J
; IỊ
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT
ĐẦU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
TỈNH
HẢI DƯƠNG
!~
"
• \
THtf
VIÊN
BG04I
!HJONiiỊ
LV
Oả<ì+«
Ị £.003
Ị
Họ và
tên
sinh viên
:
Đặng Thị Minh Thúy
Lớp
:
Nhật
Ì
Khóa
:
44E
Giáo
viên
hướng dẫn
:
ThS.
Trn
Thị Ngọc Quyên
HÀ
NÔI
-
2009
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG ì
TỎNG
QUAN VÈ ĐẦU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
(FDI)
VÀ
TỈNH HẢI
DƯƠNG
4
ì.
TÒNG
QUAN
VÈ ĐÀU
Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
4
/.
Khái niệm và đặc điếm
4
LI. Khái
niệm
4
1.2.
Đặc
diêm
ố
2.
Các
hình thức
FDI 7
2.1.
Theo
hình thức
thâm nhập
7
2.2.
Theo
mục
đích
đầu
tư
9
2.3.
Theo quy
định của
pháp
luật Việt
Nam lo
3.
Môi
trường
đẩu
tư.
10
3.1.
Khái
niệm
lo
3.2.
Các
yêu tô
cầu
thành
12
4.
Tác động của
FDI 19
4. ỉ.
Đoi
với
nước nhận
đầu
tư
19
4.2.
Đối
với
nước
đầu
tư
23
li.
TỎNG
QUAN
VÊ TỈNH HẢI
DƯƠNG
25
/.
Diện
tích
25
2. Vị trí địa lý, tài
nguyên
thiên nhiên
26
3.
Dân
so và nguồn nhân
lực
27
4.
Tinh
hình
phát
triến kinh tế -
xã
hội
27
CHƯƠNG
li
THỰC TRẠNG
THU
HÚT ĐÀU
Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
TỈNH HẢI
DƯƠNG
29
ì.
TỎNG
QUAN HOẠT
ĐỘNG
THU HÚT ĐÀU Tư
TRỤC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
VIỆT
NAM 29
/.
Cơ
sở pháp
lý điểu chỉnh hoạt
động
FDI
tại Việt
Nam 29
2.
Tổng quan
hoạt
động
thu
hút
FDI
tại Việt
Nam 31
2.1. Tinh hình thu hút
FD1
tại Việt
Nam 31
2.2.
Thuận
lợi
và khó khăn
trong hoạt
động
FD1
tại Việt
Nam 35
li.
THỤC TRẠNG THU HÚT
FDI TẠI
HẢI
DƯƠNG
37
1.
Tinh hình
thu
hút
FDI
37
1.1.
Quy
mô
đầu
tư
37
1.2.
Cơ
cầu ì
DI
42
1.3.
Hỉnh
thức
đầu
tư.
46
2.
Các
nhân tố
ảnh
hưởng
tới
kha
năng thu
hút
FDI
tại
tình Hải
Dương
47
2.1.
Khung
chính sách liên
quan đèn
FDI
47
2.2.
Các
yêu tô kinh tê
49
2.3.
Các
yếu tổ
hỗ
trợ trong kình
doanh
54
3.
Đánh
giá
chung
về hoạt
động
thu hút
FDI
tại
Hải Dương
58
3. ỉ. Kết
quả
đạt
được
58
3.2.
Hạn
chế
và
nguyên
nhân
66
CHƯƠNG
HI MỘT SÒ
GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG THU HÚT FDI
TẠI
TỈNH HẢI
DƯƠNG
TRONG
THỜI
GIAN
TỚI
71
ì.
KINH NGHIỆM THU HÚT
FDI TẠI
MỘT SỐ ĐỊA
PHƯƠNG
71
/.
Hải Phòng
71
2.
Bắc
Ninh
74
3.
Bình Dương.
75
4.
Bài học
đối với tính
Hải Dương
76
li.
ĐỊNH HƯỚNG VÀ
CHIẾN
Lược
THU HÚT
FDI TẠI
TỈNH HẢI
DƯƠNG
TRONG
THỜI
GIAN
TỚI
77
/.
Mục
tiêu
và
định
hướng
77
2.
Chiến
lược thu
hút FDI.
79
HI. GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG
THU HÚT
FDI TẠI
HẢI
DƯƠNG
TRONG
THỜI GIAN
TỚI
80
/. Giải pháp
về
phía tính
Hải
Dương
81
LI. Hoàn
thiện
cơ
chế, chính sách
ưu
đãi các
doanh
nghiệp FDI.
81
1.2.
Cài
thiện thủ tục
hành
chinh trong
cấp phép
và
thực hiện
các
dự
án
/••/)/
83
1.3.
Nâng cắp cơ sờ hạ
tầng
và nhanh
chóng giải
phóng mặt bang
85
1.4.
Đây
mạnh hơn
nữa
công
tác xúc tiên
đâu tư
87
1.5.
Đào
tạo
nguồn nhân
lực
88
1.6.
Xây
dựng
các
ngành công
nghiệp
phụ
trợ
90
1.7.
Nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động của các doanh
nghiệp
FD1 đã và
đang
triền khai trên địa
bàn
91
2.
Một
số
kiến nghị đoi với chính
phủ 91
2. ọ.
Ôn
định kinh tê vĩ
mô
92
2.2.
Hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
lý điều chình hoạt
động
FDỈ
94
2.3.
Xây
dựng
chiến lược thu hút
FDI
vào vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc
trong
đó có Hải Dương
95
2.4.
Nâng
cao hiệu
quả quản
lý
nhà nước
đối với hoạt
động
FDI 97
2.5.
Đây
mạnh công
tác xúc tiến
đầu
tư vào Việt
Nam 98
KÉT
LUẬN
99
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO loi
DANH
MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biêu
đô
ỉ:
Đâu
tư trực tiếp
nước
ngoài tại Việt
Nam
giai
đoạn
2005-2008 34
Biêu
đô
ĩ:
Đầu
tư trực tiếp
nước
ngoài tại tỉnh
Hài Dương
giai
đoạn 40
2005-2008 40
Biêu đô
3:
Cơ câu FDI phân
theo
ngành
tại tinh
Hải Dương năm 2008
(theo
dự
án)
42
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
ỉ:
Các nhà đầu
tư trực tiếp
nước
ngoài lớn nhất tại
Hài Dương
tính
đến
hết tháng 6/2008 (theo
so
vốn
đăng
ký)
45
Bàng
2:
Cơ câu FDI
theo hình thức
đầu tư
tại tình
Hải Dương
tính
đến
hết
12/2007 46
Bảng
3:
Cơ cấu FDI
theo hình thức
đầu tư
tại tỉnh
Hái Dương
tính
đến
hết
12/2008 46
DANH
MỤC
CÁC
TÙ
VIẾT TẮT
TỪ
VIẾT
TẮT
TIÊNG
ANH
TIÊNG
VIỆT
FDI
Foreign
Direct
Investment
Đâu
tư
trực
tiêp nước
ngoài
UNCTAD
United
Nations
Conference
ôn
Trade
and Development
Hội
nghị
của Liên
Hiệp
Quốc
về thương mại
và
phát
triển
OECD
Organization
for
Economic
Co-operation
and Development
Tố
chức
hợp tác và phát
triển
kinh
tế
GDP
Gross Domestic
Product
Tống
sản
phàm
quốc
nội
KCN
Khu
công
nghiệp
UBND
Uy ban nhân dân
CCN
Cụm công
nghiệp
KH&ĐT
Kê
hoạch
&
Đâu tư
ĐKKD
Đăng ký
kinh
doanh
ĐTNN
Đu
tư nước ngoài
MT
Mục tiêu
USD
Đô
la
Mỹ
VND
Việt
Nam
đông
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài
Đầu
tư nước ngoài
(FDI)
là một xu hướng
tất
yếu khách
quan
và cần
thiết
để các
quốc
gia
tham
gia
vào nền
kinh tế
toàn
cầu,
đồng
thời
khai
thác có
hiệu
quả hơn các
nguồn
lực của
mình
trong
quá trình phát
triển
đất
nước.
