Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ôn thi đại học sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.11 KB, 25 trang )

CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP PHÂN TỬ
1. ADN
- Khái niệm
Gen: 1 đoạn ADN mã hóa 1 chuỗi polipeptit hoặc 1 ARN (người có khoảng 25000 gen)
+ Cấu trúc: 3’ điều hòa - mã hóa - kết thúc 5’
+ Vùng điều hòa: ARN polimeraza nhận biết, khởi động, kiểm soát phiên mã
+ Vùng mã hóa: Mã hóa aa (SV nhân thực – phân mảnh - exon: mã hóa, intron: không mã hóa; nhân sơ – ko phân
mảnh – toàn exon)
+ Vùng kết thúc: tín hiệu kết thúc phiên mã
Mã di truyền: Mã bộ ba
+ Triplet: 3 nu kế tiếp nhau trên mạch mang mã gốc của gen
+ Codon: 3 nu kế tiếp trên mARN mã hóa 1aa, anticodon: 3 nu kế tiếp nhau trên tARN
+ Bộ ba mở đầu AUG (metionin – nhân thực hoặc focmin metionin – nhân sơ); Ba bộ ba kết thúc UAA, UAG,
UGA (ko mã hóa aa); bộ không có tính thoái hóa AUG (metionin), UGG (triplet). Tính thoái hóa lớn nhất là
Lơxin do 6 bộ ba mã hóa.
+ Trong 1 bộ ba, xét về tầm quan trọng: nu 2 > nu 1 > nu 3 => đột biến thay thế ở các vị trí nu hậu quả khác nhau
+ Đặc điểm của mã di truyền:
Được đọc từ một điểm theo từng bộ không gối lên nhau
có tính phổ biến: Các loài cùng dùng chung một bộ mã => nguồn gốc chung của sinh giới
có tính đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại aa
có tính thoái hóa: Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một loại aa => Bảo hiểm cho TTDT (đột biến mà ko biến
đổi gì)
- Cấu trúc của ADN
+ Cấu trúc hóa học:
Đơn phân: nucleotit, 1 nu gồm: 1 trong 4 bazo (A, T, G, X); 1 đường pentozo (C
5
H
10
O
4
), 1 nhóm phốt


phát. 1nu = 3,4 A
o
= 300 đvc (1A
o
= 10
-1
nm = 10
-4
Mm = 10
-7
mm)
A, G có kích thước lớn thuộc nhóm purin, T, X có kích thước nhỏ thuộc nhóm primidin
+ Cấu trúc không gian
ADN xoắn theo chu kì, gồm 2 chuỗi polinu, một chu kì = 10 cặp (20nu) = 34 A
o
Các nu trên một mạch liên kết với = bằng LK hóa trị : OH nu trước với nhóm phốt phát nu sau. Đây là lk
bền vững, đảm bảo cấu trúc AND được ổn định.
Các nu trên 2 mạch liên kết với nhau bằng lk hidro theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X. Liên kết này kém
bền, dễ bị phá vỡ, giải phóng 2 mạch đơn AND để thực hiện chức năng sinh học.
Chiều rộng của ADN là 20A
o
Trong một phân tử đường: C
1’
: nơi đính bazo, C
3’
có nhóm OH, C
5’
có nhóm phốt phát
- Quá trình nhân đôi của ADN (tự sao, tái bản, tự nhân đôi)
+ Đối tượng: virut có AND sợi kép, sv nhân sơ, sv nhân thực

+ Nguyên liệu: ADN mẹ, ADNase, ARNase, nu tự do….
+ Nơi diễn ra: Pha S kì trung gian (6-10h) – SV nhân thực, 20 -30 phút với sinh vật nhân sơ.
+ Nguyên tắc: Bán bảo toàn, bổ sung: A-T, G-X
+ Diễn biến:
Bước1. tháo xoắn tạo chạc tái bản (Y). Mỗi đơn vị nhân đôi gồm 2 chạc chữ Y, mỗi chạc có 2 mạch, phát
sinh từ một điểm khởi đầu và được nhân đôi đồng thời.
Bước 2. Tổng hợp các mạch ADN mới
Bước 3. hai phân tử ADN được tạo thành
+ Kết quả: 1ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi => 2 AND con
+ ý nghĩa: Đảm bảo thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào
+ Lưu ý
ADNase di chuyển theo chiều 3’- 5’ => mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’- 3’ => mạch khuôn 3’- 5’
được tổng hợp liên tục (ra trước), mạch 5’- 3’ được tổng hợp gián đoạn okazaki (ra sau) theo chiều 5’- 3’.
Đoạn okazaki (vk – 1000-2000 nu) nối với nhau bằng enzim ligaza.
ADNase: tổng hợp sợi mới, ARNase: tổng hợp mồi (tạo nhóm OH)
Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực
Một đơn vị tái bản (1 điểm ori) Nhiều đơn vị tái bản
Ít enzim Nhiều loại enzim
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
1
Tốc độ nhanh Tốc độ chậm
- Đột biến gen
+ Khái niệm ĐBG: Là biến đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra ở một hoặc một số cặp nu
+ Đột biến điểm: là đột biến xảy ra ở một cặp nu
+ Nguyên nhân:
Bên trong: Bazo tồn tại dưới 2 dạng (thường: A, T, G, X, hiếm: A
*
, T
*
, G

*
, X
*
do vị trí liên kết hidro bị
thay đổi): VD: G
*
có thể kết cặp với T tạo đột biến G – X thành A – T
Bên ngoài:
Tác nhân vật lí: Tia UV làm 2T trên một mạch lk với nhau
Tác nhân hóa học: 5-BU gây đột biến A-T thành G-X (A-T => A-5BU => G-5BU => G-X),
acridin chèn vào mạch khuôn gây đột biến thêm 1 cặp, chèn vào mạch đang tổng hợp gây mất một cặp
Tác động sinh học: tác động của virut
+ Các dạng đột biến:
Mất, thêm nu: thay đổi (tăng hoặc giảm) số lượng, chiều dài, số lk hidro của gen, gây đột biến dịch khung
Thay thế: có hoặc không làm thay đổi chiều dài gen, thay đổi số lk hidro,…
=> ba dạng đột biến điểm có thể gây nên:
Đột biến dịch khung (đột biến lớn): aa bị thay đổi từ điểm xảy ra đột biên đến cuối
Đột biến vô nghĩa: xuất hiện bộ ba kết thúc sớm
Đột biến nhầm nghĩa: biến bộ ba này thành bộ ba khác kéo theo aa này bị thay thế = aa khác
Đột biến đồng nghĩa: biến bộ ba này thành bộ ba khác nhưng aa không bị thay đổi
+ Cơ chế biểu hiện
Phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng tác nhân, cấu trúc của gen
Đột biến giao tử (TB sinh dục, trong giảm phân) => vào thụ tinh, di truyền qua ss hữu tính, đột biến gen
trội => biểu hiện thành thể đột biến (cơ thể mang đột biến biểu hiện thành KH) => đào thải nhanh. Nếu đột biến
gen lặn => tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp => đào thải chậm và sẽ biểu hiện KH nếu ở thể đồng hợp lặn
hoặc trường hợp giả trội (aO).
Đột biến xoma (TB sinh dưỡng, trong nguyên phân): Di truyền qua ss sinh dưỡng, ko truyền qua ss hữu
tính, nếu đột biến gen trội tạo thể khảm (cành đột biến trên cây bình thường); nếu đột biến lặn sẽ mất khi cây
chết.
Đột biến tiền phôi (hợp tử 2-8TB, trong nguyên phân): di truyền qua ss hữu tính

+ Hậu quả: Thường gây chết hoặc giảm sức sống, một số trung tính, số ít có lợi => nguyên liệu sơ cấp cho chọn
giống và tiến hóa
+ Kiến thức thực tiễn: Đột biến gen gây chết ở lợn, đột biến gen lặn gây bệnh bạch tạng, thể đột biến gen tạo lúa
thân lùn, bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến thay T-A = A-T ở gen trội, tật xương chi ngắn, 6 ngón tay, ngón
tay ngắn do đột biến gen trội trên NST thường gây nên, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST giới
tính X
+ Lưu ý:
Đột biến gen thường riêng lẻ, không định hướng và có khả năng di truyền
Đột biến gen xảy ra với tần số thấp: 10
-6
– 10
-4
Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới
Đột biến gen thường được biểu hiện sau 3 lần nhân đôi
Đột biến gen đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện: loại đb, loại tác nhân,…
- Điều hòa hoạt động gen
+ khái niệm: là điều hòa lượng sản phẩm của gen
+ Mức độ
Sinh vật nhân sơ: cấp phiên mã
Sinh vật nhân thực: có thể là điều hòa trước phiên mã, phiên mã, dịch mã, sau dịch mã
+ Điều hòa ở sinh vật nhân sơ (Jacop và Mono):
Mô hình cấu trúc của operon Lac:
R P O Z, Y, A
R : gen điều hòa – tổng hợp protein ức chế
P : Vùng khởi động, nơi ARN polimeraza bám vào để phiên mã
O : vùng vận hành → nơi Protein ức chế lk ngăn cản phiên mã
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
2
Z, Y, A : gen cấu trúc tổng hợp enzim phân giải lactozo
MT không có Lactozo R tổng hợp protein ức chế => protein bám vào O => ngăn gen cấu trúc hoạt động

=> ko phân giải lacto.
Môi trường có Lactozo R tổng hợp protein ức chế => protein ức chế+ lactozo => protein bị bất hoạt =>O
vận hành gen cấu trúc tổng hợp protein phân giải lactozo
2. ARN
- Cấu trúc
Đơn phân: nu, 1 nu gồm: 1 bazo (A, U, G, X), 1 đường ribozo (C
5
H
10
O
5
), 1 nhóm phốt phát
Các nu lk với nhau bằng lk hóa trị (tARN còn có lk hidro)
- Các loại ARN:
mARN tARN r ARN
Mang thông tin mã hóa aa, truyền đạt
TTDT từ AND (nhân) sang protein (TBC)
vận chuyển aa Cùng với protein tạo ribosom
Một mạch thẳng, không có lk hidro Một mạch xẻ thủy, có lk hidro Một mạch xẻ thùy
Chiếm hàm lượng nhỏ Chiếm hàm lượng lớn nhất
- Quá trình sao mã (phiên mã)
+ Đối tượng: virut có AND sợi kép, sv nhân sơ, sv nhân thực
+ Nguyên liệu: nu tự do, enzim ARN- polimeraza,
+ Nơi diễn ra: trong nhân tế bào, vào kì trung gian
+ Nguyên tắc: bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G
+ Diễn biến: ARN –polimeraza bám vào vùng điều hòa trên mạch mang mã gốc của gen, tháo xoắn ADN (tháo
xoắn) => Tổng hợp sợi mới theo nguyên tắc bổ sung => Kết thúc
Nhân sơ (gen liên tục): chỉ có một loại ARN –polimeraza. Phiên mã và dịch mã đồng thời, L
mARN
= L

ADN
Ở nhân chuẩn : Có nhiều loại ARN –polimeraza tham gia. ARN phải trải qua gđ cắt exon, nối intron sau
đó mới đưa ra TBC để giải mã. L
mARNsk
= L
ADN
> L
mARNtt
.
+ Kết quả: 1 lần sao mã tạo 1 ARN
+ Lưu ý:
Enzim ARNase luôn di chuyển theo chiều 3’ – 5’
ARN luôn có chiều 5’ – 3’
Chỉ có mạch khuôn 3’-5’ trên AND tham gia phiên mã
Quá trinh tổng hợp tARN, rARN cũng theo cơ chế tương tự những sau khi chuỗi polinucleotit được hình
thành sẽ biến đổi cấu trúc để tạo thành các loại ARN với cấu trúc đặc trưng
3. Protein
- Cấu trúc
Đơn phân: aa, 1aa gồm: 1 nhóm cacboxyl (-COOH), 1 nhóm amin (-NH2), 1 gốc R (đặc trưng)
Các aa lk với nhau bằng lk peptit giữa nhóm cacboxyl của aa này với nhóm amin của aa kế tiếp
Protein có 4 bậc cấu trúc: bậc 1 (1 chuỗi polipeptit thẳng), bậc 2 (1 chuỗi polipep xoắn α, β), bậc 3 (1
chuỗi là cấu trúc bậc 2 tiếp tục xoắn – có cấu trúc không gian 3 chiều), bậc 4 (nhiều chuỗi – hình cầu). Cấu trúc
không gian của protein được đảm bào nhờ lk hidro.
- Chức năng(đa dạng nhất): Vận chuyển, xúc tác, thu nhận thông tin, bảo vệ, dự trữ, cấu tạo
- Quá trình dịch mã
+ Nguyên liệu: aa tự do, enzim
+ Nơi diễn ra: trong tế bào chất, vào kì trung gian
+ Nguyên tắc: bổ sung: A-U, G-X
+ Diễn biến:
Gđ 1: Hoạt hóa aa: aa tự do + ATP => aa hoạt hóa; aa hoạt hóa + tARN => aa – tARN

