Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

hướng dẫn ôn thi môn lịch sử vào lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.64 KB, 38 trang )

A. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI:
-Lưu ý: Những câu có gạch chân dưới các cụm từ là những câu nâng cao, mở rộng.
Câu hỏi 1: Hoàn cảnh lịch sử và những thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế
ở Liên Xô (1945-1950)?
Gợi ý trả lời:
Hoàn cảnh lịch sử:
Nhân dân Liên Xô phải gánh chịu những hy sinh và tổn thất hết sức to lớn: 27 triệu
người chết, 1.710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị thiêu huỷ, 32.000 xí nghiệp bị
tàn phá, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Hơn 5 năm chiến tranh chống phát xít
làm đất nước này bị chậm lại khoảng 10 năm trong công cuộc phát triển kinh tế.
Những thành tựu:
- Từ 1946-1950, Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục kinh tế. Kế hoạch
đã hoàn thành trong thời gian 4 năm 3 tháng với những thành tích to lớn:
+ Công nghiệp được phục hồi vào năm 1947. Năm 1950 tổng sản lượng công
nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh.
+ Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh.
+ Khoa học- kĩ thuật phát triển nhanh chóng. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành
công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Câu hỏi 2: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng
CNXH từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX ?
Hướng dẫn trả lời:
- Về công nghiệp: Giữa những năm 70, Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2
thế giới (sau Mĩ), chiếm gần 20 % tổng sản lượng công nghiệp thế giới, một số ngành có
sản lượng cao nhất thế giới như dầu mỏ, than, thép….đi đầu trong công nghiệp vũ trụ,
công nghiệp điện hạt nhân.
- Về KH – KT: Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân
tạo (1957) và đưa con người vào vũ trụ (I.Gagarin, năm 1961), mở đầu mở đầu kỉ
nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
- Về đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hoà bình an ninh thế giới, ủng hộ phong
trào cách mạng thế giới.
Câu hỏi 3 Nguyên nhân khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết?


Hướng dẫn trả lời:
- Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí , cùng với cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ , đồi sống nhân dân không được cải thiện. Sự
thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.
- Không bắt kịp sự phát triển của KHKT tiên tiến dẫn đến tình trạng trì trệ , khủng
hoảng kinh tế -xã hội .
- Khi tiến hành cải tổ đã phạm sai lầm nghiêm trọng trên nhiều mặt, làm cho khủng
hoảng thêm trầm trọng.
- Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
Câu hỏi 4 Trình bày khái quát các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân
tộc ở Châu Á, Phi, Mĩ la tinh từ sau 1945 đến giữa những năm 90 thế kỉ XX?
*Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
1
- Phong trào đấu trannh được khởi đầu từ Đông Nam Á với những thắng lợi của các
cuộc nổi dậy giành chính quyền ở các nước In-đô-nê-xi-a,Việt Nam, Lào năm 1945.
- Phong trào tiếp tục lan sang Nam Á, Bắc Phi như ở Ấn Độ, Ai Cập và An-giê-ri…
- Năm 1960 “Năm châu Phi” với 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập.
- Ngày 1/1/1959 cuộc cách mạng nhân dân thắng lợi ở Cu Ba.
Kết quả là tới giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc về cơ bản đã bị sụp đổ.
* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữ những năm 70 của thế kỉ XX.
- Thắng lợi của phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị thực dân Bồ Đào Nha, giành
độc lập ở ba nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Ghi-nê-Bít-xao vào những năm 1974 và
1975.
* Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
Cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc( A-pác-thai) tập trung ở 3 nước
miền nam châu Phi-Rô đê dia, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.
Năm 1980, cuộc đấu tranh đã giành được thắng lợi ở Rô-đê-di-a(nay là Cộng hòa
Dim-ba-bu-ê), ở Tây Nam Phi năm ( nay là Cộng hòa Namibia), đặc biệt năm 1993, ở
Cộng hòa Nam Phi- sào huyệt lớn nhất và cuối cùng của chế độ A-pác-thai bị sụp

đổ.N.Man –đê-la là người da đen đầu tiên được bầu làm tổng thống ở Cộng hòa Nam
Phi.
Câu hỏi 5 Đông Nam Á gồm những nước nào? Tình hình Đông Nam Á trước và sau
năm 1945?
Gợi ý trả lời:
Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái
Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin và Đông Ti-
mo.
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước ĐNA ( trừ TháiLan ) là thuộc địa
của thực dân phương Tây.
Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc ĐNA đã nhanh chóng nổi dậy
giành độc lập dân tộc, lật đổ ách thống trị của Nhật, tiêu biểu như: VN, Lào, In- đô - nê
-xi –a và nhiều nước khác cũng đều nổi dậy đấu tranh,giải phóng thoát khỏi ách thống
trị của phát xít Nhật.
Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các dân tộc ĐNA lại phải tiến hành
kháng chiến chống những cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc Anh,
pháp, Mỹ và Hà Lan. Trải qua nhiều năm tháng chiến đấu gian khổ, đến nửa sau những
năm 50 của thế kỷ XX, các nước ĐNA lần lượt giành được độc lập dân tộc .
Từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, đế quốc Mỹ
đã can thiệp vào các nước ĐNA, làm cho tình hình ĐNA căng thẳng. tháng 9- 1954, Mĩ
cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự ĐNA( SEATO), nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của
của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực. Vì vậy quan hệ đối
ngoại trong khu vực ĐNA có sự phân hoá về đường lối:
Một số nước trở thành đồng minh của Mỹ.
Một số nước tiến hành đấu tranh chống Mỹ, giải phóg dân tộc như : VN, Lào, CPC.
Một số nước thi hành chính sách hoà bình trung lập, không tham gia vào khối quân sự
xâm lược của các nước đế quốc.
2
Cõu hi 6: Trỡnh by hon cnh ra i, mc tiờu hot ng v nguyờn tc hot ng
ca t chc Hip hi cỏc nc ụng Nam (ASEAN)?

Gi ý tr li:
* Hon cnh ra i
- Sau khi giành độc lập, đứng trớc những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc ,
nhiều nớc ĐNA chủ trơng thành lập một tổ chức liên minh khu vực , nhằm cùng nhau
hợp tác phát triển.
- Mặt khác để hạn chế ảnh hỏng của các cờng quốc bên ngoài đối với khu vực , nhất là
khi cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Đông Dơng ngày càng không thuận lợi, khó
tránh khỏi thất bại.
- Ngày 8-8-1967, hiệp hội các nớc ĐNA (asean) đợc thành lập tại Băng Cốc Thái Lan
gồm 5 nớc Thái Lan, In- đô- nê- xi-a, Ma- lai- xi-a, Phi-líp- Pin, Xin- ga- po.
* Mục tiêu hoạt động:
Thông qua bản tuyên bố Băng Cốc, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là: phát triển
kinh tế xã hội của đất nứơc thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nớc thành
viên trên tinh thần duy trì hoà bình và an ninh khu vực.
*Nguyờn tc hot ng
+ Tụn trng ch quyn, ton vn lónh th, khụng can thip vo cụng vic ni b ca
nhau.
+ Gii quyt mi tranh chp bng phng phỏp ho bỡnh.
+ Hp tỏc cựng phỏt trin.
- 7- 1995, VN gia nhập.( Th nh v iờn th 7)
Cõu hi 7 Ch PBCT A-Pỏc-Thai l gỡ? cuc u tranh chng Ch PBCT A-
Pỏc-Thai CH Nam Phi ó t c nhng thng li no?
Gi ý tr li:
V thc cht, ú l mt dng ca ch ngha phõn bit chng tc, do thiu s ngi da
trng min Nam v Tõy Nam Phi ỏp t duy trỡ ỏch thng tr ca h i vi a s
ngi da en bn a.
Nm 1961 Cng hũa Nam Phi tuyờn b c lp.
Chớnh quyn nm trong tay thc dõn da trng Nam Phi ó thi hnh chớnh sỏch phõn
bit chng tc( A-pac-thai) cc kỡ tn bo.
Nm 1993, ch A-pac-thai b xúa b Nam Phi

