Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình khép kín từ sản xuất, chế biến đến xuất khẩu lợn sữa, thịt lợn mảnh đảm bảo 5 đến 10 giá thành sản phẩm tại Nam Định và Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 29 trang )



Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam



Báo cáo tổng kết đề tài nhánh

Nghiên cứu xây dựng mô hình khép kín từ sản xuất,
chế biến đến xuất khẩu lợn sữa, thịt lợn mảnh đảm bảo
5-10% giá thành sản phẩm tại Nam định và nghệ an



_____________________________________

thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06
nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị
trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn
Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang















6482-3
27/8/2007

hà nội - 2007


1
Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất lợn sữa tập trung đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu tại Nam Định
Đoàn Xuân Trúc
1
, Trần Văn Am
2
, Tăng Văn Lĩnh
1
,
Vũ Hồng Sâm
2
, Nguyễn Tiến Vững
2


1
Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam,
2
Sở Nông nghiệp & PTNT Nam Định


I. Đặt vấn đề
Nam Định là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, với sản lợng lơng thực của tỉnh từ
năm 1998 trở lại đây luôn đạt trên 1 triệu tấn, bình quân lơng thực đạt trên 500 kg/ ngời/
năm. Nam Định cũng là tỉnh có nhiều điều kiện để phát triển chăn nuôi.
Chăn nuôi ở Nam Định phát triển với tốc độ nhanh, đa dạng và toàn diện nhng chăn
nuôi lợn vẫn luôn giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng và xuất
khẩu.
Những năm qua cùng với sự phát triển chăn nuôi lợn công nghiệp với các giống có
năng suất và tỷ lệ nạc cao, phơng thức chăn nuôi và chuồng trại tiên tiến thì chăn nuôi lợn nái
Móng Cái để cung cấp lợn sữa cho xuất khẩu cũng đợc tỉnh chú ý quan tâm nhằm chuyển
nguồn lơng thực có giá trị hàng hoá thấp sang sản phẩm chăn nuôi có giá trị hàng hoá cao.
Thực tế cho thấy, với phơng thức chăn nuôi còn mang tính tận dụng, đầu t xây dựng
chuồng trại và thức ăn còn thấp, trình độ chăn nuôi cha cao thì chăn nuôi lợn nái Móng Cái
sản xuất lợn sữa vẫn còn phù hợp và có hiệu quả đối với điều kiện chăn nuôi ở hộ nông dân
tỉnh Nam Định. Mặt khác sản phẩm lợn sữa của Nam Định nhiều năm qua đã đợc thị trờng
các nớc: Malaixia, Trung quốc và thị trờng Hồng Kông chấp nhận và đánh giá cao. Năm
2001 Nam Định xuất khẩu đợc 3.200 tấn, năm 2002 xuất khẩu đợc 3.000 tấn và 6 tháng đầu
năm 2003 xuất khẩu đợc gần 1.500 tấn lợn sữa. Đây thực sự là một tiềm năng rất lớn mà tỉnh
đang tập trung khai thác.
Tuy nhiên việc sản xuất lợn sữa ở Nam Định còn nhiều vấn đề bất cập đó là: Quy mô
nuôi còn nhỏ lẻ, phân tán, năng suất thấp, giá thành cao, thị trờng tiêu thụ không ổn định có
lúc hiệu quả kinh tế cha cao, nhiều ngời chăn nuôi bị thua lỗ.
Để nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi, phát huy và khai thác triệt để tiềm
năng sẵn có của địa phơng thì việc xây dựng mô hình sản xuất lợn sữa tập trung, đảm bảo đủ
tiêu chuẩn xuất khẩu và giảm giá thành sản phẩm là việc làm cần thiết góp phần chuyển dịch
cơ cấu trong nông nghiệp của tỉnh đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn.
II. Mục tiêu của đề tài:
- Xây dựng đợc mô hình sản xuất lợn sữa tập trung đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

- Chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về giống, chuồng trại phơng thức chăn nuôi, vệ
sinh môi trờng, phòng trừ dịch bệnh và sử dụng thức ăn chăn nuôi phù hợp với địa phơng
nhằm tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm.
- Đề xuất một số chính sách để mở rộng và duy trì vùng chăn nuôi sản xuất lợn sữa.
III. Địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu:
3.1. Địa điểm:
Đề tài đ
ợc thực hiện tại HTX Nông nghiệp Hải Tân xã Hải Tân huyện Hải Hậu tỉnh
Nam Định.
3.2. Nội dung nghiên cứu:
3.2.1. Điều tra đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái và quá trình chăm
sóc nuôi dỡng, chi phí thức ăn cho lợn nái và lợn con ở các hộ nông dân thuộc HTX nông
nghiệp Hải Tân Hải Hậu.

2
3.2.2. Theo dõi các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Móng Cái ở các hộ mô hình. Gồm các
chỉ tiêu:
- Số con sơ sinh sống/ ổ (con)
- Khối lợng sơ sinh/ ổ (kg)
- Số con cai sữa/ ổ (con)
- Khối lợng cai sữa/ ổ (kg)
- Tuổi cai sữa (ngày)
- Số ngày chờ phối. (ngày)
- Khoảng cách lứa đẻ (ngày)
- Lứa đẻ/ nái/ năm (lứa đẻ)
- Số con cai sữa/ nái/ năm (con)
- Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa. (%)
3.2.3- Theo dõi về thức ăn:
Xây dựng công thức phối hợp khẩu phần thức ăn và định lợng thức ăn cho lợn nái ở các giai
đoạn khác nhau.

3.2.4- Theo dõi tình hình bệnh tật và phơng pháp phòng bệnh.
- Tỷ lệ viêm vú, viêm tử cung ở lợn nái
- Phòng bệnh cho lợn nái và lợn con
3.2.5- Tính giá thành sản xuất 1 kg lợn con cai sữa và hiệu quả kinh tế của mô hình.
3.3- Phơng pháp nghiên cứu:
3.3.1- Phơng pháp điều tra:
- Thống kê toàn bộ các hộ chăn nuôi lợn nái móng cái trên địa bàn HTX.
- Chọn ngẫu nhiên ra 30 hộ, điều tra theo phơng pháp phát phiếu theo mẫu định sẵn
và phỏng vấn trực tiếp.
- Số liệu điều tra là các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Móng Cái ở những ổ đẻ hiện có
hoặc gần nhất và tỷ lệ mắc bệnh: Viêm vú, viêm tử cung, mất sữa ở lợn nái và bệnh tiêu chảy
ở lợn con.
3.3.2- Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu:
- Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo dõi các chỉ tiêu sinh sản của lợn móng cái nuôi ở các hộ
mô hình.
Chuồng trại
TT Hộ chăn nuôi Quy mô nuôi
(Con nái)
Đạt yêu cầu Cha đạt yêu cầu
Đực phối
trực tiếp
1 Ông Khu 15 x Yorkshire
2 Ông Uyên 15 x -
3 Ông Văn 15 x -
4 Ông Yên 10 x -
5 Ông Quyền 10 x -
6 Ông Quân 10 x -
7 Ông Phát 10 x -
8 Ông Thanh 5 x -
9 Ông Đức 5 x -

10 Ông Thiêm 5 x -

100

-Tiêu chí để xác định phân loại chuồng trại để theo dõi:
+ Chuồng trại đạt yêu cầu là những chuồng đợc xây dựng thành một khu riêng đảm
bảo đợc yêu cầu diện tích cho từng loại lợn, đảm bảo đợc độ thông thoáng, tránh đợc bất
lợi về thời tiết. Trong quá trình thiết kế xây dựng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, đất đai của

3
mỗi hộ mà có thể xây dựng các kiểu chuồng khác nhau nhng phải đảm bảo đợc các yêu cầu
về kỹ thuật.
+ Chuồng trại cha đạt yêu cầu là những chuồng cải tạo sữa chữa từ nhà bếp (ông
Quyền) hoặc nuôi chung trong nhà bếp (ông Thiểm, ông Đức) hoặc thiết kế xây dựng không
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về chuồng nuôi (ông Văn). Nói chung ở những chuồng này có
diện tích chật hẹp, ẩm thấp, thông thoáng kém.
- Các chỉ tiêu sinh sản đợc theo dõi bằng phơng pháp thông thờng cân, đo, đong
đếm ở các thời điểm
3.3.3- Theo dõi về thức ăn:
- Thống nhất sử dụng một loại thức ăn ở tất cả các hộ mô hình với nguồn nguyên liệu
sẵn có ở địa phơng.
- Xây dựng công thức phối hợp khẩu phần thớc ăn cho lợn nái và lợn con tập ăn
- Xây dựng tiêu chuẩn ăn cho lợn nái ở các giai đoạn.
4.3.4- Theo dõi về bệnh tật:
Xác định loại bệnh, loại lợn mắc bệnh, số con mắc bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh, tỷ lệ chết và tỷ lệ
loại thải so với số mắc bệnh.
3.3.5- Phơng pháp tính giá thành sản xuất 1 kg lợn con cai sữa:

Tổng tiền chi phí thức ăn cho mẹ và con + Chi phí khác
Giá thành1 kg lợn con cai sữa =

