Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đề cương Vi sinh đại học sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 51 trang )

1
Câu 1:sơ lược lịch sử phát triển của vi sinh vật học, tại sao nói lui Paxto là người đặt
nền móng cho các ngành vsh thực nghiệm
Xét qua lịch sử phát triển, ngành vi sinh học trải qua các giai đoạn chính:
Giai đoạn sơ khai:giai đoạn trước thế kỉ 18, thời kì chưa có kính hiển vi, con người đã mơ hồ
biết đến một loại sinh vật nào đó, họ đã nhân ra được vai trò của nó nhưng chưa nhìn thấy.
Vd:tài liệu TQ cách đây 4000 năm đã đề cập đến việc nấu rượu, trong quá trình nấu có sử tham
gia của mốc vàng……vD2: sự xen canh cây trồng với cây họ đậu…
Giai đoạn phát hiện ra vi sinh vật
Đây là buổi ban đầu của ngành vi sinh học. Người đầu tiên nhìn thấy và mô tả vi sinh vật là
Antonie van Leeuwenhoek (1632-1723) người Hà Lan. Antonie van Leeuwenhoek là người đầu
tiên chế tạo ra những chiếc kính hiển vi thô sơ với độ phóng đại từ 270-300 lần và quan sát thế
giới vi sinh vật quanh ông như nước sông hồ, nước ao tù, nước cống và ngay cả trong bựa răng
của ông. Ông xuất bản quyển "Phát hiện của Leeuwenhoek về những bí mật của giới tự nhiên"
và năm 1695, mô tả toàn bộ các quan sát của ông về vi sinh vật.
Tiếp theo sau Leeuwenhoek có nhiều người đã mô tả được rất nhiều loài vi sinh vật, song các
nghiên cứu thời bấy giờ chỉ chứng minh có sự hiện diện của thế giới vi sinh vật, mô tả và phân
loại chúng một cách rất thô sơ. Trong quyển "Hệ thống tự nhiên", Carl Linnaeus (1707-1778),
nhà phân loại thực vật nổi tiếng trên thế giới, đã xếp vi sinh vật vào một chi (genus) gọi là
"Chaos", có nghĩa là hỗn loạn.
Mãi đến cuối thế kỷ 18, những hiểu biết về vi sinh vật mới dần dần phong phú hơn và lôi cuốn
nhiều nhà bác học lao vào nghiên cứu thế giới nhỏ bé này và đưa dần chúng ra ánh sáng, cho
thấy chúng với đời sống con người gắn bó với nhau rất chặt chẽ.
Giai đoạn vi sinh học thực nghiệm với Pasteur
Louis Pasteur (1822-1895), người Pháp, là người đã khai sinh ra ngành vi sinh học thực nghiệm.
Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm, Pasteur đã chứng minh vi sinh vật không thể "tự sinh"
hay "ngẫu sinh" như nhiều nhà bác học cùng thời chủ trương. Ông làm thí nghiệm với bình cổ
cong có uốn khúc hình chữ U, trong chứa nước canh thịt đã đun sôi. Bình này để yên lâu ngày
vẫn không hư thối, nhưng nếu đập vỡ cổ bình thì ít lâu sau nước canh thịt sẽ hư thối vì nhiễm vi
khuẩn có sẵn trong không khí.
Pasteur có công rất lớn với phân loại vì đã giải quyết được phương pháp tẩy độc rượu vang


(đun đến 60
o
C và giữ trong chai đậy kín), đưa đến phương pháp tẩy độc sữa, thực phẩm vẫn
còn áp dụng đến nay. Ngoài ra ông giải quyết được bệnh tằm gai (bệnh Pébrine), một loại bệnh
làm ngành nuôi tằm của Pháp bị suy sụp, bằng cách chứng minh bệnh này do vi sinh vật gây ra
và truyền từ tằm bệnh sang tằm mạnh.
Ông còn chứng minh dịch bệnh than ở cừu là do vi khuẩn gây ra và lan truyền từ con bệnh sang
con mạnh. Ông tìm ra được vaccine ngừa bệnh cho cừu để chống lại bệnh than này. Ngoài ra,
ông còn chế được các loại vaccine tụ huyết trùng gà, bệnh heo bị đóng dấu
Công lao lớn nhất của Pasteur đối với nhân loại là việc chế ra vaccine ngừa và trị bệnh chó dại
là bệnh nan y lúc bấy giờ. Năm 1885, lần đầu tiên Pasteur đã dùng vaccine trị cho một em bé
chín tuổi bị chó dại cắn, thoát khỏi bệnh. Ngày nay khắp thê giới đều có các Viện Pasteur để chế
vaccine ngừa bệnh chó dại và chích cho mọi người bị chó cắn phải.
Giai đoạn sau Pasteur và vi sinh học hiện đại
Tiếp theo sau Pasteur, Robert Koch (1843-1910) là người có công lớn trong việc phát triển các
phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. Ông đề ra phương pháp chứng minh một vi sinh vật là
nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm mà ngày nay mọi nhà nghiên cứu bệnh học đều phải
theo và gọi là qui tắc Koch (Koch's postulates).
2
Kế đó, học trò của Kock là Julius Richard Petri (1852-1921) chế ra các dụng cụ để nghiên cứu vi
sinh vật mà đến nay còn dùng tên của ông để đặt tên cho dụng cụ ấy: đĩa Petri. Ông cũng nêu ra
các biện pháp nhuộm nàu vi sinh vật. Ngày 24/03/1882, Koch công bố công trình khám phá ra vi
trùng bệnh lao và gọi nó là Mycobacterium tuberculosis, nguyên nhân gây bệnh lao là một bệnh
nan y của thời đó. Khám phá này mở đường cho việc chữa trị bệnh này ngày nay. Sergei
Winogradsky (1856-1953, người Nga) và Martinus Beijerinck (1851-1931, người Hà Lan) là
những nhà vi sinh học có công lớn trong việc phát triển ngành vi sinh học đất.
Dmitry Ivanovsky (1892) và Beijerrinck (1896) là những người phát hiện ra virus đầu tiên trên thế
giới khi chứng minh vi sinh vật nhỏ hơn vi khuẩn, qua được lọc bằng sứ xốp, là nguyên nhân
gây bệnh khảm cây thuốc lá.
Ngày nay vi sinh học đã phát triển rất sâu với hàng trăm nhà bác học có tên tuổi và hàng chục

ngàn người tham gia nghiên cứu. Các nghiên cứu đã đi sâu vào bản chất của sự sống ở mức
phân tử và dưới phân tử, đi sâu vào kỹ thuật cấy mô và tháo lắp gene ở vi sinh vật và ứng dụng
kỹ thuật tháo lắp này để chữa bệnh cho người, gia súc, cây trồng và đang đi sâu vào để giải
quyết dần bệnh ung thư ở loài người.
Nói Lui Pasteur là người đặt nền móng cho ngành vi sinh học thực nghiệm vì
- Thứ nhất, ông đấu tranh đòi thay đổi thực hành trong bệnh viện để giảm thiểu lây lan bệnh do
vi khuẩn.
- Thứ hai, ông phát hiện ra rằng có thể dùng dạng vi khuẩn đã làm yếu để chủng ngừa chống lại
dạng vi khuẩn độc.
- Thứ ba, Pasteur thấy rằng bệnh dại lây nhiễm nhờ một tác nhân rất nhỏ không nhìn thấy dưới
kính hiển vi, nhờ đó mở ra thế giới các virus. Kết quả là ông đã triển khai được kỹ thuật tiêm
vaccin cho chó chống bệnh dại và điều trị người bị chó dại cắn.
- Và thứ tư, Pasteur đã phát triển phương pháp "tiệt trùng kiểu Pasteur", một quy trình dùng sức
nóng để tiêu diệt vi khuẩn có hại trong các loại thực phẩm dễ thiu thối mà không làm hỏng thực
phẩm.
Nghiên cứu sự lên men và sự tự sinh
Pasteur nghiên cứu xem tại sao rượu lại bị nhiễm những chất ngoài ý muốn trong quá trình lên
men. Ông đã chứng minh được rằng mỗi giai đoạn của quá trình lên men đều liên quan với sự
tồn tại của một loại vi sinh vật đặc thù hay con men - một sinh vật mà người ta có thể nghiên cứu
bằng cách nuôi cấy trong một môi trường vô trùng thích hợp. Nhận định sáng suốt này là cơ sở
của ngành vi sinh.
Pasteur đã giáng một đòn quyết định vào thuyết tự sinh, học thuyết đã từng tồn tại trong 20 thế
kỷ cho rằng cuộc sống có thể tự này sinh từ những chất liệu hữu cơ. Ông cũng phát triển lý
thuyết mầm bệnh. Cùng thời gian này, ông khám phá ra sự tồn tại của sự sống trong điều kiện
không có oxy: "Lên men là hậu quả của sự sống không có không khí". Khám phá về sự sống
yếm khí đã mở ra con đường nghiên cứu những mầm bệnh gây nhiễm trùng huyết và bệnh hoại
thư, cùng với nhiều bệnh nhiễm trùng khác. Nhờ Pasteur, người ta có thể phát minh ra những kỹ
thuật tiêu diệt vi khuẩn và kiểm soát ô nhiễm.
Kỹ thuật "tiệt trùng kiểu Pasteur"
Ông đã chứng minh rằng bệnh của rượu là do vi sinh vật gây ra, những vi sinh vật này có thể bị

tiêu diệt bằng cách đun nóng rượu đến nhiệt độ 55oC trong vài phút. áp dụng cho bia và sữa,
cách xử lý này, được đặt tên là "tiệt trùng kiểu Pasteur" đã nhanh chóng thông dụng trên khắp
thế giới.
Nghiên cứu bệnh nhiễm trùng ở người và động vật
Nǎm 1865, Pasteur bắt đầu nghiên cứu những bệnh của tằm đang làm lụn bại ngành tằm tơ ở
Pháp. Ông đã tìm ra tác nhân gây bệnh và cách lan truyền những tác nhân này - theo qui luật lây
và di truyền - và cách ngǎn ngừa bệnh. Bổ sung thêm nghiên cứu về sự lên men, giờ đây ông có
thể khẳng định mỗi bệnh là do một vi khuẩn đặc trưng gây ra và những vi khuẩn này là những
yếu tố ngoại lai. Với hiểu biết này, Pasteur có thể đặt ra những qui tắc cơ bản của tiệt trùng.
Ngǎn ngừa được lây nhiễm, phương pháp tiệt trùng của ông đã cách mạng hóa ngành ngoại
khoa và sản khoa.
3
Từ nǎm 1877-1887, Pasteur vận dụng cơ sở vi sinh học vào cuộc chiến chống các bệnh nhiễm
trùng. Ông tiếp tục tìm ra ba vi khuẩn gây bệnh cho người: tụ cầu, liên cầu và phế cầu.
Điều trị và phòng ngừa bệnh dại
Louis Pasteur đã tìm ra phương pháp làm yếu các vi sinh vật độc là cơ sở cho chủng ngừa. Ông
đã phát triển các vaccin chống bệnh tả ở gà, bệnh than và bệnh lợn đóng dấu. Sau khi nắm
vững phương pháp chủng ngừa, ông đã áp dụng khái niệm này vào bệnh dại.
Câu 2: các nhóm đối tượng chủ yếu của vsvh. Sự thống nhất và sai khác giữa 2 siêu giới
procaryota và eucaryota
Các nhóm đối tượng chủ yếu của vi sinh vật, sự thống nhất và khác biệt giữa procaryota và eucaryota
• Các nhóm đối tượng chủ yếu của vi sinh vật gồm:
- Vi rút học ( Virology )
- Vi khuẩn học ( Bateriology )
- Nấm học ( Mycology )
- Tảo học ( Algology)
- Động vật nguyên sinh học ( protozoology)
• Sự thống nhất và sai biệt:
- Sự thống nhất:
+ Cấu tạo tế bào đều gồm 3 phần: màng, tế bào chất, nhân hoặc chất nhân.

