Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Báo cáo thực tập tại nhà máy xử lý khí dinh cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 97 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Với những hành trang kiến thức thu thập trong quá trình học tập và rèn luyện tại
trường sẽ không đủ nếu không có quá trình thực tập thực tế tại các nhà máy xí nghiệp.
Trong quá trình thực tập, sinh viên sẽ vận dụng những kiến thức đã học vào những gì
đang diễn ra tại nhà máy, và qua quá trình tìm hiểu tại nhà máy sẽ giúp sinh viên tiếp thu
những kiến thức khác mà ở nhà trường không có điều kiện giảng dạy.
Đới với những sinh viên năm cuối như em, thực tập sẽ giúp ít một phần vào quá
trình tìm kiếm việc làm trong tương lai, cũng như định hướng lại chính ngành nghề mà
mình đã chọn. Kết quả của quá trình thực tập tại các nhà máy xí nghiệp sẽ đánh giá chính
năng lực tiếp thu của người sinh viên trong suốt thời gian học tập ở trường.
Trong quá trình thực tập tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố, luôn lắng nghe các anh các
chị kỹ sư vận hành tại Nhà máy để tích góp kinh nghiệm trong quá trình lao động, và
luôn luôn tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động.
Cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp này chính là công sức tích góp tất cả các tài liệu và
những ghi nhận từ thực tế thực tập tại Nhà máy về các chế độ công nghệ trong nhà máy.
SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI GPP
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố, em đã được anh YXX – Tổ
phó Tổ Hỗ Trợ Sản Xuất - Cán bộ hướng dẫn thực tập tại nhà máy, dưới sự hướng dẫn
chỉ bảo tận tình và quan tâm của anh mà em mới hiểu biết các hoạt động sản xuất, nguyên
tắc hoạt động của từng thiết bị, chế độ công nghệ vận hành tại nhà máy. Em xin gởi lời
cảm ơn sâu sắc tới anh.
Ngoài ra, Em cũng cảm ơn đến các anh chị là cán bộ trong Công ty chế biến khí
Vũng Tàu, và các anh chị đang vận hành tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố, đã giúp đỡ,
hướng dẫn, và giải đáp những thắc mắc trong quá trình thực tập. Em xin trân trọng cảm
ơn:
• Cô XYX – phó Trưởng phòng hành chính - tổ chức của Công ty chế biến khí
Vũng Tàu.
• Anh XYY – Quản đốc Nhà máy xử lý khí Dinh Cố.
• Anh XXY – phó Quản đốc Nhà máy xử lý khí Dinh Cố.
• Anh YYY – cán bộ hướng dẫn an toàn lao động tại nhà máy.


Để có được những hành trang kiến thức áp dụng vào trong quá trình thực tập, em đã
trải quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Công nghiệp Tp HCM dưới sự
giảng dạy truyền đạt của các thầy cô trong Trung tâm Công nghệ Hóa học, em xin gởi
lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên Trung tâm Công nghệ Hóa học.
Và đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô trong tổ bộ môn Hóa Dầu đã giúp
em có được chuyến đi thực tập tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố. Các thầy các cô đã bỏ
chút thời gian để liên hệ và tạo môi trường thực tập tốt cho em. Em xin trân trọng cảm
ơn:
• Cô XXX – giáo viên hướng dẫn thực tập.
Một lần nữa, em xin gởi lời cảm ơn tới tất cả mọi người đã giúp đỡ em trong quá
trình thực tập và hoàn thành thật tốt chuyến đi thực tập tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố.
Xin chân thành cảm ơn!
SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI GPP
NHẬN XÉT
(của giảng viên hướng dẫn)




















TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM
CÔNG TY CHẾ BIẾN KHÍ VŨNG TÀU
NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ
Địa chỉ: xã An Ngãi, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Fax: 84.643.869105 – 84.643.869266
Tel: 84.643.869104 – 84.643.869106
Vũng Tàu, ngày 29 tháng 01 năm 2010
NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ
Họ và tên sinh viên:
Trường:
Thời gian thực tập: từ ngày
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn:







Cán bộ hướng dẫn Quản Đốc
NHẬN XÉT
(của giảng viên phản biện hoặc bộ môn)




















Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
6
DANH SÁCH HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Trữ lượng khí ở Việt Nam (tỷ m
3
) trang 1
Bảng 1.2. Thành phần khí của các mỏ trang 1 & 2
Hình 1.3. Các dây chuyền khí trang 4
Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống khí miền Nam trang 7
Hình 1.5. Toàn cảnh trụ sở của Công ty chế biến khí Vũng Tàu trang 8
Hình 1.6. Sơ đồ tổ chức Công ty chế biến khí Vũng Tàu trang 9
Hình 2.1. Hình ảnh nhà điều hành mới trang 11
Hình 2.2. Nhà máy xử lý khí Dinh Cố ngày và đêm trang 12
Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức nhân sự của Nhà máy xử lý khí Dinh Cố trang 13

Hình 2.4. Biểu đồ thể hiện sản lượng của nhà máy giai đoạn 1995 – 2008 trang 17
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ chế độ AMF - Absolute Minimum Facility trang 20
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ chế độ MF – Minimum Facility trang 26
Hình 3.3. Sơ đồ công nghệ chế độ GPP – Gas Processing Plant trang 33
Hình 3.4. Sơ đồ công nghệ chế độ MGPP– Modified Gas Processing Plant trang 42
Hình 3.5. Từ vị trí slugcatcher quan sát toàn bộ nhà máy trang 51
Hình 5.1. Hệ thống máy phát hiện cháy, rò rỉ khí trang 71
Hình 5.2. Bố trí đường ống phòng cháy chữa cháy trên bồn chứa LPG trang 71
Hình 5.3. Hệ thống chữa cháy cố định trang 72 & 73
Hình 5.4. Hệ thống chữa cháy di động trang 74
Hình 5.5. Hệ thống biển báo an toàn bảo hộ lao động trang 75
KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
PVN: Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam
PV GAS: Tổng Công ty Khí Việt Nam
KVT: Công ty chế biến khí Vũng Tàu
KĐN Công ty vận chuyển khí Đông Nam Bộ
GPP: Nhà máy xử lý khí Dinh Cố
AMF: Absolute Minimum Facility
MF: Minimum Facility
GPP: Gas Processing Plant
LPG: Liquefied Petroleum Gases
BUPRO: Hỗn hợp butane và propane
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I. TÀI NGUYÊN KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM:
Nền tảng cơ bản để phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam phải kế đến tiềm
năng nguồn khí. Việt Nam có nguồn tài nguyên dầu khí vào loại trung bình so với các
nước trên thế giới và đứng hàng thứ 3 trong khu vực (sau Indonesia và Malaysia).
Theo Petro Việt Nam Gas, tổng tiềm năng khí thiên nhiên có thể thu hồi vào khoảng
2.694 tỷ m

3
và trữ lượng đã phát hiện vào khoảng 672 tỷ m
3
, tập trung chủ yếu ở các bể
Nam Côn Sơn, Malay – Thổ Chu, Cửu Long và Sông Hồng.
Bảng 1.1. Trữ lượng khí ở Việt Nam
Tên Bể Trữ lượng thực tế ( tỷ m
3
) Trữ lượng tiềm năng ( tỷ m
3
)
Sông Hồng 5,6 – 11,2 28,0 – 56,0
Cửu Long 42,0 – 70,0 84,0 – 140,0
Nam Côn Sơn 140,0 – 196,0 532,0 – 700,0
Mã Lai – Thổ Chu 14,0 – 42, 0 84,0 – 140,0
Các vùng khác 532,0 – 700,0
Tổng 210,6 – 319,2 1269 – 1736
Bảng 1.2. Thành phần khí trong các mỏ
Cấu tử
Bạch Hổ Rồng Đại Hùng
C
1
71,59 76,54 77,25
C
2
12,52 6,98 9,49
C
3
8,61 8,25 3,83
iC

4
1,75 O,78 1,34
nC
4
2,96 0,94 1,26
1
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
C
+
5
1,84 1,49 2,33
CO
2
, N
2
0,72 5,02 4,5
Các Cấu tử
Thành phần khí ( % vol )
Tiền Hải Rồng ( mỏ khí )
C
1
87,64 84,77
C
2
3,05 7,22
C
3
1,14 3,46
iC
4

