Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CứU KHả NĂNG Sử DụNG CHấT KíCH KHáNG TRONG PHòNG Trừ BệNH NấM Gỉ SắT Và Đốm nâu hại lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 96 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội










vũ thị phơng thanh



NGHIÊN CứU KHả NĂNG Sử DụNG CHấT
KíCH KHáNG TRONG PHòNG Trừ BệNH
NấM Gỉ SắT Và Đốm nâu hại lạc






luận văn thạc Sĩ nông nghiệp


Hà Nội - 2011

Bộ giáo dục và đào tạo


trờng đại học nông nghiệp hà nội










vũ thị phơng thanh


NGHIÊN CứU KHả NĂNG Sử DụNG CHấT
KíCH KHáNG TRONG PHòNG Trừ BệNH
NấM Gỉ SắT Và Đốm nâu hại lạc



luận văn thạc Sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật
Mã số : 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học : ts. Trần nguyễn hà


Hà Nội - 2011


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


i

Lời cam ñoan


Tôi xin cam ñoan rằng:
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và
chưa ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
khác.
- Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã ñược cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc./.
Hà Nội, ngày 06 tháng 9 năm 2011
Tác giả



Vũ Thị Phương Thanh























Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii

Lời cảm ơn
ðể hoàn thành Luận văn này, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm
giúp ñỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và ñộng viên của các thầy giáo, cô giáo,
cơ quan, ñồng nghiệp, của gia ñình và bạn bè.
ðầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến các thầy giáo, cô giáo và
cán bộ thuộc Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Viện ðào tạo Sau ñại học và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã nhiệt tình giảng dạy, tạo ñiều kiện,
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện ñề tài.
Với tất cả tất cả sự kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
ñến thầy TS. Trần Nguyễn Hà - Trưởng Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học -
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, người ñã chỉ dẫn và giúp ñỡ tôi rất tận
tình trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành ñề tài.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến những người thân

trong gia ñình; ñến anh em, bạn bè ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện
thuận lợi nhất ñể tôi hoàn thành Luận văn này./.
Hà Nội, ngày 06 tháng 9 năm 2011
Tác giả



Vũ Thị Phương Thanh




Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iii

MỤC LỤC
PHẦN I. 1
MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
PHẦN 2. 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Bệnh nấm hại lạc 3
2.1.1 Bệnh ñốm nâu 4
2.1.2 Bệnh gỉ sắt 4
2.1.3 Một số bệnh hại lạc phổ biến khác 7

2.1.3.1 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc) 7
2.1.3.2. Bệnh lở cổ rễ lạc (Rhizoctonia solani Kuhn) 8
2.1.3.3 Bệnh héo vàng lạc (Bệnh thối nâu) 8
2.1.3.4. Bệnh héo rũ gốc mốc ñen (Aspergillus niger) 10
2.2 Biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại lạc 11
2.3. Cơ chế kháng bệnh của cây trồng 12
2.3.1 Quá trình xâm nhập và gây bệnh của nấm ñối với cây trồng 12
2.3.2 Cơ chế kháng dịch hại cây trồng 12
2.3.2.1 Cơ chế kháng sâu hại 13
2.3.2.2 Cơ chế kháng bệnh hại 13
2.4. Kích kháng và chất kích kháng 15
2.4.1 Kích kháng 15
2.4.2.Chất kích kháng 15
2.4.3 Cơ chế kích kháng 16
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iv

2.4.3.2 Cơ chế kích kháng lưu dẫn 16
2.5. Nghiên cứu về chất kích kháng 17
2.5.1 Salicylic axit 17
2.5.2 Benzothiadiazoles – BTHs 17
2.5.3 CuCl
2
18
2.5.4 Chitosan 18
PHẦN 3: 20
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 20

3.2. Thời gian nghiên cứu 20
3.3. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 20
3.4. Nội dung nghiên cứu 20
3.5. Phương pháp nghiên cứu 21
3.5.1 Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng ruộng 21
3.5.2 Phương pháp ñiều tra tỷ lệ nhiễm nấm bệnh của hạt lạc 21
3.5.2.1 Phương pháp lấy mẫu 21
3.5.2.2. Phương pháp giám ñịnh nấm bệnh trên các mẫu hạt giống 22
3.5.3. Phương pháp khử trùng mẫu hạt lạc trước xử lý kích kháng 22
3.5.4 ðánh giá ảnh hưởng của chân ñất và lượng vôi bón 23
3.5.4.1 Ảnh hưởng của lượng vôi bón 23
3.5.4.2 Ảnh hưởng của chân ñất 23
3.5.5. Phương pháp ñánh giá hiệu quả của các biện pháp kích kháng 23
3.5.5.1 ðánh giá hiệu quả của các chất kích kháng sử dụng. 23
3.5.5.2 ðánh giá hiệu quả thời ñiểm và số lần kích kháng 24
3.6. Công thức tính toán và xử lý số liệu 24
3.6.1. Công thức tính toán 24
3.6.2. Xử lý số liệu 25
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v

