Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI CHÈ; ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA RỆP MUỘI (Toxoptera aurantii Boyer.) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THANH BA, PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.56 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI









VI QUANG VĨNH


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI CHÈ;
ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA RỆP MUỘI
(
Toxoptera aurantii Boyer.
) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI
THANH BA, PHÚ THỌ VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH




HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
i



LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Vi Quang Vĩnh





















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ii



LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
- PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh là người ñã tận tình giúp ñỡ và chỉ
bảo tôi trong suốt quá trình làm ñề tài.
- Khoa Sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Tất cả các giáo viên Bộ môn Côn trùng, ban chủ nhiệm khoa Nông
Học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. ñã góp ý ñể tôi hoàn thành ñề tài
này.
- Ban lãnh ñạo cùng các bộ môn của Viện khoa học nông lâm nghiệp
miền núi phía bắc.
- Tất cả các bạn bè và gia ñình ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi.
Một lần nữa tôi bảy tỏ lòng biết ơn tới mọi sự giúp ñỡ ñó!
Tác giả luận văn



Vi Quang Vĩnh








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iii



MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục bảng vi

Danh mục hình viii

1. MỞ ðẦU 1

1.1

ðặt vấn ñề 1


1.2

Mục ñích, yêu cầu của ñề tài. 3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

2.1

Cơ sở khoa học 5

2.2

Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 6

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

3.1

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 26

3.2

ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 26

3.3

Nội dung nghiên cứu 27

3.4


Phương pháp nghiên cứu 27

3.5

Công thức tính 32

3.6

Phương pháp bảo quản mẫu vật và phân loại 33

3.7

Phương pháp xử lý số liệu 33

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34

4.1

Thành phần sâu, nhện hại chè và thiên ñịch của chúng vụ Xuân
Hè năm 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 34

4.1.1

Thành phần sâu, nhện hại chè vụ Xuân Hè năm 2010 tại Thanh
Ba – Phú Thọ 34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv




4.1.2

Kết quả nghiên cứu thành phần thiên ñịch của sâu hại chè vụ
Xuân Hè 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 39

4.2

Kết quả nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, ñặc tính sinh vật học của
rệp muội ñen T.aurantii 42

4.2.1

ðặc ñiểm hình thái và kích thước các pha phát dục của rệp muội
ñen T.aurantii 42

4.2.2

ðặc tính sinh vật học của rệp muội ñen (T.aurantii) 44

4.2.3

Nhịp ñiệu sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) 46

4.2.4

Sức sinh sản, thời gian sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) 49

4.3


Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới diễn biến số lượng rệp
muội ñen T.aurantii hại chè vụ Xuân Hè tại Thanh Ba – Phú Thọ 50

4.3.1

Ảnh hưởng của các giống chè ñến sự phát sinh, gây hại của rệp
muội ñen T.aurantii 50

4.3.2

Ảnh hưởng của các tuổi chè ñến sự phát sinh, gây hại của rệp
muội ñen T.aurantii vụ Xuân Hè tại Thanh Ba – Phú Thọ 55

4.3.3

Ảnh hưởng của kỹ thuật hái ñến mật ñộ hại của rệp muội ñen
T.aurantii vụ xuân tại Thanh Ba – Phú Thọ 60

4.4

Ảnh hưởng của các nương chè có che bóng và không che bóng ñến
mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii vụ Xuân Hè tại Thanh Ba – Phú Thọ 64

4.4

Kết quả nghiên cứu một số biện pháp phòng chống rệp muội ñen
T.aurantii vụ xuân tại Thanh Ba – Phú Thọ 66

4.4.1


Hiệu quả sử dụng bẫy màu vàng trong phòng trừ rệp muội ñen
T.aurantii 66

4.4.2

Xác ñinh khả năng ăn rệp T.aurantii của bọ rùa ñỏ Micraspis
discolor F. 69

4.4.3

Xác ñinh khả năng ăn rệp T.aurantii của bọ rùa của bọ rùa 6 vằn
Menochilus sexmaculatus Fabr 70

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
v



4.5

ðánh giá hiệu lực một số thuốc hoá học ñang dùng phổ biến hiện
nay phòng trừ rệp muội 71

4.5.1

Thí nghiệm hiệu lực thuốc hoá học trong phòng 72

4.5.2

Thí nghiệm hiệu lực thuốc hoá học ngoài ñồng ruộng 74


5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77

5.1

Kết luận 77

5.2

ðề nghị 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

PHỤ LỤC 86


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vi



DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang

4.1 Thành phần sâu, nhện hại chè vụ Xuân Hè năm 2010 tại
Thanh Ba – Phú Thọ 35
4.2 Thành phần thiên ñịch của sâu, nhện hại chè vụ Xuân Hè năm
2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 40
4.3 Kích thước các pha phát dục của rệp muội ñen T.aurantii qua
ở các ñợt nuôi năm 2010 42

4.4 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ, ẩm ñộ ñến thời gian các pha phát dục
của rệp muội ñen T.aurantii 45
4.5 Nhịp ñiệu sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) 47
4.6 Sức sinh sản, thời gian sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) 49
4.7 Diễn biến mật ñộ rệp muỗi ñen T.aurantii trên các giống chè 51
4.8 Diễn biến mức ñộ hại của rệp muội ñen T.aurantii trên các
giống chè 54
4.9 Diễn biến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii trên các tuổi chè 55
4.10 Diễn biến mức ñộ hại của rệp muội ñen T.aurantii ở các nương
chè có ñộ tuổi khác nhau 58
4.11 Diễn biến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii ở các kỹ thuật hái
khác nhau 61
4.12 Diễn biến mức ñộ hại của rệp muội ñen T.aurantii ở các nương
chè có kỹ thuật hái khác nhau 63
4.13 Diễn biến mật ñộ rệp muội T.aurantii trên các nương chè có
che bóng và không che bóng 65
4.14 Hiệu quả sử dụng bẫy màu vàng trong phòng trừ rệp muội ñen
T.aurantii 67
4.15 Khả năng ăn rệp T.aurantii của bọ rùa ñỏ Micraspis discolor F. 69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii



4.16 Khả năng ăn rệp T.aurantii của bọ rùa rùa 6 vằn Menochilus
sexmaculatus Fabr 71
4.17 Hiệu lực một số loại thuốc thí nghiệm trong phòng 72
4.18. Hiệu lực 4 loại thuốc phòng trừ rệp muội vụ Xuân Hè 2010 tại
Thanh Ba – Phú Thọ 75


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
viii



DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1a Các loài sâu nhện hại chè vụ xuân 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 37
4.1b Các loài sâu, nhện hại chè vụ xuân 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 37
4.2 Một số loài thiên ñịch trên cây chè 41
4.3 Kích thước các pha phát dục của rệp muội T.aurantii 43
4.4a Nhịp ñiệu sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) không có cánh 48
4.4b Nhịp ñiệu sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) có cánh 48
4.5 Diễn biến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii trên các giống chè 53
4.6 Diễn biến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii trên các tuổi chè 57
4.7 Diễn biến tỷ lệ hại của rệp muội ñen T.aurantii trên các tuổi chè 59
4.8 Diễn biến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii ở các kỹ thuật hái khác
nhau 62
4.9 Diễn biến tỷ lệ hại của rệp muội ñen T.aurantii ở các nương chè
có kỹ thuật hái khác nhau 64
4.10a ðặt bẫy màu vàng ñể thu bắt rệp 67
4.10b Diễn biến mật ñộ rệp trên nương chè có sử dụng bẫy và không
sử dụng bẫy 68
4.11 Bọ rùa ñỏ Micraspis discolor F. 69
4.12 Bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus F. 70
4.13 Hiệu lực trong phòng của 4 loại thuốc phòng trừ rệp muội
T.aurantii 74
4.14 Thí nghiệm xử lý thuốc ngoài ñồng ruộng 74
4.15 Hiệu lực 4 loại thuốc phòng trừ rệp muội vụ Xuân Hè 2010 tại
Thanh Ba – Phú Thọ 75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1


1. MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề
Cây chè (Camellia sinensis (L) O.Kuntze) nguồn gốc là cây hoang dại,
ñược người Trung Quốc phát hiện vào năm 2738 trước công nguyên. Trong tự
nhiên cây chè có dạng cây thân bụi hoặc cây thân gỗ, qua quá trình trồng trọt
và thuần hóa chiều cao cây chè ñược hạ thấp bằng việc ñốn tỉa cành ñể hái
búp và lá non. Buổi ban ñầu con người sử dụng các sản phẩm chè như một
thứ dược liệu, sau ñược dùng làm nước uống. Tuỳ thuộc vào công nghệ chế
biến nguyên liệu thu hái mà ta có các sản phẩm khác nhau như chè xanh, chè
ñen, chè vàng, chè phổ nhĩ, chè kim ngân, chè ô long v.v. Qua nhiều nghiên
cứu cho rằng uống nước chè có nhiều tác dụng cho con người, trong y dược
cho rằng uống nước chè có thể chống ñược bệnh ung thư; chống nguyên tử
phóng xạ…
Chè là cây công nghiệp dài ngày mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ
rệt. Trong những năm gần ñây, diện tích và sản lượng chè tăng lên ñáng kể
góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hàng chục vạn hộ gia ñình ở
Việt Nam, có tác ñộng tích cực trong việc xoá ñói, giảm nghèo, cải thiện chất
lượng cuộc sống cho người dân vùng Trung du, miền núi. Cây chè ñã và ñang
góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông
thôn của ñất nước.
Hiện nay cây chè ñược xác ñịnh là cây công nghiệp mũi nhọn, cây
trồng xóa ñói giảm nghèo cho vùng sâu, vùng xa. Việt Nam có 6 triệu người
sống trong vùng chè, có thu nhập từ trồng, chế biến và kinh doanh chè. Theo
báo cáo của Bộ Nông nghiệp& PTNT, hiện cả nước có 35 tỉnh trồng chè, với
tổng diện tích hơn 131.500 ha, năng suất bình quân ñạt 6,5 tấn búp tươi/ha,

ñứng thứ 5 thế giới về diện tích và sản lượng chè. Năm 2009, cả nước xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2


khẩu 130.000 tấn chè với kim nghạch ñạt 175 triệu USD, tăng 13,6 % so với
năm 2008. Tính ñến hết tháng 6 năm 2010 Việt Nam ñã xuất khẩu 66.000 tấn
chè, kim nghạch ñạt 92 triệu USD [4]
Thanh Ba là một huyện thuộc vùng Trung Du Bắc bộ có ñịa hình chủ
yếu ñồi, núi thấp, có ñất Feralit ñỏ vàng tính chất chua nên từ lâu ñịa phương
ñã xác ñịnh cây chè là cây trồng chủ lực, cây xóa ñói giảm nghèo. Theo thống
kê diện tích chè hiện nay của huyện là 1800 ha (chiếm 92,98% diên tích cây
công nghiệp), sản lượng ñạt 13.753 tấn, mang lại giá trị 41.259 triệu ñồng
(chiếm 69,25% giá trị sản xuất cây công nghiệp) [6]
Tuy vậy, chè Việt Nam nói chung và chè Thanh Ba nói riêng vẫn chưa
có vị thế trên thị trường thế giới, năng suất, chất lượng và giá trị xuất khẩu
còn thấp so với nhiều nước trên thế giới: Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia, Nhật
Bản…
Có nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho năng suất chè của nước ta
còn thấp như: Kỹ thuật thâm canh còn thấp, do sử dụng bộ giống chè có năng
suất thấp, do sâu bệnh phá hại nặng nề. Trong ñó sâu bệnh hại là một trong
nguyên nhân chính làm giảm năng suất và sản lượng. Theo thống kê hàng
năm chúng ta có thể mất từ 15 ñến 30% sản lượng do sâu, bệnh phá hại.
ðể hạn chế sâu bệnh hại, con người ñã sử dụng nhiều biện pháp khác
nhau. Trong ñó sử dụng chủ yếu là biện pháp hóa học, ñôi khi ñược coi là
biện pháp duy nhất. Nhưng thực tế cho thấy sau một thời gian dài dùng thuốc,
sâu bệnh có sự biến ñộng phức tạp, nhiều loại dịch hại trước ñây là dịch hại
thứ yếu nay ñã trở thành dịch hại chủ yếu như: Rầy xanh, nhện ñỏ, bọ cánh tơ,
bọ xít muỗi [8].
Trong những năm gần ñây, ñể hạn chế sâu hại các nhà khoa học ñã

chuyển hướng nghiên cứu sang công tác chọn tạo giống, biện pháp canh tác,
ñiều khiển thiên ñịch trên ñồng ruộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3


