Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Hiệu quả trong thị trường chứng khoán giao dịch nhỏ trường hợp của thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.97 KB, 35 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BÁO CÁO MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI
PHÂN TÍCH BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
APPLIED ECONOMICS, 2010, 42, 3519-3532
Giảng viên hướng dẫn
PGS.TS Trương Đông Lộc

“Hiệu quả trong thị trường chứng khoán
giao dịch nhỏ: trường hợp của thị trường
chứng khoán Việt Nam”
Danh sách nhóm 1
Họ và tên MSHV
1.Nguyễn Thành Dũ 2611014
2.Nguyễn Trung Hiếu 2611032
3.Lê Ngọc Huyền 2611041
4.Lê Thị Hồng Kha 2611043
5.Vũ Thị Phương Lan 2611052
6.Vưu Dương Thảo Nguyên 2611067
7.Nguyễn Phạm Yến Nhi 2611068
8.Nguyễn Lâm Anh Thư 2611093
NỘI DUNG
3
IV
Giới thiệu
I
II
III
V
Mục tiêu nghiên cứu và lược khảo tài liệu


Quá trình hoạt động của TTCK Việt Nam
Mô tả dữ liệu
Phương pháp luận
VI
VII
Kết quả nghiên cứu
Kết luận
I.GIỚI THIỆU
Có nhiều bài nghiên cứu xem xét liệu các thị
trường chứng khoán mới nổi có thích ứng phù hợp với
Giả thuyết thị trường hiệu quả (EMH) hay không. Bài
viết này cũng có những mục tiêu tương tự, tác giả dựa
trên sự xem xét quá trình phát triển của Trung tâm giao
dịch chứng khoán (TTGDCK) Thành phố Hồ Chí Minh,
thị trường chứng khoán chính của Việt Nam, kể từ khi
bắt đầu đi vào hoạt động từ khoảng giữa năm 2000.
4
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Kiểm định tính hiệu quả ở mức độ yếu của thị trường
chứng khoán Việt Nam, trường hợp Trung tâm Giao Dịch
chứng khoán TP. Hồ Chí Minh.
Bài nghiên cứu này mục đích để có cái nhìn tổng quát
hơn về TTCK Việt Nam.
Mô tả tổng chức của TTCK Việt Nam và sự phát triển
của nó,tập trung vào vấn đề liệu TTCK Việt Nam hiệu quả
ở mức độ yếu.
Cung cấp bằng chứng thất bại trong việc ủng hộ sự
hiệu quả của thị trường ở mức độ yếu, thì không cần thiết
nghiên cứu EMH với nhiều cấp độ yêu cầu ở mức độ trung
bình và mức độ mạnh.

5
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Một số các nghiên cứu bác bỏ giả thiết các thị trường
chứng khoán là thị trường hiệu quả ở mức độ yếu như
Wheeler và các cộng sự (2002) tại thị trường chứng khoán
Warsaw;Grieb và Reyes (1999) tại thị trường chứng khoán
Brazil; Karemera et al (1999) tại Chile và Mexico….

Một số nghiên cứu khác cho thấy thị trường chứng khoán
ở một số thị trường chứng khoán mới nổi là thị trường hiệu
quả như Dockery và Vergari (1997) về thị trường chứng
khoán của Budapest;Karemera (1999) và Buguk và
Brorsen (2003)tại Thổ Nhĩ Kỳ; Dickinson và Muragu (1994),
và Olowe (1999)tại Nigeria …

Chưa có bất kỳ nghiên cứu nào cho thị trường chứng
khoán Việt Nam
6
III.GIỚI THIỆU TTCK VIỆT NAM

Thị trường chứng khoán chủ yếu của Việt Nam là Trung
tâm giao dịch chứng khoán TP HCM, bắt đầu hoạt động
vào ngày 28/7/2000 chỉ với hai công ty niêm yết, Công ty
cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty cổ phần Cáp và
Vật liệu Viễn thông Sài Gòn (SACOM) với tổng số vốn
hóa thị trường khoảng 28,20 triệu USD.

