Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi lợn gắn với chế biến và xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.95 KB, 35 trang )



Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam



Báo cáo tổng kết đề tài nhánh

Nghiên cứu xây dựng mô hình trang trại
chăn nuôi lợn gắn với chế biến
và xuất khẩu


CNĐT Nhánh: nguyễn văn kiện

_____________________________________

thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06
nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị
trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn
Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang












6482-2
27/8/2007

hà nội - 2007


1
Báo cáo kết quả nghiên cứu

Đề tài
Nghiên cứu xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi lợn gắn với chế biến
xuất khẩu


Biên soạn: TS. Nguyễn Văn Kiệm

Thông tin chung về đề tài

1. Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi lợn gắn
với chế biến xuất khẩu
. Đây là đề tài nhánh nằm trong đề tài cấp nhà nớc :
Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trờng nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu thịt lợn mã số: KC.06.NN.06 do Viện Khoa học nông nghiệp
miền Nam chủ trì.
2. Mã số : KC.06.NN.06
3. Thuộc chơng trình KHCN cấp Nhà nớc: ứng dụng công nghệ tiên
tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực
4. Cấp quản lý : Bộ Khoa học & Công nghệ

5. Thời gian thực hiện: từ tháng 1 1 /2001 đến tháng 6 /2005
6. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Kiệm
7. Cơ quan chủ trì: Trờng Đại học Nông nghiệp I
Địa chỉ: Xã Trâu Quỳ - Huyện Gia Lâm - Thành phố Hà Nội
8. Cơ quan chủ quản: Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam.
9. Danh sách cán bộ tham gia thực hiện đề tài

STT Họ và tên Đơn vị công tác
1 PGS.TS. Trơng Quang
Trờng ĐHNNI Hà Nội
2 Ths Nguyễn Thanh Hà Trờng ĐHNNI Hà Nội
3 BSTY. Nguyễn Thị Cúc Trờng ĐHNNI Hà Nội
4 BSTY. Phạm Kim Đăng Trờng ĐHNNI Hà Nội


2
Phần I: Đặt vấn đề
Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi quan trọng ở Việt Nam, sản lợng thịt lợn
hàng năm chiếm một tỷ trọng cao nhất so với các loại gia súc khác. Hiện nay bình
quân lợng thịt tiêu thụ hàng năm trên đầu ngời ở Việt Nam là 17kg, nó vẫn còn
thấp so với các nớc khác trên thế giới. Mặt khác nhu cầu xuất khẩu loại mặt hàng
này ngày một tăng, chúng ta đã mở ra một thị trờng lớn là Nga với sản phẩm là
lợn thịt xẻ và Hồng Công với các sản phẩm là lợn sữa, lợn choai.
Trong những năm qua chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu trong công tác
giống lợn, chế biến thức ăn, chuyển giao những công nghệ mới về nuôi dỡng,
chăm sóc và phòng trị bệnh cho đàn lợn. Vì vậy đàn lợn của cả nớc không ngừng
tăng lên qua các năm: Năm 1975 là 8,89 triệu con, sau 20 năm đến năm 1995 là
16,307 triệu con và đến năm 2002 là 23,169 triệu con, sản lợng thịt lợn đạt
1.726.895 tấn chiếm 76% tổng sản lợng thịt các loại (Cục Khuyến nông,2003).
ở lợn xuất khẩu yếu tố chất lợng là hàng đầu, về tỷ lệ nạc ít nhất cũng phải

đạt trên 50%, sản phẩm không bị lở loét, bệnh tật. Mặt khác giá thành sản phẩm
chăn nuôi lợn của Việt Nam còn cao hơn nhiều so với các nớc trong vùng, đây
cũng là điểm hạn chế rất lớn trong việc xuất khẩu thịt lợn của chúng ta. Từ đó đòi
hỏi các nhà chăn nuôi phải có một quy trình kỹ thuật thật hoàn hảo từ khâu chọn
giống, chuồng trại, chăm sóc, nuôi dỡng từ chăn nuôi lợn nái đến chăn nuôi lợn
con, lợn thịt nhằm đạt đợc sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu cũng nh hạ đợc
giá thành sản phẩm.
Để đáp ứng với yêu cầu đó chúng tôi đã tiến hành đề tài Nghiên cứu xây
dựng mô hình chăn nuôi lợn khép kín từ lợn nái sinh sản đến lợn thịt đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu. Đây là đề tài nhánh nằm trong đề tài cấp nhà nớc : Nghiên
cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu thịt lợn mã số: KC.06.NN.06 do Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam
chủ trì.


3
Phần II
Đối tợng, nội dung, địa điểm và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu
Lợn nái là lợn lai F1(Landrace x Yorkshire) cho phối với lợn đực là Duroc
tạo ra lợn thịt thơng phẩm nuôi đạt khối lợn 80 -90kg với quy trình khép kín qua
việc sử dụng ba loại thức ăn CP, Nurpark, Cargill.
2.2.Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của đàn nái
+ Số con sinh ra/ ổ (con)
+ Số con sơ sinh còn sống/ ổ (con)
+ Khối lợng sơ sinh/ con (kg)
+ Khối lợng sơ sinh/ ổ (kg)
+ Số con để nuôi/ ổ (con)

+ Số con còn sống đến 21 ngày tuổi/ ổ (con)
+ Khối lợng ở 21 ngày tuổi/ ổ (kg/ ổ) (kg)
+ Số con cai sữa/ ổ (con)
+ Khối lợng cai sữa/ ổ (kg)
+ Thời gian cai sữa (ngày)
+ Khoảng cách lứa đẻ bình quân/ nái (ngày/ lứa)
+ Số lứa đẻ/ nái/ năm (lứa)
+ Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa
2.2.2. Các chỉ tiêu về sức sản xuất của đàn lợn nuôi thịt
+ Khối lợng bắt đầu nuôi/ con (kg)
+ Khối lợng bắt đầu nuôi/ lô TN (kg)
+ Khối lợng xuất chuồng bình quân/ con (kg)
+ Khối lợng xuất chuồng/ lô TN (kg)
+ Thời gian nuôi (ngày)
+ Tăng trọng bình quân (gram/ con/ ngày)
+ Thức ăn sử dụng cho cả đàn (kg)
+ Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng (kg)
2.2.3. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi từ lợn nái sinh sản đến lợn thịt

4
xuất khẩu
2.2.4. Các chỉ tiêu mổ khảo sát:
+ Khối lợng giết mổ (kg)
+ Tỷ lệ móc hàm (%)
+ Tỷ lệ nạc (%)
+ Tỷ lệ thịt xẻ (%)
+ Tỷ lệ mỡ (%)
+ Tỷ lệ xơng (%)
+ Dài thân thịt (cm)
+ Độ dày mỡ lng (cm)

2.2.5. Các chỉ tiêu về chất lợng thịt
* Các chỉ tiêu chung của thịt:
+ Màu sắc, độ mềm thịt
+ Độ pH
+ Chỉ số Iod
* Các chỉ tiêu về dinh dỡng nh:
+ Hàm lợng vật chất khô
+ Hàm lợng protein
+ Hàm lợng mỡ thô
+ Hàm lợng tro thô
2.2.5. Các chỉ tiêu về tồn d kim loại nặng và thuốc kháng sinh:
+ Tồn d về kim loại nặng: Pb, Cd, Hg.
+ Tồn d về thuốc kháng sinh: Tetracyclin, Oxytetrcyclin và
Chloramphenicol
2.3. Địa điểm nghiên cứu
- Trang trại chăn nuôi lợn của anh Bùi Văn Hiền Xã Đan Phợng, của ông
Đào Quốc Toàn ở Xã Hạ Mỗ Huyện Đan Phợng và của bà Đào Thị Thơm ở Thờng
Tín Tỉnh Hà Tây.
- Phòng phân tích thức ăn và sản phẩm chăn nuôi - Viện Chăn Nuôi Quốc gia.
- Phòng phân tích của trung tâm vệ sinh thú y-TW I.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
- Đánh giá năng suất sinh sản của đàn nái bằng phơng pháp thu thập số liệu
qua sổ sách và trực tiếp theo dõi, cân, đo, đếm, ghi chép.

5
- Đánh giả khả năng thu nhận thức ăn bằng phơng pháp cân khối lợng thức
ăn khi cho ăn và thức ăn còn lại sau mỗi lần cho ăn.
- Phơng pháp mổ khảo sát (kỹ thuật mổ khảo sát gia súc của Lê Văn Liễn,
Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liên, 1997).
- Dùng phơng pháp quan sát để xác định các chỉ tiêu về mầu sắc, độ mềm

của thịt.
- Dùng máy pH meter để đo độ pH thịt (phơng pháp điện thế)
- Dùng máy KJELTEC SYSTEM 1002M để xác định hàm lợng Protein
(phơng pháp Kieldald) (theo TCVN - 4328 - 2001).
- Dùng phơng pháp chuẩn độ để xác định chỉ số Iod
- Dùng phơng pháp trọng lợng để xác định hàm lợng tro thô ( TCVN - 4327 - 93)
- Dùng phơng pháp sắc ký khí và quang phổ hấp thụ nguyên tử để xác định
hàm lợng kim loại năng và sự tồn d kháng sinh theo TCVN 5151 1990, TCVN
5152 1990.
- Xử lí số liệu theo phơng pháp thống kê sinh học và đợc xử lý bằng phần
mềm Exell, Minitab.