+ Vật chất di truyền đều chứa AND, chức năng của AND ở nhân sơ và nhân chuẩn là như nhau. Quá trình
sao chép AND là cơ sở cho di truyền từ tế bào này sang tế bào khác.
- Sự khác biệt:
Procaryota Eucaryota
Gồm: vi khuẩn, vi khuẩn nam Gồm: nấm, tảo, thực vật động vật
Kích thức từ 1-10 micromet Kích thức từ 10 – 100 micromet
Mức độ tổ chức cơ thể thường là đơn bào Mức độ tổ chức cơ thể là đơn bào, đa bào, tập đoàn
Nhân không có màng bao bọc Nhân có màng bao bọc, cách biệt với tế bào chất.
Có lỗ nhân.
Có 2 dạng vật chất di truyền là AND,
ARN
Vật chất di truyền dạng AND
Chỉ có 1 nhiễm sắc thể dạng vòng, đơn,
không có protein histon
Có nhiều hơn 1 nhiễm sắc thể, dạng thẳng, kép, có
protein histon.
Vật chất di truyền chỉ nằm trong nhân Vật chất di truyền nằm trong nhân, ti thể, lục lạp
(cơ thể quang hợp)
Phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời ở
tế bào chất
Phiên mã tổng hợp ARN ở nhân, dịch mã tổng hợp
protein ở tế bào chất.
Cấu trúc nội bào đơn giản, chưa có các
bào quan chuyên hóa.
Cấu trúc nội bào phức tạp. Tế bào chất chứa các bào
quan phức tạp,chuyên hóa cáo như mạng lưới nội
sinh chất, ti thể, lạp thể, thể golgi, riboxom.
Riboxom nhỏ (70s) Riboxom lớn ( 80s)
Quang hợp diễn ra ở thể mang màu( đối
với những cơ thể quang hợp)

Quang hợp diễn ra ở lục lạp.
Hô hấp diễn ra ở màng chất nguyên sinh Hô hấp diễn ra ở màng trong của ti thể
Thành tế bào cấu tạo bởi peptidoglycan Thành cấu tạo bởi polysaccharid
Vận đông tế bào: tiên mao được tạo thành
từ các hạt flagellin
Tiên mao và tiêm mao cấu tạo từ tubulin
phân bào bằng cách nhân đôi Phân bào phức tạp với bộ máy phân bào gồm
nguyên phân và giảm phân.
4
Câu 15:các phản ứng bảo vệ của tế bào khi bị virut xâm nhập, interferon.sự khác biệt
giữa interferon và kháng thế.
Khi virut xâm nhập vào tế bào, sẽ làm tế bào nhiễm virut lân cận không có khả năng tiếp
nhận lần nhiễm tiếp theo của các loại virut đó hoặc các loại virus khác.
Sự xâm nhiễm của một loại virut vào tế bào trước đó ngăn cản sự nhân lên của virut xâm
nhiêm vào tế bào tiếp theo đó. Hiện tượng này là hiện tượng cảm nhiễm.
Do: virut thứ nhất có thể làm hỏng tế bào vật chủ, hoặc làm hỏng các con đường chuyển
hóa của nó, làm cho nó không bị bội nhiễm bởi một loại virut khác nữa. điều này sảy ra với
các virut mà giữa chúng có sự giống hay khác tính kháng nguyên.
Virut thứ nhất có thể kích thích việc sản xuất ra một thứ ức chế gọi là cảm nhiễm tố-
interferon, chất này ngăn cản việc sau chép của virut thứ 2.
Nếu 2 virut cùng loài cản nhau gọi là hiện tượng cản nhiễm đồng loại, nếu 2 virut khác loại
cản nhau gọi là hiện tượng cản nhiễm dị loại, nếu virut trong quá trình nhân lên đã ngăn
cản lại các con cháu của chính nó xâm nhiễm vào cac tế bào khác gọi là hiện tượng cảm
nhiễm.
Đặc điểm tác dụng của Interferon
5
Sự khác biệt giữa Interferon và kháng thể
Câu 4: cấu tạo tế bào vi khuẩn, màng nhày, thành tế bào, màng nguyên sinh chất, chất nhân,
plasmid.
*Màng nhày: một số loài vi khuẩn có lớp màng nhày nằm ở bên ngoài thành. Màng nhày gồm lớp vỏ và

lớp nhày nhớp.
+ lớp vỏ nhày ( capsule): có cấu tạo chặt chẽ, kết dính chặt.
+ lớp nhày nhớp(layer…) không có cấu tạo chặt chẽ nhưng có tính kết dính.
Bản chất của lớp vỏ nhày là polysaccharide tạo tính kết dính màng sinh học (biofilm)
Chức năng của màng nhày:
+ bảo vệ vi khuẩn tránh bị thực bào.
+ bảo vệ vi khuẩn trong điệu kiện khô hạn, giúp chống lại hiện tượng mất nước.
+ Cung cấp dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu thức ăn.
+ Là nơi tích lũy một số sản phẩm trao đổi ( xantan, dextran…)
6
+ Giúp vi khuẩn bám vào giá thể( Trường hợp của vi khuẩn gây bệnh sâu răng)
*Thành tế bào:
Thành phần câu tạo nội thành là peptidoglycan (còn gọi là mạng lưới murein, mucopeptit…)
Peptidoglycan gồm 2 chất N-axetylmuzamic (M), và N-axetylglucozamin (G)
-Phân tử M còn liên kết với một chuỗi tetrapeptit (gồm 4 axit amin)
-Các phân tử G, M liên kết với nhau tao chuỗi dọc dị phân tử GM-GM ( chuỗi glycan).
-Các phân tử M trên 2 chuỗi dọc liên kết với nhau bằng liên kết peptip giữa các axit amin tạo thành cầu
nối giữa các chuỗi dọc GM-GM hình thành mạng lưới murenin rắn chắc.
-Căn cứ vào cấu trúc thành chia vi khuẩn làm 2 loại Gram + và Gram –
Vi khuẩn Gram+:
+ Lớp peptidoglycan dày 20-80nm.
+ Gồm có acid teicoid(liên kết với lớp peptidoglycan) và acid lipoteichoid (liên kết với màng tế bào chất).
Chức năng: duy trì kích đại thành tế bào trong quá trình phân bào. Điều hòa vận chuyển các cation,
polisaccharid đóng vai trò kháng nguyển kích thích các phản ứng miễn dịch đặc hiệu.
vi khuẩn Gram -:
+Có lớp peptidoglycan mỏng và có thêm một lớp màng ngoài. Lớp màng ngoài giống với chức năng màng
tế bào chất, gồm 2 lớp.
lớp màng ngoài cùng gồm lipopolysaccharide và lipoprotein. Có thể có chức năng như thụ thể, ngăn cản
các phản ứng miễn dịch(thực bào, kháng sinh).
Hình thành nội độc tố (lipit A).

Chứa protein porin ở ngoài cùng tạo kênh ra vào màng tế bào của các phân tử.
Lớp trong gồm photpholipit và lipoprotein.
-Một số vi khuẩn thành tế bào không có cấu trúc điển hình và có loài vi khuẩn không có thành tế
bào(micoplasma).
*Màng tế bào chất:-Dày 50-100A
0.
-Gồm: photpholipip, protein, gluxit(glicolipit, glycoprotein)
-Màng sinh chất hay Màng tế bào chất (Cytoplasmic membrane, CM) ở vi khuẩn
cũng tương tự như ở các sinh vật khác. Chúng cấu tạo bởi 2 lớp phospholipid (PL),
chiếm 30-40% khối lượng của màng, và các protein (nằm trong, ngoài hay xen giữa
màng), chiếm 60-70% khối lượng của màng. Đầu phosphat của PL tích điện, phân
cực, ưa nước ; đuôi hydrocarbon không tích điện, không phân cực, kỵ nước.
CM có các chức năng chủ yếu sau đây: Khống chế sự qua lại của các chất dinh
dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất
Duy trì áp suất thẩm thấu bình thường trong tế bào. Là nơi sinh tổng hợp các
thành phần của thành tế bào và các polyme của bao nhày (capsule).Là nơi tiến hành
quá trình phosphoryl oxy hoá và quá trình phosphoryl quang hợp (ở vi khuẩn quang
tự dưỡng)
Là nơi tổng hợp nhiều enzym, các protein của chuỗi hô hấp. Cung cấp năng lượng
cho sự hoạt động của tiên mao
Chất nhân:
-Không có màng nhân.
-Nst là phân tử AND dạng kép vòng. Không có liên kết với protein histon (trừ vi khuẩn cổ), xoắn lại với
nhau, chiều dài 1mm.
-Các gen phan bố liên tục, rất ít hoặc không có vùng intron.
-AND nhân đôi theo cơ chế lăn đai thùng ( 1 điểm khởi đầu cho quá trình sao chép).
*Plasmid:
- Là thành phần không bắt buộc trong tế bào vi khuẩn.
- Là phân tử AND kép, dạng vòng, kích thước bằng 1/100 NST của tế bào vi khuẩn.
- Tồn tại 2 dạng:

+ dạng tự do không có khả năng nhân lên độc lập so với NST của vi khuẩn.
+ Dạng liên kết với NST nhờ các đoạn tương đồng nhân lên cùng quá trình nhân của NST
7
Câu 7: cấu tạo và sự sinh sản của xạ khuẩn, nấm mốc:
Xạ khuẩn (Actinomycetes)
Xạ khuẩn thuộc nhóm Procaryotes, có cấu tạo nhân đơn giản giống như vi khuẩn. Tuy vậy, đa số tế bnào
xạ khuẩn lại có cấu tạo dạng sợi, phân nhánh phức tạp và có nhiều màu sắc giống như nấm mốc.
Hình thái và kích thước
Đa số xạ khuẩn có cấu tạo dạng sợi, các sợi kết với nhau tạo thành khuẩn lạc có nhiều màu sắc khác nhau:
trắng, vàng, nâu, tím, xám v.v Màu sắc của xạ khuẩn là một đặc điểm phân loại quan trọng. Đường kính
sợi của xạ khuẩn khoảng từ 0,1 - 0,5 µm. Có thể phân biệt được hai loại sợi khác nhau.
Sợi khí sinh là hệ sợi mọc trên bề mặt môi trường tạo thành bề mặt của khuẩn lạc xạ khuẩn. Từ đây phát
sinh ra bào tử. Sợi cơ chất là sợi cắm sâu vào môi trường làm nhiệm vụ hấp thu chất dinh dưỡng. Sợi cơ
chất sinh ra sắc tố thấm vào môi trường, sắc tố này thường có màu khác với màu của sợi khí sinh. Đây
cũng là một đặc điểm phân loại quan trọng.
Một số xạ khuẩn không có sợi khí sinh mà chỉ có sợi cơ chất, loại sợi này làm cho bề mặt xạ khuẩn nhẵn
và khó tách ra khi cấy truyền. Loại chỉ có sợi khí sinh thì ngược lại, rất dễ tách toàn bộ khuẩn lạc khỏi môi
trường.
Khuẩn lạc xạ khuẩn thường rắn chắc, xù xì, có thể có dạng da, dạng phấn, dạng nhung, dạng vôi phụ thuộc
vào kích thước bào tử. Trường hợp không có sợi khí sinh khuẩn lạc có dạng màng dẻo. Kích thước khuẩn
lạc thay đổi tuỳ loài xạ khuẩn và tuỳ điều kiện nuôi cấy. Khuẩn lạc thường có dạng phóng xạ (vì thế mà gọi
là xạ khuẩn), một số có dạng những vòng tròn đồng tâm cách nhau một khoảng nhất định. Nguyên nhân
của hiện tượng vòng tròn đồng tâm là do xạ khuẩn sinh ra chất ức chế sinh trưởng, khi sợi mọc qua vùng
này chúng sinh trưởng yếu đi, qua được vùng có chất ức chế chúng lại sinh trưởng mạnh thành vòng tiếp
theo, vòng này lại sinh ra chất ức chế sinh trưởng sát với nó khiến khuẩn ty lại phát triển yếu đi. Cứ thế tạo
thành khuẩn lạc có dạng các vòng tròn đồng tâm.
Cấu tạo tế bào
Khuẩn lạc xạ khuẩn tuy có dạng sợi phân nhánh phức tap đan xen nhau nhưng toàn bộ hệ sợi chỉ là một tế
bào có nhiều nhân, không có vách ngăn ngang. Giống như vi khuẩn, nhân thuộc loại đơn giản, không có
màng nhân.

