Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
**********


VŨ THỊ THANH HUYỀN


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI MÍA VÀ THIÊN
ðỊCH; DIỄN BIẾN MẬT ðỘ BỌ HUNG ðEN ðỤC GỐC
(Allissonotum impressicolle Arrow) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG
CHỐNG VỤ XUÂN HÈ 2010 TẠI CAO PHONG, HÒA BÌNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần ðình Chiến


HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số


liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn



Vũ Thị Thanh Huyền

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ii



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cám ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của Phó giáo
sư, Tiến sĩ Trần ðình Chiến, Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội. Trân trọng cám ơn các Giảng viên bộ môn Côn
trùng, Khoa Nông học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn Ban Lãnh ñạo và cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật
tỉnh Hòa Bình; Lãnh ñạo và cán bộ Phòng Kinh tế Thành phố Hòa Bình,
Phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện Cao Phong, Tân Lạc, Kim Bôi; Lãnh
ñạo và cán bộ Trạm Bảo vệ thực vật Thành phố Hòa Bình, Trạm Bảo vệ thực
vật các huyện Cao Phong, Tân Lạc, Kim Bôi ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi
trong quá trình thực hiện ñề tài.
Trân trọng cảm ơn Ban Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn tỉnh Hòa Bình, Ban Lãnh ñạo và cán bộ Trung tâm Giống cây trồng tỉnh
Hòa Bình ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ về thời gian hoàn thành luận văn.

Tác giả luận văn



Vũ Thị Thanh Huyền

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iii



MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích, yêu cầu và ý nghĩa của ñề tài 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4
2.2. Những nghiên cứu ngoài nước 5
2.2.1. Tình hình sản xuất mía trên thế giới 5
2.2.2. Nghiên cứu về thành phần sâu hại mía 7
2.2.3. Nghiên cứu về thiên ñịch của sâu hại mía 9
2.2.4. Nghiên cứu về bọ hung hại mía 11

2.3. Những nghiên cứu trong nước 16
2.3.1. Tình hình sản xuất mía ở Việt Nam 16
2.3.2. Nghiên cứu thành phần sâu hại mía 18
2.3.3. Nghiên cứu về các loài thiên ñịch của sâu hại mía 20
2.3.4. Nghiên cứu về bọ hung hại mía 22
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1. Nội dung nghiên cứu 31
3.2. ðịa ñiểm, thời gian, vật liệu và phương pháp nghiên cứu 31
3.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 31
3.2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 ñến tháng 10 năm 2010 31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv



3.2.3. Vật liệu nghiên cứu 31
3.3. Phương pháp nghiên cứu 32
3.3.1. Nghiên cứu tình hình sản xuất Mía của tỉnh Hòa Bình 32
3.3.2. ðiều tra thu thập thành phần sâu hại mía, thiệt hại do chúng gây
ra trong sản xuất và thiên ñịch của chúng 32
3.3.3. ðiều tra diễn biến mật ñộ bọ hung ñen hại mía 33
3.3.4. Khảo sát một số biện pháp phòng chống bọ hung ñen hại mía 34
2.3.5. Phương pháp tính toán 37
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
4.1. Tình hình sản xuất mía tại tỉnh Hòa Bình 39
4.1.1. Tình hình sản xuất mía của nông hộ tại tỉnh Hòa Bình 40
4.1.2. Hệ thống trồng trọt trong sản xuất mía của nông hộ 40
4.1.3. Tình hình sâu bệnh hại mía 41
4.2. Thành phần sâu hại mía và thiên ñịch của chúng vụ xuân hè 2010
tại Cao Phong, Hòa Bình 42

4.2.1. Thành phần sâu hại trên mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong,
Hòa Bình 42
4.2.2. Thành phần các loài thiên ñịch bắt mồi chính của sâu hại mía vụ
xuân hè năm 2010 tại huyện Cao Phong, Hòa Bình 47
4.3. Diễn biến mật ñộ và mức ñộ gây hại của bọ hung ñen
(A.impressicolle) trên mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 51
4.3.1. Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên các
giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 51
4.3.2. Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên các
chân ñất vụ xuân hè 2010 tại Cao phong, Hòa Bình 54
4.3.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng mía tới mật ñộ bọ hung ñen
(A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 56
4.3.4. Ảnh hưởng của mía trồng xen và trồng thuần tới mật ñộ bọ hung
ñen (A. impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
v



4.3.5. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng mía ñến mật ñộ bọ hung ñen
(A. impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 61
4.3.6. Ảnh hưởng của phương thức trồng mía (mía tơ và mía gốc) ñến
mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại
Cao Phong, Hòa Bình (trên giống ROC10) 63
4.4. Mức ñộ gây hại của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên các giống
mía vụ xuân hè 2010 tại huyện Cao Phong, Hòa Bình 65
4.5. Ảnh hưởng của giống mía ñến số lượng trưởng thành bọ hung
ñen (A.impressicolle) vào ñèn vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong,
Hòa Bình 67
4.6. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật phòng

chống bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao
Phong, Hòa Bình 70
4.6.1. Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong phòng
chống bọ hung ñen (A.impressicolle) trong phòng
thí nghiệm 70
4.6.2. Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống bọ
hung ñen (A.impressicolle) trên ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại
Cao Phong, Hòa Bình 72
4.7. ðề xuất biện pháp quản lý tổng hợp trong sản xuất mía 75
4.7.1 ðất trồng mía 75
4.7.2 Giống mía: 75
4.7.3 Kỹ thuật canh tác 75
4.7.4 Phòng trừ dịch hại 75
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76
5.1. Kết luận 76
5.2. ðề nghị 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vi



DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Diện tích gieo trồng mía của tỉnh Hòa Bình (2005-2009) 39

Bảng 4.2: Tình hình bọ hung gây hại mía 5 năm (2005-2009) tại
Hòa Bình 41

Bảng 4.3: Thành phần sâu hại trên mía vụ xuân hè 2010 tại Cao

Phong, Hòa Bình 43

Bảng 4.4: Tỷ lệ các loài sâu hại trong sinh quần ruộng mía vụ xuân
hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 46

Bảng 4.5: Thành phần thiên ñịch của sâu hại mía vụ xuân hè 2010 tại
huyện Cao Phong, Hòa Bình 49