Đối
với
tất
cả các
quốc
gia bất
kể là nước đang phát
triển
hay phát
triển,
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài luôn
mang
lại
nhiều
lợi
ích và
là
một
trong
những
nguồn
lực
chủ
yếu
để kích thích tăng trưởng
kinh
tế.
Chính vọ
vậy, việc thu
hút đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài đã
trở
thành một mục tiêu
quan
trọng trong chiến
lược
phát
triển
kinh tế
của mỗi
quốc
gia
đặc
biệt
là các nước đang phát
triển.
Việt
Nam
cũng
không nằm ngoài xu
thế đó.
Nhờ có được
lợi
thế
về chính
trị,
và
sự
tăng trưởng
kinh tế
ổn định
cũng
như
chi
phí nhân công
thấp
hơn so
với
nhiều
nước
trong khu vực,
những
năm
qua, Việt
Nam đã
đạt
được
nhiều
thành
tựu trong việc thu
hút
FDI.
Trong
đó,
có một số địa phương
nổi
lên như là
những
điển
hình về khả năng
thu
hút
FDI.
Tinh
Hải Dương là một
trong
số
đó.
Là địa phương có
nhiều
lợi
thế
về
điều
kiện tự
nhiên,
vị
trí
địa lý
cũng
như
kinh
tế,
chính
trị,
xã
hội,
những
năm qua Hải Dương đã
trờ
thành
điểm
đến
hấp dẫn
của
các nhà đầu tư nước
ngoài.
Thành công
trong thu
hút FDI
với
số
lượng và quy mô dự án đầu tư đứng tóp đầu cả nước đã góp
phần
thay đổi
đáng kể
đời
sống
vật
chất
và
tinh
thần
của
người
dân
trong
tọnh.
Tuy đã
thu
được
nhiều
thành
tựu
như
vậy
xong
vẫn
còn
nhiều
hạn
chế chủ
quan
cũng
như
khách
quan
trong
quá trình
thu
hút đòi
hỏi Hải
Dương
cần phải
có
những
giải
pháp đồng bộ hơn nữa để
tạo ra
được
những
bước
đột
phá
trong việc thu
hút
von
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài.
Chính vì
vậy,
em đã
lựa
chọn
đề tài "Thực
trạng
và
giải
pháp tăng
cường
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại
tọnh
Hải Dưong" là
khoa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
Ì
2.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
> Hệ thông hóa các vấn đề cơ bản liên
quan
đến đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
(FDI).
> Phân tích
thực trạng thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại
tình
Hải
Dương
trong
những
năm gần
đây,
trên cơ sờ đó đánh giá
những
thành
tựu
đã
đạt
được
cũng
như
những
hạn
chế,
vướng
mắc còn
tồn
tại.
> Trên cơ sở phân tích độnh
hướng
và
chiến
lược
thu
hút FDI của
tỉnh,
khoa
luận tập trung
đề
xuất
một số
giải
pháp nhằm tăng
cường
thu
hút
FDI
tại
Hải
Dương
trong
thời
gian
tới.
3. Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
> Khóa
luận
nghiên cứu về
thực trạng thu
hút FDI nói
chung
tại
Việt
Nam và cụ
thể tại tỉnh
Hải Dương
trong
đó
tập trung
phân tích môi
trường
FDI.
>
Phạm
vi
nghiên cứu
là độa
bàn
tỉnh Hải
Dương trên cơ sở so sánh
với
một số độa phương cụ
thể;
thời
gian
nghiên cứu là
từ
năm
2005
cho đến
hết
năm
2008.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luận
sử
dụng
các phương pháp chù
nghĩa
duy
vật lộch
sử và chủ
nghĩa
duy
vật biện
chứng;
phương pháp
tổng hợp,
thống
kê,
so sánh và phân
tích.
Ngoài
ra
khóa
luận
còn
tham
khảo
tư
liệu,
thông
tin
và kế
thừa
các công
trình nghiên cứu
của
một
số
tác
giả
trước đây.
5. Kết cấu
của
luận
văn
Ngoài
phần
mở đầu và
kết luận,
khoa
luận
được
chia
làm 3 chương sau
đây:
Chương
ì:
Lý
luận
chung
về đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài và
tổng
quan
về
tỉnh Hải
Dương
Chương
li:
Thực
trạng thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nưó'c ngoài
tại
tỉnh
Hải
Dương
ĩ
Chương
HI:
Một số
giải
pháp tăng
cường
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
tại
tỉnh Hải
Dương
trong
thời
gian
tói.
Đê hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp
này,
em
xin
được
gửi
lời
cảm ơn
tới
cô
giáo,
ThS.
Trần
Thị Ngọc Quyên đã
trực
tiếp,
tận
tình giúp đỡ em
trong
suốt
thời
gian qua.
Đững
thời,
em
cũng
xin
được
gửi
lời
cảm ơn
tới
các cô,
chú công tác
tại
Sờ Kế
hoạch
và Đầu tư
tinh
Hải Dương đã
tạo
điều
kiện
nghiên
cứu,
cung
cấp
những
tài
liệu
quý báu giúp đỡ em hoàn thành được
khóa
luận
này.
Do
những
hạn chế về mặt
thời
gian,
tài
liệu
nghiên cứu và
kiến thức
của
bàn
than
cho nên khóa
luận
không tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Em
xin
trân
trọng
cảm ơn và
rất
mong
nhận
được sự đóng góp quý báu
của
các
thầy,
cô!
Hà
Nội,
ngày 15
tháng05
năm 2009
Sinh
viên
thực hiện
3
CHƯƠNG
ì
TỒNG
QUAN
VẺ ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI (FDI)
VÀ
TỈNH HẢI
DƯƠNG
ì.
TÔNG
QUAN
VỀ ĐÀU Tư TRỰC
TIẾP
Nước
NGOÀI
1.
Khái niệm
và đặc
điểm
LI. Khải niệm
FDI (Foreign
Direct
Investment)
là
một
trong
những
hình
thức
đầu
tư
quốc
tế
thông
dụng
hiện nay
cùng
với
FPI hay
ODA. Đây
là
hình
thức
đầu
tư
dài
hạn
của cá nhân hay công
ty
của nước này
sang
nước khác
bằng
cách
thiết
lập
các
cơ
sở
sản xuất,
kinh
doanh
và
cá nhân hay công
ty
nước ngoài
đó
sẽ
nỹm
quyền
quản
lý,
điều hành
cơ
sở sản
xuất
kinh
doanh
này. Liên
quan
đến khái
niệm
FDI
còn
nhiều
ý
kiến
do các
tổ
chức
khác
nhau
đưa
ra,
điển
hình như:
> Theo nguồn quốc
tế
Theo
khái
niệm
do Quỹ
tiền
tệ thế
giới
-
(IMF) thì:
"FDI là
hoạt
động
đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài nhằm
đạt
được
những
lợi
ích
lâu dài
trong
một
doanh
nghiệp hoạt
động trên lãnh
thổ
của một nền
kinh
tế
khác nền
kinh
tế
nước
chủ đầu
tư,
mục
đích
cùa
chủ đầu
tư
là giành
quyền
quản
lý
thực
sự
doanh
nghiệp".
