Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn thạc sĩ điều tra thực trạng sản xuất lúa và nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa nếp đặc sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 91 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
***

nguyễn thị thu hiền


điều tra thực trạng sản xuất lúa và nghiên
cứu ảnh hởng của phân viên nén đến sinh
trởng, phát triển và năng suất của một số
giống lúa nếp đặc sản
tại huyện thuận châu, tỉnh sơn la


Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. đoàn văn điếm

hà nội - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
i

LỜI CAM ðOAN


- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chưa từng ñược ai công bố.


- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành ñề tài “ðiều tra thực trạng sản xuất lúa và nghiên cứu
ảnh hưởng của phân viên nén ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của
một số giống lúa nếp ñặc sản tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. ðoàn Văn ðiếm ñã trực tiếp h-
ướng dẫn khoa học, các thầy cô giáo Trường ðại học Nông Nghiệp, Trường
ðại học Tây Bắc, Phòng Nông nghiệp, Thống kê huyện Thuận Châu (Sơn
La), bạn bè ñồng nghiệp ðã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi trong quá trình học
tập và triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu ñể hoàn thành ñề tài này.
Do hạn chế về mặt thời gian và ñiều kiện nghiện cứu cũng như năng
lực bản thân, nên bản luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.
Tôi rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp chân thành của các thầy cô
giáo, các nhà khoa học và các bạn ñồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !

Tác giả


Nguyễn Thị Thu Hiền



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
Danh mục bảng……………………………………………………………….v
Da nh mục hình……………………………………………………………vii
Danh mục viết tắt…………………………………………………………viii
1.MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiêt của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Yêu Cầu 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 4
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 4
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 5
2.2. Những kết quả nghiên cứu phân bón ñối với cây lúa. 8
2.2.1. Phương pháp bón phân truyền thống 8
2.2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng bón phân viên nén. 17
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 23
3.1.1. ðối tượng: 23
3.1.2. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu: 23
3.2. Nội dung nghiên cứu: 23

3.3. Phương pháp nghiên cứu: 23
3.3.1. Nội dung 1: 23
3.3.2. Nội dung 2: 24
3.4. Phương pháp xử lí số liệu: 29
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Thuận Châu, Sơn La 30
4.1.1. Vị trí ñịa lí, ñịa hình 30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv

4.1.2. ðiều kiện khí hậu thuỷ văn 30
4.1.3. ðặc ñiểm kinh tế, xã hội 32
4.1.4. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Thuận Châu 33
4.2. Sản xuất lúa của huyện Thuận Châu 35
4.2.1. Hiện trạng sản xuất lúa của huyện Thuận Châu 35
4.2.2. Kết quả ñiều tra nông hộ về kỹ thuật canh tác lúa tại ñịa phương .37
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén ñến sự sinh trưởng, phát
triển, năng suất một số giống lúa nếp ñịa phương 46
4.3.1. ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển giai ñoạn mạ của các giống lúa
nếp 46
4.3.2. Ảnh hưởng của phân viên nén ñến các thời gian sinh trưởng, phát
triển của lúa 47
4.3.3. Ảnh hưởng của phân viên nén ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao
cây của các giống lúa tham gia thí nghiệm 48
4.3.5. Ảnh hưởng của phân viên nén ñến khả năng ñẻ nhánh của các
giống tham gia thí nghiệm 54
4,3,6, Ảnh hưởng của các mức phân viên nén ñến chỉ số diện tích lá
(LAI) của các giống lúa tham gia thí nghiệm 59
4,3,7, Ảnh hưởng của phân viên nén mức ñộ sâu bệnh hại của các công
thức 63

4,3,8, Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 65
4,3,9, Hiệu quả kinh tế sử dụng phân viên nén 71
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73
5.1. Kết Luận 73
5.1.1 ðánh giá trực trạng sản xuất lúa tại huện Thuận Châu, Sơn La 73
5.1.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén ñối với lúa nếp:
73
5.2. ðề nghị 74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của một số nước trên thế giới
năm 2007…………………………………………………………….5
Bảng 2.2. Diện tích gieo trồng và năng suất lúa cả nước qua các năm 6
Bảng 2.3. Sản lượng lúa cả nước qua các năm 7
Bảng 2.4. Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở Việt Nam qua các năm 9
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu khí hậu ở huyện Thuận Châu- Sơn La 31
Bảng 4.2. Tình hình dân số, thành phần dân tộc của huyện 32
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng ñất của huyện 33
Bảng 4.4. Biến ñộng cơ cấu cây trồng qua các năm 35
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước giai ñoạn 2005-2009 36
Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nương giai ñoạn 2005-2009 37
Bảng 4.7. Một số giống lúa vụ xuân 2009 trồng phổ biến ở Thuận Châu 38
Bảng 4.8. Các giống lúa vụ mùa trồng phổ biến ở Thuận Châu 40
Bảng 4.9. Các phương thức làm ñất của các nông hộ ñiều tra 41
Bảng 4.10. Mức ñộ sử dụng phân bón cho lúa tại Thuận Châu 42
Bảng:4.11 tình hình tiêu thụ gạo nếp trong huyện 45
Bảng 4.12. Chất lượng mạ của các giống lúa khi cấy 46

Bảng 4.13. Ảnh hưởng phân viên nén ñến TGST của các giống lúa (ngày) 47
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân viên nén ñến chiều cao của các công thức 49
Bảng 4,14a, Ảnh hưởng của phân viên nén ñến chiều cao trên các giống 50
Bảng 4,14b, Ảnh hưởng của giống ñến chiều cao cây lúa trên các nền phân 51
Bảng 4,15, Ảnh hưởng của phân viên nén ñến số nhánh của các công thức 55
Bảng 4,15a, Ảnh hưởng của phân viên nén ñến ñộng thái số nhánh 57
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vi

