Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

thiết kế động học máy tiện ren vít vạn năng theo mẫu máy t18a (việt nam) của xưởng cơ khí trường đại học thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 126 trang )

Nhận xét của cán bộ h ớng dẫn
Họ và tên sinh viên: Lớp: 43CT
Ngành: Cơ Khí Chế Tạo Máy
Tên đề tài theo quyết định:


Số trang: 116 Số ch ơng: 6 Số tài liệu tham khảo: 17
Nhận xét của cán bộ h ớng dẫn
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

"#$ %&'(
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Nha Trang, ngày tháng năm 2006
Cán bộ h ớng dẫn

Trần An Xuân
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
đánh giá chất l ợng đề tài tốt nghiệp
Họ và tên sinh viên: Lớp: 43 CT


Ngành: Cơ Khí Chế Tạo Máy
Tên đề tài theo quyết định:


Số trang: 116 Số ch ơng: 6 Số tài liệu tham khảo: 17
Nhận xét của cán bộ phản biện
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Đánh giá chung
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Nha Trang, ngày tháng năm 2006
Cán bộ phản biện
Ký và ghi rõ họ tên


Điểm chung
Bằng chữ Bằng số



PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Mục lục
Trang

Ch ơng 1 GiớI THIệU x ởng cơ khí tr ờng đại học
thuỷ sản nha trang - khánh hoà
1.1. Quá trình xây dựng và phát triển của x ởng cơ khí tr ờng Đại Học
Thuỷ Sản Nha Trang- Khánh Hoà

2
1.2. Trang thiết bị của x ởng cơ khí tr ờng Đại Học Thuỷ Sản Nha Trang-
Khánh Hoà

7
Ch ơng 2 Tìm hiểu tính năng, cấu tạo, tác dụng của
máy tiện ren vít vạn năng
2.1. Đại c ơng về máy cắt kim loại

9
2.1.1. Khái niệm về máy

9
2.1.2. Những b ớc phát triển mới của ngành chế tạo máy cắt kim loại.

10
1. Hoàn thiện dụng cụ cắt

10
2. Dùng máy truốt, vận tốc cắt lớn


10
3. Sử dụng máy tính điện tử

10
4. Dùng các cơ cấu mới

11
5. Giảm rung động

11
6. Giảm biến dạng nhiệt

12
7. Phát triển máy điều khiển theo ch ơng trình số

12
2.1.3. Ph ơng h ớng phát triển máy cắt kim loại

12
1. Nâng cao độ chính xác

13
2. Nâng cao vận tốc cắt

13
3. Xây dựng các modul máy

13
4. Hình thành hệ thống gia công linh hoạt


14
5. Tự động hoá và hiện đại hoá

14
2.1.4. Phân loại máy cắt kim loại

15
1. Phân loại theo ph ơng pháp cắt

15
2. Phân loại theo trình độ vạn năng

15
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
2.2. Máy tiện

16
2.2.1. Khái niệm máy tiện

16
2.2.2. Công dụng máy tiện

16
2.2.3. Phân loại máy tiện

17
1. Máy tiện vạn năng

17

2. Máy tiện chép hình

18
3. Máy tiện chuyên dùng

18
4. Máy tiện đứng

18
5. Máy tiện cụt

18
6. Máy tiện nhiều dao

18
7. Máy tiện Revolve

18
8. Máy tiện tự động và nửa tự động

18
2.3. Máy tiện ren vít vạn năng

18
2.3.1. Cấu tạo các bộ phận cơ bản của máy tiện ren vít vạn năng

19
1. Thân máy

19

2. Hộp trục chính

20
3. Mâm cặp

20
)! * động

22
5. Giá đỡ

23
6. Bàn dao

25
Ch ơng 3 Thiết kế hộp tốc độ của máy tiện ren vít
vạn năng theo mẫu máy t18a
3.1. Thiết kế động học hộp tốc độ

26
3.1.1. Công dụng và yêu cầu đối với hộp tốc độ

26
1. Công dụng

26
2. Yêu cầu

26
3.1.2. Thiết kế động học hộp tốc độ


27
1. Xác định chế độ cắt

27
2. Xác định lực cắt

28
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
3. Công suất cắt N
c
(kw)

28
4. Công suất động cơ điện N
đ
(kw)

28
3.1.3. Xác định chuỗi số vòng quay hộp tốc độ

29
1. Xác định phạm vi điều chỉnh vòng quay của hộp tốc độ (R
n
)

29
2. Xác định công bội j

29

3.1.4. L ới kết cấu và đồ thị số vòng quay của hộp tốc độ

29
1. Xác định ph ơng án không gian

29
2. Xác định ph ơng án thứ tự

31
3. L ới kết cấu

32
4. Đồ thị số vòng quay của hộp tốc độ

33
3.1.5. Xác định số răng của bánh răng

34
3.2. Lập bảng phân phối tỷ số truyền

40
3.3. Thiết kế bộ truyền đai

42
3.3.1. Chọn loại đai

42
3.3.2. Xác định đ ờng kính bánh đai

42

3.3.3. Sơ bộ chọn khoảng cách trục A

42
3.3.4. Định chính xác chiều dài đai L và khoảng cách trục A

43
3.3.5. Kiểm nghiệm góc ôm trên bánh đai

43
3.3.6. Xác định số đai cần thiết

43
3.3.7. Định các kích th ớc chủ yếu của bánh đai

44
3.3.8. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục

44
3.4. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng

44
3.4.1. Chọn vật liệu chế tạo và ph ơng pháp nhiệt luyện bánh răng

44
3.4.2. Xác định ứng suất cho phép

45
+! ,ng suất tiếp xúc cho phép

45

-! ,ng suất uốn cho phép

46
.! ,ng suất quá tải cho phép

46
3.4.3. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K
sb


47
3.4.4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng

47
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
3.4.5. Tính khoảng cách trục A