Trong
khái
niệm
này,
IMF
muốn
nhấn
mạnh
đến
hai
yếu
tố:
lợi
ích lâu dài
và
quyền
quản
lý
thức
sự
doanh
nghiệp. Khi
tiến
hành đầu
tư
trực
tiếp
nước
ngoài,
các nhà
đầu
tư
thường
đặt ra
các
mục
tiêu
lợi
ích
dài
hạn.
Đe
đạt
được
mục
tiêu đó đòi
hỏi phải
có
quan
hệ lâu dài
giữa
nhà đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
và
doanh
nghiệp
nhận
đầu tư đồng
thời
có mức độ ảnh
hưởng
đáng kể
đối với
việc
quản
lý
doanh
nghiệp này.
Quyền
quản
lý
thực
sự
của
doanh
nghiệp
nói đến
ở
đây chính
là
quyền
kiểm
soát
doanh
nghiệp.
Theo
khái
niệm
do Tổ
chức
họp tác
và
phát
triển
kinh
tế
-
(OECD):
"FDI
là
hoạt
động đầu
tư
được
thực hiện
nhằm
mục
đích
thiết
lập
các mối
4
quan
hệ
kinh
tế
lâu dài
với
một
doanh
nghiệp,
đặc
biệt
là những khoản
đầu tư
mang
lại
khả năng
tạo
ảnh hưởng
đối với
việc
quản
lý
doanh
nghiệp
nói trên
bằng
cách:
•S Thành
lập
hoặc
mở
rộng
một
doanh
nghiệp
hoặc
một
chi
nhánh
thuộc
quyền quản
lý
của chủ
đầu tư,
s Mua
lại
toàn bộ
doanh
nghiệp
đã có
•S
Tham
gia
vào một
doanh
nghiệp
mới
•S Cáp
tín dụng
dài hạn (trên 5
năm),
nắm
quyền
kiểm
soát (nắm
tự
10%
cổ
phiếu
thường
hoặc
cổ
phiếu
biểu
quyết
trờ
lên)".
Khái
niệm của
OECD
về cơ bản
cũng
giống
như khái
niệm
cùa IMF về
FDI
đó
là
thiết
lập
các
nối
quan
hệ
kinh
tế
lâu dài và giành
quyền quản
lý
thực
sự
doanh
nghiệp.
Tuy
nhiên,
khái
niệm
này chỉ
ra
cụ
thể
hơn các cách
thức
cũng
như
khả
năng
tạo
ảnh hường
đối với
việc
quản
lý
doanh
nghiệp
của
nhà
đàu
tư.
> Theo nguồn
luật Việt
Nam:
Luật
Đầu tư
2005
do Quốc
hội
nuớc
Cộng hoa xã
hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam thông qua ngày
29/12/2005
đã đề cập đến các khái
niệm
về "đầu tư",
"đầu
tư
trực
tiếp",
"đầu tư nước
ngoài",
"đầu tư
trực
tiếp
ra
nước ngoài"
tại
điều
3 nhưng không đưa
ra
khái
niệm
cụ
thể
về "đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài".
Tuy
nhiên thông qua các khái
niệm
đó
ta
có
thể
hiểu
như
sau:
"FDI là hình
thức
đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ
vốn
đầu tư và
tham
gia
quản
lý
hoạt
động
đầu tư ở
Việt
Nam
hoặc
nhà đầu tư
Việt
Nam bỏ
vốn
đầu tư và
tham
gia
quản
lý
hoạt
động đầu tư ở nước ngoài
theo
quy định của
luật
này và các quy
định
khác
của
pháp
luật
có liên
quan".
Như
vậy,
có
thể kết
kuận
FDI
là
một
khoản
đầu tư
thể
hiện
mối
quan
hệ
lâu dài và
phản
ánh
lợi
ích dài hạn và
quyền
kiềm
soát cùa một
chủ
thể
cư trú
ở một nền
kinh
tế
(được
gọi
là chủ đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
hoặc doanh
nghiệp
mẹ)
trong
một
doanh
nghiệp
cư
trú
ở một nền
kinh
tế
khác nền
kinh
tế
5
của
chủ đầu tư (được
gọi
là
doanh
nghiệp
FDI
hoặc
doanh
nghiệp chi
nhánh
hay chi
nhánh nước
ngoài).
FDI chỉ ra
rằng
chủ đầu tư
phải
có một mức độ
ảnh
hường đáng kể
đối với
việc
quản
lý
doanh
nghiệp
cư trú ở một nền
kinh
tê khác. Tiêng nói
hiệu
quả
trong
quản
lý
phải
đi kèm
với
một mức sở hịu cổ
phần
nhất
định thì mới được
coi
là FDI.
1.2.
Đặc điểm
FDI
có
nhịng
đặc
điểm
nổi bật
như
sau:
> FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân
với
mục đích hàng đầu là
tim kiếm
lợi
nhuận
ở nước
tiếp
nhận
đầu tư. Đây là một
trong
nhịng
đặc
điểm
cơ bàn
nhất
và là nguyên nhân sâu xa dẫn đến
việc
hỉnh thành
hoạt
động
FDI.
Theo
cách phân
loại
đầu tư nước ngoài của IMF và
OECD,
FDI là đầu tư tư nhân.
Do chù
thề
là tư nhân nên mục đích ưu tiên hàng đầu là
lợi
nhuận.
Chính vì
vậy,
các nước
nhận
đầu tư đặc
biệt
là các nước đang phát
triển
cần lưu ý điều
này
khi thực hiện thu
hút
FDI; phải
xây
dựng
cho mình một hành
lang
pháp lý
đủ
mạnh
và các chính sách
thu
hút FDI hợp lý để hướng FDI vào
phục
vụ các
mục tiêu phát
triển
kinh
tế xã
hội
của nước mình, tránh tình
trạng
FDI chỉ
phục
vụ cho mục đích tìm
kiếm
lợi
nhuận
của các chủ đầu tư.
> FDI mang tính lâu
dài.
Đây là đặc
điểm
để phân
biệt
giịa
đầu tư
trực tiếp
nước ngoài và đầu tư gián
tiếp.
Đầu tư gián
tiếp
thường là thông qua
các dòng vốn có
thời
gian hoạt
động
ngắn
và có
thu
nhập
thông qua
việc
mua
bán
chứng
khoán (cổ
phiếu
hoặc
trái
phiếu).
Đầu tư
trực tiếp
có tính
thanh
khoản
thấp
hơn so
với
đầu tư gián
tiếp, thời
gian thu hồi
vốn lâu hơn.
