Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





NGUYỄN THỊ LOAN


BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÁC HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH NGHỀ DỆT LỤA
PHƯỜNG VẠN PHÚC – QUẬN HÀ ðÔNG
THÀNH PHỐ HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
M· sè : 60.34.05
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. KIM THỊ DUNG


HÀ NỘI – 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
i


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể
bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn




Nguyễn Thị Loan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
ii


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh của mình, ngoài
sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của
nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp ñỡ, chỉ
bảo tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh,
Viện sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; ñặc biệt là sự
quan tâm, chỉ dẫn tận tình của cô giáo PGS. TS. Kim Thị Dung - Khoa Kế
toán và Quản trị kinh doanh - trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội là
người ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với tất cả các ñồng

nghiệp, gia ñình và bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn




Nguyễn Thị Loan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC ðỒ THỊ viii

DANH MỤC BẢN ðỒ viii


1. MỞ ðẦU i

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5
2.1. Cơ sở lý luận 5
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về nghề dệt lụa và hộ sản xuất kinh doanh lụa 5
2.1.2. Vai trò của nghề sản xuất kinh doanh lụa 14
2.1.3. ðặc ñiểm của hộ gia ñình sản xuất kinh doanh lụa 16
2.1.4. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia ñình 18
2.1.4.3. Các chỉ tiêu cơ bản dùng ñể phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất
kinh doanh của hộ gia ñình dệt lụa 21
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ dệt lụa 22
2.2. Cơ sở thực tiễn 25
2.2.1. Thực tiễn phát triển nghề dệt lụa trên thế giới 25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
iv


2.2.2. Thực tiễn phát triển nghề dệt lụa ở Việt Nam 30
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 34
3.1. ðặc ñiểm phường Vạn Phúc 34
3.1.1. Vị trí ñịa lý 34
3.1.2. Các ñiều kiện tự nhiên 37

3.1.3. ðiều kiện kinh tế - xã hội 39
3.1.4. Tình hình phát triển kinh tế của phường Vạn Phúc 41
3.1.5. Khái quát sự phát triển của làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 47
3.2. Phương pháp nghiên cứu 59
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 59
3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 62
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63
4.1. ðặc ñiểm sản xuất kinh doanh của các hộ gia ñình sản xuất kinh doanh
lụa ở Vạn Phúc 63
4.1.1. ðặc ñiểm ñầu vào của các hộ sản xuất kinh doanh dệt lụa ở Vạn Phúc 63
4.1.2. ðặc ñiểm ñầu ra trong sản xuất kinh doanh của các hộ dệt lụa ở Vạn
Phúc 67
4.2. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia ñình và nguyên
nhân 75
4.2.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia ñình sản xuất kinh doanh
lụa 75
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia
ñình dệt lụa ở Vạn Phúc 79
4.2.1. Nhận xét chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia ñình
dệt lụa Vạn Phúc 79
4.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
các hộ gia ñình ở Vạn Phúc 81
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
v


4.2.3. Một số tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hộ gia
ñình dệt lụa ở Vạn Phúc 86
4.3. BiÖn ph¸p nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh lụa của các hộ s¶n xuÊt
kinh doanh nghÒ dÖt lôa ở ph−êng Vạn Phúc 87

4.3.1. ðịnh hướng phát triển nghề dệt Vạn Phúc của chính quyền ñịa phương
87
4.3.2. BiÖn ph¸p về vốn 91
4.3.3. BiÖn ph¸p về nguyên liệu 93
4.3.4. BiÖn ph¸p về thị trường ñầu ra 95
4.3.5. BiÖn ph¸p về phát triển nghề lụa bền vững 97
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99
5.1. Kết luận 99
5.2. Kiến nghị 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HTX : Hợp tác xã
Lð : Lao ñộng
TB : Trung bình
TCN : Trước công nghiệp


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
vii



DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1. Mười nước sản xuất lụa lớn nhất thế giới năm 2005 26
3.1. Tình hình sử dụng ñất ñai ở phường Vạn Phúc năm 2010 38
3.2. Cơ cấu dân số và lao ñộng ở phường Vạn Phúc năm 2009 40
3.3. Tốc ñộ tăng trưởng GDP phường Vạn Phúc năm 2005-2009 41
3.4. Cơ cấu kinh tế phường Vạn Phúc năm 2009 42
3.5. Phân bổ các hộ theo ngành nghề của phường Vạn Phúc năm 2005 43
3.6. Sản lượng lụa của phường Vạn Phúc 46
3.7. Số lượng hộ trong mẫu ñiều tra 61
4.1. Nhân khẩu, lao ñộng các hộ gia ñình sản xuất kinh doanh dệt lụa theo
mẫu ñiều tra 64
4.2. Các loại sản phẩm lụa hiện nay ở Vạn Phúc 68
4.3. Sản lượng bình quân và cơ cấu sản phẩm lụa s¶n xuÊt của các hộ gia ñình
Vạn Phúc 69
4.4. Sản lượng lụa bán bình quân vµ c¬ cÊu s¶n phÈm b¸n của các hộ gia ñình
ở Vạn Phúc năm 2009 71
4.5. Bảng giá một số mặt hàng lụa Vạn Phúc và lụa Bảo Lộc 72
4.6. Sè l−îng s¶n phÈm lôa ë c¸c thị trường năm 2009 73
4.7. Các kinh phí xây dựng ở các hộ gia ñình chuyên dệt lụa 75
4.8. Chi phí sản xuất b×nh qu©n trong năm của các hộ gia ñình kinh doanh lụa
Vạn Phúc 76
4.9. Doanh thu b×nh qu©n và thu nhập trung bình năm của các loại hộ sản xuất
kinh doanh lụa ở Vạn Phúc 77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
viii