47
3.4.6. Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng

47
3.4.7. Xác định chính xác khoảng cách trục A và môđun (m)

48
3.4.8. Kiểm nghiệm sức bền uốn của bánh răng

49
3.4.9. Kiểm nghiệm bánh răng theo quá tải đột ngột

50

3.4.10. Định các thông số hình học của bộ truyền

51
3.4.11. Tính lực tác dụng lên trục

53
3.5. Tính toán thiết kế trục và then

53
3.5.1. Tính toán thiết kế trục

53
1. Chọn vật liệu trục

53
2. Tính sức bền trục

53
3.5.2. Tính chính xác trục

62
5.5.3. Tính toán then

66
1.Tính toán then hoa

66
2. Tính then bằng

67

5.6. Thiết kế gối đỡ trục

68
5.6.1.Chọn loại ổ lăn

68
5.6.2.Xác định tải của ổ

68
Ch ơng 4 Thiết lập Bản vẽ sơ đồ động và đặc tính kỹ
thuật của máy tiện ren vít vạn năng
theo mẫu máy t18a
)!+!Truyền động của máy tiện ren vít vạn năng T18A

71
4.1.1.Xích tốc độ

71
4.1.2. Xích chạy dao

71
)!-!Truyền động của máy tiện ren vít vạn năng thiết kế theo mẫu máy T18A

73
4.2.1. Xích chạy dao (giống máy tiện ren vít vạn năng T18A)

73
4.2.2. Xích tốc độ

73

4.3. Đặc tính kỹ thuật của máy tiện ren vít vạn năng theo mẫu máy T18A

73


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Ch ơng 5 Nghiên cứu một số cơ cấu truyền động và
điều khiển tốc độ Của máy tiện ren vít vạn năng

5.1. Cơ cấu truyền động

75
5.1.1. Cơ cấu meandr

75
5.1.2. Cơ cấu Norton

76
5.1.3. Cơ cấu đai ốc bổ đôi

77
5.2. Các bộ phận điều khiển

77
5.2.1. Cơ cấu đảo chiều

77
5.2.2. Điều khiển dùng bánh răng di tr ợt

78

Ch ơng 6 Lập quy trình công nghệ gia công
chi tiết trục
6.1. Thiết lập chuỗi kích th ớc

79
6.2. Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết trục

82
6.2.1. Xác định dạng sản xuất

82
6.2.2. Phân tích chi tiết gia công

85
1. Công dụng

85
2. Yêu cầu kỹ thuật

85
3. Tính công nghệ của chi tiết

85
6.2.3. Chọn dạng phôi và ph ơng pháp chế tạo phôi

85
6.2.4. Chọn tiến trình gia công các bề mặt của phôi

86
1. Chọn chuẩn công nghệ


86
2. Đánh số bề mặt gia công

86
3. Các ph ơng án gia công trục then hoa

87
4. Phân tích và chọn ph ơng án

88
6.2.5. Thiết kế nguyên công công nghệ

89
1. Nguyên công 1: Làm sạch phôi

89
2. Nguyên công 2: Tiện mặt đầu và khoan hai lỗ tâm

89
3. Nguyên công 3: Tiện thô và bán tinh bề mặt trụ ngoài

90
4. Nguyên công 4: Tiện tinh bề mặt trụ ngoài

90
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
5. nguyên công 5: Phay rãnh then hoa

91

6. Nguyên công 6: Phay rãnh then

92
7. Nguyên công 7: Nhiệt luyện

92
8. Nguyên công 8: Mài nửa tinh bề mặt ngoài

92
9. Nguyên công 9: Mài tinh bề mặt ngoài

93
10. Nguyên công 10: Mài mặt bên then hoa

94
11. Nguyên công: Tổng kiểm tra

95
6.2.6. Xác định l ợng d trung gian và kích th ớc trung gian

95
1. Xác định l ợng d trung gian bằng ph ơng pháp phân tích

95
2. Xác định l ợng d trung gian bằng ph ơng pháp tra bảng

99
6.2.7. Xác định chế độ cắt

101

1. Xác định chế độ cắt bằng ph ơng pháp phân tích

101
2. Xác định chế độ cắt bằng ph ơng pháp tra bảng

104
6.3. Phiếu tổng hợp nguyên công

109
Kết luận và đề xuất ý kiến

116
Tài liệu tham khảo














PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 1 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT

LờI NóI ĐầU
Ngày nay, ngành chế tạo máy ngày càng b ớc vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ.
Trong bất kỳ ngành sản xuất nào, máy móc luôn quyết định trình độ công nghệ, chất
l ợng sản phẩm và năng suất lao động. Nh ng chất l ợng của máy sản xuất tr ớc
tiên lại phụ thuộc vào máy cắt kim loại và các thiết bị chế tạo ra nó. Do đó, thiết kế
máy công cụ nói chung và thiết kế máy cắt kim loại nói riêng là khâu quan trọng
trong quá trình sản xuất và chế tạo các loại máy móc khác nhau để cơ khí hóa và tự
động hóa các ngành kinh tế quốc dân.
Chính vì vậy bộ môn chế tạo máy Tr ờng Đại Học Thủy Sản giao cho tôi thực
hiện đề tài thực tập tốt nghiệp

Với các nội dung sau:
1. Giới thiệu x ởng cơ khí tr ờng Đại Học Thủy Sản.
2. Tìm hiểu tính năng, cấu tạo, tác dụng của máy tiện ren vít vạn năng.
3. Thiết lập sơ đồ động máy tiện ren vít vạn năng theo mẫu máy T18A.
4. Nghiên cứu một số cơ cấu truyền động và điều khiển tốc độ.
5. Thiết kế hộp tốc độ của máy tiện ren vít vạn năng theo mẫu máy T18A.
6. Lập quy trình công nghệ gia công một chi tiết chính.
7. Kết luận và đề xuất.
Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp tôi đã nhận đ ợc nhiều sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy, bạn bè và gia đình. Tr ớc tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới
đã h ớng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn
tới các thầy trong x ởng cơ khí tr ờng Đại Học Thủy Sản và các thầy trong bộ môn
chế tạo máy đã giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài. Do thời gian thực hiện
có hạn và vốn kiến thức bản thân còn hạn chế, đến nay đề tài thực tập tốt nghiệp đã
hoàn thành. Tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện. Rất
mong đ ợc sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy và toàn thể các bạn sinh viên
để đề tài tốt nghiệp của tôi hoàn thiện hơn.
Nha Trang, ngày 10 tháng 6 năm 2006
Sinh viên thực hiện



