Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Luận văn thạc sĩ So sánh sự hấp thu, phân bố của Amoxycillin và Amoxycillin LA trong huyết tương, trong cơ và một số cơ quan nội tạng thỏ. ứng dụng điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 90 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp Hà NộI









Trần thị thu hơng



So sánh sự hấp thu, phân bố của Amoxycillin
và Amoxycillin LA trong huyết tơng, trong
cơ và một số cơ quan nội tạng thỏ. ứng dụng
điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái


Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Thú y

Mã số : 60.62.50




Ngời hớng dẫn khoa học : pgs.ts. bùi thị tho





Hà Nội - 2011
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
i
LI CAM OAN

Tôi xin cam ủoan rng, ủây l công trình nghiên cu ca tôi, s liu v
kt qu nghiên cu trong Lun vn l trung thc v cha tng ủc s dng
ủ bo v mt hc v no.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.





Hà Nội, tháng 9 năm 2011
Tác gi lun vn



Trần Thị Thu Hơng

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
ii
Lời cảm ơn

hon thnh Lun vn ny ngoi s n lc ca bn thân, tôi luôn

nhn c s quan tâm v giúp đỡ của các thầy cô giáo Trờng ĐH Nông
Nghiệp Hà Nội, cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Thành Lộc - Việt
Yên - Bắc Giang cũng nh gia đình, ngời thân và bạn bè.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thị
Tho đ trực tiếp giúp đỡ, hớng dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề
tài và hoàn thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Nội Chẩn - Độc chất,
cùng cán bộ, công nhân viên của Công ty TNHH Thành Lộc Việt Yên Bắc
Giang đ tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, các cô của khoa Thú y
và khoa Sau Đại học đ tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài cũng nh có
những đóng góp quý báu cho quá trình thực hiện đề tài.
Nhân đây cho tôi gửi lời biết ơn tới gia đình, ngời thân và bạn bè đ
luôn động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này.


H Ni, tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn






Trần Thị Thu Hơng


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
iii
Mục lục


bộ giáo dục và đào tạo i

lời CAM đOAN i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục chữ viết tắt trong báo cáo vi

Danh mục các bảng vii

Danh mục các hình viii

Danh mục các ảnh ix

Phần I. Đặt vấn đề 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài: 1

1.2. ý nghĩa và giá trị khoa học của đề tài 2

Phần II. Tổng quan tài liệu 3

2.1. Khái niệm về dợc động học 3

2.1.1. Quá trình hấp thu thuốc 3

2.1.2. Quá trình phân bố thuốc trong cơ thể 7


2.1.3. Quá trình chuyển hoá thuốc trong cơ thể 9

2.1.4. Quá trình thải trừ thuốc 9

2.2. Một số hiểu biết về thuốc kháng sinh 9

2.2.1. Định nghĩa kháng sinh 9

2.2.2. Phân loại kháng sinh 10

2.2.3. Cơ chế tác dụng của các chất kháng sinh 13

2.3. Một vài hiểu biết về nhóm lactamin 17

2.3.1. Cấu trúc hoá học: 17

2.3.2. Phân loại: 18

2.3.3. Hoạt phổ kháng sinh 19

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
iv

2.3.4. Cơ chế tác dụng 19

2.3.5. Liều lợng 20

2.3.6. ứng dụng điều trị 20


2.3.7. Những chú ý khi dùng thuốc 20

2.4. Thuốc kháng sinh Amoxycillin 20

2.4.1. Công thức hoá học: 21

2.4.2. Tính chất 21

2.4.3. Dợc động học 21

2.4.4. ứng dụng điều trị 22

2.5. Một số nghiên cứu kháng sinh nhóm lactamin 22

2.6. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái (Metritis): 23

2.6.1. Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung: 23

2.6.2. Hậu quả của bệnh viêm tử cung 25

2.6.3. Phân loại viêm tử cung (Metritis): 27

Phần III. Nội dung, nguyên liệu địa điểm 32

và phơng pháp nghiên cứu 32

3.1. Nội dung nghiên cứu 32

3.1.1. Nghiên cứu sự hấp thu của Amoxycillin, Amoxycillin LA trong huyết
tơng thỏ theo đờng tiêm bắp liều 15mg/kgP 32


3.1.2. Nghiên cứu sự phân bố Amoxycillin, Amoxycillin LA trong cơ và một
số cơ quan nội tạng thỏ cho theo đờng tiêm bắp liều 15mg/kgP 32

3.1.3. Điều trị thử nghiệm trên lợn nái bị viêm tử cung 32

3.2. Nguyên liệu 32

3.3 Địa điểm nghiên cứu 34

Phần IV. kết quả nghiên cứu và thảo luận 38

4.1. So sánh sự hấp thu của thuốc Amoxycillin, Amoxycillin LA trong huyết tơng
thỏ cho theo đờng tiêm bắp liều 15 mg/kgP 38

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
v

4.1.1. Sự hấp thu của Amoxycillin trong huyết tơng thỏ theo đờng
tiêm bắp liều 15mg/kgP 38

4.1.2. Sự hấp thu của Amoxycillin LA trong huyết tơng thỏ cho theo
tiêm bắp liều 15mg/kgP. 43

4.1.3. So sánh sự hấp thu của Amoxycillin và Amoxycillin LA trong
huyết tơng thỏ sau khi tiêm liều 15mg/kgP 47

4.2.1. Sự phân bố Amoxycillin trong cơ và một số cơ quan nội tạng
thỏ cho thuốc theo đờng tiêm bắp liều 15 mg/kgP sau 24 giờ 52


