Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
LỜI NÓI ĐẦU
* * *
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngành
điện giữ một vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong
cuộc sống điện rất cần cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất. Với sự phát triển của xã
hội do vậy đòi hỏi phải có thêm nhiều nhà máy điện mới đủ để cung cấp điện
năng cho phụ tải.
Xuất phát từ thực tế và sau khi học xong chương trình của ngành hệ thống
điện em được nhà trường và bộ môn Hệ thống điện giao nhiệm vụ thiết kế gồm
nội dung sau:
Thiết kế phần điện trong nhà máy nhiệt điện gồm 4 tổ máy, công suất mỗi tổ
là 100 MW cấp điện cho phụ tải địa phương 6 kV, phụ tải trung áp 110 kV và
phát vào hệ thống qua đường dây 220 kV.
Sau thời gian làm đồ án với sự nỗ lực của bản thân, được sự giúp đỡ tận tình
của các thầy cô giáo trong khoa, các bạn cùng lớp. Đặc biệt là sự giúp đỡ và hư-
ớng dẫn tận tình của thầy giáo TS Đào Quang Thạch đến nay em đã hoàn thành
bản đồ án. Vì thời gian có hạn, với kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án của em
không tránh những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý bổ sung của
các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đồ án của em ngày càng hoàn thiện
hơn.
Em xin gửi tới thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thể thầy cô giáo trong bộ môn
lời cảm ơn chân thành nhất!
Sinh viên:
Nguyễn Trường Giang
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
Nguyễn Trường Giang
1
Chương I:
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
1.1 Chọn máy phát điện
Nhà máy nhiệt điện theo yêu cầu thiết kế có sông suất đặt là 400MW cung
cấp điện cho phụ tải cấp trung áp 110kV với công suất cực đại là 180MW. Nhà
máy nối với hệ thống bằng hai lộ đường dây 220kV. Ngoài ra nhà máy còn có
nhiệm vụ cấp điện cho phụ tải địa phương ở cấp điện áp máy phát với công suất
cực đại là 12 MW.
Nhà máy thiết kế bao gồm 4 tổ máy, công suất mỗi tổ máy là 100MW. Ta
chọn loại máy phát điện đồng bộ có các thông số sau:
Loại máy
S
đm
MVA
P
đm
MW
U
đm
kV
I
đm
kA
Cosφ
X
d
”
X
d
’
X
d
TBФ-100-2
125
100
10,5
6,475
0,8
0,183
0,263
1,79
1.2 Tính toán phụ tải và cân bằng công suất
Điện năng là một dạng năng lượng không thể tích luỹ được (nói đúng hơn là
chỉ có thể tích luỹ với một số lượng không đáng kể). Do đó để đảm bảo chất
lượng điện năng cho các hộ tiêu thụ cũng như đảm bảo điều kiện cần cho chế độ
xác lập tồn tại được thì tại mỗi thời điểm điện năng do các nhà máy điện phát ra
phải cân bằng với lượng điện năng tiêu thụ tại các hộ tiêu thụ kể cả tổn thất điện
năng.
Trong thực tế lượng điện năng tiêu thụ tại các hộ tiêu thụ luôn luôn biến đổi
theo thời gian,do vậy việc lắm được quy luật biến đổi này có ý nghĩa rất quan
trọng trong thiết kế và vận hành hệ thống điện.Dựa vào đồ thị phụ tải ta có thể
lựa chọn được các phương án nối điện hợp lý,đảm bảo các điều kiện kinh tế -kỹ
thuật,nâng cao độ tin cậy cung cấp điện.
Trong nhiệm vụ thiết kế, đồ thị phụ tải của nhà máy và đồ thị phụ tải của các cấp
điện áp đã được cho dưới dạng phần trăm công suất tác dụng cực đại P
max
và hệ
số Cosφ nhờ đó ta tính được đồ thị phụ tải theo công suất biểu kiến như sau:
S
(t)
=
( )
Cos
P
t
với P
(t)
=
( )
100
.%
max
PtP
Trong đó : S
(t)
– Công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t (MVA)
Cosφ - Hệ số công suất trung bình của phụ tải.
P
(t)
- Công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t (MW) tính theo
phụ tải tác dụng P%(t) của phụ tải cực đại P
max
.
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
Nguyễn Trường Giang
2
1.2.1 Công suất phát toàn nhà máy
Công suất phát của toàn nhà máy được cho trong nhiệm vụ thiết kế, ở đó công
suất phát của toàn nhà máy tính theo phần trăm được cho bởi công thức:
P
NM
% =
N M
N M d m
P
1 0 0
P
Từ đó ta tính được công suất tác dụng và công suất biểu kiến phát của nhà
máy là:
P
NM
=
N M N M d m
P % .P
1 0 0
S
NM
=
NM
P
Cos
φ
Kết quả tính toán cho trong bảng 1.2
Bảng 1.2
T(h)
0-6
6-8
8-12
12-14
14-18
18-20
20-22
22-24
P
NM
%
80
80
90
85
100
100
85
85
P
NM
(MW)
320
320
360
340
400
400
340
340
S
NM
(MVA)
400
400
450
425
500
500
425
425
Dựa vào kết quả này ta vẽ được đồ thị phụ tải ngày của toàn nhà máy như
hình 1.1 dưới đây.
0
100
200
300
400
500
600
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Hình 1.1. Đồ thị phụ tải ngày của toàn nhà máy
S
NM
(MVA)
t(h)
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
Nguyễn Trường Giang
3
1.2.2 Công suất tự dùng của nhà máy
Nhà máy thiết kế có công suất tự dùng cực đại bằng 9% tổng công suất định
mức. Đó là nguồn cung cấp khác nhau phụ vụ cho quá trình tự động hoá các tổ
máy phát điện. Công suất tự dùng của nhà máy gồm hai thành phần: một thành
phần không phụ thuộc vào công suất phát của nhà máy, chiếm khoảng 40%,thành
phần thứ hai phụ thuộc vào công suất phát của nhà máy, chiếm khoảng 60%.
Ta có thể tính công suất tự dùng tại các thời điểm khác nhau theo công thức:
S
tdt
= S
tdmax
.(0,4 + 0,6.