PHẦN 4 26
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
4.1. Bệnh hại lạc trong vụ ñông năm 2010 tại Chương Mỹ, Hà Nội 26
4.1.1 Thành phần bệnh hại cây lạc ngoài ñồng ruộng 26
4.1.2 Diến biến bệnh ñốm nâu và gỉ sắt hại lạc 28
4.1.2.1 Diễn biến của bệnh ñốm nâu 29
4.1.2.2 Diến biến của bệnh gỉ sắt hại lạc 31

4.2. Tỷ lệ nhiễm nấm bệnh của lạc giống và lạc thương phẩm trong vụ ñông
năm 2010 tại Chương Mỹ, Hà Nội 33
4.2.1 Tỷ lệ nhiễm nấm bệnh của lạc thương phẩm 33
4.2.2 Tỷ lệ nhiễm nấm bệnh của lạc giống 35
4.3. Ảnh hưởng của lượng vôi bón ñến bệnh nấm hại lạc 37
4.3.1 Ảnh hưởng của lượng vôi bón ñến diễn biến của bệnh ñốm nâu hại lạc
(Cercospora arachidicola) 37
4.3.2 Ảnh hưởng của lượng vôi bón ñến diễn biến của bệnh gỉ sắt hại lạc 38
4.4 Ảnh hưởng của phương thức luân canh ñến bệnh nấm hại lạc tại Thụy
Hương, năm 2011 40
4.5 Ảnh hưởng của các chất kích kháng ñến sự phát sinh gây hại của nấm
bệnh trên lạc 41
4.5.1 Hiệu quả khử trùng hạt lạc giống với chất khử trùng cồn 700 và nước
vôi 3% 41
4.5.1.1 Hiệu quả khử trùng của nước vôi 3% 42
4.5.1.2 Hiệu quả khử trùng của cồn 70
0
43
4.5.2: Ảnh hưởng của các chất kích kháng ñến sự phát sinh gây hại của nấm
bệnh trên lạc 46
4.5.2.1 Hiệu quả của chất kích kháng acibenzolar-S-methyl (bion), Salicylic
acid, CuCl
2
và Exin ñến bệnh ñốm nâu hại lạc (Cercospora arachidicola) 46
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vi

4.5.2: Hiệu quả của chất kích kháng acibenzolar-S-methyl (bion), Salicylic

acid, CuCl2, Exin ñến bệnh gỉ sắt hại lạc (Puccinia arachidis) 51
4.6: So sánh hiệu lực của chất kích kháng với bệnh gỉ sắt và bệnh ñốm nâu
trên cây lạc 54
4.7 ðánh giá ảnh hưởng của thời ñiểm và số lần kích kháng với chế phẩm
Exin - 4,5 HP tại các thời ñiểm xử lý khác nhau 55
PHẦN 5. 59
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59
5.1. Kết luận 59
5.2.ðề nghị 60


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1.1: Thành phần bệnh hại trên cây lạc ngoài ñồng ruộng trong vụ
ðông năm 2010 tại Chương Mỹ, Hà Nội
Bảng 4.1.2.1 Diễn biến của bệnh ñốm nâu (Cercospora arachidicola) hại cây
lạc của giống lạc Trạm Xuyên tại Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Nội; vụ
Xuân năm 2011
Bảng 4.1.3 Diễn biến của bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis) hại cây lạc của
giống lạc Trạm Xuyên tại Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Nội; vụ Xuân năm
2011
Bảng 4.2.1: ðánh giá tỷ lệ bệnh nấm hại hạt lạc thương phẩm trên 3 giống
Trạm Xuyên, VL14, ñịa phương tại Thụy Hương năm 2011
Bảng 4.2.2: ðánh giá tỷ lệ bệnh nấm hại hạt lạc giống trên 3 giống Trạm
Xuyên, VL14, ñịa phương tại Thụy Hương năm 2011
Bảng 4.3.1: Ảnh hưởng của lượng vôi bón ñến diễn biến của bệnh ñốm nâu

hại lạc tại Chương Mỹ,vụ xuân 2011
Bảng 4.3.2: Ảnh hưởng của lượng vôi bón ñến diễn biến của bệnh gỉ sắt hại
lạc tại Chương Mỹ,vụ xuân 2011
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của chân ñất ñến bệnh nấm gỉ sắt và ñốm lá hại trên 3
giống lạc tại Thụy Hương, năm 2011
Bảng 4.5.1.1: ðánh giá hiệu quả khử trùng hạt lạc giống Trạm Xuyên với
nước vôi ở các thời gian xử lý khác nhau
Bảng 4.5.1.2: ðánh giá hiệu quả khử trùng hạt lạc giống Trạm Xuyên với cồn
70
0
ở các thời gian xử lý khác nhau.
Bảng 4.5.3: So sánh hiệu quả khử trùng hạt lạc giống Trạm Xuyên với nước
vôi 3%, cồn 70
0
.
Bảng 4.5.2.1: Ảnh hưởng của chất kích kháng sử dụng ñến diễn biến của bệnh
ñốm nâu hại lạc (Cercospora arachidicola)
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


viii

Bảng 4.5.2.2: Hiệu quả của chất kích kháng sử dụng ñến bệnh ñốm nâu hại
lạc
Bảng 4.5.2.2: Ảnh hưởng của chất kích kháng sử dụng ñến diễn biến của bệnh
gỉ sắt hại lạc (Puccinia arachidis).