6
Phần III
Bố trí tghí nghiệm, chế độ chăm sóc nuôi dỡng
1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đợc bố trí trên 3 trang trại nuôi khép kín từ nái sinh sản đến lợn
thịt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (80 - 90kg). Đàn lợn thí nghiệm đợc nuôi theo phơng
thức chăn nuôi công nghiệp, cùng chế độ chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh. Yếu tố thí
nghiệm là thức ăn, chúng đợc nuôi bằng các loại thức ăn hỗn hợp khác nhau là CP,
Cagill và Nupark. Thành phần dinh dỡng và chế độ nuôi dỡng và đợc trình bày ở
bảng 3.1 và 3.2. Qua bảng 3.1 và 3.2 cho thấy giá trị dinh dỡng về Prôtêin và năng
lợng trao đổi (theo nhãn mác của các nhà sản xuất) của 3 loại thức ăn sử dụng cho
3 lô thí nghiệm có sự khác nhau, tuy nhiên sự khác nhau này là không rõ, thức ăn
có hàm lợng ptrôtêin và năng lợng trao đổi cao nhất là Nupark 801V (19,5% và
3250 KcalME/ kg), thức ăn có giá trị thấp nhất là Cargill 1042 và Nupark 855V
(hàm lợng Prôtêin 13,0% và năng lợng trao đổi là 2900KcalME/ kg). Trên cơ sở
giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn, đàn lợn thí nghiệm đợc nuôi dỡng bằng
khẩu phần theo từng giai đoạn phù hợp với đặc tính sinh trởng phát triển của đàn

lợn.
Bảng 3.1. Thành phần dinh dỡng các loại thức ăn

CP Cagill Nupark Loại cám
Thành phần
966 967 952 951 1042 1052 1202 1022 855V 866V 802V 801V
Protêin thô (%)
Xơ tối đa (%)
Chất béo tối thiểu (%)
Canxi tối thiểu (%)
Phốt pho tối thiểu (%)
Muối ăn (%)
Năng lợng(KcalME/kg)
14,5
9,0
2,0
0,6
0,5
0,25
2900
15,5
9,0
2,0
0,5
0,5
0,25
3000
16,5
6,0
2,0

0,8
0,6
0,25
2950
18,5
5,0
2,5
0,6
0,6
0,25
3050
13,0
8,5
3,0
0,8
0,55
0,35
2900
15,0
6,0
5,0
0,8
0,70
0,35
3000
15,0
5,5
3,0
0,6
0,55

0,35
3000
19,0
5,0
3,0
0,8
0,65
0,35
3100
13,0
7,0
2,5
0,7
0,7
0,55
2900
15,5
7,0
2,5
0,7
0,8
0,45
3050
17,0
6,0
3,0
0,5
0,7
0,55
3100

19,5
5,0
3,0
0,7
0,7
0,55
3250

Bảng 3. 2. Chế độ nuôi dỡng đàn lợn trong thí nghiệm
Loại cám Khẩu phần có mức
Đối tợng Giai đoạn
Chế độ, khẩu
phần ăn/ ngày
CP Cargill Nupark
Protein
(%/ kg)
ME/ kg
(Kcal)
Lợn cái hậu
bị
Từ 50 - 70kg
Từ 70kg đến
phối giống
Tự do
Hạn chế
2,0 - 2,2 kg
967
967
1052
1052

866V
866V
15,5
15,5
3000
3000

7
Lợn nái
mang thai
Từ 1 - 84 ngày
Từ 84 - 110 ngày
111 - 113 ngày
Ngày đẻ
1,8 - 2,2 kg
2,0 - 2,5 kg
1,0 - 2,0 kg
0 - 0,5 kg
966
966
967
967
1042
1042
1052
1052
855V
855V
866V
866V

14,5
14,5
15,5
15,5
2900
2900
3000
3000
Lợn nái
nuôi con
Ngày thứ 1
Ngày thứ 2
Ngày thứ 3
Từ ngày 4 - 7
Ngày 8 trở đi
Ngày cai sữa
1,0 kg
2,0 kg
3,0 kg
4,0 kg
2,00,3*S kg
Khôn
g
ăn, hạn
chế uống nớc
967
967
967
967
967

1052
1052
1052
1052
1052
866V
866V
866V
866V
866V
15,5
15,5
15,5
15,5
15,5
3000
3000
3000
3000
3000

Lợn con
theo mẹ
Tập ăn từ
8 ngày tuổi
Tự do 951 1022 801V 18,5 3050
Lợn sau cai
sữa
Sau cai sữa
đến 60 ngày tuổi

Tự do 951 1022 801V 18,5 3050
Lợn nuôi
thịt
60 ngày tuổi đến
xuất chuồng
Tự do 952 1202 802V 16,5 2950
2. Về chế độ chăm sóc, vệ sinh và phòng bệnh
Đàn lợn thí nghiên cứu cùng đợc chăm sóc theo một qui trình kỹ thuật
chặt
Bảng 3. 3. Lịch tiêm phòng cho đàn lợn thí nghiệm

Đối với lợn con
Ngày tuổi Tên vaccin Tác dụng Liều lợng
7 và 21 Respisure Phòng suyễn lợn (lần I, II) Tiêm 2 mũi
35 SFV Phòng dich tả (lần I) 2 ml/ con
65 SFV + FMD Phòng dịch tả (lần II, LMLM lần I) Tiêm 2 mũi
70 PR - VacPlus Phòng giả dại 2 ml/ con
80 FMD Phòng LMLM lần II 2 ml/ con
Đối với lợn hậu bị
Trớc phối Tên vaccin Tác dụng Liều lợng
(-) 5 ngày
PR - VacPlus
FarowSure B
Phòng giả dại
Phòng Parvo, đóng dấu và 6 chủng Lepto
2 ml/ con
5 ml/ con
(-) 4 ngày SFV + FMD Phòng dịch tả (lần II) và LMLM Tiêm 2 mũi

8

Respisure Phòng suyễn lợn Tiêm 2 mũi
(-) 3 ngày FarowSure B Phòng Parvo, đóng dấu và 6 chủng Lepto 5 ml/ con
Đối với nái mang thai
Trớc đẻ Tên vaccin Tác dụng Liều lợng
6 tuần
Aradicator
LitterGeard
LT/LT - C
THT, Viêm teo xoang mũi
E. Coli, Clotridium
2 ml/ con
2 ml/ con
5 tuần SFV+ FMD Phòng dịch tả (lần II), LMLM 2 ml/ con
4 tuần
Respisure
PR VacPlus
Phòng suyễn lợn, giả dại 5 ml/ con
3 tuần
Aradicator
LitterGeard
LT/LT - C
THT, Viêm teo xoang mũi
E. Coli, Clostridium
2 ml/ con
2 ml/ con
Đối với nái nuôi con
Sau đẻ Tên vaccin Tác dụng Liều lợng
2 tuần FarowSure B Phòng Parvo, đóng dấu và 6 chủng Lepto 5 ml/ con
chẽ. Việc vệ sinh chăm sóc cho đàn lợn có một ý nghĩa rất quan trọng đối với
công tác chăn nuôi nhằm cải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi, loại trừ các yếu tố có

hại đến sức khoẻ của lợn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự sinh trởng và phát
triển của lợn. Chuồng trại đợc điều khiển bằng các hệ thống làm thoáng mát về
mùa hè, ấm về mùa đông. Việc vệ sinh chuồng trại đợc nh thu dọn phân, chất
thải đợc thực hiện ngày hai lần (sáng và chiều), chuồng trại luôn luôn đợc
sạch sẽ thoáng mát, tránh lây lan bệnh. Phân sau khi thu dọn đợc xử lí để làm
phân bón, thức ăn cho cá.
Việc phòng bệnh đàn lợn nghiên cứu đợc tiêm phòng theo lịch trình
nghiêm ngặt thể hiện ở bảng 3.3.
Việc vệ sinh tắm rửa cho lợn đợc thực hiện thờng xuyên hàng ngày, làm
cho lợn luôn luôn sạch sẽ, tránh đợc các bệnh ngoài da, ngoài ra nó còn giúp
cho chuồng trại thoáng mát, rửa trôi nhng chất bẩn bám trên cơ thể lợn và trên
nền chuồng. Nớc thải đợc xử lý bằng hệ thống biogas lấy nhiên liệu cho việc

9
đun nấu và sởi ấm cho lợn.
Việc sát trùng chuồng trại đợc thực hiện định kỳ 3 ngày 1 lần bằng thuốc sát
trùng Biocid với nồng độ 0,3% - 0,5% hoặc dung dịch Prophyl nồng độ 0,1% -
0,3% phun xịt toàn trại, việc sát trùng này có ý nghĩa quan trọng, nó góp phần diệt
trừ mầm bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trờng.
Phun thuốc diệt ghẻ, côn trùng: Thuốc difterex đợc phun định kỳ tuần 1 lần với nồng độ
0,1% - 0,3%, có tác dụng diệt trừ ghẻ và các sinh vật trung gian truyền bệnh.