DANH MỤC ðỒ THỊ

STT Tên ñồ thị Trang

3.1. Số hộ sản xuất lụa ở Vạn Phúc năm 2001 - 2009 43
3.2. Số lao ñộng tham gia dệt lụa Vạn Phúc 44
3.3. Số máy dệt của làng nghề Vạn Phúc năm 2001- 2009 45




DANH MỤC BẢN ðỒ

STT Tên bản ñồ Trang


3.1. Phường Vạn Phúc - quận Hà ðông - thành phố Hà Nội 35
3.2. Hiện trạng phát triển của làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 50
3.3. Quy hoạch làng nghề dệt lụa Vạn Phúc ñến năm 2010 90









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

1


1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện ñại hoá nông nghiệp, nông
thôn, phát triển các làng nghề truyền thống là một trong những chính sách
quan trọng ñể giải quyết công ăn việc làm cho người lao ñộng, giữ gìn và phát
huy truyền thống văn hoá của dân tộc. Phát triển các làng nghề truyền thống
còn góp phần tạo ra bộ mặt ñô thị hoá mới cho nông thôn ñể nông dân thoát
khỏi tình cảnh di dân ra các ñô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
ðà Nẵng và ñược làm giàu ngay trên mảnh ñất của quê hương mình, ñồng
thời giúp cơ cấu kinh tế chuyển dịch một cách hiệu quả. Chính vì vậy, việc
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất trong làng nghề
truyền thống góp phần rất quan trọng trong việc duy trì, bảo tồn sự phát triển
bền vững của làng nghề.
Khi Hà Tây chưa sáp nhập về Hà Nội, cả tỉnh có tới 411 làng nghề
truyền thống, chiếm 20% tổng số làng nghề trong cả nước, giá trị sản xuất từ
các làng nghề mỗi năm ñem về cho Hà Tây khoảng 3000 tỷ ñồng. Tại Hà
ðông (nay thuộc quận Hà ðông, t
hành phố Hà Nội), làng nghề dệt lụa Vạn Phúc hiện có khoảng 1280 hộ
dân thì có ñến 90% sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt lụa tơ tằm, hàng
năm giải quyết công ăn việc làm cho khoảng trên 2700 người, giá trị sản xuất
kinh doanh của cả làng ñạt hơn 100 tỷ ñồng và sản lượng lụa ñạt hơn 2 triệu
mét/năm. Trong vài năm trở lại ñây, làng dệt lụa Vạn Phúc ñang có sự chuyển
ñổi rất mạnh mẽ từ ñơn thuần chỉ là ngành dệt thủ công truyền thống phục vụ
thị trường trong nước sang mở rộng cơ sở sản xuất, nâng cấp máy móc, cải
tiến mẫu mã sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu, kết hợp phát triển làng
nghề với thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Theo thống kê của Hiệp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
2


hội làng nghề Vạn Phúc, hàng năm Vạn Phúc xuất khẩu khoảng 50% sản
lượng, thu hút từ 3.500 ñến 5.000 khách du lịch trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công ñó, làng lụa Vạn Phúc ñang
ñứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Do khả năng tiêu thụ còn thấp và phải
cạnh tranh trực tiếp với hàng ngoại nhập (ñặc biệt là hàng Trung Quốc), số hộ
gia ñình tham gia sản xuất lụa tơ tằm ñã giảm mạnh từ 785 hộ năm 2001
xuống còn 698 hộ năm 2004 và hiện nay chỉ còn khoảng 600 hộ năm 2010.
Sự giảm sút các hộ sản xuất kinh doanh nghề lụa ở Vạn Phúc có nhiều nguyên
nhân khác nhau, trong ñó có nguyên nhân là hiệu quả sản xuất kinh doanh
thấp. Bên cạnh ñó, tình trạng ô nhiễm của làng lụa hết sức ñáng lo ngại.
Nhiều hộ dân muốn nâng cấp chất lượng lụa nhưng còn gặp phải những khó
khăn khi tiếp cận nguồn vốn từ chính quyền ñịa phương và chính phủ. Mặc dù
Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tây (cũ) ñã phê duyệt dự án quy hoạch làng nghề
Vạn Phúc thành một ñịa ñiểm sản xuất thủ công truyền thống nổi tiếng và
ñiểm du lịch hấp dẫn với số vốn ñầu tư lên tới 60 tỷ ñồng, nhưng cho ñến nay
Dự án này vẫn chưa ñược triển khai do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong
ñó có những nguyên nhân vướng mắc từ chính những khó khăn bất cập của
làng nghề Vạn Phúc.
Từ những vấn ñề nêu trên, có thể thấy việc tìm những biện pháp ñể
nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ gia ñình làng nghề dệt lụa Vạn Phúc
là hết sức quan trọng. Nó sẽ góp phần ñưa làng nghề Vạn Phúc phát triển ổn
ñịnh, bền vững hơn, ñược thế giới biết ñến nhiều hơn và góp phần hiệu quả
hơn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao thu nhập cho người lao
ñộng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh
nghề dệt lụa phường Vạn Phúc - quận Hà ðông - thành phố Hà Nội”.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
3