Bảng 4.5.2.3: Hiệu quả của chất kích kháng sử dụng ñến diễn biến của bệnh
gỉ sắt hại lạc (Puccinia arachidis).



Bảng 4.6: So sánh hiệu lực của chất kích kháng với bệnh gỉ sắt và bệnh ñốm
nâu trên cây lạc.
Bảng 4.7.1: Hiệu quả kích kháng của chế phẩm Exin tới tỷ lệ bệnh nấm khi
xử lý kích kháng lần 1 với Exin 4,5HP sau 8 ngày và 20 gieo trồng.
Bảng 4.7.2 Ảnh hưởng của thời ñiểm xử lý kích kháng trong chế phẩm Exin
tới tỷ lệ bệnh nấm khi xử lý lần 2 sau 40 ngày sau trồng









Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ix
PHỤ LỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 4.1.2.1: Diễn biến của bệnh ñốm nâu (Cercospora arachidicola) hại
cây lạc của giống lạc Trạm Xuyên tại Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Nội; vụ
Xuân năm 2011
Biều ñồ 4.1.2: Diễn biến của bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis) hại cây lạc của
giống lạc Trạm Xuyên tại Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Nội; vụ Xuân năm
2011
Biểu ñồ 4.5.2: Hiệu quả của chất kích kháng sử dụng ñến diễn biến của bệnh
ñốm nâu hại lạc (Cercospora arachidicola)

Biểu ñồ 4.5.2: Diễn biến của bệnh gỉ sắt trong thí nghiệm xử lý kích kháng
hạt lạc giống, tại Thụy Hương, Chương Mỹ.








Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


x
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TLB: Tỷ lệ bệnh
CSB: Chỉ số bệnh
ðC: ðối chứng
SA: Salicylic acid
BION: acibenzolar-S-methyl
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


1

PHẦN I.
MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Sản xuất nông nghiệp hiện nay ngày càng phát triển và ñã ñạt ñược
những thành tựu to lớn về năng suất cũng như chất lượng nông sản.

Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây thực phẩm, cây họ ñậu làm tốt ñất, cây
lấy dầu có giá trị kinh tế cao, ñược trồng ở hơn 100 nước trên thế giới, với
diện tích khoảng gần 22 triệu ha, sản lượng lạc vỏ ñạt 33 triệu tấn, trong ñó
sản lượng lạc ở các nước ñang phát triển gấp 10 lần các nước phát triển.
Cây lạc có diện tích và sản lượng ñứng thứ 2 sau ñậu tương với diện tích
gieo trồng 20 – 21 triệu ha/năm, sản lượng là 25.5 – 26 triệu tấn/năm. Có 85
giống lạc ñược gieo trồng trong cả nước, trong ñó có 12 giống chủ lực có diện
tích gieo trồng trên 1.000ha trở lên. Với 50.795ha chiếm 54 % diện tích lạc cả
nước thuộc về 10 giống, gồm VD1(13.026ha), Sẻ (7.367ha), HL25 (4.985ha),
L14 (4.962 ha), Mỏ két (4.540 ha), VD2 (4.242 ha), MD7 (4.071ha), VD5
(3.028ha), Vồ (2.370ha) và Lỳ Tây Nguyên (2.204ha).
Ở Việt Nam, lạc là sản phẩm quan trọng ñể xuất khẩu và sản xuất dầu ăn
mà hiện nay nước ta còn phải nhập khẩu. Hơn thế nữa, cây lạc ñóng vai trò
ñặc biệt quan trọng trong hệ thống nông nghiệp ở vùng nhiệt ñới bán khô hạn
như Việt Nam nơi mà khí hậu biến ñộng và canh tác ñặc biệt khó khăn.
Trong số 25 nước trồng lạc ở châu Á, Việt Nam ñứng hàng thứ 5 về sản
lượng nhưng năng suất thì còn thấp. Trong số các nguyên nhân làm giảm
năng suất thì bệnh hại là nguyên nhân chính hạn chế năng suất và chất lượng
của cây lạc. Trong quá trình trồng trọt và chăm sóc, cây lạc là một trong số
những cây dễ bị nấm hại tấn công, nếu không kiểm soát tốt thì nguồn bệnh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


2

này lây nhiễm vào hạt, sinh ra một số ñộc chất ảnh hưởng tới sức khỏe người
sử dụng.
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt ñới nóng ẩm mưa nhiều, do ñó bệnh
cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng có ñiều kiện phát triển và gây hại
mạnh. Những kết quả ñiều tra cho thấy hầu hết hạt lạc ở nước ta ñều bị nhiễm

nấm bệnh.
Hiện nay nông nghiệp thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phát
triển theo hướng sử dụng những hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên, và một
trong những thành tựu ñạt ñược trong lĩnh vực bảo vệ thực vật là sử dụng chất
kích kháng.
Xuất phát từ thực tế ñó, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên
cứu khả năng sử dụng chất kích kháng trong phòng trừ bệnh nấm gỉ sắt
và ñốm nâu hại lạc”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Tìm hiểu bệnh hại trên hạt giống và hạt thương phẩm tại một số ñịa
ñiểm thuộc Hà Nội, ñánh giá hiệu quả của các chất kích kháng sử dụng trong
phòng trừ bệnh hại cây lạc.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh tỷ lệ hạt bị nhiễm nấm bệnh.
- ðánh giá hiệu quả của các chất khử trùng hạt lạc trước kích kháng
- ðánh giá hiệu quả của các chất kích kháng sử dụng.
- ðánh giá hiệu quả thời ñiểm và số lần kích kháng.




Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


3

PHẦN 2.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1 Bệnh nấm hại lạc
Bệnh cây là một ñộng thái phức tạp ñặc trưng của một quá trình bệnh lý
do những ký sinh vật hay do môi trường không thuận lợi gây nên dẫn ñến phá
vỡ các chức năng sinh lý bình thường làm biến ñổi cấu tạo của tế bào và mô
thực vật, làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng, quá trình ñó phụ
thuộc vào bản chất của ký chủ, ký sinh và mô thực vật.
Bệnh hại là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng
suất lạc. theo: bệnh hại lạc do một số lượng lớn các loài nấm, vi khuẩn,
phytoplasma, hơn 20 loài vius và ít nhất 100 loài tuyến trùng, trong ñó nhóm
bệnh nấm hại lạc chiếm ña số và gây thiệt hại nguy hiểm nhất.
Có khoảng 40 loại bệnh hại lạc ñáng chú ý ñóng vai trò quan trọng trên
thế giới chia ra làm 5 nhóm bệnh hại. Nhóm 1 là nhóm bệnh hại trên cây
mầm, nhóm này phổ biến và quan trọng. Nhóm 2 là nhóm gây chết héo, nhóm
này cũng rất phổ biến và gây thiệt hại nghiêm trọng trên thế giới. Nhóm 3 là
nhóm gây thối thân và rễ nhóm này thường phổ biến nhưng chỉ hại cục bộ.
Nhóm 4 là nhóm gây thối củ, nhóm này thường phổ biến cục bộ ở một số
vùng và là bệnh thứ yếu. Nhóm 5 là nhóm gây bệnh trên lá gồm rất nhiều loài
tuy nhiên chỉ một số loài gây hại phổ biến và quan trọng
Cũng giống như các nông sản khác, cây lạc bị rất nhiều tác nhân gây hại
làm ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng củ, trong các nhóm tác nhân gây
hại nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, virus,… thì nấm gây bệnh là nhóm tác nhân
phổ biến nhất và ảnh hưởng mạnh ñến năng suất lớn (bệnh ñốm nâu, gỉ sắt,
héo rũ gốc mốc ñen, lở cổ rễ, ñốm ñe, héo rũ gốc mốc trắng )
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


4

2.1.1 Bệnh ñốm nâu
Do nấm Cercospora arachidicola Hori gây ra.

ðốm nâu hại lạc xuất hiện phổ biến nhất trên ñồng ruộng, tuy nhiên
những nghiên cứu về nhóm bệnh này còn ít ñược quan tâm. Bệnh gây hại chủ
yếu ở lá, rất ít khi hại ở cuống lá và thân cành (Gillier P và Silvestre .J.M.
1969).
Nấm C.arachidicola Hori có cành bào tử phân sinh thẳng màu nâu nhạt,
không có ngăn ngang nhưng thỉnh thoảng có từ 1-2 ngăn nhưng mờ. Bào tử
phân sinh hình chóp có từ 4-14 ngăn ngang, không màu.
Bệnh hại trên lá, vết bệnh là những vết ñốm xuất hiện ở mặt trên lá, có
hình tròn, ñường kính biến ñộng từ 1 – 10mm, có màu vàng nâu, xung quanh
có quầng vàng rộng. Trên vết bệnh có 1 lớp mốc màu xám ñó là cành bào tử
phân sinh conidi, mặt dưới vết bệnh có màu nhạt hơn.
Theo Jensen, R. E và Boyle, L. W: bệnh ñốm nâu lây lan rất mạnh khi
ẩm ñộ không khí lớn hơn hoặc bằng 95% trong ít nhất 10 giờ và nhiệt ñộ nhỏ
hơn 21
o
C.
Ở Ấn ðộ bệnh gây thiệt hại về năng suất từ 20 – 70 % tùy từng vụ và
thời vụ gieo trồng (Shariey, 1972). Ở Thái Lan năng suất giảm do bệnh này là
27 – 85% (Fchiller, 1978). Ở Trung Quốc năng suất giảm từ 15 – 59% (Ehou
Liang, 1987).
Bệnh phát sinh gây hại ở tất cả các vụ gieo trồng: vụ lạc xuân và lạc thu.
Ở cuối vụ lạc xuân và nhất là vụ lạc thu khi khí hậu thời tiết mưa ẩm ,rất
thuận lợi cho loại nấm này phát triển gây hại.
2.1.2 Bệnh gỉ sắt
Do nấm Uromyces appendiculatus gây ra. Lúc ñầu trên lá xuất hiện
những ñiểm nhỏ màu hơi vàng nổi gờ, sau ñó vết bệnh to dần, ở giữa màu
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