5-1994, Nen-xn Man-ờ-la tr thnh tng thng da en u tiờn, ch phõn bit
chng tc b xúa b ngay ti so huyt cui cựng ca nú.
Cõu hi 8 Trỡnh by nhng nột chớnh v cuc Cỏch mng Cu Ba? Mi quan h Vit
Nam v Cu Ba?
Gi ý tr li:
Thỏng 3-1952, vi s giỳp ca M, Batixta ó thit lp ch c ti quõn s
Cuba. Chớnh quyn Batixta ó xúa b hin phỏp tin b, tn sỏt nhiu ngi yờu nc.
Vỡ vy, nhõn dõn Cuba ng lờn chng ch c ti, m u bng cuc tn cụng vo
tri lớnh Mụncaa do Phien Cỏtxtrụ ch huy.
- Ngy 1-1-1959, ch c ti Batixta sp , nc cng hũa Cuba ra i do Phien
Cỏtxtrụ ng u.
- Sau khi ginh c c lp, nhõn dõn Cu Ba bt tay vo cụng cuc xõy dng ch
mi XHCN. Cu Ba ó tin hnh ci cỏch rung t, quc hu húa cỏc nh mỏy xớ nghip
hm m, tin hnh xõy dng nụng thụn mi xó hi ch ngha.
3
- Công cuộc xây dựng đất nước của nhân dân Cu Ba được tiến hành trong điều kiện cực
khó khăn bởi cuộc bao vây cấm vận của Mỹ, sự phá hoại của các thế lực phản động. Mặc
dù vậy, Đảng, chính phủ và nhân dân Cu Ba vẫn anh dũng kiên định lập trường xây
dựng CNXH.
b. Mối quan hệ Việt Nam - Cu Ba:
- Nêu được: Mối quan hệ Việt Nam-Cu Ba được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Phi
đen-ca-xtơ-rô đã dày công xây đắp, đó là mối quan hệ, thuỷ chung son sắt
- Nêu được những biểu hiện về sự giúp đỡ lẫn nhau giữa nai dân tộc trong sự nghiệp đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
Nêu được những biểu hiện giúp đỡ lẫn nhau trong công cuộc xây dựng đất nước…
- Hiện nay: Việt Nam và Cu Ba đang làm hết sức mình để củng cố, mở rộng mối quan
hệ đoàn kết anh em, hợp tác toàn diện trên tinh thần hoàn toàn tin cậy lẫn nhau. Sát cánh
bên nhau trong các tổ chức và diễn đàn quốc tế, trong việc bảo vệ những lợi ích chính
đáng của mỗi nước và tham gia tích cực vào những nỗ lực chung, để xây dựng một thế
giới tốt đẹp và công bằng hơn.

Câu hỏi 9. Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu
Phi với khu vực Mỹ la tinh là gì? Vì sao?
Gợi ý trả lời:
Nét khác biệt
- Châu á, châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải
phóng dân tộc, giành độc lập và chủ quyền.
- Khu vực Mỹ la tinh đấu tranh chống lại thế lực thân Mỹ để thành lập các chính
phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành lại độc lập và chủ quyền.
Vì sao?
- Châu á , châu Phi là thuộc địa, nửa thuộc địa hoặc phụ thuộc vào CNTB, độc lập
chủ quyền đã bị mất, nên nhiệm vụ đấu tranh là giành lại độc lập chủ quyền đã gị mất.
- Khu vực Mỹ la tinh vốn là những nước cộng hòa độc lập, nhưng thực tế là thuộc
địa kiểu mới của Mỹ. Nên nhiệm vụ đấu tranh là chống lại các thế lực thân Mỹ để thành
lập các chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành lại độc lập và chủ quyền.
Câu hỏi 10: Sự phát triển của nền kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm ? Hãy trình bày những nét nổi bật
trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Gợi ý trả lời:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất
của toàn thế giới:
+ Công nghiệp: chiếm 56,47% sản lượng công nghiệp thế giới.
+ Nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia,
Nhật cộng lại.
+ Tài chính: chiếm 3/4 trữ lượng vàng thế giới, là chủ nợ duy nhất của thế giới.
+ Quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới với các loại vũ khí hiện
đại, độc quyền về vũ khí hạt nhân.
- Từ những năm 70 trở đi, Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối vì bị Tây Âu và Nhật
Bản cạnh tranh, kinh tế Mĩ luôn vấp phải những cuộc suy thoái khủng hoảng, chi phí
quân sự lớn, chênh lệch giàu nghèo
4

- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ
kĩ thuật cao, năng động sáng tạo.
+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu được 114 tỉ USD nhờ buôn bán vũ khí.
+ Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
+ Đất nước hòa bình, được yên ổn phát triển sản xuất.
Câu hỏi 11: Hãy nêu sự phát triển của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Những nhân tố cơ bản nào tạo nên sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản?
Theo em trong các nguyên nhân trên thì nguyên nhân nào quan trọng nhất? Việt
Nam học được gì từ thành tựu của Nhật Bản?
Gợi ý trả lời:
Thành tựu:
Từ những năm 50, 60 của thế kỉ XX trở đi, nền kinh tế Nhật tăng trưởng một cách "thần
kì", vượt qua các nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trong thế giới
tư bản chủ nghĩa:
Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 chỉ đạt được 20 tỉ USD, nhưng đến năm 1968 đó
đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. Năm 1990, thu nhập bình
quân đầu người đạt 23.796 USD, vượt Mĩ đứng thứ hai thế giới sau Thuỵ Sĩ (29.850
USD)
+ Về công nghiệp, trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm
là 15%, những năm 1961-1970 là 13,5%.
+ Về nông nghiệp, những năm 1967-1969, Nhật tự cung cấp được hơn 80% nhu cầu
lương thực trong nước
- Tới những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế -
tài chính của thế giới.
Nguyên nhân của sự phát triển đó:
+ Vai trò điều tiết của nhà nước: đề ra các chiến lược phát triển kinh tế vĩ mô, biết sử
dụng, tận dung hợp lý các nguồn vay, vốn đầu tư nước ngoài
+ Bản tính con người Nhật: cần cù, chịu khó, ham học hỏi, có trách nhiệm, biết tiết kiệm,
lo xa

+ Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt, tập trung sản xuất cao.
+ Áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
+ Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác: truyền thống văn hoá - giáo dục lâu đời, nhờ
chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam; chi phí ít cho quân sự, đầu tư nước ngoài…
Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật có hạn chế: Nghèo tài nguyên, hầu hết năng lượng, nguyên
vật liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Nền kinh tế mất cân đối, thường xuyên vấp phải
những cuộc suy thoái, Mặt khác Nhật Bản vấp phải sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ, Tây
Âu và nhiều nước công nghiệp mới nổi
-Trong các nguyên nhân trên thì nguyên nhân: con người Nhật Bản là quân trọng nhất.
- Việt Nam có thể học tập từ các thành tựu Nhật Bản như : Vai trò quản lí của nhà nước,
áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, tập trung sản xuất, giữ gìn bản sắc dân tộc
Có thể nói, sự tăng trưởng của nền kinh tế Nhật hơn nửa thập kỉ qua đã để lại sự
kính nể của bạn bè thế giới. Bài học về khắc phục chiến tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển
của Nhật là bài học quý giá đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
hiện nay
5
Câu hỏi 12 Trình bày Sự liên kết kinh tế khu vực Tây Âu?
Gợi ý trả lời:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết
khu vực diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của
Liên minh Châu Âu (EU).
Qua một quá trình chuẩn bị, theo sáng kiến của Pháp, ngày 18/04/1951 6 nước Tây Âu
gồm Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua đã thành lập “Cộng đồng than –
thép Châu Âu” nhằm phối hợp đảm bảo việc sản xuất và tiêu thụ than - thép của các
nước thành viên.
Ngày 25/03/1957, 6 nước này lại kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng
nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”. Đến ngày 01/07/1967, 3 tổ chức
trên đã được hợp nhất lại thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC). Tháng 12/1991, các nước
EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrich, có hiệu lực từ ngày 01/01/1993, đổi tên
thành “Liên minh Châu Âu” (EU).

Từ 6 nước ban đầu, đến năm 2007 đã phát triển lên thành 27 quốc gia.
EU ra đời không chỉ nhằm hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền
tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân Châu Âu, chính
sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến pháp chung …).
Ngày 01/01/1999, đồng tiền chung Châu Âu (Euro) đã được phát hành và ngày
01/01/2002 chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU.
Câu hỏi 13: Hãy nêu hoàn cảnh và những quyết định quan trọng của ha Hội nghị I-
an- ta?
Gợi ý trả lời:
*Hoàn cảnh:
Đầu 1945, Chiến tranh thế giới hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề cấp thiết đặt ra trước các
nước Đồng minh đòi hỏi phải giải quyết, đó là:
Việc nhanh chóng đánh bại các nước phát xít.
Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.
Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
Trong bối cảnh đó, một hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Ianta(Liên Xô) từ ngày 4
đến 11-2-1945 với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là Xtalin(Liên Xô),
Rudơven (Mỹ) và Sớcsin (Anh).
- Những quyết định của Hội nghị I-an-ta.
- Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức-Nhật để nhanh
chóng kết thúc chiến tranh.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
- Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân
chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu, Châu Á.
+ Ở Châu Âu: Quân đội Liên chiếm đóng Đông Đức, Đông Béclin và các nước Đông
Âu; Quân đội Anh, Pháp, Mỹ chiếm đóngTây Đức, các nước Tây Âu; Hai nước Áo và
Phần Lan trở thành những nước trung lập.
+ Châu Á: Giữ nguyên trạng Mông Cổ; Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin,
Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin; Quân đội Mỹ chiếm đóng Nhật Bản; Ở bán
đảo Triều Tiên, hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân đội Mỹ chiếm đóng