10
Phần IV
kết quả và thảo luận

1. Một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản của đàn nái
Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản thì chỉ tiêu năng suất sinh sản có ý nghĩa hết sức
quan trọng, nó thể hiện động thái sinh sản qua các chu kỳ sinh sản. Khả năng sinh sản

của lợn nái phụ thuộc rất nhiều vào chế độ chăm sóc, nuôi dỡng, kỹ thuật, phơng
pháp và phơng thức phối giống
Bảng 4.1.Năng suất sinh sản của đàn nái sử dụng 3 loại thức ăn CP, Cargill, Nupark

Lô CP Lô Cargill Lô Nupark
Chỉ tiêu theo dõi ĐVT
n
X m X
Cv% n
X m X
Cv% n
X m X
Cv%
SCSR/ ổ
SCSR còn sống/ ổ
KL sơ sinh/ ổ
KL sơ sinh/ con
Số con để nuôi/ ổ
Số con 21 ng. tuổi/ ổ
KL 21 ngày tuổi/ ổ
SCCS/ ổ
KLCS/ ổ
TL sống sơ sinh
TL sống 21 ngày tuổi
TL sống cai sữa
TG cai sữa
TG mang thai
TG chờ phối
Khoảng cách lứa đẻ
Số lứa đẻ/ nái/ năm

Con
Kg
Kg
Con
Con
Con
Kg
Con
Kg
%
%
%
Ngày
Ngày
Ngày
Ngày
Lứa
16
16
16
16
16
16
16
16
16
16
16
16
16

28
28
28
28
10,72 0,31
10,53 0,42
14,79 0,32
1,38 0,03
10,05 0,26
9,96 0,21
57,47
a
1,56
9,96
a
0,21
63,74 1,39
98,21 2,82
99,10 2,45
99,10 2,15
24,13 0,28
114,83 0,34
13,26 2,31
152,22
2,39
11,19
15,44
8,38
8,41
10.02

8,16
10,50
8,16
8,43
11,11
9,56
9,56
4,49
1,14
83,37


15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
29
29
29
29
11,13 0,51

10,60 0,46
15,14 0,30
1,36 0,04
10,27 0,36
9,73 0,29
54,86
b
2,22
9,46
b
0,28
61,40 1,79
95,24 2,47
94,74 2,25
92,10 2,73
23,83 0,45
114,07 0,47
15,23 2,45
153,13
2,38
17,14
16,23
7,41
11,00
13,11
11,15
15,13
11,07
10,91
9,70

8,88
11,09
7,06
1,54
85,09


15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
27
27
27
27
10,73 0,39
10,40 0,31
15,00 0,39
1,39 0,05
10,07 0,27
9,88 0,24

57,96
a
1,65
9,81
a
0,27
63,18 1,45
96,93 2,34
98,11 2,86
97,42 2,97
24,40 0,56
114,67 0,38
14,36 2,56
153,43
2,38
13,59
11,14
9,72
13,46
10,02
9,08
10,65
10,30
8,58
9,03
10,90
11,40
8,59
1,69
92,52



SCSR: số con sinh ra; KL: khối lợng; SCCS: số con cai sữa; KLCS: khối lợng cai sữa; TL: tỷ lệ; TG: thời gian

Năng suất sinh sản là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đợc các nhà chăn nuôi lợn nái
đặc biệt chú ý và quan tâm bởi nó ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả kinh tế của mô hình
chăn nuôi.
Các chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn nái tại các lô thí nghiệm sử dụng ba loại thức ăn
khác nhau CP, Cargill, Nupark đợc chúng tôi theo dõi và trình bày ở bảng 4.1.
- Số con sinh ra/ ổ
Chỉ tiêu này đánh giá số trứng đợc thụ tinh và phát triển thành hợp tử, số
con đẻ ra nhiều hay ít phụ thuộc vào số hợp tử đợc hình thành và phát triển thành
bào thai trong thời kỳ mang thai. Chỉ tiêu số con đẻ ra/ ổ có tơng quan di truyền
thuận và chặt chẽ với chỉ tiêu số con đẻ ra còn sống/ ổ (r = 0,92, theo Rothschild
Bidanel, 1998, do vậy số con đẻ ra/ ổ quyết định nhiều đến số con đẻ ra còn sống/
ổ. Ngoài ra chỉ tiêu này còn phản ánh kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng và phơng
thức phối giống.
Qua bảng 4.1 cho biết số con sinh ra/ ổ của 3 lô thí nghiệm sử dụng 3 loại

11
thức ăn nh sau:
+ Đàn nái sử dụng thức ăn CP là 10,72 0,31 con, hệ số biến động là 11,19%.
+ Đàn nái sử dụng thức ăn Cargill là 11,13 0,51 con, hệ số biến động là 17,14%.
+ Đàn nái sử dụng thức ăn Nupark là 10,73 0,39 con, hệ số biến động là 13,59%.
Nh vậy số con sinh ra/ ổ ở đàn lợn của lô sử dụng thức ăn CP và Nupark là
tơng đơng nhau, lô sử dụng thức ăn Cargill có cao hơn một chút so với 2 lô còn
lại tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê sinh học (P > 0,05).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng đơng với kết quả công bố của Từ
Anh Sơn (2003) khi theo dõi đàn nái F
1

(Yokshire x Landrace) phối giống với lợn
đực Duroc tại lứa thứ 3 nuôi ở các trại lợn thuộc Hà Tây và Phú Thọ, kết quả số
con sinh ra/ ổ trong nghiên cứu của tác giả này là: 10,72con.
Theo tác giả Phùng Thị Vân (2000), nghiên cứu tại trung tâm lợn Thụy
Phơng cho biết: số con đẻ ra/ ổ của lợn F
1
(Yorkshire x Landrace) là 10,3 con
và lợn F
1
(Landrace x Yorkshire) là 10,0 con. Theo kết quả của Trần Thị Nguyên
(2001) [33], khi khảo sát về chỉ tiêu này Landrace và Yorkshire ở trại CP Phổ
Yên -Thái Nguyên là 8,4 con và 8,3 con. So sánh với các tác giả trên thì kết quả
của chúng tôi cao hơn.
Theo phân loại của Trờng đại học Holland Barnevld Hà Lan (1977 - 1978)
thì đàn nái ở 3 lô thí nghiệm sử dụng 3 loại thức ăn khác nhau đều đạt loại tốt.
- Khối lợng sơ sinh/ ổ
Khối lợng sơ sinh/ ổ là chỉ tiêu phản ánh khả năng nuôi thai của lợn mẹ, kỹ
thuật chăm sóc nuôi dỡng lợn nái của ngời chăn nuôi và khả năng sinh trởng
phát triển cũng nh sức sống của thai. Chỉ tiêu này có tơng quan di truyền thuận
và chặt chẽ với số con sơ sinh/ ổ, r = 0,65 (theo Rothschild và Bidanel, 1998.
Qua bảng 4.1 cho thấy khối lợng sơ sinh/ ổ của đàn nái theo dõi ở 3 trại
chăn nuôi sử dụng 3 loại thức ăn khác nhau nh sau:
+ Đàn nái sử dụng thức ăn CP: 14,79 0,32 kg, hệ số biến động là 8,38%
+ Đàn nái sử dụng thức ăn Cargill: 15,14 0,30 kg, hế số biến động là 7,41%
+ Đàn nái sử dụng thức ăn Nupark: 15,00 0,39 kg, hệ số biến động là 9,72%
Nh vậy khối lợng sơ sinh/ ổ của lô sử dụng thức ăn Cargill là cao nhất, tiếp đó
là lô dùng thức ăn Nupark, sau cùng là lô sử dụng thức ăn CP, tuy nhiên sự sai khác
này không có ý nghĩa thông kê sinh học (P > 0,05%).
Kết quả của chúng tôi tơng đơng với kết quả của Nguyễn Văn Thắng (2003)
theo dõi trên đàn nái Yokshire và Landrace tại trại lợn xã Đan Phợng Huyện Đan

Phợng Tỉnh Hà Tây chỉ tiêu này là: 15,75kg và 15,44kg
Theo kết quả nghiên cứu của Đặng Vũ Bình (1995) trong điều kiện chăn nuôi
công nghiệp của nớc ta thì khối lợng sơ sinh/ ổ ở lợn Yorkshire là 11,84kg, còn
lợn Landrace là 12,13kg. Theo Phùng Thị Vân (2000) khi theo dõi khối lợng sơ

12
sinh của đàn nái sinh sản F
1
(Yorkshire x Landrace) và F
1
(Landrace x Yorkshire)
trung bình qua 3 lứa đẻ là: 13,2kg và 12,9kg. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao
hơn kết quả của các tác giả trên điều đó đã khẳng định việc áp dụng giải pháp kỹ
thuật về giống, chuồng trại và chế độ nuôi dỡng, vệ sinh, chăm sóc trong các
trang trại nghiên cứu đã phát huy hiệu quả tích cực.
- Khối lợng sơ sinh/ con
Chỉ tiêu khối lợng sơ sinh/ con nó cũng phụ thuộc vào số con đẻ ra/ ổ, nó phản
ảnh chế độ chăm sóc nuôi dỡng trong giai đoạn nái mang thai, đồng thời nó ảnh hởng
đến tốc độ tăng trọng của lợn trong giai đoạn lợn con theo mẹ và nuôi thịt.
Qua bảng 4.1 cho thấy khối lợng sơ sinh/ con của 3 lô thí nghiệm nh sau:
+ Đàn nái sử dụng thức ăn CP: 1,38 0,03 kg, hệ số biến động là 8,41%.
+ Đàn nái sử dụng thức ăn Cargill: 1,36 0,04 kg, hệ số biến động là 11,00%.
+ Đàn nái sử dụng thức ăn Nupark: 1,39 0,05 kg, hệ số biến động là 13,46%.
Nh vậy, khối lợng sơ sinh trung bình/ con của đàn nái sử dụng thức ăn
Cargill có thấp hơn 2 đàn nái sử dụng thức ăn CP và Nupark, nguyên nhân chủ yếu
là do số con đẻ ra/ ổ của đàn nái trong lô thí nghiệm sử dụng thức ăn Cargill nhiều
hơn nên con đẻ ra thờng nhỏ hơn, do vậy chỉ tiêu khối lợng sơ sinh trung bình/
con nhỏ hơn. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê sinh học (P >
0,05).
Theo kết quả nghiên cứu của Từ Anh Sơn (2003) khi theo dõi đàn nái F