Thành tế bào xạ khuẩn giống với thành tế bào vi khuẩn gram +. Màng tế bào chất dày khoảng 50 nm và có
cấu trúc tương tự như màng tế bào chất của vi khuẩn. Nhân không có cấu trúc điển hình, chỉ là những
nhiễm sắc thể không có màng. Khi còn non, toàn bộ tế bào chỉ có một nhiễm sắc thể sau đó hình thành
nhiều hạt rải rác trong toàn bộ hệ khuẩn ty (gọi là hạt Cromatin).
Sinh sản
Xạ khuẩn sinh sản sinh dưỡng bằng bào tử. Bào tử được hình thành trên các nhánh phân hoá từ khuẩn ty
khí sinh gọi là cuống sinh bào tử. Cuống sinh bào tử ở các loài xạ khuẩn có kích thước và hình dạng khác
nhau. Có loài dài tới 100 - 200 nm, có loài chỉ khoảng 20 - 30 nm. Có loài cấu trúc theo hình lượn sóng, có
loài lò xo hay xoắn ốc. Sắp xếp của các cuống sinh bào tử cũng khác nhau. Chúng có thể sắp xếp theo kiểu
mọc đơn, mọc đôi, mọc vòng hoặc từng chùm. Đặc điểm hình dạng của cuống sinh bào tử là một tiêu
chuẩn phân loại xạ khuẩn.
Bào tử được hình thành từ cuốn sinh bào tử theo kiểu kết đoạn (fragmentation) hoặc cắt khúc
(segmentation).
- Kiểu kết đoạn:
8
Hạt cromatin trong cuống sinh bào tử được phân chia thành nhiều hạt phân bố đồng đều dọc theo sợi cuống
sinh bào tử. Sau đó tế bào chất tập trung bao bọc quang mỗi hạt cromatin gọi là tiền bào tử. Tiền bào tử
hình thành màng tạo thành bào tử nằm trng cuống sinh bào tử. Bào tử thường có hình cầu hoặc ôvan, được
giải phóng khi màng cuống sinh bào tử bị phân giải hoặc bị tách ra.
- Kiểu cắt khúc:
Hạt cromatin phân chia phân bố đồng đều dọc theo cuống sinh bào tử. Sau đó giữa các hạt hình thành vách
ngăn ngang, mỗi phần đều có tế bào chất. Bào tử hình thành theo kiểu này thường có hình viên trụ hoặc
hình que.
Ngoài hình thức sinh sản bằng bào tử, xạ khuẩn còn có thể sinh sản bằng khuẩn ty. Các đoạn khuẩn ty gãy
ra môi trường phát triển thành hệ khuẩn ty. Thuộc nhóm Procaryotes ngoài xạ khuẩn và vi khuẩn còn có
niêm vi khuẩn, xoắn thể, ricketsia và Mycoplasma. Các nhóm này đều có cấu tạo nhân đơn giản. Cấu tạo tế
bào và hoạt tính sinh lý có nhiều sai khác. Ví dụ như Mycoplasma có kích thước rất nhỏ bé so với vi
khuẩn, không có màng tế bào, vì thế hình dạng luôn biến đổi. Ricketsia cũng có kích thước nhỏ bé, sống ký
sinh bắt buộc v.v
Nấm mốc (nấm sợi)

Nấm mốc cũng thuộc nhóm vi nấm, có kích thước hiển vi. Khác với nấm men, có không phải là những tế
bào riêng biệt mà là một hệ sợi phức tạp, đa bào có màu sắc phong phú.
Hình thái và kích thước
Nấm mốc có cấu tạo hình sợi phân nhánh, tạo thành một hệ sợi chằng chịt phát triển rất nhanh gọi là khuẩn
ti thể hay hệ sợi nấm. Chiều ngang của khuẩn ti thay đổi từ 3 - 10 µm. Nấm mốc cũng có 2 loại khuẩn ti:
khuẩn ti khí sinh mọc trên bề mặt môi trường, từ đây sinh ra những cơ quan sinh sản. Khuẩn ti cơ chế mọc
sâu vào môi trường.
Khuẩn lạc của nấm mốc cũng có nhiều màu sắc như khuẩn lạc xạ khuẩn. Khuẩn lạc nấm mốc khác với xạ
khuẩn ở chỗ nó phát triển nhanh hơn, thường to hơn xạ khuẩn ở chỗ nó phát triển nhanh hơn, thường to
hơn khuẩn lạc xạ khuẩn nhiều lần. Dạng xốp hơn do kích thích khuẩn ti to hơn. Thường thì mỗi khuẩn lạc
sau 3 ngày phát triển có kích thước 5 - 10 mm, trong khi đó khuẩn lạc xạ khuẩn chỉ khoảng 0,5 - 2 mm.
Cấu tạo tế bào
Cũng như nấm men, nấm mốc có cấu tạo tế bào điển hình như ở sinh vật bậc cao. Thành phần hoá học và
chức năng của các cấu trúc này cũng tương tự như ở nấm men. Điều sai khác cơ bản giữa nấm mốc và nấm
men là ở tổ chức tế bào.
. Nấm mốc có tổ chức tế bào phức tạp hơn, trừ một số nấm mốc bậc thấp có cấu tạo đơn bào phân nhánh. Ở
những nấm mốc bậc thấp này, cơ thể là một hệ sợi nhiều nhân không có vách ngăn.
Đa số nấm mốc có cấu tạo đa bào, tạo thành những tổ chức khác nhau như sợi khí sinh, sợi cơ chất. Sợi cơ
chất của nấm mốc không đơn giản như ở xạ khuẩn mà phức tạp hơn. Có những loài có sợi cơ chất giống
như rễ chùm ở thực vật gọi là rễ giả, ví dụ như ở Aspergillus niger. Ở những loài nấm mốc ký sinh trên
thực vật, sợi cơ chất tạo thành những cấu trúc đặc biệt gọi là vòi hút.
Ở một số loài nấm mốc, các sợi nấm nối với nhau thông qua các cầu nối, các cầu nối hình thành giữa các
sợi nằm gần nhau gọi là sự hợp nối do có hiện tượng 2 khối nguyên sinh chất trộn lẫn với nhau. Đó có thể
là một hình thức lai dinh dưỡng.
Một số loài nấm mốc có cấu tạo gần giống mô thực vật gọi là mô giả. Đó là các tổ chức sợi xốp gồm các
sợi nấm xếp song song với nhau tạo thành một tổ chức sợi xốp. Ngoài tổ chức sợi xốp còn có tổ chức màng
9
mỏng giả gần giống như màng mỏng ở thực vật bậc cao. Chúng gồm những tế bào có kích thước xấp xỉ
nhau hình bầu dục, xếp lại với nhau. Hai tổ chức trên có ở thể đệm và hạch nấm. Thể đệm cấu tạo bởi
nhiều khuẩn ti kết lại với nhau, từ đó sinh ra các cơ quan sinh sản của nấm mốc. Hạch nấm thường có hình

tròn hoặc hình bầu dục không đều, kích thước tuỳ theo loài, từ dưới 1 mm đến vài cm. Đặc biệt có loài có
kích thước hạch nấm tới vài chục cm. Hạch nấm là một tổ chức giúp cho nấm sống qua những điều kiện
ngoại cảnh bất lợi. Sợi nấm tồn tại trong hạch không phát triển. Khi gặp điều kiện thuận lợi hạch sẽ nảy
mầm và phát triển bình thường.
Sinh sản
Nấm mốc có 3 hình thức sinh sản chính
a. Sinh sản dinh dưỡng
- Sinh sản dinh dưỡng bằng khuẩn ti: là hình thức từ một khuẩn ti gây ra những đoạn nhỏ, những đoạn nhỏ
này phát triển thành một hệ khuẩn ti.
- Sinh sản dinh dưỡng bằng hạch nấm
- Sinh sản dinh dưỡng bằng bào tử dày: trên phần giữa của khuẩn ti hoặc phần đầu khuẩn ti hình thành tế
bào có màng dầy bao bọc, bên trong chứa nhiều chất dự trữ. Gặp điều kiện thuận lợi bào tử dầy sẽ nảy
mầm thành một hệ sợi nấm. Bào tử dầy thường là đơn bào, đôi khi là 2 hoặc nhiều tế bào.
b. Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính ở nấm mốc có hai hình thức:
- Bào tử kín: là bào tử hình thành trong một nang kín. Từ một khuẩn ti mọc lên cuống nang, cuống nang
thường có đường kính lớn hơn đường kính khuẩn ti. Cuống nang có loại phân nhánh và có loại không phân
nhánh. Trên cuống nang hình thành nang bào tử. Cuống nang có phần ăn sâu vào trong nang gọi là nang
trụ. Nang trụ có hình dạng khác nhau tuỳ loài. Ở một số loài, bào tử nằm trong nang có tiên mao, khi nang
vỡ bào tử có khả năng di động trong nước gọi là động bào tử (Zoospore).
Sự khác nhau giữa bào tử dày ở sinh sản dinh dưỡng và bào tử kín ở sinh sản vô tính: bào tử dầy chính là
một hoặc một vài tế bào trong một sợi nấm hình thành màng dầy bọc lại. Bào tử kín phức tạp hơn, có cơ
quan mang bào tử là nang, có nang trụ, cuống nang
- Bào tử đính: là hình thức bào tử được hình thành bên ngoài cơ quan sinh bào tử chứ không nằm trong
nang kín. Hình thức này có nhiều loại khác nhau.
Có loại bào tử nằm hoàn toàn bên ngoài cơ quan sinh bào tử. Từ sợi nấm mọc lên cuống sinh bào tử, cuống
sinh bào tử có thể phân nhánh hoặc không. Từ đỉnh của cuống sinh bào tử bằng cách phân cắt cùng một lúc
từ một sợi thành nhiều bào tử. Có loại mọc chồi thành bào tử thứ nhất rồi bào tử thứ nhất lại mọc chồi
thành bào tử thứ hai, cứ như thế tạo thành chuỗi, trong chuỗi kiểu này bào tử ở cuối chuỗi non nhất, bào tử
ở sát cuống sinh bào tử già nhất, gọi là chuỗi gốc già. Có loại các bào tử được liên tiếp mọc ra từ đỉnh

cuống sinh bào tử đẩy dần thành một chuỗi trong đó bào tử ở cuối chuỗi được sinh ra đầu tiên gọi là chuỗi
gốc non.
Ở một số loài bào tử nằm trong thể bình, phương thức sinh bào tử cũng tương tự như ở cơ chế trên (phân
cắt cùng một lúc, chuỗi gốc nhà, chuỗi gốc non). Đặc điểm khác cơ bản là cuống sinh và bào tử nằm trong
một thể hinh bình, các bào tử sinh ra được đẩy dần ra khỏi miệng bình. Khác với bào tử kín, nang phải vỡ
ra bào tử mới ra ngoài được.
Ngoài các hình thức trên còn một số hình thức khác nữa. Trên cùng một loài nấm mốc có thể có nhiều hình
thức sinh sản khác nhau. Ví dụ như Fusarium có bào tử dày và bào tử đính. Cách phát sinh bào tử khác
nhau cũng có thể có cùng ở một loại nấm.
10
c. Sinh sản hữu tính
Nấm mốc có 3 hình thức sinh sản hữu tính - đẳng giao, di giao và tiếp hợp.
- Đẳng giao: Từ sợi khuẩn ti sinh ra các túi giao tử trong có chứa giao tử.
Các giao tử sau khi ra khỏi túi kết hợp với nhau thành hợp tử. Hợp tử phân chia giảm nhiễm thành các bào
tử. Mỗi bào tử khi được giải phóng ra từ hợp tử có thể phát sinh thành sợi nấm. Các giao tử và túi giao tử
hoàn toàn giống nhau giữa cơ thể “đực” và cơ thể “cái”.
- Dị giao: là trường hợp các giao tử và túi giao tử ở cơ thể “đực” và “cái” khác nhau. Ở lớp nấm noãn
(Oomycestes) cơ quan sinh sản cái gọi là noãn khí ở trong chứa noãn cầu. Cơ quan sinh sản đực gọi là
hùng khí có hình ống cong. Có thể có nhiều hùng khí mọc hướng về phía noãn khí, trong hùng khí chứa
các tinh trùng. Khi hùng khí mọc vươn tới noãn khí, từ hùng khí tạo thành các ống xuyên qua đó tinh trùng
vào thụ tinh noãn cầu tạo thành noãn bào tử. Noãn bào tử được bao bọc bởi một màng dày, sau một thời
gian phân chia giảm nhiễm và phát triển thành sợi nấm mốc.
Tiếp hợp: Hình thức sinh sản thường có ở nấm tiếp hợp. Từ 2 khuẩn ti khác nhau gọi là sợi âm và sợi
dương mọc ra 2 mấu lồi gọi là nguyên phối nang. Các nguyên phối nang mọc hướng vào nhau dần dần
hình thành màng ngăn với khuẩn ti sinh ra nó tạo thành tế bào đa nhân. Hai tế bào đa nhân tiếp hợp với
nhau tạo thành hợp tử đa nhân gọi là bào tử tiếp hợp có màng dầy. Hợp tử sau một thời gian nảy mầm mọc
thành một ống mầm. Đầu ống mầm sau phát triển thành một nang vô tính chứa những bào tử. Ống mầm trở
thành cuống nang giống như trường hợp hình thành bào tử kín. Sau một thời gian nang vỡ giải phóng bào
tử ra ngoài. Mỗi bào tử phát triển thành một sợi nấm.
Câu 13: quan hệ giữa virut độc với tế bào vật chủ. Các bệnh virut ở người, động vật, và thực vật

