Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình chăn nuôi lợn theo hướng trang trại gắn với chế biến và xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.14 KB, 26 trang )


1
BÁO CAO ĐỀ TÀI NHÁNH



NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHĂN
NUÔI LỢN THEO HƯỚNG TRANG TRẠI GẮN
VỚI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU




THUỘC ĐỀ TÀI KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG NHẰM ĐẨY
MẠNH XUẤT KHẨU THỊT LỢN


Mã số: KC.06.06.NN



Phùng Thị Vân








6482-1
27/8/2007



Hà nội, tháng 12 - 2004


2

Mục lục
Nội dung Trang
Phần I: Thông tin chung về đề tài 3
Phần II: Phần chính của báo cáo 3
Chơng I: Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 4
Chơng II: Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 8
2.1.Đối tuợng nghiên cứu 8
2.2.Phạm vi nghiên cứu 8
2.3.Phơng pháp nghiên cứu 8
2.3.1.Bố trí thí nghiệm 8
2.3.2.Các giải pháp kỹ thuật áp dụng 10
2.3.3. Đánh giá chất lợng thịt 11
2.4.4. Xử lý số liệu 12
Chơng III: Kết quả nghiên cứu 12
3.1. ảnh hởng của giống lợn tới năng suất và hiệu quả chăn nuôi
12
3.1.1.ảnh hởng của giống lợn tới khả năng sinh sản và hiệu quả
chăn nuôi lợn nái
12

3.1.2.ảnh hởng giống lợn tới năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn
choai
14
3.1.3.ảnh hởng của giống lợn tới năng suất và hiệu quả chăn nuôi
lợn thịt
16
3.2.Năng suất sinh sản và hiệu quả chăn nuôi khi sử dụng loại thức
ăn khác nhau
18
3.3. Một số chỉ tiêu về thành phần thịt xẻ và chất lợng thịt lợn 18
3.4.Đánh giá hiệu quả kinh tế- kỹ thuật của các mô hình 20
3.4.1. Diễn biến số đầu lợn nái qua các năm 20
3.4.2.Chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật của các mô hình qua các năm 20
Kết luận và kiến nghị 22
Phần III. Báo cáo thực hiện tài chính 23
Tài liệu tham khảo 23















3

Chữ Viết tắt dùng trong báo cáo

TTTA Tiêu tốn thức ăn
PIC Pig Improvement Company
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
MH Mô hình
TATT Thức ăn tự trộn
TAHH Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Y Yorkshire
L Landrace
D Duroc
Lợn CA Lợn lai 4 máu(nái bố mẹ) có nguồn gốc PIC
Lợn C22 Lợn lai 3 giống (nái bố mẹ) có nguồn gốc PIC
Lợn đực 402 Dòng đực cuối cùng (mẹ Yorkshire x Bố Pietrain)
Lợn lai 4 máu Đợc tao ra từ lợn nái C22 x đực 402
Lợn lai 5 máu Đợc tạo ra từ lợn nái CA x đực 402





























4

Phần I: Thông tin chung về đề tài

1.Tên đề tài nhánh: Nghiên cứu xây dựng mô hình chăn nuôi lợn theo hớng trang
trại gắn với chế biến và xuất khẩu

Thuộc đề tài Nghiên cứu một số giải pháp khoa học Công nghệ và thị trờng
nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn, mã số KC.06.06.NN.
2. Thuộc chơng trình: ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm
xuất khẩu và sản phẩm chủ lực có mã số KC.06
3. Cấp quản lý: Cấp nhà nớc
4. Thời gian thực hiện: 2002-2005
5. Kinh phí: 183.606.000 đồng

6. Chủ trì đề tài nhánh: TS. Phùng Thị Vân
7.Cơ quan phối hợp thực hiện: Viện Chăn Nuôi
8. Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng
9. Đơn vị thực hiện: Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng
10. Danh sách những ngời tham gia:
- TS .Phùng Thị Vân- Bộ môn Kinh tế và Hệ thống chăn nuôi
- BSTY. Trịnh Quang Tuyên-Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng
- KS. Nguyễn Văn Lục- Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng



Phần II: Phần chính của báo cáo

Đặt vấn đề
Tổng đàn lợn của Việt Nam đứng thứ 10 trên thế giới và đứng thứ 2 ở châu
á sau Trung Quốc. Đàn lợn của nớc ta liên tục tăng trong những năm vừa
qua.Năm 1990 đàn lợn của nớc ta là 12,26 triệu con, năm 2004 đạt ớc tính
26,143 triệu con với sản lợng thịt hơi là 2,012 triệu tấn.Tốc độ tăng đàn lợn của
nớc ta trong 3 năm gần đây (2000-2003) trung bình là 7,74%, sản lợng thịt tăng
là 8,87%/ năm (Tổng cục thống kê, 2004).
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì chăn nuôi lợn ở Việt nam
khoảng 90- 95% là ở trong nông hộ, chỉ khoảng 5-10% là ở các trang trại chăn
nuôi quốc doanh.Trong nông hộ phơng thức chăn nuôi chủ yếu là tận dụng, quy
mô nhỏ lẻ, nuôi phổ biến là các giống lợn địa phơng hoặc lợn lai có tỉ lệ máu
ngoại ít nên năng suất thấp, giá thành cao, chất lợng thịt lợn cha đáp ứng yêu cầu
thị trờng nớc ngoài và chủ yếu mới chỉ phục vụ tiêu thụ nội địa, cha có sức
cạnh tranh trên thị tr
ờng khu vực và thị trờng thế giới Cụ thể lợng thịt lợn xuất
khẩu đợc năm 2001 là 30 ngàn tấn, năm 2002 là 19 ngàn tấn, năm 2003 là 12
ngàn tấn.

Thực hiện chiến lợc phát riển chăn nuôi lợn 2005- 2010 nhà nớc đã ban
hành nghị định 166/2001/ QD-TTG ngày 26/10/2001 của Thủ tớng chính phủ về

5
Một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu giai đoạn
2001-2010 và phê duyệt cho triển khai đề tài trọng điểm cấp nhà nớc
Nghiên cứu một số giải pháp Khoa học công nghệ và thị trờng nhằm đấy
mạnh xuất khẩu thịt lợn.Thực hiện đề tài nhánh Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn
gắn với chế biến và xuất khẩu nhằm mục tiêu:
- Nghiên cứu áp dụng một số giải pháp kỹ thuật vào xây dựng mô hình chăn
nuôi lợn giảm giá thành sản phẩm từ 5- 10%
- Sản phẩm thịt lợn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (Tỉ lệ nạc đạt tên 52%, không
mắc bệnh truyền nhiễm, không có tồn d các chất kháng sinh và các chất khác).

Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm: Báo cáo khoa học

Yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm

TT Chỉ tiêu ĐVT Yêu cầu số
lợng
Yêu cầu chất lợng
1 Sản phẩm Mô hình 2 Giảm giá thành 5-10%
2 Quy trình Quy trình 2 Đợc sản xuất chấp nhận và
ứng dụng


Chơng I
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

1.1. Yếu tố giống lợn trong chăn nuôi lợn

Nuôi lợn giống thuần chủng cho năng suất thấp, nuôi lợn giống lai cho năng
suất cao hơn nhờ tận dụng đợc u thế lai.Theo Lasley (1974) [6] : u thế lai là
một hiện tợng sinh học, chỉ tăng sức sống của đời con so với bố mẹ khi có sự giao
phối giữa các cá thể không thân thuộc. u thế lai không chỉ biểu thị có sức chiụ
đựng cao ở môi trờng không thuận lợi, nó còn bao gồm cả sự giảm tử vong, tăng
tốc độ sinh trởng, tăng sức sản xuất và tăng khả năng sinh sản.Vì vậy ngời ta
xem u thế lai nh một sinh lực đặc biệt có lợi của sinh vật học.
Ivanov B.(1982) [21] cho biết một số chỉ tiêu sản xuất ở lợn giống phối
giống thuần chủng so với khi phối giống chéo giữa 2 giống nh sau:

Chỉ tiêu Y L Y x L
Số con sơ sinh/ ổ ( con) 11,0 10,6 11,2
Khối lợng/ổ lúc 60 ngày tuổi( kg) 167,4 184 206
Tuổi đạt 100 kg( ngày) 204 178 184

Nhiều công trình nghiên cứu của một số tác giả nh: Holmes(1980) [19] Bhat
và CS, (1980) [15]; Hardjosubroto và CS (1980) [18]; Tristan và CS (1991) [26];
Kovalenko và CS (1990 ) [22] đều có kết luận: Các nhóm lợn lai của nhiều giống