1

(Yokshire x Landrace) phối giống với lợn đực Duroc tại lứa thứ 3 nuôi ở các trại lợn
thuộc Hà Tây và Phú Thọ có chỉ tiêu này là: 1,29kg/ con, nh vậy kết quả của chúng
tôi cao hơn.
Chỉ tiêu này theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Nguyên (2001) ở trại Phổ
Yên - Thái Nguyên ở lợn Yorkshire là 1,36kg, ở lợn Landrace là 1,47kg và kết quả
của Nguyễn Văn Thắng (2003), theo dõi trên đàn nái Yokshire và Landrace tại trại
lợn Đan Phợng - Hà Tây là: 1,42kg và 1,37kg, kết quả của chúng tôi tơng đơng
với kết quả của 2 tác giả này.
- Số con sinh ra còn sống/ ổ
Số con sinh ra còn sống/ ổ đợc tính bằng tổng số con đẻ ra còn sống đến
24h, đây là chỉ tiêu đánh giá sức sống của thai cũng nh kỹ thuật chăm sóc nuôi
dỡng đối với nái hậu bị và đối với lợn nái mang thai, kỹ thuật trợ sản của
ngời chăn nuôi. Chỉ tiêu này có tơng quan di truyền thuận và chặt chẽ với số
con cai sữa r = 0,81 (Rothschild và Bidanel, 1998, do đó nó ảnh hởng rất lớn
đến số con cai sữa/ ổ, qua đó ảnh hởng đến năng suất sinh sản.
Qua bảng 4.1 cho thấy số con sinh ra còn sống/ ổ tơng ứng với các lô thí
nghiệm sử dụng các loại thức ăn CP, Cargill và Nupark là: 10,53 0,42 con, 10,60
0,46 con và 10,40 0,31 con, tơng ứng vớ tỷ lệ là: 98,21 2,82%, 95,24
2,47% và 96,93 2,34%. Nh vậy chỉ tiêu này ở 3 lô thí nghiệm tơng đơng nhau
(P > 0,05).

13
Theo Đặng Vũ Bình (1999), ở lợn ngoại nuôi tại xí nghiệp lợn giống Mỹ Văn
- Hng Yên có số con đẻ ra còn sống/ ổ ở lứa 1 đạt 8,86 con sau đó tăng lên và ổn
định ở lứa thứ 4 - 6 (9,98 con - 10,57 con). Theo Phùng Thị Vân (2000) về chỉ tiêu
này ở lợn nái F
1
(Yorkshire x Landrace) và F

1
(Landrace x Yorkshire) là 10,3 và 9,8
con. So với kết quả của hai tác giả trên thì kết quả của chúng tôi là tơng đơng.
- Số con để lại nuôi
Số con để lại nuôi phản ánh trình độ chăm sóc và nuôi dỡng của ngời chăn
nuôi, phụ thuộc vào thể chất, và sự khéo léo trong nuôi con của bản thân lợn mẹ.
Số con để lại nuôi ảnh hởng rất lớn tới số con cai sữa, số con để lại nuôi càng
nhiều thì càng có khả năng nâng cao số con cai sữa/ ổ.
Qua bảng 4.1 cho thấy số con để lại nuôi tơng ứng của 3 lô thí nghiệm sử
dụng 3 loại thức ăn CP, Cargill và Nupark tơng ứng là: 10,05 0,26 con, 10,27
0,36 con và 10,07 0,27 con. Số con để lại nuôi ở 3 lô thí nghiệm là tơng đơng nhau
(P > 0,05), qua thực tế theo dõi cho thấy quy mô chăn nuôi và việc bố trí lợn nái đẻ hợp lý
sẽ góp phần nâng cao số con để lại nuôi/ ổ. Vì quy mô chăn nuôi lớn thì chúng ta có thể bố
trí nhiều lợn đẻ vào cùng thời điểm để có thể ghép những đàn nhiều con với đàn ít con mà
không phải loại bỏ bớt những lợn con trong đàn đẻ nhiều.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả của tác giả Nguyễn Văn
Thắng (2003) (9,62 con) trên đàn nái Yokshire và Landrace và tơng đơng với kết
quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân (2000) trên lợn nái F
1
(Yorkshire x Landrace)
và F
1
(Landrace x Yorkshire) (10,20 và 10,00 con).
- Số con 21 ngày tuổi/ ổ
Số con 21 ngày tuổi/ ổ là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng tiết sữa và
tính khéo nuôi con của lợn mẹ, đồng thời phản ánh trình độ chăm sóc nuôi dỡng
của các trang trại chăn nuôi trong giai đoạn lợn con theo mẹ.
Qua bảng 4.1 cho thấy số con 21 ngày tuổi/ ổ của 3 lô thí nghiệm là:
+ Lô sử dụng thức ăn CP: 9,96 0,21 con, hế số biến động là 8,16%
+ Lô sử dụng thức ăn Cargill: 9,73 0,29 con, hế số biến động là 11,15%

+ Lô sử dụng thức ăn Nupark: 9,88 0,24 con, hế số biến động là 9,08%
Nh vậy chỉ tiêu này ở 3 lô thí nghiệm là tơng đơng (P > 0,05).
Theo kết quả nghiên cứu của Võ Trọng Hốt và cộng sự (1997) khi theo dõi chỉ
tiêu số con 21 ngày tuổi/ ổ, qua 4 lứa đẻ trên lợn nái Yorkshire lần lợt là: 8,37 con;
8,67 con; 9,21 con; 9,29 con và trên lợn Landrace lần lợt là 7,63 con; 8,95 con;
9,13 con; 9,13 con. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khắc Tích (1995) ở trại
lợn Mỹ Văn - Hng Yên cho biết số con 21 ngày tuổi ở lợn Yorkshire là 8,27 0,18
con, Landrace là 8,15 0,22 con. Theo Đinh Văn Chỉnh và cộng tác viên (2001) thì
số con 21 ngày tuổi ở lợn Yorkshire nuôi tại trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà
Tây là 8,66 con. Đặng Vũ Bình (1999) thông báo số con 21 ngày tuổi/ ổ ở lợn
Yorkshire là 8,61 con. So với các kết quả trên thì kết quả của chúng tôi có phần cao
hơn.

14
- Khối lợng 21 ngày tuổi/ ổ
Chỉ tiêu khối lợng 21 ngày tuổi/ ổ đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ, tuy nhiên
nó con phụ thuộc vào số con 21 ngày tuổi và tốc độ sinh trởng của lợn con trong giai
đoạn lợn con theo mẹ. Khối lợng 21 ngày tuổi có tơng quan di truyền thuận với số con
21 ngày tuổi/ ổ r = 0,87 (Blasco và cộng tác viên, 1995.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về chỉ tiêu này của các lô thí nghiệm là:
+ Lô sử dụng thức ăn CP: 57,47 1,56 kg, hệ số biến động là 10,50%
+ Lô sử dụng thức ăn Cargill: 54,86 2,22 kg, hệ số biến động là 15,13%
+ Lô sử dụng thức ăn Nupark: 57,96 1,65 kg, hệ số biến động là 10,65%
Kết quả trên cho thấy khối lợng 21 ngày tuổi/ ổ ở lô sử dụng thức ăn CP và
Nupark là tơng đơng nhau, ở lô sử dụng thức ăn Cargill thấp hơn, sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê sinh học (P < 0,05). Sự khác nhau này có thể là do yếu tố
thức ăn. Thành phần giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn dùng ở giai đoạn này
là: lô 1 sử dụng thức ăn CP 951 có hàm lợng Prôtein thô là 18,5% và năng lợng
trao đổi là 3050 KcalME/kg; lô 2 sử dụng thức ăn Cargill 1022 có hàm lợng
prôtêin thô là 19,0% và năng lợng trao đổi là 3100 KcalME/kg, còn lô 3 sử dụng