Gđ 2: Tổng hợp chuỗi polipeptit:
Riboxom bám vào trước bộ ba mở đầu trên mARN từ đầu 5’. Tiểu phần nhỏ vào trước, tiểu phần
lớn vào sau (bình thường 2 tiểu phần tách nhau)
Riboxom có 2 vị trí: P (peptit) và vị trí A (amin), mỗi vị trí tương ứng với một bộ ba
Mở đầu: aa Metionin tự do + tARN = Met- tARN khớp với mã mở đầu AUG tạo aa Metionin; Kéo
dài chuỗi polipeptit aa1, aa2,…. Tiếp tục được tổng hợp, các aa lk với nhau bằng lk peptit => Kết thúc khi
ribosom tiếp xúc với bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) tạo chuỗi polipeptit => aa Metionin tách khỏi chuỗi tạo
protein hoàn chỉnh.
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
3
+ Chú ý: Ribosom trượt trên mARN theo chiều 5’-3’, Cùng một lúc có nhiều ribosom cùng trượt tạo chuỗi
polixôm (tăng hiệu quả tổng hợp protein cùng loại). Sau khi dừng, 2 tiểu phần của riboxom tách nhau. mARN
được dùng làm khuôn xong sẽ tự hủy, riboxom có thể sử dụng qua vài thế hệ tb và tham gia tổng hợp bất cứ loại
protein nào.
4. Các công thức cơ bản
a. ADN
- Cấu trúc:
+ Tổng số nu: N = A+T+G+X = 2A+2G
+ Chiều dài: L= N/2 x 3.4 (A
o
)
+ Khối lượng: M = 300.N đvc
+ Số chu kì: C = N/20 = L/ 34
+ Số liên kết hidro: H= 2A + 3G
+ Số lk hóa trị: Giữa các nu : N – 2 (sv nhân thực), sv nhân sơ: N
Trên toàn ADN: 2(N-1) (sv nhân thực), SV nhân sơ: 2N
+ Tỉ lệ %: %A = %T = A/N . 100, %G = %X = G/N.100, %A + %G = 50%
+ Trên mỗi mạch đơn : A1 = T2, T1= A2, G1= X2, X1= G2, A1+ A2 = A, G1+ G2 = G
+ %A1 + %A2 = 2%A, % G1+ %G2 = 2%G
- Quá trình nhân đôi ADN : (k lần)

+ Số phân tử ADN được tạo ra : 2
k
+ Tổng Số nu tự do môi trường cung cấp : N(2
k
- 1)
+ Số nu từng loại môi trường cung cấp : A
mt
= T
mt
= A. (2
k
- 1), G
mt
= X
mt
= G. (2
k
- 1)
+ Số ADN nguyên liệu mới hoàn toàn : 2
k
– 2
+ Số lk hidro hình thành : H. 2
k

+ Số lk hidro bị phá vỡ: H. (2
k
- 1)
+ số lk hóa trị được hình thành: (2N – 2) . (2
k
- 1) – SV nhân thực

Đối với sv nhân sơ: 2N . (2
k
- 1)
+ Số số mồi trên một chạc Y = okazaki+ 1
+ Số số mồi trên một đơn vị tái bản = okazaki trên 1 chạc Yx2 + 2 = số okazaki trên 1 đơn vị tái bản + 2.
b. ARN
- Cấu trúc ;
+ Tổng số nu : rN = N/2
+ Chiều dài : L
ARN
= L
ADN
, khối lượng : M
ARN
= M
ADN
/2
+ rA = T
gốc
, rU = A
gốc
, rG = X
gốc
, rX = G
gốc
+ rA + rU = A
gen
, rG + rX= G
gốc
, %rA + %rU = 2%A

gen
, %rG + %rX = 2%G
gen
- Quá trình sao mã (k lần)
+ Tổng số nu môi trường cung cấp : rN
mt
= rN.k
+ Số nu từng loại mt cung cấp : rA
mt
= rA.k, rU
mt
= rU.k, rG
mt
= rG.k, rX
mt
= rX.k
+ Số phân tử ARN được tạo ra : k
+ Số lk hóa trị được hình thành : (rN – 1).k
c. Protein
- Cấu trúc
+ Số aa trên chuỗi polipeptit : N/6 – 1= rN/3 – 1
+ Số aa trên phân tử protein hoàn chỉnh : N/6 – 2 = rN/3 – 2
- Quá trình dịch mã (a ribozom cùng trượt)
+ Số chuỗi được tạo ra : a
+ Số aa tự do môi trường cung cấp: (N/6 – 1).a = (rN/3 – 1).a
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
4
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
1. NST
- Khái niệm : Là cấu trúc nằm trong nhân TB => chỉ có ở TB nhân thực, bắt màu bởi thuốc nhuộm kiềm tính

- Đặc điểm :
+ Số lượng, hình thái và cấu trúc NST mang tính đặc trưng
+ Trong TB sinh dưỡng, các NST đều tồn tại thành từng cặp (cặp NST tương đồng)
+ Toàn bộ NST trong nhân hợp lại thành bộ lưỡng bội của loài (2n), mỗi loài có số lượng 2n đặc trưng nhưng
không phản ánh trình độ tiến hóa của loài
+ Trong các giao tử là các NST đơn bội
+ có 2 loại NST : NST thường và NST giới tính
- Hình thái :
+ Hình que, chữ V, + Kích thước : 0.2 – 0.5 μm + Hình thái thay đổi qua các kì
- Cấu trúc
+ hiển vi :
Quan sát rõ nhất vào kì giữa nguyên phân
Mỗi NST gồm 2 cromatit gắn với nhau ở eo sơ cấp (tâm động), eo thứ cấp (tổng hợp ARN nhân con)
Mỗi NST có 3 phần: tâm động (nơi thoi vô sắc đính vào); vùng đầu mút (bảo vệ NST và ngăn không cho
2 NST dính nhau); vùng khởi đầu nhân đôi ADN (mang tín hiệu nhân đôi ADN)
+ Siêu hiển vi
Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là nucleoxom
Mỗi nucleoxom gồm :
Lõi protein : 8 phân tử histon
Vỏ : 1 sợi ADN (146 cặp nu) quấn quanh khối protein 7/4 vòng
Các nucleoxom nối với nhau bằng một đoạn ADN khoảng 100 cặp và một phân tử protein histon tạo
chuỗi polinuleoxom – sợi cơ bản (11nm) => xoắn tạo sợi nhiễm sắc (30nm) => xoắn tạo ống rỗng (300nm) =>
xoắn tạo cromait (700nm) => chiều dài của NST rút ngắn 20.000 lần so với ADN và có chiều ngang 1400nm
giúp ANT phân li, tổ hợp trong phân bào
- Chức năng
+ Là vật chất mang thông tin di truyền (mang gen)
+ bảo quan thông tin di truyền qua việc liên kết vơi protein và các mức xoắn
+ có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh => duy trì bộ NST của loài
+ chứa các gen cấu trúc khác nhau, mỗi gen có một chức năng nhất định
+ Những biến đổi ở NST sẽ gây biến đổi các tính trạng di truyền

- Tính đặc trưng và ổn định của NST
+ Số lượng: mỗi loài có số NST đặc trưng
+ hình dạng : TB sinh dưỡng NST tồn tại thành cặp gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng, kích thước, khác nhau
về nguồn gốc
+ Cấu trúc : đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các gen (đặc biệt sắp xếp)
+ Cơ chế ổn định :
Loài ss vô tính : NP là cơ chế đảm bảo duy trì bộ NST qua các thế hệ TB và thế hệ cơ thể
Loài ss hữu tính : Nguyên phân + giảm phân + thụ tinh (giảm phân tạo giao tử n => thụ tinh kế hợp 2 giao
tử n tạo hợp tử 2n => nguyên phân giúp hợp tử phát triển thành cơ thể)
2. Cơ chế di truyền ở cấp TB
+Nguyên phân
Loại tế bào : TB sinh dưỡng +sinh dục sơ khai
Diễn biến :
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
5
Kì trung gian : (chiếm nhiều thời gian)
Pha Những diễn biến cơ bản
G1 - gia tăng TBC, hình thành thêm bào quan
- Tổng hợp ARN, Protein
- Cuối G1 có điểm kiểm soát R. Nếu vượt qua thì TB sẽ đi vào S, Nếu không vượt qua thì TB đi vào
quá trình biệt hóa
S - Nhân đôi AND, NST, Trung thể
G2 - Ngay sau S, tiếp tục tổng hợp pro để chuẩn bị cho sự hình thành thoi phân bào => gây đột biến đa
bộ bằng conxixon ở pha này
Phân chia nhân (pha M – chiếm ít thời gian):
Kì Những diễn biến cơ bản
KĐ - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
- Trung thể di chuyển về 2 cực của TB
- NST kép bắt đầu co xoắn
KG - Màng nhân và nhân con đã tiêu biến

- NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
- Thoi vô sắc đính vào 2 phía của NST
- NST co xoắn cực đại và có hình dạng đặc trưng
KS - NST kép tách nhau ở tâm động => NST đơn
- NST đơn xếp 2 nhóm đều nhau, phân li về 2 cực của TB
KC - Thoi phân bào tiêu biến, Màng nhân và nhân con xuất hiện
- TBC phân chia tạo 2 TB con có bộ NST 2n đơn giống TB mẹ
- NST tháo xoắn => sợi mảnh
Phân chia TBC: sau khi phân chia nhân kết thúc
TB động vật TB thực vật
- hình thành eo thắt từ ngoài vào trong - hình thành vách ngăn từ trung tâm ra ngoại vi
=> Chu kì TB = kì trung gian + nguyên phân = G1 + S + G2 + M
Kết quả: 1 TB (2n) => 2 TB (2n)
Ý nghĩa:
Giữ ổn định bộ NST qua thế hệ cơ thể (ss vô tính) và qua các thế hệ TB (cả ss vô tính và hữu tính)
Tăng số lượng TB giúp cơ thể phát triển, thay thế các TB già, tổn thương
Các đột biến soma được nhân lên và tạo thể khảm
+ Giảm phân
Loại tế bào:: TB sinh dục chín
Diễn biến:
Kì trung gian (giống nguyên phân)
Phân chia nhân
Kì Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu - NST kép đóng xoắn, co ngắn, đính vào màng nhân
- Xảy ra hiện tượng tiếp hợp các NST kép tương
đồng theo chiều dọc
- Các NST sau khi tiếp hợp tách nhau hoặc xảy ra
hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 trong 4 cromatit của
cặp tương đồng
- Các NST co lại, cho thấy rõ số lượng NST

kép đơn bội
- Không có tiếp hợp, Trao đổi chéo
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
6
Kì giữa - NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo thành 2
hàng
- Thoi phân bào đính vào một phía của NST
- NST kép xếp thành một hàng trên mặt
phẳng xích đạo
- Thoi vô sắc đính vào 2 phía của NST
Kì sau Các NST kép tương đồng phân li về 2 cực của TB Các NSt kép tách nhau và phân li về 2 cực
của TB
Kì cuối - Tạo 2 TB con chứa n NST kép - Tạo 4 TB con chứa n NST đơn
Phân chia TBC (giống nguyên phân)
Kết quả: 1TB (2n) => 4 TB (n) ♀ 4TB = 1 trứng + 3 thể định hướng ♂4TB = 4 tinh trùng
Ý nghĩa:
Tạo giao tử đơn bội (n) nhờ đó có thể khôi phục bộ lưỡng bội 2n qua thụ tinh
Hiện tượng phân li độc lập, tổ hợp tự do và trao đổi chéo đã tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc
và chất lượng => tạo biến dị tổ hợp => nguyên liệu thứ cấp của CLTN
Các đột biến được nhân lên trong quần thể để tạo thể đột biến
So sánh nguyên phân và giảm phân
Các đặc điểm Nguyên phân Giảm phân
Dạng TB Sinh dưỡng, sinh dục sơ khai Sinh dục chín
Số TB con tạo ra và bộ NST 2 TB – 2n NST đơn 4 TB – n NST đơn
Số lần phân bào 1 lần 2 lần
Tiếp hợp và TĐC Ít diễn ra Diễn ra nhiều hơn
Phân li độc lập của NST Không Có
Vai trò đối với sinh sản vô tính Có không
Vai trò đối với sinh sản hữu tính Không Có
Ý nghĩa di truyền ổn định bộ NST trong phát sinh cá

