Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC SẠCH SẼ, NGĂN NẮP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265 KB, 36 trang )

ĐẨM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG SẠCH SẼ
TRONG SẢN XUẤT
1
[1] NƠI LÀM VIỆC SẠCH SẼ
1. Mục đích
Để tạo ra một môi trường làm việc với thiết bị và nơi làm việc sạch sẽ, tại đó mọi
người có thể thực hiện công việc thuận lợi và thoải mái.
2. Định nghĩa
Thường xuyên duy trì nơi làm việc sạch sẽ thông qua việc dọn dẹp và vệ sinh.
3. Nội dung
Tạo thói quen vệ sinh sạch sẽ các khu vực làm việc và máy móc thiết bị khi bắt đầu và
kết thúc công việc. Duy trì một kế hoạch ưu tiên cho việc làm vệ sinh.
4. Ví dụ
Bảng 1.1 - Biểu đồ những khu vực vệ sinh và phân công trách nhiệm
“Biểu đồ những khu vực vệ sinh và phân công trách nhiệm” được thông báo tại mỗi
phân xưởng.
Bảng 2: Sơ đồ các kết quả vệ sinh
Các khăn tay trắng sử dụng để lau bụi bẩn được
treo ở đây để dễ thấy
2
Phòng vệ
sinh
Ông A
Điều chỉnh
Ông B
Tiếp nhận
Ông E
Vận chuyển
Ông J
Hành chính
Đúc


Ông G
Sửa đổi
Ông D
Bao gói
Ông F
Kiểm tra
Ông G
Hoàn
thành
Ông I
Bảng 1.3: Bảng phân công trách nhiệm vệ sinh
Khu vực vệ sinh Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Sàn nhà (gồm cả các vết dầu) Ông A Ông B C A B
Tủ đựng B C A B C
Phòng vệ sinh C A B C A
Tường D E D E D
Cửa sổ E D E D E
Giá F G F G F
Giá G F G F G
Thiết bị H H H H H
5. Những lưu ý khác
Tạo ra hoạt động được tổ chức thông qua sự tham gia của toàn công ty.
6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008
7. Những điểm chính
 Tạo thành thói quen là quan trọng.
3
[2] LƯU KHO VÀ THU THẬP NGUYÊN VẬT LIỆU PHẾ THẢI
1. Mục đích
Để giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ, cần phải thực hiện cả hai việc là lưu giữ rác thải và đề
ra biện pháp thu thập chúng.

2. Định nghĩa
Tránh dồn đống rác thải ở nơi làm việc bằng cách quy định nơi thu thập rác và tạo thói
quen bỏ rác vào nơi quy định. Hệ thống để thu thập rác chính là các thùng đựng rác.
3. Nội dung
(1) Đặt thùng đựng rác tại vị trí cố định và đánh dấu để mọi người dễ nhìn thấy.
(2) Phân loại rác và thu thập chúng. Ví dụ như, chuẩn bị một thùng đựng giấy
loại, một thùng đựng giẻ bẩn, một thùng đựng phoi kim loại, một thùng đựng
mảnh thuỷ tinh và tạo thói quen phân loại chúng khi vất chúng vào thùng rác.
Điều này cũng rất cần thiết cho việc phân loại những gì có thể sử dụng được
những gì cần bỏ đi.
(3) Triển khai hệ thống thu thập rác theo thời gian biểu thường xuyên. Quy định
ngày và thời gian tập hợp rác.
(4) Điều quan trọng hơn ngoài việc thu thập rác là tránh việc dồn đống rác thải đã
thu tthập được. Bởi vậy cần xem xét bắt đầu từ giai đoạn thiết kế sản phẩm,
phương pháp sản xuất, nguyên vật liệu, phương pháp bao gói sản phẩm để
giảm thiểu số lượng rác có thể thải ra.
(5) Các nguyên tắc thu thập rác thải không chỉ sử dụng để thu thập rác trong
phạm vi phân xưởng mà còn áp dụng để thu thập rác khu vực xung quanh nhà
máy.
4
4. Ví dụ
Ví dụ về việc phân loại rác thải được thu thập.
5. Lưu ý khác
6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008
7. Các điểm chính
 Một hệ thống tạo ra lượng rác ít nhất
5
Khu vực thu thập rác thải
Phân loại rác và sắp xếp thùng đựng thích
hợp cho mỗi loại rác