Cuối năm 2005, tổng cộng có 32 công ty cổ phần đã
được lưu hành cổ phiếu của họ trên các TTGDCK với

tổng vốn hóa thị trường khoảng 402,38 triệu USD.
7
Các chỉ số phản ánh sự phát triển của
TTGDCK trong thời kỳ 2000-2005
8
Chỉ số 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Số công ty được
niêm yết
5 10 20 23 26 32
Giá trị VHTT (tỷ đồng) 1.048,76 1.661,10 2.650,2 2514,29 3945,31 6.337,48
Giá trị VHTT trên GDP
(%)
0,24 0,34 0,49 0,42 0,55 na
Giá trị GD trong năm
(tỷ đồng)
91,40 925,38 762,77 422,5 1692,99 2.435,64
Giá trị GD trên GDP
(%)
0,02 0,19 0,14 0,07 0,24 na
Giá trị GD trung bình
hàng ngày (tỷ đồng)
1,39 6,13 3,23 1,71 6,8 9,82
VN-INDEX 206,83 235,4 183,33 166,94 239,29 307,5
Phần trăm tăng, giảm
của chỉ số VN-INDEX
- +13,8 -22,1 -8,9 +43,3 +28,5
Giá trị giao dịch hàng ngày trong thời kỳ
2000-2005
9
III.GIỚI THIỆU TTCK VIỆT NAM(TT)


Trong suốt thời gian đầu, lượng vốn hóa thị trường tăng lên đáng kể và
liên tục, từ 444.000 triệu VND(khoảng 28,2 triệu USD) ở phiên giao dịch
đầu tiên 28/7/2000 tăng lên 2.650.197 triệu VND (168,32 triệu USD) vào
cuối năm 2002, và 6.337.480 triệu VND (396,06 triệu USD) vào
30/12/2005.

Tuy nhiên, tỷ lệ vốn hóa thị trường trên GDP không đáng kể mặc dù nó
đã tăng qua các năm.

Giá trị giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán nhỏ, giá trị giao
dịch hằng ngày giảm trong hai năm 2002 và 2003 trước khi tạm thời di
chuyển trở lên trong 6 tháng đầu năm 2004 và, sau đó, trong 6 tháng
cuối năm 2005.

Tỷ số giá trị giao dịch trên GDP rất thấp, suy giảm năm 2002-2003, mặc
dù nó tăng cao vào năm 2004.
Vốn thị trường thấp ứng với khối lượng giao dịch ít làm cho thị
trường chứng khoán Việt Nam là thấp nhất khu vực
Đông Nam Á.
10
Chỉ số VN-INDEX từ 28/07/2000 đến
30/12/2005
11
Chỉ số VN-INDEX từ 28/07/2000 đến
30/12/2005
Một năm đầu sau khi mở Trung tâm giao dịch, giá
của tất cả các cổ phiếu niêm yết tăng lên hàng ngày. Do
đó, chỉ số VN-INDEX cũng tăng, lúc đầu là 100 điểm tăng
đến mức kỳ lục là 571,04 điểm vào ngày 25/07/2001, lý

do chính là do sự mất cân đối giữa lượng cung và cầu cố
phiếu. Sau đó, nó rơi xuống còn 130,9 điểm vào ngày
24/12/2003. Tính đến ngày 30/12/2005 VN-INDEX ở mức
307,50 điểm.
12
IV. Mô tả dữ liệu
13

Dữ liệu được sử dụng bao gồm giá hàng tuần lấy giá
đóng cửa của ngày thứ 4 của VN-index và 5 cổ phiếu
trên STC là REE, SAM, HAP, TMS, và LAF.

Các dữ liệu sử dụng lấy từ ngày 28/07/2000 đến ngày
31/12/2004 trên trang web www.bsc.com.vn

Lợi suất tuần được tính như sau:
r
t
= log (p
t
) – log (p
t-1
) = log(p
t
/p
t-1
)
Trong đó p
t
và p

t-1
giá chứng khoán tại thời điểm t và t-
1
B ng 4: Mô t th ng kê c a VN-Index và ả ả ố ủ
thu nh p c a t ng c phi uậ ủ ừ ổ ế
14
VN-INDEX REE SAM HAP TMS LAF
Số quan
sát
225 225 225 224 224 205
Trung bình 0.0016 0.0007 0.0014 0.0007
0.0016
0.0013
Trung vị 0.0003 0.0000 0.0011 0.0011
0.0000
0.0000
Lớn nhất 0.0840 0.0834 0.0853 0.1718
0.2850
0.1567
Nhỏ nhất -0.0894 -0.1774 -0.1768 -0.2553
-0.3010
-0.1467
SD 0.0189 0.0259 0.0240 0.0365
0.0376
0.0283
Skewness -0.4 -1.5 -2.0 -3.1 -0.97 -0.1
Kurosis 8.4 13.6 17.8 26.4 36.97 11.0
Jarque-
Bera
239.9

