Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CẦU MÁNG XI MĂNG LƯỚI THÉP (XMLT) NHỊP NGẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 9 trang )

CÔNG NGHệ CHế TạO CầU MáNG XI MĂNG LƯớI THéP (XMLT) NHịP NGắN
ThS. Phạm Cao Tuyến
Trờng Đại Học Thủy Lợi
Tóm tắt: Kết cấu XMLT đã đợc nghiên cứu và đang áp dụng rộng rãi trong công trình thủy lợi đáp
ứng yêu cầu hiện đại hóa hệ thống kênh dẫn nớc, dới các hình thức kênh máng và cầu máng XMLT.
Bài báo trình bày đầy đủ và chi tiết các qui trình công nghệ chế tạo cầu máng XMLT nhịp ngắn với
chiều dài nhịp L 8m. Từ các u nhợc điểm của các phơng pháp chế tạo này chúng ta có thể lựa
chọn các công nghệ chế tạo hợp lý, nhằm đảm bảo các yêu cầu về: kỹ thuật, chất lợng, mỹ thuật,
tuổi thọ và giá thành cho cầu máng XMLT.
1. TổNG QUAN Về CáC LOạI HìNH CÔNG NGHệ
CHế TạO CầU MáNG XI MĂNG LƯớI THéP
1.1. Khái quát chung về các công nghệ chế tạo
xi măng lới thép.
Có nhiều công nghệ chế tạo máng XMLT
đang đợc sử dụng hiện nay nh: phơng pháp rung
bằng bàn rung, phơng pháp phun vữa, phơng
pháp thủ công.
Phơng pháp rung bằng bàn rung trong
công xởng chủ yếu chế tạo đợc loại máng có
chiều dài nhịp ngắn L 6m, đờng kính nhỏ có
d1,0m. Giá thành chế tạo cao, biện pháp thi
công khó khăn, phụ thuộc rất nhiều vào điều
kiện địa hình và thời tiết.
Phơng pháp phun vữa có biện pháp thi công
dễ dàng hơn, có thể thi công đợc tại hiện trờng,
nhng chất lợng XMLT không đảm bảo bằng ph-
ơng pháp rung bằng bàn rung. Đối với các máng
XMLT có kích thớc lớn và có yêu cầu chịu lực
cao thờng không nên thi công bằng phơng pháp
phun vữa.
1.2. Yêu cầu vật liệu chế tạo máng XMLT.


Với kết cấu máng XMLT có chiều dày từ 3,5
ữ 4cm, yêu cầu có độ chính xác và chất lợng
cao, do đó trong quá trình sản xuất máng cần
phải tuân thủ theo các yêu cầu sau:
+ Xi măng nên dùng ximăng Pooc lăng PC
30 hoặc PC 40 ( TCVN 2682-1992).
+ Cát: Dùng loại cát vàng sạch, ít tạp chất,
có môđun Mn = 1,80 2,60.
+ Vữa xi măng cát vàng có độ sụt S
n
=
3ữ6cm.
+ Cốt thép chịu lực: dùng thép tròn 6 - AI
làm khung ô vuông 15ì15cm, thép thân máng
phải buộc đúng khoảng cách và thẳng, thép
thanh giằng và tai máng đợc liên kết với nhau
bằng mối hàn.
+ Lới thép: chọn loại sản xuất theo phơng
pháp hàn hoặc dệt thành ô có đờng kính sợi thép
là 1 - AI, với các loại kích thớc ô (1x1)cm
hoặc (1,2x1,2)cm.
2. CÔNG NGHệ CHế TạO CầU MáNG XI
MĂNG LƯớI THéP NHịP NGắN BằNG PHƯƠNG
PHáP RUNG TRÊN BàN RUNG
2.1. Đặc điểm máng XMLT nhịp ngắn.
Máng xi măng lới thép thờng đợc thiết kế với
mặt cắt chữ U là loại mặt cắt vừa có lợi về chế
độ thuỷ lực, lại vừa có lợi về khả năng chịu lực.
So với bê tông cốt thép, xi măng lới thép là vật
liệu đồng chất hơn vì trong đó có các sợi thép