6
khác nhau (từ 3- 4 giống) đều có xu hớng đẻ nhiều con hơn, tăng khối lợng sơ
sinh, tăng khả năng sinh truởng, giảm thời gian nuôi thịt, tiêu tốn thức ăn ít hơn,
nâng cao tỉ lệ nạc và chất lợng thịt xẻ so với lợn thuần chủng.
ở Việt Nam việc lai kinh tế lợn bắt đầu từ những năm 60. Qua hơn 40 năm
tiến hành nghiên cứu và khảo nghiệm trên hơn 40 tổ hợp lai giữa các giống lợn nội
với lợn nội, giữa các giống lợn nội với các giống lợn ngoại, lai giữa các giống lợn
ngoại với nhau đã chọn đợc nhiều tổ hợp lợn lai phục vụ cho sản xuất đã có
nhiều đóng góp cho phát triển chăn nuôi lợn ở nớc ta: Nguyễn Thiện và CS (1995)
[9] cho biết: Lợn lai F1( nội x ngoại), lợn lai 3/ 4 máu ngoại, lợn lai 7/8 máu
ngoại, lợn lai ngoại x ngoại đã đạt tỉ lệ nạc tơng ứng: (39- 43 %); (45- 47%); (49-

52,4%) và (52-60%), so với lợn giống nội của ta chỉ đạt tỉ lệ nạc từ 36- 38%. Phùng
Thị Vân và CS (2000) [10] cho biết lợn lai nuôi thịt thuộc nhóm lợn lai 2 giống (L
x Y) có mức tăng trọng/ ngày thấp hơn (từ 601,5- 667,7 gam/ ngày) so với lợn lai
nuôi thịt thuộc nhóm lợn lai 3 giống: nái F1 (L xY) x đực Duroc (từ 617,8-694,1
gam/ ngày), lợn lai 2 máu nuôi thịt F1(L xY) có chi phí thức ăn cao hơn (3,03-
3,32 kg TA/kgTT) so với lợn lai 3 máu(D x LY) có mức chi phí thức ăn (2,85 -
3,11 kg/ kg TT)
Trần Thị Kim Anh (1998) [13] cho biết lợn nái lai F1 có chỉ tiêu số con: sơ
sinh sống, 21 ngày tuổi, cai sữa cao hơn so với lợn nái thuần tơng ứng 0,5; 9,0
và 10%. Chỉ tiêu về khối lợng toàn ổ 21 ngày tuổi cao hơn 10%, tuổi đạt khối
lợng 100 kg thấp hơn 7,5%, tiêu tồn thức ăn (TTTA) thấp hơn 2,0% . Lợn nái lai
nhiều máu ngoại có chỉ tiêu số con: đẻ sống,21 ngày và cai sữa cao hơn tơng ứng
là 8,0; 23,0 và 24% so với lợn nái thuần, khối lợng 21 ngày/ ổ cao hơn 27%, tuổi
đạt 100 kg thấp hơn 7,0% và TTTA/ kg tăng trọng thấp hơn 1,0%. Cũng tác giả
trên cho biết: hiệu quả kinh tế đối với các hệ thống lai giống ở Mỹ nh sau: Phối
giống thuần đạt lãi ròng bình quân là 3,32 USD/ lứa đẻ, lai cố định 3 giống là 77,14
USD và lai cố định 4 giống là là 94,76 USD/ lứa.
1.2. Chuồng trại và năng suất chăn nuôi lợn
Vào những năm 60 hệ thống chuồng trại kiểu K
54
đã khắc phục đợc nhiều
nhợc điểm của chuồng cổ truyền.Từ 1990 đến nay các kiểu chuồng theo mô hình
của Nga, Trung Quốc,Thái Lan, Đan Mạch, Cộng Hoà Liên Bang Đức đã đợc đa
vào thử nghiệm và cải tiến cho phù hợp với điều kiện khí hậu của Miền Bắc
(khung sắt, mái cao, 4 mái, nuôi lợn nái đẻ và lợn con trên sàn, hệ thống thông
gió, thoát phân) liên tục đợc cải tiến đã góp phần làm tăng năng suất chăn nuôi từ
3 5%, giảm hàm lợng khí độc trong chuồng nuôi từ 60 70% (Lê Thanh Hải,
1997) [5]; (Phạm Nhật Lệ và Cs, 2000) [12]; (Nguyễn Văn Đồng và Cs,2000) [8]
).Hiện nay hầu hết các cơ sở chăn nuôi lợn ngoại tập trung, các trang trại t nhân
với quy mô vừa trở lên đã áp dụng kỹ thuật nuôi lợn nái đẻ và lợn con trên sàn/cũi.

Theo Stanley E. Custis (1996),[25] nuôi lợn trên nền sàn có rãnh là giúp cho việc
tách lợn ra khỏi các vi sinh vật gây bệnh có trong phân của chúng, từ đó giảm bớt
khả năng mắc bệnh của lợn. Lê Thanh Hải và Cs (1998),[4] cho biết nuôi lợn nái
đẻ và lợn con trên lồng sàn đạt một số chỉ tiêu cao hơn so với nuôi trên chuồng
nền: Số con cai sữa 30 ngày tuổi cao hơn là 5,61%, số con 60 ngày/ổ cao hơn
9,5%. Khối lợng/ ổ ở 60 ngày tuổi cao hơn 16,55%, tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng

7
trọng lợn con từ cai sữa đến 60 ngày tuổi thấp hơn 19,47%. Hiệu quả kinh tế nuôi
lợn trên lồng sàn (tính từ khi lợn nái đẻ tới khi xuất bán lợn con 60 ngày tuổi) cao
hơn 47% so với nuôi lợn trên chuồng
1.3. Môi trờng chăn nuôi và khả năng nhiễm bệnh đối với gia súc
Phân và nớc thải từ các trại chăn nuôi gia súc thải ra là một nguồn chất thải
lớn gây ô nhiễm môi trờng.Trong phân lợn có chứa nhiều Nitơ, phốtpho, nhiều hệ
vi sinh vật.Nitrát và vi sinh vật có thể nhiễm vào nguồn nớc trên mặt đất và nguồn
nớc ngầm.Trong quá trình tích chứa phân và nớc tiểu,sự phân huỷ làm cho hơi
độc hình thành.Các công trình nghiên cứu cho biết có trên 40 loại khí độc hình
thành trong môi trờng chăn nuôi, trong đó có những loại khí độc với liều lợng rất
nhỏ cũng gây độc cho ngời và gia súc.James Barker và Cs.,1996[2],nồng độ bắt
đầu gây độc cho ngời và gia súc nh sau:H
2
S (>20ppm);NH
3
(>20ppm);C0
2
(>40.000ppm);C0(>50ppm).Theo thông báo của Susan S. Schiffman đăng trên tạp
chí American J. Animal.Sci.1998 [24] (tập hợp của nhiều công trình nghiên cứu từ
1967-1997) về sự liên quan giữa mùi và khí độc trong chăn nuôi với ngời làm việc
trong môi tờng chăn nuôi và những ngời sống gần khu vực chăn nuôi có quy mô
lớn: Mùi hôi thối, các khí độc từ chăn nuôi liên quan tới 48 triệu chứng bệnh ở

ngời và có thể gộp vào mấy nhóm bệnh chính: gây bệnh về mắt, đờng hô hấp,
đau đầu, bệnh ngoài da, bệnh về tai.
Nguồn khí độc,vi sinh vật có hại và bụi trong chuồng nuôi là những tác nhân
gây bệnh ở gia súc.Đối với lợn tiếp xúc hàm lợng khí H
2
S >150 PPm trong vòng
20 phút gây kém ăn,thần kinh không bình thờng, khi hàm lợng là 200ppm gây
phù thũng ở phổi,khó thở,chết.Với khi NH
3
ở hàm lợng 50-100 ppm năng suất và
sức khoẻ giảm, ở hàm lợng>300ppm tiếp xúc lâu sinh thở gấp, thở không đều và
đi đến co giât.
ẩm độ: ẩm độ cao cao trong chuồng nuôi là yếu tố bất lợi cho cả lợn lớn và
lợn bé, đặc biệt khi nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh. Trong môi trờng có độ ẩm
cao >80 % vi khuẩn có điều kiện sinh sôi nảy nở nhanh.Theo Stanley E. C., 1996
[25] , ở độ ẩm không khí 40% vi trùng có thể chết nhanh gấp 10 lần so với độ ẩm
80%.Giữ cho chuồng luôn khô ráo là một yêu cầu rất quan trọng trong công tác
phòng bệnh cho lợn
Các bệnh về đờng ruột và hô hấp của lợn thờng có nguyên nhân từ sự nhiễm các
tác nhân gây bệnh.ở điều kiện bình thờng thì sự đề kháng của lợn sẽ giữ ở mức
làm cho sự nhiễm khuẩn bệnh không gây ảnh hởng. Khi có tác nhân của môi
trờng không thuận lợi, trong đó có chuồng trại không hợp vệ sinh, quá nóng hoặc
quá lạnh, ẩm độ cao, thiếu ánh sáng thì tỷ lệ tiết glucorticoid tăng lên.ở pha đầu
của các phản ứng của lợn chống lại các tác động khi các hoocmon này có trong
máu với mức độ thấp thì sẽ kích hoạt cơ thể đề kháng, còn ở mức tập trung cao thì
chúng sẽ hạn chế khả năng đề kháng bằng cách can thiệp vào các thể kháng, làm
giảm số tế bào bạch cầu trong máu, làm tổn hại cơ chế giải độc và làm ức chế quá
trình loại bỏ vi khuẩn và nh vậy khả năng nhiễm bệnh tăng lên.Vì vậy làm giảm