thức ăn Nupark 801V có hàm lợng Prôtêin thô là 19,5% và năng lợng trao đổi là
3250 KcalME/kg. Qua đó cho thấy hai chỉ tiêu dinh dỡng là Prôtêin thô và năng
lợng trao đổi của các loại thức ăn sử dụng cho đàn lợn thí nghiệm giai đoạn lợn
con theo mẹ cao nhất là thức ăn Nupark và thấp nhất là CP. Nhng kết quả thí
nghiệm cho thấy chỉ tiêu khối lợng 21 ngày tuổi/ ổ không tơng ứng với giá trị
dinh dỡng của các loại thức ăn sử dụng. Điều này có thể là thành phần dinh
dỡng thực tế của các loại thức ăn sử dụng không nh nhãn mác mà nhà sản xuất
thức ăn đa ra.
Kết quả của chúng tôi tơng đơng với kết quả của tác giả Từ Anh Sơn (2003)
ở đàn nái F
1
(Yokshire x Landrace) tại các trại lợn thuộc Hà Tây và Phú Thọ
(57,47kg) và cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng (2003) trên
đàn nái Yokshire và Landrace tại trại lợn Đan Phợng - Hà Tây (53,96kg/ ổ và
51,63kg) cũng nh của các tác giả Phùng Thị Vân (2000) ở lợn F
1
(Yorkshire x
Landrace) và F
1
(Landrace x Yorkshire) trung bình qua 3 lứa lần lợt là 50,3kg và
48,0kg và của Lê Thanh Hải (1994) trên lợn Yorkshire là 40,67kg; của Đinh Văn
Chỉnh (2001) là 39,69 kg; của Vũ Hồng Sâm là 46,51kg.
- Số con cai sữa/ ổ.
Số con cai sữa/ ổ là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả của chăn nuôi lợn
nái, chỉ tiêu nèy đánh giá tính khéo nuôi của lợn mẹ, sức sống của lợn con theo mẹ và
điều kiện quản lý chăm sóc nuôi dỡng của các trang trại chăn nuôi trong giai đoạn
lợn con theo mẹ. Chỉ tiêu này có tơng quan tỷ lệ thuận và chằt chẽ với số con sơ sinh/
ổ, r = 0,81 và tơng quan di truyền thuận với số con/ ổ lúc 21 ngày tuổi, r = 0,87 (theo
Blasco và cộng tác viên, 1995).
Qua bảng 4.1 cho thấy số con cai sữa tại 3 lô thí nghiệm là:


15
0
10
20
30
40
50
60
70
Kg/ ổ
123
Lô CP
Lô Cargill
Lô Nu
p
ark
+ Lô sử dụng thức ăn CP: 9,96 0,21 con, hệ số biến động là 8,16%
+ Lô sử dụng thức ăn Cargill: 9,46 0,28 con, hệ số biến động là 11,07%
+ Lô sử dụng thức ăn Nupark: 9,81 0,27 con, hệ số biến động là 10,30%.
Qua số liệu trên cho thấy số con cai sữa ở lô thí nghiệm sử dụng thức ăn CP và
Nupark là tơng đơng nhau, còn ở lô sử dụng thức ăn Cargill là hơi thấp hơn nhng sự sai
khác trên không có ý nghĩa thống kê sinh học (P > 0,05). Kết quả này so với sự phân loại
của trờng đại học Holland Barnevld Hà Lan (1977 - 1978) thì đàn nái sinh sản trên
nằm ở mức tốt.






















Biểu đồ4.2- So sánh KSSS, KL 21 ngày tuổi, KL CS/ ổ của 3 lô TN
- Khối lợng cai sữa/ ổ
Khối lợng cai sữa/ ổ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tiết sữa, chất lựợng sữa, sự khéo léo
trong nuôi con của lợn mẹ và điều kiện chăm sóc nuôi dỡng trong giai đoạn lợn con theo
mẹ. Đây chính là chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái, chỉ
tiêu này phụ thuộc vào số con cai sữa và khối lợng cai sữa/ con.







16

8.5
9
9.5
10
10.5
11
11.5
Con/ ổ
123
Lô CP
Lô Cargill
Lô Nupark























Biểu đồ 4.1- So sánh SCSR, SCĐN, và SCCS/ ổ của 3 lô TN
Qua bảng 4.1 cho thấy khối lợng cai sữa/ ổ trên 3 lô thí nghiệm là:
+ Lô sử dụng thức ăn CP: 63,74 1,39 kg, hệ số biến động là 8,43%
+ Lô sử dụng thức ăn Cargill: 61,40 1,79 kg, hệ số biến động là 10,91%
+ Lô sử dụng thức ăn Nupark: 63,18 1,45 kg, hệ số biến động là 8,58%.
Nh vậy khối lợng cai sữa/ ổ ở lô sử dụng thức ăn Cargill thấp hơn 2 lô còn
lại từ 2,34 - 1,74kg/ ổ, sự sai khác này có ý nghĩa trong thống kê sinh học (P <
0,05). Sự sai khác này là do yếu tố thức ăn.
Kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả của Nguyễn Văn Thắng (2003) ở đàn nái
Yokshire, Landrace tại trại lợn Đan Phợng - Hà Tây (57,45kg/ ổ và 58,52kg/ ổ) và tơng
đơng với kết quả của Từ Anh Sơn (2003) trên đàn lợn F
1
(Y x L) tại Hà Tây và Phú Thọ
(63,74kg/ ổ).
Tỷ lệ sống sơ sinh đợc tính bằng tỷ số giữa số con sinh ra còn sống sau 24
giờ trên số con đợc sinh ra, chỉ tiêu này phản ánh sức sống của thai và kỹ thuật
chăm sóc nuôi dỡng quản lý lợn mẹ trong giai đoạn mang thai và lúc đỡ đẻ
Qua bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ sống sơ sinh của đàn lợn trong 3 lô thí nghiệm sử
dụng thức ăn CP; Cargill; Nupark lần lợt là: 98,21%; 95,24%; 96,93%
Kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khắc Tích
(1995) ở trại Mỹ Văn - Hng Yên (theo tác giả này thì tỷ lệ sống sơ sinh của lợn

17
Yorkshire là 94,83%, Landrace là 93,27%).
So với kết quả của Phùng Thị Vân (2000) ở lợn F
1

(Yorkshire x Landrace) và F
1

(Landrace x Yorkshire) là 97% và 98% thì kết quả của chúng tôi là tơng đơng và nó
nằm ở mức tốt so với khuyến cáo của nhà sản xuất thức ăn CP (tỷ lệ sống sơ sinh >
95% là tốt).
- Tỷ lệ sống đến 21 ngày tuổi và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa
Tỷ lệ sống đến 21 ngày tuổi và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa phản ánh tính nuôi
con khéo của lợn mẹ, sức sống của lợn con và công tác quản lý chăm sóc nuôi
dỡng đàn lợn ở giai đoạn lợn con theo mẹ.
Qua bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ sống 21 ngày tuổi ở 3 lô thí nghiệm sử dụng 3
loại thức ăn CP; Cargill; Nupark lần lợt là: 99,10%; 94,74%; 98,11%. Tỷ lệ nuôi
sống đến cai sữa là: 99,10%; 92,105; 97,42%
Kết quả trên cho thấy tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi và tỷ lệ nuôi sống đến
cai sữa ở các lô thí nghiệm là cao, tỷ lệ này ở lô sử dụng thức ăn CP và Nupark là
tơng đơng nhau và cao hơn lô sử dụng thức ăn Cargill, điều này có thể là do chỉ
tiêu khối lợng sơ sinh/ con của lô này thấp hơn nên sức sống của đàn con lai kém
hơn. Ngoài ra sự khác nhau ở đây còn có thể do yếu tố thức ăn. Qua theo dõi cho
thấy kiểu chuồng nái đẻ và lồng úm lợn con tránh cho lợn mẹ đè chết con và đảm
bảo điều kiện thuận lợi cho lợn con sinh trởng tốt qua đó nâng cao tỷ lệ sống của
lợn con.
- Thời gian cai sữa
Trong chăn nuôi lợn nái theo phơng thức công nghiệp thì thời gian cai sữa (hay thời
gian nuôi con) ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi. Nếu lợn con
đợc cai sữa sớm thì sẽ rút ngắn thời gian cho một chu kỳ sinh sản, nh vậy sẽ làm tăng số
lứa đẻ/ nái/ năm, làm nâng cao chỉ tiêu số con cai sữa/ nái/ năm.
Qua bảng 4.1 cho thấy thời gian nuôi con đối với đàn nái ở 3 lô thí nghiệm sử
dụng 3 loại thức ăn CP; Cargill: Nupark lần lợt là: 24,13 0,28 ngày; 23,83
0,45 ngày; 24,40 0,56 ngày. Nh vậy thời gian nuôi con ở 3 lô thí nghiệm là tơng
đơng nhau (P > 0,05) và nằm trong phạm vi tốt.