Khối lợng toàn ổ lúc cai sữa
- Thức ăn chi phí cho mẹ gồm các giai đoạn:
+ Chờ phối
+ Chửa
+ Nuôi con
+ Chi phí khác gồm: Khấu hao chuồng trại, tiền phối giống, thuốc thú y
- Thức ăn tập ăn cho con tính cả giai đoạn hết 1,0 kg thức ăn tổng hợp/con.
IV. Kết quả thực hiện đề tài
4.1- Điều tra năng suất sinh sản và chi phí thức ăn chăm sóc nuôi dỡng ở lợn nái
Móng Cái năm 2001 (trớc khi thực hiện đề tài).
Để có số liệu so sánh đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn nái móng cái sản xuất lợn sữa
tại địa bàn HTX trớc khi thực hiện đề tài chúng tôi tiến hành điều tra 30 hộ chăn nuôi với
tổng số 50 ổ đẻ kết quả về năng suất sinh sản đợc thể hiện ở bảng 4.1
Bảng 4.1: Kết quả điều tra năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái
Tham số
TT Chỉ tiêu Đơn vị
tính
X mx
CV %
1 Số con sơ sinh sống/ ổ con
10,10 0,21
16,09
2 Khối lợng sơ sinh/ ổ kg
5,42

0,11
17,07
3 Số con cai sữa/ ổ con
8,90 0,18
15,12

4 Khối lợng cai sữa/ ổ kg
68,53 3,07
27,86
5 Tuổi cai sữa ngày
57,32

0,69
8,56
6 Số ngày chờ phối ngày
22,48 0,98
55,92
7 Khoảng cách lứa đẻ ngày
193,80 0,99
3,83
8 Lứa đẻ/ nái/ năm lứa đẻ
1,88

0,32

3,53
9 Số con cai sữa/ nái/ năm con
16,73 0,32
13,54
10 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa %
88,12 1,20
9,49

4

Qua bảng trên cho thấy một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn móng cái

năm 2001 của các hộ nông dân ở dới mức trung bình, cha đạt đợc các chỉ tiêu năng suất
của lợn Móng Cái. Cụ thể chỉ tiêu lứa đẻ/ nái/ năm 1,88 lứa, số con cai sữa/ nái/ năm 16,73
con. Điều này chứng tỏ kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng lợn của ngời dân còn hạn chế.
- Kết quả điều tra chăm sóc nuôi dỡng:
Đa số các hộ chăn nuôi theo phơng pháp truyền thống, sử dụng nguồn lơng thực trong gia
đình để chăn nuôi. Chế độ dinh dỡng và tiêu chuẩn ăn cho lợn nái đợc các hộ sử dụng nh
sau:
+ Nái chửa + chờ phối: 0,5 kg cám gạo + 0,5 kg gạo + 2 3 kg rau xanh/ ngày.
+ Nái đẻ và nuôi con thì tiêu chuẩn ăn có tăng lên: Cám gạo 1kg + gạo 0,5 kg + 2 3
kg rau xanh và chi phí 1.000 đ/ngày mua thức ăn giầu đạm nh: Tôm, tép, cá con
Đối với lợn con theo mẹ chế độ tập ăn sớm cho lợn con ít đợc quan tâm hoặc dinh
dỡng không đầy đủ. Qua kết quả sinh sản và chế độ chăm sóc nuôi dỡng lợn nái Móng Cái
và lợn con cho thấy các hộ thiếu kỹ thuật về chăn nuôi, mức dinh dỡng thiếu, chế độ ăn
không hợp lý do đó năng suất sinh sản thờng đạt rất thấp.
Nh vậy muốn nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái móng cái, nâng cao hiệu quả kinh tế
cho ngời chăn nuôi cần phải chuyển giao một cách đồng bộ có hiệu quả, các biện pháp kỹ
thuật về giống, thức ăn, chuồng trại và vệ sinh thú y trên cơ sở các điều kiện về kinh tế, đất đai
và trình độ của ngời dân cho phù hợp.

4.2- Kết quả theo dõi năng suất sinh sản đàn lợn móng cái ở các hộ mô hình

Sau khi kết thúc điều tra chúng tôi chọn ra 10 hộ để xây dựng mô hình, tiến hành chỉ
đạo các hộ nhập lợn từ cơ sở giống của tỉnh, tập huấn kỹ thuật chuyển giao tiến bộ về quản lý
chăm sóc nuôi dỡng, xây dựng khẩu phần và tiêu chuẩn ăn cho lợn nái theo từng giai đoạn.
Kết quả theo dõi 157 ổ đẻ đợc thể hiện ở bảng 2.
Kết quả ở bảng 2 cho thấy các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn Móng Cái
nuôi ở các hộ mô hình đạt tơng đối cao, đã thể hiện đợc tiềm năng di truyền của giống: Cụ
thể là: Số con cai sữa đạt 10,40 con, lứa đẻ/ nái/ năm đạt 2,12 lứa, số con cai sữa/ nái/ năm đạt
22,15 con. Nh vậy có thể nói các biện pháp kỹ thuật chuyển giao cho các hộ nông dân đã
phát huy đợc tác dụng và thực sự mang lại hiệu quả cho ngời chăn nuôi.

Nếu so sánh với kết quả sinh sản của lợn Móng Cái ở HTX trớc khi thực hiện đề tài
thì các chỉ tiêu: Số con sơ sinh sống/ ổ, số con cai sữa/ ổ, số con cai sữa/ nái/ năm cao hơn
theo thứ tự 0,8; 1,5; 5,42 con. Tuổi cai sữa giảm từ 57,32 ngày xuống còn 42,23 ngày và số
ngày chờ phối (thời gian không sản xuất) đã giảm đợc 7,67 ngày, tỷ lệ nuôi sống tăng từ
88,12% lên 95,41%.
Bảng 2: Kết quả sinh sản của lợn Móng Cái trớc và sau khi thực hiện đề tài
TT
Chỉ tiêu Đ. vị
tính
Trớc khi thực hiện
đề tài
Sau khi thực
hiện đề tài
1 Số con sơ sinh sống/ ổ con
10,10

0,21 10,90

0,16
2 Khối lợng sơ sinh/ ổ kg
5,42

0,11 6,52

0,08
3 Số con cai sữa/ ổ con
8,90

0,18 10,40


0,15
4 Khối lợng cai sữa/ ổ kg
68,53

3,07 82,16

0,74
5 Tuổi cai sữa ngày
57,32

0,69 42,40

0,54
6 Số ngày chờ phối ngày
22,48 0,18 15,40 0,45
7 Lứa đẻ/ nái/ năm lứa/năm
1,88 0,09 2,13 0,01
8 Số con cai sữa/ nái/ năm con
16,73 0,32 22,15 0,33
9 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa %
88,12 1,20 95,41 0,63
4.2.2. ảnh hởng của quy mô chăn nuôi đến năng suất sinh sản của lợn Móng Cái
Để tạo ra vùng chăn nuôi sản xuất lợn sữa hàng hoá tập trung, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu,
tạo công ăn việc làm nâng cao hiệu quả kinh tế thì các hộ nông dân phải đầu t cơ sở vật chất

5
kỹ thuật và nâng quy mô chăn nuôi ở mỗi hộ. Vậy quy mô chăn nuôi nào là phù hợp và có
hiệu quả kinh tế nhất trong điều kiện chăn nuôi của nông hộ ? Trả lời câu hỏi này chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đánh giá sự ảnh hởng của quy mô nuôi khác nhau đến năng suất sinh
sản của lợn Móng Cái. Kết quả theo dõi đợc thể hiện ở bảng 3.

Qua số liệu thu đợc ở bảng 3 cho thấy: ở các quy mô nuôi khác nhau thì các chỉ tiêu đánh
giá năng suất sinh sản của lợn Móng cái cũng khác nhau. Các chỉ tiêu số con cai sữa/ ổ, số con
cai sữa/ nái/ năm của lợn móng cái đạt giá trị cao nhất ở quy mô nuôi 15 nái (10,49; 22,45
con) và quy mô nuôi 5 nái có giá trị thấp nhất (10,29; 21,81) ở các chỉ tiêu tơng ứng
(P<0,05). Nếu so sánh với trung bình toàn đàn thì quy mô nuôi 15 nái cao hơn ở chỉ tiêu số
con cai sữa/ nái/ năm là 0,3 con, còn quy mô nuôi 5 nái thấp hơn 0,34 con.
ở quy mô nuôi 10 nái các chỉ tiêu số con cai sữa/ ổ, lứa đẻ/ nái/ năm đều cao hơn so
với quy mô nuôi 5 ná (P<0,05), so với quy mô nuôi 15 nái và trung bình toàn đàn thì sai khác
ở các chỉ tiêu trên không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Sở dĩ có kết quả trên qua theo dõi cho thấy ngoài yếu tố về chuồng trại (trình bày ở
phần sau) thì sự bố trí phân công lao động để nuôi dỡng, chăm sóc và quản lý theo dõi đàn
lợn và ý thức chăn nuôi ở mỗi hộ là nguyên nhân chủ yếu. ở quy mô nuôi 10 15 nái các hộ
phân công lao động chuyên theo dõi và chăm sóc đàn lợn, vì vậy việc thực hiện các biện pháp
kỹ thuật và quản lý đợc tốt hơn. Mặt khác do mạnh dạn bỏ vốn ra để đầu t xây dựng chuồng
trại, mua thức ăn, mua con giống nên ở những hộ này có ý thức chăn nuôi tốt và năng động
trong việc tìm kiếm thị trờng, học hỏi kỹ thuật và bản thân họ là những ngời có nhiều kinh
nghiệm trong chăn nuôi.
Bảng 3: ảnh hởng của quy mô nuôi khác nhau đến năng suất sinh sản của lợn móng cái.
TT Quy


Tha
m số
Số
con
sss/ổ
(con)
Pss/ ổ
(kg)
Số

con
CS/ ổ
(con)
Pcs/

(kg)
Tuổi
CS
(ngà
y)

ngày
chờ
phối
(ngà
y
KCLĐ
(ngày)
Lứa
đẻ /
nái/
năm
Số
con
CS/ná
i/
năm
(con)
Tỷ lệ
sống

(%)
1 15
nái
n 65 65 65 65 65 62 62 62 62 65

x

10,90 6,38 10,49 83,87 42,24 15,41 171,67 2,12 22.45 96,23
mx 0,23 0,11 0,19 1,05 0,82 0,64 1,56 0,01 0,49 0,81
CV
%
17,84 17,47 16,08 14,55 15,67 33,53 7,20 6,54 18,27 6,86
2 10
nái
n 66 66 66 66 66 58 58 58 58 66

x
10,80 6,52 10,42 82,32 43,14 14,53 171,70 2,13 22,19 96,44
mx 0,23 0,11 0,22 1,06 0,90 0,70 1,52 0,01 0,55 1,00
CV
%
18,17 16,57 18,54 14,82 17,30 38,40 6,81 6,54 19,73 8,60
3 5 nái n 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26

x
11,00 6,55 10,29 80,29 41,90 16,27 172,27 2,12 21,81 93,54
mx 0,55 0,25 0,49 2,32 1,86 1,30 2,18 0,02 1,04 2,07
CV
%
26,98 23,66 25,91 21,19 14,15 40,57 6,36 6,13 25,5 10,93

T.đàn 10,90 6,49 10,40 82,16 42,40 15,40 171,80 2,12 22,15 95,41
4.2.3. ảnh hởng của chuồng trại đến năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái.