5


vàng nâu lẩm xung quanh có quầng vàng hẹp, vết bệnh mở rộng ñường kính
tới 2 mm.
ðiểm gờ nhỏ là khối bào tử, thường ở mặt dưới lá, còn mặt trên lá chổ
vết bệnh có màu vàng nâu. Vết bệnh biểu bì vở tung ñể khối bào tử hạ màu
hồng nâu tung ra ngoài, chung quanh vết bệnh có quầnh vàng hẹp. Khối bào
tử thường lộ rõ ở mặt dưới lá, còn mặt trên thể hiện vết bệnh màu nâu vàng,
nhưng cũng có khi khối bào tử hạ xuất hiện cả hai mặt.
Ở những xứ lạnh, nấm tồn tại qua mùa ñông bằng bào tử ñông trong tàn
dư cây bệnh ở trên ñất, ñến mùa xuân nẩy mầm hình thành ñảm và bào tử ñảm
theo gió lan truyền xâm nhập vào lá non hình thành ở bệnh ñầu tiên. Trong
trường hợp qua ñông nẩy mần xâm nhập thì giai ñoạn bào tử xuân không xuất
hiện.
Ở những xứ nóng nấm tại bằng bào tử hạ (cũng có thể bào tử ñông) bào
tử hạ nẩy mầm xâm nhập hình thành ở bệnh ñầu tiên trên ñồng ruộng.
Giống như một số loại bệnh gỉ sắt khác, bào tử hạ của nấm lan truyền
theo gió ñi rất xa. Con người, súc vật và công cụ cũng có thể là nhân tố giúp
nấm lan truyền.
Bào tử hạ nẩy mầm trong phạm vi nhiệt ñộ 10 – 30
0
C như thích hợp nhất
16 – 22
0
C. Ở nhiệt ñộ 15 – 24
0
C phù hợp nhất cho nấm hình thành bào tử hạ
và xâm nhập qua lổ khí ñể lây bệnh. Ở nhiệt ñộ 2 – 6
0
C bào tử hạ không thể
hình thành. Nước ưa hoạt ñộng trong ñiều kiện ẩm ñộ cao trên 95%. Giọt

nước ướt trên bề mặt lá là ñiều kiện tất yếu cho nấm nẩy mầm và xâm nhập,
do ñó giọt sương ñêm, sương mù rất có tác dụng ñối với sự phát triển của
bệnh gỉ sắt. Trong ñiều kiện thích hợp, từ khi bào tử hạ nẩy mầm xâm nhập
ký chủ ñến khi hình thành bào tử tiếp tục phát triển sau 8 – 9 ngày nữa mới
phá vở biểu bì lộ ra ngoài ñể phát tán.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6



Hình 1: Triệu chứng bệnh ñốm nâu
(Cecospora arachidicola)
Hình 2: Triệu chứng bệnh gỉ sắt
(Puccinia arachidis)


Hình 3: Triệu chứng bệnh héo rũ
gốc mốc ñen (Aspergillus niger)
Hình 4: Héo rũ gôc mốc trắng
( Sclerotium rolfsii)
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


7

2.1.3 Một số bệnh hại lạc phổ biến khác
2.1.3.1 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc).

Bệnh do nấm Sclerotium rolfsii Sacc gây ra.
Bệnh phát sinh rải rác ở hầu hết các vùng trồng lạc trên thế giới ñặc
biệt ở vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới (Theo Mc Carter S.M ,1993). Theo Obien,
R.G và CTV, bệnh gây hại trên nhiều loại cây trồng cạn như: lạc, cà chua,
khoai tây…
Triệu chứng bệnh: Nấm gây bệnh xâm nhập chủ yếu trên thân (phần
tiếp giáp với mặt ñất) tạo thành những ñốm dài làm cho lá biến vàng và héo.
Hiện tượng héo xảy ra ở một cành, ở thân chính hoặc toàn cây. Mô
bệnh lúc ñầu có màu nâu nhạt sau chuyển sang màu nâu tối. Mô bệnh phát
triển một lớp sợi nấm màu trắng lan rộng trên mặt ñất xung quanh cây bệnh,
sợi nấm xâm nhập vào tế bào. Nhiều hạch ñược hình thành ngay tại mô bệnh
hoặc gần mặt ñất xung quanh cây bệnh. Lúc ñầu chỉ là những hạch nhỏ màu
trắng, sau ñó biến ñổi sang màu nâu rồi nâu tối.
Nấm gây bệnh có thể xâm nhiễm vào rễ cây, tia và củ lạc tạo thành
những vết bệnh màu da cam hoặc màu nâu. Trên mô bệnh này phát triển ñám
sợi nấm màu trắng xốp và hình thành nhiều hạch nấm nhỏ.
Trên thế giới ñã có nhiều tác giả nghiên cứu về loại nấm này, Theo
Aycook, R, 1994), bệnh lan truyền qua ñất và qua hạt giống, sự phát sinh của
nấm gây bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố (Engellhard, A. W,1989) trong ñó
ñiều kiện ẩm ướt là rất thích hợp cho bệnh phát triển, trong giai ñoạn hình
thành tia và củ, thân cây lạc bò nhanh trên mặt ñất và bộ lá ñược hình thành là
cao nhất tạo môi trường ẩm cho bệnh phát triển.
Theo Purseglove, J.W, 1986 cây bị bệnh héo nhanh và trên lớp nấm ở
gốc và mặt ñất có nhiều hạch nấm.
Nấm gây bệnh Sclerotium rolfsii Sacc là sinh vật háo khí ưa nhiệt ñộ và
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