Bảng 4.6: Tỷ lệ các loài thiên ñ
ịch trong sinh quần ruộng mía
vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 51

Bảng 4.7: Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle ) trên
các giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 53

Bảng 4.8: Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle ) trên
các chân ñất vụ xuân hè 2010 tại Cao phong, Hòa Bình 56

Bảng 4.9: Ảnh hưởng của thời vụ trồng mía tới mật ñộ bọ hung ñen
(A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong,
Hòa Bình 58

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng mía ñến mật ñộ của bọ
hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao
Phong, Hòa Bình 62

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của phương thức trồng mía (mía tơ và mía gốc)
ñến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè
2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (trên giống ROC10). 64


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii



Bảng 4.13: Mức ñộ gây hại của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên các
giống mía vụ xuân hè 2010 tại huyện Cao Phong,
Hòa Bình 67

Bảng 4.14: Ảnh hưởng của giống mía ñến số lượng trưởng thành bọ
hung ñen (A.impressicolle) vào ñèn vụ xuân hè 2010 tại
Cao Phong, Hòa Bình 69

Bảng 4.15: Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống
sâu non bọ hung ñen (A.impressicolle ) trong phòng
thí nghiệm 72

Bảng 4.16: Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống
trưởng thành bọ hung ñen (A.impressicolle) trong phòng
thí nghiệm 73

Bảng 4.15: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng chống sâu non
bọ hung ñen (A.impressicolle) trong phòng thí nghiệm 107

Bảng 4.16: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng chống trưởng
thành bọ hung ñen (A.impressicolle) trong phòng thí nghiệm 108

Bảng 4.17: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu non bọ
hung ñen (A.impressicolle ) trên ruộng mía vụ xuân hè 2010
tại Cao Phong, Hòa Bình 109


Bảng 4.18: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng chống trưởng
thành bọ hung ñen (A.impressicolle) trên ruộng mía vụ xuân
hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 110

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
viii



DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Diện tích gieo trồng mía của tỉnh Hòa Bình (2005-2009) 40
Hình 4.2: Tình hình bọ hung gây hại mía 5 năm (2005-
2009)
tại tỉnh Hòa Bình 42
Hình 4.3: Tỷ lệ các loài sâu hại trong sinh quần ruộng mía vụ xuân hè
2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 47
Hình 4.4: Tỷ lệ các loài thiên ñịch trong sinh quần ruộng mía vụ xuân
hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 51
Hình 4.5 : Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle ) trên
các giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 54
Hình 4.6: Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle ) trên
các chân ñất vụ xuân hè 2010 tại Cao phong, Hòa Bình 57
Hình 4.7: Ảnh hưởng của thời vụ trồng mía tới mật ñộ bọ hung ñen
(A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 59
Hình 4.8 : Ảnh hưởng của mía trồng xen và trồng thuần tới mật ñộ bọ
hung ñen (A. impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong,
Hòa Bình 61
Hình 4.9: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng mía ñến mật ñộ của bọ

hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong,
Hòa Bình 63
Hình 4.10: Ảnh hưởng của phương thức trồng mía (mía tơ và mía gốc)
ñến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè
2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (trên giống ROC10). 66
Hình 4.11: Mức ñộ gây hại của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên các
giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 68
Hình 4.12: Ảnh hưởng của giống mía ñến số lượng trưởng thành bọ
hung ñen (A.impressicolle) vào ñèn vụ xuân hè 2010 tại Cao
Phong, Hòa Bình 70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1



1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Mía (Saccharum officiarum. L) là một trong những cây công nghiệp
quan trọng của nhiều nước vùng Nhiệt ñới và Á nhiệt ñới, là cây có ý nghĩa
kinh tế nhiều mặt, giá trị tổng hợp cao, cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho
ngành chế biến ñường, ngoài ra các sản phẩm phụ là nguyên liệu trực tiếp
hoặc gián tiếp cho các ngành công nghiệp khác. Mía còn là cây trồng có khả
năng thích ứng mạnh, có thể trồng trên nhiều loại ñất khác nhau, cho phép tận
dụng, cải tạo những vùng ñất khó khăn.
Ở nước ta, cây mía ñã và ñang chiếm một vị trí quan trọng trong việc
chuyển ñổi cơ cấu cây trồng và ña dạng hoá sản phẩm theo hướng công
nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn. ðặc biệt, do là vùng có khí
hậu nhiệt ñới ẩm nên rất thích hợp cho cây mía sinh trưởng phát triển, năng
suất tiềm năng có thể ñạt trên 200 tấn/ha, cũng như có trữ lượng ñường cao.
Những năm gần ñây, năng suất và sản lượng mía không ngừng ñược

cải thiện nhằm ñáp ứng nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy ñường trong cả
nước. Tuy nhiên, năng suất mía vẫn còn hạn chế; nguyên nhân là do việc ñầu
tư thâm canh chưa ñảm bảo và ñặc biệt là các loài dịch hại thường xuất hiện
và phá hại mía nghiêm trọng (như sâu ñục thân, rệp, xén tóc, bọ hung ).
Trong những dịch hại quan trọng thì bọ hung là một trong những ñối
tượng dịch hại nguy hiểm, gây hại ở nhiều vùng nguyên liệu trong cả nước,
nhất là những vùng trồng mía mà ñất có thành phần cơ giới nhẹ, ñất cát ven
sông, làm ảnh hưởng lớn ñến năng suất, sản lượng mía, gây thiệt hại ñáng kể
về mặt kinh tế cho người trồng mía.
Tại tỉnh Hòa Bình diện tích mía các loại (mía nguyên liệu, mía tím, mía
ép nước ) không ngừng tăng lên, nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy
Mía ñường Hòa Bình và bán phục vụ nhu cầu ăn tươi của người dân trong và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2



ngoài tỉnh. Tuy nhiên người trồng mía cũng như ngành sản xuất mía của tỉnh
ñang gặp rất nhiều khó khăn trong công tác phòng chống các loại dịch hại mía
làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng cũng như sản lượng mía của cả tỉnh.
ðặc biệt ñối tượng bọ hung ñen ñục gốc mía ñã và ñang là ñối tượng dịch hại
nguy hiểm nhất ñối với nhiều vùng sản xuất mía của cả tỉnh, trong ñó vùng
mía trọng ñiểm là huyện Cao Phong hàng năm bị bọ hung gây hại ở mức ñộ
rất nghiêm trọng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của sản xuất, chúng tôi thực hiện ñề tài
“Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên ñịch; diễn biến mật ñộ của
bọ hung ñen ñục gốc (Allissonotum impressicolle) và biện pháp phòng
chống vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình”.
1.2. Mục ñích, yêu cầu và ý nghĩa của ñề tài
1.2.1. Mục ñích