Bảng 4,15b, ðộng thái tăng trưởng số nhánh của các giống thí nghiệm 58
Bảng 4,16, Ảnh hưởng của phân viên nén và giống lúa ñến chỉ số LAI 60
Bảng 4,16a, Ảnh hưởng của phân viên nén ñến chỉ số LAI của các giống lúa 61
Bảng 4,16b, Chỉ só LAI của các giống lúa tham gia thí nghiệm 62
Bảng 4,17, Ảnh hưởng của phân viên nén ñến mức ñộ gây hại của sâu bệnh 64
Bảng 4,18, Ảnh hưởng của phân viên nén ñến yếu tố cấu thành năng suất 66
Bảng 4,18a, Ảnh hưởng của phân viên nén ñến yếu tố cấu thành năng suất 68
Bảng 4,18b: Ảnh hưởng của giống ñến các yếu tố cấu thành năng suất 69
Bảng 4,19, Hiệu quả kinh tế của biện pháp sử dụng phân viên nén 72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii

DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ

Hình 2.1. Sơ ñồ vai trò của ñạm ñối với lúa 11
Hình 2.2. Các con ñường mất N trong ñiều kiện canh tác lúa ngập nước 13
ðồ thị 1: ảnh hưởng của phân viên nén và giống ñến tăng trưởng chiều cao
cây, 52
ðồ thị 3: Ảnh hưởng của phân viên nén ñến số nhánh của các công thức 59
ðồ thị 2: Ảnh hưởng của phân viên nén ñến chỉ số LAI của các công thức 63
ðồ thị 3: Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất thực thu của các công thức

67

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ðB: ðồng bằng
ðBSH: ðồng bằng sông Hồng
TD&MNBB: Trung du và miền núi Bắc Bộ
NB: Nam Bộ
ðBSCL: ðồng bằng Sông Cửu Long
ðHNN: ðại học Nông nghiệp
TB: Trung bình
NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
BVTV: Bảo vệ thực vật
TGST: Thời gian sinh trưởng
CCCC: Chiều cao cuối cùng
NSLT: Năng suất lí thuyết
NSTT: Năng suất thực thu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1

1.MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiêt của ñề tài
Cây lúa (oryza sativa L.) là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên
thế giới bao gồm lúa mì, lúa nước và ngô.Tính theo năng suất và diện tích thì
cây lúa ñứng thứ hai sau lúa mì.Lúa gạo cung cấp nguồn lương thực cơ bản
tạo việc làm cho hàng triệu người.Khi dân số thế giới ngày càng gia tăng, việc

áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào việc canh tác cây lúa ñể tăng năng
suất, chất lượng là hết sức cần thiết.
Việt Nam là nước có truyền thống trồng lúa, nền văn minh lúa nước có
trên 4000 năm lịch sử.Lúa gạo là nguồn thức ăn cơ bản của người dân Việt
Nam. Lúa gạo cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết như: tinh bột, ñường
các vitamin…v.v Hiện nay,Việt Nam có diện tích sản xuất lúa là 7,4 triệu ha,
sản lượng ñạt 38,8 triệu tấn,năng suất trung bình ñạt khoảng 52 tạ/ha. Bằng sự
cố gắng vượt bậc và sự liên hệ chặt chẽ giữa “bốn nhà” ñã ñưa Việt Nam từ
một nước thiếu gạo triền miên trở thành một cường quốc xuất khẩu gạo ñứng
thứ 2 thế giới. Năm 2005 lượng gạo Việt Nam xuất khẩu ñã vượt con số 5,2
triệu tấn, chiếm 23% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu.Tuy nhiên diện tích trồng
lúa nước ngày càng bị thu hẹp do dân số và tốc ñộ ñô thị hóa tăng
nhanh,chính vì vậy xu hướng sản xuất lúa gạo ở Việt Nam trong một vài năm
tới vẫn là ñẩy mạnh thâm canh tăng năng suất trên ñơn vị diện tích và tăng
chất lượng sản phẩm.
Lúa gạo ở Việt Nam hiện nay có 2 loại, ñó là lúa tẻ và lúa nếp.Diện tích
trồng, năng suất lúa nếp tương ñối thấp so với lúa tẻ. Bên cạnh những giá trị
dinh dưỡng như gạo tẻ thì gạo nếp còn có giá trị như một vị thuốc. Do tính
chất, hương vị, thói quen sinh hoạt mà gạo nếp chỉ ñược sử dụng trong những
ngày giỗ, lễ tết cổ truyền, những ngày ñặc biệt. ðã có nhiều giống nếp nổi
tiếng trước nếp cái hoa vàng, nếp thơm tú lệ, ñó là những giống có phẩm chất
gạo rất ngon như có mùi thơm, dẻo. Hiện nay có rất nhiều giống nếp mới thay
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2

thế cho những giống nếp cổ truyền trước kia, những giống này tuy năng suất
cao hơn hẳn nhưng phẩm chất gạo lại không bằng các giống nếp cũ.Vì vậy
những giống nếp này ngày càng bị biến mất trong sản xuất.Việc khôi phục và
lưu giữ nguồn gen của các giống này là việc làm hết sức cần thiết.Bên cạnh
ñó,trong kĩ thuật canh tác hiện nay người dân vẫn có thói quen dùng các loại