8


ẩm ñộ cao ( Theo Mc Carter,S.M,1993).
Theo Gulshan, L và CTV ,1992, cây bị bệnh phần sát mặt ñất bị teo
thắt tạo vết bệnh mầu nâu hay nâu ñen, trên vết bệnh mọc ra lớp nấm màu
trắng xốp.
2.1.3.2. Bệnh lở cổ rễ lạc (Rhizoctonia solani Kuhn).
Theo Roger. L.,(1953), Barnett, H.L và CTV (1998) bệnh do nấm
Rhizoctonia solani Kuhn gây ra, bệnh gây thối hạt làm chết cây con, thối lá
mầm, thối rễ, tia, củ và gây cháy lá.
Sợi nấm có màu vàng sẫm, tế bào sợi nấm dài màng dày, có vách ngăn
nhỏ ở chỗ sợi nấm phân nhánh vuông góc. Nấm ký sinh phần gốc thân và rễ của
cây, hạch nấm màu nâu sẫm, hình tròn dẹt. Nấm tồn tại ở thể sợi nấm và hạch
nấm trong nhiều loại ñất khác nhau. Nấm sinh trưởng thuận lợi ở nhiệt ñộ 25 –
30
0
C. Nhiệt ñộ, ẩm ñộ, pH môi trường và vi sinh vật trong ñất có ảnh hưởng lớn
tới sự tồn tại và khả năng xâm nhiễm của nấm Rhizoctonia solani Kuhn vào cây
trồng (Mc carter, S.M, 1993).
Nấm gây hại hầu hết các loại cây trồng và gây hại ở nhiều mức ñộ khác
nhau tùy theo chủng nấm, ñiều kiện ngoại cảnh, giống lạc… Nấm Rhizoctonia
solani Kuhn sản sinh nhiều hạch trên mô ký chủ, thường xuyên xuất hiện gây
hại trên cây con ñậu tương, ñã ñược tìm thấy từ năm 1995 – 1996 ở vùng
Tarai – Uttar Pradesh, Ấn ðộ (Theo Uma singh và P.N.Thapliyal (1999) ).
Hạch nấm ñược ñan kết bởi các sợi nấm vách dày, chúng tồn tại trong
ñất với sự có mặt của cây chủ và sẽ nảy mầm khi ñược kích thích bởi những
dịch rỉ ra từ cây chủ bị bệnh hoặc việc bổ sung những chất hữu cơ vào ñất.
Nếu ñất có chứa ñầy ñủ chất hữu cơ, nấm có thể mọc ra như nấm hoại sinh.
2.1.3.3 Bệnh héo vàng lạc (Bệnh thối nâu)
Bệnh do nấm fusarium sp thuộc lớp nấm bất toàn (Deuteromycetes) gây
ra, ñây là loại nấm có thành phần loài rất phong phú và ña dạng.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



9

Nghiên cứu về nấm Fusarium ñã ñược rất nhiều nhà khoa học trên thế
giới quan tâm, nhiều công trình khoa học ñược công bố và ñưa ra nhiều kết
quả có ý nghĩa lớn.
Theo Nelson và CTV (1981) một trong những tác nhân gây bệnh cho
cây trồng là nấm Fusarium sp. ðây là một trong những tác nhân nguy hiểm,
phân bố rộng rãi ở tất cả các vùng tồng trọt chính trên thế giới. Nấm
Fusarium sp gây hại cây trồng không những có phạm vi ký chủ rộng lớn mà
còn bảo tồn nhiều dạng trong ñất. Chúng có thể tồn tại rất lâu ở dạng bào tử
hoặc dạng sợi nấm trong tàn dư thực vật và tàn dư của những cây trồng khác.
Một số loài nấm Fusarium sp. sinh bào tử bay lơ lửng trong không khí và xâm
nhiễm vào thân, lá, hoặc các bộ phận khác của cây (Burgess, 1981). Những
nghiên cứu trước ñây về sự phân bố ñịa lý của nấm Fusarium sp. chỉ ra rằng
sự có mặt và mối quan hệ ña dạng của các loài nấm Fusarium trong ñất chịu
ảnh hưởng của ñiều kiện nhiệt ñộ, lượng mưa rơi, nguồn dinh dưỡng và ñất
(Burgess,1981).
Theo Burgess và cộng sự (1988) có 17 loài nấm Fusarium ñã ñược phân
lập từ ñất trồng lạc. Tuy nhiên xác ñịnh ñược 4 loài gây bệnh trên lạc, ñó là:
+ Fusarium solani
+ Fusarium oxysporium
+ Fusarium roseum
+ Fusarium tricinetum
Nấm Fusarium oxysporium gây bệnh héo vàng trên lạc và trên nhiều
cây trồng cạn khác (như cà chua, ñậu tương, ) là loại nấm có nguồn gốc trong
ñất, bao gồm hơn 100 dạng chuyên hóa và chủng nấm khác nhau (Theo
Nelson, và CTV, (1981).
Nấm Fusarium oxysporium phát sinh phát triển khắp thế giới (Hillocks,