0,12 1,76
iC
4
0,17
C
+
5
1,46 1,3
CO
2
, N
2
6,42 1,49
II. GIỚI THIỆU TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM – PV GAS:
Tổng Công ty Khí Việt Nam - PV GAS là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Công ty TNHH một thành viên Chế biến và
Kinh doanh sản phẩm khí và các đơn vị thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam
hoạt động trên các lĩnh vực thu gom, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối và kinh
doanh các sản phẩm khí trên phạm vi toàn quốc.
2.1. Hoạt động chính:
- Thu gom, vận chuyển, tàng trữ, chế biến khí và sản phẩm khí;
- Phân phối, kinh doanh các sản phẩm khí khô, khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG), khí
thiên nhiên nén ( CNG), khí dầu mỏ hoá lỏng ( LPG), khí ngưng tụ (Condensate); kinh
doanh vật tư, thiết bị, hóa chất trong lĩnh vực chế biến khí và sử dụng các sản phẩm khí,
kinh doanh dịch vụ cảng, kho bãi;
- Đầu tư cơ sở hạ tầng, hệ thống phân phối sản phẩm khí khô, khí lỏng;
- Phân phối LPG từ các nhà máy lọc hoá dầu và các nguồn khác của Tập đoàn;
2
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
- Tư vấn thiết kế, lập dự án đầu tư, thực hiện đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành,

bảo dưỡng, sửa chữa các công trình, dự án khí và liên quan đến khí;
- Nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực khí, thiết kế, cải tạo công trình khí;
- Nghiên cứu trong lĩnh vực khí, cải tạo, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ, lắp đặt thiết
bị chuyển đổi cho phương tiện giao thông vận tải và nông, lâm, ngư nghiệp sử dụng
nhiên liệu khí, dịch vụ vận tải của các phương tiện có sử dụng nhiên liệu khí;
- Xuất, nhập khẩu các sản phẩm khí khô, LNG, CNG, LPG, Condensate và vật tư
thiết bị liên quan;
- Tham gia đầu tư các dự án khí thượng nguồn;
- Đầu tư tài chính; mua bán doanh nghiệp khí trong và ngoài nước.
2.2. Sản phẩm, dịch vụ:
- Khí khô
- Khí hóa lỏng (LPG)
- Condensate, CNG, LNG
- Vận chuyển, tàng trữ khí và sản phẩm khí
- Tư vấn thiết kế, vận hành, bảo dưỡng, sữa chữa công trình khí;
- Đầu tư tài chính.
3
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
Hình 1.3. Các dây chuyền khí
2.3. Các dự án khai thác và sử dụng khí thiên nhiên và khí đồng hành ở Việt
Nam:
2.3.1. Dự án sử dụng khí đồng hành Rạng Đông- Bạch Hổ:
Công trình đã được dự kiến lên doanh một phần hoặc toàn bộ với đối tác nước
ngoài. Song song với quá trình tìm đối tác liên doanh, chính phủ đã phê duyệt thiết kế
tổng thể và cho phép triển khai công trình để sớm đưa khí vào bờ, với mục đích cung cấp
cho nhà máy xử lý khí Dinh Cố và các nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ và một số công
trình hạng mục khác.
Thiết bị tách khí cao áp trên giàn công nghệ trung tâm số 2 tại mỏ Bạch Hổ.
Giàn ống đứng và các công trình phụ trợ tại mỏ Bạch Hổ.
Đường kính đường ống 16 inch dài 124km từ Bạch Hổ vào đến Bà Rịa.