> Các chù đầu tư nước ngoài
phải
đống góp một
tỷ lệ
vốn
tối thiểu
trong
vốn pháp định
hoặc
vốn điều
lệ
tùy
theo
quy định cùa pháp
luật
từng
nước
để giành
quyền
kiểm
soát
hoặc
tham
gia kiểm
soát
doanh
nghiệp
nhận
đầu
tư.
Luật
các nước thường quy định không
giống
nhau
về điều này.
Luật
Mỹ quy định tỷ
lệ
này là 10%, Anh & Pháp là
20%,
Việt
Nam
theo
luật
Đầu
tư năm 2005 thì không còn quy định vốn
tối thiểu
của chủ đầu tư nước ngoài
6
(trước
đây
là 30%).
> về
quyền
hạn và trách
nhiệm
của chủ
đầu
tư: chủ
đầu tư
tự quyết
định
đầu
tư, quyết
định sản
xuất
kinh
doanh
và
tự
chịu
trách nhiêm về
lỗ
lãi
(thu
nhập
của chủ
đầu tư thường không ổn
định).
Nhà đầu tư nước ngoài được
tự
quyền
lựa
chọn
lĩnh vực
đầu
tư,
hình
thức
đầu
tư, thị
trường đầu
tư,
quy mô
đâu tư
cũng
như công
nghệ
cao cho mình, do đó
tự
đưa
ra
nhặng
quyết
định
có
lợi
nhất
cho
họ.
Vì
thế,
hình
thức
này mang tính
khả
thi
và
hiệu
quả
kinh
tế
cao,
không có
nhặng
ràng
buộc
về chính
trị,
không để
lại
gánh
nặng
nợ nần
cho nền
kinh
tế
nước
nhận
đầu tư.
> FDI gắn
liền
với hoạt
động
chuyển
giao
công
nghệ.
Thông qua
hoạt
động FDI các nước chủ nhà có
thể
học
hỏi,
tiếp
thu
được các kỹ
thuật
hiện
đại
và
quản
lý tiên
tiến
của nhà đầu
tư,
qua đó có
thể
giảm
thiểu
được
một
lượng
lớn chi
phí nghiên cứu phát
triển
sản
xuất.
Đây chính
là
điểm
tích
cực của
FDI mà không
phải
hình
thức
đầu tư nào
cũng
có được.
2.
Các hình
thức
FDI
2.1.
Theo hình
thức
thăm nhập
Hoạt
động FDI được
thực
hiện
dưới hai
hình
thức
chủ yếu
là:
đầu tư
mới
(Greeníĩeld
Investment
- GI) và mua
lại
& sáp
nhập
qua biên
giới
(Cross-border
Merger
and
Acquisition
- M&A).
> Đầu tư mới
là hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
vào cơ sờ
sản xuất
kinh
doanh
hoàn toàn mới ở nước
ngoài,
hoặc
mờ
rộng
một cơ sở sản
xuất
kinh
doanh
đã
tồn
tại.
Đây
là
phương
thức
được các
quốc
gia
tiếp
nhận
đầu tư thích
nhất vì
có
thể tạo
thêm được công ăn
việc
làm cho
người
lao
động
trong
nước,
nâng cao sản lượng và
tiếp
thu
được công
nghệ
kỹ
thuật
tiên
tiến
đồng
thời
tạo
được mối liên hệ
với thị
trường
thế
giới.
Tuy
nhiên,
mặt hạn
chế của
GI là
có
thể
gây khó khăn cho
sản xuất
trong
nước do các
doanh
nghiệp
FDI thường
có
lợi
thế
hơn về mặt kỹ
thuật
và
hiệu
quả
kinh
tế
đồng
thời
cũng
có
thể
dẫn
7
đèn
nguy
cơ làm khô
cạn
nguôn
tài
nguyên
trong
nước,
và một phân
lợi
nhuận
quan
trọng
sẽ chảy
ngược về công
ty
mẹ
tại
nước ngoài.
> M&A là một hình
thức
FDI liên
quan
đến
việc
mua
lại
hoặc
họp
nhát
với
một
doanh
nghiệp
nước ngoài đang
hoạt
động.
Nguyên
tắc
cơ
bản
để
tiến
hành sáp
nhập
và mua
lại
(M&A)
là
phải tạo ra
được giá
trị
cho cổ đông,
giá
trị
của công
ty
sau
khi
tiến
hành M&A
phải lớn
hơn
tổng
giá
trị
hiện
tại
của hai
công
ty khi
còn đứng
riêng
rẽ.
Ngoài
ra,
sáp
nhập
và mua
lại
cũng
tạo
ra
năng
lởc
cạnh
tranh
cao
hơn, đạt
hiệu
quả về
chi
phí,
chiếm
lĩnh thị
phần
lớn
hơn,
hiệu
quả vận hành cao
hơn.
M&A
dường
như
trở
thành một cụm
từ
được
phát âm cùng
nhau,
cùng
nghĩa
với
nhau,
tuy
nhiên trên
thởc tế
chúng
có
những
điểm
khác
biệt.
Nếu một công
ty
chiếm
lĩnh
hoàn toàn một công
ty
khác và đóng
vai
trò
người
chủ sở hữu mới
thì
được
gọi
là
mua
lại.
Trên góc
độ pháp
lý,
công
ty
bị
mua
lại
sẽ ngừng
hoạt
động,
công
ty
tiến
hành mua
lại
thâu tóm
hoạt
động
kinh
doanh
của công
ty
kia,
tuy
nhiên cổ
phiếu
của
công
ty
đi mua
lại
vẫn được
giao
dịch
bình
thường.
Sáp
nhập,
hiểu theo
nghĩa
giản
dị nhất,
là
việc
hai
công
ty,
thường là có cùng quy mô,
thống nhất
sẽ cùng
tham
gia
hợp
nhất với
nhau
và
trở
thành một
doanh
nghiệp
mới
với
tên
gọi
mới
(hai
cái tên cũ
sẽ
không còn
tồn
tại
nữa).
Có
nhiều
hình
thức
sáp
nhập,
cụ
thê
như
sau:
Sáp
nhập
theo chiều
ngang
(Horizontal
Mergers):
đây là
loại
sáp
nhập
được
tiến
hành
giữa
hai
công
ty
trong
cùng ngành và cùng sản
xuất
những sản
phẩm
giống
nhau.
Sáp
nhập
theo chiều
dọc
(Vertical
Mergers):
đây
là
loại
sáp
nhập
xảy
ra
giữa hai
công
ty
hoạt
động ở
những
giai
đoạn
khác
nhau
trong
quá
trình
sản
xuất ra
cùng một
loại
sản
phẩm.
Sáp
nhập
đơn ngành
(Congeneric Mergers/Concentric
Mergers)
là
loại
sáp
nhập
xảy ra
khi
hai
hãng sáp
nhập
cùng ở
trong
một
lĩnh
vởc
nhưng chúng không hề có mối
quan
hệ
với
khách hàng hay nhà
cung
cấp
8
chung
nào,
ví dụ như sự sáp
nhập
giữa
một ngân hàng
với
một công
ty
cho
thuê
tài
chính.
Sáp
nhập
đa ngành
(Conglomerate
Mergers)
là
loại
sáp
nhập
xảy
ra
giữa hai
hãng
hoạt
động
trong
những
lĩnh
vực khác
nhau.