- Thời gian mang thai
Thời gian mang thai là chỉ tiêu sinh lý sinh dục có tính ổn định cao cho từng
loài gia súc và ít chịu tác động của ngoại cảnh. Đặc điểm này có ý nghĩa rất lớn
trong việc chăm sóc nuôi dỡng lợn nái mang thai theo từng giai đoạn phát triển
của bào thai, đặc biệt là dự đoán ngày gia súc đẻ để có sự chuẩn bị tạo điều kiện
cho lợn nái sinh đẻ thuận lợi nhất.
Qua bảng 4.1 cho thấy thời gian mang thai của đàn nái ở 3 lô thí nghiệm sử
dụng 3 loại thức ăn CP; Cargill; Nupark tơng đơng nhau và nằm trong phạm vi
của thời gian lợn mang thai, lần lợt là: 114,83 0,34 ngày; 114,07 0,47 ngày;
114,67 0,38 ngày.
-Thời gian động dục trở lại

18
Thời gian động dục trở lại hay còn gọi là thời gian không sản xuất của lợn
nái, đây là chỉ tiêu rất quan trọng ảnh hởng rất lớn tới năng suất sinh sản của lợn
nái, nhất là chỉ tiêu số lứa đẻ/ nái/ năm.
Qua bảng 4.1 cho thấy thời gian động dục trở lại của đàn nái sinh sản của 3 lô
thí nghiệm sử dụng 3 loại thức ăn CP; Cargill; Nupark tơng ứng là: 13,26 2,31
ngày; 15,23 2,45 ngày; 14,36 2,56 ngày, sự sai khác giữa các lô thí nghiệm là
không lớn và không có ý nghĩa trong thống kê sinh học.
Theo Trần Thị Nguyên (2001) cho biết trong điều kiện chăn nuôi công
nghiệp ở trại CP - Thái Nguyên thì thời gian động dục trở lại của lợn nái
Yorkshire là 5,55 ngày và ở lợn Landrace là 5,32 ngày. Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi là khá cao so với kết quả của tác giả trên, nguyên nhân là do
chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu này trên cả đàn nái sinh sản của trang trại
trong thời thí nghiệm, kể cả những nái nái sảy thai, phối giống nhiều lần
nhng không đạt và phải loại thải thì thời gian này vẫn tính là thời gian không
sản xuất của đàn nái. Mục đích của chúng tôi là để tính toán hiệu quả kinh tế
cho mô hình chăn nuôi lợn khép kín từ nái sinh sản tới lợn thịt mảnh xuất
khẩu.

- Khoảng cách giữa hai lứa đẻ
Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là chỉ tiêu có hệ số di truyền thấp h
2
= 0,08
(Rydhmer, 1995) và có ảnh hởng lớn đến chỉ tiêu số lứa đẻ/ nái/ năm. Khoảng
cách lứa đẻ đợc tính là thời gian từ lứa đẻ này đến lứa đẻ tiếp theo, nh vậy nó
bằng tổng thời gian mang thai, thời gian nuôi con và thời gian chờ phối. Do đó
muốn tăng số lứa đẻ/ nái/ năm thì ngoài việc tiến hành cai sữa sớm cho lợn con
chúng ta cần rút ngắn tối đa thời gian chờ phối của lợn mẹ.
Qua bảng 4.1 cho thấy khoảng cách lứa đẻ ở đàn nái sử dụng thức ăn CP là
152,22 ngày, Cargill là 153,13 ngày và Nupark là 153,43 ngày. Chỉ số này cho thấy
là tơng đơng nhau và tơng đơng với kết quả của Nguyễn Văn Thắng (2003) theo
dõi đàn nái Yokshire, Landrace tại trại lợn Đan Phợng - Hà Tây chỉ tiêu này là
152,27 ngày và 152,03 ngày và kết quả nghiên cứu của Đào Văn Kiên (2004) nghiên
cứu trên đán nái F
1
(Y x L) và F
1
(L x Y) là 146 ngày và 150 ngày.
Kết quả này thấp hơn kết qủa của Đặng Vũ Bình (1999); (2001) với khoảng
cách lứa đẻ của lợn Yorkshire là 179,04 ngày; 183,58 ngày và của Ducos, Bidanel
(1996) khoảng cách lứa đẻ của lợn Yorkshire là 164,8 ngày.
- Số lứa đẻ/ nái/ năm
Số lứa đẻ/ nái/ năm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, nó đánh giá khả
năng sinh sản của lợn nái, nó ảnh hởng rất lớn tới chỉ tiêu số con sinh ra/ nái/
năm. Do vậy chỉ tiêu này càng cao thì số con sinh ra/ nái/ năm càng cao.
Qua bảng 4.1 cho thấy, chỉ tiêu số lứa đẻ/ nái/ năm của các lô thí
nghiệm sử dụng các loại thức ăn CP; Cargill và Nupark tơng ứng là: 2,39;
2,38 và 2,38 lứa/ nái/ năm. Số lứa đẻ/ nái/ năm của các lô thí nghiệm là tơng
đơng và tơng đơng với khuyến cáo của nhà sản xuất thức ăn CP (chỉ tiêu


19
số lứa đẻ/ nái/ năm phải đạt từ 2,28 - 2,38 lứa).
Theo tài liệu tập huấn Quản lý chăn nuôi lợn Bộ Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn (trong chơng trình PIGTALE năm 1994) cho biết, tại Mỹ,
Anh, Canada chỉ tiêu số lứa đẻ/ nái/ năm ở giống lợn này lần lợt là 2,32 -
2,46 lứa; 2,29 - 2,41 lứa; 2,27 - 2,69 lứa. So với số liệu trên thì kết quả của
chúng tôi là tơng đơng.
Tóm lại kết quả các chỉ tiêu về năng suất sinh sản thu đợc qua nghiên cứu
của chúng tôi là tơng đối cao và không có sự khác biệt lớn khi sử dụng các loại
thức ăn khác nhau là CP, Cargill và Nupark, nh vậy chất lợng của 3 loại thức ăn
trên đã đảm bảo cho lợn sinh trởng và phát dục bình thờng và đạt ở mức cao.
Qua đó khẳng định việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật về giống, chuồng trại, quy
trình chăm sóc nuôi dỡng và vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi công nghiệp đã
phát huy tác động tích cực làm nâng cao năng suất sinh sản của đàn nái.
- Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa
Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp, nó phản
ánh quá trình nuôi con, khả năng tiết sữa của lợn mẹ, sức sống của lợn con, khả năng
sinh trởng phát triển, và chống chịu bệnh tật của đàn lợn con. Mặt khác chỉ tiêu này
còn phản ánh trình độ quản lý, chăm sóc nuôi dỡng của ngời chăn nuôi đối với lợn
mẹ cũng nh lợn con trong giai đoạn lợn con theo mẹ.
Kết quả tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa đợc trình bày ở bảng 4.2. Qua
bảng 4.2 cho thấy tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa ở 3 lô thí nghiệm sử dụng các loại
thức ăn CP, Cargill và Nupark lần lợt là: 5,95kg; 5,86kg; 5,97kg. Tiêu tốn thức ăn/ kg
lợn cai sữa ở lô sử dụng thức ăn Cargill là thấp nhất, hai lô còn lại có kết quả tơng
đơng nhau, tuy nhiên sự khác biệt giữa các lô không có ý nghĩa thống kê sinh
học.
Kết quả của chúng tôi tơng đơng với kết quả nghiên cứu của Từ Anh Sơn
2003) theo dõi đàn nái F
1

(Yokshire x Landrace) tại lứa thứ 3 nuôi ở các trại lợn
thuộc Hà Tây và Phú Thọ về chỉ tiêu này là: 6,06, và của Phan Xuân Hảo, Đinh
Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001) theo dõi trên lợn Yorkshire về chỉ tiêu này khi cai
sữa ở 21 ngày tuổi tại trại lợn giống Thanh Hng - Hà Tây là 6,05kg.
Bảng 4.2. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn cai sữa
Lô CP Lô Cargill Lô Nupark
Chỉ tiêu theo dõi
ĐVT
n
X m X
Cv
%
n
X m X
Cv% n
X m X
Cv%
SCCS/ ổ
KLCS/ ổ
TG mang thai
TG nuôi con
TG chờ phối
TA cho nái mang thai
TA mẹ+con GĐ nuôi con
TA cho lợn mẹ chờ phối
Tổng TA cho mẹ và con
Tiêu tốn TA/ kg lợn CS
Con
Kg
Ngày

Ngày
Ngày
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
16
16
16
16
16
16
16
16
16
16
9,96
a
0,21
63,74
a
1,39
114,8 0,34
24,13 0,28
7,17 1,15
228,45
126,92
23,65
379,02

5,95
8,15
12,1
1,14
4,49
73,8





15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
9,46
b
0,28
61,40
b
2,29
114,07 0,4
23,83 0,45
7,67 1,24

216,25
119,08
24,33
359,66
5,86
11,07
13,95
1,54
7,07
60,46





15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
9,81
a
0,27
63,18
a

1,45
114,67 0,38
24,40 0,56
8,93 2,08
229,13
120,47
27,35
376,95
5.97
10,30
11,05
1,69
8,59
87,15





Ghi chú: SCCS: số con cai sữa;KLCS: khối lợng cai sữa; TG: thời gian; TA: thức ăn;

20
GĐ: giai đoạn; CS: cai sữa
2. Một số chỉ tiêu về sức sản xuất của đàn lợn nuôi thịt
Cùng với việc nghiên cứu về năng suất sinh sản của đàn nái lai 2 máu
Yorkshire và Landrace, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số chỉ tiêu về sức sản xuất
đàn lợn nuôi thịt là con của chúng, đó là lợn thơng phẩm 3 máu LYD. Đàn con lai
này đợc nuôi với mục đích xuất khẩu lợn thịt mảnh, thời điểm bắt đầu nuôi là khi cai
sữa và thời điểm kết thúc nuôi là khi đạt khối lợng 90- 100kg. Để nghiên cứu một số
chỉ tiêu sức sản xuất của đàn con nuôi thịt chúng tôi tiến hành theo dõi trên 2 giai