4.2.2. Sự phân bố của Amoxycillin LA trong cơ và một số cơ quan nội
tạng thỏ cho thuốc theo đờng tiêm bắp liều 15 mg/ kgP sau 24 giờ 55

4.2.3. So sánh sự phân bố Amoxycillin, Amoxycillin LA trong cơ và
một số cơ quan nội tạng thỏ cho thuốc theo đờng tiêm bắp liều
15mg/kgP sau 120 giờ 60

4.3. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại 65

4.3.1. Kết quả theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn bị
viêm tử cung 65

4.3.2. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung 67

Phần V. kết luận và đề nghị 76

5.1. Kết luận 76

5.2. Đề nghị: 78

TàI liệu tham khảo 79

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
vi

Danh mục chữ viết tắt trong báo cáo

Stt Chữ đợc viết tắt Ký hiệu
1 Dung lợng mẫu N
2 Đờng kính vòng vô khuẩn ĐKVVK

3 Hàm lợng thuốc HLT
4 Kilogram Kg
5 Liên kết LK
6 Micromet
àm
7 Miligram Mg
8 Trọng lợng cơ thể P
9 Gía trị của mẫu quan sát X
i

10 Số trung bình
X

11 Tự do TD






















Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
vii
Danh mục các bảng

Bảng 2.1: Chẩn đoán phân biệt các thể viêm tử cung 31

Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34

Bảng 4.1: Hàm lợng Amoxicillin trong huyết tơng thỏ tiêm bắp liều 15
mg/kgP 40

Bảng 4.2: Hàm lợng Amoxicillin LA trong huyết tơng thỏ tiêm bắp liều 15
mg/kgP 44

Bảng 4.3: Hàm lợng Amoxycillin trong cơ và một số cơ quan nội tạng thỏ
cho theo đờng tiêm bắp liều 15 mg/kgP sau 24h 53

Bảng 4.4 : Hàm lợng Amoxycillin LA trong cơ và một số cơ quan nội tạng
thỏ cho theo đờng tiêm bắp liều 15 mg/kgP sau 24h 56

Bảng 4.5: So sánh hàm lợng Amoxycillin, Amoxycillin LA trong cơ và một
số cơ quan nội tạng thỏ cho theo đờng tiêm bắp 61

Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái bình thờng và của lợn nái bị
viêm tử cung 65


Bảng 4.7: Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung 69

Bảng 4.8 : Khả năng sinh sản ở đàn lợn nái sau khi khỏi bệnh 70









Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
viii
Danh mục các hình
Hình 2.1: Mô hình khảm lỏng màng tế bào (Singer và Nicolson, 1972) 4

Hình 2.2: Sơ đồ quá trình phân bố thuốc trong cơ thể. 8

Hình 2.3: Cấu tạo hóa học Amoxycillin 21

Hình 4.1: Hàm lợng Amoxycillin trong huyết tơng thỏ cho theo đờng tiêm
bắp liều 15 mg/kgP 42

Hình 4.2: Hàm lợng thuốc Amoxycillin LA trong huyết tơng thỏ cho theo
đờng tiêm bắp liều 15 mg/kgP. 46

Hình 4.3: So sánh hàm lợng thuốc Amoxycillin, Amoxycillin LA trong huyết
tơng thỏ theo đờng tiêm bắp liều 15 mg/kgP 47


Hình 4.4: Hàm lợng thuốc Amoxycillin trong cơ và một số cơ quan nội tạng
thỏ cho theo đờng tiêm bắp liều 15 mg/kgP sau 24h 54

Hình 4.5: Hàm lợng thuốc Amoxycilline LA trong cơ và một số cơ quan nội
tạng thỏ cho theo đờng tiêm bắp liều 15 mg/kgP sau 24h 57

Hình 4.6: So sánh hàm lợng thuốc Amoxycillin và Amoxycillin LA trong cơ
và một số cơ quan nội tạng thỏ cho theo đờng tiêm bắp liều 15 mg/kgP sau
24h 58

Hình 4.7: So sánh hàm lợng thuốc Amoxycillin và Amoxycillin LA trong cơ
và một số cơ quan nội tạng thỏ cho theo đờng tiêm bắp liều 15 mg/kgP sau
120h 63

Hình 4.8: Kết quả điều trị lợn nái bị viêm tử cung và khả năng sinh sản ở lợn
nái sau khi khỏi bệnh 75




Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
ix
Danh mục các ảnh

ảnh 3.1: Lấy máu tĩnh mạch tai thỏ 35

ảnh 3.2: Giết mổ thỏ lấy nội tạng 36

ảnh 4.1: ĐKVVK thể hiện hàm lợng Amoxycillin và Amoxycillin LA trong

huyết tơng thỏ sau khi tiêm 1 giờ, liều 15 mg/kgP 50

ảnh 4.2: ĐKVVK thể hiện hàm lợng Amoxycillin và Amoxycillin LA trong
huyết tơng thỏ sau khi tiêm 4 giờ, liều 15 mg/kgP 50

ảnh 4.3: ĐKVVK thể hiện hàm lợng Amoxycillin trong gan thỏ sau khi tiêm
24 giờ, liều 15 mg/kgP 64

ảnh 4.4: ĐKVVK thể hiện hàm lợng Amoxycillin LA trong thận thỏ sau khi
tiêm 120 giờ, liều 15 mg/kgP 64