Trong
hai
phương
thức
đầu tư trên
thì
hình
thức
đầu tư mới thường phổ
biến
hơn ờ các nước đang phát
triển
và được nước
nhận
đầu tư ưa
chuộng
hơn
trong
khi
M&A
lại
xuất hiện nhiều
hơn ị các nước phát
triển
và được các chủ
đẩu
tư ưu tiên hơn.
2.2.
Theo mục
đích
đầu
tư
Tùy
theo
định hướng và
chiến
lược phát
triển
của
mỗi
quốc
gia
mà FDI
có
thế
phân
loại
thành
những
hình
thức
khác
nhau,
tuy
nhiên chù yếu có
thể
kể
đến
hai
hình
thức sau:
> FDI định hướng
xuất
khẩu:
Các
quốc
gia
mong muốn
thu
hút
được
những
nhà đầu tư sẵn
sang
đầu
tư,
thành
lập
các
doanh
nghiệp
FDI mà
sàn phẩm
sản xuất ra
được
xuất
khẩu
ra
nước
ngoài.
Việc
thành
lập
các
doanh
nghiệp
FDI
theo
hình
thức
này giúp nước chủ nhà có
thể
tiếp
thu
được công
nghệ,
kỹ năng
quản
lý đồng
thời
làm cho
thị
trường
trong
nước không
trờ
nên
quá
khắc
nghiệt đối với
các
doanh
nghiệp trong
nước
hoạt
động cùng
lĩnh
vực.
> FDI
thay thế
nhập
khẩu:
Các
quốc
gia
thường là các nước đang
phát
triển
mong muốn
thu
hút FDI vào các ngành, các
lĩnh
vực mà
doanh
nghiệp
tại
nước
nhận
đầu tư chưa có
khả
năng
sản
xuất,
đáp ứng được đầy đủ
nhu cầu thị
trường
trong
nước.
Việc thu
hút các nhà đầu tư
trong
các
lĩnh
vực
này sẽ giúp các nước chủ đầu tư hạn
chế việc phải
nhập
khẩu,
tiết
kiệm
được
ngoại
tệ.
FDI
loại
này
chủ yếu tập trung
vào các
lĩnh
vực công
nghệ
cao,
hàm
chứa
giá
trị
tri
thức lớn.
9
2.3.
Theo quy
định
của
pháp
luật Việt
Nam
Theo
điều
21 và
điều
22,
Luật
Đầu tư
2005
do Quốc
hội
nước Cộng
hòa xã
hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam thông qua ngày
29/12/2005,
FDI bao gồm các
hình
thức
sau:
Thành
lập tổ
chức
kinh tế
100% vốn của
nhà đầu tư nước ngoài.
Thành
lập tổ
chức
kinh
tế
liên
doanh
giữa
nhà đầu tư nước ngoài
với
nhà đầu tư
trong
nước.
Doanh
nghiệp
tổ
chức
và
hoạt
động
theo
Luật
Doanh
nghiệp.
Tô
chức
tín
dụng, doanh
nghiệp
kinh
doanh
bảo
hiêm,
quỹ đầu tư
và các
tổ
chức tài
chính khác
theo
quy
định
của
pháp
luật.
Cơ sợ y
tế,
giáo
dục, khoa học,
văn
hóa,
thể
thao
và các cơ sợ
dịch
vụ khác có
hoạt
động đầu tư
sinh
lợi.
Các
tổ
chức
kinh
tế
khác
theo
quy
định
của
pháp
luật
Đầu
tư
theo
hình
thức
hợp đồng
(theo
điều
3 và
điều
23
luật
đầu
tư nước
ngoài):
Hợp đồng hợp tác
kinh
doanh
BCC, hợp đồng xây
dựng-kinh
doanh-chuyển
giao
BÓT, họp đồng xây
dựng-chuyển
giao-kinh
doanh
BTO,
họp
đồng xây
dựng-chuyển
giao
BT
Đầu
tư phát
triển
kinh
doanh
thông qua các
hỉnh
thức
sau:
Mợ
rộng
quy mô, nâng cao năng
suất,
năg
lực
kinh
doanh; hoặc Đổi
mới công
nghệ,
nâng
cao
chất
lượng
sản
phẩm,
giảm
ô
nhiễm
môi
trường.
Mua cổ
phần hoặc
góp
vốn
để
tham
gia
quản
lý
hoạt
động đầu tư.
3.
Môi trường đầu tư
3.1.
Khái niệm
Theo
cách
hiểu
chung
nhất,
"Môi
trường
đầu
tư
trực tiếp
nước
ngoài
là
tống
hòa
các
yếu
tố,
điểu kiện
và
chính sách
của nước nhận đầu
tư
chi
phối
đến
hoạt
động đầu
tư
trực tiếp
nước
ngoài".
10
Môi trường đầu
tu
nước ngoài có
thể
thay
đổi
tùy
theo
chính sách cùa
nước
tiếp
nhận
đầu tư
đối với hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài. Môi
trường
đầu tư nước ngoài
chủ yếu
được xác
định
thèo
hai
cách
tiếp
cận sau:
Thứ
nhất,
Môi trường đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài được xác định dựa
vào các nhóm nhân
tố
chính tác động đến
hoạt
động đầu
tư.
Đây là cách
tiếp
cận theo
World
Investment
Report
1998 (UNCTAD). Theo cách
tiếp
cận
này,
môi trường đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài được cấu thành
bời
các nhân
tố
sau:
khung
chính sách liên
quan
đến
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài (chính
sách ưu đãi đầu
tư,
chính sách thương
mại,
chính sách tư nhân hóa
);
nhóm
nhân
tố
về
kinh
tế
(thị
trường,
nguồn
tài
nguyên,
hiệu
quẫ
kinh
doanh
)
và
nhóm các nhân
tố
hỗ
trợ kinh
doanh
(các ngành công
nghiệp
phụ
trợ,
công tác
xúc
tiến
đầu tư
)
Thứ
hai,
dựa vào các yếu tố cấu thành, môi trường đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài được
hiểu
là
gồm toàn bộ các
yếu
tố,
chính sách có tác động
trực
tiếp
hay gián
tiếp tới
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài.
Các
yếu tố
đó bao
gồm:
yếu tố
chính
trị,
kinh
tế,
xã
hội,
văn
hóa, tự
nhiên,
pháp
luật
Dù được
hiểu
theo
cách
tiếp
cận nào thì các yếu tố cấu thành môi
trường
đầu tư luôn có sự tác động qua
lại
lẫn
nhau
và có sự
chi
phối
mạnh
mẽ
đến hoạt
động đầu tư trược
tiếp
nước
ngoài.
Điều
đó đòi hòi các nhà đầu tư
phẫi
tự
có
những
điều
chỉnh
về mục
đích,
hình
thức
và phạm
vi
của hoạt
động
đầu
tư sao cho phù hợp
với
môi trường đầu tư cùa nước sờ
tại
để có
thể thu
được
kết
quẫ
tốt
nhất
trong
quá
trình
hoạt
động hay
kinh
doanh.
li
3.2.
Các
yếu
tố
cấu
thành
Các
yếu tố cấu
thành môi trường
đầu tư
Yếu tố
kinh
tế
phân
loại
theo
động
cơ
đầu
tư
ì.
Khung
chính sách
- Chính sách liên
quan
trực
tiếp
đến hoạt
động đầu tư
- Chính sách cổ
phần
hóa,
tư nhân
hoa
- Chính sách thương mại
- Chính sách ưu
đãi
đầu tư
- Chính sách hỗ
trợ thị
trường
-
Ôn
định
chính
trị
li.