1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia
ñình sản xuất kinh doanh lụa phường Vạn Phúc - quận Hà ðông - thành phố
Hà Nội, từ ñó ñề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
cho các hộ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan ñến hiệu quả
sản xuất kinh doanh của các hộ gia ñình làm nghề dệt lụa truyền thống.
- Phản ánh và phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
các gia ñình dệt lụa làng Vạn Phúc trong những năm gần ñây.
- ðề xuất những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh cho các hộ gia ñình dệt lụa làng Vạn Phúc trong thời gian tới.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu chính của ñề tài là các hộ gia ñình sản xuất kinh
doanh lụa ở làng Vạn Phúc - quận Hà ðông – thành phố Hà Nội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Về không gian
§Ò tµi tập trung nghiên cứu trên ñịa bàn ph−êng Vạn Phúc - quận Hà
ðông - thành phố Hà Nội.
1.3.2.2. Về thời gian nghiên cứu
Luận văn ñược thực hiện trong năm 2010, do ñó số liệu phản ánh trong
luận văn sẽ chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian từ năm 2000 ñến năm

2010 ñể thấy rõ những thuận lợi, khó khăn hiện tại, tìm kiếm giải pháp nâng
cao hiệu quả kinh doanh hộ gia ñình ở Vạn Phúc trong thời gian tới.
1.3.2.3. Về nội dung
Luận văn tập trung nghiªn cøu những nội dung chủ yếu sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
4


- Thùc tr¹ng tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ gia ñình dệt lụa
làng Vạn Phúc, những khó khăn, tồn tại mà các hộ gia ñình ñã gặp phải trong
thời gian qua.
- Thùc tr¹ng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ dệt lụa năm 2009
- Nghiên cứu biÖn ph¸p nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
hộ sản xuất kinh doanh dệt lụa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
5


2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về nghề dệt lụa và hộ sản xuất kinh doanh lụa
2.1.1.1. Lụa và nghề dệt lụa
a. Lụa:
Theo từ ñiển tiếng Việt, Lụa (silk) là một loại vải mịn, mỏng, ñược dệt
bằng tơ. Loại lụa tốt nhất là dệt từ tơ tằm. Người ta nuôi tằm (bombyx mori)
lấy tơ xe sợi ñể dệt thành lụa. ðây là một nghề có từ rất lâu ñời và có nguồn
gốc từ Trung Quốc. Lụa ñã từng la một loại hàng hoá ñắt tiền và chỉ giành
cho tầng lớp thượng lưu trong xã hội. Trước ñây, lụa ñã ñược vận chuyển từ
Trung Quốc và bán cho các nước phương Tây thông qua con ñường tơ lụa

(silk road). Do có cấu trúc dạng lăng kính tam giác, lụa phản chiếu ánh sáng
chiếu vào nó với nhiều góc ñộ khác nhau tạo nên một vẻ óng ả ñặc trưng
1
.
Lụa có rất nhiều dạng khác nhau. Tại Việt Nam, nghề dệt bằng tơ lụa
ñã có từ lâu nên trong tiếng Việt có sự phân biệt rất rõ ràng giữa các hàng dệt
bằng tơ, cụ thể là:
+ Hàng dệt bằng tơ kém chất lượng vì tơ sần hoặc nổi cục thì gọi là sồi
(chồi), ñũi và nái. Hàng này thô nhưng bền.
+ Lĩnh hay lãnh là lụa dệt dày rồi ñem phết hồ.
+ ðoạn giống như lĩnh nhưng dày hơn.
+ The còn gọi là sa, là hàng dệt dùng sợi mỏng và dệt thưa, có thể nhìn
qua ñược.
+ Xuyến là hàng dệt giống như the nhưng chia ra vài sợi thưa, rồi lại
sợi mau.

1
Theo Wikipedia, lụa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
6


+ Gấm là hàng dệt dày, có nhiều màu sắc, hoa văn tạo nên gấm các
loại như gấm lam, gấm hồng cánh chấu, gấm ñỏ, gấm vàng. Hoa trên gấm
thường có màu tươi, rực rỡ, ñựơc dệt cài nổi, tự như thêu chỉ các màu rất khéo
léo trên nền sa tanh. Một tấm gấm thường có nhiều màu, thường là có 5-7
màu nen thường gọi lag gấm ngũ hay gấm thất thể. Gấm là một mặt hàng quý,
khó tìm nhất trong tất cả các mặt hàng tơ lụa. Người thợ dệt gấm phải ñạt ñến
tay nghề rất cao, kỹ thuật ñiêu luyện, tinh xảo và có óc thẩm mỹ. Từ xa xưa
ñến nay có rất ít nghệ nhân có thể dệt ñược gấm. Theo như truyền tụng cua