Trên cơ sở ñiều tra, xác ñịnh ñược thành phần sâu hại mía và thiên ñịch
của chúng cũng như theo dõi ñược diễn biến mật ñộ và mức ñộ gây hại của bọ
hung ñen ñục gốc từ ñó ñề xuất biện pháp phòng chống bọ hung ñen hại mía
tại vùng mía Cao Phong, Hòa Bình ñạt hiệu quả kinh tế.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá tình hình sản xuất mía tại một số huyện trồng mía trọng ñiểm
của tỉnh Hoà Bình (huyện Kim Bôi, Cao Phong và Thành phố Hoà Bình).
- Xác ñịnh ñược thành phần các loài sâu hại và thiên ñịch trên mía vụ
xuân hè 2010.
- Theo dõi diễn biến mật ñộ và mức ñộ gây hại của bọ hung ñen hại mía.
- Nghiên cứu các biện pháp phòng chống bọ hung ñen hại mía



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3



1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Xác ñịnh ñược thành phần và ñịnh danh các loài sâu hại mía và thiên
ñịch; diễn biến gây hại của bọ hung ñen ñục gốc mía, là cơ sở ñể xây dựng
biện pháp quản lý sâu hại mía có hiệu quả ñể nâng cao năng suất, sản lượng mía.
- Việc ñánh giá thực trạng tình hình sản xuất mía tại Hoà Bình sẽ là cơ
sở giúp các nhà quản lý, chính quyền ñịa phương có giải pháp phù hợp ñể hỗ
trợ, thúc ñẩy phát triển sản xuất.
- Việc nghiên cứu, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại mía phù hợp
sẽ góp phần giảm thiểu chi phí sản xuất, ñảm bảo năng suất và ñem lại hiệu
quả kinh tế cho người dân.


















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
4



2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Việt Nam là nước nhiệt ñới ẩm, có vĩ ñộ ñịa lý từ 8 - 23
0
vĩ tuyến Bắc
là vùng có khí hậu thích hợp cho cây mía sinh trưởng phát triển. Năng suất
tiềm năng ñạt trên 200 tấn/ha, trữ lượng ñường cao, do có mùa khô lạnh trùng
vào thời gian mía chín, vì vậy mía là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Dưới ánh sáng Nghị quyết ðại hội VIII của ðảng, cây mía ñược phát triển

khắp 3 miền ñất nước. Tính ñến niên vụ 2006 - 2007 cả nước có diện tích
trồng mía ñạt 310.000 ha với năng suất trung bình 54,8 tấn/ha nên sản lượng
thu ñược 17 triệu tấn mía nguyên liệu, so với niên vụ trước sản lượng năm
2007 tăng gần 30% so với cùng kỳ. Sản lượng ñường thu ñược trong niên vụ
sản xuất 2006 - 2007 là 1,244 triệu tấn. Niên vụ 2007 - 2008, diện tích mía
của cả nước là 316.000 ha (tăng 6.000 ha ở các vùng nguyên liệu tập trung
của các nhà máy), cung cấp 13,4 triệu tấn mía cây, cho ra 1,3 triệu tấn ñường
thành phẩm cùng khoảng 100.000 tấn ñường thủ công, ñáp ứng cơ bản nhu
cầu tiêu dùng trong nước. Có thể nói cây mía ñã góp phần quan trọng trong
việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập, xoá ñói giảm nghèo, giải
quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao ñộng trong cả nước và là hình mẫu
trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện ñại hóa nông nghiệp và nông thôn Việt Nam.
Bên cạnh những thành công nêu trên, do hình thành các vùng sản xuất
mía nguyên liệu tập trung, diện tích rộng, cũng như không có ñiều kiện tưới
tiêu, luân xen canh cây mía với các cây trồng khác, những ñiều ñó ñã dẫn ñến
nhiều loài dịch hại phát sinh, phát triển với mật ñộ cao và tỷ lệ gây hại lớn. Cụ
thể là, từ năm 2002 ñến nay tại tỉnh Gia Lai bọ hung ñã bùng phát thành dịch
và gây hại trên diện rộng. Theo các thông tin từ Chi cục Bảo vệ thực vật và
Ủy Ban nhân dân tỉnh Gia Lai: tại Gia Lai, năm 2005 bọ hung hại với diện
tích vào khoảng 1.500 ha, mật ñộ trung bình 0,5 con/khóm, cao nhất tới 6 - 7
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5



con/khóm; tỷ lệ hại trung bình từ 20 - 30%, cao nhất lên tới 60%. Năm 2006
diện tích bị hại tăng nhanh ñạt tới 3.000 ha. Năm 2007 con số bị hại ñã tăng
lên trên 10.000 ha; Ở một số vùng trồng mía huyện Thạch Thành - Thanh
Hóa, từ năm 2000-2002, hàng trăm hecta mía bị bọ hung ñen gây hại nặng,
nhiều ñồi mía bị chết hoặc xác xơ không có khả năng cho thu hoạch, gây thiệt

