TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY
DƯƠNG ĐÌNH HẢO
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC
BÀI TẬP LỚN CHO MÔN HỌC KẾT CẤU
THÂN TÀU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
TRẦN GIA THÁI
NHA TRANG - 2008
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 1 -
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Dương Đình Hảo Lớp : 46TT-2
Ngành : Đóng tàu
Tên đề tài : “Nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập lớn cho môn
học kết cấu thân tàu”
Số trang : 115 Số chương: 04 Số tài liệu tham khảo: 09
Hiện vật : 3 quyển đề tài tốt nghiệp; 3 đĩa CD.
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ H ƯỚNG DẪN
Kết luận:
Nha Trang, ngày …… tháng ……. năm 200 8
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 2 -
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Dương Đình Hảo Lớp : 46TT-2
Ngành : Đóng tàu
Tên đề tài : “Nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập lớn cho môn
học kết cấu thân tàu”.
Số trang : 115 Số chương: 04 Số tài liệu tham khảo: 09
Hiện vật : 3 quyển đề tài tốt nghiệp; 3 đĩa CD.
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
Kết luận:
Nha Trang, ngày …… tháng ……. năm 2008
CÁN BỘ PHẢN BIỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
Điểm chung
Bằng số
Bằng chữ
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 3 -
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ, tên SV : Dương Đình Hảo MSSV: 46132097 Lớp: 46TT-2
Ngành : Đóng Tàu
Tên đề tài : “Nghiên cứu xây dựng hệ thống các b ài tập lớn cho môn học kết
cấu thân tàu”.
Cán bộ hướng dẫn: TS. TRẦN GIA THÁI.
I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu : Môn học kết cấu thân tàu.
2. Phạm vi nghiên cứu : Các bài tập lớn trong môn học kết cấu thân tàu.
3. Mục tiêu nghiên cứu : Xây dựng hệ thống các b ài tập lớn cho môn học.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tổng quan đề tài
1.2 Thực tế hiện nay
1.3 Mục đích và yêu cầu của hệ thống bài tập.
Chương 2 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XÂY
DỰNG
2.1 Bài tập số 1: Đọc hiểu nội dung bản vẽ kết cấu.
2.2 Bài tập số 2: Tính toán v à thiết kế kết cấu theo quy phạm.
2.3 Bài tập số 3: Xây dựng bản vẽ rải tôn bao vỏ tàu.
2.4 Bài tập số 4: Lập bảng k ê quy cách mối hàn và trình tự các mối hàn.
2.5 Bài tập số 5: Khai triển các chi tiết kết cấu.
2.6 Bài tập số 6: Lập bảng tính vật t ư phần vỏ cho kết cấu thân t àu.
2.7 Bài tập số 7: Lập dự trù sửa chữa phần tôn bao vỏ t àu cho định kỳ sửa chữa.
Chương 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG B ÀI TẬP
3.1 BÀI TẬP SỐ 1: ĐỌC HIỂU NỘI DUNG BẢN VẼ KẾT CẤU.
3.1.1 Bài tập thực hành.
3.1.2 Hướng dẫn thực hiện.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 4 -
3.1.3 Ví dụ minh họa.
3.2 BÀI TẬP SỐ 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU THEO QUY
PHẠM
3.2.1 Bài tập thực hành.
3.2.2 Hướng dẫn thực hiện.
3.2.3 Ví dụ minh họa.
3.3 BÀI TẬP SỐ 3: XÂY DỰNG BẢN VẼ RẢI TÔN BAO VỎ T ÀU.
3.3.1 Bài tập thực hành.
3.3.2 Hướng dẫn thực hiện.
3.3.3 Ví dụ minh họa.
3.4 BÀI TẬP SỐ 4: LẬP BẢ NG KÊ QUY CÁCH M ỐI HÀN VÀ TRÌNH
TỰ CÁC MỐI HÀN.
3.4.1 Bài tập thực hành.
3.4.2 Hướng dẫn thực hiện.
3.4.3 Ví dụ minh họa.
3.5 BÀI TẬP SỐ 5: KHAI TRIỂN CÁC CHI TIẾT KẾT CẤU.
3.5.1 Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa bài tập.
3.5.2 Bài tập thực hành.
3.5.3 Hướng dẫn thực hiện.
3.5.4 Ví dụ minh họa.
3.6 BÀI TẬP SỐ 6: LẬP BẢNG TÍNH VẬT T Ư PHẦN VỎ CHO KẾT
CẤU THÂN TÀU.
3.6.1 Bài tập thực hành.
3.6.2 Hướng dẫn thực hiện.
3.6.3 Ví dụ minh họa.
3.7 BÀI TẬP SỐ 7: LẬP DỰ TRÙ SỬA CHỮA PHẦN TÔN BAO VỎ T ÀU
CHO ĐỊNH KỲ SỬA CHỮ A.