phân bón ñơn riêng rẽ như phân ure,phân super lân,phân kaliclorua và bón
vào những giai ñoạn lúa cần nhiều dinh dưỡng.Với cách làm như vậy vừa tốn
công chăm sóc,vừa tốn nguồn phân bón bổ sung do lượng phân bị rửa trôi và
bay hơi.Vì thế chi phí ñầu tư cho sản xuất nông nghiệp tăng cao dẫn ñến hiệu
quả kinh tế thấp.
Thuận Châu là một huyện miền núi phía tây của tỉnh Sơn La,có diện
tích 153.507,24 ha diện tích tự nhiên và 133.802 nhân khẩu, với 29 ñơn vị
hành chính trực thuộc, bao gồm thị trấn Thuận Châu (huyện lỵ) và 28 xã,chủ
yếu là thuần nông, diện tích ñất ít, manh mún,sản xuất chủ yếu là thủ công
nên năng suất và hiệu quả kinh tế còn thấp,vì vậy, hàng năm lương thực còn
thiếu.Hơn nữa, Thuận Châu là môt huyện gồm nhiều dân tộc sinh sống chủ
yếu là dân tộc Thái, họ có thói quen sử dụng gạo nếp như gạo tẻ trong bữa
cơm hàng ngày.Vì vậy,Thuận Châu từ lâu ñã nổi tiếng bởi một số giống lúa
nếp ñặc sản với hương vị thơm ngon nhưng những giống này ñang dần bị mất
và thay thế bởi một số giống mới có năng suất cao nhưng chất lượng không
thể bằng những giống ñịa phương.
Nhằm góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp,giữ vững ổn ñịnh
chính trị xã hội, giữ gìn nguồn giống bản ñịa nên việc ñiều tra,ñánh giá thực
trạng sản xuất một số giống lúa nếp ñặc sản, ñồng thời việc áp dụng tiến bộ kĩ
thuật mới ñể nâng cao năng suất là ñiều rất cần thiết.Xuất phát từ ý nghĩa thực
tiễn ñó, chúng tôi tiến hành ñề tài:
“ðiều tra thực trạng sản xuất lúa và nghiên cứu ảnh hưởng của phân
viên nén ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa nếp
ñặc sản tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá ñược ñiều kiện tự nhiên và thực trạng sản xuất lúa trong
huyện Thuân Châu ñể thấy ñược những khó khăn trong sản xuất.Từ ñó ñề

xuất những giải pháp kĩ thuật.
- Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của phân viên nén tới sinh trưởng, phát
triển và năng suất của một số giống lúa nếp tại ñịa phương.
1.3 Yêu Cầu
- ðánh giá thực trạng sản xuất lúa tại ñịa phương
- ðánh giá ảnh hưởng của phân viên nén ñến sinh trưởng phát triển các
giống lúa nếp khác nhau
- ðánh giá ảnh hưởng của phân viên nén ñến mức ñộ sâu bệnh gây hại
trên các giống lúa nếp khác nhau.
- ðánh giá ảnh hưởng của phân viên nén ñến năng suất các giống lúa
nếp khác nhau









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam.
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
Lúa gạo và lúa mì là 2 loại lương thực cơ bản nhất dùng cho con người.
Lúa có thể trồng ở những vĩ ñộ cao như Hắc Long Giang(Trung Quốc)53
0
B,

Nhật, Nga 45
0
B ñến Nam bán cầu. Vùng phân bố chủ yếu ở Châu Á từ 30
0
B
ñến 10
0
N (Nguyễn ðình Giao,2001)[7].
Hiện nay có khoảng 130 nước ñang trồng lúa và tập trung chủ yếu ở
Châu Á. Cây lúa gắn bó mật thiết với các quốc gia thuộc ðông Nam Á và
Nam Á, trải rộng từ Pakistan ñến Nhật Bản. Trong số 25 nước sản xuất lúa
chính của thế giới có 17 nước nằm trong vùng này và 8 nước nằm ngoài vùng
(Jay Maclean, 1985) [27].
Trong những năm gần ñây do việc sử dụng các giống lúa mới cộng với
việc áp dụng các biện pháp canh tác và bố trí cơ cấu các trà lúa hợp lý làm
cho sản lượng lúa tăng ñáng kể ở hầu hết các quốc gia trồng lúa. Theo thống
kê của FAO (2008), diện tích canh tác lúa toàn thế giới năm 2007 là 156,95
triệu ha, năng suất bình quân 4,15 tấn/ha, sản lượng 651,74 triệu tấn (Bảng
2.1). Trong ñó, diện tích lúa của châu Á là 140,3 triệu ha chiếm 89,39 % tổng
diện tích lúa toàn cầu, kế ñến là châu Phi 9,38 triệu ha (5,97 %), châu Mỹ
6,63 triệu ha (4,22 %), châu Âu 0,60 triệu ha (0,38 %), châu ðại dương 27,54
nghìn ha chiếm tỷ trọng không ñáng kể. Những nước có diện tích lúa lớn nhất
là Ấn ðộ 44 triệu ha; Trung Quốc 29,49 triệu ha; Indonesia 12,16 triệu ha;
Bangladesh 11,20 triệu ha; Thái Lan 10,36 triệu ha; Myanmar 8,20 triệu ha và
Việt Nam 7,30 triệu ha.
So với năm 2000, diện tích lúa toàn cầu năm 2007 ñã tăng 2,85 triệu ha,
năng suất tăng 0,21 tấn/ha, sản lượng tăng 52,78 triệu tấn.
Nhu cầu về gạo trên thế giới ngày càng tăng, bình quân mỗi năm phải tăng
1,7% trong thời gian từ năm 1990 ñến năm 2025. Hiện nay trên thế giới có ñến
27 nước thường xuyên nhập khẩu gạo từ 100.000 tấn/năm trở lên, trong ñó có 5

