Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.22 KB, 78 trang )

LI NểI U

1. S cn thit ca ti.
S hi nhp kinh t ca mi Quc gia vi phn cũn li ca th gii cho
n nay, xột v tng th khụng phi l iu mi m. Tuy vy, i vi tng quc
gia, nhng thi k khỏc nhau, tu thuc vo ch chớnh tr, vo s phỏt trin
ca nn kinh t s hi nhp th hin trong nhng gii hn v mc li rt khỏc
nhau. Trong bi cnh i mi c ch qun lý nn kinh t Vit Nam, hng lot
cỏc vn trong hot ng ca nn kinh t luụn c iu chnh, b sung cho
phự hp hn vi yờu cu tng cng ca m ca v hi nhp. Tuy nhiờn, so
vi nhng gỡ ó qua, nú cng mi ch dng mt mc nht nh. Nhng
rng buc vi cỏc hip nh quc t nh: Hip nh thng mi Vit - M, Hip
nh khung v hp tỏc thng mi v dch v ca ASEAN bt u t nm 2005
ang l sc ộp ln i vi nn kinh t Vit Nam.
Cỏc hot ng ca ngõn hng u bt ngun t hot ng kinh t chung v phc
v cho hot ng kinh t chung ú, nhng i mi trong lnh vc ngõn hng
trong nhng nm qua ó úng gúp tớch cc vo nhng thnh cụng ca s nghip
phỏt trin kinh t t nc. Cỏc NHTM khụng nhng chỳ trng phỏt trin cỏc
nghip v ngõn hng trong nc m c cỏc nghip v NHQT. Tuy nhiờn cỏc
nghip v NHQT ca cỏc NHTM Vit Nam cũn rt s khai. Mt khỏc, mc tiờu
ca ng v Nh nc ta l phn u n nm 2020 a nc ta tr thnh mt
nc cụng nghip thỡ vic khai thụng cỏc ngun vn quc t l ht sc quan
trng. Do ú, vic hin i hoỏ h thng ngõn hng, c bit l tng kh nng
tham gia ca cỏc NHTM quc doanh vo h thng Ti chớnh - Tin t Quc t
tr thnh nhu cu cp bỏch.
Xut phỏt t nhng lý do trờn, vn Gii phỏp m rng cỏc nghip v ngõn
hng quc t ca cỏc Ngõn hng thng mi Vit Nam ó c em chn
lm ti cho khoỏ lun tt nghip.
2. i tng v phm vi nghiờn cu.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Khố luận tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết cơ bản và thực tiễn liên


quan đến các nghiệp vụ NHQT, của các NHTM Việt Nam, đặc biệt là trong giai
đoạn hiện nay (2001-2003).
+ Làm rõ một số vấn đề lý luận về nghiệp vụ NHQT và mở rộng nghiệp vụ
NHQT của NHTM.
+ Phân tích thực trạng hoạt động nghiệp vụ NHQT của các NHTM Việt
Nam, qua đó chỉ ra những tồn tại của các NHTM trong việc thực hiện các
nghiệp vụ NHQT.
+ Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng nghiệp vụ NHQT của
các NHTM Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp để tiến hành nghiên cứu khố luận này là: phương pháp duy vật
biện chứng, phân tích thống kê, so sánh…
4. Kết cấu của khố luận.
N
gồi phần mở đầu, kết luận, khố luận gồm ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ ngân hàng quốc tế và mở rộng
nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng thực hiện các nghiệp vụ NHQT của các NHTM
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Chương 3: Giải pháp mở rộng nghiệp vụ NHQT của các NHTM Việt
Nam.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VÀ MỞ
RỘNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI

1.1.TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỦA CÁC NHTM.

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế .
a.Khái niệm nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế.
Rất khó có thể đưa ra một khái niệm cụ thể và chính xác về nghiệp vụ NHQT.
Tuy nhiên, ta có thể đứng trên phương diện phân loại nghiệp vụ NHQT là một
dạng hoạt động kinh doanh quốc tế để đưa ra một định nghĩa tương đối chính
xác về nghiệp vụ NHQT như sau: “Nghiệp vụ NHQT của các NHTM là việc các
NHTM thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động
đầu tư và cung ứng dịch vụ tài chính-ngân hàng trên thị trường quốc tế nhằm
mục đích sinh lời”.
b. Đặc điểm của nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế.
Từ định nghĩa nghiệp vụ NHQT trong phần a ở trên chúng ta có thể thấy nghiệp
vụ NHQT mang một số đặc điểm sau:
- Thứ nhất: Nghiệp vụ NHQT gắn liền với mối quan hệ kinh tế quốc tế và
thương mại quốc tế. Tiêu biểu là trợ giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu, lưu
chuyển vốn giữa các quốc gia.
- Thứ hai: Chủ thể tham gia nghiệp vụ NHQT là các Ngân hàng có quốc
tịch khác nhau hoặc giữa Ngân hàng của một nước với khách hàng của họ ở
nước khác.
- Thứ ba: Nghiệp vụ NHQT bị chi phối bởi luật pháp, thông lệ quốc tế,
đồng thời bị chi phối bởi pháp luật và tập quán của các nước mà ở đó ngân hàng
cung ứng các dịch vụ NHQT.
- Thứ tư: Có thể nói nghiệp vụ NHQT có liên quan chặt chẽ với thị
trường ngoại hối.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- Thứ năm: Nghiệp vụ NHQT có đòi hỏi cao về trình độ, năng lực quản lý,
cơng nghệ của ngân hàng và các bên có liên quan. Những nhà ngân hàng hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế đòi hỏi phải hiểu biết nhiều lĩnh vực
khác nhau, phải nhạy cảm với sự chuyển biến nhanh chóng của thị trường tài
chính- tiền tệ quốc tế.
- Thứ sáu: Nghiệp vụ NHQT có tính rủi ro cao, ngun nhân phức tạp và

khó kiểm sốt. Nó chịu ảnh hưởng của biến động kinh tế tài chính trên tồn thế
giới, sự tăng giảm về lãi suất, khối lượng diễn ra đột ngột nên rủi ro cao hơn so
với nghiệp vụ ngân hàng trong nước. Tuy nhiên, rủi ro cao thường đi đơi với lợi
nhuận lớn. Trong bối cảnh gay gắt như hiện nay, chỉ có ngân hàng nào phát triển
nghiệp vụ NHQT mới có cơ hội và khả năng phát triển lâu dài.
1.1.2. Một số hình thức tổ chức thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế của
các NHTM.
Để thực hiện được nghiệp vụ NHQT tại nước ngồi, các NHTM phải có mối
liên hệ, quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng, các khách hàng ở rất nhiều các
quốc gia khác nhau trên thế giới, để làm được điều này thơng thường các NHTM
sử dụng hai hình thức tổ chức thực hiện nghiệp vụ NHQT ở nước ngồi là: Thiết
lập cơ sở kinh doanh ở nước ngồi như là thành lập các chi nhánh, cơng ty con,
văn phòng đại diện… Hoặc tổ chức một bộ phận kinh doanh quốc tế được
chun mơn hố tại trụ sở chính để thực hiện các nghiệp vụ NHQT.
Cụ thể một số hình thức tổ chức thực hiện nghiệp vụ NHQT ở nước ngồi
tiêu biểu là:
- Văn phòng đại diện: Đây là mơ hình tổ chức đơn giản nhất của một ngân
hàng hoạt động tại thị trường nước ngồi, nhằm mục đích trợ giúp cho các cơng
ty trong nước là khách hàng của ngân hàng mẹ kinh doanh ở nước ngồi, như là
cung cấp các thơng tin kinh tế, đánh giá tín nhiệm của đối tác nước ngồi…Văn
phòng đại diện khơng có quyền nhận tiền gửi và cho vay ở nước ngồi, nó là
hình thức để Ngân hàng mẹ cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng của mình.
Ngồi ra văn phòng đại diện còn có nhiệm vụ phát triển kinh doanh, tìm khách
hàng mới.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Ngân hàng liên doanh: là định chế tài chính độc lập với ngân hàng mẹ hạch
tốn độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Đây là hình
thức ngân hàng góp vốn để kinh doanh theo khn khổ của pháp luật nước sở
tại. Hình thức này chủ yếu được áp dụng nhiều trong điều kiện Respectfully,thị
trường tài chính nước sở tại mới phát triển, khó khăn thâm nhập hoặc khi một