3.7.1 Bài tập thực hành.
3.7.2 Hướng dẫn thực hiện.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 5 -
3.7.3 Ví dụ minh họa.
Chương 4 ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ
III. KẾ HOẠCH THỜI GIAN
1. LẬP ĐỀ CƯƠNG
(Từ ngày 4/8 – 11/8/2008)
2. ĐI THỰC TẾ VÀ SƯU TẦM TÀI LIỆU
(Từ ngày 11/8 – 26/8/2008)
3. KẾ HOẠCH HOÀN THÀNH BẢN THẢO
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
(Từ ngày 26/8 – 3/9/2008)
Chương 2: MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
(Từ ngày 3/9 – 20/9/2008)
Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
(Từ ngày 20/9 – 20/10/2008)
Chương 4: ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ
(Từ ngày 20/10 – 30/10/2008)
Nha Trang, ngày 06 tháng08 năm 2008
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VI ÊN THỰC HIỆN
TS. TRẦN GIA THÁI DƯƠNG ĐÌNH HẢO
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 6 -
LỜI CẢM ƠN
Sau hơn ba tháng th ực hiện đề tài với sự cố gắng của bản thân cùng với sự
giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo v à các bạn, đến nay đề tài “Nghiên cứu xây
dựng hệ thống các bài tập lớn cho môn học kết cấu thân t àu” đã hoàn thành. Qua
đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
- Thầy giáo TS. Trần Gia Thái, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo hết sức
nhiệt tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
- Các thầy giáo trong bộ môn đóng t àu, những người đã nhiệt tình giúp đỡ
tôi thực hiện đề tài này.
- Các cán bộ, kỹ sư thuộc công ty đóng t àu Cam Ranh và công ty Hy unDai
Vinashin, những người đã chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong quá tr ình thực hiện.
- Cùng tất cả các bạn đồng nghiệp đ ã giúp đỡ và ủng hộ tôi trong suốt thời
gian vừa qua. Cảm ơn đến nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện
tốt đề tài này.
Một lần nữa tôi xin chân th ành cảm ơn!
Nha trang, tháng 11 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Dương Đình Hảo
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 7 -
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2
1.2 THỰC TẾ HIỆN NAY 3
1.2.1 Những yêu cầu cơ bản của một kỹ sư kết cấu 3
1.2.2 Tình hình chung của các kỹ sư mới ra trường 4
1.2.3 Tình hình học tập của sinh viên 5
1.3 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG B ÀI TẬP 6
1.3.1 Mục đích 6
1.3.2 Yêu cầu 6
1.3.3 Thăm dò ý kiến thực tế 6
Chương 2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XÂY
DỰNG 8
2.1 BÀI TẬP SỐ 1: ĐỌC HIỂU NỘI DUNG BẢN VẼ KẾT CẤU 8
2.1.1 Mục đích và yêu cầu của bài tập 8
2.1.2 Phương án xây dựng 9
2.1.3 Cơ sở lý thuyết 9
2.2 BÀI TẬP SỐ 2: TÍNH TOÁN V À THIẾT KẾ KẾT CẤU THEO QUY
PHẠM .21
2.2.1 Mục đích và yêu cầu của bài tập .21
2.2.2 Phương án xây dựng .22
2.2.3 Cơ sở lý thuyết .22
2.3 BÀI TẬP SỐ 3: XÂY DỰNG BẢN VẼ RẢI TÔN BAO VỎ T ÀU .27
2.3.1 Mục đích và yêu cầu của bài tập .28
2.3.2 Phương án xây dựng 28
2.3.3 Cơ sở lý thuyết 28
2.4 BÀI TẬP SỐ 4: LẬP BẢNG K Ê QUY CÁCH M ỐI HÀN VÀ TRÌNH
TỰ CÁC MỐI HÀN .32
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 8 -
2.4.1 Mục đích và yêu cầu của bài tập .32
2.4.2 Phương án xây dựng 33
2.4.3 Cơ sở lý thuyết 33
2.5 BÀI TẬP SỐ 5: KHAI TRIỂN CÁC CHI TIẾT KẾT CẤU .41
2.5.1 Mục đích và yêu cầu của bài tập .41
2.5.2 Phương án xây dựng 41
2.5.3 Cơ sở lý thuyết 42
2.6 BÀI TẬP SỐ 6: LẬP BẢNG TÍNH VẬT T Ư PHẦN VỎ CHO KẾT
CẤU THÂN TÀU .43
2.6.1 Mục đích và yêu cầu của bài tập .43
2.6.2 Phương án xây dựng 44