thể và sinh sản sinh dưỡng
ổn định bộ NST qua các thế hệ
và sinh sản hữu tính
Ý nghĩa về biến dị Thường không Tạo biến dị tổ hợp
3. NST giới tính
+ NST giới tính khác NST thường và khác nhau ở con đực và con cái
+ Mang gen quy định giới tính, ngoài ra còn chứa các gen quy định tính trạng thường lk với giới tính
Loài Con cái Con đực
Người, đv có vú, ruồi dấm XX XY
Bò sát, chim, gà, ngan, ếch, cá, bướm XY XX
Bọ xít, rệp, châu chấu XX XO
Bọ nhậy XO XX
4. Đột biến NST
- Khái niệm
Là những biến đổi về số lượng và cấu trúc của NST
- Nguyên nhân: nhân tố bên trong hoặc bên ngoài tác động đến cấu trúc hoặc ảnh hưởng đến quá trình tự nhân
đôi, trao đổi chéo, phân li của các NST
- Đặc điểm: đột ngột, cá thể, vô hướng, thường có hại, một số trung tính, số ít có lợi
- Các dạng đột biến và Cơ chế phát sinh
Dạng đột biến Cơ chế phát sinh
Đột biến
cấu trúc
Mất đoạn - NST bị mất 1 đoạn, đoạn đó bị tiêu biến đi,
- làm giảm số lượng gen, thường gây chết, làm gen gần nhau hơn
- dùng xác định vị trí gen, lập bản đồ di truyền.
- loại bỏ gen có hại bằng mất đoạn nhỏ
Đảo đoạn - NST bị đứt một đoạn, đoạn bị đứt quay 180
o
rồi gắn vào NST
- Thay đổi vị trí gen => một gen đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng

giảm mức độ hoạt động
- Sắp xếp lại gen => nguyên liệu cho tiến hóa, tạo nên loài mới hoặc làm đa dạng
các thứ, các nòi trong loài
- Làm cho các gen có thể xa nhau hơn hoặc gần nhau hơn
Lặp đoạn - một đoạn lặp một hoặc nhiều lần
- làm tăng số lượng gen, mất cân bằng hệ gen, giảm sinh sản, làm các gen xa nhau
- tăng cường (hoạt tính enzim amilaza – sản xuất bia rượu) với gen tổng hợp yếu tố
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
7
NST tăng trưởng hoặc giảm bớt (trên NST X của rồi dấm làm mắt dẹt)mức độ biểu hiện
của tính trạng với gen tổng hợp yếu tố ức chế.
- Tạo điều kiện cho đột biến gen => tạo gen mới => tiến hóa hệ gen
Chuyển
đoạn
- Đứt một đoạn NST. Đoạn bị đứt bị gắn vào một vị trí khác trên NST hoặc các
NST trao đổi đoạn bị đứt. (xảy trên một NST hoặc giữa các NST )
- Chuyển đoạn tương hỗ: có cho, có nhận
- Chuyển đoạng không tương hỗ: chỉ cho, chỉ nhận
- Làm thay đổi nhóm gen liên kết, giảm khả năng sinh sản
- Có vai trò quan trọng với quá trình hình thành loài mới
Thể dị bội Một hay một số cặp NST không phân li
Thể đa bội Toàn bộ các cặp NST không phân li
+ Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn
NST nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân: 2n => 4n- xảy ra ở lần nguyên phân đầu của hợp
tử hoặc đỉnh sinh trưởng của một cành tạo cành 4n trên cây 2n.
NST không phân li trong giảm phân tạo giao tử 2n + giao tử 2n = hợp tử 4n, giao tử 4n + giao tử 4n =
hợp tử 8n, cơ thể 4n x 8n = hợp tử 6n.
Đa bội chẵn có hàm lượng AND tăng gấp bội, TB to, cơ quan sinh dưỡng to, pt khỏe, chống chịu tốt, có
khả năng sinh sản hữu tính => Tạo giống cây thu nhập cơ quan sinh dưỡng (lá, thân, củ).
+ Cơ chế phát sinh đa bội lẻ

NST không phân li trong giảm phân tạo giao tử 2n + giao tử bình thường n = hợp tử 3n hoặc cây 4n x cây
2n = cây 3n
Cơ quan sinh dưỡng to, không có khả năng sinh sản hữu tính => tạo quả không hạt
Tự đa bội Di đa bội
Bội số của bộ n lớn hơn 2n của một loài Bộ NST 2n của 2 loài cùng tồn tại trong một TB
Hình thành trong nguyên phân + giảm phân Hình thành qua lai xa + đa bội hóa
ý nghĩa trong sản xuất, chọn giống cây trồng Hình thành loài mới, có ý nghĩa với tiến hóa
+ Cơ chế hình thành thể dị bội
Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân hoặc giảm phân
Thể 1 nhiễm (2n - 1), thể một nhiễm kép (2n –1- 1), thể ba nhiễm (2n+1), thể không nhiễm (2n-2)
Thể lệch bội: mất cân bằng hệ gen, thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản;
Ý nghĩa: cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa, trong chọn giống, dùng để đưa NST mong muốn vào cơ thể
khác; xác định vị trí của gen trên NST.
- Kiến thức thực tiễn
+ mất đoạn NST 21,22: ung thư máu
+ Mất đoạn NST 5: hội chứng mèo kêu
+ Lặp đoạn ở đại mạch: tăng hoạt tính amilaza
+ 3 NST 21: hội chứng đao: cổ ngắn, mắt một mí, lưỡi dài, ngón tay ngắn, si đần, vô sinh
+ 3 NST 13: Patau - chết sơ sinh, đầu nhỏ, sứt môi, tai thấp,
+ 3NST 18: Etuot gây mất trí, trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay,
+ XXX: hội chứng siêu nữ- không có khả năng sinh con, không có kinh nguyệt
+ OX: Tơcnơ – vô sinh
+ XXY: Claiphento – vô sinh
+ OY chết ngay khi được hình thành
+ cặp Aa giảm phân: Rối loạn giảm phân I tạo 2 loại giao tử Aa (n+1) và O (n-1), rối loạn giảm phân II tạo tối đa
5 loại giao tử A, a, AA, aa, O
5. Các công thức cơ bản phần TB
Gọi k là số lần nguyên phân liên tiếp của 1 TB
- Số TB mới được tạo ra sau k đợt nguyên phân là: 2
k

- Số NST ở thế hệ TB cuối cùng: 2n.2
k
- Nguyên liệu môi trường cung cấp tương đương: 2n(2
k
- 1)
- Số NST mới hoàn toàn trong các TB con: 2n(2
k
- 2)
- Số lần thoi vô sắc hình thành = phá vỡ = 2
k
– 1
- Số TB con xuất hiện trong cả quá trình nguyên phân: 2(2
k
-1)
Gọi n là số cặp NST tương đồng
- Số loại giao tử tạo thành: 2
n
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
8
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử: 1/2
n
- Số kiểu tổ hợp giao tử = số loại giao tử đực . số loại giao tử cái
Nếu xảy ra trao đổi chéo đơn tại một điểm và có r cặp xảy ra trao đổi chéo thì số giao tử là: 2
n+r
Nếu có trao đổi chéo đơn tại 2 điểm và có m cặp xảy ra trao đổi chéo thì số loại giao tử là: 2
n
.3
m
Nếu có trao đổi chéo kép ở r cặp thì số loại giao tử: 2
n+2r

- Số tế bào sinh tinh = số tinh trùng / 4
- Số tế bào sinh trứng = số trứng tạo ra = số thể cực/3
- Số hợp tử = số tinh trùng(thụ tinh) = số trứng (thụ tinh)
- hiệu suất thụ tinh là tỉ số giữa giao tử được thụ tinh/ tổng số giao tử được tạo thành
- Số NST môi trường cung cấp cho a TB sinh giao tử giảm phân: a.2n
- Số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình phát sinh giao tử từ các TB sinh dục sơ khai:
+ a: số TB, k là số lần nguyên phân thì số giao tử: 4a.2
k
+ Tổng số NST chứa trong a TB sinh dục sơ khai: a.2n
+ Tổng số NST trong toàn bộ giao tử: 4a.2
k
.n
+ Tổng số NST môi trường cung cấp: 2n(2
k
- 1)a + 2
k
.a.2n
+ Số lần thoi vô sắc hình thành = phá vỡ = (2
k
– 1)a + 3.2
x

- Bảng xác định số lượng NST, cromatit và tâm động qua các kì của NP và GP:
Các kì Số NST – trạng thái Số cromait Số tâm động
Nguyên
KĐ 2n – kép 4n 2n
KG 2n –kép 4n 2n
KS 4n – đơn 0 4n
KC 2n – đơn 0 2n
Giảm

phân I
KĐ 2n – kép – tiếp hợp 4n 2n
KG 2n – kép 4n 2n
KS 2n – kép 4n 2n
KC n – kép 2n n
Giảm
phân II
KĐ n – kép 2n n
KG n – kép 2n n
KS 2n- đơn 0 2n
KC n - đơn 0 n
- Cách xác định số loại giao tử
TH 1 có n cặp NST dị hợp, phân li độc lập
 có 2
n-1
cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP I và cho ra 2
n
loại giao tử
 mỗi cách săp xếp = 2 loại gia tử
+ Một nhóm tb hoặc một cơ thể giảm phân cho:
Min: 1 loại giao tử
Max : 2
n
loại giao tử
+ Một nhóm TB sinh tinh GP cho
Min: 2 loại tinh trùng
Max : 2
n
loại tinh trùng
+ Một nhóm TB sinh trứng GP cho

Min: 1 loại trứng
Max : 2
n
loại trứng
+ k tế bào giảm phân cho
Min: 1 loại giao tử
Max : nếu k < 2
n-1
thì có 2.k loại giao tử, nếu k ≥ 2
n-1
có 2
n
loại giao tử
+ k tế bào sinh tinh giảm phân cho
Min: 2 loại giao tử
Max : nếu k < 2
n-1
thì có 2.k loại tinh trùng, nếu k ≥ 2
n-1
có 2
n
loại tinh trùng
+ k tế bào sinh trứng giảm phân cho
Min: 1 loại trứng
Max : nếu k < 2
n
thì có k loại giao tử, nếu k ≥ 2
n
có 2
n

loại trứng
TH 2 có n cặp NST dị hợp và xảy ra trao đổi chéo đơn ở r cặp
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
9
 có 2
n-1
cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP I và cho ra 2
n + r
loại giao tử
 mỗi cách săp xếp = 2
r+1
loại giao tử
+ Một nhóm tb hoặc một cơ thể giảm phân cho:
Min: 1 loại giao tử
Max : 2
n+r
loại giao tử
+ Một nhóm TB sinh tinh GP cho
Min: 2
r+1
loại tinh trùng
Max : 2
n+r
loại tinh trùng
+ Một nhóm TB sinh trứng GP cho
Min: 1 loại trứng
Max : 2
n+r
loại trứng
+ k tế bào giảm phân cho

Min: 1 loại giao tử
Max : nếu k < 2
n-1
thì có 2
r+1
.k loại giao tử, nếu k ≥ 2
n-1
có 2
n+r
loại giao tử
+ k tế bào sinh tinh giảm phân cho
Min: 2
r+1
loại giao tử
Max : nếu k < 2
n-1
thì có 2
r+1
.k loại tinh trùng, nếu k ≥ 2
n-1
có 2
n+r
loại tinh trùng
+ k tế bào sinh trứng giảm phân cho
Min: 1 loại trứng
Max : nếu k < 2
n+r
thì có k loại giao tử, nếu k ≥ 2
n+r
có 2

n+r
loại trứng
- Cách xác định số dạng đột biến dị bội
Cơ thể có bộ NST 2n
Dạng đột biến Số NST trong thể đột biến Số dạng (loại) thể đột biến
Đơn nhiễm 2n-1 n
Tam nhiễm 2n+1 n
Tứ nhiễm 2n+2 n
Khuyết nhiễm 2n-2 n
Đơn nhiễm và tam nhiễm 2n-1+1 n(n-1)
Đơn nhiễm và tam nhiễm kép 2n -1 +1+1 n. C
2
n-1
Đơn nhiễm kép và tam nhiễm kép 2n -1-1+1+1 C
2
n
C
2
n-2
Sự kết hợp của 2 gia tử n-1 có thể tạo nên hợp tử: 2n-2 (thể không nhiễm) hoặc 2n-1-1 (thể đơn nhiễm
kép). Sự kết hợp của giao tử n-1 và n+1 có thể tạo nên hợp tử: 2n hoặc 2n -1 +1 (thể đơn nhiễm và tam nhiễm)
- Cách viết giao tử trường hợp đột biến đa bộ hoặc lệch bội
Lưu ý: AAA có thể là thể tam nhiễm hoặc tam bội nhưng khi viết giao tử thì đó phải là tam nhiễm vì tam
bội không sinh sản hữu tính
AAA, Aaa, Aaaa,…. Khi viết giao tử xác định hình vuông và 2 đường chéo, các loại giao tử và tỉ lệ giao
tử tương ứng với 4 cạnh và 2 đường chéo của hình vuông (tổng là 6).
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
10
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
1. Các khái niệm