ngân hàng mới gia nhập thị trường nước ngồi cảm thấy lo ngại về vấn đề rủi ro,
thiếu hiểu biết về khách hàng hoặc muốn cung cấp các dịch vụ khơng được
phép của Ngân hàng trung ương nước ngồi.
- Ngân hàng con ở nước ngồi: Đây cũng là một định chế tài chính độc lập do
ngân hàng mẹ sở hữu hồn tồn để phù hợp với luật nước ngồi. Ngân hàng con
cũng hạch tốn độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh
doanh. Ngân hàng con ở nước ngồi chịu sự điều chỉnh của luật pháp nước ngân
hàng mẹ đặt trụ sở chính.
- Chi nhánh ngân hàng ở nước ngồi: Đây là hình thức tổ chức phổ biến nhất đối
với phần lớn các ngân hàng hoạt động trên phạm vi quốc tế. Chi nhánh ngân
hàng nước ngồi là một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng trong nước
và chịu sự chỉ đạo của trụ sở chính, khơng phân tách về mặt pháp lý với ngân
hàng mẹ. Chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực hiện hàng loạt nghiệp vụ ngân
hàng tại nước chủ nhà trong khn khổ pháp luật và điều kiện kinh doanh tại
nước chủ nhà. Như vậy, chi nhánh ngân hàng nước ngồi vừa chịu sự điều chỉnh
của luật ngân hàng trong nước, vừa chịu sự điều chỉnh của luật ngân hàng nước
ngồi mà nó mở chi nhánh.
- Dạng tiêu biểu hơn cả là tổ chức bộ phận kinh doanh quốc tế chun biệt ngay
tại trụ sở chính của ngân hàng mà vẫn đạt được các mục đích phục vụ khách
hàng như các hình thức khác. Để thực hiện được việc phục vụ tốt khách hàng bộ
phân kinh doanh quốc tế chun biệt này phải được trang bị các thiết bị hiện đại,
các máy tính nối mạng tồn cầu, các máy điện tốn để có thể quản lý hệ thống
tài khoản phi nội địa của một ngân hàng.
1.2. NHỮNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CHỦ YẾU CỦA CÁC NHTM.
1.2.1. Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1.2.1.1. Khái niệm thanh tốn quốc tế.
Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh từ
các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch
giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, giữa một

quốc gia với một tổ chức quốc tế, thường được thơng qua quan hệ giữa các Ngân
hàng của các nước có liên quan.
Xét về mặt kinh tế thanh tốn quốc tế bao gồm hai lĩnh vực:
+ Thanh tốn mậu dịch: là quan hệ thanh tốn phát sinh trên cơ sở hàng hố dịch
vụ thương mại kết hợp xuất nhập khẩu dựa trên giá quốc tế. Trong thanh tốn
mậu dịch, các bên có liên quan sẽ bị ràng buộc với nhau theo các hợp đồng đã kí
kết hoặc cam kết thương mại. Nếu hai bên khơng kí kết hợp đồng chỉ có đơn đặt
hàng thì sẽ căn cứ vào các đại diện giao dịch.
+ Thanh tốn phi mậu dịch: là thanh tốn phát sinh khơng liên quan đến hàng
hố, khơng mang tính chất thương mại. Đó là thanh tốn các chi phí của cơ quan
ngoại giao ở nước sở tại, các chi phí vận chuyển và đi lại của các đồn khách,
chính phủ, các tổ chức, cá nhân.
1.2.1.2. Các phương tiện thanh tốn trong thương mại quốc tế.
a. Hối phiếu (Bill of Exchange): là một tờ mệnh lệnh trả tiền vơ điều
kiện do một người kí phát cho một người khác, u cầu người này khi nhận
được nó phải trả tiền ngay hoặc thanh tốn vào một ngày xác định trong tương
lai một số tiền nhất định cho người được chỉ định. Hối phiếu có nhiều loại khác
nhau, tuỳ theo các căn cứ khác nhau mà ta có thể chia Hối phiếu thành các loại
khác nhau. Ví dụ căn cứ vào thời hạn của Hối phiếu ta có hai loại hối phiếu : hối
phiếu trả tiền ngay và hối phiếu có kỳ hạn, còn nếu căn cứ vào tính chất chuyển
nhượng của hối phiếu ta có: hối phiếu đích danh và hối phiếu vơ danh...
b. Lệnh phiếu (Promissory note): là một tờ cam kết vơ điều kiện, trong đó
người ký phát cam kết sẽ trả một số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho
người hưởng lợi được chỉ định trên lệnh phiếu hoặc theo lệnh của người hưởng
lợi trả cho người khác. Một tờ lệnh phiếu thường gồm có các nội dung sau: có
tiêu đề “lệnh phiếu” được diễn đạt bằng ngơn ngữ để thiết lập lệnh phiếu, có
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ngày phát hành lệnh phiếu, chữ ký của người lập lệnh phiếu, lời hứa trả tiền vơ
điều kiện, số tiền phải trả ...
c. Séc: là một tờ mệnh lệnh trả tiền vơ điều kiện của chủ tài khoản tiền gửi ra

lệnh cho ngân hàng phục vụ mình trích tiền từ tài khoản của mình ở ngân hàng
để trả cho người có tên trên tờ séc, hoặc theo lệnh của người ấy, hoặc trả cho
người cầm séc một số tiền nhất định bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản.
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau người ta chia séc thành các loại khác nhau
như sau:
Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của séc, chúng ta có thể chia séc thành các
loại sau:
+ Séc vơ danh: là séc khơng chỉ rõ tên người hưởng lợi số tiền được ghi trên séc.
+ Séc đích danh: là séc ghi đích danh tên người hưởng lợi số tiền được ghi trên
tờ séc.
+ Séc theo lệnh: là séc chi trả theo lệnh của người có tên trên tờ séc.
Căn cứ vào hình thức thanh tốn của ngân hàng, séc được chia thành các loại
sau:
+ Séc chuyển khoản: là loại séc để trích tiền từ tài khoản này sang tài khoản
khác, khơng được dùng để rút tiền mặt.
+ Séc tiền mặt: là loại séc dùng để rút tiền mặt ra khỏi tài khoản.
Căn cứ vào tính chất đảm bảo của tờ séc, séc có các loại sau đây:
+ Séc xác nhận: là loại séc được ngân hàng đứng ra trả tiền cho người hưởng lợi.
Số tiền ngân hàng xác nhận sẽ bị phong toả.
Ngồi các loại séc kể trên còn có các loại séc khác như: Séc gạch chéo, séc du
lịch...
d. Thẻ thanh tốn (Payment car): là một phương tiện thanh tốn hiện đại
do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng của mình để sử dụng thanh tốn
tiền hàng, dịch vụ đã cung ứng. Nó là phương tiện chủ yếu phục vụ thanh tốn
cá nhân hay thanh tốn khơng dùng tiền mặt thơng dụng trên thế giới, có thể
dùng thẻ thanh tốn để thay cho việc ln chuyển một phần tiền mặt từ nơi này
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
sang nơi khác ở trong nước và ngồi nước. Thẻ này cũng có thể rút tiền tự động
ở các máy rút tiền tự động - ATM (automatic teller machine).
1.2.1.3. Các phương thức thanh tốn quốc tế chủ yếu.