8

tối thiểu các tác động xấu của môi trờng là một chìa khoá nâng hiệu quả chăn
nuôi.
Theo Stanley E. C.,1996 [25] thì sự ô nhiễm môi trờng có thể giảm đáng kể khi
có những biện pháp thiết kế về chuồng trại, sử dụng thức ăn, xử lý phân và chất thải
gia súc phù hơp.Theo James P. Murphy; Leslie L.Christianson (1996) [3], chuồng
nuôi thông thoáng sẽ loại bỏ đợc hơi ẩm, khí độc, mùi, bụi và vi sinh vật gây bệnh
trong không khí. Độ ẩm cao trong chuồng nuôi sẽ góp phần vào sự ngng tụ không
khí chứa hơi nớc, là nguyên nhân về bệnh hô hấp cho vật nuôi. Hiện nay ở nhiều
nớc chăn nuôi lợn phát triển,trong thiết kế xây dựng chuồng trại đã áp dụng nhiều
kiểu hệ thống thông gió cơ khí khác nhau để điều tiết thông thoáng chuồng nuôi.
Hệ thống thông gió kiểu đẩy(dùng các quạt thổi khí vào trong), hệ thống thông gió
kiểu hút (dùng các quạt hút khí ra khỏi chuồng). Hệ thống kiểu trung hoà dùng
quạt cả hút và cung cấp khí với tỉ lệ tơng đơng nhau.
Nhiệt độ chuồng nuôi Lợn điều chỉnh thân nhiệt của chúng bằng cách cân bằng
lợng nhiệt mất đi với lợng nhiệt tạo ra qua trao đổi chất và lợng nhiệt hấp thụ
đợc.Khi sự khác nhau giữa thân nhiệt và nhiệt độ môi trờng trở nên lớn thì tỉ lệ
thoát nhiệt sẽ tăng lên.Về mùa lạnh khi nhiệt độ môi trờng xuống thấp dới nhiệt
độ hữu hiệu thì tăng thêm chi phí thức ăn để tăng lợng nhiệt trao đổi chất để vật
nuôi tự nó tạo ra nhiều nhiệt lợng để giữ cho cơ thể ấm.Theo Stanley E. Custis
(1996),[25] khi nhiệt độ thấp hơn 10
0
C so với nhiệt độ tối u thì nhu cầu thức ăn/1
lợn nái/1ngày đêm tăng là 0,68 kg.Với lợn choai có khối lợng trung bình 36 kg
khi nhiệt độ giảm 7
0
C so với nhiệt độ tối u thì nhu cầu thức ăn tăng
0,11kg/con/ngày.Với lợn nái khi nhiệt độ chuồng nuôi tăng trên mức tối u thì lợn
nái giảm thèm ăn và dẫn đến tiết sữa kém. Lợn nái chửa nếu chịu stress nhiệt quá
lớn có thể gây chết phôi, lợn thịt giảm tăng trọng và tăng chi phí thức ăn.
1.4. Xử lý chất thải chăn nuôi

Việc nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi rất đợc quan tâm ở nhiều quốc gia
trên thế giới.Tuỳ thuộc vào vị trí chuồng trại, khả năng đầu t thiết bị mà trong
thực tế vận hành nhiều hệ thống xử lý chất thải khác nhau ở các nớc trên thế giới
nh: hệ thống đồng cỏ, hầm chứa lộ thiên, hệ thống các bể lắng lọc, ao hồ sinh học,
hệ thống biogas
Hiện nay xử lý chất thải chăn nuôi bằng hệ thống Biogas đợc áp dụng ở nhiều
nớc trên thế giới.Bên cạnh hệ thống chuồng trại và xử lý chất thải liên tục đợc
cải tiến, hiện nay một số nớc chăn nuôi phát triển đang sử dụng các hoá chất hấp
thụ mùi, bổ sung các chất sinh học vào thức ăn nhằm nhằm giảm thiểu việc thải
Nitơ và hạn chế mùi hôi thối ở phân, nâng cao tăng trọng,giảm chi phí thức ăn,
giảm tỉ lệ chết ở lợn (Headon và Walsh (1993) [20 ], D.J.A. Cole và cs. (1998)
[17], Cepta Duffy và P. Brooks (1998) [16] R. Power và K. Tuck (1994) [23]
Một trong những giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi đợc áp dụng là công
nghệ Biogas.Từ năm 1960 công nghệ Biogas của các nớc Trung Quốc, án Độ,
Colômbia,Philipin lần lợt đợc du nhập vào Việt Nam. Theo Nguyễn Quang
Khải(2000) [7] tới nay ớc tính nớc ta có khoảng trên 30.000 công trình sinh học

9
và chủ yếu là Biogas dạng túi nilông, hệ thống này phân huỷ và lên men kém khi
mùa đông lạnh, hệ số sinh ga chỉ đạt 1,2- 1,5 chịu áp lực khí thấp do đó tỉ lệ suy
thoái cao, ớc tính gần 30%. Sau nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm các mô hình
Biogas của Trung Quốc, Đài Loan và Philipin có cải tiến thì một số mô hình có kết
cấu bằng gạch đã đợc hình thành. Đến nay hệ thống Biogas có kết cấu bền vững
theo mô hình của Trung Quốc có hệ số sinh khí cao (4-4,5) đã đợc cải tiến và áp
dụng rộng rãi ở các tỉnh phía Bắc.Dơng Nguyên Khang và Lê Minh Tuấn (2002)
[1]: thì chỉ tiêu COD của chất thải chăn nuôi sau qua xử lý Biogas giảm tơng ứng
59,06; 67,79 ; 59,86 và 73,03%, chỉ tiêu E. Coli sau xử lý biogas giảm rất cao từ
89,26-99,95% ,chỉ tiêu Coliform giảm từ 51,02- 99,91%. Phùng Thị Vân và CS
(2003) [11]: cho biết áp dụng một số giải pháp kỹ thuật tổng hợp bao gồm : cải
tạo chuồng trại thông thoáng, xử lý chất thải chăn nuôi bằng Biogas, sử dụng chế

phẩm sinh học De- odorase bổ sung vào thức ăn, nuôi lợn trên sàn cũi đã cải thiện
sức khoẻ đàn lợn :giảm bệnh viêm phổi, bệnh tiêu chảy ở lợn con, bệnh viêm tử
cung ở lợn nái tơng ứng 4,23 ; 8,53 và 4,84%, tăng năng suất chăn nuôi (tăng khối
lợng lợn con/ổ ở 60 ngày tuổi từ 5,26- 5,76%, nâng tăng trọng ở lợn choai từ 22,5
- 28,3 gam/ ngày và giảm chi phí thức ăn/ kg tăng trọng từ 3,15- 4,24%).

Chơng II: Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu:
Bốn hộ chăn nuôi lợn ngoại khép kín từ lợn nái đến lợn thịt xuất chuồng với quy
mô từ 10- 20 lợn nái
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung chủ yếu vào một số chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của các mô hình chăn
nuôi lợn nông trại áp dụng một số giải pháp kỹ thuật tổng hợp.
- Địa điểm nghiên cứu:2 hộ có quy mô 20 lợn nái/ hộ tại xã Thanh trì, huyện
Thanh Trì-Hà Nội và 2 hộ có quy mô 10 nái/ hộ tại xã Trung Châu, huyện Đan
Phợng, tỉnh Hà Tây.
- Thời gian nghiên cứu: 2002- 2005
- Nội dung nghiên cứu:
+ Khảo sát ảnh hởng của yếu tố giống tới hiệu quả chăn nuôi lợn trong điều
kiện chăn nuôi nông hộ
+ So sánh hiệu quả sử dụng 2 loại thức ăn chăn nuôi lợn nái chửa
+ Đánh giá một số chỉ tiêu chất lợng của thịt lợn
+ Đánh giá hiệu quả các mô hình chăn nuôi áp dụng một số giải pháp kỹ thuật
tổng hợp trong điều kiện chăn nuôi nông hộ
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phơng pháp nghiên cứu trong nông hộ
2.3.1.Bố trí thí nghiệm