NMdm
tNM
S
S
)(
)
Trong đó :
S
NMđm
– Công suất đặt của nhà máy.
S
NM(t)
- Công suất phát của nhà máy tại thời điểm t.
S
tdt
- Công suất tự dùng của nhà máy ứng với công suất phát S
NM(t)
S
tdmax
– Công suất tự dùng cực đại khi nhà máy phát 100% công suất
đặt, do không biết hệ số Cosφ
td
nên có thể tính:
S
tdmax
= α.S
NMđm
α = 6% Công suất đặt
S
tdmax
= 0,09 .500 = 45 MVA
Từ đó ta tính được biến thiên phụ tải công suất tự dùng trong ngày như bảng
1.3 dưới đây:
Bảng 1.3
t
0-6
6-8
8-12
12-14
14-18
18-20
20-22
22-24
S
NM
400
400
450
425
500
500
425
425
Std
26,4
26,4
28,2
27,3
30
30
27,3
27,3
Từ kết quả này ta vẽ được đồ thị phụ tải tự dùng của toàn nhà máy trong ngày
như hình 1.2.
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
Nguyễn Trường Giang
4
26
26.5
27
27.5
28
28.5
29
29.5
30
30.5
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Hình 1.2. Đồ thị phụ tải tự dùng trong ngày
1.2.3 Công suất phụ tải điện áp trung 110kV
Nhiệm vụ chính của nhà máy là cấp điện cho phụ tải trung áp với công suất
cực đại là P
Tmax
= 180MW, Cosφ = 0,89.
Biến thiên phụ tải trung áp hàng ngày của nhà máy theo nhiệm vụ thiết kế, ở
đó ta có công suất phụ tải trung áp tính theo phần trăm được cho bởi công thức:
P
T
%(t) =
T
T m a x
P ( t )
.1 0 0
P
Từ đó ta tính được công suất tác dụng và công suất biểu kiến của phụ tải trung
áp tại thời điểm t là:
S
td
(MVA)
t(h)
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
Nguyễn Trường Giang
5
P
T
(t) =
T% Tmax
P (t).P
100
Và S
T
(t) =
T
T
P ( t)
C o s
φ
Từ đó ta tính được biến thiên phụ tải trung áp trong ngày như bảng 1.4 dưới
đây:
Bảng 1.4
t(h)
0-6
6 8
8 12
12 14
14 18
18 20
20 22
22 24
Pt(%)
70
70
90
85
100
90
80
70
Pt(MW)
126
126
162
153
180
162
144
126
St(MVA
)
141.57
141.57
182.02
171.91
202.25
182.02
161.8
141.57
Bảng 1.4. Biến thiên công suất phụ tải trung áp trong ngày.
Từ bảng kết quả trên ta vẽ được đồ thị ngày của phụ tải trung áp như hình
1.3 :
0
50
100
150
200
250
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Hình 1.3 Đồ thị phụ tải ngày của phụ tải trung áp 110kV
S
t
(MVA)
t(h)
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
Nguyễn Trường Giang
6
1.2.5 Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát
Ngoài nhiệm vụ cấp điện cho phụ tải trung áp 110kV và liên lạc với hệ
thống,nhà máy còn có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải cấp điện áp máy phát
với công suất cực đại là là 16,8MW, Cosφ = 0,8.
Biến thiên phụ tải cấp điện áp máy phát hàng ngày của nhà máy theo nhiệm
vụ thiết kế, ở đó ta có công suất phụ tải cấp điện áp máy phát tính theo phần trăm
được cho bởi công thức;
P
mf
%(t) =
m f
M a x
P ( t )
.1 0 0
P
Từ đó ta tính được công suất tác dụng và công suất biểu kiến của phụ tải cấp
điện áp máy phát tại thời điểm t là :
P
mf
(t) =
mf% Max
P (t).P
100
Và S
mf
(t) =
m f
P ( t)
C o s
φ
Từ đó ta tính được biến thiên phụ tải cấp điện áp máy phát trong ngày như
bảng 1.5 dưới đây.
Bảng 1.5
t(h)
0-6
6-8
8-12
12-14
14-18
18-20
20-22
22-24
P
mf
(%)
65
70
100
80
85
90
70
70
P
mf
(MW)
7,8
8,4
12
9,6
10,2
10,8
8,4
8,4
S
mf
(MVA
)
8,97
9,66
13,79
11,03
11,72
12,41
9,66
9,66
Bảng 1.5 Biến thiên công suất phụ tải cấp điện áp máy phát của nhà máy.
Từ bảng kết quả trên ta vẽ được đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát như
hình1.4
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
Nguyễn Trường Giang
7
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Hình 1.4 Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát
1.2.5 Công suất phát về hệ thống
Nhà máy điện liên lạc với hệ thống nhằm mục đích vận hành hệ thống điện
được kinh tế và hiệu quả,tăng cường dự trữ công suất trong hệ thống.
Nhà máy điện liên lạc với hệ thống bằng hai lộ đường dây 220kV. Dựa vào
công suất phát của nhà máy và yêu cầu của phụ tải tại các thời điểm khác nhau ta
có thể xác định được công suất phát về hệ thống theo công thức sau :
S
VHT
(t)= S
NM
(t) – [S
T
(t) + S
mf
(t) +S
td
(t)]
Trong đó : S
VHT
(t) - Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t
S
NM
(t) -Công suất phát của nhà máy tại thời điểm t
S
T
(t) - Phụ tải trung áp tại thời điểm t
S
mf
(t) - Phụ tải cấp điện áp máy phát tại thời điểm t
S
TD
(t) - Phụ tải tự dùng tại thời điểm t
Từ công thức trên ta tính được cống suất phát về hệ thống như bảng 1.6 dưới
đây :
S
mf
(MVA)
t(h)
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
Nguyễn Trường Giang
8
t(h)
0-6
6 8
8 12
12 14
14 18
18 20
20 22
22 24
S
NM
(MVA)
400
400
450
425
500
500
425
425
S
td
(MVA)
26,4
26,4
28,2
27,3
30
30
27,3
27,3
S
t
(MVA)
141,57
141,57
182,02
171,91
202,25
182,02
161,8
141,57
S
umf
(MVA)
8,97
9,66
13,79
11,03
11,72
12,41
9,66
9,66
S
VHT
(MVA)
223,06
222,37
225,98
214,76
256,03
275,56
226,25
246,47
Bảng 1.6 Biến thiên công suất phát về hệ thống.