Trong quan hệ thanh tốn quốc tế, phương thức thanh tốn có một vị trí
rất quan trọng. Quan hệ thanh tốn quốc chỉ có thể được thực hiện thơng qua các
phương thức thanh tốn. Phương thức thanh tốn là phương pháp, cách thức tiến
hành nghiệp vụ nhất định, thơng qua đó người nhập khẩu trả tiền, nhận hàng và
người xuất khẩu giao hàng, nhận tiền.
Có rất nhiều phương thức thanh tốn quốc tế khác nhau, sau đây là một số
phương thức thanh tốn quốc tế chủ yếu đang được sử dụng trong thương mại
quốc tế.
a, Phương thức thanh tốn bằng chuyển tiền (Remittance).
Chuyển tiền là một phương thức trong đó khách hàng (người trả tiền - người
nhập khẩu) u cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho
người khác (người hưởng lợi - người xuất khẩu) ở một địa điểm nhất định bằng
hình thức chuyển tiền do khách hàng u cầu, hoặc bằng điện - Telegrahic
Transfer (TT), hoặc bằng thư - Mail Tranfer (MT), hoặc chuyển tiền qua hệ
thống Swift (được sử dụng phổ biến nhất hiện nay). Ngân hàng chuyển tiền
thường phải thơng qua đại lý, hoặc chi nhánh của mình ở nước người hưởng lợi
để thực hiện việc chuyển tiền.
Các bên tham gia vào nghiệp vụ chuyển tiền gồm có: người chuyển tiền
(Remitter) là người nhập khẩu; người thụ hưởng (Beneficiary) là người xuất
khẩu; ngân hàng trả tiền (Paying bank) là ngân hàng bên người xuất khẩu; ngân
hàng uỷ nhiệm chuyển tiền (Remitting bank) thường là ngân hàng phục vụ
người nhập khẩu.
SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TỐN CHUYỂN TIỀN.




Ngân hàng
chuyển tiền
Người chuyển

tiền

Ngân hàng
trả tiền

Người thụ
hưởng

(3)

(2)

(4)
(1)


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



(1)Giao dịch thương mại.
(2)Người nhập khẩu sau khi kiểm tra hàng hố (hoặc bộ chứng từ hàng hố) phù
hợp với thoả thuận của hai bên thì viết lệnh chuyển tiền và gửi đến ngân hàng
phục vụ mình u cầu chuyển tiền trả cho nhà xuất khẩu.
(3)Ngân hàng chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền thơng qua ngân hàng đại lý.
(4)Ngân hàng đại lý (ngân hàng trả tiền) thanh tốn tiền cho người thụ hưởng.
Phương thức thanh tốn chuyển tiền là phương thức mà ngân hàng chỉ là
trung gian đơn thuần thực hiện việc chuyển tiền theo u cầu của khách hàng để
thu phí, do đó ngân hàng khơng bị ràng buộc trách nhiệm đối với việc trả tiền
của người nhập khẩu cho người xuất khẩu. Việc trả tiền hồn tồn phụ thuộc vào

thiện chí và khả năng của người nhập khẩu, vì vậy quyền lợi của người xuất
khẩu khơng được bảo đảm.
Trong quan hệ mua bán ngoại thương, phương thức thanh tốn chuyển
tiền chỉ được lựa chọn khi các khoản thanh tốn có giá trị nhỏ, hoặc trong
trường hợp mối quan hệ giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu là tin cậy nhau.
b, Phương thức thanh tốn nhờ thu (Collection of Payment).
Nhờ thu là phương thức thanh tốn mà người xuất khẩu sau khi hồn
thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng thì uỷ thác
cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối
phiếu do mình lập ra. Cơ sở pháp lí quốc tế của nghiệp vụ này là quy tắc thống
nhất về nhờ thu bản sửa đổi vào năm 1995, gọi là URC 522, có hiệu lực thi hành
từ ngày 1/1/1996. Nhờ thu có hai loại là nhờ thu phiếu trơn (Clean collection) và
nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection).
+ Nhờ thu phiếu trơn là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho ngân
hàng thu hộ số tiền từ người mua, chỉ căn cứ vào hối phiếu do người bán ký
phát, còn chứng từ hàng hố thì gửi thẳng cho người mua, khơng qua ngân hàng.
Phương thức này khơng được phổ biến trong thực tế do có nhiều rủi ro cho

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ngi bỏn v cng gõy bt li cho ngi mua trong trng hp hi phiu n
sm hn chng t.
+ Nh thu kốm chng t l phng thc trong ú ngi bỏn u thỏc cho
ngõn hng thu h tin ngi mua khụng nhng cn c vo hi phiu m cũn
cn c vo b chng t hng hoỏ gi kốm theo vi yờu cu l ngõn hng ch trao
b chng t hng hoỏ cho ngi mua i nhn hng khi h ó thanh toỏn tin
(Nu phng thc thanh toỏn l th trng i ly chng t-Documentary
against payment-D/P), hoc ó ký chp nhn thanh toỏn (Nu phng thc
thanh toỏn l chp nhn hi phiu i ly b chng t - Documentary against
Acceptance-D/A).
Cỏc bờn tham gia phng thc thanh toỏn nh thu gm cú: Ngi xut

khu - Drawer (or Remittance); Ngi nhp khu - Drawee; Ngõn hng chuyn
chng t - Remitting bank; Ngõn hng thu h - Collecting bank.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TỐN NHỜ THU
TRƠN.









(1) Người xuất khẩu chuyển giao hàng hố, đồng thời cũng chuyển giao
chứng từ hàng hố sang người nhập khẩu.
(2) Người xuất khẩu lập hối phiếu và giấy nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục
vụ mình nhờ thu hộ tiền ở người nhập khẩu.
(3) Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu chuyển hối phiếu sang ngân hàng
phục vụ người nhập khẩu để nhờ thu tiền.
(4) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyển hối phiếu đòi tiền tới người
nhập khẩu.
(5) Người nhập khẩu thanh tốn tiền (hoặc ký chấp nhận hối phiếu).
(6) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyển tiền thu được (hoặc hối
phiếu đã ký chấp nhận) sang ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.
(7) Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu thanh tốn (hoặc chuyển hối phiếu
đã ký chấp nhận) cho người xuất khẩu.
Ngân hàng chuyển
chứng từ
Ngân hàng

thu tiền
Người xuất khẩu Người nhập khẩu
(1)

(2) (7)
(3)
(6)
(4)
(5)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
SƠ ĐỒ 3: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TỐN NHỜ THU KÈM
CHỨNG TỪ.