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5

nước phải thường xuyên nhập khẩu với số lượng trên 1 triệu tấn/năm. Một số
nước tuy thuộc những nước sản xuất lúa gạo lớn trên thế giới song do năng suất
thấp hoặc dân số ñông nên vẫn phải nhập một số lượng gạo lớn như: Indonesia,
Philippin, Banglades, Brazil. Thị trường nhập khẩu chính tập trung ở ðông Nam
Á (Indonesia, Philippin, Malaysia), Trung ðông (Iran, Irắc, Ả Rập Xê út, Siri )
và Châu Phi (Nigieria, Senegan, Nam Phi)(ðinh Thế Lộc,2006) [15]
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa
của một số nước trên thế giới năm 2007
Tên nước
DT
(tr. ha)
NS
(tấn/ha)

SL
(tr. tấn)
Tên nước
DT
(tr.ha)
NS
(tấn/ha)
SL
(tr.tấn)
Thế giới 156,95

4,15 651,74 Campuchia 2,54 2,35 5,99
Châu Á 140,30


4,21 591,71 Việt Nam 7,30 4,86 35,56
Trung Quốc

29,49 6,34 187,04 Philipines 4,25 3,76 16,00
Ấn ðộ 44,00 3,20 141,13 Ecuador 0,32 4,00 1,30
Indonesia 12,16 4,68 57,04 Châu Mỹ 6,63 4,95 32,85
Banglades 11,20 3,88 43,50 Brazil 2,90 3,81 11,07
Thái Lan 10,36 2,69 27,87 Mỹ 1,11 8,05 8,95
Myanmar 8,20 3,97 32,61 Colombia 0,36 6,25 2,25
Châu Phi 9,38 2,50 23,48 Guinea 0,78 1,77 1,4
0
Nigeria 3,00 1,55 4,67 Châu Âu 0,60 5,77 3,49
(Nguồn: FAOSTAT, 2008)
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam.
Việt Nam là nước có truyền thống trồng lúa. Nền văn minh lúa nước có
trên 4.000 năm lịch sử, Việt Nam nằm trong vùng ñịa lý – ñược xem như là
khởi nguyên của cây lúa, chạy dài từ chân núi Hi Mã Lạp Sơn cho ñến bờ
biển ðông. Việt Nam nằm trên kinh tuyến 15 và giữa vĩ ñộ 8
0
B - 23
0
B ñược
chia thành 7 vùng sinh thái nông nghiệp (Miền núi phía Bắc, ðB sông Hồng,
Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây nguyên, ðông Nam Bộ, ðB sông Cửu
Long). (NGUYỄN Như Hà, 2005).[9]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6

Bảng 2.2. Diện tích gieo trồng và năng suất lúa cả nước qua các năm


Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Diện tích (nghìn ha)
7666.3 7492.7 7504.3 7452.2 7445.3 7329.2 7324.8 7207.4 7400.2 7440.1
Năng suất Cả nước
42.4 42.9 45.9 46.4 48.6 48.9 48.9 49.9 52.2 52.3
ðBSH
53,6 52,8 55,8 54,4 57,2 53,9 57,4 56,1 58.9 58,8
TD&MNBB
35,9 38,6 40,3 41,9 42,8 43,3 43,9 43,0 44,1 45,5
Trung Bộ
40,0 41,5 43,8 45,7 47,8 46,7 49,3 48,5 50,5 51,2
Tây Nguyên
33,2 35,7 32,5 38,6 39,5 37,3 42,6 42,2 44,3 46,5
ðông NB
30.3 31,7 33,1 35,1 36,2 38,0 38,0 41,3 42,8 43.1
ðBSCL
42,3 42,2 46,2 46,3 48,7 50,4 48,3 50,7 53,6 52,9
(Tổng Cục Thống Kê 2010)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
7

Bảng 2.3. Sản lượng lúa cả nước qua các năm
( 1.000 tấn)
Năm Tổng số ðông Xuân Hè Thu Mùa
2000 32529.5 15571.2 8625.0 8333.3
2001 32108.4 15474.4 8328.4 8305.6
2002 34447.2 16719.6 9188.7 8538.9
2003 34568.8 16822.7 9400.8 8345.3
2004 36148.9 17078.0 10430.9 8640.0

2005 35832.9 17331.6 10436.2 8065.1
2006 35849.5 17588.2 9693.9 8567.4
2007 35942.7 17024.1 10140.8 8777.8
2008 38725.1 18325.5 11414.2 8985.4
2009 38895.5 18696.3 11184.1 9015.1
(Tổng Cục Thống Kê 2010)
Hiện nay, dưới tác ñộng của việc gia tăng dân số nên diện tích ñất nông
nghiệp ngày càng giảm. Tuy nhiên với thành tựu khoa học kĩ thuật như hiện
nay ñưa các giống mới có năng suất cao vào sản xuất, vì vậy năng suất, sản
lượng lúa tăng lên ñáng kể. Cụ thể như bảng 2.2 và 2.3.
Qua bảng 2.2 & 2.3 cho thấy, trong khi diện tích gieo trồng lúa của cả
nước là 7666,3 nghìn ha (năm 2000) ñã giảm xuống chỉ còn 7440,1(năm
2009) nhưng năng suất và sản lượng lúa vẫn tăng, cụ thể năng suất lúa năm
2000 mới chỉ ñạt có 42,4 tạ/ha thế nhưng ñến năm 2009 năng suất lúa ñã ñạt
tới mức là 52,3 tạ/ha, trong ñó ðBSH ñạt 5,88 tấn/ha, Trung du và miền núi
phía Bắc ñạt 4,33 tấn/ha, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ ñạt
5,12 tấn/ha, Tây Nguyên ñạt 4,65 tấn/ha, ðông Nam Bộ ñạt 4,31 tấn/ha, ðồng
bằng Sông Cửu Long ñạt 5,29 tấn/ha (2009).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
8