Trạm xử lý khí Dinh Cố.
Trạm phân phối khí tại Bà Rịa.
Trạm điều hành trung tâm ở Vũng Tàu.
Các công trình tiêu thụ khí bao gồm các nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ cũng được
triển khai xây dựng.
2.3.2. Dự án khí Nam Côn Sơn:
Dự án khí Nam Côn Sơn là dự án khí lớn nhất hiện nay tại Việt Nam bao gồm: giàn
khai thác, hệ thống đường ống dẫn khí từ ngoài khơi vào bờ dài 400km, Nhà máy xử lý
khí Dinh Cố, Trung tâm phân phối khí tại Phú Mỹ và hệ thống đường ống dẫn khí Phú
Mỹ- Tp Hồ Chí Minh.Dự án được đưa vào vận hành từ cuối năm 2002 hiện nay công
suất của nhà máy xử lý khí Nam Côn Sơn tại Dinh Cố đã đạt đến 20 triệu m
3
khí/ngày.
2.3.3. Dự án khí lô B&52- Ô Môn:
Dự án khí lô B&52 Ô Môn được đầu tư xây dựng để vận chuyển khí tự nhiên từ các
mỏ khí tại lô B&52; khu vực biển Tây Nam, Việt Nam để cấp khí cho các nhà máy điện
tại Ô Môn, Trà Nóc cũng như các khách hàng khác thuộc khu phức hợp khí- điện- đạm
Cà Mau với công suất thiết kế trên 6 tỷ m
3
khí/năm.Trong tương lai, hệ thống đường ống
dẫn khí của dự án sẽ được xem xét để kết nối với hệ thống đường ống quốc gia và hệ
thống đường ống khu vực ASEAN”.
4
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
2.3.4. Dự án khí PM 3 – Cà Mau:
“ Dự án khí PM 3 – Cà Mau là một phần quan trọng của dự án khí- điện- đạm Cà
Mau, có đường ống dẫn khí dài khoảng 400km từ mỏ PM 3 thuộc vùng chồng lấn Việt
Nam và Malaysia vào Khu công nghiệp Khánh An, Cà Mau với công suất vận chuyển 2
tỷ m
3

khí/năm để cung cấp khí cho Nhà máy nhiệt điện Cà Mau I và II có tổng công suất
1.500 MW và Nhà máy phân đạm Cà Mau có công suất 800.000 tấn/năm.
2.3.5. Dự án nhập khẩu khí bằng đường ống và nhập khẩu khí thiên nhiên hoá
lỏng (LNG) bằng tàu:
Do khí và các sản phẩm khí có tính ưu việt hơn hẳn các loại nhiên liệu truyền thống
về nhiệt trị, suất tiêu hao nhiệt, góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm
môi sinh môi trường và đóng góp một vai trò quan trọng trong chiến lược an ninh năng
lượng của quốc gia, nên mặc dù mới chỉ trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển,
ngành công nghiệp khí Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ và có thể sẽ bị thiếu khí trong
tương lai không xa.Vì vậy, PV Gas hiện nay đang tích cực triển khai công tác nhập khẩu
khí để phát triển nguồn cung cấp khí cho thị trường khí Việt Nam. Vị trí địa lý thuận lợi
của Việt Nam cho phép PV Gas có thể nhập khẩu khí bằng hai phương án: nhập khẩu khí
bằng đường ống và nhập khẩu LNG bằng tàu.
2.3.5.1. Nhập khẩu khí bằng đường ống:
Do nằm trong khu vực gần các nước có khả năng xuất khẩu khí bằng đường ống
lớn, đặc biệt là Indonesia và Malaysia- hai quốc gia có trữ lượng khí thiên nhiên rất lớn
và với hệ thống đường ống dẫn khí hiện đại có thể kết nối với hệ thống đường ồng khu
vực châu Á, nên PV Gas sẽ nhập khẩu khí bằng đường ống và cấp cho các hộ tiêu thụ ở
khu vực Nam Bộ.
2.3.5.2. Nhập khẩu LNG bằng tàu:
Ngày nay, LNG là loại nhiên liệu đang được nhiều nước trên thế giới cũng như Việt
Nam quan tâm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ năng lượng tăng nhanh do những lợi ích về
môi trường, sự linh hoạt trong vận chuyển, giá cả cạnh tranh so với các loại nhiên liệu
khác có nguồn gốc từ dầu mỏ.Do đó, PV Gas bắt đầu triển khai những bước đi đầu tiên
của dự án nhập khẩu LNG bằng tàu như: khảo sát thị trường tiêu thụ, tìm nguồn cung
cấp, khảo sát địa điểm để xây dựng cơ sở hạ tầng, chuẩn bị nhân lực,…với mục tiêu sớm
có LNG nhập khẩu cho thị trường Việt Nam.
5
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
2.3.5. Dự án kho lạnh khí dầu mỏ hoá lỏng (LPG):