(1) Căn cứ vào hợp đồng người xuất khẩu giao hàng hố cho nhà nhập khẩu.
(2) Người xuất khẩu lập tồn bộ chứng từ hàng hố theo u cầu của hợp đồng
thương mại cùng hối phiếu trả ngay ( nếu là thanh tốn theo D/P) hay hối phiếu
kỳ hạn (nếu là thanh tốn theo D/A) gửi tới ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ
tiền ở người nhập khẩu.
(3) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chuyển hối phiếu kèm uỷ thác thu, bộ
chứng từ thanh tốn cho ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu ở nước ngồi để thu
tiền người nhập khẩu.
(4) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu thơng báo đã nhận được hối phiếu cho
nhà nhập khẩu và đề nghị thanh tốn.
(5)Nhà nhập khẩu trả ngay tiền đối với hối phiếu trả tiền ngay, ký chấp nhận
thanh tốn đối với hối phiếu trả chậm gửi cho ngân hàng phục vụ mình.
(5’) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu trao bộ chứng từ cho nhà nhập
khẩu để đi nhận hàng.

(6)Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu chuyển tiền hoặc hối phiếu đã được chấp
nhận thanh tốn cho ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.
(7)Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chuyển tiền hoặc hối phiếu đã được chấp
nhận thanh tốn cho nhà xuất khẩu.

c, Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ (Documentary Credit).
Đây là phương thức thanh tốn được dùng phổ biến nhất trong thanh tốn
quốc tế, vì phương thức này có ưu điểm hơn hai phương thức thanh tốn trên là:
Phương thức này đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vụ của các bên (nhà xuất

Ngân hàng chuyển
chứng từ

Ngân hàng
thu tiền

Người xuất
khẩu

Người nhập
khẩu

(1)

(2)
(7)

(3)
(6)
(4) (5) (5’)

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khẩu và nhà nhập khẩu) trong q trình thực hiện hợp đồng cũng như trong
thanh tốn tiền hàng.
Theo điều 2, UCP 500 thì phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là một sự
thoả thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng phát hành thư tín dụng) hành
động theo u cầu và chỉ thị của một khách hàng (người u cầu mở thư tín
dụng) hoặc nhân danh chính mình phải thực hiện việc trả tiền theo lệnh của
người thứ ba (người thụ hưởng), hoặc phải chấp nhận và trả tiền hối phiếu do
người thụ hưởng ký phát hoặc uỷ quyền cho ngân hàng khác thực hiện việc trả
tiền như vậy hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu đó hoặc uỷ quyền cho một ngân
hàng khác chiết khấu khi chứng từ quy định được xuất trình với điều kiện chúng
phù hợp với các điều kiện và điều khoản của thư tín dụng đã được mở.
Ta có thể hiểu một cách đơn giản phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là
phương thức thanh tốn dựa vào cam kết thanh tốn có điều kiện của ngân hàng
phát hành. Cam kết thanh tốn có điều kiện này chính là thư tín dụng - Letter of
Credit (ký hiệu là L/C).
L/C là bất kì sự thoả thuận nào của Ngân hàng phát hành mà theo đó Ngân hàng
phát hành sẽ trả ngay hoặc đến một thời điểm trong tương lai sẽ trả một số tiền
nhất định cho người hưởng lợi với điều kiện người hưởng lợi phải xuất trình một
bộ chứng từ hồn tồn phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C.
Có thể nói thư tín dụng là cốt lõi, là phương tiện chủ yếu của phương thức thanh
tốn tín dụng chứng từ. Do đó, nếu thư tín dung hết hạn hiệu lực thì phương
thức tín dụng chứng từ sẽ khơng còn ý nghĩa. Thư tín dụng là văn bản cam kết
của ngân hàng mở thư tín dụng với nhà xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ thanh
tốn theo điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thương cho nên nó được soạn
thảo dựa trên cơ sở hợp đồng ngoại thương nhưng nó độc lập với hợp đồng.
Tính chất độc lập thể hiện ở chỗ: Ngân hàng mở thư tín dùng khơng cần biết đến
hợp đồng mà chỉ căn cứ vào đơn u cầu mở thư tín dụng của nhà nhập khẩu để
mở thư tín dụng cho nhà xuất khẩu hưởng.
Thư tín dụng có nhiều loại khác nhau căn cứ các tiêu thức phân chia khác nhau

nhưng chỉ có một số loại thư tín dụng phổ biến thường sử dụng là L/C có thể
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
huỷ ngang, L/C khơng thể huỷ ngang, L/C khơng huỷ ngang có xác nhận, L/C
giáp lưng, L/C dự phòng...
Các chủ thể tham gia phương thức tín dụng chứng từ gồm: Người u cầu mở
L/C (Applicant); Người nhập khẩu hay người thụ hưởng (Beneficiary); Ngân
hàng mở L/C (Issuing bank); Ngân hàng thơng báo L/C (Advising bank); Ngân
hàng trả tiền; Ngân hàng hồn trả; Ngân hàng xác nhận; Ngân hàng chiết khấu
chứng từ.
SƠ ĐỒ 4: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ.

(1) Người nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thương mại, viết đơn đề nghị mở
tín dụng thư cho người xuất khẩu hưởng, gởi tới ngân hàng phục vụ
mình.
(2) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng,
nếu đáp ứng các u cầu, ngân hàng sẽ phát hành thư tín dụng và thơng
qua ngân hàng đại lý để thơng báo tới người thụ hưởng (người xuất
khẩu).
(3) Ngân hàng thơng báo khi nhận được thư tín dụng sẽ khẩn trương thơng
báo, chuyển giao thư tín dụng này cho nhà xuất khẩu.
(4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận nội dung thư tín dụng đã mở thì tiến
hành giao hàng theo điều kiện hợp đồng.
(5) Sau khi đã hồn thành việc giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ
thanh tốn theo thư tín dụng, gửi tới ngân hàng thơng báo đề nghị thanh
tốn.
(6) Nếu ngân hàng này được chỉ định là ngân hàng thanh tốn, tiến hành
kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với các điều khoản trong thư tín
dụng thì tiến hành thanh tốn cho người xuất khẩu (trả tiền ngay, hoặc
chấp nhận, hoặc chiết khấu).