Và sản lượng thóc tăng từ 32529.5 nghìn tấn (năm 2000) ñến 38895.5
nghìn tấn (năm 2009). Qua các con số này cho ta thấy vai trò trong việc ñưa
các giống mới, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật nâng cao năng suất lúa
nhằm ổn ñịnh an ninh lương thực hết sức to lớn.
2.2. Những kết quả nghiên cứu phân bón ñối với cây lúa.
2.2.1. Phương pháp bón phân truyền thống
Theo kết quả tổng kết của Mai Văn Quyền trên 60 thí nghiệm
khác nhau thực tiễn ở 40 nước có khí hậu khác nhau cho thấy: Nếu ñạt năng
suất lúa 3 tấn thóc/ha, thì lúa lấy ñi hết 50 kg N, 260 kg P

2
O
5
, 80 kg K
2
O, 10
kg Ca, 6 kg Mg, 5 kg S và nếu ruộng lúa ñặt năng suất ñến 6 tấn/ha thì lượng
dinh dưỡng cây lúa lấy ñi là 100 kg N, 500 kg P
2
O
5
, 160 kg K
2
O, 19 kg Ca,
12 kg Mg, 10 kg S [9]
Vì vậy, với những thành tựu khoa học kĩ thuật như ñưa giống mới có
năng suất cao cùng các biện pháp kĩ thuật thâm canh nhằm khai thác hết tiềm
năng năng suất của giống nên lượng phân bón vô cơ mà người dân sử dụng ñã
tăng một cách ñáng kể. Do người dân lạm dụng quá mức hiệu quả và cách sử
dụng ñơn giản, thuận tiện của các loại phân vô cơ mà dẫn ñến tình trạng gây ô
nhiễm ñất. Theo Nguyễn Văn Bộ, 2003 [2] mỗi năm nước ta sử dụng
1.202.140 tấn ñạm, 456.000 tấn lân và 402.000 tấn Kali, trong ñó sản xuất lúa
chiếm 62%.
Theo tính toán, lượng phân vô cơ sử dụng tăng mạnh trong vòng 20
năm qua, tổng các yếu tố dinh dưỡng ña lượng N+P
2
O
5
+K
2

O năm 2007 ñạt
trên 2,4 triệu tấn, tăng gấp hơn 5 lần so với lượng sử dụng của năm 1985.
Ngoài phân bón vô cơ, hàng năm nước ta còn sử dụng khoảng 1 triệu tấn phân
hữu cơ, hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh các loại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9

Bảng 2.4. Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở Việt Nam qua các năm
(ðơn vị tính: nghìn tấn)
Năm N P
2
O
5
K
2
O NPK N+P
2
O
5
+K
2
O

1985 342,3 91,0 35,9 54,8 469,2
1990 425,4 105,7 29,2 62,3 560,3
1995 831,7 322,0 88,0 116,6 1223,7
2000 1332,0 501,0 450,0 180,0 2283,0
2005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,6
2007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2


ðối với phương pháp bón phân truyền thống, hiệu quả sử dụng phân
bón rất thấp chỉ bón vào giai ñoạn lúa cần. Nhưng lượng dinh dưỡng ñưa vào
tương ñối lớn mà cây trồng sử dụng lại ít chỉ phát huy ñược 30% hiệu quả ñối
với ñạm và 50% hiệu quả ñối với lân và kali. Ngoài ra, một nguyên nhân quan
trọng dẫn ñến hiệu quả của phân bón thấp là phương pháp bón phân chưa hợp
lý, người nông dân còn có những hiểu biết hạn chế về việc biến ñổi của phân
ñạm và các loại phân khác trong ñiều kiện ñất lúa ngập nước, chính trong ñiều
kiện này phân bón rất dễ bị mất.
2.2.1.1 Vai trò và nhu cầu phân ñạm của lúa:
*Vai trò của ñạm:
ðạm là yếu tố quan trọng hàng ñầu ñối với các cơ thể sống vì nó là
thành phần cơ bản của các protein - chất cơ bản biểu hiện sự sống. ðạm nằm
trong nhiều hợp chất cơ bản cần thiết cho sự phát triển của cây như diệp lục
và các chất men. Các bazơ có ñạm, thành phần cơ bản của axit nucleic, trong
ADN, ARN của nhân bào, nơi cư trú các thông tin di truyền, ñóng vai trò tổng
hợp protêin. Do vậy ñạm là yếu tố cơ bản của quá trình ñồng hoá cacbon, kích
thích sự phát triển của bộ rễ và việc hút các yếu tố dinh dưỡng khác.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10

ðối với lúa, ñạm làm tăng kích thước lá dẫn ñến làm tăng nhanh chỉ số
diện tích lá, tăng nhanh số nhánh ñẻ. ðạm thúc ñẩy sự tăng trưởng nhanh (làm
tăng chiều cao cây, số nhánh) và tăng số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc trên
bông, hàm lượng prôtein trên hạt. Vì vậy ñạm ảnh huởng tới tất cả các ñặc
tính kiến tạo năng suất. Do ñó cần phải cung cấp ñầy ñủ lượng ñạm ñể cây có
thể sinh trưởng phát triển thuận lợi giúp cây có thể ñạt năng suất tối ña.
* Nhu cầu và hiệu suất sử dụng phân ñạm của lúa.
Theo Iruka (1963) cho thấy: Nếu bón ñạm với liều lượng cao thì hiệu suất
cao nhất là bón vào lúa ñẻ nhánh và sau ñó giảm dần. Với liều lượng bón ñạm
thấp thì bón vào lúc lúa ñẻ và trước trỗ 10 ngày có hiệu quả cao (Yoshida, 1985)