Từ bảng kết quả trên ta vẽ được đồ thị phụ tải tổng hợp của toàn nhà máy như
hình dưới đây.
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
Nguyễn Trường Giang
9
0
100
200
300
400
500
600
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
S
NM
S
NM
(t)
S
VHT
(t)
S
t
(t)
S
td
(t)
S
mf
(t)
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
Nguyễn Trường Giang
10
Nhận xét chung
Phụ tải của nhà máy phân bố không đều trên cả ba cấp điện áp và giá trị công
suất cực đại có trị số là:
Sufmax = 13,79 MVA
S
Tmax
= 202,25 MVA
S
VHTmax
= 275,56 MVA
Từ đồ thị phụ tải tổng hợp ta thấy phụ tải trung áp chiếm phần lớn công suất
do nhà máy phát ra do đó việc đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải này là quan
trọng.
Tổng công suất của hệ thống điện chưa kể nhà máy thiết kế là S
HT
= 3750
MVA với dự trữ quay là 7% tương đương với công suất dự trữ là
S
dtHT
= 7%.3750 = 262,5 MVA lớn hơn công suất của một tổ máy phát và nhỏ
hơn công suất phát về hệ thống cực đại.
Như vậy có thể thấy nhà máy có vai trò quan trọng trong việc cung cấp điện
cho phụ tải trung áp và hệ thống.
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
11
Chương II:
LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY
II.1.Đề xuất các phương án :
1.Khái niệm chung:
Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy điện là một khâu quan trọng trong quá
trình thiết kế nhà máy điện. Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết
kế nắm vững các số liệu ban đầu, dựa vào bảng cân bằng công suất và các nhận
xét tổng quát để tiến hành đưa các phương án nối dây có thể.
Các phương án đưa ra phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các hộ dùng
điện và phải khác nhau về cách ghép nối biến áp với các cấp điện áp, về số lượng
và dung lượng các máy biến áp, về số lượng các máy phát nối vào thanh góp điện
áp máy phát, số máy biến áp nối bộ với máy phát
Sơ đồ nối điện giữa các cấp điện áp cần phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật
sau:
Số lượng máy phát điện nối vào thanh góp điện áp máy phát phải thoả mãn
điều kiện sao cho khi ngừng làm việc một máy phát lớn nhất ,các máy phát
còn lại vẫn đảm bảo đủ cung cấp đủ cho các phụ tải cấp điện áp máy phát
và cấp điện áp trung.
Công suất của mỗi bộ máy phát - máy biến áp không được lớn hơn công
suất dự trữ của hệ thống.
Chỉ được ghép bộ máy phát điện - máy biến áp hai cuộn dây vào thanh góp
điện áp nào mà phụ tải cực tiểu ở đó lớn hơn công suất của bộ này; có như
vậy mới tránh được trường hợp phụ tải cực tiểu, bộ này không phát hết
công suất hoặc công suất phải truyền qua hai lần biến áp gây tổn hao và
gây quá tải cho máy biến áp ba cuộn dây. Đối với máy biến áp tự ngẫu liên
lạc thì không cần điều kiện này.
Khi phụ tải điện áp máy phát nhỏ, để cung cấp cho nó có thể lấy rẽ nhánh
từ các bộ máy phát - máy biến áp nhưng công suất lấy rẽ nhánh không
được vượt quá 15% công suất của bộ .
Không nên dùng quá hai máy biến áp ba cuộn dây họăc tự ngẫu để liên lạc
hay tải điện giữa các cấp điện áp vì sơ đồ thiết bị phân phối sẽ phức tạp.
Máy biến áp tự ngẫu chỉ được dùng khi cả hai phía điện áp cao và trung
đều có trung tính nối đất trực tiếp (U ≥ 110kV)
Dựa vào các yêu cầu kỹ thuật nêu trên và các thông số của nhà máy điện đã
cho.Ta có một số nhận xét sau đây:
Phụ tải cấp điện áp máy phát có công suất lúc cực đại là S
umfmax
= 13,79
MVA so với công suất định mức của máy phát là 125MVA:
m ax
uf
dm F
S
13, 7 9
.10 0 % = .10 0 % = 5 ,5 %
2.S 2.1 2 5
Do đó phụ tải cấp điện áp máy phát được lấy rẽ nhánh ở đầu cực máy phát,
không
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
12
cần thanh góp điện áp máy phát.
Phụ tải trung áp 110kV lúc cực tiểu là S
Tmin
= 141,57MVA, lúc cực đại là
S
Tmax
= 202,25MVA. Do đó có thể ghép một hoặc hai bộ máy phát - máy
biến áp bên trung áp
Nhà máy có hai cấp điện áp 110kV và 220kV đều có trung tính nối đất
trực tiếp do đó ta dùng hai máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa hai cấp điện
áp này với hệ số có lợi là α = 0,5.
Dựa vào một số nhận xét trên ta có thể đưa ra một số phương án có sơ đồ như
sau:
2.Đề xuất các phương án:
2.1.Phương án I:
Do phụ tải trung áp lúc cực tiểu là S
Tmin
= 141,57MVA và lúc cực đại là
S
Tmax
= 202,25MVA. Trong khi S
đmF
= 125 MVA do đó phải tải một lượng công
suất qua cuộn trung của máy biến áp tự ngẫu trong mọi chế độ, tuy nhiên khi
hỏng máy biến áp bên trung áp thì lượng công suất phải tải qua cuộn trung của
máy biến áp tự ngẫu là khá lớn.
F
1
F
2
F
3
F
4
B
1
B
2
B
3
B
4
220 kV
110 kV
~
HT
~
~
~
S
T
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
13
2.2Phương án II
Công suất luôn thừa ở bên phía trung áp, do đó luôn luôn phải tải một
lượng công suất qua bên cao qua cuộn trung của máy biến áp tự ngẫu. Đặc
biệt khi sự cố một tự ngẫu và phụ tải bên trung cực tiểu thì máy biến áp tự
ngẫu còn lại có thể bị quá tải.