nhỏ phân bố đều và dày do đó cờng độ chịu lực
cao, khả năng chống nứt tốt, tiết kiệm đợc vật
liệu, giảm nhẹ trọng lợng bản thân của kết cấu.
Với những u điểm trên cần thiết phải nghiên cứu
công nghệ chế tạo thân máng XMLT đảm bảo
yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng, mỹ thuật, đơn
giản trong việc thi công, có hiệu quả kinh tế cao
nhằm ứng dụng rộng rải vào công trình thuỷ lợi
nh cầu máng vợt sông suối, kiên cố hoá các
kênh dẫn nớc
Qua xem xét, nghiên cứu một số phơng pháp
sản xuất thân máng xi măng lới thép, nhận
thấy: đối với các loại thân máng xi măng lới
thép nhịp ngắn có chiều dài L 8m, đờng kính
D1,2 m, chiều cao H 1,5 m nên lựa chọn
công nghệ chế tạo bằng phơng pháp rung dùng
bàn rung trong công xởng. Với công nghệ này
máng XMLT đợc rung đúc sẳn trong công xởng
và sau đó đợc vận chuyển ra lắp đặt tại hiện tr-
ờng.
2.2. Hệ rung.
2.2.1. Nguyên lý tạo hình trên bàn rung.
Bàn rung là loại máy tạo hình các cấu kiện
bê tông hoặc vữa xi măng toàn năng, vì trên
17
cùng một máy có thể tạo hình đợc nhiều loại bê
tông; vữa xi măng khác nhau.
Khi tạo hình cấu kiện trên bàn rung, các
xung lực chấn động theo chiều từ dới lên trên.
Dới tác dụng nh thế của chấn động sẽ làm cho

các phân tử vữa dao động cỡng bức, làm phá vỡ
liên kết và ma sát lực bám dính giữa phân tử.
Nhờ tác dụng của lực trọng trờng sẽ làm cho
hỗn hợp các phân tử vữa đợc lèn chặt.
2.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ rung.
Để sản xuất các thân máng XMLT có trọng
lợng khác nhau, cần phải tính toán thiết kế và
chế tạo hệ rung có tần số và biên độ dao động
phù hợp.
Dựa vào các phơng trình dao động trong giai
đoạn bình ổn:
(m
i
+ m
2
) x

+ C x = - m
2
a
2
.cos t
m
2
a
2
.sint. x

= M - m
2

.ga
2
.sint
Giải hệ phơng trình trên tìm đợc các thông số
cơ bản thiết kế chế tạo hệ rung.
Biên độ dao động:
B =











+
+
22
21
21
2
2
)(
.


mm

C
mm
am
ở đây: - m
i
: Khối lợng các bộ phận công
tác, m
2
: Khối lợng bộ phận kích động.
- C =C
i
: Tổng độ cứng các lò xo, : Vận
tốc góc.
- a : Độ lệch tâm bộ phận kích động.
Công suất động cơ : P = m
2
a. (g - B
2
cos
t). sin t
Lực nén tổng cộng lên các lò xo : N = BC.
Cos t + gm
i

Với trọng lợng đơn nguyên thân máng khi
rung từ 1Tữ4T và các thông số kỹ thuật phù hợp
cho máng XMLT nhịp L 8m, D 1,2 m, H
1,5m, hệ rung có các bộ phận cơ bản sau :
- Sàn rung bằng thép U 120 rộng 1,2m dài
5m.

- Hệ kích động đợc đặt ở dới sàn rung gồm 4
cặp quả văng, đặt đối xứng để triệt tiêu dao
động ngang của hệ.
- Mô tơ truyền động cho hệ kích động đặt ngoài
sàn rung và truyền động bằng dây cuaroa.
2.2.3. Số liệu ban đầu.
- Tần số rung : 2400 ữ 2800 lần / phút, biên
độ rung: 0,5 ữ 1 mm.
- Tải trọng công tác : 0,8 Tấn ữ 3 Tấn.
18
Hình 1. Gầm hệ rung
2.2.4. Xác định độ cứng lò xo.
Trọng lợng bản thân bao gồm bàn máy,
motor, hệ thống truyền động, quả văng ớc
tính: 0,5 ữ 0,8 tấn. Trọng lợng ứơc tính của toàn
hệ là: 1,3 ữ 3,8 tấn, bao gồm vữa, lới thép,
khung, tiết bị khác.
Tần số của lực kích động:
= . n / 30 = 251 (1/s).
Tần số riêng của hệ dao động là p, để tránh
cộng hởng: P /1,5 = 167,3 (1/s).
Sơ bộ chọn sàn rung có 12 lò xo với độ cứng
k
1
= 5.10
6
N/m. Lúc đó độ cứng tơng đơng của
cả hệ sẽ là: k
td
= 60. 10