Yêu
to
kinh
tế
A. Tim
kiếm
thị
trường
-
Quy mô và
tốc
độ tăng trường
thị
trường
- Thu
nhập
bình quân
- [Chà năng
tiếp
cận
thị
trường
thế
giới
và
khu
vực
- Sự ưa
chuộng
của
người
tiêu
dùng
-
Kết cấu
thị
trường
ì.
Khung
chính sách
- Chính sách liên
quan
trực
tiếp
đến hoạt
động đầu tư
- Chính sách cổ
phần
hóa,
tư nhân
hoa
- Chính sách thương mại
- Chính sách ưu
đãi
đầu tư
- Chính sách hỗ
trợ thị
trường
-
Ôn
định
chính
trị
li.
Yêu
to
kinh
tế
B. Tìm
kiếm
nguồn
lực
-
Nguyên
vật
liệu
thô
- Lao động pho
thong
giá
rỉ
- Lao động có
trình
độ
- Tài sàn
của
doanh
nghiệp
- Cơ
sờ hạ tầng
HI.
Yếu tố hỗ
trọ' trong kinh
doanh
-
Hoạt
động xúc
tiến
đầu
tư
-
Biện
pháp ưu
đãi
đầu tư
- Phụ phí và
dịch
vụ
tiện
ích
- Dịch vụ hỗ
trợ
sau
khi
được cấp
phép
B. Tìm
kiếm
nguồn
lực
-
Nguyên
vật
liệu
thô
- Lao động pho
thong
giá
rỉ
- Lao động có
trình
độ
- Tài sàn
của
doanh
nghiệp
- Cơ
sờ hạ tầng
HI.
Yếu tố hỗ
trọ' trong kinh
doanh
-
Hoạt
động xúc
tiến
đầu
tư
-
Biện
pháp ưu
đãi
đầu tư
- Phụ phí và
dịch
vụ
tiện
ích
- Dịch vụ hỗ
trợ
sau
khi
được cấp
phép
c. Tìm
kiếm
hiệu
quà
-
Chi phí các yếu
tố
đầu
vào
- Chi
phí thuê
nguồn
lực
Nguồn: UNCTAD, WorldInvestment Report ỉ998, www.unctad.org
3.2.1.
Khung
chính sách liên
quan
đến FDI
3.2.1.1.
Các chính sách liên
quan
trược
tiếp
đến
hoạt
động FDI
> Hệ
thống
luật
quốc
gia
điều
chỉnh
hoạt
động FDI
Một
trong
những
yếu
tố
ảnh hưởng
lớn
tới
hoạt
động đầu tư cùa nhà đầu
tư nước ngoài đó là hệ
thống
pháp
luật
của nước sờ
tại.
Luật
quốc
tế
và
luật
của
từng
quốc
gia
có ảnh hưởng
trực
tiếp
đến cách
thức
tiến
hành và
kết
quả
hoạt
động
của các
doanh
nghiệp FDI. Luật
pháp sẽ quy định và cho phép
những
lĩnh
vực hoạt
động và
hỉnh
thức
đầu tư nào mà nhà đầu tư có
thể
đầu
tư,
và
những
12
lĩnh
vực hình
thức
mà nhà đầu tư nước ngoài không được phép
tiến
hành
hoặc
được
phép nhưng có
điều
kiện
hay
chỉ
trong
giới
hạn
nhất
định.
Hiện
nay,
mỗi
quốc
gia
đều đã và đang xây
dựng
hệ
thống
pháp
luật
riêng đê điêu
chỉnh
hoạt
động đầu tư nước
ngoài;
nó bao gồm
luật
đầu
tư,
luật
thuế,
luật
doanh
nghiệp
Các chính sách
quốc
gia
có
thử là từ
cấm FDI thâm
nhập
vào
thị
trường
trong
nước cho đến không phân
biệt
đối
xử
giữa
các nhà
đâu tư
trong
nước và nhà đâu tư nước
ngoài,
thậm
chí
đối
xử un đãi hơn
với
các nhà đầu tư nước
ngoài.
Tùy
theo từng
mục đích của chính phủ nước sờ
tại,
các chính sách này sẽ làm
giảm
hoặc
tăng dòng
FDI,
ảnh hưởng đến sự
phân bố FDI
theo
ngành,
lĩnh
vực
hoặc
địa
bàn.
Đe
đạt
được mục tiêu này,
bên
cạnh
việc
sử
dụng
các chính sách
điều
chỉnh
trực
tiếp
FDI,
các
quốc
gia
cũng
thường sử
dụng
kèm các chính sách khác đử cùng
tạo
ảnh hường
tới
quyết
định đầu tư
của chủ
đầu tư như chính sách
tài
khóa ảnh hường đến mức
thuế
bao gồm
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp
và
thuế thu
nhập
cá
nhân.
Nếu các
yếu tố
khác không
thay
đổi,
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp
hay
thuế thu
nhập
cá
nhân càng
thấp
sẽ càng hấp dẫn các nhà đầu
tư.
Ngoài
ra
còn có các chính
sách khác làm tăng đáng kử
lợi
thế địa
điửm
của các
quốc
gia
như các chính
sách về y
tế,
giáo
dục,
các chính sách thúc đẩy phát
triửn
cơ sờ hạ
tầng,
> Các
hiệp
định
đầu tư
quốc
tế
Trong
thực
tế,
đử
tạo ra
môi trường
thuận
lợi
nhằm
thu
hút các nhà đàu
tư nước
ngoài,
các
quốc
gia
thường
tiến
hành
thỏa thuận,
ký
kết
các
hiệp
định,
hiệp
ước
song
phương và đa phương
với
nước
ngoài.
Các
hiệp
định này
cung
cấp
một không
gian
quốc
tế
cho các chính sách FDI
của
quốc
gia.
• Các
hiệp
định
đầu tư
song
phương
Các
hiệp
định đầu tư
song
phương
(BITs)
vốn được ký
kết giữa
các
nước
phát
triửn
và các nước đang phát
triửn
với
quan
điửm
xúc
tiến
đầu tư
giữa
các nước
trong
hiệp
định.
Hiện
nay,
BITs
cũng
được ký
kết giữa
các
nước
phát
triửn
hay
giữa
các nước đang phát
triửn
với
nhau.
Các
hiệp
định này
13
củng
cố các tiêu
chuẩn song
phương về bảo hộ và
đối
xử
với
các nhà đầu tư
nước
ngoài đồng
thời
cũng
xây
dựng
thống
nhất
các cơ chế
giải
quyết
tranh
châp.
Do đó nó có ảnh hưởng
lớn
đến chính sách
FDI,
góp
phần
cải
thiện
môi
trường
đầu tư
của
các
quốc
gia
thành viên.
• Khung
hội
nhập
khu vực
(RIFs)
Tác động của
RIFs
lên
khung
chính sách FDI
thể
hiện
bạng
việc
các
nước
thành viên
phải
tuân
thủ
theo
một
khung
chính sách
tự
do đã có
sẵn hoặc
tự
do hóa
khung
chính sách này nếu chúng còn hạn
chế,
hài hòa các chính
sách
tham
gia
vào
những
thay đổi tự
do
hóa, củng
cố các tiêu
chuẩn
về
đối
xử
và bảo hộ và
khuyến
khích đảm bảo các
chức
năng
hoạt
động
của
thị
trường.