dân gian thì vào thời nhà Lê chỉ có duy nhất làng Vạn Phúc có thể dệt gấm.
+ Lụa: bao gồm lựa trơn, lụa hoa. ðây là mặt hàng dệt theo kiểu ñan
lóng mốt, nhưng mặt lụa rất mịn màng, óng ả. ðặc tính của lụa là mặt cắt
ngang sợi tơ có hình dạng tam giác với các góc tròn, ánh sáng có thể rọi vào ở
nhiều góc ñộ khác nhau, sợi tơ có vẻ óng ánh tự nhiên và người cầm có thể
cảm nhận ñược vẻ mịn màng, mượt của lụa không giống như các loại vải dệt
từ sợi nhân tạo.
b. Nghề dệt lụa:
Nghề dệt lụa (making silk) xuất hiện ñầu tiên ở Trung Quốc, có thể từ
rất sớm khoảng năm 6000 trước công nguyên, nhưng theo nhiều sách vở ghi
lại thì nghề dệt lụa chắc chắn ñã xuất hiện ở Trung Quốc trong khoảng thời
gian 2697-2597 TCN dưới thời Huang Ti (Lady Arianne, 2006) . Ban ñầu, chỉ
có vua chúa mới ñược dùng lụa hoặc ban tặng lụa cho người khác. Tuy nhiên
sau ñó lụa dần dần ñược các tầng lớp xã hội Trung Quốc sử dụng, rồi lan sang
các vùng khác ở châu Á. Lụa nhanh chóng trở thành thứ hàng hoá cao cấp ở
những nơi thương nhân Trung Quốc ñặt chân tới, bởi nó bền và ñẹp óng ánh.
Nhu cầu về lụa ngày càng nhiều và nó trở thành một ngành thương mại có
tính xuyên quốc gia. Con ñường tơ lụa (silk road) ñược hình thành từ thế kỷ
thứ 2 TCN vào thời Hán Vũ ðế, bắt ñầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
7


qua Mông Cổ, Ấn ðộ, Afghanistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy
Lạp, xung quanh vùng ðịa Trung Hải và ñến tận châu Âu. Con ñường tơ lụa
cũng ñi ñến cả Hàn Quốc và Nhật Bản. Nó có chiều dài khoảng 7 ngàn cây số
(nghĩa là hơn 1/3 nửa chu vi trái ñất) (Wikipedia).
Nghề dệt lụa (making silk) là một nghề thủ công, ñòi hỏi phải có tay
nghề cao và thường do một vài dòng họ chuyên làm nghề lâu ñời, kiểu cha
truyền con nối, sau ñó mở rộng sự liên kết, hỗ trợ sản xuất, buôn bán sản

phẩm theo kiểu phường hội, có cùng tổ nghề, các thành viên luôn ý thức tuân
thủ những quy tắc của gia tộc và phường hội. Trong nghề dệt lụa, có sự liên
kết hỗ trợ nhau về kỹ thuật, ñào tạo thợ trẻ giữa các gia ñình cùng dòng tộc,
cùng phường hội và làng nghề thường ñược hình thành ngay trong cùng ñơn
vị cư trú, làng xóm truyền thống của họ.
Nghề dệt lụa thường gắn với chiếc khung cửi. Qua thời gian, chiếc
khung cửi ñã ñược cải tiến và ngày càng mang tính hiện ñại. Ngày xưa, khung
cửi ñược làm hết sức ñơn giản. Người thợ dệt ngồi vào khung cửi không
ngừng ray ñưa, chân dận và khung cửi thời ñó chỉ có thể dệt ñược lụa với khổ
vải 40 cm. Khung cửi thời xưa thường ñược gọi là khung cửi “con cò”. Sau
này, các khung cửi “con cò” ñược thay thế bằng khung dệt “tay cày”, trong ñó
người thợ dệt không cần phải liên tục dùng lao thoi kết hợp với chân dận ñạp
máy như trước ñây, mà chỉ việc ñưa chân và tay bẩy cái tay cày, tay cày
chuyển lực ñến bộ phận mở go là lao thoi tự ñộng. Việc chuyển từ khung cửi
cổ truyền sang khung dệt tay cày là một bước chuyển biến quan trọng của
nghề dệt lụa trong những năm ñầu thế kỷ XX. Những máy dệt tay cày này có
thể giúp người thợ dệt ñược những mảnh lụa có khổ rộng từ 0,8 m ñến 1,2 m.
Ngày nay ở Vạn Phúc, chỉ còn 1 vài hộ gia ñình còn lưu giữ những khung cửi
cổ truyền, còn lại là những máy dệt hiện ñại, tự ñộng. Các công ñoạn thay thoi
hay xuốt cũng ñược tự ñộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
8


Nghề dệt lụa ñược chia làm 4 công ñoạn chính: guồng, hồ, dệt và
nhuộm. Ở công ñoạn guồng, con tơ ñược quay thành sợi (Phạm Văn Vượng,
2001). Thiết bị ñể quay tơ gọi là xa quay. Trong nghề dệt lụa, quay tơ không
ñơn thuần là chỉ quấn sợi vào ống tơ thật ñều và liên tục như xe sợi, mà còn
ñòi hỏi phải chọn sợi, mắc sợi nhằm chọn ra sợi dọc và sợi ngang. Ở công
ñoạn hồ, sợi trước khi dệt phải quan khâu hồ. Hồ sợi ñược coi như là một kỹ