6
N/m.
Trọng lợng phải chất lên sàn khi cho rung là:
m = k
td
/ p
2
= 2144 Kg.
Biến dạng tĩnh cùa lò xo khi cha chất tải:
y
1
= M
1
/k
td
= 0,000216 m.
Biến dạng tĩnh của các lò xo khi chất đủ tải:
y
2
= M
2
/ k
td
= 0,000633 m.
2.2.5. Tính khối lợng quả văng.
Biên độ dao động cỡng bức đợc tính theo
công thức: A =
2
2
0

1
1
p
k
p
tủ


ì
Biên độ này đựơc khống chế ở giá trị là
0,0005 ữ 0,001 m vì vậy nếu thay thế các số liệu
ta sẽ có đợc giá trị p
0
.
P
0
=89640 ữ 179280 (N).
Ngoài ra còn có p
0
= m.r.
2
cho nên có thể
tính đợc giá trị tích số m.r.
Dựa vào số liệu này chọn bán kính quả văng
là r = 0,1 m và số lợng quả văng là 4 đôi, khối l-
ợng của chúng là m
1
= (4ữ6)kg. Có thể điều
chỉnh đợc các cấp khoảng trọng lợng của các
quả văng nhờ sử dụng kết cấu một đôi hình

móng ngựa.
2.2.6 Ván khuôn thép.
Ván khuôn đợc chế tạo trên nguyên tắc đủ độ
bền, đúng kích thớc và tháo lắp dễ dàng. Ván
khuôn gồm nhiều mảnh ghép với nhau, mỗi bộ
ván khuôn gồm: một mảnh khuôn trong hoặc
hai mảnh ghép lại với nhau, một mảnh khuôn
đáy, hai thành bên, hai mảnh hồi.
2.3. Công tác thi công thân máng XMLT.
Máng XMLT đợc sản xuất trong xởng bằng
công nghệ rung đúc.
- Hệ rung lắp đặt tại xởng. Trong quá trình
rung đúc có thể điều chỉnh tần số lực kích động
để phù hợp với trọng lợng các đơn nguyên thân
máng thay đổi từ 1T ữ 5T.
- Trộn vữa bằng máy trộn quả lê, trộn đều và
đúng cấp phối thí nghiệm thực tế.
- Dùng phơng pháp rung ngửa, ván khuôn đ-
ợc đặt trên sàn rung, định vị ván khuôn xuống
sàn rung, đổ vữa vào ván khuôn trong quá trình
19
Hình 2. Lắp đặt cốt thép và ghép ván khuôn
vận hành
rung. Thời
gian rung từ
20 ữ 40
phút, phụ
thuộc vào
kích thớc
cấu kiện,

cấp phối,
nhiệt độ, độ
ẩm của môi
trờng, tần số
biên độ hệ
rung.
- Sau khi
rung, sản
phẩm đợc vận chuyển ra bãi chứa thành phẩm
bằng xe chuyên dùng. Sau 24 giờ có thể tháo
ván khuôn hồi, khuôn ngoài và khuôn trong.
- Sau khi tháo ván khuôn phải thực hiện ngay
công tác bão dỡng bằng phơng pháp phủ bao tải
ẩm lên thân máng và bơm nớc tới bảo dỡng
máng XMLT theo qui định.
- Khi thân máng đủ cờng độ vận chuyển ra
hiện trờng để lắp đặt bằng xe tải tự cẩu.
2.4. Ưu nhợc điểm của công nghệ chế tạo máng
XMLT bằng phơng pháp rung trên bàn rung.
2.4.1. Ưu điểm.
- Chất lợng cấu kiện sản xuất trong xởng tốt
hơn sản xuất bằng phơng pháp trát tay và phơng
pháp phun tại hiện trờng. Qua nghiên cứu tại
hiện trờng và các kết quả thí nghiệm trên các
mẫu cho thấy sản xuất theo công nghệ rung c-
ờng độ chịu nén tăng khoảng 20% - 25%, khả
năng chống thấm tăng khoảng 25% - 30%, bề
mặt kết cấu nhẵn và sắc nét.
- Do sản xuất theo dây chuyền việc huấn
luyện thao tác cho công nhân theo từng công