Kim Trọng Khánh

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 2 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
Ch ơng 1
GiớI THIệU x ởng cơ khí tr ờng đại học thuỷ sản
nha trang - khánh hoà
X ởng thực tập cơ khí đ ợc thành lập năm 1968 tại nơi sơ tán của tr ờng ở
thôn Tử Cầu xã Tiên Tiến Huyện Yên Mỹ- H ng Yên. Năm 1969 chuyển đến thôn
Đông Khúc xã Vĩnh Khúc Văn Giang- H ng Yên, năm 1970 chuyển đến xã Châu
Quỳ Huyện Gia Lâm Hà Nội, năm 1971 chuyển về xã Tr ng Trắc huyện Văn Lâm
tỉnh H ng Yên (Chợ Đ ờng Cái), năm 1977 chuyển vào Nha Trang- Khánh Hoà.
Từ năm 1968 đến 1971 x ởng thuộc bộ môn công nghệ kim loại khoa công
nghiệp cá, nhân lực gồm các giáo viên bộ môn công nghệ kim loại (Đ/c Hoàng Anh,
Thái Hoạt, Kỳ Hiếu, Tiến /m ) và 2 công nhân h ớng dẫn thực hành là (đ/c Mạnh
Hội và đ/c Song).
Từ năm 1972-1990 x ởng tách thành đơn vị trực thuộc tr ờng, năm 1991 đến
nay thuộc khoa cơ khí. Nhân lực hiện nay gồm có 6 giáo viên dạy nghề và một số
nhân viên kỹ thuật.
X ởng thực tập cơ khí thành lập sau 2 năm kể từ khi Tr ờng Đại Học Thuỷ
Sản tách ra từ tr ờng Đại Học Nông Nghiệp. Trang thiết bị không đ ợc trang bị
đồng bộ nên phải mua sắm bổ sung dần hàng năm, từ chỗ ban đầu chỉ có 2 máy tiện,
1 máy hàn, 1 máy mài, 1 máy khoan và một số dụng cụ rèn, nguội
Qua nhiều năm đ ợc bổ sung cơ sở vật chất máy móc trang thiết bị đến nay
x ởng thực tập cơ khí đã có 4 phân x ởng:
- Phân x ởng Gia công cơ Tiện-Phay-Bào
- Phân x ởng Gò- Hàn

- Phân x ởng Rèn Dập.
- Phân x ởng Nguội- Đúc.
Với nhiều máy móc trang thiết bị đủ phục vụ cho sinh viên thực tập thợ cơ khí,
thực tập chuyên ngành chế tạo máy và triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 3 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
khoa học, lao động sản xuất ngành nghề đáp ứng các nhu cầu về gia công cơ khí của
nhà tr ờng và các đơn vị sản xuất khác.
Hàng năm x ởng tổ chức h ớng dẫn thực tập thợ cơ khí cho sinh viên các
ngành kỹ thuật của tr ờng. X ởng đã h ớng dẫn thực tập thợ cơ khí cho sinh viên từ
khoá 8 đến nay.
Năm 1972-1977 h ớng dẫn cả vận hành động cơ đốt trong cho sinh viên các
lớp máy tàu.
Cùng với sự phát triển nhanh về quy mô đào tạo của nhà tr ờng, hàng năm số
l ợng sinh viên đến thực tập tại x ởng ngày càng tăng. Hiện nay mỗi năm x ởng
tiếp nhận từ 10 đến 12 lớp (khoảng 500 đến 600 sinh viên) đến thực tập thợ cơ khí
và thực tập chuyên ngành chế tạo máy.
X ởng đã tận dụng hết trang thiết bị và khả năng của đơn vị để không ngừng
nâng cao chất l ợng thực tập cho sinh viên. Những năm gần đây đã cải tiến nội dung
và cách đánh giá kết quả thực tập. Luôn bảo đảm an toàn tuyệt đối về ng ời và cơ sở
vật chất trong thực tập và các hoạt động của x ởng.
Ngoài nhiệm vụ chính là h ớng dẫn thực tập cho sinh viên, x ởng đã phối hợp
với cán bộ, giáo viên trong tr ờng thực hiện một số đề tài nghiên cứu khoa học, gia
công chế tạo các dụng cụ thiết bị cho các đề tài khoa học và cho các phòng thí
nghiệm của tr ờng nh :
- Bơm hút khai thác cá bằng ánh sáng.
- Gia công chế tạo mới máy khảo nghiệm ma sát.
- Chế tạo bạc trục chân vịt bằng gỗ và chất dẻo.
- Gia công chế tạo máy sấy thức ăn tôm (actémi).