Sau khi virut độc xâm nhập vào tế bào vật chủ, virut độc nhân lên một cách độc lập trong tế bào vật chủ và
làm tan tế bào vật chủ. Sự nhân lên của virut độc diễn ra theo 5 bước
Hấp phụxâm nhập sinh tổng hợp các thành phầnlắp rápgiải phóng.
+ hấp phụ:vi rut bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào nhờ có gai glycoprotein(vi rut động vật)
và gai đuôi(phage) có tác dụng kháng nguyên tương hợp với các thụ thể trên bề mặt tế bào. Nhờ vậy mà
mỗi loài vi rút chỉ kí sinh trên 1 loại tế bào nhất định.
+ xâm nhập:
- Đối với virut động vật: đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit
nucleic
- Đối với phage: emzyme lisozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất, vỏ nằm
bên ngoài.
+sinh tổng hợp:Tổng hợp vỏ capsit, đuôi, gai, bao đuôi, tổng hợp axit nucleic, protein nhờ các vật chất của
tế bào chủ.
+ lắp ráp: lắp ráp axit nucleic vào protein vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh
+ giải phóng:vi rut phá vỡ thành tế bào vật chủ chui ra ngoài. Đồng thời tiêu diệt luôn tế bào vật chủ, nhờ
hệ enzyme lisozim là tan thành tế bào vật chủ.
Các bệnh vi rút ở người, động vật thực vật mà em biết:
- ở người: bệnh tay chân miệng, bệnh dại, sởi, đau mắt đổ, sốt xuất huyết, AIDS….
- ở động vật:tai xanh, nở mồm long móng…
- ở thực vật:bệnh xoăn lá, đốm lá, thân lùn, còi cọc…
11
Câu 8: cấu tạo, sinh sản, ý nghĩa thực tiễn của nấm men
Hình thái và kích thước
-Nấm men thường có hình cầu hoặc hình bầu dục, một số loại có hình que , một số có cấu tạo sợi
giả do 1 số tế bào nấm men dính lại thành chuỗi.Kích thước trung bình của nấm men là 3 - 5 x 5 -
10µm.
Cấu tạo tế bào
Là cơ thể đơn bào điển hình với các tế bào nhân thực, tế bào chất chứa các bào quan đã chuyên
hóa.
nấm men có cấu tạo tế bào khá phức tạp, gần giống như tế bào thực vật. Có đầy đủ các cấu tạo

thành tế bào, màng tế bào chất, tế bào chất, ty thể, riboxom, nhân, không bào và các hạt dự trữ.
- Thành tế bào: Thành tế bào có bản chất là polysaccharide( dày 100-400nm).Thành tế bào nấm
men được cấu tạo bởi hai lớp phân tử bao gồm 90% là hợp chất glucan và mannan, phần còn lại là
protein, lipit và glucozamin. Glucan là hợp chất cao phân tử của D - Glucoza, mannan là hợp chất
cao phân tử của D - Manoza. Trên thành tế bào có nhiều lỗ, qua đó các chất dinh dưỡng được hấp
thu và các sản phẩm của quá trình trao đổi chất được thải ra.
- Màng nguyên sinh chất
Màng nguyên sinh chất của tế bào nấm men dày khoảng 8 nm có cấu tạo tương tự như màng
nguyên sinh chất của vi khuẩn.
-Tế bào chất của nấm men cũng tương tự như tế bào chất của vi khuẩn, độ nhớt của tế bào chất cao
hơn của nước 800 lần.
Nhân tế bào nấm men là nhân điển hình, có màng nhân, bên trong là chất dịch nhân có chứa hạch
nhân. Cũng như nhân tế bào của vi sinh vật bậc cao, nhân tế bào nấm men ngoài AND còn có
protein và nhiều loại men. Hạch nhân của tế bào nấm men không phải chỉ gồm một phân tử AND
như ở vi khuẩn mà đã có cấu tạo nhiễm sắc thể điển hình và có quá trình phân bào nguyên nhiễm
còn gọi là gián phân. Quá trình gián phân gồm 4 giai đoạn như ở vi sinh vật bậc cao. Số lượng
nhiễm sắc thể trong tế bào nấm men khác nhau tuỳ loại nấm men. Ở Saccharomyces serevisiae là
nhóm nấm men phân bố rộng rãi nhất, thể đơn bội của nó có n = 17 nhiễm sắc thể, thể lưỡng bội
có 2n = 34. Ngoài nhiễm sắc thể ra, trong nhân tế bào S. serevisiae còn có từ 50 đến 100 plasmic
có cấu tạo là 1 phân tử AND hình vòng kín có kích thước 2 µm, có khả năng sao chép độc lập,
mang thông tin di truyền.
- Ty thể:Khác với vi khuẩn, nấm men đã có ty thể giống như ở tế bào bậc cao, đó là cơ quan sinh
năng lượng của tế bào. Ty thể nấm men có hình bầu dục, được bao bọc bởi hai lớp màng, màng
trong gấp khúc thành nhiều tấm răng lược hợc nhiều ống nhỏ làm cho diện tích bề mặt của màng
trong tăng lên. Cấu trúc của hai lớp màng ty thể giống cấu trúc của màng nguyên sinh chất. Trên
bề mặt của màng trong có dính vô số các hạt nhỏ hình cầu. Các hạt này có chức năng sinh năng
lượng và giải phóng năng lượng của ty thể. Trong ty thể còn có một phân tử AND có cấu trúc hình
vòng, có khả năng tự sao chép. Trong ty thể còn có cả các thành phần cần cho quá trình tổng hợp
protein như riboxom, các loại ARN và các loại enzym cần thiết cho sự tổng hợp protein. Các thành
phẩn này không giống với các thành phần tương tự của tế bào nấm men nhưng lại rất giống của vi

khuẩn. AND của ty thể rất nhỏ nên chỉ có thể mang mật mã tổng hợp cho một số protein của ty
thể, số còn lại do tế bào tổng hợp rồi đưa vào ty thể. Người ta đã chứng minh được quá trình tự
tổng hợp protein của ty thể. Quá trình này bị kìm hãm bởi cloramfenicol giống như ở vi khuẩn,
trong khi đó chất kháng sinh này không kìm hãm được quá trình tổng hợp protein ở tế bào nấm
men.
- Riboxom của tế bào nấm men có hai loại : loại 80S gồm 2 tiểu thể 60S và 40S nằm trong tế bào
chất, một số khác gắn với màng tế bào chất. Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng: các riboxom
gắn với màng tế bào chất có hoạt tính tổng hợp protein cao hơn. loại 70S là loại riboxom có trong
ti thể.
12
Ngoài các cơ quan trên, nấm men còn có không bào và các hạt dự trữ như hạt Volutin, hạt này
không những mang vai trò chất dự trữ mà còn dùng làm nguồn năng lượng cho nhiều quá trình
sinh hoá học của tế bào. Ngoài hạt Volutin trong tế bào còn có các hạt dự trữ khác như glycogen
và lipit. Một số nấm men có khả năng hình thành một lượng lớn lipit.
- Bào tử: Nhiều nấm men có khả năng hình thành bào tử, đó là một hình thức sinh sản của nấm
men. Có 2 loại bào tử: bào tử bắn và bào tử túi. Bào tử túi là những bào tử được hình thành trong
một túi nhỏ còn gọi là nang. Trong nang thường chứa từ 1-8 bào tử, đôi khi đến 12 bào tử. Phương
thức hình thành túi phụ thuộc vào hình thức sinh sản của nấm men. Bào tử bắn là những bào tử khi
hình thành nhờ năng lượng của tế bào bắn mạnh về phía đối diện. Đó là một hình thức phát tán bào
tử. Sinh sản
Ở 3 nấm men có 3 hình thức sinh sản
- Sinh sản sinh dưỡng : là hình thức sinh sản đơn giản nhất của nấm men. Có 2 hình thức sinh sản
sinh dưỡng: nảy chồi và hình thức ngang phân đôi tế bào như vi khuẩn. Ở hình thức nảy chồi, từ
một cực của tế bào mẹ nảy chồi thành một tế bào con, sau đó hình thành vách ngăn ngang giữa hai
tế bào. Tế bào còn có thể tách khỏi tế bào mẹ hoặc có thể dính với tế bào mẹ và lại tiếp tục nảy
chồi làm cho nấm men giống như hình dạng cây xương rồng tai nhỏ.
- Sinh sản đơn tính: bằng hai hình thức bào tử túi và bào tử bắn như đã nói ở phần bào tử.
- Sinh sản hữu tính: do hai tế bào nấm men kết hợp với nhau hình thành hợp tử. Hợp tử phân chia
thành các bào tử nằm trong nang, nang chín bào tử được phát tán ra ngoài. Nếu 2 tế bào nấm men
có hình thái kích thước giống nhau tiếp hợp với nhau thì được gọi là tiếp hợp đẳng giao. Nếu 2 tế

bào nấm men khác nhau thì gọi là tiếp hợp dị giao.
Trong chu trình sống của nhiều loài nấm men, có sự kết hợp các hình thức sinh sản khác nhau. Sau
đây là quá trình sinh sản của S. serevisiae - một loài nấm men phân bố rộng rãi trong thiên nhiên.
Chu trình sống của nấm men này có 2 giai đoạn đơn bội và lưỡng bội. Đầu tiên tế bào sinh dưỡng
đon bội (n) sinh sôi nảy nở theo lối nảy chồi. Sau đó 2 tế bào đơn bội kết hợp với nhau, có sự trao
đổi của tế bào chất và nhân hình thành tế bào lưỡng bội (2n). Tế bào lưỡng bội lại nảy chồi (sinh
sản sinh dưỡng) thành nhiều tế bào lưỡng bội khác, cuối cùng hình thành hợp tử. Nhân của hợp tử
phân chia giảm nhiễm thành 4 nhân đơn bội. Mỗi nhân đơn bội được bao bọc nguyên sinh chất,
hình thành màng, tạo thành 4 bào tử nằm trong một túi gọi là bào tử túi. Khi túi vỡ, bào tử ra ngoài
phát triển thành tế bào dinh dưỡng và lại phân chia theo lối này rồi tiếp tục chu trình sống.
Ý nghĩa thực tiễn của nấm men
Nấm men là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong thiên nhiên, nó tham gia vào các quá trình
chuyển hoá vật chất, phân huỷ chất hữu cơ trong đất. Hoạt tính sinh lý của nhiều loài nấm men
được ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp và các ngành khác. Đặc biệt trong quá
trình sản xuất các loại rượu, cồn, nước giải khát lên men, làm thức ăn gia súc Ngoài hoạt tính
sinh lý, bản thân tế bào nấm men có rất nhiều loại vitamin và các axit amin, đặc biệt là axit amin
không thay thế. Đặc tính này được dùng để chế tạo thức ăncho người, gia súc từ nấm men sử dụng
trong sản xuất vitamin và enzyme, Nấm men chiếm một vị trí đặc biệt trong công nghiệp thực
phẩm, làm nở bột mì,làm bia, nấu rượu, chế vang, làm phomat, sản xuất sinh khối để chế protein
làm thịt nhân tạo.
Ngoài ra nấm men còn được sử dụng rộng rãi trong công nghệ AND.
Câu 12: khái niệm chung về virut. Cho ví dụ
Vi rut là một nhánh của sự sống gồm những cơ thể siêu hiển vi, nằm ở ranh giới giữa phân tử hữu cơ lớn
nhất ( albumin=10nm) với tế bào vi khuẩn nhỏ nhất (micoplasma=100nm). Có thể đi qua màng lọc vi
khuẩn, không lắng đọng trong máy li tâm thường.
13
Vì chứa có cấu tạo tế bào nên được gọi là hạt virut.
Là vi sinh vật kí sinh bắt buộc. tồn tại ngoài cơ thể sống như 1 phân tử hóa học
Vi rut mang bản chất sống mà không sống.
Ví dụ: : Virut bại liệt(poliomyelite), virut viêm gan A (PiconaviridaeVirut dại ( Rhabdoviridae)

