Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu qui trình, phương pháp lấy mẫu và phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.96 KB, 96 trang )

Trung tâm KHKT-CN quân sự - Bộ quốc phòng
viện Hoá học-vật liệu







Báo cáo tổng kết Đề tài nhánh kc.10-13.02

Nghiên cứu qui trình, phơng pháp lấy mẫu và
phát hiện nhanh chất độc có khả năng
gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng

Chủ nhiệm ĐTN: TS. Nguyễn Hùng Phong


thuộc đề tài cấp nhà nớc. M số kc 10.13
xác định nguyên nhân, xây dựng biện pháp dự phòng
và xử trí nhiễm độc hàng loạt












6466-2




Hà nội 10-2004

Tài liệu là kết quả thực hiện nhánh nghiên cứu của Đề tài cấp Nhà nớc
KC10.13 (2001-2004)



Danh sách những ngời thực hiện

Chủ nhiệm đề tài nhánh
Nguyễn Hùng Phong
Phó Phân viện trởng
Tiến sỹ
Nghiên cứu viên cao cấp
Phân viện phòng chống
vũ khí NBC
Tham gia
1. Hoàng Ngọc Sơn
Thạc sỹ
Nghiên cứu viên chính
Phân viện phòng chống
vũ khí NBC
2. Trần Trọng Thuyền
Phó Trởng phòng

Thạc sỹ
Nghiên cứu viên
nt
3. Vũ Ngọc Toán
Cử nhân nt
4. Nguyễn Hải Triều
Kỹ s nt
6. Bùi Bá Dũng
Kỹ s
Trạm trởng
nt
7. Trần Trọng Sơn
Thạc sỹ
Nghiên cứu viên
nt
8. Bùi Văn Tài
Cử nhân nt








bài tóm tắt
Đề tài nhánh KC.10.13. 02 đợc tiến hành với mục tiêu và nội dung sau:
Mục tiêu:

- Nghiên cứu phơng tiện và quy trình lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng.

- Nghiên cứu phơng tiện, quy trình phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây
nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng.
Nội dung nghiên cứu:

1. Tổng quan tài liệu trong và ngoài nớc có liên quan
2. Nghiên cứu phơng tiện và xây dựng quy trình lấy mẫu hóa chất độc tại hiện
trờng.
3. Nghiên cứu chế tạo phơng tiện và xây dựng quy trình phân tích, phát hiện
nhanh hóa chất độc tại hiện trờng.
4. Kiểm tra, đánh giá chất lợng các loại sản phẩm.
Để thực hiện mục tiêu đã đặt ra, đối tợng nghiên cứu của đề tài đợc xác định là:
1. Bộ dụng cụ lấy mẫu:

+ Dụng cụ lấy mẫu rắn, lỏng và lơng thực và một số loại mẫu độc khác: chế tạo
mô phỏng theo bộ dụng cụ lấy mẫu dùng trong quân đội có cải tiến cho gọn và phù
hợp hơn.
+ Dụng cụ lấy mẫu khí độc: mang tính hiện đại, chế độ lấy mẫu tự động theo tốc
độ và thời gian đặt trớc.
2. Chủng loại hóa chất cần phát hiện nhanh:

Là 9 loại hóa chất độc quân sự và công nghiệp gồm: Nhóm lân hữu cơ chung, chất
độc B, chất độc D, wofatox, photgen, axitxyanhydric, asenhyđrua, cácbon monoxit,
đioxit nitơ.
3. Phơng tiện phát hiện nhanh:

gồm 4 loại: ống dò độc, giấy, test và ticket phát hiện nhanh. Cụ thể nh sau:
- Nhóm lân hữu cơ chung: xác định bằng ticket
- Chất độc D: xác định bằng ticket
- Chất độc B: xác định bằng test
- Wofatox: xác định bằng test

- AsH
3
: xác định bằng giấy chỉ thị
- HCN: xác định bằng giấy chỉ thị
- Photgen: xác định bằng giấy chỉ thị
- CO, NO
2
: xác định bằng ống dò độc
Yêu cầu khoa học, kỹ thuật của các sản phẩm:
STT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học
1 Bộ dụng cụ lấy mẫu kèm quy trình lấy
mẫu, bảo quản mẫu
Mẫu các loại dụng cụ lấy mẫu
khí, lỏng, rắn, lơng thực và một
số loại mẫu độc khác cùng quy
trình lấy mẫu, bảo quản mẫu, đạt
tiêu chuẩn quốc tế (Nga)
2 Quy trình, phơng pháp phát hiện nhanh
bằng ống dò độc, test, giấy chỉ thị,
ticket cho hóa chất độc tơng ứng.
Kết quả kiểm tra phơng tiện phát hiện
nhanh
Quy trình, phơng pháp đạt tiêu
chuẩn quốc tế

Độ nhạy, độ chính xác đạt tiêu
chuẩn quốc tế.
Các phơng pháp nghiên cứu đã sử dụng:
1. Phơng pháp tinh chế và tổng hợp các hóa chất độc dùng làm mẫu chuẩn:
Trong 9 loại hóa chất độc:

- Wofatox: dùng mẫu chuẩn có sẵn.
- Chất độc D: Tinh chế chất có sẵn bằng phơng pháp cất chân không.
- Chất độc B: dùng mẫu chuẩn có sẵn.
- Lân hữu cơ chung: dùng chất độc B hoặc wofatox thay thế tơng đơng
- Năm loại hóa chất độc còn lại (COCl
2
, HCN, AsH
3
, CO, NO
2
): tự tổng hợp và
điều chế mẫu chuẩn phục vụ nghiên cứu của đề tài.
2. Phơng pháp tạo mẫu độc và phân tích xác định định lợng nồng độ
- Từ mẫu chuẩn có hàm lợng đã biết, pha chế tạo mẫu độc với nồng độ chính xác
để kiểm tra, đánh giá độ nhậy các phơng tiện phát hiện nhanh.
- Tạo mẫu độc trong không khí hoặc trong nớc, phân tích định lợng xác định
nồng độ chất độc để kiểm tra, đánh giá độ nhậy các phơng tiện phát hiện nhanh.
3. Phơng pháp tiếp cận, thiết kế nghien cứu:
- Dụng cụ lấy mẫu dã ngoại:
Trên cơ sở tài liệu tổng quan và các mẫu phơng tiện sẵn có, đề tài tiến hành khảo
sát, phân tích, đánh giá, so sánh: chất lợng, kết cấu, mức độ phù hợp với yêu cầu đòi
hỏi về độ tin cậy, thuận tiện trong sử dụng v.v. Dựa trên kết quả khảo sát, đánh giá,
nghiên cứu xây dựng phơng án mẫu bộ dụng cụ lấy mẫu rắn, lỏng, khí, lơng thực
cần sử dụng cho đề tài. Từ đó, tiến hành gia công chế tạo mới bộ dụng cụ theo mẫu
mô phỏng.
Với bộ dụng cụ gồm các dụng cụ lấy mẫu thể khí, thể rắn, thể lỏng và lơng thực,
đề tài tiến hành đánh giá chất lợng sản phẩm, sửa chữa thiết kế (nếu cần thiết) và
hoàn thiện sản phẩm.
Tiếp theo nghiên cứu xây dựng quy trình lấy các loại mẫu độc mẫu trong điều
kiện dã ngoại.

- Các phơng tiện phát hiện nhanh hóa chất độc:
Tổng quan tài liệu trong và ngoài nớc có liên quan, cập nhật các thông tin mới,
thời sự về các phơng tiện phát hiện nhanh trong quân sự và dân sự, kế thừa các kết
quả nghiên cứu đã có, từ đó lựa chọn phản ứng phân tích phát hiện các hóa chất độc
có tính đặc trng và độ nhậy cao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi, đạt theo tiêu chuẩn quốc tế
quy định.
Tiến hành thử nghiệm kiểm tra tính đặc trng và độ nhạy của các phản ứng phát
hiện đối với các hóa chất độc tơng ứng bằng các hóa chất, thuốc thử trong điều kiện
phòng thí nghiệm của Việt Nam.
Tiếp đó, nghiên cứu đa hệ thuốc thử (gồm một hỗn hợp hóa chất) bằng phơng
pháp thích hợp lên chất mang để chế tạo giấy, ticket và ống dò độc, nghiên cứu đa
thuốc thử vào ống đựng thích hợp để chế tạo test. Đồng thời nghiên cứu thiết kế chế
tạo khung ticket, hộp đựng ticket, ống thuỷ tinh, hộp đựng test và hộp đựng giấy chỉ
thị. Từ đó chế tạo mẫu 4 loại phơng tiện phát hiện, thử nghiệm đánh giá khả năng
phát hiện, độ nhậy, sửa chữa thiết kế hoàn chỉnh mẫu. Thử nghiệm theo dõi tính ổn
định chất lợng sản phẩm theo thời gian bảo quản.
Tiếp theo nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích phát hiện nhanh các hóa chất
độc bằng phơng tiện phân tích tơng ứng. Thử nghiệm để đánh giá tính ổn định, độ
chính xác và tin cậy của quy trình.
Kết quả đã đạt đợc:

1. Đã nghiên cứu chế tạo bộ dụng cụ đa năng dùng lấy mẫu các hóa chất độc có khả
năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng bao gồm các dụng cụ lấy mẫu chuyên
dụng: dụng cụ lấy mẫu khí; dụng cụ lấy mẫu nớc; dụng cụ lấy mẫu đất; dụng cụ lấy
mẫu lơng thực và dụng cụ lấy một số loại mẫu độc khác nh thực phẩm (rắn, lỏng),
côn trùng, thực vật, sinh phẩm v.v
Bộ dụng cụ lấy mẫu có cấu tạo đơn giản, kết cấu gọn, nhẹ, bền chắc, thuận tiện
trong sử dụng và bảo quản. Sản phẩm chế tạo có chất lợng và các chỉ tiêu kỹ thuật đáp
ứng yêu cầu đa vào sử dụng thực tế phục vụ mục tiêu phòng thủ dân sự phòng chống
các sự cố hóa học.

2. Đã nghiên cứu chế tạo 4 loại phơng tiện phân tích gồm: ticket, test, giấy chỉ thị, ống
dò độc dùng phân tích, phát hiện nhanh 9 loại hóa chất độc tại hiện trờng. Các phơng
tiện phát hiện nhanh, dã ngoại có độ nhạy cao đáp ứng yêu cầu đa vào sử dụng thực tế.
3. Lần đầu tiên ở Việt Nam, đã nghiên cứu chế tạo 2 loại Ticket phát hiện chất độc Lân
hữu cơ và chất độc D. Ticket có cấu tạo đơn giản, gọn, nhẹ, có tính đặc trng và độ
nhạy cao tơng tự sản phẩm cùng loại của nớc ngoài.
Sản phẩm Ticket đã chế tạo hoàn toàn đáp ứng yêu cầu dùng làm phơng tiện phát
hiện chất độc, phòng chống các sự cố có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt, phục vụ
quốc phòng và an ninh của đất nớc.
4. Trên cơ sở bộ dụng cụ lấy mẫu đa năng và 9 loại phơng tiện phát hiện, đã nghiên
cứu xây dựng qui trình lấy các loại mẫu độc tại hiện trờng và 9 qui trình phân tích,
phát hiện nhanh 9 loại hóa chất độc tại hiện trờng. Các qui trình đã xây dựng ngắn,
gọn, dễ hiểu nhng đầy đủ, chính xác, đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi về khoa học và thực
tiễn.
Danh mục các sản phẩm của đề tài nhánh

1. Bộ dụng cụ lấy mẫu đa năng gồm các dụng cụ chuyên dụng lấy mẫu khí, nớc, đất,
lơng thực, thực phẩm, côn trùng, thực vật, sinh phẩm. Số lợng 01 bộ
2. Bộ qui trình lấy mẫu độc tại hiện trờng gồm:
+ Qui trình lấy mẫu không khí
+ Qui trình lấy mẫu nớc ở ao, hồ, sông, giếng và mẫu nớc trên bề mặt đất và
nớc ở sát mép bờ.
+ Qui trình lấy mẫu đất, lấy mẫu xác định mật độ nhiễm độc trên mặt đất
+ Qui trình lấy mẫu lơng thực, thức ăn gia súc thể hạt
+ Qui trình lấy mẫu côn trùng, lấy mẫu thực phẩm (rắn, lỏng), lấy mẫu thực vật,
lấy mẫu giọt lỏng chất độc trên bề mặt các vật thể.
+ Qui trình lấy mẫu sinh phẩm: máu, mô, dịch nôn.
3. Các phơng tiện và qui trình phân tích, phát hiện nhanh 9 loại hóa chất độc tại hiện
trờng bao gồm:
- Phơng tiện phát hiện nhanh:

+ Ticket phát hiện chất độc Lân hữu cơ, số lợng 50 hộp x 01 Ticket
+ Ticket phát hiện chất độc D, số lợng 50 hộp x 01 Ticket
+ Test phát hiện chất độc Wofatox, số lợng 50 test
+ Test phát hiện chất độc B, số lợng 50 test
+ Giấy chỉ thị phát hiện HCN, số lợng 50 hộp x10 tờ
+ Giấy chỉ thị phát hiện COCl
2
, số lợng 50 hộp x10 tờ
+ Giấy chỉ thị phát hiện AsH
3
, số lợng 50 hộp x10 tờ
+ ống dò độc phát hiện CO, số lợng 5 bao x10 ống
+ ống dò độc phát hiện CO, số lợng 5 bao x10 ống
- Qui trình phát hiện 9 loại hoá chất độc tại hiện trờng













Mục lục
Trang
Mở đầu 1

Chơng I. Tổng quan 1
I.1. Một số hóa chất độc, độc tính, tính chất và các phản ứng phân tích, phát
hiện
4
I.1.1. Độc tính và tính chất 4
I.1.1.1. Nhóm chất độc lân hữu cơ 4
I.1.1.2. Chất độc B 6
I.1.1.3. Chất độc Wofatox 7
I.1.1.4. Chất độc D 8
I.1.1.5. Chất độc HCN 9
I.1.1.6. Chất độc Photgen 10
I.1.1.7. Chất độc Asenhydrua 10
I.1.1.8. Chất độc Cacbon monoxit 11
I.1.1.9. Chất độc Đioxit nitơ 12
I.1.2. Các phản ứng phân tích, phát hiện 12
I 2.1 Chất độc B 12
I 2.2. Chất độc Wofatox 14
I.2.3. Chất độc lân hữu cơ 14
I.2.4. Chất độc D 14
I.2.5. Chất độc HCN 16
I.2.6. Chất độc Photgen 17
I.2.7. Chất độc Asenhydrua 18
I.2.8. Chất độc CO 19
I.2.3. Chất độc NO
2
20
I 2. Bộ dụng cụ dã ngoại lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng 21
I.3. Các phơng tiện dã ngoại phát hiện nhanh hóa chất độc tại hiện trờng 25
I.3.1. Giới thiệu chung 25
I.3.2. Giấy chỉ thị 27

I.3.3. ống dò độc
28
I.3.4. Ticket 31
Chơng II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 34
II.1. Đối tợng nghiên cứu 34
II.2. Phơng pháp nghiên cứu 35
II.3. Phơng pháp tiếp cận và thiết kế nghiên cứu 35
II.4. Tính mới, tính sáng tạo và những nét độc đáo của đề tài 37
Chơng III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 38
III.1. Nghiên cứu phơng tiện và xây dựng quy trình lấy mẫu hóa chất độc
tại hiện trờng.
38
III.1.1. Nghiên cứu phơng tiện, dụng cụ lấy mẫu dã ngoại 38
III.1.1.1. Xây dựng phơng án mẫu bộ dụng cụ lấy mẫu dã ngoại 38
III.1.1.2. Gia công bộ dụng cụ lấy mẫu 41
III.1.1.3. Nghiên cứu xây dựng quy trình lấy mẫu tại hiện trờng 51
III.2. Nghiên cứu chế tạo phơng tiện và xây dựng quy trình, phát hiện
nhanh một số hóa chất độc tại hiện trờng.
60
III.2.1. Chuẩn bị mẫu hóa chất độc dùng thử nghiệm 60
III.2.2. Nghiên cứu chế tạo các phơng tiện và xây dựng quy trình, phát hiện
nhanh một số hóa chất độc tại hiện trờng.
63
III.2.2.1. Ticket phát hiện chất độc lân hữu cơ 63
III.2.2. 2. Ticket phát hiện chất độc D 68
III.2.2. 3. Test phát hiện chất độc B 71
III.2.2. 4. Test phát hiện chất độc nhóm Parathion 74
III.2.2. 5. Giấy chỉ thị phát hiện chất độc HCN 75
III.2.2. 6. Giấy chỉ thị phát hiện chất độc Photgen 79
III.2.2. 7. Giấy chỉ thị phát hiện chất độc Asenhydrua 82

III.2.2. 8. ống dò độc phát hiện CO
84
III.2.2. 9. ống dò độc phát hiện NO
2
86
Kết luận 90
Tài liệu tham khảo 92
Mở đầu
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay vũ khí huỷ diệt lớn bao gồm: vũ khí hạt nhân,
vũ khí hóa học, vũ khí sinh học - thờng đợc gọi tắt là vũ khí NBC - vẫn là nguy
cơ tiềm tàng, luôn thờng trực và là hiểm họa trớc mắt cũng nh lâu dài trong
tơng lai đối với toàn thể nhân loại.
Chiến tranh hóa học khi xảy ra sẽ gây nên hậu quả rất khủng khiếp: huỷ diệt
hàng loạt trên diện rộng nhân loại, động, thực vật, gây ô nhiễm trầm trọng và lâu
dài môi trờng sinh thái.
Ngoài mối đe dọa từ chiến tranh, loài ngời còn phải luôn đối phó với một
nguy cơ tiềm ẩn khác là các sự cố ô nhiễm hóa chất độc từ các cơ sở nghiên cứu và
tàng trữ vũ khí hóa học. Thế giới đã biết đến các sự cố hóa chất SOVESO (Italia -
1970), sự cố hóa chất SBOBAN (ấn Độ - 1984). Các sự cố hóa chất độc công
nghiệp đã gây ra sự nhiễm độc hàng loạt, giết chết nhiều ngời nh: rò rỉ hóa chất
độc công nghiệp, nổ các thiết bị trong dây chuyền phản ứng chế tạo hóa chất,
nhiễm độc oxyt cacbon, nổ khí mêtan trong khai thác than, cháy nổ hóa chất
v.v. Các sự cố rò rỉ hóa chất độc đó đã gây nên các hậu quả nặng nề cho con
ngời và môi trờng sinh thái xung quanh.
Hơn nữa, hiện nay nhân loại còn phải luôn đối phó với các sự cố gây nhiễm
độc hàng loạt do các tổ chức khủng bố quốc tế gây ra. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế
đã thực sự bắt đầu vào ngày 30/5/1995 khi Giáo phái Aum Shinrikyô tấn công ga
tàu điện ngầm Kyoto (Nhật Bản) bằng chất độc Sarin làm 12 ngời chết và 5500 bị
nhiễm độc. Hiện nay chủ nghĩa khủng bố quốc tế đang phát triển mạnh với nhiều
phơng thức: khủng bố hoá học, khủng bố sinh học, đánh bom tự sát, bắt cóc con

tin v.v
Do vậy, từ các nguyên nhân khác nhau, các sự cố hóa chất độc có khả năng
gây nhiễm độc hàng loạt trong phạm vi hẹp hoặc trên diện rộng là một thực tế luôn
có thể xảy ra. Thực tế đó đòi hỏi toàn thế giới trong đó có Việt Nam phải có biện
pháp, phơng tiện phát hiện và phòng chống.
Biện pháp cần thiết và quan trọng đầu tiên là phải phân tích phát hiện nhanh
mang tính định tính loại hóa chất độc đã gây nhiễm độc, lấy mẫu và gửi về tuyến
sau để xác định chính xác và định lợng loại chất độc đó. Các phơng tiện phát
hiện dã ngoại tại chỗ phải có độ nhậy cao, chính xác để tạo điều kiện xử lý tình
huống tại chỗ, quyết định các biện pháp đề phòng, tiêu độc đúng và chính xác.

2
Trên cơ sở khoa học và thực tiễn đó, trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nớc mã
số KC.10.13 thuộc chơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nớc KC
10 giai đoạn 2001 - 2005:
Xác định nguyên nhân, xây dựng biện pháp dự phòng
và xử trí nhiễm độc hàng loạt
đã đặt ra nhiệm vụ giải quyết vấn đề nêu trên cho đề tài nhánh KC.10.13.02:
Nghiên cứu quy trình, phơng tiện lấy mẫu và phát hiện nhanh chất độc
có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng
Mục tiêu đề tài nhánh:

- Nghiên cứu phơng tiện và quy trình lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng.
- Nghiên cứu phơng tiện, quy trình phát hiện nhanh chất độc có khả năng
gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng.
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Tổng quan tài liệu trong và ngoài nớc có liên quan
2. Nghiên cứu phơng tiện và xây dựng quy trình lấy mẫu hóa chất độc tại
hiện trờng.
3. Nghiên cứu chế tạo phơng tiện và xây dựng quy trình phân tích, phát hiện

nhanh hóa chất độc tại hiện trờng.
4. Kiểm tra, đánh giá chất lợng các loại sản phẩm.
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lợng
đối với sản phẩm của đề tài nhánh KC 10.13. 02.
A. Chủng loại hóa chất độc cần phân tích, phát hiện:

gồm 9 loại hóa chất độc
1. Nhóm hóa chất độc lân hữu cơ
2. Hóa chất độc B
3. Hóa chất độc D
4. Hóa chất độc Photgen - COCl
2

5. Hóa chất độc Axit xyanhydric - HCN
6. Hóa chất độc Asenhydrua - AsH
3

7. Hóa chất độc Monoxytcacbon - CO
8. Hóa chất độc Dioxyt nitơ - NO
2

9. Hóa chất độc Wofatox (nhóm thuốc bảo vệ thực vật Parathion)

3
B. Sản phẩm:

- Bộ dụng cụ lấy mẫu khí, lỏng, rắn, lơng thực và một số mẫu độc khác tại hiện
trờng: 01 bộ
-


ng dò độc, giấy chỉ thị, test phân tích, ticket phát hiện cho loại hóa chất độc
cần phát hiện (số lợng: 50 ống dò hoặc 50 bộ test hoặc 50 ticket hoặc 50 hộp giấy
chỉ thị cho hóa chất độc tơng ứng)
- Quy trình lấy mẫu: số lợng 20 bản.
- Quy trình phát hiện 9 loại chất độc bằng một trong các phơng tiện ống dò,
test, giấy, ticket: 9 loại x 20 bản.
C. Yêu cầu khoa học, kỹ thuật của các sản phẩm:

STT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học
1 Bộ dụng cụ lấy mẫu kèm quy trình lấy
mẫu, bảo quản mẫu
Mẫu các loại dụng cụ lấy mẫu
khí, lỏng, rắn, lơng thực và
một số loại mẫu độc khác cùng
quy trình lấy mẫu, bảo quản
mẫu, đạt tiêu chuẩn quốc tế
(Nga)
2 Quy trình, phơng pháp phát hiện nhanh
bằn
g
ốn
g
dò độc, test,
g
iấ
y
chỉ thị, ticket
cho hóa chất độc tơng ứng.
Kết quả kiểm tra phơng tiện phát hiện
nhanh

Quy trình, phơng pháp đạt tiêu
chuẩn quốc tế

Độ nhạy, độ chính xác đạt tiêu
chuẩn quốc tế.











4
Chơng I. Tổng quan
I.1. Một số hóa chất độc, độc tính, tính chất và các phản
ứng phân tích, phát hiện :
I.1.1. độc tính và tính chất [1,3 -5,16,17]:

I.1.1.1 Nhóm chất độc lân hữu cơ:

I.1.1.1.1 Chất độc lân hữu cơ chung:

a) Tác dụng sinh lý và độc tính:
Chất độc cơ lân là những chất độc có độc tính cao nhất trong số những chất độc
quân sự đã biết. Nhóm chất độc cơ lân sử dụng cho mục đích quân sự thờng đợc
đề cập bao gồm các chất tiêu biểu: Vx, sarin, soman, tabun và một số chất khác. Bên

cạnh đó một số hóa chất độc cơ lân có độc tính cao cũng đợc sử dụng trong nông
nghiệp làm thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ nh: Parathion, Metyl Parathion,
Dichlorovos, Dimethoat, Diazinon v.v
Công thức cấu tạo chung của các chất độc cơ lân có dạng:



Trong đó: + R
1
: - Ankyl; - (CH
3
)
2
N; - i - C
3
H
7
O
+ R
2
O : - Nhóm ankoxyl
+ X : - Halogen, gốc thiol hay gốc xyan.
Chất độc cơ lân đặc biệt nguy hiểm cho ngời, động vật vì chúng tác dụng trực
tiếp lên hệ thần kinh trung ơng, ức chế hệ thống men Cholinesteraza, làm cho đối
tợng bị nhiễm nhanh chóng xuất hiện các triệu trứng trúng độc. Đối tợng bị nhiễm
có thể bị tử vong ngay lập tức sau khi tiếp xúc với chất độc ở nồng độ cao do chất
độc làm tê liệt trung tâm hô hấp. Tuỳ theo cách thức và liều lợng nhiễm độc mà
nạn nhân có thể xuất hiện các triệu chứng nhiễm độc cơ bản nh: co giật, nôn mửa,
ho, dãn đồng tử mắt, tức ngực và tử vong.
Các chất độc cơ lân dễ dàng thâm nhập vào cơ thể qua nhiều con đờng nh: qua

đờng hô hấp, qua da, qua niêm mạc mắt và qua đờng tiêu hóa.
Độc tính của một số chất độc cơ lân tiêu biểu sử dụng làm chất độc quân sự đợc
trình bày ở bảng sau:

P
O
X
R
1
R
2
0

5
Tính độc qua đờng
hô hấp
Tính độc qua da Liều lợng cho phép

Loại
chất
độc
Liều
lợng
gây chết
LCt50
mg.ph/l
Liều
lợng gây
tác hại
PD

50

mg.ph/l
Liều
lợng
gây chết
LD
50

mg/kg
Liều
lợng gây
tác hại
PD
50

mg/kg
Trong
không
khí
mg.ph/l
Giọt
lỏng
rơi
trên da
mg/kg
Nớc
nhiễm
độc.
mg/l

Vx 0,011 0,0007 0,1 0,001 7.10
-5
0,0001 3.10
-5
Soman 0,026 0,0003 0,7 0,02 5.10
-5
0,002 5.10
-5
Sarin 0,070 0,0020 3,5 0,20 2.10
-4
0,02 25.10
-4
b) Tính chất vật lý:
Trong điều kiện thờng các chất độc cơ lân chủ yếu tồn tại ở dạng chất lỏng
không màu, không mùi (chất tinh khiết), hoặc có màu vàng hay đỏ gạch, mùi hắc
(với chất không tinh khiết). Chúng tan tốt trong nhiều dung môi hữu cơ, tan ít trong
nớc (trừ sarin dễ tan trong nớc).
Hầu hết các chất độc cơ lân đều bị phân huỷ khi sôi ở áp suất khí quyển, tuy
nhiên chúng có nhiệt độ sôi khá cao.
c) Tính chất hóa học:
Các chất độc cơ lân khi tan trong nớc trung tính hầu nh không thuỷ phân. Tốc
độ thuỷ phân tăng lên khi có mặt của ion H
+
hoặc OH
-
trong dung dịch. Sản phẩm
của quá trình thuỷ phân là các este tơng ứng của axit photphoric. Trong một số
trờng hợp sản phẩm thuỷ phân của chất độc cơ lân vẫn còn độc tính.
Phơng trình phản ứng thuỷ phân tổng quát:




Khi có mặt amoniac, natri hoặc kali hydroxit cũng nh các axit vô cơ, tốc độ
thuỷ phân của chất độc cơ lân đợc tăng lên đáng kể. Tính chất này đợc áp dụng để
tiêu độc chất độc cơ lân, trừ chất độc Vx. Sản phẩm thuỷ phân của Vx là những chất
vẫn còn độc tính.
Chất độc cơ lân dễ bị oxy hóa bởi hydropeoxyt trong môi trờng kiềm


P
P

+ HX + H
2
O

R
1
R
1

O
O
R
2
O

OH

R

2
O
X
P
P

+ HX + H
2
O
2

R
1
R
1

O
O
R
2
O
0OH
R
2
O
X

6
Khi đun nóng chất độc cơ lân với natripeoxyt, chúng bị vô cơ hóa hoàn toàn tạo
thành axit photphoric. Tabun bị phân huỷ thành axit photphoric khi đun sôi lâu với

axit clohydric.



Chất độc cơ lân có khả năng phản ứng với hydroxylamin của phenol, andoxim và
axit hydroxamic cũng nh với một số tâm hoạt động của men cholinesteraza với
tốc độ tơng đối nhanh.
I.1.1.1.2. Chất độc B:

Có thể khẳng định rằng đây là chất độc cơ lân tiêu biểu mà quân đội nhiều nớc
đã và đang nghiên cứu sản xuất, sử dụng. Chúng đợc coi là chất độc chiến lợc, có
trong trang bị của quân đội Mỹ và nhiều nớc đồng minh.
Danh pháp hóa học (UIPAC): o - izopropyl- metylflophotphonat
Công thức hóa học:

M = 140

Các tên gọi và ký hiệu thờng dùng:
+ Sarin, Trilon 144; Trilon 46; T46 - tên gọi của Đức
+ GB - tên gọi của Mỹ.
a) Tác dụng sinh lý và độc tính:
Tác dụng sinh lý, độc tính và triệu chứng trúng độc của chất độc B tơng tự nh
chất độc cơ lân chung đã trình bày ở trên.
Độc tính: chất độc B

là một chất độc tác dụng nhanh chóng lên hệ thống thần
kinh trung ơng với giá trị LCt
50
nằm trong khoảng: 70 ữ100 mg.phút.m
-3

.

nồng
độ này ngời trúng độc sẽ chết sau 10 ữ 20 phút do tim ngừng đập.
b) Tính chất vật lý:
Chất độc B là một chất lỏng không màu, không mùi, hút ẩm mạnh, tan vô hạn
trong nớc, dễ bay hơi, song do có độ độc cao nên nó vẫn đợc coi là loại chất độc
có tác dụng lâu, có nhiệt độ sôi 154,5
0
C, nhiệt độ đông đặc -57
0
C, tỷ trọng d
20
4

1,1, nồng độ hơi bão hòa ở 25
0
C là 16,3 mg/l.
(
CH
3
)
2
N
P

+ H
2
O
H

3
PO
4
+ HCN + C
2
H
5
OH +
(
CH
3
)
2
NH.HCl
O

C
2
H
5
0

CN
P
O
F
(CH
3
)
2

CHO
CH
3

7
Chất B có thể tồn tại trong môi trờng ở nhiệt độ 15
0
C đến 4 giờ, ở nhiệt độ
-10
0
C là 1

2 ngày. Nó hoà tan tốt trong nhiều dung môi hữu cơ, đặc biệt có thể hoà
tan trong một số chất độc khác tạo ra hỗn hợp độc và cũng tan tốt trong nớc.
c) Tính chất hóa học:
Chất độc B là một hợp chất tơng đối bền vững, ở gần nhiệt độ sôi bị phân huỷ
một cách rõ rệt.

nhiệt độ 300

400
0
C hơi B bị phân huỷ tạo thành propylen và
florua của axit metylphotphonic.
Chất B rất dễ tham gia phản ứng với các tác nhân nucleophin. Trong các điều
kiện thuận lợi nguyên tử flo bị thay thế, liên kết P-O-C bị phá vỡ. Trong môi trờng
nớc chất B bị thuỷ phân tạo thành sản phẩm izopropyl este của axit
metylphotphonic và flohyđric. Các yếu tố: kiềm yếu, ion Ca
2+
, Mg

2+
, ancol đều có
tác dụng thúc đẩy quá trình thuỷ phân của chất B. Sản phẩm thuỷ phân không triệt
để, vẫn còn độc tính.
I.1.1.1.3. chất độc Wofatox:

Danh pháp hóa học (UIPAC): o,o - dimetyl o - (4- nitrophenyl)- photphorothioat
Công thức tổng quát: C
8
H
10
NO
5
PS M = 263,23.
Tên thờng gọi: metylparathion, metaphos, wofatox, metylthiophos.
Hợp chất này đợc sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật
a) Tác dụng sinh lý và độc tính:
Tác dụng sinh lý, độc tính và triệu chứng trúng độc của wofatox tơng tự
nh chất độc cơ lân đã trình bày ở trên.
Độc tính: Wofatox có giá trị LD
50
đối với ngời khoảng 44 - 67 mg/kg, đối với
chuột giá trị này vào khoảng 3 - 35 mg/kg trọng lợng cơ thể.
b) Tính chất vật lý:
Dạng tinh khiết là chất rắn tinh thể màu trắng hoặc bột màu trắng, nhiệt độ sôi
37-38
0
C, nhiệt độ đông đặc 29
0
C, tỷ trọng d

20
4
là 1,358, áp suất hơi bão hòa ở 20
0
C
là 1,3mPa. Wofatox ít tan trong nớc và tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Độ nhớt ở
20
0
C là 0,14 mg/m
3
, có mùi hắc hoặc mùi tỏi.
Dạng kỹ thuật có chứa 80% wofatox tinh khiết là chất lỏng màu tối, mùi hắc.
c) Tính chất hóa học.
Mang đầy đủ tính chất hóa học của hợp chất cơ lân nh thuỷ phân, khử hóa, vô
cơ hóa, clo hoá, oxi hoá.

8
I.1.1.2. chất độc D:

Danh pháp hóa học: di- (2- cloetyl) - thioete
Công thức hóa học:
M = 159


Tên gọi khác: 2,2- dicloetylthioete; 2,2 - dicloetylsunfua
Các tên gọi và ký hiệu thờng dùng: Yperit - S; Yperit; Lost; chữ thập vàng- tên
gọi của Đức; HD - tên gọi của Mỹ.
a) Tác dụng sinh lý và độc tính
:
D là loại chất độc có tác dụng gây độc nhiều mặt nhng chủ yếu và đặc trng là

gây loét da ở thể lỏng. Dạng sol khí hoặc hơi khi hít phải sẽ gây nên hiện tợng
trúng độc đờng hô hấp phía trên và phổi. Khi thâm nhập vào ngời qua con đờng
tiêu hoá gây nên trúng độc nặng ở bộ máy tiêu hoá, thậm chí với liều lợng lớn sẽ
gây nên trúng độc toàn thân.
D có thể gây nhiễm độc qua nhiều con đờng nh: hô hấp, tiêu hoá, qua da, qua
mắt. Tuỳ thuộc từng trờng hợp nhiễm độc mà ngỡng độc rất khác nhau.
b) Tính chất vật lý:
ở dạng tinh khiết D là chất lỏng nhớt không màu, không mùi, do có tạp chất nên
sản phẩm kỹ thuật có màu từ vàng đến nâu tối và có mùi ngọt đặc trng.
Trên thực tế D không hòa tan trong nớc, nhng hòa tan tốt trong hầu hết các
dung môi hữu cơ, đặc biệt chúng có thể hoà tan tốt trong nhiều loại chất độc quân sự
khác. D có áp suất hơi bảo hòa nhỏ, thời gian tồn tại trong môi trờng lâu: ở 15
0
C là
2 ữ 7 ngày; ở nhiệt độ - 10
0
C có thể tồn tại từ 14 ữ 56 ngày. Chất độc D có nhiệt độ
sôi 216 - 218
0
C, nhiệt độ đông đặc 14,55
0
C, tỷ trọng d
20
4
là 1,274, nồng độ hơi bão
hòa ở 25
0
C là 0,958 mg/l.
D có khả năng thẩm thấu nhanh vào các vật liệu, các đồ vật khác nhau, đồng
thời bảo tồn đợc độc tính khi xâm nhập qua các vật liệu. Do khả năng tồn tại lâu

dài trong môi trờng, nên chất độc D có khả năng tạo nhiễm độc thứ cấp.
c) Tính chất hóa học:
D là một chất rất bền, trên 170
0
C mới bắt đầu bị phân huỷ, ở nhiệt độ thờng D
không phản ứng với kim loại và có thể tham gia các phản ứng với tác nhân
CH
2
CH
2
Cl
CH
2
CH
2
Cl
S

9
nucleophin, tác nhân electrophin, phản ứng thuỷ phân, phản ứng với ancolat kim loại
và phản ứng với các tác nhân oxy hóa, clo hóa. Trong các phản ứng hóa học đợc
nêu trên đây thì phản ứng của D với tác nhân oxy hóa và clo hóa là những phản ứng
đợc dùng để tiêu độc.
I.1.1.3. Chất độc HCN:

Danh pháp hóa học:
a
xit xyanhyđric
Công thức hóa học: H - C N M = 27
Tên và ký hiệu thờng dùng: Axit xanh - Đức; AC- Mỹ; VN- Anh.

a) Tác dụng sinh lý và độc tính:
HCN là một trong những chất độc có tác dụng độc nhanh chóng. Trong không
khí ở nồng độ 1- 2 mg/l thì ngời nhiễm độc sẽ tử vong sau khi tiếp xúc 10 - 15 giây
nếu không có khí tài đề phòng. Khi thấm vào cơ thể nó gây ức chế quá trình oxi hoá
trong tế bào, làm tê liệt quá trình trao đổi chất của tế bào.
Khả năng gây độc tuỳ thuộc nồng độ mà chất dộc thâm nhập vào cơ thể trong
một đơn vị thời gian. Nếu nồng độ thấp nó hoàn toàn không gây độc. Nồng độ gây
chết ngời LD
50
là 0,3 mg/l.
Trờng hợp nhiễm độc nhẹ, mắt và cơ quan hô hấp của nạn nhân bị kích thích da
hơi đỏ, mồm có mùi tanh của kim loại.
Trờng hợp nhiễm độc nặng ngời trúng độc dần dần mất trí nhớ, co giật, thở
gấp, dãn con ngơi, hệ thần kinh trung ơng bị tê liệt, ngừng thở và chết sau vài
phút.
b) Tính chất vật lý:
HCN tinh khiết là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi.

nhiệt độ -
13
0
C nó kết tinh ở dạng sợi mảnh, ở nhiệt độ thờng HCN tồn tại ở dạng hơi. Do có
độ bay hơi lớn nên HCN chỉ đợc sử dụng để gây nhiễm độc bầu khí quyển. Sự
nhiễm độc thờng mất đi sau vài phút. HCN tan vô hạn trong nớc, dễ tan trong
dung môi hữu cơ. HCN có nhiệt độ sôi 25,8
0
C, nhiệt độ đông đặc -13
0
C, tỷ trọng
d

20
4
là 0,69. Dễ bị hấp phụ trong vật liệu sợi xenlulo, hấp thụ trong protein và các
sản phẩm thiên nhiên khác.
c) Tính chất hóa học:
HCN không bền, khi cách ly với không khí chúng có thể tồn tại lâu, tuy nhiên
HCN là chất dễ thuỷ phân và polime hóa nhanh, quá trình polime hóa dễ gây nổ.

10
HCN thực hiện các phản ứng thuỷ phân, oxy hóa, clo hóa và tạo phức với các
muối kim loại nặng.
I.1.1.4. Chất độc photgen:

Danh pháp hóa học: Cacbonyl clorua
Công thức hóa học: COCl
2
M = 98,92
Tên thờng gọi: chữ thập xanh lá cây; chất D - Đức; CG - Mỹ, Anh.
a) Tác dụng sinh lý và độc tính:

Nồng độ chiến đấu của photgen là 1mg/l, nồng độ gây kích thích mũi là 0,0125
mg/l, gây kích thích mắt là 0,016 mg/l, gây ho là 0,019 mg/l.
Photgen có tác dụng gây ngạt thở, thoạt đầu trúng độc có hiện tợng ho khan,
khó thở, mắt mũi và tay chân thâm tím, bủn rủn. Đầu đau, choáng váng kèm theo
hiện tợng mạch nhanh. Máu trở nên cô đặc, tuần hoàn khó khăn vì lâm vào tình
trạng thiếu oxi.
b) Tính chất vật lý:
Photgen là chất khí không màu, có mùi hoa quả thối ở nhiệt độ thờng, dới
8,2
0

C nó ngng tụ thành một chất lỏng không màu dễ bay hơi. Do có áp suất hơi bão
hòa lớn ở nhiệt độ thờng (ở 20
0
C là 1,186mmHg) nên ở nhiệt độ thấp photgen đã
có thể tạo thành nồng độ đủ gây độc trong không khí.
Photgen có thể tồn tại trong môi trờng vào mùa hè là 3 giờ, tại - 20
0
C thời gian
tồn tại là 10 giờ. Photgen ít tan trong nớc, hòa tan trong các dung môi hữu cơ nh
benzen, toluen, xăng, axit axetic. Photgen có nhiệt độ sôi 8,2
0
C, nhiệt độ đông đặc
-118
0
C, tỷ trọng d
2O
4
là 1,42, nồng độ hơi bão hòa ở 20
0
C là 6370 mg/l.
c) Tính chất hóa học:

nhiệt độ thờng, không có mặt của nớc, photgen là một chất bền. Khi đun
nóng nó bị thuỷ phân thành cacbonmono oxit và clo. Photgen có khả năng tham gia
phản ứng thuỷ phân, phản ứng cộng hợp với bazơ chứa nitơ, với các ancol.
I.1.1.5. Chất độc asen hydrua

Công thức hóa học: AsH
3
M = 77,93.

a) Tác dụng sinh lý và độc tính:
AsH
3
là chất độc hại máu có khả năng phá hoại hồng cầu và tác dụng mạnh lên
hệ thống thần kinh. Với nồng độ 9 - 11mg/l và thời gian tiếp xúc là 30 giây hoặc
0,85 - 0,90mg/1với thời gian tiếp xúc 15 phút có thể gây chết ngời.

11
b) Tính chất vật lý:
ở điều kiện thờng AsH
3
là chất khí không màu có mùi tỏi khó chịu. Nhiệt độ
sôi - 62,1
0
C; tỷ trọng hơi so với không khí 2,66, áp suất hơi bão hòa ở 20
0
C là 13,7
mmHg.
AsH
3
khó hòa tan trong nớc, dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.
c) Tính chất hóa học:
Tác dụng với nớc: Asen hydrua tác dụng với nớc tạo thành anhydrit asenit
2AsH
3
+ 3H
2
O

As

2
O
3
+ 6H
2

Tác dụng với dung dịch kiềm: Asen hydrua tác dụng với dung dịch kiềm tạo
thành muối của axit asenơ.
AsH
3
+ 3NaOH

As (ONa)
3
+ 3H
2

Tác dụng với oxy: Ngoài không khí, AsH
3
cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt.
2AsH
3
+ 3O
2


As
2
O
3

+ 3H
2
O
Tác dụng với thuỷ ngân halogenua tạo thành những hợp chất có màu vàng hoặc
đỏ gạch. Phản ứng này đợc sử dụng để chế tạo phơng tiện phát hiện AsH
3
.
Tác dụng với bạc nitrat giải phóng bạc kim loại.
I.1.1.6. Chất độc Cácbon monoxit:

Công thức hóa học: CO
Công thức cấu tạo: : C

O M = 28
a) Tác dụng sinh lý và độc tính:
Tính độc của CO đợc giải thích bởi khả năng tạo phức của nó với sắt trong
hemoglobin của máu và tất nhiên cả với những men chứa nguyên tố sắt. Dới tác
dụng của CO, hemoglobin không còn khả năng mang tải oxi cung cấp cho các tế
bào sống. Do đó, có thể chết khi trúng độc CO do thiếu oxi trong máu.
Nồng độ CO 4,7 - 5,7 mg/l khi hô hấp trong thời gian 10 phút là nồng độ gây
chết ngời. Nồng độ nguy hiểm là 0,5 - 0,6 mg/l.
b) Tính chất vật lý:
Cacbon monoxit là chất khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng (có nhiệt độ
sôi là -191,5
0
C), khó hóa rắn (t
0
nc
là - 204
0

C). CO ít tan trong nớc, dễ hoà tan trong
các dung môi hữu cơ. Nó rất bền với nhiệt độ, ở 6000
0
C cha phân huỷ. Trong
không khí CO bị hấp phụ kém bởi các chất hấp phụ thông thờng.
c) Tính chất hóa học

12
ở nhiệt độ thờng CO là chất khí kém hoạt động, nhng ở nhiệt độ cao nó là chất
khử mạnh.

700
0
C, CO cháy trong không khí cho ngọn lửa màu lam, phát nhiệt
mạnh nên hỗn hợp CO, O
2
cũng là hỗn hợp nổ nh hỗn hợp H
2
và O
2
:
2CO + O
2
= 2CO
2

Phản ứng phát ra nhiều nhiệt nên khí CO đợc dùng làm nhiên liệu. Những
nhiên liệu khí thông dụng nh khí than, lò ga và hỗn hợp đều chứa khí CO.
Do là chất khử mạnh ở nhiệt độ cao nên CO có thể phản ứng với các oxit của
một số kim loại, muối của một số kim loại quý (vàng, paladi, platin) ngoài ra nó còn

phản ứng đợc với một số phi kim (H
2
, NO, I
2
O
5
.)
I.1.1.7. Chất độc dioxit nitơ

Công thức hóa học: NO
2
M = 46
a) Tính chất vật lý:
NO
2
là chất khí màu nâu đỏ, nặng hơn không khí, có mùi khó chịu và độc. Phân
tử NO
2
dễ trùng hợp lại thành phân tử N
2
O
4
.

trạng thái rắn, oxit tồn tại hoàn toàn dới dạng phân tử N
2
O
4
.


trạng thái lỏng
N
2
O
4
phân ly một phần.
b) Tính chất hóa học:
Khí NO
2
vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử: nó có thể tơng tác với một số phi
kim, hyđro và kim loại, gây nổ với hơi của các hợp chất hữu cơ.
Cl
2
+

2 NO
2
= 2 NO
2
Cl
Trong công nghiệp NO
2
là sản phẩm trung gian để điều chế axit HNO
3
, nó đợc
tạo nên khi cho khí NO tơng tác với oxy.
Trong không khí, cùng với NO, NO
2
gây ô nhiễm môi trờng, chúng cũng có tác
dụng bào mòn tầng ozon, những khí này thờng sinh ra do hoạt động tự nhiên của vi

khuẩn và do phản ứng đốt cháy của các nhiên liệu nh than, củi, xăng, dầu.
I.1.2. các phản ứng phân tích, phát hiện:

I.1.2.1. Chất độc B
[1,3 -5,10,12 - 16]:

1- Phản ứng Sonhemam
- Nguyên tắc: Trong môi trờng kiềm với sự có mặt của H
2
O
2
, B bị oxy hóa tạo
thành hợp chất peoxit. Hợp chất này oxyhóa amin thơm tạo ra sản phẩm màu. Phản
ứng này cho phép xác định các hợp chất lân hữu cơ chung. Các andehyt, anhidrit,
Cu, Fe, Mn gây cản trở.

13
- Độ nhậy: Phản ứng này đợc sử dụng để phân tích lân hữu cơ chung với độ
nhậy 0,005 mg/ml.
2- Phản ứng với axit hydroxamic
.
- Nguyên tắc: Trong môi trờng kiềm, B tác dụng với axit hydroxamic tạo thành
hợp chất kém bền, lập tức bị phân huỷ thành izoxyanat. Hợp chất izoxyana tác dụng
với axit hydroxamic tạo thành cacbamihydroxamat. Dới tác dụng của thuốc thử
p-dimetylamino benzandehyt tạo ra thuốc nhuộm azometyl màu đặc trng.
- Độ nhậy: phản ứng có độ nhậy 0,04 mg/ml
3- Phản ứng phát hiện ion flo.
- Nguyên tắc:
+ Phản ứng dựa vào khả năng tạo phức chất bền, không màu giữa Zn
4+

và Th
4+

với ion flo sinh ra trong quá trình thuỷ phân chất B.
+ Dới sự có mặt của ion flo, phức chất natrializazin sunfonat zeoni màu đỏ
hồng bị phân huỷ ra muối natrializazin sunfonat màu vàng.
- Độ nhậy: phản ứng có độ nhậy 0,008- 0,01 mg/ml, đợc sử dụng để chế tạo
giấy chỉ thị.
4- Phản ứng phát hiện nhóm ankoxy
.
- Nguyên tắc: Vô cơ hóa chất B bằng H
2
SO
4
hoặc HCl đậm đặc tạo ra muối
sunfat. Sau đó dùng thuốc thử p - dimetylaminobenzandehyt để phát hiện muối này.
Sản phẩm thu đợc có màu đỏ gạch. Phản ứng này đợc sử dụng để xác định B trong
mẫu đất - mẫu nớc dới dạng test thử.
- Độ nhậy: phản ứng có độ nhậy 0,003 mg/ml
5- Phát hiện qua axit photphoric
.
- Nguyên tắc: Vô cơ hóa B thành axit photphoric bằng natriperoxit. Axit
photphoric sinh ra tác dụng với amonimolipdat trong môi trờng HNO
3
tạo ra phức
photpho molipdatamon không tan trong nớc có màu vàng.
- Độ nhậy: Phản ứng này không đặc trng cho B, độ nhậy 0,05 mg/ml.
6- Phơng pháp sinh hóa
- Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở quá trình ức chế một cách không thuận nghịch của
chất độc đối với một số men sinh hóa và làm giảm hoạt tính của chúng. Phơng

pháp có độ nhậy cao và chọn lọc đối với từng loại chất độc. Phản ứng xảy ra với tốc
độ nhanh mặc dù nồng độ các chất tham gia phản ứng chỉ trong khoảng 10
-8
- 10
-9

mM/ml.

14
- Độ nhậy: 10
-8
- 10
-9
mM/ml.
Dựa vào đặc tính này, đến nay đã có nhiều phơng pháp sinh hóa đợc xây dựng
trên cơ sở sự thay đổi màu chất nền, chất chỉ thị, pH. Tuy nhiên nhợc điểm là khó
bảo quản men sinh hóa, giá thành cao.
I.1.2.2. Chất độc Wofatox [1,5,16 - 22]:

1- Phơng pháp sinh hóa
2- Phơng pháp xác định qua axit photphoric
:
3- Phơng pháp xác định nhóm ankoxyl
:
nh đã trình bầy ở phần chất độc B
4- Phản ứng tạo phức màu azo.
- Nguyên tắc: Dới điều kiện nhiệt độ thấp, wofatox bị khử tạo ra hợp chất
amin. Hợp chất amin tạo ra bị azo hóa tạo phức màu dới tác dụng của hỗn Zn và Cu
ở điều kiện nhiệt độ cao.
- Độ nhậy: phản ứng có độ nhậy 1 mg/m

3

5- Phản ứng khử.
- Nguyên tắc: Dùng bột kẽm để khử hóa nhóm nitro trong phân tử wofatox trong
môi trờng axit tạo amin. Sau đó tiến hành azo hóa amin bằng cách cho tác dụng với
thuốc thử N-1- naphtyletylendiamin tạo ra phức màu.
- Độ nhậy : phản ứng có độ nhậy 5.10
- 3
mg.
6- Xác định qua nitrophenolat
.
- Nguyên tắc: Tiến hành phân huỷ wofatox bằng H
2
SO
4
tạo ra p - nitrophenol.
Trong môi trờng kiềm p-nitrophenol chuyển thành p-nitrophenolat mầu đỏ thẫm.
- Độ nhậy: phản ứng có độ nhậy 2 mg/l.
I.1.2.3. Lân hữu cơ chung
[4,5,15 - 22]:

Có thể sử dụng tất cả các phản ứng phát hiện nh đã trình bày trong hai phần
trên, tuy nhiên trong thực tế, để định tính chất độc lân hữu cơ thờng dùng phản ứng
sinh hóa. Khi phản ứng sinh hóa dơng tính sẽ tiến hành các phản ứng xác định cụ
thể chất độc lân hữu cơ nào.
I.1.2.4. Chất độc D [1,4,5,14,15, 18 - 22]:

1- Phản ứng với thioure và muối niken.
- Nguyên tắc: D trong môi trờng kiềm nóng dễ tác dụng với thioure tạo thành
chất dithiol dimecapto dietylsunfua. Dới tác dụng của muối niken trong môi trờng

amoniac chất này tạo thành phức chất màu đỏ.

15
- Độ nhậy: phản ứng có độ nhậy 0,01mg.
2- Phản ứng với dung dịch kiềm- thimolphtalein.
- Nguyên tắc: Trong môi trờng kiềm mạnh, thimolphtalein tác dụng với D tạo
ra phẩm nhuộm ozo màu vàng khi đợc axit hóa.
- Độ nhậy: Phản ứng đặc trng, có độ nhậy 0,5mg/l. Đợc sử dụng để chế tạo
ống dò.
3- Phản ứng với thuốc thử grinha
- Nguyên tắc: D phản ứng với thuốc thử Grinhia tạo thành hợp chất không tan có
ánh vàng trong nớc.
- Độ nhậy: phản ứng có độ nhậy 0,1mg/l
4- Phản ứng với AuCl
3
.
- Nguyên tắc: Dựa trên sự tạo phức không tan giữa D và AuCl
3
. Dới tác dụng
của cloramin-T, phức này bị clo hóa tạo thành sản phẩm màu đỏ gạch
- Độ nhậy: phản ứng có độ nhậy 0,1mg/l.
5- Phản ứng khử:
- Nguyên tắc: Dới tác dụng của các chất khử, D bị khử thành hydrosunfua
(H
2
S). Sau đó dùng dung dịch chì axetat để phát hiện sự có mặt H
2
S dới dạng kết
tủa PbS màu đen.
- Độ nhậy: Phản ứng này đặc trng cho D và đợc ứng dụng để chế tạo ống dò

và giấy dò độc với độ nhậy 0,05mg/l.
6- Phản ứng tạo phức:
- Nguyên tắc: Khi có mặt của dung dịch rợu của HgCl
2
và tetraetyl-p- diamino
benzophenol, D tham gia phản ứng tạo ra phức chất màu đỏ. Các yếu tố nh hơi axit,
hơi kiềm đều có tác dụng gây nhiễu phản ứng.
+ Độ nhậy: 0,003mg/l, đợc sử dụng để chế tạo giấy chỉ thị.
7- Phản ứng với phức chất tinh thể tím.
- Nguyên tắc: Để phát hiện giọt lỏng D bám dính trên bề mặt vật thể ngời ta sử
dụng phản ứng giữa D với tinh thể tím, với sự có mặt của đồng clorua và thuỷ ngân
clorua. Khi có mặt D màu tím nhạt sẽ chuyển sang màu tím đậm.
- Độ nhậy: Phản ứng đợc sử dụng để chế tạo giấy chỉ thị phát hiện chất D có độ
nhậy: 0,005mg/l.
8- Một số phơng pháp khác:

16
Để phát hiện D ở dạng giọt lỏng, ngời ta còn sử dụng một số loại bột dò độc.
Nguyên tắc là dựa vào tính chất và khả năng của D kết hợp với một số thuốc nhuộm
tan trong mỡ nh xudan và metyl đỏ. Khi có mặt D các thuốc này sẽ tan ra và tạo ra
màu đỏ tơi.
I.1.2.5. Chất độc HCN [1,2,4,5, 9,11 - 15, 18 - 22]:

1- Phơng pháp tạo sắt sunfoxyanua.
- Nguyên tắc: HCN và các xyanua đều có khả năng dễ dàng tham gia phản ứng
với natrithionat trong môi trờng kiềm tạo ra natrisunfoxyanua. Dới tác dụng của
sắt (III) clorua, sunfoxyanua bị chuyển thành sắt (III) sunfoxyanua có màu đỏ. Sử
dụng kỹ thuật so màu để ngoại suy ra hàm lợng xyanua trong mẫu.
NaOH + HCN NaCN + H
2

O
NaCN + Na
2
S
4
O
6
+ 2NaOH

NaSCN + Na
2
SO
4
+ Na
2
S
2
O
3
+ H
2
O
NaSCN + FeCl
3
NaCl + Fe(SCN)
3
đỏ
- Độ nhậy: phản ứng có độ nhậy 0,002mg/l
2- Phơng pháp tạo xanh Beclin:
- Nguyên tắc: Dới tác dụng của nhiệt độ, trong môi trờng kiềm yếu các ion

xyanua tác dụng với ion Fe
2+
tạo ra muối feroxyanua. Sau đó feroxyanua tác dụng
với ion Fe
3+
tạo ra dung dịch (hoặc kết tủa) có màu xanh Beclin.
- Độ nhậy: Phản ứng rất đặc trng để phân tích xyanua, độ nhậy 0,02mg/l
3- Phơng pháp đồng sunfua.
+ Nguyên tắc: CuS trong dung dịch xyanua bị hòa tan tạo thành phức đồng
tetraxiano màu vàng nhạt
CuS + KCN

Cu(CN)
2
+ K
2
S
2Cu(CN)
2
2CuCN + (CN)
2

2Cu(CN)
2
+ 2KCN

K
2
[Cu
2

(CN)
4
]
- Độ nhậy: Phơng pháp này đợc sử dụng để chế tạo giấy chỉ thị, khi có mặt
xyanua, giấy chuyển từ màu đỏ sang vàng nhạt hoặc mất màu, phản ứng đặc trng
cho xyanua với độ nhậy 0,03mg/l
4- Phơng pháp phản ứng với đồng axetat và benzidin
- Nguyên tắc: Dựa trên sự tăng thế oxy hóa của muối Cu(II) so với benzidin do
khi có mặt ion xyanua, Cu(II) bị chuyển về Cu(I) xyanua không tan trong nớc.

×