Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách sạn nhị phi nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 99 trang )


1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ

1.1. Sự hình thành và phát triển của kỹ thuật điều hòa không khí
Để cân bằng, điều chỉnh không khí trong môi trƣờng sống, từ xa xƣa con
ngƣời đã biết sử dụng các biện pháp nhƣ: đốt lửa sƣởi ấm mùa đông, dùng quạt gió
để làm mát, hay tìm các hang động mát mẻ, ấm cúng để ở…Tuy nhiên vẫn chƣa có
khái niệm, hiểu biết về thông gió và điều hòa không khí. Mãi đến năm 1845, một
Bác sĩ ngƣời Mỹ tên John Gorrie đã chế tạo ra máy nén khí đầu tiên để điều hòa
không khí cho bệnh viện tƣ của ông. Chính sự kiện này đã làm ông nổi tiếng và đi
vào lịch sử của ngành kỹ thuật điều hòa không khí. Từ đó khái niệm về điều hòa
không khí đƣợc hình thành và ngày càng nhiều công trình nghiên cứu, tìm hiểu về
điều hòa không khí và ứng dụng của nó trong đời sống. Bởi vậy ngành kỹ thuật điều
hòa không khí ngày càng đƣợc hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay
nó đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đối với cuộc sống con ngƣời. Sự có
mặt của điều hòa không khí và chất lƣợng của nó đã trở thành một tiêu chí để đánh
giá mức độ hiện đại, chất lƣợng một công trình cũng nhƣ của cuộc sống ngày nay.
1.2. Mục đích – ý nghĩa của điều hòa không khí
Nƣớc ta có khí hậu tƣơng đối phức tạp, ở miền Bắc từ đèo Hải Vân trở ra có
2 mùa rõ rệt, mùa hè nóng ẩm, mùa đông lại giá rét có khi còn có Tuyết ở một số
nơi. Ở miền Trung và miền Nam lại nóng ẩm quanh năm. Chính vì vậy luôn làm
cho con ngƣời mất cảm giác thỏa mái khi làm việc và nghỉ ngơi kèm theo đó là sự
mệt mỏi, dễ mắc các bệnh về đƣờng hô hấp ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của
con ngƣời. Kỹ thuật điều hòa không khí có thể giải quyết tốt đƣợc vấn đề trên. Điều
hòa không khí là ngành kỹ thuật có khả năng tạo ra trong không gian điều hòa một
môi trƣờng không khí trong sạch, có nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió nằm trong phạm
vi ổn định phù hợp với sự thích nghi của cơ thể con ngƣời trong từng điều kiện sinh
hoạt làm việc cụ thể khác nhau. Nó tạo ra cảm giác thỏa mái sảng khoái cho con
ngƣời, không nóng bức về mùa hè, không lạnh giá về mùa đông, cung cấp đủ dƣỡng
khí trong lành, bảo vệ sức khỏe, phát huy năng suất lao động của con ngƣời. Hiện



2
nay trong các công trình xây dựng nhƣ: Các công sở, khách sạn, nhà hàng, siêu thị,
nhà hát, các trung tâm vui chơi giải trí, nhà ở… đều đƣợc trang bị hệ thống điều hòa
không khí.
Ngoài mục đích tạo điều kiện tiện nghi cho cơ thể con ngƣời, điều hòa không
khí còn nhằm phục vụ cho nhiều quá trình công nghệ khác.
Cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, các ngành nghề
ngày càng đƣợc phát triển và mở rộng và kéo theo đó là sự phát triển của kỹ thuật
điều hòa không khí. Một số ngành sản xuất có công nghệ đặc biệt nó đòi hỏi phải có
một chế độ nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch của không khí phù hợp. Điều này chỉ có kỹ
thuật điều hòa không khí mới có khả năng đáp ứng đƣợc. Ngành công nghiệp sợi
đòi hỏi độ ẩm phải thật thích hợp. Ngành cơ khí chính xác chế tạo dụng cụ đo
lƣờng, dụng cụ quang học… thì yêu cầu về nhiệt độ độ ẩm, độ sạch của không khí.
Ngành công nghiệp sản xuất thuốc lá cũng đòi hỏi có một môi truờng sản xuất có
nhiệt độ và độ ẩm thích hợp…Còn rất nhiều qui trình công nghệ đòi hỏi phải áp
dụng kỹ thuật điều hòa không khí mới có thể sản xuất hiệu quả đƣợc.
Nhƣ vậy kỹ thuật điều hòa không khí không chỉ là một công cụ đắc lực phục
vụ cho nhu cầu thiết yếu cuộc sống của con ngƣời mà nó còn có mặt trong mọi lĩnh
vực kinh tế. Nó đóng một phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lựong cuộc sống
của con ngƣời, nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm của các ngành
sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, vốn đầu tƣ và chi phí vận hành một hệ thống điều
hòa là không nhỏ. Và để đảm bảo tính kỹ thuật, tính kinh tế, thì nhiệm vụ đạt ra đối
với ngƣời Kỹ sƣ thiết kế là phải tính toán chính xác tải nhiệt, chọn đƣợc phƣơng án
thiết kế hợp lý vừa đảm bảo đáp ứng đƣợc tuổi thọ, các thông số yêu cầu, vừa tiết
kiệm đƣợc vốn đầu tƣ ban đầu mà lại vận hành đơn giản và tiết kiệm năng lƣợng.