6
Chuồng trại là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tăng năng suất trong chăn
nuôi. Chuồng trại đảm bảo yêu cầu nó giúp cho vật nuôi phát huy đợc tiềm năng di truyền
của giống, thuận tiện trong các thao tác kỹ thuật về chăm sóc nuôi dỡng và quản lý đàn lợn,
tiết kiệm đợc thời gian và đặc biệt là có thể điều chỉnh đợc tiểu khí hậu cho phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của vật nuôi.
Kết quả ở bảng 4 cho thấy năng suất sinh sản của lợn Móng cái đợc nuôi ở những hộ
có chuồng trại đạt yêu cầu cao hơn so với những hộ có chuồng trại cha đạt yêu cầu trong
cùng một quy mô nuôi.
Cụ thể: ở quy mô nuôi 15 nái hộ ông Khu và hộ ông Uyên là 2 hộ có chuồng trại đạt yêu cầu
thì các chỉ tiêu số con cai sữa đạt 11,03 và 11,27 con, số con cai sữa/ nái/ năm đạt 23,60 và
24,45 con; tỷ lệ nuôi sống đạt 97,61% và 97,53%. Trong khi đó hộ ông Văn là hộ có chuồng
trại cha đạt yêu cầu thì giá trị của các chỉ tiêu tơng ứng đạt 9,21 con; 19,06 con và 93,55%.



7
Bảng 4 Năng suất sinh sản của lợn nái móng cái ở các hộ mô hình khác nhau


TT

Hộ
Số lợn
nuôi
Chỉ tiêu


T.số
Số con
sss/ ổ
Pss/ ổ Số con
cai sữa/

Pcs/ ổ Tuổi
cai sữa
Số ngày
chờ
phối
KCLĐ Lứa đẻ/
năm
Số con
cs/
/năm
Tỷ lệ
sống %
n 24 24 24 24 24 21 21 21 21 24

x

11,30 6,36 11,03 88,54 40,33 16,19 170,52 2,14 23,60 97,61
mx 0,24 0,18 0,23 2,30 1,52 0,97 2,91 0,03 0,49 1,04
1 Ông Khu
CV% 11,33 15,21 11,02 18,26 18,57 28,70 7,89 7,44 10,34 5,21
n 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21

x


11,55 6,69 11,27 90,19 40,47 13,71 168,18 2,17 24,45 97,53
mx 0,38 0,14 0,31 1,56 0,82 0,99 2,28 0,02 0,85 1,24
2 Ông Uyên
CV% 10,29 11,71 14,06 11,79 9,38 32,31 6,29 5,93 17,12 5,92
n 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20

x

9,85 6,20 9,21 72,88 45,95 16,35 176,3 2,07 19,06 93,50
mx 0,51 0,17 0,42 2,25 1,35 1,35 2,44 0,02 0,92 1,86
3 Ông Văn
CV% 23,79 16,55 20,54 17,73 13,16 36,20 6,20 5,79 21,84 8,75
n 18 18 18 18 18 14 14 14 14 18

x

10,27 6,26 9,81 76,58 48,55 12,57 175,12 2,08 20,40 95,59
mx 0,43 0,19 0,14 1,98 0,87 1,18 3,27 0,03 0,99 1,22
4 Ông Yên
CV% 18,01 14,68 17,90 13,12 7,68 33,96 7,00 6,25 18,00 5,36
n 20 20 20 20 20 16 16 16 16 20

x

11,50 6,90 11,19 89,40 33,60 19,93 167,53 2,18 24,39 97,30
mx 0,33 0,21 0,36 1,90 1,01 1,27 3,21 0,04 1,01 1,91
5 Ông Quân
CV% 14,05 15,48 16,23 16,12 13,51 29,11 7,78 7,23 18,03 9,00
n 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14


x

11,36 6,70 11,07 88,80 43,20 12,35 169,57 2,15 23,80 97,40
mx 0,58 0,22 0,50 2,46 0,64 1,32 2,17 0,02 1,17 1,29
6 Ông Phát
CV% 20,58 15,41 18,52 14,35 5,55 38,54 4,79 4,65 20,04 5,04



8


Bảng 4 (tiếp theo): Năng suất sinh sản của lợn nái Móng cái ở các hộ mô hình khác nhau


TT

Hộ
Số lợn
nuôi
Chỉ tiêu

T.số
Số con
sss/ ổ
Pss/ ổ Số con
cai sữa/ ổ
Pcs/ ổ Tuổi
cai sữa
Số ngày

chờ
phối
KCLĐ Lứa đẻ/
năm
Số con
cs/
/năm
Tỷ lệ
sống %
n 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14

x
10,07 6,25 9,62 74,50 47,21 13,42 174,63 2,09 20,10 95,50
mx 0,53 0,20 0,52 1,93 1,41 1,64 2,36 0,02 1,03 3,18
7 Ông Quyền
CV% 20,05 14,47 20,83 12,37 11,20 44,18 5,06 4,78 19,78 12,81
n 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10

x
11,10 6,70 10,66 85,40 45,20 13,30 172,50 2,11 22,49 96,03
mx 0,91 0,41 0,87 5,23 0,78 1,65 2,33 0,02 1,77 3,64
8 Ông Thanh
CV% 28,50 22,80 28,75 26,68 5,48 37,29 4,28 4,24 27,67 12,14
n 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6

x

11,16 6,56 10,35 80,73 42,33 17,66 174,00 2,10 21,73 92,74
mx 0,92 0,33 0,98 5,80 2,44 2,77 4,36 0,05 1,81 3,04
9 Ông Đức

CV% 22,24 16,08 24,51 23,79 14,15 35,10 6,14 6,19 21,53 7,69
n 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10

x
10,74 6,38 9,86 74,47 38,40 17,90 170,30 2,14 21,10 91,80
mx 0,91 0,45 0,70 2,99 2,01 2,36 4,27 0,05 1,66 3,32
10 Ông Thiểm
CV% 28,15 26,95 23,57 16,69 16,58 39,60 7,93 7,47 25,93 11,38
Tơng tự nh vậy ở quy mô nuôi 10 con nái và 5 nái giá trị các chỉ tiêu trên ở lợn nái
Móng cái nuôi ở các hộ ông Quân, ông Phát cao hơn ông Yên, ông Quyên và hộ ông Thanh
cao hơn hộ ông Đức, ông Thiểm.
Nh vậy chuồng trại đạt yêu cầu đã tạo đợc môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của
lợn nái và lợn con, tăng sức đề kháng, tăng tỷ lệ nuôi sống, giảm đợc nhiều bệnh tật, từ đó
tăng năng suất sinh sản và hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi.
Tóm lại
:
Qua theo dõi các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn Móng cái nuôi ở các hộ mô
hình có thể khẳng định năng suất sinh sản của lợn Móng cái đã đợc nâng lên nhờ các biện
pháp kỹ thuật về giống, thức ăn, chuồng trại, quản lý chăm sóc nuôi dỡng đã đợc chuyển
giao xuống cho các hộ chăn nuôi. Tuy nhiên muốn nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế hơn
nữa và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thì các hộ phải nuôi ở quy mô
từ 10 nái trở lên.
4.3- Kết quả theo dõi về thức ăn:
Thức ăn và dinh dỡng của khẩu phần có vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi lợn, nó
có liên quan chặt chẽ đến khả năng sinh trởng, sinh sản của lợn. Thức ăn chiếm tỷ lệ rất cao
(khoảng 70%) trong cơ cấu giá thành sản phẩm để giảm chi phí về thức ăn chúng tôi hớng
dẫn các hộ phối hợp khẩu phần thức ăn bằng các nguyên liệu sẵn có của địa phơng là chủ
yếu.
Với tiêu chuẩn ăn cho lợn nái sinh sản Móng cái ở các giai đoạn ở bảng 6 là thấp so
với quy định, song trong thực tế lợn Móng Cái đợc nuôi ở các hộ mô hình vẫn cho năng suất