10
Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hởng của giống tới hiệu quả chăn nuôi lợn
TT
Giải
pháp
Nông trại 2 (bà Thơm) Nông trại 3 (ông Chiến)
1
Phơng
thức
chăn
nuôi
-Từ lợn nái đến lợn choai
-Từ lợn nái đến lợn thịt 90kg
-Từ lợn nái đến lợn choai
-Từ lợn nái đến lợn thịt 90kg
2
Giống Lợn nái giống thuần L và Y Lợn nái lai nguồn gốc PIC
3
Thức ăn Thức ăn hỗn hợp của hãng
Cargill
Thức ăn hỗn hợp của hãng
Cargill
4
Chuồng
trại
Chuồng 4 mái,lợn nái đẻ, lợn
con sau cai sữa nuôi trên lồng
cũi

Chuồng 4 mái, lợn nái đẻ,
lợn con sau cai sữa nuôi trên
lồng cũi
5
Xử lý
chất thải
Biogas Biogas
6
Thú y Tiêm phòng theo qui định hiện
hành
Tiêm phòng theo qui định
hiện hành
7
Qui trình
chăn
nuôi
Theo hớng dẫn của Trung tâm
nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng
Theo hớng dẫn của Trung
tâm nghiên cứu lợn Thuỵ
Phơng

Thí nghiệm 2: Nuôi lợn choai và lợn thịt
Nội dung Lô I Lô II Lô III
Phơng hức
chăn nuôi
Nuôi từ 60
ngày tuổi đến
90kg
Nuôi từ 60 ngày

tuổi đến 90kg
Nuôi từ 60 ngày tuổi đến
40- 45kg (xuất khẩu lợn
choai)
Chế độ ăn Ăn tự do Ăn tự do Ăn tự do
Lô III-A Lô III-B
Tổ hợp lai Lợn giống là
F1 (LY) &
F1(YL)
L
ợn
g
iốn
g
là lợn
lai 4-5 máu (lợn
P
IC)
Lợn lai 2
máu F1
( L xY)
Lợn lai 4-5
máu nguồn
gốc PIC








11
Thí nghiệm 3: So sánh hiệu quả sử dụng 2 loại thức ăn nuôi lợn nái chửa

T
T
Giải pháp Nông trại 1 (ông An) Nông trại 3 (ông Chiến)
1 Phơng
thức chăn
nuôi
-Từ lợn nái đến lợn choai
-Từ lợn nái đến lợn thịt 90kg
-Từ lợn nái đến lợn choai
-Từ lợn nái đến lợn thịt 90kg
2 Giống Lợn nái lai có nguồn gốc PIC Lợn nái lai có nguồn gốc
PIC
3 Thức ăn -Thức ăn tự phối chế cho lợn nái
chửa
- Các loại lợn khác nuôi bằng
thức ăn hỗn hợp của Cargill
Thức ăn hỗn hợp của hãng
Cargill cho tất cả các loại
lợn
4 Chuồng
trại
Chuồng 4mái, lợn nái đẻ, lợn con
sau cai sữa nuôi trên lồng cũi
Chuồng 4mái, lợn nái đẻ, lợn
con sau cai sữa nuôi trên
lồng cũi

5 Xử lý chất
thải
Biogas Biogas
6 Thú y Tiêm phòng theo qui định hiện
hành
Tiêm phòng theo qui định
hiện hành
7 Qui trình
chăn nuôi
Theo hớng dẫn của Trung tâm
nghiên cứu lợn Thụy Phơng
Theo hớng dẫn của Trung
tâm nghiên cứu lợn Thụy
Phơng

Ghi chú: Thức ăn tự trộn cho lợn chửa đợc phối chế từ nguyên liệu sẵn có của địa
phơng nh bột ngô, cám gạo với thức ăn đậm đặc của hãng thức ăn Cagill theo
công thức đã ghi trên bao bì đảm bảo 14% Protein thô và 2900kcalo/1kg thức ăn
hỗm hợp Hai thí nghiệm (1 và 3) đợc tiến hành từ tháng 2 năm 2002 đến tháng 3
năm 2003.Thí nghiệm 2 đựơc tiến hành từ tháng 8 đến tháng 12/ 2002.Thí nghiệm
2 đợc lặp lại từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2003.
2.3.2. Các giải pháp kỹ thuật áp dụng vào các hộ chăn nuôi
+ Lợn nái lai 3 và 4 máu (lợn nái bố mẹ có nguồn gốc PIC)
+ Cải tiến chuồng nuôi để tạo thông thoáng: Cao từ 2,4- 2,6 m, có 4 mái, hạ
thành bao chuồng, có bạt che
+ Nuôi lợn nái nuôi con, lợn con theo mẹ trên chuồng cũi/ sàn
+ Sử dụng thức ăn công nghiệp để chăn nuôi các loại lợn
+ áp dụng quy trình chăn nuôi lợn của trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ
Phơng


12
+ Xử lý chất thải bằng Biogas
+ áp dụng quy trình phòng bệnh cho lợn

Các mô hình chăn nuôi lợn áp dụng các giải pháp kỹ thuật

Mô hình 10 nái Mô hình 20 nái
Giải
pháp KT
Hộ ông An Hộ ông Chiến Hộ Bà Thơm Hộ ông Hùng
Chuồng
trại và
sử lý
chất thải
+Chuồng 4 mái
và hạ thấp tờng
bao
+ Xây dựng hệ
thống biogas

+ Nái nuôi con,
nái chửa và lợn
con cai sữa nuôi
trên sàn
+ Chuồng 4 mái
và hạ thấp tờng
bao
+ Xây dựng hệ
thống biogas


+ Nái nuôi con,
và lợn con cai sữa
nuôi trên sàn, lợn
chửa nuôi trên
nền trệt
+ Chuồng 4 mái và
hạ thấp tờng bao

+Xây dựng hệ thống
biogas

+ Nái nuôi con, nái
chửa và lợn con cai
sữa nuôi trên sàn
+Chuồng 4 mái
và hạ thấp
tờng bao
+ Xây dựng hệ
thống biogas

+ Nái nuôi con,
và lợn con cai
sữa nuôi trên
sàn, lợn chửa
nuôi trên nền
trệt
Giống -50% nái là lợn
bố mẹ mua từ
Viện Chăn nuôi
-50% lợn nái F

1

(LY) và F1
( YL)
100% nái là lợn
bố mẹ mua từ
Viện Chăn nuôi
-50% nái là lợn bố
mẹ mua từ Viện
Chăn nuôi
-50% lợn nái
F
1
( LY) và F1
(YL) mua của
hãng CP.
50% lợn thuần L,Y;
50% lợn F1

-50% nái là lợn
Y và L mua từ
trại Tam Đảo
-50% lợn nái bố
mẹ mua từ Viện
Chăn nuôi
F1(LY hoặc
YL)
50% lợn thuần
L,Y; 50% lợn
F1


Thức ăn +Lợn nái nuôi
con và lợn con cai
sữa ăn thức ăn
hỗn hợp hoàn
chỉnh
+ Lợn chửa và lợn
thịt ăn thức ăn tự
trộn
Tất cả các loại lợn
đều ăn thức ăn
hỗn hợp hoàn
chỉnh
Tất cả các loại lợn
đều ăn thức ăn hỗn
hợp hoàn chỉnh
+Lợn nái nuôi
con và lợn con
cai sữa ăn thức
ăn hỗn hợp
hoàn chỉnh
+ lợn chửa và
lợn thịt ăn thức
ăn tự trộn
Công tác
thú y
Có tiêm phòng
định kỳ và bổ
sung
Có tiêm phòng

định kỳ và bổ
sung
Có tiêm phòng định
kỳ và bổ sung
Có tiêm phòng
định kỳ và bổ
sung

2.3.3. Đánh giá chất lợng thịt lợn
Sau kết thúc vỗ béo đợt II chọn 6 lợn thịt (3 đực thiến và 3 lợn cái) để giết mổ,
trong đó 2 con nuôi tại Trung Châu- Hà Tây và 4 con nuôi tại Thanh trì -Hà Nội.
Phơng pháp xác định tỉ lệ nạc, mỡ, xơng, da theo phơng pháp của Liên Xô cũ