3
1.3. Một số hệ thống điều hòa không khí đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay
Sau một thời gian hình thành và phát triển, đến nay kỹ thuật điều hòa không
khí ngày càng đƣợc hoàn thiện có đầy đủ các chức năng hiện đại với nhiều mẫu mã
chủng loại khác nhau.
Hệ thống điều hòa không khí là một tập hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ… để
tiến hành các quá trình sử lý không khí nhƣ là để: làm lạnh, sƣởi ấm, tăng ẩm, giảm
ẩm, lọc bụi…
Do tính chất phức tạp, đa dạng của không gian điều hòa và cũng để đáp ứng
nhu cầu đòi hỏi của các chủ đầu tƣ hiện nay các Nhà sản xuất đã đƣa ra các hệ
thống điều hòa không khí với nhiều mẫu mã chủng loại, tính năng ƣu việt khác
nhau.
Có nhiều cách phân loại hệ thống điều hòa không khí nhƣng thƣờng phổ biến
hơn là phân loại theo tính tập trung và theo chất tải lạnh. Ta chọn cách phân loại
theo tính tập trung. Theo cách này thì hệ thống điều hòa sẽ đƣợc chia làm 3 loại:
+ Hệ thống điều hòa cục bộ.
+ Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn.
+ Hệ thống điều hòa trung tâm nƣớc.
1.3.1. Hệ thống điều hòa cục bộ
Hệ thống điều hòa cục bộ là hệ thống điều hòa không khí trong phạm vi hẹp.
Thƣờng là một phòng riêng độc lập hoặc một vài phòng nhỏ.
 Ƣu điểm:
Máy hoạt động hoàn toàn tự động, lắp đặt vận hành, bảo trì bảo dƣỡng, sửa
chữa dễ dàng, tuổi thọ trung bình, độ tin cậy lớn, giá thành rẻ.
 Nhƣợc điểm:
Chỉ áp dụng phù hợp cho những không gian nhỏ rất khó áp dụng cho các
phòng lớn, hội trƣờng, nhà hàng, khách sạn, ngoài ra tính thẩm mỹ của công trình
không cao.

Hiện nay trên thị trƣờng sử dụng phổ biến 2 loại: Điều hòa cửa sổ và điều
hòa tách.

4
1.3.1.1. Máy điều hòa cửa sổ
Máy điều hòa cửa sổ thƣờng đƣợc gắn trên tƣờng giống nhƣ cửa sổ. Đây là
dạng máy điều hòa nhỏ gọn cả về năng suất lạnh về kích thƣớc cũng nhƣ khối
lƣợng. Tất cả các thiết bị chính của nó nhƣ: máy nén, dàn ngƣng, dàn bay hơi, quạt
giải nhiệt, quạt gió lạnh, các thiết bị điều khiển khác… đều lắp trong một vỏ máy
gọn nhẹ.













 Ƣu điểm:
- Chỉ cần cấp nguồn điện là chạy, không cần công nhân lắp đặt có tay nghề
cao, không cần công nhân vận hành máy.
- Có chế độ sƣởi ẩm vào mùa đông bằng bơm nhiệt.
- Có khả năng lấy gió tƣơi.
- Có thể điều chỉnh nhiệt độ phòng bằng thermorstat với giải điều chỉnh lớn.
- Giá thành rẻ, vốn đầu tƣ thấp.

 Nhƣợc điểm:
- Độ ẩm tự biến đổi theo từng chế độ điều chỉnh bởi vậy mà không thể khống
chế đƣợc độ ẩm.
Hình 1.1. Vị trí lắp đặt máy điều hòa cửa sổ

5
- Khả năng làm sạch không khí kém.
- Máy hoạt động có độ ồn cao.
- Khó bố trí trong phòng, thƣờng phải đục một khoảng tƣờng có kích thƣớc
bằng kích thƣớc của máy để đặt máy.
1.3.1.2. Máy điều hòa tách
Máy điều hòa tách gồm hai cụm: dàn nóng và dàn lạnh, đƣợc bố trí tách rời
nhau và đƣợc kết nối với nhau bằng ống đồng dẫn gas và dây điện điều khiển. Máy
nén thƣờng đƣợc đặt bên trong cụm dàn nóng. Dàn lạnh có chứa bộ điều khiển.











 Ƣu điểm:
- Có thể lắp đặt ở nhiều không gian, vị trí khác nhau.
- Có nhiều kiểu dàn lạnh cho phép ngƣời sử dụng có thể lựa chọn đƣợc dạng
phù hợp nhất cho công trình.
- Sử dụng tiện lợi cho không gian nhỏ hẹp, đặc biệt đối với các hộ gia đình.

- Sử dụng, bảo dƣỡng, sửa chữa, lắp đặt đơn giản dễ dàng, giá thành rẻ.
 Nhƣợc điểm:
- Chênh lệch độ cao giữa dàn nóng và dàn lạnh bị hạn chế.
- Công suất của loại máy này bị hạn chế.
- Tính thẩm mỹ của công trình không cao dễ phá vỡ cảnh quan kiến trúc.
Hình 1.2. Cấu tạo máy điều dạng tách.
DÀN NÓNG
DÀN LẠNH
APTOMAT
ỐNG THẢI NƢỚC NGƢNG
ĐIỀU KHIỂN

6
1.3.2. Hệ thống điều hòa tổ hợp gọn
Hệ thống điều hòa không khí tổ hợp gọn là hệ thống điều hòa có kích thƣớc
trung bình bố trí gọn thành các tổ hợp thiết bị có năng suất lạnh tƣơng đối lớn.
1.3.2.1. Máy điều hòa nguyên cụm
 Máy điều hòa lắp mái:
- Máy điều hòa lắp mái là loại máy điều hòa nguyên cụm có năng suất lạnh
trung bình và lớn, nó chủ yếu đƣợc dùng trong công nghiệp và thƣơng nghiệp.
- Đặc điểm của loại máy này là: cụm dàn nóng và dàn lạnh đƣợc gắn với
nhau thành một khối duy nhất. Quạt dàn lạnh là loại quạt li tâm có cột áp cao. Trong
máy đƣợc bố trí ống phân phối gió tƣơi và gió hồi. Máy có thể lắp đặt ở mái bằng
của phòng điều hòa, ở ban công hoặc mái hiên rồi tiến hành bố trí đƣờng ống gió
cấp và gió hồi hợp lý là đƣợc.
 Máy điều hòa nguyên cụm giải nhiệt nƣớc:
- Máy này có bình ngƣng giải nhiệt nƣớc nên rất gọn nhẹ, không chiếm diện
tích và không gian lắp đặt. Tất cả các thiết bị đƣợc bố trí thành một tổ hợp gọn hoàn
chỉnh.
 Ƣu điểm:

- Đƣợc sản suất hàng loạt, lắp ráp hoàn chỉnh tại nhà máy nên có độ tin cậy,
tuổi thọ, tự động hóa cao, giá thành rẻ, máy gọn nhẹ, chỉ cần nối với hệ thống nƣớc
làm mát và hệ thống ống gió nếu cần là có thể hoạt động đƣợc.
- Vận hành trong điều kiện tải thay đổi.
- Có thể bố trí dễ dàng cho các phân xƣởng sản xuất, cửa hàng, siêu thị và
các không gian có thể chấp nhận độ ồn cao.
 Nhƣợc điểm:
- Hoạt động có độ ồn cao.
- Công suất bị hạn chế.
- Yêu cầu phải cấp nguồn nƣớc làm mát nên phức tạp hơn.