sinh sản khá tốt (số con sơ sinh sống/ ổ đạt 10,90 con, số con cai sữa/ ổ đạt 10,40 con, lứa đẻ/
nái/ năm đạt 2,13 lứa).
Đối với lợn con theo mẹ chúng tôi hớng dẫn các hộ tập ăn cho lợn con từ 20 ngày
tuổi. Tuần đầu thức ăn đợc nấu chín cho dễ tiêu hoá, từ tuần thứ 2 trở đi tập cho lợn con quen
dần với thức ăn sống và đến khi lợng thức ăn tiêu thụ hết từ 1 1,3 kg/con trong thời gian 40
45 ngày tuổi thì tiến hành cai sữa. Với biện pháp kỹ thuật này đã giảm đợc đáng kể độ hao
mòn của lợn mẹ do vậy sau cai sữa lợn nái hồi phục nhanh giảm đợc số ngày chờ phối (thời
gian không sản xuất) từ 22,48 ngày xuống 14,79 ngày. Mặt khác do thu nhập thức ăn sớm nên
khi sản lợng sữa của lợn nái giảm (sau 21 ngày) lợn con không bị khủng hoảng về thức ăn
vẫn sinh trờng và phát triển bình thờng khối lợng cai sữa/ ổ ở 42,23 ngày tuổi đạt 82,16 kg
(7,9kg/ con). Đây là một trong những biện pháp kỹ thuật mới mà các hộ mô hình đợc tiếp
thu, đã góp phần nâng cao khối lợng cai sữa, rút ngắn thời gian theo mẹ, tăng lứa đẻ của lợn
nái/ năm.
Bảng 5. Công thức phối hợp thức ăn cho lợn nái Móng Cái và lợn con tập ăn
Nguyên liệu Đ.vị tính Lợn nái Lợn con tập ăn
Cám gạo loại 1 % 30 45
Bột ngô tẻ vàng % 34 39
Thóc nghiền % 24 -
Đậm đặc cho lợn nái % 25 -
Đậm đặc cho lợn con tập ăn % 10 15
Premi khoáng Vitamin % 1 1
1 kg thức ăn hỗn hợp
+ ME Kcal 2.808,72 2.817,57
+ Protein thô % 13,43 16,07







10
Bảng 6- Tiêu chuẩn ăn cho lợn nái sinh sản Móng cái
Giai đoạn Cám tổng hợp (kg) Rau xanh (kg)
Chờ phối + chửa kỳ I 1,0 2,5
Chửa kỳ II 1,2 3
Đẻ nuôi con 2,0 3
4.4- Kết quả theo dõi tình hình bệnh tật và các biện pháp phòng bệnh:
Song song với quá trình nghiên cứu theo dõi khả năng sinh sản, chăm sóc nuôi dỡng
trên đàn nái Móng cái và lợn con ở các hộ mô hình, chúng tôi đã tiến hành theo dõi về tình
hình diễn biến một số bệnh ở lợn cái Hậu bị, lợn nái sinh sản và lợn con. Kết quả nghiên cứu
đợc tình bày ở bảng 7. Qua bảng 7 chúng tôi nhận thấy:
- Đối với lợn nái sinh sản phổ biến mắc một số bệnh thông thờng nhng tỷ lệ mắc
bệnh thấp; bệnh viêm phổi 4/100 con, bệnh viêm vú 3/100 con, bệnh viêm đờng sinh dục
4/100 con, bệnh ngoài da 3/100 con, bệnh thai chết lu 1/100 con. Những bệnh này sau khi
đợc chữa trị, chăm sóc nuôi dỡng thì tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%.
- Đối với lợn con: Mắc chủ yếu là các bệnh về đờng tiêu hoá, hô hấp: Bệnh ỉa phân
trắng 372/1711 con bằng 21,74%, bệnh rối loạn tiêu hoá 12/1711 con bằng 0,70%, bệnh viêm
phổi 45/1711 con bằng 2,63%. Tỷ lệ chết ở lợn con từ sơ sinh đến cai sữa là 78/1711 con bằng
4,56%. Trong đó mẹ đè chết con 7 con bằng 0,4%, bệnh rối loạn tiêu hoá 2 con bằng 0,11%,
bệnh ỉa phân trắng 58 con bằng 3,38%, bệnh viêm phổi 5 con bằng 0,29%, bệnh khác 6 con
bằng 0,35%.
Nh vậy đàn lợn nái Móng cái và đàn lợn con chủ yếu mắc một số bệnh thông thờng.
Bằng biện pháp phát hiện bệnh, chữa trị kịp thời cho kết quả tốt. Đối với bệnh ỉa phân trắng ở
lợn con do nhiều nguyên nhân gây ra do đó cần tiến hành các biện pháp phòng trừ bệnh tổng
hợp đó là:
+ Tiến hành nuôi dỡng chăm sóc lợn mẹ tốt trong giai đoạn có chửa, tạo điều kiện
cho thai phát triển tốt khi đẻ khoẻ mạnh có khối lợng sơ sinh cao.
+ Tạo môi trờng thuận lợi cho lợn con: Chuồng trại phải luôn khô ráo, độ ẩm thấp,
thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông. Đặc biệt chú ý phải có ô úm lợn con để tạo nhiệt
độ thích hợp cho lợn con trong những ngày nhiệt độ quá thấp.

+ Tiêm sắt cho lợn con vào 3; 7 ngày tuổi.
+ Tập cho lợn con ăn sớm để khắc phục hiện tợng thiếu dinh dỡng.
+ Khi lợn con ỉa phân trắng dùng kháng sinh để điều trị kịp thời. Đối với trờng hợp
mẹ đè chết con cần phải xây dựng chuồng trại đảm bảo đủ diện tích lợn nái nuôi con và đặc
biệt là phải cố định đầu vú cho những lợn con có khối lợng sơ sinh thấp, yếu bú những vú
đầu để tạo điều kiện cho chúng hồi phục nhanh khỏi bị tụt hậu trong đàn.
Bảng 7: Tình hình bệnh tật ở đàn lợn nái Móng Cái và lợn con
Loại lợn mắc (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%)
TT Tên bệnh T.số lợn
mắc (con)
Lợn nái Lợn con Lợn nái Lợn con
1 Viêm phổi 49 4 45 100 88,9
2 Viêm vú 3 3 100
3 Viêm đờng sinh dục 4 4 100
4 Rối loạn tiêu hoá 13 1 12 100 83,34
5 ỉa phân trắng 372 372 84,41
6 Bệnh ngoài da 24 3 21 100 100
7 Thai chết lu 1 1 100
8 Mẹ đè con 7 7
9 Bệnh khác 11 5 6 100



11
4.5- Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình:
Để theo dõi đợc những thông số kỹ thuật cơ bản chúng tôi phát cho mỗi hộ gia đình một
cuốn sổ nhật ký theo mẫu quy định để ghi chép những chỉ tiêu kỹ thuật trong chăn nuôi lợn
nái sinh sản, những chi phí nh mua giống, thức ăn qua các tháng về số lợng và giá cả, tiền
phối giống tiền tiêm phòng và thuốc thú y, khấu hao chuồng trại (Chỉ tập trung vào xây dựng
là chính), tiền bán lợn qua mỗi lứa. Riêng công lao động không tách ra bởi lẽ, ngời chăn nuôi

vẫn chủ yếu lấy công làm lãi không tính tiền phân lợn thu đợc nên gọi là lãi thô.
Kết quả tính toán giá thành sản xuất 1 kg lợn con lai sữa và hiệu quả kinh tế của mô
hình đợc trình bày ở phần 4.2.2. và 4.4.3, đại diện cho 157 lứa đẻ theo dõi.
4.5.1- Những thông số kinh tế để tính toán hiệu quả chăn nuôi lợn nái móng cái sản
xuất lợn sữa:
- Giá ngô trung bình: 2.000 đ/kg
- Giá cám gạo trung bình: 2.000 đ/kg
- Giá gạo tẻ thờng: 2.200 đ/kg
- Giá thóc tẻ thờng: 1.600 đ/kg
- Giá thức ăn đậm đặc: 6.000 7.000 đ/kg
- Tiền phối giống 1 lứa: 10.000 đ
- Tiền tiêm phòng: 4.500 đ/lứa/nái
- Chuồng trại khấu hao: 15 20 năm
- Không tính khấu hao giống bởi vì chi phí thức ăn và tiền mua giống nuôi giai
đoạn hậu bị so với tiền thu đợc khi bán loại thải chênh lệch nhau không đang kể. (Giá trtung
bình trong 3 năm từ 2002- 2004)

4.5.2- Giá thành sản xuất 1 kg lợn con cai sữa ở các hộ mô hình và kết quả điều tra
thực trạng ở HTX.
* Đối với các hộ mô hình:
- Chi phí thức ăn gia đoạn chờ phối: 14,79 kg x 2.330 đ = 34.460 đ
- Chi phí thức ăn giai đoạn cha kỳ I: 84 kg x 2.330 đ = 195.720 đ
- Chi phí thức ăn chửa kỳ II: 36 kg x 2.330 đ = 83.880 đ
- Chi phí thức ăn giai đoạn nuôi con: 84,46 kg x 2.330 đ = 196.791 đ
- Chi phí thức ăn lợn con tập ăn: 10 kg x 2.900 đ = 29.000 đ
- Tiền mua rau xanh: = 25.000 đ

Tổng chi phí thức ăn: 564.851 đ
- Chi phí khấu hao, phối giống, thuốc thú y: 100.000 đ


Tổng chi phí cho 1 lứa đẻ: 664.851 đ
Vậy giá thành sản xuất ở các hộ mô hình là:
664.851 đ : 82,16 = 8.092 đ/kg

* Thực trạng sản xuất tại HTX:
- Chi phí thức ăn giai đoạn chờ phối + giai đoạn chửa:
136,48 kg (cám + gạo) x 2.100 đ = 286.608 đ
- Chi phí thức ăn giai đoạn nuôi con:
Cám gạo: 57,32 kg x 2.000 đ = 114.640 đ
Gạo: 28,66 kg x 2.200 đ = 63.052 đ
Thức ăn giầu đạm: 1.000 đ x 57,32 ngày = 57.320 đ
- Chi phí mua rau xanh: 25.000 đ