13
(mổ khảo sát tách lọc riêng thành các phần: nạc, mỡ, xơng, da, sau đó tính tỉ lệ
nạc, mỡ, xơng, da trên tổng khối lợng thịt xẻ)
Một số chỉ tiêu về thành phần hoá học của thịt đợc phân tích tại phòng phân tích
của viện chăn nuôi
Xác định lợng tồn d của kim loại nặng và kháng sinh trong thịt lợn đợc tiến
hành tại Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y Trung ơng 1
Các chỉ tiêu theo dõi:
*.Các chỉ tiêu kỹ thuật
- Chỉ tiêu số con: Sơ sinh, 21 và 60 ngày tuổi
- Chỉ tiêu khối lợng: 21 và 60 ngày tuổi (lợn con), 40- 45 kg (lợn choai) và 90-
95 kg (lợn thịt xuất chuồng)
-Tiêu tốn thức ăn (cho 1 kg lợn con cai sữa;1kg tăng trọng ở lợn choai, lợn thịt)
*. Các chỉ tiêu về thành phần thịt xẻ và chất lợng thịt
- Tỉ lệ thịt xẻ, tỉ lệ nạc, mỡ, xơng , da
- Thành phần hoá học của thịt lợn
- Lợng tồn d kim loại nặng và kháng sinh trong thịt

*. Các chỉ tiêu kinh tế
- Các khoản chi phí cho chăn nuôi
- Các khoản thu từ chăn nuôi lợn
2.3.4. Xử lý số liệu:
Thực hiện trên chơng trình Exel theo 2 phơng pháp sau:
- Theo phơng pháp thống kê sinh vật học
- Theo phơng pháp thống kê kinh tế

Chơng III: Kết quả nghiên cứu

3.1.ảnh hởng của giống lợn tới khả năng sinh sản và nuôi thịt
3.1.1. ảnh hởng của giống lợn tới khả năng sinh sản
So sánh khả năng sinh sản giữa trang trại 2 và 3 có khác nhau là sử dụng các
giống lợn khác nhau, cụ thể là trang trại 3 sử dụng lợn nái bố mẹ C22 và CA phối
với đực dòng cuối cùng 402 (lợn có nguồn gốc PIC) tạo ra con thơng phẩm 4 và 5
máu. Trang trại 2 nuôi lợn nái là giống thuần Yorkshire và Landrace và 2 giống
này cho phối chéo ( nái L phối với đực Y và nái Y phối với đực L) tạo ra con lai
F1(Yx L) và F1( LxY) nuôi thịt.
Kết quả bảng 1 cho thấy: Các chỉ tiêu về số con của trang trại 3 > trại 2 cụ
thể sự sai khác về số con đẻ ra sống/ổ cao hơn 1,32 con (P<0,05); số con cai sữa/ổ
cao hơn 0,8 con (P>0,05); số con 60 ngày/ổ cao hơn 0,8 con (P > 0,05 )
Các chỉ tiêu về khối lợng của lợn con ở trang trại3>trang trại 2. Mức chênh
lệch về khối lợng sơ sinh/ổ là 0,71 kg; Khối lợng 21 ngày tuổi /ổ cao hơn 4,19
kg; Khối lợng 60 ngày tuổi/ổ cao hơn 12,70kg, các sai khác đều không rõ rệt (P >
0,05 ).

14
Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn con cai sữa của trại 3< trại 2 là 0,22 kg, sự sai khác
không rõ rệt (P>0.05).
Nhận xét: Lợn nái lai bố mẹ C22 và CA cho năng suất sinh sản cao hơn nuôi lợn

nái thuần chủng Yorkshire và Landrace cho phối chéo giống.
Bảng 1: Năng suất sinh sản của lợn nái thuần và nái lai (Lợn nái bố mẹ có nguồn
gốc PIC)

TT Chỉ tiêu Đơn
vị
Trại 2
Lợn L&Y+TAHH
Trại 3
Lợn PIC + TAHH
1 Số ổ theo dõi Con 16 38
2 Số con sơ sinh sống/ổ Con 10,18 1,90 11,50* 1,88
3 Số con để nuôi/ổ Con 9,94 1,61 10,96 1,65
4 Số con cai sữa/ổ Con 9,65 1,69 10,45 1,52
5 Số con 60 ngày/ổ Con 9,60 1,68 10,25 1,64
6 Khối lợng sơ sinh/ổ Kg 13,64 1,82 14,35 1,58
7 Khối lợng cai sữa/ổ Kg 56,33 9,10 60,52 8,94
8 Khối lợng 60 ngày/ổ Kg 196,6 26,5 209,3 25,9
9 Tỷ lệ sống đến cai sữa % 97,08 95,35
10 Tỷ lệ sống đến 60 ngày % 96,58 93,52
11 TTTA/ 1Kg lợn cai sữa Kg 5,47 0,20 5,25 0,19

Bảng 2: Hiệu quả chăn nuôi lợn nái với các giống khác nhau
Đơn vị : đồng

Chỉ tiêu
Trại 1
Lợn PIC
TATT
Trại 3

Lợn PIC
TAHH
TB
1+ 3
2
Trại 2
Lợn Y và
L
TAHH
Trại 4
Lợn Y&L
TATT
TB
2+ 4
2
Tiền thức ăn 2.127.500 2.377.500 2.252.500 2.340.750 2.090.000 2.215.375
Chi khác 730.000 670.000 700.000 670.000 730.000 700.000
Tổng chi phí 2.857.500 3.047.500 2.952.500 3.010.750 2.820.000 2.915.375
Phần thu 3.948.750 4.081.350 4.015.050 3.883.700 3.628.950 3.756.325
Cânđối thu - chi 1.091.250 1.033.850 1.062.550 822.950 808.950 815.950
Giá thành/1kg lợn
60 ngày tuổi
14.111 14.560 14.335 15.314 15.153 15.233
Kết quả bảng 2 cho thấy: Giá thành/1 kg lợn con 60 ngày tuổi sắp xếp theo
thứ tự từ thấp tới cao của các trang trại nh sau:Trại 1<trại3< trại4 < trại 2.

15
Trên giống lợn PIC khi dùng thức ăn tự trộn nuôi lợn nái chửa, giá thành
1kg lợn con 60 ngày tuổi giảm 449đ (3,08%) so với dùng thức ăn hỗn hợp hoàn
chỉnh

Lợn nái giống L và Y nuôi bằng thức ăn tự phối trộn giảm giá thành là 161đ
(1,05%) so với dùng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
Cùng sử dụng thức ăn tự phối trộn nuôi lợn nái chửa thì lợn nái bố mẹ có
nguồn gốc PIC có giá thành thấp hơn so với lợn nái giống thuần L và Y. Kết quả
tơng tự thu đợc khi nuôi lợn nái chửa bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Nuôi lợn nái bố mẹ CA và C22 có nguồn gốc PIC (tính trung bình cho hai
trang trại 1 và 3 là 14.335 đồng),lợn nái giống thuần Y và L (trung bình của hai
trang trại 2 và 4 là 898 đồng, tơng đơng 6,26%.
Nhận xét: Nuôi lợn nái bố mẹ có nguồn gốc PIC có giá thành/1kg lợn con 60 ngày
tuổi thấp hơn so với nuôi lợn nái giống thuần L và Y cho phối chéo giống là
6,26%%.
3.1.2 ảnh hởng của giống lợn tới hiệu quả chăn nuôi lợn choai
Bảng 3a: Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của các cặp lai khác nhau ở lợn choai
(thí nghiệm lần 1)
Tổ hợp lai
Chỉ tiêu Đơn
vị
Y x L CA x 402 C22 x 402
Số con theo dõi con 40 40 40
Thời gian theo dõi ngày 35 35 35
Khối lợng vào TN kg 21,15 1,25 21,85 0,84 22,28 0,75
Khối lợng kết thúc TN kg 42,50 2,16 43,70 1,65 44,30 1,76
Tăng trọng/ngày gam 610,035,3 634,338,3 639,141,5
TTTA/1kgtăng trọng kg 2,38 0,21 2, 25 0,18 2, 23 0,20

Bảng 3b: Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của các cặp lai khác nhau ở lợn choai (Thí
nghiệm lặp lại)
Tổ hợp lai
Chỉ tiêu Đơn vị
Y x L CA x 402 C22 x 402

Số con theo dõi con 36 36 36
Thời gian theo dõi ngày 40 40 40
Khối lợng vào TN kg 20,96 1,32 21,30 0,92 22,14 0,75
Khối lợng kết thúc TN kg 45,28 1,84 46,42 1,47 47,16 1,78
Tăng trọng/ngày gam 608,0 32,8 628,038,3 625,5 38,4
TTTA/1kgtăng trọng kg 2,40 0,24 2, 28 0,22 2, 26 0,17


