CHƯƠNG II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC
Tiết 11- BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
* Địa điểm, thời gian:
- Phùng Nguyên(Phú Thọ),
Hoa Lộc (Thanh Hóa),
Lung Leng (Kon Tum).
- Cách nay 4000 đến
3500 năm.
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất được
cải tiến như thế nào?
Hãy xác định địa điểm
và thời gian xuất hiện
công cụ sản xuất ?
PHÙNG NGUYÊN
Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
HOA LỘC
LUNG LENG
Di tích với các hố đất đen - một loại hình di tích khá phổ biến trong văn
hóa Phùng Nguyên (Gò Hội, Lập Thạch, Vĩnh Phúc)
Tiết 10 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
* Địa điểm, thời gian:
* Công cụ sản xuất:
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra những công cụ sản xuất như thế nào?
Rìu đá Hoa Lộc
Rìu đá Phùng Nguyên
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
Rìu đá Hòa Bình – Bắc Sơn
Rìu đá Hoa Lộc - Phùng Nguyên
So sánh sự khác nhau giữa Công cụ đá Hòa Bình – Bắc Sơn
và Hoa Lộc – Phùng Nguyên?
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
* Địa điểm, thời gian:
* Công cụ sản xuất:
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
Rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ có hình dáng cân xứng.
Ngoài công cụ sản xuất, Các nhà khảo cổ tìm thấy những gì?
* Đồ trang sức:
* Đồ gốm:
Gốm Hoa Lộc – Phùng Nguyên
Em có nhận xét gì về
gốm Hoa Lộc – Phùng
Nguyên?
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
* Địa điểm, thời gian:
* Công cụ sản xuất:
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
Rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ có hình dáng cân xứng.
* Đồ trang sức:
* Đồ gốm:
Bình, vại, vò, bát đĩa … Những mảnh gốm thường in hoa văn hình chữ S nối
nhau, đối xứng hoặc in những con dấu nổi liền nhau.
Xỉ đồng
Việc phát hiện xỉ đồng ,dùi
đồng,dây đồng chứng minh điều
gì?
Việc phát hiện xỉ đồng ,dùi
đồng,dây đồng chứng minh điều
gì?
Theo em nhờ đâu thuật luyện kim
được phát minh?
Theo em nhờ đâu thuật luyện kim
được phát minh?
Trong di chỉ Phùng Nguyên và Hoa Lộc ,
các nhà khảo cổ tìm thấy những gì?
Tiết 11- Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
*. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
Vì sao nói nhờ sự phát triển của nghề gốm người Phùng
Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim?
–
Quá trình đào đất sét con người phát hiện ra kim loại
đồng.
–
Bỏ quặng đồng vào lò nung gốm sẽ phát hiện ra đồng
nóng chảy.
–
Đất sét làm khuôn đổ đồng tạo ra công cụ…
Câu hỏi thảo luận cặp đôi
Câu hỏi thảo luận cặp đôi
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
- Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim.
- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
*. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
Công cụ cải
tiến, đặc biệt
thuật luyện kim
ra đời có ý
nghĩa gì?
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
- Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim.
- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
*. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
* Ý nghĩa: Thuật luyện kim ra đời đánh dấu bước tiến
trong chế tác công cụ sản xuất, làm cho sản xuất phát triển.
Tiết 10 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
*. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
Trong di chỉ Phùng Nguyên và Hoa Lộc ,
các nhà khảo cổ tìm thấy những gì?
Vò đất nung lớn
Những hình ảnh trên
gợi cho chúng ta nghĩ
đến nghề gì?
Dấu vết gạo cháy Phùng Nguyên
Tiết 10 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
*. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở những vùng nào?
- Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa
nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng
được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
- Ở các di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc; các nhà khoa học đã phát hiện hàng
loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ; tìm thấy gạo cháy, dấu vết thóc lúa
bên cạnh các bình, vò đất nung lớn … chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước
trên nước ta ra đời.
Tiết 10 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Lúa trồng
Lúa hoang Lúa nửa hoang
QUÁ TRÌNH THUẦN HÓA GIỐNG LÚA
Nghề nông trồng lúa
ra đời có ý nghĩa gì ?
Tiết 11- Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
*. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
- Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa
nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng
được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
- Ở các di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc; các nhà khoa học đã phát hiện hàng
loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ; tìm thấy gạo cháy, dấu vết thóc lúa
bên cạnh các bình, vò đất nung lớn … chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước
trên nước ta ra đời.
- Nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong quá
trình tiến hóa của con người: từ đay con người có thể định cư lâu dài ở đồng
bằng ven các sông lớn, cuộc sống trở nên ổn định hơn, phát triển hơn cả vật
chất và tinh thần.
- Mài nhẵn toàn bộ
- Kĩ thuật cưa, khoan, đục
1. Kĩ thuật chế tạo công cụ đá được cải tiến như thế
nào?
2. Người Việt Cổ thời Hoa Lộc-Phùng Nguyên đã có
những phát minh nào?
- Thuật luyện kim
- Nghề nông trồng lúa nước
3. Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim?
- Tạo ra công cụ nhiều hình loại, sắc bén.
- Nâng cao năng suất lao động, sản xuất phát triển.
4. Nghề nông trồng lúa ra đời có ý nghĩa như thế nào?
-Tạo ra nguồn lương thực chính.
- ổn định đời sống.
- Học bài, năm chắc kiến thức cơ bản.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Bài sau: Đọc trước bài 11:
“ Những chuyến biến về xã hội”