Thanh Ba là vùng chè lớn của tỉnh Phú Thọ, là nơi cung cấp nguyên
liệu lớn cho các nhà máy chè trong tỉnh. ðây là vùng trồng chè truyền thống,
có rất nhiều giống chè ñược nhập nội, lai tạo và trồng thử nghiệm. Tuy nhiên,
trong nhiều năm qua công tác bảo vệ thực vật chưa ñược chú trọng ñúng mức,
dịch hại phá hại nhiều, ñặc biệt là các nhóm sâu hại trong ñó có rệp muội.
Việc ñiều tra thành phần sâu, nhện hại và thiên ñịch của chúng, theo
dõi diễn biến số lượng, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của rệp muội là cơ sở ñể
ñánh giá ñúng mức ñộ gây hại của rệp muội và sâu nhện hại chè tại vùng
nghiên cứu, từ ñó là cơ sở ñể xây dựng biện pháp phòng trừ rệp muội và sâu
nhện hại chè có hiệu quả nhất.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên
cứu thành phần sâu, nhện hại chè; ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học
của rệp muội (Toxoptera aurantii Boyer.) và biện pháp phòng trừ tại Thanh
Ba, Phú Thọ vụ Xuân Hè năm 2010”
1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài.
1.2.1 Mục ñích của ñề tài
Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu, nhện hại chè và thiên ñịch
của chúng, ñồng thời nắm ñược ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của rệp muội
(Toxoptera aurantii Boyer.). Từ ñó ñề xuất biện pháp phòng trừ chúng có
hiệu quả kinh tế, ñảm bảo năng suất, chất lượng chè và môi trường sinh thái.
1.2.2 Yêu cầu của ñề tài
- ðiều tra, xác ñịnh thành phần loài sâu, nhện hại chè và thiên ñịch của
chúng tại vùng nghiên cứu.
- Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của rệp muội (Toxoptera

aurantii Boyer.)
- ðiều tra diễn biến của rệp muội tại vùng nghiên cứu (trên các giống
chè, tuổi chè, biện pháp canh tác)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
4


- Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trừ rệp muội
(Toxoptera aurantii Boyer.) và biện pháp sử dụng thiên ñịch, bẫy màu vàng
1.2.3 Ý nghĩa của ñề tài
1.2.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Xác ñịnh ñược thành phần loài sâu, nhện và thiên ñịch của chúng trên cây
chè tại vùng nghiên cứu.
- Bổ sung một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái học của loài
rệp muội ñen T.aurantii hại trên cây chè làm tài liệu tham khảo cho những nghiên
cứu tiếp theo.
1.2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Từ kết quả nghiên cứu của ñề tài làm cơ sở cho việc ñề xuất biện pháp
quản lý rệp muội ñen một cách hợp lý, bổ sung vào kỹ thuật thâm canh chè,
giải quyết một số khó khăn trong công tác phòng chống dịch hại trên cây chè cho
người nông dân.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở khoa học

Cây chè là cây trồng truyền thống của tỉnh Phú Thọ nói chung và của
huyện Thanh Ba nói riêng. Tính ñến 31/12/2009 diện tích chè toàn huyện ñạt
1879,4 ha (diện tích chè kinh doanh 1800 ha), năng suất bình quân ñạt
7,3tấn/ha, sản lượng chè búp tươi 13.753 tấn, giá trị ñạt 41.259 triệu ñồng [6].
Theo ñịnh hướng phát triển nông nghiệp của huyện giai ñoạn 2010 – 2015
mỗi năm trồng 30 ha chè. Tuy nhiên sản lượng và năng suất chè thường
không ổn ñịnh qua các tháng trong năm, phụ thuộc nhiều vào chăm sóc, ñiều
kiện thời tiết và tình hình sâu bệnh. Chính vì vậy việc nghiên cứu về thành
phần sâu, nhện và ñưa ra các biện pháp phòng chống hiệu quả có ý nghĩa
quan trọng ñảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu búp chè ổn ñịnh, có chất
lượng cao cho các nhà máy chế biến chè trong huyện.
Hệ sinh thái ñồi chè vốn dĩ là hệ sinh thái ổn ñịnh và có sự tác ñộng qua
lại giữa cây trồng – sâu hại – thiên ñịch, nhưng ñể thâm canh cao người nông
dân ñã ñầu tư nhiều phân bón, ñặc biệt là phân bón vô cơ với việc bón ñạm
lên tới 300 N (500N), phun thuốc liên tục sau mỗi lứa hái với những loại
thuốc hoá học có phổ tác ñộng rộng như Supracide, Ofatox…. Chính ñiều ñó
ñã phá vỡ mối cân bằng sinh thái, làm giảm nghiêm trọng số loài thiên ñịch
của rệp muội ñen. Do vậy, trong những năm gần ñây rệp muội ñen gây hại
ngày càng nhiều, tần xuất xuất hiện ngày càng cao, làm giảm năng suất, chất
lượng một cách ñáng kể.
Trong những năm gần ñây xu hướng sử dụng thực phẩm an toàn trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ngày càng ñược chú trọng, ñặc biệt
khi số vụ ngộ ñộc thực phẩm do thuốc trừ sâu trong những năm qua ngày
càng nhiều. Vì vậy, trong sản xuất chè những diện tích chè ñược chăm sóc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6