Chủng loại máy biến áp là ít tạo điều kiên thuận lợi cho việc bảo dưỡng
cũng như thay thế.
2.3 Phương án III
Ưu điểm
Máy biến áp tự ngẫu B3,B4 chỉ làm nhiệm vụ liên lạc giữa các cấp điện áp do
đó không cần phải có thiết bị điều chỉnh điện áp dưới tải và có công suất nhỏ hơn
F
1
F
2
F
3
F
4
B
1
B
2
B
3
B
4
~
220 kV
110 kV
~
HT
~
~
~
S
T
F
1
F
2
10,5 kV F
3
F
4
B
1
B
2
B
3
B
4
B
5
B
6
~
220 kV
110 kV
~
HT
~
~
~
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
14
các máy biến áp cùng chủng loại của các phương án 1 và 2 do đó có giá thành rẻ
hơn.
Nhược điểm
Số lượng và chủng loại các máy biến áp là lớn, khó khăn cho việc bảo
quản, thay thế và sửa chữa.
Thiết bị phân phối cồng kềnh phức tạp và vận hành khó khăn hơn các
phương án trên.
Toàn bộ công suất phụ tải cấp điện áp máy phát được truyền qua hai
lần biến áp do đó gây tổn hao một lượng lớn điện năng.
Nhận xét chung
Từ các nhận xét ưu nhược điểm của các phương án trên ta thấy phương án I là
phương án có nhiều ưu điểm hơn cả. Hai phương án còn lại bộc lộ một số nhược
điểm tuy nhiên không thể phủ định lẫn nhau. Nhưng phương án II có ưu điểm là
thiết bị phân phối đơn giản hơn do đó ta giữ lại cùng phương án II để so sánh
tính toán nhằm xác định được phương án tối ưu.
II.2. Chọn máy biến áp:
II.2.1. Phương án I
1) Chọn máy biến áp:
a) Chọn máy biến áp bộ B
1
và B
4
Công suất máy biến áp bộ B
1
và B
4
được chọn theo điều kiện:
S
B1
= S
B4
≥ S
đmF
= 125 MVA
F
1
F
2
F
3
F
4
B
1
B
2
B
3
B
4
110 kV
~
~
~
~
~
S
T
220kV
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
15
Tra bảng phụ lục sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp “ Ta chọn các
máy biến áp có thông số sau:
MBA
Loại
S
đm
MVA
Điện áp định
mức
Tổn thất
U
N
%
I
0
%
U
Cđm
kV
U
Hđm
kV
∆P
0
kW
∆P
n
kW
B
4
ΤДЦ
125
121
10,5
100
400
10,5
0,5
B
1
ΤДЦ
125
242
10,5
115
380
11
0,5
b) Chọn máy biến áp tự ngẫu B
2
và B
3
Công suất của các máy biến áp tự ngẫu nối bộ với máy phát điện được chọn
thoả mãn điều kiện cuộn hạ áp phải tải được toàn bộ công suất của máy phát
điện.
Do cuộn hạ áp được thiết kế với công suất tính toán S
Hđm
= α S
đmT
nên công
suất máy biến áp tự ngẫu được chọn thoả mãn điều kiện:
S
B2
= S
B3
≥
1
S
đmF
Trong đó α là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu:
5,0
220
110220
U
UU
C
TC
=
−
=
−
=α
Vậy chọn máy biến áp tự ngẫu thoả mãn điều kiện:
S
B2
= S
B3
≥
1
S
đmF
=
5,0
1
.125 = 250 MVA
Tra bảng phụ lục sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp “ Ta chọn máy
biến áp loại ΑΤДЦТН - 250 có thông số sau:
S
đm
MVA
Điện áp danh
định
kV
Tổn thất ,kW
U
N
%
I
0
%
∆P
0
∆P
N
U
C
U
T
U
H
C-T
C-H
T-H
C-T
C-H
T-H
250
242
121
10,5
120
520
-
-
11
32
20
0,5
Trường hợp này máy biến áp chỉ cho ∆P
N C-T
do đó ta có thể lấy:
∆P
N C-H
=∆P
N C-T
= 0,5∆P
N.C-T
= 0,5.520 = 260 kW
2) Phân bố công suất cho các máy biến áp
- Đối với các máy biến áp hai cuộn dây B
1
và B
4
Để thuận tiện trong vận hành các bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây F
1
-B
1
và F
4
-B
4
thường được cho vận hành với phụ tải bằng phẳng cả năm.Với công
suất tải của mỗi máy là: S
B1
= S
B4
= S
đmF
-
tdmax
S
4
= 125 -
30
4
= 117,5 MVA
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
16
- Đối với các máy biến áp tự ngẫu B
2
và B
3
Công suất qua cuộn dây điện áp cao được phân bố theo biểu thức sau :
S
CC
(t) = { S
VHT
(t) – S
B4
}/2
Công suất qua phía trung được phân bố theo biểu thức sau :
S
CT
(t) = {S
T
(t) – S
B4
}/2
Công suất qua cuộn hạ được phân bố theo biểu thức sau :
S
CH
(t) = S
CC
(t) + S
CT
(t)
Kết quả tính toán phân bố công suất cho các cuộn dây được cho trong bảng sau:
Bảng 2.1
t(h)
0-6
6-8
8-12
12-14
14-18
18-20
20-22
22-24
S
B1
=S
B4
117,5
117,5
117,5
117,5
117,5
117,5
117,5
117,5
Scc
B2
=Scc
B3
52,78
52,44
54,24
48,63
69,26
79,03
54,37
64,49
Sct
B2
=Sct
B3
12,04
12,04
32,26
27,21
42,37
32,26
22,15
12,04
Sch
B2
=Sch
B3
64,82
64,47
86,50
75,83
111,64
111,29
76,52
76,52
Bảng 2.1 Phân bố công suất các cuộn dây của máy biến áp tự ngẫu
3) Kiểm tra khả năng quá tải của các máy biến áp
a) Các máy biến áp nối bộ B
1
và B
4
- Các máy biến áp nối bộ B
1
và B
4
được chọn với công suất bằng công suất của
các máy phát điện. Đồng thời luôn được vận hành với phụ tải bằng phẳng cả năm
(trừ khi bị sự cố) với công suất S
B1
= S
B4
= 113,75 MVA < S
đmB1
= S
đmB4
= 125
MVA
Do đó các máy biến áp nối bộ không cần kiểm tra quá tải.
b) Các máy biến áp tự ngẫu B
2
và B
3
- Kiểm tra khả năng quá tải bình thường
Trong phương án này máy biến áp tự ngẫu phải làm việc ở chế độ tải công suất
từ hạ lên cao và trung do phụ tải trung áp lớn hơn S
B4
.