7
1.3.2.2. Máy điều hòa VRV
Do các hệ thống ống gió CAV và VAV sử dụng ống gió điều chỉnh nhiệt độ,
độ ẩm phòng quá cồng kềnh, tốn nhiều không gian và diện tích lắp đặt, tốn nhiều
vật liệu để làm ống nên hãng Daikin của Nhật Bản đƣa ra giải pháp VRV. VRV là
điều chỉnh năng suất lạnh thông qua việc điều chỉnh lƣu lƣợng môi chất. Thực chất
là phát triển máy điều hòa tách về mặt năng suất lạnh cũng nhƣ số dàn lạnh đặt trực
tiếp trong phòng (8 đến 16 dàn), tăng chiều cao lắp đặt và chiều dài đƣờng ống giữa
dàn nóng và dàn lạnh để có thể ứng dụng trong các tòa nhà cao tầng kiểu văn phòng
và khách sạn.










 Ƣu điểm:
- Tổ ngƣng tụ gồm 2 máy nén trong đó 1 máy nén điều chỉnh năng suất lạnh
theo kiểu on – off, 1 máy điều chỉnh bậc theo máy biến tần nên số bậc điều chỉnh từ
0÷100% gồm 21 bậc điều chỉnh đảm bảo năng lƣợng tiết kiệm một cách hiệu quả.
- Các thông số vi khí hậu đƣợc khống chế phù hợp với nhu cầu từng vùng,
kết nối trong mạng điều khiển trung tâm BMS.
- Các máy VRV có các dãy công suất hợp lý lắp ghép với nhau thành các
mạng đáp ứng nhu cầu năng suất lạnh khác nhau từ nhỏ (7kW) đến hàng ngàn kW
cho các tòa nhà cao tầng hàng trăm mét với nhiều phòng đa chức năng.
- VRV giải quyết tốt vấn đề hồi dầu về máy nén do có cụm dàn nóng có thể
đặt cao hơn dàn lạnh tới 50 m các dàn lạnh có thể đặt cách nhau tới 15 m, đƣờng
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống VRV
Outdoor unit
Indoor unit
Indoor unit


8
ống dẫn môi chất từ cụm dàn nóng đến cụm dàn lạnh xa nhất có thể tới 150 m tạo
điều kiện cho việc bố trí máy dễ dàng cho các tòa nhà cao tầng, nhà hàng, khách
sạn, các công trình lớn…
- Do sử dụng máy biến tần để điều chỉnh năng suất lạnh nên hệ số lạnh
không những đƣợc cải thiện mà còn vƣợt nhiều máy thông dụng.
- Toàn bộ các chi tiết máy đƣợc chế tạo và lắp ráp tại nhà máy nên máy có độ
tin cậy cao.
- Khả năng bảo dƣỡng sửa chữa rất năng động và nhanh chóng nhờ các thiết
bị tự phát hiện hƣ hỏng chuyên dùng cũng nhƣ sự kết nối để phát hiện hƣ hỏng tại
trung tâm qua internet.

- So với hệ thống trung tâm nƣớc, hệ VRV rất gọn nhẹ vì cụm dàn nóng bố
trí trên tầng thƣợng hoặc bên sƣờn nhà còn đƣờng ống dẫn môi chất lạnh nhỏ gọn
hơn nhiều so với đƣờng ống nƣớc lạnh và đƣờng ống gío.
- Hệ thống VRV có tới 9 kiểu dàn lạnh khác nhau với tối đa 6 cấp năng suất
lạnh rất đa dạng và phong phú nên dễ dàng thích hợp với các kiểu kiến trúc khác
nhau đáp ứng thẩm mỹ đa dạng của khách hàng.
- Với hệ thống VRV có thể kết hợp làm lạnh và sƣởi ấm phòng trong cùng
một hệ thống kiểu bơm nhiệt hoặc thu hồi nhiệt hiệu suất cao.
 Nhƣợc điểm:
- Hệ thống VRV thi công lắp đặt đòi hỏi công nhân có trình độ kỹ thuật.
- Vốn đầu tƣ ban đầu cao nên chủ yếu phục vụ cho điều hòa tiện nghi yêu
cầu chất lƣợng cao.
- Do sử dụng môi chất lạnh Freon nên khả năng đảm bảo cho con ngƣời và
môi trƣờng không cao.
1.3.2.3. Hệ thống điều hòa trung tâm nƣớc
Hệ thống điều hòa trung tâm nƣớc là hệ thống sử dụng nƣớc lạnh 7
0
C để làm
lạnh không khí qua các dàn trao đổi nhiệt AHU và FCU. Hệ thống bao gồm:
- Máy làm lạnh nƣớc (Water Chiller) hay máy sản xuất nƣớc lạnh.
- Hệ thống ống dẫn nƣớc lạnh.

9
- Hệ thống nƣớc giải nhiệt.
- Các dàn trao đổi nhiệt để làm lạnh mùa hè, sƣởi ấm mùa đơng.
- Hệ thống ống gió và vận chuyển phân phối khí.
- Hệ thống tiêu âm, giảm âm.
- Hệ thống lọc bụi và thanh trùng.
- Hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm phòng, điều chỉnh gió tƣơi gió
hồi, điều chỉnh năng suất lạnh…dự báo sự cố và bảo vệ tồn bộ hệ thống.