- Chế tạo tủ host, bàn thí nghiệm chuyên dùng cho các phòng thí nghiệm.
- Đã có nhiều sáng kiến để gia công chế tạo một số phụ tùng máy phục vụ
các phòng thí nghiệm của tr ờng và các cơ sở sản xuất.
Phát huy kết quả đào tạo và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào đời sống, khai thác
tốt các tính năng kỹ thuật của máy móc trang thiết bị, x ởng đã th ờng xuyên tổ
chức lao động sản xuất ngành nghề để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cải
thiện thêm đời sống và mở rộng mối quan hệ giữa nhà tr ờng với các đơn vị sản
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 4 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
xuất. Có thể nói rằng x ởng cơ khí là một trong những đơn vị đầu tiên trong tr ờng
thực hiện lao động ngành nghề đạt kết quả tốt. Trong nhiều năm qua x ởng đã nhận
hợp đồng gia công chế tạo nhiều phụ tùng thiết bị phục vụ cho các đơn vị trong và
ngoài tr ờng nh :
v Công ty dệt Nha Trang:
- Gia công các chi tiết máy sợi thay thế một số phụ tùng nhập ngoại: Các loại
bánh răng, l ợc vệ sinh bông mui, giá đỡ suốt máy chải
- Thiết kế chế tạo mới máy ép kiện bông P150 tấn.
- Gia công lắp đặt hệ thống đ ờng ống tải bông và hút bụi cho dây chuyền
12000 cọc sợi.
- Gia công ống bọc bảo ôn hệ thống điều hoà không khí cho x ởng sợi hoàn
thành.
v Nhà máy xi măng Hòn Khói:
- Thiết kế chế tạo băng tải cho dây chuyền sản xuất xi măng.
- Chế tạo các chi tiết, phụ tùng cho các máy sản xuất xi măng.
v Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Đại Thuận:
- Gia công chế tạo buồng trao đổi nhiệt của hệ thống sấy hải sản.
- Chế tạo quạt h ớng trục cho hệ thống sấy.
v Chi nhánh NIPPOVINA Nha Trang:
- Cải tạo cẩu trục từ đẩy tay thành tự hành, lắp thêm hệ tời kéo tay để tăng tải

trọng cẩu.
- Thiết kế chế tạo máy xấn tôn xấn đ ợc chiều dài không hạn chế.
v Xí nghiệp điện tử TQT:
- Gia công chế tạo một số sản phẩm cơ khi thay thế phụ tùng nhập khẩu.
- Gia công chế tạo các loại Anten thu, phát sóng.
v Viện VACXIN Nha Trang:
- Thiết kế chế tạo hệ thống sử lý khí thải lò đốt dầu để bảo vệ môi tr ờng.
Ngoài các đơn vị trên x ởng còn có quan hệ và nhận gia công sản phẩm cơ khí
cho các đơn vị sản xuất khác.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 5 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
Duy trì tốt việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và sản xuất lao động ngành nghề đã
mang lại nhiều tác dụng tốt nh :
- Đã nâng cao đ ợc trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ cho CBCNV
trong tr ờng.
- Khai thác và phát huy tốt các tính năng kỹ thuật của máy móc và trang thiết
bị.
- Tạo thêm đ ợc việc làm cho một số con em CBCNV trong tr ờng.
- Góp phần tăng thêm thu nhập để cải thiện đời sống cho CBCNV trong đơn
vị.
- Tự mua sắm, sửa chữa một số máy móc, dụng cụ phục vụ cho hoạt động
của x ởng.
- Tạo đ ợc mối quan hệ tốt với các cơ sở sản xuất để nâng cao uy tín và vị
thế của khoa cơ khí và nhà tr ờng.
- Trong những năm gần đây doanh thu từ lao động XSNN của x ởng đạt 600
triệu đồng/ năm. Hàng năm x ởng đã nộp khoán và thuế cho nhà n ớc đầy đủ.
Những năm qua ngoài việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đ ợc giao tập thể
x ởng đã tích cực tham gia các hoạt động của khoa và nhà tr ờng, đơn vị đã có 5
năm liền đ ợc tặng th ởng danh hiệu tổ lao động XHCN, các cá nhân đã đ ợc tặng

nhiều bằng khen của bộ, của tỉnh và nhà tr ờng.
X ởng đã luôn quan tâm động viên CBCNV trong đơn vị tích cực học tập bồi
d ỡng nâng cao trình độ, trong những năm qua đã có 5 ng ời tốt nghiệp đại học,
hiện nay có 1 ng ời đang học cao học.
Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất l ợng đào tạo, hiện nay lãnh đạo nhà
tr ờng đã có dự án nâng cấp quy mô và năng lực của x ởng thực tập.
Vừa qua x ởng và khoa cùng với nhà tr ờng đã xây dựng ph ơng án quy
hoạch thiết kế triển khai xây dựng nhà x ởng và các trang thiết bị mới và hiện đại
để xứng đáng là một trong những cơ sở thực hành của một tr ờng đại học đầu
ngành.

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 6 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT


01 Lê Hoàng Anh
Tr ởng BM
1968-1971

1968-1971
TP.HCM
02 Phạm Thái Hoạt 1968-1971 Hà Nội
03 Tr ơng Kỳ Hiếu 1968-1971
Hy sinh
1975
04
Cao Tiến /m
1968-1971 Hà Nội
05 Huỳnh văn Hết 1968-1971

06 Nghiêm Tấn Việt 1968-1971
07 Mạch Hội 1968-1972 Nha Trang


08 Bùi Đức Song
X ởng tr ởng

1999-đến nay

1968-1993
1999-đến nay

Nha Trang


09 Đặng Hữu Thạch
X ởng tr ởng

1971-1975

1971-1975
Kiên
Giang

10 Lê Thị Tuyết 1971-1976 TP.HCM
11 Trần Văn Động 1971-1975 Hải Phòng


12 Phùng Bá Hội 1972-1975 Thanh Hoá



13 Lê Đình Sơn
X ởng tr ởng

1977-1979

1976-1979
Hà Nội
14 Nguyễn Quốc Hiệp

X ởng tr ởng

1979-1999

1979-1999
Nha Trang



15 Phạm Thị Bích 1978-1984 Nha Trang


16 Nguyễn Doãn Đề 1982 Nghệ An
17 Phạm Đình Trọng 1979-nay Nha Trang


18 Lê Xuân Hoạt 1979-nay Nha Trang


19 Vũ Ph ơng 1979-nay Nha Trang



PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 7 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
20 Lê Văn Bình
X ởng phó
2000- nay
1980- nay
21 Trần Văn Hoà 1980-1983 Nha Trang