đoạn: giai đoạn 1 từ cai sữa đến 60 ngày tuổi, giai đoạn 2 từ 60 ngày tuổi đến xuất
chuồng.
2.1- Giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi
Trong chăn nuôi lợn thịt thì đây là giai đoạn hoàn thiện con giống sau cai
sữa, giai đoạn này rất quan trọng nó ảnh hởng tới sức sống và sức sản xuất của
đàn lợn trong giai đoạn tiếp theo. Để nghiên cứu một số chỉ tiêu sức sản xuất của
đàn lợn lai 3 máu D x F
1
(Y x L) chúng tôi tiến hành theo dõi trên 92 lợn nuôi thịt
đợc chia làm 3 lô thí nghiệm sử dụng 3 loại thức ăn khác nhau là CP, Cargill,
Nupark kết quả đợc chúng tôi trình bày ở bảng 4.3.
Qua bảng 4.3 cho thấy tuổi bắt đầu nuôi ở 3 lô thí nghiệm là 24 ngày (sau cai sữa),
khối lợng bắt đầu nuôi ở 3 lô thí nghiệm nh sau: lô sử dụng thức ăn CP: 6,42 0,34kg/
con, lô sử dụng thức ăn Cargill: 6,64 0,26kg/ con và lô sử dụng thức ăn Nupark là 6,44
0,42kg/ con. Khối lợng bắt đầu nuôi của lô CP và lô Nupark là tơng đơng nhau, và thấp
hơn lô Cargill, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê sinh học (P > 0,05).
Khối lợng kết thúc nuôi ở 3 lô thí nghiệm tơng ứng là: 24,03kg/ con; 24,32kg/ con;
22,64/ conkg. Chúng tôi nhận thấy là ở 60 ngày tuổi, khối lợng lợn lô sử dụng thức ăn CP
và lô sử dụng thức ăn Cargill là tơng đơng nhau, chỉ tiêu này ở lô sử dụng thức ăn Nurpak
là thấp hơn từ 1,39 - 1,68kg/ con, sự khác nhau này là rõ rệt ở P < 0,05.
Bảng 4.3.Một số chỉ tiêu năng suất của đàn lợn nuôi thịt giai đoạn từ cai sữa
đến 60 ngày tuổi

Lô CP Lô Cargill Lô Nupark
Chỉ tiêu theo dõi ĐVT
n
X m X
Cv
% n
X m X

Cv
% n
X m X
Cv%
KLBĐ nuôi/ con
KLKT nuôi/ con
TTTB/ con
Tuổi bắt đầu nuôi
Tuổi kết thúc nuôi
TTTB/ con/ ngày
Tổng KL nhập
Tổng KL xuất
KL tăng lên cả đàn
TTTA cho cả đàn
TTTA/ 1kg TT
Kg
Kg
Kg
Ngày
Ngày
Gram
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
32
32
32
32

32
32
32
32
32
32
32
6,42 0,34
24,03
a
0,35

17,61
a
0,38

24
60
489,17
a
9,1
205,44
768,96
563,52
873,50
1,55
29,9
6
8,24
12,2



27,8





30
30
30
30
30
30
30
30
30
30
30
6,64 0,26
24,32
a
0,34

17,68
a
0,43

24
60

491,11
a
1,15
199,20
729,60
530,40
838,50
1,58
21,4
5
7,67
13,3


23,5





30
30
30
30
30
30
30
30
30
30

30
6,44 0,42
22,64
b
0,48

16,20
b
0,47

24
60
450,00
b
7,1
193,20
679,20
486,00
801,50
1,65
35,72
11,61
15,89


20,81






Ghi chú: KLBĐ: khối lợng bắt đầu; KLKT: khối lợng kết thúc; TTTB: tăng trọng

21
trung bình; TTTA: tiêu tốn thức ăn; TT: tăng trọng
Về chỉ tiêu tăng trọng trung bình/ con/ ngày trong giai đoạn này tơng ứng ở 3 lô là:
489,17 19,15g; 491,11 21,15g và 450,00 17,10g. Nh vậy khả năng tăng trọng của
đàn lợn sử dụng thức ăn CP và Cargill là tơng đơng nhau, còn chỉ tiêu này ở lô sử dụng
thức ăn Nupark là thấp hơn từ 39,17 - 41,11g/ con/ ngày, sự sai khác này rõ rệt ở P < 0,05.
Chỉ tiêu này theo kết quả nghiên cứu của Đới Thị Châu (2003) trên đàn lợn sau cai
sữa đến 60 ngày tuổi thuộc 2 giống Yorkshire và Landrace đợc nuôi tại trại lợn Đan
Phợng - Hà Tây là: 406,62g, của Từ Anh Sơn (2003) trên đàn con lai D x F
1
(Y x L)
sử dụng thức ăn CP tại các trang trại ở Hà Tây và Phú Thọ là 369,57g. So với các
kết quả này thì kết quả của chúng tôi là cao hơn.
Về tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng trong giai đoạn này của 3 lô tơng ứng là:
1,55kg; 1,58kg và 1,65kg. Nh vậy tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng ở lô sử dụng
thức ăn Nupark cao hơn 2 lô sử dụng thức ăn CP và Cargill từ 0,1 - 0,07kg sự sai
khác này là rõ rệt ở p< 0,05.
Kết quả của chúng tôi tơng đơng với kết quả nghiên cứu của Từ Anh Sơn,
2003 ở đàn lợn lai D x F
1
(Y x L) sử dụng thức ăn CP tại các trang trại ở Hà Tây và
Phú Thọ (tiêu tốn 1,52kg thức ăn/ kg tăng trọng), thấp hơn kết quả nghiên cứu của
Đới Thị Châu (2003) trên đàn lợn Yorkshire và Landrace (tiêu tốn 1,91kg thức ăn/
kg tăng trọng).
2.2. Giai đoạn từ 60 ngày tuổi đến xuất chuồng
Giai đoạn này lợn sinh trởng, phát triển nhanh. Năng suất và chất lợng thịt
lợn đợc quyết định chủ yếu ở giai đoạn này, bởi vậy nghiên cứu sức sản xuất của

đàn lợn trong giai đoạn này có ý nghĩa rất quan trọng đối với mô hình chăn nuôi
lợn thịt mảnh xuất khẩu. Kết quả giai đoạn lợn từ 60 ngày tuổi đến khi đạt khối
lợng xuất chuồng đợc trình bày tại bảng 4.4
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu sức sản xuất của đàn lợn giai đoạn từ 60 ngày
tuổi đến xuất chuồng

Lô CP
Lô Cargill Lô Nupark
Chỉ tiêu theo dõi ĐVT
n
X m X
Cv
%
n
X m X
Cv
%
n
X m X
Cv
%
KLBĐ nuôi/ con
KLKT nuôi/ con
TTTB/ con
Thời gian nuôi
TT/ con/ ngày
Tổng KL nhập
Tổng KL xuất
KL tăng lên cả đàn
TTTA cho cả đàn

TTTA/ 1kg TT
Kg
Kg
Kg
Ngày
Gam
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
25
25
25
25
25
25
25
25
25
25
24,53 0,25
87,91 4,15
63,38 2,38
95
667,16 19,15
613,25
2197,75
1584,50
4580,00

2,89
4,99
23,1
17,3

14,0





20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
24,72 0,29
88,68 3,14
63,96 1,93
95
673,26 16,15
494,50
1773,50
1279,00
3773,00

2,95
5,11
15,44
13,15

10,46





21
21
21
21
21
21
21
21
21
21
23,34 0,36
88,15 2,38
64,81 2,07
100
648,10 17,1
490,25
1851,00
1360,75
4287,00

3,15
6,70
12,08
14,28

11,80






KLBĐ: khối lợng bắt đầu; KLKT: khối lợng kết thúc; TTTB: tăng trọng trung bình; TTTA: tiêu

22
tốn thức ăn; TT:tăng trọng
Qua bảng 4.4 cho thấy khối lợng kết thúc nuôi lần lợt là: 87,91 4,15kg;
88,68 3,14kg; 88,15 2,38kg, sự sai khác giữa các lô là không có ý nghĩa thống
kê sinh học. Thời gian nuôi ở 2 lô thí nghiệm CP, Cargill là 95 ngày, còn thời gian
nuôi ở lô thí nghiệm Nupark là 100 ngày, nh vậy có sự khác biệt về chỉ tiêu thời
gian nuôi, lô Nupark cao hơn 2 lô còn lại là 5 ngày, thời gian nuôi kéo dài sẽ ảnh
hởng đến tiêu tốn thức ăn và hiệu quả kinh tế.
Về tăng trọng trung bình/ con/ ngày ở các lô tơng ứng là: 667,16g; 673,26g
và 648,05g. Sự tăng trọng của 2 lô sử dụng thức ăn CP và Cargill là tơng đơng
nhau và cao hơn lô sử dụng thức ăn Nupark từ 19,11 - 25,21g, sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê sinh học (P < 0,05). Một lần nữa qua kết quả này thức ăn Nupark đã
cho kết quả thấp nhất, phải chăng giá trị dinh dỡng ở bảng mà nhà sản xuất đa ra
không chính xác.
Theo Lê Thanh Hải (2001) tăng trọng trung bình/ con/ ngày của lợn lai 3
máu D x F