16
Kết quả ở bảng 3a cho hấy:Trong cùng một điều kiện chăn nuôi( mùa vụ,loại
thức ăn sử dụng và quy trình chăn nuôi), kết quả tăng trọng của các tổ hợp lợn lai
nuôi thịt 5 máu ( nái CA x đực 402) và tổ hợp lợn lai 4 máu (nái C22 x đực 402)
cao hơn so với tổ hợp lợn lai nuôi thịt 2 máu F1(LY) tơng ứng là: 24,3 g và 29,1
g/ngày (P< 0,05).ở thí nghiệm lặp lại (bảng 4b), lợn nuôi vào mùa hè
( từ tháng 3 đến tháng 6) kết quả thu đợc cũng có xu hớng nh nuôi vào mùa
thu :Lợn lai nuôi thịt 5 máu và 4 máu có tăng trọng cao hơn so với lợn lai 2 máu
tơng ứng 20 và 17,5 gam/ ngày.
Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng của tổ hợp lợn lai (CA x 402) và (C22 x
402) thấp hơn so với tổ hợp lợn lai 2 máu ngoại (F
1
YL),( bảng 4a) tơng ứng là
0,13kg và 0,15kg (P< 0,05).Thí nghiệm lặp lại về mùa hè (bảng 3b) kết quả cũng
cho xu hớng nh nuôi lợn choai vào mùa thu : Lợn lai 4 và 5 máu có mức tiêu
tốn thức ăn/1 kg tăng trọng thấp hơn so với lợn lai 2 máu là 0,13- 0,14 kg TA kg
Tăng trọng của lợn khi nuôi vào mùa hè có thấp hơn nuôi vào mùa thu song mức
độ sai khác không đáng kể (P>0,05).
Bảng 4: Hạch toán giá thành nuôi lợn choai với các tổ hợp lai khác nhau
Các tổ hợp lai

Nội dung


ĐVT
Y x L
(n=40)
CA x 402
(n=40)
C22x 402
(n=40)
Khối lợng vào TN/ con kg 21,15 21,85 22,28
Khối lợng kết thúc / con kg 42,5 43,7 44,3
Tiền giống/ con đồng 380.700 393.300 401.040
Tiền thức ăn/ con đồng 175.545 152.491 148.005
Chi khác/ con đồng 30.000 30.000 30.000
Tổng chi phí/ con đồng 586.245 575791 579.045
Tổng thu/ con đồng 616.250 633.650 642.350
Giá thành/1kg lợn choai đồng 13.794 13.176 13.071
Ghi chú : Chi khác bao gồm thuốc thú y, điện nớc, dụng cụ và công lao động gia
đình, cha tính khấu hao chuồng trại.
Kết quả ở bảng 4 cho thấy:Trong điều kiện chăn nuôi giống nhau (mùa vụ,
thức ăn và quy trình chăm sóc), kết quả hạch toán giá thành 1 kg lợn choai của tổ
hợp lai (CA x 402) và (C22 x 402 ) thấp hơn tổ hợp lai F1(YL) tơng ứng là 618
đồng và 723 đồng.Giữa tổ hợp lai (CA x 402) và (C22 x 402) chỉ hơn kém nhau
105 đồng/ 1 kg.
Tính giá trị tơng đối, giá thành 1kg lợn choai của tổ hợp lai F1(YL) cao hơn tổ
hợp lai (C22 x 402) là 5,53%, tổ hợp lai YL cao hơn tổ hợp lai (CA x 402) là
4,69%.Tổ hợp lai (CA x 402) chỉ cao hơn tổ hợp lai (C22 x 402 ) là 0,8%.

17
Nhận xét về các bảng 3a, 3b và 4:
Nuôi lợn choai thuộc tổ hợp lợn lai 4 và 5 máu cho tăng trọng cao hơn và

chi phí thức ăn thấp hơn so với nuôi lợn choai thuộc tổ hợp lợn lai 2 máu( LY). Giá
thành/ 1kg tăng trọng ở lợn choai thuộc 2 tổ hợp lợn lai 4 và 5 giống thấp hơn so
với lợn choai thuộc tổ hợp lai 2 giống.
Chỉ tiêu tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và giá thành/1 kg tăng trọng giữa tổ hợp
lợn lai 4 và 5 máu chênh lệch không đáng kể.
3.1.3. Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt
Bảng 5a:Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của các cặp lai khác nhau ở lợn thịt
( Thí nghiệm lần 1)
TT Chỉ tiêu ĐVT Y x L CA x 402 C22 x 402
1 Số con theo dõi con 40 40 40
2 Thời gian theo dõi ngày 103 103,5 100,5
3 Khối lợng vào TN kg 21,15 1,25 21,85 0,84 22,28 0,75
4 Khối lợng kết thúc kg 94,80 2,26 96,24 2,56 95,14 1,90
5 Tăng trọng/ngày gam 695,1 29,3 718,7 39,6 725,0 37,4
6 TTTA/1kgtăng trọng kg 2,75 0,27 2,59 0,25 2,56 0,21

Bảng 5b: Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của các cặp lai khác nhau ở lợn thịt
(Thí nghiệm lặp lại)

T
T
Chỉ tiêu ĐVT Y x L CA x 402 C22 x 402
1 Số con theo dõi Con 38 38 38
2 Thời gian theo dõi Ngày 100 100 100
3 Khối lợng vào TN Kg 20,54 1,36 21,10 1,24 21,76 1,68
4 Khối lợng kết thúc Kg 89,50 2,56 91,62 2,17 92,78 2,18
5 Tăng trọng/ngày Gam 689,6 32,6 705,2 37,2 710,2 42,7
6 TTTA/1kgtăng trọng Kg 2,79 0,25 2,65 0,25 2,61 0,21

Kết quả ở bảng 5a và 5b cho thấy:Trong cùng điều kiện chăn nuôi nh nhau

( mùa vụ, thức ăn và quy trình chăn nuôi), kết quả tăng trọng của lợn nuôi thịt của
các tổ hợp lai 5 máu (CA x 402 ) và lai 4 máu (C22 x 402) cao hơn so với tổ hợp lai
2 máu F1(YxL) là 23,6g và 29,9g (P< 0,05).ở thí nghiệm lần 1 và thí nghiệm lặp
lại vào mùa hè cũng có xu hớng tơng tự ( bảng 6b)
Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng của các tổ hợp lai (CA x 402) và
(C22 x 402) thấp hơn so với tổ hợp lai (YxL) là 0,16 và 0,19kg, mức sai khác ở

18
mức (P < 0,05).ở thí nghiệm lặp lại (vào mùa hè), chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn của 2 tổ
hợp lợn lai nuôi thịt 4 và 5 máu cũng cho kết quả thấp hơn so với tổ hợp lợn lai 2
máu từ 0,14- 0,18 kg thức ăn/ 1 kg tăng trọng
Khả năng sinh trởng của lợn nuôi thịt về mùa hè có kém hơn so với mùa thu song
mức độ sai khác không rõ rệt (P< 0,05).
Bảng 6: Hiệu quả nuôi lợn thịt với các tổ hợp lai khác nhau
Các tổ hợp lai

Nội dung
Y x L CA x 402 C22 x 402
Khối lợng vào thí nghiệm (kg) 21,15 21,85 22,28
Khối lợng kết thúc TN( kg) 94,80 96,24 95,14
Tiền giống/ con ( đồng) 401.850 415.150 423.320
Tiền thức ăn/ 1 đời lợn ( đồng) 664.928 609.834 637.594
Chi khác / 1 đời lợn thịt ( đồng) 53.000 53.000 53.000
Tổng chi/ 1 đời lợn thịt ( đồng) 1.119.778 1.077.984 1.113.914
Thu/1lợnthịt xuất chuồng (đồng) 1.279.800 1.299.240 1.284.390
Giá thành/ 1 kg lợn hơi XC 11.812 11.201 11.151
Ghi chú: Chi khác bao gồm thuốc thú y, điện nớc, dụng cụ và công lao động, cha
tính khấu hao chuồng trại
Kết quả bảng 6 cho thấy: Giá thành 1kg lợn thịt của các tổ hợp lai (CA x
402) và (C22 x 402) thấp hơn so với tổ hợp lai F1(YxL) là 611 đồng và 661đồng.