(7) Sau khi đã thanh tốn, ngân hàng chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng
phát hành và đòi tiền.
(7)
Ngân hàng phát hành
(Issuing Bank)
Ngân hàng thơng
báo
(Advising Bank)
Người nhập khẩu
(Applicant)
Người xuất khẩu
(Beneficiary)
(1)
(2)
(3)
(4)
HĐTM
(5) (6)
(8)
(9) (10)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
(8) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu đáp ứng các điều khoản
của thư tín dụng thì hồn lại tiền cho ngân hàng thanh tốn.
(9) Ngân hàng phát hành báo cho người nhập khẩu biết bộ chứng từ đã đến,
đề nghị làm thủ tục thanh tốn.
(10) Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì tiến hành trả
tiền (hoặc chấp nhận thanh tốn), ngân hàng sẽ trao bộ chứng từ để họ đi
nhận hàng. Trong trường hợp người nhập khẩu khơng thanh tốn, thì ngân
hàng cũng khơng trao chứng từ cho họ.
Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ này có rất nhiều ưu điểm như

sau:
Đối với người nhập khẩu: Việc thanh tốn được thực hiện trên cơ sở các
chứng từ đại diện cho hàng hố, những chứng từ đó chính là bằng chứng về
quyền từ chối thanh tốn nếu người xuất khẩu trình ra những chứng từ khơng
phù hợp với những u cầu như đã quy định trong thư tín dụng.
Đối với nhà xuất khẩu: Bên xuất khẩu hồn tồn có thể tin tưởng vào sự
thanh tốn của ngân hàng mở thư tín dụng thay cho việc trơng chờ vào khả năng
tài chính, rủi ro phá sản với người nhập khẩu. Việc thanh tốn diễn ra ngay khi
người xuất khẩu có khả năng xuất trình chứng từ, điều này đảm bảo vốn lưu
động cho hoạt động kinh doanh bình thường của bên bán.
Đối với ngân hàng: Nó chính là một dịch vụ khách hàng có giá trị, bên cạnh
việc cung cấp một phương thức an tồn nhất cho hoạt động thương mại quốc tế
của khách hàng, tín dụng chứng từ còn tạo ra khả năng sinh lãi cho ngân hàng.
Tuy nhiên người nhập khẩu và ngân hàng cũng có thể gặp phải rủi ro vì các
chứng từ được xem xét có thể phù hợp với các điều khoản của thư tín dụng
chứng từ nhưng thực chất hàng hố lại khơng khớp đúng với bộ chứng từ, khi đó
hoặc người nhập khẩu gặp phải rủi ro, hoặc ngân hàng gặp phải rủi ro do người
nhập khẩu khơng thanh tốn.
Cơ sở pháp lý quốc tế của phương thức tín dụng chứng từ là Quy tắc và thực
hành thống nhất về tín dụng chứng từ bản sửa đổi năm 1993, phòng thương mại
quốc tế, xuất bản số 500, viết tắt là UCP 500.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1.2.2. Nghiệp vụ giao dịch về vốn trên thị trường quốc tế.
1.2.2.1. Huy động vốn trên thị trường quốc tế.
Vốn ngoại tệ có vai trò đặc biệt trong hoạt động của các nghiệp vụ
NHQT. Ngân hàng có thể huy động nguồn vốn này qua các hình thức thu hút
các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân dưới dạng nhận tiền gửi thanh tốn, tiền
gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng ngoại tệ hay vay ngân hàng và
các tổ chức tài chính nước ngồi qua các cơ sở chi nhánh, ngân hàng con của
mình, thu hút nguồn kiều hối... Đặc biệt, ngân hàng có thể huy động vốn vào

Việt Nam thơng qua các thị trường vốn quốc tế bằng cách tham gia thị trường
trái phiếu quốc tế. Những thị trường trái phiếu quốc tế tiêu biểu gồm có:
Thị trường trái phiếu nội địa: Trái phiếu nội địa là trái phiếu được phát hành
bằng đồng nội tệ, trong phạm vi lãnh thổ quốc gia do người cư trú phát hành.
Những nhà đầu cơ trái phiếu nội địa bao gồm người cư trú và người khơng cư
trú.
Thị trường trái phiếu nước ngồi: Trái phiếu nước ngồi là trái phiếu do người
khơng cư trú phát hành, ghi bằng đồng nội tệ, và được phát hành ở nước có đồng
tiền ghi trên trái phiếu.
Thị trường trái phiếu Châu Âu-Eurobond Market: Trái phiếu Châu Âu là trái
phiếu được phát hành bởi các chính phủ, các tổ chức tài chính, các cơng ty bằng
đồng tiền khác với đồng tiền tại nước phát hành. Đây là thị trường phát triển
mạnh nhất với ưu điểm chính so với phát hành trái nội địa và trái phiếu nước
ngồi là phát hành trái phiếu Châu Âu tránh được các quy chế điều chỉnh hà
khắc của nước chủ nhà cũng như giảm được mức độ phải bộc bạch về cơng ty
phát hành.
1.2.2.2. Cấp tín dụng.
a. Tín dụng xuất khẩu.
Ngân hàng thương mại có thể cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu bằng cách cho
phép nhà xuất khẩu được hưởng một hạn mức thấu chi để sử dụng cho mọi
khoản chi phí phục vụ hoạt động xuất khẩu, hoặc cho nhà xuất khẩu vay trước
khi giao hàng theo các u cầu cụ thể, giúp anh ta có thể mua ngun vật liệu để
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
sản xuất hàng hố xuất khẩu, hoặc cho vay tạm ứng trên cơ sở bộ chứng từ
thanh tốn hàng xuất khẩu chưa đến hạn thanh tốn sau khi giao hàng, thơng qua
một số hình thức cụ thể như sau:
+ Tín dụng ứng trước trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ: Nhà xuất khẩu
có thể u cầu Ngân hàng đáp ứng một phần giá trị bộ chứng từ nhờ thu làm
đảm bảo.
+ Tín dụng ứng trước trong phương thức tín dụng chứng từ: Nhà xuất khẩu có

thể mang L/C đến ngân hàng để chiết khấu các hối phiếu của bộ chứng từ hoặc
với một L/C cho phép chuyển nhượng tồn bộ quyền sở hữu, một thư tín dụng
trả chậm thì nhà xuất khẩu có thể nhận được một khoản tín dụng từ ngân hàng.
+ Chiết khấu giấy tờ có giá: Bao gồm chiết khấu hối phiếu trơn, hối phiếu của
bộ chứng từ nhờ thu, bộ chứng từ hàng hố. Chiết khấu hối phiếu là hình thức
ngân hàng mua lại hối phiếu chưa đến hạn thanh tốn (Hối phiếu được chiết
khấu là hối phiếu cam kết khơng huỷ ngang, khơng sửa đổi, thanh tốn hối phiếu
khi đến hạn). Nó tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu tái đầu tư với các
khoản tín dụng cung ứng mà anh ta đã cấp cho nhà nhập khẩu. Có hai loại chiết
khấu là chiết khấu truy đòi và miễn truy đòi.
Chiết khấu hối phiếu của bộ chứng từ nhờ thu: phương thức này gần giống với
tín dụng ứng trước trong phương thức nhờ thu, chỉ khác ở chỗ là trong tín dụng
ứng trước thì ngân hàng khơng cho vay tồn bộ giá trị hối phiếu mà chỉ đáp ứng
một phần, nhà xuất khẩu khơng phải chịu tỷ lệ chiết khấu 10% chi phí hối phiếu.
Nhà xuất khẩu chỉ sử dụng hình thức này để tìm kiếm nguồn tài trợ ngắn hạn
phục vụ nhu cầu tiền mặt tạm thời, đến hạn thanh tốn mà khơng được thanh
tốn, Ngân hàng sẽ thực hiện truy đòi nhà xuất khẩu.
Chiết khấu bộ chứng từ hàng hố cũng tương tự như chiết khấu hối phiếu, lãi
suất chiết khấu phụ thuộc vào phương thức chiết khấu.
+ Nghiệp vụ Factoring: Factoring là một hình thức tài chính trong hoạt động
xuất khẩu. Đó là những hoạt động mua bán những khoản thanh tốn chưa tới
hạn và ngắn hạn từ những hoạt động xuất khẩu cung ứng hàng hố dịch vụ. Do
đó, chúng ta có thể gọi Factoring là hoạt động bao thanh tốn. Khác với hoạt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
động mua lại chứng từ thanh tốn ở phần trên, hoạt động Factoring khơng sử
dụng thư tín dụng cũng như các hối phiếu ngoại thương, vì hoạt động Factoring
chỉ được sử dụng cho những hoạt động xuất khẩu thường xun theo định kỳ,
theo hợp đồng dài hạn và cho nhiều nhà xuất khẩu khác nhau trong cùng một
nước hoặc do nhiều nước trong cùng một thời điểm. Do đó, đối tượng mua bán
của Factoring là những tổ hợp kinh tế vừa và lớn với doanh số hoạt động xuất