Giấy loại
(thùng
màu trắng)
Giẻ bẩn
(thùng
màu xanh)
Phoi kim
loại (thùng
màu vàng)
Mảnh thuỷ
tinh
(thùng
màu đỏ)
[3] VỆ SINH MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ
1. Mục đích
Để phòng ngừa các nguyên nhân gây trở ngại cho sản xuất bằng cách vệ sinh và bảo
dưỡng thiết bị, máy móc, dụng cụ và đồ gá.
2. Định nghĩa
Thực hiện việc kiểm tra vệ sinh thiết bị, máy móc, dụng cụ và đồ gá hàng ngày.
3. Nội dung
3.1
(1) Xác định đối tượng cần phải vệ sinh
Sàn, trần nhà, tường, cửa sổ, giá, tủ, khu vực kho, cửa hàng, phòng vệ sinh
công cộng, máy móc, dụng cụ, đồ gá và thiết bị đo lường.
(2) Chỉ rõ phòng ban chịu trách nhiệm
Xác định rõ trách nhiệm của từng người thực hiện khu vực vệ sinh nào.
(3) Chỉ rõ thời gian biểu
Xác định khi nào sẽ thực hiện vệ sinh
(4) Chỉ rõ các tiêu chuẩn
Xác định mục đích vệ sinh

(5) Loại bỏ các vật thải và dầu rò rỉ thông qua việc vệ sinh hàng ngày
(6) Kiểm tra tình trạng dụng cụ đo lường trong khi vệ sinh máy móc và thiết bị.
3.2 Các điểm kiểm tra việc vệ sinh máy móc, dụng cụ và đồ gá.
(1) Không cặn dầu
(2) Không rò dầu
(3) Không bị bụi
(4) Không bị rỉ
(5) Các băng chuyền không bị dính nhựa
(6) Mọi vật đặt đúng vị trí đã quy định
(7) Đánh dấu rõ ràng và dễ tìm
(8) Chỉ định cá nhân chịu trách nhiệm bảo dưỡng và giữ kho
6
4. Ví dụ
Bảng 3.1 - Bảng điểm kiểm tra vệ sinh
Công
việc
Đội 1 Khoảng thời
gian
2006.11.25-29 Thanh tra
viên
Giám sát
Mr.XX
ST
T
Các điểm kiểm tra T2/25 T3/26 T4/27 T5/28 T6/29 Chú thích
1 Sàn nhà bẩn (dầu)
 
× ∆ ×
Bộ phận gia
công nguội

2 Sàn nhà bẩn (rác)
    
Tốt
3 Bộ phận gia công
nguội bẩn
× × ×
 
Dụng cụ để
vương vãi
4 Khu vực kho
 
× × ×
Nhiều thùng
rỗng
5 Giá dụng cụ
   
×
Bẩn, cần sắp đặt
lại
6 Đồng phục bẩn
× ∆ × × ×
Ông A, Ông B
7 Việc tổ chức vệ sinh
8 Các ô cửa kính bẩn
5. Các lưu ý khác
Vệ sinh được xem xét là một phần của công việc cần phải làm để có thể sử dụng một
cách bình thường máy móc, thiết bị và thiết bị đo lường.
6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008
7. Các điểm chính
7

[3]-1 HOẠT ĐỘNG 5S
1. Mục đích
Để đạt được sự ổn định về chất lượng, nâng cao hiệu quả và an toàn, tạo ra một môi
trường làm việc thuận lợi bằng việc triển khai thói quen 5S - những hoạt động nền
tảng để thực hiện công việc một cách chính xác.
2. Định nghĩa
5S là Seiri (sàng lọc), Seiton (sắp xếp), Seiso (sạch sẽ), Seiketsu (săn sóc) và
Shukanka (sẵn sàng). Chữ S là chữ bắt đầu 5 từ của Nhật bản.
Hoạt động 5S bao gồm sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ và duy trì thói quen vệ sinh môi
trường.
(1) Xem quyển số 18 về sàng lọc và sắp xếp
(2) Sạch sẽ có nghĩa là dọn sạch các vật phế thải, chỗ bẩn, lộn xộn. Trong phân
xưởng, các mục tiêu cần vệ sinh là:
1. Trần nhà, tường, các giá, tủ đựng, khoá phòng, phòng vệ sinh công cộng.
2. Máy móc, dụng cụ và dụng cụ đo, thiết bị đo lường.
(3) Sạch sẽ có nghĩa là tạo ra một môi trường không có rác bẩn và giữ gìn sạch sẽ
sau khi đã được vệ sinh.
Giữ sạch bao gồm giữ sạch đồng phục và mọi công nhân phải luôn có ý thức
rằng việc vệ sinh trước khi làm việc là việc làm tốt, nơi làm việc phản ánh ý
thức này.
(4) Tạo một thói quen sạch sẽ có nghĩa là giữ gìn mọi thứ có trật tự, sạch sẽ và
duy trì một môi trường làm việc sạch sẽ.
3. Nội dung
(1) Cá nhân chịu trách nhiệm tổ chức hướng dẫn và diễn giải các hoạt động 5S.
(2) Xác định mục tiêu và đánh giá.
(3) Tại thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc, chú ý các hạng mục và công việc
ưu tiên để giúp mỗi người biết các khu vực có vấn đề.
(4) Cá nhân chịu trách nhiệm cần phải kiểm tra một vòng hàng ngày và chú ý cả
khu vực tốt và chưa tốt. Cũng cần chú ý đến quần áo và đồng phục.
8