Với mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ việc tàng trữ và kinh doanh ( buôn
bán) LPG , PV Gas đang hợp tác nước ngoài để xem xét đầu tư kho lạnh chứa LPG tại
Thị Vải với công suất chứa 60.000 tấn LPG.Kho lạnh chứa LPG đi vào hoạt động sẽ trở
thành kho đầu mối chứa LPG lớn nhất Việt Nam, cho phép PV Gas nhập khẩu LPG với
khối lượng lớn từ tàu lạnh và xuất đi đáp ứng nhu cầu tiêu thụ LPG nội địa và các nước
trong khu vực.
Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống khí miền Nam
III. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KHÍ VŨNG TÀU:
3.1. Hình thức pháp lý:
Công ty chế biến khí Vũng Tàu là chi nhánh của Tổng công ty Khí, đơn vị hoạch
toán phụ thuộc, trực thuộc Tổng công ty Khí được thành lập theo quyết định số:
1520/QĐ- TCTK ngày 15/08/2007 của HĐTV Tổng công ty Khí.
3.2. Tên gọi và trụ sở:
- Tên gọi đầy đủ: Chi nhánh công ty TNHH một thành viên Tổng công ty Khí- Công
ty chế biến Khí Vũng Tàu
6
PM 3 – Cà Mau
Pipeline: 325 KM
Công suất: 2.0 BCM
Bạch hổ
Pipeline: 145 KM
Công suất: 1.5 BCM
Nam Côn Sơn
Pipeline: 400 KM
Công suất: 3.5 BCM
Dự án từ Block B
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
- Tên viết tắt: KVT
- Trụ sở Công ty: 101 đường Lê Lợi, Phường 6, Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.

- Điện thoại liên hệ: 064.2250150; 064.2250151; 064.3833622; 064.3591795;
064.3837069; 064.3839812;
- Fax : 064.3838257
Hình 1.5. Toàn cảnh trụ sở của Công ty chế biến khí Vũng Tàu
3.3. Phạm vi hoạt động:
Địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
3.4. Ngành nghề kinh doanh:
- Vận chuyển, tàng trữ, chế biến khí và sản phẩm khí
- Kinh doanh dịch vụ Cảng, kho bãi
- Quản lý, vận hành các công trình, dự án khí và liên quan đến khí
- Nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực tàng trữ,chế biến khí và sản phẩm khí
- Cung cấp dịch vụ đào tạo vận hành hệ thống công trình khí
- Nhập khẩu vật tư, thiết bị và phương tiện phục vụ cho công trình khí
- Các ngành nghề kinh doanh khác khi được Tổng công ty khí giao, tuân thủ các quy
định của pháp luật.
7
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
3.5. Những sản phẩm và dịch vụ chính:
Sản phẩm KVT cung cấp:
- Khí khô thương phẩm
- Khí hoá lỏng LPG
- Condensat.
Dịch vụ:
- Các dịch vụ / hỗ trợ kỹ thuật, KVT cung cấp có liên quan đến việc tiêu thụ các sản
phẩm trên.
- Dịch vụ vận chuyển condensat Nam Côn Sơn;
- Dịch vụ Cảng: tàng trữ sản phẩm lỏng; xuất/nhập xăng, reformat, VCM, …; cung
ứng nước ngọt;…
- Đào tạo vận hành hệ thống công trình khí cho các đơn vị ngoài TCT;
3.6. Sơ lược phát triển của Công ty chế biến khí Vũng Tàu:

Tiền thân là trung tâm vận hành hệ thống dẫn khí thành lập ngày 31/03/1995 với
chức năng tiếp nhận, quản lý và vận hành công trình khí Bạch Hổ bao gồm:
- Đường ống dẫn khí ngoài biển và trên bờ
- Nhà máy xử lý khí Dinh Cố, kho xuât sản phẩm lỏng Thị Vải
- Các trạm phân phối khí và các công trình phụ trợ.
Ngày 12 tháng 09 năm 2002 chuyển thành Xí nghiệp chế biến khí: một phần tách ra từ
trung tâm vận hành và sát nhập với một phần từ Đội dịch vụ khí. Ngày 15 tháng 08 năm
2007 trở thành công ty Chế biến khí Vũng Tàu.
8
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
Hình 1.6. Sơ đồ tổ chức Công ty chế biến khí Vũng Tàu
9
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
CHƯƠNG II
NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ
I. CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA NHÀ MÁY:
- Tiếp nhận và xử lý nguồn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông và các mỏ
khác trong bể Cửu Long.
- Phân phối sản phẩm khí khô đến các nhà máy điện, đạm và các hộ tiêu thụ công
nghiệp.
- Bơm sản phẩm LPG, condensate sau chế biến đến cảng PV Gas Vũng Tàu để tàng
chứa và xuất xuống tàu nội địa.
- Xuất LPG cho các nhà phân phối nội địa bằng xe bồn (khi cần).
II. SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY:
Nhà máy khí hoá lỏng (LPG) đầu tiên của Việt Nam được khởi công xây dựng ngày
04/10/1997 – hợp đồng ký ngày 04/09/1997 – với các đơn vị thắng thầu là Tổ hợp
Samsung Engineering Company Ltd (Hàn Quốc) cùng công ty NKK (Nhật Bản) theo
phương thức trọn gói (EPCC) bao gồm thiết kế, mua sắm, thi công, lắp đặt và chạy thử,
nghiệm thu theo đúng tiêu chuẩn quốc tế và các quy định của Nhà nước Việt Nam về xây
dựng, an toàn, môi sinh, môi trường, phòng cháy chữa cháy… Toàn bộ nhà máy LPG và

hệ thống thu truyền dữ liệu được điều khiển tự động, tổng số vốn đầu tư là 79 triệu USD,
100% vốn đầu tư của Tổng công ty dầu khí Việt Nam (PetroVietNam), được xây dựng tại
Dinh Cố thuộc xã An Ngãi, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu với diện tích
89.600 km
2
.
Nhà máy được thiết kế với công suất đầu vào 1,5 tỷ m
3
khí/năm và có 3 giai đoạn
vận hành theo chế độ nhằm đáp ứng tiến độ cung cấp sản phẩm.
Giai đoạn thiết bị cực tối thiểu (AMF) chỉ sản xuất condensate ổn định với công
suất 342 tấn/ngày và 3,8 triệu m
3
khí/ngày, hoạt động vào tháng 10/1998.
Giai đoạn thiết kế tối thiểu (MF) sản xuất condensate ổn định với công suất 380
tấn/ngày, hỗn hợp butan- propan với công suất 629 tấn/ngày và 3,5 triệu m
3
/ngày khí khô,
hoạt động vào tháng 12/1998.
10
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
Hình 2.1. Hình ảnh nhà điều hành mới
11
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
Giai đoạn nhà máy hoàn chỉnh (GPP) sản xuất condensate ổn định, butan và propan
được tách độc lập và khí khô. Giai đoạn hoàn chỉnh với công suất khí đầu vào là 1,5 tỷ
m
3
khí/năm thu hồi propan: 537 tấn/ngày; 417 tấn/ngày; condensate: 402 tấn/ngày và khí
khô:3,34 triệu m

3
/ngày. Giai đoạn này sử dụng công nghệ Turbo-Expander với khả năng
thu hồi sản phẩm lỏng cao.
Hình 2.2. Nhà máy xử lý khí Dinh Cố ngày và đêm
III. TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA NHÀ MÁY:
12
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
Quản đốc nhà máy: Lê Tất Thắng
Phó quản đốc nhà máy: Nguyễn Hải Hưng
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức nhân sự của Nhà máy xử lý khí Dinh Cố
IV. NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT:
4.1. Nguyên liệu đầu vào theo thiết kế:
Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ từ ngoài khơi Vũng Tàu được vận chuyển bằng
đường ống dẫn 16 inch tới Long Hải và được xử lý tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố.
- Áp suất: 10900 kPa
- Nhiệt độ: 25.6
0
C
- Lưu lượng: 1.5 tỷ m
3
/năm (4.3 triệu m
3
/ngày trên cơ sở vận hành 350 ngày)
- Hàm lượng nước: bão hòa (trên thực tế thì hàm lượng nước trong khí đã được
xử lý tại giàn)
- Thành phần khí:
Thành phần Nồng độ (phần mol)
N
2
2.0998E-3