- Quẩn thể: Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian, trải qua thời gian xác định, có khả
năng sinh sản để tạo ra con cái.
- Quần thể giao phối: Là quần thể trong đó các cá thể có thể bắt cặp đôi giao phối một cách ngẫu nhiên
- Quần thể tự phối:
+ Thực vật: Tự thụ phấn (nhị, nhụy của cùng một hoa hoặc nhị, nhụy của 2 hoa trên cùng một cây)
+ Động vật: Giao phối cận huyết (bố mẹ với con cái, anh chị em với nhau)
- Đặc trưng của quần thể:
+ Vốn gen: Tập hợp các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định
+ Vốn gen = Tần số alen + Tần số kiểu gen
+ Tần số alen = Tỉ lệ số lượng alen đó/ tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó = Tỉ lệ giao tử
mang alen đó trong quần thể
+ Tần số kiểu gen = Tỉ lệ số cá thể có kiểu gen đó/ tổng số cá thể của quần thể
2. Cấu trúc di truyền của quần thể
a. Quần thể tự phối
Dạng 1: Tự phối bình thường, P 100% Aa
Sau n thế hệ tự thụ, cấu trúc của quần thể: (1- (1/2)
n
)/2 AA : (1/2)
n
Aa : (1- (1/2)
n
)/2 aa
Dạng 2: Tự phối bình thường, P: xAA : yAa : zaa
Sau n thế hệ tự thụ, cấu trúc của quần thể: x+ (y- (y/2)
n
)/2 AA : (y/2)
n
Aa : z + (y- (y/2)
n
)/2 aa

Dạng 3: Tự phối có chọn lọc (kiểu gen aa không có khả năng sinh sản), P: xAA : yAa : zaa
- Bước 1: Bỏ kiểu gen không có khả năng sinh sản, chia lại tỉ lệ
- Bước 2: Tính tỉ lệ các kiểu gen qua từng thế thế tự thụ theo dạng 2
=> Đặc điểm của quần thể tự thụ: Tần số alen không đổi, thành phần kiểu gen thay đổi theo hướng: Tăng đồng,
giảm dị
Ý nghĩa: Tạo dòng thuần chủng => Lai khác dòng tạo ưu thế lai
b. Quần thể ngẫu phối
- Quần thể giao phối: Đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên
- Quần thể giao phối: Đa hình về kiểu gen => đa hình và kiểu hình => Quần thể thích nghi với môi trường
bị biến đổi
- Các quần thể được phân biệt với nhau bởi tần số alen, các kiểu gen, các kiểu hình
- Quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen và tấn số tương đối của các alen được ổn định theo định luật
Hácđi Vanbec:
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
11
+ Điều kiện cân bằng: kích thước quần thể lớn, Giao phối ngẫu nhiên; Các cá thể có sức sống, khả năng
sinh sản ngang nhau (không có CLTN); Đột biến không xảy ra hoặc xảy ra với tần số thuận = nghịch; Quần thể
được cách li với các quần thể khác.
+ Điều kiện: (f(Aa)/2)
2
= f(AA)
2
. f(aa)
2
hay (2pq/2)
2
= p
2
. q
2

- Ý nghĩa:
+ Lí luận: giải thích tại sao trong tự nhiên có những quần thể duy trì ổn định qua nhiều thế hệ
+ Thực tiễn: Từ tần số cá thể có KH lặn => tần số alen lặn, trội => tần số các loại KG và ngược lại
Dạng 1: Ngẫu phối với một gen có 2 alen với f(A) = p, f(a) = q (p+q = 1)
Quần thể cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối: (pA + qa)
2
= p
2
AA : 2pq Aa : q
2
aa
Dạng 2: Ngẫu phối với một gen có nhiều hơn 2 alen: f(A) = p, f(B)= q, f(O) = r (p+q+r = 1)
Quần thể cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối: (pA + qB + rO)
2
= p
2
AA : 2pqAB : 2pr AO : 2qr BO: q
2
BB: r
2
OO
Dạng 3: Ngẫu phối bình thường với tần số alen ở 2 giới không bằng nhau
ở giới cái: f(A)=p, f(a) = q, ở giới cái f(A)=p’, f(a) = q’,
Quần thể sẽ cân bằng sau 2 thế hệ và tần số alen của quần thể khi cân bằng: f(A)=(p+p’)/2, f(a) = (q+q’)/2
Dạng 4: Ngẫu phối với gen nằm trên NST giới tính X: p
2
X
A
X
A

: 2pq X
A
X
a
: q
2
X
a
X
a
: pX
A
Y : qX
a
Y
Dạng 5: Ngẫu phối có chọn lọc
Quần thể ban đầu cân bằng có cấu trúc p
2
AA : 2pq Aa : q
2
aa. Kiểu gen aa không có khả năng sinh sản
Tần số alen trong quần thể sau n thế hệ ngẫu phối: f(a)
n
= q
o
/ 1+nq
o
, f(A)
n
= 1- f(a)

n
Dạng 6: Ngẫu phối có di nhập cư
Quần thể 1: kích thước N
1
, f(A)= p, f(a)= q. Quần thể 2: kích thước N
2
, f(A)= p’, f(a)= q’. x% cá thể quần
thể 1 di cư sang quần thể 2 và y% cá thể quần thể 2 di cư sang quần thể 1. Tần số alen ở 2 quần thể sau di nhập cư
- Quần thể 1: f(A)= ((100% - x%).pN
1
+ y%.pN
2
)/ ((100% - x%.N
1
) + y%.N
2
); f(a)= 1-f(A)
- Quần thể 2: f(A)= ((100% - y%).pN
2
+ x%.pN
1
)/ ((100% - y%.N
2
) + x%.N
1
); f(a)= 1-f(A)
3. Xác định số kiểu gen trong quần thể ngẫu phối
- Một gen có n alen:
+ Gen nằm trên NST thường có: n(n+1)/2 kiểu gen (n KG đồng hợp, n(n+1)/2 – n KG dị hợp)
+ Gen nằm trên NST giới tính X phần không có alen tương ứng trên Y: n + n(n+1)/2

+ Gen nằm trên NST giới tính X phần có alen tương ứng trên Y: n(n+1)/2 + n
2

+ Gen nằm trên Y phần không có alen trên X: n kiểu gen
- Gen I có n alen, gen II có m alen
+ Hai gen nằm trên 2 NST thường khác nhau: n(n+1)/2 . m(m +1)/2 kiểu gen về hai gen
+ Hai gen cùng nằm trên NST giới tính X phần không có alen trên Y: n.m + nm(nm+1)/2
+ Hai gen cùng nằm trên NST giới tính X phần có alen tương ứng trên Y: nm(nm+1)/2 + (nm)
2
+ Hai gen cùng nằm trên NST giới tính Y phần không có alen trên X: nm
+ Gen I nằm trên NST thường, gen II nằm trên NST giới tính X phần không tương đồng:
n(n+1)/2 . m(m +1)/2 + n(n+1)/2 . m
+ Gen I nằm trên NST thường, gen II nằm trên NST giới tính X phần tương đồng trên Y:
n(n+1)/2 . m(m +1)/2 + n(n+1)/2 . (m+ 2C
2
m
) = n(n+1)/2. (m(m +1)/2 + m
2
)
+ Gen I nằm trên NST thường, gen II nằm trên NST giới tính Y phần không tương đồng trên X: n(n+1)/2. (m+1)
+ Gen I nằm trên NST X phần không tương đồng, gen II nằm trên NST giới tính Y phần không tương đồng:
n(n+1)/2 + nm
+ Gen I nằm trên NST X phần tương đồng, gen II nằm trên NST giới tính Y phần không tương đồng:
n(n+1)/2 + (n +2C
2
n
).m
3. Xác định số kiểu hình trong quần thể ngẫu phối
- Một gen có n alen với tương quan: A
1

> A
2
> A
3
>… > A
n
thì số kiểu hình: n
- Một gen có n alen với tương quan: A
1
= A
2
= A
3
=… = A
k
> A
k+1
> … > A
n
thì số kiểu hình: n + C
2
k
- Gen I có n alen A
1
> A
2
> A
3
>… > A
n

; gen II có m alen: B
1
> B
2
> B
3
>… > B
m
số KH về cả 2 gen: n.m
- Gen I có n alen A
1
> A
2
> A
3
>… > A
n
; gen II có m alen: B
1
= B
2
=…= B
k
> B
k+1
> > B
m
số KH: n. (m + C
2
k

)
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
12
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
1. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp
- Biến dị tổ hợp: là sự sai khác về KH của đời con do sự sắp xếp lại kiểu gen của bố mẹ, được tạo ra do
phương pháp lai hữu tính.
- Qui trình: tạo dòng thuần => lai giống => chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn => tạo dòng thuần
- Kết quả: Tạo ưu thế lai
+ Ưu thế lai: hiện tượng con lai có năng suất, chống chịu, khả năng sinh trưởng hơn bố mẹ
+ Đặc điểm: Ưu thế lai cao nhất ở F
1
và giảm dần qua các thế hệ, không dùng F
1
làm giống vì thế hệ sau phân
tính.
+ Cơ sở: Giả thuyết siêu trội AA < Aa > aa (thể dị hợp có sức sống tốt nhất)
+ Phương pháp tạo ưu thế lai: lai khác dòng (đơn, kép); lai khác thứ; lai thuận nghịch
+ Ưu điểm: áp dụng được với thực vật, động vật, VSV
+ Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian, khó chọn lọc được tổ hợp lai mong muốn
- Hệ số di truyền
+ Khái niệm: tỉ số giữa phương sai kiểu gen và phương sai kiểu hình
+ Tính trạng có hệ số di truyền cao: TT chất lượng, phụ thuộc chủ yếu KG => chọn lọc KH (chọn lọc hàng loạt)
+ Tính trạng có hệ số di truyền thấp: TT số lượng, phụ thuộc nhiều chế độ canh tác => chọn lọc KG (chọn lọc cá
thể)
2. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- Qui trình: xử lí mẫu bằng tác nhân vật lí => Chọn lọc thể ĐB mong muốn => tạo dòng thuần
- Ứng dụng:
+ Tác nhân vật lí:
Tác nhân => ĐB gen hoặc NST => thể ĐB => trực tiếp nhân giống hoặc làm bố mẹ để lai giống