(5) Quản đốc phải thường xuyên kiểm tra các khu vực xung quanh để giúp công
nhân nâng cao sự tập trung của mình.
(6) Xác định trách nhiệm vệ sinh từng khu vực và phát động phong trào thi đua
để khuyến khích sự tranh đua.
(7) Sử dụng bảng thông báo để ghi kết quả hoạt động 5S trong (1) - (6) để thu hút
sự chú ý của toàn thể công ty.
4. Ví dụ
Bảng 3.2 - Hạng mục và tiêu chí đánh giá 5S (phân xưởng sản xuất).
Người đánh giá: Ngày/tháng//năm
Loại
Nội dung
đánh giá
Mức độ tiêu chuẩn Kết quả
4 3 2 1 4 3 2 1
Sàn nhà Sạch Không
có rác,
mặt
sàn
bẩn

giấy
loại

mẩu
thuốc
Ghế Như
trên
Bẩn Không
được
sắp

xếp
Các đồ

nhân
như:
rượu
Trần Không
bẩn
Bẩn Bẩn có
vết to
do
mưa

mạng
nhện
Tường Các
mục
được
đánh
dấu
(không
có hạn)
Bẩn có
vết dầu
Với
nhiều
chổ
hỏng
Không
sạch,

có vết
nứt
Cửa sổ Sạch Bẩn và
rác
Như
trên
Kính
bị vỡ
9
Thùng
đựng rác
Được
sắp
xếp
hợp lý
Sạch
sẽ
nhưng
không
được
sắp
xếp
hợp lý
Không
đủ
thùng
rác
Không

thùng

rác
Thiết
bị
Máy móc Sạch Còn
vết dầu
Bẩn Vết
dầu,
v.v
Dụng cụ,
đồ gá
Đánh
dấu rõ
ràng và
dễ lựa
chọn
Các
dụng
cụ cần
thiết
được
sẵp
xếp
Nơi cất
dụng
cụ và
đồ gá
cao và
không
được
sắp

xếp
Mọi
người
không
biết vị
trí của
các đồ
vật trừ
người
chịu
trách
nhiệm
Giá Đánh
dấu rõ
ràng và
dễ lựa
chọn
Được
sẵp
xếp
Lộn
xộn
Phải
tìm các
đồ
dùng

nhân
không
cần

thiết
Khu
vực
Sản
phẩm,
bán thành
phẩm
Được
sắp
xếp
ngăn
nắp để
phòng
ngừa
mọi
ảnh
hưởng
đến
sản
phẩm
Không
ngăn
nắp
Các đồ
không
cần
thiết để
lộn
xộn
Xếp

đống
lộn
xộn
10
Nguyên
vật liệu,
linh kiện
Như
trên
Như
trên
Như
trên
Như
trên
Dụng cụ,
đồ gá
Như
trên
Như
trên
Như
trên
Như
trên
Bảng 3.3 - Cơ cấu tổ chức thực hiện hoạt động 5S
(của nhà máy hoặc đơn vị như phòng, ban, tổ)
11
Ban chỉ đạo thực hiện 5S:Trưởng ban chỉ đạo (Giám
đốc nhà máy)

Thành viên ban chỉ đạo
Bộ phận hành chính (quản lý bộ phận có trách nhiệm
Ban chỉ đạo thực hiện 5S của Ban XXTrưởng ban chỉ đạo
(Trưởng ban)
Thành viên ban chỉ đạo (toàn bộ các trưởng phòng)
Hành chính (cán bộ quản lý chịu trách nhiệm)
Ban chỉ đạo thực hiện 5S của Bộ phận XXTrưởng ban chỉ đạo
(Giám đốc)
Thành viên ban chỉ đạo (các trưởng phòng)
Hành chính (cán bộ quản lý chịu trách nhiệm)
Ban chỉ đạo thực hiện 5S của đội XXTrưởng ban chỉ đạo
Thành viên ban chỉ đạo (tất cả những người có trách nhiệm,
trưởng nhóm)
Hành chính (người có trách nhiệm)
Nhóm 5STrưởng nhómm (đại diện công nhân)
Thành viên (toàn bộ công nhân)
Bảng 3.4 - Báo cáo hoạt động 5S (mỗi công nhân, hàng tuần)
Chu kỳ 2007.1.13-
17
Xây dựng công
việc
Đợt phân
công số 1
Tên công
nhân
Ông A
Các hoạt động Những điểm lưu ý của người quản lý
1. Các giá dụng cụ được phân vệ sinh
sạch sẽ, và các hạng mục được tổ chức
và phân loại ngày 14/01. Khu vực trở