theo quy trình IPM, chè sinh thái ngày càng ñược mở rộng. Chính vì ñiều này
ñã tạo ñiều kiện cho rệp muội ñen phát triển rộng trên các diện tích chè, trên

các giống chè khác nhau.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành ñề tài là nhằm tìm biện pháp phòng trừ hiệu
quả, ñảm bảo duy trì mối cân bằng sinh thái, giảm thiểu việc sử dụng thuốc
hoá học, tăng cường sử dụng biện pháp sinh học, ñặc biệt là các chế phẩm
sinh học trong việc cải tạo ñất ñồi chè và phòng trừ rệp muội hại búp chè.
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới
2.2.1 Những nghiên cứu ngoài nước
2.2.1.1 Những nghiên cứu về thành phần sâu, nhện hại chè
Ở khu vực châu Á, Muraleedharan (1992) [52] cho biết có trên 300 loài
ñộng vật hại chè bao gồm côn trùng, nhện và tuyến trùng trong ñó các loài
quan trọng nhất thuộc các bộ: Acarina, Hemiptera, Thysanoptera,
Lepidoptera, Coleoptera, Isoptera và ngành tuyến trùng Nematoda.
Ở Châu Phi theo Rattan (1992) [54] cho biết có tới 200 loài côn trùng
và nhện hại chè nhưng các loài gây hại chính chiếm số ít, các loài gây hại
quan trọng gồm Bọ xít muỗi (Helopeltis schoutedeni Rent. và H. orphila
Ghesq), bọ trĩ (Thrips spp.), rệp muội (Aphis sp.) và một số loài ăn lá thuộc bộ
Lepidoptera và nhện hại.
Theo Eden (1958) [39] sâu hại chè quan trọng nhất có các loài sau ñây:
- Sâu cuốn búp (Homona coffearia) hại mạnh nhất ở Srilanka
- Bọ xít muỗi (Helopetis sp.) hại nặng ở Srilanka, Ấn ðộ
- Nhện ñỏ (Oligonychus coffeae) rất phổ biến ở hầu hết các vùng trồng
chè. Nó ñược tìm thấy ở 16 loài cây trồng nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Ở ðông
Bắc Ấn ðộ, loài sâu này hại rất nghiêm trọng. Chúng phát triển mạnh mẽ
trong ñiều kiện thời tiết khô hanh.
- Rầy xanh (Empoasca flavescens) gây thiệt hại nhiều ở Assam nhưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
7


không phải là sâu hại quan trọng ở những nơi khác.

- Rệp muội (Toxoptera aurantii) hại chè non trong vườn ươm và những
búp chè còn sót lại sau ñốn.
- Bọ trĩ (Dendothrips bispinosus Bagn và Physothrips setiventris Bagn)
hai loài này thấy ở vùng chè Darjeeling. Ở Sri Lanka nó ñược tìm thấy trong
vườn ươm nhưng không thường xuyên thấy trên ñồng ruộng.
- Mọt ñục cành chè (Xyleborus fornicatus) là loài sâu rất quan trọng ở
Sri Lanka và ñược nghiên cứu rất kỹ. Ở Ấn ðộ chúng không quan trọng và
không tìm thấy loài này ở Châu Phi
Tác giả Muraleedharan và Kandaswamy (1980) [49] cho biết phổ ký
chủ của một số loài bọ trĩ như sau :
- Scirthrips bispinosus Bagn: Phân bố rộng, có ở hầu hết các vùng chè
Nam Ấn ðộ, với số lượng lớn và thường ñược gọi là bọ trĩ cà phê.
- Scirthrips dorsalis Hood: Gây hại trên một số cây có giá trị kinh tế
trong ñó có cả cây chè và thường ñược gọi là Chillies thrips hoặc bọ trĩ
Assam, nó ñã gây thiệt hại lớn cho vùng chè ðông Bắc Ấn ðộ.
- Physothrips setiventris Bagn: Xuất hiện nhiều ở Assam và Darjeeling
làm ảnh hưởng lớn ñến sự phát triển của lá non.
- Còn có hai loài khác ñó là: Mycetothrips anan và Dorcadothrip
nilgiriensis Rank & Mark có nguồn gốc từ Nilgiris và hiện nay ñã ñược thấy
ở vùng chè Anamallais.
Theo Muraleedharan (1992) [52] cho rằng mật ñộ cây che bóng có vai
trò quyết ñịnh tới mật ñộ của bọ trĩ, rệp muội, bọ xít muỗi và nhện. ðặc biệt,
trên những nương chè không có cây che bóng thì luôn bị thiệt hại nhiều do bọ
trĩ và nhện gây ra, còn ở những nương chè có cây che bóng, mật ñộ trồng dày
và ẩm thì bị bọ xít muỗi gây hại nhiều.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
8