thuật - nghệ thuật. ðối với sợi ngang sau khi suốt xong, chỉ việc gài vào thoi
ñem dệt. Nhưng ñối với sợi dọc, sau khi chập ñôi xong phải hồ rồi mới dệt.
Hồ nhằm cho sợi dệt không bị xơ xước, có ñô bền và ñộ bóng cao. Hồ sợi là
một nghệ thuật bởi người thợ hồ phải chọn ñược loại gạo tốt ñể nấu hồ ñể cho
nứơc hồ sánh, sợi không bị gai. Khi hồ gần xong, người ta thường cho một ít
sáp ong vào làm cho sợi hồ vừa dẻo, vừa bóng. Ở công ñoạn dệt, tuỳ từng loại
sản phẩm tơ lụa mà kỹ thuật dệt khá phong phú và ña dạng. ðể tạo nên nhiều
mặt hàng khác nhau, người thợ dệt phải luôn luôn thay ñổi các kỹ thuật trong
dệt, cụ thể là các yếu tố như số lượng sợi dọc nhiều hay ít; ñộ to của sợi
ngang ra sao (chập ñôi, chập ba, chập bốn sợi hay chập sáu); cách thăm go
(cách mắc sợi dọc qua go) như thế nào (thăm thuận, thăm nghịch, thăm một
miệng hay thăm hai miệng go); cách dận chân ñòn (chân ñòn nào dận
trước)…Cùng một khung cửi, chỉ cần thay ñổi một trong những kỹ thuật nói
trên, người thợ dệt cũng có thể tạo ra các mặt hàng lụa khác nhau. Ở công
ñoạn nhuộm, trước kia người thợ dệt chủ yếu nhuộm lụa với hai màu: nâu và
ñen. Nguyên liệu nhuộm là lá bang hay lá sồi, cây nâu rừng ñem về cho vào
nồi ñun thật kỹ cho ra hết nhựa rồi lọc sạch, lấy mảnh vải cần nhuộm nhúng
qua nước lã rồi nhúng vào nồi nước lá ñó ñể nhuộm. Nhuộm xong ñem vải ra
phơi se và ngâm vào bùn trong 2 ngày 2 ñêm rồi giặt sạch, phơi khô. Ngày
nay, người thợ dệt sử dụng thuốc nhuộm hoá học theo nhiều màu khác nhau
ñể nhuộm lụa. Người thợ nhuộm chỉ cần nhúng tấm vải mộc trong nước có xà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
9


phòng rồi ñưa vào bể nhuộm, sau ñó giặt kỹ và phơi khô. Nhờ thuốc nhuộm
hóa học, các sản phẩm lụa ngày nay có nhiều màu khác nhau và người thợ
nhuộm ñã nghiên cứu tạo ra các sản phẩm nhuộm màu không phai, ñem lại ñộ
bền về màu cho sản phẩm lụa.
2.1.1.2. Hộ sản xuất kinh doanh lụa

a. Hộ gia ñình
Trong một số từ ñiển ngôn ngữ học cũng như trong một số từ ñiển
chuyên ngành kinh tế, người ta ñưa ra định nghĩa về “hộ” như sau: “Hộ là tất
cả những người cùng sống chung một mái nhà. Nhóm người ñó bao gồm
những người có chung huyết tộc và những người làm ăn chung”. Thống kê
Liên hợp quốc cũng có khái niệm về hộ: “Hộ gồm những người sống chung
dưới một mái nhà, cùng ăn chung, làm chung và có cùng chung một ngân quỹ”.
Giáo sư Mc.Lee (1989) - Đại học tổng hợp Colombia (Canada) cho
rằng: “Hộ là một nhóm người có cùng chung huyết tộc hoặc không cùng
chung huyết tộc ở trong một mái nhà và ăn chung một mâm cơm”.
Nhóm các học giả lý thuyết phát triển cho rằng “Hộ là một hệ thống các
nguồn lực tạo thành một nhóm các chế ñộ kinh tế riêng nhưng lại có mối
quan hệ chặt chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn”.
Nhóm “hệ thống thế giới” (các ñại biểu Wallertan (1982), Wood (1981,
1982), Smith (1985), Martin và Bell Hel (1987) cho rằng “Hộ là một nhóm
người có cùng chung sở hữu, chung quyền lợi trong cùng một hoàn cảnh. Hộ
là một ñơn vị kinh tế giống như các công ty, xí nghiệp khác”.
Giáo sư Frank Ellis (Đại học tổng hợp Cambride, 1988) ñưa ra một số
ñịnh nghĩa về nông dân, nông hộ. Theo ông, các dặc ñiểm ñặc trưng của ñơn
vị kinh tế mà chúng phân biệt gia ñình nông dân với những người làm kinh tế
khác trong nền kinh tế thị trường là:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
10


- ðất ñai: người nông dân với ruộng ñất chính là một yếu tố hơn hẳn
các yếu tố sản xuất khác vì giá trị của nó. Nó là nguồn ñảm bảo lâu dài ñời
sống của gia ñình nông dân trước những thiên tai.
- Lao ñộng: Sự tín nhiệm ñối với lao ñộng của gia ñình là một ñặc tính
kinh tế nổi bật của người nông dân. Người lao ñộng gia ñình là cơ sở của các