Máy làm lạnh nƣớc có 2 loại: Máy làm lạnh nƣớc giải nhiệt nƣớc và máy làm lạnh
nƣớc giải nhiệt gió.
 Ƣu điểm:
- Có vòng tuần hồn an tồn là nƣớc nên khơng sợ ngộ độc hoặc tai nạn do
rò rỉ mơi chất ra ngồi vì nƣớc khơng độc hại.
- Có thể khống chế nhiệt ẩm trong khơng gian điều hòa theo từng phòng
riêng rẽ, ổn định và duy trì các điều kiện vi khí hậu tốt nhất.
- Thích hợp cho các tòa nhà nhƣ khách sạn, văn phòng với mọi chiều cao và
mọi kiến trúc mà khơng sợ phá vỡ cảnh quan.
- Ống nƣớc nhỏ hơn ống gío rất nhiều nên tiết kiệm đƣợc vật liệu xây dựng.
- Có khả năng cung cấp khơng khí có độ sạch cao đáp ứng mọi nhu cầu đề ra.
- Sử dụng nồi hơi để sƣởi ấm vào mùa đơng.

8
9
5
4
1. tháp giải nhiệt; bơm nước; 3. bình ngưng; 4. van
tiết lưu;
AHU; 9. dàn FCU; 10. Máy

nén
2
1
6
3
10
7
Hình 2.4.Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hoà trung tâm nước
đơn giản
5. bình bay hơi; 6. bơm nước lạnh; 7. bình dãn nở; 8.
dàn

Hình 1.4. Hệ thống điều hòa trung tâm nước

10
- Năng suất gần nhƣ không bị hạn chế.
- Vốn đầu tƣ ban đầu không cao.
 Nhƣợc điểm:
- Lắp đặt đòi hỏi phải có đội ngũ công nhân lành nghề có trình độ cao.
- Vì dùng nƣớc làm chất tải lạnh nên tổn thất exergy lớn.
- Hệ thống cần phải định kỳ sửa chữa bảo dƣỡng.





















11
Chƣơng 2. KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH VÀ CHỌN CÁC
THÔNG SỐ THIẾT KẾ
2.1. Giới thiệu về công trình lắp đặt hệ thống điều hòa không khí

Hình ảnh phối cảnh tòa nhà























Hình 2.1. KHÁCH SẠN NHỊ PHI – NHA TRANG

12
Công trình “Khách Sạn Nhị Phi - Nha Trang” là một tòa nhà lớn với kiến
trúc hiện đại bao gồm 12 tầng (kể cả tầng hầm và tầng mái), cao trên 50 m, đƣợc
xây dựng trên khuôn viên rộng khoảng 750 m
2
. Trong đó diện tích xây dựng khoảng
750 m
2
với chiều cao 4m mỗi tầng, tọa lạc tại địa chỉ: Số 10 Biệt Thự, phƣờng Lộc
Thọ, tp Nha Trang. Tòa nhà có 2 mặt tiền, hƣớng Đông quay ra đƣờng Hùng Vƣơng
khu vực 7 tầng (kể cả tầng hầm), hƣớng Nam quay ra đƣờng Biệt Thự khu 12 tầng
(kể cả tầng hầm). Công trình hoàn thành sẽ là một địa điểm nghỉ ngơi, sinh hoạt cho
khách du lịch trong và ngoài nƣớc.
Tòa nhà đƣợc xây dựng bằng kết cấu bê tông dầm chịu lực vừng chắc, tƣờng
bao đƣợc xây bởi lớp gạch thẻ dày khoảng 200 mm bên ngoài đƣợc chát 2 lớp vữa
dày 20 mm và bả matit rồi sơn màu lên. Các sàn trần đều đƣợc đổ bằng bê tông cốt
thép chịu lực, phía dƣới trần 700 mm là một lớp trần giả bằng thạch cao. Tòa nhà có
tất cả 6 cầu thang, bao gồm 3 thang máy và 3 thang bộ chạy suốt từ tầng trệt đến
tầng mái. Trên tầng mái đƣợc thiết kế mái vòm tròn bằng bê tông, bằng kính và một

số giếng trời để lấy ánh sáng tự nhiên cho các khu vực. Với kiến trúc nhƣ vậy thì
tòa nhà “Khách Sạn Nhị Phi - Nha Trang” là một công trình có kiến trúc đẹp và
hiện đại. Cấu trúc của công trình nhƣ sau:
- Tầng hầm đƣợc bố trí sâu so với mặt đất 3,5 m và chiều cao so với mặt đất
là 3,5 m, diện tích khoảng 750 m
2
là nơi để xe của công nhân viên và khách du lịch.
- Tầng 1 kế tiếp tầng hầm với diện tích hơn 750 m
2
, chiều cao 4m (tính từ
sàn lên). Tầng này có 2 lối vào, 1 ở phía Đông, 1 ở phía Nam của khách sạn. Toàn
bộ không gian tầng trệt dùng làm nơi đón tiếp khách, làm thủ tục đăng ký phòng và
khu vực hành lý.
- Tầng 2 có diện tích sàn khoảng 600 m
2
chủ yếu dùng làm khu vực nấu ăn,
văn phòng, phòng office, phòng metting, khu thay đồ và khu vệ sinh.
- Tầng 3, 4, 5 có diện tích sàn giống nhau khoảng 600 m
2
cũng chủ yếu dùng
làm phòng ngủ, kho chăn màn và diện tích còn lại là sảnh tầng.
- Tầng 6 với diện tích sàn 600 m
2
đƣợc dùng để làm phòng ngủ, kho chăn
màn. Diện tích còn lại là sảnh tầng và khu vực bố trí để lắp đặt dàn nóng tầng 6.

13
- Tầng 7, 8 có diện tích sàn giống nhau khoảng 430 m
2
đƣợc dùng để làm

phòng ngủ, kho chăn màn. Diện tích còn lại là sảnh tầng và khu vực bố trí thu nƣớc
mƣa.
- Tầng 9, 10 có diện tích sàn giống nhau khoảng 430 m
2
đƣợc dùng để làm
phòng ngủ, kho chăn màn, diện tích còn lại là sảnh tầng.
- Tầng 11 có diện tích sàn khoảng 430 m
2
đƣợc dùng để làm phòng ngủ, kho
chăn màn, diện tích còn lại là sảnh tầng.
- Tầng mái bao gồm mái vòm tròn đƣợc đổ bằng bê tông, mái vòm kính và
các giếng trời để lấy ánh sáng tự nhiên phục vụ cho các khu vực tầng dƣới. Ngoài ra
còn có bể nƣớc, phòng kỹ thuật thang máy, quạt điều áp cầu thang bộ…
 Kết cấu tƣờng bao của công trình:
Bảng 2.1. Kết cấu của tƣờng bao:
STT
Lớp
Chiều dày,
δ (mm)
Hệ số dẫn nhiệt,
λ (W/mK)
1
Vữa xi măng
10
0,93
2
Gạch xây dựng
200
0,52
3