Khi đó S
Hmax
= 111,64 MVA , S
C
= 69,26 MVA , S
CT
= 42,37 MVA. Do đó
công suất cuộn hạ là lớn nhất và điều kiện kiểm tra quá tải bình thường là:
S
Hmax
≤ k
qtbt
.α.S
đmT
Trong đó : k
qtbt
- Hệ số quá tải bình thường của máy biến áp, k
qtbt
= 1,3
Ta có S
CH
= 111,64 MVA < 1,3.0,5.250 = 162,5 MVA. Như vậy các máy biến
áp tự ngẫu liên lạc đã chọn là thoả mãn điều kiện làm việc quá tải bình thường.
- Kiểm tra khả năng quá tải sự cố
Coi sự cố nặng nề nhất là khi phụ tải điện áp trung cực đại : S
Tmax
= 202,25
MVA
Khi đó : S
VHT
= 256,03 MVA và S
umf
= 11,72 MVA
- Khi sự cố bộ máy phát – máy biến áp bên trung F
4
– B
4
Khi đó phân bố công suất các phía của máy biến áp tự ngẫu như sau :
Phân bố công suất cuộn hạ :
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
17
S
CH
= S
đmF
–
t d
S
4
-
u m f
S
2
= 125 -
3 0
4
-
11,72
2
= 111,64 MVA
Phân bố công suất phía trung :
S
CT
= S
Tmax
/ 2 = 202,25/2 = 101,13 MVA
Phân bố công suất cuộn cao:
S
CC
= S
CH
– S
CT
= 111,64 – 101,13 = 10,51 MVA
Trong trường hợp này các máy biến áp liên lạc làm việc theo chế độ truyền tải
công suất từ Hạ lên Cao & Trung khi đó công suất cuộn Hạ là lớn nhất.
Do đó điều kiện kiểm tra là : k
qtsc
.α.S
đmTN
≥ S
CHmax
Trong đó : k
qtsc
- hệ số quá tải sự cố của máy biến áp, k
qtsc
= 1,4
Ta được : k
qtsc
. α.S
đmTN
= 1,4 .0,5. 250 = 162,5 MVA > S
CH
= 111,64 MVA
Khi đó công suất tải về hệ thống còn thiếu một lượng là:
S
thiếu
= S
VHT
– S
B1
– 2.S
C
= 256,03 – 117,5 - 2.10,51 = 117,51 MVA
Nhỏ hơn công suất dự trữ của hệ thống là S
dt
= 262,5 MVA.
Ta thấy rằng trong các phương án, các máy phát đều được nối bộ với các máy
biến áp và công suất của mỗi bộ máy phát - máy biến áp lớn nhất cũng chỉ là
S
đmF
=125 MVA nhỏ hơn so với công suất dự trữ của hệ thống là: S
dtHT
= 262,5
MVA. Do đó khi sự cố bất cứ phần tử nào thì lượng công suất thiếu hụt cũng
không cần quan tâm do dự trữ của hệ thống được coi là đủ lớn.
- Khi sự cố bộ máy phát – máy biến áp tự ngẫu F
2
– B
2
(hoặc F
3
–B
3
)
Giả thiết sự cố bộ máy phát máy biến áp tự ngẫu F
2
– B
2
.
Trong trường hợp này các máy biến áp còn lại cũng phải cung cấp đủ cho phụ
tải trung áp khi cực đại.
Khi đó phân bố công suất các phía của máy biến áp tự ngẫu như sau :
Phân bố công suất cuộn hạ :
S
CH
= S
đmF
–
t d
S
4
- S
umf
= 125 -
3 0
4
- 11,72 = 105,75 MVA
Phân bố công suất phía trung :
S
CT
= S
Tmax
– S
B4
= 202,25 – 117,5 = 84,75 MVA
Phân bố công suất cuộn cao:
S
CC
= S
CH
- S
CT
= 105,75 - 84,75 = 21 MVA
Trong trường hợp này máy biến áp liên lạc làm việc theo chế độ truyền tải
công suất từ Hạ lên Cao & Trung khi đó công suất cuộn Hạ là lớn nhất.
Do đó điều kiện kiểm tra là : k
qtsc
.α. S
đmT
≥ S
CH
Trong đó : k
qtsc
- hệ số quá tải sự cố của máy biến áp, k
qtsc
= 1,4
Ta được : k
qtsc
.α. S
đmT
= 1,4 .0,5.250 = 162,5 MVA > S
CH
= 105,75 MVA
Như vậy các máy biến áp đã chọn cho phương án I là thoả mãn các điều kiện
làm việc bình thường cũng như khi sự cố.
II.2.2 Phương án II
HT
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
18
1) Chọn máy biến áp :
a) Chọn máy biến áp bộ B
3
và B
4
Công suất máy biến áp bộ B
1
và B
4
được chọn theo điều kiện:
S
B1
= S
B4
≥ S
đmF
= 125 MVA
Tra bảng phụ lục sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp “ Ta chọn các
máy biến áp có thông số sau:
MBA
Loại
S
đm
MVA
Điện áp định mức
Tổn thất
U
N
%
I
0
%
U
Cđm
kV
U
Hđm
kV
∆P
0
kW
∆P
n
kW
B
3
ΤДЦ
125
121
10,5
100
400
10,5
0,5
B
4
ΤДЦ
125
121
10,5
100
400
10,5
0,5
b) Chọn máy biến áp tự ngẫu B
1
và B
2
Công suất của các máy biến áp tự ngẫu nối bộ với máy phát điện được chọn
thoả mãn điều kiện cuộn hạ áp phải tải được toàn bộ công suất của máy phát
điện.