Câu 21. ảnh hưởng của oxi đến sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật, các khái niệm hiếu khí, vi
hiếu khí, kị ký, hô hấp tùy tiện, vn. Tại sao oxi rất độc với các vsv kị khí trong khi đó nó lại là yếu tố
tiên quyết đối với sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật hiếu khí.
Oxi có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sống của vsv. Trong không khí oxi chiếm
20,95% thể tích và và 23,14% khối lượng.
Tùy thuộc vào nhu cầu đối với oxi mà người ta chia vsv thành các nhóm sau đây:
-vsv hiếu khí: là các vsv có thể sinh trưởng được khi có mặt của phân tử oxi. Chúng có
chuỗi hô hấp hoàn chỉnh, dùng oxi làm chất nhận hidro cuối cùng. Trong tế bào có chứa
enzyme SOD(superoxide dismutaza) và peroxidaza. Tuyệt đại đa số vi nấm và số đông vi
khuẩn thuộc nhóm này.
- vi hiếu khí: thuộc nhóm này là các vsv chỉ sinh trưởng được trong những điều kiện áp lực
oxi rất thấp, chúng cũng thông qua chuỗi hô hấp và dùng oxi làm thể nhận cuối cùng vd
như các loại Vibrio cholera, Zymononas…
- kị khí: Các vi sinh vật thuộc nhóm này sự có mặt của oxi phân tử là có hại. Chúng chỉ sinh
trưởng được ở lớp dịch thể sâu , ở nơi không có oxi, quá trình lên men, quá trình
phosphoryl hóa quang hợp quá trình metan. Trong tế bào của các vi sinh vật này không có
SOD, xitocromoxidaza, catalaza,phần lớn không có hidrogen peroxidaza. Vd: Có thể kể đến
rất nhiều loài trong các chi Clostridium, Fusobacterium, Bifidobacterium, Eubacterium,
Peptococcus, Butyrivibrio, Desulfovibrio, Veillonella,….
-hô hấp tùy tiện:+ Hiếu khí không bắt buộc. Thuộc nhóm này là các vi sinh vật có thể sinh
trưởng được cả trong điều kiện có oxi lẫn trong điều kiện không có oxi. Trong tế bào có
chứa SOD và peroxidaza. Có oxi chúng sinh trưởng tốt hơn. Phần lớn nấm men và vi khuẩn
thuộc nhóm này. vd như Saccharomyces cerevisiae, E.coli, Enterobacter aerogenes,
Proteus vulgaris.
+Kị khí không bắt buộc: Đó là những vi khuẩn kị khí nhưng lại tồn tại được khi có mặt
oxi.Trong tế bào có SOD, có peroxidaza nhưng thiếu catalaza, hidrogenperoxidaza. Thuộc
nhóm này có thể kể đến Streptococcus lactis, S.faecalis, Lactobacillus lactis, Leuconostoc
mesenteroides, Butyribacterium rettgeri,….
Đối với hô hấp kị khí, chất nhận điện tử cuối cùng không phải là oxi mà là chất vô cơ khác.
Các vi khuẩn nhóm này không có hệ thuống cytocrom và các enzyme peroxidase, deoxidase

để phân hủy oxi cho nên oxi độc với chúng.
-vì hai điện tử bên ngoài của oxy không thành cặp do đó rất dễ tiếp nhận điện tử và bị
khử. Flavoprotein, một số thành phần tế bào khác và sự bức xạ đều có thể thúc đẩy việc
14
khử oxy, tạo thành các sản phẩm khử như gốc tự do superoxide, hydrogen peroxide,
gốc hydroxyl.
- O
2
+ e
-
→ O
2
-
(gốc tự do superoxide)
- O
2
+ e
-
+ 2H
+
→ H
2
O
2
(hydrogen peroxide)
- O
2
+ e
-
+ H

+
→ H
2
O + OH
-
(gốc hydroxyl)
- Các sản phẩm khử oxy này là cực kỳ có hại vì chúng là các chất oxy hóa mạnh và
phá hủy nhanh chóng các thành phần tế bào (nói ngắn gọi, những vk kị khí không
có enzyme để phân hủy các chất độc hình thành do quá trình tiếp xúc của chuỗi e
với khí quyển)
-hô hấp hiếu khí: ở vsv hô hấp hiếu khí là quá trình chuyển hóa năng lượng diễn ra trong
chuỗi dài cytochrom có sự tham gia của men vàng obiquinon, nhưng chất nhận e cuối
cùng là khí trời
- Vi khuẩn hiếu khí bắt buộc và vi khuẩn kỵ khí không bắt buộc thường chứa các
enzyme như superoxide dismutase (SOD) và catalase, chúng phân biệt xúc tác
việc phá hủy gốc superoxide và hydrogen peroxide. Peroxidase cũng có thể dùng
để phá hủy hydrogen peroxide:
2O
2∙
-
+ 2H
+
→→
superoxide dismutase
→→
O
2
+ H
2
O

2H
2
O
2→→
catalase
→→
2H
2
O + O
2
H
2
O
2 +
NADH + H
+
→→
peroxidase
→→
2H
2
O + NAD
+
Vi sinh vật kỵ khí không bắt buộc có thể thiếu catalase nhưng hầu hết luôn có
superoxide dismutase. Vi khuẩn kỵ khí không bắt buộc Lactobacillus plantarum dùng
ion Mn
2+
thay thế SOD đểđể phân giải gốc tự do của superoxide. Tất cả các vi sinh
vật kỵ khí bắt buộc đều không có hai loại enzyme nói trên hoặc có với nồng độ rất
thấp và do đó không có năng lực chống chịu được với oxy.

Câu 22:các kiểu hô hấp, tiến hóa, mối liên quan giữa các hình thức hô hấp.
Căn cứ vào điều kiện có oxy hay không có oxy và nguồn chất nhận điện tử cuối cùng người
ta chia vk thành 2 kiểu hô hấp:
-Hô hấp hiếu khí: Xảy ra khi môi trường có ôxi phân tử. Hô hấp hiếu khí là quá trình ôxi hóa
các phân tử hữu cơ. Trong đó, chất nhận electron cuối cùng là ôxi phân tử. Sản phẩm cuối
cùng là CO2, H2O và giải phóng nhiều năng lượng.vd: Anabaena , Oscillatoria
nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ).
- điều kiện môi trường: cần 02.
- chất nhận điện tử: 02 phân tử.
- năng lương sinh ra: 38 ATP.
- sp cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP.
- Hô hấp kị khí: Xảy ra khi môi trường không có ôxi phân tử. Hô hấp kị khí là quá trình phân
giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào. Trong đó, chất nhận electron cuối cùng không
phải là ôxi phân tử mà là các phân tử vô cơ như NO3-, SO42 vd:vi khuẩn đường ruột
nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể).
- điều kiện môi trường: không cần 02.
- chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02.
- năng lượng sinh ra: <38 ATP.
- sp cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với nl ATP
. tiến hóa:hô hấp kị khí là dạng tiến hóa thấp, nó xuất hiện từ khi trái đất chưa có oxy tự do và
tiếp tục duy trì cho đến nay.
- Trong quá trình hô hấp, sự oxi hóa glucose xảy ra không hoàn toàn,xét về năng lượng
thì hiệu quả không cao do những sản phẩm cuối của sự hô hấp còn dự trữ năng lượng.
15
- Hô hấp hiều khí là sự oxi hóa các chất dinh dưỡng trong điều kiện có oxi, quá trình oxi
hóa diễn ra hoàn toàn tạo sản phẩm cuối cùng là CO2 + H20 đồng thời giải phòng năng
lượng
* mối quan hệ giữa hô hấp kị khí và hiếu khí:
+ đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể.
+ Nguyên liệu thường là đường đơn.

+ đều có chung giai đoạn đường phân.
+ đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ).
+ sản phẩm cuối cùng đều là ATP.
+ Quá trình chuyển hóa của 2 kiểu hô hấp đều có sự tham gia của nhữnghệ ezim oxy hóa gần giống
nhau.
Câu 25: nấm men và 2 kiểu hô hấp, lên men etylic, hiệu ứ ng Paxtơ
Ở nấm men hô hấp là quá trình khá phức tạp, nó xảy ra theo 2 chiều hướngkhác nhau. Vì thế,
người ta phân bố ra thành 2 loại hô hấp: Hiếu khí và yếm khí.
Hiếu kí::Khi có oxi phân tử-hô hấp hiếu khí:Glucose EMP(aldolaza+)oxi hóa pyruvatechu trình krebchuỗi
vận chuyển electronCO2+H20+nhiều năng lượng.
Kị khí:Khi không có oxi phân tử-
hô hấp kị khí:Glucosepyruvatdecacboxylazaalcoholdehydrogenazaetanol+CO2+năng lượng ít.
Hô hấp hiếu khí:C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
 6CO
2
+ 6H
2
O + 674 cal
Hô hấp kị khí C
6
H
12
O

6
 2CH
3
CH
2
OH + 2CO
2
+ 33 cal
Lên men elylic
Dưới tác dụng của nấm men hoặc một số vi sinh vật khác saccharide được phân giải thành glucose, từ glucose theo
đường phân tạo thành pyruvat, rồi thành etanol
Qúa trình lên men rươu gồm 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1: biến đổi glucose thành fructose -1,6 bisphospháte dưới xúc tác của glucosekinase.
Giai đoạn 2:biến đổi fructose -1,6 bisphosphate thành 3-phosphoglyceraldehyte và dihidroxyaceton phosphate
Giai đoạn 3 biến đổi 3-photsphoglyceraldehyte thành 2- phosphoglycerate rồi thành acid pyruvic
Các giai đoạn 1,2,3 là quá trình đường phân chung cho cả hô hấp và lên men.
Giai đoạn 4: Dưới tác dụng của enzym decacboxylase, axit pyruvic sẽ bị khử cacboxin hóa
giải phóng khí cacbonic và aldehytacetic.
Phản ứng xảy ra như sau: 2CH
3
CO-COOH  2CO
2
+ 2CH
3
CHO
Giai đoạn 5 : Pyruvate bị loại CO2 thành Acetaldehyd(CH3CH0)
Nhờ có NADH
2
aldehyt acetic bị khử thành rượu:CH
3

CHO +NADH+H
+
2CH
3
CH
2
OH + 2NAD
+
Acetaldehyd bị khử thành etanol nhờ sự xúc tác của alcoholdehydrogenase với NADH là chất cho
electron
sp cuối cùng của lên men rượu là rượu ethylic và khí CO
2
.
C
6
H
12
O
6
+ 2 ADP+2Pi 2C
2
H
5
OH+2CO
2
+ 2ATP+2H20
+ Hiệu ứng Pasteur: là quá trình kìm hãm sự lên men của nấm men bằng oxi phân tử do nhà
khoa học Pasteur phát hiện ra lần đầu tiên.
+ Giải thích:
- do nấm men thuộc giới sinh vật kị khí không bắt buộc.

- trong môi trường không có hoặc ít oxi thì quá trình lên men diễn ra mạnh mẽ => sự sinh sản và
sinh trưởng của nấm men gần như dừng lại.
- trong môi trường hiếu khí => nấm men sinh trưởng và sinh sản mạnh => đình chỉ quá trình lên
men.
Câu 26: sự tạo thành axetat trong điều kiện hiếu khí và kị khí. ứng dụng
16
Sự tạo thành axetat trong điều kiện kị khí:
*Axetat sinh ra trong điều kiện kị khí là sản phẩm phụ của quá trình lên men butyric.
-từ nguyên liệu là glucose (C6H12O6), vi khuẩn Closstridium phân hủy glucose tạo thành acid
piruvic (CH3-CO-COOH) theo con đường đường phân. Từ hai phân tử acid pyruvic bị khử CO2,
tạo hai phân tử Axetaldehyt (CH3CHO) sau đó với sự tham gia của HS- CoA sẽ chuyển thành
dạng axetyl-CoA, hai phân tử axetyl-CoA trùng hợp tạo thành Axeto-axetil-CoA và tiếp tục một số
chuyển hóa khác tạo butyril-CoA, sau khi loại HS-CoA tạo acid butyric là sản phẩm chính, ngoài
ra còn các sản phẩm phụ như acid axetic, etanol,… Nếu môi trường hơi acid sẽ lên men theo
hướng tạo acetol và rượu butanol là sản phẩm chính.
- Phương trình tổng quát quá trình lên men:
Đặc điểm của quá trình lên men này là: Trong quá trình lên men này H2 không được
chuyển cho những chất nhận mà tạo thành H2 phân tử. Hai phân tử CH3CHO trùng
hợp với nhau tạo thành aldehit hydrooxy butylic quá trình này có sự trùng hợp những
hợp chất có 2 cacbon thành những hợp chất có 4 cacbon.
*Axetat sinh ra trong điều kiện kị khí là sản phẩm phụ của quá trình lên men lactic dị hình:
Xảy ra trong trường hợp vi khuẩn lactic không có các enzyme cơ bản của sơ đồ Embden – Mayerhorf –
Parnas (aldolase và triozophotphatizomerase), vì vậy xilulose 5-photphat sẽ được tạo thành theo con đường
pento-photphat (PP).
Trong trường hợp này chỉ có 50% lượng đường tạo thành axit lactic, ngoài ra còn có các sản phẩm phụ
khác như: axic axetic, etanol, CO2.
C6H12O6 CH3CHOHCOOH+CH3COOH
+C2H5OH+COOH(CH2)2COOH+CO2
Với tác nhân gây lên men là Bifidobacterium thì số lượng axit axetic sinh ra lớn axit
lactic.