nông trại, là yếu tố ñể phân biệt chúng với các xí nghiệp tư bản.
- Tiến vốn và sự tiêu dùng: người nông dân làm công việc của gia ñình
chứ không phải làm công việc kinh doanh thuần tuý. Nó khác với ñặc ñiểm
chủ yếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là làm chủ vốn ñầu tư vào tích luỹ
cũng như khái niệm hoàn vốn ñầu tư dưới dạng lợi nhuận.
Từ những khái niệm về hộ của các học giả quốc tế và thực tiễn ở Việt
Nam, chúng ta có thể khái quát lại như sau:
Hộ là những tập hợp người chủ yếu có quan hệ huyết thống và hôn
nhân, cùng sinh sống và lao ñộng sản xuất, bên cạnh ñó cũng có một số ít
thành viên khác tự nguyện và ñược gia ñình cho sống cùng.
Hộ nhất thiết phải là một ñơn vị kinh tế tự chủ, có nguồn lao ñộng và
phân công lao ñộng chung, có vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh chung, có
ngân quỹ chung và chi tiêu ñuợc thoả thuận có tính chất gia ñình. Hộ không
phải là một thành phần ñồng nhất, mà hộ có thể thuộc các thành phần kinh tế
cá thể, tư nhân, tập thể và nhà nước.
Hộ không ñồng nhất với gia ñình mặc dù có chung huyết thống nhưng
gia đình có thể là nhiều hộ cùng chung sống trong một mái nhà , và các hộ
ñộc lập nhau về sinh sống và ngân sách.
Hộ không chỉ là ñơn vị kinh tế mà còn là một ñơn vị cơ bản của xã
hội, các thành viên trong hộ có quan hệ mật thiết với nhau. Hộ có khả năng tái
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
11


sản xuất sức lao ñộng. Hộ vừa sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, ñồng
thời là nơi tiêu dùng sản phẩm và các hàng hoá khác của xã hội.
Gia ñình (family) và Hộ (household) là hai khái niệm khác biệt. Một hộ
có thể chỉ bao gồm một các nhân hay nhiều thành viên có hoặc không có quan
hệ huyết thống với nhau. Hộ có thể là một gia ñình hạt nhân,một gia ñình mở
rộng hay một ñại gia ñình. Ngược lại, một gia ñình có thể trải rộng trong

nhiều hộ. Thông thường, gia ñình và hộ trùng tên nhau, tạo thành tên gọi “hộ
gia ñình”. Mỗi hộ gia ñình Việt Nam hiện nay ñều có chung sổ ñăng ký hộ
khẩu, trong ñó có chủ hộ và các quan hệ giữa các thành viên với chủ hộ. Kinh
tế gia ñình là lọai hình kinh tế tương đối phổ biến và ñược phát triển ở nhiều
nước trên thế giới. Sự trường tồn của hình thức sản xuất này ñang tự chuyển
mình ñể trở thành một thành phần kinh tế của xã hội. Kinh tế hộ gia ñình có
vai trò và ý nghĩa to lớn, bởi vì nước ta bước vào nền kinh tế thị trường với
gần 80% dân số sống ở nông thôn với xuất phát ñiểm thấp.
b. Hộ gia ñình sản xuất kinh doanh
Với những ñịnh nghĩa về hộ, nông hộ, hộ gia ñình như trên, có thể
xem hộ gia ñình sản xuất kinh doanh là một cơ sở kinh tế có ñất ñai, các tư
liệu sản xuất thuộc về sở hữu của hộ gia ñình, sử dụng chủ yếu sức lao ñộng
của gia ñình và thường là nằm trong một hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ
yếu ñược ñặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường có xu hướng
hoạt ñộng với mức ñộ không hoàn hảo cao. Hộ gia ñình sản xuất kinh doanh
có những ñặc trưng kinh tế như sau:
- Là loại hình kinh tế trong ñó các thành viên làm việc một cách tự chủ,
tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân, gia ñình và xã hội. Các thành viên
chính trong hộ là những người có cùng quan hệ huyết tọc và hôn nhân, là chủ
thể ñích thực của hộ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
12


- Là ñơn vị kinh tế cơ sở, vừa sản xuất, vừa tiêu dùng, có sự thống nhất
giữa ñơn vị kinh tế và ñơn vị xã hội. Kinh tế hộ có khả năng tự ñiều chỉnh
nhanh mối quan hệ giữa sản xuất – trao ñổi – tiêu dùng, vì vậy tính thích nghi
của nó rất linh hoạt trong ñiều kiện và hoàn cảnh thay ñổi.
- Kinh tế hộ gia ñình là hình thức kinh tế rất phù hợp với ñặc ñiểm sản
xuất nông nghiệp, ñó là quy mô về ñất ñai, lao ñộng, ñối tượng lao ñộng luôn

thay ñổi và không ñồng nhất giữa các vùng, miền cũng như ngay trong nội
vùng.
- Kinh tế hộ gia ñình mang tính phổ biến và ñặc thù với ñiều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội và trình ñộ sản xuất của mỗi nước, từng khu vực trên thế
giới. Cùng với thời gian, trình ñộ sản xuất của kinh tế hộ gia ñình ñã phát
triển theo xu hướng từ trình ñộ sản xuất thấp lên trình ñộ sản xuất cao.
- Kinh tế hộ gia ñình tuy là một ñơn vị kinh tế ñộc lập, nhưng nó có
quan hệ gắn bó mật thiết và hữu cơ với các thành phần kinh tế khác, ñặc biệt
là kinh tế hợp tác xã, các nông lâm trường và các cơ sở chế biến trên ñịa bàn.
Ở Việt Nam, hộ gia ñình sản xuất kinh doanh là một ñơn vị sản xuất
phổ biến. ðây là mô hình kinh tế có vị trí quan trọng trong quá trình chuyển
ñổi cơ cấu nền kinh tế vĩ mô, nhằm huy ñộng mọi nguồn lực cho quá trình
công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Hiện nay, kinh tế hộ gia ñình chưa
phải là một thành phần kinh tế, nhưng lại là một loại hình ñể phân biệt với
các hình thức tổ chức kinh tế khác. Một trong các thành việ trong kinh tế hộ
gia ñình ñồng thời là chủ hộ. Trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, gia ñình
có thể tiến hành tất cả các khâu của quá trình sản xuất và tái sản xuất. Chủ hộ
ñiều hành toàn bộ mọi quá trình sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm vô
hạn về mọi hoạt ñộng của mình. Ở Việt Nam, kinh tế hộ gia ñình chủ yếu phát
triển ở nông thôn, thường gọi là kinh tế hộ gia ñình nông dân; ở thành thị gọi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
13