Do cuộn hạ áp được thiết kế với công suất tính toán S
Hđm
= α S
đmT
nên công
suất máy biến áp tự ngẫu được chọn thoả mãn điều kiện:
S
B1
= S
B2
≥
1
S
đmF
Trong đó α là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu:
5,0
220
110220
U
UU
C
TC
=
−
=
−
=α
Vậy chọn máy biến áp tự ngẫu thoả mãn điều kiện:
S
B2
= S
B3
≥
1
S
đmF
=
5,0
1
.125 = 250 MVA
F
1
F
2
F
3
F
4
B
1
B
2
B
3
B
4
~
220 kV
110 kV
~
~
~
~
S
T
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
19
Tra bảng phụ lục sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp “ Ta chọn máy
biến áp loại ΑΤДЦТН - 125 có thông số sau:
S
đm
MVA
Điện áp danh định
kV
Tổn thất ,kW
U
N
%
I
0
%
∆P
0
∆P
N
U
C
U
T
U
H
C-T
C-H
T-H
C-T
C-
H
T-H
250
242
121
10,5
120
520
-
-
11
32
20
0,5
Trường hợp này máy biến áp chỉ cho ∆P
N C-T
do đó ta có thể lấy:
∆P
N C-H
=∆P
N C-T
= 0,5∆P
N.C-T
= 0,5.520 = 260 kW
2) Phân bố công suất cho các máy biến áp
- Đối với các máy biến áp hai cuộn dây B
3
và B
4
Để thuận tiện trong vận hành các bộ máy phát -máy biến áp hai cuộn dây F
3
-B
3
và F
4
-B
4
thường được cho vận hành với phụ tải bằng phẳng cả năm.Với công
suất tải của mỗi máy là: S
B1
= S
B4
= S
đmF
-
tdmax
S
4
= 125 -
30
4
= 117,5 MVA
- Đối với các máy biến áp tự ngẫu B
1
và B
2
Công suất qua cuộn dây điện áp cao được phân bố theo biểu thức sau :
S
CC
(t) = { S
VHT
(t)}/2
Công suất qua cuộn trung được phân bố theo biểu thức sau :
S
CT
(t) = {S
T
(t) – S
B3
- S
B4
}/2
Công suất qua cuộn hạ được phân bố theo biểu thức sau :
S
CH
(t) = S
CC
(t) + S
CT
(t)
t(h)
0 6
6 8
8 12
12 14
14 18
18 20
20 22
22 24
S
B3
=S
B4
117,5
117,5
117,5
117,5
117,5
117,5
117,5
117,5
Scc
B1
=Scc
B2
111,53
111,19
112,99
107,38
128,01
137,78
113,12
123,24
Sct
B1
=Sct
B2
-46,71
-46,71
-26,49
-31,54
-16,38
-26,49
-36,60
-46,71
Sch
B1
=Sch
B2
64,82
64,47
86,50
75,83
111,64
111,29
76,52
76,52
Bảng 3.2 Phân bố công suất các cuộn dây của máy biến áp tự ngẫu
3) Kiểm tra khả năng quá tải của các máy biến áp
a) Các máy biến áp nối bộ B
3
và B
4
- Các máy biến áp nối bộ B
3
và B
4
được chọn với công suất lớn hơn công suất
của các máy phát điện. Đồng thời luôn được vận hành với phụ tải bằng phẳng cả
năm (trừ khi bị sự cố) với công suất S
B1
= S
B4
= 117,5 MVA < S
đmB1
=S
đmB2
=
125 MVA
Do đó các máy biến áp nối bộ không cần kiểm tra quá tải.
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
20
b) Các máy biến áp tự ngẫu B
1
và B
2
- Kiểm tra khả năng quá tải bình thường
Từ bảng 3.2 ta thấy khi phụ tải trung áp cực tiểu: S
CCmax
= 123,24MVA,
S
CT
= - 46,71MVA, S
CH
= 76,52MVA, trong chế độ này máy biến áp liên lạc làm
việc theo chế độ truyền tải công suất từ Hạ & Trung lên Cao. Do đó công suất
cuộn cao là lớn nhất và điều kiện kiểm tra quá tải bình thường là:
S
CC
≤ k
qtbt
.S
đmT
Trong đó : k
qtbt
- Hệ số quá tải bình thường của máy biến áp, k
qtbt
= 1,3
Ta có S
CCmax
= 123,24 MVA < 1,3.250 = 325 MVA. Như vậy các máy biến áp
tự ngẫu liên lạc đã chọn là thoả mãn điều kiện làm việc quá tải bình thường.
- Kiểm tra khả năng quá tải sự cố
Coi sự cố nặng nề nhất là khi phụ tải điện áp trung cực đại: S
Tmax
= 202,25
MVA
Khi đó : S
VHT
= 256,03 MVA và S
umf
= 11,72 MVA
- Khi sự cố bộ máy phát – máy biến áp bên trung F
4
– B
4
Khi đó phân bố công suất các phía của máy biến áp tự ngẫu như sau:
Phân bố công suất cuộn hạ :
S
CH
= S
đmF
–
t d
S
4
-
u m f
S
2
= 125 -
3 0
4
-
11,72
2
= 111,64 MVA
Phân bố công suất phía trung :
S
CT
= {S
Tmax
– S
B3
} / 2 = {202,25 – 111,64} /2 = 45,31 MVA
Phân bố công suất cuộn cao:
S
CC
= S
CH
– S
CT
= 111,64 - 45,31 = 66,33 MVA
Trong trường hợp này các máy biến áp liên lạc làm việc theo chế độ truyền tải
công suất từ Hạ sang Cao&Trung khi đó công suất cuộn hạ là lớn nhất.
Do đó điều kiện kiểm tra là : k
qtsc
. α.S
đmT
≥ S
CH
Trong đó : k
qtsc
- hệ số quá tải sự cố của máy biến áp, k
qtsc
= 1,4
Ta được : k
qtsc
. α. S
đmT
= 1,4 .0,5. 250 = 175 MVA > S
CH
= 111,64 MVA
- Khi sự cố bộ máy phát – máy biến áp tự ngẫu F
2
– B
2
(hoặc F
1
–B
1
)
Giả thiết sự cố bộ máy phát máy biến áp tự ngẫu F
2
–B
2
.