[8]. Theo Prasat và Dedatta (1979) thấy hiệu suất sử dụng ñạm của cây lúa cao ở
mức bón thấp, bón sâu và bón vào thời kỳ sinh trưởng sau
Theo kết quả nghiên cứu của Mitsui (1973) về ảnh hưởng của ñạm ñến
hoạt ñộng sinh lý của lúa như sau: Sau khi tăng lượng ñạm thì cường ñộ
quang hợp, cường ñộ hô hấp và hàm lượng diệp lục của cây lúa tăng lên, nhịp
ñộ quang hợp, hô hấp không khác nhau nhiều nhưng cường ñộ quang hợp
tăng mạnh hơn cường ñộ hô hấp gấp 10 lần cho nên vai trò của ñạm làm tăng
tích luỹ chất khô (Nguyễn Thị Lẫm,1994) [13].
Năm 1973, Xiniura và Chiba có kết quả thí nghiệm bón ñạm theo 9
cách tương ứng với các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển. Mỗi lần bón với 7
mức ñạm khác nhau, 2 tác giả trên ñã có những kết luận sau:
+ Hiệu suất của ñạm (kể cả rơm, rạ và thóc) cao khi lượng ñạm bón ở
mức thấp.
+ Có 2 ñỉnh về hiệu suất, ñỉnh ñầu tiên là xuất hiện ở thời kỳ ñẻ nhánh,
ñỉnh thứ 2 xuất hiện ở 1- 9 ngày trước trỗ, nếu lượng ñạm nhiều thì không có
ñỉnh thứ 2. Nếu bón liều lượng ñạm thấp thì bón vào lúc 20 ngày trước trỗ,
nếu bón liều lượng ñạm cao thì bón vào lúc cây lúa ñẻ nhánh [8].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
11


Hình 2.1. Sơ ñồ vai trò của ñạm ñối với lúa
Theo Yoshida (1980) ñạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất ñối
với cây lúa trong các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển.
ðạm là nguyên tố quan trọng nhất giúp lúa sinh trưởng phát triển, tăng
khả năng ñẻ nhánh, tăng nhánh hữu hiệu và kiến tạo năng suất. Việc bón ñạm
vào thời kỳ sinh trưởng nào của cây và tỷ lệ bón ở các thời kỳ khác nhau phù
hợp là rất quan trọng. Theo sơ ñồ của Shouichi Yoshida ta có thể thấy yêu cầu
ñạm của cây lúa thay ñổi theo thời gian sinh trưởng. Cây lúa cần nhiều ñạm
trong 2 thời kỳ, ñó là thời kỳ ñẻ nhánh, sau ñó là thời kỳ phân hóa ñòng và

phát triển ñòng. Kết thúc thời kỳ phân hóa ñòng hầu như lúa ñã hút > 80%
tổng lượng ñạm cho cả chu kỳ sinh trưởng.
Theo nghiên cứu của các tác giả ðào Thế Tuấn (1980) và Nguyễn Hữu
Tề (1997)[17],[19] cây lúa hút 70% tổng lượng ñạm là trong giai ñoạn ñẻ
nhánh, ñây là thời kỳ hút ñạm có ảnh hưởng lớn ñến năng suất, 10 – 15% là
hút ở giai ñoạn làm ñòng, lượng còn lại là từ sau làm ñòng ñến chín.
Theo tác giả Bùi ðình Dinh,1993 [5] cây lúa cũng cần nhiều ñạm trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12

thời kỳ phân hoá ñòng và phát triển ñòng thành bông. Thời kỳ này quyết ñịnh
tới số hạt/bông, trọng lượng nghìn hạt (P
1000
)
Hiện nay giá thành phân bón rất cao nhưng trong thâm canh nhất thiết
phải bón phân.Phân urê ñược sử dụng khá phổ biến và không thể thiếu ñược
trong trồng lúa, hàm lượng ñạm trong phân cao (46%).Tuy nhiên hiệu quả sử
dụng phân ñạm của cây trồng rất thấp, ñặc biệt là ñối với lúa nước. Bởi vì
trong quá trình bón phân một lượng phân ñạm bị mất.Lượng ñạm bị mất ñi
phụ thuộc vào ñiều kiện ñất ñai, khí hậu và biện pháp canh tác ñược áp dụng.
Ở nước ta, trong mùa mưa, do mưa tập trung với cường ñộ lớn, ñạm bị rửa
trôi theo nước chảy bề mặt và xói mòn là rất ñáng kể. Nhìn chung, ñạm bị
mất dưới dạng thể khí (NH
3
) và do quá trình phản ñạm hoá là những nguyên
nhân chủ yếu làm mất ñạm trong nhiều hệ thống nông nghiệp khác nhau.
Viện Nông hoá- Thổ nhưỡng ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của
ñất, mùa vụ và liều lượng phân ñạm bón vào ñến tỷ lệ ñạm do cây lúa hút.
Không phải do bón nhiều ñạm thì tỷ lệ ñạm của lúa sử dụng nhiều. Ở mức
phân ñạm 80 kg N/ha, tỷ lệ sử dụng ñạm là 46,6%, so với mức ñạm này có

phối hợp với phân chuồng tỷ lệ ñạm hút ñược là 47,4%. Nếu tiếp tục tăng liều
lượng ñạm ñến 160N và 240N có bón phân chuồng thì tỷ lệ ñạm mà cây lúa
sử dụng cũng giảm xuống. Trên ñất bạc màu so với ñất phù sa sông Hồng thì
hiệu suất sử dụng ñạm của cây lúa thấp hơn. Khi bón liều lượng ñạm từ 40N-
120N thì hiệu suất sử dụng phân giảm xuống tuy lượng ñạm tuyệt ñối do lúa
sử dụng có tăng lên [18].
Do hệ số sử dụng phân ñạm của cây lúa không cao nên lượng nitơ cần bón cho
cây lúa phải cao hơn nhiều so với nhu cầu. Lượng N bón thường dao ñộng từ
60 - 160kg/ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13


