Nhắc đến thơ ca trong thời kháng chiến chống P, chúng ta không thể không nhắc tới bài thơ
TT của QD. Bài thơ đã khắc họa h/a người lính TT 1 cách thành công. Có ý kiến cho rằng
“hình ”. Đây là hai ý kiến khái quát về hai phương diện khác nhau của hình tượng người lính TT.
Ý kiến thứ nhất nghiêng về vẻ đẹp truyền thống ước lệ. Ý kiến thứ hai nghiêng về vẻ đẹp hiện đại
nhưng bình dị của họ
Vậy tại sao người lính TT lại có dáng dấp của của các tráng sĩ thuở trc? Đó là vì họ mang vẻ
đẹp của những đấng trượng phu, của các tráng sĩ, tức là những vẻ đẹp giàu tính ước lệ. Đó là
những con người sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
Trong bài thơ, hình tượng người lính được đặt trong một không gian đầy không khí cổ xưa,
bi hùng. Chiến trường là chốn biên ải, là miền viễn xứ, là rừng thiêng nước độc, địa hình gập
ghềnh, nguy hiểm, lúc thì “Dốc ,”, lúc thì “ngàn thước ”, họ phải đối mặt với cọp dữ, thác dữ.
Tất cả những điều ấy tạo nên sự rùng rợn, bi thương của chốn rừng núi nguy hiểm
Thế nhưng những con người ấy, mặc dù xuất thân là những HS-SV HN, có khi vừa rời ghế
nhà trường, khi được đặt vào môt trường chiến đấu hiểm nguy như thế, họ vẫn toát lên một vẻ oai
phong, lẫm liệt và đầy hào khí
" Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời"
Hai câu thơ tựa như một bức kí họa đầy ấn tượng về người lính TT. Ý thơ gợi nhiều liên
tưởng. Có thể hiểu đây là hình ảnh người lính phong trần gục lên súng mũ, buông mình vào giấc
ngủ hiếm hoi trong phút dừng chân, một giấc ngủ mệt nhọc nhưng vô tư, trẻ trung. Khi ấy, họ như
lãng quên tất cả. Cũng có thể hiểu đây là câu thơ miêu tả một thực tế đau xót trên chiến trường khi
người lính kiệt sức, gục ngã không thể bước tiếp cùng đồng đội. Nhưng ngay cả khi hi sinh, người
lính vẫn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, vẫn trong đội hình đội ngũ. Thực tế khắc nghiệt qua cách
diễn đạt chủ động của cụm từ “không bước nữa” và “bỏ quên đời” đã làm hiện lên sự kiêu bạc,
ngang tàng của những người lính dãi dầu mưa nắng. Dù hiểu theo cách nào, hình ảnh thơ cũng tô
đậm chất phong trần, bản lĩnh thép của những người lính TT.
Giữa nền thiên nhiên khắc nghiệt, hình ảnh người lính hiện lên thật kì dị: Quang Dũng đã
dùng những hình ảnh rất hiện thực để tô đậm cái phi thường của người lính.
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
Nhắc đến người lính đoàn quân. Căn bệnh sốt rét còn khiến họ da xanh rừng thiêng.
Họ còn có dáng vẻ, khẩu khí, khí phách của những chiến sĩ kiên cường, dũng cảm, có lí
tưởng đẹp đẽ, có khát vọng lớn lao, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
Áo bào thay chiếu anh về đất”
Âm hưởng khảng khái lính TT.
Và những người lính ấy, có khi họ ngã xuống mà chẳng 1 manh chiếu lính TT. Hình ảnh
áo bào thay chiếu ấy còn gợi liên tưởng đến lí tưởng cao quí của một thời coi việc chết ngoài chiến
địa lấy da ngựa bọc thây làm niềm tự hào của đấng trượng phu, coi chí làm trai dặm nghìn da ngựa
là tâm nguyện thiêng liêng cao quí của những người trai thời loạn; người lính TT hôm nay cũng
xem việc hi sinh nơi chiến trường, được khâm liệm bằng tấm áo của chính mình là niềm vinh
quang của những người con sẵn sàng quyết tử cho TQ quyết sinh.
Bên cạnh đó, người lính TT cũng mang vẻ đẹp của người chiến sĩ thời k/c chống P. Đó là vẻ
đẹp bình dị, gần gũi, đời thường đc chắt lọc từ chiến trường của a bộ đội cụ Hồ, của người chiến sĩ
trong k/c chống P. Dù họ lăn lộn trong trận mạc đầy mất mát hi sinh, họ vẫn đa cảm đa tình, vẫn
dồi dào tình yêu thiên nhiên, tình quân dân và tình yêu đôi lứa.