ảnh 4.5: Lợn nái bị viêm tử cung 67
















Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
1


Phần I. Đặt vấn đề

1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong lĩnh vực chăn nuôi thú y bên cạnh việc phòng bệnh cho gia súc, gia
cầm bằng vacxin, ngời chăn nuôi vẫn phải sử dụng các thuốc hóa học trị liệu,
đặc biệt là thuốc kháng sinh.
Hiện nay thuốc kháng sinh lu hành trên thị trờng rất đa dạng và phong
phú, nhng việc quản lý, lu thông và sử dụng thuốc của nớc ta còn nhiều bất
cập. Mặt khác phần lớn ngời chăn nuôi còn thiếu hiểu biết về thuốc, sử dụng
thuốc tùy tiện không đúng nguyên tắc, không đúng bệnh, không đúng liều
lợng, liệu trình điều này không những làm giảm hiệu quả phòng trị bệnh cho
vật nuôi mà còn là nguyên nhân gây ra sự kháng thuốc của nhiều loại vi khuẩn
cũng nh làm cho kháng sinh tồn d lại trong sản phẩm động vật, gây ảnh
hởng xấu đến sức khỏe con ngời và làm ô nhiễm môi sinh.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về thuốc kháng sinh, ngành công nghệ
sinh hóa luôn phát triển và sản xuất ra nhiều loại thuốc mới mang lại hiệu quả
cao trong điều trị. Trong cuộc chạy đua giữa sự phát triển kháng sinh mới với sự
đề kháng của vi sinh vật, thì đến nay vi sinh vật là kẻ chiến thắng. Quá trình này
càng đợc thúc đẩy mạnh nếu thiếu hiểu biết về thuốc sử dụng và sử dụng sai
trong điều trị.
Đứng trớc một bệnh nhiễm khuẩn, kháng sinh đợc lựa chọn phải đến
đợc ổ nhiễm vi khuẩn với nồng độ thuốc đủ cao để có hiệu lực diệt vi khuẩn
nhng không gây nên sự tồn d kháng sinh trong các sản phẩm động vật. Vì
vậy, ngời sử dụng phải nắm đợc dợc động học của từng loại kháng sinh
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
2

cũng nh dùng thuốc có tác dụng tăng cờng bài tiết chất độc, tăng cờng công
năng giải độc của gan.

Kháng sinh Amoxycillin và Amoxycillin LA thuộc nhóm beta lactamin
đợc sử dụng rộng ri trong việc phòng trị bệnh cho gia súc và gia cầm ở nớc
ta. Song những nghiên cứu về ảnh hởng của nó đối với cơ thể động vật cung
nh sự hấp thu, phân bố và thải trừ của nó trong cơ thể cha đợc nghiên cứu
nhiều.
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của sản xuất và điều trị học thú y, giúp ngời
làm công tác thú y trong thực hành tại cơ sở có đợc tài liệu tham khảo thích
hợp và bổ ích chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "So sánh sự hấp thu, phân
bố của Amoxycillin và Amoxycillin LA trong huyết tơng, trong cơ và một số
cơ quan nội tạng thỏ. ứng dụng điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái"
1.2. ý nghĩa và giá trị khoa học của đề tài
Các chỉ số thu đợc trong nghiên cứu dợc động học của thuốc
kháng sinh Amoxycillin và Amoxycillin LA giúp cho ngời chăn nuôi hiểu biết
thêm về thuốc và cách sử dụng thuốc nh: liều lợng thuốc, con đờng đa
thuốc, liệu trình dùng thuốc nh thế nào để nâng cao hiệu quả điều trị.
Khi dùng thuốc kháng sinh Amoxycillin LA điều trị bệnh cho lợn nái bị
viêm tử cung, nếu có sự phối hợp với thuốc Hanprost và dung dịch Lugol thụt
rửa tử cung thì hiệu quả điều trị cao và rút ngắn thời gian điều trị, thời gian
động dục lại sẽ ngắn và số con đậu thai sau một chu kì nhiều.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
3

Phần II. Tổng quan tài liệu

2.1. Khái niệm về dợc động học
Dợc động học (Pharmcokinetics) nghiên cứu về tác động của cơ thể đến
thuốc, đó là động học của sự hấp thu, phân bố, chuyển hoá và thải trừ thuốc.
(Hoàng Tích Huyền và cộng sự (2001).
Trong nghiên cứu về thuốc cần phải nghiên cứu về dợc động học và

dợc lực học của thuốc, để từ đó có cơ sở khoa học cho việc xác định hàm
lợng thuốc cần dùng, cách cho th
uốc, khoảng cách giữa các lần cho thuốc.
Căn cứ vào việc đo hàm lợng thuốc trong máu hoặc trong huyết tơng. (Phạm
Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997).
Thuốc sau khi đa vào cơ thể, để có tác dụng tốt phải đạt đợc hàm lợng
nhất định tại các cơ quan tổ chức, điều này phụ thuộc vào liều lợng thuốc, sự
hấp thu, phân bố, chuyển hoá và thải trừ của thuốc. (Lê Thị Ngọc Diệp (1997)).
2.1.1. Quá trình hấp thu thuốc
Quá trình hấp thu thuốc thực chất là một quá trình vận chuyển thuốc từ
cục bộ nơi cho thuốc vào máu rồi đến các tổ chức khác nhau của cơ thể để phát
huy tác dụng chữa bệnh. Quá trình này diễn ra rất phức tạp, đa các phân tử
thuốc vợt qua nhiều hàng rào sinh học có bản chất và độ dày rất khác nhau của
cơ thể, (Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997)).
Thuốc có thể đa vào cơ thể bằng nhiều đờng khác nhau: qua đờng tiêu
hoá, hô hấp, qua tĩnh mạch, mức độ và cách hấp thu thuốc cũng khác nhau.
Ngày nay, nhờ sự phát triển của nhiều nghành khoa học, quá trình hấp thu thuốc
đ đợc phân tích ở mức tế bào.
2.1.1.1. Cấu tạo màng sinh học:
Màng là một lớp mỏng có độ dày 100 A
0
bao quanh tế bào, duy trì cho tế
bào tự chuyển hóa, tự sinh sản, tự thích nghi. Màng chiếm khoảng 80% khối
lợng tế bào, gồm các loại bào tơng, màng lới nội nguyên sinh, màng ty nạp
thể, màng golgi, màng lục nạp, màng nhân Nhờ có màng tế bào nên tế bào
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
4