Theo Othieno (1994) [55] ở Kenya có các loài sâu nếu không áp dụng

các biện pháp ngăn chặn sẽ trở thành sâu có tầm quan trọng kinh tế như bọ trĩ
(Scirtothrips kenyensis) và các loài nhện ñỏ (Olygonychus coffeae,
Brevipalpus phoenicis, Calacarus carilatus)
ðể hạn chế tác hại của sâu hại chè, có nhiều biện pháp ñược áp dụng,
Eden (1958) [39] cho rằng biện pháp ñầu tiên là giảm nguồn thức ăn của
chúng. Có thể chia làm 3 hướng như sau:
(1) Tăng cường các giống không hấp dẫn ñối với sâu hại.
(2) Sản sinh ra các mô ñộc bằng cách thấm thuốc
(3) Dùng kỹ thuật trồng trọt như: Bón phân, tưới nước, kỹ thuật ñốn
hái chè ñể tác ñộng vào cây chè làm cho giai ñoạn mẫn cảm của cây
trồng không trùng với cao ñiểm của dịch hại
Khi nghiên cứu về sâu hại chè ở vùng ðông Bắc Ấn ðộ, Barboka
(1994) [32] xác ñịnh có 9 loài sâu chích hút hại chè trên tổng số 40 loài sâu
hại, trong ñó 4 loài bọ trĩ hại chè như: Bọ trĩ (thrips), bọ trĩ chè Asam, bọ trĩ
vàng (Yellow thrips), bọ trĩ ñen (black thrips).
2.2.1.2 Những nghiên cứu về thiên ñịch của sâu, nhện hại chè.
Cranham (1966) [43] ñã nghiên cứu cân bằng tự nhiên của dịch hại và
ký sinh trên chè, ñặc biệt là sâu cuốn búp Homona cofferia và ong ký sinh
Macrocentrus homona Nixon ở Sri Lanka. ðể giải thích sự cân bằng tự nhiên
trong nương chè, tác giả ñã nêu những vấn ñề liên quan ñến thức ăn, khí hậu,
sự cạnh tranh, nơi ở cũng như ảnh hưởng của việc dùng thuốc hóa học gây
mất cân bằng giữa sâu hại và thiên ñịch của chúng.
Muraleedharan và Radhakrishnan (1985) [50] cho biết ñã tìm thấy
nhiều loài ruồi thuộc họ Syrphidae ăn rệp Toxoptera aurantii trong nương chè
như sau:
(1) Allobaccha nubilipennis (Austen)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9



(2) Betasyrphus serarius (Wiedeman)
(3) Dideopsis aegrota (Fabr.)
(4) Episyrphus balteatus (DeGeer)
(5) Ischiodon scutellaris (Fabr.)
(6) Paragus tibialis (Fallen)
Chen H.T (1988) [35] cho biết người trồng chè ở ðài Loan ñã nuôi loài
nhện Ambliseius longispinosus ñể phòng trừ nhện hại Oligonichus coffeae và
Tetranychus kanzawai.
ðể phòng trừ nhện ñỏ Oligonychus coffeae, Somchoudhury, Shaha và
các cộng tác viên, trong thời gian từ tháng 7/1993 ñến tháng 6/1995 tiến hành
ñiều tra nhiều ñồn ñiền trồng chè ở Bắc Bengal và ðông Bắc Ấn ðộ ñã kết
luận: Trong số các loài ăn thịt thì nhóm Phytoseiid, của các họ Phytoseiidae,
Stiymaeidae, Cunaxidae, Erythriadae, Bdellidae, Tydeidae, Ascidae,
Anyscidae.
Chen Y.E (1992) [36] cho biết sau 10 năm ñiều tra nhện lớn ăn thịt
(1981 – 1990) trên các nương chè của 13 ñịa phương vùng núi cao thuộc tỉnh
Triết Giang ( Trung Quốc ) ñã ghi nhận tổng số 110 loài nhện lớn thuộc 21 họ
và 93,7% là thiên ñịch của côn trùng hại chè, 6 loài chiếm ưu thế nhất là:
Phintella bifurcilinea; Clubiona deletrix; Tetragnatha preidonia; Conopistha
sp; Neriene oidedicata và Neriene sp. Theo dõi trong phòng thí nghiệm cho
thấy rầy xanh (Empoasca pirisuga), bọ phấn (Aleurocanthus spiniferus), rệp
muội (Toxoptera aurantii) là những con mồi chính của các loài nhện này. Bọ
xít (Lygocoris lucorum) và sâu non sâu xếp là cũng bị ăn thịt. ðồng thời tác
giả cũng khẳng ñịnh sự dao ñộng trong quần thể nhện lớn chính là do sự dao
ñộng trong quần thể sâu hại, do tác ñộng của thuốc trừ sâu, của kỹ thuật trồng
trọt và yếu tố khí hậu.
Năm 1985 khi nghiên cứu thiên ñịch của nhện ñỏ Oligonychus coffeae,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10



Banerjee [31] thấy rằng có rất nhiều loài nhện thuộc họ Phytoseiidae,
Stigmaeidae, các loài côn trùng thuộc họ bọ rùa như Stethoous gilviron, các
loài thuộc họ Chrysopidae, Staphylinidae là thiên ñịch của nhện ñỏ và các loài
nhện khác hại chè. Tuy vậy các loài này không thể hạn chế ñược sự bùng phát
thành dịch của nhện ñỏ ở ñầu vụ xuân.
Theo Somhoudhury, Shaha (1995) [59] ñiều tra nghiên cứu và phòng
trừ nhện ñỏ Oligonychus coffeae trên nhiều ñồn ñiền chè ở Bắc Bengal và
ðông Bắc Ấn ðộ, tác giả ñã kết luận rằng trong số các loài ăn thịt thì nhóm
Phytoseiid chúng chiếm ưu thế nhất và có vai trò lớn trong việc ñiều hoà số
lượng nhện hại, ñồng thời tác giả cũng thu thập ñược 39 loài nhện ăn thịt
thuộc nhóm Phytoseiid, thuộc các họ Phytoseiidae, Stiymaeidae, Bdellidae,
Tydeidae, Anystidae, Cunaxidae, Erythriadae và Ascidae.
Năm 1996 tại tỉnh Quý Châu Trung Quốc Daixuan [38] cũng ñã thu
thập ñược 72 loài nhện BMĂT thuộc 16 họ của bộ Araneidae và tác giả cho
rằng các loài ñó ñều là thiên ñịch quan trọng của rầy xanh.
2.2.1.3 Những nghiên cứu về rệp muội
* Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của rệp muội
Carver (1978) [34] cho biết rệp muội ñen gây hại trên 120 loài cây
trồng bao gồm trà, ca cao, cà phê, Ficus, Hibiscus, Ixora, kamani, vôi,
Macadamia, xoài, cam giả, Pittosporum, bưởi và phong lan Vanda. Rệp muội
ñen ñược tìm thấy ở bất cứ nơi nào trồng cà phê, chè thuộc vùng nhiệt ñới và
cận nhiệt ñới như Nam Mỹ, châu Phi, Ấn ðộ, miền ñông châu Á và Australia,
cũng như khu vực ðịa Trung Hải, Trung Mỹ và Mỹ.
Theo Metcalf (1962) [47], rệp gây hại bằng cách hút nhựa cây từ vòi
của chúng. ðiều này thường làm cho các búp trở nên biến dạng, lá cong và
héo.
Elmer và Brawner (1975) [40] cho biết giống như các loài côn trùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
11