22 Nguyễn Thị Thơm 1980-1983 Nha Trang


23 Nguyễn Văn Cải 1986-1993 Hà Tây
24 Phạm Quang Nhữ 1988-nay
25 Phạm Quang Tĩnh 1991- nay
26 Ngô Bình Minh 1990-1994 Nha Trang







1 Máy tiện T18A 2001 Công ty cơ khí Hà Nội HameCo
2 Máy tiện T616 1969 Công ty cơ khí Hà Nội HameCo
3 Máy tiện T6P16 1988 Nhà máy chế tạo máy công cụ số 1
4 Máy tiện T630 1986 Nhà máy chế tạo máy công cụ số 1

5 Máy tiện T6M16 1978 Nhà máy chế tạo máy công cụ số 1
6 Máy tiện 6-2001 Co.LTD Made in Taiwn
7 Máy tiện HO 500 6-2001 ChiNa
8 Máy tiện TB320 Made in USSR
9
Máy phay
vạn năng
TYPUF222
10
Máy bào
ngang
B365 2000 Công ty cơ khí Hà Nội HaMeCo
11 Máy dập 1963 Co.LTD AMERICAN- JAPAN
12 Máy búa 1508 1983 Nhà máy cơ khí Mai Đông Hà Nội

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 8 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
13
Máy
khoan
525 1980 Nhà máy cơ khí Giải Phóng
14
Máy
khoan
10/1995

Made in Taiwn
15 Máy cắt Cơ điện Tiến Đạt TP.HCM
16

Máy mài
2 đá
Hà Nội
17
Máy mài
tinh
Cơ điện Tiến Đạt TP.HCM
18
Máy hàn
1 chiều
Panasonic 1995
19
Máy hàn
tiếp xúc
JELWIN ITALY
20
Máy hàn
xoay
chiều
022 4/2001 Điện cơ Tân Thành TP.HCM
21
Máy c a
cần
1979
Nhà máy cơ khí
Thanh Hoá

Ngoài ra x ởng cơ khí còn có các trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc gia
công độ chính xác cao nh máy CNC, máy cắt dây










PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 9 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
Ch ơng 2
Tìm hiểu tính năng, cấu tạo, tác dụng của máy tiện
ren vít vạn năng
Máy là tất cả những khí cụ hoạt động theo nguyên tắc cơ học dùng làm thay
đổi một cách có ý thức về hình dáng hoặc vị trí của vật thể
Cấu trúc, hình dáng và kích th ớc của máy rất khác nhau. Tuỳ theo đặc điểm
sử dụng của nó, ta có thể phân thành hai nhóm lớn:
- Máy dùng để biến đổi năng l ợng từ dạng này sang dạng khác để sử dụng
thích hợp hơn đ ợc gọi là máy biến đổi năng l ợng.
- Máy dùng để thực hiện một công việc nhất định gọi là máy công cụ.
Nh vậy, máy công cụ là loại máy dùng để thay đổi hình dáng và kích th ớc
của các vật thể cho phù hợp với nhu cầu sử dụng. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, máy
công cụ bao gồm các loại sau:
- Máy cắt kim loại
- Máy gia công gỗ
- Máy gia công áp lực
- Máy hàn máy đúc
Những máy công cụ dùng để biến đổi hình dáng của các vật thể kim loại bằng
cách lấy đi một phần thể tích trên vật thể ấy với những dụng cụ và chuyển động

khác nhau, đ ợc gọi là máy cắt kim loại. Vật thể cần làm biến đổi hình dáng gọi là
phôi hay chi tiết gia công. Phần thể tích đ ợc lấy đi gọi là phoi, dụng cụ dùng để lấy
phoi ra khỏi chi tiết gia công gọi là dao cắt. Toàn bộ quá trình làm thay đổi hình
dáng vật thể bằng ph ơng pháp cắt nh trên đ ợc gọi là quá trình gia công cắt và
những máy công cụ thực hiện quá trình gia công cắt gọi là máy cắt kim loại.
Ngoài ph ơng pháp gia công cắt ng ời ta còn dùng nhiều ph ơng pháp gia
công khác: Gia công cán nguội, Cán nóng, Rèn, Dập, Hàn, Điện hoá Thực hiện
các ph ơng pháp gia công này, ta có các loại máy công cụ t ơng ứng.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 10 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
Dụng cụ cắt và vật liệu dùng làm dụng cụ cắt đ ợc tiếp tục hoàn thiện và phát
triển. Trong những năm gần đây, tuy không có những b ớc tiến nhảy vọt, nh ng trên
lĩnh vực chế tạo các vật liệu cắt cũng đã đạt đ ợc những thành tựu đáng kể.
Về thép gió, đã đạt đ ợc những loại có chất l ợng cao hơn bằng ph ơng pháp
luyện kim và nhiệt luyện thích hợp, sử dụng ph ơng pháp liên kết với các tinh thể
Titan và Magnêzi. Trong lĩnh vực chế tạo các loại hợp kim cứng thì ngày càng nhiều
tỷ lệ của Carbid với hàm l ợng của V, Ti và Zr.
H ớng phát triển của các loại hợp kim cứng là sử dụng các loại vật liệu có
l ợng Carbid Ti lớn, chủ yếu làm thành các mảnh hợp kim để kẹp vào dao. Ngoài ra
ng ời ta cũng bắt đầu sử dụng những mảnh sứ có tráng một lớp hợp kim cứng chừng
vài mm nh Carbid Titan hay Nitrid Titan. Loại này làm tăng tuổi thọ của mảnh sứ
lên 2 á 3 lần.
Trong những năm qua, ng ời ta dùng rộng rãi các loại máy truốt có lực cắt
tăng và phạm vi điều chỉnh vận tốc lớn. Nh ng việc nâng cao vận tốc cắt bị hạn chế
vì sự hao mòn dao cắt. Vận tốc truốt tối u khoảng 30 m/f.
Ngoài ra còn sử dụng máy mài với vận tốc cao, chẳng những tăng năng suất
mài, mà còn nâng cao đ ợc độ bóng bề mặt.
Việc nâng cao vận tốc cắt dẫn đến những yêu cầu về tải trọng tĩnh và động cao
hơn. Nếu dùng ph ơng pháp thí nghiệm để xác định các năng tính tĩnh và động trên