Tính giá trị tơng đối cho thấy giá thành 1kg lợn thịt hơi của tổ hợp lai
(YxL) cao hơn so với tổ hợp lai (CA x 402) và (C22 x 402) là 5,2 % và 5,6%. Giá
thành/ kg lợn hơi xuất chuồng giữa 2 tổ hợp lợn lai 4 và 5 máu gần xấp xỉ tơng
đơng .
Nhận xét các bảng 5a, 5b và 6:Trong cùng điều kiện chăn nuôi (mùa vụ, loại thức
ăn và quy trình chăn nuôi), lợn nuôi thịt thuộc các tổ hợp lai 4 và 5 máu cho tăng
trọng cao hơn và có mức chi phí thức ăn thấp hơn và giá thành/ 1 kg lợn hơi xuất
chuồng thấp hơn từ 5,2- 5,6% so với lợn lai 2 máu ( LY)
Có sự chênh lệch không đáng kể về chỉ tiêu tăng trọng , tiêu tốn thức ăn và
giá thành/ kg lợn hơi xuất chuồng giữa 2 tổ hợp lợn lai nuôi thịt (CA x đực 402) và
(C22 x đực 402)






19
3.2. Năng suất sinh sản và hiệu quả chăn nuôi lợn nái khi sử dụng loại thức
ăn khác nhau
Bảng 7: Năng suất sinh sản của lợn nái PIC khi sử dụng thức ăn khác nhau

TT Chỉ tiêu Đơn vị Trại 1
Lợn PIC
TATT
Trại 3
L
ợn PI
C


T
AHH

1 Số ổ theo dõi con 22 38
2 Số con sơ sinh sống/ổ con 11, 05 1,92 11,50 1,88
3 Số con để nuôi/ổ con 10,70 1,58 10,96 1,65
4 Số con cai sữa/ổ con 10,35 1,35 10,45 1,52
5 Số con 60 ngày/ổ con 10,20 1,60 10,25 1,64
6 Khối lợng sơ sinh/ổ kg 14,32 1,85 14,35 1,58
7 Khối lợng cai sữa/ổ kg 62,50 8,95 60,52 8,94
8 Khối lợng 60 ngày/ổ kg 202,5 24,9 209,3 25,9
9 Tỷ lệ sống đến cai sữa % 96,73 95,35
10 Tỷ lệ sống đến 60 ngày % 95,33 93,52
11 TTTA/ 1kg lợn cai sữa kg 5,40 0,19 5,25 0,19

Trại 3 cho các loại lợn ăn toàn bộ thức ăn hỗn hợp của hãng Cargill còn trại 1
chỉ có lợn nái chửa cho ăn thức ăn tự trộn. Kết quả bảng 3 cho thấy:
Các chỉ tiêu về số con đẻ ra sống, số con đẻ nuôi, số con cai sữa và số con 60 ngày
tuổi của trại số 3 > trại 1 nhng sai khác không rõ rệt (P>0,05 )
Các chỉ tiêu về khối lợng sơ sinh và 60 ngày tuổi/ổ của trại 3>trại1
(P>0,05); khối lợng cai sữa/ổ của trại 1> trại 3 nhng sự sai khác cũng không rõ
rệt (P>0,05).
Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn con cai sữa của trại1>trại 3 là 0,15kg, (P>0,05)
Nhận xét: Nh vậy việc dùng thức ăn tự phối trộn cho lợn nái chửa (ngô và cám
phối trộn với thức ăn đậm đặc đảm bảo tiêu chuẩn về dinh dỡng trong khẩu phần
đối với lợn nái chửa) thì năng suất sinh sản của lợn nái không thấp hơn so với lợn
nái chửa nuôi bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
3.3. Một số chỉ tiêu về thành phần thịt xẻ và chất lợng thịt lợn
Kết quả mổ khảo sát cho thấy lợn lai 4 và 5 máu có nguồn gốc PIC có tỉ lệ
nạc rất cao (62,05-63,15%),tỉ lệ mỡ rất thấp (15,65-16,5%). Phùng Thị Vân và

CS.(2000) [10a
] cho biết lợn lai Ngoại X Ngoại nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn
Thụy Phơng có tỉ lệ nạc nh sau: F1(LY) và F1( YL) có tỷ lệ nạc từ 56,2- 60%,
lợn lai 3 giống Duroc x F1( LY) và Duroc x F1(YL) cho tỉ lệ nạc từ 56,86- 61,81%.
Phùng Thị Vân và CS.(2005) [10b]
cho biết lợn lai F1( LY) và F1( YL) có nguồn

20
gốc từ Mỹ( bố mẹ là L và Y thuần mới nhập về Việt Nam năm 2000) có tỉ lệ nạc
tơng ứng là 62,9 và 62,75%

Bảng 8: Một số chỉ tiêu thành phần thịt xẻ
TT Chỉ tiêu ĐVT ĐôngMỹ (n=4) TrungChâu
(n=2)
1 Khối lợng lúc giết mổ kg 89,40 94,60
2 Độ dày mỡ lng trung bình cm 1,75 1,84
3 Diện tích cơ thăn cm 44,83 46,70
4 Tỷ lệ nạc/ thịt xẻ % 62,05 63,15
5 Tỷ lệ mỡ/ thịt xẻ % 16,50 15,65
6 Tỷ lệ xơng/ thịt xẻ % 13,40 12,50
7 Tỷ lệ da/ thịt xẻ % 8,05 8,70
8 Dài thân thịt cm 96,73 99,25

Ghi chú: Lợn thịt mổ khảo sát tại Đông Mỹ là lợn lai 5 máu thuộc tổ hợp lai
(Cái CA x đực 402). Lợn thịt mổ khảo sát tại Trung Châu là lợn lai 4 máu thuộc tổ
hợp lai ( cái C22 x đực 402).
Bảng 9: Thành phần hoá học và các chất tồn d trong thịt lợn

TT Chỉ tiêu Đơn vị Đông Mỹ
(n=2)

Trun
g
Châu
(n=1)
1 Tro thô % 1,28 1,30
2 Mỡ thô % 0,99 0,89
3 ẩm độ thịt % 74,84 73,25
4 ẩm độ mỡ % 14,87 13,05
5 Protein thô % 22,54 22,65
6 Chỉ số iốt mg/kg 76,27 77,15
7 Chì mg/kg 0,1695 0,1400
8 Cadimi mg/kg 0,0285 0,0250
9 Thuỷ ngân mg/kg 0,0135 0,0140
10 Streptomycin mg/kg 0 0
11 Tetracyclin mg/kg 0 0
12 Cloramphenicol mg/kg 0 0

Kết quả bảng 9 cho thấy một số chỉ tiêu về thành phần hoá học của thịt nạc
nh tro thô, mỡ thô, tỉ lệ nớc, hàm lợng Protein thô và chỉ số Iốt của mỡ lợn đều
nằm trong giới hạn chung đối với thịt lợn giống ngoại. Hàm lợng các kim loại
nặng nh Chì, Thuỷ ngân và Cadimi đều nằm trong giới hạn cho phép, theo
TCVN 704702: giới hạn cho phép của chì 0,05 mg/kg; cadimi 0,05 mg/kg;
thuỷ ngân 0,03 mg/kg;không có d lựơng cả 3 loại kháng sinh. Các mẫu thịt
phân tích đều không có tồn d 3 loại kháng sinh: Streptomycin Tetracyclin và
Cloramphenicol.

21
Nhận xét: Với các chỉ tiêu chất lợng nh trên thì thịt lợn đạt đợc yêu cầu để
xuất khẩu
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế- kỹ thuật của các mô hình

3.4.1. Diễn biến số đầu lợn nái qua các năm
Bảng 11: Diễn biến số đầu nái của các hộ qua các năm

Mô hình trang trại 10 lợn nái Mô hình trang trại 20 lợn nái
Năm
ông An ông Chiến Bà Thơm ông Hùng
2003 10 14 26 20
2004 8 16 26 16
2005 10 20 40 20

3.4.2. Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các trang trại qua các năm

Bảng 12: Chỉ tiêu kỹ thuật của các trang trại qua các năm

Số con cai sữa/ nái/năm Khối lợng cai sữa/lứa Khối lợng cả ổ 2 tháng
tuổi/lứa
MH 10
nái
MH 20
nái
MH 10
nái
MH 20
nái
MH 10 nái MH 20 nái
Năm
X % X % X % X % X % X %
2002 17,4 100 17,0 100 58,2 100 57,5 100 206,5 100 181,6 100
2003 17,9 103 17,7 104 61,3 105 60,0 104 225,2 109 191,0 105
2004 18,8 108 18,5 109 61,5 106 59,4 103 218,8 106 193,5 107

2005 19,5 112 19,2 113 63,4 109 60,3 105 224,3 109 196,1 108

Kết quả ở bảng 12 cho thấy:
Các chỉ tiêu kỹ thuật: Số con cai sữa/nái/năm, khối lợng cai sữa/lứa,khối
lợng cả ổ 2 tháng tuổi/lứa qua các năm từ năm 2002 (bắt đầu triển khai đề tài)
đến năm 2005 (kết thúc đề tài) tăng dần qua các năm, so năm cuối với năm bắt đầu
triển khai đề tài, đạt tăng ở mức từ 8-12%

Bảng 13: Tiêu tốn thức ăn/ 1kg lợn hơi của các mô hình

TTTA/1kg lợn cs TTTA/1kg lợn choai TTTA/1kg lợn thịtXC
MH10nái MH 20nái MH 10nái MH 20nái MH 10nái MH 20nái
Năm
X % X % X % X % X % X %
2002 5,42 100 6,01 100 2,50 100 2,65 100 2,95 100 3,02 100
2003 5,49 93 5,63 94 2,30 92 2,39 90 2,80 95 2,91 96
2004 5,38 91 5,62 94 2,15 86 2,22 84 2,70 92 2,84 94
2005 5,26 89 5,52 92 2,12 85 2,16 82 2,69 91 2,71 90
Kết quả bảng 13 cho thấy:

22
Tiêu tốn thức ăn/ 1kg lợn con cai sữa, tiêu tốn thức ăn/1kg lợn choai, tiêu tốn
thức ăn/ 1kg lợn thịt giảm dần qua các năm. Mức giảm từ ( 2003-2005) là từ 5,0-
11%.