Hình tượng người lính trong bài thơ đã gắn chặt với một sự kiện LS có thực, đó là cuộc
hành binh như
Những chàng trai Hà thành, những HS, SV HN, mặc dù chiến đấu trong một điều kiện kham
khổ, thiếu thốn lãng mạn. Họ nhìn cảnh sác thiên nhiên dưới một tầm nhìn thơ mộng:
“Sài khao đêm hơi”
Hai câu thơ vừa tả thực , vừa sử dụng bút pháp lãng mạn .Những từ chỉ địa danh Sài Khao ,
Mường Lát gợi ra địa bàn rộng lớn , đầy lạ lẫm đối với người lính Tây Tiến . Sương mù vùng cao
dày đặc như trùm lấp bước chân , nuốt chửng cả đoàn binh vốn đang mỏi mệt, rệu rã vì chặng
đường dài gian khổ . Quang Dũng đã nhìn thấy và miêu tả một mảng hiện thực khuất lấp trong thơ
ca kháng chiến . Nhưng những người lính ấy , dù mệt mỏi mà tâm hồn vẫn trẻ trung , hào hoa , lạc
quan , yêu đời . Hình ảnh “ hoa về trong đêm hơi” là hình ảnh đẹp giàu sức gợi . Đó có thể là
những ánh đuốc sáng lung linh của đoàn quân đang tiến về bản làng , cũng có thể là hình ảnh đoàn
quân từ rừng đi ra , trên tay vẫn cầm theo những đóa hoa rừng ngát hương , mà đó cũng có thể là
hình ảnh ẩn dụ về đoàn quân Tây Tiến như những bông hoa rừng . Đoàn quân ấy hành quân trong
một “ đêm hơi” đầy huyền ảo , mơ hồ , bảng lảng khói sương chốn rừng suối . Mỗi địa danh trên
đoạn đường hành quân của người lính TT đều đọng lại những ấn tượng, những kỉ niệm khó phai:
“Người đi Châu Mộc đong đưa”
Bốn câu thơ làm duyên làm dáng.
Cũng nhìn về thiên nhiên, những người lính còn rất tinh nghịch:
“Heo hút ngửi trời”
Mới đọc câu thơ, ta tưởng như là tả mây, tả súng, tả trời nhưng thực chất là tả độ cao của
núi. Núi cao tưởng chừng như chạm trời, làm mây dồn lại tạo thành cồn “heo hút”. Người lính đi
trên những ngọn núi ấy, nòng súng hướng lên “ngửi trời”. “Ngửi trời”chứ ko phải “chạm trời” tạo
nên sự ngộ nghĩnh, tếu táo, lạc quan, yêu đời.
Thế rồi khi tối đến, giữa rừng thiêng yêu đời. Chính cái tinh nghịch, dí dỏm này đã giúp
những người lính TT vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.
Người lính Tây Tiến không chỉ biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi của non sông mà
còn rất hào hoa, giữa bao nhiêu gian khổ, thiếu thốn trái tim họ vẫn rung động trong một nỗi nhớ
về một dáng kiều thơm, nhớ về vẻ đẹp của Hà Nội - Thăng Long xưa:
“Mắt trừng kiều thơm”
“Mắt trừng” chiến thắng.
Cái lạc quan của những người lính TT còn thể hiện ở cách nhìn đối với bệnh tật: ốm mà
không yếu, cách nhìn đối với cái chết: chết không phải là đi vào hư vô. Trong thực tế nước độc,
không thèm, không cần, không muốn mọc tóc để thuận tiện cho việc đánh nhau thì nhiều. Cụm
từ nói giảm nói tránh “anh về đất” đã làm vơi đi biết bao đau đớn, xót xa. đã sinh ra.
Khi miêu tả người lính TT mang vẻ đẹp cuả người chiến sĩ thời k/c chống P, tác giả đã dùng
ngôn ngữ đậm chất đời thường: “Sông Mã ” “Heo hút ” “Kìa em ”
Như vậy, cả hai ý kiến đều là những ý kiến chuẩn xác về TT.
Với sự kết hợp bút pháp hiện thực và cảm hứng lãng mạn, bài thơ đã trở thành khúc ca bi
tráng phản ánh chân thực cuộc sống chiến đấu gian khổ, sự hi sinh anh dũng và vẻ đẹp hào hoa,
hào hùng của người chiến sĩ TT, những vẻ đẹp mang "dáng dấp của các tráng sĩ thuở trước" và "vẻ
đẹp của người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp".