Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.61 KB, 153 trang )

Bộ y tế
Trung tâm chống độc bệnh viện bạch mai






Báo cáo tổng kết Đề tài nhánh kc.10-13.05

Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống
phòng chống độc ở việt nam và biện pháp
xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc
có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt
trong công, nông nghiệp và đời sống


Chủ nhiệm ĐTN: PGS.TS. Nguyễn Thị Dụ


thuộc đề tài cấp nhà nớc. M số kc 10.13

xác định nguyên nhân, xây dựng biện pháp dự phòng
và xử trí nhiễm độc hàng loạt










6466-5





Hà nội 10-2004

Tài liệu là kết quả thực hiện nhánh nghiên cứu của Đề tài cấp Nhà nớc
KC10.13 (2001-2004)




1
Báo cáo tóm tắt

Ngộ độc hàng loạt hay khủng bố ngộ độc đang là vấn đề bức xúc nhất hiện
nay trên thế giới, đặc biệt ở các nớc phát triển nh Mỹ, Anh, úc Ngộ độc hàng
loạt không chỉ cớp đi sinh mạng, phá huỷ nhiều cơ sở kinh tế mà còn mang tính xã
hội chính trị. Hệ thống chống độc đã có ở trên 70 quốc gia với những mô hình hiện
đại, chất lợng tuỳ thuộc từng nớc.
ở nớc ta, ngộ độc hàng loạt trong đời sống sinh hoạt luôn xảy ra mặc dù
không lớn, không gây những chấn động xã hội và chính trị, tuy nhiên việc xây dựng
mô hình mạng lới phòng Chống độc là cần thiết phải đợc đặt ra vì thế mục đích
chính của đề tài nhánh KC-10-13-05 Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
thực hiện:
1. Xây dựng mô hình mạng lới hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam.

2. Xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán, phác đồ cấp cứu và điều trị nhiễm độc cấp với
chất độc có khả năng gây ngộ độc hàng loạt trong Công, Nông nghiệp và đời sống.
Phơng pháp nghiên cứu là:
- Nghiên cứu lịch sử các vụ ngộ độc hàng loạt trên thế giới, các chất gây ngộ độc
hàng loạt.
- Nghiên cứu mạng lới phòng Chống độc các nớc trên thế giới đặc biệt mô hình
hoạt động của các TTCĐ quốc gia và vùng.
- Mô hình cấp cứu thảm hoạ, ngộ độc hàng loạt trên thế giới.
- Tình hình ngộ độc và mạng lới phòng chống độc hiện có ở nớc ta.
Kết quả đa ra:
- Xây dựng một mô hình mạng lới phòng chống ở nớc ta một mô hình phù hợp với
hoàn cảnh nớc ta trong tơng lai và hoà nhập.
- Xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán và xử trí ngộ độc một số chất có khả năng gây ngộ
độc hàng loạt trong công nghiệp, nông nghiệp và đời sống. Bao gồm 12 chất là: ngộ
độc khí CO, khí Chlor, NH
3
, hợp chất khí Nitơ, As, Hg, Phospho hữu cơ, Carbamate,
Pyrethroid, Nấm độc, cá Nóc.
Kết luận:
Mô hình mạng lới phòng chống độc đợc áp dụng trong toàn quốc sẽ đóng góp
một phần rất quan trọng nhằm quản lý ngộ độc, có những kế hoạch dự phòng tốt khi

2
cã ngé ®éc hµng lo¹t x¶y ra, gi¶m nhÑ th−¬ng vong, gi¶m tö vong vµ gi¶m ®−îc
nh÷ng chi phÝ khã l−êng tr−íc nÕu cã mét khñng bè ngé ®éc mµ kh«ng ®−îc b¸o
tr−íc.


3
những kết quả nổi bật phục vụ đề tài Kc 10-13-05.


1. Các Hội thảo tập huấn về Chống độc đã thực hiện với đề tài KC10-13-05
1.1. IPCS Intox Workshop on Diagnosis, Treatment and Prevention of Toxic
Exposure in Cambodia, Laos and Viet Nam (hội nghị chống độc 3 nớc Đông
Dơng) Ha Noi, Viet Nam 16 20 Nov 1998. Có sự tham gia của các chuyên gia
của IPCS (WHO) Geneva: Jenny Pronczuk de Garbino, John Haines, Braithwait, K.
Hartigan Go
Về vai trò, tổ chức điều hành các TTCĐ.
Trớc CT KC 10 đã tổ chức đợc một lần từ 2001 đã tổ chức.
1.2. Hội nghị toàn quốc về chống độc Bãi Cháy 2003 bàn về phơng hớng phát
triển mạng lới chống độc toàn quốc và các báo cáo về ngộ độc cấp các loại.
1.3. Hội nghị toàn quốc về HSCC và chống độc hàng năm, sau này là 2 năm từ 2005.
Hà Nội 2001, 2002
Thành phố Hồ Chí Minh 1 lần 2003.
Đà Nẵng 9/2004.
1.4. Hội thảo tập huấn về thảm họa do JICA tổ chức 18/9/03 20/9/03.
1.5. Lớp tập huấn các bác sĩ ở các tỉnh phía Bắc phụ trách HSCC, kế hoạch tổng hợp
Bệnh viện, phòng nghiệp vụ Sở, Hà Nội 15 26/3/2004 do đại diện WHO tổ chức có
sự tham gia giảng của bác sĩ Việt Nam, Philippin, Nhật về tổ chức chống thiên tai và
thảm họa 15 26/3/2004.
1.6. Lớp tập huấn (15 ngày) về tổ chức, chẩn đoán, điều trị nhiễm độc cấp hàng loạt,
cho các bác sĩ TTCĐ và các bệnh viện Hà Nội, Fg. George, Braitberg giám đốc
trung tâm CC và TTCĐ Bệnh viện Austin, úc 7/3 22/3/04.
1.7. Tổ chức diễn tập chống thảm họa trớc SEA games 22 (2003) tại Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh (mục tiêu chấn thơng và nhiễm độc) quy mô lớn với sự
tham gia của các bệnh viện Hà Nội, Hà Tây và Nam Định.
1.8. Lớp tập huấn về EMS (Emergency Medicine Service) do trờng Đại học Nantes
tổ chức với sự tham gia của các Gs và bác sĩ chuyên KCC của SAMU Amiens
(Pháp), Ch. Ammirati, B. Nemitz, D. Nicolle, J. L. Jallu.
Đây là một chơng trình lồng ghép sẽ đợc thực hiện hàng năm cho các đối tợng

CK định hớng.

4
1.9. Lớp tập huấn Quản lý y tế công cộng và các tình huống khẩn cấp tại châu á và
Thái Bình Dơng, Hà Nội 15 26/3/2003 do WHO tài trợ
1.10. Dự án Thành lập TTCĐ Bệnh viện Bạch Mai, 1-2003

2. Các chơng trình giáo dục lồng ghép đã thực hiện
a. Tập huấn về chống thảm họa nằm trong chơng trình giáo dục lấy chứng chỉ DIU
(Diplôme inter universitaire) do các bác sĩ Pháp thực hiện hàng năm từ 2004.
b. Bài giảng về chống thảm họa nói chung và nhiễm độc nói riêng cho các lớp CK1,
CK2, cao học, nội trú, lồng ghép vào chơng trình CK định hớng.
c. Chơng trình giảng về xử trí thảm họa có thực hành thực hiện trong chơng trình
đào tạo y tá điều dỡng phần CC ở trờng Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai
và Đại học Điều dỡng Nam Định, do Gs Vũ Văn Đính đợc phân công chuẩn bị.
d. Với sự tham gia tích cực của nhóm nghiên cứu KC 10 13, các sở y tế Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh đã thiết lập đợc một mạng lới CC thảm họa nói chung và
thảm họa ngộ độc nói riêng có sự tham gia của tất cả các bệnh viện Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh dới sự lãnh đạo trực tiếp của các Sở Y tế và sự chỉ đạo của
Vụ Điều trị và GS. Lê Ngọc Trọng Thứ trởng Bộ Y tế.


3. Các mẫu thống kê đã làm và các thống kê đã thực hiện
a. Bảng thống kê về Độ nặng của nhiễm độc Poison Severity Score (PSS) đã đợc
dịch ra Tiếng Việt và đa vào nghiên cứu trong luận văn cao học của Bác sĩ CKII
Nguyễn Hữu Hà: Nghiên cứu tình hình ngộ độc cấp các thuốc thờng gặp tại TTCĐ
BV Bạch Mai trong 2 năm 2002-2003
b. Bảng điều tra thống kê tình hình nhiễm độc tại các bệnh viện tỉnh.
Bảng thống kê này đã đợc thực hiện tại 33 tỉnh cho phép kiểm soát đợc khả năng
gây độc nhiều nhất ở mỗi địa phơng.

c. Bảng điều tra theo mẫu của IPCS (bệnh án mẫu) cho từng nạn nhân đợc nhập
viện. Đã thực hiện cho các BN ở TTCĐ.
d. Phác đồ chọn lọc đơn giản và xử trí nhanh chóng trong ngộ độc cấp hàng loạt

5
4. Các đề tài nghiên cứu phục vụ cho chơng trình:
- Đề tài "Đánh giá và điều chỉnh phác đồ sử dụng PAM liều cao phối hợp với atropin
điều trị ngộ độc cấp phospho hữu cơ" của BS. Phạm Duệ đã bảo vệ Tiến sĩ cấp cơ sở.
5. Các kết quả do điều tra đem lại
a. Báo cáo về tình hình nhiễm độc cấp tại 33 bệnh viện trong toàn quốc (xem nội
dung phụ lục kèm theo). Báo cáo tại Hội nghị Chống độc toàn quốc.
b. Báo cáo thống kê về tình hình ngộ độc hàng loạt trong nớc qua các báo chí 2003.
Kết quả cho thấy ngộ độc thực phẩm chiếm vị trí hàng đầu về số nạn nhân và sự
thờng gặp ngộ độc cá nóc ở các tỉnh phía Nam gây nhiều tử vong là một điều đáng
lo ngại. Phải có những giải pháp chính quyền và tăng cờng tuyên truyền giáo dục.
c. Báo cáo của khoa HSCC bệnh viện Chợ Rẫy về công tác phòng chống và CC ngộ
độc.
Trong năm 2003 KCC đã tiếp nhận 1238 ngộ độc. Rắn độc cắn chiếm tỉ lệ cao nhất
648, thứ hai là thuốc trừ sâu 269, thứ ba là các thuốc an thần gây nghiện 227.
d. Nghiên cứu tình hình ngộ độc cấp ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng I và Nhi Đồng
II năm 2002


6
phần chính báo cáo
Nghiên cứu xây dựng mạng lới hệ thống phòng chống độc
ở Việt Nam và các biện pháp xử trí ngộ độc cấp đối với chất độc
có khả năng gây độc hàng loạt trong công nghiệp, nông
nghiệp và đời sống.


i. Lời mở đầu
Ngày nay, nhờ sự phát triển tột bực của KHKT, loài ngời ngày càng mở
rộng khả năng sử dụng các hóa chất, khoáng chất và cả dợc chất để phục vụ cho
đời sống. Và cũng trong vài thập kỷ vừa qua, không chỉ những ngời làm công tác y
tế mà cả những quan chức chính quyền các cấp đều nâng cao nhận thức về những
nguy cơ và tác hại của ngộ độc hóa chất, độc chất đã và đang đe dọa tính mạng, sức
khỏe của toàn nhân loại.
Mỗi quốc gia trên thế giới lại có những loại độc chất khác nhau trong tự
nhiên từ thực vật, động vật, hay thậm chí ngay cả những thói quen sinh hoạt cũng có
thể làm cho ngời dân của nớc đó có thể bị ngộ độc; các quốc gia, các bệnh viện
địa phơng thờng đa ra những thông báo về nguy cơ ngộ độc và số lợng nạn
nhân bị ngộ độc ngày một tăng lên trong các KCC.
Trên phạm vi toàn thế giới, có 10.000 hóa chất cơ bản do con ngời tạo ra
đợc sử dụng thờng xuyên, và mỗi năm trên thị trờng lại xuất hiện thêm từ một
đến hai ngàn hóa chất mới, ở các quốc gia công nghiệp phát triển, có hàng triệu sản
phẩm thơng mại làm từ các hóa chất hỗn hợp, và một phần ba trong số này đợc
thay đổi hình thái hàng năm. Điều này cũng giống nh ở các nớc đang phát triển
nhng có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh. Và ngay cả ở những nớc phát triển
nhất, việc sử dụng các hóa chất trong nông nghiệp nh thuốc trừ sâu, phân bón, các
hóa chất công nghiệp cơ bản, đặc biệt công nghiệp có tỉ trọng nhỏ dùng trong đời
sống gia đình và các sản phẩm công nghiệp khác nh dợc phẩm cũng gia tăng.
Mỗi cá thể dễ bị nhiễm hóa chất độc, thờng trong vài phút cấp tính hay ít
một dần dần trở thành mãn tính thông qua môi trờng khí, nớc, hay thực phẩm, có
thể gây tử vong ngay hoặc một thời gian sau. Đặc biệt nếu một số lợng lớn ng
ời bị

7
nhiễm độc, nhiều ngời tử vong và thơng vong trở thành một thảm họa hóa chất.
Thảm họa này dẫn đến hậu quả của các ngộ độc cấp tính và ngộ độc mãn tính.
Cũng nh vậy, tinh vi hơn, ngộ độc một bệnh nhiễm trùng có thể thông qua

hóa chất vào cơ thể và cơ thể hấp thụ dần dần một khối lợng nhỏ không có dấu
hiệu bệnh lý cho đến khi số lợng tích tụ đủ lớn thì gây độc cho cơ thể đó.
Ngời ta cha thể thống kê chính xác những vụ ngộ độc trên toàn cầu. Song
theo suy đoán cha đầy đủ thì mỗi năm có đến hơn nửa triệu ngời chết do ngộ độc
kể cả chất độc trong tự nhiên. WHO đánh giá là trong 10 năm qua, ngộ độc thuốc
trừ sâu có tỉ lệ cao trong các nớc đang phát triển. Theo số liệu thống kê, năm 1982,
các nớc đang phát triển chỉ sử dụng 15% tổng lợng thuốc trừ sâu trên toàn thế
giới, nhng số BN ngộ độc thuốc trừ sâu lại chiếm tới 50% mà nguyên nhân chủ yếu
là sử dụng sai các hóa chất trong khi trên thực tế là hoàn toàn có khả năng phòng
tránh đợc.
Thêm vào đó. ngộ độc do các vật nuôi cũng là điều đáng quan tâm trong một
vài quốc gia nhất định do sự tác động kinh tế vào việc quản lý chăn nuôi động vật.
Ví dụ vụ dịch bò điên và gần đây nhất là vụ dịch bệnh SARS, Bird Flu Các vụ ngộ
độc, hay thảm họa ngộ độc từ hóa chất, độc chất tự nhiên, bệnh nhiễm khuẩn có thể
do tai nạn trong giao thông vận chuyển, công nghiệp, nông nghiệp, nhng cũng có
thể do ý muốn của một nhóm ngời nh các vụ tự tử đồng loạt, khủng bố mang tính
xã hội chính trị, đã giết chết nhiều sinh mạng cùng một lúc.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp đang phát triển, việc sử dụng hóa chất trong
nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp, dợc phẩm ngày một mở rộng với một tốc độ
nhanh. Ngộ độc xảy ra không chỉ cho từng cá nhân, gây tử vong hàng ngày mà còn
xuất hiện những vụ ngộ độc tập thể có khi trong phạm vi một gia đình, một đám
cới hay cả một xí nghiệp sau những bữa ăn mà thực phẩm còn nhiều bất cập, do đó
ngộ độc th
ờng xảy ra hàng ngày, gia tăng, khó kiểm soát và nhiều ngời tử vong vì
ngộ độc. Trong các bệnh viện, các KCC, hồi sức luôn phải đối phó với nhiều BN ngộ
độc, việc chẩn đoán và điều trị chỉ qua kinh nghiệm lâm sàng, có BN tử vong do
không có thuốc giải độc hay đến bệnh viện quá chậm, ngời dân không có thông tin
t vấn, nhiều đồng nghiệp lúng túng trớc chẩn đoán và điều trị 1 BN ngộ độc nặng
không biết hỏi ai. Từ một đơn vị chống độc của Khoa HSCC BV Bạch Mai, năm
1998 đã trở thành Khoa Chống độc và năm 2003, Bộ Y tế đã ra quyết định thành lập


8
TTCĐ; Bộ Quốc phòng cũng thành lập một TTCĐ viện 103 nhằm đáp ứng những
yêu cầu mới của lĩnh vực dự phòng và điều trị ngộ độc trong quân đội.
Vì thế, đề tài này đợc nghiên cứu xây dựng nhằm mục tiêu sau:
1.Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam.
2.Xây dựng các tiêu chuẩn chẩn đoán và phác đồ điều trị ngộ độc cấp đối với chất
độc có khả năng gây độc hàng loạt trong công nghiệp, nông nghiệp và đời sống.




9
ii. Nội dung chính
A.Tổng quan tình hình ngộ độc trên thế giới
1. Lịch sử:
Từ chất độc (poison) xuất hiện đầu tiên trong văn học Anh những năm
1930 đợc mô tả nh một loại nớc uống có thành phần độc chết ngời. Tuy nhiên,
lịch sử về chất độc (poison) và ngộ độc (poisoning) đã có từ hàng ngàn năm trớc
đó. Chất độc đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử loài ngời, và nó đợc xem là
kẻ ám sát ngời đứng đầu đế chế La mã.
Song song với sự hiểu biết về môi trờng, nhân loại cũng biết đến độc chất và
các chất độc đợc phát hiện sớm nhất trong thời cổ đại là đợc chiết tách từ cây cỏ,
nọc độc và khoáng chất.
- Cây độc: aconite (củ ấu tàu), cyanide (vỏ sắn, măng tơi, prunus specise),
opium (cây thuốc phiện), strychnine (mã tiền).
- Độc vật và cá độc: cantharides (sâu ban miêu), cá nóc, bọ cạp, rắn độc, cá
độc đuôi gai, ong đốt
- Chất khoáng độc: antimony, arsenic, đồng, chì, thủy ngân
Với những chất độc trên, ngời cổ xa thờng dùng để săn bắn, đánh nhau

thôn tính và hành quyết. Những tài liệu đợc viết trong các sách Ai Cập cổ đại
khoảng 1500B.C đã cho thấy điều này. Tranh vẽ trong các hang ở của ngời đi săn
Masai Kenya, họ sống từ 1800 năm trớc đây, cho thấy họ sử dụng cung tên độc
(với chất độc gắn và mũi tên) để làm tăng hiệu quả cho những vũ khí giết độc vật
hay đối phơng, một trong những độc chất ấy là chất Strophantin chiết xuất từ một
loại cây Strophantus giống chất digitalis. Vì thế, thuật ngữ Toxikon (chất độc trong
đỉnh nhọn của mũi tên). Việc dùng cung tên có tẩm độc đã xuất hiện ở nhiều dân tộc
cổ xa nh

n Độ, Hy Lạp và lu truyền trong các sách cổ đại. Để giết chết động
vật và đối phơng đồng thời cũng xuất hiện những thầy thuốc Hy Lạp và La Mã cổ
đại đầu tiên phân loại và định hớng độc chất. Phân loại đơn giản của họ dựa vào
gốc của độc chất: chất độc trong động vật, chất độc trong thực vật và chất độc trong
chất khoáng.

10
Những thầy thuốc cổ đại Hy Lạp và La Mã cũng đồng thời đi tìm những
thuốc giải độc chung cho các loại chất độc nh gây non, đất thánh và những thứ làm
mê hoặc (hòn đá ở đầu con cóc, sừng kỳ lân) rồi đến các biện pháp rửa dạ dày.
Sau này một số loại antidotes chung khác thờng đợc sử dụng giải độc nh
bánh mỳ đốt cháy, sữa magnesia, trà đặc và than hoạt. Và cho tới giữa năm 1980 có
nghiên cứu chứng minh rằng than hoạt có tác dụng hấp thụ chất độc và trở thành
antidotes chung có hiệu quả cho tới nay.

2.Thảm họa ngộ độc hay ngộ độc hàng loạt
Khi một số lớn ngời cùng bị ngộ độc một lúc thì gọi là thảm họa. Thảm họa
ngộ độc đã có nhiều trong lịch sử y học thế giới, từ vụ dịch ngộ độc ergot trong thực
phẩm ở Aquitamia Pháp AD 994 làm 40.000 ngời chết, đồng thời liên tiếp là những
thảm họa do công nghiệp đa đến hậu quả về kinh tế, chính trị, xã hội, môi trờng
rất lớn lao. Đặc biệt, trong 100 năm gần đây số độc chất trong thực phẩm tăng lên

trở thành những sự kiện thờng gặp, đặc trng về môi trờng nhiễm độc của chúng
ta. Các thảm họa ngộ độc trên thế giới trong vòng 10 năm gần đây lại càng trở nên
nguy hiểm hơn, tàn khốc hơn vì đó là những vụ khủng bố chất độc (Toxic
Terrorism) nh dùng khí Sarin trong vụ Matsumoto, Tokyo (Japan) năm 1994 và
1995.

2.1.Thảm họa khí độc (xem thêm phụ lục)
Khí độc vào cơ thể qua đờng hít thở, đôi khi vào bằng đờng tiêu hóa, vì thế
sẽ có một khối lợng ngời bị ngộ độc khí độc, có thể từ tự nhiên: vỡ núi lửa, hay
một sai lầm về cháy xí nghiệp, sập hầm, nổ thùng chứa khí CO
2
Các khí độc gây
ra thảm họa chết ngời hàng loạt thờng là Chlorine, Phosgene, Mustand, NO
2
, CO,
NO, CO
2
, SO
2
, Methyisocianate, Sarin, Hydrofluoric acid đặc biệt trong những
cuộc chiến tranh gần đây, chẳng hạn nh cuộc chiến tranh ở Việt Nam, đế quốc Mỹ
đã sử dụng rộng rãi tác nhân màu da cam (Agent Orange) hủy diệt. Các chất diệt
cây cỏ này bao gồm hợp chất 2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acid (gọi là 2,4,5-T) và
2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D), cũng nh một số lợn nhỏ chứa Dioxin
(2,3,7,8 Tetrachlorodibenzo-p-Dioxin). Các chất này chẳng những hủy diệt cây cỏ,
động vật và con ngời Việt Nam mà đến nay vẫn còn để lại nhiều độc hại cho những

11
ngời dân và ngời lính trong nhiều năm nh: ung th da, tật bẩm sinh, dị dạng, ung
th máu.

2.2.Thảm họa thực phẩm và các hóa chất nguy hiểm (Xem thêm phụ lục thảm
họa thực phẩm)
Thực phẩm bao gồm cả nớc uống bị nhiễm chất độc sẽ dẫn đến một số lớn
ngời bị ngộ độc thực phẩm. Nhiều thế kỷ trớc, chất ergot có trong 1 loại nấm
Chaviceps Pupurea đã gây ra 1 vụ dịch chết ngời tại Aquitania (Pháp) với 40000
ngời bị chết, và sau đó sự kiện này còn diễn ra tại Salem 1692 gây ra cho nhiều
ngời rối loạn tâm thần, đỏ giác.
Trong thế kỷ 20, thảm họa ngộ độc thực phẩm và nớc uống có nhiễm chất
độc trở nên thờng gặp hơn.
Các chất độc nhiễm trong thực phẩm và nớc uống thờng là:
- Kim loại năng: Chì, Arsenic, Cadnium, Methyl mercury, Cobalt.
- Hóa chất độc: Thuốc diệt nấm lúa mì Hexachlorobenzene. Bao tải bột mì chứa
Methylêndianiline, thức ăn vật nuôi chứa polybrominate biphenyls, ngời ăn vật
nuôi bị nhiễm độc gan.
- Hóa chất trừ sâu, diệt chuột: Organophotphat, mã tiền (Strychnin), Tetramyl,
Fluoroacetate.

2.3.Thảm họa môi trờng và chất phóng xạ
Đó là các hóa chất gây độc cho ngời và vật nặng nề từ Dioxin, và các loại
tơng tự hợp chất Poly chlorine.
Các chất phóng xạ: Vụ bom nguyên tử (Japan 1945), vụ Chernobyl (Ukraine
1986) chẳng những gây tử vong hàng loạt mà còn để lại những bệnh tật, biến đổi
gene, ung th cho nhiều thế hệ con ngời.

2.4.Thảm họa thuốc điều trị
Chủ yếu trong quá trình sản xuất bào chế các loại thuốc điều trị nhng có lẫn
các dợc độc. Ví dụ: 1996, ở Haiti có 76 trẻ em chết sau khi uống Paracetamol
nhng có chứa diethylene glycol rất độc. Một số thuốc điều trị khác, lại có những
tác dụng độc cho thai, gây ung th nh Thorotrast (thuốc cản quang), thuốc chống
sẩy thai Diethyestilbestrol (DES).


12
2.5.Thảm họa thuốc nhập lậu và rợu
Trong lịch sử, có nói đến các loại rợu chiết xuất từ một giống cử gừng
Jamaican, gọi là Jake thực chất là ngộ độc Triorthocresylphosphate (TOCP) một
chất ngộ độc thần kinh nặng gây liệt tứ chi. Ngộ độc Methanol trong Whiskey, rồi
một số thuốc gây nghiện nh Fentanyl, Heroin, Meperidin.

3. Xu thế mới của thế giới về độc học trong những năm gần đây
Do yêu cầu bức thiết về t vấn, chẩn đoán và xử trí ngộ độc, đã có nhiều nớc
tiên phong trong việc thiết lập chơng trình phòng chống ngộ độc cho quốc gia của
mình. Chơng trình này chú trọng vào mục tiêu dự phòng và hớng dẫn xử trí ngộ
độc. Trong mỗi quốc gia, hình thành 1 hay nhiều TTCĐ. Năm 1980 tổ chức WHO
xây dựng chơng trình an toàn hóa chất (IPCS). Chơng trình này là một sự hợp tác
của chơng trình lao động thế giới (ILO), chơng trình môi trờng các quốc gia
(MNEF) và tổ chức y tế thế giới (WHO). IPCS đã và đang làm việc hợp tác với hàng
loạt các tổ chức nghề nghiệp trên thế giới trong phạm vi dự phòng và điều trị ngộ
độc. IPCS giúp đỡ t vấn cho các quốc gia trong xây dựng hệ thống mạng lới
chống độc, khuyến khích các quốc gia trong xây dựng TTCĐ. Tại các hội nghị quốc
tế lớn về chống độc đợc tổ chức ở nhiều quốc gia khác nhau, IPCS đa ra khuyến
cáo hớng dẫn dự phòng ngộ độc, đặc biệt là vai trò quan trọng của các TTCĐ với
các phơng tiện lâm sàng và phân tích độc chất và một hệ thống thống kê số liệu
ngộ độc ở mỗi nớc.
3.1. Sự hình thành các TTCĐ
Những khó khăn, phức tạp trong lĩnh vực chất độc và ngộ độc đã đợc loài
ngời thừa nhận dẫn đến những yêu cầu bức bách phải có những phơng tiện chuyên
ngành nhằm dự phòng, chẩn đoán và xử trí ngộ độc phục vụ cho sức khỏe con ngời.
Tr
ớc hết là sự ra đời đầu tiên của một Trung tâm thông tin về ngộ độc (Poison
Information Center) đợc hình thành ở Bắc Mỹ và Châu Âu trong những năm 1950.

Tiếp theo một số TTCĐ ở các nớc khác cũng thành lập, nhng chủ yếu chỉ ở các
nớc công nghiệp phát triển dới các tên nh: Trung tâm kiểm soát độc chất Châu
Âu (Europe of Poison Control Centre), Trung tâm thông tin Chống độc, TTCĐ
(Centres antipoisons). Có Trung tâm bắt đầu thiết lập từ cơ sở phòng điều trị nhi
khoa nh: Thụy Điển Viện Karolinska, Stockholm, 1960, Swedish Poison Centre,

13
TTCĐ Victorian Australia, 1962. Cũng từ bệnh viện trẻ em Royal, Melbourne, một
số khác lại triển khai từ ICU, Y học hình sự, sức khỏe bệnh nghề nghiệp hay Khoa
Dợc, tuy nhiên những đặc điểm chức năng chung của các TTCĐ đều duy trì giống
nhau.
Trong giai đoạn 1984-1986, một nghiên cứu toàn cầu của WHO cho thấy
rằng trong khi hầu hết các nớc công nghiệp phát triển đã thiết lập hệ thống Trung
tâm Chống đọc. Với các phơng tiện hiện đại, phục vụ hiệu quả cho việc phòng
chống độc thì điều này lại hiếm gặp ở các nớc đang và ít phát triển, nơi mà ngộ độc
còn là vấn đề khó khăn phức tạp.
Trog thập kỷ 90, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có từ 1 đến nhiều
TTCĐ, ví dụ ở Mỹ có 74 TTCĐ, ở pháp có 7 còn ở Thụy Điển chỉ có 1 TTCĐ, úc có
3 TTCĐ, Thái Lan 1 , Malaysia 1 TTCĐ. Năm 2000, theo đánh giá của Tổ chức an
toàn hóa chất thế giới (IPCS International Programme on Chemical Safety) đã có 70
quốc gia thiết lập TTCĐ, tuy nhiên sự hoàn chỉnh về tổ chức, chức năng và trang
thiết bị của TTCĐ ở mỗi nớc có sự chênh lệch khác nhau, tùy thuộc vào sáng kiến
hay sự phát triển kinh tế, y tế của mỗi nớc và tổ chức IPCS đã phân loại các TTCĐ
ở các nớc thành 5 nhóm:
Nhóm A: Các quốc gia có TTCĐ thiết lập hoàn chỉnh có đủ phơng tiện, trang bị
máy móc cho điều trị, phân tích độc chất và thông tin ngộ độc phục vụ cho dân số
toàn nớc đó. Các phơng tiện và trang bị có thể đảm bảo cho việc tăng cờng phát
triển và công tác hỗ trợ với các TTCĐ trong vùng hay nớc khác ví dụ nh TTCĐ ở
Mỹ, Pháp, Anh, Thụy Điển, úc, Nhật.
Nhóm B: Các quốc gia thiết lập các TTCĐ hoạt động tốt, tuy nhiên còn thiếu các

phơng tiện và trang bị phục vụ cho chuyên ngành độc học trong toàn quốc gia, có
thể đáp ứng phát triển trong tơng lai gần theo tiêu chuẩn của IPCS.
Nhóm C: Có đủ phơng tiện nh TTCĐ nhng đòi hỏi phải đợc sự hỗ trợ, giúp đỡ
nhiều mới đáp ứng đợc với tiêu chuẩn của IPCS, cha mở rộng địa bàn phục vụ
trong toàn quốc.
Nhóm D: Các quốc gia này cha có 1 TTCĐ rõ ràng, nhng b
ớc đầu đã có những
chuẩn bị cho thiết lập 1 TTCĐ

14
Nhóm E: Cha có một hoạt động nào nhằm thiết lập TTCĐ ở mức độ, nhng họ đã
có thể sử dụng các TTCĐ của các nớc láng giềng theo sự thỏa thuận 2 bên (ví dụ
Andorra, Luxembourg, Monaco, San Marino)
ở thời điểm này,Việt Nam đợc IPCS xếp trong nhóm D (có Khoa Chống độc
và xây dựng đơn vị thông tin Chống độc) cùng với một số nớc ở Châu á nh Lào,
Campuchia, Myanmar, Guinea, Bangladesh, Jordan, Kuwait
3.2. Mô hình của một TTCĐ ở các nớc phát triển
Một TTCĐ là một tổ chức, tổ chức này phục vụ trong một vùng dân c từ 1-10
triệu dân về các vấn đề sau:
3.2.1. Thông tin về ngộ độc: hớng dẫn xử trí ngộ độc và t vấn về phơi nhiễm chất
độc
3.2.2. Giám sát chặt chẽ để đạt đợc sự loại bỏ tối đa những thứ độc hại cho cộng
đồng
3.2.3. Giáo dục cộng đồng và đồng nghiệp trong dự phòng chẩn đoán và xử trí ngộ
độc
Hệ thống TTCĐ gồm 2 hay nhiều hơn các TTCĐ đợc kết nối cùng chức năng và
nối mạng nhằm phục vụ về ngộ độc.
Hệ thống TTCĐ tiêu chuẩn quốc gia gồm các TTCĐ cá thể đợc công nhận đạt tiêu
chuẩn
Chức năng, nhiệm vụ của một TTCĐ tiêu chuẩn quốc tế trong dự phòng và xử trí

ngộ độc
+ Tại sao có mạng lới TTCĐ
(Poison Control Center Network)
- Trớc hết tất cả các TTCĐ ở các nớc đều thừa nhận qua các công tình
nghiên cứu về những lợi ích to lớn của hệ thống mạng lới TTCĐ. Nhờ có
TTCĐ số BN vào viện không cần thiết đợc giảm đi, kể cả giảm sự vận
chuyển BN đến các bệnh viện lớn, ngợc lại những BN ngộ độc nguy cơ nặng
sẽ đợc giảm nhẹ độ nặng và giảm tỉ lệ tử vong bởi sự t vấn điều trị kịp thời
cũng nh sự đề xuất từ các nghiên cứu những thuốc giải độc nh huyết thanh
kháng nọc rắn, nọc ong, các tác nhân gắp sẽ giảm tử vong trong ngộ độc
nặng. Từ các thống kê,nghiên cứu về chất độc, hóa chất độc, động vật độc;
TTCĐ có thể t
vấn cho chính phủ lập kế hoạch phòng chống độc đặc biệt
những kế hoạch phòng chống thảm họa gây ra do ngộ độc.

15













-

Số điện thoại quốc gia
-
Có thể làm việc giữa 2-3 TTCĐ để đáp ứng với cộng đồng
-
Đội ngũ nhân viên 24giờ/ngày, 7ngày/tuần
o Y tá chuyên môn
o
Dợc sĩ
o Bác sĩ
Tất cả cả TTCĐ đều sử dụng các phác đồ hớng dẫn và xử trí ngộ độc từ TTCĐ
quốc gia có các chuyên gia về chống độc
Tất cả các TTCĐ đều có chung cách thu thập số liệu qua gọi điện thoại và sử dụng
chức năng của mình.
+ Chức năng, nhiệm vụ của một TTCĐ
Một TTCĐ tiêu chuẩn có những chức năng sau:
Điều trị ngộ độc (đơn vị hay Khoa lâm sàng ngộ độc):
Có một vị thế tối u trong một bệnh viện đa khoa hiện đại
Luôn luôn ở trong hay gần một bệnh viện
-
Nhận điều trị tối u các BN ngộ độc cấp và mãn: các BN này có thể nằm điều
trị ở nhiều nơi: tại chỗ, khi vận chuyển, trong KCC, Khoa Bệnh nghề nghiệp,
Khoa Điều trị tích cực, KHoa Nhi, KHoa Nội hay một Khoa lâm sàng chuyên
T vấn qua điện thoại (Telephone Advice)
TTCĐ quốc gia
TTCĐ vùng TTCĐ vùng
Gia đình, cộn
g

đồn
g

có NĐ
Nhà má
y
, XN có

Nơi có thảm hoạ
Ambulance
Khoa CC
HC chuyên
gia NĐ
Về nhà
Nằm BV
Khoa CC
ICU
Khoa CĐ
Chuyên
gia NĐ

16
khoa ngộ độc. Những thầy thuốc điều trị là những ngời Bác sĩ làm Hồi sức
CC cũng nh các chuyên gia ngộ độc. Các biện pháp điều trị bao gồm CC
đào thải chất độc, hồi sức điều trị tích cực về hô hấp, tuần hoàn, thần kinh,
suy gan, suy thận với các trang bị: máy hô hấp nhân tạo, truyền dịch với đặt
Cateter đo CVP, chụp phổi tim tại giờng, sốc điện và máy tạo nhịp, truyền
máu và điện giải, các kỹ thuật lọc máu và đặc biệt các biện pháp sử dụng
thuốc giải độc (antidotes) kể cả huyết thanh kháng nọc rắn, ong, bọ cạp
Cụ thể là:
+ Định hớng về tác dụng của hóa chất, độc chất tự nhiên trên sức khỏe
+ Đánh giá mối quan hệ nguyên nhân hậu quả trong một trờng hợp ngộ độc
+ Đánh giá sự phát triển mới các phơng pháp phân tích, chẩn đoán (lâm sàng và xét

nghiệm) trong điều tị
+ Phát triển các biện pháp điều trị đặc hiệu (thuốc giải độc)
+ Giám sát các trờng hợp ngộ độc gây di chứng
+ Nghiên cứu hoàn cảnh dẫn đến ngộ độc và yếu tố đe dọa (từ số liệu thống kê)
+ Xây dựng các phác đồ điều trị các ngộ độc cấp thờng gặp
+ Cung cấp hoàn chỉnh các phơng tiện, trang bị cho việc chẩn đoán và điều trị ngộ
độc
+ Hoàn chỉnh dần các thuốc giải độc và các thuốc khác
+ Huấn luyện độc học lâm sàng cho đồng nghiệp
Thông tin chống độc (Poison Information Center)
Đơn vị hay Trung tâm Thông tin Chống độc là một đơn vị đặc biệt đóng vai trò quan
trọng đa ra những thông tin về ngộ độc nói chung cho toàn cộng đồng. Chức năng
chính là chuẩn bị đầy đủ thông tin ngộ độc, t vấn, hớng dẫn các trờng hợp ngộ
độc, các xét nghiệm phân tích độc chất, các hoạt động cảnh báo ngộ độc, nghiên
cứu, giáo dục và đào tạo trong dự phòng và điều trị ngộ độc
Chống độc còn có vai trò quan trọng chuẩn bị kế hoạch cho những tình huống bất
ngờ về ngộ độc xảy ra nh thảm họa khủng bố ngộ độc; theo dõi các phản ứng tác
dụng phụ của thuốc và những vấn đề lạm dụng thuốc. Để làm đầy đủ chức năng của
Trung tâm Thông tin Chống độc, nó còn hợp tác làm việc không chỉ với các Trung
tâm liên quan mà còn với các ngành khác liên quan tới dự phòng và đáp ứng khi có
ngộ độc xảy ra.

17
Chức năng chính của đơn vị thông tin Chống độc
Cung cấp thông tin, cảnh báo ngộ độc cho cộng đồng.
- Qua Telephone, email, trang web.
- Các phơng tiện thông tin đại chúng: báo, sách, tờ rơi, truyền hình, đài phát thanh.
T vấn, hớng dẫn phòng và xử trí ngộ độc cho đồng nghiệp và cộng đồng:
Tại
cộng đồng, các vùng xa xôi, các phơng tiện chẩn đoán, cách vận chuyển và xử trí

ban đầu.
T vấn về các chất lạm dụng, gây nghiện.
T vấn về môi trờng gây độc
(khí độc, nớc ô nhiễm, đất có chất độc) các sản
phẩm độc trong thức ăn, hóa chất, hóa mỹ phẩm. Các nguy cơ gây ngộ độc mãn
tính.
Xây dựng kế hoạch cho những điều bất ngờ có thể xảy ra:
Thảm họa, khủng bố
bằng chất độc.
Hợp tác và quan hệ quốc tế.
- Hợp tác chặt chẽ với các thành viên, các chuyên gia y tế, các khoa phòng khác
trong bệnh viện.
- Hợp tác quan hệ tốt với các báo chí, đài, truyền hình. Bởi lẽ họ là những phơng
tiện mang thông tin nhanh nhất rộng rãi nhất tới cộng đồng.
- Hợp tác với các TTCĐ trong vùng, quốc gia và quốc gia lân cận, tiên tiến trên thế
giới nhằm trao đổi về các số liệu, các sản phẩm, hóa chất, các thuốc giải độc, chất
lợng đào tạo, nghiên cứu khoa học
Phân tích độc chất và các xét nghiệm chức năng khác TTCĐ tiêu chuẩn quốc
gia có nhiệm vụ:
- Phân tích độc chất ở cả 2 dạng độc chất tự nhiên (nọc rắn, cây độc, độc vật độc) và
hóa chất độc do nhân tạo tùy vào khả năng và sự phát triển của mỗi quốc gia, các
Labor độc chất cần đợc trang bị nhằm giúp cho ngời thầy thuốc khẳng định chất
độc đó là gì, chất độc đó ảnh hởng mức độ nào tới các chức năng cơ quan của
ngời bệnh, đặc biệt trong ngộ độc hình sự (forensic toxicology), ngộ độc nghề
nghiệp (occupational Toxicology) và môi trờng, những kết quả xét nghiệm độc
chất đa ra những nhận xét về kết luận hay t vấn về ngộ độc.
- Phân tích độc chất cho phép theo dõi hiệu quả của các kỹ thuật đào thải độc chất
hay biện pháp điều trị (hemoperfusion, haemofiltration).

18

- Nghiên cứu về dợc độc học và cơ chế gây độc kết hợp với lâm sàng và thông tin
về ngộ độc.
Các trang bị phơng tiện máy móc cho một phòng xét nghiệm độc chất hiện đại là
rất quan trọng, tuy nhiên nó đòi hỏi vào khả năng, đội ngũ đào tạo và kinh phí cần
thiết.
Chơng trình thuốc giải độc (Antidote)
Thuốc giải độc có thể đóng một vai trò quan trọng trong điều trị ngộ độc,
trong khi các biện pháp điều trị hồi sức khác nhằm hỗ trợ cho cơ thể ổn định các
chức năng. Sử dụng một thuốc giải độc thích hợp có thể làm tăng đào thải chất độc
hay làm mất tác dụng gây độc của chất đó và kết quả là làm giảm ngày nằm viện,
giảm độ nặng và giảm tử vong cho ngời ngộ độc, và nhất là ở các nớc thiếu các
phơng tiện cho điều trị hồi sức tích cực, thuốc giải độc sẽ cần thiết hơn trong điều
trị ngộ độc. Ví dụ một BN bị rắn cạp nia cắn phải điều trị tích cực với thở máy kéo
dài 1 tháng nếu không có huyết thanh kháng nọc, chi phí nằm viện tốn kém hàng
trăm triệu đồng (Việt Nam) nhng nếu có huyết thanh kháng nọc rắn, BN chỉ nằm
viện trong 2,3 ngày, tốn kém chỉ khoảng 5 10 triệu đồng.
Một số các thuốc giải độc thông thờng dễ sử dụng cần đợc đa vào sản xuất hay
nhập nh: than hoạt, Atropin, Pralidoxine, Calcium chloride, Sodium nitrite, Xanh
Methylene, Naloxone, Acetyl cysteine
Tuy nhiên các thuốc giải độc cho những tác nhân độc nguy hiểm cũng cần đợc
nghiên cứu và dự trữ, dự phòng nh các thuốc giải độc kim loại nặng, khí độc có độc
lực mạnh (Phụ lục các thuốc giải độc).