R.S và Wallker, J.M,.1997) nhưng chủ yếu ở vùng nhiệt ñới (Roger.L.,1953).
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


10

Ở Úc loài nấm Fusarium oxysporium có 3 chủng sinh lý, chủng 1 phổ biến ở
vùng Queenland, chủng 2 chỉ ở vùng Bowen, chủng 3 phân bố rộng ở Bowen
và Bernett (O`Bien. R. G và CTV, 1994).
Nấm Fusarium oxysporium có 2 loại tế bào là bào tử lớn và bào tử
nhỏ. Bào tử nhỏ gồm 1 – 2 tế bào hình bầu dục, không màu, kích thước 8 -16
x 2 – 4 µm, ñược hình thành nhiều trên các cụm cành bào tử phân sinh màu
kem. Tế bào trên ñỉnh thường ngắn, tròn hoặc cong, bào tử dưới cùng có vết
khứa.
2.1.3.4. Bệnh héo rũ gốc mốc ñen (Aspergillus niger)
Nấm A.niger không chỉ gây hại trong quá trình bảo quản nông sản, làm
ảnh hưởng ñến khối lượng và chất lượng hạt lạc mà nấm A.niger còn gây
bệnh ngoai ñồng ruộng làm ảnh hưởng lớn ñến năng suất cây lạc do làm cây
con bị chết sau trồng, mật ñộ cây giảm mạnh.
Bệnh héo rũ gốc mốc ñen do nấm A.niger ñược báo cáo chính thức vào
năm 1926 ở Sumatra và Java (D.J. Allen và J.M. Lenne`, 1998). Thực tế tác
nhân gây bệnh ñã ñược ghi nhận từ năm 1920, gây nên biến màu vỏ và hạt
lạc. Ở Châu Á theo Cole Parmer Instr.Co: bệnh ñược ghi nhận ñầu tiên tại
Andhara Pradesh năm 1980.
Bệnh héo rũ gốc mốc ñen có thể xuất hiện ở bất kỳ giai ñoạn sinh
trưởng nào của cây và thường bị nhiễm chủ yếu ở hạt, mầm , cây con, cổ rễ và
thân. Giai ñoạn mầm và cây con là mẫm cảm nhất với sự xâm nhiễm của
bệnh, ở giai ñoạn cây con khi bị nhiễm bệnh thì tỷ lện chết cao hơn so với giai
ñoạn cây trưởng thành
Khi theo dõi và quan sát trên hạt nhiễm bệnh trồng trên ñất khử trùng

trong ñiều kiện nhà lưới thấy sự nhiễm bệnh ñầu tiên là ở trụ dưới lá mầm và
lá mầm. Sợi nấm phát triển từ lá mầm vào trong vùng cổ thắt của lá mầm.
Có thể quan sát thấy vết thối ướt suốt giai ñoạn ñầu của quá trình xâm
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


11

nhiễm nhưng ở giai ñoạn sau xuất hiện vết thối khô, mô bệnh nứt nẻ. Vết thối
ướt có thể tiến triển nhanh xuyên từ trụ dưới lá mầm hoặc vũng cổ lá mầm
gây lên hiện tượng teo quắt và chết. Phần thân của trụ dưới lá mầm bị nhiễm
vào khoảng 10 ngày sau mọc khi chúng ñội ñất lên. Ở nhiệt ñộ trên 30
o
C , sự
nhiễm bệnh của trụ dưới lá mầm và rễ của mầm gây hiện tượng thối cổ rễ hay
còn gọi là thối vòng.
Các kết quả nghiên cứu của Kokalis và Procision Agriculture ñều cho
rằng triệu chứng ñiển hình của bệnh ở giai ñoạn cây con là cây héo ñột ngột
và thường bị chết trong khoảng 30 ngày sau trồng. Sự mất màu của các mô
thể hiện rõ nét ở trên ngọn và rễ cây bị héo. Bệnh héo rũ gốc mốc ñen xuất
hiện ít khi cây ñã phát triển thân gỗ và rễ trụ.
Tuy nhiên theo Arison C. R and D.K.Bell (2001): khi gặp ñiều kiện
thời tiết nóng và khô, ñặc biệt trên ñất khô, bệnh có thể gây nhiễm trên cả cây
trưởng thành.
2.2 Biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại lạc
Công tác phòng trừ bệnh nấm hại lạc tại thân, rễ, quả., tia quả thường
gặp khó khăn do nấm gây bệnh xâm nhập vào bộ phận nằm dưới mặt ñất.
Biện pháp xử lý hạt giống bằng thuốc hoá học là biện pháp rất hiệu quả
và kinh tế với nhóm bệnh hại cây lạc. Phương pháp xử lý hạt ñược áp dụng
ñơn giản, ñồng thời giảm thiểu tối ña tác ñộng không mong muốn của thuốc

hoá học với con người và môi trường so với phương pháp phun thuốc
Một số thuốc hóa học thường sử dụng là: Rovral 750WG (Iprodione);
Vicarben 50WP (Carbendazime); Topsin M 70WP (Thiophanate - metyl) và
Viben C 50 WP (Benomyl) có dạng chế phẩm phù hợp với biện pháp xử lý
hạt khô và nửa ướt, có khả năng ức chế nhóm nấm truyền qua ñất.
Kết quả nghiên cứu trên diện rộng cho thấy áp dụng biện pháp bón vôi
bột 400kg/ha (chia 2 lần bón lót và ra hoa) cùng với xử lý hạt giống (Rovral
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