Vữa xi măng
10
0,93











3


Hình 2.2. Cấu trúc xây
dựng của tường


14
 Kết cấu của trần nền:
Bảng 2.1. Kết cấu của trần nền:


 Kết cấu của mái:
Mái của tòa nhà đƣợc thiết kế bao gồm cả trần mái bằng, mái vòm bằng bê
tông và mái vòm bằng kính.
+ Mái bằng, vòm bằng bê tông:

Bảng 2.3. Kết cấu của mái:
ST
T
Lớp
Chiều dày
δ (mm)
Hệ số dẫn nhiệt,
λ (W/mK)
1
Sơn cách ẩm
50
0,536
2
Cách nhiệt
3
Vữa xi măng
25
0,93
4
Bê tông cốt thép
150
1,55
5
Lớp không khí
690
0
6
Thạch cao
12
1,67


STT
Lớp
Chiều dày,
δ (mm)
Hệ số dẫn nhiệt,
λ (W/mK)
1
Đá lát Graphit
10
0,6
2
Vữa xi măng
25
0,93
3
Bê tông cốt thép
150
1,55
4
Lớp không khí
690
0
5
Thạch cao
12
1,67


Hình 2.4. Cấu trúc xây

dựng của mái
1
2
5
6
3
4


Hình 2.3. Cấu trúc xây
dựng của trần
5
4

15
Bảng 2.4. Kết cấu giếng trời:
STT
Lớp
Chiều dày, δ, (mm)
Hệ số dẫn nhiệt, λ (W/mK)
1
Khung thép


2
Kính an toàn 2 lớp
25
2,84

2.2. Chọn các thông số thiết kế

Để thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho công trình ta cần xác định các
thông số tính toán thiết kế. Các thông số tính toán thiết kế bao gồm:
- Nhiệt độ, t (
0
C).
- Độ ẩm tƣơng đối của không khí, φ (%)
- Tốc độ chuyển động của không khí trong phòng, ω (m/s)
- Lƣợng không khí tƣơi cần cung cấp, L
N
(m
3
/s)
2.2.1. Chọn thông số thiết kế trong nhà
Do đặc điểm địa lí, khí hậu của TP. Nha Trang không có mùa đông cho nên
đồ án chỉ tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí để làm lạnh cho mùa hè.
 Nhiệt độ, độ ẩm yêu cầu:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5687-1992 (bảng 1.1.[1]), yêu cầu tiện
nghi của con ngƣời đƣợc chọn nhƣ sau:
- Nhiệt độ không khí trong nhà, t
T
= 25
o
C.
- Độ ẩm tƣơng đối không khí trong nhà, φ
T
= 65 %.
Từ các thông số trên, dựa vào đồ thị I - d của không khí ẩm ta tìm đƣợc các
thông số còn lại:
- Entanpi của không khí trong nhà, I
T

= 58 kj/kg.
- Độ chứa hơi của không khí trong nhà, d
T
= 13 g/kg không khí khô.
 Gió tƣơi và hệ số thay đổi không khí:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5687-1992 (bảng 1.4.[1]), lƣợng gió tƣơi
cần cho 1 ngƣời trong 1 giờ phần lớn đối với các công trình là 20 m
3
. Tuy nhiên

16
lƣợng gió tƣơi này không đƣợc thấp hơn 10% lƣợng gió tuần hoàn. Tức là việc cấp
gió tƣơi cho công trình phải đáp ứng đƣợc 2 điều kiện:
- Đạt tối thiểu 20 m
3
/h.ngƣời.
- Đạt tối thiểu 10% lƣu lƣợng gió tuần hoàn (cần chú ý khi tính toán nhiệt
bằng phƣơng pháp Carrier thì ta không cần phải tuân theo điều kiện này).Trong đó
lƣu lƣợng không khí tuần hoàn bằng thể tích phòng nhân hệ số thay đổi không khí.
- Hệ số thay đổi không khí:
Theo bảng 1.4.[1], có giới thiệu một số giá trị định hƣớng về gió tƣơi và hệ
số thay đổi không khí đối với một số không gian điều hòa. Ta có thể chọn nhƣ sau:
Bảng 2.5. Gió tƣơi và hệ số thay đổi không khí.
Tên phòng
Gió tƣơi, m
3
/h.ngƣời
Hệ số thay đổi không khí,
m
3

/h/m
3
phòng
Phòng ngủ
40
5
Văn phòng
30
4

 Độ ồn cho phép:
Độ ồn đƣợc coi là một yếu tố quan trọng gây ô nhiễm môi truờng nên nó cần
đƣợc khống chế, đặc biệt là đối với điều hòa tiện nghi và một số công trình điều hòa
nhƣ phòng studio, phát thanh, ghi âm, rạp chiếu phim…Độ ồn đƣợc Bộ Xây dựng
Việt Nam qui định trong tiêu chuẩn ngành 20 TCN 175-90.
Theo bảng 1.5.[1], độ ồn cho phép cực đại có thể chọn là 30 ÷ 35 dB.
 Tốc độ không khí:
Tốc độ không khí trong không gian điều hòa có ảnh hƣởng đến cƣờng độ
trao đổi nhiệt và mức độ ra mồ hôi của cơ thể con ngƣời với môi trƣờng xung
quanh. Khi tốc độ không khí lớn, cƣờng độ trao đổi nhiệt, ẩm tăng. Khi nhiệt độ
không khí thấp, tốc độ lớn thì cơ thể mất nhiệt gây cảm giác lạnh và ngƣợc lại. Do
vậy cần phải chọn tốc độ gió cho phù hợp.