hại lớn cho người trồng mía, làm giảm năng suất trung bình 35%, diện tích bị
hại từ 30-60%; tại tỉnh Hòa Bình, từ năm 2005-2009, bọ hung ñen ñã trở
thành ñối tượng nguy hiểm gây thiệt hại 20% diện tích, chủ yếu nhất trên
chân ñất có thành phần cơ giới nhẹ, ñất cát pha ven sông.
ðể bảo vệ các vùng nguyên liệu mía, người nông dân ñã dùng ñủ loại
thuốc trừ sâu có ñộ ñộc cao, bón tràn lan ñể trừ bọ hung, nhưng tỷ lệ và diện
tích mía bị hại do bọ hung gây ra vẫn rất cao, làm tăng ñầu tư cho người sản
xuất, gây ô nhiễm môi trường và ñặc biệt là gây hoang mang cho người sản
xuất. Tuy nhiên cho ñến nay các nghiên cứu về bọ hung hại mía ở các vùng
sản xuất mía trọng ñiểm trên cả nước vẫn còn rất ít, chưa có giải pháp phòng
trừ hiệu quả.
Từ những bức xúc của sản xuất ñòi hỏi cần có công trình nghiên cứu về
thành phần loài, các ñặc ñiểm sinh học, sinh thái, tình hình gây hại trên cơ sở
ñó nghiên cứu và ñề xuất các biện pháp phòng trừ bọ hung có hiệu quả, ñể
duy trì và ổn ñịnh diện tích năng suất mía, giảm thiệt hại do chúng gây ra ở
những vùng trồng mía trọng ñiểm ở Hòa Bình nói riêng, của cả nước nói
chung góp phần phục vụ mục tiêu sản xuất bền vững và hiệu quả cho ngành
sản xuất mía ñường ở nước ta hiện nay.
2.2. Những nghiên cứu ngoài nước
2.2.1. Tình hình sản xuất mía trên thế giới
Ngành mía ñường trên thế giới ñã gặt hái ñược nhiều thành công nhờ
có sự ñóng góp quan trọng của nhiều công trình nghiên cứu về giống, kỹ thuật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6



thâm canh và phòng chống sâu bệnh hại mía. Dưới ñây là một số thông tin
liên quan
Cây mía có nguồn gốc từ ðông Nam Á, ñã ñược trồng ở nhiều nước

trên thế giới. Hiện nay, cây mía ñược trồng nhiều nhất ở Trung Quốc và Ấn
ðộ [61].
Ở Mỹ diện tích trồng mía tại bang Florida là 173.200 ha, bang
Louisiana là 143.200 ha, chiếm diện tích tương ứng là 12,05% và 11,09%
diện tích ñất trồng trọt ở các khu vực này [61].
Năng suất mía ở ðài Loan ñạt 456,95 tấn/ha với mía 24 tháng tuổi, ở
Ấn ðộ là 440,85 tấn/ha với mía 18 tháng tuổi và 406,38 tấn/ha với mía 12
tháng tuổi (Theo Mohan Naidu, K. and Arularag - Sugarcane technologies,
Sugarcane Breeding institute Ciombatore - 1987) [61].
Trên thế giới có các Cơ sở và Trung tâm lai tạo giống mía, cụ thể là:
Châu Úc: Cơ sở nghiên cứu, lai tạo giống mới ở Queensland; Châu Á: Ấn ðộ,
Pakistan; Trại Coimbato ở Madrat (1982). Indonexia: Trại giống ðông Java
(1982) tạo giống POJ.2878. Philippine: Mía trồng hom ngọn và hom thân
non, sản xuất vườn ươm giống. ðài Loan là nước ñạt ñược nhiều thành tựu
trong nghiên cứu khoa học nhất là giống. Hiện nay các giống mía ñang trồng
với diện tích lớn tại Việt Nam có nguồn gốc từ ðài Loan như các giống;
ROC1, ROC10, ROC20
Các công trình nghiên cứu sử dụng những sản phẩm sinh học ñể nâng
cao năng suất cây mía như: Mann và cộng sự 1989 ñã nghiên cứu kỹ thuật vùi
lá mía có tác dụng làm tăng khả năng hút chất dinh dưỡng của mía, tăng khả
năng giữ nước của ñất, hạn chế cỏ dại và nâng cao ñộ phì nhiêu cho ñất.
Tủ lá mía còn tiết kiệm ñược 30% lượng nước cần tưới và làm tăng
năng suất mía 10%, năng suất ñường 9% so với không tủ lá, vùi ngọn lá mía
còn có tác dụng kích thích sinh trưởng (Hagihara, 1975).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
7



2.2.2. Nghiờn cu v thnh phn sõu hi mớa

Đ từ lâu việc nghiên cứu sâu bệnh hại trên cây mía đợc nhiều
nớc quan tâm; hiện nay vấn đề này vẫn đang đợc chú trọng nghiên cứu
ở những nớc có ngành công nghiệp mía đờng phát triển.
Trờn th gii ủó ghi nhn cú nhiu loi sõu hi mớa, chỳng phỏ hi c
trờn mt ủt v di mt ủt. Sõu hi mớa luụn cú mt trờn ủng mớa, gõy hi
mớa t khi cõy mi mc cho ủn khi thu hoch. Nhng sõu hi quan trng
sng trờn mt ủt thuc: B Coleoptera (h Pyralidae, Noctuidae v
Castniidae), b Homoptera (h Aphididae, Coccidae, Delphaciae,
Diaspididae, Pseudococcidae), b Orthoptera (h Acridoidae). Cỏc sõu hi
sng trong ủt thuc b Coleoptera (h Curculionidae, Elateridae,
Scarabaeidae v Cerambycidae), b Isoptera, b Hymenoptera. Tuy nhiờn cỏc
loi sõu hi mớa quan trng trờn th gii gõy gim nng sut ủỏng k phi k
ủn l: Rp, sõu ủc thõn, b hung, xộn túc, vũi voi, v ry.
Box (1953) [51] thng kờ cú khong 1.300 loi sõu trờn rung mớa,
trong ủú rt ớt loi cú phm vi phõn b rng trờn ton th gii. Cú khong
75% s loi trong s núi trờn ch thy xut hin mt quc gia hoc mt hũn
ủo, khong di 4% s loi l thy xut hin 4 hoc 5 nc. Cú khong
500 loi ủc phỏt hin thy chõu M v mt s lng tng t ủc phỏt
hin thy cỏc nc chõu .
Gupta B.D. (1959) thì ghi nhận rằng trên thế giới có 18 loài sâu hại mía
chủ yếu, 21 loài thứ yếu [47].
Pemberton (1963) [66] cũn cho bit thờm rng cú 62 loi sõu hi mớa
ch thy Formosa (i Loan), 22 loi ch thy Philippines, 40 loi ch thy
ủo Java, 36 loi ch thy c, 11 loi ch thy Fiji v 13 loi ch thy
qun ủo Hawaii m khụng thy bt c mt ni no khỏc trong khu vc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
8