Trong trường hợp này các máy biến áp còn lại cũng phải cung cấp đủ cho phụ tải
trung áp khi cực đại.
Khi đó phân bố công suất các phía của máy biến áp tự ngẫu như sau:
Phân bố công suất cuộn hạ :
S
CH
= S
đmF
–
t d
S
4
- S
umf
= 125 -
3 0
4
- 11,72 = 105,78 MVA
Phân bố công suất phía trung :
S
CT
= S
Tmax
– S
B4
- S
B3
= 202,25 – 2.117,5 = -32,75 MVA
Phân bố công suất cuộn cao:
S
CC
= S
H
- S
T
= 105,78 - (-32,75) = 138,53 MVA
Trong trường hợp này máy biến áp liên lạc làm việc theo chế độ truyền tải
công suất từ Hạ&Trung lên Cao khi đó công suất cuộn Cao là lớn nhất.
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
21
Do đó điều kiện kiểm tra là : k
qtsc
. S
đmT
≥ S
CC
Trong đó : k
qtsc
- hệ số quá tải sự cố của máy biến áp, k
qtsc
= 1,4
Ta được : k
qtsc
. S
đmT
= 1,4 .250 = 350 MVA > S
CC
= 138,53 MVA
Như vậy các máy biến áp đã chọn cho phương án II là thoả mãn các điều kiện
làm việc bình thường cũng như khi sự cố.
II.3 Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp
II.3.1 Phương án I
- Đối với các máy biến áp hai cuộn dây B
1
và B
4
Do bộ máy phát điện - máy biến áp làm việc với phụ tải bằng phẳng trong suốt
cả năm với S
b
= 117,5 MVA nên tổn thất điện năng trong mỗi máy biến áp hai
cuộn dây được tính như sau:
∆A = ∆P
0
.T + ∆P
N
.
2
b
Bdm
S
S
.T
Trong đó:
- ∆P
0
- Tổn thất không tải của máy biến áp, kW
- ∆P
N
- Tổn thất ngắn mạch của máy biến áp, kW
- S
Bđm
– Công suất định mức của máy biến áp, kVA
- T - Thời gian làm việc trong năm, T = 8760 h
Ta được :
∆A = ∆P
0
.8760 + ∆P
N
.
2
b
Bdm
S
S
.8760
Thay số ta được :
∆A
B1
= 115.8760 + 380.
2
117, 5
125
.8760 = 3948728 kWh ≈3948,73 MWh
∆A
B4
= 100.8760 + 400.
2
117, 5
125
.8760 = 4103534 kWh ≈4103,53 MWh
Vậy tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp hai dây quấn là:
∆A
B1,4
= ∆A
B1
+ ∆A
B4
= 3948,73 + 4103,53 = 8052,26 MWh.
- Đối với các biến áp tự ngẫu B
2
và B
3
Tổn thất điện năng được tính theo công thức
∆A
T
= ∆P
0
.8760 +
2
dmT
365
S
∑(∆P
N-C
.
2
i C
S
+ ∆P
N-T
.
2
i T
S
+ ∆P
N-H
.
2
i H
S
).t
i
Trong đó:
- S
dmT
-Công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu.
- ∆P
0
- Tổn thất không tải kW
- S
iC
,S
iT
,S
iH
là công suất tải cuộn Cao, Trung, Hạ của máy biến áp tự
ngẫu tại thời điểm t
i
trong ngày
- ∆P
N-C
, ∆P
N-T
, ∆P
N-H là
tổn thất ngắn mạch trong cuộn dây điện áp
cao,trung ,hạ của máy biến áp tự ngẫu:
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
22
∆P
N-C
=0,5(∆P
N.C-T
+
N.C-H
2
ΔP
α
-
N.T-H
2
ΔP
α
) =0,5(520 +
2
5.0
260
-
2
5.0
260
) =260 kW
∆P
N-T
= 0,5(∆P
N.C-T
+
N.T-H
2
ΔP
α
-
N.C-H
2
ΔP
α
) = 0,5(520 +
2
5.0
260
-
2
5.0
260
) =260 kW
∆P
N-H
= 0,5(
N.C-H
2
ΔP
α
+
N.T-H
2
ΔP
α
- ∆P
N.C-T
)=0,5(
2
5.0
260
+
2
5.0
260
- 520) =780 kW
Ta có:
∆A
T
=∆A
1
+ ∆A
2
Thành phần thứ nhất: ∆A
1
= ∆P
0
.8760 = 120.8760 =1051200 kWh = 1051,2
MWh
Thành phần thứ hai :
∆A
2
= Σ∆A
2i
=Σ
2
dmT
365
S
(∆P
N-C
.
2
i C
S
+ ∆P
N-T
.
2
i T
S
+ ∆P
N-H
.
2
i H
S
).t
i
Dựa vào bảng phân bố công suất ta tính được thành phần thứ hai như sau:
t
0-6
6-8
8-12
12-14
14-18
18-20
20-22
22-24
Sc
B2
52,78
52,44
54,24
48,63
69,26
79,03
54,37
64,49
St
B2
12,04
12,04
32,26
27,21
42,37
32,26
22,15
12,04
Sh
B2
64,82
64,47
86,50
75,83
111,64
111,29
76,52
76,52
∆A
2i
141526
46659
160535
61819
267130
134971
63816
66416
Ta được: ∆A
2
= Σ∆A
2i
= 942,87 MWh
Tổn thất điện năng trong các máy biến áp tự ngẫu là:
∆A
TB2,3
= 2.( ∆A
1
+∆A
2
) = 2.(1051,2 + 942,87 ) = 3988,14 MWh
Như vậy tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án I là:
∆A
I
= ∆A
B1,4
+ ∆A
TB2,3
= 8052,26 + 3988,14 = 12040,4 MWh
II.3.2 Phương án II
- Đối với các máy biến áp hai cuộn dây B
3
và B
4
Do bộ máy phát điện - máy biến áp làm việc với phụ tải bằng phẳng trong suốt
cả năm với S
b
= 113,75 MVA nên tổn thất điện năng trong mỗi máy biến áp hai
cuộn dây có cuộn hạ áp phân chia được tính như sau:
∆A = ∆P
0
.T + ∆P
N
.