2.6.3 Cơ sở lý thuyết 44
2.7 BÀI TẬP SỐ 7: LẬP DỰ TR Ù SỬA CHỮA PHẦN TÔN BAO VỎ TÀU
CHO ĐỊNH KỲ SỬA CHỮA .47
2.7.1 Mục đích và yêu cầu của bài tập .47
2.7.2 Phương án xây dựng 48
2.7.3 Cơ sở lý thuyết 48
Chương 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP 51
3.1 BÀI TẬP SỐ 1: ĐỌC HIỂU NỘI DUNG BẢ N VẼ KẾT CẤU 51
3.1.1 Bài tập thực hành 51
3.1.2 Hướng dẫn thực hiện 51
3.1.3 Ví dụ minh họa 53
3.2 BÀI TẬP SỐ 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU THEO QUY
PHẠM 64
3.2.1 Bài tập thực hành 64
3.2.2 Hướng dẫn thực hiện 66
3.2.3 Ví dụ minh họa 69
3.3 BÀI TẬP SỐ 3: XÂY DỰNG BẢN VẼ RẢI TÔN BAO VỎ TÀU 75
3.3.1 Bài tập thực hành 75
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 9 -
3.3.2 Hướng dẫn thực hiện 75
3.3.3 Ví dụ minh họa 76
3.4 BÀI TẬP SỐ 4: LẬP BẢNG K Ê QUI CÁCH MỐI HÀN VÀ TRÌNH TỰ
CÁC MỐI HÀN 80
3.4.1 Bài tập thực hành 80
3.4.2 Hướng dẫn thực hiện 80
3.4.3 Ví dụ minh họa 82
3.5 BÀI TẬP SỐ 5: KHAI TRIỂN CÁC CHI TIẾT KẾ T CẤU 90
3.5.1 Bài tập thực hành 90
3.5.2 Hướng dẫn thực hiện 91
3.5.3 Ví dụ minh họa 93
3.6 BÀI TẬP SỐ 6: LẬP BẢNG TÍNH VẬT T Ư PHẦN VỎ CHO KẾT
CẤU THÂN TÀU .99
3.6.1 Bài tập thực hành .99
3.6.2 Hướng dẫn thực hiện .100
3.6.3 Ví dụ minh họa .101
3.7 BÀI TẬP SỐ 7: LẬP DỰ TR Ù SỬA CHỮA PHẦN TÔN BAO VỎ TÀU
CHO ĐỊNH KỲ SỬA CHỮA .104
3.7.1 Bài tập thực hành .104
3.7.2 Hướng dẫn thực hiện .104
3.7.3 Ví dụ minh họa .107
Chương 4 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ .113
4.1 KẾT LUẬN .113
4.2 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ .113
TÀI LIỆU THAM KHẢO .115
PHỤ LỤC
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 1 -
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, ngành
công nghiệp đóng tàu nước ta đã và đang từng bước tự khẳng định m ình, góp phần
vào sự phát triển chung của x ã hội, và được xem như là một trong những ngành
công nghiệp mũi nhọn của đất nước. Cùng với sự phát triển đó, vấn đề đào tạo
nguồn nhân lực luôn là bài toán nan giải cho các trường đại học có đào tạo cán bộ
kỹ thuật tàu thủy. Đặc biệt là kỹ sư đóng tàu.
Để đáp ứng được tình hình thực tế trên, hiện nay hầu như các trường đều có
xu hướng đổi mới nội dung và phương pháp gi ảng dạy sao cho có hiệu quả nhất.
Trong đó kết cấu thân tàu là một trong những môn học chuy ên ngành quan trọng
cần phải được đổi mới về thời lượng và phương pháp giảng dạy. Với vấn đề đặt ra
như vậy, tôi đã đăng ký đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống các b ài tập lớn cho
môn học kết cấu thân tàu” với sự hướng dẫn của thầy TS. Trần Gia Thái. Đề t ài
được thực hiện theo các nội dung sau:
Chương 1: Đặt vấn đề
Chương 2: Mục đích – yêu cầu và lựa chọn phương án xây dựng
Chương 3: Xây dựng hệ thống bài tập
Chương 4: Đề xuất kiến nghị
Mục đích của đề tài là xây dựng hệ thống các b ài tập lớn cho môn học kết
cấu thân tàu, nhằm giúp sinh viên tích l ũy thêm kiến thức của môn học. Đồng thời
hướng sinh viên tiếp cận với những công việc thực tế tại các nh à máy đóng mới và
sửa chữa tàu.
Do thời gian có hạn, kiến thức v à kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn
trong đề tài này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đ ược sự đóng
góp của quý thầy và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Nha Trang, tháng 11 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Dương Đình Hảo
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 2 -
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.