cũng nh các bào quan của nó ngăn cách đợc môi trờng xung quanh để duy
trì chức phận quan trọng đặc biệt của mỗi thành phần tế bào.

Hình 2.1: Mô hình khảm lỏng màng tế bào (Singer và Nicolson, 1972).











2.1.1.2 Sự hấp thu thuốc qua màng sinh học:
Thuốc đa vào cơ thể cần đợc hấp thu qua màng tế bào để tạo ra tác
dụng dợc lý. Thuốc đợc vận chuyển qua màng tế bào theo các phơng thức:
- Khuyếch tán thụ động
- Lọc qua khe dẫn
- Khuyếch tán thuận lợi
- Vận chuyển tích cực
a. Khuyếch tán thụ động:
Thuốc khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Tốc độ khuyếch tán của thuốc qua màng phụ thuộc vào các yếu tố : bản
chất cấu tạo màng, tính thấm của màng, chênh lệch nồng độ thuốc giữa 2 phía
của màng, sự khác nhau về áp suất qua màng, điện thế giữa 2 phía của màng
(đối với các ion). Đây là loại vận chuyển phổ biến vào cơ thể mà không đòi hỏi
cung cấp năng lợng.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
5

Các chất tan trong lipit dễ khuyếch tán qua màng. Mức độ khuyếch tán

của chúng phụ thuộc vào hệ số phân bố mỡ/nớc. Hệ số này càng cao thì thuốc
đợc khuyếch tán qua màng càng dễ và ngợc lại.
Các thuốc là axit và bazơ yếu khi vào cơ thể, ở dạng phân tử dễ khuếch
tán hơn ở dạng ion, vì hệ số phân bố mỡ/nớc ở dạng phân tử lớn hơn. Mức độ
khuếch tán của thuốc phụ thuộc vào giá trị pKa của thuốc và pH của môi
trờng: pKa = -logK; K = hằng số phân ly.
Tỷ số giữa thuốc không phân ly và phân ly ở môi trờng pH cho trớc
đợc tính theo phơng trình của Henderson - Hasselbalch:
- Đối với một axit yếu:
(nồng độ thuốc phân ly, ion hoá)
pH - pKa = log
(nồng độ thuốc không phân ly, không ion hoá)

- Đối với một bazơ yếu:
nồng độ thuốc không ion hoá
pH - pKa =
nồng độ thuốc ion hoá
b.
Phơng thức lọc:
Theo phơng thức này thuốc đợc vận chuyển qua lỗ thông trên màng
sinh học. Phơng thức vận chuyển này phụ thuộc vào kích thớc của các
phân tử thuốc và kích thớc lỗ thông.
Các thuốc không tan trong lipid nhng có phân tử lợng thấp có thể di
chuyển qua các lỗ thông.
c. Vận chuyển thuận lợi:
Loại vận chuyển này tuy cần có chất vận chuyển nhng khác với vận
chuyển tích cực là thuốc di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp (giống phơng thức khuếch tán) và không cần cung cấp năng lợng.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
6


Đây là quá trình vận chuyển thuận lợi, thờng xảy ra với các chất chuyển
hoá của cơ thể nh: glucid, vitamin, acid amin và một số chất ngoại sinh nh
các chất đối kháng của cholin
d. Vận chuyển tích cực:
Một số chất thuốc không tan trong lipid, có trọng lợng phân tử lớn nhng
vẫn hấp thu đợc qua màng tế bào nhờ có chất vận chuyển. Chất này có thể là
một enzym hoặc một thành phần protein khác của màng. Chúng gắn với thuốc
thành một phức hợp, mặt khác kích thớc làm cho lỗ màng gin rộng ra, vận
chuyển thuốc qua màng. Sau đó chất vận chuyển đợc giải phóng.
Đây là phơng thức vận chuyển ngợc chiều gradien nồng độ (từ nơi có nồng
độ thấp đến nơi có nồng độ cao), đòi hỏi phải có năng lợng do ATP cung cấp
(ATP, ADP + P + E). Thuốc chỉ vận chuyển đến một mức độ nhất định (bo hoà).
Phơng thức vận chuyển này mang tính đặc hiệu, nếu hai thuốc cùng một chất
vận chuyển thì có thể cạnh tranh lẫn nhau. Quá trình vận chuyển này bị ức chế,
không cạnh tranh bởi những chất kìm hm chuyển hoá của tế bào.
2.1.1.3. Sự hấp thu thuốc theo đờng đa thuốc
a. Hấp thu thuốc qua đờng tiêu hoá
Một số thuốc có thể đợc hấp thu rất tốt qua niêm mạc miệng, vì ở đây có
hệ thống mạch quản rất phát triển. Tuy nhiên do đặc điểm sinh lý của miệng là
nhai nuốt nên thời gian thuốc ở trong xoang miệng thờng không lâu, do đó
lợng thuốc đợc hấp thu ở đây cũng không nhiều, trừ một số thuốc ngậm ở nhân
y. Còn trong thú y sự hấp thu thuốc ở miệng thờng ít có ý nghĩa.
Khi xuống đến dạ dày, các thuốc có hệ số phân bố mỡ/nớc lớn, có tính
acid yếu sẽ ít phân ly và tan tốt trong lipit nên đợc hấp thu tốt và ngợc lại.
Tuy nhiên sự hấp thu của thuốc trong dạ dày còn phụ thuộc vào hàm lợng chất
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
7