máy đã chế tạo thử, thì cần thiết nhiều thời gian. Do đó, một yêu cầu mới đã phát
sinh: Cần phải xác định các năng tính tĩnh và động của máy trong giai đoạn thiết kế.
Nếu dùng các ph ơng pháp tính toán thông th ờng, đơn giản hoá một số yếu tố tác
dụng thì sẽ không thể nào thoả mãn các yêu cầu về độ chính xác. Vì thế, phải sử
dụng những ph ơng pháp tính toán phức tạp bằng máy tính điện tử. Với ph ơng
pháp này, ng ời thiết kế có thể hoàn thành nhanh chóng những tính toán chính xác,
cần thiết cho việc thiết kế các cơ cấu máy.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 11 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
Hiện nay, các máy tính điện tử chẳng những xác định đ ợc các đặc tính động
lực học nh : Rung động, đ ờng đặc tính, mà còn có thể vẽ các đồ thị hoặc hình
dáng tối u của những bộ phận máy.
Trong những máy cắt kim loại hiện đại, th ờng gặp một số cơ cấu mới nh :
Đai ốc bi, ổ trục, sống tr ợt dầu ép. Những loại cơ cấu này ngày càng đ ợc dùng
rộng rãi. So với ổ tr ợt, ổ lăn thông th ờng, loại ổ trục và sống tr ợt dầu ép có
những u điểm sau:
- 0 trục dầu ép không có hiện t ợng kim loại tr ợt trên kim loại. Do đó, ổ
trục có thể coi nh không bị mòn.
- Vận tốc nhỏ, ma sát của màn dầu trên thực tế coi nh bằng 0. Do đó, trong
ổ trục không xảy ra hiện t ợng tự rung động.
- Trong ổ trục dầu ép, độ đồng tâm, độ cứng vững hoàn toàn không phụ
thuộc vào số vòng quay. Do đó, độ cứng vững, độ chính xác chuyển động lớn.
Nh ợc điểm: Cần phải dùng một hệ thống dầu ép.
Trong máy NC (Numerical Control) ngày càng dùng rộng rãi bộ khuếch đại
điện - dầu ép.
1u điểm: Điều chỉnh trong phạm vi rộng, mômen xoắn cố định, hiệu suất cao,
ma sát nhỏ, điều khiển dễ dàng, tần số dao động riêng cao, l ợng dầu trong động cơ
ít.
Nh ợc điểm: Mômen xoắn nhỏ ở vận tốc nhanh.

Để hạn chế rung động khi gia công những vật liệu khó cắt gọt hay cắt với công
suất cao là tăng độ cứng vững và tăng độ giảm chấn.
- Tăng độ cứng vững luôn đi đôi với tổn phí lớn, nhiều khi chỉ có thể đạt
đ ợc hiệu quả với sự thay đổi lại kết cấu của máy.
- Tăng độ giảm chấn có thể đạt đ ợc với những biện pháp đơn giản trên
những máy đã có sẵn. Thí dụ: Làm giảm chấn bằng dầu ép trên trục chính máy tiện
có thể tăng năng suất cắt lên gấp đôi mà không sinh ra rung động.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 12 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
Trong quá trình gia công, sự thay đổi nhiệt độ, sự chênh lệch nhiệt độ quá lớn
giữa các bộ phận máy làm ảnh h ởng rất lớn đến độ chính xác hình học, độ chính
xác chuyển động, độ cứng vững Nguồn phát nhiệt thông th ờng là ổ trục, hộp tốc
độ, hệ thống dầu ép, sống tr ợt, phoi nóng
Để giảm bớt biến dạng nhiệt, ng ời ta cố gắng đ a các nguồn phát sinh nhiệt
ra ngoài máy, tr ớc tiên là hộp tốc độ và hệ thống dầu ép. Sống tr ợt của máy cũng
đ ợc đặt nghiêng để dễ dàng thoát phoi, đồng thời để phoi nóng không ảnh h ởng
đến sống tr ợt. Trong các hộc trống ở thân máy đ ợc đổ cát, tạo nên tác dụng giảm
chấn, cải thiện đặc tính động của máy.
Trong vòng 15- 20 năm qua, kỹ thuật điều khiển đã đạt đ ợc những thành tựu
to lớn, nó đã có thể đảm bảo tự động hoá hoàn toàn những hoạt động cần thiết cho
máy công cụ có chức năng bất kỳ.
Thời gian đầu, máy điều khiển theo ch ơng trình số (NC) đ ợc thực hiện trên
máy tiện, khoan, doa và giờ đây đã b ớc sang giai đoạn điều khiển máy NC bằng
máy tính điện tử (CNC).
Hiện nay, hầu hết máy NC/ CNC đều dùng cơ cấu vít me- đai ốc bi. Trong hệ
thống truyền động dùng nhiều nhất động cơ điện một chiều và động cơ ép dầu.
Động cơ điện xoay chiều giảm dần, thay vào đó dùng rộng rãi động cơ b ớc bằng
điện và dầu ép.
Trong bất kỳ ngành sản xuất cơ khí nào, máy móc luôn quyết định trình độ