khác có thân mềm như rầy nâu, rệp sáp phân của chúng thải ra có lẫn ñường.
ðiều này tạo ñiều kiện cho các loài như kiến ñặc biệt là nấm muội ñen phát
triển, làm giảm hoạt ñộng quang hợp, giảm sức sinh trưởng và nguyên nhân
gây biến dạng của vật chủ.
Theo Ronald F.L. Mau, Jayma L. Martin Kessing [56] rệp muội ñen có
bốn tuổi, tuổi ñầu tiên có chiều dài khoảng 0,7mm và tuổi cuối cùng khoảng
1,49mm. Con trưởng thành có cánh hoặc không có cánh, thân hình ovan màu
nâu, chiều dài cơ thể từ 1,01mm ñến 2,11mm. Mỗi rệp cái ñẻ từ 5-7 con/ngày,
mỗi cá thể có thể ñẻ tối ña khoảng 50 con.
J.J. Wanga1a
2
và J.H. Tsaia1 c
1
(2001) [41] ñã tiến hành nuôi rệp muội
ñen ở các ngưỡng nhiệt ñộ khác nhau (4, 7, 10, 15, 20, 25, 28, 30, 32 và 35°C).
Thấy rằng nhiệt ñộ càng cao thì tuổi thọ của trưởng thành càng ngắn, thí
nghiệm cũng chỉ ra rằng tuổi thọ của trưởng thành dài nhất là 44,2 ngày ở
15
0
C và ngắn nhất là 6,2 ngày ở 32
0
C. Mỗi rệp cái sinh sản tăng từ 16,3 ấu
trùng ở 10° C ñến 58,7 ấu trùng ở 20° C, giảm ñến 6,1 ấu trùng ở 32° C.
K. Dhanapati Devi, Shyam Maisnam và R. Varatharajan (2010) [44]
cho biết loài rệp Toxoptera aurantii là một dịch hại quan trọng của cây chè
chúng xuất hiện

từ tháng ba tới tháng mười với mật ñộ 200 con trên một cành

chè. Sự phá hoại nghiêm trọng như vậy dẫn ñến phục hồi chậm của cây chè,
làm giảm năng suất sản lượng chè.
Brigida G vaf Mercado (1990) và Lai (1989) [46] thì rệp muội thường
phát sinh ở những nước nhiệt ñới. Về ký chủ ñã gây hại trên 120 loài thực vật tập
trung chủ yếu ở các họ Rutaceae, Rubiaceae, Anonaceae, Moraceae và
Theaceae… Ký chủ chính của rệp muội là cam, quýt, chanh, chè, ca cao, cà phê…
Cũng theo K. Dhanapati Devi, Shyam Maisnam và R. Varatharajan
(2010) [44] mật ñộ của rệp muội ñen có sự tương quan chặt chẽ với mật ñộ
của kẻ thù tự nhiên. Tác giả ñã tiến hành so sánh giữa các nhân tố và thấy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12


rằng. Mật ñộ của rệp muội tương quan với kẻ thù (r = 0,95), nhiệt ñộ tối thấp
(r = 0,12), nhiệt ñộ tối ña (r = 0,33), ñộ ẩm tương ñối (r = 0,19) và lượng mưa
(r = 0,06). Trong ñó tương quan giữa mật ñộ rệp và loài ruồi ăn rệp (r = 0,95);
tương quan với bọ rùa Coccinellids (r = 0,97).
K. Dhanapati Devi, Shyam Maisnam và R. Varatharajan (2010) [44]
còn cho biết khi nuôi ở các mùa khác nhau, với ñiều kiện nhiệt ñộ khác nhau
thì vòng ñời, tuổi thọ của trưởng thành, tỷ lệ con cái cũng khác nhau. Cụ thể
như sau mùa xuân (T
o
= 18 – 25
o
C, RH = 57±2%) vòng ñời của rệp là 6,2
ngày, tỷ lệ con cái 61,4%, tuổi thọ của trưởng thành 15,8 ngày. Mùa hè (T
o
=
24 – 27
o

C, RH = 55±1%) vòng ñời của rệp là 7,4 ngày, tỷ lệ con cái 40,4%,
tuổi thọ của trưởng thành 9,6 ngày. Mùa thu, Mùa hè (T
o
= 19 – 24
o
C, RH =
52±1%) vòng ñời của rệp là 8,8 ngày, tỷ lệ con cái 54,2%, tuổi thọ của trưởng
thành 14,2 ngày.
* Những nghiên cứu về thiên ñịch của rệp muội
Về thành phần thiên ñịch của rệp muội ñã ñược nhiều tác giả nghiên
cứu. ðối với mỗi loài rệp muội tồn tại, phát triển ở từng miền sinh thái thường
kéo theo một tập ñoàn thiên ñịch riêng biệt. Người ta chỉ ra rằng thiên ñịch
trên rệp cải ở Bungari bao gồm các loài ăn thịt chính là Episyrphus balteatus
(Degeer), Sphaerophoria rueppellii (Wied.), Syrphus ribesii (Linné) và
Metasyrphus corollae (F.). Thiên ñịch trên rệp xám Brevicoryne brassicae
(L.) hại cải bắp ở Tajikistan (Liên xô cũ) gồm 20 loài trong ñó ñáng chú ý là
các loài ăn thịt: Coccinella septempunctata (L.), Chrysoperla carnea (Steph.),
Metasyrphus corollae (F.), Episyrphus balteatus (Degeer). Ở Ấn ðộ (1981)
ñã công bố rệp Aphis fabae, Lipaphis erysimi, Aphis gossypii bị ong Ephedrus
plagiato và Diaeretiella rapae ký sinh. Những loài rệp này cũng bị giòi ăn rệp
Episyrphus balteatus (Degeer) tấn công.
Thiên ñịch của rệp muội thuộc bộ hai cánh ñược xác ñịnh nằm trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13


hai họ là Syrphidae và Tachinidae. Các loài thuộc họ Tachinidae là các loài
ký sinh. Còn các loài ruồi bắt mồi ăn rệp tập trung trong họ Syrphidae. Theo
một số tài liệu, người ta ñã ñịnh danh và miêu tả ñược 6000 loài thuộc 200
giống nằm trong 3 họ phụ của họ Syrphidae, bao gồm: Syrphinae,