chứa có ở đó, nếu lợng chất chứa càng nhiều thì tốc độ hấp thu thuốc càng

giảm vì hàm lợng thuốc bị pha long và ngợc lại.
Khác với dạ dày, ở ruột non pH của dịch tụy là kiềm, do đó các thuốc là
base yếu sẽ ít phân ly hơn nên chúng tan tốt vào lipit và cùng với các thuốc có
hệ số phân bố mỡ/nớc lớn đợc hấp thu tốt hơn.
b. Hấp thu qua đờng tiêm
+ Hấp thu qua đờng tiêm bắp và tiêm dới da
ở tổ chức cơ và dới da là nơi có hệ thống mạch quản và lâm ba
rất phát triển. Do đó thuốc đợc hấp thu rất nhanh, chỉ sau 5 - 6 phút đ
có tác dụng. Tuy nhiên, so với tiêm bắp thì tiêm dới da đau hơn vì dới
da có hệ thống đầu mút thần kinh cảm giác rất phát triển. Nên khi đa
thuốc vào cơ thể qua đờng dới da thờng chỉ tiêm với lợng nhỏ hoặc
vừa phải.
+ Hấp thu thuốc qua đờng tiêm tĩnh mạch
Thuốc đợc đa trực tiếp vào máu nên có tác dụng rất sớm, thuốc
vào đến đâu đợc theo tuần hoàn luôn, không chèn ép tổ chức nên không
có cảm giác đau, do đó có thể đa vào cơ thể một lợng thuốc khá lớn,
nhng nếu truyền nhiều thì phải ở dạng đẳng trơng.
c. Hấp thu thuốc qua đờng hô hấp
Các thuốc dễ bay hơi thờng đợc cho theo đờng này, tiêu biểu
là các thuốc gây mê. Quá trình hấp thu xảy ra rất nhanh do các phân tử
thuốc nhỏ, hệ số phân bố mỡ/nớc lớn nên chúng qua đợc hệ thống
mao mạch của các phế nang một cách dễ dàng, nhanh chóng vào máu
phát huy tác dụng.
2.1.2. Quá trình phân bố thuốc trong cơ thể
Sau khi hấp thu, thuốc đợc phân phối vào trong các phần dịch thể của cơ
thể (máu, dịch gian bào và dịch nội bào) theo sơ đồ tổng quát sau:
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
8

Hình 2.2: Sơ đồ quá trình phân bố thuốc trong cơ thể.
















TD: Tự do
LK: Liên kết

Trong máu, một phần thuốc ở dạng tự do, một phần kết hợp khả hồi với
protein huyết thanh, tạo thành những phức hợp không thấm qua đợc mạch
quản và tổ chức. Nó có vai trò nh một kho dự trữ lu động trong cơ thể. Quá
trình kết hợp và phân ly luôn là một quá trình động nó diễn ra theo chiều hớng
giảm dần hàm lợng thuốc, do thuốc không bị khử hoạt tính và thải trừ. Sự giảm
này nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào bản chất của thuốc và các enzym chuyển
hoá thuốc. Nếu phức hợp thuốc - protein tồn tại lâu trong máu sẽ có tác dụng
phòng bệnh hoặc có nguy cơ gây ngộ độc cho cơ thể.
Phần thuốc tự do theo máu đi đến các cơ quan tổ chức của cơ thể. ở
đó một phần thuốc sẽ liên kết với receptor và gây ra tác dụng dợc lý. Hiệu
Nơi tác dụng



LK TD

Nơi dự trữ


TD LK



Huyết tơng


Thuốc tự do



LK Chất chuyển hoá
Thuốc

hấp thu
Thải trừ

Chuyển hoá

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
9

quả điều trị và tác dụng dợc lý của thuốc cao hay thấp tuỳ thuộc vào liên
kết này. (Lê Thị Ngọc Dịêp (1997)). Phần còn lại sẽ tiếp tục kết hợp với các