17
Tốc độ gió phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: nhiệt độ gió, cƣờng độ
lao động, độ ẩm, trạng thái sức khỏe, thói quen…Thông thƣờng tốc độ gió tiện nghi
đƣợc lấy trong khoảng 0,3 ÷ 1,5 m/s.
2.2.2. Chọn thông số thiết kế ngoài nhà
 Chọn cấp điều hòa.
Theo mức độ quan trọng của công trình hệ thống điều hòa đƣợc chia làm 3

cấp nhƣ sau:
Điều hòa không khí cấp I: Là điều hòa tiện nghi có độ tin cậy cao nhất, nó
duy trì đƣợc các thông số vi khí hậu trong nhà ở mọi phạm vi biến thiên nhiệt ẩm
ngoài trời cả về mùa hè và mùa đông.
Điều hòa không khí cấp II: Là điều hòa tiện nghi có độ tin cậy trung bình, nó
duy trì đƣợc các thông số vi khí hậu trong nhà với phạm vi sai lệch không quá 200h
trong một năm khi có biến động khí hậu cực đại ngoài trời của cả mùa hè và mùa
đông.
Điều hòa không khí cấp III: Là điều hòa tiện nghi có mức độ tin cậy thấp hơn
cả, nó duy trì đƣợc các thông số vi khí hậu trong nhà với phạm vi sai lệch không
quá 400h trong một năm.
Ta thấy cấp điều hòa không khí quy định sai lệch cho phép các thông số
trong nhà nhƣng thực chất lại liên quan đến việc chọn thông số thiết kế ngoài trời
nên ta cần xác định đƣợc cấp điều hòa để chọn các thông số thiết kế ngoài nhà.
Điều hòa không khí cấp I tuy có mức độ tin cậy cao nhất nhƣng chi phí đầu
tƣ, lắp đặt, vận hành rất lớn nên chỉ sử dụng cho những công trình điều hòa tiện
nghi đặc biệt quan trọng hoặc các công trình điều hòa công nghệ yêu cầu nghiêm
ngặt nhƣ: Lăng Bác, các phân xƣởng sản xuất linh kiện điện tử, quang học, cơ khí
chính xác…
Điều hòa không khí cấp II thƣờng chỉ áp dụng cho các công trình chủ yếu
nhƣ: Khách sạn 4-5 sao, bệnh viện quốc tế…
Điều hòa không khí cấp III có mức độ tin cậy thấp nhất tuy nhiên trên thực tế
nó lại đƣợc sử dụng nhiều nhất do mức độ đầu tƣ ban đầu thấp nhất. Hầu hết các

18
công trình dân dụng nhƣ: điều hòa không khí khách sạn, văn phòng, siêu thị, hội
trƣờng, rạp hát, rạp chiếu bóng, nhà ở… chỉ cần chọn điều hòa cấp III là đƣợc.
Qua việc phân tích đặc điểm của công trình: “ Khách sạn Nhị Phi – Nha
Trang ” và tìm hiểu các cấp điều hòa không khí cho thấy:
Đây là tòa nhà phục vụ nghỉ ngơi cho khách du lịch vì vậy chỉ đòi hỏi đáp

ứng đƣợc nhu cầu tiện nghi cơ bản của con ngƣời nên ta chỉ cần chọn điều hòa cấp
III để tính toán thiết kế cho tòa nhà vì nó vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra vừa tiết
kiệm chi phí đầu tƣ và chi phí vận hành cho chủ đầu tƣ.
Vậy ta chọn điều hòa không khí cấp III để tính toán và thiết kế cho công
trình này.
 Chọn thông số thiết kế ngoài nhà:
Thông số thiết kế ngoài nhà chọn cho điều hòa cấp 3 căn cứ theo tiêu chuẩn
Việt Nam TCVN 5687-1992 biểu diễn trên đồ thị không khí ẩm.
Điều kiện khí hậu lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4088-85.
Hình 2.5. Nhiệt độ được chọn theo các cấp điều hòa


cấp 1
13 15
t
max

= 100 %
d
t
tbmax


I
0,5(t
max
+t
tbmax
)
cấp 2

cấp 3
0

19
Thông số tính toán ngoài nhà theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN-1992- phụ
lục 3.[1].
Bảng 2.6. Các thông số thiết kế ngoài nhà theo điều hòa cấp III.
Cấp điều hòa không khí
Mùa nóng
Nhiệt độ,
o
C
Độ ẩm, %
Cấp 3
t
tbmax
φ
N
= φ
13-15


Trong đó:
t
tbmax
: Nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất.
φ
13-15
: Độ ẩm lúc 13-15h của tháng nóng nhất (theo TCVN 4088-1985)
Theo bảng 1.7.[1] xác định đƣợc thông số tính toán ngoài trời cho khu vực

TP. Hồ Chí Minh nhƣ sau:
- Nhiệt độ: t = t
tbmax
= 33,7
o
C.
- Độ ẩm: φ = φ
N
= 75 %
Từ các thông số trên, dựa vào đồ thị i-d ta xác định các thông số còn lại:
- Entanpi: I
N
= 98 kj/kg.
- Độ chứa hơi: d
N
= 25 g/kg.
Vậy thông số thiết kế hệ thống điều hòa không khí trong nhà và ngoài nhà
cho công trình là:
Bảng 2.7. Thông số thiết kế trong và ngoài nhà.
Khu vực
Nhiệt độ,
o
C
Độ ẩm, %
Entanpi, kj/kg
Độ chứa hơi,
g/kg
Trong nhà
25,0
65

58
13
Ngoài nhà
33,7
75
98
25




20
Chƣơng 3. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT ẨM VÀ LỰA
CHỌN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Trong không gian điều hòa luôn phát sinh nguồn nhiệt thừa và ẩm thừa. Hệ
thống điều hòa không khí có nhiệm vụ cung cấp không khí có trạng thái thích hợp
sau khi đã đƣợc xử lý nhiệt, ẩm vào không gian điều hòa để khử nhiệt thừa và ẩm
thừa đó. Bằng cách này có thể giữ cho nhiệt độ và độ ẩm của không khí trong phòng
luôn ổn định ở mức đã chọn.
Nguồn nhiệt thừa và ẩm thừa là tổng cộng các lƣợng nhiệt ẩm truyền qua kết
cấu bao che của không gian phòng do chênh lệch nhiệt độ, áp suất riêng phần hơi
nƣớc trong không khí giữa bên ngoài và bên trong phòng, lƣợng nhiệt - ẩm thâm
nhập vào phòng hoặc phát sinh ra ở bên trong phòng từ các nguồn nhiệt - ẩm khác
nhƣ bức xạ mặt trời, thắp sáng, máy móc, cơ thể con ngƣời…
Có rất nhiều phƣơng pháp tính cân bằng nhiệt ẩm khác nhau để xác định
năng suất lạnh yêu cầu của hệ thống, tuy nhiên hiện nay phƣơng pháp Carrier đang
đƣợc sử dụng rộng dãi nhất bởi tính chi tiết, khoa học và dễ hiểu của nó. Chính bởi
vậy mà đồ án sử dụng phƣơng pháp này để tính toán.
Công trình “ Khách sạn Nhị Phi – Nha Trang ” đƣợc xây dựng với mục