đoạn đợc chuyên môn hoá cao, tăng năng suất,
tiết kiệm nhân công và vật liệu rơi vãi.
- Tiết kiệm đợc thời gian thi công, ít phụ
thuộc vào thời tiết.
2.4.2. Nhợc điểm.
- Khi sản xuất đại trà cần phải có mặt bằng
rộng, phải có thời gian chờ cấu kiện đủ cờng độ
mới vận chuyển lắp đặt, chi phí trung chuyển
lớn.
- Với cấu kiện có kích thớc, trọng lợng lớn và
địa hình thi công phức tạp thì việc vận chuyển
và lắp đặt gặp nhiều khó khăn.
2.4.3. Kết luận, kiến nghị.
Sản xuất máng XMLT theo phơng pháp
rung có nhiều u điểm, chủ yếu là chất lợng tốt,
đáp ứng cao đợc các yêu cầu về kỹ thuật và mỹ
thuật.
Để ứng dụng công nghệ rung sản xuất
cấu kiện XMLT phục vụ rộng rãi cho nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng công cuộc
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Cụ thể
là kiên cố hoá hệ thống thuỷ lợi cần phải có
chuẩn hoá phần thiết kế mặt cắt kênh ứng với
từng cấp lu lợng để đa ra các kích thớc hợp lý.
Đối với hệ thống kênh máng XMLT nội đồng
thờng có kích thớc nhỏ thuận tiện cho việc sản
xuất đại trà, lắp đặt, xử lý mối nối đơn giản, có
thể hạ đợc giá thành công trình.
Ngoài ra cần nghiên cứu thêm các mối
quan hệ của tần số, biên độ dao động với các

yếu tố khác nh cấp phối vữa, độ sụt của vữa,
hàm lợng lới thép và cốt thép, chiều dày cấu
kiện để tìm ra các thông số kỹ thuật hợp lý
nhất cho việc sản xuất các cấu kiện đạt chất l-
ợng cao.
Nghiên cứu công nghệ rung áp ván
khuôn (rung tại chỗ không dùng bàn rung) để có
thể rung đợc các nhịp máng XMLT có đờng
kính và khẩu độ nhịp lớn tại hiện trờng trong
các trờng hợp không thể áp dụng công nghệ
rung đúc sẵn trong xởng.
3. CÔNG NGHệ CHế TạO CầU MáNG XMLT
BằNG PHƯƠNG PHáP PHUN
3.1. Nguyên lý cơ bản và yêu cầu vật liệu.
3.1.1. Nguyên lý cơ bản.
20
Hình 3. Phơng pháp rung ngửa máng XMLT bằng bàn rung
Nguyên lý của công nghệ phun là dùng khí
nén áp lực cao để đa vữa vào khuôn tạo hình cấu
kiện. Tuy nhiên do kết cấu máng XMLT chỉ dày
từ 34cm, lại có cốt thép & lới thép, đồng thời
cấu tạo ván khuôn không thể kín đợc hoàn toàn.
Do đó không thể hoàn toàn dùng áp lực cao để
nén vữa mà phải kết hợp với công tác thủ công
để trát vữa hoàn thiện.
3.1.2. Yêu cầu về vật liệu chế tạo.
Thi công máng XMLT bằng phơng pháp
phun vữa thì hỗn hợp vữa đa vào ván khuôn có
áp lực lớn hơn các công nghệ khác. Do đó trong
quá trình sản xuất máng cần tuân theo các yêu