Tổng chi phí thức ăn: 546.620 đ
- Chi phí khấu hao, phối giống, thuốc thú y: 50.000 đ

Tổng chi phí 1 lứa đẻ: 596.620 đ

12

Vậy giá thành sản xuất thực trạng tại HTX là:
596.620 đ : 68,53 kg = 8.706 đ/kg

4.5.3- So sánh hiệu quả kinh tế:
Về giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất 1 kg lợn con lai sữa ở các hộ mô hình giảm
so với thực trạng sản xuất tại HTX là:
%05,7100
/706.8
/092.8/706.8
=


x
kgd
kgdkgd

- Về hiệu quả kinh tế:
Nếu giá bán lợn sữa đạt 11.000 đ/kg thì hiệu quả của mô hình trong một năm.
Thu: 82,16 kg/ lứa x 2,13 lứa x 11.000 đ = 1.925.000 đ
Chi: 82,16 kg/lứa x 2,13 lứa x 8.092 đ = 1.416.000 đ
Lãi trong 1 năm/ nái: 509.000 đ
(Nếu gia lợn sữa đạt 17.000đ/kg (Nh thời điểm tháng 6- 10 năm 2004) thì lãi 1
nái/năm đợc hơn 1.000.000đ
V. Kết luận và đề nghị:
5.1. Kết luận
1- Năng suất sinh sản của lợn móng cái nuôi ở các hộ mô hình cao hơn so với các hộ
khác tại địa bàn HTX.
- Số con sơ sinh sống/ ổ đạt 10,9 con cao hơn 0,8 con
- Số con cai sữa/ ổ đạt 10,4 con cao hơn 1,5 con
- Số lứa đẻ/ nái/ năm đạt 2,13 lứa cao hơn 0,25 lứa
- Số con cai sữa/ nái/ năm đạt 22,15 con cao hơn 5,42 con
- Khối lợng cai sữa/ ổ 42,23 ngày đạt 82,16 kg
2- Quy mô chăn nuôi khác nhau đã ảnh hởng đến năng suất sinh sản của lợn móng
cái. Năng suất sinh sản của lợn Móng cái ở các hộ mô hình đạt giá trị cao ở quy mô nuôi 10
15 nái.
3- Năng suất sinh sản của lợn móng cái ở các hộ mô hình phụ thuộc vào điều kiện
chuồng trại, điều kiện chăn nuôi ở các hộ. Năng suất sinh sản đạt giá trị cao ở những hộ có
điều kiện chuồng trại tốt, còn những hộ có chuồng trại tận dụng cha đạt yêu cầu thì năng suất
sinh sản của lợn móng cái đạt giá trị thấp hơn.
4- Giá thành sản xuất 1 kg lợn con cai sữa ở các hộ mô hình giảm 7,05% so với các hộ
chăn nuôi khác tại địa bàn HTX.

5. Tổng số sản phẩm thịt lợn sữa đông lạnh đã xuất khẩu đợc của vùng trong 3 năm là
730,6 tấn trong đó các hộ tham gia đề tài là: 50,36 tấn thịt mang lại 105.756 USD (CIF)
5.2. Đề nghị
- Công nhận kết quả nghiên cứu và cho phép nhân rộng các mô hình nuôi 10 nái Móng
Cái/hộ để sản suất lợn sữa xuất khẩu.
- Nghiên cứu phơng thức hợp đồng mua bán giữa Xí nghiệp chế biến thực phẩm xuất
khẩu và hộ chăn nuôi, tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, chính sách về đất đai,
vốn và trợ giá cho nông dân trong trờng hợp giá quá thấp để ngời dân yên tâm sản xuất giữ
vững vùng nguyên liệu.
- Cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài này làm tài liệu tham khảo giúp cho
việc xây dựng vùng nguyên liệu, xây dựng kế hoạch, định hớng chăn nuôi trong tỉnh.
VI. Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo khoa học trình bày tại hội nghị khoa học kỹ thuật chăn nuôi thý y toàn
quốc. Tập 1 - Hà Nội 7/1998
2. Báo cáo tổng kết chăn nuôi lợn trang trại 2003, Cục Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp
& PTNT

13
3. Những vấn đề kinh tế kỹ thuật chăn nuôi lợn xuất khẩu - Trung tâm khuyến nông
sinh thái, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 9/ 2001 (Tài liệu hôi thảo, tập huấn)
4. Nguyễn Thiện, Đoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh và CTV Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi
lợn trang trại. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội 2003.


14


Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất thịt lợn mảnh, tập
trung đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tại nghệ an
Chủ trì đề tài nhánh: Đoàn Xuân Trúc

Thc hiện:- Tăng Văn Lĩnh,
- - Lu Công Hoà, Đặng Nh Hoà
Cơ quan thực hiện: - Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam,
- Trung tâm giống Chăn nuôi Nghệ An
I.Giới thiệu chung:
1. Tên đề tài: "Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu năm 2002 -
2003"
( Thuộc đề tài độc lập cấp nhà nớc: Nghiên cứu một số giải pháp khoa
học công nghệ và thị trờng, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn ).

2.
Địa điểm thực hiện
:
- Phờng Đông vĩnh, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ an.
- Xã Hng lộc, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ an.

II -

Mục tiêu của tiểu đề tài
:
- Xây dựng trang trại chăn nuôi lợn tập trung với 3 quy mô khác nhau, tính hiệu
quả kinh tế.
- Chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về con giống, chuồng trại, phơng thức chăn
nuôi, quy mô trang trại, vệ sinh môi trờng, an toàn dịch bệnh, sử dụng thức ăn phù
hợp.
- Khảo sát khả năng cho thịt của đàn con tại các mô hình. Hiệu quả kinh tế.
- Xây dựng quy trình giống, nuôi dỡng, chuồng trại, vệ sinh phòng bệnh và áp
dụng quy trình này vào sản xuất tại các trang trại ở tỉnh Nghệ an.
- Đề xuất một số chính sách mở rộng và duy trì vùng chăn nuôi lợn tập trung.


III.

Kết quả thực hiện
:

Năm 2001 - 2003: Thực hiện chơng trình nạc hoá để sản xuất thịt lợn xuất
khẩu của tỉnh Nghệ an, Trung tâm giống chăn nuôi đã tiến hành xây dựng trang trại
chăn nuôi lợn nái ngoại cấp ông bà và nái bố mẹ để sản xuất lợn con thơng phẩm.
Từ năm 2001 - 2002 và 2003, thực hiện đề tài độc lập cấp nhà nớc: Nghiên
cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trờng, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt
lợn, kết quả thực hiện thể hiện ở bảng sau:
1/Tổng hợp kết quả thực hiện chăn nuôi lợn ngoại quy mô trang trại từ 20 nái
sinh sản trở lên, từ năm 2001 - 2003.( Cha tính quy mô từ 1 đến 19 con: 284 con nái )








15
Bảng 1
Tổng
đàn
Trong đó
Năm
2001
Năm
2002


m 2003
T
Tên đơn
vị

tran
g
trại
N
ái
sinh
sản
Đ
ực
giống
ái ực ái ực ái ực
G
hi chú
T.P
Vinh 01
4
2 9

Hng
nguyên
7
0
2
0


Nam
đàn 14
4
4 0

Nghi lộc
9
0
3
0

Q.Lu
50
6
50

Đô
lơng
2
10
8
0 30
N
hập 1TT
T.X Cửa

2
0 0


Yên
thành
5
0
2
0 0

9
Diễn
châu
7
2
2
2

Tổng
1
8
77
3
2 52 4 41 2


- Tổng đàn có đến 31/12/2003: 877 con nái và 32 con đực giống. Trong đó:
+ Năm 2001: 152 nái và 7 đực giống gồm các giống: Yorkshire, Landrace, lai
(yorkshire x Landrace).
+ Năm 2002: Có 84 nái và 3 đực giống, gồm các giống: Cấp ông bà: Con nái
(Meishan x Landrace), con đực L.19(White Duroc) và 402 T[ L.11(Yorkshire) x L.
64(Pietrain)]
+ Năm 2003: 641 nái và 22 đực giống, gồm các giống: Yorkshire, Landrace, lai

GPT(1050X)[(yorkshire x Landrace)], GP (1230A)[L 95(Meishan) x L 06(Landrace)],
CAC ( GP1230A x L19), C22Z ( GPT 1050X x L19).
- Tổng khối lợng thịt xuất chuồng 3 năm ( 2001 - 2003): 900 tấn.
+ Bình quân lợn thịt xuất chuồng: 80kg/con.
- Tổng số trang trại xây dựng từ năm 2001-2003: 20 trang trại có quy mô từ 20
nái sinh sản trở lên và 1 trại quốc doanh. Trong đó:
+ Năm 2001: có 7 trang trại.( T.p Vinh: 2 Trang trại, Đô lơng: 4 Trang trại (
nhập 1 trang trại năm 2003 ), T.X Cửa lò: 1 Trang trại ).
+ Năm 2002: có 1 trang trại ( Nam đàn: 1 Trang trại ).
+ Năm 2003: Có 12 trang trại ( Hng nguyên: 2 Trang trại, Nam đàn: 2 Trang
trại, Nghi lộc: 2 Trang trại, Quỳnh lu: 3 Trang trại, Đô lơng: 2 trang trại, Diễn châu:
2 Trang trại.
-
Số lợn nái cao nhất/ 1 trang trại: 80 nái.
-
Số lợn nái thấp nhất/ 1 trang trại: 20 nái.