đích phục vụ nghỉ ngơi cho khách du lịch. Nó bao gồm: tầng hầm, tầng 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9, 10, 11, và tầng thƣợng. Trừ tầng hầm, tầng 1, khu nhà bếp, phòng quản lý,
phòng họp và tầng thƣợng, các tầng còn lại đều có kiến trúc tƣơng tự nhau với mục
đích sử dụng giống nhau nên trong quá trình tính toán ta có thể tính tƣơng tự. Đặc
biệt là tầng 7 và tầng 8, tầng 9 và tầng 10 giống hệt nhau nên ta có thể tính toán cho
1 tầng còn tầng kia lấy kết quả của tầng đã tính.






21
Theo Carrier các nguồn nhiệt hiện thừa và nhiệt ẩn thừa đƣợc tính toán theo
sơ đồ dƣới đây:























Hình 3.1. Sơ đồ tính các nguồn nhiệt hiện và nhiệt ẩn theo Carrier
3.1. Tính nhiệt hiện thừa và nhiệt ẩn thừa
3.1.1. Nhiệt xâm nhập qua cửa kính do bức xạ mặt trời, Q
11

Với các công trình hiện đại ngày nay kính đƣợc sử dụng để làm vách bao che
ngoài việc để lấy ánh sáng tự nhiên kính còn đƣợc sử dụng nhƣ một cách trang trí
để tăng vẻ đẹp, tăng tính hiện đại của công trình. Công trình “Khách sạn Nhị Phi –
Nha Trang” tất cả các cửa sổ đều đƣợc làm bằng kính, ngoài ra giếng trời trên tầng
mái cũng đƣợc thiết kế bằng kính do vậy tổng diện tích kính sử dụng là rất lớn.


Q
0
= Q
t
=
âtht
QQ

Nhiệt hiện thừa Q
ht
do:

Nhiệt ẩn thừa Q
ât
do:
Bức
xạ Q
1

Nhiệt
tỏa
Q
3
Bao
che
Q
2

Ngƣời
Q
4
Gió
tƣơi
Q
N
Gió
lọt Q
5
Nguồn
khác
Q
6

Trần Q
21
Vách Q
22
Nền Q
23
Đèn Q
31
Máy Q
32
Ng. hiện Q
4h
Ngƣời ẩn Q

Gt hiên Q
hn
Gt ẩn Q
ân
Gl hiện Q
5h
Gl ẩn Q

Khác Q
6
Qua kính Q
11

22
Nhiệt bức xạ qua kính đƣợc xác định theo biểu thức:
Q

11
= n
t
. Q
11

(3.1)
Trong đó:
n
t
: Hệ số tác động tức thời, n
t
= f(g
s
) với g
s
là giá trị mật độ (khối lƣợng
riêng) diện tích trung bình của toàn bộ kết cấu bao che (bao gồm: tƣờng, trần, sàn).
Giá trị của g
s
tính nhƣ sau:

s
g
s
F
GG
,,,
5,0
(kg/m

2
) (3.1.1)
G

: Khối lƣợng tƣờng có mặt ngoài tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời và
của sàn nằm trên mặt đất, kg.
G”: Khối lƣợng tƣờng không tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn không
nằm trên mặt đất, kg.
F
s
: Diện tích sàn, m
2
.

'
11
Q
: Lƣợng nhiệt bức xạ tức thời qua kính vào phòng, W
Q

11
= F.R
T
. ε
c
. ε
đs
. ε
mm
. ε

kh
. ε
m
. ε
r
(3.1.2)
R
T
: Bức xạ mặt trời qua kính vào phòng, (W/m
2
). Giá trị của R
T
phụ thuộc
vào vĩ độ, tháng, hƣớng của kính, giờ trong ngày, độ cao so với mực nƣớc biển.
Thành phố Nha Trang nằm ở vĩ độ 10
0
Bắc, theo bảng 4.2 .[1], chọn R
Tmax
= 517
(W/m
2
).
ε
c
: Hệ số ảnh hƣởng của độ cao so với mặt nƣớc biển. Đƣợc tính theo biểu
thức:

023,0.
1000
1

H
c
(3.1.3)
TP.Nha Trang có độ cao gần 20 m so với mặt nƣớc biển ta thay gía trị vào biểu thức
(3.1.3) ta có:

00046,1023,0.
1000
20
1
c


đs
: Hệ số kể đến ảnh hƣởng của độ chênh lệch giữa nhiệt độ đọng sƣơng của
không khí quan sát so với nhiệt độ đọng sƣơng của không khí ở trên mặt nƣớc biển
là 20
0
C, xác định theo biểu thức:

23

13,0.
10
20
1
s
đs
t
(3.1.4)

t
s
: Nhiệt độ đọng sƣơng của tháng nóng nhất, t
s
= 25
0
C.
Thay các gía trị vào biểu thức 3.1.4 ta có:

93,013,0.
10
2025
1
đs


mm
: Hệ số ảnh hƣởng của mây mù, khi trời không có mây mù thì
mm
=1

kh
: Hệ số ảnh hƣởng của khung, khung kim loại chọn
kh
= 1,17.