cầu thật nghiêm ngặt từ khâu vật liệu đến khâu
phun và hoàn thiện tại hiện trờng.
- Ximăng, cát: sử dụng các loại xi măng và
cát đã đợc qui định dùng chung cho máng
XMLT. Cần lu ý hổn hợp vữa phải có độ linh
động, độ dẻo lớn hơn các phơng pháp khác để
có thể dễ dàng đa vào ván khuôn.
- Cốt thép chịu lực và lới thép : lu ý phải đợc
thi công lắp đặt thật chính xác và phải đạt đợc
yêu cầu không bị biến dạng hoặc chuyển vị
trong quá trình thi công dới tác dụng của áp lực
vữa.
3.1.3. Công tác cốt pha.
Cốt pha dùng cho công nghệ phun chỉ cần
ván khuôn ngoài bằng tole dày 2mm và gia c-
ờng các thép sờn để đủ cứng trong quá trình vận
chuyển lắp đặt. Cốt pha đợc gia công thành 4
tấm khi lắp dựng đợc liên kết bằng bulông và
chống đỡ chắc chắn.
3.2. Nguyên lý làm việc.
- Thiết bị dây chuyền công nghệ gồm : máy
trộn vữa, máy khí nén, buồng công tác, hệ thống
ống dẫn vữa khô, hệ thống ống dẫn nớc.
- Trộn vữa, nạp vào buồng công tác của thiết
bị phun áp lực. Sau khi nạp xong nắp van của
bình đợc đậy kín bằng 1 píttông. Khí nén từ
máy nén khí đợc đa vào buồng công tác và điều
chỉnh áp lực trong bình đạt tới áp lực cần thiết
(chủ yếu phụ thuộc vào vị trí đặt thiết bị đến vị
trí phun).

- Cánh gạt vật liệu dới buồng công tác hoạt
động nhờ 1 động cơ thông qua hộp giảm tốc, d-
ới tác động của áp lực khí nén và cánh gạt, hỗn
hợp vữa khô rơi vào lỗ theo phơng thẳng đứng
và theo ống dẫn vật liệu ra vòi phun.
- Nớc đợc trộn với hỗn hợp vữa tại vòi phun
có van điều chỉnh lợng nớc cho thích hợp, tỷ lệ
N/X khoảng 0,30 0,40, hỗn hợp vữa đợc phun
lên mặt ván khuôn với áp lực cao theo độ dày
của kết cấu.
3.3. Công tác thi công tại hiện trờng.
- Thi công phần mố đỡ máng đúng cao độ và
vị trí yêu cầu, đồng thời đúc sẵn các cấu kiện
mố ôm, sờn máng. Tiến hành lắp dựng mố ôm,
sờn máng đúc sẵn, và ván khuôn ngoài theo
hình dáng kích thớc cấu kiện.
- Lắp đặt lới thép vào lòng ván khuôn ngoài,
định vị chính xác chiều dày lớp bảo vệ.
- Phun hỗn hợp vữa vào với áp lực cao theo
đúng chiều dày của cấu kiện, sau khi phun xong
tiến hành làm mặt cho phẳng và láng mịn.
- Phần bê tông tai máng và thanh giằng sẽ đổ
trực tiếp sau khi phun phần thân máng.
- Sau khi phun từ 1214giờ có thể tiến hành
tháo ván khuôn và phải thực hiện ngay công tác
công tác bảo dỡng bằng phơng pháp phủ bao tải
lên thân máng và phải bơm nớc tới bảo dỡng
XMLT ngay. Công tác bảo dỡng cần thực hiện
nghiêm túc đúng quy định để đảm bảo chất lợng
máng XMLT. Sau 10 ngày cờng độ XMLT có

thể đạt 70%.
3.4. Ưu, nhợc điểm.
3.4.1. Ưu điểm.
- Có thể sản xuất đợc các loại cấu kiện
XMLT có hình dạng kích thớc, độ dày khác
nhau, việc chế tạo ván khuôn đơn giản, ít tốn
kém.
- Thời gian thi công nhanh do thời gian tháo
dỡ ván khuôn rút ngắn. Sản xuất đến đâu hoàn
thiện xong đến đó, không tốn thời gian vận
chuyển lắp đặt.
- Thi công rất thuận tiện, cơ động, áp dụng đ-
ợc cho mọi địa hình.
3.4.2. Nhợc điểm.
- Dùng phơng pháp phun với áp lực cao để
sản xuất cấu kiện XMLT chủ yếu là đa vữa len
qua các khe hở giữa các lới thép, việc dùng áp
lực để lèn chặt vữa với 3 mặt hơ là rất khó thực
hiện. Do đó phơng pháp phun thờng cho cờng
độ chịu nén, độ chống thấm của kết cấu
XMLT thấp hơn phơng pháp rung và bề mặt
ngoài cấu kiện không đợc láng mịn.
21
- Đặc biệt khi phun thờng xảy ra hiện tợng
tách các hạt vật liệu, do nớc đợc trộn với vữa tại
đầu vòi phun nên dẫn đến hiện tợng hỗn hợp
vữa không đều, một số hạt cát bị tách khỏi xi
măng. Hơn nữa khi phun với áp lực cao, hỗn
hợp vữa sau khi ra khỏi vòi sẽ có hiện tợng: các
hạt lớn có trọng lợng nặng hơn sẽ đi trớc nằm