Thái Bình Dương, mặc dù một số ít loài trong số chúng có thấy xuất hiện ở
những khu vực khác trên thế giới.
Theo David et al (1986) [54], dựa trên tập tính gây hại, các loài sâu hại
mía ñược phân thành 5 nhóm chính:
- Nhóm sâu ñục thân: Sâu ñục thân mía 4 vạch, sâu ñục thân mía mình hồng.
- Nhóm sâu chích hút: Bọ xít xanh, rầy ñầu vàng.
- Nhóm sâu hại dưới ñất: Mối, bọ hung (sùng trắng), xén tóc.
- Nhóm sâu ăn lá: Châu chấu, câu cấu xanh, sâu keo.
- Nhóm dịch hại không phải là côn trùng: Nhện ñỏ, chuột, chồn.
Trong số các nhóm sâu hại kể trên, bên cạnh nhóm sâu ñục thân, nhóm
sâu hại dưới ñất cũng ñược các nhà khoa học ở một số quốc gia như Úc, Mỹ,
Braxin, Nam Phi… tập trung nghiên cứu, do tính chất nguy hiểm và thiệt hại
về kinh tế mà chúng gây nên ñối với sản xuất mía là rất lớn, ñặc biệt là ñối
với các loài bọ hung hại mía.
David và Ananthanarayana (1991) [55] ñã tổng kết và thấy rằng trên
cây mía có khoảng 200 loài sâu gây hại, bên cạnh ñó là một lực lượng rất
ñông ñảo các loài thiên ñịch khống chế chúng.
Waterhouse F (1993) th× cho r»ng trªn thÕ giíi cã 20 loµi s©u h¹i
mÝa chñ yÕu. C¸c t¸c gi¶ thèng nhÊt ph©n c¸c loµi s©u h¹i mÝa thµnh 4
nhãm chÝnh gåm nhãm s©u ®ôc th©n, nhãm s©u h¹i ®Êt, nhãm s©u h¹i l¸
và nhãm s©u chÝch hót.
Theo Hiệp hội Kỹ thuật Mía ñường Quốc tế (Internatinal Society of
Sugar Cane Technologists - ISSCT) [62], tổng số loài dịch hại mía ñược ghi
nhận ñến thời ñiểm tháng 2/1999 là 324 loài. Trong số 324 loài dịch hại mía
ñã xác ñịnh ñược trên toàn thế giới, ngành chân khớp (Arthropoda) chiếm số
lượng loài nhiều nhất (84,5%), 4,9% số loài là tuyến trùng; 5,9% số loài là
ñộng vật gặm nhấm ăn thực vật và 4,7% số loài là các dịch hại khác. Trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9




ngành chân khớp, lớp côn trùng (Hexapoda) chiếm 84,2% tổng số loài. Trong
lớp côn trùng, bộ cánh vảy (Lepidoptera) chiếm số lượng loài nhiều nhất
50,3% tổng số loài, tiếp ñến là bộ cánh nửa (Hemiptera) chiếm 16,7% và bộ
cánh cứng (Coleoptera) chiếm 11,7%. Các bộ côn trùng khác còn lại chiếm tỷ
lệ ít hoặc rất ít.
Theo CIRAD (2000) [10], có 4 nhóm ñộng vật ñược coi là gây hại ñáng
kể cho sản xuất mía ñường của thế giới bao gồm: Côn trùng, nhện, tuyến
trùng và các loài ñộng vật gặm nhấm ăn thực vật. Nếu chỉ dựa vào các thông
tin ñại chúng do các viện, cơ quan nghiên cứu cung cấp thì ta có thể thấy rõ
rằng côn trùng là nhóm sâu hại quan trọng nhất (8 trong 10 trường hợp) và
trong nhóm côn trùng thì sâu ñục thân thường xuất hiện nhiều hơn cả (50%
thông tin), kế ñến là nhóm côn trùng chích hút (15 - 20% thông tin), sau ñó là
các loài bọ hung ñục gốc (10 -14% thông tin). Tuyến trùng và chuột tương
ứng là 5 - 10% và 5 - 6% thông tin.
2.2.3. Nghiên cứu về thiên ñịch của sâu hại mía
Việc nghiên cứu lợi dụng các loài côn trùng ký sinh trong phòng trừ sâu
hại mía ở Ấn ðộ ñã có từ những năm ñầu thế kỷ XX. ðến những năm ñầu thập
kỷ 30, người ta xây dựng và áp dụng thành công quy trình nhân nuôi ong mắt
ñỏ, lúc ñầu là ñối với loài Trchogramma chilonis Ishii và sau ñó là
T.evanescens minitum Riley sử dụng trong phòng trừ sâu ñục thân mía 5 vạch
Chilo infuscatellus Snellen [58]; Quy trình nhân nuôi ong mắt ñỏ sử dụng ký
chủ ngài gạo Corcyra này hiện nay vẫn còn ñược áp dụng phổ biến ở nhiều
quốc gia trên thế giới. Về sau, từ thành công của việc nhập nội và sử dụng 2
loài ong ký sinh Isotima javensis Rohn. và Apanteles flavipes Cam. trong
phòng trừ sâu ñục thân mía mình trắng Scirpohaga nivella Fab. Và Diatraeae
saccharalis Fabr.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10