Urea-N
NH
4
+
-N
NO
-
-
N












Hình 2.2. Các con ñường mất N trong ñiều kiện canh tác lúa ngập nước
Trong ñiều kiện ở nước ta hiện nay ñể ñạt năng suất 5 tấn /ha, thường
bón 80 – 120kgN/ha. Trong thâm canh lúa, thời kỳ bón phân ñạm cho lúa hợp
lý thường là vào các giai ñoạn: bón lót, bón thúc ñẻ nhánh, thúc ñòng ngoài ra
có thể bón nuôi hạt (Nguyễn Như Hà,2206)[10].
Ở những giai ñoạn ñầu khi tăng lượng ñạm từ 60N ñến 120N kg/ha, số
nhánh hữu hiệu của giống lúa VL24 phương pháp mới tăng hơn phương pháp
thông dụng từ 9,4 ñến 12,8 (Nguyễn Như Hà, 2006)[10]. Khi tăng lượng ñạm
từ 60N ñến 120N kg/ha thì năng suất hạt của giống lúa Việt lai 24 với phương
pháp mới năng suất hạt tăng từ 65,2 ñến 75,7 tạ/ha trong khi phương pháp
thông dụng tăng từ 53,8 ñến 70,4 tạ/ha (Lusiyolo Gia Long, 2006)[14]
2.2.1.2. Vai trò và nhu cầu phân lân của lúa
*Vai trò của lân:
Lân là thành phần chủ yếu của axit nucleic, là chất chủ yếu của nhân tế
bào. Trong vật chất khô của cây có chứa hàm lượng lân từ 0,1 -0,5%. Lân có
mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protit và sự di chuyển tinh
bột. Lân ñuợc cây hút dưới dạng H
2
PO
4
-2
và HPO
4
-2
.Cây hút lân mạnh hơn
so với các loại cây trồng cạn. Cùng với ñạm, lân xúc tiến sự phát triển của bộ
rễ và tăng số nhánh ñẻ , ñồng thời cũng làm cho lúa trổ bông chín sớm hơn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
14

* Nhu cầu và hiệu suất sử dụng phân lân của lúa.
Ở mỗi thời kỳ lúa hút lân với lượng khác nhau, trong ñó có hai thời kỳ
hút mạnh nhất là thời kỳ ñẻ nhánh và thời kỳ làm ñòng. Tuy nhiên xét về mức
ñộ thì lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ñẻ nhánh (S.Yosida, 1976)[30].
Nghiên cứu của Brady, Nylec năm 1985 cho thấy, hầu hết các loại cây
trồng hút không quá 10 -13% lượng lân bón vào ñất trong năm, ñặc biệt là cây
lúa, chỉ cần giữ cho lân ở trong ñất khoảng 0,2 ppm hoặc thấp hơn một chút là
có thể cho năng suất tối ña.Tuy vậy, cần bón lân kết hợp với các loại phân khác
như ñạm, kali mới nâng cao ñược hiệu quả của nó [26]
Năm 1994 kết quả thí nghiệm bón lân cho lúa của trường ðại học Nông
nghiệp II tại xã Thuỷ Dương- Huyện Hương Thuỷ (Thừa Thiên- Huế) cho
thấy: Trong vụ Xuân bón lân cho lúa từ 30- 120 kg P
2
O
5
/ha ñều làm tăng
năng suất lúa từ 10- 17%. Với liều lượng bón 90 kg P
2
O
5
là ñạt năng suất cao
nhất và nếu bón hơn liều lượng 90 kg P
2
O
5
/ha thì năng suất có xu hướng
giảm. Trong vụ Hè thu, với giống lúa VM1, bón Supe lân hay lân nung chảy

ñều làm tăng năng suất rất rõ rệt [3].
Năm 1996 theo Mai Thành Phụng và một số tác giả cho rằng trên ñất
phèn nặng, muốn trồng lúa có hiệu quả cần phải liên tục cải tạo: Sử dụng
nước ngọt tưới ñể rửa phèn, bón phân lân liều lượng cao trong những năm ñầu
ñể tích luỹ lân. Trên ñất phù sa sông Cửu Long ñược bồi hàng năm, bón lân
vẫn có hiệu quả rất rõ. Vụ ðông xuân 20 Kg P
2
O
5
/ha ñã tăng năng suất ñược
20% so với công thức không bón lân. Tuy nhiên, bón thêm với liều lượng cao
hơn, năng suất lúa có tăng nhưng không rõ cho nên ruộng thâm canh thường
ñược bón phối hợp từ 20- 30 kg P
2
O
5
là ñủ. Trong vụ Hè thu, cây lúa có nhu
cầu lượng lân cao và hiệu quả xuất hiện rõ hơn vụ Xuân, bón 20 kg P
2
O
5
thì
ñã bội thu ñược 43,7%, tiếp tục bón tăng lượng lân năng suất lúa có tăng
nhưng không rõ [16].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15