thụ cảm và tồn tại dới dạng dự trữ. Thuốc dự trữ ở các cơ quan và ở protein
huyết thanh sẽ đợc giải phóng dần trở lại máu. Qúa trình này nhanh hay
chậm tuỳ thuộc vào hoạt tính của các men chuyển hoá thuốc và khả năng
đào thải thuốc của cơ thể.
Tiếp theo hai quá trình hấp thu và phân bố thuốc là hai quá trình chuyển
hoá và thải trừ thuốc.
2.1.3. Quá trình chuyển hoá thuốc trong cơ thể
Chuyển hoá thuốc thực chất là các quá trình biến đổi thuốc sang các dạng
dễ đào thải ra khỏi cơ thể. Từ dạng không hoặc ít phân cực sang dạng phân cực
mạnh, không đợc tái hấp thu qua ống thận. Có thể xem đây là quá trình giải
độc của cơ thể, vì độc tính của thuốc bị giảm, hoặc mất tác dụng sinh học. Tuy
nhiên cũng có trờng hợp qua chuyển hoá lại tăng độc tính. (Lê Thị Ngọc Diệp
(1997); Hoàng Tích Huyền, Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông (2001)).
2.1.4. Quá trình thải trừ thuốc
Là quá trình đào thải thuốc ra khỏi cơ thể. Các thuốc có thể bị thải trừ ở
dạng không đổi hoặc ở dạng chuyển hoá (sản phẩm của các quá trình chuyển
hoá thuốc). Các cơ quan bài tiết (trừ phổi) dễ thải các chất phân cực. (Lâm
Hồng Tờng, và cộng sự (2000)).
Thuốc có thể đợc thải trừ qua thận, qua đờng tiêu hoá, qua phổi, qua sữa.
2.2. Một số hiểu biết về thuốc kháng sinh
2.2.1. Định nghĩa kháng sinh
Kháng sinh là thuật ngữ Việt Nam phiên âm từ danh từ tiếng Hán Việt
(kháng sinh tố). Danh pháp quốc tế là antibiotic. Theo Anbraham E.p (1981)
trớc kia, danh từ này dùng để chỉ một nhóm chất có nguồn gốc từ vi sinh vật,
có tác dụng tiêu diệt hoặc ít có hại cho vật chủ. Nh vậy, định nghĩa này đ loại
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
10

trừ các hợp chất tổng hợp nhân tạo (sulfamide, nitrofurane) mà ngời ta thờng
tập hợp dới thuật ngữ chất kháng khuẩn tổng hợp (hoặc kháng khuẩn hay

chống nhiễm trùng).
Ngày nay, kháng sinh có khái niệm rộng hơn, ngoài các kháng sinh thiên
nhiên còn gồm cả những chất có nguồn gốc từ thực vật thợng đẳng nh
phytocid và những chất kháng sinh khác có nguồn gốc tổng hợp hay bán tổng
hợp dựa theo cấu trúc hoá học của các chất tự nhiên. Các thuốc này không chỉ
có tác dụng với vi khuẩn mà còn có tác dụng chống đơn bào ký sinh.
Kháng sinh còn bao gồm cả những thuốc có tác dụng diệt nấm gây bệnh
hoặc kìm hm sự phát triển của tế bào ung th. Do vậy, theo định nghĩa thông
thờng đ đợc chấp nhận: kháng sinh là chất do vi nấm hoặc do vi khuẩn tạo
ra, hoặc do bán tổng hợp (nh ampicillin, ampikacin), có khi là chất tổng hợp
(nh chloramphenicol, isoniazid, các quinolon) có tác dụng điều trị đặc hiệu với
liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật. (Lê Thị Ngọc Diệp
(1999); Hoàng Tích Huyền và cộng sự (2001)).
Theo Hoàng Tích Huyền và cộng sự (2001), sự khác nhau giữa kháng sinh
và thuốc hoá học trị liệu là ở chỗ: kháng sinh có tác dụng ức chế sự phát triển
hoặc tiêu diệt vi khuẩn ở liều nhỏ hơn rất nhiều so với thuốc hoá học trị liệu.
2.2.2. Phân loại kháng sinh
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn và sử dụng, các nhà khoa
học đ phân loại thuốc kháng sinh dựa trên cơ sở sau: phân loại theo nguồn gốc,

theo hoạt phổ kháng sinh, theo mức độ tác dụng, theo cơ chế tác dụng, theo cấu
trúc hoá học. Cách phân loại theo cấu trúc hoá học là thờng đợc sử dụng
nhiều nhất vì hoạt phổ, mức độ, cơ chế tác dụng và cấu trúc hóa học gắn bó chặt
chẽ với nhau. (Hoàng Tích Huyền (1997)). Với cơ sở này, ngời ta đ phân loại
thuốc kháng sinh ra thành các nhóm sau:
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
11

2.2.2.1. Nhóm -lactamin
Đây là nhóm thuốc kháng sinh mà trong công thức phân tử của chúng

có một liên kết lactamin. Liên kết này rất yếu, dễ bị đứt và từ đó hoạt
tính kháng sinh cũng giảm theo. Nhóm này gồm hai phân nhóm chính là:
penicillin và cephalosporin. (Hoàng Tích Huyền (1997); Hoàng Thị Kim
Huyền và cộng sự (2001)).
2.2.2.2. Nhóm Aminoglycozit (Aminozit)
Gọi là Aminoglycozit vì trong phân tử của chúng có đờng đính theo
nhóm amin. Các phân tử của nhóm này khá lớn do đó khó đợc hấp thụ qua
niêm mạc ruột vào máu. Bởi vậy cho uống có tác dụng điều trị bệnh nhiễm
trùng đờng ruột rất tốt nhng nhiễm trùng máu hoặc các bộ phận khác trong cơ
thể thì phải tiêm. Thuốc đợc dùng nhiều nhất của nhóm này là Streptomycin,
Dihidro streptomycin, Gentamycin, Kanamycin.
2.2.2.3. Nhóm Cloramphenicol
Lần đầu tiên Cloramphenicol đợc chiết ra từ môi trờng nuôi cấy
Streptomyces venezuelae. Do có công thức tơng đối đơn giản, hiện nay đ
đợc tổng hợp toàn phần (Trơng Công Quyền và cộng sự (1994)). Nhóm này
gồm các thuốc có tính kìm khuẩn, hoạt phổ kháng sinh rộng, có tác dụng kìm
hm sự phát triển của cầu khuẩn, Rickesia và Mycoplasma.
2.2.2.4. Nhóm Tetracyclin
Là những chất có cấu tạo là 4 vòng 6 cạnh nối liền nhau (tetra là 4, cyclin là
vòng), chỉ khác nhau ở các gốc gắn vào vòng. Thuốc đầu tiên của nó đợc tìm ra từ
Streptomyces aureofaciens là Chlotetraciclin (1947). Sau đó là các loại:
+ Tác dụng ngắn: Tetracyclin, Oxytetracylin
+ Tác dụng trung bình: Dimethylchlotetracyclisn, Methacyclin
+ Tác dụng dài: Doxycyclin, Mynocyclin.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
12

Nhóm này có tính kìm khuẩn, hoạt phổ kháng sinh rộng nhất trong các
nhóm kháng sinh đợc biết hiện nay, nhng là một chất khá độc với gan - thận
và thần kinh.