4. Ngộ độc hàng loạt và nguyên tắc tổ chức CC ngộ độc hàng loạt trên thế giới

4.1. Đại cơng về ngộ độc hàng loạt
Các vụ ngộ độc hàng loạt (Mas Incidents) đợc gây ra bởi các nguyên liệu
độc hại (Hazardus materials incidentss), các nguyên liệu độc hại này gây tổn thất tới
tính mạng con ngời, của vật chất và môi trờng sống, các nguyên liệu độc hại bao
gồm một độc tố (a. toxin) hay một chất độc (a toxicant). Tùy thuộc vào cấu trúc hóa

học, nhiệt độ, áp suất, môi trờng, các chất độc có thể ở dạng khí, lỏng hay rắn. Một
độc tố là: một sản phẩm độc đợc tạo nên qua quá trình chuyển hóa của một cơ thể

19
nh là: nọc nhện độc, rắn độc, bọ cạp, các Nóc, cây, lá, nấm hoặc vi khuẩn. Ví dụ
Penicillin là một độc tố tạo ra từ giống nấm Penicillium. Một chất độc (a toxicant)
là một chất không qua chuyển hóa của cơ thể nào hết ví dụ chất hydrrogen fluoride,
organophotphate
Hầu hết các nguyên liệu gây độc hàng loạt là chất độc chứ không phải là độc
tố. Các nguyên liệu gây độc hàng loạt bao gồm: hóa chất, chất phóng xạ và các vi
sinh vật gây lây nhiễm. Các vụ ngộ độc hàng loạt dễ xảy ra trong Công, Nông
nghiệp và đời sống, các chất độc từ trong CN, NN, ĐS phóng thích vào môi trờng
gây độc. ở Mỹ ủy ban bảo vệ môi trờng EPA báo cáo có hơn 7tỉ pounds hóa chất
đào thải vào môi trờng, các vụ ngộ độc hàng loạt ở Mỹ có chiều hớng tăng, năm
2002 có 32185 vụ ngộ độc tăng 18% so với năm 1992.
-
Nơi thờng xuất hiện các vụ ngộ độc hàng loạt:
o Nơi cố định

Nhà ga, sân bay, nhà hát, trờng học, khách sạn, nhà máy điện,
nhà máy năng lợng vv
o Nơi không cố định:

Các xe tải lớn, tầu điện ngầm, tàu thủy, máy bay
Hầu hết các hóa chất độc là hóa chất: dung môi khí độc, hóa học, chất ăn mòn, gây
ngạt một số khác là chất phóng xạ và gây bệnh
4.2. Thành phần các hóa học hay gặp nhất
Theo thống kê của hệ thống giám sát sự kiện CC các hóa chất nguy hiểm HSEES)
báo cáo năm 1998 các hóa chất hay gặp nhất trong các vụ ngộ độc hàng loạt trong
CN, NN và ĐS là sulfua dioxide và amonia, carbonmonoxide, chlorine, sulfuric

acide, hydrochlocide acide
Đờng vào của chất độc gây ngộ độc hàng loạt thờng gặp nhất là
-
Đờng hít thở: 70%
-
Đờng thở + da: 13%
-
Đờng da và miên mạc: 3%
- Đờng tiêu hóa: 14%
Các đờng vào cơ thể gây ngộ độc
Ngời cứu nạn nhân cần phải biết chất độc vào cơ thể nạn nhân bằng đờng nào,
hoàn cảnh nào trong 4 đờng sau đây.

20
-
Đờng hít thở qua hệ thống hô hấp.
-
Đờng qua da và niêm mạc do tiếp xúc
-
Đờng tiêu hóa qua hệ thống tiêu hóa.
-
Đờng dới da, trong cơ, tĩnh mạch.
Có những hóa chất vào cơ thể chi qua một con đờng, có những hóa chất vào cơ thể
2, 3 đờng cùng một lúc, sự tổn thơng cơ quan có thể tại chỗ, nhng có thể toàn
thân ví dụ: ammonia là một chất ăn mòn, hòa tan trong nớc dễ hình thành dạng
ammonium hydroxide 1 kiềm mạnh và chỉ có tác dụng tại chỗ nh niêm mạc đờng
hô hấp, còn hydrogensulfide là một hóa chất nguy hiểm tác dụng không chỉ bào
mòn tại chỗ màng niêm mạc, mà còn hấp thụ, khuyếch tán tác dụng toàn hệ thống,
gắn vào cytochsome oxidase chặn quá rình chuyển hoá hiếu khí giống nh cyamide.
Gây độc qua đờng hít thở là một đờng hay gặp trong ngộ độc nghề nghiệp

và các vụ khủng bố, các chất gây độc vào cơ thể qua đờng hít thở dới dạng khí,
khói bụi, sơng mù, xịt, khí dung, vì thế khi CC cách tốt nhất là đa nạn nhân khỏi
những vùng có độc chất phải hít thở (ví dụ khí Methome, Cacbon monixide) và việc
tẩy độc ở da/ niêm mạc thì không cần thiết, và việc điều trị oxy 100% khi nạn nhân
có tím; SpO
2


90% là cần, nhng nhớ rằng trừ ngộ độc Paraquat không cho
oxygen. Nếu ngộ độc CO BN thờng thiếu tím và Pulse oxymetry sẽ không chỉ đúng
nhng vẫn phải điều trị oxy 100% nếu nghi ngộ độc CO.
Gây độc đờng da niêm mạc (bao gồm cả mắt).
Một số chất dễ đi vào cơ thể qua da/ niêm mạc nh xăng, photpho hữu cơ, đặc biệt
nơi da bị thơng, chất độc càng hấp thụ. Các hóa chất hoà tan Lipid, không có cực
thì dễ hấp thụ qua da nh: phospho hữu cơ, toluene, phenol, aniline
carbontetrachloride, Vì vậy việc tẩy độc bằng cách rửa, cọ, tắm bằng xà phòng,
nớc ấm là cần thiết trớc khi chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Ăn uống chất độc qua đờng tiêu hoá.
Các hoá chất, độc chất vào cơ thể qua đờng tiêu hoá thờng do tự tử hay đầu độc,
đôi khi do tai nạn ở trẻ em hay ngời già.
Việc CC thải độc qua đờng tiêu hoá đã đợc nhiều tác giả nói đến vai trò của than
hoạt, rửa dạ dày, tuy nhiên với một số lớn ngời bị ngộ độc thì uống than hoạt đợc
khuyến cáo (Joninal of toxicology and Clinical Toxicology 1997; 35(7): 695 762).
Tiêm: dới da, trong cơ, vào tĩnh mạch