lên dể sử dụng.
2. Dữ liệu được tập hợp từ mỗi đội
Vệ sinh giá công cụ tốt. Cần dán những
nhãn lên các giá để dễ tìm hơn.
5. Các lưu ý khác
6. Liên quan tới bộ ISO 9001:2008
7. Những điểm chính
12
[4] HOẠT ĐỘNG 5S
[4]-1 Tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc
1. Mục đích
Vệ sinh nơi làm việc theo sổ phân công, các tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc là việc cần
thiết.
2. Định nghĩa
Quy tắc vệ sinh nơi làm việc liên quan tới việc tổ chức và phân công trách nhiệm.
3. Nội dung
(1) Xác định rõ điểm vệ sinh
Sàn nhà, trần nhà, tường, cửa sổ, giá, tủ, khu vực kho, cửa hàng, phòng vệ sinh
công cộng, máy móc, dụng cụ và đồ gá, thiết bị đo lường.
(2) Xác định rõ trách nhiệm
Xác định người nào có trách nhiệm vệ sinh khu vực nào
(3) Xác định rõ lịch vệ sinh
Xác định khi nào thực hiện việc vệ sinh
(4) Xác định rõ tiêu chuẩn
Xác định mục tiêu vệ sinh. Xem bảng 3.2, “Danh mục và tiêu chuẩn đánh giá 5S”
13
4. Ví dụ
Bảng 4.1 - Bảng phân công trách nhiệm vệ sinh
Khu vực vệ sinh Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Sàn nhà (cả vết dầu trên bề mặt) Ông A B C A B

Khoá phòng B C A B C
Phòng vệ sinh công cộng C A B C A
Tường D E D E D
Cửa sổ E D E D E
Giá F G F G F
Giá G F G F G
Thiết bị H H H H H
5. Các lưu ý khác
Thông tin thêm xem mục [3] “Vệ sinh máy móc và thiết bị”
6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008
7. Những điểm chính
Các tiêu chuẩn vệ sinh
14
[4] - 2 Các quy tắc hoạt động 5S
1. Mục đích
Để lập ra các quy tắc cho việc thực hiện các hoạt động 5S.
2. Định nghĩa
Các tiêu chuẩn nội bộ để kiểm soát toàn bộ việc thực hiện và thực hành các hoạt động
5S.
(1) Lập ra các quy tắc
Nội dung
Để thực hiện 5S trong toàn công ty, lập ra các quy tắc cho hành động 5S. Các quy tắc
này bao gồm:
 Hệ thống để thực hiện và hệ thống cấp bậc trách nhiệm.
 Các hạng mục ưu tiên cho hoạt động 5S.
 Lập kế hoạch khả thi trong toàn thể công ty và phương pháp để ghi nhận kết
quả hoạt động 5S.
 Phương pháp cho cán bộ lãnh đạo đi một vòng xung quanh nhà máy và đánh
giá.
 Kế hoạch để đào tạo và phổ biến, thực hiện hoạt động và phương pháp để xác