Tia Gama => lúa mộc tuyền =>MT
1
, chọn lọc 12 dòng đột biến của ngô M
1
tạo giống DT
6
+ Tác nhân hóa học
Tác nhân gây sao chép nhầm hoặc làm biến đổi cấu trúc của gen
NMU => táo Gia Lộc Hải Dương => Táo má hồng
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
13
Conxixin => Thực vật => ngăn cản hình thành thoi vô sắc => ĐB đa bội => lấy thân, lá, rễ, củ, quả không
hạt, tăng lượng đường. Conxixin => Dâu tằm 2n => thể 4n => 4n x 2n => dâu tằm 3n
- Ưu điểm: Nhanh
- Nhược điểm: Chỉ áp dụng với thực vật, VSV, ít áp dụng đôi với ĐV đặc biệt là ĐV bậc cao
3. Tạo giống bằng công nghệ tế bào
a. Công nghệ TB thực vật
- Nuôi cấy mô:
+ TáchTB sinh dưỡn =>nuôi cấy mô sẹo (TB chưa biệt hóa, có khả năng sinh trưởng mạnh)=>Biệt hóa=>cây con
+ Cơ sở: Tính toàn năng của TB
+ Ưu điểm: Hệ số nhân giống cao, tạo giống đồng nhất về kiểu gen
- Lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp TB trần)
+ TB trần: TB đã loại bỏ thành bằng enzim hoặc vi phẫu
+ Cho các TB trần của cùng một loài thuộc các loài, chi, bộ, họ vào cùng môi trường => bổ sung chất kết dính =>
TB lai
+ Ưu điểm: Tổ hợp vật chất di truyền của các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại
- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh
+ hạt phấn/ noãn (n) => nuôi cấy => dòng đơn bội (đa dạng do giảm phân) => alen lặn được biểu hiện ngay =>
chọn lọc dòng mong muốn => Conxixin => dòng lưỡng bội (2n) thuần chủng
+ Ưu điểm: tạo dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen, tạo các dạng cây có đặc tính chịu hạn, chịu phèn, chịu

hạn, chịu lạnh, kháng bệnh,…VD tạo giống lúa chiêm chịu hạn.
- Chọn dòng tế bào soma có biến dị
+ nuôi cấy TB 2n trên môi trường nhân tạo => biến dị cao hơn bình thường => tạo giống cây tròng mới từ một
giống ban đầu
+ Ưu điểm: giống DR
2
chịu hạn, năng suất cao được chọn lọc từ dòng TB xoma có biến dị của giống CR 203.
b. Công nghệ TB động vật
- Cấy truyền phôi (tăng sinh sản ở động vật)
+ Tách phôi từ cơ thể cho => Xử lí phôi => Cấy phôi vào TB nhận
+ Xử lí phôi:
Tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần PT thành phôi riêng (thú quí hiếm hoặc sinh sản chậm, ít)
Phối hợp 2 hay nhiều phôi thành một thể khảm: thành công trên chuột
Làm biến đổi các thành phần trong TB của phôi
- Nhân bản vô tính
+ Tách TB tuyến vú của cừu cho nhân, tách TB trứng của cừu khác => Tách nhân của TB tuyến vú, loại nhân của
TB trứng => Chuyển nhân của TB tuyến vú vào trứng đã loại nhân => nuôi cấy trứng PT thành phôi=> chuyển
phôi vào cừu mẹ khác để mang thai.
+ Bản chất: giống nuôi cấy mô ở TV (nhân nhanh giống, tạo giống đồng nhất về KG)
4. Tạo giống bằng công nghệ gen
- Công nghệ tạo ra TB hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc thêm gen mới
- Phổ biến: công nghệ tạo AND tái tổ hợp để chuyển gen
- Qui trình chuyển gen:
+ Tạo AND tái tổ hợp
AND tái tổ hợp = gen cần chuyển + thể truyền
Thể truyền: Đoạn AND mang gen cần chuyển, có khả năng tồn tại và nhân đôi độc lập với TB chủ.
Thể truyền: Plasmit, virut (thể thực khuẩn), NST nhân tạo
Qui trình: Tách (phân lập) gen cần chuyển và thể truyền => Cắt gen cần chuyển và thể truyền bằng enzim cắt giới
hạn Restrictaza (tạo đầu dính) => nối gen cần chuyển vào thể truyền = enzim nối ligaza => AND tái tổ hợp.
+ Chuyển AND tái tổ hợp vào TB nhận

Biến nạp: dùng CaCl
2
hoặc xung điện cao áp => giãn màng TB nhận => AND tái tổ hợp chui vào
Tải nạp: Dùng phago (Virut kí sinh ở VSV) mang gen cần chuyển để chúng xâm nhập vào TB chủ.
+ Tách dòng TB mang AND tái tổ hợp
Dùng thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu (thường là gen kháng kháng sinh)
- Thành tựu
+ Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà bằng phương pháp lai
hữu tính không thể làm được.
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
14
+ Tạo các sinh vật chuyển gen (sinh vật chứa gen tái tổ hợp hoặc những gen đã được sửa chữa) còn gọi là sinh vật
biến đổi gen:
Đưa thêm gen lạ (SV chuyển gen)
Làm biến đổi gen sẵn có trong hệ gen: làm cho gen sản xuất nhiều sp hơn hoặc biểu hiện khác thường
Loại bỏ hoặc bất hoạt gen sẵn có trong hệ gen
- Ứng dụng
+ Tạo giống vi sinh vật: VK mang gen tổng hợp Insulin của người, tạo vi khuẩn E. Coli sản xuất somatostatin
(hoocmon điều hòa sinh trưởng và insulin): 7,5l dịch E.Coli sản xuất được 5mg somatostatin = giết 500.000 cừu,
tạo chủng VSV phân hủy rác thải, dầu loang,…
+ Tạo thực vật
Chuyển gen bằng plasmit, virut, chuyển trực tiếp qua ống phấn, vi tiêm, súng bắn gen,…
Cà chua bị bất hoạt gen tổng hợp Etilen => chậm chín quả, giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp
tiền vitamin A; chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông.
+ Tạo động vật biến đổi gen
Vi tiêm là phương pháp thông dụng nhất. Bơm đoạn gen cần chuyển trực tiếp vào hợp tử ở giai đoạn nhân
non (nhân trứng và tinh trùng chưa hòa hợp)
Sử dụng TB gốc: lấy TB gốc => cấy gen vào TB gốc => chuyển vào phôi hoặc dùng tinh trùng làm thể
truyền
Cừu tổng hợp protein người chữa u sơ nang và bệnh hô hấp; sữa dê có protein tơ nhện làm áo chống đạn,

chuột nhắt có gen sinh trường của chuột cống.
Tạo bò chuyển gen bằng: vi tiêm hoặc cấy nhân có gen đã cải biến: bò tổng hợp r- protein => protein C
chữa vón cục máu.
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
1. Phương pháp nghiên cứu
- Những khó khăn: chín sinh dục muộn, số lượng con ít, tuổi thọ lớn, không thể tiến hành các phép lai vì lí do xã
hội, không thể gây đột biến
- Thuận lợi: Đặc điểm sinh lí, hình thái được nghiên cứu toàn diện
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phả hệ
Xác định gen qui định tính trạng: trội hay lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tính, di truyền theo qui
luật nào.
Nội dung: nghiên cứu 1 tính trạng trên những người có quan hệ học hàng qua nhiều tính trạng.
Kết quả: tóc quăn trội so với thẳng, mù màu do đột biến gen lặn trên X, bạch tạng do ĐB gen lặn trên NST
thường,…
+ Nghiên cứu trẻ đồng sinh
Mục đích: xác định tính trạng chủ yếu do kiểu gen hay môi trường sống qui định
Nội dung: đồng sinh cùng trứng (cùng KG) => nuôi dưỡng ở các môi trường khác nhau => tính trạng
giống nhau (KG qui định) , tính trạng khác nhau (KH qui định); đồng sinh khác trứng thì ngược lại.
Kết quả: nhóm máu, máu khó đông: do gen qui định; khối lượng cơ thể, IQ phụ thuộc cả KG và MT
+ Nghiên cứu TB
Mục đích: tìm ra khuyết tật trong nhân (NST).
Nội dung: Quan sát cấu trúc, số lượng NST giữa người bệnh và người bình thường
Kết quả: đao: 3NST số 21, Tocno, Claiphento, siêu nư,….
+ Các phương pháp nghiên cứu khác: nghiên cứu di truyền học phân tử, phương pháp di truyền quần thể
2. Di truyền y học
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
15
- giải thích, chẩn đoán, phòng, hạn chế và điều trị một số bệnh di truyền
- Bệnh tật di truyền ở người

+ là bệnh của bộ máy di truyền do sai khác trong cấu trúc hoặc số lượng NST, bộ gen hoặc sai sót trong hoạt động
của gen
+ Bao gồm: bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, bệnh miễn dịch bẩm sinh, u bẩm sinh, chậm pt trí tuệ, ; Tật di
truyền:bất thường về hình thái biểu hiện ngay trong pt phôi hoặc ngay mới sinh hoặc muộn hơn.
- Bệnh do đột biến gen:
+ Alen đột biến có thể: hoàn toàn không tổng hợp được protein, tăng hoặc giảm số lượng protein hoặc tổng hợp
protein bị thay đổi về chức năng.
+ Thiếu máu hình liềm (thay T-A = A-T biến HbA => HbS – ĐB gen trội); bệnh tâm thần phân liệt: do nhiều gen
chi phối, tương tác, một gen đột biến có vai trò quyết định; Phenyl keto niệu là đột biến gen lặn trên NST thường
làm cho aa phenyl alanin không được chuyển hóa thành tiroxin trong cơ thể => ngộ độc TB thần kinh => trí tuệ
chậm pt.
- Bệnh di truyền ở cấp độ TB
+ Do đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST, đặc trưng của bệnh: chậm lớn, chậm phát triển trí tuệ, dị tật
bẩm sinh
+ Bệnh do đột biến cấu trúc NST: mất đoạn NST số 21 gây ung thư máu, mất đoạn NST số 5 gây hội chứng tiếng
khóc mèo kêu.
+ Bệnh do đột biến số lượng NST: 3NST 21 gây Đao, 3NST 13: hội chứng Patau (đầu nhỏ, sứt môi); 3NST 18:
hội chứng Etuot (trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay); XXY: hội chứng Claiphento; XXX: hội chứng
siêu nữ; XO: hội chứng Tocno
- Bệnh ung thư
+ Đặc trưng bởi sự rối loạn kiểm soát phân bào: thường do đột biến gen hoặc đột biến cấu trúc NST
+ ĐB ở gen qui định yếu tố sinh trưởng (điều hòa phân bảo) – gen tiền ung thư: gen hoạt động mạnh hơn, tạo ra
nhiều sản phẩm hơn làm tăng tốc độ phân bào là ĐB trội.
+ ĐB gen ức chế khối u làm cho gen mát khả năng kiểm soát khối u: ĐB lặn
+ Khối u ác tính (ung thư) là khi các TB trong khối u có khả năng di căn
- Hướng nghiên cứu ứng dụng di truyền Y học:
+ Chẩn đoán bệnh, dự đoán sớm bệnh di truyền
+ Điều chỉnh trao đổi chất của TB bằng cách sửa chữa các nguyên nhân sai hỏng
+ Kìm hãm VSV gây bệnh bằng nhiều biện pháp ở mức phân tử
+ Tạo nhiều chế phẩm dược mới, cơ chế tác động chính xác hơn, ít phản ứng phụ

- Di truyền học tư vấn
+ Chẩn đoán, dự đoán khả năng mắc bệnh => cho lời khuyên về mặt kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế bệnh
+ Y học của tương lai: Y học dự phòng (dựa vào mẫu AND => dự báo các loại bệnh di truyền sớm)
- Bảo vệ vốn gen loài người
+ Tạo môi trường trong sạch
+ Sàng lọc trươc/sau sinh: Chọc dò dịch ối, sinh thiết tua nhau thai
+ Liệu pháp gen:
Là chữa các bệnh di truyền = phục hồi chức năng của các gen đột biến
Gồm 2 liệu pháp: bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh hoặc thay thế gen bệnh bằng gen lành
Mục đích: Phục hồi chức năng TB hay mô; khắc phục sai hỏng di truyền; thêm chức năng mới cho TB
Nguyên tắc: dùng virut sống trong cơ thể người đã loại gen gây hại làm thể truyền
Khó khăn: virut có thể làm hỏng gen cần chuyển hoặc chuyển gen vào sai vị trí; hoạt động sinh lí của
người phức tạp, gặp khó khăn về đạo đức, chuyển gen vào TB sinh dục gây nguy hiểm cho đời sau => mới thực
hiện với TB xooma.
+ Sử dụng chỉ số AND
Là trình tự lặp lại của một đoạn nu không chứa mã di truyền
Có tính chuyên biệt, hiệu quả cao để xác định sự khác nhau giữa các cá thể
Phương pháp: giải trình tự nu
ứng dụng: xác định cá thể khi không nguyên xác, quan hệ huyết thống; chẩn đoán bệnh di truyền, …
- Một số vấn đề xã hội của di truyền học
+ Giải mã bộ gen người gây bất lợi: dự báo cái chết sớm, khó khăn trong hôn nhân, xin việc,
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
16
+ Công nghệ gen và công nghệ TB có nhiều phát sinh gây bất lợi cho người: gen kháng kháng sinh có thể phát
tán từ SV chuyển gen sang VSV gây bệnh cho người; gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây trồng phát tán sang cỏ dại,
ăn sản phẩm từ SV biến đổi gen có gây hại cho người không?,…
+ Di truyền trí tuệ: IQ = Tuổi khôn.100/ tuổi thực. Trí năng di truyền, gen điều hòa có vai trò quan trọng hơn gen
cấu trúc trong di truyền trí năng, IQ là tính trạng số lượng, IQ quần thể người bình thường là 70-130.
+ Di truyền học với AIDS: do virut HIV gây nên, HIV chứa 2 phân tử ARN, để làm chậm sự phát triển của virut
HIV: lựa chọn một số đoạn nu có khả năng bắt cặp trên ARN của virut => chuyển đoạn nu vào TB bạch cầu T