miền Nam; Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ; Các vùng còn
lại của Châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
6
Câu hỏi 14: Hoàn cảnh ra đời, nhiệm vụ chính của Liên Hợp Quốc là gì? Em hãy kể
tên một số tổ chức hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà em biết?
Gợi ý trả lời:
Hoàn cảnh ra đời
+ Tại hội nghị I-an-ta (tháng 2-1945), các đại biểu đã nhất trí thành lập một tổ chức quốc
tế mới là Liên hợp quốc.
+ Từ 25 - 4 đến 26-4-1945, đại biểu 50 nước họp ở Xan phran-xi-xcô (Mĩ) để thông qua
Hiến chương Liên hợp quốc và thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc
+ Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền của các dân tộc.
+ Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, và nhân đạo.
Tháng 9-1977 Việt Nam tham gia Liên hợp quốc.
Một số tổ chức hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam:
- UNICCEF: quỹ nhi đồng LHQ
- FAO: tổ chức nông lương thế giới.
- UNFPA: quỹ dân số thế giới.
- UNESCO: văn hóa – giáo dục
- WHO tổ chức y tế thế giới
Câu hỏi 15:Chiến tranh lạnh là gì? Biểu hiện và hậu quả của chiến tranh lạnh?
Gợi ý trả lời:
Hoàn cảnh lịch sử
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô ngày càng mâu thuẫn và đối đầu gay
gắt.
Tháng 3-1947, Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man chính thức phát động “Chiến tranh lạnh”,
chống Liên Xô và các nước XHCN, thực hiện chiến lược toàn cầu.

“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc
trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”
Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cuộc “Chiến tranh tổng lực”
nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, cùng các căn cứ quân sự
bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO,AUZUS,
Khối quân sự Tây bán cầu, Liên minh Mĩ-Nhật )
Bao vây kinh tế, cô lập về chính trị đối với Liên Xô và các nước XHCN, tạo ra sự
căng thẳng phức tạp trong các mối quan hệ quốc tế.
Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-
chia, Trung Đông ) hoặc can thiệp vũ trang (CuBa, Grê-na-đa, Pa-na-ma ).
7
Hậu quả
Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng
nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Các cường quốc đó chi một khối lượng khổng lồ tiền của và sức người để sản xuất
các loại vũ khí huỷ diệt, xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự, trong khi nhân loại vẫn
phải chịu bao khó khăn do đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai
Câu hỏi 16: Những thành tựu chủ yếu của cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật từ
năm 1945 đến nay? Tác động và ý nghĩa của nó?
Hướng dẫn trả lời:
a. Nội dung
- Một là, trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Đạt được những phát minh to lớn trong Toán
học, Vật lí, Hóa học và Sinh học.  Con người đã ứng dụng vào kỹ thuật và sản xuất để
phục vụ cuộc sống.
- Hai là, đã phát minh ra được những công cụ sản xuất mới, nhất là máy tính điện tử,
máy tự động, hệ thống máy tự động.
- Ba là, Con người tìm ra được những nguồn năng lượng mới: Mặt trời, gió, thủy triều,
nguyên tử…

- Bốn là, Sáng chế được những vật liệu mới, trong đó, chất dẻo giữ vị trí quan trọng.
- Năm là, Thành công cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, con người đã khắc phục
được nạn đói kéo dài.
- Sáu là, Đạt được những tiến bộ thần kỳ trong giao thông vận tải, thông tin liên lạc,
chinh phục vũ trụ…
b. ý nghĩa
- Có ý ý nghĩa to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài
người.
- Mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu và những thay đổi to lớn
trong cuộc sống con người.
c. Những tác động:
+ Tác động tích cực
- Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và
năng suất lao động.
- Những tiến bộ kỹ thuật cho phép tạo ra hàng hóa, sản phẩm mới, thiết bị tiện nghi mới,
nhu cầu tiêu dùng mới. Vì vậy, đời sống của con người được cải thiện, mức sống được
nâng cao.
- Đưa tới những thay đổi to lớn về cơ cấu dân cư: Giảm lao động trong nông nghiệp,
công nghiệp, tăng dân số trong lao động dịch vụ.
- Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới, “Văn minh trí tuệ”.
- Làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa cao, đang hình thành một thị
trường toàn thế giới.
+ Tác động tiêu cực
- Chế tạo cá loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống
như bom hạt nhân, vũ khí sinh học…
- Tạo ra nạn ô nhiễm môi trường (Ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ, bãi rác trong
vũ trụ…), việc nhiễm phóng xạ và nguyên tử.
8
- Tạo ra những tai nạn lao động và tai nạn giao thông và những dịch bệnh mới như
AIDS, cúm gà H5N1, các làng ung thư dô nhiễm môi trường…

- Lợi dụng để tạo ra những mối đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.
Câu 17: Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay? Tại sao nói “Hoà bình,
ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?
Gợi ý trả lời:
Năm 1989, Tổng thống Mĩ Goóc-giơ Bus và Bí thư Đảng cộng sản Liên Xô Goóc-
ba-chốp có cuộc gặp gỡ tại Man - Ta (Địa Trung Hải), hai bên cùng bàn và đi đến chấm
dứt chiến tranh lạnh.
* Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay
+ Hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Thế giới đang tiến tới xác lập trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Tuy vậy Mĩ tìm
mọi cách duy trì thế một cực nhưng thất bại.
+ Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng
điểm.
+ Thế giới luôn xảy ra các cuộc xung đột, khủng bố và li khai.
Xu thế chung: Hoà bình, hợp tác cùng phát triển. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách
thức đối với tất cả các dân tộc khi bước vào thế kỉ XIX, trong đó có Việt Nam.
* Nói: Hoà bình, hợp tác cùng phát triển, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với
tất cả các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.
+ Thời cơ: có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện
rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu KH -KT vào sản xuất
+ Thách thức: nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ bị hoà tan,
đánh mất bản sắc dân tộc
* Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay:
Tập trung sức lực triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải vật chất để
chiến thắng đói nghèo và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
B. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM:
-Lưu ý: Những câu có gạch chân dưới các cụm từ là những câu nâng cao, mở rộng.
. Câu hỏi 1: Nguyên nhân, chính sách Pháp tiến hành khai thác ở Việt Nam ngay
sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Gợi ý trả lời:

* Nguyên nhân
- Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
*. Chính sách về kinh tế.
- Nông nghiệp:
Pháp tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su làm cho diện tích trồng cây
cao su tăng lên nhanh chóng.
9
- Công nghiệp: Pháp chú trọng vào khai mỏ, tăng vốn đầu tư mở các nhà máy xí
nghiệp vì vậy nhiều công ty mới ra đời.
- Về thương nghiệp: Pháp độc quyền thị trường việt nam, đánh thuế nặng những hàng
hóa của các nước khác nhập vào VN.
- Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển thêm một số tuyến đường, đường sắt xuyên
Đông Dương được nối liền nhiều đoạn.
- Tài chính: Pháp lập ngân hàng Đông Dương để chỉ huy các ngành kinh tế.
*Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục.
- Chính trị: “Chia để trị”, thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán mọi quyền tự do dân
chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố…
- Về văn hóa giáo dục: Pháp khuyến khích các tệ nạn xã hội, hạn chế mở các trường
học.
Câu hỏi 2: Hãy cho biết sự phân hóa và thái độ chính trị của các giai cấp trong xã
hội Việt Nam sau cuộc khai thác lần thứ hai?
Gợi ý trả lời:
Do tác động của chương trình khai thác thuộc địa, xã hội việt Nam có sự phân hóa sâu
sắc. Biểu hiện của sự phân hóa này là xã hội có nhiều giai cấp với đời sống và thái độ
chính trị khác nhau:
* Địa chủ phong kiến: phân hóa thành hai bộ phận
- Đa số làm tay sai cho Pháp, ra sức bóc lột nhân dân
- Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ do bị chèn ép nên có tinh thần yêu nước
* Giai cấp tư sản: phân hóa thành hai bộ phận
- Tư sản mại bản: quyền lợi gắn liền với Pháp nên ủng hộ Pháp