*sự tạo thành axit axetic trong điều kiện hiếu khí:
là quá trình oxy hoá rượu etylic thành acid acetic nhờ có enzym alcohol oxydaza xúc tác trong
điều kiện hiếu khí:
CH
3
CH
2
OH + O
2
-> CH
3
COOH + H
2
O + 117 Kcal
Để chuyển hoá thành acid acetic, rượu và oxy phải thâm nhập vào tế bào vi khuẩn , ở đây nhờ có
enzyme của vi khuẩn xúc tác(vi khuẩn acetic ), rượu được chuyển hoá thành acid acetic theo một
quá trình sau:
C
2
H
5
OH + ½ O
2
-> CH
3
CHO (Acetaldehyd) + H
2
O
CH
3

CHO + H
2
O -> CH
3
CH(OH)
2
(Hydrat acetaldehyd)
CH
3
CH(OH)
2
+ ½ O
2
-> CH
3
COOH + H
2
O
Trong quá trình lên men giấm, rượu etylic được oxy hoá thành acid acetic. Ở đây sự chuyển hydro
được thực hiện nhờ sự xuất hiện của NADP (Nicotinamit adenin dinucleotit photphat dạng oxy
hoá). Hydro được NADP nhận (trở thành NADPH
2
) được chuyển qua chuỗi hô hấp để thu năng
lượng, song cơ chất không bị phân giải hoàn toàn nên được gọi là quá trình oxy hoá không hoàn
toàn.
SỐ ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG CỦA AXIT AXETIC
Ứng dụng trong chế biến mủ cao su: Trong sản xuất mủ cao su, người ta rất sợ hiện tượng đông
đặc của mủ trước khi đưa đi chế biến. Để chống đông mủ cao su, người ta thường dùng NH
3
3%.

Lượng NH
3
được sử dụng tùy theo loại mủ đem sơ che.
Mủ đổ xông khói, người ta sử dụng lượng NH
3
là 0,6-1g/l mu.
Mủ đánh đông không pha loãng, người ta thường sử dụng lượng NH
3
là 0,3-0,6g/l.
17
Khi đổ mủ vào xô hoặc thùng chứa, người ta thường dùng NH
3
để chống đông. Theo đó, mủ đuoc5
pha loãng với nước đến độ cao su thô ( DRC) khoảng 14%, pH=4,7. Tuy nhiên, tùy theo hệ thống
máy cán, người ta có thể thay đổi pH hoặc độ cao su thô cho thích hợp.
Sau khi pha loãng và khuấy trộn mủ với NH
3
, người ta cho thêm vào dung dịch axit axetic 2,5%
với lượng là 3,5- 10kg/tấn dung dịch mủ cao su, khi cho axit vào người ta khuấy liên tục.
Ứng dụng axit axetic trong công nghệ thực phẩm:Với hàm lượng axit axetic từ 5-10%, người ta
gọi dung dịch này là dầu ăn. Dầu ăn được sử dụng trong công nghệ thực phẩm để chế biến đồ hộp
rau, quả, gia vị trong các bữa ăn gia đình. Lượng dầu ăn được sử dụng trong công nghệ thực phẩm
rất lớn, do đó, việc sản xuất dầu ăn không chỉ mang tính chất thủ công mà đã trở thành một ngành
sản xuất theo qui mô công nghiệp ở nhiều nước trên thế giới.
Ứng dụng trong công nghiệp khác: Axit axetic còn được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành
công nghiệp như công nghiệp sản xuất chất màu, dung môi hữu cơ, tổng hợp chất dẻo tơ sợi.
Những ngành sản xuất này đòi hỏi lượng axit axetic nhiều và có chất lượng cao hơn dung dịch axit
axetic dùng trong công nghệ thực phẩm và trong công nghệ chế biến mủ cao su.
Câu 28: vi khuẩn đường ruột E.coli và Proteus vulgaris với hình thức hô hấp tùy tiện .sự
khác biệt của 2 vi khuẩn này với Clostridium bacterium về kiểu hô hấp và sản phẩm của

quá trình lên men.
vi khuẩn đường ruột E.coli và Proteus vulgaris với hình thức hô hấp tùy tiện như sau:
Khi có phân tử oxi thì glucoseđường phânchu trình krepchuỗi vận chuyển e
Khi không có oxi nhưng có chất hữu cơ có thể lên men thì chúng lên men
Ví dụ:glucose đường phânlên men hỗn hợp các axit hữu cơ.
Còn vi khuẩn clotidium bacterium thì lên men kị khí:
Glucoseđường phânlên men butyric
Do E.coli và Proteues vulgaris có các enzyme phân giải H202 như catalase và peroxydase
nên chúng có thể hô hấp tùy tiện.
Còn clostridium bacterium không có hệ enzyme để phân giải chất độc H202 được hình
thành quá trình tiếp xúc của chuỗi e với khí quyển.
Sản phẩm:
Vi khuẩn đường ruột: glucoseaxit focmic,xuccinic
Clostridium bacterium: glucoseaxit butyric+2C02+E(có thể là axetic, axeton,….)
Câu 31: Vi khuân nitrat và phản nitrat hóa. Ý nghĩa thực tiễn.
Vi khuẩn Nitrat
Nitrat hóa gồm giai đoạn nitrit hóa và giai đoạn nitrat hóa.
a. Quá trình nitrit hóa.
Là quá trình chuyển hóa từ NH
4
+

Vi sinh vật
NO
2
-
NH
4
+
+

3
2
O
2

Vi sinh vật
NO
2
-
+ H
2
O + 2H
+
+ Q
Tham gia vào giai đoạn này có 4 giống chủ yếu: Nitrosomonat; Nitrosolobus; Nitrocystis;
Nitrosospira.
Loài vi khuẩn nitrit hóa có hình bầu dục, hình cầu, hình que hơi xoắn. Tế bào có kích thước 0,6 – 1,0
x 0,9 – 2,5
µ
m, có tiên mao, có khả năng di động được, đa số Gram âm, không sinh nha bào, phát triển
tốt ở pH + 7,0 – 7,5, ở nhiệt độ 28 – 30
0
C, độ ẩm của đất 40 – 70%, tùy từng chủng khuẩn.
b. Quá trình nitrat hóa.
18
NO
2
-

Vi sinh vật

NO
3
-

NO
2
-
+
1
2
O
2

Vi sinh vật
NO
3
-
+ Q
Tham gia vào giai đoạn này gồm có 3 giống vi sinh vật: Nitrobacter, Nitospira, Nitrococcus. Là những
vi khuẩn hình cầu, hình trứng, có tiên mao, di động được, Gram âm, không sinh nha bào. Tế bào có kích
thước 0,3 – 0,4 x 2,1 – 6,5
µ
m, thích ứng ở môi trường pH trung tính hơi kiềm, nhưng vẫn có thể phát
triển tốt ở môi trường chua.
Ngoài các giống vi khuẩn cơ bản chuyển hóa trên còn có các loài vi sinh vật khác: Nhóm vi sinh vật dị
dưỡng: Alcaligenes, Anthrobacter, Corynebacterium, Achromobacter, Pseudomonas, Nocardia,
Streptomyces
Ý nghĩa: Ngoài các biện pháp canh tác như tưới tiêu, chủ động tránh các điều kiện ngập nước, yếm khí,
tránh khô hạn, áp dụng các công thức luân canh hợp lí ra, hiện nay người ta dùng các biện pháp hóa học
như: các dạng phân đạm bọc lưu huỳnh; dùng thuốc ức chế nitrificid bón vào đất để ức chế hoạt động các

loài vi sinh vật tham gia vào quá trình nitrat hóa.
Quá trình chuyển hóa từ NO
3
-
thành N
2
để bù trả lại nitơ cho không khí được gọi là quá trình phản
nitrat hóa.
Những vi khuẩn phản nitrat hóa điển hình là: Pseudomonas denitrificans, Ps. Acruginosa,
Ps.stutzeri, Ps.fluorescens, micrococcus denitrificans, Bacillus licheforsmis,
Một số loại vi khuẩn tự dưỡng hóa năng cũng có khả năng thực hiện quá trình này như Thiobacillus
denitrificans, Hydrogenomonas agilis
Ý nghĩa: Tất cả các loại vi sinh vật tham gia vào quá trình phản nitrat hóa đều là loài vi sinh vật yếm
khí, chúng phân bố rộng rãi trong tự nhiên và được liệt vào các loài vi sinh vật có tác dụng xấu đối với
nông nghiệp. Vì vậy phải đưa ra các biện pháp canh tác sao cho hợp lí để hạn chế quá trình phản nitrat
hóa. Ngoài các biện pháp phòng trừ như đã được nêu, người ta thường làm cỏ, sục bùn, tiêu úng cho các
vùng bị úng lụt, tưới nước cho các vùng bị hạn, bón phân đạm vào lúc trời ít nắng cho lúa.
. Câu 3: sự khác biệt giữa 2 domain Archaea và Eubacteria. Sự tiến hóa trong giới vi
khuẩn
Đặc điểm Eubacteria Archaea
Thành tế bào
Hầu hết có peptidoglycan chứa
axit muramic
Nhiều loại khác nhau, không
chứa axit muramic
Màng lipid
Chứa liên kết este, các axit
béo mạch thẳng
Chứa liên kết ete, các chuỗi
aliphatic phân nhánh

ARN vận chuyển Tymin có trong phần lớn tARN
Không có tymin trong nhánh T
hoặc TψC của tARN
Yếu tố kéo dài EF2
tARN mở đầu chứa N-
formylmetionin
tARN mở đầu chứa metionin
Mẫn cảm với cloramphenicol
và kanamycin
Không phản ứng với độc tố
bạch hầu
Có phản ứng
Mẫn cảm với anisomycin Mẫn cảm Không
Không Mẫn cảm
ARN polymeraza (trên khuôn
19
ADN)
Số lượng enzym Một Một số
Cấu trúc 4 tiểu đơn vị 8-12 tiểu đơn vị
Mẫn cảm với rifampicin Mẫn cảm Không
Promoter typ Polymerase II Không Có
Trao đổi chất
Tương tự ATPase Không Có
Sinh metan Không Có
Cố định N2 Có Có
Quang hợp với diệp lục Có Không
Hoá dưỡng vô cơ Có Có
Tiến hóa: vi khuẩn cổ tiến hóa hơn vi khuẩn
Archaea: vi sinh vật cổ (cổ khuẩn, vi khuẩn cổ) Chúng có quá trình truyền đạt thông tin di truyền
(nhân đôi DNA, phiên mã, dịch mã) gần với sinh vật nhân thật.

