nơi chúng ký sinh và xâm nhập đồng
loạt vào các tế bào biểu mô khác và cứ thế, chúng phá vỡ niêm mạc ruột, gây chảy máu.
 Bệnh cầu trùng gây nhiều thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi, làm tăng số gà còi cọc;
giảm tốc độ lớn của gà; gây chết cao ở gà con từ 30-100%; giảm sản lượng trứng ở gà đẻ
từ 20-40%.
 Bệnh lây lan rất nhanh và chủ yếu qua đường miệng (thức ăn và nước uống ). Mức độ
nhiễm bệnh tùy thuộc vào phương pháp nuôi và mùa vụ. Nuôi lồng ít xảy ra hơn nuôi
trên nền đất. Mùa mưa xảy ra nhiều hơn mùa khô
Gà bò bệnh cầu trùng có triệu chứng và bệnh tích điển hình sau:
 Gà ủ rũ, xù lông, chậm chạp.
 Phân gà đỏ (có máu) hoặc sáp nâu.
 Mổ khám gà thấy manh tràng (ruột tòt) sưng to, đầy máu.
Để phòng ngừa bệnh cầu trùng, người ta sử dụng các biện pháp sau:
1. Phòng ngừa bằng thuốc
- Có thể dùng một trong các loại thuốc sau:
- Furazolidon là loại thuốc được sử dụng khá phổ biến ở nước ta từ trước đến nay. Do lâu

năm dùng loại thuốc này nên thuốc ngày nay tỏ ra hạn chế về hiệu lực phòng trò bệnh cầu trùng
vì cầu trùng kháng thuốc. Các nghiên cứu mới nhất cho rằng Furazolidon có tính tích tụ trong thòt
gây ung thư cho người. Do vậy, các nước như Mỹ, Pháp, Israel đã cấm sử dụng Furazolidon
trong chăn nuôi.
- Thuốc ESB3 của Thụy Só hay Bulgarie là thuốc phòng ngừa bệnh cầu trùng khá hiệu quả
hiện nay. Đối với gà thòt, pha 1 g ESB3 trong 1 lít nước, cho gà Tam Hoàng uống liên tục 3 ngày
ở lứa tuổi 10-12; 20-22; 30-32; 40-42; 60-62 và 80-82 ngày tuổi.
- Amfuridon: pha 6 g/l nước hoặc 12,5 g/10 kg thức ăn liên tục suốt thời gian nuôi.
- Kết hợp 2 loại thuốc khác nhau theo quy trình sau:
5-28 ngày tuổi: dùng ESB3
ngày 19 - bán thòt: dùng Amprolium P2 theo chỉ dẫn
hoặc 5-28 ngày: dùng Anticocid theo chỉ dẫn
ngày 29 - bán thòt: dùng Sulfutyl theo chỉ dẫn.
2. Phòng ngừa bằng vaccin :
Coccivac B, D, T của Thái lan, Bulgarie. Vaccin Anticocc của Mỹ, đây là loại vaccin có
nhiều triển vọng.
Khi bệnh cầu trùng đã xảy ra, tiến hành điều trò bằng một trong các biện pháp sau:
1. Cho gà uống ESB3 liều 2 g/l nước liên tục 3 ngày;
2. Dùng 1 trong các loại thuốc sau: Coccibio (Pháp); Coyden 25 (Pháp); Avicocc (Hà
Lan); Lerbek (Pháp) dều cho kết quả điểu trò tốt.
Tùy theo tình hình bệnh, có thể cho gà uống hỗn hợp: Vitamin C 2,5% 5 ml - 10 ống; B1
1,2% 5 ml - 10 ống; K 2ml - 20 ống; Stress - Bran 100 g - 1 gói; pha hỗn hợp trên vào 20 lít nước,
cho 300 gà loại 1 kg uống trong 1 ngày - liên tục 4-5 ngày.
BỆNH GUMBORO:
a. Đặc điểm bệnh:
- Bệnh thường xãy ra ở gà con từ 03 đến 06 tuần tuổi.
- Bệnh phát ra đột ngột, lây lan nhanh tỷ lệ chết cao từ 20 – 30% (ngày thứ 3,4 sau khi
phát bệnh).
b. Trieäu chöùng:
- Gà có hiện tượng bay nhảy lung tung, bứt rứt khó chòu, mổ cắn nhau vào khu vực hậu