Kết cấu thân tàu là một trong những môn học rất quan trọng đối với sinh viên
chuyên ngành đóng tàu. Với chương trình cải cách hiện nay, môn học có thời l ượng
8 ĐVHT với 120 tiết bao gồm cả lý thuyết v à thực hành (nội dung chi tiết có thể
tham khảo ở phụ lục 1). Mục đích của môn học nhằm cung cấp cho sinh vi ên những
kiến thức cơ bản nhất về kết cấu thân t àu như:
- Các khái niệm cơ bản về kết cấu thân t àu: chi tiết kết cấu, hệ thống khung
dàn, các phương pháp thi ết kế kết cấu…
- Chức năng và điều kiện làm việc của các kết cấu v à cụm kết cấu thân tàu
như: sống chính, sống phụ, tôn bao, khung d àn đáy, dàn mạn, dàn boong, dàn
vách…
- Giới thiệu các kết cấu v à hệ thống các kết cấu điển h ình của một số dạng
tàu đặc trưng như: tàu hàng khô, tàu ch ở dầu, tàu khách…
- Giới thiệu các quy phạm v à hướng dẫn cách tính toán, lựa chọn và bố trí
hợp lý các chi tiết kết cấu, cụm kết cấu tr ên tàu.
- Trang bị cho sinh viên khả năng tư duy, phân tích, đánh giá và lựa chọn
tải trọng, xây dựng mô h ình tính toán, rèn luy ện kỹ năng tính toán thiết kế thông
qua các bài tập thực hành.
Để đạt được những mục đích tr ên, yêu cầu cần đặt ra cho môn học nh ư sau:
Về lý thuyết:
- Cung cấp đầy đủ các tài liệu có liên quan đến chi tiết kết cấu v à cụm kết
cấu trên tàu.
- Để cho sinh viên dễ dàng hình dung ra các k ết cấu, môn học nên có bài
giảng điện tử, trong đó tr ình bày các hình chi ếu 3D, các hình ảnh kết cấu thực tế từ
các nhà máy.
- Các tài liệu hướng dẫn cách đọc quy phạm, cách tính toán thiết kế cũng
như cách mô hình hóa các chi tiết và cụm kết cấu.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 3 -
- Có kế hoạch cho sinh vi ên đi thực tế tại các nhà máy đóng mới và sửa
chữa tàu thủy.
Về thực hành: Để giúp sinh viên nắm vững hơn những kiến thức lý
thuyết, môn học cần phải có những dạng b ài tập sau:
- Tìm hiểu các chi tiết kết cấu tr ên một số loại tàu thông dụng.
- Tính toán, thiết kế kết cấu theo quy phạm bao gồm: lựa chọn hệ thống kết
cấu, tính chọn chi tiết kết cấu, sự bố trí các chi tiết kết cấu, các li ên kết cũng như
các nút liên kết đặc biệt.
- Một số bài tập mang tính thực tế cao , có liên quan đến những công việc
tại một số nhà máy đóng mới và sửa chữa.
Để đáp ứng được các mục đích và yêu cầu của môn học đã nêu trên, hy vọng
rằng đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống các b ài tập lớn cho môn học kết cấu
thân tàu” sẽ giải quyết được một số vấn đề đ ã đặt ra.
1.2 THỰC TẾ HIỆN NAY.
1.2.1 Những yêu cầu cơ bản của một kỹ sư kết cấu.
Sau khi tìm hiểu thực tế tại một số nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy,
các kỹ sư kết cấu cần phải có những y êu cầu sau:
1. Kỹ năng đọc bản vẽ kết cấu.
Bản vẽ được xem là một trong những ngôn ngữ giao tiếp trong công việc
thuộc lĩnh vực kỹ thuật. Việc truyền tải thông tin từ nh à thiết kế đến nhà chế tạo đều
thông qua một loạt các bản vẽ. Đặc biệt trong ngành đóng tàu, hầu như tất cả mọi
chi tiết kết cấu đều được thể hiện trên những bản vẽ khác nhau. Do vậy, với một kỹ
sư chuyên về kết cấu thì kỹ năng đọc bản vẽ đ ược ưu tiên hàng đầu.
2. Tính toán và thiết kế kết cấu.
Đây là yêu cầu chủ yếu dành cho các kỹ sư kết cấu làm việc tại các công ty
thiết kế. Việc tính toán thiết kế dựa v ào kinh nghiệm thực tế rất nhiều. Công việc
này không những đòi hỏi các kỹ sư thiết kế cần phải có những kiến thức vững chắc
mà còn phải nắm vững các phần mềm ứng dụng trong thiết kế như: Autocad,
Autoship, Shipconstructor, Sap2000, Nastran
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 4 -
3. Công việc chuyên môn.
Các công việc chuyên môn mà một kỹ sư kết cấu cần phải thực hiện đ ược ở
các công ty như:
- Lập quy trình hàn cho một phân tổng đoạn.
- Khai triển chi tiết kết cấu.
- Lập quy trình lắp ráp cho các phân tổng đoạn.
- Lập bảng tính vật tư.
- Lập dự trù sửa chữa tôn bao.