Câu 6: kiểu sinh sản của vi khuẩn, hình dạng, kích thước của các loại vi khuẩn:
Kiểu sinh sản của vi khuẩn:
-Vi khuẩn sinh sản bằng cách chia đôi hay trưc phân. Mặc dù không có hình thức sinh sản hữu tính nhưng các biến
đổi di truyền vẫn sảy ra trong cơ thể vi khuẩn thông qua các hoạt động tái tổ hợp di truyền với 3 kiểu tái tổ hợp là
biến nạp, tải nạp và tiếp hợp.
Biến nạp: chuyển AND trần từ tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài hiện tượng
này gồm cả vi khuẩn chết.
Tải nạp: chuyển AND vi khuẩn từ tế bào sang tế bào khác nhờ thể thực khuẩn.
Tiếp hợp: chuyển AND của vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua lông giới tính hay ống tiêp hợp.
Sau khi nhận AND từ một trong 3 kiểu nói trên vi khuẩn sẽ tiến hành phân chia và truyền bộ gen tái tổ hợp cho thế
hệ sau.
Hình dạng kích thước các loại vi khuẩn:
Kích thước trung bình 0,2-8 µm
Những hình dạng chính của vi khuẩn:
+cầu khuẩn(coccus): khi phân chia theo một phương và dính nhau ta có song cầu khuẩn (Diplococcus),
hoặc chuỗi cầu khuẩn, liên cầu khuẩn(Streptococcus), phân chia theo 2 phương và dính nhau ta có tứ cầu
khuẩn tetracoccus, phân chia theo 3 phương dinh nhau tạo thành khối lập phương ta có Sacrina, hoặc phân
chia theo nhiều phương ta có tụ cầu khuẩn(staphylococcus) đường kính từ 0,8-1,0 µm.
+ trực khuẩn: trực khuẩn không sinh bào tử như Escherichia coli…(0,5x2-3 µm).trực khuẩn sinh
bào tử :Bicillus,Clostridium với kích thước khoảng 2-3x1 µm
+dạng trung gian phẩy khuẩn, xoắn khuẩn:
-xoắn khuẩn và xoắn thể: xoắn khuẩn như Spirillum, Campylobacter, xoắn thể với các vòng xoắn
khắc nhau:Spirochaeta, Leptospira(1x5-500 µm)
- xạ khuẩn:gồm những vi khuẩn thuộc bộ Actinomycetales trong đó có các giống quan trong như
Streptomyces, Micromonospora(1-2x100-5000 µm)
-+vi sinh vật hình sao giống stella và vi sinh vật hình vuông giống Haloarcula.
20
Câu 34: thí nhiệm của Lederberg chọn dán tiếp các chủng đột biến ở các chủng vi sinh vật và chứng
minh tính đột biến vô hướng của vi khuẩn
Lederberg thực hiện vào năm 1952, ông dùng nhiều khúc gỗ hình trụ tròn có đường kính

nhỏ hơn đường kính đĩa pétri một chút. Một đầu của khúc gỗ có bọc một mảnh nhung đã vô
trùng. Các khúc gỗ bọc nhung này dùng để in vết các khuẩn lạc trên mặt đĩa pétri sang mặt
thạch của một đĩa khác.
Như thế các khuẩn lạc mọc ra ở đĩa sẽ có vị trí giống in ở đĩa một và vi khuẩn của các
khuẩn lạc ở đĩa hai có cùng đặc tính với khuẩn lạc cùng vị trí ở đĩa một.
Đầu tiên, Lederberg dùng một huyền phù chứa vi khuẩn Escherichia coli B, mẫn cảm với
phage T1, với mật số 108 vk/ml. Ông cấy huyền phù vi khuẩn vào mặt thạch của một đĩa
pétri. Đem úm đến khi vi khuẩn mọc đầy đĩa, ông dùng khúc gô bọc nhung ấn vào mặt vi
khuẩn trong đĩa để lấy vết và đem in vào mặt thạch của một đĩa pétri thứ hai (II) và một đĩa
pétri thứ ba (III). Ở đĩa pétri III có phage T1. Đem úm trong tủ nuôi cấy.
Sau đó , đĩa hai có vô số vi khuẩn mọc ra, còn ở đĩa ba chỉ co một vài khuẩn lạc mọc, đó là
khuẩn lạc của các chủng đột biến kháng phage. Ông lấy vi khuẩn ở đĩa II ở ngay cùng vị trí
mà ở đĩa III có khuẩn lạc kháng phage đem nuôi trong môi trường nuôi cấy để nhân ra. Sau
đó , ông tạo một huyền phù với mật số 105 tế bào/ml từ vi khuẩn vừa nuôi ra. Huyền phù
này được đem xoa trên mặt thạch của đĩa I (thuộc đợt 2) để úm trong tủ nuôi cấy. Sau đó ,
có một số khá nhiều khuẩn lạc mọc ra. Ông bèn dùng khúc gỗ bọc nhung khác để lấy vết
khuẩn lạc và in vào mặt thạch ở đĩa II và đĩa III (thuộc đợt 2). Ở đĩa III cũng có phage T1.
Sau khi nuôi cấy, ơ đĩa III chỉ có một số khuẩn lạc kháng phage mọc, còn ở đĩa II số khuẩn
lạc mọc ra như ở đĩa I. Ông lấy vài khuẩn lạc ở đĩa hai có cùng vị trí với khuẩn lạc kháng
phage của đĩa III (đợt 2) đem nuôi cấy ra. Thí nghiệm được tiếp tục nhiều lần, theo như
Hình 8-12, và cuối cùng chỉ còn lại huyền phù chứa toàn vi khuẩn E. coli kháng phage.
Trong thí nghiệm này, Lederberg chỉ lấy vi khuẩn từ đĩa II ở vị trí mà ơ đĩa III có khuẩn lạc
kháng phage. Như thế suốt quá trình thí nghiệm, vi khuẩn được lấy để nhân ra hoàn toàn
chưa tiếp xúc lần nào với phage cả. Dù vậy, ông vẫn co được chủng vi khuẩn kháng phage.
Điều này chứng minh rất rõ nét tính vô hướng của hiện tượng đột biến của vi khuẩn.
Câu 33: phân biệt sự khác nhau trong bộ gen của sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ:
Tính chất Sinh vật nhân sơ Tế bào nhân chuẩn
1.genome có màng bọc Không Có
2.độ dài của genome Chưa đến 1 micromet Khoảng 1m
3.trật tự nucleotit không làm chức

năng
Không hoặc có rất ít Có nhiều
4.bản chất của vật chất thể nhiễm
sắc
Phân tử duy nhất vòng khép kín Rất nhiều phân tử không vòng
5.tổ hợp AND với histon Không,có protein gần với histon Có
AND ngoài nst Nhiều có thể chiếm tơi 20% số
genome
Ít , chủ yếu ở ti thể
7.tính chất ARNm polycistron Monocistron
-bộ gen của sv nhân chuẩn thường lớn hơn bộ gen của sv nhân sơ. Vd vi khuẩn chỉ có 4000
gen trong khi chuột có tới 30.000 gen.
-sv nhân sơ mang tất cả các gen của chúng trên 1 snt vòng duy nhất, sv nhân chuẩn có nst
dạng thẳng với số lượng từ vài đến hơn 1000nst lưỡng bội thường tồn tại thành từng cặp
21
tương đồng từ đó cho thấy sv nhân sơ, quá trình phiên mã, sao mã xuất phát từ một điểm
không gặp răc rối về ngắn mạch.
-SV nhân sơ có tương đối ít AND không mã hóa, hầu như tất cả các AND không mã hóa
được tìm thấy giữa các gen, ở sv nhân chuẩn lại có rất nhiều AND không mã hóa, AND
không mã hóa không chỉ rải rác giữa các gen trên NST của sv nhân chuẩn mà các gen còn bị
ngắt quãng bởi trình tự AND không mã hóa(intron). Vd nấm men có lương AND gấp 3 lần
e.coli nhưng chỉ nhiều hơn 1,5 lần về số lượng.
-ở sv nhân sơ các nhóm gen có thể được nhóm lại gần nhau mà không có vùng đệm cụm
gen như vậy gọi là operon và mỗi cụm gen được điều hòa bởi 1 vùng AND duy nhất. kết
quả là sau phiên mã 1mARN chứa thông tin di truyền của nhiều gen mã hóa cho nhiều
chuỗi polypeptide. Còn ở sv nhân chuẩn thì không.
- ở sv nhân sơ hầu hết các AND chỉ có 1 trình tự duy nhất, ở sv nhân chuẩn trình tự duy
nhất chiếm khoảng 70% AND còn lại cấu thành bởi các trình tự lặp lại.
Câu 17: các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật. cho ví dụ về các kiểu dinh dưỡng, quang
tự dưỡng vô cơ, quang tự dưỡng hữu cơ, hóa tự dưỡng vô cơ, hóa dị dưỡng hữu cơ.

Vi sinh vật có thể sử dụng các nguồn cơ chất rất khác nhau để tồn tại và phát triển. vì vậy
có nhiều kiểu dinh dưỡng khác nhau dựa vào nguồn chất dinh dưỡng hoặc dựa vào kiểu
trao đổi năng lượng.
• Dựa vào nguồn chất dinh dưỡng:
- Nguồn dinh dưỡng cacbon:
+ tự dưỡng cacbon: các vsv thuộc kiểu dinh dưỡng này có khả năng đồng hóa CO2 hoặc các
muối cacbonat để tạo nên các hợp chất cacbon hữu cơ của cơ thể.
Một số loại như vi khuẩn nitrat hóa chỉ có thể sống trên nguồn cacbon vô cơ là CO2 hoặc
cacbonat gọi là tự dưỡng bắt buộc.
Một số có khả năng sống trên nguồn cacbon vô cơ hoặc hữu cơ gọi là tự dưỡng không bắt
buộc.
+ Dị dưỡng cacbon: các vsv thuộc kiểu dinh dưỡng này không có khả năng đồn hóa các hợp
chất cacbon vô cơ như CO2, muối cacbonat. Nguồn dinh dưỡng bặt buộc của chúng là các
hợp chất hữu cơ, thường là các loại đường đơn.
Nhóm này lại được chia thành 2 nhóm dựa vào nhu cầu các chất hữu cơ. Nhóm protptroph
chỉ cần 1 nguồn đường duy nhất và các loại muối khoáng. Nhóm Auxotroph ngoài đường và
các loại muốn khoáng còn cần thêm vitamin, axit amin hay các base purin hoặc purimidin.
- Nguồn dinh dưỡng ni tơ:
+ tự dưỡng amin: các vsv nhóm này có khả năng tự tổng hợp các axit amin của cơ thể từ
nguồn nito vô cơ hoặc hữu cơ, các muốn a môn của axit hữu cơ thích hợp hơn muốn a môn
của axit vô cơ. Vì ở các muối a môn vô cơ, sau khi phần NH4+ được vi sinh vật hấp thụ,
phần anion còn lại như SO4
2-
Cl-, sẽ kết hợp vớ ion H+ có trong môi trường tạo thành các
axit là cho PH môi trường giảm xuống. Thuộc nhóm tự dưỡng amin bao gồm một số nhóm
như nhóm vi khuẩn cố định nito, nhóm vi khuẩn a môn hóa ,nitrat hóa…
+ di dưỡng amin: các vsv thuộc kiểu này không có khả năng tự tổng hợp amin cho tơ thể
mà phải hấp thụ các axit amin có sẵn từ môi trường. thuộc nhóm này có các vi khuẩn kí sinh
và các vi khuẩn gây thối háo khí. Chúng có khả năng tiết ra men poteaza để phân hủy phân
tử protein thành các axit amin rồi hấp thu vào tế bào.

• Dựa vào nguồn năng lượng:
22
- Dinh dưỡng quang năng(quang dưỡng):
+ Dinh dưỡng quang năng vô cơ còn gọi là tự dưỡng quang năng. Vsv thuộc nhóm này có
khả năng dùng các chất vô cơ ngoại bào để làm nguồn cung cấp electron cho quá trình tạo
năng lương của tế bào. Thuộc nhóm này bao gồm các loại vi khuẩn lưu huỳnh. Chúng sự
dụng các hợp chất lưu huỳnh làm nguồn cung cấp electron trong các phản ứng tạo thành
ATP của cơ thể.
+ Dinh dưỡng quang năng hữu cơ: vsv thuộc nhóm nay có khả năng dùng các chất hữu cơ
làm nguồn cung cấp electron cho quá trình hình thành ATP của tế bào.
Vsv thuộc 2 nhóm trên đều có sắc tố quang hợp, chính nhờ sắc tố quanh hợp mà vsv nhóm
này có khả năng hấp thụ năng lượng mặt trời, chuyển hóa thành năng lượng hóa học, tích
lũy trong phân tử ATP. Sắc tố quang hợp ở vi khuẩn không phải là clorofil như ở cây xanh
mà bao gồm nhiều loại khác nhau như Baterilchlorifil a, b, c, d mỗi loại có 1 phổ hấp thụ
ánh sáng riệng.
- Dinh dưỡng hóa năng( hóa dưỡng): vsv thuộc kiểu dinh dưỡng hóa dưỡng có khả năng sử
dụng năng lượng chứa trong các hợp chất hóa học có trong môi trường để tạo thành nguồn
năng lượng cho bản thân.
+Dinh dưỡng hóa năng vô cơ: VSV thuộc kiểu dinh dưỡng hóa năng vô cơ còn gọi là nhóm
tự dưỡng hóa năng. Nó có khả năng sử dụng năng lượng sinh ra trong quá trình oxy hóa
một chất vô cơ nàn đó để đồng hóa CO2 trong không khí tạo thành các chất hữu cơ của tế
bào. Trong trường hợp này các chất cho electron là chất vô cơ, chất nhận electron là oxy
hoặc một chất vô cơ khác.
Trong số các vi khuẩn háo khí thuộc nhóm này có nitrosomonas, Nitrobacter, Thiobacillus,…
vi khuẩn kị khí có thiobacillus denitrificant, Micrococcus denitroficans…
+Dinh dưỡng hóa năng hữu cơ: VSv thuộc kiểu dinh dưỡng này còn gọi là là nhóm dị
dưỡng hóa năng. Chúng sự dụng hợp chất hữu cơ trong môi trường là cơ chất oxy hóa sinh
năng lượng. trong trường hợp này electron là chất hữu cơ. Chất nhận electron của những
vsv háo khí là oxi, ở những vsv kị khí là chất hữu cơ hoặc vô cơ.
ở trường hợp chất nhận electron là chất hữu cơ người ta gọi là quá trình lên men. Trường