- Tư sản dân tộc: bị Pháp chèn ép nên có tinh thần yêu nước, chống Pháp nhưng thái
độ không kiên định.
* Giai cấp Tiểu tư sản: bị Pháp khinh rẻ, bạc đãi lại thường xuyên tiếp xúc với những
luồng văn hóa mới nên có ý thức đấu tranh đòi tự do, dân chủ nhưng thái độ cũng không
kiên định.
* Giai cấp nông dân: bị hai tầng áp bức nên dời sống vô cùng khó khăn, nông dân vô
cùng căm ghét thực dân Pháp sẵn sàng đấu tranh khi được lãnh đạo. Đây là lực lượng
đông chính của cuộc cách mạng.
* Giai cấp công nhân: bị ba tầng ấp bức, đời sống của công nhân cũng vô cùng khổ
cực. Họ sẵn sàng đấu tranh, đây vừa là lực lượng vừa là giai cấp có khả năng lãnh đạo
cách mạng.
Câu hỏi 3: Từ 1919 đến 1925, phong trào công nhân Việt Nam có những bước phát
triển mới nào ?
Gợi ý trả lời:
10
- Từ năm 1919-1925, do tác động của nhiều nhân tố, phong trào công nhân có bước phát
triển mới so với trước. Các cuộc đấu tranh đã bùng nổ ở khắp cả nước như ở Hà Nội,
Nam Định, Sài Gòn
- Công nhân đã bước đầu lập ra tổ chức chính trị của mình để lãnh đạo đấu tranh.
Như,công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn từ 1920 đã thành lập ra Công hội bí mật do Tôn Đức
Thắng đứng đầu để tổ chức lãnh đạo đấu tranh.
- Công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng. Tiêu
biểu là cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8- 1925 ) với mục đích ngăn cản tàu chiến
Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc.
- Phong trào công nhân Việt Nam 1919-1925, cho thấy ý thức giai cấp đang phát triển,
làm cơ sở cho các tổ chức và phong trào đấu tranh chính trị cao hơn về sau.
Câu hỏi 4: Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ 1919
đến 1925? Tác dụng của những hoạt động của Người đối với Cách mạng Việt Nam?
Gợi ý trả lời:
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp.

- 18/06/1919, đưa bản yêu sách đến Hội nghị Véc – xai để đòi chính phủ Pháp thừa nhận
quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- 7/1920, đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương của Lê – nin về các vấn đề dân tộc và
thuộc địa.
Ý nghĩa: Người đã tìm thấy con đường cứu nước, con đường giải phóng dân tộc đó là
con đường cách mạng vô sản.
- 12/1920, NAQ tham dự Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở Tua. Tại đây Người đã bỏ
phiếu tán thành Đảng XH Pháp gia nhập Quốc tế thứ ba. Cũng trong năm 1920, Người
đã tham gia sáng lập và trở thành đảng viên của Đảng Cộng sản Pháp.
Ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Người: từ một người yêu nước,
NAQ đã tin theo Lê – nin, đứng về QT thứ ba và trở thành người chiến sĩ cộng sản.
- 1921, tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các nước thuộc địa
- Từ 1921 – 1923, NAQ viết nhiều sách báo như: Làm chủ bút báo Người cùng khổ, viết
Bản án chế độ thực dân Pháp, sáng tác vở kịch Con rồng tre… Các sách báo trên được bí
mật chuyển về Việt Nam.
Ý nghĩa: Đã thức tỉnh nhân dân An Nam và truyền bá CN Mác – Lê – nin vào trong
nước.
Hoạt đông của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô.
- 6/1923, tham dự Hội nghị quốc tế nông dân và được bầu vào ban chấp hành.
- 1924, dự Đại hội V, QTCS
- Ở lại Liên Xô một thời gian để học tập và nghiên cứu CN Mác – Lê – nin.
Ý nghĩa: những HĐ trên của NAQ là bước chuẩn bị quan trọng về nền tảng tư tưởng cho
sự thành lập chính đảng vô sản sau này.
Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc.
- Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc.
- 6/1925, Nguyễn Ái Quốc tập hợp những thanh niên yêu nước Việt Nam tại Trung
Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên với tổ chức Cộng sản đoàn làm
nòng cốt.
11
Mở lớp chính trị để huấn luyện cán bộ CM. Nguyễn Ái Quốc trực tiếp lên lớp giảng bài.

Các bài viết của Người sau này được tập hợp lại và in thành cuốn “Đường Kách mệnh”
+ 1925 xuất bản báo Thanh niên để chuyển về nước.
+ Đầu năm 1928, Hội chủ trương “Vô sản hóa” nhằm tự rèn luyện và truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lê-nin thúc đẩy phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển
* Tất cả những hoạt động trên đây của Nguyễn ái Quốc có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt
là với sự sự hình thành hệ thống các quan điểm lí luận, góp phần giải quyết sự khủng
hoảng về đường lối của cách mạng giải phóng dân tộc việt Nam và chính là bước chuẩn
bị quan trọng về chính trị, tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở nước ta giai
đoạn tiếp sau.
Câu hỏi 5 : Sự ra đời Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, Tôn chỉ mục đích,
Thành phần tham gia, địa bàn hoạt động và những hoạt động của Hội Việt Nam
Cách mạng thanh niên? Tác dụng của hội đối với Cách mạng Việt Nam?
Gợi ý trả lời:
- Sự ra đời: Tháng 11 -1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (TQ) liên lạc với
những người yêu nước trong tổ chức Tâm tâm xã, chọn một số thanh niên tích cực lập ra
Cộng sản đoàn (2-1925). Tháng 6-1925, thành lập Hội Việt Nam các mạng Thanh niên.
- Tôn chỉ mục đích: Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đánh đổ đế quốc để
tự giải phóng.
- Thành phần tham gia: Thanh niên, học sinh, trí thức tiểu tư sản Việt Nam yêu
nước, công , nông, nòng cốt là trí thức.
- Địa bàn hoạt động: Cả Bắc Kì, Trung Kì, Nam kì, Quảng Châu (Trung Quốc), Thái
Lan
- Hoạt động:
+ Mở các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo thành những chiến sĩ cách mạng rồi đưa
về nước hạot động. Ngày 21-6, báo Thanh niên – cơ quan ngôn luận của Hội, ra số đầu
tiên.
+ Năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được in thành sách Đường Kách
mệnh làm tài liệu tuyên truyền lí luận cách mạng đến giai cấp công nhân và nhân dân lao
động Việt Nam.
+ Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh chỉ rõ đường lối, phương hướng

cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam – vũ trang lí luận cách mạng cho cán bộ Hội
và cho các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
+ 1928, Hội tổ chức phong trào “Vô sản hoá”, đưa hội viên vào các hầm mỏ, nhà
máy, xí nghiệp, đồn điền cùng sống và hoạt động để phát triển hội viên, tổ chức và
tuyên truyền cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho công nhân. Nhờ đó thúc đẩy
phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ từ tự phát lên tự giác.
- Tác dụng: Đây chính là bước chuẩn bị về chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng
CSVN, là tiền thân của chính Đảng vô sản.
Câu hỏi 6: Sự hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam 1929? Sự xuất hiện ba tổ
chức cộng sản ở Việt Nam nói lên điều gì ?
Gợi ý trả lời:
Quá trình xuất hiện ba tổ chức cộng sản:
* Đông dương cộng sản đảng:
12
- 3/1929: Một số hội viên tiến tiến của VNCMTN Hội ở Bắc Kỳ đã lập chi bộ Cộng
sản đầu tiên tại số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội).
- 5/1929: Tại Đại Hội I của VNCMTN Hội họp ở Hương Cảng, đại biểu Thanh niên
Bắc Kỳ đề nghị thành lập Đảng cộng sản nhưng không được chấp nhận, họ bỏ Đại hội về
nước.
-17/ 6/1929: Nhóm trung kiên Cộng sản Bắc kỳ họp đại hội quyết định thành lập
Đông Dương CSĐ thông qua tuyên ngôn , điều lệ Đảng, ra báo Búa liềm. Đảng mới ra
đời được quần chúng nhân dân ủng hộ, hoạt động chủ yếu ở Bắc Kỳ.
- Ý nghĩa: Đánh dấu sự thắng lợi của quan điểm vô sản đối với quan điểm tư sản
trong tổ chức Thanh Niên. Điều đó đã đáp ứng được yêu cầu của cách mạng.
* An Nam Cộng sản Đảng: Sau khi Đông dương cộng sản đảng thành lập, các hội
viên tiên tiến của Hội Việt nam cách mạng thanh niên ở Nam Kỳ và ở Trung Quốc quyết
định thành lập An Nam cộng sản Đảng (7/1929).
* Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn: Sự ra đời của hai tổ chức ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ
đã tác động mạnh tới Tân Việt. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh
hưởng của Hội Việt nam cách mạng thanh niên cũng tách ra để thành lập Đông dương

