Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

QUÁ TRÌNH TRAO đổi ION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 27 trang )

MÔN: CƠ SỞ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
GVHD: Trần Thị Ngọc Mai
Nhóm: 06
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm
Tp.HCM
KHOA: CNSH & KTMT
Họ và Tên MSSV Công Việc
Huỳnh Thị Ân 2009120113 Tổng hợp, power point
Nguyễn Thị Chiến 2009120166 Quá trình trao đổi ion
Phùng Gia Ngọc 2009120131 Quá trình hấp phụ
Lê Thị Ái Nhi 2009120179 Quá trình điện phân
Trương Thị Thương 2009120156 Tổng hợp, power point
Trần Xuân Tùng 2009120169 Quá trình hấp phụ
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Phước cùng cộng sự, Kỹ
thuật xử lý chất thải công nghiệp, NXB Đại
học Quốc gia Tp.HCM, 2012.
[2] Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải, Đại học
Xây dựng Hà Nội, 1974.
NỘI DUNG
QUÁ TRÌNH ĐIỆN
PHÂN
QUÁ TRÌNH HẤP
THỤ
QUÁ TRÌNH
TRAO ĐỔI ION
I. QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN
1. Giới thiệu chung
Sự điện
phân là


gì???
2. Cơ chế của quá trình điện phân:
ỨNG
DỤNG
Xử lý
nước thải
Mạ điện
Điều chế
kim loại
tinh khiết
Tách đơn
chất từ
hợp chất

Nhược điểm:

Tiêu hao năng lượng

Ưu điểm:

Thiết bị gọn, dễ vận hành.

Ít bị ảnh hưởng bởi tác nhân môi
trường (nhiệt độ, pH,…).
3. Ưu nhược điểm
II. QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ
1. Giới thiệu chung:
Hấp phụ: là 1 hiện tượng (quá trình) gây ra sự
tăng nồng độ của 1 chất trên bề măt tiếp xúc giữa
2 pha (rắn-khí, rắn-lỏng, lỏng khí), lôi cuốn các

cấu tử khí, hơi bởi bề mặt chất rắn.
Silicagen
Than hoạt tính
Zeolit
Các chất hấp phụ:
than hoạt tính,
silicagen, keo nhôm,
zeolit,…
2. Hấp phụ bằng than hoạt tính:
THT chủ yếu là
nguyên tố cacbon ở
dạng vô định hình
(bột), một phần ở
dạng tinh thể vụn
grafit. Ngoài ra
có tàn tro của
các kim loại kiềm
và vụn cát.

Cấu tạo: THT có
cấu tạo xốp, nhiều
lỗ hổng nhỏ không
đồng đều và rất
phức tạp ( thể tích
lỗ xốp khoảng 0,24-
0,48cm3/g).

Đặc tính: bề mặt kị
nước hấp phụ các
chất hữu cơ trong

nước và không khí.
Bộ lọc hấp phụ:
phân tử bề
mặt THT sẽ hút
hóa chất, tạp chất
hòa tan trong
nước và giữ
chúng tại các bộ
lọc bên trong lõi

Cơ chế lọc của than hoạt tính:
Lọc cơ học vật lý
Nước đi qua
bộ lọc thông
qua các lỗ nhỏ
trong cơ cấu than
loại bỏ các hạt,
chất thải
gây ô nhiễm.

Ứng dụng:

Lọc các hợp chất hữu cơ.

Khử mùi, khử màu, khử Chlorine
và các hợp chất độc hại từ Chlorine.

Lọc kim loại nặng: thủy ngân, chì.
Ưu điểm: Tiết
kiệm chi phí, dễ

vận hành.
Nhược điểm: Khó
tái sinh, kém bền
cơ học, dễ cháy.
Nhiệt độ
không đổi
q = fT (P hoặc C)
Đường đẳng nhiệt hấp thụ
3. Đường đẳng nhiệt hấp phụ:
Biểu diễn sự phụ thuộc của dung lượng
hấp phụ tại một thời điểm vào nồng độ cân
bằng hoặc áp suất của chất hấp phụ tại
thời điểm đó ở một nhiệt độ xác định.
Một số đường đẳng nhiệt hấp phụ thông dụng:
ỨNG
DỤNG
Làm sạch
triệt để nước
khỏi chất
hữu cơ hòa
tan sau xử lý
hóa sinh.
Khử độc nước
thải, loại bỏ
hàm lượng tạp
chất khí (hơi)
có trong
không khí, đặc
biệt là hấp phụ

khí .

4. Ứng dụng của quá trình hấp phụ:
III. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI ION
1. Giới thiệu chung:
Là phương pháp làm mềm, khử khoáng,
kim loại, ion được sử dụng trong quá
trình xử lý nước thải & nước cấp.
2. Nguyên tắc:
Liên kết bất

Điều kiện
thuận lợi
Hạt nhựa trao đổi ion
3. Cơ chế:
Hạt nhựa trao đổi ion
4. Động học quá trình trao đổi ion:
Nước thải
Dung lượng trao đổi biểu thị
mức độ nhiều ít của lượng
ion có thể trao đổi trong một
loại chất trao đổi ion.
Theo thể
tích
đlg/m3.
Theo khối
lượng
mgđl/g
5. Dung lượng trao đổi ion:
Ứng

dụng
Làm mềm
nước
Khử
khoáng
Khử
NH4+
Ưu điểm:
Triệt để và xử lý có
chọn lựa đối tượng.
Nhược điểm:
Chi phí đầu tư và
vận hành khá cao

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×