môn.
- Giảm ăn hoặc bỏ ăn, ủ rũ, xã cánh, diều căng đầy hơi, tiêu chảy phân loãng trắng.
- Mổ gà bệnh sẽ phát hiện ở vùng ngực, đùi có những vệt xuấ huyết bầm đen, túi
Fabricius (gần hậu môn) sưng to, bên trong có dạng như múi khế chứa nhiều dòch nhầy hoặc xuất
huyết đỏ.
c. Phòng bệnh:
- Đònh kỳ sát trùng chuồng và dụng cụ chăn nuôi bằng thuốc sát trùng: Biodin 2% hoặc
Virkon 1,5%.
- Gà 1 – 3 ngày tuổi dùng vaccin Gumboro của xí nghiệp hoặc vacccin Bur 706 (nhập) nhỏ
mắt mỗi con 02 giọt và lặp lại lần 2 lúc gà 15 – 18 ngày tuổi.
d. Trò bệnh:
- Cách ly ngay các con bệnh ra khỏi đàn.
- Hiện nay chưa có kháng sinh đặc trò bệnh này, chỉ dùng thuốc trợ sức và cầm máu để
tăng cường khả năng kháng bệnh cho gà:
+ Catosal hoặc Bcomplex 4
c c
+ Vitamin B12 02 ống
+ Vitamin K 02 ống
+ Vitamin C 1000 mg 02 ống
+ Kết hợp với nươc sinh lý ngọt chích cho 20 kg gà/lần, chích liên tục 02 ngày.
+ Sử dụng Anti – Gumboro, Vitamin C, đường Glucoza pha nước cho uống liên tục 4 – 5
ngày.
+ Trường hợp có phụ nhiễm các bệnh khác, thì dùng kháng sinh đặc trò bệnh đó, sử dụng
liều thấp ban đầu rồi tăng dần lên.
BỆNH BẠCH LỴ (BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN)
a. Đặc điểm bệnh:
- Bệnh Bạch lỵ còn gọi là bệnh trỉnh đích ở gà, bệnh có thể truyền qua trứng. Thông
thường gà nhiểm qua đường tiêu hóa (chủ yếu) và hô hấp.
- Gà con bò bệnh nặng từ mới nở đến 2 tuần tuổi.
b. Triệu chứng:

- Gà con ủ rũ, ít vận động, mắt nửa nhắm nửa mở, bỏ ăn, uống nước nhiều, ỉa chảy phân
hôi, có bọt màu trắng, có khi có lẫn máu, phân bết quanh hậu môn. Mổ khám thấy xuất huyết ở
tim, gan, phổi, lách…
- Gà lớn thường bò bệnh ở dạng ẩn (mãn tính), triệu chứng không rõ rệt, thường chỉ thấy ỉa
chảy, phân bết đích, trứng méo mó.
- Trứng ấp bò nhiễm bệnh thì tỷ lệ chết phôi cao, gà con nở ra yếu, hở rốn nhiều, lòng đỏ
không tiêu hết…
c. Phòng bệnh:
- Cần giữ ấm cho gà trong 3 tuần đầu, nhất là đàn gà không có mẹ. Ta dùng bóng đèn
điện 75 W hoặc đèn bão để sưởi ấm cho gà.
- Ngày đầu không cho gà ăn chỉ cho uống nước có pha Vitamin C (1 g/1lít nước sạch).
- Ngày thứ 2 – 5 cho ăn thức ăn dễ tiêu như tấm nhuyễn, bột bắp trộn với hành lá hoặc tỏi
bầm nhỏ, sau đó cho gà ăn thức ăn hỗn hợp.
- Cho gà uống nước sạch pha kháng sinh như: Ampicoli hay Enrocolistin liều 01 muỗng cà
phê pha 02 lít nước cho uống liên tục 2 – 5 ngày.
d. Trò bệnh:
Dùng kháng sinh như Oxilinic hoặc Colitetravet liều 2 gr pha/1 lít nước cho uống, đồng
thời trộn ăn 4 gr thuốc/1 kg thức ăn cho cả đàn ăn, liên tục 3 – 5 ngày. Những con bệnh tách
riêng ra dùng một trong những thuốc trên pha nước bơm trực tiếp ngày 2 lần, liên tục 3 ngày.
BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG
a. Đặc điểm bệnh :
- Bệnh thường xảy ra ở gà giò và gà lớn và cũng phát triển mạnh vào những lúc giao
mùa ( tùe mưa sang nắng )
- Bệnh xảy ra đột ngột, lây lan nhanh và thường gây chết nhiều về đêm, gà đang ấp
chết trên ổ.
b. Triệu chứng :
- Gà ủ rũ, kém hoặc bỏ ăn, mông tím tái, miệng chảy nhiều dich nhờn , thức ăn
không tiêu hóa được , tiêu chảy phân trắng có lẫn máu, thỏ khò khè, bại liệt rồi
chết.
- Bệnh kéo dài , mào, yếm sưng, tiêu chảy, sưng khớp.

- Mổ gà bệnh thấy : tim xuất huyết, bao tim tích nước vàng, gan sưng , có những nốt
hoại tử màu trắng như bụi phấn.
c. Phòng bệnh :
- Gà mới mua về hoặc lúc thời tiết thay đổi, lúc chuyển chuồng , nên trộn kháng sinh
: Têtra- Mutin, Genta-Flum cho gà uống liên tục 3-5 ngày.
- Phòng bệnh bằng vacxin tụ huyết trùng cho gà lúc 30 –40 ngày tuổi, mỗi con 0,5
cc
,
chích lặp lại khi gà 2 tháng tuổi môó con 1
cc
.
- Nuôi gà đẻ : trước khi để và sau 4 tháng chích lặp lại 1 lần.
d. Trò bệnh :
- Sử dụng kháng sinh : Kanamycin, Septotrim, kết hợp Dexamethazon với Analgin
- Quét dọn chuồng trại.

×