2.2.2.5. Nhóm Polypeptid
Trong phân tử chúng có nhiều liên kết peptid, bao gồm các chất:
Bacxitraxin, Subtilis, Tyotrixin, Colistin, Polymixin B. Các chất này có tính
phân cực, tích điện dơng ở pH trung tính, có tác dụng diệt khuẩn và hoạt phổ
kháng sinh hẹp. Bacxitraxin, Subtilis, Tyotrixin, tác dụng chủ yếu với vi khuẩn
Gram (+). Polymixin tác dụng với vi khuẩn Gram (-). Chúng có tác dụng với cả
vi khuẩn đang phát triển và các dạng ngừng phát triển. Baxitraxin và Tyrotryxin
có tác dụng gần giống các chất tẩy gột (detergent) đối với các màng tế bào nên
không dùng toàn thân. Khi sử dụng cần đề phòng độc với thận và suy hô hấp.
(Hoàng Tích Huyền và cộng sự (2001)).
Cho uống nhóm thuốc này dễ bị phá huỷ bởi các men tiêu hoá. Bằng cách
tiêm, thuốc hấp thu chậm và gây độc đối với thận.
2.2.2.6. Nhóm Macrolid
Là những chất đại phân tử, trong cấu trúc có chứa 1 vòng lacto lớn. Đợc
chiết suất từ các chủng Streptomyces khác nhau nh: Spiramycin,
Erytheomycin, Tylolisin, Oleandomycin có tính kìm khuẩn đối với cầu khuẩn
Gram (+) cũng nh đối với Mycoplasma. Đào thải chủ yếu qua mật. Lợng
Spiramycin cố định trên các tổ chức lớn hơn từ 10 đến 50 lần hoà tan trong máu,
ở hàm lợng đó, trở thành một kháng sinh diệt khuẩn.
Nhóm thuốc này đối kháng với nhóm

-lactamin, Nhng lại hiệp đồng
với nhóm Tetracyclin và Rifamycin. Nhóm này có tác dụng tốt khi điều trị các
bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp.
2.2.2.7. Nhóm kháng sinh chống nấm
Các thuốc nhóm này chỉ tác dụng đặc hiệu với các nấm ký sinh (các bệnh
do nấm) mà không tác dụng đối với các vi trùng, gồm các loại sau:
Amphotericin B, Nystatin, Griseofulvin, Flucytosine, Ketoconazole, Nystatin có
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
13


tác dụng tốt trên các loại nấm men: Candida, Histoplasma capsulatum,
Cryptococcus, Coccidioides. Thuốc gắn vào sterol của màng, làm rối loạn tính
thấm và huỷ hoại màng nên có tác dụng kìm và diệt nấm.
2.2.2.8. Các nhóm khác
Ngày nay dới sự phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học phân tử, ngành
hóa dợc tổng hợp đợc rất nhiều chất mới có cấu trúc hoá học đa dạng nhng
chúng lại có tác dụng nh thuốc kháng sinh khác. Do đó chúng đợc sử dụng
nh các thuốc kháng sinh thông thờng hoặc làm bổ trợ cho các thuốc khác (Đỗ
Don Đại và cộng sự (1997), Hoàng Tích Huyền và cộng sự (2001)) nhóm này
gồm các thuốc sau:
- Các Quinolone gồm các Quinolone: thế hệ I, thế hệ II, thế hệ III và thế hệ IV.
- Các dẫn xuất của Sulfanilamide: các Sulfanilamide đợc đặc trng bởi một
cấu trúc đơn giản thuộc nhóm Sulfonammide. Dựa theo khả năng thải trừ đợc
chia thành: thải nhanh, thải hơi chậm, thải chậm, thải rất chậm.
- Các Nitro Imidazole: nhóm này có tác dụng tại chỗ (đờng tiêu hoá, da) hoặc
toàn thân thuốc nhóm này thờng ít tan trong nớc, không ion hoá ở pH sinh lý,
khuyếch tán rất nhanh qua màng sinh học.
- Các dẫn xuất Nitrofran : thuốc thuộc nhóm này không bị phá huỷ bởi pH của dịch
vị, nhng khi gặp ánh sáng sẽ giải phóng gốc nitrit (-NO
2
) gây độc. Cơ chế tác dụng
là: ức chế chu trình Krebs và quá trình sinh tổng hợp AND, ARN vi khuẩn.
2.2.3. Cơ chế tác dụng của các chất kháng sinh
Mỗi loại thuốc, tuỳ thuộc vào cấu trúc hoá học và tính chất lí, hoá mà
chúng có cơ chế khác nhau tác dụng lên các vi khuẩn gây bệnh. Bằng các con
đờng khác nhau, khi thuốc kháng sinh tác động vào các điểm tác dụng trên
tế bào vi khuẩn, chúng sẽ làm cho các quá trình sinh tổng hợp các axit nhân và
protein màng .v.v. của vi khuẩn bị ngng trệ hoặc đảo loạn. Từ đó thể hiện tác
dụng diệt khuẩn, kháng khuẩn hoặc tác dụng khác theo các cách sau:

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
14

2.2.3.1. Kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
Các nhà khoa học đ chứng minh rằng: trong vỏ tế bào vi khuẩn Gram
(+) có các thành phần chính là murein bao gồm: mucopeptid, glycopeptid và
peptidoglycan. Còn ở vi khuẩn Gram (-) là: polysaccarid, lipoprotein và liposaccarid.
Các thành phần này đợc liên kết rất chặt chẽ với nhau để tạo nên một lớp vỏ bền
vững của tế bào vi khuẩn. Kháng sinh nhóm - lactamin, tác động vào men
tranpeptidaza theo cơ chế sau:
Quá trình tổng hợp vách tế bào gồm một chuỗi các phản ứng sinh hoá với
sự tham gia của nhiều men khác nhau, để tạo nên peptidoglycan (mupeprcin).
Men tranpeptidaza lúc này có nhiệm vụ nối các đơn vị peptidoglycan với nhau
bằng phản ứng xuyên mạch peptid, để tạo nên một mạng lới không gian ba
chiều dày đặc, đó là vách của vi khuẩn. Penicillin và các dẫn xuất của -
lactamin là một peptid gồm 2 acid- amin là L - cystein và D - valin. Mà vòng D-
valin có cấu trúc tơng tự chuỗi peptid D - Ala
4
và Dla
5
của các đơn vị
peptidoglycan do vi khuẩn tổng hợp để tạo vách tế bào. Khi gặp các - lactamin
(penicillin, cephalosporin) thì men tranpeptidaza tạo phức nhầm rất bền vững
với - lactamin, phức tạo thành không có khả năng hồi phục. Do vậy, mà phản
ứng xuyên mạch peptid của vi khuẩn bị cản trở. Vỏ vi khuẩn đợc tạo ra một
cách dị thờng, làm cho quá trình nhân lên của vi khuẩn bị ức chế. Chính vì vậy
các thuốc tác dụng theo cơ chế này chỉ phát huy tác dụng đối với các vi khuẩn
đang ở giai đoạn phát triển, còn lại ở giai đoạn bị ức chế thì chúng gần nh không
có tác dụng. Đặc điểm này là nguyên nhân gây ra tính chất đối kháng của nhóm
thuốc này với các thuốc thuộc nhóm kìm khuẩn.

Theo Hoàng Tích Huyền (1997), men tranpeptidaza là một enzym đích
đợc mọi - lactamin a chuộng, nên nó còn có tên là PBP (Penicillin Biding
- Protein). Tuỳ từng loại vi khuẩn có từ 3 đến 8 loại PBP đóng một vai trò riêng
trong quá trình tổng hợp vách penicillin và các dẫn xuất - lactamin hầu nh
chỉ ức chế việc tổng hợp nuclepeptid của thành tế bào, mà không ảnh hởng đến
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
15

các thành phần polysacarid, lipid, protein khác vì thế nên nó chỉ có tác dụng với
vi khuẩn Gram (-), vì thành tế bào vi khuẩn Gram (+) chứa từ 11-20% murcin,
còn của vi khuẩn Gram (-) chỉ có từ 0,5-5% (Đỗ Don Đại và cộng sự (1997)).
2.2.3.2. Kháng sinh ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn
Qúa trình ức chế tổng hợp protein có thể đợc xem xét dới hai góc độ:
Chất kháng sinh phong bế quá trình tổng hợp protein hoặc gây tổng hợp nên
một protein bất thờng. Thuộc nhóm này gồm khoảng 70 chất. Trong số này có
Streptomycin, Chloramphenycol, các Tetrecylin, Erythromycin.
a. Kháng sinh làm tổng hợp protein bất thờng
Đại diện cho nhóm này là Steptomycin. Bằng thực nghiệm tác giả: Hoàng
Tích Huyền (1997) đ nêu lên cơ chế tác dụng của Streptomycin nh sau:
Streptomycin ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn ở mức ribosom. Cụ thể nó
gắn vào p (p = protein) của 30s.
Qúa trình đó làm đọc sai m di truyền dẫn tới việc tổng hợp và tích luỹ
những polipeptid sai lạc có tác dụng kìm hm sự phát triển của vi khuẩn.
steptomycin p
10
làm rối loạn tất cả các quá trình tổng hợp protein (từ khởi đầu,
kéo dài và kết thúc). Do bị rối loạn qúa trình tổng hợp protein, nên có thể
những protein khác của 30s (p
8
, p

11
) cũng bị gắn vào steptomycin.
b. Kháng sinh phong bế tổng hợp protein
Đại diện của nhóm này là Chloramphenicol, thuốc gắn vào tiểu phần
50s, 70s của ribosom trong tế bào, ngăn cản sự nối dài đuôi amino - acid của
aminoacyl tRNA vào vị trí tiếp nhận trong ribosom. Rút cục là cơ chất amino
- acid không tơng tác với peptydyl - tranferaza, không tạo đợc cầu nối peptid
ngăn cản mạch peptid kéo dài, Chloramphenicol làm cho quá trình tổng hợp
protein của vi khuẩn bị đình chỉ ngay tức khắc nhng việc tổng hợp protein vẫn
tiến hành, tuy có chậm đôi chút, tuy nhiên tất cả các ARN đợc tổng hợp, hầu
hết làm ARN vô hoạt.

×