2
Bdm
b
S
S
.T
Trong đó: - ∆P
0
- Tổn thất không tải của máy biến áp kW
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
23
-∆P
N
- Tổn thất ngắn mạch của máy biến áp, kW
- S
Bđm
– Công suất định mức của máy biến áp kVA
- T - Thời gian làm việc trong năm ,T = 8760 h
Ta được :
∆A = ∆P
0
.8760 + ∆P
N
.
2
Bdm
b
S
S
.8760
Thay số ta được :
∆A
B3,B4
= 100.8760 + 400.
2
125
5,117
.8760 = 3972134 kWh ≈ 3972,13 MWh
Vậy tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp hai dây quấn là:
∆A
B3,4
= ∆A
B3
+ ∆A
B4
= 2 x 3972,13 = 7944,26 MWh.
- Đối với các biến áp tự ngẫu B
1
và B
2
Tổn thất điện năng được tính theo công thức
∆A
T
= ∆P
0
.8760 +
2
dmT
365
S
∑(∆P
N-C
.
2
i C
S
+ ∆P
N-T
.
2
i T
S
+ ∆P
N-H
.
2
i H
S
).t
i
Trong đó:
- S
dmT
-Công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu.
- ∆P
0
- Tổn thất không tải kW
- S
iC
,S
iT
,S
iH
là công suất tải cuộn Cao ,Trung ,Hạ của máy biến áp tự
ngẫu tại thời điểm t
i
trong ngày
- ∆P
N-C
, ∆P
N-T
, ∆P
N-H là
tổn thất ngắn mạch trong cuộn dây điện áp
cao,trung ,hạ của máy biến áp tự ngẫu:
∆P
N-C
=0,5(∆P
N.C-T
+
N.C-H
2
ΔP
α
-
N.T-H
2
ΔP
α
) =0,5(520 +
2
5.0
260
-
2
5.0
260
) =260 kW
∆P
N-T
= 0,5(∆P
N.C-T
+
N.T-H
2
ΔP
α
-
N.C-H
2
ΔP
α
) = 0,5(520 +
2
5.0
260
-
2
5.0
260
) =260 kW
∆P
N-H
= 0,5(
N.C-H
2
ΔP
α
+
N.T-H
2
ΔP
α
-∆P
N.C-T
)=0,5(
2
5.0
260
+
2
5.0
260
- 520) =780 kW
Ta có:
∆A
T
=∆A
1
+ ∆A
2
Thành phần thứ nhất: ∆A
1
= ∆P
0
.8760 = 120.8760 =1051200 kWh =
1051,2MWh
Thành phần thứ hai :
∆A
2
= Σ∆A
2i
=Σ
2
dmT
365
S
(∆P
N-C
.
2
i C
S
+ ∆P
N-T
.
2
i T
S
+ ∆P
N-H
.
2
i H
S
).t
i
Dựa vào bảng phân bố công suất ta tính được thành phần thứ hai như sau:
t(h)
0-6
6-8
8-12
12-14
14-18
18-20
20-22
22-24
Sc
B2
111,53
111,19
112,99
107,38
128,01
137,78
113,12
123,24
eBook for You
Đồ án môn học thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện
Nguyễn Trường Giang
24
St
B2
-46,71
-46,71
-26,49
-31,54
-16,38
-26,49
-36,60
-46,71
Sh
B2
64,82
64,47
86,50
75,83
111,64
111,29
76,52
76,52
∆A
2i
141526
46659
160535
61819
133565
134971
63816
66416
Ta được: ∆A
2
= Σ∆A
2i
= 809,31 MWh
Tổn thất điện năng trong các máy biến áp tự ngẫu là:
∆A
TB2,3
= 2.( ∆A
1
+∆A
2
) = 2.(1051,02 + 809,31) = 3720,66 MWh
Như vậy tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án II là:
∆A
II
= ∆A
B3,4
+ ∆A
TB1,2
= 7944,26 + 3720,66 = 11664,92 MWh
II.4. Tính dòng điện cưỡng bức của các mạch
II.4.1 Phương án I
1) Dòng cưỡng bức phía cao áp 220 kV
a ) Đường dây kép nối với hệ thống
Dòng làm việc bình thường: I
bt1
=
max
VHT
C
S
1 1 275,56
. = . =0,362
2 2
3.U 3.220
kA
Dòng làm việc cưỡng bức: I
cb1
= 2.I
bt1
= 0,724 kA
b) Phía cao áp máy biến áp liên lạc B
2
và B
3
Ta có công suất truyền qua cuộn cao của máy biến áp tự ngẫu trong các chế độ
- Chế độ làm việc bình thường S
cb1
= max(S
Cbt
) = 79,03 MVA
- Chế độ sự cố hỏng bộ máy phát- máy biến áp bên trung áp:
S
cb2
= S
Cscbt
= 10,51 MVA
- Chế độ sự cố hỏng bộ máy phát điện – máy biến áp tự ngẫu :
S
cb3
= S
Csctn
= 21 MVA
Vậy ta có : I
cb2
=
{ }
cb1 cb2 cb3
C
max S ,S ,S
3U
=
220.3
03,79
= 0,207 kA
c) Phía cao áp bộ máy phát – máy biến áp F
1
- B
1
I
cb3
= 1,05.
b
C
S
3 .U
= 1,05.
220.3
5,117
= 0,308 kA
Như vậy dòng cưỡng bức phía cao áp là :
I
cbCA
= max{I
cb1
,I
cb2
,I
cb3
} = I
cb1
= 0,724 kA
2) Dòng cưỡng bức phía trung áp 110 kV
a)Phía trung áp của máy biến áp liên lạc B
2
và B
3
Ta có công suất truyền qua cuộn trung của máy biến áp tự ngẫu trong các chế
độ:
- Chế độ làm việc bình thường S
cb1
= max(S
Tbt
) = 42,37 MVA
- Chế độ sự cố hỏng bộ máy phát- máy biến áp bên trung áp:
S
cb2
= S
T scbt
= 101,13MVA
- Chế độ sự cố hỏng bộ máy phát điện – máy biến áp tự ngẫu :
S
cb3
= S
Tsctn
= 84,75 MVA
eBook for You