khẩu hàng năm. Rủi ro chủ yếu xẩy ra đối với hoạt động Factoring là rủi ro
thương mại, và chỉ có những khoản thanh tốn đáp ứng được những điều kiện
sau mới được phép thương mại là: thứ nhất là những khoản thanh tốn phải tồn
tại một cách hợp pháp; thứ hai là hàng hóa đã cung cấp đầy đủ và đảm bảo chất
lượng cho những khoản thanh tốn này; thứ ba là thời hạn thanh tốn khoản
thanh tốn này tối đa là 180 ngày; thứ tư là những khoản thanh tốn phải đủ tư
cách pháp lí độc lập với quyền của người thứ ba; thứ năm là khơng có việc cấm
chuyển nhượng các khoản thanh tốn này của nhà nhập khẩu hoặc nước nhập
khẩu.
+ Nghiệp vụ Forfaiting: là nghiệp vụ tài chính xuất khẩu, ngân hàng mua bán
những khoản thanh tốn chưa đến hạn nhưng là những khoản thanh tốn trung
và dài hạn (từ 2 đến 8 năm) đã được các ngân hàng của nhà nhập khẩu bảo đảm.
Là hình thức chiết khấu các hối phiếu, miễn truy đòi. Tỷ lệ chiết khấu trong
trường hợp này là cố định, lớn hơn chi phí vốn ở địa phương và lớn hơn lãi suất
Libor (khoảng 1,3%). Đặc điểm của nghiệp vụ Forfaiting là chỉ bao thanh tốn
cụ thể, riêng lẻ trong tồn bộ q trình xuất khẩu dài hạn và cho từng đối tượng
nhập khẩu riêng lẻ; thời hạn trung và dài hạn và tín dụng được cấp theo ngun
tắc khơng hồn lại, nhà xuất khẩu sau khi bán các lệnh thanh tốn thì khơng chịu
trách nhiệm nữa, nhà nhập khẩu dùng hối phiếu trả cho nhà xuất khẩu, hối phiếu
này được ngân hàng bảo lãnh thanh tốn, nhà xuất khẩu bán hối phiếu này cho
nhà tài trợ (gọi là Forfaitor) theo mức chiết khấu thoả thuận (thường rất lớn từ
7,5-9%/năm), khi hối phiếu đến hạn thanh tốn thì nhà Forfaitor xuất trình hối
phiếu đòi tiền ngân hàng bảo lãnh cho nhà nhập khẩu.
b. Tín dụng nhập khẩu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tín dụng nhập khẩu hay còn gọi là tài trợ nhập khẩu được ngân hàng cấp cho
nhà nhập khẩu thơng qua việc mở L/C, chấp nhận hối phiếu, cấp tiền vay dựa
trên hàng nhập khẩu... Cụ thể có các hình thức sau:
+ Cho vay mở L/C: khi ngân hàng mở L/C trả chậm cho nhà nhập khẩu thì ngân
hàng đã gián tiếp cấp cho nhà nhập khẩu một khoản tín dụng.

+ Tín dụng chấp nhận hối phiếu: là khoản tín dụng đảm bảo cho việc chấp nhận
hối phiếu mà ngân hàng dành cho nhà nhập khẩu. Chấp nhận hối phiếu có nghĩa
là ngân hàng đồng ý chi trả theo mệnh giá hối phiếu nếu người ký phát khơng
chi trả. Bằng cách cho mượn tên để giao dịch, ngân hàng chấp nhận giúp nhà
nhập khẩu hoặc nhà xuất khẩu dễ dàng tìm được sự tài trợ mua bán.
+ Cho vay trên cơ sở hối phiếu tự nhận nợ: ngân hàng sẽ cấp cho nhà nhập khẩu
một khoản tín dụng đặc biệt trên cơ sở hối phiếu tự nhận nợ do nhà nhập khẩu
phát hành gọi là tín dụng chiết khấu phiếu tự nhận nợ. Hình thức này phát triển
khá rộng rãi trong ngoại thương. Nó phục vụ cho những điều khoản thanh tốn
đơn giản.
+ Hố đơn tín thác: Nhà nhập khẩu có thể nhận tài trợ từ NHTM để nhập khẩu
hàng hóa theo cách khi nhận được vận đơn, nhà nhập khẩu ký tên vào một
chứng từ pháp lý được gọi là hố đơn tín thác. Theo các điều kiện và điểu khoản
của hố đơn tín thác, thì nhà nhập khẩu phải cam kết: uỷ thác cho ngân hàng
nắm giữ hàng hố; thay mặt ngân hàng bán hàng hố; thanh tốn cho ngân hàng
trên cơ sở việc bán hàng cộng lãi suất; đáp ứng những u cầu khác theo u cầu
và quy định trong hố đơn tín thác; nhà nhập khẩu sẽ phải thanh tốn trong thời
hạn đã quy định trong hóa đơn tín thác, việc thanh tốn thực hiện vào ngày đến
hạn hoặc sớm hơn.
+ Tín dụng theo hợp đồng khung: là hình thức tín dụng dành cho nhà nhập khẩu
nước ngồi nhằm hỗ trợ cho việc thanh tốn tiền hàng nhập khẩu và thúc đẩy
tiêu thụ sản phẩm của nước xuất khẩu. Các ngân hàng nước xuất khẩu ký kết
một hiệp định khung với các ngân hàng và cơng ty nước ngồi cho phép các
ngân hàng và cơng ty này sử dụng những khoản tín dụng riêng rẽ nhằm tài trợ
cho việc nhập khẩu hàng hóa, máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ từ nước
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
họ (phải có ít nhất 60% giá trị hàng hố mua bán được sản xuất hoặc có xuất xứ
từ nước tài trợ). Hình thức này được các nước phát triển sử dụng để cấp tín dụng
cho các nước đang phát triển.
c. Tài trợ dự án đầu tư.