Trong
bối
cảnh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
các
quốc
gia
đều đã
nhận
thức
được
tầm
quan
trọng
của
hành
lang
pháp lý về FDI
đối với việc thu
hút và sử
dụng
hiệu
quả
nguồn
vốn
này.
Hầu
hết
các
quốc
gia
đều đã và đang ban hành
các chính sách
cởi
mở hơn
với
FDI.
Các chủ đầu tư ngày càng có
nhiều
địa
điểm
để
lựa
chọn
và do đó ngày càng
chọn
lọc
và
khắt
khe hơn
khi
xem xét
môi trường đầu tư của nước
nhận
đầu
tư.
Cuộc
cạnh
tranh
gay
gắt
giữa
các
quốc
gia trong việc thu
hút FDI cho
thấy
chỉ
có
thực hiện
tự
do hóa về chính
sách thôi là chưa
đủ,
mà cần
phải
áp
dụng
các
biện
pháp khác chuyên sâu và
tích cực hơn để
tạo
thuận
lợi
cho các
giao
dịch
kinh
doanh của
nhà đầu tư và
củng
cố các
yếu
tố kinh tế trong thu
hút
FDI.
3.2.1.2.
Các chính sách
liên
quan
gián
tiếp
đến
hoạt
động FDI
> Chính sách ổn
định
chính
trị
Các
yếu
tố
về chính
trị
của
nước sở
tại
có ảnh hường
rất lớn
đến
quyết
định
của
nhà đầu tư nước
ngoài.
Tính ổn định về chính
trị
của
từng
quốc gia
cũng
như mối
quan
hệ
tốt
về chính
trị
của
quốc
gia
đó
đối với
quốc
gia
khác
trên
thế
giới
chính
là
nhân
tố
quan
trọng
quyết
định
độ an toàn
của
môi trường
đầu
tư;
không có sự ổn định về chính
trị
thì
không
thể
có
điều
kiện
ổn định về
kinh
tế,
lành
mạnh
về xã
hội.
14
Sự ôn định về chính
trị
thể
hiện
ở
chỗ thể chế,
quan
điểm
chính
trị
của
quôc
gia
đó được đa số nhân dân đồng tình ủng
hộ,
quan
hệ
giữa
các đảng
phái
đối lập
và
vai
trò
kinh
tế của họ,
uy
tín
và sự đáng
tin
cậy của
đảng cầm
quyên
Do
quan
điểm
chính
trị
của các
quốc
gia
khác
nhau
là khác
nhau
nên sự can
thiệp
của mỗi chính phủ
đối vứi
các dự án FDI sẽ
diễn
ra
ờ các
mức độ khác
nhau.
Do đó
khi
tham
gia
vào
kinh
doanh
quốc
tế,
các nhà đầu
tư luôn chú ý
tứi
hình
thức
chính phú
của
nưức sở
tại
vì nó
sẽ
ảnh hưởng
trực
tiêp đèn
hoạt
động
kinh
doanh
của
họ,
cho phép nhà đầu tư có
thể
mở
rộng
hay thu
hẹp phạm
vi
mặt hàng
kinh
doanh
trong
từng
môi trường khác
nhau,
đối
vứi từng
thị
trường và
đối
tác khác
nhau.
Bên
cạnh
chính sách ổn định chính
trị
còn
rất nhiều
các chính sách
khác có liên
quan
gián
tiếp
đến
hoạt
động đầu tư như chính sách cổ
phần
hóa,
tư nhân
hóa;
chính sách thương
mại;
chính sách hỗ
trợ thị
trường,
chính sách
ưu đãi đầu
tư Tất
cả các chính sách này cùng
vứi
các chính sách có liên
quan
trực
tiếp
khác được
kết
họp hài hòa
vứi
nhau
tạo
nên sự hấp dẫn hay
không hấp dẫn
của
môi trường nưức
nhận
đầu tư.
3.2.2.
Các
yếu tố
kinh
tế
Các yếu
tố
kinh
tế
cùa nưức
nhận
đầu tư là một
trong
những
yếu tố
quyết
định đến
kết
quả
thu
hút
FDI.
Mỗi động cơ đầu tư khác
nhau
sẽ tìm
kiếm yếu tố
kinh
tế
khác
nhau
trong
môi trường đầu tư
của
nưức sở
tại.
Theo
UNCTAD,
các yếu
tố
kinh
tế
của môi trường đầu tư có
thể
chia
làm 3
loại:
FDI
định hưứng
thị
trường,
FDI tỉm
kiếm
hiệu
quà và FDI định hưứng
nguồn
nhân
lực.
3.2.2.1.
FDI định hưứng
thị
trường
(Market
Seeking)
Các nhân
tố
kinh
tế
ảnh hưởng đến dòng FDI định hưứng
thị
trường
chính là
dung
lượng
thị
trường được quy định
bởi
quy mô dân
số, thu
nhập
bình
quân/người
và
tốc
độ tăng trường của
thị
trường.
Thị trường càng
lứn
càng hấp dẫn các nhà đầu
tư.
Thị trường
lứn
có
thể tạo
điều
kiện
cho
nhiều
15
công
ty
và giúp các công
ty
tiêu
thụ
được
nhiều
sản phẩm để phát huy tính
kinh
tế
của quy mô,
thu
nhập
bình quân cho
biết
sức mua của
người
dân và
tốc
độ tăng trưởng cho
thấy
triển
vọng
phát
triển
của
nền
kinh tế
đó.
Thị
trường
quốc
gia là yếu tố
hướng
tới
của
FDI còn như một cách
thức
khôn
ngoan
để tránh các hàng rào
thuế
quan.
Do đó 3 yếu
tố
trên
thị
trường
quôc
gia (quy
mô dân
sô, thu
nhập
bĩnh
quân,
tốc
độ tăng
trường)
là các yếu
tô
quan
trọng khi
đánh giá môi trường đỉu tư
của
một
nước.
Cùng
với việc xuất hiện
ngày càng
nhiều
các liên
minh
liên
kết
mang
tính
chất
khu
vực,
dung
lượng
thị
trường
hiện
nay không
chỉ
còn bó hẹp
trong
phạm
vi
của một
quốc
gia
nữa mà ngày càng mở
rộng tỷ lệ với
các
hiệp
định
khu vực
mà
quốc
gia
đó
tham
gia.
3.2.2.2.
FDI định hướng
nguồn
lực
(Resource/Asset
Seeking)
> Các
nguồn
lực tự
nhiên
Các
nguồn
lực tự
nhiên là động cơ
truyền thống
của FDI định hướng
nguồn
lực.
Việc sẵn
có các
nguồn
lực tài
nguyên thiên nhiên đã
từng là yếu tố
cơ bản
thu
hút FDI vào các
nước.
Tuy nhiên cùng
với
trình độ phát
triển
ngày
càng
cao
cùa nước
nhận
đỉu
tư,
cơ sở hạ
tỉng
dỉn được
cải
thiện
cho phép các
nước
này có
thế tự sản xuất
và phân
phối
các
sản
phẩm thô và
chế
biến,
cùng
với
sự
giảm
sút
của
các
lĩnh
vực cơ
bản trong
sàn lượng
thế
giới
đã
khiến
cho
nhu
cỉu về các
nguồn
lực tự
nhiên không còn
quan
trọng
như
trước,
và một
môi trường
dồi
dào
nguồn
lực tự
nhiên không còn là
thế
mạnh
tuyệt
đối
của
các
quốc
gia.