16

2/ Chuyển giao đàn lợn nái bố mẹ (PS):

Từ các Trung tâm giống cấp Trung ơng và của tỉnh, Trung tâm đã chuyển
giao đến các nông trại ( nông hộ) để sản xuất lợn thịt thơng phẩm, gồm có các giống
lợn nái và đực giống đợc ghép đôi nh sau:
- Giống lợn nái: Yorkshire, Landrace, lai ngoại (Yorkshire x Landrace), sử
dụng đực giống Landrace.
- Giống Lợn nái: CAC; C22Z, sử dụng đực 402T.
( Kết quả chuyển giao đợc thể hiện ở bảng 1).

Nhận xét:


- Đàn lợn lai ngoại (Yorkshire x Landrace ) đã đợc nuôi thích nghi ở Nghệ an
qua kết quả theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã khảng định: Lợn ngoại sinh
trởng phát dục, sinh sản bình thờng trong điều kiện ở Nghệ an, nếu thực hiện tốt
quy trình chăn nuôi lợn ngoại.
- Lần đầu tiên Nghệ an nuôi thử nghiệm lợn giống của PIC, kết quả thực
nghiệm cho thấy:
+ Lợn GP: Sinh trởng phát dục nhanh, mắn đẻ, đẻ nhiều con. Dùng để sản xuất
con giống cái hậu bị PS để gây nái sản xuất lợn thơng phẩm khá tốt, nhng con đực
và con cái không đủ tiêu chuẩn giống chuyển sang lợn con thơng phẩm : Ngời tiêu
thụ không a chuộng, kén mua Do ngoại hình hớng mỡ).
+ Lợn PS đợc phối với con đực 402 T: Có ngoại hình đẹp, phát triển theo
hớng cho thịt: Mông nở, mình thon, dài, tỷ lệ nạc cao, đợc thị trờng chấp nhận,
thích mua.


3/ Tổ chức đa tiến bộ thức ăn cho đàn lợn
:
- Đề tài đã hớng dẫn sử dụng loại thức ăn hỗn hợp sẵn, thức ăn đậm đặc của
các hãng sản xuất thức ăn ( Việt - Đức, Cargill, con cò, CP, v.v ), phối hợp với
nguyên liệu sẵn có của địa phơng ( Bột ngô, cám gạo ), không sử dụng công thức
thức ăn tự phối trộn.
Hiệu quả sử dụng:
+ Thức ăn cho lợn con tập ăn, sau cai sữa: Sử dụng thức ăn của các hãng liên
doanh với nớc ngoài: Cargill, Guymax, con cò v.v có hiệu quả tốt: Lợn tăng trọng
bình thờng, ít bị tiêu chảy, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa và 60 ngày tuổi cao.
+ Thức ăn cho lợn nái hậu bị, chửa, lợn choai, lợn thịt: Sử dụng thức ăn hỗn hợp
sẵn của hãng Việt - Đức, Cargill, con cò, CP, v.v hoặc thức ăn đậm đặc của các hãng
liên doanh phối hợp theo hớng dẫn trên bao bì, hiệu quả sử dụng đạt kết quả tốt: Lợn
nái sinh sản đạt yêu cầu, lợn nuôi thịt phát triển tốt.


4/ Xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi lợn ngoại:

- Chúng tôi đề tài đã xây dựng 3 mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu với quy mô:
30 nái sinh sản, trong đó:
1. Hộ bà: Trần thị Th
- Địa chỉ: Xóm Mỹ hạ, Xã Hng lộc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ an.
- Xây dựng mô hình nuôi 05 nái sinh sản theo hình thức nuôi khép kín toàn bộ
lợn con thành lợn choai, lợn thịt mảnh xuất khẩu.

17
2. Hộ ông: Nguyễn viết Huấn, Xóm Tân hùng, xã Hng lộc, thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ an.
- Xây dựng mô hình nuôi 10 nái sinh sản theo hình thức nuôi khép kín toàn bộ
lợn con thành lợn choai, lợn thịt mảnh xuất khẩu.
3.Hộ ông: Hoàng đình Thị, Khối Yên giang, Phờng Đông vĩnh, thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ an.
- Xây dựng mô hình nuôi 15 nái sinh sản theo hình thức nuôi công đoạn (lợn
con sản xuất ra một phần đợc nuôi thành lợn choai, lợn thịt mảnh xuất khẩu, một
phần bán con giống nuôi thịt ).
( nhng cha có hợp đồng tiêu thụ thịt lợn choai, thịt lợn mảnh)

( Kết quả đợc thể hiện ở bảng 2 ).


Kết quả theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các mô hình.

Bảng 2
Mô hình chăn nuôi
Chỉ tiêu theo dõi

Đ
VT
5 nái sản
xuất lợn con
nuôi lợn choai +
lợn thịt
10 nái sản
xuất lợn con
nuôi lợn choai +
lợn thịt
15 nái sản
xuất lợn choai,
lợn thịt + bán
con giống
Kết quả theo dõi năng suất đàn nái
:
Số ổ theo dõi

5 10 15
Số con sơ sinh sống
để nuôi/ ổ.
c
on
9,1 9,5 9,8
Trọng lợng sơ sinh
b.q /ổ
c
on
11,9 11,7 11,69
Số ngày cai sữa b.q

n
gày
30 30 30
Số con cai sữa b.q/ổ
c
on
8,84 9,17 9,49
Trọng lợng cai sữa
b.q/ổ
k
g
63,64 66 68,34
Tỷ lệ hao hụt từ sơ
sinh đến cai sữa( 30 ngaỳ)/ổ
%
4,04 2,07 3,1
Số con 60 ngày tuổi
b.q/ổ
c
on
8,64 8,96 9
Trọng lợng 60 ngày
b.q/ổ
k
g
146,88 152,58 152,82
Tỷ lệ hao hụt từ sơ
sinh đến 60 ngày tuổi
%
6,12 4,11 5,1

Lứa đẻ
%
2 2,2 2,1
Kết quả theo dõi năng suất đàn lợn nuôi thịt:
Số con theo dõi
c
on
10 20 30
Trọng lợng ban đầu
k
g
165 344 411

18
Trọng lợng kết thúc
k
g
1.033 1.964 2.607
Trọng lợng tăng 868 1.620 2.196
Thời gian nuôi
n
gày
140 135 120
Khả năng tăng trọng:
g
/ngày
620 600 610
Tiêu tốn thức ăn:
K
gTĂ/

kgTT
2,85 2,8 2.82
Kết quả mổ khảo sát
:
Số con giết mổ
c
on
2 (1 đực,
1 cái)
2(1 đực, 1
cái)
2 (1 đực,
1 cái)
Trọng lợng giết mổ
b.q/con
k
g
93,

8 91.5


11.5
91

7
Trọng lợng thịt móc
hàm
k
g

77.53.5 73.9 9.1 73.75
5.25
Tỷ lệ thịt móc hàm
%
83.59


3.40
80.59


0.015
81.15


0.54
Trọng lợng thịt xẻ
k
g
68.95


4.25
66,95


8.55
67,45



4.55
Tỷ lệ thịt xẻ
%
74.291.8
2
73.15
0.15
74,2 0.7
Tỷ lệ thịt nạc:
%
52,25

0.2
5
52.84

1.84
52,5

0.5
Tỷ lệ thịt bụng
%
11.250.2
5
11.07
0.07
11.15
0.35
Tỷ lệ mỡ da
%

36.5

0.5 36.08


1.91
36.35


0.15
Độ dày mỡ lng ( X S
số 7 )
c
m
1.8 1.8
1.75


0.25



IV. Nhận xét và đánh giá kết quả các mô hình xây dựng:
1/ Kết quả theo dõi năng suất đàn nái

tổng hợp bình quân cho cả 3 mô
hình nh sau
:

- Số ổ theo dõi: 30 ổ.

- Số con sơ sinh sống để nuôi / ổ: 9,46 0,34con.
- Trọng lợng sơ sinh bình quân/ổ:11,78

0,12 kg/ổ.( 1.2 kg/con)
- Số con nuôi từ sơ sinh đến cai sữa / ổ: 9,16

0,14 con/ổ.
- Trọng lợng cai sữa bình quân/ ổ: 65,99 2,35 kg/ổ ( Bình quân: 7,2 Kg/con).
- Số ngày cai sữa: 30 ngày.
- Số con nuôi từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi: 8,86 0,22 con.
- Trọng lợng 60 ngày tuổi: 150,76 2,06 kg/ổ (16,82kg/con).

19
- Tỷ lệ hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa: 3,07

1 %
- Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi: 94.89%., nh vậy hao hụt 5.11 %.
- Lứa đẻ: Lứa/nái/năm: 2,1 lứa. ( vì thời gian có hạn nên chỉ theo dõi sau khi cai
sữa lứa 1 đến phối giống có chửa lứa 2 và dự tính ngày đẻ, ngày cai sữa ).
-
Các chỉ tiêu trên đây đều đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nhà nớc đã ban hành.(
cả 3 mô hình đều sử dụng đực giống nhảy trực tiếp ).
- So sánh với kết quả điều tra cơ bản ban đầu ( sử dụng chuồng nền, cha áp
dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến ): Các mô hình chăn nuôi đều đạt đợc chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn ( nh đánh giá so sánh chuồng lồng và chuồng nền ở phần
sau ).
- Hiệu quả kinh tế các mô hình đạt đợc: thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật mà các mô hình đạt đợc, đã làm tăng hiệu quả kinh tế lên 18,13 % ( do nhu cầu
của thị trờng về con giống, lợn choai, lợn mảnh và giá cả luôn biến động của nghành
chăn nuôi nên hiệu quả kinh tế đợc thể hiện bằng tiền không thể so sánh đợc).