Tài trợ dự án đầu tư: là hoạt đơng tín dụng đối với những dự án kinh tế với thời
hạn sử dụng vốn khá lâu và phải thực hiện nhiều lần thanh tốn, trên cơ sở độc
lập. Những người cho vay trơng vào những khoản tiền thu được từ dự án như là
nguồn vốn để hoản trả nợ. Đây là việc cho vay dựa vào chính khả năng thu nhập
của dự án, khác với việc cho vay dựa vào tài sản thế chấp... Tài trợ dự án có thể
khơng có bảo lãnh nhưng thường được bảo lãnh ở mức hạn chế.
d. Đồng tài trợ.
Cho vay đồng tài trợ được hiểu là việc nhiều tổ chức tín dụng với sự đại diện
của một tổ chức tín dụng được gọi là “Tổ chức tín dụng đầu mối” hay “gọi là
ngân hàng đại diện” cùng nhau góp vốn để cho vay đối với một dự án vay vốn
hoặc phương án vay vốn của khách hàng. Lý do của việc đồng tài trợ là những
khoản vay lớn mà một ngân hàng khơng có đủ nguồn vốn để thực hiện tài trợ, vì
những lí do phân tán rủi ro, chi phí quản lý thấp do chỉ cần một ngân hàng đầu
mối thực hiện. Hình thức cấp tín dụng đối với đồng tài trợ có thể là cho vay hợp
vốn, đồng bảo lãnh hoặc kết hợp cả hai hình thức. Đồng tài trợ có một số đặc
điểm sau: Các Ngân hàng tham gia tổ hợp cho vay vốn thường là các Ngân hàng
của các nước khác nhau; thời hạn cho vay thường là trung hạn (từ 3-15 năm); lãi
suất cho vay dựa vào lãi suất Libor trên thị trường liên ngân hàng London, Ngân
hàng quản lý sắp xếp đàm phán các điều kiện vay với người vay (kỳ hạn, hồn
trả, lãi suất...), tổ chức ký kết hợp đồng vay và tìm kiếm các Ngân hàng tài trợ.
e. Th mua tài chính quốc tế.
Th mua tài chính quốc tế: là một thoả thuận hợp đồng cho phép một bên đi
(bên đi th) được sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu của cơng ty cho th (bên
cho th) và thực hiện các khoản chi trả định kỳ được quy định cụ thể tại hợp
đồng th. Bên đi th có thể th từ cơng ty cho th nội địa thơng qua việc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cơng ty này nhập khẩu đối tượng th từ nhà xuất khẩu nước ngồi hoặc có thể
th trực tiếp từ cơng ty cho th nước ngồi.
Điểm mấu chốt của hoạt động th mua tài chính quốc tế là quyền sở hữu về
mặt pháp lý đối với tài sản của cơng ty cho th được tách khỏi việc sử dụng về

mặt kinh tế của tài sản cho th (tài sản đó do bên đi th nắm giữ và sử dụng),
Cơng ty cho th tập trung khả năng của bên đi th trong việc tạo ra số thu đủ
để chi trả tiền th. Thực chất hoạt động th mua tài chính là một hoạt động tài
trợ trung dài hạn thơng qua việc cho th máy móc thiết bị và các động sản
khác. Bên cho th cam kết mua máy móc thiết bị tài sản theo u cầu của bên
th và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản đó. Bên th sử dụng tài sản th
và thanh tốn tiền th trong suốt thời gian th theo thoả thuận và khơng được
huỷ hợp đồng trước hạn. Khi kết thúc thời gian th bên th được quyền sở
hữu, mua lại hoặc tiếp tục th tài sản đó theo các điều khoản đã thoả thuận
trong hợp đồng th.
f. Bảo lãnh Ngân hàng.
Bảo lãnh là nghiệp vụ của ngân hàng trong đó ngân hàng cam kết bảo lãnh chịu
trách nhiệm trả tiền cho người thụ hưởng nếu bên được bảo lãnh khơng thực
hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên u cầu bảo lãnh (bên
cho vay). Bên được bảo lãnh có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những cam kết
của mình với bên u cầu bảo lãnh và với ngân hàng bảo lãnh.
Nghiệp vụ này có ý nghĩa đảm bảo cho bên được bảo lãnh thực hiện những điều
khoản đã được ký kết về vay vốn, cung ứng hàng hố, vật tư... với bên nhận bảo
lãnh; ngăn chặn rủi ro có thể phát sinh trong những giao dịch mua bán khơng
thường xun, quan hệ vay mượn và bù đắp các thiếu hụt về tài chính của bên
nhận bảo lãnh.
Bảo lãnh có rất nhiều hình thức khác nhau, sau đây là một số hình thức tiêu
biểu:
Bảo lãnh thanh tốn: là bảo lãnh đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ thanh tốn
theo hợp đồng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là bảo lãnh đảm bảo việc thực hiện các nghĩavụ đã
cam kết trong hợp đồng.
Bảo lãnh dự thầu: là bảo lãnh nhằm đảm bảo việc tham gia dự thầu của các nhà
thầu và ký kết hợp đồng khi trúng thầu. Trong trường hợp nhà thầu bị phạt vi

phạm hợp đồng mà nhà thầu khơng nộp hoặc khơng đủ tiền phạt cho chủ thầu
thì ngân hàng bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm trả thay cho nhà thầu.
Bảo lãnh tiền ứng trước hay bảo lãnh tiền đặt cọc: là bảo lãnh đảm bảo hoản trả
lại khoản tiền ứng trước hay khoản tiền đặt cọc khi người nhận tiền khơng thực
hiện đẩy đủ các nghĩa vụ đã cam kết.
Bảo lãnh vay vốn nước ngồi: là cam kết của ngân hàng nhận bảo lãnh với bên
cho vay về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn của bên đi vay. Trong trường hợp bên
đi vay khơng trả đủ nợ khi đến hạn, ngân hàng nhận bảo lãnh sẽ chịu trách
nhiệm trả nợ cho bên đi vay.
Thư tín dụng dự phòng: đây cũng là một hình thức bảo lãnh mà các ngân hàng
Mỹ hay dùng. Thư tín dụng dự phòng phát hành nhằm đảm bảo việc thanh tốn
khi đến hạn hoặc sau khi vi phạm các nghĩa vụ liên quan đến các khoản tiền đã
được vay hoặc ứng trước, hoặc khi phát sinh hay khơng phát sinh các khoản chi
bất ngờ khác.
1.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối.
1.2.3.1. Khái niệm chung về kinh doanh ngoại hối.
* Định nghĩa về kinh doanh ngoại hối: Nếu hiểu kinh doanh ngoại hối
theo nghĩa rộng thì kinh doanh ngoại hối bao gồm việc mua bán ngoại hối
(ngoại hối là phương tiện thanh tốn thể hiện dưới dạng ngoại tệ mạnh, hoặc các
khoản phải thu, phải đòi bằng ngoại tệ như là hối phiếu bằng ngoại tệ, séc bằng
ngoại tệ, dư có trên các tài khoản tại ngân hàng nước ngồi), đảm bảo ổn định số
dư tài khoản kinh doanh ngoại hối tại nước ngồi và tìm ra cách thu lời thơng
qua chênh lệch tỷ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau.
Còn nếu hiểu kinh doanh ngoại hối theo nghĩa hẹp thì kinh doanh ngoại hối chỉ
đơn thuần là việc mua bán số dư trên các tài khoản bằng ngoại tệ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
* Phạm vi hoạt động kinh doanh ngoại hối: là thị trường ngoại hối. Thị trường
ngoại hối được định nghĩa là bất cứ ở đâu diễn ra việc mua bán các đồng tiền
khác nhau. Đây là một thị trường khơng được thiết lập tại một vị trí địa lý hữu
hình nhất định, thị trường ngoại hối là thị trường có tính tồn cầu. Vì kinh doanh