Ở Ấn ñộ và Châu mỹ ñã khẳng ñịnh một lần nữa vai trò to lớn của biện
pháp sử dụng kẻ thù tự nhiên (ñấu tranh sinh học) trong phòng trừ sâu ñục
thân mía [65,67].
Lợi dụng kẻ thù tự nhiên trong phòng trừ sâu ñục thân hại mía ñược áp
dụng rộng rãi ở nhiều nước và thu ñược kết quả khả quan.
Ở Ấn ñộ, việc thả ong mắt ñỏ trừ sâu ñục thân 5 vạch và sâu ñục thân
Emmalocera deressella ở một số vùng mía như Tamil Nadu, Maharastra,
Orissa và bang Bihar ñã làm cho tỷ lệ trứng sâu ñục thân bị ký sinh tăng từ 0-
30% lên 62-90%, dẫn tới năng suất mía cũng tăng ñáng kể [65]
Ở Brasil, việc thả ong Apanteles flavipes Cam. phòng trừ sâu ñục thân
hại mía trong suốt 10 năm kể từ năm 1974 cũng ñã ñạt ñược những thành
công lớn. Trong thời kỳ này, do có thả ong mà tỷ lệ sâu ñục thân bị ký sinh
tăng từ 5-6% lên 28,5% ñồng thời tỷ lệ gây hại của sâu ñục thân cũng giảm từ
8,5% năm 1974 xuống còn 2,5% năm 1984, ñem lại lợi nhuận tương ñương
với 111 triệu USD cho ngành mía ñường Brasil.
Ở Malaysia và Indonesia, thả ong Apanteles flavipes Cam. ñã làm
giảm tỷ lệ gây hại của sâu ñục thân từ 15% xuống còn 5% ở Malaysia và từ
45% xuống còn 7% ở Indonesia sau thời gian suốt 3 năm liền tiến hành thả
ong [84].
Cho ñến nay trên thế giới cũng ñã có nhiều nghiên cứu về côn trùng
bắt mồi ăn thịt sâu ñục thân hại mía, tuy nhiên người ta mới chỉ nêu vấn ñề là
cần thiết phải bảo vệ và khuyến khích chúng như làm cỏ ở mức ñộ sạch vừa
phải, duy trì một diện tích nhỏ cỏ dại trên ruộng mía sẽ tạo ñiều kiện cho côn
trùng bắt mồi ăn thịt sâu ñục thân hại mía giai ñọan gia tăng mật ñộ quần thể
trên ñồng ruộng [68]. Chưa thấy có nghiên cứu về vấn ñề nhân nuôi và lợi
dụng côn trùng bắt mồi ăn thịt trong phòng trừ sâu ñục thân hại mía.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

11



Năm 2009 Trung tâm BVTV vùng khu 4 thực hiện mô hình nhân nuôi,
phóng thích bọ ñuôi kìm (BðK) màu nâu (Prorenus sp) phòng trừ sâu hại trên
cây mía tại xã Nghĩa Thắng - huyện Nghĩa ðàn - Nghệ An.
Sau 2-3 tháng thả BðK ra ruộng với lượng 1.000 con/ha chia thành 50
ñiểm mỗi ñiểm 20 con vào thời ñiểm sâu bắt ñầu xuất hiện (lượng thả, số lần
thả còn phụ thuộc vào sự phát sinh của rệp, sâu trên ñồng ruộng, tuy nhiên
lượng thả càng nhiều, thời gian thả càng sớm thì hiệu quả khống chế rệp càng
cao). Sức ăn của BðK rất lớn, nuôi trong phòng một con BðK ăn từ 38,5 –
46,5 con rệp/ngày ñêm, 6,7 con sâu ñục thân/ngày ñêm.
BðK ñã khống chế ñược sự phát sinh của rệp xơ trắng, sâu ñục thân,
thả BðK ñã giảm ñược 50% tỷ lệ rệp hại so với ñối chứng (ruộng mô hình tỷ
lệ hại 3% trong lúc ruộng nông dân 6%) tỷ lệ hại của sâu ñục thân cũng giảm
ñáng kể (ruộng mô hình 3%, ruộng nông dân 5%), nhờ vậy ñã giảm ñược 1-2
lần phun thuốc so với ñối chứng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
2.2.4. Nghiên cứu về bọ hung hại mía
2.2.4.1. Sự phân bố và phổ ký chủ của bọ hung hại mía
Họ bọ hung (Scarabaeidae) có số lượng loài lớn nhất trong bộ
Coleoptera và phân bố rộng rãi trên thế giới. Nhiều loài trong ñó có vai trò
gây hại rất lớn cho cây trồng, nhất là cây trồng cạn.
Tác giả Peter G.Allsopp của Úc và nhiều tác giả của Ấn ñộ như Gireesh
K.Sharma, C.P.S. Yadava ñã nghiên cứu và cho biết muốn phòng trừ bọ hung
ñen hại mía cần xác ñịnh nguyên nhân hạn chế hiệu quả của thuốc trừ sâu
trong phòng trừ, cách sử dụng thuốc trừ sâu ñể tăng hiệu quả sử dụng của
thuốc; luân phiên cây trồng ñể giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu, phát triển
thuốc trừ sâu sinh học cho mỗi loài; xác ñịnh biện pháp canh tác trong tổng
thể các biện pháp sản xuất mía mà biện pháp canh tác này có tác dụng hạn chế

việc tăng quần thể, chọn tạo giống kháng hoặc chống chịu; dự tính dự báo sự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12



phát sinh và sự phân bố của các loài bọ hung trên các loại cây trồng khác
nhau từ ñó có biện pháp phòng trừ phù hợp [47], [48].
Tại Ấn ñộ, bọ hung là sâu hại quan trọng trên hầu hết các cây trồng
cạn. ðã thu thập và ñịnh danh ñược 21 loài bọ hung hại mía. Biện pháp phòng
trừ ñược áp dụng chủ yếu và thành công là luân canh cây trồng, thu bắt trưởng
thành, phòng trừ trưởng thành trên cây ký chủ. Sử dụng thuốc hóa học phòng
trừ ấu trùng tuổi nhỏ là Imidacloprid, chế phẩm nấm Metarhizium [54],[56].
Patil và Hasbe (1981) [54] cho biết, loài bọ hung Holotrichia serrata
Fabr là loài dịch hại nguy hiểm tầm cỡ quốc gia trên cây mía; một số vùng
mía ở Ấn ðộ ñôi khi bị mất 100% năng suất do loài bọ hung này gây hại.
Raodev và Deshpande (1987) [68] thống kê thì hàng năm ở Ấn ðộ có
khoảng 60.000 ha mía bị loài bọ hung này gây hại nặng. Còn Yadava (1995)
[30] thì cho rằng thiệt hại do loài bọ hung này gây ra ñối với sản xuất mía
biến ñộng từ 20 - 100% năng suất mía, trên một m
2
ñất trồng mía có sự hiện
diện của loài bọ hung này có từ 80 - 100% số cây bị chết do bị chúng gây hại.
Theo Ronbertson et al (1995) [71], ở Úc có 19 loài bọ hung ñục gốc mía.
Trong ñó, loài Dermolepida albohirtum Waterhouse (Coleoptera: Scarabaeidae),
ñược biết ñến với cái tên là bọ hung lưng xám hại mía (The greyback canegrub),
ñược xác ñịnh là loài sâu hại mía nguy hiểm và quan trọng nhất ở bang
Queensland. Thiệt hại hàng năm do chúng gây ra ñối với sản xuất mía ñường ở
Úc vào khoảng 10 - 12 triệu ñô la Úc (Tucker, 2006 [76], Sallam et al, 2007 [72]).
Ở Mauritius, có 3 loài bọ hung hại mía là Phillophaga smithi Arrow,