(của người lành, anh em sinh đôi cùng trứng với người bệnh) => tiêm các TB T vào bệnh nhân.
Phần tiến hóa
1. Bằng chứng tiến hóa
- Bằng chứng giải phẫu
+ Cơ quan tương đồng: cùng nguồn gốc, khác chức năng, phản ánh sự tiến hóa phân li (cánh chim, chi
trước, tay người, vây cá voi; tuyến nọc độc của rắn – tuyến nước bột của ĐV; vòi hút của bướm – đôi hàm dưới
của sâu bọ khác; xương rồng – tua cuốn đậu Hà Lan)
+ Cơ quan tương tự: Cùng chức năng, khác nguồn gốc, phản ánh sự tiến hóa đồng quy (cánh chim, cánh
chuồn chuồn, mang cá – mang tôm; chân dế dũi – chân chuột chũi)
+ Cơ quan thoái hóa: là cơ quan tương đồng, do đk sống thay đổi => cơ quan mất dần chức năng ban
đầu=> tiêu giảm dần; cơ thể có cơ quan thoái hóa phát triển là lại tổ (ruột thừa, răng số 8, xương cụt, tuyến sữa ở
đàn ông, mấu xương ở lỗ huyệt của trăn => bò sát không chân tiến hóa từ bò sát có chân; hoa đực của đu đủ có 10
nhị và con dấu tích của nhụy, ngô còn dấu tích nhụy, xuất hiện hạt trên bông cờ => hoa của thực vật có nguồn gốc
lưỡng tính)
- Bằng chứng phôi sinh học
+ phôi thể hiện đặc điểm ngành => lớp => bộ => họ => chi (giống) => loài => cá thể
+ sự giống nhau trong giai đoạn phát triển phôi càng nhiều => họ hàng càng gần nhau và ngược lại
+ Là bằng chứng quan trọng nhất phản ánh nguồn gốc các loài
+ Định luật phát sinh sinh vật:
Đácuyn: Trong quá trình phát triển phôi, mỗi loài đều diễn lại tất cả những giai đoạn chính mà loài đó đã
trải qua trong lịch sử phát triển của nó.
Muylo, Heecken: sự phát triển của cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của loài
Định luật phát sinh sinh vật phản ánh quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển loài
- Bằng chứng địa lí sinh học
+ Đặc điểm hệ động vật, thực vật từng vùng phụ thuộc:
Đặc điểm sinh thái của vùng
Vùng đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời điểm nào
+ Đặc điểm hệ động vật, thực vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng
CLTN, cách li địa lí
+ Cách li địa lí thúc đẩy sự phân li của các loài

- Bằng chứng tế bào học, sinh học phân tử:
+ Học thuyết TB của Slayden và Sowvan: Tất cả các SV từ đơn bào đến đa bào, thực vật, động vật đều
được cấu tạo từ TB.
+ TB: đơn vị cấu tạo của cơ thể; có vai trò quan trọng với sự phát sinh và phát triển của cá thể và chủng
loại =>Vichop: Mọi TB đều sinh ra từ các TB sống trước nó, không có sự hình thành TB ngẫu nhiên từ chất vô cơ
+ Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống: Axit nucleic (AND, ARN) và Protein
+ AND, protein, mã di truyền,…có sự thống nhất => trình tự, tỉ lệ các aa và các nu càng giống nhau càng
có họ hàng gần nhau và ngược lại
2. Các học thuyết tiến hóa
Tiêu chí Lamac Đacuyn
Nguyên nhân
tiến hóa
- ngoại cảnh thay đổi chậm chạp
- động vật thay đổi tập quán hđ
CLTN tác động thông qua biến dị và di truyền
Cơ chế tiến
hóa
- sự di truyền các tính trạng thu được trong
đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay
tập quán hoạt động
- sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến
dị có hại dưới tác dụng CLTN
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
17
Thích nghi - ngoại cảnh thay đổi chậm, sv có khả năng
phản ứng phù hợp
- biến dị phát sinh vô hướng
- sự thích nghi đạt được khi đào thải các dạng
kém thích nghi
Hình thành

loài mới
- Từ từ, qua nhiều dạng trung gian tương
ứng với sự thay đổi của mt
- từ tử, qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng
của CLTN theo con đường phân li tính trạng
Tồn tại
chung
- chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền
- chưa hiểu được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị
- chưa thấy được vai trò của cách li
Lưu ý với thuyết của Đacuyn
+ CLTN đào thải những biến dị có hại, tích lũy những biến dị có lợi=> phân hóa khả năng sống sót và
sinh sản của các cá thể trong quần thể.
+ Động lực của CLTN: đấu tranh sinh tồn
+ Tác động của CLTN: theo con đường phân li
+ Kết quả của CLTN: hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể và hình thành loài mới qua nhiều dạng
trung gian từ dạng ban đầu
+ Đối tượng của CLTN: cá thể
+ Cống hiến quan trọng: phát hiện vai trò của CLTN và CL nhân tạo
- Học thuyết tiến hóa hiện đại
+ Thuyết tiến hóa tổng hợp:
Dobgianxki: biến dị nhỏ di truyền theo các quy luật MenĐen
G.Simson: tiến hóa là sự tích lũy các gen đột biến nhỏ trong quần thể
+ Tiến hóa nhỏ
Là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể => hình thành loài mới
+ Tiến hóa lớn: quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài
=> Đơn vị tiến hóa (quần thể giao phối). Thỏa mãn:
+ toàn vẹn trong không gian và thời gian
+ biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ
+ tồn tại thực trong tự nhiên

- Thuyết tiến hóa trung tính
+ Kimura: đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính
+ Tiến hóa bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan đến tác động CLTN
+ Trong sự đa hình cân bằng, không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác mà là sự
duy trì các thể dị hợp về một hoặc một số cặp alen nào đó.
4. Các nhân tố tiến hóa
- Đột biến
+ Nguyên liệu tiến hóa sơ cấp
+ Làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể: tần số alen, thành phần và tỉ lệ KG
+ Làm đa dạng vốn gen, làm xuất hiện alen mới
+ Nhân tố tiến hóa vô hướng
+ Tần số: từng gen- thấp 10
-6
- 10
-4
+ Phần lớn là có hại vì phá vỡ mối quan hệ hài hòa trong KG, cơ thể, co thể với môi trường; một số đột
biến là trung tính, số ít có lợi
+ Phần lớn alen đột biến là lặn => ở trạng thái dị hợp, ko gây hại
+ Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào: môi trường, tổ hợp gen
+ Các nòi, loài phân biệt nhau bằng sự tích lũy nhiều đột biến nhỏ
- Di – nhập gen (dòng gen)
+ Làm thay đổi thành phần, tần số alen => thay đổi thành phần và tấn số KG giữa các quần thể
+ Nhân tố tiến hóa vô hướng
- Giao phối không ngẫu nhiên
+ Tự thụ phấn hoặc giao phối gần
+ thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể (dị hợp giảm, đồng hợp tăng), không thay đổi tần số alen
+ Nhân tố tiến hóa có hướng
+ Làm nghèo vốn gen của quần thể
- Chọn lọc tự nhiên
+ Cơ thể thích nghi: có KG phản ứng thành KH có lợi

Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
18
+ Mặt chủ yếu của CLTN: phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
+ Trong quần thể đa hình: CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều
đặc điểm có lợi
+ CLTN tác động trực tiếp lên KH
+ Nhân tố tiến hóa có hướng, làm nghèo vốn gen của quần thể
+ Áp lực của CLTN lớn hơn của đột biến
+ CLTN không tác động đến từng gen riêng rẽ mà tác động đối với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động
đến từng cá thể mà với cả quần thể
+ CLTN hướng tới bảo tồn quần thể hơn là cá thể
+ Đối tượng của CLTN: cá thể và quần thể
+ Chọn lọc chống lại alen trội: alen trội biểu hiện KH => chọn lọc nhanh, loại bỏ hoàn toàn
+ Chọn lọc chống lại alen lặn: chậm, không loại bỏ hoàn toàn một alen ra khỏi quần thể.
+ Chọn lọc ổn định: bảo tồn những cá thể mang tính trung bình, đào thải những tính trạng chệch xa mức
trung bình; diễn ra khi đk sống ổn định; hướng chọn lọc ổn định
+ Chọn lọc vận động (đa số): khi đk sống thay đổi theo một hướng xác định; đặc điểm thích nghi cũ dần
được thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới; tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thích nghi với tác động của nhấn
tố chọn lọc định hướng
+ Chọn lọc phân hóa (chọn lọc gián đoạn): đk thay đổi không đồng nhất; cá thể mang tính trạng trung bình
bị đào thải; chọn lọc theo một số hướng, hình thành các nhóm thích nghi khác nhau
- Các nhân tố ngẫu nhiên (biến động di truyền- phiêu bạt di truyền)
+ Làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể (tần số alen, thành phần KG)
+ Quần thể có kích thước càng nhỏ thì càng dễ bị biến đổi
+ Nhân tố tiến hóa vô hướng, nghèo vốn gen của quần thể
+ Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen ra khỏi quần thể: dù trội hay lặn, dù lợi hay hại
+ Quần thể lớn có thể được hình thành từ quần thể lớn vào thời điểm số lượng cá thể giảm sút ở vào thế
“cổ chai”. Số cá thể sống sót ít => gặp điều kiện thuận lợi => hình thành quần thể mới.
5. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
- Chịu sự chi phối của đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên

- Quần thể mà KG đa dạng (sinh sản hữu tính) thì thích nghi với sự biến đổi của môi trường tốt hơn và ngược lại
- Hiện tượng đa hình cân bằng: quần thể song song tồn tại một số loại KH ở trạng thái cân bằng, không có sự thay
thế hoàn toàn một alen này bằng alen khác mà là sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen
- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định => đặc điểm thích nghi mang tính
tương đối.
- Đặc điểm thích nghi: hoàn thiện khả năng thích nghi của SV qua các thế hệ; làm tăng số lượng cá thể ó KG qui
định KG thích nghi.
- CLTN không tạo ra đặc điểm thích nghi mà chỉ sàng lọc những cá thể có kiểu hình thích nghi theo kiểu thỏa
hiệp: duy trì kiểu hình dung hòa với nhiều đặc điểm khác nhau.
- Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào: quá trình phát sinh, tích lũy đột biến ở
mỗi loài; tốc độ sinh sản của mỗi loài; áp lực của CLTN.
6. Loài sinh học – cơ chế cách li
- Loài sinh học (Mayo): Loài là nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối trong tự nhiên sinh ra đời
con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể loài khác.
Loài sinh học là đơn vị sinh sản, là đơn vị tổ chức tự nhiên, một thể thống nhất về sinh thái và di truyền
Loài là nhóm cá thể có vốn gen chung, có tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định,
các cá thể có khả năng giao phối và cách li sinh sản với những nhóm quẩn thể thuộc loài khác.
- Tiêu chuẩn phân biệt loài:
+ Tiêu chuẩn hình thái: Cùng loài – chung hệ tính trạng hình thái và ngược lại. Áp dụng với loài SV bậc cao.
+ Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:
Hai loài thân thuộc có khu phân bố khác nhau hoặc trùng nhau => đặc điểm hình thái khác nhau
+ Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh
Phân biệt các loài ở một số chỉ tiêu của , AND, protein
Đối tượng áp dụng: thường là VSV
+ Tiêu chuẩn cách li sinh sản:
Các loài khác nhau có sự cách li sinh sản
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
19
Cách li sinh sản bản chất là cách li di truyền. Tiêu chuẩn này có ý nghĩa quan trọng phân biệt 2 loài đặc
biệt là 2 loài có hình thái giống nhau (loài anh em ruột, loài đồng hình).