cộng sản liên đoàn (9/1929).
Nói lên: Sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản phản ánh xu thế phát triển tất yếu , là sự
chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam.
Câu hỏi 6: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào? Nội dung của hội
nghị thành lập Đảng ? Tại sao nói Đảng ra đời là một bước ngoặt lịch sử với Cách
mạng Việt Nam?
Gợi ý trả lời:
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Phong trào công nhân và phong trào nông dân phát triển rất mạnh do tác động của
CN Mác - Lênin, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng tiên phong.
- 1929 ba tổ chức Cộng sản ra đời và tích cự hoạt động tuyên truyền, tổ chức và lãnh
đạo quần chúng đấu tranh . song tình trạng tồn tại riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng giữa 3
tổ chức đã khiến cho phong trào cách mạng cả nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn. Do đó yêu
cầu cấp thiết của cách mạng Vnam là phải có sự thống nhất ý chí và hành động của các
tổ chức cộng sản.
* Nội dung của hội nghị thành lập Đảng
- Quốc tế cộng sản chỉ thị phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành 1 chính đảng duy
nhất. Được Quốc tế Cộng sản ủy nhiệm, NAQ triệu tập hội nghị đại biểu các tổ chức
cộng sản họp ở Cửu long (Hương Cảng, TQ) từ ngày 6/1/1930.
- NAQ đã phân tích tình hình thế giới và trong nước, phê phán những hành động thiếu
thống nhất vừa qua và đề nghị thống nhất thành một đảng duy nhất.
- Các đại biểu nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành 1 đảng duy nhất lấy tên
là ĐCS Việt Nam.
- Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo.Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng có giá trị lí luận thực tiễn và lâu
dài đối với cách mạng Việt Nam.
* Tại sao nói Đảng ra đời là một bước ngoặt lịch sử với Cách mạng Việt Nam?
13
- Đảng CSVN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp của nhân
dân Việt Nam. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào

công nhân và phong trào yêu nước Vnam trong thời đại mới.
- Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Vnam vì:
+ Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng VNam
+ Từ đây cách mạng VNam có đường lối đúng đắn khoa học sáng tạo
+ Cách mạng VNAm thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế
giới.
+ Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối, mở ra một thời kì mới cho cách
mạng Việt Nam.
-Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát
triển nhảy vọt tiếp theo trong lịch sử dân tộc Vnam.
Câu hỏi 7. So sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng với Luận cương chính trị
tháng10 - 1930 ?
Gợi ý trả lời:
Nội dung Cương lĩnh chính trị do Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo
Luận cương chính trị tháng 10 -
1930 do Trần Phú soạn thảo
Tính chất Tiến hành cách mạng tư sản dân
quyền và cách mạng ruộng đất để
đi tới xã hội cộng sản.
Trước tiên làm cách mạng tư sản
dân quyền, sau đó tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản
chủ nghĩa.
Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc, phong kiến và
tư sản phản cách mạng.
Đánh đổ phong kiến - đế quốc là hai
nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với
nhau.
Mục tiêu - Làm cho nước Việt nam độc lập,

thành lập chính phủ và quân đội
công - nông.
- Tịch thu sản nghiệp của đế quốc
và tư sản phản cách mạng chia
cho dân cày.
- Làm cho Đông dương độc lập,
thành lập chính phủ và quân đội
công nông, tiến hành cách mạng
ruộng đất triệt để.
Lực lượng
cách mạng
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản ,
trí thức, lợi dụng hoặc trung lập
phú nông, trung tiểu địa chủ và tư
sản.
Giai cấp công nhân và nông dân.
Lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Đông Dương
Quan hệ
quốc tế
Cách mạng Việt Nam là một bộ
phận của cách mạng vô sản thế
giới
Cách mạng Đông Dương là một bộ
phận của cách mạng vô sản thế giới
14
Câu hỏi 8: Phong trào Cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Nét chính của phong trào? Ý nghĩa?
Gợi ý trả lời:
* Hoàn cảnh
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933) tác động mạnh mẽ tới Việt Nam.

Thực dân Pháp thi hành chính sách bóc lột, vơ vét rất phản động, đã trút hậu quả khủng
hoảng lên đầu nhân dân ta. Nhân dân lao động, trước hết là công nhân và nông dân chịu
nhiều tai hoạ nhất. Số công nhân mất việc ngày càng tăng, số còn làm việc thì bị tăng
giờ làm, giảm tiền lương, bị cúp phạt đánh đập. Nông dân tiếp tục bần cùng hoá, bị mất
đất, chịu sưu cao thuế nặng. các tầng lớp khác cũng lâm vào tình cảnh điêu đứng.
- Về chính trị: Thực dân Pháp thi hành chính sách “khủng bố trắng” hòng dập tắt
phong trào cách mạng càng làm cho dân thêm căm thù và quyết tâm đấu tranh giành
quyền sống.
- Trong bối cảnh đó Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh phong trào đấu
tranh của quần chúng công – nông rộng khắp trên cả nước.
* Nét chính của phong trào
- Từ tháng 2 đến tháng 5/1930, diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân
trong cả nước. Nhân ngày Quốc tế lao động 1/5/1930, lần đầu tiên công nhân, nông dân
Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới…
- Nghệ - Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất. Tháng 9/1930, phong trào công –
nông phát triển đến đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết liệt như: tuần hành thị uy,
biểu tình có vũ trang…
- Trước khí thế đấu tranh của quần chúng, bộ máy chính quyền của thực dân và phong
kiến tay sai ở nhiều huyện bị tê liệt, nhiều nơi bị tan rã.
Trước tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng ra quản lí
đời sống kinh tế, chính trị ở địa phương, làm chức năng của chính quyền cách mạng theo
kiểu chính quyền Xô viết.
Ý nghĩa lịch sử
- Phong trào 1930-1931 chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa lịch
sử to lớn. Phong trào khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai
cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. Từ phong trào, khối liên minh công
nông được hình thành, công nhân và nông dân đã hoàn đoàn kết trong đấu tranh cách
mạng.
- Phong trào 1930-1931 để lại cho Đảng ta nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng,
về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức, lãnh

đạo quần chúng đấu tranh
- Vì vậy Đảng ta coi cao trào 1930-1931 là cuộc diễn tập đầu tiên của nhân dân ta
dưới sự lãnh đạo của Đảng, chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng Tháng Tám sau này.
Câu hỏi 9:Chứng minh Xô Viết Nghệ Tỉnh là chính quyền của dân, do dân và vì dân?
Gợi ý trả lời:
- Tại Nghệ An Xô Viết ra đời từ tháng 9 -1930 ở các xã thuộc huyện Thanh
Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc, hưng Nguyên, Diễn Châu. Ở
Hà Tĩnh, Xô viết hình thành ở các xã thuộc huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê vào
15
cuối 1930 - đầu 1931. Các Xô viết đã thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều
hành mọi mặt đời sống xã hội.
+ Chính trị: Quần chúng được tự do tham gia hoạt động trong các đoàn thể cách
mạng, tự do hội họp. Các đội tự vệ đỏ và toà án nhân dân được thành lập.
+ Kinh tế: Chia lại ruộng đất công cho dân cày nghèo, giảm tô, xóa nợ, bỏ các thứ
thuế vô lý, tu sửa cầu cống, đường giao thông, lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau
sản xuất.
+ Quân sự: trấn áp bọn phản cách mạng, bằng lực lượng vũ trang nhân dân.
+ Văn hoá - Xã hội: Chính quyền cách mạng mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, phát động
phong trào đời sống mới :xóa bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín, dị đoan, rượu chè, cờ
bạc….Trật tự an ninh được giữ vững, tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau được xây dựng.
* Nhận xét: Bộ máy chính quyền này vẫn chưa hoàn chỉnh, chưa giải quyết triệt để
vấn đề ruộng đất cho nông dân nhưng những hoạt động trên đây của chính quyền
XVNTchứng tỏ chính quyền XVNT là chính quyền của dân, do dân và vì dân vì chính
quyền này do dân lập nên dưới sự lãng đạo của Đảng và đem lại nhiều lợi ích căn bản
cho nhân dân.
- Tóm lại Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930-1931. Tuy chỉ tồn tại
được 4-5 tháng, nhưng đó là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước.
Câu hỏi 10: Hoàn cảnh lịch sử Đảng Cộng sản Đông Dương phát động cuộc vận
động dân chủ 1936-1939? Chủ trương của Đảng CSĐD? Ý nghĩa của cuộc vận động
dân chủ 1936-1939?