a
1129.9
a
2201.8
a
5485.9
a
10808.3
a
543.5
a
Bảng 4: Thống kê mô tả chỉ số của VN-INDEX hàng tuần và các cổ phiếu được chọn
V. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Có 3 phương pháp được sử dụng:
1. Kiểm định tự tương quan (Autocorrelation tests)
2. Kiểm định chuỗi (Runs test)
3. Kiểm định tỷ lệ phương sai (Variance ratio test)
Kiểm định tự tương quan
Là kiểm định mối quan hệ giữa giá cổ phiếu qua các
phiên giao dịch có hoàn toàn độc lập với nhau hay
không
Hệ số tự tương quan:
P
k
là chuỗi hệ số tương quan của lợi nhuận cổ phiếu
với độ trễ k
Kiểm định thực hiện với giả thuyết H
0
: ρ
k

=0; nếu ρ
k
≠ 0
thì bác bỏ giả thuyết H
0
có nghĩa là giả thuyết thị
trường hiệu quả ở mức độ yếu bị bác bỏ.
Kiểm định tự tương quan (tt)
Thống kê Q của Ljung-Box được sử dụng để kiểm
định với giả thuyết H0: ρ1= ρ2= ρ3=……= ρk=0.
Giá trị Q được tính như sau:
Công thức:
Với ρ
j
: hệ số tương quan thứ j
N: tổng số quan sát
Với giả thuyết là tất cả hệ số tương quan bằng 0 thì giá
trị thống kê Q sẽ theo phân phối chi bình phương với
độ tự do bằng tổng số quan sát k.
Kiểm định chuỗi
Với giả thuyết H
0
: Sự thay đổi trong giá cổ phiếu là
ngẫu nhiên, tổng số chuỗi (runs) kỳ vọng được tính
như sau:
Trong đó: N: số quan sát
n: số lần thay đổi thu nhập trong mỗi thời gian quan sát
với N =∑3i=1 ni
Với N> 30, m có phân phối gần như chuẩn với độ lệch
chuẩn được tính như sau:

Kiểm định chuỗi (tt)
Giá trị thống kê Z được sử dụng để kiểm định số chuỗi
thực tế có bằng với số chuỗi kỳ vọng.

Công thức
R: số chuỗi thực tế
m: số chuỗi kỳ vọng
0,5: giá trị điều chỉnh cho tính liên tục
Nếu R ≥ m thì giá trị điều chỉnh -0.5
Nếu R ≤ m thì giá trị điều chỉnh là +0.5
Kiểm định tỷ lệ phương sai
Kiểm định này dựa trên giả thuyết là độ lớn của các sai
số trong bước đi ngẫu nhiên phù hợp với số quan sát.
q là lượng thay đổi theo thời gian của phương sai.
Var (p
t
–p
t-q
) – qVar(p
t
–p
t-q
) với q là số nguyên, dương
Hệ số phương sai VR(q):
Kiểm định tỷ lệ phương sai (tt)
Với kích thước nq+ 1 quan sát (p
o
, p
1
, , p

nq
)
Trong đó:
Kiểm định tỷ lệ phương sai (tt)
Giả định phương sai sai số không đổi (homoscedastic)
và phương sai sai số thay đổi (heteroscedastic)
ø(q), ø*(q) tương tự là tiệm cận phương sai của hệ số
phương sai với phương sai sai số không đổi và
phương sai sai số thay đổi. δ^(j) là phương sai sai số
thay đổi
Ước lượng lợi nhuận thực
Thị trường chứng khoán Việt Nam đặc trưng bởi các
giao dịch yếu và không thường xuyên nên làm cho các
kết quả về thị trường bị lệch lạc. Để loại bỏ ảnh hưởng
đó thì mô hình trung bình động đã được đánh giá và
dùng để điều chỉnh. Mô hình AR(1) tương đương để
điều chỉnh.
Mô hình: R
t

o
+ α
1
R
t-1
+ ε
t

Sau đó thu nhập được điều chỉnh theo cách tính sau:
R

t
Adj
là hệ số điều chỉnh với giao dịch yếu vào thời
điểm t
VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kiểm định tự tương quan
Ghi chú:
a,b
có ý nghĩa thống kê tương ứng 1% và 5%
Bảng 5: Kết quả kiểm định tự tương quan với lợi suất tuần
Kiểm định tự tương quan (tt)
Bảng 6: Kết quả kiểm định tự tương quan với lợi suất điều chỉnh tuần
Ghi chú:
a,b
có ý nghĩa thống kê tương ứng 1% và 5%

×