- Cấu trúc của loài:
+ Loài tồn tại như hệ thống quần thể, quần thể phân bố tạo các nòi, cá thể thuộc các nòi khác nhau vẫn có khả
năng giao phối
+ Nòi địa lí: nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác định
+ Nòi sinh thái: nhóm quần thể thích nghi với các đk sinh thái xác định
+ Nòi sinh học: nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ
- Các cơ chế cách li:
+ Cách li địa lí:
Sự xuất hiện của vật cản địa lí, gặp ở nhóm ít hoặc không có khả năng di động và phát tán
Khoảng cách lớn hơn tầm hoạt động
+ Cách li sinh sản
Cách li trước hợp tử: không giao phối do: cách li sinh thái (mùa sinh sản), cách li tập tính (cách sinh sản);
cách li cơ học (cơ quan sinh sản khác nhau)
Cách li sau hợp tử: thụ tinh được nhưng hợp tử không pt; hợp tử được tạo thành nhưng con lai chết non;
con non sống bình thương nhưng mất khả năng sinh sản
+ Cách li địa lí: tạo đk cho loài phân hóa tích lũy các biến dị di truyền theo các hướng khác nhau => cách li sinh
sản => kết thúc tiến hóa nhỏ
7. Quá trình hình thành loài
Là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu
- Hình thành loài bằng con đường địa lí
Diễn ra trong thời gian dài, trải qua nhiều dạng trung gian
Thường gặp với động vật có khả năng phát tán mạnh, thường gắn với quá trình hình thành đặc điểm thích
nghi
Không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới
Cách li địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp hình thành loài mà chỉ có vai trò phân hóa khả năng sai
khác giữa các cá thể của các nhóm SV.
- Hình thành loài bằng con đường sinh thái
Diễn ra trong thời gian dài, trải qua nhiều dạng trung gian
Thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa như thân mềm
Có 2 dạng: SV cùng loài, cùng sống => Đột biến liên quan tập tính giao phối => cách li sinh sản => loài

Hoặc: SV cùng loài, cùng sống, cùng nguồn TA => phân li ổ sinh thái => cách li sinh sản => loài mới.
- Hình thành loài bằng đột biến lớn – nhanh
Đa bội khác nguồn: lai xa => đa bội hóa (thực vật) (giảm phân), một số loài tự nhiên lai xa vẫn ss bình
thường (lúa mì)
Đa bội hóa cùng nguồn (tự đa bội) – thực vật – nguyên phân hoặc giảm phân
Cấu trúc lại bộ NST – liên quan đến đột biến cấu trúc NST (đảo, chuyển)
Quá trình hình thành loài nhanh nhất, thương gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.
=> loài ko hình thành ở một cá thể mà ở một quần thể hoặc nhóm quần thể
8. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa
- Phân li tính trạng (chủ yếu): qua thời gian, loài gốc => các nòi khác nhau => loài khác nhau
- Đồng quy tính trạng: loài khác nhau, KG khác nhau, sống cùng một khu vực => chọn lọc cùng hướng => đặc
điểm hình thái
- Chiều hướng tiến hóa:
+ ngày càng đa dạng và phức tạp
+ tổ chức cơ thể ngày càng cao
+ thích nghi ngày càng hợp lí
- Tiến bộ sinh học: phát triển ngày càng mạnh – số lượng tăng; phân bố rộng; nội bộ ngày càng đa dạng
- Thoái bộ sinh học: xu hướng ngày càng bị tiêu diệt
- Kiên định sinh học: duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng không tăng, không giảm
9. Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất
- Tiến hóa hóa học
+ Vô cơ => hữu cơ đơn giản => đại phân tử hữu cơ =>CLTN => đại phân tử tự nhân đôi (AND, ARN,
Protein)
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
20
+ Khí quyển nguyên thủy: hơi nước, CO
2
, NH
3
, N

2
+ Môi trường Milo, Uray tạo ra: hơi nước, CH
4
, NH
3
, N
2
+ Đại phân tử nhân đôi đầu tiên là: ARN – có khả năng nhân đôi không cần enzim
- Tiến hóa tiền sinh học
+ Các đại phân tử tương tác với nhau (có chọn lọc)
+ Hình thành màng lipoproteit
+ Hình thành hạt coaxecva => CLTN => hạt có khả năng nhân đôi => TB sơ khai
- Tiến hóa sinh học
+ TB sơ khai => Cơ thể đơn bào => Đa bào => sinh giới
+ nhân sơ 3,5 tỉ năm, nhân thực 1,5 – 1,7 tỉ năm; đa bào 670 triệu năm
- Sinh vật qua các đại địa chất
+ Tân sinh
Đệ tứ – loài người
Đệ tam – cây có hoa, linh trưởng
+ Trung sinh (đại của bò sát)
Phấn trắng – thực vật có hoa, ĐV có vú – tuyệt diệt nhiều sv
Jura – hạt trần, bò sát cổ ưu thế, phân hóa chim
Tam điệp – cây hạt trần, cá xương pt, phát sinh chim, thú
+ Cổ sinh
Pecmi – phân hóa bò sát, côn trùng – diệt nhiều đv biển
Than đá – dương xỉ, hạt trần, lưỡng cư
Đềvôn – hình thành sa mạc – phân hóa cá xương
Silua – động vật lên cạn
Ocđôvic – phát sinh thực vật, tuyệt diệt nhiều sv
Cambri – khí quyển nhiều CO

2
– phân hóa tảo
+ Nguyên sinh - đv không xương, hóa thạch đv, sv nhân thực cổ nhất, tích lũy oxi khí quyển
+ thái cổ - hóa thạch nhân sơ cổ nhất, hình thành trái đất
9. Phát sinh loài người
- Vượn người hóa thạch => người vượn hóa thạch (người tối cổ) => người cổ => người hiện đại
- Đriôpitec => Ôxtralôpitec => Homo habilis => Homo erectus => Homo Nêanđectan => Homo sapiens
- Thuyết ra đi từ châu Phi: Homo habilis => Homo erectus => Homo Nêanđectan => Homo sapiens (diễn ra ở
Châu Phí) => Di cư sang các châu lục khác.
PHẦN SINH THÁI HỌC
1. Môi trường – các nhân tố sinh thái
- Môi trường: không gian quanh sv (đất, nước, không khí, sinh vật) tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên SV
- Các nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh
- Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái:
+ Các nhân tố tác động và chi phối lẫn nhau, cùng tác động lên SV
+ Các loài khác nhau phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái
+ Các giai đoạn ptr khác nhau, sv phản ứng khác nhau với tác động như nhau của cùng một nhân tố
+ tác động của các nhân tố phụ thuộc: loại nhân tố, cường độ, liều lượng, cách thức và thời gian tác động
+ Giới hạn sinh thái: khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sv có thể tồn tại và ptr ổn định. Loài
có giới hạn sthái rộng => phân bố rộng và ngược lại
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
21
+ Nơi ở: địa điểm cư trú của sinh vật
+ Ổ sinh thái: không gian sinh thái được hình thành bởi một tổ hợp các giới hạn sinh thái
+ Loài gần về nguồn gốc, cùng sinh cảnh, cùng nguồn thức ăn => phân li ổ sinh thái => giảm cạnh tranh
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái
+ Ánh sáng
Tia tử ngoại: chuyển hóa vitamin động vật, hủy hoại chất nguyên sinh, hệ gen, ung thư da
Hồng ngoại: tạo nhiệt
Ánh sáng nhìn thấy: ảnh hưởng đến quang hợp, thành phần hệ sắc tố, phân bố thực vật

Thực vật: cây ưa sáng(lá dầy, xanh đậm, mô dậu phát triển, mọc nghiêng), cây ưa bóng (lá mỏng, xanh
nhạt, ít mô dậu, mọc ngang), cây chịu bóng
Động vật: ưa hđ ngày (thị giác phát triển, màu sắc sặc sỡ), đêm (xúc giác, thị giác phát triển,màu sẫm)
+ Nhiệt độ
Giới hạn nhiệt của sv: 0 – 50
o
C
Vùng lạnh (ôn đới): thực vật – vỏ dày, ra hoa vào thời gian ấm, động vật đẳng nhiệt – lớp mỡ dày, kích
thước co thể lớn, tai, đuôi nhỏ (S/V giảm)
Vùng ấm (nhiệt đới: ngược lại vùng lạnh)
Sinh vật biến nhiệt: nhiệt được tích lũy gần như một hằng số: T = (x - k)n
T: Tổng nhiệt hữu hiệu, x: nhiệt độ môi trường, k: nhiệt độ ngưỡng ptr, n số ngày cần để hoàn
thành một giai đoạn hay cả một đời
+ Độ ẩm: cơ thể sv cần một hàm lượng nước lớn 50 – 99%
+ Nhiệt - ẩm: nhân tố chính của khí hậu
+ Thành phần không khí là chỗ dựa cho sự vận động của sv
+ SV không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn tác động lại môi trường, làm cho môi trường biến đổi
theo hướng có lợi cho đời sống của mình
2. Quần thể sinh vật
- Khái niệm: tập hợp các cá thể cùng loài – sống cùng địa điểm – cùng thời điểm – có khả năng ss (vô tính hoặc
hữu tính) – cách li với các quần thể khác
- Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:
+ Quan hệ hỗ trợ (bầy đàn – phổ biến): khai thác nguồn sống tốt => tăng khả năng sống, sinh sản – thể hiện qua
hiệu quả nhóm.
Thực vật: hiện tượng liền rễ ở thông
Động vật: sống thành bầy đàn
+ Quan hệ cạnh tranh: khi mật độ vượt quá sức chịu đựng => cạnh tranh => kích thước quần thể giảm (hiện tượng
tự tỉa thưa ở cả động vật và thực vật).
+ Các quan hệ khác:
Kí sinh cùng loài; Ăn thịt đồng loại: không dẫn đến tiêu diệt loài mà giúp loài tồn tại và phát triển một

cách hưng thịnh.
- Đặc trưng cơ bản của quần thể:
+ Giới:
Đực : cái ≈1:1, trinh sản – con đực thường thấp hoặc không có
Là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể khi đk môi trường thay đổi
Cấu trúc giới phụ thuộc vào kiểu gen, môi trường sống, đặc trưng của mỗi loài
+Tuổi:
Tuổi sinh lí: thời gian cá thể sinh ra đến khi chết vì già
Tuổi sinh thái: từ khi sinh đến khi chết vì các nguyên nhân sinh thái – thời gian sống thực của cá thể
Tuổi quần thể: tuổi thọ trung bình của các cá thể trong quần thể
Loài có vùng phân bố rộng, ở ôn đới thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn quần thể ở vĩ đạo thấp
Cấu trúc tuổi thay đổi theo chu kì ngày, mùa
Có thể chia 3 nhóm: Trước sinh sản, trong sinh sản và sau sinh sản
Nghiên cứu về nhóm tuổi => khai thác và bảo vệ tài nguyên sinh vật có hiệu quả
+ Kích thước quần thể:
Là tổng số lượng (khối lượng, năng lượng) của các cá thể trong quần thể
Kích thước tối thiểu: số lượng ít nhất phải đạt – mang đặc tính của loài. Giảm dưới mức tối thiểu => loài
suy thoái hoặc diệt vong do: hỗ trợ giảm, sinh sản giảm (cơ hội gặp nhau ít); giao phối gần làm suy thoái.
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
22
Kích thước tối đa: số lượng nhiều nhất, căn bằng với sức chứa môi trường. Vượt quá mức tối đa => cạnh
tranh gay gắt (thức ăn, nơi ở, bạn tình) => Mức tử tăng hoặc di cư.
Loài có kích thước cơ thể nhỏ hình thành trong quần thể có số lượng cá thể nhiều và ngược lại
Các nhân tố ảnh hưởng: N
t
= N
o
+ B – D + I – E - N
t
, N

o
– số lượng cá thể của quần thể trong thời gian t,
t
o
, B – mức sinh sản (chính), D – mức tử vong (chính), I – mức nhập cư, E – mức xuất cư
Trong tiến hóa: các loài hướng đến việc tăng mức sống sót nhờ biết chăm sóc trứng và con non, chuyển từ
thụ tinh trong sang thụ tinh ngoài, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
Loài đẻ nhiều: chết lúc đầu, loài đẻ ít : chết cuối đời
+ Tăng trưởng của quần thể
Sự tăng trưởng kích thước quần thể: r = b – d với r: hệ số (tốc độ) tăng trưởng riêng, b : tốc độ sinh trưởng
riêng, d: tốc độ tử vong tiêng, b>d => tăng số lượng, b=d => cân bằng, b<d => suy vong
Trong điều kiện lí tưởng: đường cong sinh trưởng hình chữ J và ΔN/ Δt = r.N với ΔN : mức tăng trưởng,
N: sô lượng cá thể trong quần thể, r: hệ số tốc độ tăng trưởng riêng
Trong điều kiện bị giới hạn: đường cong sinh trưởng hình chữ S và ΔN/ Δt = r.N(K - N)/K với K: số
lượng cá thể tối đa mà quần thể đạt được
+ Mật độ quần thể:
Là kích thước (số lượng cá thể) của quần thể/ 1 đơn vị S hay V
Là nhân tố đặc trưng quan trọng, ảnh hưởng tới nhiều nhân tố khác, mật độ không cố định.
+ Sự phân bố cá thể trong quần thể
Phân bố theo nhóm Phân bố đồng đều Phân bố ngẫu nhiên (điểm)
- Môi trường không đồng đều - Môi trường đồng đều - Môi trường đồng đều
- cạnh tranh không gay gắt - Có cạnh tranh gay gắt - cạnh tranh Không gay gắt
- Hỗ trợ nhau khai thác nguồn
sống và chống lại kẻ thù
- Giảm sự cạnh tranh - Tận dụng tôi đa nguồn sống
- Dạng phân bố phổ biến nhất - ít gặp - Ít gặp
- VD: cây bụi hoang dại, đàn
trâu rừng, bồ nông bắt mồi,…
- Chim cánh cụt, chim hải âu làm tổ,
những con dã tràng cùng nhóm tuổi