12

750WG 3g/kg hạt) làm giảm tỷ lệ bệnh chết cây từ 0,4 - 10,6%, tăng năng
suất từ 15,5 - 29,5% và hiệu quả kinh tế 14- 27% so với ñối chứng
Ngoài ra, sử dụng giống lạc có tính chống chịu cao, hoặc giống kháng
bệnh; cũng như áp dụng biện pháp luân canh cây trồng ñều ñem lại hiệu quả
phòng trừ bệnh nấm trên cây lạc.
2.3. Cơ chế kháng bệnh của cây trồng
2.3.1 Quá trình xâm nhập và gây bệnh của nấm ñối với cây trồng
Quá trình xâm nhập và gây bệnh của nấm có thể phân thành 3 giai
ñoạn: giai ñoạn tiếp xúc, giai ñoạn nảy mầm, giai ñoạn xâm nhập và gây
bệnh.
Giai ñoạn tiếp xúc: là giai ñoạn bào tử bay ngẫu nhiên trong không khí,
hay truyền nhờ gió, nước chảy, gặp ñược cây trồng. Giai ñoạn này mang
tính sác xuất cao, chỉ có một lượng bào tử nhất ñịnh có thể tiếp xúc với cây
trồng, phụ thuộc vào ñặc ñiểm cấu tạo của cơ quan tiếp xúc với bào tử. Nếu
bào tử nấm bệnh gặp phải cây ký chủ có bề mặt lá trơn, có thể bị rửa trôi; nếu
bề mặt lá có lớp lông khiến bào tử không tiếp xúc ñược.
Giai ñoạn nảy mầm: giai ñoạn này cần phải có giọt nước, ñộ ẩm cao và
nhiệt ñộ thích hợp.

Giai ñoạn xâm nhập và lây bệnh: sau khi xâm nhập vào cây, nấm có thể
phát triển làm cây nhiễm bệnh, giai ñoạn này cũng có thể kết thúc nhanh
chóng nếu cây tiết ra các men ñộc tố làm vô hiệu hóa ký sinh (miễn dịch hóa
học).
2.3.2 Cơ chế kháng dịch hại cây trồng
Có thể chia cơ chế kháng dịch hại của cây trồng thành cơ chế kháng sâu
hại và cơ chế kháng bệnh hại (Hammerschmidr và Nicholson, 1999)


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


13

2.3.2.1 Cơ chế kháng sâu hại
Cơ chế kháng sâu hại gồm có: cơ chế không ưa thích, cơ chế kháng
sinh, cơ chế chịu ñựng và cơ chế trốn tránh.
Cơ chế không ưa thích: tính không ưa thích ñược hình thành do một vài
ñặc ñiểm của cây trồng tác ñộng lên mức ñộ hấp dẫn hay xua ñuổi của cây ñối
với sâu hại và tác ñộng có hại lên phản ứng tập tính của sâu hại khi tìm nơi
dinh dưỡng, ñẻ trứng hoặc trú ngụ.
Cơ chế kháng sinh: ñây là tác ñộng của chất kháng sinh trong cây trồng
ñối với sâu hại, các tác ñộng này của cây trồng biểu hiện ở sự gây ảnh hưởng
không tốt ñến quá trình sinh trưởng và phát triển, tỷ lệ sống sót của sâu hại
khi chúng sử dụng cây trồng làm thức ăn hay làm nơi ñẻ trứng.
Cơ chế chịu ñựng: giống cây trồng có tính chịu ñựng là giống khi bị
một sâu hại sống trên ñó gây hại nhưng vẫn sinh trưởng phát triển và cho
năng suất bình thường. ðây là phản ứng chức năng của cây ở mức ñộ thấp
hơn 2 cơ chế trên và chỉ bảo vệ cây không bị phá hại nặng nề như giống
nhiễm sâu hại.

Cơ chế trốn tránh: một số giống cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn
hoặc thời kỳ xung yếu nhất không trùng với thời ñiểm sâu hại bùng phát cao,
do ñó tránh ñược tổn thất do sâu hại.
2.3.2.2 Cơ chế kháng bệnh hại
Cơ chế kháng bệnh của thực vật có thể phân chia thành hai nhóm: cơ
chế kháng bệnh sinh hóa học và cơ chế bệnh cấu trúc mô học.
Cơ chế kháng bệnh sinh hóa học diễn ra như sau: sau khi bị vi sinh vật
tấn công ñể gây bệnh, nơi bị xâm nhiễm tiết ra một loạt các hợp chất chống vi
sinh vật, các enzim ñể làm giảm hoạt ñộng của mầm bệnh và nhiều chất khác.
Các hợp chất chống vi sinh vật có thể chia ra làm hai nhóm, nhóm
phytoanticipins và nhóm phytoaleuxins; trong ñó: phytoaleuxins do ký chủ

×