công nghệ, chất l ợng sản phẩm và năng suất lao động. Nh ng chất l ợng của máy
sản xuất tr ớc tiên lại phụ thuộc vào máy cắt kim loại và các thiết bị chế tạo ra nó.
Do đó, xác định đúng đắn ph ơng h ớng phát triển máy cắt kim loại có ảnh h ởng
đến nền kinh tế nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng. Ph ơng h ớng chung để
phát triển máy cắt kim loại là không ngừng nâng cao các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật
của nó nh : Năng suất cao, đảm bảo độ chính xác và độ bóng bề mặt của chi tiết gia
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 13 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
công, trình độ tự động hoá, sử dụng đơn giản và dễ dàng, giá thành hạ, tổn phí về sử
dụng thấp, đảm bảo tính linh hoạt về công nghệ và kết cấu
Tuỳ trình độ phát triển và hoàn cảnh mỗi n ớc, ph ơng h ớng để giải quyết
các yêu cầu nói trên có khác nhau, nh ng về cơ bản, ph ơng h ớng chính yếu để
phát triển máy cắt kim loại bao gồm các mặt sau đây:
Độ chính xác là chỉ tiêu quan trọng của máy cắt kim loại, nó quyết định chất
l ợng chi tiết gia công và đảm bảo dung sai lắp ghép. T ơng ứng với độ chính xác,
độ cứng vững, độ chịu mòn của máy cũng tăng lên với mức độ khác nhau.
Trong những năm gần đây, ng ời ta đã đạt đ ợc nhiều thành tựu trong việc
nâng cao độ chính xác, mà vai trò chủ yếu là nâng cao độ chính xác của nguyên
công cuối cùng nh : Nguyên công mài

Nâng cao vận tốc cắt nhằm giảm thời gian chính. T ơng ứng với nó là phải
tăng số vòng quay trục chính, tăng độ cứng vững, giảm độ rung động của máy và sử
dụng các loại dao hợp kim cứng hoặc dao hợp kim phủ lớp Carbid.
Hiện nay có những trung tâm gia công đạt đến vận tốc cắt v =10.000 m/f và
l ợng chạy dao s = 40 m/f. Yếu tố quyết định vận tốc cắt là tuổi thọ của dao. Nếu
không tìm những vật liệu mới làm dao cắt thì trong thời gian tới vận tốc cắt không
thể nâng lên đáng kể.
Tập trung nguyên công cao độ cũng chính là biện pháp để giảm thời gian
chính. Ng ời ta sẽ sử dụng nhiều các máy tổ hợp, dùng nhiều đầu khoan và cắt ren

cùng một lúc.
T ơng tự nh các bộ phận máy đ ợc tiêu chuẩn hoá của máy tổ hợp, nhiều
n ớc đang hình thành các modul máy trên cơ sở sử dụng khả năng của vi điện tử.
Đây là những bộ phận máy đ ợc chế tạo sẵn hàng loạt, có thể lắp thành máy hoàn
chỉnh phù hợp với yêu cầu công nghệ tối u, nhằm làm mềm hoá và tối u hoá
khả năng sử dụng các thiết bị và máy móc đơn chiếc. Các modul máy tạo nên các
loại máy cắt kim loại có hình thái thích ứng nhất với yêu cầu. Do đó, nó xoá nhoà
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 14 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
hình dáng của các kiểu máy cổ điển, mà hình thành các kiểu máy công nghệ, lắp
ráp theo yêu cầu của ng ời mua.
Nhằm giảm thời gian chính và cả thời gian phụ các n ớc đang tìm các giải
pháp tối u về kết cấu, về hình thái công nghệ. Nổi bật là sự chinh phục của máy
NC (Numerical control) vào các lĩnh vực sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc. Sau
đó với những khả năng của vi điện tử đã hình thành lên các hệ thống gia công linh
hoạt: Trung tâm gia công, đơn vị gia công, hệ thống gia công Các hệ thống này là
tổng hợp một số máy NC, các cơ cấu vận chuyển, cấp phôi, cấp dao bằng ng ời
máy, thiết bị tải phoi, thiết bị đo l ờng tự động chi tiết gia công, thông số dao cắt,
các giải pháp của máy tính để điều khiển quá trình sản xuất. Ch ơng trình cho máy
tính có thể làm tr ớc hoặc làm ngay trên máy và đ ợc kiểm tra, theo dõi trên màn
hình màu
Hệ thống gia công linh hoạt ra đời khoảng năm 1960. Nó đảm bảo tính linh
hoạt cao để dễ dàng thay đổi mặt hàng, đồng thời đảm bảo năng suất cao cho cả sản
xuất hàng loạt nhỏ, trung, hàng loạt lớn.

Tự động hoá ở bậc cao là yêu cầu th ờng xuyên của ngành chế tạo máy. Nó là
yếu tố có tác dụng lớn nhất đối với việc giảm thời gian phụ, đồng thời là yếu tố
giảm nhẹ c ờng độ lao động, tiến đến giảm bớt sự can thiệp của con ng ời vào quá
trình sản xuất.