la các hộ gia ñình sản xuất kinh doanh. Kinh tế hộ gia ñình hiện nay phát triẻn
trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, từ nông nghiệp, vận tải, xây dựng, thương
mại, kinh doanh du lịch ñến tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh
c. Hộ gia ñình sản xuất kinh doanh nghề lụa
Dựa theo những khái niệm về hộ gia ñình sản xuất kinh doanh và kinh
tế hộ gia ñình, cũng như qua việc thu thập số liệu và ñiều tra thực tế, chúng

tôi có thể ñưa ra khái niệm về hộ gia ñình kinh doanh nghề lụa như sau:
+ Hộ gia ñình kinh doanh nghề lụa là một cơ sở kinh tế có ñất ñai, có tư
liệu sản xuất thuộc sở hữu của hộ gia ñình, sử dụng chủ yếu sức lao ñộng của
gia ñình, phần lớn các gia ñình có kiêm thêm nghề nông, ñồng thời thuê thêm
thợ dệt.
+ Chủ hộ là người cai quản, quán xuyến mọi công việc trong nhà, ñống
thời là người ñi bán hàng, mua tơ và chi tiêu trong gia đình
+ Những người thợ học việc có thể là con cháu họ hàng trong gia ñình
do nhà không có khung cửi hoặc những người ở nơi khác đến. Thợ làm thuê
bao gồm từng nhóm từ 3 ñến 5 người, thường làm các công việc như thợ tơ,
thợ cửi, sau 1 -2 năm sẽ ñược chính thức học nghề dệt lụa.
+ Những hộ gia ñình vừa làm nghề dệt vừa làm nghề nông thì thời gian
chính ñược tập trung cho nghề dệt. Khi mùa màng ñến, toàn bộ công việc của
nghề nông ñều thuê thợ nông làm và chỉ cần một người trong gia ñình cai
quản nghề nông.
+ Hình thức sản xuất chủ yếu là các xưởng sản xuất gia ñình. Các hộ
gia ñình vừa là một ñơn vị sản xuất, vừa là một ñơn vị kinh tế, vừa là một
ñơn vị sinh hoạt. Gia ñình cũng là một ñơn vị tổ chức lao ñộng, trong ñó chủ
hộ (thường là người thợ giỏi nhất) nắm quyền quản lý, quyết ñịnh và ñiều
hành mọi công việc, từ phân công lao ñộng ñến ñầu vào, ñầu ra. Xưởng sản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
14


xuất gia ñình thuờng ñược ñặt tại nhà và chủ hộ có trách nhiệm dạy nghề cho
các lao ñộng trong hộ kinh doanh.
+ Vốn liếng của các xưởng sản xuất gia ñình thường nhỏ, thu hút ít
lao ñộng.
2.1.2. Vai trò của nghề sản xuất kinh doanh lụa
Ở các vùng nông thôn Việt Nam, ngoài nông nghiệp là ngành sản xuất

chính, thủ công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu kinh tế,
trong ñời sống và văn hoá làng xã. Trong sự ñóng góp của các làng nghề
truyền thống, nghề sản xuất kinh doanh lụa cũng có những vai trò to lớn ñối
với sự phát triển của các miền quê. Vai trò ñó ñược thể hiện qua các khía cạnh
sau ñây:
Thứ nhất, nghề sản xuất kinh doanh lụa ñóng vai trò quan trọng trong
phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của các cộng ñồng dân cư.
Với các phương thức trồng bông, nuôi tằm, kéo sợi, ươm tơ, nghề dệt
lụa có mặt ở nhiều nơi ở Việt Nam và có lịch sử phát triển rất lâu ñời. Theo
tail liệu cổ học, với các dấu vết trên ñồ gốm, các hình dáng hoa văn trên ñồ
ñồng chúng ra thấy nghề dệt lụa ñã có từ thời vua Hùng. Những vùng ñất bãi
phía Bắc dông Hồng là một trong những trung tâm nuôi tằm, ươm tơ dệt vải
nổi tiếng của Việt Nam. Thế kỷ 18-19 ñã hình thành các trung tâm dệt lớn với
nhiều lọai sản phẩm ñặc sắc ở Việt Nam, một số làng xã về cơ bản ñã trở
thành các làng nghề dệt truyền thống như La Khê, Vạn Phúc. Phường hội dệt
xuất hiện, kéo theo kinh tế hàng hoá bắt ñầu phát triển. Nhiều sản phẩm dệt
nổi tiếng như the, lụa, lĩnh, ñũi, gấm, vóc, lượt ñã ñuợc ưa chuộng trên thị
trường thế giới và trong nước. Có thể nói, nghề dệt lụa ñã hình thành nên nền
kinh tế hàng hoá ở các vùng dân cư, ñem lại những sản phẩm tiêu dung cho
người dân ñịa phương, ñồng thời nâng cao thu nhập cho các hộ sản xuất kinh
doanh lụa. Sản phẩm của làng nghề là nhân tố quan trọng góp phần phát triển
sản xuất hàng hoá ở nông thôn, tăng sức mua cho thị trường nông thôn, ñóng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
15


góp quan trọng trong tổng sản phẩm quốc nội của khu vực nông nghiệp trong
nền kinh tế quốc dân.
Thứ hai, nghề sản xuất kinh doanh lụa góp phần vào việc bảo tồn văn
hoá phi vật thể cho các miền quê Việt Nam.