ngoại hối có thể hiểu đơn giản là việc mua bán các đồng tiền khác nhau nên một
vấn đề khác rất quan trọng phải quan tâm là phải xác định được tỷ giá giao dịch
giữa các đồng tiền hay phải xác định được tỷ giá hối đối. Tỷ giá hối đối là giá
cả của một đồng tiền được biểu thị thơng qua một đồng tiền khác.
1.2.3.2. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối chủ yếu.
Kinh doanh ngoại hối mang lại lợi nhuận đáng kể cho một NHTM nhưng như
một quy luật trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thì những nghiệp vụ nào,
khoản đầu tư nào mang lại lợi nhuận lớn thì đồng nghĩa với mang lại rủi ro cao.
Vì vậy, trong kinh doanh ngoại hối người ta thường dùng một số nghiệp vụ chủ
yếu sau đây.
a. Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay (Spot): Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay
(The Spot Foreign Exchange Transaction) bao gồm việc trao đổi, mua bán các
đồng tiền khác nhau trên các tài khoản khác nhau tại ngân hàng và các bên tiến
hành thanh tốn ngay sau khi đã thoả thuận theo tỷ giá giao ngay. Khái niệm
giao ngay ở đây thường là từ một đến hai ngày làm việc kể từ sau ngày ký kết
hợp đồng, ngày giá trị trong giao dịch giao ngay là vào ngày làm việc thứ hai
sau ngày ký kết hợp đồng. Đây cũng chính là đặc điểm để phân biệt giữa thị
trường ngoại hối giao ngay với các thị trường khác. Tỷ giá giao ngay được xác
định trên thị trường ngoại hối giao ngay biểu diễn số lượng của một đồng tiền
này trên một đơn vị đồng tiền khác và cả hai đồng tiền này đều ở dạng tiền gửi
ngân hàng (trên tài khoản). Thị trường giao ngay được biết đến như là một thị
trường rất sơi động, giao dịch với khối lượng tiền cực lớn và với tốc độ giao
dịch nhanh như tia chớp nhằm tận dụng những cơ hội chênh lệch tỷ giá dù là cực
nhỏ.
b. Nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn (Forward): Nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn
hay còn là giao dịch ngoại hối kỳ hạn là giao dịch cam kết mua bán các đồng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tin khỏc nhau ti mt thi im xỏc nh trong tng lai theo mt t giỏ ó tho
thun trc. Hay cũn cú th hiu nh sau : Nhng giao dch ngoi hi cú ngy
giỏ tr xa hn ngy giỏ tr giao ngay gi l giao dch ngoi hi k hn (Forward

transaction). Nh vy, trong giao dch ngoi hi k hn cú hai iu ỏng lu ý
ú l:
Th nht: ngy giỏ tr ca giao dch ngoi hi k hn l ngy xa hn ngy
giỏ tr giao ngay cú ngha l ngy thc hin hp ng hay ngy phi thc hin
ngha v hp ng k hn phi sau ngy ký kt hp ng t ba ngy tr lờn.
Th hai: t giỏ k hn l t giỏ c tho thun ngay t ngy hụm nay
lm c s cho vic trao i tin t ti mt ngy xỏc nh xa hn ngy giỏ tr giao
ngay.
c. Nghip v hoỏn i ngoi hi (Foreign Exchange Swaps): Nghip v
hoỏn i ngoi hi hay giao dch hoỏn i ngoi hi l vic ng thi mua vo
v bỏn ra mt ng tin nht nh, trong ú ngy giỏ tr mua vo v ngy giỏ tr
bỏn ra l khỏc nhau. T khỏi nim trờn cho thy, mt hp ng hoỏn i cú cỏc
c im sau:
+ Hp ng mua vo v bỏn ra mt ng tin nht nh c ký kt ng thi
ti ngy hụm nay. Hay cú th gi giao dch hoỏn i ngoi hi l mt giao dch
kộp, theo ú mt bờn cam kt mua ng thi bỏn mt lng ngoi t nht nh
theo t giỏ ó c xỏc nh cho mt bờn khỏc.
+ S lng mua vo v bỏn ra ng tin ny (ng tin yt giỏ) l bng nhau
trong c hai v (v mua v v bỏn) ca hp ng hoỏn i.
+ Ngy giỏ tr ca hp ng mua vo v ngy giỏ tr ca hp ng bỏn ra l
khỏc nhau.
T khỏi nim v c im trờn, cho thy giao dch hoỏn i ngoi hi bao gm
hai loi:
Th nht: bao gm mt giao dch giao ngay v mt giao dch k hn (Spot -
Forward). Vớ d ti thi im hụm nay ta cú th mua (bỏn) giao ngay USD ng
thi bỏn (mua) USD k hn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Th hai: bao gm hai giao dch u l giao dch k hn c ký kt ng thi
ti ngy hụm nay, nhng cú ngy giỏ tr khỏc nhau (Forward - Forward). Vớ d:
hụm nay ký kt mt hp ng gm hai hp ng, th nht hp ng k hn F1

thanh toỏn ti thi im T1 mua (hoc bỏn) USD; th hai l hp ng bỏn (hoc
mua) USD k hn F2 thanh toỏn ti thi im T2. T giỏ hoỏn i (Swap rates):
phn ỏnh im k hn hay im hoỏn i, ti ú ngõn hng yt giỏ sn sng
hoỏn i hai ng tin nht nh thụng qua giao dch giao ngay v giao dch k
hn.
T giỏ hoỏn i = t giỏ k hn - t giỏ giao ngay. Nh vy v thc cht t giỏ
hoỏn i cng chớnh l im k hn.
d. Nghip v tin t tng lai hay cũn gi l giao dch tin t tng lai
(Currency Futures): Giao dch tin t tng lai c thc hin thụng qua vic
ký kt cỏc hp ng tin t tng lai (gi tt l hp ng tng lai). Hp ng
tng lai l s tho thun s mua hoc bỏn mt lng ngoi t nht nh vo
mt ngy ó c xỏc nh trong tng lai theo nhng iu kin ó quy nh
trc. Trong giao dch tin t tng lai thỡ ngy giỏ tr ó c chun hoỏ bao
gm bn ngy trong nm, c th l ngy th t tun th ba ca cỏc thỏng th ba,
sỏu, chớn, mi hai.
Hp ng tng lai tng t nh hp ng k hn nhng im khỏc bit quan
trng l ch hp ng tng lai c thc hin thụng qua s giao dch.
e. Nghip v quyn chn tin t: Nghip v quyn chn tin t hay cũn gi l
giao dch quyn chn tin t l giao dch c thc hin qua vic ký kt hp
ng quyn chn tin t. Hp ng quyn chn tin t l quyn, ch khụng phi
ngha v, mua hoc bỏn mt ng tin ny vi mt ng tin khỏc ti t giỏ c
nh ó tho thun trc, trong mt khong thi gian nht nh. cú quyn
nh vy, ngi mua quyn phi tr cho ngi bỏn quyn mt khon phớ
nhtnh (gi l option premium).
Hp ng quyn chn tin t cú hai loi l: Hp ng quyn chn mua tin t
hay cũn gi l quyn chn mua tin t (Call - Option); Hp ng quyn chn
bỏn tin t hay gi l quyn chn bỏn tin t (Put - Option).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×