Theo nghiên cứu của tác giả Trần Thanh Sơn về ảnh hưởng phân lân
ñối với năng suất lúa và ñộ bạc bụng hạt gạo ở ñất phèn tỉnh An Giang cho
thấy phân lân có ảnh hưởng ñến ñến năng suất lúa và ñộ bạc bụng hạt

gạo.Bón phân lân với liều lượng 90 kgP2O5.ha ñạt ñược năng suất và tỉ lệ
hạt gạo không bạc bụng cao hơn so với ñối chứng là không bón lân (Trần
Thanh Sơn, 2006)[21]
ðể nâng cao hiệu quả bón lân cho cây lúa ngắn ngày, trong ñiều kiện
thâm canh trung bình (10 tấn phân chuồng, 90 -120N, 60K2O/ha) nên bón lân
với lượng 80 – 90 P2O5/ha và tập trung bón lót (Zhu, S.L, 1992)[29].
2.2.1.3. Vai trò và nhu cầu phân kali của lúa:
*Vai trò của kali
Nói chung, cây hút kali nhiều ở ñầu thời kì sinh trưởng. Trong thời kì
lúa làm ñòng nếu gặp thời tiết xấu cần phải bón kali bổ sung ñể lúa làm ñòng
thuận lợi.Tuỳ theo từng thời kì sinh trưởng mà tỉ lệ các chất dinh dưỡng N, P,
K. Trong cây lúa thay ñổi rất nhiều; ñồng thời tỉ lệ ñó cũng thay ñổi theo mùa
vụ khác nhau.Tuy vậy, cũng có thể thấy một tính chất chung là tỉ lệ ñạm và
kali thay ñổi trong một phạm vi rộng hơn (ðào Thế Tuấn, 1970)[19]
Ở những ruộng có năng suất cao thì tỉ lệ ñạm ở thời kì mạ cao, còn kali
thì ngược lại có tỉ lệ cao nhất ở thời kì lúa làm ñòng. Kali ñược hút nhiều như
ñạm, nhưng lúa hút thừa kali không hại bằng hút thừa ñạm.Vai trò của Kali là
xúc tiến sự di chuyển các chất ñồng hoá và gluxit trong cây.Vì vậy nếu lúa
thiếu kali thì hàm luợng tinh bột trong hạt giảm, hàm luợng ñạm sẽ tăng.
Ngoài những chức năng trên, kali còn cần cho sự tổng hợp protit, quan hệ mật
thiết với sự phân chia tế bào, cho nên ở gần ñiểm sinh trưởng của cây hàm
lượng kali tương ñối nhiều. Kali còn làm cho sự di ñộng Fe trong cây ñược tốt
do ñó ảnh hưởng gián tiếp ñến quá trình hô hấp.
* Nhu cầu và hiệu suất sử dụng kali của lúa
Dinh dưỡng kali là một trong 3 yếu tố dinh dưỡng quan trọng ñối với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
16

cây lúa, trước tiên là cây lúa hút kali, sau ñó hút ñạm, ñể thu ñược 1 tấn thóc,
cây lúa lấy ñi 22- 26 kg K

2
O nguyên chất tương ñương với 36,74- 43,4 kg
KCl (60% K), kali là nguyên tố ñiều khiển chất lượng tham gia vào các quá
trình hình thành các hợp chất và vật chất các hợp chất ñó, kali còn làm tác
dụng cho tế bào cây cung cấp, tăng tỷ lệ ñường, giúp vận chuyển chất dinh
dưỡng nhanh chóng về hoa và tạo hạt
Ka li là yếu tố quan trọng quyết ñịnh hiệu quả thâm canh lúa. Loại phân
kali thích hợp bón cho lúa là kali clorua. Trong thâm canh lúa ngắn ngày trên
ñất phù sa sông Hồng, nếu không bón kali sẽ không chỉ ảnh hưởng xấu ñến
sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu
mà còn ảnh hưởng ñến khả năng chống chịu sâu bệnh .Vào cuối giai ñoạn lúa ñẻ
nhánh, nhu cầu hút kali của cây tăng mạnh, cây lúa hút kali cao nhất là vào thời
kỳ từ phân hoá ñòng cho ñến trỗ (chiếm tới 51,8-61,9%). Lượng kali cây hút ñể
tạo ra 1 tấn thóc ở các vùng khác nhau dao ñộng khoảng 30 – 31kgK
2
O/ha, trong
thâm canh thường bón từ 100 – 200kgK
2
O/ha/năm (Cục khuyến nông, khuyến
lâm,1998)[22]
Trong ñiều kiện mùa khô, với mức 140N, 60P2O5 và bón 60kg K2O/ha
thì năng suất lúa ñạt 6,78 tấn/ha, cho bội thu năng suất do bón kali là 12,8 kg
thóc/kg K2O. Trong mùa mưa, với mức 70N, 60P2O5 và bón 60kg K2O/ha thì
năng suất lúa ñạt 4,96 tấn/ha [31].
Trên ñất phù sa sông Hồng trong thâm canh lúa ngắn ngày, ñể ñạt ñược
năng suất lúa hơn 5 tấn/ ha ở vụ mùa và trên 6 tấn/ha ở vụ xuân, nhất thiết
phải bón kali. ðể ñạt năng suất lúa Xuân 7 tấn/ha thì cần bón 102- 135 kg
K
2
O/ha/vụ (với mức 193 kg N/ha, 120 kg P

2
O
5
/ha) và năng suất lúa vụ mùa
ñạt 6 tấn cần bón 88- 107 kg K
2
O/ha/vụ (với mức 160kg N/ha/vụ, 88kg
P
2
O
5
/ha/vụ). Hiệu suất phân kali có thể ñạt 6,2- 7,2 kg thóc/ kg K
2
O (Nguyễn
Văn Bộ và CS, 2002)[1].

×