2/ Kết quả theo dõi năng suất đàn lợn nuôi thịt:
1. Số con theo dõi: 60 con.
2. Khả năng tăng trọng: 610

10 gam/ con/ngày.
3. Tiêu tốn thức ăn: 2,82

0,02 kg thức ăn/ 1kg trọng lợng tăng.
4. Trọng lợng giết mổ bình quân/ con: 96,83 8,83 kg/con.
5. Thời gian nuôi bình quân/ con: 131,66 11,66 ngày.

3/ Kết quả mổ khảo sát
:

- Mô hình nuôi 05 nái sinh sản theo hình thức nuôi khép kín toàn bộ lợn con
thành lợn choai, lợn thịt mảnh xuất khẩu: Mổ 2 con: 01 con đực và 01 con cái.
- Mô hình nuôi 10 nái sinh sản theo hình thức nuôi khép kín toàn bộ lợn con
thành lợn choai, lợn thịt mảnh xuất khẩu: Mổ 2 con: 01 con đực và 01 con cái.
- Mô hình nuôi 15 nái sinh sản theo hình thức nuôi công đoạn (lợn con sản
xuất ra một phần đợc nuôi thành lợn choai, lợn thịt mảnh xuất khẩu, một phần bán
con giống nuôi thịt ): Mổ 2 con: 01 con đực và 01 con cái.

Tổng số giết mổ: 6 con: 03 con đực và 03 con cái.
- Khối lợng giết mổ bình quân kg/con: 91,83 9,08 kg.
- Trọng lợng thịt móc hàm bình quân kg/con: 75.05 6,62.kg
- Tỷ lệ thịt móc hàm bình quân /con : 81.84

2,35 %
- Trọng lợng thịt xẻ bình quân kg/con: 67,78


6,16 kg
- Tỷ lệ thịt xẻ bình quân /con : 73,88 1,24 %.
- Tỷ lệ thịt nạc bình quân/con: 51,85

0,49 %.
- Tỷ lệ thịt bụng (%) 11.15

0,26 %
- Tỷ lệ mỡ da ( %) 36.31 1,15 %
- Độ dày mỡ lng ( Xơng sờn số 7): 1.78 0,14 cm



4. Xây dựng chuồng trại:


20
4.1- Kết quả theo dõi năng suất đàn nái

nuôi chuồng lồng và chuồng nền
:

Bảng 3

Chỉ tiêu
Đ
VT
Lồng
N

ền
C
hênh
lệch L/N
n - Số ổ theo dõi

30 2
5

Tổng số lợn con
5
15
285 2
30

Số lợn con sơ sinh để nuôi b/quân/ổ
c
on
9,46


0,34
9
,16
1
03,15
Trọng lợng lợn con sơ sinh b/quân/ổ
k
g
11,78



0,12
1
1,3
1
04,24
Số lợn cai sữa b/quân/ổ
c
on
9,16
0,14
8
,5
1
07,77
Trọng lợng lợn cai sữa b/quân/ổ
k
g
65,99


2,35
5
5.2
1
19.54
Tỷ lệ hao hụt sau cai sữa.
%
2,1 9 0,

23
Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến 30 ngày
tuổi
%
96,93 9
2,79
1
04,6
Số ngày cai sữa
n
gày
30 3
5
8
5,71
Số lợn con 60 ngày tuổi b/quân/ổ
c
on
8,86


0,22
7
,5
1
18,13
Trọng lợng lợn con 60 ngày tuổi
b/quân/ổ
K
g

150,76
2,06
1
12.5
1
34.00
Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến 60 ngày
tuổi
%
94,89 8
4,00
1
12,96

4.2 Nhận xét
:
- Số lơn con sơ sinh để nuôi ban đầu ở chuồng lồng đợc bố trí theo dõi và
chuồng nền ( qua điều tra ban đầu ) là tơng đối đồng đều . Nhng đến cai sữa ( 30-35
ngày) thì có sự sai khác đáng kể: Chuồng lồng, tăng 7,77 % so với chuồng nền.
Nguyên nhân là do:
+ ở chuồng lồng lợn con ít bị mẹ đè chết, còn ở chuồng nền bị lợn mẹ đè chết
nhiều hơn.
+ Điều kiện vệ sinh ở chuồng lồng: đảm bảo sạch sẽ, dễ chăm sóc nên lợn con ít
bị bệnh, nhất là bệnh tiêu chảy.
- Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa ở chuồng lồng:(96,93%) cao hơn chuồng nền
(92,79%)là 4,14 %.
- Số lợn con 60 ngày tuổi bình quân/ổ ở chuồng lồng, cao hơn chuồng nền là
1.36 con = 18,13%.

4.3 Kết luận:


21
Nuôi lợn nái trên chuồng lồng làm tăng số lợn con cai sữa/ổ: 7,77 % và số
con nuôi sống đến 60 ngày 18,13 % Là nhờ áp dụng kỹ thuật chuồng lồng: Hạn chế mẹ
đè chết con, dễ chăm sóc quản lý, hạn chế bệnh tật. Điều đó chứng tỏ rằng: Hiệu quả
kinh tế tăng lên 18.13 % so với tập quán chăn nuôi trớc đây.

ở tỉnh Nghệ an: Các hình thức chăn nuôi lợn nái ngoại trớc đây nh: Chăn nuôi
quy mô ít: 1-5 con cái hậu bị, xây dựng chuồng nền, sử dụng thức ăn bán công nghiệp,
chăn nuôi không đầu t và sử dụng thức ăn tận dụng, đều đã thất bại. Hiện nay chỉ tồn
tại số lợng rất ít, hiệu quả kinh tế thấp.
Từ năm 2002 đến năm 2003, Nghệ an xây dựng mô hình chăn nuôi lợn ngoại :
Sau khi thực hiện đề tài khoa học: Nghệ an chủ trơng xây dựng mô hình chăn nuôi lợn
nái ngoại,(để sản xuất con giống gây nái và con giống nuôi thịt) phải thoả mãn các yêu
cầu:
- Trại chăn nuôi lợn ngoại phải nằm trong vùng quy hoạch chăn nuôi lợn ngoại
của tỉnh.
- Trang trại có đủ diện tích đất xây dựng chuồng trại chăn nuôi theo quy mô dự
án và đợc cấp có thẩm quyền cho quyền sử dụng đất lâu dài, vị trí đất phải cách xa
khu dân c, đợc chính quyền và nhân dân địa phơng cho phép xây dựng chuồng trại
chăn nuôi lợn ).
- Trang trại phải có dự án chăn nuôi và đợc cơ quan chuyên môn thẩm định về
chuyên nghành và đợc Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã phê duyệt, trên cơ
sở:
+ Chuồng trại đợc thiết kế và xây dựng theo yêu cầu chăn nuôi lợn công
nghiệp, có hệ thống xử lý chất thải, bảo đảm vệ sinh môi trờng.
+ Có đủ lao động kỹ thuật trớc khi tiếp nhận lợn giống về nuôi và chăn nuôi
theo quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại .
+ Có đủ vốn cho nhu cầu chăn nuôi.


5. Giải pháp thú y vệ sinh môi trờng:
- Ba mô hình chăn nuôi lợn nái ngoại đợc thực hiện theo đề tài khoa học đã
xây dựng hầm BIOGAS theo mẫu thiết kế KT 2 và đã mang lại hiệu quả rất lớn:( nh
đánh giá so sánh chuồng lồng và chuồng nền ở phần trên).
+ Giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, nhất là bệnh tiêu chảy ở lợn con: 70%.
+ Giảm tỷ lệ hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa từ 9% xuống còn 2,1%.
- Môi trờng: Hạn chế mùi hôi, và xử lý chất thải bằng hầm Biôgas để sử dụng
chất đốt, nguồn năng lợng sởi ấm cho lợn con vào mùa đông và thắp sáng khi mất
điện, tăng hiệu quả kinh tế lên 1-2%.
- Biện pháp tổ chức phòng dịch bệnh tại các trang trại: Các trang trại thực hiện
nghiêm chỉnh nội quy phòng trừ dịch bệnh theo quy định của thý y và quy định về
chăn nuôi lợn ngoại của Trung tâm giống chăn nuôi.
- Kết quả triển khai thực hiện phòng dịch bệnh: Cho đến nay các trang trại
không xẩy ra dịch bệnh, mà chỉ có bệnh phát lẻ tẻ do con vật mới nhập về có mang
mầm bệnh: ho, thở. Nhng nhờ thực hiện phòng trị bệnh kịp thời nên đã khống chế
đợc bệnh ho, thở, tạo sự yên tâm cho các chủ trang trại.

6. Hiệu quả kinh tế và xã hội:
6.1- Lợi nhuận kinh tế:
Hiệu quả kinh tế thu đợc thể hiện ở các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã đạt đợc.
Nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đã nâng cao tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa và tỷ

22
lệ nuôi sông từ sơ sinh đên 60 ngày tuổi lên 18,13 %, nh vậy hiệu quả kinh tế tăng lên
18.13 % so với tập quán chăn nuôi trớc đây.

- Giảm bệnh tiêu chảy ở lợn con 70%, nh vậy giảm chi phí điều trị, giảm số
lợn con còi cọc, chậm lớn, tăng hiệu quả chăn nuôi, làm tăng lợi nhuận kinh tế.