định kết quả.
 Phương pháp để làm báo cáo hoạt động của mỗi bộ phận.
 Các tiêu chuẩn để đánh giá 5S.
(2) Lập kế hoạch hành động
Nói chung, khi kế hoạch năm được lập ra, nó sẽ được phân thành kế hoạch từng tháng
để sử dụng như là kế hoạch cơ bản; các kế hoạch tháng được phân thành kế hoạch
ngày. Kế hoạch này bao gồm:
 Danh sách các hạng mục công việc phải làm, khoảng thời gian để hoàn thành
các hạng mục công việc đó và người chịu trách nhiệm.
 Kế hoạch đào tạo và phổ biến, khoảng thời gian hoàn thành cũng như khoảng
thời gian đào tạo xong.
 Trong kế hoạch hàng tháng, ghi rõ ngày, thời gian và tên cá nhân chịu trách
nhiệm.
15
(3) Lập hồ sơ hoạt động
Tập hợp hồ sơ hoạt động của mỗi cá nhân thành một báo cáo tuần và tại thời điểm hiện
tại để có phương hướng lập kế hoạch cho công việc tiếp theo.
Cá nhân chịu trách nhiệm tóm tắt dữ liệu về hiện trạng việc thực hiện hoạt động 5S và
tuyên truyền các thông tin 5S tới các công nhân trong tờ tin tức về hoạt động 5S để thu
hút sự chú ý của họ.
Tại đó, các tin tức kế hoạch sắp tới, các công cụ cần thiết cho việc tuyên truyền đại
chúng (khẩu hiệu, ví dụ cải tiến ) cũng được đăng tải.
(4)
Mọi người ở những nơi làm việc khác nhau cần đi thăm quan bộ phận khác và quan sát
những nơi đó.
Lãnh đạo cấp cao cần phải đi kiểm tra một vòng xung quanh nhà máy ít nhất mỗi
tháng một lần. Những nơi hoạt động 5S tốt cần tuyên dương và những nơi chưa tốt cần
phải thực hiện tốt hơn, các hướng dẫn cần được chi tiết để có những tiến bộ trước lần
tham quan tiếp theo.
Bảng 4.2 - Các quy tắc cho hoạt động 5S

(trình bày ví dụ về miêu tả cần thiết)
Miêu tả Nội dung của ví dụ
1. Phạm vi yêu cầu Thường dùng trong toàn thể công ty không chỉ các phân
xưởng mà cả những nơi làm việc
2. Mục đích Mục đích là thực hiện hoạt động 5S. Đảm bảo một nơi làm
việc thoải mái, sạch sẽ, chất lượng ổn định, an toàn
3. Hạng mục ưu tiên Hạng mục ưu tiên của hoạt động 5S. Sắp xếp dụng cụ và
dụng cụ đo, vệ sinh máy móc và công cụ, vệ sinh trong và
xung quanh nơi làm việc, giữ đồng phục sạch sẽ. Điều này
cần xem xét theo những thay đổi môi trường.
4. Hệ thống thực hiện Phương pháp để lựa chọn người chịu trách nhiệm ở mỗi cấp
bậc, quy tắc tổ chức ban chỉ đạo thực hiện 5S, phương pháp
thực hiện (xem bảng 3.3).
5. Lập ra kế hoạch
thực hiện
Phương pháp lập kế hoạch và ấn định kế hoạch hàng năm và
kế hoạch tháng cho mỗi cấp bậc (xem bảng 4.3).
6. Thấy rõ kết quả Quy tắc cho việc tóm tắt và báo cáo kết quả hoạt động
7. Đào tạo và phổ biến Các hạng mục ưu tiên đào tạo, phương pháp để phổ biến.
8. Tiêu chuẩn để đánh
giá
Các tiêu chuẩn để đánh giá kết quả hoạt động (xem bảng 3.2)
9. Kiểm tra một vòng
xung quanh nhà máy
và đánh giá
Các quy tắc đánh giá do quản lý cấp cao hoặc những người ở
vị trí tương đương như quản đốc, đội tuần tra ở mỗi thứ hạng
cấp bậc.
16
Bảng 4.3 - Kế hoạch hoạt động 5S (kế hoạch năm 97, cho toàn thể công ty)

Miêu tả
Tháng
11/2006
2007 Chú ý
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
1
1
1
2
Lập kế hoạch
năm cho toàn
thể công ty
→ →
Lập kế hoạch
cho mỗi nơi làm
việc.
→ →
Vệ sinh toàn bộ
công ty.
→ → → →
Sắp xếp và giữ
ngăn nắp trong
toàn bộ công ty.
→ → → →
Hoạt động cải
tiến
→ → → → → → → →
Giới thiệu tại
mỗi nơi làm

việc.
→ → → →
Tất cả mọi
người giới
thiệu
Giới thiệu trong
toàn công ty.
→ →
Chọn một cá
nhân giới
thiệu
Lãnh đạo đi
kiểm tra tại mỗi
nơi làm việc.
→ → → → → → → → → → → →
Lãnh đạo cấp
cao đi kiểm tra
→ → → →
Các vật liệu cần
thiết
→ →
Cần các bích
chương và
khẩu hiệu
Lễ trao phần
thưởng