Heteronychus licas Kalug và Alissonotum piceum Fabr., trong ñó loài H.
Licas là loài gây hại nguy hiểm và quan trong nhất, ñặc biệt ở giai ñoạn cây
mía còn nhỏ. ðây cũng là loài bọ hung ñục gốc mía chủ yếu ở ñảo Re’union
(Behary Paray và Rajaballee, 1997 [63]; Vercamber et al, 2004 [77]).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13



Ở Philippines, có 3 loài bọ hung hại mía chủ yếu là Leucopholis
inrorata Chevr., Holotrichia sp, và Anomola sp., trong ñó loài bọ hung
Leucopholis inrorata Chevr. gây hại phổ biến và quan trọng nhất, chúng
thường xuyên xuất hiện, gây hại nặng cho sản xuất mía ñường ở các vùng mía
của Luzon (Recuenco, 2000) [69]; vùng DonPdro, Balayan, Tarlac và
Pampang (Recuenco và Guevarra, 2001) [70].
Ở Mỹ, bọ hung ñục gốc là một trong các dịch hại mía phổ biến nhất,
chúng bao gồm các loại chính như: Anomala, Sclocephala, Euphoria, Ligyrus
và Phillophaga. Trong ñó loài Ligyrus và Subtropicus là 2 loài gây hại nguy
hiểm và quan trọng nhất. Số liệu ghi nhận thiệt hại lớn nhất do hai loài này
gây ra là làm giảm 39% năng suất mía ở vùng Louisiana (Cherry, 2008) [64].
2.2.4.2. ðặc ñiểm sinh học, quy luật phát sinh của bọ hung hại mía
Việc xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, sinh thái, quy luật phát sinh của
nhiều loài bọ hung ñã ñược nhiều tác giả miêu tả khá kỹ. Bọ hung thường
có kích thước khoảng 2 - 62 mm, ña số có kích thước 2 - 20 mm. Một số
loài có thể ñạt ñến 160 mm, nặng 100 gam. Chúng thường có màu vàng ñỏ,
có nhiều hình dạng khác nhau, từ hình ô van ñến hình thon dài. Nhiều loài
màu nâu hoặc ñen, nhưng một số loài có màu sáng hoặc sọc, một số loài có
những chiếc sừng ở phía trên ñầu.
Hầu hết các pha phát dục của loài bọ hung hại mía ñều sinh sống hoặc
trú ẩn trong ñất cho ñến khi vũ hóa trưởng thành. Thời gian vũ hóa trưởng

thành rộ trong năm biến ñộng rất khác nhau tùy thuộc vào loài và sự phân bố
lượng mưa trong năm, tập trung chủ yếu vào ñầu mùa mưa (David và
Ananthanarayana, 1986 [55]; Behary Paray và Rajaballee, 1997 [63];
Recuenco, 2000 [60]) loài bọ hung nâu H. serrata ở vùng Coimbatore (Ấn
ðộ) thường vũ hóa tập trung vào khoảng thời gian từ 19
h
30 ñến 20
h
30 trong
tháng 3 - 4 hàng năm (David và Ananthanarayana, 1986) [55].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
14



Theo S.S. Hiremath, trợ lý giáo sư tại trường K.L.E. Society’s School
of Agricultural Training and Research, Belgaum, Ấn ðộ (2007) loài
Holotrichia serrata hay Holotrichia consanguinea trưởng thành vũ hóa khi
những cơn mưa rào mùa hè ñầu tiên trong tháng tư. Sau ñó chúng quay trở về
ñất ñể ñẻ trứng. Thời kỳ trứng từ 8-30 ngày, ấu trùng 56-292 ngày và nhộng
10-35 ngày. vòng ñời này ñược hoàn tất trong vòng 96-357 ngày. Thời gian
vào nhộng thường bắt ñầu từ tháng 10 – tháng 11. Sâu non mới nở thường sử
dụng các chất hữu cơ trong ñất hoặc rễ nhỏ của cỏ hay cây trồng khác làm
thức ăn. Sang tuổi 2 – 3 chúng bắt ñầu hại rễ và phần thân dưới mặt ñất của mía.
Một nghiên cứu tại Indonesia ñược tiến hành từ tháng hai năm 1994
ñến tháng 11 năm 1995 về loài bọ hung Holotrichia helleri [Lachnosterna
helleri]. Kết quả cho thấy thời gian của trứng, ấu trùng và giai ñoạn nhộng
tương ứng là 9,53 ± 0,52, 225,29 ± 13,08, 13,33 ± 0,21 ngày. Mỗi con cái sản
xuất 18,69 ± 3,4 trứng. [80]
Còn loài Leucopholis irrorata Chevr. ở Philippines chủ yếu vũ hóa rộ

vào tháng 5 - 6 hàng năm, vào khoảng thời gian từ 20 - 24 giờ trong ngày
(Recuenco, 2000) [60]. Pha trưởng thành của hầu hết các loài bọ hung ñục
gốc mía ñều có xu tính bị hấp dẫn bởi ánh sáng ñèn, tuy nhiên mức ñộ mạnh
hay yếu là tùy thuộc vào từng loài. Sau khi vũ hóa, ban ngày chúng thường ẩn
nấp trong gốc mía, dưới ñất hoặc dưới lớp lá khô, ban ñêm chúng chui lên ñậu
trên ngọn lá ăn hại mía. Thời gian phát dục của pha trưởng thành kéo dài từ
76 - 286 ngày tùy theo loài (David và Ananthanarayana, 1986 [55]; Raodev
và Deshpande, 1987 [68]; Pramono, 1995 [67]; Ronbertson et al, 1995 [71];
Recuenco, 2000 [69]; Cherry, 2008 [64]).
Các pha phát dục sinh sống và trú ẩn trong ñất bao gồm: Pha trứng, sâu
non và nhộng. Trong khoảng thời gian từ tháng 3 ñến tháng 6 hàng năm tùy
theo loài, trứng thường ñược trưởng thành cái ñẻ riêng lẻ từng quả ở trong
ñất, nơi có các vết nứt, ñứt gãy hoặc tơi xốp giàu mùn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15