vào phía ngoài thành máng, các hạt nhỏ mịn
nằm bên trong dẫn đến cấp phối hạt bị phân cỡ
không đồng đều. Đồng thời khi phun vữa với áp
lực cao, khung lới thép có xu hớng bị đẩy ra
phía ngoài sát thành ván khuôn, vị trí đặt thép
sai lệch.
3.4.3. Kết luận, kiến nghị.
Sản xuất cấu kiện XMLT bằng phơng pháp
phun rất thuận tiện cho công tác thi công, nhng
chủ yếu nên dùng cho các cấu kiện có yêu cầu
khả năng chịu lực không cao, và yêu cầu chống
thấm thấp.
22
Hình 4. Thi công XMLT bằng phơng pháp phun
Cần phải tiếp tục hoàn thiện về mặt lý thuyết,
xác định đợc các thông số và tiêu chuẩn kỹthuật
để xây dựng đợc một quy trình sản xuất tối u
hơn, đặc biệt là tìm giải pháp kỹ thuật hạn chế
sự phân tầng, phân cỡ các hạt vật liệu của hỗn
hợp vữa trong quá trình phun. Cũng nh xác định
tỷ lệ hợp lý giữa nớc xi măng- cát và nghiên
cứu cách pha trộn nớc trớc khi phun hỗn hợp
vữa vào cấu kiện.
TàI LIệU THAM KHảO
[1] Lý thuyết vỏ, tài liệu tham khảo dùng cho các lớp cao học ngành công trình. Vũ Thành Hải
ĐHTL, Hà Nội 1999.
[2] Cơ sở tính toán vỏ. Kôn Kunôp N.V, NXB xy dung Moscow -1982
[3] Lý thuyết đàn hồi . Nô Vô Gilov V.V, NXB xy dung Moscow -1958
[4] Kết cấu cầu máng xi măng lới thép. Phạm Cao Tuyến Luận văn thạc sỹ- ĐHTL, Hà Nội 2000.
[5] Cầu máng xi măng lới thép. Vũ Thành Hải ĐHTL, Hà Nội 2001.

[6] Nghiên cứu ứng dụng vật liệu và công nghệ mới trong xây dựng máng xi măng lới thép khẩu độ
lớn. Phạm Cao Tuyến- Đề tài NCKH Bộ NN&PTNT- 2001-2003.
[7] Antoine E. Naaman, Ferrocement and Laminated cementtitious composites, Techno Press
3000, Michigan 2000.
[8] P.G. Glockner, "Shell Structures and Climatic Influences", California 1972.
[9] Noel J.Everard, "Theory and Problems of Reinforced Concrete Design", McGraw - Hill Book
Company, NewYork 1989.
[10] "Guide for the Design, Construction, and Repair of Ferrocement", ACI Committee Report
549.1R-93, 2002.
[11] State-of-the-Art Report on Ferrocement, ACI Committee 549-97, 2002.
23
Hình 5. Thi công máng XMLT nhịp ngắn bằng phơng pháp phun
[12] " Ferrocement canal lining", International Ferrocement Information Center Asian Institute of
Technology, Bangkok 1987.
24
Summary
MANUFACTURING TECHNOLOGY OF SHORT SPAN FERROCEMENT CONDUIT
BY VIBRATION METHOD ON PLATFORM VIBRATOR
ME.PHAM CAO TUYEN
Water Resources University
During last decades, ferrocement materials was researched and applied widely in construction
field, such as structure of slope, barge, floating, etc. In hydraulics, structure of ferrocement is
studied and used in water trasfer works in order to meet demand about modernization canal
system, to save land, water as well as to reduce construction price and business expenses.
Ngêi ph¶n biÖn: ThS. TrÇn Thanh S¬n
25

×