Trao phần
thưởng cho
người quản lý

nơi làm việc
hoặc cá nhân
thực hiện 5S
tốt.
5. Các lưu ý khác
Xem sắp xếp và giữ trật tự
17
6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008
7. Những điểm chính
Sắp xếp các công việc thực hiện là việc quan trọng
18
[5] LƯU KHO THÀNH PHẨM
[5] -1 Điều kiện kho và môi trường đối với sản phẩm, máy móc, thiết bị, và dụng
cụ.
1. Mục đích
Để duy trì các điều kiện kho và môi trường cho các sản phẩm để đảm bảo không có
tình trạng xuống cấp các tính năng của sản phẩm, máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ
khi lưu kho.
2. Định nghĩa
Xác định điều kiện kho và môi trường cần thiết cho việc lưu kho sản phẩm, duy trì và
liên tục duy trì các điều kiện này.
3. Nội dung
3.1 Môi trường
(1) Để tránh hỏng các sản phẩm cần tập trung chú ý nhiệt độ, độ ẩm, mức độ bụi trong
nơi sản phẩm được lưu kho. Cần đặc biệt chú ý việc xây dựng và duy trì các tiêu
chuẩn môi trường đối với các sản phẩm hay bị gỉ hoặc các sản phẩm được lưu kho.
(2) Chú trọng việc phòng ngừa những khe hở mà nước mưa có thể hắt vào cũng như
những chỗ trống mà gió có thể thổi qua.
(3) Toàn bộ các sản phẩm được lưu kho ở bên ngoài cần có khăn hoặc tấm phủ.
3.2 Điều kiện kho

(1) Tìm ra các biện pháp thích hợp để lưu kho cho từng sản phẩm và thiết bị.
Xác định vị trí kho cho từng loại sản phẩm, và đảm bảo chắc chắn rằng các sản
phẩm hoặc các chi tiết không bị lẫn lộn. Để làm được việc này, điều quan trọng là
sử dụng biện pháp kiểm soát địa chỉ để phân biệt rõ ràng vị trí của các sản phẩm.
(2) Đánh dấu rõ ràng
Đánh dấu tên bộ phận, số lượng, vị trí và chi tiết rõ ràng để trình bày sơ qua
nguồn gốc. Khi kiểm soát các chi tiết riêng lẻ, gắn cho mỗi chi tiết một mác, khi
kiểm soát các chi tiết có nhiều chi tiết nhỏ, gắn mác cho các chi tiết nhỏ.
(3) Khuyến khích vệ sinh
Vệ sinh thường xuyên khi bắt đầu và kết thúc công việc để tránh tạo nên sự bừa
bãi.
19
4. Ví dụ
Bảng 5.1 Ví dụ về việc kiểm soát vị trí lưu kho sản phẩm
Ví dụ: 1a - Nơi để sản phẩm
Vị trí lưu kho sản phẩm (a) - Tên sản phẩm
1A
(a)
1B
(a)
1C
(b)
1D
(c)
1E
(c)
1F
(d)
2A
(e)

2B
(f)
2C
(b)
2D
(c)
2E
(c)
2F
(d)
3A
(g)
3B
(g)
3C
(h)
3D
(h)
3E
(i)
3F
(d)
4A
(g)
4B
(g)
4C
(h)
4D
(h)

4E
(i)
4F
(j)
5A
(g)
5B
(g)
5C
(k)
5D
(l)
5E
(l)
5F
(m)
Bảng 5.2 - Danh sách vị trí sản phẩm
Ví dụ về danh sách vị trí sản phẩm
Tên sản phẩm Địa chỉ tìm kiếm
a 1a, 1B
b 1C, 2C
c 1D, 1E, 2D, 2E
d 1F, 2F, 3F
e 2A
f 2B
g 3A, 3B, 4A, 4B, 5A, 5B
h 3C, 3D, 4C, 4D
i 3E, 4E
j 4F
k 5C

l 5D, 5E
m 5F
5. Các lưu ý khác
Xem mục [3]-1, [4] “Các hoạt động 5S”
6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008
4.8 Nhận biết và xác định nguồn gốc của sản phẩm
7. Những điểm chính
20
[6] TIÊU CHUẨN ĐỂ TẬP HỢP CÁC PHOI
1. Mục đích
Để giữ cho nơi làm việc sạch sẽ bằng việc xây dựng các tiêu chuẩn để tập hợp các
phoi.
2. Định nghĩa
Lập ra các quy tắc để thu thập các phoi được sản xuất ra khi làm việc.
3. Nội dung
(1) Phòng ngừa sự phân tán
Để phòng ngưa các phoi bào bị phân tán, phủ lên các máy móc, hoặc bị kẹt trong
tấm kim loại ở dưới máy móc.
(2) Thu thập
Đặc các họp để tập hợp các phoi bào ở gần máy móc, tập hợp chúng sau mỗi chu
kỳ công việc, lau sạch dầu và các vết bẩn. Sau khi kết thúc công việc, vệ sinh nơi
làm việc một cách cẩn thận.
(3) Tập hợp
Thường xuyên thay các hộp thu thập các phoi bào. Thu thập các phoi bào ít nhất 1
lần/1 ngày tuỳ thuộc vào khối lượng công việc sản xuất.
4. Ví dụ
Tiêu chuẩn tập hợp phoi bào tại phân xưởng nhà máy kim loại (ví dụ)
Các công
việc
Người chịu