- Cây gỗ trong rừng nhiệt đới, sâu
trên tán lá, sò trong phù sa vùng triều
- Biến động số lượng cá thể của quần thể
+ Khái niệm: là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể trước sự biến động của môi trường đặc biệt là
nguồn thức ăn và không gian sống,…
+ Các dạng biến động số lượng
Biến động không theo chu kì: các nguyên nhân ngẫu nhiên, nghiêm trọng với loài phân bố hẹp, kích thước
quần thể nhỏ.
Biến động theo chu kì:
Chu kì ngày đêm: loài có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp
Chu kì tuần trăng và hoạt động của thủy triều, Chu kì mùa, chu kì nhiều năm
VD: Tỏ, mèo rừng Canada: 9-10 năm, Rêu phương Bắc: 3-4 năm;=> cáo tăng 100 lần và giảm
theo sự tăng giảm của chuột Lemut; Cá cơm Peru: 7 năm; Rươi tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mồng 5 (pha trăng
non); …
- Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
+ Cạnh tranh: mật độ cao => cạnh tranh => mức tử vong tăng, mức sinh sản giảm => kích thước quần thể giảm
+ Di cư: mật độ quá đông => thay đổi sinh thái, sinh lí => sự di cư của cả đàn hay một phần
+ Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh: kí sinh – vật chủ: vật kí sinh không giết chết vật chủ mà chỉ làm cho nó
suy yếu, dễ bị vật ăn thịt tấn công. Vật ăn thịt khống chế kích thước quần thể con mồi, con mồi điều chỉnh số
lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt. Một số trường hợp số lượng con mồi quá đông => hiệu quả tấn công của vật
ăn thịt giảm
3. Quần xã sinh vật
- Khái niệm: tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong không gian xác định, quan hệ chặt chẽ với nhau và
với môi trường, phát triển ổn định theo thời gian.
- Các đặc trưng cơ bản của quần xã:
+ Tính đa dạng về loài: nhiệt đới thường có thành phần loài đa dạng hơn so với các quần xã ôn đới; mức độ đa
dạng phụ thuộc: cạnh tranh các loài, quan hệ vật ăn thịt – con mồi, các nhân tố vô sinh,… Số lượng loài trong
quần xã tăng => Số lượng cá thể trong mỗi loài giảm.
+ Cấu trúc quần xã:
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn

23
Loài ưu thế: tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã, tự
đào huyệt chôn mình do mối quan hệ cạnh tranh gay gắt.
Loài thứ yếu: thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong.
Loài ngẫu nhiên: tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, làm tăng mức đa dạng cho quần thể
Loài chủ chốt: có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì ổn định qxã
(thường là vật ăn thịt)
Loài đặc trưng: chỉ ở một quần xã hoặc là loài có số lượng nhiều nhất và có vai trò quan trọng hơn các
loài khác trong quần xã
Vai trò số lượng của các nhóm loài trong quần xã được thể hiện bằng: tần suất xuất hiện, độ phong phú
+ Hoạt động chức năng của mỗi nhóm loài:
Sinh vật tự dưỡng: Thực vật, tảo và một số loại VSV có khả năng quang hợp
Sinh vật dị dưỡng: Không tự tổng hợp được chất hữu cơ từ chất vô cơ, thường là động vật
+ Sự phân bố của các loài trong không gian
Theo chiều thẳng đứng (tầng): rừng mưa nhiệt đới
Theo mặt phẳng ngang: bãi bồi ven sông
- Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
+ quan hệ hỗ trợ
Quan hệ hội sinh: 1 loài có lợi, một loài không lợi, không hại VD: phong lan + cây gỗ mục, cá ép sống
bám trên cá lớn.
Quan hệ hợp tác: Cả 2 cùng có lợi nhưng không bắt buộc: Chim sáo + Trâu rừng, lươn biển + cá nhỏ,
chim mỏ đỏ + linh dương.
Quan hệ cộng sinh: bắt buộc; cả 2 cùng lợi: cua + hải quỳ; kiến – cây kiến; VK nốt sần cây họ đậu,
+ quan hệ đối kháng
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: một loài sống bình thường nhưng gây hại cho nhiều loài khác: Tảo và cá
nhỏ; vi khuẩn lam trong quá trình phát triển thường tiết chất độc gây hại động vật xung quanh, cây tỏi và VSV
Quan hệ cạnh tranh: hai loài cùng nguồn sống => cạnh tranh => cả 2 loài cùng giảm số lượng hoặc phân li
ổ sinh thái (không gian sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn sống) VD lúa + cỏ, cú + chồn, …
+ quan hệ con mồi – vật ăn thịt và vật chủ - vật kí sinh
Con mồi: kích thước nhỏ, số lượng nhiều , vật ăn thịt kích thước lớn nhưng số lượng ít VD bò ăn cỏ, hổ ăn

thỏ, cây nắp ấm bắt mồi,…
Vật kí sinh kích thước nhỏ, số lượng đông thường không giết chết vật chủ, vật chủ kích thước lớn, số
lượng ít: VD cây tầm gửi, giun kí sinh người,…
+ khống chế sinh học: số lượng cá thể của một loài bị khống ở một mức nhất định do tác động của các mối quan
hệ hỗ trợ hoặc đối kháng trong quần xã => cân bằng sinh học => Thuốc trừ sâu sinh học
- Mối quan hệ dinh dưỡng
+ chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng: thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng;
Chuỗi thức ăn: nhiều mắt xích, mỗi mắt xích vừa ăn mắt xích trước và là thức ăn của mắt xích sau
Có 2 loại chuỗi thức ăn: SV tự dưỡng => ĐV ăn SV tự dưỡng => ĐV ăn động vật và chuỗi bắt đầu SV
phân giải mùn bã => ĐV ăn sinh vật phân giải => ĐV ăn ĐV (ưu thế trong tự nhiên)
Bậc dinh dưỡng: tập hợp các loài có cùng mức năng lượng hay cùng sử dụng một dạng thức ăn. Bậc dinh
dưỡng cấp 1: SV sản xuất, Bậc dinh dưỡng cấp 2: SV tiêu thụ bậc 1,…. Bậc dinh dưỡng = Bậc sinh vật tiêu thụ -1
+ lưới thức ăn: là tập hợp các chuỗi thức ăn. Lưới càng phức tạp từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp từ khơi vào bờ.
Quần xã trưởng thành có lưới phức tạp hơn quần xã trẻ và suy thoái.
+ tháp sinh thái: là sự sắp xếp các bậc dinh dưỡng
Tháp năng lượng: tổng năng lượng tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng/1 đơn vị S , V luôn có dạng chuẩn
Tháp số lượng (sinh khối): số lượng (khối lượng) cá thể ở mỗi bậc dd/ 1 đơn vị S, V; có thể biến dạng
- Diễn thế sinh thái:
+ Khái niệm: quá trình phát triển thay thế tuần tự của các quần xã sinh vật; là quá trình định hướng, có thể dự
đoán; kết quả hình thành quần xã đỉnh cực
+ Nguyên nhân:
Bên ngoài: bão, lũ lụt,…
Bên trong (chủ yếu): cạnh tranh giữa các loài đặc biệt là nhóm loài ưu thế
+ Các dạng diễn thế:
Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh
Môi trường trống trơn Môi trường đã từng có một quần xã nhưng nay đã bị
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
24
hủy diệt hoàn toàn
Diễn thế nguyên sinh => sinh vật tiên phong => quần

xã tiên phong (rêu) => cỏ => rừng nguyên sinh
Rừng lim => cây gỗ nhỏ ưa sáng => cây gỗ nhỏ và cây
bụi => cây bụi + cỏ => trảng cỏ
Thường hình thành quần xã đỉnh cực Hình thành quần xã đỉnh cực hoặc suy vong
+ Xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế:
Sinh khối tăng, sản lượng sơ cấp tinh (tích lũy trong mô, làm thức ăn cho sv dị dưỡng) giảm
Hô hấp tăng, sản xuất/ phân giải ≈ 1
Tính đa dạng về loài tăng, số lượng mỗi loài giảm, quan hệ phức tạp
Lưới thức ăn phức tạp, chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ trở nên quan trọng
Kích thước và tuổi thọ các loài tăng
Khả năng tích lũy dinh dưỡng tăng, sử dụng năng lượng ngày càng hoàn hảo
Công thức tính độ đa dạng N =
1
1
)1)(1(

+
++
R
CM
trong đó: N: số cá thể của quần thể cần tính, M: số cá
thể đánh dấu ở lần thu mẫu đầu tiên. C: số cá thể bắt được ở lần lấy mẫu thứ 2, R: số cá thể đánh dấu bắt được ở
lần 2
Công thức tính độ phong phú: Đ =
100.
N
ni
trong đó n
i
: số cá thể của loài, N: tổng số cá thể của các loài

Lưu ý: Trong diễn thế: loài càng xuất hiện sau thì tồn tại càng lâu
4. Hệ sinh thái
- Khái niệm = quần xã sinh vật + môi trường vô sinh
- Đặc điểm: hệ thống hoàn chỉnh, tự điều chỉnh, hoạt động tuân theo quy luật nhiệt động học
- Các thành phần cấu tạo:
+ sinh vật sản xuất: gồm thực vật (chủ yếu) + một số VSV tự dưỡng = SV tự dưỡng
+ sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn thực vật + ĐV ăn động vật + ĐV ăn mùn bã = SV dị dưỡng
+ Sinh vật phân giải: Vi khuẩn + nấm + ĐV không xương = Phân giải xác chết
+ Các yếu tố khác: chất vô cơ, hữu cơ, yếu tố khí hậu
- Các kiểu hệ sinh thái:
+ Hệ sinh thái tự nhiên: đa dạng cao, hệ mở, tự điều chỉnh
+ hệ sinh thái nhân tạo: có sự tác động của con người, đa dạng thấp, hệ kín, phải bổ sung thêm năng lượng
- Các chu trình sinh địa hóa:
+ khái niệm: là sự trao đổi liên tục của các nguyên tố hóa học giữa mt và quần xã
+ Các loại chu trình: nước, cacbon, nito, photpho…
Chu trình cacbon: đi vào chu trình dưới dạng CO
2
, quay lại môi trường qua hô hấp và phân giải, CO2 tăng
cao => hiệu ứng nhà kính
Chu trình nito: thực vật hấp thụ dưới dạng NH
4
+
và NO
3
-
Chu trình photpho: dưới dạng quặng => PO
4
3-
thực vật hấp thụ
- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:

Năng lượng mặt trời được thực vật hấp thụ => động vật => sinh vật phân giải rất ít, phần lớn thất thoát
dưới dạng nhiệt => năng lượng đi theo dòng và chỉ được sv sử dụng 1 lần qua các chuỗi thức ăn.
Hiệu suất sinh thái: eff = C
i+1
/ C
i
. 100 trong đó C
i+1
: bậc dinh dưỡng thứ i + 1, C
i
: bậc dinh dưỡng thứ i
Hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất: hồ nông, cửa sông, rạn san hô, rừng ẩm thường xanh nhiệt đới
Hệ sinh thái có sức sản xuất thấp: sa mạc, nước đại dương vĩ độ thấp
Tổng năng lượng ở sinh vật ăn thịt cuối cùng là nhỏ nhất => nuôi ĐV ăn thực vật hoặc gần
Sản lượng sơ cấp: sản lượng SV sản xuất (TV + tảo)= Sản lượng sơ cấp thô (nuôi SV sản xuất) + sản
lượng sơ cấp tính (nuôi SV ăn sv sản xuất)
Sản lượng sinh vật thứ cấp: được hình thành bởi SV dị dưỡng (động vật)
- Sinh quyển: = Sinh vật + nhân tố vô sinh
Hoàng Anh Tú THPT Văn Lãng Lạng Sơn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×