4. Khả năng chuyển tải công việc cho các công nhân.
Đây là khả năng chỉ đạo, quản lý công việc của một cán bộ cấp tr ên. Ở công
việc này, các kỹ sư không những giỏi về chuyên môn mà còn phải biết chỉ đạo, đôn
đốc cho các công nhân l àm việc một cách tích cực nhất.
5. Ngoại ngữ.
Hiện nay các bản vẽ đều do các công ty n ước ngoài thiết kế. Do vậy tiếng
Anh là ngôn ngữ để viết và ký hiệu các chi tiết kết cấu trên các bản vẽ, muốn đọc
được chúng ta phải tích lũy được một vốn tiếng A nh áp dụng cho lĩnh vực n ày. Mặt
khác, để giúp ích cho việc giao tiếp với các chủ t àu và các đăng kiểm viên nước
ngoài chúng ta cần phải biết tiếng Anh. Đó l à điều rất cần thiết.
1.2.2 Tình hình chung của các kỹ sư mới ra trường.
Theo tình hình thực tế tại một số công ty đóng t àu trong nước thì thực trạng
của các kỹ sư trẻ mới ra trường có chất lượng không cao. Rất ít người có thể làm
việc ngay mà phải trải qua sự đào tạo của các công ty cũng như học hỏi từ các đàn
anh đi trước. Các vấn đề của các kỹ sư trẻ chủ yếu tập trung v ào những kiến thức
thực tế như:
- Kinh nghiệm làm việc: Ở tại trường, các sinh viên chỉ được trang bị các
kiến thức lý thuyết. Do vậy, khi mới ra trường, họ không có khả năng bắt tay ngay
vào công việc mà cần phải có thời gian thích nghi với môi tr ường thực tế. Đây là
việc mà hầu như các kỹ sư nào cũng đều mắc phải.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 5 -
- Công việc chuyên môn: Ở nhà máy, các công việc không đơn giản như
khi còn học tại trường. Một số công việc khi đi thực tế ta mới tiếp cận đ ược như:
lập bảng tính vật tư, lập dự trù… Mặt khác, mức độ công việc lại cao h ơn và trách
nhiệm nặng nề hơn. Chính vì thế, khi mới ra trường các kỹ sư không khỏi bỡ ngỡ.
- Kinh nghiệm quản lý: Không phải một người kỹ sư nào giỏi chuyên môn
cũng đều quản lý tốt. Việc quản lý tốt hay không t ùy thuộc vào khả năng của từng
người. Tích lũy kiến thức tốt sẽ giúp cho ng ười quản lý mạnh dạn đưa ra quyết định
chính xác và tự tin hơn.
1.2.3 Tình hình học tập của sinh viên.
Hiện nay, sinh viên học môn kết cấu thân tàu chỉ thực hiện bài tập: tính toán
và thiết kế kết cấu theo quy phạm. Do vậy bài tập không thể đáp ứng được tất cả
những mục đích của môn học đ ã đề ra. Để nắm rõ hơn tình hình học tập của sinh
viên, ta tiến hành điều tra (mẫu phiếu điều tra tham khảo ở phụ lục 2). Các sinh viên
tham gia đều đã tích lũy xong môn học “kết cấu thân tàu”, chủ yếu thuộc các khóa
46 và 47. Sau khi tiến hành điều tra ta có bảng tổng kết và nhận xét sau:
Bảng 1.1 Kết quả điều tra
TT
Nội dung
Kết quả
Nắm được từ
70% ÷ 90%
kiến thức
Nắm được từ
50% ÷ 70%
kiến thức
Dưới 50% kiến
thức
1
Các kiến thức tích lũy đ ược
sau khi kết thúc môn học “kết
cấu thân tàu”.
31%
67%
2%
Từ 1÷3 bài tập
Từ 4÷5 bài tập
Từ 6÷7 bài tập
2
Những bài tập có khả năng làm
được sau khi kết thúc học phần
“kết cấu thân tàu”.
76%
18%
6%
Kiến thức
chuyên ngành
Ngoại ngữ
Tin học ứng
dụng
3
Việc chuẩn bị những kiến thức
cho công việc sau này.
99%
30%
50%
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 6 -
=> Nhận xét:
Qua kết quả điều tra cho thấy, số l ượng sinh viên tiếp thu kiến thức sau khi
kết thúc môn học là tương đối có hiệu quả, mặc dù lượng kiến thức tiếp thu l à
không sâu. Tuy nhiên phần bài tập mà sinh viên thực hiện được chủ yếu là đọc bản
vẽ và thiết kế kết cấu. Với những bài tập mang tính thực tế cao thì hầu như sinh
viên chưa tiếp cận được. Do vậy trong đề tài này sẽ cố gắng xây dựng hệ thống b ài
tập mang tính thực tế tại các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy.
1.3 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP.