13
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
CO
2
5.9994E-4
C
1
0.7085
C
2
0.1341
C
3
0.075
iC
4
0.0165
nC
4
0.0237
iC
5
6.2994E-3
nC
5
7.2993E-3
C
6
5.0995E-3
C

7
2.5997E-3
C
8
1.7998E-3
C
9
7.9992E-4
C
10
2.9997E-4
CycloC
5
4.9995E-4
McycloC
5
4.9995E-4
CycloC
6
3.9996E-4
McycloC
6
4.9995E-4
Benzene 3.9996E-4
Nước 0.013
Tổng 1.000
4.2. Nguyên liệu đầu vào theo thực tế vận hành hiện nay:
Từ năm 2002, nhà máy tiếp nhận thêm nguồn khí đồng hành từ mỏ Rạng Đông
được đưa vào giàn nén trung tâm qua đường ống 16 inch dài khoảng 40km thì thành phần
khí vào bờ đã thay đổi như sau:

Thành phần
Khí Rạng Đông
% mol
Khí Bạch Hổ
% mol
Khí về bờ
% mol
N
2
0.144 0.129 0.123
CO
2
0.113 0.174 0.044
C
1
78.650 74.691 74.430
C
2
10.800 12.359 12.237
C
3
6.601 7.040 7.133
iC
4
1.195 1.535 1.576
nC
4
1.675 2.191 2.283
14
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập

iC
5
0.297 0.549 0.604
nC
5
0.257 0.592 0.664
C
6
0.157 0.385 0.540
C
7
0.084 0.135 0.271
C
8+
0.026 0.220 0.094
H
2
O (g/m
3
) 0.12 0.113
H
2
S (ppm) 16 10.0 10.0
Tổng 100.000 100.000
Cùng với sự thay đổi thành phần khí vào bờ, lưu lượng khí ẩm cũng tăng từ 4.3 triệu
m
3
/ngày (theo thiết kế ban đầu) lên khoảng 5.7 triệu m
3
/ngày. Trong đó bao gồm từ 1.5 –

1.8 triệu m
3
/ngày khí từ mỏ Rạng Đông và 4.2 – 4.8 triệu m
3
/ngày khí từ mỏ Bạch Hổ.
4.3. Kiểm tra nguồn nguyên liệu:
Các thông số cần kiểm soát:
- Hàm lượng hydrocarbon
- Các tạp chất có hại: H
2
O, S, Hg …
- Khí trơ: CO, N
2

- Áp suất & lưu lượng dòng khí.
V. SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY:
Các sản phẩm khí của nhà máy xử lý khí Dinh Cố bao gồm: khí khô thương phẩm,
condensate, hỗn hợp bupro, propane, butane.
5.1. Khí khô:
AMF MF GPP GPPM
Lưu lượng (triệu m
3
/ngày) 3.95 3.67 3.44 5.03
Áp suất (kPa) 4700 4700 4700
Nhiệt độ (
o
C) 20.9 27.2 56.4
Điểm sương nước (
o
C) 15 4.6 6.6

Điểm sương hydrocarbon (
o
C) 20.3 -10.7 -38.7
5.2. Condensate:
AMF MF GPP GPPM
Lưu lượng (tấn/ngày) 330 380 400 542
15
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
Áp suất (kPa) 800 800 800
Nhiệt độ (
o
C) 45 45 45
Hàm lượng C
4
max (%) 2 2 2
5.3. Bupro (chế độ MF):
AMF MF GPP GPPM
Lưu lượng (tấn/ngày) 640
Áp suất (kPa) 1300
Nhiệt độ (
o
C) 47.34
5.4. Propane:
AMF MF GPP GPPM
Lưu lượng (tấn/ngày) 535 419
Hiệu suất thu hồi (%) 85.2
Áp suất (kPa) 1800
Nhiệt độ (
o
C) 45.57

Hàm lượng C
4
max (%) 2.5
5.5. Butane:
AMF MF GPP GPPM
Lưu lượng (tấn/ngày) 415 515
Hiệu suất thu hồi (%) 92
Áp suất (kPa) 900
Nhiệt độ (
o
C) 45
Hàm lượng C
5
max (%) 2.5
16
Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Báo cáo thực tập
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện sản lượng của nhà máy giai đoạn 1995 - 2008
17

×