Bảng 14: Gía thành /1kg lợn giống 2 tháng tuổi của các mô hình
Đơn vị : đồng
Mô hình 10 lợn nái Mô hình 20 lợn nái
Năm
Tổng chi/ lứa

đẻ
Giá
thành
So
sánh(%)

Tổng chi/
lứa đẻ
Giá thành So sánh
(%)
2002 3.731.320 17.726 100,00 3.437.780 18.523 100,00
2003 3.731.320 16.569 93,47 3.437.780 17.999 97,17
2004 3.828.418 17.497 98,71 3.586.859 18.227 98,40
2005 3.893.150 17.357 97,92 3.586.245 18.288 98,73

Tuy năm 2004 giá thành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có tăng lên, năm 2005
giá thức ăn và thuốc thú y đều tăng trên 5% so với năm 2002 song giá thành 1kg
lợn con hai tháng tuổi của các mô hình năm 2004 và năm 2005 đều giảm so với
năm 2002 (bắt đầu triển khai đề tài) mức giảm khoảng 2%
Nhận xét bảng 12; 13; và 14: Mô hình chăn nuôi 10 lợn nái đạt các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật cao hơn so với mô hình chăn nuôi 20 lợn nái lý do chính là 2 hộ
thuộc mô hình 10 lợn nái nuôi lợn bố mẹ có nguồn gốc PIC và lợn thịt là lợn lai 4
và 5 máu có năng suất cao hơn các hộ nuôi lợn thuần L và Y và lợn lai F1(LY) và
F1(YL).
Tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi: Năm 2002 các hộ trong mô hình chăn nuôi đã
xuất khẩu đợc 32.400 kg lợn choai do Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam thu
mua. Năm 2003 và 2004 các hộ chăn nuôi không xuẩt khẩu tiếp vì lý do giá lợn
choai xuất khẩu hạ và chuyển sang bán lợn thịt thị trờng nội địa.

Kết luận và đề nghị

Kết luận
1.Nuôi lợn nái bố mẹ CA và C22 có nguồn gốc từ PIC cho năng suất sinh sản và
hiệu quả chăn nuôi cao hơn (giá thành/ 1 kg lợn con giống 2 tháng tuổi thấp hơn)
so với nuôi lợn nái là giống thuần L và Y. Nuôi lợn choai và lợn thịt thuộc tổ hợp
lai (Nái CA x Đực 402) và (Nái C22 x Đực 402) cho năng suất và hiệu quả chăn
nuôi cao hơn so với lợn choai và lợn thịt thuộc tổ hợp F1(YL)
2.Nuôi lợn nái chửa giống ngoại bằng thức ăn tự phối trộn ( Ngô , cám với thức ăn
đậm đặc) đảm bảo tiêu chuẩn dinh dỡng trong khẩu phần không ảnh huởng đến
năng suất sinh sản của lợn nái và giảm đợc giá thành /1 kg lợn con giống ở 60
ngày tuổi từ 1,05- 3,08% so với sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
3.Thịt lợn sản xuất từ 2 tổ hợp lai: CA x 402 và C22 x 402 tại các mô hình chăn
nuôi khép kín (từ lợn nái đến lợn thịt xuất chuồng), nuôi theo quy trình chăn nuôi
của Trung tâm nghiên cứ lợn Thụy Phơng tại các nông trai đạt tỉ lệ nạc và chỉ
tiêu về các chất tồn d , đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

23
4. Các mô hình chăn nuôi lợn khép kín từ lợn nái đến lợn thịt xuất chuồng áp dụng
một số giải pháp kỹ thuật tổng hợp đã nâng năng suất chăn nuôi: Năng suất sinh
sản tăng từ 8-12%. Tiêu tốn thức ăn giảm từ 5,0- 11,0%. Giá thành/ kg lợn con
giảm từ 1,29- 6,53%
5. Mô hình chăn nuôi 10 lợn nái có tỷ lệ lợn nái bố mẹ có nguồn gốc PIC nhiều
hơn và lợn nuôi thịt là lợn 4 và 5 máu đạt năng suất và hiệu quả chăn nuôi cao hơn
so với mô hình nuôi 20 lợn nái có tỷ lệ lợn nái lai có nguồn gốc PIC ít hơn.
đề nghị
Đề nghị cho phát triển các mô hình chăn nuôi lợn của đề tài nuôi lợn nái bố
mẹ có nguông gốc PIC vào sản xuất tại các vùng nguyên liệu sản xuất thịt lợn





































24

Phần III. Báo cáo tài chính thực hiện đề tài

Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004- 2005
T
T
Nội dung
Kế
hoạch
Thực
hiện
Kế
hoạch
Thực
hiện
Kế
hoạch
Thực
hiện
1 Thù lao thuê khoán
chuyên môn
19,2 19,2 25,6 24,4 12,8 9,6
2 Nguyên vật liệu,
năng lợng
78,145 75,145 33,975 31,843 21,705 21,705
3 Chi khác 1,7 1,7 0,8 0,8 0,4 0,4
Tổng cộng 99,045 96,045 60,375 57,043 34,905 31,705



25
Tài liệu tham khảo
1.Dơng Nguyên Khang và Lê Minh Tuấn. Chuyển giao công nghệ biogas sử dụng
túi chất dẻo rẻ tiền cho các hộ nông dân. Báo cáo tại hội thảo Công nghệ khí sinh
học- Các giải pháp tích cực cho phát triển bền vững. Hà nội tháng 10 năm
2002,trang114-115.
2. James Barker, Sanley Curtis, Ordie Hogsett,Frank Humenik. Vấn đề an toàn
trong chuồng trại chăn nuôi lợn. Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp. Hà Nội,
1996, trang 569- 573
3.James P. Murphy,Leslie L.Christianson. Cơ chế thông gió cho chuồng trại chăn
nuôi lợn. Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, 1996, trang 477
4. Lê Thanh Hải (1998), Hiệu quả chăn nuôi heo sinh sản đợc nuôi ở kiểu chuồng
lồng( so sánh với chuồng nền),Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam
trang 51-52
5. Lê thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp. Những Vấn đề kỹ thuật và
quản lý trong sản xuất heo hớng nạc. Nhà XBNN,1997.
6. Lasley J. F.(1974), Di truyền học và ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, Nxb
Khoa học kỹ thuật, dịch giả: Nguyễn Phúc Hải.
7. Nguyễn Quang Khải. Tiêu chuẩn về công trình khí sinh học ở Việt Nam . Báo
cáo tại hội thảo Công nghệ khí sinh học- Các giải pháp tích cực cho phát triển bền
vững. Hà nội tháng 10 năm 2002, trang 59.
8. Nguyễn Văn Đồng, Phạm Sỹ Tiệp. Nghiên cứu mô hình chăn nuôi lợn hàng hoá
chất lợng cao tại các nông hộ phục vụ xuất khẩu. Tạp chí chăn nuôi, số 3, năm
2002.
9. Nguyễn Thiện , Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm
Nhật Lệ và CTV,Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn lợn Ngoại và lợn
Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-
1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi,1995, pp 13-20

10a. Phùng Thị Vân, Hoàng Thị Hơng Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trơng Hữu Dũng,
( 2000), Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa 2 giống Landrace x
Yorkshire, giữa 3 giống Landrace,Yorkshire và Duroc và ảnh hởng của 2 chế độ
nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỉ lệ nạc>52%. Báo cáo khoa học phần
chăn nuôi thú Y (1999- 2000),Phần chăn nuôi tiểu gia súc,TP Hồ Chí Minh 10-12
tháng 4 năm 2001 Trang: 210- 217.
10b. Phùng Thị Vân, Phạm Thị Kim Dung,Lê Thị Kim Ngọc, Hoàng Thị Nghệ,
Phạm Duy Phẩm, Đặng Thị Thúy, Khảo sát khả năng sinh trởng và cho thịt của
lợn nuôi thịt L,Y, D,F1 LY và F1YL có nguồn gốc từ Mỹ,Tóm tắt báo cáo khoa
học Viện chăn nuôi năm 2004, phần nghiên cứu về giống, trang 49-52.
11. Phùng Thị Vân, Phạm sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Giang Phúc, Trịnh
Quang Tuyên,( 2004), Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn trong nông hộ nhằm giảm
thiểu ô nhiễm môi trờng và nâng cao năng suất chăn nuôi, Báo cáo tại hội nghị
khoa học Chăn nuôi Thú Y,Phần chăn nuôi gia súc, N xb NN 2004,Trang156- 157

×