Qua thực tế môn học, tình hình học tập của sinh viên cũng như sự đòi hỏi
thực tế tại các nhà máy ta thấy rằng: Hệ thống bài tập được xây dựng cần phải đảm
bảo những mục đích và yêu cầu sau:
1.3.1 Mục đích.
- Xây dựng các dạng bài tập đáp ứng được những mục đích mà môn học
“kết cấu thân tàu” đã đặt ra.
- Giúp sinh viên dễ dàng nắm vững những kiến thức mà môn học cung cấp.
- Giúp cho sinh viên làm quen v ới tác phong làm việc của một kỹ sư kết
cấu.
- Tạo điều kiện cho sinh vi ên làm quen với những công việc thực tế m à
một kỹ sư kết cấu cần phải làm tại các nhà máy.
1.3.2 Yêu cầu.
- Đáp ứng được các mục đích của môn học đ ã đề ra.
- Phải mang tính thực tế, tính khả thi t ương ứng với thời lượng môn học.
- Dễ hiểu và dễ tiếp cận đối với sinh vi ên.
1.3.3 Thăm dò ý kiến thực tế.
Để có cơ sở trong việc xây dựng hệ thống b ài tập này, việc thăm dò ý kiến
của một số kỹ sư kết cấu đang làm việc tại các nhà máy (mẫu thăm dò ý kiến tham
khảo ở phụ lục 3) là một trong những biện pháp hiệu quả nhất . Qua việc thăm dò ý
kiến ta có kết quả nhận xét như sau:
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 7 -
Bảng 1.2 Kết quả thăm dò ý kiến của một số kỹ sư kết cấu
TT
Nội dung bài tập
Ý kiến
đồng ý
1
Đọc bản vẽ kết cấu
94%
2
Tính toán và thiết kế kết cấu theo quy phạm.
94%
3
Xây dựng bản vẽ rải tôn bao vỏ tàu.
94%
4
Lập bảng kê qui cách mối hàn và trình tự các mối hàn.
54%
5
Khai triển các chi tiết kết cấu.
80%
6
Lập bảng tính vật tư phần vỏ cho kết cấu thân t àu.
87%
7
Lập dự trù sửa chữa phần tôn bao vỏ t àu cho định kỳ sửa chữa.
54%
=> Nhận xét:
Kết quả thăm dò ý kiến cho thấy, nội dung của hệ thống bài tập trên đều rất
cần thiết đối với một k ỹ sư kết cấu. Do vậy hệ thống bài tập được xây dựng chủ yếu
vào những nội dung trên.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 8 -
CHƯƠNG 2
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU VÀ LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN XÂY D ỰNG
2.1 BÀI TẬP SỐ 1: ĐỌC HIỂU NỘI DUNG BẢN VẼ KẾT CẤU.
Bản vẽ là phương tiện truyền đạt ý đồ của nh à thiết kế đến nhà chế tạo.
Thông qua những quy định chung về cách thể hiện tr ên bản vẽ, nhà thiết kế dựa vào
các điểm, đường, ký tự, ký hiệu đ ã được quy định để vẽ lại h ình dạng, kích thước
của một chi tiết, một kết cấu hay một sản phẩm l ên giấy vẽ. Từ đó, nhà chế tạo sẽ
dựa vào bản vẽ để chế tạo chính xác vật .
Bản vẽ đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong các ngành kỹ thuật. Đối với
ngành kỹ thuật tàu thủy, bản vẽ có một số vai trò sau:
- Đối với khách hàng: Bản vẽ phát thảo có thể giúp ng ười ta hình dung
được sản phẩm, từ đó có sự lựa chọn mẫu t àu phù hợp để đặt hàng.
- Trong đóng mới, hoán cải và sửa chữa: Bản vẽ giúp người thi công có
được cái nhìn về con tàu từ tổng thể cho đến chi tiết v à nắm được tiến trình công
việc cần phải làm.
- Trong công tác qu ản lý: Bản vẽ đóng vai trò thủ tục pháp lý theo quy
định của Đăng kiểm v à các ngành có chức năng.
=> Tóm lại: Bản vẽ là một ngôn ngữ hình tượng và nó có một vai trò rất
quan trọng trong việc thiết kế v à chế tạo. Mọi thông tin từ nh à thiết kế đều được thể
hiện ngay trên các bản vẽ. Với một kỹ sư kết cấu, việc đọc bản vẽ đ ược xem là quan
trọng hàng đầu. Do vậy, bài tập được xây dựng là hoàn toàn hợp lý.
2.1.1 Mục đích và yêu cầu của bài tập.
1. Mục đích.
Bài tập sẽ giúp cho sinh viên tích l ũy được một số kiến thức sau:
- Làm quen với một số bản vẽ thiết kế cơ bản.
- Biết cách quan sát và hiểu được các ký hiệu cũng như các chi tiết kết cấu
được thể hiện trên bản vẽ.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 9 -
- Nhận biết được cách bố trí các hệ thống kết cấu trên tàu.