Microdontinae và Eristalinae.
Nhiều tác giả ñã nghiên cứu ñánh giá vai trò thiên ñịch của rệp muội.
Manhmoud (1983) [48] khẳng ñịnh tính chủ ñạo của ruồi ăn rệp trong vai trò
thiên ñịch ñối với rệp muội. Khi ñánh giá về ảnh hưởng của thiên ñịch trong
quần thể rệp xám Brevicoryne brassicae (L.) trên hai cánh ñồng, người ta thấy
các loài ruồi bắt mồi ăn rệp chiếm 53,04% tổng số các loài ăn rệp so với loài
ñứng thứ 2 là bọ mắt vàng Chrysopa carnea (Steeph.) chiếm 29,71%. So sánh
vai trò của các loài ký sinh và các loài ăn thịt rệp xám Brevicoryne brassicae
(L.) hại cải bắp, các tác giả cho rằng giòi ăn rệp là quan trọng hơn nhiều so
với ký sinh rệp.
K. Dhanapati Devi, Shyam Maisnam và R. Varatharajan (2010) [44] ñã
ñiều tra ñịnh kỳ trên cây chè ở Ấn ðộ cho thấy sự xuất hiện của năm loài ruồi
săn mồi là: Paragus serratus Fabr., Episyrphus balteatus (De G), Betasyrphus
serarius (Weid), Metasyrphus confrater (Weid) và Ischiodon scutelleris
(Fabr.) và bốn loài bọ rùa: Coccinella septempunctata L., C. transversalis
Fabr., Oenopia sexareata (Mulsant) và Coleophora bisselitta Mulsant là thiên
ñịch của Toxoptera arantii, mỗi ấu trùng có thể ăn 136 – 460 con rệp. Trong
ñó loài C. Septempucta có thể ăn tối ña tới 460 rệp và E. balteatus với 136
con rệp. Sự phong phú của ñộng vật săn mồi diễn ra ñồng thời với thời kỳ cao
ñiểm dịch hại trong tháng chín. Sự tương quan chặt chẽ giữa mật ñộ rệp và
ñộng vật săn mồi của nó cho thấy một mối quan hệ tích cực ñáng kể.
Kirishan và cộng tác viên (1990) [45] ñã nghiên cứu vai trò của hai loài
ruồi ăn rệp trong ñiều khiển quần thể của 3 loài rệp Brevicoryne brassicae (L.),
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
14


Myzus persicae Sulzer và Lipaphis erysimi Kaltenbach. Kết quả thực nghiệm:
các tác giả cho biết cả pha ấu trùng ruồi Episyphus balteatus thứ tự ăn ñược
209, 289, 233 con rệp/ấu trùng, còn cả pha ấu trùng của ruồi Ischiodon

scutellaris thứ tự ăn ñược 210, 173, 218 con rệp/ấu trùng. Cũng chính tác giả
cho biết thêm, tại vùng Himachal Pradesh (Ấn ðộ), côn trùng ăn thịt, chủ yếu
là giòi ăn rệp và giòi năn (Cecidomyiidae) làm giảm 20% quần thể rệp.
Mutin, V.A (2005) [53], trong hội nghị lần thứ 3 về ruồi ăn rệp, các nhà
khoa học Nhật Bản cho biết ñã thu thập và ñịnh danh ñược 630 loài có mặt ở
vùng ñảo và trong lục ñịa nước này. Với 282 loài ñặc hữu của vùng chiếm
44,8% trong ñó 90 loài chiếm 14,3% có mặt ở cả vùng ñảo và trong lục ñịa.
Chỉ tính riêng phần lục ñịa thì có 12,2% loài ñặc hữu và 18,3% tổng số loài
ñại diện cho vùng ñảo. Xét riêng trong hệ ñộng vật của Hokkaido thì có 40%
loài ruồi bắt mồi ñặc hữu cho vùng, ñại diện cho Honshu chiếm 57% và ở
Sikkoku có 58%.
Rao và CTV (1997) [57] ñã ñánh giá khả năng ăn mồi của Episyrphus
balteatus (Deg.). Theo tác giả, trong suốt thời gian phát dục của ruồi, một ruồi
ăn ñược tối ña 396 con rệp, số rệp bị ăn này chỉ bằng 50% số rệp mà chúng có
thể ăn ñược khi nuôi trong phòng, vì ở ngoài ñồng chúng phải mất thời gian ñi
tìm kiếm thức ăn.
Ở Philippine, Alfier và Calilung (1981) [30] tiến hành nuôi sinh học
ruồi bắt mồi Ichiodon scutellaris (F.) với con mồi là hai loài rệp phổ biến
Melanaphis sacchari (Zhnt.) và Rophalosiphum maidis (Fitch) ñã xác ñịnh
thời gian phát dục của các pha phát triển. Trong ñó pha trứng 3 - 4 ngày, ấu
trùng 5 - 7 ngày (3 tuổi), nhộng 4 - 12 ngày, trưởng thành con ñực sống 7 - 8
ngày, trưởng thành con cái sống 11 - 12 ngày. Một ruồi cái ñẻ ñược từ 32 - 51
trứng. Khả năng ăn rệp của ấu trùng tuổi 1 là 37 rệp, tuổi 2 là 50 rệp (với cả 2
loài rệp) nhưng ở tuổi 3 ăn 71 rệp mía Melanaphis sacchari (Zhnt) hoặc 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15