Những sản phẩm lụa ñạt tới trình ñộ kỹ thuật và nghệ thuật cao, nhất là
trong bố cục và tạo dáng hoa văn, ña dạng về màu sắc ñã thể hiện sự giao lưu
văn hoá mạnh mẽ trong ñời sống dân cư. Chính vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu
ñã coi hoa văn trên các sản phẩm dệt lụa là nguồn sử liệu quý nghiên cứu về
lịch sử tộc người và quan hệ giữa các tộc người. ðiều ñáng lưu ý là sự phong
phú về cấu tạo các loại công cụ dệt, các công ñoạn dệt, kỹ thuật dệt lụa, kinh
nghiệm dân gian về nhuộm màu, hồ sợi, phân bố màu sắc, tạo hoa văn trên
các sản phẩm ñã tạo ra những giá trị văn hoá dân gian phong phú, trở thành
niềm tự hào của mỗi dân tộc, làm nên bản sắc văn hoá của dân tộc.
Thứ ba, nghề sản xuất kinh doanh lụa ñã góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế cho các vùng nông thôn Việt Nam.
Sự hình thành, mở rộng và phát triển các làng nghề dệt lụa có vai trò rất
quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng
công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, làm cho tỷ trọng của khu vực nông nghiệp
ngày càng thu hẹp, tăng dần tỷ trọng của khu vực tiểu thủ công nghiệp, công
nghệp và dịch vụ. Ngoài nghề nông là ngành nghề chi phối chủ ñoạ các hoạt
ñộng sản xuất kinh doanh của các vùng nông thôn, nghề dệt lụa có một vị trí
quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp ñi lên
tiểu thủ công nghiệp ở các xã nông thôn truyền thống. Nghề dệt lụa còn làm
thay ñổi tập quán từ sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất
hàng hoá, tiếp nhận các công nghệ mới có liên quan ñến nghề, hình thành các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, các phường hội nghề. Nghề sản xuất kinh doanh lụa
góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người, giữ gìn và phát huy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
16


truyền thống văn hoá, tạo ra bộ mặt ñô thị hoá mới cho nông thôn. ðối với
các làng nghề dệt lụa làm ăn có hiệu quả, nghề sản xuất kinh doanh lụa có tác
dụng giống như một ñầu tàu chính kéo toàn bộ cơ cấu nông nghiệp nông thôn

của làng quê ñi lên, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế hàng hoá, ñô thị hoá
các làng quê. Một số làng nghề dệt lụa ñặc sắc như La Khê, Vạn Phúc còn
ñóng vai trò chủ ñạo trong hoạt ñộng kinh tế, ñẩy lùi nông nghiệp xuống hàng
thứ yếu, kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường. Có thể nói các
làng nghề dệt lụa là cầu nối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa nông thôn
và thành thị, giữa truyền thống và hiện ñại và là nấc thang phát triển quan
trọng trong tiến trình công nghiệp hoá nông thôn ở nước ta.
Thứ tư, phát triển sản xuất kinh doanh lụa góp phần thu hút vốn nhàn
rỗi, tận dụng thời gian và lực lượng lao ñộng nông thôn.
Do ñặc tính của nghề lụa là cần nhiều lao ñộng, phải có ñức tính cần cù,
không yêu cầu khắt khe về học vấn, bằng cấp, nên phát triển nghề lụa là rất
phù hợp với trình ñộ học vấn của lực lượng lao ñộng ở các vùng nông thôn
nước ta. Nó không những giúp người dân ở làng có nghề nghiệp ổn ñịnh, có
công ăn việc làm, mà còn giải quyết công ăn việc làm cho các vùng phụ cận.
ðặc biệt trong ñiều kiện hiện nay khi ñất ñai nông nghiệp ngày càng bị thu
hẹp, thì việc phát triển nghề sản xuất kinh doanh lụa sẽ góp phần giảm sức ép
của dân cư di dân lên thành phố, giúp nông dân Việt Nam có ñiều kiện “ly
nông nhưng không ly hương” và tự làm giàu trên quê hương mình. Nó góp
phần giảm bới căn bệnh “ñầu to” ở các vùng ñô thị do nông dân nhập cư về
các thành phố lớn kéo theo những hậu quả xã hội nặng nề.
2.1.3. ðặc ñiểm của hộ gia ñình sản xuất kinh doanh lụa
- ðặc ñiểm sản phẩm
Sản phẩm cuả các hộ gia ñình sản xuất kinh doanh lụa là các mặt hàng
lụa với mẫu mã, chủng loại ña dạng, phong phú. Tại Việt Nam ngành dệt

×