6.2- Hiệu quả x hội:

Hiệu quả thực hiện đề tài khoa học đã mang lại kinh nghiệm vô cùng quý
báu về tổ chức chăn nuôi lợn ngoại, đó là:
+ Quy mô chăn nuôi: Với nông hộ cha có đủ điều kiện mở trang trại chăn nuôi
lớn, nên tổ chức chăn nuôi từ 10 nái sinh sản trở lên theo hình thức chăn nuôi khép kín
đến sản phẩm lợn thịt ( Lợn choai, lợn mảnh), nếu có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm lợn
choai, lợn mảnh.
+ Quy mô chăn nuôi 5 con nái sinh sản theo hình thức tự sản xuất con giống
(chăn nuôi khép kín ) để sản xuất lợn choai, lợn thịt: chỉ nên áp dụng với nông hộ cha
có tiềm lực về kinh tế, về đất đai bị hạn hẹp, thiếu lao động mà sử dụng thời gian nhàn
rỗi, (nếu có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm lợn choai, lợn mảnh), nhng phải chăn nuôi
theo đúng quy trình kỹ thuật, sử dụng thức ăn công nghiệp, không sử dụng thức ăn
thừa, tận dụng của nhà hàng hoặc phụ phế phẩm chế biến rợu, bia, bã đậu phụ.
+ Quy mô chăn nuôi 15 nái sinh sản theo hình thức chăn nuôi sản xuất con
giống, một phần để nuôi lợn choai, lợn thịt mảnh, một phần để bán con giống nuôi thịt
. Hình thức chăn nuôi này áp dụng cho những hộ cha có đủ đất đai, tiền vốn để đầu t
chăn nuôi lợn choai, lợn thịt (nếu có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm lợn choai, lợn mảnh).
+ Rút kinh nghiệm từ xây dựng mô hình chăn nuôi lợn ngoại của đề tài, đến nay
Trung tâm giống chăn nuôi đã triển khai xây dựng đợc 20 trang trại chăn nuôi lợn nái
ngoại với quy mô từ 20 đến 100 nái sinh sản, nâng tổng đàn lợn ngoại lên hơn 1.000
con. Nghệ an phấn đấu đến năm 2005 ( theo quyết định 591 QĐ-UB ) phát triển tổng
đàn nái ngoại lên 10.000 con, trong đó: 1.000 con GP (trong đó 200 con đợc nuôi ở
trại giống của tỉnh, 800 con đợc nuôi ở các trang trại ) và 9.000 con PS đợc xây
dựng trong nông hộ và trang trại ).

7. Đề xuất , kiến nghị 1 số chính sách về xây dựng trang trại chăn nuôi lợn
vùng tập trung để duy trì lâu dài, bền vững:

- Chính sách về đất đai: Hiện nay đã có chính sách cho thuê đất, m
ợn đất lâu
dài để mở các trang trại chăn nuôi. Nhng cần có hớng dẫn cụ thể hơn về chính sách

cho thuê đất lâu dài và chính sách miễn thuế nông nghiệp cho các trang trại chăn nuôi (
Hiện nay có một số xã nguồn thu chủ yếu dựa vào quỹ đất, nên không thực hiện miễn
thu thuế đất trong thời gian 5 năm đối với trang trại chăn nuôi ).
- Hầu hết các trang trại chăn nuôi đều thiếu vốn đầu t xây dựng ban đầu, vốn
duy trì và phát triển đàn lợn. Hiện nay các trang trại chăn nuôi ở Nghệ an đang gặp khó
khăn trong việc vay vốn của ngân hàng. Do đó nhà nớc cần có chính sách thích hợp
cho các trang trại vay tiền đợc thuận lợi, dễ dàng.
- Để duy trì, phát triển bền vững trang trại chăn nuôi lợn ngoại, vấn đề cốt lõi
vẫn là thị trờng tiêu thụ sản phẩm và giảm giá thành sản phẩm.
+ Biện pháp giảm giá thành sản phẩm trong chăn nuôi lợn ngoại là giảm gía các
yếu tố cấu thành của sản phẩm, nh: Con giống, thức ăn, chuồng trại, thú y, quản lý
(kinh tế và quản lý kỹ thuật ), thị trờng. Hiện nay nhà sản xuất con giống, nhà sản
xuất thức ăn, nhà chế biến sản phẩm chăn nuôi và nhà khoa học v.v còn tách rời với
nhà chăn nuôi. Nhà chăn nuôi là ngời sản xuất ra sản phẩm cung cấp nguyên liệu cho

23
nhà chế biến sản phẩm chăn nuôi phải chịu thiệt thòi nhất khi sản phẩm không tiêu thụ
đợc, hoặc chịu lỗ, còn các nhà sản xuất con giống ( GGP, GP, PS) , thức ăn hoàn toàn
không chịu trách nhiệm về sự thua thiệt này.
Để khắc phục tình trạng đó, đề nghị cơ quan Tổng công ty chăn nuôi Việt nam:
Nghiên cứu các giải pháp về công tác tổ chức bộ máy nghành chăn nuôi trình cơ quan
có thẩm quyền cao nhất, để liên kết các nhà (nhà sản xuất con giống ( GGP, GP, PS),
nhà sản xuất thức ăn, nhà chế biến và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi và nhà khoa học,
nhà chăn nuôi) thành một nhà, một thể thống nhất, tránh tình trạng không ai chịu trách
nhiệm khi ngời chăn nuôi sản phẩm không tiêu thụ đợc, bị thua lỗ ( lúc này phải có
chính sách bù lỗ cho nhà chế biến hoặc nhà chăn nuôi nếu có hợp đồng tiêu thụ sản
phẩm).
+ Đồng thời đệ trình lên chính phủ một số chính sách có tính khả thi cao, để các
cơ quan chức năng tổ chức thực hiện, góp phần đẩy mạnh nghành chăn nuôi phát triển.
8. Tình hình kinh phí

:
- Nguồn kinh phí sẽ đợc cấp và chúng tôi vay nguồn của Trung tâm sử dụng
nh sau:

T
Khoản mục
Kinh phí theo
hợp đồng ( đồng)
Kinh phí đề
nghị quyết toán (
đồng)
2
Hỗ trợ thức ăn lợn thịt 5.680.000 5.687.500
3
Hỗ trợ thức ăn lợn nái 2.737.500 2.737.500
4
Hỗ trợ vacxin tiêm phòng lợn nái 750.000 750.000
5
Bù lỗ mổ khảo sát 1.800.000 1.800.000
6
Công kỹ thuật làm ngoài giờ 3.600.000 3.600.000
7
Công ghi chép số liệu 3 chủ hộ 1.800.000 1.800.000
8
Chi phí phân tích mẫu thịt 4.040.000 4.040.000

-
ộng
20.407.500 20.415.000


- Kinh phí cha đợc cấp: 20.415.000 đồng.( vợt 7.500 đ do hợp đồng ghi thức
ăn hỗ trợ lợn thịt sai ).
- Đề tài này là một đề tài cấp nhà nớc, có tính chiến lợc lớn, nó giúp cho các
nhà lãnh đạo, nhà quản lý nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý kinh tế, quản lý xã hội
đợc tốt hơn. Vì vậy đề tài này cần đợc tiếp tục nghiên cứu với quy mô lớn hơn và
rộng hơn.
- Nội dung cần tập trung:
+ Xây dựng vùng nguyên liệu nuôi lợn nái, lợn thịt theo hình thức chăn nuôi
trang trại với quy mô đàn nái có cơ cấu thích hợp: Nái GP, PS, lợn nuôi thịt, khép kín

24
từ khâu con giống, chuồng trại, thức ăn đến chế biến thịt lợn xuất khẩu và tiêu thụ nội
địa.
+ áp dụng một số chính sách có liên quan mà đề tài đã có kết luận và đề nghị bổ
sung thực hiện ở cấp tỉnh và cấp trung ơng.
- Mục tiêu cần đạt đợc:
+ Liên kết đợc 5 nhà thành một thể thống nhất: cùng làm, cùng ăn, cùng
hởng, cùng chịu trách nhiệm.
+ Liên kết nghành chăn nuôi từ Trung ơng đến các tỉnh thành một khối thống
nhất, thúc đẩy nghành chăn nuôi ngày càng phát triển có tính bền vững và lâu dài.


Lịch tiêm phòng vacxin cho lợn nái

Thời gian Vacxin tiêm phòng Phơng pháp
3 tuần trớc khi phối giống pazvovirus Tiêm dới da
15 ngày trớc khi phối giống
Dịch tả
L.M. L. M
Tiêm dới da

Tiêm bắp
10 ngày trớc khi phối giống
Tụ huyết trùng
Phó thơng hàn
Tiêm dới da
5 tuần trớc đẻ E.coli Tiêm bắp
4 tuần trớc đẻ E.coli Tiêm bắp

2. Đối với lợn con theo mẹ.
Lịch tiêm phòng vacxin cho lợn con

Ngày tuổi Loại chế phẩm Khối lợng/con Cách dùng
3 Dertran Fe 1-2 ml Tiêm bắp
5 ADE 0,5-1 ml Tiêm bắp
20 Vaccin Phó thơng hàn Dới da
27 Vaccin PTH Dới da
35 Vaccin Dịch tả lần 1 Dới da
Vaccin Dịch tả lần 2 Dới da
55 - 60
Vaccin Tụ huyết trùng
Liều lợng tiêm
theo hớng dẫn của
nhà sản xuất hoặc
của bác sỹ thú y
Dới da


3.Đối với lợn nuôi thịt
Lịch tiêm phòng cho lợn nuôi thịt


Thời gian tiêm
Loại chế phẩm
Lần 1 Lần 2
Cách dùng
VTM.ADE 1 lần/ tháng 1 lần/ tháng Tiêm bắp
Dịch tả 130 ngày 210 ngày Dới da
Tụ huyết trùng 135 ngày 215 ngày Dới da

×