21
Những tổn thơng phá huỷ sâu đa độc chất vào cơ thể bởi mũi tiêm, súng đạn độc,
tên, sẽ
Trong một báo cáo 13 bang của Mỹ năm 1998 có 5987 vụ ngộ độc hàng loạt có
79% xuất hiện trên hiện trờng cố điịnh, 21% trên phơng tiện di chuyển (14%tầu

hoả, 82% ôtô trên mặt đất, 4% trên không và dới nớc)
Gây độc với:
-
Một hoá chất: 96,5% trong các vụ ngộ độc
-
Hai loại hoá chất: 2,1% trong các vụ ngộ độc
-
Trên hai loại hoá chất: 1,4% trong các vụ ngộ độc
4. 3. Các biểu hiện lâm sàng trong các vụ ngộ độc hàng loạt
Các tổn thơng gây ra cho các nạn nhân ngộ độc hoá chất theo báo cáo của HEES
năm 1988 nh sau:
Loại tổn thơng Số ngời %
Hệ hô hấp 901 32,4
Thở nhanh nông 153 5,5
Kích thích mắt 354 12,7
Kích thích da 298 10,7
Dạ dày ruột 267 9,6
Đau đầu 239 8,6
Chóng mặt 200 7,2
Chấn thơng 123 4,4
Bỏng hoá chất 95 3,4
Bỏng nhiệt 44 1,6
Khác 56 2
Tổng cộng 2783 100

Một thống kê của bang Washington đánh giá trên 202 nạn nhân của 87 vụ ngộ độc
hàng loạt trong ngày đầu tiên triệu chứng bao gồm:
Đau đầu: 40%, ho 30%, ngứa - chảy nớc mắt 32%, sng đau họng 32%, chóng mặt
32%, đau tức ngực 26%, nôn và buồn nôn 20%, tăng huyết háp thoáng qua 27%.
- 8 ngày sau triệu chứng bao gồm: Mệt 8%, ho 8%, chảy mũi và đau họng 8%,


22
Một số lớn ngời không có tổn thơng thực thể vì ở ngoài vùng ô nhiễm nhng do
quá sợ nên có biểu hiện hoảng loạn kiểu Hysteria
5. Nguyên tắc tổ chức CC hàng loạt:
Thống nhất quan điểm:
5.1. Thành lập đội ngũ chống ngộ độc hàng loạt cho từng địa phơng, thành phố,
quốc gia có tên là: "Hazmat Health Team - HHT" cho địa phơng và "Teritory
Hazmat Team" cho quốc gia ở Mỹ, úc
Các thành viên trong đội ngũ đợc lấy trong các đội vận chuyển CC, KCC, y tế công
cộng, sức khoẻ tâm thần, y tá trên nền tảng y tế nối chung. Các thành viên này có
thể làm việc một phần hay tất cả thời gian, đội ngũ này đợc đao tạo huấn luyện
chung về ngộ độc hàng loạt, biết hớng dẫn, phân loại, tẩy rửa độc và xử trí CC
trớc bệnh viện và trong bệnh viện
5.2. Hớng dẫn xử trí
-
Định vùng nguy hiểm của ngộ độc
-
Các ly nguồn lây
-
Thiết lập vùng nóng, vùng ấm, vùng lạnh và hành lang tẩy khử độc
-
Triển khai công tác cứu hộ và CC ban đầu
-
Các phân loại quy trình tẩy khử độc và phác đồ điều trị, phối hợp bệnh viện
với các xe vận chuyển CC
-
Ghi và giúp nạnnhân sơ tán bằng các phơng tiện y tế
5.3. Trang thiết bị y tế
-

Bao gồm các trang bị phòng hộ cá nhân
-
Hệ thống phát hiện theo dõi (cả cho ngời cứu và nạn nhân)
-
Trang bị tẩy khử độc (nớc, xà phòng vv )
- Thuốc, dịch truyền và phơng tiện y tế khác
5.4. Đào tạo, huấn luyện:
-
Đào tạo kiến thức chung về ngộ độc hàng loạt
-
Đào tạo chuyên biệt cho những ngời cứu hở, VCCC, cho cảnh sát và cho y
tế
5.5. Tổ chức và điều phối trớc bệnh viện khi có ngộ độc hàng loạt:
- Chỉ huy: UBPC thảm hoạ quốc gia, vùng bao gồm: cảnh sát, cứu hoả, vận chuyển y
tế.

23
- Bộ Y tế, phòng cháy chữa cháy, TTCĐ, vệ sinh phòng dịch quân đội
Xác định và đánh giá chất độc
Cần phải xác định sớm loại hoá chất gây độc ấy là gì, diện tích ô nhiễm, độ độc hại.
Định vị vùng: vùng đỏ, vàng, xanh

Nguyên tắc chung:
-
Bảo vệ an toàn cho tất cả ngời cứu và nạn nhân.
-
Chăm sóc y tế cho nạn nhân kịp thời
-
Tẩy độc quần áo, trang bị và phơng tiện giao thông
Vùng nguy hiểm ( đỏ = nóng)

- Là vùng trực tiếp gây ra thảm hoạ hoá chất, đặc biệt nguy hiểm nếu không có trang
bị phòng hộ tốt. Chỉ có ngời đợc tập huấn trang bị tốt (PCCC, bộ đội phòng hoá) mới
vào đợc và họ có thể lây nhiễm khi ra vùng ngoài
Vùng giảm ô nhiễm ( vàng = ấm)
Nơi nạn nhân và ngời cứu đợc tẩy rửa trớc khi CC ABC, cố định cổ tuỷ và đặt trên
cáng cứng
Vùng CC và hồi sức (Xanh=sạch)
Các đội CC, chấn thơng, ambulance đã đợc tẩy rửa
Nơi an toàn xa với vùng nóng.
Nhân viên y tế phân loại (patient tagging):
+ CC ban đầu, phân loại và điều trị
+ Khám và chuyển tới các BVCK
Trạm kiểm soán 1:
- Không cho phép ngời không có trang bị phòng hộ vào vùng nguy hiểm
- Bỏ lại các vật dụng ô nhiễm vào các tuý nilon lớn
Trạm kiểm soát 2:
- Nạn nhân phải đợc tẩy rửa và trang bị đồ sạch
- Đợc cố định và CC ban đầu
- Ghi tên/ số lợng
Trang thiết bị phòng hộ
Quần áo bảo vệ
- Tránh thủng do hoá chất

24
- ủng/giầy tất, mũ
- Găng
Bảo vệ đờng thở
- Mask giấy
- Máy thở sách tay (Cartrige filter respirator, Air-suplied respirator) máy thở này
chạy 0,3-2giờ (lifecare 100)

Phiếu phân loại BN (patient tagging)
Hớng dẫn nạn nhân
- Sắp xếp di rời nhanh ra khỏi vùng đỏ
- Tự làm sạch và bảo vệ cá nhân (nớc+xà phòng)
Cung cấp nớc sạch, thực phẩm sạch, quần áo sạch ở vùng vàng và xanh.
- Trang bị CC và Ambulance
- Trang bị y tế và chuyên môn
- Thuốc và thuốc giải độc
Thuốc
- Atropin ống
- Seduxen viên, ống
- Morphin ống
- Amynophylin Theophylin ống
- Salbutamol viên, ống, xịt
- Glucoza 5%
- NaCl 0,9%
- Bicarbonat 14%
- Thuốc rửa mắt, nhỏ mắt
- KS: Biseptol viên/Perflacin viên
Thuốc giải độc
- Than hoạt gói
- Sorbitol gói
- Than hoạt + Sorbitol lọ
- Atropin, 2 PAM
- Xanh methylene ống
- Glucoza

×