m
: Hệ số kính phụ thuộc vào màu sắc, kiểu loại kính khác kính cơ bản.
Các cửa sổ và cửa ra vào khách sạn sử dụng kính trong, phẳng dày 6 mm.
Theo bảng 4.3.[1], chọn

m
= 0,94.
ε
r
: Hệ số mặt trời, kể đến ảnh hƣởng của kính cơ bản khi có màn che bên
trong kính. Khách sạn các cửa sổ và cửa chính đều sử dụng màn che Brella trắng,
kiểu Hà Lan. Theo bảng 4.4.[1], chọn ε
r
= 0,1.
 Tính ví dụ cho tầng 1 khách sạn:
Từ khối lƣợng tƣờng có mặt ngoài tiếp xúc trực tiếp với bức xạ mặt trời và của sàn
nằm trên mặt đất, kg. Khối lƣợng tƣờng không tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của
sàn không nằm trên mặt đất, kg. Ta chọn g
s
theo biểu thức (3.1.1)
Với g
s
= 700 (kg/m
2
sàn) hệ thống làm việc khoảng 24/24h mỗi ngày, cửa sổ,
cửa chính tòa nhà ở hƣớng Nam và đều đƣợc trang bị dèm che Brella trắng, kiểu Hà
Lan. Theo bảng 4.6.[1] ta chọn định hƣớng giá trị của n
t
= 0,67.
R
T
đƣợc thay bằng R
K
NmkmkmmkkK
RR 4,04,0

, W/m
2
NK
RR .)09,0.15,0.4,008,0.77,014,009,0(77,015,0.4,0
, W/m
2
5,587
88,0
517
88,0
T
N
R
R
, W/m
2
Thay số vào ta đƣợc R
K
= 124 W/m
2
.
Các hệ số: R
k
= 124 W/m
2
,
c
= 1,00046,
đs
= 0,93,

mm
=1,
kh
= 1,17,
m
= 0,94,
r
= 1 xác định ở trên, ta thay vào biểu thức (3.1) để tính nhiệt tải.

24
Tầng 1 có tổng diện tích kính (cửa chính và kính ốp mặt tiền) là: F = 18,14 (m
2
).
Theo biểu thức (3.1.2) ta có:
Q

11
= 18,14.124.1,00046.0,93.1.1,17.0,94.1
= 2301,735 (W)
Thay các thông số tìm đƣợc vào biểu thức (3.1) ta có:
Q
11
= 0,67. 2301,735 = 1542,163 (W)

Các tầng khác tính toán tƣơng tự và cho kết quả ở phụ lục 1.
3.1.2. Nhiệt hiện truyền qua mái do bức xạ và do chênh lệch nhiệt độ, Q
21
Mái bằng của phòng điều hòa có 3 dạng: Phòng điều hòa nằm giữa các tầng
trong tòa nhà điều hòa khi đó,
0t

,
0
21
Q
. Phía trên phòng điều hòa đang tính
toán là phòng không điều hòa khi đó
)(5.0
TN
ttt
, k lấy theo bảng 4.15.[1],
trƣờng hợp trần mái có bức xạ mặt trời (tầng thƣợng) thì lƣợng nhiệt truyền vào
phòng gồm 2 thành phần: do bức xạ mặt trời và do chênh lệch nhiệt độ giữa không
khí trong nhà và ngoài nhà.
Đối với khách sạn này tầng thƣợng có kết cấu mái che nên xảy ra 2 trƣờng
hợp, một phần của tầng 1, 2 và tầng 11 sẽ phải tính toán theo trƣờng hợp 2 (vì một
phần không gian ở các tầng không đƣợc điều hòa), còn tầng 5 sẽ phải tính toán theo
trƣờng hợp 3.
 Tính toán cho tầng 5 khách sạn theo trƣờng hợp 3:
Dƣới tác dụng của bức xạ mặt trời mái dần dần nóng lên do hấp thụ nhiệt.
Một phần lƣợng nhiệt hấp thụ tỏa ngay vào không khí ngoài trời do bức xạ và đối
lƣu. Một phần truyền qua kết cấu mái vào trong phòng điều hòa và tỏa vào trong đó
bằng đối lƣu và dẫn nhiệt. Chính vì lý do này mà ta cần phải đi xác định lƣợng nhiệt
này. Việc xác định dòng nhiệt này tƣơng đối phức tạp ngƣời ta thƣờng tính toán gần
đúng bằng biểu thức:
Q
21
= k.F.∆

, (W) (3.2)
Ví dụ: tính cho phòng ngủ 13 tầng 5

F: Diện tích trần, phòng ngủ 13 có: F=15,64 (m
2
)


: Hiệu nhiệt độ tƣơng đƣơng. Xác định theo biểu thức:

25


= (t
N
-t
T
) +
N
Ns
R.
(3.2.1)
t
N
: Nhiệt độ không khí ngoài trời, t
N
= 33,7
0
C
t
T
: Nhiệt độ không khí bên trong không gian điều hòa, t
T

= 25
0
C
ε
s
: Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời. Trần của phòng này đƣợc đổ bằng bê tông
sơn màu xanh da trời nên tra bảng 4.10.[1], ε
s
=0,64
α
N
: Hệ số tỏa nhiệt phía ngoài không khí, α
N
= 20 (W/m
2
K).
Tra bảng 4.2 [3, tr.145] ta đƣợc R
T
= 517 (W/m
2
). Với R
T
: Bức xạ mặt trời qua
kính vào trong không gian điều hòa.
Với R
N
=
88,0
T
R

=
5,587
88,0
517
(W/m
2
).
Vậy theo (3.2.1) có: ∆

= (33,7 – 25) +
20
5,587.64,0
= 27,5
0
C
k: Hệ số truyền nhiệt qua mái, phụ thuộc vào kết cấu xây dựng của mái.
1- Lớp sơn cách ẩm.
2- Lớp cách nhiệt.
3- Lớp vữa.
4- Lớp bê tông 100mm.
5- Không khí.
6- Trần giả thạch cao 12 mm.
Tra bảng 4.9.[1] k = 1,67 W/m
2 0
C
Thay các thông số tìm đƣợc vào biểu thức (3.2) ta có:
Q
21(p13)
= 1,67 . 15,64 . 27,5 = 718.267 (W)


 Tính cho một số phòng tầng 1, 2 và tầng 11 trƣờng hợp 2.
Diện tích tầng 11 có trần mà tầng phía trên nó là tầng thƣợng không đƣợc
thiết kế điều hòa không khí.
Tính toán cho trƣờng hợp này tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp trên chỉ khác một số
chi tiết.



1
5
3
6
4
2
Hình 3.2: Kết cấu xây dựng của mái

×