Thời gian phát dục pha trứng kéo dài từ 8 - 17 ngày (ví dụ: ñối với loài
bọ hung nâu H. serrata là 10 - 12 ngày, David và Ananthanarayana, 1986) [55].
Pha sâu non có 3 tuổi, tuổi 1 và tuổi 2 chủ yếu ăn các chất mùn mục
trong ñất, chưa ăn hại rễ và gốc cây mía, có thời gian phát dục biến ñộng từ
25 - 35 ngày (ví dụ loài bọ hung nâu H. serrata, sâu non tuổi 1 là 30,2 ngày,
tuổi 2 là 3,8 ngày, David và Ananthanarayana, 1986) [55]. Sâu non tuổi 3 là
pha gây hại chủ yếu cho mía bằng cách ñục ăn phần rễ và gốc mía, làm mía bị
ñổ ngã, không hấp thu ñược nước và dinh dưỡng, cây dần dần bị chết. ðây
cũng là pha có thời gian phát dục dài nhất, biến ñộng từ 70 - 130 ngày tùy
theo loài và ñiều kiện ngoại cảnh ví dụ: loài bọ hung nâu H. serrata là 102,9
ngày, biến ñộng từ 72 - 188 ngày, David và Ananthanarayana (1986) [55].
Pha nhộng của các loài bọ hung hại mía thường nằm trong tổ kén làm

bằng ñất, nằm ở ñộ sâu từ 20 - 30 cm tùy theo loài và thời gian phát dục kéo
dài từ 12 - 206 ngày tùy theo loài và ñiều kiện ngoại cảnh (Pramono, 1995
[67]; Ronbertson et al, 1995 [71]; Recuenco, 2000 [69]).
Vòng ñời của các loài bọ hung ñục gốc mía trên thế giới thường kéo
dài khoảng trên dưới 1 năm, trừ loài Lepidoiota mansueta Brum kéo dài
khoảng 2 năm (David và Ananthanarayana, 1986 [55]; Recuenco, 2000
[69]; Tucker, 2006 [76]).
2.2.4.3. Biện pháp phòng trừ bọ hung
Trên thế giới có khá nhiều tác giả và công trình nghiên cứu về biện
pháp phòng trừ các loài bọ hung và xén tóc hại mía, ñặc biệt là ñối với các
loài bọ hung ñục gốc mía. Như các công trình nghiên cứu của Alosopp (2000)
[48,49]; Chandler et al (2006) [53]; Robertson et al (1995) [71]; Tucker
(2006) [76]; Sallam et al (2007) [72]; Samson et al (2005) [60]…ở Úc. Cadet
et al (2002) [52] ở Nam Phi. Behary Paray và Rajaballee (1997) [63] ở
Mauritius, Vercambre và cs (2004) [77] ở Reunion (Pháp); Recuenco và
Guevarra (2001) [70] ở Philippines; Cherry (2008) [64] ở Mỹ; David và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
16



Ananthanarayana, (1986) [55]; Patil và Hasbe (1981) [65], Raodev và
Deshpande (1987) [68] ở Ấn ðộ.
Tác giả Peter G. Allsopp thuộc Bureau of Sugar Experiment Station,
Bundaberg, Qld ñã cho biết muốn phòng trừ ñược bọ hung hại mía cần lưu
tâm ñến các vấn ñề sau [47].
+ Xác ñịnh nguyên nhân hạn chế hiệu quả của thuốc trừ sâu trong
phòng trừ? Cách sử dụng thuốc trừ sâu ñể tăng hiệu quả sử dụng của thuốc?
+ Luân canh cây trồng ñể giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu, phát triển
thuốc trừ sâu sinh học cho mỗi loài. Xác ñịnh biện pháp canh tác trong tổng

thể các biện pháp sản xuất mía và biện pháp canh tác này có tác dụng hạn chế
việc tăng quần thể, chọn tạo giống kháng hoặc chống chịu.
+ Dự tính dự báo sự phát sinh và sự phân bố của các loài bọ hung.
Công nghệ Pheromon ñã ñược sử dụng rất thành công trong dự tính dự
báo và phòng trừ con trưởng thành bọ hung. Ngoài ra xác ñịnh loại cây kí chủ
phụ của trưởng thành ñể diệt trừ bằng thuốc hoá học, ñã giảm ñược số lượng
thuốc và bảo vệ an toàn cho môi trường. Xử lý Chlorpyriphos 6g/1kg hạt
giống trước khi gieo cũng có hiệu quả trong phòng trừ các loài bọ hung này.
2.3. Những nghiên cứu trong nước
2.3.1. Tình hình sản xuất mía ở Việt Nam
Nghề trồng mía của Việt Nam ñã có từ lâu ñời, người Việt cổ ñã biết
trồng mía từ thời Hùng Vương, cách ñây 4.000 năm, nhân dân ta ñã biết chế
biến mía thành ñường, mật ñể dùng. Tuy cây mía và nghề làm mật, ñường ở
Việt Nam ñã có từ xa xưa, nhưng công nghiệp mía ñường mới ñược bắt ñầu
từ thế kỷ thứ XX. ðến năm 1994, cả nước mới có 9 nhà máy mía ñường, với
tổng công suất gần 11.000 tấn mía/ngày và 2 nhà máy ñường tinh luyện công
suất nhỏ, thiết bị và công nghệ lạc hậu. Hàng năm phải nhập khẩu từ 300.000
ñến 500.000 tấn ñường. Năm 1995, với chủ trương “ðầu tư chiều sâu, mở

×