- Xác định được vị trí lắp đặt của từng chi tiết, mối li ên kết giữa các chi tiết
với nhau và quy trình lắp ráp của từng chi tiết, cụm kết cấu tr ên tàu.
2. Yêu cầu.
Bài tập có những yêu cầu đặt ra cho sinh viên như sau:
- Nắm vững môn học “họa h ình – vẽ kỹ thuật”.
- Phân biệt được một số loại bản vẽ.
- Nắm được các từ viết tắt, các ký hiệu của các chi tiết kết cấu.
- Biết cách phân biệt các hệ thống kết cấu tr ên tàu.
2.1.2 Phương án xây dựng.
Để đáp ứng được các mục đích tr ên, bài tập được xây dựng theo hệ thống
sau:
1. Bài 1: Quan sát và đọc các ký hiệu có tr ên bản vẽ.
2. Bài 2: Đọc các chi tiết kết cấu được thể hiện trên bản vẽ.
3. Bài 3: Xác định các hệ thống kết cấ u được bố trí trên tàu.
4. Bài 4: Xác định vị trí lắp đặt, mối li ên kết và quy trình lắp ráp của các chi
tiết kết cấu được thể hiện trên bản vẽ.
Đồng thời, để tạo sự đa dạng cho hệ thống bài tập, những bài tập được đưa ra
với nhiều loại tàu khác nhau. Nhằm giúp sinh viên thấy rõ được sự khác nhau trong
việc bố trí các kết cấu tr ên một số loại tàu.
2.1.3 Cơ sở lý thuyết.
Để đạt được các yêu cầu và thực hiện được các bài tập mà phương án trên đã
đưa ra, sinh viên cần nắm vững những kiến thức c ơ bản sau:
1. Phân loại bản vẽ.
Bản vẽ được phân ra làm 3 loại chính như sau:
Bản vẽ thiết kế cơ bản: Là bản vẽ biểu thị những đặc điểm c ơ bản của tàu,
bao gồm một số loại sau:
- Bản vẽ bố trí chung (General ar rangement): Thể hiện cách sắp xếp tổng
thể các kết cấu thuộc tàu.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 10 -
- Bản vẽ theo đường (Lines): Thể hiện h ình dạng bên ngoài của vỏ tàu
thông qua các đường Lines: chiều dài, chiều rộng, chiều cao…
- Chi tiết kỹ thuật (Specification): Thể hiện nội dung chi tiết các kết cấu.
- Bản vẽ cấu trúc và biên dạng (Construction and profile): Biểu thị kết cấu
cơ bản của các bộ phận tàu cũng như cấp độ, độ dày của vật liệu sử dụng.
- Bản vẽ phóng đại vỏ (Shell expansion): Biểu thị cấp độ, độ d ày thông qua
việc vẽ phóng đại phần vỏ, trục cũng như đáy dựa trên đường cơ bản ở đáy tàu.
- Bản vẽ cắt ngang tàu (Midship section): Th ể hiện cấu trúc cơ bản của cấu
trúc vỏ phần giữa tàu.
- Bản vẽ sắp xếp máy (Machinery arrangement): Biểu thị việc sắp xếp máy
chính và máy phụ của buồng máy ở cá c boong.
Bản vẽ thiết kế chức năng: L à bản vẽ được xây dựng dựa tr ên bản vẽ cơ
bản, nó thể hiện một cách chi tiết từng bộ phận. T ùy theo hình dạng từng loại tàu
mà bản vẽ thể hiện các kết cấu khác nhau nh ư: vách ngang, vách d ọc, kết cấu mũi…
Bản vẽ chế tạo: Là bản vẽ thể hiện những h ướng dẫn về kỹ thuật chế tạo
đến phương pháp lắp ráp nhằm mục đích quản lý việc chế tạo v à tiến trình công
việc.
2. Các tiêu chuẩn về hướng nhìn.
Hình dáng con tàu được thể hiện trên bản vẽ theo ba hướng nhìn cơ bản
sau:
Hình 2.1 Các hướng nhìn cơ bản
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 11 -
- Nhìn từ phải sang trái: “A – A” còn gọi là bản vẽ hình chiếu đứng
(ELEVATION). (xem Hình 2.2).
- Nhìn từ trên xuống: “B – B” còn gọi là bản vẽ hình chiếu bằng (PLAN).
(xem Hình 2.3).
- Nhìn từ sau tới trước: “C – C” còn gọi là bản vẽ hình chiếu cạnh
(SECTION). (xem Hình 2.4).
Phạm vi sử dụng:
- Bản vẽ hình chiếu đứng (A – A):
Hình 2.2 Bản vẽ hình chiếu đứng
Có 3 dạng chính được phân theo 3 hướng nhìn khác nhau như sau:
+ Bản vẽ hình chiếu đứng nhìn từ mặt bên của tàu (nhìn toàn bộ): thường
sử dụng trong bản vẽ bố trí chung.