Tự động hoá máy cắt kim loại bắt đầu từ việc tự động hoá các cơ cấu điều
chỉnh, cơ cấu cấp phôi, cấp dao, di chuyển vật liệu Tiến tới hình thành hệ thống
gia công linh hoạt đã nói trên. Các hệ thống gia công linh hoạt là cơ sở để tự động
hoá toàn phân x ởng tiến tới xây dựng nhà máy tự động, hoạt động hoàn toàn không
có sự tham gia trực tiếp của con ng ời.
Hoạt động của con ng ời trong t ơng lai chủ yếu là suy nghĩ, kiểm tra và bảo
quản thiết bị. Ng ời máy sẽ thay thế chức năng mà hiện tại con ng ời đang làm.
Trong suy nghĩ về những dữ liệu phát triển ở t ơng lai, các n ớc cũng đang
nghĩ đến việc hiện đại hoá những trang thiết bị hiện có hoặc phải đổi mới hoàn toàn.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 15 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
Nh ta biết sự phát triển của dao cắt về vật liệu cũng nh về kết cấu luôn đi
tr ớc sự phát triển của máy cắt kim loại. Cho nên công suất, khả năng công nghệ
của máy cắt kim loại do dao cắt quyết định. Sự xuất hiện của thép gió, của thép hợp
kim cứng, của dao sứ Đã đ a đến sự thay đổi quan trọng về kết cấu và hình dáng
của máy. Vì thế việc phân loại máy cắt kim loại theo ph ơng pháp cắt là hợp lý và
đơn giản nhất. Trên cơ sở này máy cắt kim loại đ ợc phân thành từng loại nh : Máy
tiện, phay, bào, khoan, gia công bánh răng Dù rằng sự phát triển của máy công
nghệ dẫn đến việc xoá nhoà cách phân loại này. Nh ng hiện nay, nó vẫn là cách
phân loại đ ợc sử dụng rộng rãi nhất.
Trên cơ sở này máy cắt kim loại có thể phân thành:
Là loại máy có thể thực hiện nhiều nguyên công khác nhau
của nhiều loại chi tiết khác nhau. Vì thế, loại máy này thích hợp trong sản xuất đơn
chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ.
Dùng để gia công một loại hay một vài loại chi tiết
có hình dạng t ơng tự nh ng kích th ớc khác nhau nh : Trục nhiều bậc, vòng ổ bi,
ống bạc Loại này chủ yếu dùng trong sản xuất hàng loạt.
Dùng để gia công những chi tiết cùng loại kích th ớc
với số l ợng lớn nh : Máy để sản xuất bulông, máy tiện trục khuỷu Loại máy này

chủ yếu dùng trong sản xuất hàng khối, hay sản xuất hàng loạt lớn.
Ngoài ra, ng ời ta còn phân loại máy cắt kim loại theo độ chính xác nh : Máy
có độ chính xác cao (Máy doa) và máy có độ chính xác th ờng. Ng ời ta còn có thể
phân loại theo trọng l ợng của máy hay theo mức độ tự động hoá của máy nh : Máy
hạng vừa thì nặng d ới 10 tấn, hạng nặng trên 10 tấn, hạng lớn từ 10á30 tấn Phân
loại theo mức độ tự động hoá thì có: Máy tự động, máy nửa tự động và máy tổ hợp.



PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 16 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
Máy tiện là loại máy cắt kim loại đ ợc dùng rộng rãi nhất để gia công các vật
thể tròn xoay, trong một số tr ờng hợp còn dùng để gia công vật thể định hình. Máy
tiện chiếm khoảng 40á45% máy cắt kim loại trong phân x ởng cơ khí, có rất nhiều
chủng loại và kích th ớc khác nhau từ máy tiện nhỏ đến máy tiện nặng 13000 tấn.
Máy tiện là loại máy đ ợc hình thành đầu tiên, đồng thời cũng là loại máy
đang đ ợc phát triển có độ chính xác cao, năng suất lớn với việc sử dụng hệ thống
điều khiển theo ch ơng trình số.
Máy tiện chủ yếu dùng để gia công các nhóm chi tiết chính sau:
- Chi tiết trục: Có chiều dài lớn gấp nhiều lần đ ờng kính.
- Chi tiết đĩa: Có chiều dài nhỏ gấp nhiều lần đ ờng kính.
- Chi tiết bạc: Chi tiết dạng tròn xoay, hình ống thành mỏng, mặt đầu có vai
hay không có vai, mặt trong có thể trụ hoặc côn.
Ngoài ra máy tiện còn dùng để thực hiện nhiều nguyên công khác:















PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Luận Văn Tốt Nghiệp Trang - 17 - GVHD: Trần An Xuân
SVTH: Kim Trọng Khánh Lớp 43CT
Hình 2.1.a,b Trình bày nguyên công tiện mặt trụ ngoài và mặt trụ trong:
Chuyển động chính của máy tiện là chuyển động vòng (v), chuyển động chạy dao là
chuyển động thẳng (s) song song với trục của phôi.
Hình 2.1.c Trình bày nguyên công cắt mặt đầu hoặc tiện rãnh ngang: Chuyển
động chạy dao (s) thẳng góc với trục của phôi.
Hình 2.1.d Trình bày nguyên công tiện côn: Chuyển động chạy dao phải tạo
thành một góc nhất định với trục của phôi.
Hình 2.1.e Gia công mặt cầu: Dùng dao định hình hoặc dùng d ỡng để đảm
bảo dao chuyển động theo cung tròn trên mặt phẳng thẳng góc với h ớng chuyển
động của phôi.
Hình 2.1.f Nguyên công cắt ren vít: Giữa phôi và dao phải thực hiện mối liên
hệ chuyển động: Một vòng quay của phôi, dao phải tịnh tiến một b ớc ren.
Hình 2.1.g Nguyên công tiện chép hình theo mẫu.
Hình 2.1.h Nguyên công tiện hớt l ng: Dao tiện hớt l ng phải thực hiện
chuyển động chạy dao thẳng, đi về.
Ngoài ra trên máy tiện còn lắp mũi khoan, khoét, bàn ren, ta rô ở ụ động để
khoan, khoét, cán ren hay lắp con lăn ở bàn dao để cán rãnh khía. Do tính vạn năng
của nó, máy tiện đ ợc coi là máy cắt kim loại quan trọng nhất.

Đứng về mặt công dụng, máy tiện có thể phân thành: Máy tiện vạn năng và
máy tiện chuyên môn hoá.
Đứng về mặt kết cấu, kết hợp với công dụng, máy tiện có thể phân thành các
loại sau:
Loại này có thể phân thành hai nhóm.
- Máy tiện trơn
- Máy tiện ren vít
Máy tiện vạn năng có rất nhiều cỡ: Cỡ để bàn, cỡ nhỏ, cỡ trung và nặng. Để
chạy dao, loại này th ờng dùng trục trơn khi tiện trơn và dùng trục vít me khi cắt ren
vít.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

×