Tuy
nhiên
cũng
cỉn
phải
lưu ý
rằng,
mặc dù
giảm
bớt
mức độ
quan
trọng,
sự sẵn có của các
nguồn
tài nguyên thiên nhiên vẫn là một nhân tố
quyết
định
FDI,
tiếp
tục
mang
lại
nhiều
cơ
hội thu
hút FDI cho các nước giàu
tài
nguyên.
> Nguồn nhân
lực
16
Nguồn
nhân
lực
hay
nguồn
lao
động của
một
quốc
gia
bao gồm số
người
trong
độ
tuổi
lao
động
có
khả năng
lao
động
và
những
người
ngoài
độ
tuôi
lao
động nhưng
thực
tế
có làm
việc.
Dân
số
và
cấu
thành
dân cư
của
địa
phương chính là
cơ sở
cho
sự
hình thành
và
phát
triển
của
nguồn
lao
động.
Dân sô đông
tạo ra lực
lượng
lao
động
dồi dào, tạo ra
sặc hấp dẫn
đối với
nhà
đâu tư đặc
biệt
là
nhà đầu tư
hoạt
động
trong
lĩnh
vực
sản
xuất
có hàm
lượng
lao
động
cao.
Tuy
nhiên cùng
với
sự
phát
triển
của
khoa
học
kỹ
thuật
và sự
chuyến
dịch
cơ
cấu kinh tế
theo
hướng
hiện đại,
điều
mà
các nhà đầu tư
quan
tâm
hiện
nay không
chỉ
là
sự
dồi
dào
của
lực
lượng
lao
động
mà
quan
trọng
hơn
là tỷ lệ lao
động lành
nghề,
chất
lượng nhàn công và
tay
nghề
kỹ
thuật.
3.2.2.3.
FDI định hướng
hiệu
quả (Effìciency
Seeking)
Việc
tim
kiếm
hiệu
quả
khiến
các
TNCs
phải
quan
tâm
đến
chi
phí đầu
tư vào
tại
nước chủ
nhà và
coi
đây như
một
chỉ
tiêu
quyết
định đầu
tư.
Ví dụ
như
tại
Việt
Nam,
lao
động thường
sẵn
có
thậm
chí
dư
thừa
nên
giá
lao
động
thấp, lực
lượng
này đáp
ặng được
mục
tiêu
của
các
TNCs tìm
kiếm
hiệu
quả
thông qua
việc
sản
xuất
những
sản phẩm
có hàm
lượng
lao
động
cao.
Tuy
nhiên
chi
phí nhân công
tuyệt đối
thấp
không nói lên
điều
gì nhiều,
cái
mà
các
nhà
đầu tư
quan
tâm là
mối tương
quan
giữa
tiền
lương
và
chất
lượng lao
động.
Đôi
khi
giá
nhân công rẻ nhưng
lại
không
đáp ặng
được
yêu
cầu
kỹ
thuật
của
các
chủ đầu
tư
vì
thế trong
nhiều
trường họp chủ đầu
tư
quan
tâm
nhiều
đến
chất
lượng
lao
động
hơn
là giá cả
lao
động.
Ngoài
ra,
các nhà đầu
tư tìm
kiếm
hiệu
quả
cũng
quan
tâm
đến các
chi
phí đầu vào khác
như
chi
phí
vận
tải,
viễn
thông,
chi
phí cho các sàn phẩm
trung gian,
Môi
trường
đầu
tư hấp
dẫn
đối với
các nhà đầu tư là môi
trường
có
chi
phí
thấp
xét
trong
tương
quan
với
chất
lượng
và
các
yếu tố
đầu vào.
3.2.3.
Các
yếu tố
hỗ
trợ kinh
doanh
Sự
cạnh
tranh giữa
các nước đang phát
triển
trong thu
hút FDI
hiện
nay
đang
rất
gay
gắt.
Sự
phát
triển
trên toàn
thế
giới,
các chính sách
tự
do thương
8
• :
LV.ỒỈ.9M
\jcoS
mại
và đầu tư đã bào mòn
những
lợi
thế
được
tạo
nên
bởi
các nhân
tố thu
hút
FDI
cô điên.
Việc
tạo dựng
một hành
lang
pháp lý cho FDI
cũng
như
việc
phát huy các
thế
mạnh
của nhân
tố
kinh
tế
chỉ tạo ra
một môi trường đầu tư
rộng
mở và bình đẳng để giúp các
TNCs
có
thể tham gia
vào đầu
tư.
Tuy
nhiên đế có
thể
cạnh
tranh
với
các nước khác
trong
thu
hút
FDI,
mỗi
quốc
gia
cân có các
biện
pháp tích cực và chuyên
nghiệp
hơn nữa nhăm
tạo
mọc tiêu,
tạo
điều
kiện
cho các
hoạt
động
kinh
doanh của
nhà đầu tư.
> Các
hoạt
động xúc
tiến
đầu tư
Nhu
cầu
về
hoạt
động xúc
tiến
bắt
đầu
khi
các
quốc
gia
thay
đổi
thái
độ
của
họ về FDI
từ
hướng tiêu cực
sang
hướng tích cực nhưng vẫn không
nhận
được
các
phản
ứng mong
đợi
từ các nhà đầu
tư.
Các chính phủ ngày càng
nhận
thức
rõ ràng hơn
rằng
để
thuyết
phọc
các nhà đầu tư
tiềm
năng,
một mặt
phải thay
đối
các yếu
tố
của môi trường đầu tư
theo
hướng có
lợi,
mặt khác
cũng
phải
chuyển
tải
những
thông
tin
về sự
thay
đổi
này đến
họ.
Các
hoạt
động
xúc
tiến
đầu tư
cũng
có tác
dọng
thúc đẩy
nhanh
quá trình
quyết
định
đầu
tư
khi
chủ
đầu tư đang do dự và giúp các
chủ
đầu tư
đặc
biệt
là
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ tìm
kiếm
cơ
hội
đầu tư mà họ khó có
thể
tự
khám phá ờ
nước
tiếp
nhận.
Các
biện
pháp cơ bản của xúc
tiến
đầu tư bao gồm các kỹ
thuật
xây
dựng
hình
ảnh,
các kỹ
thuật
tạo
nguồn
đầu tư và các kỹ
thuật
dịch
vọ đầu tư.
> Các
biện
pháp ưu
đãi
đầu tư
Theo
UNCTAD,
các
biện
pháp ưu đãi đầu tư là "các
biện
pháp ưu đãi
chính phủ dành cho một số các công
ty hoặc
một số
loại
hình công
ty
nhất
định
để
khuyến
khích các công
ty
này
hoạt
động
theo
cách
thức nhất
định.
Ngày nay
việc
sử
dọng
các
biện
pháp ưu
đãi
ngày càng tăng
lên.
Đôi
khi
các
quốc
gia
còn sử
dọng
các
biện
pháp ưu đãi tài chính và các
biện
pháp khác
như vũ khí
cạnh
tranh
trực
tiếp
để
thu
hút một
số
dự án
FDI.
18