+ Bản vẽ chiếu đứng nh ìn từ mặt cắt dọc giữa t àu: thường sử dụng trong
bản vẽ kết cấu cơ bản, khai triển tôn vỏ, bố trí buồng máy…
+ Bản vẽ chiếu đứng nh ìn từ mặt cắt dọc lệch t âm tàu: thường sử dụng
trong bản vẽ kết cấu cơ bản.
- Bản vẽ hình chiếu bằng (B – B): Được chia thành hai loại sau:
Hình 2.3 Bản vẽ hình chiếu bằng
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 12 -
+ Bản vẽ chiếu bằng nh ìn từ trên xuống (nhìn toàn bộ): thường sử dụng bản
vẽ bố trí chung.
+ Bản vẽ chiếu bằng nh ìn từ mặt cắt song song với mặt đ ường nước:
thường sử dụng trong bản vẽ kết cấu c ơ bản.
- Bản vẽ hình chiếu cạnh (C – C): Được chia thành hai loại sau:
+ Bản vẽ hình chiếu cạnh tại vị
trí sườn: thường sử dụng trong bản vẽ
mặt cắt ngang.
+ Bản vẽ hình chiếu cạnh tại vị
trí lệch sườn: thường sử dụng trong bản
vẽ mặt cắt ngang.
Hình 2.4 Bản vẽ hình chiếu cạnh
3. Các nhóm ký hiệu thường được sử dụng trong bản vẽ.
Nhóm ký hiệu đường nét:
- Trong các bản vẽ tàu thường sử dụng các loại đường nét như: Nét liền
mảnh, nét đứt, đường tâm, mặt cắt…
- Để quy ước vị trí của các chi tiết kết cấu theo các hướng nhìn, người ta
còn sử dụng các đường nét khác nhau nh ư Hình 2.5.
B
A
Nhìn theo “A”
Nhìn theo “B”
Hình 2.5 Cách thể hiện đường nét
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 13 -
Nhóm ký hiệu mặt cắt:
Mặt cắt các loại vật liệu trong đóng t àu cũng được ký hiệu khác nhau. Ví dụ
như:
- Mặt cắt vật liệu thép
- Mặt cắt vật liệu gỗ
- Mặt cắt vật liệu Composite
- Mặt cắt vật liệu trong suốt
Nhóm ký hiệu kích thước:
- Thể hiện kích thước và khoảng cách giữa các chi tiết. Khi thể hiện
khoảng cách giữa các chi tiết, tr ên chi tiết tại vị trí đặt đường gióng kích th ước phải
ghi ký hiệu hướng chiều dày của chi tiết so với đường gióng.
Hình 2.6 Cách ghi kích thư ớc trên chi tiết và hướng chiều dày
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 14 -
- Một số ký hiệu về h ướng chiều dày:
Hình 2.7 Một số ký hiệu về hướng chiều dày.
Nhóm ký hiệu một số loại thép:
Là nhóm ký hiệu quy định kích th ước thật của từng chi tiết cụ thể. Đây l à
nhóm kích thước rất quan trọng. Các quá trình chế tạo hầu như được thực hiện theo
các kích thước này.
- Đối với thép tấm (Plate):
Ký hiệu quy cách
Hình dạng
L B t
L: là chiều dài
B: là chiều rộng
t: là chiều dày
t
B
L
Ví dụ: 12000x2000x12 : Đây là tấm kim loại có chiều d ài 12000mm, chiều
rộng 2000mm và chiều dày là 12mm.
Với những thép tấm không xác định đ ược kích thước cụ thể thì chỉ được ghi
ký hiệu về chiều dày S = a. Với a là giá trị chiều dày tính bằng mm.
- Đối với thép tròn đặc (Solid Round Bar):
Ký hiệu quy cách
Hình dạng
d
d : Là đường kính
Ød
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- 15 -
Ví dụ:
100
thanh thép tròn đặc có đường kính 100mm.
- Với thép tròn rỗng (ống):
Ký hiệu quy cách
Hình dạng
d k
d : Là đường kính
k : Chiều dày ống
k
Ød
Ví dụ:
200 12
ống thép có đường kính ngoài 200mm và chiều dày của ống
là 12mm.
- Với thép góc đều cạnh (Equal Angle) :
Ký hiệu quy cách
Hình dạng
L a a s
a: Chiều cao bản thành và
bản mép
s: Chiều dày bản thành và
bản mép
s
a
a
- Với thép góc không đều cạnh (Unequal Angle) :
Ký hiệu quy cách
Hình dạng
L a b s/ t
a: Chiều cao bản thành
b: Chiều rộng bản mép
s: Chiều dày bản thành
t: Chiều dày bản mép
s
t
b
a
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m