trách nhiệm
Tần số Phương pháp
Tập hợp và
vệ sinh
Công nhân Sau mỗi vòng
công việc
Thu thập các phoi bào và đặt chúng
và hộp thu thập. Vệ sinh máy móc
và sàn nhà. Dùng giẻ lau để lau sạch
dầu bẩn.
Hộp thu
thapạ
Người được
phân công
trách nhiệm
1 lần/1 ngày Thay thùng đã thu thập bằng một
chiếc thùng mới, mang chúng đặt
vào nơi quy định và các phoi bào đã
được xử lý.
Kiểm tra và
đánh giá
Người phụ
trách công việc
Sau khi kết
thúc công
việc
Xem bảng 3.6 hạng mục và tiêu
chuẩn đánh giá 5S.
5. Các lưu ý khác
Bao gồm vật thải trong quá trình ép và các phoi kim loại trong quá trình cắt.

6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008
7. Những điểm chính
21
[7] CÁC TIÊU CHUẨN XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP
1. Mục đích
Đảm bảo an toàn, thông qua việc ban hành các tiêu chuẩn về xử lý chất thải công
nghiệp nhằm phòng ngừa ô nhiễm.
2. Định nghĩa
Các tiêu chuẩn này quy định trước khi xử lý chất thải (bã thải, rác, dầu thải, thuốc
mầu, dung môi, nước thải và khí độc) sinh ra trong quá trình sản xuất cũng như các
điều kiện xử lý chất thải này.
3. Nội dung
1. Quy trình xử lý
Các bộ phận chuyên môn chịu trách nhiệm xử lý chất thải như: rác, dầu thải,
dung môi độc hại sau khi chúng được giữ trong bồn kín. Đối với dầu thải,
thuốc mầu, dung môi, nước thải và khí độc nếu cần xử lý thì quá trình xử lý
cần phải dùng các thiết bị xử lý theo quy định.
2. Xác định các tiêu chuẩn xử lý
Việc xác định các tiêu chuẩn xử lý, ví dụ nồng độ phần trăm. tạp chất hoặc độ
pH đối với nước thải đã qua xử lý, nồng độ phần trăm cảu SO
2
hoặc số
luợng hại bụi trong không khí. Giá trị của các tiêu chuẩn này không được
trái với luật và điều lệ quy định.
3. Xác nhận các kết quả
Hoạt động đánh giá chất thải để xử lý được quy định theo từng giai đoạn và lưu
hồ sơ. Chỉ định người chịu trách nhiệm xử lý các chất thải công nghiệp và
người kiểm soát toàn bộ quá trình xử lý chất thải. Những người nêu trên cần
thực thi các hành động thích hợp với hoạt động khi gái trị đo được vượt quá
hoặc không đáp ứng đúng tiêu chuẩn.

4. Tái sử dụng các chất thải
Càng tối thiểu hoá chất thải càng nhiều càng tốt và tái chế các nguyên vật liệu
phế thải ( dầu, nước thải, khí thải, ) nhằm sử dụng triệt để các nguồn lực.
4. Các ví dụ
Bảng 7. Ví dụ về các tiêu chuẩn xử lý chất thải
5. Các lưu ý khác
Xem sổ tay [8] - [11]
6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008
7. Những điểm chính
 Tuân thủ luật và các quy định.
22
Bảng 7.1 - Ví dụ về xử lý chất thải
(đối với nhà máy sản xuất kim loại, bao gồm lò luyện nhiệt siêu cao, bể a xít, bể mạ.
Biện pháp xử lý Phương pháp đánh giá
Chất thải Phương pháp Người thực
hiện
Thông
số
Tần
số
Giá trị
chuẩn
Người
kiểm
soát
Mẩu thừa
(Baria)
Bỏ vào thùng chứa qui định
và chuyển cho bộ phận
chuyên môn có nhiệm vụ xử