1
(Y x L) là 634g, kết quả của Nguyễn Tuấn Anh (2003) ở lợn Đại Bạch
x Landrace tại trại lợn Tiên Lữ - Hng Yên đạt 662,40g, của Đào Văn Kiên (2004)
ở đàn lợn F
1
(Y x L) đạt 648,6g/ con/ ngày và của Phùng Thị Vân (2000) với con
lai (L x Y); (Y x L) là: 667g và 624g/ con/ ngày. So với các kết trên thì kết quả
của chúng tôi là tơng đơng.
Về tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng, qua bảng 4.4 cho thấy lô sử dụng thức
ăn CP là: 2,89kg, lô sử dụng thức ăn Cargill là: 2,95kg, lô sử dụng thức ăn
Nupark là 3,15kg. Nh vậy ở lô sử dụng thức ăn Nupark cao hơn 2 lô sử dụng
thức ăn CP và Cargill từ 0,26 - 0,20kg, sự khác biệt rõ rệt ở p< 0,05. Một lần
nữa lại cho thấy thức ăn Nupark có giá trị dinh dỡng thấp hơn.
Chỉ tiêu này của Lê Thanh Hải (2001) trên lợn lai 3 máu D x F
1
(Y x L) là
3,1kg, của Trơng La (2003) ở lợn lai L x F
1
(L x Y) tại trại nuôi lợn thơng
phẩm Daklak đạt 3,33kg, của Trần Văn Chính (2001) ở lợn lai 3 máu ngoại D x
(LY), D x (YL) là 3,02kg; 3,09kg/ kg tăng trọng. So sánh với các kết quả trên thì
kết quả của chúng tôi thấp hơn.
3. Hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi khép kín từ lợn nái sinh sản
đến lợn thịt mảnh xuất khẩu.
Hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là
kết quả cuối cùng mà ngời chăn nuôi cần quan tâm khi đầu t vào sản xuất. Chỉ
tiêu này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: chi phí cho thức ăn, cho thú y, chi phí
cho điện nớc, công lao động, ngoài ra con kể đến khấu hao chuồng trại, khấu hao
lợn nái Để hoạch toán kinh tế chúng tôi tiến hành theo dõi trên 24 nái từ đó
tính ra hiệu quả kinh tế trung bình cho 1 nái qua 1 lứa đẻ, sau đó theo dõi đàn

con nuôi thịt tới khi xuất chuồng (80 - 90kg). Kết quả nghiên cứu đợc trình bày
ở bảng 4.5.

23
Qua bảng 4.5 cho thấy:
* Chi phí cho giai đoạn từ nái sinh sản đến lợn con cai sữa
Về thức ăn: chúng tôi sử dụng các loại thức do các công ty sản xuất thức ăn
gia súc khác nhau cho 3 lô thí nghiệm, với lô 1 chúng tôi sử dụng thức ăn của công
ty thức ăn gia súc CP sản xuất, với lô 2 chúng tôi sử dụng thức ăn do công ty
Cargill sản xuất còn với lô 3 chúng tôi sử dụng thức ăn do công ty Nupark sản xuất
cụ thể nh sau:
Thức ăn cho lợn nái chửa từ 1 - 110 ngày ở lô 1 sử dụng thức ăn CP 966, ở lô 2
sử dụng thức ăn Cargill 1042 còn với lô 3 sử dụng thức ăn Nupark 855V. Tổng lợng
thức ăn đã dùng cho 1 nái là tơng ứng là: 208,4kg, 216,0kg, 211,1kg, giá thức ăn
tơng ứng là: 5.000Đ; 4.800Đ; 4.600Đ/ kg. Nh vậy chi phí cho thức ăn giai đoạn này
hết: lô sử dụng thức ăn CP: 756.000Đ; lô sử dụng thức ăn Cargill: 770.400Đ và lô sử
dụng thức ăn Nupark: 713.000Đ
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi khép kín từ lợn nái
sinh sản đến lợn thịt mảnh xuất khẩu

Chi phí mô hình chăn nuôi lợn khép kín
1- Các chi phí liên
quan
Số lợng Thành tiền (Đ)
- Thuốc thú y
- Công lao động
- Điện nớc
- Khấu hao lợn nái
- Khấu hao chuồng
trại

- Phối giống
9 tháng
9 tháng
150 ngày
20%/ năm
2 lần/ lứa
724.000
167.000
34.000
36.400
400.000
40.000
Lô CP Lô Cargill Lô Nupark
2- Chi phí cho thức ăn
Số lợng
(kg)
Thành tiền
(Đ)
Số lợng
(kg)
Thành tiền
(Đ)
Số lợng
(kg)
Thành tiền
(Đ)
- Từ 1 - 84 ngày
- Từ 85 - 110 ngày
- Từ 111 - ngày đẻ
- Nái nuôi con

- Nái chờ phối
- Lợn con
- Cai sữa - 60 ngày tuổi
- 60 ngày tuổi-
xuấtchuồng
151,2
57,2
4,0
94,8
23,7
32,1
250,0
1645,0
756.000
286.000
22.000
511.900
128.000
240.700
1.875.000
7.402.500
160,5
55,5
4,3
88,2
24,3
30,8
258,0
1636,5
770.400

266.400
22.400
458.600
126.400
231.000
1.935.000
7.364.200
155,0
56,2
4,7
90,6
27,3
29,9
263,0
1.654,5
713.000
258.500
22.600
434.900
131.000
215.300
1.893.600
6.948.900
Tổng chi 12.981.700 12.934.000 12.377.400
Thu
Lô CP Lô Cargill Lô Nupark
Số lợng
(kg)
Thành tiền (Đ)
Số lợng

(kg)
Thành tiền
(Đ)
Số lợng
(kg)
Thành tiền (Đ)
Xuất thịt lợn
625,00 15.625.000 619,50
15.487.50
0
590,50 14.762.500
Lãi/ lứa = Thu - Chi 2.643.300 2.553.500 2.381.100
Lãi/ nái/ năm 6.317.500 6.077.300 5.676.500

24

Thức ăn cho nái chửa từ 111 cho tới ngày đẻ ở lô 1 sử dụng thức ăn CP 967, lô 2
sử dụng thức ăn Cargill 1052, lô 3 sử dụng thức ăn Nupark 866V tổng lợng thức ăn
đã dùng với 3 lô thí nghiệm tơng ứng là: 4,0kg, 4,3kg, 4,7kg, giá các loại thức ăn
tơng ứng là: 5.400Đ; 5.200Đ; 4.800Đ/ kg. Chi phí cho thức ăn giai đoạn này ở các lô
thí nghiệm lần lợt là: 308.000Đ; 288.800Đ; 281.100Đ
Thức ăn cho nái nuôi con ở lô 1 là CP 967, ở lô 2 là Cargill 1052, ở lô 3 là Nupark
866V, tổng lợng thức ăn đã dùng là tơng ứng với các lô là 94,8kg, 88,2kg, 90,6kg, giá
các loại thức ăn tơng ứng là: 5.400Đ; 5.200Đ và 4.800Đ/ kg. Chi phí cho thức ăn trong
giai đoạn này lần lợt là: 511.900Đ; 458.600Đ; 434.900Đ.
Thức ăn cho nái chờ phối ở 3 lô lần lợt là CP 967, Cargill 1052, Nupark 866V,
tiêu tốn thức ăn tơng ứng là: 23,7kg, 24,3kg và 27,3kg, thành tiền là: 128.000Đ,
126.400Đ và 131.000Đ
Thức ăn cho lợn con theo mẹ sử dụng cho 3 lô là: lô 1 sử dụng thức ăn
CP951, lô 2 sử dụng thức ăn Cargill 1022, lô 3 sử dụng thức ăn Nupark 801V, tổng

lợng thức ăn đã dùng tơng ứng là: 32,1kg; 30,8kg; 29,9kg, giá các loại thức ăn
tơng ứng là: 7.500Đ; 7.500Đ và 7.200Đ/ kg. Tiêu tốn thức ăn cho giai đoạn này
lần lợt là: 240.700Đ; 231.000Đ; 215.300Đ
+ Thuốc thú y kể cả vacxin phòng và thuốc điều trị bệnh, tổng là 134.400 Đ/
nái/ lứa trong đó:
- THT + Viêm teo xoang mũi: 18.400Đ/ liều x 2 liều = 36.800Đ
- E.coli + Clostridium: 14.300Đ/ liều x 2 liều = 28.600Đ
- Dịch tả: 2500Đ/ liều x 1 liều = 2500Đ
- LMLM: 6500Đ/ liều x 1 liều = 6500Đ
- Suyễn lợn: 8.600Đ/ liều x 1 liều = 8.600Đ
- Giả dại: 6.900Đ/ liều x 1 liều = 6.900Đ
- Parvo + Dấu son và 6 chủng Lepto: 16.300Đ/ liều x 1 liều = 16.300Đ
- Nội ngoại KST: 4ml x 2.650Đ/ ml = 10.600Đ
- Tetracilin LA: 16ml x 2.00Đ/ ml = 3.200Đ
- Oxytoxin: 36ml x 250Đ/ ml = 9.000Đ
- ADE: 10ml x 540Đ/ ml = 5.400Đ
+ Công lao động: theo định mức CP 1 lao động phụ trách 30 nái sinh sản, với
mức lơng 450.000Đ/ tháng. Vậy tiền công chăm sóc 1 nái là: 150 ngày x
450.000Đ/ 30 ngày/ 30 nái = 73.100 Đ/ nái
+ Tiền điện, nớc: 17.000 Đ/ nái
+ Khấu hao lợn nái = (mua giống - bán thịt) x 10% = 36.400 Đ/ lứa

×