rệp ngô Rophalosiphum maidis (Fitch).
Chandler (1968), Ito & Iwao (1977), Tenhunberg & Poehling (1991)

dẫn theo J.P.Sutheland, (2001) [42] khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa kích
thước của tập ñoàn rệp và vị trí ñẻ trứng, ñều quan sát thấy: con cái ruồi bắt
mồi ăn rệp họ Syrphidae thích ñẻ trứng ở tập ñoàn rệp trẻ và tránh những cây
ñã bị rệp phá hại nặng. Họ giải thích ñiều này trên lập luận ñảm bảo rằng
trứng có cơ hội nở cao, không bị ñào thải cùng tập ñoàn rệp ñã quá già. Hơn
nữa, loài Epistophe nitidiollis (Syrphidae) chủ yếu ñược tìm thấy trên các tập
ñoàn rệp trẻ.
Một số tác giả cũng ñi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng tới bản
tính của ruồi Syrphus corollae (F.), họ kết luận rằng ruồi mới vũ hoá thích
vùng tối hơn, trong khi ñó con ñực 4 - 8 ngày tuổi thích vùng trắng hơn vùng
có 2 màu, còn con cái 2 ngày tuổi thích vùng có tương phản ánh sáng cao, con
ñực 8 - 10 ngày tuổi thích vùng tối ñồng màu.
Các nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái của ruồi bắt mồi ăn rệp tập trung
vào hình dạng vân, màu sắc cơ thể của ruồi trưởng thành. ðây là các ñặc ñiểm
chủ yếu ñã và ñang ñược sử dụng ñể ñịnh loài. Bên cạnh phương pháp chủ
ñạo này, ngày nay nhiều nhà khoa học ñề cập ñến sự kết hợp giữa phương
pháp so sánh hình thái với phân tích bộ gen. Vì cho rằng một số loài ruồi ăn
rệp phổ biến có tính mềm dẻo trong biểu hiện kiểu hình. Graham J. Hollaway
[43] cùng các ñồng nghiệp của mình ñã tiến hành quan sát trên ruồi bắt mồi
Episyrphus balteatus De Geer và 3 loài Metasyrphus thì thấy hình dạng, màu
sắc các vân trên cơ thể ruồi trưởng thành có sự thay ñổi theo mùa. ðiều này
ñược lý giải dựa trên giả thuyết “Sự thay ñổi màu vân cơ thể có liên quan và
ảnh hưởng tới khả năng ñiều hòa thân nhiệt của ñộng vật”. Tuy nhiên, sự thay
ñổi này không phải bị chi phối bởi một yếu tố duy nhất là nhiệt ñộ môi trường
mà còn nhiều yếu tố khác. Ví dụ, ở một số loài ruồi thuộc họ Syrphidae, thời
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
16


gian phát dục của pha nhộng quyết ñịnh cuối cùng tới màu vân trên cơ thể của

ruồi trưởng thành (Heal, 1979, 1981, Ottenheim và cộng tác viên, 1995).
Markhmoor và Verma (1989) [62] khi nghiên cứu sinh học của loài ruồi
Metasyphus confrater (Wied.), các tác giả nhận thấy mối quan hệ khá chặt giữa
ñỉnh cao về mật ñộ của rệp xảy ra vào tuần cuối tháng 4 và ñầu tháng 5 với sự
xuất hiện của kẻ thù thấy trong ñiều kiện phòng thí nghiệm ở nhiệt ñộ 9,1 -
14,3
0
C, ẩm ñộ 75% (tháng 9 ñến tháng 2 năm sau) con cái ñã giao phối và có
thời gian ñẻ trứng là 21 ngày, thời gian của 1 thế hệ là 52,6 ngày. Khi nhiệt ñộ
13,6 - 19,4
0
C, ẩm ñộ 65% (tháng 2 ñến tháng 4) con cái ñã giao phối và có thời
gian ñẻ trứng là 12 ngày, thời gian thế hệ là 34,74 ngày. Số lượng trứng ñẻ là
17,34 trứng trong mùa ñông và 56,3 trứng trong mùa hè. Các tác giả cũng kết
luận rằng khả năng ăn rệp của giòi thay ñổi theo các tháng trong năm.
Sanders W. (1981) [59] ñã nghiên cứu bản năng ñẻ trứng của ruồi
Syrphus corollae (F.) và thấy con cái thích ñẻ trứng vào quần thể rệp ở những
lá nằm ngang gần giữa hơn ở lá dưới. Nếu có hai quần thể rệp tương tự nhau
thì vị trí ưu tiên bao giờ cũng nằm ở mặt dưới của lá hơn mặt trên của lá. Màu
ñen và hơi ñen có tính hấp dẫn cao hơn cho hoạt ñộng ñẻ trứng của ruồi ñặc
biệt là cho vị trí ñẻ.
Không chỉ có sự cạnh tranh về thức ăn với các loài thiên ñịch ăn rệp
khác mà ruồi ăn rệp cũng bị ong ký sinh bậc hai. ðây chính là mặt hạn chế
của ruồi bắt mồi ăn rệp ñã ñược Rotheway nêu ra từ 1984 [58]. Rotheway cho
rằng hầu hết các loài ruồi bắt mồi ñều bị ong ký sinh.
Xuất hiện trên tập ñoàn rệp cùng ruồi bắt mồi còn có bọ rùa, chuồn
chuồn cỏ… Sự cạnh tranh về thức ăn tất yếu xảy ra. Basant K. Agarwala &
Hironori Yasuda [33] ñã xem xét mối tương tác giữa các loài bắt mồi ăn rệp.
Thí nghiệm ñược tiến hành trên cây dâm bụt có loài rệp bông (Aphis gossypii)
gây hại. Quan sát thấy: loài bọ cánh cứng Scymnus posticalis Sicard có mặt

×