Người giám
sát sản xuất
Rác Bỏ vào thùng chứa và
chuyển cho bộ phận xử lý.
Từng người
giám sát
Dầu thải Đựng vào thùng chứa và
giao cho bộ phận xử lý dầu
Người giám
sát sản xuất
Nước thải từ
bể a xít
Sau khi trung hoà, dồn về bể
xử lý nước thải
Người theo
dõi bể a xít
pH Mọi
lúc
0,0-0,0 Quản
đốc
phân
xưởng
Nước thải
chứa thuốc
màu
Sau khi xử lý hoá chất, dồn
vào bể xử lý nước thải,
chuyển cá chất đã kết tủa
cho bộ phận xử lý chuyên

môn
Người theo
dõi quá trình
nhuộm màu
pH tỷ
lệ tạp
chất
Mọi
lúc
0,0-0,0
0,0%
hoặc
dưới
hơn
Quản
đốc
phân
xưởng
Nước thải Dồn tất cả về bể xử lý nước
thải
Giám sát
viên an toàn
pH Từng
giờ
0,0-o,o
0,0%
Quản
đốc
phân
xưởng

Khí đốc
thoát ra từ lò
luyện
Khí thải thoát ra từ ống khói
sau khi xử lý qua thiết bị khí
sunfua
Người theo
dõi lò luyện
nhiệt
SO
2
Từng
giờ
O%
hoặc ít
hơn
Quản
đốc
phân
xưởng
Chất thải cứa
thuốc màu
23
[8] CÁC QUI TRÌNH PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM
1. Mục đích
Ô nhiễm môi trường đang tăng lên do chất thải công nghiệp, nước thải bẩn và khí độc
đang phát sinh từ các nhà máy và các phân xưởng. Việc làm sạch không chỉ với mục
đích xử lý chất thải trong doanh nghiệp mà còn là bổn phận của con người nhằm hạn
chế ô nhiễm môi trường nói chung.
Mục đích khác của việc ngăn ngừa ô nhiễm là để thiết lập một cơ cấu có thể đáp ứng

trách nhiệm và nghĩa vụ xã hội.
2. Định nghĩa
Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường gây ra do chất thải công nghiệp phát sinh ra từ các nhà
máy và các phân xưởng.
3. Nội dung
3.1 Trang bị các thiết bị
Trang bị các thiết bị (thiết bị xử lý chất thải độc, thiết bị làm sạch nước, thiết bị đo
lường xác định số lượng hạt bụi trong không khí) phù hợp với các tiêu chuẩn phòng
ngừa ô nhiễm môi trường, và để thiết lập một cơ cấu cho phép tuân thủ các qui trình đã
lập.
3.2 Theo dõi chặt chẽ các tiêu chuẩn về ô nhiễm môi trường và nâng cao nhận thức về
vấn đề này.
Làm rõ các tiêu chuẩn phòng ngừa ô nhiễm môi trường thông qua phổ biến kiến thức
cần thiết cho công nhân và khuyến khích sự hợp tác của mọi người làm công việc liên
quan đến vấn đề phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
Thực hiện theo các tiêu chuẩn các quá trình xử lý ô nhiễm môi trường về xử lý kí độc,
nước thải, chất thải công nghiệp, giấy, rác thải sinh hoạt.
3.3 Quản lý các quá trình ngăn ngừa ô nhiễm
Để đảm bảo rằng các qui trình phòng ngừa ô nhiễm được thực hiện đúng, xác định các
điểm kiểm tra cần thiết và qui định thu thập và xử lý số liệu.
4. Ví dụ
Qui trình phòng ngừa ô nhiễm bao gồm các bước sau đây:
1) Xử lý các a xít mạnh và kiềm trong thùng trung hoà và phải trung hoà axít
và kiềm trước khi xử lý. Đo nồng độ pH của ion H
+
trước khi xử lý.
2) Nước thải thoát ra từ nhà máy cần được làm sạch theo qui trình xử lý bằng
bùn hoạt tính trong hệ thống làm sạch thích hợp và cá chép được sử dụng
như là một tác nhân sinh học (việc thử nghiệm nước thải trong ao cá chép và
cá không bị chết) để kiểm tra mức độ sạch trước khi kết thúc quá trình xử lý.

3) Giấy thải cần tập trung và tái sinh nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu.
5. Các lưu ý khác
Gần đây, các doanh nghiệp đang được yêu cầu làm sạch không chỉ ở nơi làm việc mà
còn là làm sạch môi trường nói chung. Các doanh nghiệp cũng phải có bổn phận đối
24
với xã hội trong việc ban hành các tiêu chuẩn nhằm phòng ngừa ô nhiễm môi trường
và đào tạo cho mọi công ty.
6. Mối liên hệ với bộ ISO 9001:2008
ISO 14001 phần 4.3
7. Những điểm chính
 Phòng ngừa ô nhiễm môi trường
25

×