hợp chất nhận e là vô cơ người ta mới chỉ phát hiện ở 2 loại vi khuẩn: vi khuẩn phản natri
hóa, chất nhận điện tử là NO3-, vi khuẩn phản sunfat hóa chất nhận điện tử là SO42 Hai
trương hợp này còn gọi là hô hấp nitrat hóa và hô hấp sunfat hóa.
o
23
câu 20. ảnh hưởng của nhiệt độ len sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật. các
nhóm vi sinh vật phụ thuộc vào nhiệt độ, ý nghĩa thực tiễn.
Hoạt động trao đổi chất của vi khuẩn là kết quả của các phản ứng hóa học. vì các phản ứng
này phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ, nên nhiệt độ ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình sống của
tế bào.
Tế bào thu nhiệt độ chủ yếu từ môi trường bên ngoài, một phần cũng do cơ thể thải ra do
kết quả của hoạt động trao đổi chất.
*nếu nhiệt độ thấp: có thể làm bất hoạt các chất vận chuyển các chất hòa tan qua màng tế
bào chất, do thay đổi cấu hình không gian của permease chứa trong màng hoặc ảnh hưởng
đến sự hình thành và tiêu thụ ATP cần cho quá trình vận chuyển chủ động các chất dinh
dưỡng.
Vi khuẩn thường chịu đựng được ở nhiệt độ thấp, ở nhiệt độ dưới điểm băng hoặc thấp hơn
chúng không thể hiện hoạt động trao đối chất rẽ rệt.
*nếu nhiệt độ cao:nhiệt độ lớp hơn 65độ sẽ gây tác hại cho vsv và ở nhiệt độ 100 độ hoặc
hơn vsv bị tiêu diệt gần hết trong một thời gian nhất định.do nhiệt độ cao làm biến tính
protein tế bào, bất hoạt enzyme, màng bị phá hủy và có thể tế bào bị đốt cháy hoàn toàn.
Giới hạn giữa nhiệt đột cực tiểu và nhiệt độ cực đại là vùng nhiệt sinh trưởng của vsv. Giới
hạn này khác nhau tùy loài. Tương đối rộng ở các vi khuẩn hoại sinh nhưng rất hẹp ở các vi
khuẩn gây bệnh. Tùy theo quan hệ với vùng nhiệt có thể chia thành một số nhóm:
1. vi khuẩn ưa lạnh: sinh trưởng ở nhiệt độ dưới 20 độ thương gặp trong nước biển, các hố
sâu và suối nước lạnh, vd:vi khuẩn phát quang, vi khuẩn sắt, hoạt tính trao đổi của vi
khuẩn loại này rất thấp. Vi sinh vật ưa lạnh thông qua nhiều loại phương thức để thích ứng
được với môi trường lạnh. Chúng phát huy cơ chế rất tốt để tổng hợp protein, enzym, các
hệ thống vận chuyển. Màng tế bào của vi sinh vật ưa lạnh có chứa nhiều các acid béo không
bão hòa, có thể giữ được trạng thái chất bán lưu (semifluid) khi gặp lạnh. Tuy nhiên nhiều

vi sinh vật ưa lạnh ở nhiệt độ cao hơn 20
0
C màng tế bào sẽ bị phá hại.
Nhiều vi sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ 20-30
0
C, nhiệt độ cao nhất là cao hơn
35
0
C, nhưng chúng vẫn có thể sinh trưởng trong điều kiện 0-7
0
C.Chúng thuộc về nhóm ưa
lạnh không bắt buộc Những vi khuẩn và nấm thuộc nhóm này là nguyên nhân chính làm
hư hỏng thực phẩm giữ lạnh.
2.vi khuẩn ưa ấm:chiếm đa số, cần nhiệt độ từ 20-45 độ nhiệt độ sinh trưởng thấp nhất là
15-20
0
C. Nhiệt độ sinh trưởng cao nhất là khoảng 45
0
C Nhiệt độ sinh trưởng cao nhất là
khoảng 45
0
C Ngoài các dạng hoạt sinh ta còn gặp các dạng kí sinh gây bệnh cho người và
động vật, chúng sinh trưởng tốt nhất ở 37độ.
3. vi khuẩn ưa nóng: gồm chủ yếu xạ khuẩn, vi khuẩn sinh bào tử. thường sống trong suốt
nước nóng, trong phân ủ. chúng có hệ thống tổng hợp enzyme và protein bền nhiệt (heat-
stable) và có thể hoạt động ở nhiệt độ cao. Màng sinh học của chúng có lipid bão hòa ở
mức cao, có điểm sôi cao hơn và vì vậy vẫn giữ được nguyên vẹn ở nhiệt độ cao.
Có một số ít các vi sinh vật ưa nhiệtcó thể sinh trưởng ở nhiệt độ 90
0
C hay cao hơn. Nhiệt

độ sinh trưởng cao nhất là 100
0
C. Người ta xếp các vi sinh vật có nhiệt độ sinh trưởng tốt
nhất ở 80-113
0
C vào nhóm Vi sinh vật ưa siêu. Chúng thường không thể sinh trưởng bình
thường ở nhiệt độ thấp hơn 55
0
C. Vi khuẩn Pyrococcus abyssi và Pyrodictium occultum là
ví dụ về những vi sinh vật ưa siêu nhiệt được tìm thấy ở những đáy biển nóng
ứng dụng:-xây dựng lên phương pháp đông khô vi sinh vật(làm lạnh trong chân không).
-xây dựng lên phương pháp khử trùng bằng nhiệt độ.
-xây dựng lên cách bảo quản thực phẩm.
24
Câu 16: Nhu cầu về các chất dinh dưỡng ở vi sinh vật, cơ chế vận chuyển
của các chất hòa tan vào tế bào vi sinh vật:
• Nhu cầu về các chất dinh dưỡng ở vi sinh vật
Cơ sở vật chất cấu tạo nên tế bào vi sinh vật là các nguyên tố hoá học. Căn cứ vào
mức độ yêu cầu của vi sinh vật đối với các nguyên tố này mà người ta chia ra thành
các nguyên tố đại lượng và các nguyên tố vi lượng. Nguyên tố đại lượng là nguyên tố
mà khối lượng của nó >0,01% khối lượng khô của tế bào, nguyên tố vi lượng là
nguyên tố mà khối lượng khô của nó < 0.01% khối lượng khô của tế bào.
Các nguyên tố đại lượng chủ yếu bao gồm: C, H, O, N, P, S, K, Mg, Ca và Fe. Trong
số này có 6 loại chủ yếu (chiếm đến 97% trọng lượng khô của tế bào vi sinh vật), đó
là C, H, O, N, P và S.
Các nguyên tố vi lượng thường là Zn, Mn, Na, Cl, Mo, Se, Co, Cu, W, Br và B. Tỷ lệ
các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo tế bào vi sinh vật là không giống nhau ở các
nhóm vi sinh vật khác nhau.
Vi sinh vật chủ yếu thu nhận được chất dinh dưỡng từ môi trường bên ngoài. Căn cứ
vào chức năng sinh lý khác nhau trong tế bào mà người ta thường chia các chất dinh

dưỡng thành 5 nhóm lớn:
1) Nguồn carbon
Là nguồn vật chất cung cấp C trong quá trình sinh trưởng của vi sinh vật. Trong tế
bào nguồn C trải qua một loạt quá trình biến hoá hoá học phức tạp sẽ biến thành vật
chất của bản thân tế bào và các sản phẩm trao đổi chất. C có thể chiếm đến khoảng
một nửa trọng lượng khô của tế bào. Đồng thời hầu hết các nguồn C trong các quá
trình phản ứng sinh hoá còn sinh ra trong tế bào nguồn năng lượng cần thiết cho
hoạt động sống của vi sinh vật. Một số vi sinh vật dùng CO
2
làm nguồn C duy nhất
hay chủ yếu để sinh trưởng, khi đó nguồn C không phải là nguồn sinh năng lượng.
Nguồn C chủ yếu được vi sinh vật sử dụng gồm có đường, acid hữu cơ, rượu, lipid,
hydrocarbon, CO
2
, carbonat
Nguồn C Các dạng hợp chất
Đường glucose, fructose, maltose, saccharose, tinh bột,
galactose, lactose, mannite, cellobiose, cellulose,
hemicellulose, chitin
Acid hữu cơ acid lactic, acid citric, acid fumaric, acid béo bậc cao,
acid béo bậc thấp, aminoacid
Rượu Ethanol
Lipid lipid, phospholipid
Hydrocarbon khí thiên nhiên, dầu thô, dầu paraffin
Carbonate NaHCO
3
, CaCO
3
, đá phấn
Các nguồn C

khác
Hợp chất nhóm thơm, cyanide, protein, pepton, acid
nucleic
2) Nguồn N
nguồn N là nguồn cung cấp N cho vi sinh vật để tổng hợp nên các hợp chất chứa N
trong tế bào. Thường không là nguồn năng lượng, chỉ một số ít vi sinh vật tự dưỡng
(thuộc nhóm ammon hoá-ammonification, nhóm nitrate hoá- nitrification) dùng muối
ammone, muối nitrate làm nguồn năng lượng. Trong điều kiện thiếu nguồn C một số
vi sinh vật kỵ khí trong điều kiện không có oxy có thể sử dụng một số aminoacid làm
nguồn năng lượng. Nguồn N thường được vi sinh vật sử dụng là protein và các sản
phẩm phân huỷ của protein ( peptone, peptide, aminoacid ), muối ammone,
nitrate, N phân tử (N
2
), purine, pyrimidine, urea, amine, amide, cyanide
25
Nguồn N
Các dạng hợp chất
Protein và các sản
phẩm phân giải của
protein
peptone, peptide, aminoacid (một số vi sinh vật tiết
men proteinase phân giải protein thành các hợp chất
phân tử nhỏ hơn rồi mới hấp thu được vào tế bào)
Ammone và muối
ammone
NH
3
, (NH
4
)

2
SO
4,
(dễ được hấp thu)
Nitrate KNO
3
(dễ được hấp thu)
N phân tử N
2
(với vi sinh vật cố định N)
Các nguồn N khác purine, pyrimidine, urea, amine, amide, cyanide (chỉ
một số nhóm vi sinh vật mới có thể đồng hoá được)
3) Nguồn muối vô cơ
Các muối vô cơ là nguồn chất dinh dưỡng không thể thiếu đối với sự sinh trưởng của
vi sinh vật. Chúng có các chức năng sinh lý chủ yếu là: tham gia vào thành phần của
các trung tâm hoạt tính ở các enzyme của vi sinh vật, duy trì tính ổn định của kết
cấu cá đại phân tử và tế bào, điều tiết và duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của tế
bào, khống chế điện thế oxy hoá khử của tế bào và là nguồn vật chất sinh năng
lượng đối với một số loài vi sinh vật (bảng 13.8).
Muối vô cơ và chức năng sinh lý của chúng
Nguyên
tố
Hợp chất
sử dụng
Chức năng sinh lý

P

KH
2

PO
4
,
K
2
HPO
4
Là thành phần của acid nucleic,
nucleoprotein, phospholipid, coenzyme,
ATP Làm nên hệ thống đệm giúp điều chỉnh
pH môi trường.

S

(NH
4
)
2
SO
4
,
MgSO
4
Là thành phần của các aminoacid chứa S, một
số vitamin; glutathione có tác dụng điều
chỉnh điện thế oxy hoá khử trong tế bào.


Mg



MgSO
4
Là thành phần trung tâm hoạt tính của
enzyme phosphoryl hoá hexose,
dehydrogenase của acid isocitric, polymerase
của acid nucleic, thành phần của chlorophyll
và bacterio-chlorophyll.

Ca

CaCl
2
,
Ca(NO
3
)
2
Tạo tính ổn định của một số cofactor, enzyme
duy trì, cần cho sự dựng trạng thái cảm thụ
của tế bào.

Na

NaCl
Thành phần của hệ thống chuyển vận của tế
bào, duy trì áp suất thẩm thấu, duy trì tính
ổn định của một số enzyme.

K


KH
2
PO
4
,
KH
2
PO
4
Là cofactor của một số enzyme, duy trì áp
suất thẩm thấu của tế bào, là nhân tố ổn định
của ribosome ở một số vi khuẩn ưa mặn.

×