Gợi ý trả lời:
Hoàn cảnh lịch sử nào
* Thế giới
- CNPX xuất hiện và nắm chính quyền ở Đức, Ý, Nhật ráo riết chạy đua vũ trang để
chuẩn bị chiến tranh thế giới.
- Đại hội VII QTCS ( 7/1935) Xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế
giới là CN phát xít, đề ra chủ trương thành lập MTND các nước chống phát xít
- Tháng 6.1936 Mặt trận nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt lên
cầm quyền đã cho thực hiện một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa, một số tù chính trị ở
Việt Nam được thả
* Trong nước
- TD Pháp ở Đông Dương vẫn tiếp tục thi hành chính sách bóc lột, vơ vét, khủng bố và
đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. Đời sống của nhân dân ta đói khổ và ngột
ngạt
Chủ trương của Đảng CSĐD
+ Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp cùng tay sai không chịu thi
hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp
+ Nhiệm vụ :Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc
địa tay sai, đòi tự do, cơm áo, hoà bình.
+ Phương pháp đấu tranh: kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
+ Chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. ( 3/1938
đổi thành Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông
Dương)
16
Ý nghĩa:
- Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức,
do Đảng lãnh đạo, buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân
sinh dân chủ…
- Quần chúng được giác ngộ, tham gia vào mặt trận , trở thành lực lượng chính trị
hùng hậu của cách mạng. Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng

thành.
 Có thể nói, phong trào dân chủ 1936-1939 như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho
Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
Câu hỏi 11: So sánh phong trào 1930-1931 với phong trào 1936-1939?
Gợi ý trả lời:
* Giống nhau.
- Có sự lảnh đạo của Đảng cộng sản Động Dương.
- Bùng nổ sôi nổi mạnh mẽ trong cả nước.
* Khác nhau
Nội dung 1930-1931 1936-1939
Nhận định kẻ
thù:
Đế quốc và phong kiến
Kẻ thù trước mắt là bọn phản
động Pháp và tay sai.
Mục tiêu đấu
tranh
Độc lập dân tộc, người cày có ruộng
Tự do, dân sinh, dân chủ,
cơm áo, hoà bình
Hình thức đấu
tranh
Sử dụng các hình thức đấu tranh
chính trị của quần chúng là chủ yếu:
từ bãi công nhanh chóng chuyển
sang biểu tình quần chúng hoặc biểu
tình có vũ trang
Sử dụng các hình thức đấu
tranh công khai, hợp pháp,
nửa hợp pháp như phong trào

Đông Dương đại hội, đấu
tranh bằng báo chí, đấu tranh
nghị trường, bãi công, bãi thị,
bãi khóa, míttinh
Lực lượng
Chủ yếu là công -nông, chưa thu hút
các lực lượng khác
Lực lượng đấu tranh rất đông
đảo, không phân biệt thành
phần giai cấp.
Mặt trận
Thành lập mặt trận nhân dân
phản đế Đông Dương
Câu hỏi 12: Hoàn cảnh và nội dung cơ bản của Hội nghị lần thứ 8 BCHTW(5-
1941)? Mặt trận Việt Minh có vai trò như thế nào đối với Cách mạng Việt Nam?
Gợi ý trả lời:
Hướng dẫn trả lời:
Hoàn cảnh thế giới: 6-1941 PX Đức tấn công Liên Xô Hình thành 2 trận tuyến
Hoàn cảnh trong nước: Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương,
Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, đã triệu tập và
chủ trì Hội nghị lần thứ 8 BCHTWĐ tại Pắc Bó (Hà Quảng-Cao Bằng) từ ngày 10-
19/5/1941
17
- Ni dung Hi ngh:
+ Xỏc nh nhim v ch yu trc mt l gii phúng dõn tc ụng Dng ra
khi Phỏp, Nht , tm gỏc khu hiu cỏch mng rung t.
+Thnh lp Mt trn VN c lp ng minh (gi tt l Vit Minh)
+ Xỏc nh hỡnh thc khi ngha : khi ngha tng phn tin lờn tng khi ngha
Vai trũ ca Mt trn Vit Minh
- Mặt trận Việt Minh có vai trò tập hợp mọi lực lợng yêu nớc, xây dựng khối đoàn kết

toàn dân thông qua hội Cứu quốc quân. Năm 1942 các Châu ở Cao Bằng đều có hội cq
- Mặt trậncó vai trò to lớn trong việc xây dựng lực lợng chính trị : Bằng báo chí của
mình . bằng các cuộc hội họp, mít tinh Việt Minh đã tuyên truyền chủ trơng chính sách
của Đảng. Năm 1944, Đảng dân chủ Việt Nam và Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam đợc
thành lập, đứng trong Mặt trận Việt Minh
- Mặt trậncó vai trò nòng cốt trong việc xây dựng lực lợng vũ trang : Thành lập Cứu
quốc quân I (5-41)
-Mặt trận. xây dựng căn cứ địa
- ,, Có vai trò to lớn trong việc chỉ đạo cao trào kháng Nhật: Lập 12 ban xung phong Nam
tiếntổ chức k/n từng phần ở các địa phơng tập dợt cho quần chúng đấu tranh
- Khi Nhật đầu hàng Đồng Minh, thời cơ cách mạng chín muối, tổng bộ Việt Minh đã
:Lập uỷ ban k/n toàn quốc, ra quân lệnh số 1, họp hội nghị toàn quốc ở Tân Trào(14-
15/8/45) quyết định tổng k/n và những vấn đề quan trọng sau khi giành chính quyền.
Tóm lại, Mặt trậncó vai trò to lớn trong việc chuẩn bị và lãnh đạo Tổng kn tháng 8
thắng lợi .
Cõu hi 13: Ch trng ca ng ta sau s kin Nht o chớnh Phỏp?
Gi ý tr li:
- Ngay khi Nht o chớnh Phỏp ờm 9/3/1945 Ban thng v Trung ng ng hp,
ra ch th Nht-Phỏp bn nhau v hnh ng ca chỳng ta:
+ Xỏc nh k thự chớnh,c th, trc mt l: phỏt xớt Nht
+ Thay khu hiu ỏnh ui Phỏp -Nht bng khu hiu ỏnh ui phỏt xớt
Nht
+ Phỏt ng cao tro khỏng Nht cu nc mnh m lm tin cho cuc tng khi
ngha
Cõu hi 14: Cn c vo nhng iu kin lch s no, ng ta phỏt ng cuc Tng
khi ngha thỏng Tỏm nm 1945 ? Vỡ sao núi õy l thi c ngn nm cú mt ?
Gi ý tr li:
+ ng ta ó cn c vo nhng iu kin lch s sau õy phỏt ng cuc Tng khi
ngha thỏng Tỏm nm 1945:
- chõu , quõn Nht ó u hng ng minh vụ iu kin (8- 1945) v hoang mang

dao ng cc , chớnh ph tay sai thõn Nht b tờ lit
- Cao tro khỏng Nht cu nc ang din ra mnh m vi khụng khớ gp rỳt chun b
khi ngha sụi sc trong c nc. Qun chỳng ó sn sng ng lờn tng khi ngha
ginh chớnh quyn khi cú lnh ca ng Cng sn ụng Dng.
- ng trc thi c thun li trờn, Hi ngh ton quc ca ng hp Tõn Tro (t
ngy 14 n ngy 15-8-1945) ó quyt nh phỏt ng Tng khi ngha trong c nc,
ginh chớnh quyn trc khi quõn ng minh vo.
- y ban Khi ngha ton quc c thnh lp v ra Quõn lnh s 1 kờu gi ton dõn ni
dy ginh chớnh quyn. i hi Quc dõn cng hp Tõn Tro ngy 16 đến 17 tháng
8/1945 nht trớ tỏn thnh lnh Tng khi ngha ca ng Cng sn ụng Dng.
18
=> Nhờ chớp đúng thời cơ và kịp thời lãnh đạo toàn dân trong cả nước nổi dậy giành
chính quyền của Đảng, cuộc Tổng khởi nghĩa đã giành được thắng lợi nhanh chóng chỉ
trong vòng 15 ngày (từ 14 đến 28-8-1945)
Vì sao nói đây là thời cơ “ngàn năm có một” ?
* Giải thích:
- Nói đây là thời cơ “ngàn năm có một” cho nhân dân ta giành lại độc lập vì: Nhật và
tay sai hoàn toàn tê liệt, quân Đồng minh chưa kịp vào Đông Dương, ta phải nhanh
chóng chớp thời cơ giành chính quyền từ tay Nhật, sau đó trên cương vị người chủ nước
nhà để tiếp quân Đồng minh, nếu hành động chậm trể, quân Đồng minh kéo vào thì thời
cơ không còn nữa .
- Những yếu tố thuận lợi trên cùng hội tụ tạo nên thời cơ “ ngàn năm có một”.
Câu hỏi 15: Hoàn cảnh lịch sử và diễn biến của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám
1945?
* Hoàn cảnh:
- Ngày 6 và 9/8/1945, Mỹ thả hai quả bom nguyên tử xuống Hirôsima và Nagadaki.
- Ngày 9/8/1945, Hồng quân LX tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc
TQ.
- Ngày 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng phe Đồng minhquân Nhật và tay
sai ở ĐD hoang mang suy sụp. Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã

đến.
- Ngày 13/8/1945, TWĐảng và Tổng bộ VMinh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn
quốc, ra “Quân lệnh số 1” phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
- Ngày 14-15/8: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào thông qua kế hoạch
khởi nghĩa.
-Ngày 16-17/8:Đại hội Quốc dân ( Tân Trào) tán thành chủ trương Tổng k/n, thông
qua 10 chính sách của VMinh , cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Vnam do HCM làm chủ
tịch , qui đinh quốc kỳ , quốc ca.
*Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa:
- Từ ngày 14/8, nhiều xã , huyện trong cả nước đã khởi nghĩa giành chính quyền.
- Chiều 16/8 , một đơn vị quân giải phóng do đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân
Trào tiến về giải phóng Thái Nguyên
- Ngày 18/8: có 4 tỉnh giành đựoc chính quyền ở tỉnh lỵ sớm nhất là Bắc Giang , Hải
Dương , Hà Tĩnh , Quảng Nam
- Ở Hà Nội:
+ Ngày 17/8: một cuộc mitinh lớn được tổ chức sau đó chuyển thành cuộc biểu tình
tuần hành qua các đường phố kêu gọi khởi nghĩa.
+ Uỷ Ban Khởi nghĩa HNội quyết định k/n giành chính quyền vào ngày 19/8/1945.
+ Ngày 18-8: Cờ đỏ sao vàng xuất hiện trên các đường chính ở Ha Nội.
+ Ngày 19/8: nhân dân ngoại , nội thành xuống đường biểu dương lực lượng .Quần
chúng cách mạng , có sự hỗ trợ của các đội tự vệ chiến đấu đã tiến chiếm các cơ quan
chính quỳên địch ở Hà Nội.Tối 19/8: khởi nghĩa thắng lợi.
- Ở Huế : Ngày 20-8, Uỷ Ban k/n được thành lập. Ngày 23/8 khởi nghĩa giành thắng
lợi.
19
-Ở Sài Gòn : Ngày 25/8 : khởi nghĩa thắng lợi.
 khởi nghĩa thắng lợi ở HN , H , SG có tác dụng thúc đẩy các địa phương khởi nghĩa
giành chính quyền .Địa phương giành chính quyền cuối cùng là Đồng Nai Thượng và Hà
Tiên( 28/8) .Như vậy, cuộc Ttổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi trong vòng 14 ngày (14-
28/8).

- Ngày 30/8 : vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, chế độ phong kiến hoàn toàn sụp đổ.
Câu hỏi 16: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập như thế nào? Nội
dung cơ bản của Tuyên ngôn độc lập (2-9-1945) ? Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa?
Gợi ý trả lời:
* Sự ra đời của nước VNDCCH:
- Ngày 25/8: chủ tịch HCM, TWĐ và Ủy ban dân tộc giải phóng VN từ Tân Trào về
Hà Nội.
- Ngày 28/8 : Ủy ban dân tộc gải phóng VN được chuyển thành Chính phủ lâm thời
nước VNDCCH và Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập
-Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình HNội, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên
ngôn độc lập, tuyên bố nước VNDCCH được thành lập
- Ngày 2-9-1945 mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày hội lớn
nhất, vẻ vang nhất của dân tộc.
* Nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập:
- Bản Tuyên ngôn nêu rõ: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh
đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.
Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng
hoà”
-Cuối bản Tuyên ngôn, Hồ Chí Minh khẳng định ý chí sắt đá của nhân dân Việt Nam là
quyết giữ vững nền tự do, độc lập vừa giành được: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự
do, độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam
quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững tự do, độc lập
ấy”
*Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- Nước VNDCCH ra đời là một biến cố lịch sử vĩ đại của dân tộc ta, là sự phủ định
chế độ áp bức, bóc lột của bọn phong kiến đế quốc.
- Đưa nước ta vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập-tự do và CNXH
- Nước VNDCCH ra đời, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á đã cổ
vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên

thế giới.
- Sự ra đời của nước VNDCCH còn gắn bó với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh
tụ thiên tài của dân tộc Việt nam.
Câu hỏi 17. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách
mạng tháng Tám 1945 ?
*Ý nghĩa lịch sử
20
-Phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân-phát xít , xóa bỏ nền quân chủ tồn tại lâu đời ,
lập nên nước VNDCCH.
-Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CMVN, mở ra kỷ nguyên mới: độc lập tự do ,
giả phóng dân tộc gắn liền với CNXH.
-Góp phần vào chiến thắng chống CNFX, làm lung lay hệ thống thuộc địa của
CNĐQ , cổ vũ mạnh mẽ PTGPDT thế giới (trực tiếp là Miên và Lào)
*Nguyên nhân thắng lợi
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Truyền thống yêu nước , tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc.
+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và chủ tịch HCM đã đề ra đường lối CM đúng
đắn, sáng tạo.
+ Đảng ta đã có quá trình chuẩn bị trong 15 năm ( 1930-1945) qua các PTCM đã
rút ra đựoc những bài học kinh nghiệm , nhất là về xây dựng lực lượng , căn cứ địa
CM…
+ Toàn Đảng , toàn dân đồng lòng .Các cấp bộ Đảng và VM đã linh hoạt , sáng tạo
trong khởi nghĩa.
- Nguyên nhân khách quan : Quân đồng minh đánh bại FX Đức, Nhật, cổ vũ, tạo thời
cơ cho nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa.
* Bài học kinh nghiệm :
- Đảng phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo CN Mác- Lênin vào
thực tiễn cách mạng VN
- Đảng tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống
nhất.

- Đảng phải linh hoạt kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến hành k/n
từng phần, chớp thời cơ phát động tổng khởi nghĩa.
Câu hỏi 18: Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau khi thành lập đã ở
vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"?
Gợi ý trả lời:
* Thuận lợi:
- Thế giới: Sau chiến tranh thế giới thứ 2 hệ thống xã hội chủ nghĩa đanh hình thành,
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, hệ thống các nước tư bản
(trừ đế quốc Mĩ) đã suy yếu nhiều. Lực lượng so sánh giữa cách mạng và phản cách
mạng có lợi cho ta.
- Trong nước: Nhân dân ta đang phấn khởi, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng và Chủ
tịch Hồ Chí Minh nên sẵn sàng chiến đấu, quyết tâm bảo vệ thành quả của Cách mạng
Tháng Tám.
* Khó khăn:
- Về đối nội:
+ Nạn đói: Nạn đói xảy ra cuối 1944 đầu 1945 vẫn còn nghiêm trọng (hơn 2 triệu đồng
bào chết đói), thì tiếp đó nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh ở Bắc Bộ. Sau lụt lớn là hạn hán
kéo dài làm cho sản xuất đình đốn … nạn đói mới lại đe dọa đến đời sống nhân dân.
+ Nạn dốt: Trên 90% dân số mù chữ (do chính sách ngu dân của đế quốc và phong
kiến), các tệ nạ xã hội như rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan . vẫn còn phổ biến.
+ Tài chính: Ngân quỹ nhà nước trống rỗng, chỉ còn 1.230.000 đồng trong đó gần một
nửa là rách nát, lạm phát tăng, giá sinh hoạt đắt đỏ…
21
- Đối ngoại: Nạn ngoại xâm đe dọa
+ Ở miền Bắc: Từ vĩ tuyến 16 trở ra hơn 20 vạn quân Tưởng dưới danh nghĩa quân
đồng minh gải giáp quân Nhật, ồ ạt kéo vào nước ta với âm mưu thủ tiêu chính quyền
cách mạng lập chính quyền tay sai. Vì vậy chúng kéo theo bọn phản động trong các tổ
chức: Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Cách) và Việt Nam Cách mạng đồng minh
hội(Việt Cách). Bọn này dựng chính quyền phản động ở một số nơi như: Yên Bái, Vĩnh
Yên, Móng Cái gây ra các vụ cướp bóc, giết người…

+ Miền Nam: Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam hơn 1 vạn quân Anh cũng núp dưới danh
nghĩa quân đồng minh giải giáp quân Nhật, giúp Pháp trở lại xâm lược nước ta. Ngày
23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng xâm chiếm Nam Bộ.
- Tất cả những khó khăn đó đã đặt cách mạng nước ta trong tình thế “ Ngàn cân treo sợ
tóc”.
Câu hỏi 19: Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được ký kết trong hoàn cảnh nào? Nêu nội
dung, ý nghĩa của Hiệp định?
Gợi ý trả lời:
- Hoàn cảnh:
+ Chính phủ Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946), bắt
tay chống phá cách mạng nước ta.
+ Trước tình hình đó, ta chủ động đàm phán với Pháp và kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)
nhằm đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước, tranh thủ thời gian chuẩn bị kháng chiến
lâu dài.
- Nội dung:
+ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và
tài chính riêng, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
+ Việt Nam chấp nhận cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa
Dân quốc để giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần trong 5 năm.
+ Hai bên ngừng bắn ở Nam bộ để đi đến cuộc đàm phán chính thức ở Pari…
- Ý nghĩa:
+ Giúp chúng ta loại được một kẻ thù là quân Trung Hoa Dân quốc…
+ Có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài mà ta biết
không thể tránh khỏi…
+ Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do…
Câu hỏi 20. Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày
19/12/1946? Em hãy trình bày nội dung cơ bản: Đường lối kháng chiến chống thực
dân Pháp của Đảng ta ?
Gợi ý trả lời:
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19/12/1946 vì:

- Mặc dù Chính phủ ta đã kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 nhưng
thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta lần nữa:
Pháp tấn công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Cuối tháng 11/1946, Pháp tấn công ở Hải Phòng và Lạng Sơn.
- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng vũ
trang và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.
22
Trước tình hình đó, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp hai ngày 18-19/12/1946 tại
làng Vạn Phúc (Hà Đông-Hà Nội) đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện ở “Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến”, Bản chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” và cuốn sách “Kháng chiến nhất định
thắng lợi” mà nội dung cơ bản là: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tranh thủ sự ủng hộ
quốc tế
Kháng chiến toàn dân: toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc theo khẩu hiệu: “Mỗi
người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”.
Kháng chiến toàn diện: kháng chiến trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính trị, kinh tế,
văn hoá xã hội và ngoại giao.
Kháng chiến trường kỳ: thực hiện phương châm “đánh lâu dài” nhằm huy động lực
lượng, lấy yếu đánh mạnh, lấy chính nghĩa thắng hung tàn…
Kháng chiến tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: nhằm phát huy cao độ khả năng tiềm tàng
của dân tộc, tránh ỷ lại bên ngoài, đồng thời ra sức tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Đường lối kháng chiến đúng đắn là ngọn cờ để toàn Đảng, toàn dân, động viên cao nhất
sức mạnh của toàn dân đánh thắng kẻ thù xâm lược.
Câu hỏi 21: Âm mưu của Pháp khi mở cuộc tiến công Việt Bắc thu-đông 1947?
Những diễn biến chính, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch?
Gợi ý trả lời:
Âm mưu của địch: (hoàn cảnh)
- Để giải quyết khó khăn khi phạm vi chiếm đóng được mở rộng vàthực hiên kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh. tháng 3-1947 Bô-la-éc sang làm Cao ủy Pháp ở ĐD, đã thực

hiện kế hoạch tấn công lên Việt Bắc nhằm
+ Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực, triệt đường liên lạc quốc tế
của ta.
+ Cố giành một thắng lợi quân sự để tập hợp một lực lượng phản động thành lập chính
phủ tay sai bù nhìn, kết thúc chiến tranh nhanh chóng .
- Ngày 7/10/1947, Pháp huy động 12.000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương mở
cuộc tiến công lên Việt Bắc.
Diễn biến :
- Tại Việt Bắc ta đẩy mạnh tấn công trên khắp các mặt trận, từng bước đẩy lùi các cuộc
tấn công của địch.
+ Tại Bắc Cạn, ta đã phục kích và bao vây địch ở Chợ Đồn, Chợ Mới,
+Ở Mặt trận hướng đông: quân ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu
là trận đèo Bông Lau (30/10/1947)
+ Ở mặt trận hướng tây: ta phục kích đánh địch ở trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan
Hùng, trận Khe Lau, bắn chìm nhiều tàu chiến, ca nô địch.
Kết quả
21/12/1947 Sau 75 ngày đêm Pháp phải rút khỏi Việt Bắc. Trãi qua 75 ngày đêm chiến
đấu ta đã tiêu diệt 6000 tên, hạ 16 máy bay, 11 tàu chiến và ca nô, phá hàng trăm xe, thu
hơn 100 khẩu pháo và hàng ngàn súng các loại.
Ý Nghĩa
- Căn cứ Việt Bắc vẫn được bảo toàn, bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành
23
-Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang
đánh lâu dài với ta.
Câu hỏi 22: Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 của ta được mở ra trong hoàn cảnh
như thế nào? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch?
Gợi ý trả lời:
*Hoàn cảnh lịch sử:
+ Sau chiến dịch Việt Bắc 1946 và Cách mạng Trung quốc thắng lợi (1-10-1949).
Tình hình Đông Dương và thế giới thay đổi có lợi cho cuộc kháng chiến của ta, không

lợi cho Pháp.
+ Bị thất bại trên khắp chiên trường nên Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mĩ, lợi dụng tình
hình đó Mĩ can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ĐôngDương.
+ Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơ-ve nhằm thực hiện âm mưu “khoá
chặt biên giới Việt Trung” bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
Lập hành lang Đông – Tây (Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La) nhằm cắt đứt liên
lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III và IV. Trên cơ sở đó Pháp chuẩn bị kế
hoạch tấn công lên Việt Bắc lần 2.
Chủ trương của ta: Để phá âm mưu đó tháng 6/1950 Ta chủ động mở chiến dịch Biên
giới nhằm
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung mở rộng liên lạc quốc tế của ta với các nước
XHCN.
+ Củng cố mở rộng và căn cứ địa Việt Bắc. Tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến
*diễn biến
- Ngày 16-9-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê, ngày 18 ta tiêu diệt Đông Khê. Hệ
thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị cắt làm đôi, địch bị đẩy lùi vào thế nguy
khốn: Cao Bằng bị cô lập, Thất Khê bị uy hiếp, thế phòng thủ trên đường số 4 bị lung
lay.
- Địch buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo đường 4.
- Đoán được ý định của địch, quân ta chủ động mại phục, chặn đánh địch nhiều nơi
Pháp buộc phải rút khỏi Na Sầm rồi Lạng Sơn, đến 22/10/1950 rút khỏi Đường số 4
*Kết quả, ý nghĩa:
Giải phóng tuyến đường biên giới Việt – Trung dài 750 km với 35 vạn dân. Chọc thủng
hành lang Đông – Tây. Căn cứ Việt Bắc được củng cố, mở rộng nối liền với các địa
phương khác trong cả nước. Kế hoạch Rơve bị phá sản.
Quân đội ta đã trưởng thành, giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường
chính(Bắc Bộ),mở ra bước phát triển mới của cuộc k/chiến
Câu hỏi 23: Kế hoạch Na-va của Pháp -Mĩ ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào? Nội
dung của kế hoạch Na-va?

Gợi ý trả lời:
Hoàn cảnh lịch sử
- Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, lực lượng Pháp ở ĐDương ngày càng suy
yếu, vùng chiếm đóng thu hẹp, quân Pháp lâm vào thế phòng ngự bị động.
- Trước tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp, mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông
Dương, 7/5/1953, với sự thoả thuận của Mĩ, Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy
24
quân đội viễn chinh và đề ra kế hoạch quân sự Nava , với hi vọng trong vòng 18 tháng
giành lấy một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”
Nội dung của kế hoạch Na-va được chia thành 2 bước
+ Bước 1 (thu- đông 1953 và xuân 1954): Giữ thế phòng ngự chiến lược Bắc Bộ, tiến
công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ
động chiến lược mạnh ở đồng bằng Bắc Bộ (44 tiểu đoàn).
+ Bước 2 (thu- đông 1954) : Chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến
công chiến lược, cố giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với
những điều kiện có lợi cho chúng nhằm kết thúc chiến tranh.
Câu hỏi 24: Tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc
chấm dứt chiến tranh xâm lược Pháp ở Đông Dương?
Gợi ý trả lời:
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 13/3->7/5/1954 sau 56 ngày đêm hiến đấu
quân ta đã tiêu diệt toàn bộ quân địch ở tập đoàn cứ điểm Điện biên Phủ
- Pháp, Mĩ đưa ra “kế hoạch Na va” nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh trong vòng
18 tháng giành thắng lợi quyết định “ kết thúc chiến tranh ”.
- Cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953-1954 của ta đả buộc địch phân tán lực
lượng để đối phó.
- Trong tình thế kế hoạch Na va bước đầu bị phá sản, Pháp, Mĩ tập trung xây dựng Điện
Biên Phủ thành “ Pháo đài bất khả xâm phạm”, chấp nhận cuộc chiến với ta ở đây.
- Ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu hao sinh lực định, giải phóng
Tây Bắc. Sau 56 ngày đêm chiến đấu, quân ta đả tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên
Phủ.

- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan kế hoạch Na va và ý chí xâm lược của thực dân
Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao
giành thắng lợi.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa
thực dân, tác động mạnh đến tình hình thế giới, làm “ chấn động địa cầu”, cổ vủ các dân
thuộc địa đấu tranh tự giải phóng.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần quyết định việc kí hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về
việc lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Câu hỏi 25: Hãy nêu những nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-
ne-vơ 1954 về Đông Dương?
Gợi ý trả lời:
Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí ngày 21/7/1954
* Nội dung :
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập , chủ quyền , thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước VN, Lào, Campuchia; là độc lập chủ quyền thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn ĐD.Các bên tham
chiến thực hiện tập kết, chuyển quân chuyển giao khu vực:lấy vĩ tuyến 17làm giới tuyến
quân sự tạm thời.
- Tháng 7/1956 sẽ tổ chức tổng tuyển cử thống nhất ở Việt Nam.
* Ý nghĩa của Hiệp định:
25

×